
Originally Posted by
daiviet_nguyen
Thưa,
Cặc bần -- h́nh như dựa vào đặc tính của cây bần? Bần là loại cây mọc ở vùng sông giáp biển, cửa sông nước lợ, thí dụ như Cà Mau; trên thân cây, tự nhiên mọc ra những cái nhánh cong cong ngắn ngắn, đại khái giống cái
con... tự do! nên người Miền Nam gọi thế.
Các nhánh này tự nhiên sẽ rụng xuống śnh, mọc thành cây mới, từ lấn biển...
Cây bần đường kính nhỏ, xấu xí, nhưng khi cắm xuống śnh nước lợ, thọ rất lâu. Không mục.
C̣n
dái mít là ǵ th́ chưa nghe.
Xin quư vị SilverBullet vui ḷng giải thích?
Trân trọng.
Hello daiviet_nguyen
Anenf đă giải thích , SB giải thích thêm chút ....
Dái Mít
Nhà nội của SB ngày xưa có trồng mít nhiều lắm, cái vụ ngắt dái mít bỏ hoặc dùng để nhậu ( như A nói) th́ SB không biết, theo SB biết th́ làm vậy sẽ làm nụ/ trái mít non rụng/ hông đậu trái luôn (theo lời nội của SB) mà nên để cho dái mít "khô héo queo" và tự rụng và nụ mít th́ phát triển thành trái mít.
Cặc Bần
( là rể của cây bần/ thủy liễu . Nói khác, tự nó cặc bần không phải là 1 loại "cây")
Dùng để làm nút chai hoặc phơi khô làm củi
(củi không tốt lắm và dân miền Tây cũng ít xài v́ vùng miền Tây có nhiều loại cây củi khác tốt hơn)
Google sử dụng danh từ "dái mít" sẽ có giải thích rơ ràng hơn. Ở dưới là một câu khá nổi tiếng
(nghe nói là của cụ VHS)
"Nước chảy, cặc bần rung bây bẩy
Gió đưa, dái mít giăy tê tê"
Bookmarks