
Originally Posted by
CindyNg
Chào các bạn,
Khi ánh sáng chuyển động trong trọng trường, người ta biết rằng: Nếu ánh sáng tiến sâu vào tâm của trọng trường, th́ tần số của nó tăng lên; và nếu ánh sáng rời xa tâm của trọng trường, th́ tần số của nó giảm đi.
Thuyết tương đối hẹp mô tả mối tương quan trên với phương tŕnh dưới đây:
f/fo ~ 1 + gh/c2
Phương tŕnh của thuyết tương đối hẹp là một phương tŕnh gần đúng. Có nghĩa là nếu bạn muốn biết một cách chính xác tần số f là bao nhiêu, th́ thuyết tương đối hẹp không tính được, nó chỉ gíúp bạn t́m được một giá trị khá chính xác.
Cũng theo thuyết tương đối hẹp th́ mức độ chính xác của phương tŕnh trên giảm đi khi trọng trường trở nên quá lớn, như trường hợp ánh sáng đi quá gần một black hole.
=================
Thuyết bất biến giới thiệu một phương tŕnh khác, là một phương tŕnh với dấu bằng, và có thể áp dụng ở bất cứ mức độ trọng lực nào:
f/fo = e+gh/cc
f và fo là tần số ánh sáng tại hai đầu của cao độ h.
g là giá trị trung b́nh của gia tốc trọng trường trong suốt đoạn đường mà tia sáng đi qua.
e là cơ số của hàm số mũ, cũng là cơ số của logarith tự nhiên.
Phương tŕnh này cũng cho thấy rằng ánh sáng có thể chuyển động rời xa tâm của bất cứ một trọng truờng nào, dù cho trọng trường đó lớn bao nhiêu đi nữa. Nói một cách khác, theo thuyết bất biến th́ black hole là không tồn tại.
Bookmarks