Page 8 of 11 FirstFirst ... 4567891011 LastLast
Results 71 to 80 of 109

Thread: Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

  1. #71
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Các phi hành gia Trung Quốc hoàn tất phi vụ cập trạm không gian Thiên Cung-1





    Lần đầu tiên trong lịch sửTrung Quốc đă thực hiện vụ cặp tàu vũ trụ vào trạm không gian đang bay trên quỹ đạo do người điều khiển.

    3 phi hành gia trên tàu vũ trụ Thần Châu-9 đă hoàn thành sứ mạng cập vào trạm không gian thí nghiệm Thiên Cung-1 hôm nay, mà không cần phải dùng tới hệ thống tự động.

    Một trong 3 phi hành gia trên tàu Thần Châu 9 là nữ phi hành gia đầu tiên của Trung Quốc Lưu Dương.

    Tàu vũ trụ Thần Châu 9 được phóng lên không gian vào ngày 16 tháng Sáu, và đă cặp vào trạm không gian hai ngày sau đó một cách thành công bằng cách sử dụng các thủ tục tự động.

    Các giới chức nói rằng vụ cập vào trạm không gian do người điều khiển khó khăn hơn, sẽ giúp xây một trạm không gian lớn hơn mà Trung Quốc nhắm hoàn tất trước năm 2020.

    Trạm không gian Thiên Cung 1 là một mô-đun thử nghiệm, sẽ được duy tŕ trên quỹ đạo cho tới năm 2013.

    Trước Trung Quốc, Hoa Kỳ và Liên bang Xô Viết đă thực hiện vụ nối ghép vũ trụ này thành công trong những năm của thập niên 1960.

  2. #72
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung Quốc sau 61 năm đảng cộng sản thống trị

    Thursday, 28 June 2012 18:20 Thời Sự



    Nhị Khê


    Vài ba ngày nữa, Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) thành lập được 91 năm (01/07/1921 - 01/07/2012). Trong ít tháng gần đây, dân chúng Trung Quốc liên tiếp gửi đến tầng lớp lănh đạo ở Trung Nam Hải những “lễ vật” đặc biệt “chào mừng” 91 năm thành lập ĐCSTQ. Đó là những cuộc bạo động biểu t́nh chống lại sự đàn áp của nhà cầm quyền và những bất công trong xă hội. Đặc biệt ở vùng Tây Tạng hoặc lân cận, thường xảy ra những vụ tự thiêu phản đối sự xâm lược của Trung Cộng. Những cuộc bạo động, biểu t́nh hoặc tự thiêu nói trên đều bắt đầu từ những nguyên nhân nhỏ, nhưng lại bùng nổ rất lớn, chứng tỏ dưới chế độ độc đảng, mâu thuẫn xă hội ngày càng sâu sắc. Muốn giải quyết những mâu thuẫn này, không thể nói suông như Hồ Cẩm Đào vẫn thường rêu rao, phải giải quyết những vấn đề cơ bản. Đó là xóa bỏ chế độ độc đảng, mang lại nhân quyền, tự do và dân chủ cho người dân, giải quyết triệt để những bất công ngoài xă hội, trong đó có chênh lệch giữa giàu và nghèo...

    Tội ác lịch sử
    Từ ngày ra đời đến năm 1949, do h́nh thái ư thức xă hội khác nhau, ĐCSTQ gây ra cuộc chiến tranh “nồi da xáo thịt” với Quốc Dân Đảng do cụ Tôn Trung Sơn, nhà cách mạng dân chủ sáng lập, khiến cho hàng triệu người dân Trung Quốc tử vong.
    Sau khi chiếm được Hoa Lục vào năm 1949, dưới ách thống trị của ĐCSTQ, người dân ngày càng phải sống những ngày đau khổ, lo sợ... Kể từ thập niên 1950, nội bộ ĐCSTQ đấu đá, tranh giành quyền lực, phát động nhiều cuộc vận động chỉnh đốn chính trị và tẩy năo, trong đó có các cuộc vận động: “Trấn áp phản động” giết chết nhiều người; “Tam phản ngũ phản” tiêu diệt giai cấp tư sản và tư tưởng hữu khuynh; “Cải cách ruộng đất” giết chết không biết bao nhiêu địa chủ và nông dân vô tội... Điển h́nh nhất là cuộc “Cách mạng Văn hóa Vô sản” do Mao Trạch Đông đề xướng để thanh trừng những kẻ bất đồng với ḿnh (Lưu Thiếu Kỳ, Bành Đức Hoài...), giết oan mấy triệu người, hàng chục triệu người sống những ngày điêu đứng. Năm 1989, Đặng Tiểu B́nh ra lệnh quân đội đưa xe tăng vào quảng trường Thiên An Môn đàn áp cuộc biểu t́nh đ̣i tự do, dân chủ của sinh viên học sinh Bắc Kinh; giết chết hàng ngàn người. Năm 1999, Giang Trạch Dân bức hại, tàn sát những người theo học Pháp Luân công... khiến cho đất nước ngày càng suy yếu, tầng lớp lănh đạo ngày càng nhu nhược... Đúng như nhận định của Cheng Li (Lư Thành), Chủ nhiệm Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc, thuộc viện Nghiên cứu Brooking (Brooking Institute), trụ sở chính ở Hoa Thịnh Đốn. Ngày 17/06/2012, trong một cuộc hội thảo về t́nh h́nh chính trị ở Trung Quốc, Li Cheng nói: Dưới ách thống trị của ĐCSTQ, người dân ngày càng đau khổ. Cuộc đấu đá tranh giành quyền lực trên quan trường Trung Quốc xuất hiện t́nh trạng “lănh tụ yếu hèn, bè phái bành trướng”, “chính phủ nhu nhược, tập đoàn kinh tế hùng mạnh”... Nhiều người c̣n cho rằng: ĐCSTQ không khác ǵ... tổ chức mafia.
    Bạc Hi Lai bị hạ bệ, Cốc Khai Lai giết chết thương gia người Anh, giới truyền thông Trung Quốc giấu kín, báo chí phương Tây và dân mạng nêu rơ mọi chi tiết và vạch trần các cuộc đấu đá tranh giành quyền lực trong nội bộ ĐCSTQ, cộng đồng quốc tế mới hiểu rơ đất nước Trung Hoa dưới ách cai trị của ĐCSTQ hiện nay ra sao?
    Nhà nghiên cứu Trung Quốc Li Cheng cho biết, trước đây nhiều người từng nhận định, quá tŕnh bàn giao thế hệ lănh đạo của ĐCSTQ từ Giang Trạch Dân - Lư Bằng sang Hồ Cẩm Đào - Ôn Gia Bảo đă yên ổn, không c̣n tranh giành, đấu đá lẫn nhau để tước đoạt chức vị, nay xảy ra vụ Bạc Hi Lai, tṛ hề bè phái, thanh trừng những kẻ bất đồng chính kiến để thống trị đất nước lại tái diễn.
    Trong con mắt Li Cheng, Giang Trạch Dân trước kia, Hồ Cẩm Đào hiện nay đều là “con đẻ” của các tập đoàn chính trị và phe phái, uy tín và quyền lực không thể so với các lănh tụ sáng lập ra Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa như Mao Trạch Đông, Lưu Thiếu Kỳ, Chu Ân Lai, Đặng Tiểu B́nh... Giang và Hồ chưa kinh qua những ngày chiến đấu gian khổ trong các cuộc “cách mạng”, khi đối diện với những cuộc đấu đá tranh giành quyền lực thường tỏ ra yếu thế, đành phải dựa vào phe phái để bảo vệ địa vị của ḿnh.
    Sau khi nghiên cứu kỹ vụ Bạc Hi Lai và vụ Bí thư Thành ủy Thượng Hải Trần Lương Vũ bị hạ bệ năm 2006, Li Cheng nhấn mạnh, trong lịch sử cận đại, bè phái chưa hề bị loại ra khỏi chính trường Trung Quốc, những kẻ được “chỉ định làm lănh tụ” đều là tay chân của tầng lớp lănh đạo hiện tại.
    Quan trường Trung Quốc hiện nay có thể chia “một đảng hai phe”: Phe dân túy do Hồ Cẩm Đào - Ôn Gia Bảo lănh đạo, phe tinh anh do Giang Trạch Dân và Ngô Gia Bang, Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc (tương đương Chủ tịch Quốc hội) cầm đầu. “Đảng Thái tử” và “Bang Thượng Hải” đều thuộc phe tinh anh. Thế lực của hai phe này “tám lạng nửa cân”, buộc phải “chung sống ḥa b́nh”. Có điều, phải chú ư đến một điểm, Trung Quốc ngày càng giàu có, tập đoàn kinh tế ngày càng làm chủ đất nước, chính phủ trung ương ngày càng nhu nhược. TTg chính phủ không quản lư nổi giám đốc xí nghiệp. Phe tinh anh muốn kinh tế phát triển, phe dân túy muốn xă hội ổn định, hai phe không nhân nhượng nhau, ảnh hưởng đến cải cách chính trị, đất nước ngày càng xuống dốc không phanh.
    Li Cheng đề nghị, khi t́m hiểu t́nh h́nh chính trị ở Trung Quốc, không nên chú ư việc Trung Cộng dựa vào luật pháp nhà nước xét xử Bạc Hi Lai và Cốc Khai Lai, phải xem xét họ có vận dụng phương thức dân chủ bầu ra tầng lớp lănh đạo xứng đáng mang lại hạnh phúc cho muôn dân và phù hợp với luật pháp hay không?

    Nhân quyền và dân chủ ngày càng suy thoái
    Năm 1998, Trung Cộng kư Công ước Quốc tế về Quyền lợi công dân và Quyền lực chính trị của Liên Hiệp Quốc. Trong khi đó, từ năm 1990, công ước này đă được đưa vào điều 39 trong Bộ Luật cơ bản của Đặc khu Hành chánh Hương Cảng để thực hiện sau khi Hương Cảng trở về Trung Quốc vào năm 1997, chứng tỏ Trung Cộng đă biết công ước này từ lâu. Kư tên rồi phải chấp hành, nhưng Trung Cộng không thực hiện. Bởi vậy trong các báo cáo hằng năm của Hoa Kỳ đều nói Trung Quốc vi phạm nhân quyền. Thậm chí trong báo cáo nhân quyền gần đây nhất c̣n nói sau khi Hương Cảng trở về với Trung Quốc, nhân quyền cũng ngày càng thoái hóa.
    Trước phản ứng của cộng đồng quốc tế và phê phán của Hoa Kỳ, Trung Cộng thường lấy lư do này lư do nọ biện hộ cho ḿnh và cải thiện chút đỉnh, nhưng c̣n hạn chế quá nhiều. TTg Trung Quốc Ôn Gia Bảo từng nhiều lần nói đến đổi mới chính trị, cải thiện nhân quyền và đẩy mạnh dân chủ, nhưng chỉ nói, không hề thực hiện. Các nhà lănh đạo Trung Cộng từng nhắc nhở thuộc hạ, phải căn cứ vào luật pháp nhà nước làm việc, nhưng kẻ thi hành ở địa phương lại không nghe, chỉ làm việc theo “luật rừng”.
    Trong hiến pháp Trung Quốc ghi rơ các điều khoản bảo vệ quyền tự do và an ninh cho người dân. Trong luật pháp cũng không hề ghi “đàn áp nhân quyền, phản đối dân chủ”, nhưng người dân vẫn không được hưởng tự do, dân chủ và quyền làm người. Tại sao ở Trung Quốc không có nhân quyền, tự do và dân chủ? Chủ yếu do những người lănh đạo đất nước và những kẻ chấp hành luật pháp ở địa phương chỉ biết luật rừng, không làm việc theo hiến pháp hay luật pháp nhà nước.
    Trước ngày báo cáo nhân quyền năm 2011 của Hoa Kỳ ra đời, “luật sư” mù Trần Quang Thành trốn khỏi sự canh gác của công an địa phương, vào Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ ở Bắc Kinh cầu cứu, được đến Hoa Kỳ nghiên cứu luật học. Sau khi bản báo cáo đó ra đời, lúc trả lời phỏng vấn của CNN, Trần Quang Thành tố cáo những hành động bạo tàn đàn áp nhân quyền của Trung Cộng. Trần Quang Thành là người từng tố cáo những vụ cưỡng bức phá thai bị kết án 4 năm tù, ra tù vẫn bị giam lỏng, người nhà bị đánh đập trái pháp luật. Sau khi ông trốn thoát, cháu ruột phải vào tù v́ đâm bị thương người nửa đêm xâm nhập vào nhà ḿnh, bị kết tội giết người, không cho người nhà và luật sư đến thăm hỏi. Những chuyện kể trên không phải là khinh thường luật pháp, “coi trời bằng vung” hay sao? Tại sao lại như vậy? Nguyên nhân v́ Trung Cộng coi “luật rừng” hơn luật pháp nhà nước.
    Muốn đất nước an ninh, xă hội ổn định, Trung Quốc phải coi trọng pháp trị, bảo đảm quyền làm người của người dân, nếu không sẽ “tức nước vỡ bờ”, dân chúng nổi loạn, ĐCSTQ không khác Đảng Cộng sản Liên Xô, tự đào mồ chôn ḿnh, cuối cùng bị diệt vong.
    Nh́n lại lịch sử, năm 1900 thời nhà Thanh, Trung Quốc bước vào thời kỳ đen tối nhất. Liên quân 8 nước chiếm lĩnh Bắc Kinh, học giả Trung Quốc thấy nước ḿnh có nguy cơ diệt vong, đi theo con đường các nước phương Tây, mới cứu đất nước thoát khỏi diệt vong. Năm 1911, Cách mạng Tân Hợi thành công, lập nên chế độ cộng ḥa dân quốc, thế hệ trẻ Trung Hoa vươn lên, đi theo nền dân chủ Âu Mỹ, đến nay đă được trăm năm, nền dân chủ hiến chính Đài Loan trở thành mộng tưởng của dân chúng Hoa Lục. Năm 1921, ĐCSTQ ra đời, theo chủ nghĩa Lê-nin, bước vào con đường cực tả, đến năm 1976 Mao Trạch Đông qua đời, mới bắt đầu tỉnh ngộ, kết thúc “vương triều Mao Thái Tổ”.
    Năm 1979, Đặng Tiểu B́nh đổi mới Trung Quốc theo chiều hướng kinh tế thị trường. Tuy nhiên, đến năm 1989, xảy ra vụ tàn sát học sinh ở Thiên An Môn, Bắc Kinh, Trung Cộng có nguy cơ bị diệt vong như Đảng Cộng sản Liên Xô, may mà họ Đặng b́nh tĩnh t́m ra lối thoát với câu: “Mèo đen cũng như mèo trắng, miễn là bắt được chuột”. Đặng Tiểu B́nh biết cần phải bắt tay với Hoa Kỳ, không khác ǵ Lưu Bang đánh không nổi Hung nô, đối ngoại phải nhẫn nhục theo chính sách “cầu ḥa thân thiện”, mới có thành quả kinh tế phát triển trong vài ba chục năm. Hiện nay, kinh tế Hoa Kỳ và Trung Quốc đứng nhất nh́ thế giới, Hoa Kỳ kiên quyết giữ địa vị siêu cường trên thế giới, Trung Quốc vươn lên cũng không được.
    Hồ Cẩm Đào ngày nay cũng như Hán Vũ Đế, kế thừa chính sách thân thiện với “hung nô”, không dám khiêu khích Hoa Kỳ. Trước đại hội ĐCSTQ lần thứ 18 dẹp xong “loạn chư hầu” (Bạc Hi Lai), xác lập uy quyền trung ương. Nhưng... nếu Hồ Cẩm Đào không cải cách chính trị, thực hiện tự do dân chủ, bảo đảm quyền làm người của dân chúng Hoa Lục, Trung Quốc sẽ không bao giờ phát triển.
    Trung Quốc phải xóa bỏ “luật rừng”, thực hiện pháp trị, không nên tiếp tục đi theo con đường tà ác gia trưởng của Mao Thái Tổ, từ bỏ loại chính trị, văn hóa phong kiến, học tập Quốc Dân Đảng, đón chào nền dân chủ quang minh chính đại, xóa bỏ chế độ “độc đảng”. Nếu không sẽ có ngày bị diệt vong như câu chuyện về “Tảng đá 200 triệu năm có ḍng chữ 'Trung Quốc cộng sản đảng vong'”.
    Tháng 06/2002, một “tàng tự thạch” (tảng đá ẩn giấu một ḍng chữ) có niên đại 200 triệu năm tuổi đă được t́m thấy tại tỉnh Quư Châu, Trung Quốc. Một vết nứt vỡ được h́nh thành từ 500 năm trước đây trên tảng đá lớn để lộ ra 6 chữ Hoa, khắc nổi trên mặt đá như viết bằng bút lông. Sáu chữ đó là: “Trung Quốc cộng sản đảng vong” (Đảng cộng sản Trung Quốc diệt vong). Riêng chữ “vong” trông đặc biệt lớn. Các phương tiện truyền thông lề phải tại Hoa Lục đều tường thuật tin này, nhưng họ giấu nhẹm chữ “vong”, chỉ nói rằng trên đó viết “Trung Quốc cộng sản đảng”. Tuy nhiên, nếu nh́n kỹ tấm h́nh đăng trên tờ Nhân dân Nhật báo hoặc báo mạng Tân Hoa Xă, có thể thấy rất rơ chữ “vong”.
    Tháng 06/2002, Ban tổ chức triển lăm Nhiếp ảnh Quốc tế Đô Quân coi vùng này là một thắng cảnh để chụp h́nh. Trong một đợt khai quang như thường lệ, “tàng tự thạch” đă được phát giác một cách t́nh cờ. “Tàng tự thạch” vỡ làm đôi do rơi xuống đất từ một vách đá. Vết nứt vỡ đủ rộng để chứa hai người. Hai phần của tảng đá rộng 6 mét ở mỗi phần, cao gần 3 mét và nặng khoảng 100 tấn. Những chữ “Trung Quốc cộng sản đảng vong” mỗi chữ to gần 1 mét vuông, có thể được thấy rơ ràng ở mảnh phía bên phải. Các chữ này nh́n rơ tới mức dường như chúng đă được khắc vậy.
    Sau khi tới khu vực thắng cảnh thôn Chưởng Bố vào tháng 10/2003, Phó Chủ bút tờ Nhân dân Nhật báo, Lương Hành viết: “Khi ở trên vách đá, người ta có thể phát hiện những đám mây trông giống con chó, hay thứ ǵ đó trông giống con người hay thú vật, bức tranh hay biểu đồ. Tuy nhiên, tất cả những thứ này đều bị giới hạn bởi bề ngoài của bức tranh. Nếu hôm nay một tảng đá lớn đột nhiên có thể viết, nói, điêu khắc, phát triển kỹ năng viết, hay sử dụng các thuật ngữ chính trị, người ta có tin không? Họ có dám tin điều đó không? Nhưng đối diện với hai mảnh của “tàng tự thạch” bị tách ra, chúng ta không c̣n cách nào khác ngoài việc phải tin”.

    Trung Quốc sau 61 năm đảng cộng sản thống trị


    Thursday, 28 June 2012 18:20 Thời Sự



    Nhị Khê


    Vài ba ngày nữa, Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) thành lập được 91 năm (01/07/1921 - 01/07/2012). Trong ít tháng gần đây, dân chúng Trung Quốc liên tiếp gửi đến tầng lớp lănh đạo ở Trung Nam Hải những “lễ vật” đặc biệt “chào mừng” 91 năm thành lập ĐCSTQ. Đó là những cuộc bạo động biểu t́nh chống lại sự đàn áp của nhà cầm quyền và những bất công trong xă hội. Đặc biệt ở vùng Tây Tạng hoặc lân cận, thường xảy ra những vụ tự thiêu phản đối sự xâm lược của Trung Cộng. Những cuộc bạo động, biểu t́nh hoặc tự thiêu nói trên đều bắt đầu từ những nguyên nhân nhỏ, nhưng lại bùng nổ rất lớn, chứng tỏ dưới chế độ độc đảng, mâu thuẫn xă hội ngày càng sâu sắc. Muốn giải quyết những mâu thuẫn này, không thể nói suông như Hồ Cẩm Đào vẫn thường rêu rao, phải giải quyết những vấn đề cơ bản. Đó là xóa bỏ chế độ độc đảng, mang lại nhân quyền, tự do và dân chủ cho người dân, giải quyết triệt để những bất công ngoài xă hội, trong đó có chênh lệch giữa giàu và nghèo...

    Tội ác lịch sử
    Từ ngày ra đời đến năm 1949, do h́nh thái ư thức xă hội khác nhau, ĐCSTQ gây ra cuộc chiến tranh “nồi da xáo thịt” với Quốc Dân Đảng do cụ Tôn Trung Sơn, nhà cách mạng dân chủ sáng lập, khiến cho hàng triệu người dân Trung Quốc tử vong.
    Sau khi chiếm được Hoa Lục vào năm 1949, dưới ách thống trị của ĐCSTQ, người dân ngày càng phải sống những ngày đau khổ, lo sợ... Kể từ thập niên 1950, nội bộ ĐCSTQ đấu đá, tranh giành quyền lực, phát động nhiều cuộc vận động chỉnh đốn chính trị và tẩy năo, trong đó có các cuộc vận động: “Trấn áp phản động” giết chết nhiều người; “Tam phản ngũ phản” tiêu diệt giai cấp tư sản và tư tưởng hữu khuynh; “Cải cách ruộng đất” giết chết không biết bao nhiêu địa chủ và nông dân vô tội... Điển h́nh nhất là cuộc “Cách mạng Văn hóa Vô sản” do Mao Trạch Đông đề xướng để thanh trừng những kẻ bất đồng với ḿnh (Lưu Thiếu Kỳ, Bành Đức Hoài...), giết oan mấy triệu người, hàng chục triệu người sống những ngày điêu đứng. Năm 1989, Đặng Tiểu B́nh ra lệnh quân đội đưa xe tăng vào quảng trường Thiên An Môn đàn áp cuộc biểu t́nh đ̣i tự do, dân chủ của sinh viên học sinh Bắc Kinh; giết chết hàng ngàn người. Năm 1999, Giang Trạch Dân bức hại, tàn sát những người theo học Pháp Luân công... khiến cho đất nước ngày càng suy yếu, tầng lớp lănh đạo ngày càng nhu nhược... Đúng như nhận định của Cheng Li (Lư Thành), Chủ nhiệm Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc, thuộc viện Nghiên cứu Brooking (Brooking Institute), trụ sở chính ở Hoa Thịnh Đốn. Ngày 17/06/2012, trong một cuộc hội thảo về t́nh h́nh chính trị ở Trung Quốc, Li Cheng nói: Dưới ách thống trị của ĐCSTQ, người dân ngày càng đau khổ. Cuộc đấu đá tranh giành quyền lực trên quan trường Trung Quốc xuất hiện t́nh trạng “lănh tụ yếu hèn, bè phái bành trướng”, “chính phủ nhu nhược, tập đoàn kinh tế hùng mạnh”... Nhiều người c̣n cho rằng: ĐCSTQ không khác ǵ... tổ chức mafia.
    Bạc Hi Lai bị hạ bệ, Cốc Khai Lai giết chết thương gia người Anh, giới truyền thông Trung Quốc giấu kín, báo chí phương Tây và dân mạng nêu rơ mọi chi tiết và vạch trần các cuộc đấu đá tranh giành quyền lực trong nội bộ ĐCSTQ, cộng đồng quốc tế mới hiểu rơ đất nước Trung Hoa dưới ách cai trị của ĐCSTQ hiện nay ra sao?
    Nhà nghiên cứu Trung Quốc Li Cheng cho biết, trước đây nhiều người từng nhận định, quá tŕnh bàn giao thế hệ lănh đạo của ĐCSTQ từ Giang Trạch Dân - Lư Bằng sang Hồ Cẩm Đào - Ôn Gia Bảo đă yên ổn, không c̣n tranh giành, đấu đá lẫn nhau để tước đoạt chức vị, nay xảy ra vụ Bạc Hi Lai, tṛ hề bè phái, thanh trừng những kẻ bất đồng chính kiến để thống trị đất nước lại tái diễn.
    Trong con mắt Li Cheng, Giang Trạch Dân trước kia, Hồ Cẩm Đào hiện nay đều là “con đẻ” của các tập đoàn chính trị và phe phái, uy tín và quyền lực không thể so với các lănh tụ sáng lập ra Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa như Mao Trạch Đông, Lưu Thiếu Kỳ, Chu Ân Lai, Đặng Tiểu B́nh... Giang và Hồ chưa kinh qua những ngày chiến đấu gian khổ trong các cuộc “cách mạng”, khi đối diện với những cuộc đấu đá tranh giành quyền lực thường tỏ ra yếu thế, đành phải dựa vào phe phái để bảo vệ địa vị của ḿnh.
    Sau khi nghiên cứu kỹ vụ Bạc Hi Lai và vụ Bí thư Thành ủy Thượng Hải Trần Lương Vũ bị hạ bệ năm 2006, Li Cheng nhấn mạnh, trong lịch sử cận đại, bè phái chưa hề bị loại ra khỏi chính trường Trung Quốc, những kẻ được “chỉ định làm lănh tụ” đều là tay chân của tầng lớp lănh đạo hiện tại.
    Quan trường Trung Quốc hiện nay có thể chia “một đảng hai phe”: Phe dân túy do Hồ Cẩm Đào - Ôn Gia Bảo lănh đạo, phe tinh anh do Giang Trạch Dân và Ngô Gia Bang, Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc (tương đương Chủ tịch Quốc hội) cầm đầu. “Đảng Thái tử” và “Bang Thượng Hải” đều thuộc phe tinh anh. Thế lực của hai phe này “tám lạng nửa cân”, buộc phải “chung sống ḥa b́nh”. Có điều, phải chú ư đến một điểm, Trung Quốc ngày càng giàu có, tập đoàn kinh tế ngày càng làm chủ đất nước, chính phủ trung ương ngày càng nhu nhược. TTg chính phủ không quản lư nổi giám đốc xí nghiệp. Phe tinh anh muốn kinh tế phát triển, phe dân túy muốn xă hội ổn định, hai phe không nhân nhượng nhau, ảnh hưởng đến cải cách chính trị, đất nước ngày càng xuống dốc không phanh.
    Li Cheng đề nghị, khi t́m hiểu t́nh h́nh chính trị ở Trung Quốc, không nên chú ư việc Trung Cộng dựa vào luật pháp nhà nước xét xử Bạc Hi Lai và Cốc Khai Lai, phải xem xét họ có vận dụng phương thức dân chủ bầu ra tầng lớp lănh đạo xứng đáng mang lại hạnh phúc cho muôn dân và phù hợp với luật pháp hay không?

    Nhân quyền và dân chủ ngày càng suy thoái
    Năm 1998, Trung Cộng kư Công ước Quốc tế về Quyền lợi công dân và Quyền lực chính trị của Liên Hiệp Quốc. Trong khi đó, từ năm 1990, công ước này đă được đưa vào điều 39 trong Bộ Luật cơ bản của Đặc khu Hành chánh Hương Cảng để thực hiện sau khi Hương Cảng trở về Trung Quốc vào năm 1997, chứng tỏ Trung Cộng đă biết công ước này từ lâu. Kư tên rồi phải chấp hành, nhưng Trung Cộng không thực hiện. Bởi vậy trong các báo cáo hằng năm của Hoa Kỳ đều nói Trung Quốc vi phạm nhân quyền. Thậm chí trong báo cáo nhân quyền gần đây nhất c̣n nói sau khi Hương Cảng trở về với Trung Quốc, nhân quyền cũng ngày càng thoái hóa.
    Trước phản ứng của cộng đồng quốc tế và phê phán của Hoa Kỳ, Trung Cộng thường lấy lư do này lư do nọ biện hộ cho ḿnh và cải thiện chút đỉnh, nhưng c̣n hạn chế quá nhiều. TTg Trung Quốc Ôn Gia Bảo từng nhiều lần nói đến đổi mới chính trị, cải thiện nhân quyền và đẩy mạnh dân chủ, nhưng chỉ nói, không hề thực hiện. Các nhà lănh đạo Trung Cộng từng nhắc nhở thuộc hạ, phải căn cứ vào luật pháp nhà nước làm việc, nhưng kẻ thi hành ở địa phương lại không nghe, chỉ làm việc theo “luật rừng”.
    Trong hiến pháp Trung Quốc ghi rơ các điều khoản bảo vệ quyền tự do và an ninh cho người dân. Trong luật pháp cũng không hề ghi “đàn áp nhân quyền, phản đối dân chủ”, nhưng người dân vẫn không được hưởng tự do, dân chủ và quyền làm người. Tại sao ở Trung Quốc không có nhân quyền, tự do và dân chủ? Chủ yếu do những người lănh đạo đất nước và những kẻ chấp hành luật pháp ở địa phương chỉ biết luật rừng, không làm việc theo hiến pháp hay luật pháp nhà nước.
    Trước ngày báo cáo nhân quyền năm 2011 của Hoa Kỳ ra đời, “luật sư” mù Trần Quang Thành trốn khỏi sự canh gác của công an địa phương, vào Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ ở Bắc Kinh cầu cứu, được đến Hoa Kỳ nghiên cứu luật học. Sau khi bản báo cáo đó ra đời, lúc trả lời phỏng vấn của CNN, Trần Quang Thành tố cáo những hành động bạo tàn đàn áp nhân quyền của Trung Cộng. Trần Quang Thành là người từng tố cáo những vụ cưỡng bức phá thai bị kết án 4 năm tù, ra tù vẫn bị giam lỏng, người nhà bị đánh đập trái pháp luật. Sau khi ông trốn thoát, cháu ruột phải vào tù v́ đâm bị thương người nửa đêm xâm nhập vào nhà ḿnh, bị kết tội giết người, không cho người nhà và luật sư đến thăm hỏi. Những chuyện kể trên không phải là khinh thường luật pháp, “coi trời bằng vung” hay sao? Tại sao lại như vậy? Nguyên nhân v́ Trung Cộng coi “luật rừng” hơn luật pháp nhà nước.
    Muốn đất nước an ninh, xă hội ổn định, Trung Quốc phải coi trọng pháp trị, bảo đảm quyền làm người của người dân, nếu không sẽ “tức nước vỡ bờ”, dân chúng nổi loạn, ĐCSTQ không khác Đảng Cộng sản Liên Xô, tự đào mồ chôn ḿnh, cuối cùng bị diệt vong.
    Nh́n lại lịch sử, năm 1900 thời nhà Thanh, Trung Quốc bước vào thời kỳ đen tối nhất. Liên quân 8 nước chiếm lĩnh Bắc Kinh, học giả Trung Quốc thấy nước ḿnh có nguy cơ diệt vong, đi theo con đường các nước phương Tây, mới cứu đất nước thoát khỏi diệt vong. Năm 1911, Cách mạng Tân Hợi thành công, lập nên chế độ cộng ḥa dân quốc, thế hệ trẻ Trung Hoa vươn lên, đi theo nền dân chủ Âu Mỹ, đến nay đă được trăm năm, nền dân chủ hiến chính Đài Loan trở thành mộng tưởng của dân chúng Hoa Lục. Năm 1921, ĐCSTQ ra đời, theo chủ nghĩa Lê-nin, bước vào con đường cực tả, đến năm 1976 Mao Trạch Đông qua đời, mới bắt đầu tỉnh ngộ, kết thúc “vương triều Mao Thái Tổ”.
    Năm 1979, Đặng Tiểu B́nh đổi mới Trung Quốc theo chiều hướng kinh tế thị trường. Tuy nhiên, đến năm 1989, xảy ra vụ tàn sát học sinh ở Thiên An Môn, Bắc Kinh, Trung Cộng có nguy cơ bị diệt vong như Đảng Cộng sản Liên Xô, may mà họ Đặng b́nh tĩnh t́m ra lối thoát với câu: “Mèo đen cũng như mèo trắng, miễn là bắt được chuột”. Đặng Tiểu B́nh biết cần phải bắt tay với Hoa Kỳ, không khác ǵ Lưu Bang đánh không nổi Hung nô, đối ngoại phải nhẫn nhục theo chính sách “cầu ḥa thân thiện”, mới có thành quả kinh tế phát triển trong vài ba chục năm. Hiện nay, kinh tế Hoa Kỳ và Trung Quốc đứng nhất nh́ thế giới, Hoa Kỳ kiên quyết giữ địa vị siêu cường trên thế giới, Trung Quốc vươn lên cũng không được.
    Hồ Cẩm Đào ngày nay cũng như Hán Vũ Đế, kế thừa chính sách thân thiện với “hung nô”, không dám khiêu khích Hoa Kỳ. Trước đại hội ĐCSTQ lần thứ 18 dẹp xong “loạn chư hầu” (Bạc Hi Lai), xác lập uy quyền trung ương. Nhưng... nếu Hồ Cẩm Đào không cải cách chính trị, thực hiện tự do dân chủ, bảo đảm quyền làm người của dân chúng Hoa Lục, Trung Quốc sẽ không bao giờ phát triển.
    Trung Quốc phải xóa bỏ “luật rừng”, thực hiện pháp trị, không nên tiếp tục đi theo con đường tà ác gia trưởng của Mao Thái Tổ, từ bỏ loại chính trị, văn hóa phong kiến, học tập Quốc Dân Đảng, đón chào nền dân chủ quang minh chính đại, xóa bỏ chế độ “độc đảng”. Nếu không sẽ có ngày bị diệt vong như câu chuyện về “Tảng đá 200 triệu năm có ḍng chữ 'Trung Quốc cộng sản đảng vong'”.
    Tháng 06/2002, một “tàng tự thạch” (tảng đá ẩn giấu một ḍng chữ) có niên đại 200 triệu năm tuổi đă được t́m thấy tại tỉnh Quư Châu, Trung Quốc. Một vết nứt vỡ được h́nh thành từ 500 năm trước đây trên tảng đá lớn để lộ ra 6 chữ Hoa, khắc nổi trên mặt đá như viết bằng bút lông. Sáu chữ đó là: “Trung Quốc cộng sản đảng vong” (Đảng cộng sản Trung Quốc diệt vong). Riêng chữ “vong” trông đặc biệt lớn. Các phương tiện truyền thông lề phải tại Hoa Lục đều tường thuật tin này, nhưng họ giấu nhẹm chữ “vong”, chỉ nói rằng trên đó viết “Trung Quốc cộng sản đảng”. Tuy nhiên, nếu nh́n kỹ tấm h́nh đăng trên tờ Nhân dân Nhật báo hoặc báo mạng Tân Hoa Xă, có thể thấy rất rơ chữ “vong”.
    Tháng 06/2002, Ban tổ chức triển lăm Nhiếp ảnh Quốc tế Đô Quân coi vùng này là một thắng cảnh để chụp h́nh. Trong một đợt khai quang như thường lệ, “tàng tự thạch” đă được phát giác một cách t́nh cờ. “Tàng tự thạch” vỡ làm đôi do rơi xuống đất từ một vách đá. Vết nứt vỡ đủ rộng để chứa hai người. Hai phần của tảng đá rộng 6 mét ở mỗi phần, cao gần 3 mét và nặng khoảng 100 tấn. Những chữ “Trung Quốc cộng sản đảng vong” mỗi chữ to gần 1 mét vuông, có thể được thấy rơ ràng ở mảnh phía bên phải. Các chữ này nh́n rơ tới mức dường như chúng đă được khắc vậy.
    Sau khi tới khu vực thắng cảnh thôn Chưởng Bố vào tháng 10/2003, Phó Chủ bút tờ Nhân dân Nhật báo, Lương Hành viết: “Khi ở trên vách đá, người ta có thể phát hiện những đám mây trông giống con chó, hay thứ ǵ đó trông giống con người hay thú vật, bức tranh hay biểu đồ. Tuy nhiên, tất cả những thứ này đều bị giới hạn bởi bề ngoài của bức tranh. Nếu hôm nay một tảng đá lớn đột nhiên có thể viết, nói, điêu khắc, phát triển kỹ năng viết, hay sử dụng các thuật ngữ chính trị, người ta có tin không? Họ có dám tin điều đó không? Nhưng đối diện với hai mảnh của “tàng tự thạch” bị tách ra, chúng ta không c̣n cách nào khác ngoài việc phải tin”.

  3. #73
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Nữ phi hành gia Lưu Dương lên vũ trụ

    Lư Anh




    Trung tuần tháng Sáu, ngày 16/06/2012, một phụ nữ Trung Hoa đă đáp phi thuyền Thần Châu 9 lên không gian, thực hiện giấc mơ cô hằng ao ước bấy lâu. Tuy nhiên, đối với Châu Á, đây không phải là phụ nữ đầu tiên. Trước đó, đă có 4 phụ nữ: người đầu tiên là bà Chiaki Mukai (Nhật Bản), tiến sĩ y khoa, chào đời ngày 06/05/1952, lên không gian năm 1994; người thứ hai năm 2006 với tư cách 1 du khách là bà Anousheh Ansari (Iran), kỹ sư đồng thời là Chủ nhiệm tổ chức Prodea Systems, chào đời ngày 19/09/1965; người thứ ba bay lên không gian năm 2008 là Yi So Yeon (Đại Hàn), tiến sĩ Viện khoa học và Công nghệ Tiên tiến Đại Hàn, chào đời ngày 02/06/1978; người thứ tư, cũng là một phụ nữ Nhật Bản, bà Naoko Yamazaki, nhà khoa học thuộc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hàng không Vũ trụ Nhật Bản, chào đời ngày 27/12/1970, bay lên vũ trụ năm 2010. Như thế, Lưu Dương là phụ nữ Châu Á thứ năm được đưa lên không gian.

    Vài nét về cô gái Trung Hoa Lưu Dương
    Lưu Dương chào đời tại tỉnh Hà Nam. Thuở c̣n thơ, cô muốn trở thành một nữ luật sư. Lần đầu tiên cùng mẹ ngồi xe buưt đi trong thành phố, cô nghĩ làm người bán vé xe buưt cũng tốt, ngày nào cũng được ngồi xe dạo khắp thành phố. Thời trung học, cô chăm chỉ học hành với hy vọng có thể được tuyển vào một trường đại học nổi tiếng. Cô bắt đầu đam mê bầu trời ngay sau khi tốt nghiệp trung học, khi một đơn vị không quân đến thành phố Trịnh Châu tuyển nữ phi công. Một trong số các giáo viên khuyên cô tham gia kỳ tuyển chọn đó. Gia nhập không quân vào năm 1997, Lưu Dương trở thành phi công kỳ cựu sau khi thực hiện 1.680 giờ bay an toàn. Cô c̣n được bổ nhiệm làm phó chỉ huy một đơn vị không quân với quân hàm Thiếu tá.
    Năm 2010, Lưu Dương tham gia thực tập trở thành phi hành gia vũ trụ. Năm đầu cô rèn luyện cơ thể và học các kỹ năng cơ bản, năm thứ 2 bắt đầu được huấn luyện về hàng không vũ trụ. Sau 2 năm huấn luyện nhằm tăng cường các kỹ năng du hành vũ trụ và khả năng thích ứng với môi trường không gian, Lưu Dương nắm vững mọi kỹ năng và thích ứng môi trường vũ trụ. Tháng 03/2012, cô là một trong ba người được chọn theo phi thuyền Thần Châu 9 lên không gian.
    Trước khi thực hiện chuyến bay, cô hoàn thành các khóa huấn luyện đặc biệt cho các phi hành gia, không phân biệt nam nữ trai hay gái đều phải bảo đảm chất lượng mới có thể hoàn thành nhiệm vụ. Theo Lưu Dương, đặc tính trai và gái tuy khác nhau, nhưng thử thách đối với một phi hành gia vũ trụ đều giống nhau. Vũ trụ không v́ đặc tính trai gái khác nhau mà có những đối xử khác biệt, nam hay nữ đều phải thử thách như nhau. Trong 2 năm huấn luyện trở thành một phi hành gia, cô thấu triệt mọi kiến thức và lư luận, rèn luyện tốt thân thể để thích nghi với những thách đố của vũ trụ. Đặc biệt phải nắm vững các kiến thức và kỹ năng để vượt qua các kỳ sát hạch của giám khảo... Tuy nhiên, những khó khăn và căng thẳng trong quá tŕnh huấn luyện không làm cô mất đi những đam mê trong cuộc sống. Lưu Dương thích đọc sách, đặc biệt là tiểu thuyết, các bài luận văn chính trị và lịch sử. Cô cũng rất giỏi nấu ăn.
    Lưu Dương đă kết hôn. Chồng cô là một trong những vị giám khảo trong các kỳ khảo sát người dự huấn luyện trở thành phi hành gia, có điều kiện giúp đỡ cô rất nhiều. Lưu Dương tâm sự với bạn bè: “Khi được chọn làm một nhà phi hành vũ trụ, người thân trong gia đ́nh đều ủng hộ và quan tâm, đặc biệt là ông xă yêu quư”. Mọi công việc trong gia đ́nh đều do người chồng quán xuyến, để cô dành hết thời gian huấn luyện và học tập kỹ năng. Từ ngày bắt đầu khóa huấn luyện, hai năm qua Lưu Dương chưa hề đi ra phố.
    Trên thế giới, từ NASA của Hoa Kỳ đến các nước khác, khi tuyển chọn nữ phi hành gia đều ưu tiên tuyển các phụ nữ đă kết hôn và đă có con, nhưng Lưu Dương có chồng chưa sanh con. Khi bạn bè hỏi bao giờ cô mới chịu sanh con, Lưu Dương trả lời: “Bao giờ làm xong công chuyện mới tính đến”. Cô tâm sự: “Tôi yêu trẻ con và yêu cuộc sống. Được ở bên gia đ́nh là một điều hạnh phúc, bay trên bầu trời lại là một thử thách khác không phải ai cũng được trải qua. Khi tôi là phi công, tôi bay trên bầu trời. Giờ đây là một phi hành gia, tôi bay trên vũ trụ. Đây là một chuyến bay xa và cao hơn nhiều”. Lên phi thuyền Thần Châu 9, Lưu Dương làm nhiệm vụ thí nghiệm y học. Ngoài ra, c̣n tham dự vào cuộc ghép nối vũ trụ do con người điều khiển đầu tiên của Trung Quốc.
    Trong cuộc họp báo một ngày trước khi bay lên vũ trụ (15/06), Lưu Dương xúc động nói: “Tôi rất vinh dự khi đại diện hàng trăm triệu phụ nữ Trung Quốc bay lên vũ trụ. Tôi hoàn toàn tự tin. Từng có nhiều nữ phi hành gia ngoại quốc bay lên vũ trụ. Nam và nữ có những lợi thế và khả năng khác nhau trong việc thực hiện các nhiệm vụ trên không gian, có thể bổ sung cho nhau và hoàn thành sứ mệnh tốt hơn”.

    Người mẹ xúc động nh́n con gái bay lên vũ trụ
    Chiều 16/06, Trung tâm bệ phóng Cửu Tuyền tổ chức lễ tiễn ba phi hành gia Lưu Dương, Cảnh Hải Bằng và Lưu Vượng đáp Thần Châu 9. Hàng ngàn người đă đến tham dự buổi lễ tiễn đưa. Người thân, bạn bè và nhiều người dân Trung Quốc theo dơi trên truyền h́nh tiễn đưa ba phi hành gia.
    Tại buổi lễ tiễn đưa, Lưu Dương là người nổi bật nhất. Đội trưởng Đội huấn luyện Vương Quư Toàn, hồi tưởng lại nói với bạn bè: “Nữ phi hành gia ưu tú của chúng ta cũng có khi mềm yếu. Khi vừa vào lớp huấn luyện, cô đă khóc v́ nhà trường buộc phải cắt ngắn tóc. Đó là lần duy nhất tôi thấy cô ta khóc”.
    Cha mẹ Lưu Dương cũng ngồi trước máy truyền h́nh tiễn con gái bay lên vũ trụ. Thấy con gái xuất hiện trên truyền h́nh, bà Ngưu Hỷ Vân giơ cao tay xúc động nói: “Lưu Dương... hăy cố gắng lên con! Mẹ thương yêu con lắm!”. Bà vừa nói vừa tuôn trào nước mắt tỏ ra vừa lo lắng vừa tự hào.
    Khi hỏa tiễn Trường Chinh - 2F gần chuyển động, bà Ngưu Hỷ Vân ngồi chăm chú nh́n vào màn h́nh, nét mặt lộ rơ vẻ căng thẳng. Ông Lưu Thạch Lâm, thân phụ Lưu Dương, ngồi bên cạnh nắm chặt tay vợ. Hỏa tiễn chuyển động, mẹ Lưu Dương nhắm tít hai mắt, một tay túm chặt sống mũi. Từ khi hỏa tiễn khởi động đến khi phi thuyền Thần Châu 9 bay vào quỹ đạo, đôi mắt bà nhắm chặt, không dám hé mở. Khi nghe tiếng hoan hô vang dậy trong pḥng khách, bà mới mở mắt, vui vẻ vỗ mạnh hai bàn tay vào nhau hoan hô ầm ỹ. Một lúc sau, bà đưa khăn lên lau khô những giọt nước mắt vừa tuôn trào.
    Hết xúc động, bà Ngưu Hỷ Vân nói với những người ngồi xung quanh: “Con gái lớn rồi, có ư nguyện riêng của nó, tôi tôn trọng ư nguyện của con gái. Tôi tin con gái sẽ hoàn thành tốt mọi công việc được giao. Tôi xúc động, lo lắng nhưng rất vui mừng và có ḷng tin! Điều tôi mong muốn nhất là con gái trở về b́nh yên, sớm sinh con đẻ cái. Khi con gái trở về, tôi sẽ nấu bữa ḿ thịt dê chúc mừng”. Nói xong bà cười nói vui vẻ.

    Chúc mừng Ngày Lễ Cha,
    nối ghép thành công Thần Châu 9 với Thiên cung 1
    Đêm 16/06, phi thuyền Thần Châu 9 vào quỹ đạo. 17/06 là Ngày Lễ Cha, 3 phi hành gia trên Thần Châu 9 liên lạc với gia đ́nh. Từ trên phi thuyền, 3 phi hành gia Lưu Dương, Cảnh Hải Bằng và Lưu Vượng đă vui vẻ chúc mừng thân phụ của ḿnh “Ngày Lễ Cha vui vẻ”. Tâm trạng ông Lưu Thạch Lâm, thân phụ Lưu Dương, cũng như thân phụ của Cảnh Hải Bằng và Lưu Vượng đều giống nhau, vô cùng lo lắng khi đứa con thân yêu của ḿnh bay lượn trên vũ trụ xa xôi. Bởi vậy khi thấy con gái chúc mừng nhân Ngày Lễ Cha, ông Lưu lập tức nói: “Con gái trở về b́nh yên là ṃn quà chúc mừng Ngày Lễ Cha quư báu nhất”.
    Ngày 18/06, Thần Châu 9 và trạm Thiên Cung 1 ghép nối tự động thành công. Sau đó, ngày 19/06, 90 phút trước khi tiến tŕnh ghép nối do người điều khiển diễn ra, Thần Châu 9 tách khỏi Thiên Cung 1 và tiến tới một vị trí cách nó chừng 400 mét. Một tiếng rưỡi đồng hồ sau, bắt đầu ghép nối bằng tay. Thời gian ghép nối hoàn thành trong 7 phút, nhanh hơn 3 phút so với quá tŕnh ghép nối tự động. Sau khi Thần Châu 9 và trạm Thiên Cung 1 kết nối, Lưu Dương, Hải Cảnh Bằng và Lưu Vượng mỉm cười vẫy tay trước ống kính.
    Lắp ghép thành công phi thuyền Thần Châu 9 với trạm Thiên Cung 1 đang bay ở quỹ đạo thấp 343 ki-lô-mét xung quanh trái đất, các nhà khoa học Trung Quốc đạt được bước tiến có tính quyết định trong việc xây dựng trạm vũ trụ của riêng ḿnh. Trạm sẽ được đưa vào hoạt động toàn bộ với một pḥng thí nghiệm được hoàn tất vào năm 2020. Trạm vũ trụ có người của Trung Quốc dài 18 mét và nặng 16 tấn, với ba khoang cấu thành: Một để sinh hoạt và làm việc, hai để tiến hành thí nghiệm. Theo ông Bàng Chi Hạo, nhà nghiên cứu và trợ lư chủ bút tạp chí Vũ trụ quốc tế, trạm này tuy vậy c̣n quá nhỏ so với trạm Không gian Quốc tế ISS (419 tấn) hay Mir của Nga (137 tấn). Trung Quốc hy vọng hoàn thành việc xây dựng trạm này vào năm 2020. Theo khoa học gia Chu Kiến B́nh, nhà thiết kế Chương tŕnh vũ trụ có người điều khiển của Trung Quốc, trạm vũ trụ tương lai của nước này sau này cũng có thể trở thành một cơ sở quốc tế phục vụ nghiên cứu và ứng dụng trên vũ trụ.
    Nhà khoa học Tim Robinson, thuộc Aerospatial International, nhận xét rằng cách tiếp cận của Trung Quốc về lắp ghép khác với của các nước khác. Hoa Kỳ bắt đầu lắp ghép bằng tay, như với tàu Gemini. Bà Ngô B́nh, phát ngôn viên Chương tŕnh vũ trụ của Trung Quốc, cho rằng, vô cùng khó khăn và nguy hiểm khi kết nối với một tốc độ lớn như vậy trong vũ trụ v́ sác xuất sai lệch không được vượt quá 20 mi-li-mét. Trung Quốc tiến hành lắp ghép tự động trước khi sử dụng người, có thể giảm bớt rủi ro cho các phi hành gia.
    Với thành công lịch sử này, Trung Quốc đă trở thành quốc gia thứ 3 trên thế giới có thể thực hiện việc nối ghép có người điều khiển 2 tàu vũ trụ trong quỹ đạo. Tuy thế, Hoa Kỳ và Liên Xô đă làm chủ các kỹ thuật nối ghép có người điều kiển từ những năm 1960, Trung Quốc lạc hậu hơn 2 nước trên khoảng nửa thế kỷ.

    Thoibao Online

  4. #74
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc là con rồng giấy?

    Đặng Khương chuyển ngữ, CTV Phía Trước
    Michael Auslin, The Wall Street Journal





    Quân sự của Trung Quốc có những điểm yếu của họ. Nhưng họ đủ mạnh để thống trị khu vực Á Châu, một phần cũng bởi Hoa Kỳ.

    Sự tự hào về quân sự của Trung Quốc có thể được sớm đưa vào thử nghiệm khi các căng thẳng mới với phía Việt Nam xảy ra ở vùng Biển Đông, sự kiện này diễn ra chỉ vài tuần sau một bế tắc kéo dài cả tháng với Philippines ở Scarborough Shoal. Việc đẩy mạnh chủ quyền c̣n tùy thuộc vào mức tự tin của các lănh đạo Trung Quốc đối với sức mạnh quân sự của họ. Đây cũng có thể là tín hiệu mà Bắc Kinh đang cố gắng đưa ra nhằm nhắn với phía Hoa Kỳ không nên xen vào những tranh căi ở châu Á.

    Câu hỏi đặt ra là liệu của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc có phải là một con rồng giấy hay không, và câu trả lời thật sự hiện nay vẫn c̣n lẫn lộn. Trên lư thuyết, mức tăng trưởng quân sự của Trung Quốc đă bắt đầu gây sốt từ những năm 1990. Bắt đầu từ con số không dựa vào những công nghệ cũ thời thập niên 1950, và với khả năng không quân hoặc hải quân rất giới hạn, quân đội của Trung Quốc đă nhảy một bước xa và hiện là nước có quân sự mạnh thứ hai trên thế giới.

    Ấn tượng nhất, Trung Quốc hiện nay có thể có các hoạt động ra ngoài châu lục này. Hải quân của họ có thể thực hiện các nhiệm vụ chống cướp biển ở ngoài khơi bờ biển châu Phi, trong khi các cơ quan tuần tra hàng hải khác của họ đều liên tục hiện diện trong vùng Biển Đông và Biển Hoa Đông. Bắc Kinh rơ ràng đang muốn đẩy mạnh dự án lực lượng hải quân, sau khi phát triển một hạm đội tàu ngầm gồm 70 chiếc và cho ra đời tàu sân bay đầu tiên trong năm nay.

    Lực lượng không quân cũng đang được hiện đại hóa, trong đó Trung Quốc giới thiệu các máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư rất tiên tiến. Họ cũng từ từ tăng sự phức tạp trong hoạt động tập dượt, thêm các nhiệm vụ mạo hiểm vào ban đêm cũng như phối hợp những hoạt động chung các đơn vị bộ binh hay hải quân. Với một lực lượng hùng hậu, họ có khả năng với ra được hầu hết các ḥn đảo đang có tranh chấp trong khu vực Biển Đông.

    Sau đó họ c̣n có các tên lửa, tất cả các loại đó đều được biến thể như tên lửa đạn đạo liên lục địa đă phát triển từ thập niên 1990. Gần đây th́ Trung Quốc đă gây thêm sự chú ư của thế giới với tên lửa đạn đạo chống chiến hạm DF-21, và tên lửa này có thể nhắm mục tiêu vào các tàu sân bay của Hoa Kỳ.

    Vấn đề là những con số này chỉ nói lên một phần nhỏ của câu chuyện. Có thêm rất nhiều cuộc tranh luận về chất lượng lực lượng vũ trang của họ hơn so với số lượng hoặc tính chất hiện đại ở bề ngoài.

    Đây là một số nghi ngờ về sức mạnh quân sự thật sự của Bắc Kinh. Lực lượng quân sự của Trung Quốc không được đào tạo nhiều như các đối thủ của họ ở phương Tây. Các phi công th́ có rất ít giờ bay, trong khi lực lượng tàu ngầm lớn th́ hiếm khi đi quá xa các cảng của họ. Và Trung Quốc cũng không có nhiều lực lượng sĩ quan chuyên nghiệp, v́ đây là thành phần trụ cột của sức mạnh quân sự hiện đại.

    Trong thực tế, hệ thống quân sự và các giao thức của Bắc Kinh rất yếu hoặc không ai biết đến. Các sĩ quan quân sự phương Tây từng được tiếp cận và lên những tàu hải quân của Trung Quốc cho biết rằng những tàu này vẫn c̣n lưu lại các hệ thống kiểm soát rất thô sơ, dẫn đến một số kết luận rằng các tàu này rất khó tồn tại trong một cuộc xung đột.

    Trong khi đó, chúng ta không biết số lượng dự trữ vụ khí của phía Trung Quốc như thế nào. PLA có thể cạn đạn dược khá sớm trong một cuộc chiến. Chúng ta cũng không biết rơ về hệ thống chỉ huy và kiểm soát của Trung Quốc. Cuối cùng, có bằng chứng cho thấy rằng các đặc tính của quân đội Trung Quốc đều rất tương tự với quân đội Liên Xô, trong đó các giáo lư cứng nhắc đă loại bỏ ra những ư nghĩa sáng kiến từ phía chỉ huy ở chiến trường. Việc thiếu tính linh hoạt và đổi mới này có thể là điểm yếu lớn nhất trong ngành quân sự của Trung Quốc.

    Những phía không thích Trung Quốc thường sử dụng các điểm này để chỉ ra những điểm yếu trong quân sự của Trung Quốc – và trong khi họ có thể đúng về những yếu kém đó th́ mặt khác họ có thể chưa nắm rơ hết t́nh h́nh. Mặc dù quân đội Trung Quốc không thể so sánh tương đương với quân đội Hoa Kỳ trong thời gian tới (hoặc sẽ không bao giờ), nhưng sự tăng cường quân sự của Bắc Kinh không phải chi để thách thức sự thống trị của Mỹ.

    Bắc Kinh c̣n có mục đích chính trị khác, đó là quyền bá chủ trong khu vực, và về điểm này th́ có thể nói phần nào họ cũng cảm thấy hài ḷng. Quân đội của Trung Quốc hiện nay rất lớn và có khả năng hơn so với bất kỳ quốc gia châu Á nào khác, bao gồm cả Nhật Bản. Và nguy cơ xung đột trong khu vực c̣n tùy thuộc vào mức độ tự tin của họ đối với khả năng quân sự của PLA. Tuần trước, để đáp lại việc Việt Nam đưa máy bay tuần tra ra Biển Đông, phía Bắc Kinh cũng tuyên bố đă bắt đầu “tuần tra sẵn sàng chiến đấu” gần các khu vực tranh chấp ở các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.

    Phía Washington đang phải vật lộn làm thế nào để kiểm tra các tham vọng của Bắc Kinh trong khu vực này, nhưng hiện Hoa Kỳ cũng phải đối mặt với những vấn đề riêng của họ. Chỉ riêng vấn đề ǵn giữ sự hiện diện quân sự của Hoa Kỳ ở châu Á cũng là một thách thức lớn lao. Hoa Kỳ có thể có năng lực để tăng thêm sự hiện diện ở châu Á, nhưng cho tới nay họ không có chiến lược quân sự để làm như vậy.

    Những hùng biện từ phía Hoa Kỳ cho thấy họ đang hoạt động trong khu vực châu Á-Thái B́nh Dương, nhưng chỉ hành động mới có thể chứng minh được việc này. Vấn đề lớn nhất hiện nay là ngân sách của Lầu Năm Góc đang bị cắt giảm đáng kể. Nếu không, các chiến lược gia của Hoa Kỳ cũng từ chối đối phó với các tên lửa Trung Quốc có thể vô hiệu hóa các căn cứ của Mỹ ở nơi này. Hoa Kỳ cũng đă không bảo vệ đầy đủ và chống lại khả năng chiến tranh điện tử với Trung Quốc, hoặc xem xét liệu bảy căn cứ phi đội chuyển tiếp của Hoa Kỳ ở châu Á có đủ để chống lại mức gia tăng trong chương tŕnh không gian vũ trụ của Trung Quốc hay không.

    Nếu Hoa Kỳ mất khả năng hoạt động ở các tầm xa mang tính kịp thời và liên tục th́ Trung Quốc có thể vô hiệu hóa khả năng quân sự của Hoa Kỳ một khi bước vào khu vực xung đột, hoặc làm cho Hoa Kỳ mất quyền kiểm soát các hoạt động tự do bên trong vùng chiến thuật. Điều đó sẽ giúp cho Bắc Kinh tiến đến mục tiêu bá quyền trong khu vực một cách dễ dàng hơn. Một con rồng giấy đôi khi cũng có thể tốt hơn là một con đại bàng bị mắc cạn.

    Ông Auslin là một học giả tại Viện Doanh nghiệp Mỹ ở Washington, Hoa Kỳ. Quư độc giả có thể theo dơi thông tin của ông trên Twitter @michaelauslin.

    @ Bản tiếng Việt TẠP CHÍ PHÍA TRƯỚC 2012

  5. #75
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Trung quốc xâm lấn Canada


    mỏ dầu cát ở tỉnh bang Alberta, Canada


    Ottawa: Theo những tin tức vừa được công bố hôm thứ hai ngày 23 tháng Bảy, công ty dầu quốc doanh, China National Offshore Oil Company (CNOOC),sẽ bỏ ra 15.1 tỷ Mỹ kim mua lại toàn bộ công ty khai thác dầu Nexen ở Canada. Với giá mua 15.1 tỷ Mỹ kim, tương đương với 61 phần trăm cao hơn so với giá cổ phiếu của công ty này trên thị trường chứng khoán New York trong hôm thứ sáu.

    Theo nhận định của các quan sát viên thời cuộc, th́ thủ tướng Harper và chính quyền liên bang Canada sẽ vấp phải một khó khăn là liệu Canada có chấp thuận cho việc mua lại toàn bộ công ty dầu này từ Trung quốc, khi mà tài nguyên thiên nhiên ở Canada đang lần lượt rơi vào tay của một đế quốc phương Đông?

  6. #76
    Cần Thơ
    Khách
    Canada không có ngu đâu, TQ mua th́ mua, có mang đi đâu được. TT Canada chi giả bộ thôi, mua bao nhiêu th́ bán hết. Mỹ cũng thế, mua bao nhiêu là bán láng, có coi TQ ra cái ǵ đâu.

  7. #77
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Từ Hitler đến Đặng Tiểu B́nh, tác hại của chủ nghĩa dân tộc cực đoan

    Trần Trung Đạo (Danlambao) -



    Sự sụp đổ của hệ thống Cộng Sản trong phạm vi thế giới từ cuối thập niên 1980 đă tạo điều kiện cho các dân tộc vùng Đông Âu t́m về bản sắc văn hóa và cội nguồn lịch sử của ḿnh. Sự phục hưng và phát triển vượt bực của Slovakia, Estonia, Czech, Slovenia, Latvia và Lithuania hiện nay cho thấy yếu tố văn hóa không những là động lực chính của phong trào độc lập mà c̣n là nguồn thúc đẩy cho phát triển kinh tế dù đó là những nước chật hẹp về đất đai và rất ít về dân số. Sức sống dân tộc và đôi cánh tự do dân chủ đă giúp cho các quốc gia này ngày càng thịnh vượng.


    Nhưng không phải lănh đạo nào cũng đức độ như Vaclav Havel của Czech hay tài ba như bà Vaira Vīķe của Latvia, từ Hitler với đảng Quốc Xă Đức đến Đặng Tiểu B́nh với đảng CS Trung Quốc, nhân loại đă chịu đựng nhiều tai họa chỉ v́ giới lănh đạo độc tài tại các quốc gia này đă sử dụng chủ nghĩa dân tộc như một phương tiện phục vụ cho mục tiêu bành trướng bá quyền.

    Khi Đặng Tiểu B́nh chết, 17 tháng Hai, 1997, nhiều lănh đạo quốc gia, chính khách ca ngợi y như là một thiên tài kinh tế, nhà chính trị lỗi lạc, can đảm và cũng là người giúp ngăn Trung Quốc khỏi rơi vào hố thẳm. Tuy nhiên, các thành tựu kinh tế của Trung Quốc được đổi bằng sự chịu đựng, hy sinh, mồ hôi, xương máu của nhiều dân tộc khác và ngay tại Trung Quốc hàng trăm triệu dân thiểu số vẫn phải tiếp tục sống trong độc tài, nghèo đói, bất công và bạc đăi. Nhiều học giả so sánh giữa Hitler và Statin, Hitler và Mao nhưng rất ít người so sánh giữa Hitler và Đặng Tiểu B́nh bởi v́ họ chỉ nh́n những điểm sáng của Đặng Tiểu B́nh mà bỏ qua phía tối của y.

    Các điểm giống nhau giữa Hitler và Đặng Tiểu B́nh

    Hitler và Đặng Tiểu B́nh có nhiều chủ trương rất giống nhau: (1) Cả hai đều dùng yếu tố chủng tộc để khích động ḷng yêu nước cực đoan; (2) cả hai đều triệt để khai thác hận thù trong quá khứ giữa các quốc gia (3) cả hai đều tận dụng các kỹ thuật tuyên truyền tinh vi để tẩy năo, đầu độc, vận dụng và điều khiển nhận thức người dân; (4) cả hai đều chủ trương bành trướng, mở rộng biên giới để chiếm đoạt tài nguyên nhằm phục vụ cho các mục đích kinh tế và bá quyền nước lớn.

    1. Yếu tố chủng tộc ưu việt: Giống như quan điểm của Hitler đề cao chủng tộc Aryan, Đặng Tiểu B́nh và các lănh đạo kế thừa y đề cao chủ nghĩa dân tộc cực đoan Đại Hán. Edward Friedman, một chuyên viên về Trung Quốc tại đại học Wisconsin phát biểu “Khi Đặng Tiểu B́nh nắm quyền 1977, chủ nghĩa dân tộc và tinh thần chống Nhật đă trở thành chất keo giữ chặt xă hội lại với nhau”. Ngoài 1.2 tỉ người gốc Hán đang sống tại lục địa c̣n có 22 triệu người gốc Hán tại Đài Loan, 6 triệu người gốc Hán tại Hong Kong, 10 triệu người gốc Hán tại Nam Dương, gần 4 triệu người gốc Hán tại Singapore và hầu như khắp nơi trên thế giới nước nào cũng có người gốc Hán. Đặng Tiểu B́nh khi đề cao chủng tộc Hán, y cũng không chỉ nhắm tới nhân dân Trung Hoa lục địa mà ở bất cứ nơi nào trên thế giới. Theo họ Đặng “bất cần người Hoa mặc áo quần màu ǵ hay có quan điểm chính trị ǵ” mà chỉ cần “yêu Trung Quốc”.

    2. Khai thác hận thù trong quá khứ giữa các quốc gia: Giống như chủ trương của Hitler khai thác nội dung trừng phạt Đức nặng nề trong hiệp ước Versailles, Đặng Tiểu B́nh từ 1977 đă đề cao chủ nghĩa dân tộc cực đoan bằng cách khích động ḷng thù hận với các nước Tây phương qua các hiệp ước bất b́nh đẳng dưới thời nhà Thanh. Đặng Tiểu B́nh nhiều lần nhắc đến “100 năm sỉ nhục”, thời gian Trung Quốc bị các đế quốc khinh thường. Y nói: “Tôi là người Trung Hoa, và tôi quen thuộc với lịch sử chịu đựng dưới sự xâm lược của ngoại bang”. Phần dẫn nhập của hiến pháp Trung Quốc 1982 nhấn mạnh đến những vết nhục trong thời gian bị nước ngoài chia năm, xẻ bảy và công lao thống nhất đất nước của đảng CS. Quá khứ “100 năm sỉ nhục” đă để lại dấu ấn sâu đậm trong nhận thức của người dân và đă được đảng CS khai thác tận t́nh. Bất cứ hành động nào trong quan hệ ngoại giao quốc tế, bất lợi cho đảng CS Trung Quốc, câu chuyện “100 năm sỉ nhục” lại được nhắc đến. Ngay cả việc chính phủ các nước tiếp đức Đạt Lai Lạt Ma, bán vơ khí cho Đài Loan, chỉ trích chính sách ngăn chận Internet của Trung Quốc, cũng được bộ máy tuyên truyền CS giải thích cho nhân dân Trung Quốc đó những hành động khơi dậy “100 năm sỉ nhục” và xúc phạm đến danh dự của Trung Quốc.

    3. Tận dụng các kỹ thuật tuyên truyền để đầu độc nhân dân: Giống như Hitler chủ trương “Một dân tộc, một quốc gia, một lănh tụ”, bộ máy tuyên truyền của đảng CS Trung Quốc lập đi lập lại rằng chỉ có đảng CS mới là cứu tinh Trung Quốc, phục hồi Trung Quốc như một cường quốc vốn từng vang danh năm ngàn năm. Một trong những lư luận quan trọng trong Lư Thuyết Đặng Tiểu B́nh là việc thay đổi khái niệm từ “trung thành với giai cấp” sang “trung thành với quốc gia” nhưng “trung thành với quốc gia” trước hết phải “trung thành với đảng Cộng Sản”. Thực chất của chủ nghĩa dân tộc cực đoan trong quan điểm họ Đặng là một h́nh thức khác của chế độ độc tài toàn trị Cộng Sản trong thời đại toàn cầu.

    Tại Trung Quốc không có báo chí đúng nghĩa để chuyển tải tin tức giữa hai nguồn một cách khách quan nhưng chỉ là phương tiện tuyền truyền độc quyền của đảng. Không giống như giai đoạn đầu của chính sách đổi mới chỉ có vài tờ báo đảng, năm 2005, Trung Quốc có trên hai ngàn tờ báo, chín ngàn tạp chí nhưng tất cả tập trung vào mỗi một mục tiêu là củng cố vai tṛ lănh đạo của đảng CS. Trang đầu của các báo gần như giống nhau với khuôn mặt tươi cười của các lănh đạo đảng và nhà nước CS, với những thành tựu kinh tế chính trị. Không có tờ báo nào có bộ phận tin quốc tế độc lập và tất cả đều trích từ bản tin thế giới tổng hợp hàng ngày của Tân Hoa Xă. Bản tin quan trọng quốc nội và quốc tế lúc 7 giờ tối của hệ thống truyền h́nh cũng đọc lại tin của Tân Hoa Xă. Để tiết giảm chi phí, sau này nhà nước đă tư hữu hóa các đài truyền h́nh, tuy nhiên, các tin tức quan trọng ảnh hưởng đến chính sách đối nội và đối ngoại vẫn bị kiểm duyệt và chi phối bởi một cơ quan thông tin trực thuộc trung ương đảng CS.

    4. Bành trướng, mở rộng biên giới để chiếm đoạt tài nguyên nhằm phục vụ cho các mục đích kinh tế và bá quyền nước lớn: Giống như Hitler chiếm các nguồn tài nguyên năng lượng để nuôi dưỡng bộ máy chiến tranh, Đặng Tiểu B́nh mở rộng biên giới, độc chiếm tài nguyên để nuôi dưỡng sự phát triển kinh tế. Song song với phát triển kinh tế, Trung Quốc, nơi cư ngụ của một phần năm nhân loại, cũng chuyển ḿnh từ một một nền kinh tế tự túc xă hội chủ nghĩa để dần dần trở thành một xă hội tiêu thụ. Nhu cầu năng lượng, v́ thế, trở nên bức thiết.


    Tại Phi châu, Trung Quốc khai thác mọi bất đồng giữa các nước phương Tây và các quốc gia nghèo nhưng giàu tài nguyên. Trung Quốc ngày nay đă thay thế vai tṛ của các đế quốc Anh, Pháp, Bồ Đào Nha đă từng đóng tại Châu Phi thế kỷ 19. Để hút cạn nguồn dầu hỏa châu Phi, Trung Quốc không những nuôi dưỡng các tầng lớp lănh đạo độc tài mà c̣n tiếp tay cho chúng để đàn áp các thành phần đối lập, tàn sát các tầng lớp nhân dân da đen thiếu học, không một tấc sắt trong tay bằng những phương tiện vô cùng ác độc. Giống như chế độ thực dân đế quốc trước đây, Trung Quốc bao che giới lănh đạo, cung cấp cho chúng tiền bạc, súng đạn, che chở an ninh cá nhân và bảo vệ chế độ bằng quyền phủ quyết trong các cơ quan quốc tế như Liên Hiệp Quốc.


    Đối với các nước Á Châu, trong giai đoạn từ 1979 và sau chiến tranh biên giới với Việt Nam, Trung Quốc tập trung mọi nỗ lực để theo đuổi Bốn Hiện Đại Hóa. Cuối thập niên 1980, Đặng Tiểu B́nh thực hiện chính sách ḥa hoăn và quan hệ ngoại giao tốt đối với các nước láng giềng Á Châu qua việc tái lập quan hệ ngoại giao với hàng loạt quốc gia như Ấn Độ (1988), Mongolia (1989), Indenosia (1990), Singapore (1990), Brunei (1991). Trung Quốc cũng tái lập quan hệ với Cộng Sản Việt Nam năm 1991. Như vậy vào thời điểm 1991, Trung Quốc đă thiết lập quan hệ ngoại giao với cả mười quốc gia thuộc khối ASEAN.

    Về mặt ngoài, Đặng Tiểu B́nh chủ trương mở rộng quan hệ láng giềng tốt chỉ v́ y không muốn các quốc gia nhỏ cảm thấy bị đe dọa và kết thành một khối chung quanh Mỹ như họ đă làm trước đây trong thời kỳ Chiến tranh lạnh giữa Mỹ và Liên Xô, nhưng đối với từng quốc gia, Đặng Tiểu B́nh áp dụng một chính sách riêng biệt tùy thuộc vào điều kiện chính trị, thế mạnh thế yếu của quốc gia đó. Phía sau của chính sách ḥa hoăn, ổn định để phát triển, giới lănh đạo CS Trung Quốc luôn xem các nước nhỏ trong vùng thuộc ṿng đai kiểm soát của họ. Trung Quốc cũng dùng các nước Á Châu nhỏ như là hàng rào an ninh bao bọc lục địa Trung Hoa và sẵn sàng dùng vơ lực để bảo vệ ṿng đai an ninh này như trường hợp đối với Việt Nam từ 1974 đến nay.

    Đặng Tiểu B́nh và quá tŕnh xiển dương chủ nghĩa dân tộc cực đoan tại Trung Quốc

    Giai đoạn đổi mới 1978: Sau khi nắm toàn bộ quyền hành sau Hội Nghị Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Lần vào tháng 12, 1978, Đặng Tiểu B́nh vận dụng chủ nghĩa dân tộc để đẫy mạnh Bốn Hiện Đại Hóa (Công Nghiệp, Nông Nghiệp, Quốc Pḥng, và Khoa Học Kỹ Thuật). Từ sau hội nghị Lư Sơn và rơ nhất là sau Hội Nghị Trung Ương Đảng tại Bắc Kinh 1961, quan điểm của Đặng Tiểu B́nh gần giống với Lưu Thiếu Kỳ, dùng mọi cách để nâng cao sản xuất bất chấp các nguyên tắc kinh tế xă hội chủ nghĩa tập trung. Câu nói “Mèo đen hay mèo trắng không quan trọng miễn là nó bắt được chuột” của Đặng Tiểu B́nh thật ra chỉ lập lại một câu châm ngôn trong văn hóa Trung Quốc nhưng phản ảnh không những về đường lối, chính sách hiện đại hóa mà cả quan điểm của y về học thuyết Mác. Theo Bác sĩ Lư Chí Thỏa, bác sĩ riêng của Mao Trạch Đông, giai đoạn kinh hoàng 1959 đến 1962, Đặng Tiểu B́nh chủ trương “không quan tâm mèo đen hay mèo trắng, công khai ủng hộ cho bất cứ chính sách ǵ miễn là gia tăng sản xuất nông nghiệp”. Đặng Tiểu B́nh nổi tiếng qua câu nói lịch sử này nhưng cũng nhiều lần khổ sở v́ nó. Cây gậy “mèo đen mèo trắng” được phe Giang Thanh và Khang Sinh dùng để đánh họ Đặng trong Cách Mạng Văn Hóa khi Mao c̣n sống, đă được cánh tả khuynh dùng để đánh y lần nữa sau khi Mao qua đời.

    Sau cái chết của Mao, Đặng Tiểu B́nh lần nữa đối đầu với một thử thách có tính quyết định không chỉ sự nghiệp chính trị mà cả mạng sống. Y đă liên minh với Hoa Quốc Phong và các lănh đạo thuộc thế hệ già trong nội bộ đảng để chống lại “Bè lũ bốn người” gồm Giang Thanh, Trương Xuân Kiều, Diêu Văn Nguyên và Vương Hồng Văn. Họ Đặng đă thắng. Sau khi dẹp tan “Bè lũ bốn người”, cô lập Hoa Quốc Phong, nhận sự ủng hộ trung thành của thành phần lănh đạo mới lên như Hồ Diệu Bang, Triệu Tử Dương, lôi kéo được nhóm lănh đạo thời Vạn Lư Trường Chinh như Diệp Kiếm Anh, Bành Chân, Lư Tiên Niệm, Uông Đông Hưng, Đặng Tiểu B́nh không c̣n đối thủ nào đủ tầm vóc, thâm niên đảng tịch và tài năng hơn y. Trong cương vị Chủ tịch Quân Ủy Trung Ương, họ Đặng trong thực tế là lănh tụ tối cao của đảng Cộng Sản và nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa.

    Chiến dịch Mùa xuân Bắc Kinh và Bức tường dân chủ: Đặng Tiểu B́nh phát động chiến dịch Mùa xuân Bắc Kinh trong đó cho phép h́nh thành một diễn đàn chưa bao giờ có trong xă hội Cộng Sản: Bức tường dân chủ. Bức tường dân chủ là bức tường gạch ở phố Tây Đơn, quận Tây Thành, Bắc Kinh. Đây là nơi để người dân nêu lên các ư kiến có tính phản biện các chính sách của nhà nước. Nhiều bài thơ ca ngợi tự do dân chủ cũng được dán lên đây. Chủ nghĩa dân tộc cực đoan được họ Đặng khơi dậy trong giai đoạn này nhằm lôi kéo quần chúng về phía ḿnh, thu hút sự tham gia của các tầng lớp nhân dân gia tăng sản xuất, tấn công vào tầng lớp tả khuynh bảo thủ đang cản trở các thay đổi kinh tế chính trị của y.

    Bức tường dân chủ của Đặng là con dao hai lưỡi. Những người góp ư kiến trong Bức tường dân chủ không chỉ tấn công vào tàn dư của phe nhóm Giang Thanh hay tham vọng tôn thờ cá nhân của Hoa Quốc Phong mà dần dần tiến đến việc phê b́nh các chính sách của họ Đặng. Nhà vận động dân chủ Wei Jingsheng vào ngày 5 tháng 12 năm 1978 đă dán lên bức tường lời kêu gọi "Hiện đại hóa thứ năm" tức Dân Chủ Hóa.

    Ư thức sự đe dọa của ngọn lửa dân chủ bắt đầu nhen nhúm trong dân chúng, Đặng Tiểu B́nh chỉ thị di chuyển Bức Tường Dân Chủ vào bên trong một công viên nhỏ, và cuối cùng hủy bỏ. Dù sao, các ư kiến được dán lên Bức Tường Dân Chủ đă cho thấy sự hiện diện của hai trường phái tư tưởng đối lập tại Trung Quốc: dân chủ và độc tài, Mác và không Mác. Đây là nguồn gốc sâu xa dẫn tới phong trào Thiên An Môn mười năm sau đó.

    Mùa xuân Bắc Kinh đă tàn nhưng hạt mầm dân chủ gieo trồng vào ư thức người dân Trung Hoa, nhất là giới trẻ đă dần dần lớn lên. Các cuộc biểu t́nh của sinh viên đă xuất hiện từ 1985, 1986 tại các thành phố lớn như Thượng Hải, Bắc Kinh với các khẩu hiệu “Dân chủ muôn năm”, “Luật pháp chứ không phải độc tài lănh đạo”. Lễ tưởng niệm dành cho Hồ Diệu Bang, lănh tụ CS có đầu óc đổi mới qua đời ngày 15 tháng Tư, 1989 đă biến thành cuộc tuần hành đ̣i dân chủ lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc hiện đại. Sáng 22 tháng Tư, hàng trăm ngàn người thuộc nhiều giới, trong đó có các đảng viên Cộng Sản trẻ, các nhóm Cộng Sản có khuynh hướng cải cách tập trung để thương tiếc cựu tổng bí thư và phản đối chính sách trung ương tập quyền của đảng, đ̣i hỏi các cải cách chính trị, kinh tế.

    Dù gây một tiếng vang lớn, phong trào Thiên An Môn của sinh viên Trung Quốc đă không đạt được mục đích như đă đề ra trong tuyên bố bảy điểm và để lại cho các phong trào dân chủ trẻ thế giới nói chung và tại các quốc gia Cộng Sản nói riêng. Chế độ CS lần nữa sống sót sau trận băo dân chủ thổi qua Liên Xô và các nước Đông Âu đầu thập niên 1990.

    Những cây cột chống đỡ chế độ Cộng Sản tại Trung Quốc hiện nay

    Tiếp tục củng cố tính chính danh của đảng CS: Đặng Tiểu B́nh và các lănh đạo CS tại Trung Quốc biết rơ hơn ai hết, cây cột duy nhất có thể giữ chế độ CS khỏi sụp đổ trước mắt là xây dựng tính chính danh lănh đạo của đảng CS. Giáo sư Peter Hays Gries, một chuyên gia về Trung Quốc, viết “Thiếu vắng tính hợp luật dựa theo thủ tục để bầu ra các chính phủ theo các nguyên tắc dân chủ, và đối phó với sự sụp đổ của hệ tư tưởng Cộng Sản, đảng Cộng Sản Trung Hoa gia tăng phụ thuộc vào các tiêu chuẩn dân tộc để cai trị đất nước.”

    Đặng Tiểu B́nh bảo vệ yếu tố chính danh: “H́nh ảnh một Trung Quốc hiện đại không phải được tạo ra bởi nhà Thanh hay bởi các lănh chúa quân phiệt, và cũng chẳng phải do Tưởng Giới Thạch hay con trai của ông ta. Chính là do Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa đă thay đổi h́nh ảnh của Trung Quốc”. Khác với lư thuyết kinh điển CS trong đó giải thích các yếu tố giai cấp là nguyên nhân của h́nh thành đảng CS và đấu tranh giai cấp, các quan điểm CS ngày nay giải thích sự có ra đời của đảng CS Trung Quốc, trước hết phát xuất từ ḷng yêu nước. Giáo sư Liu Kang, Duke University, nhận xét rằng hiện nay tại Trung Quốc, chủ nghĩa dân tộc trở thành một yếu tố chính danh mạnh mẽ.

    Giới lănh đạo CS Trung Quốc tận dụng mọi cơ hội để tiêm nhiễm chủ nghĩa dân tộc cực đoan vào nhận thức người dân. Trong các sách vở, tài liệu, kể cả trong đại lễ kỷ niệm 60 năm thành lập Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa hay trong lễ khai mạc Thế Vận Hội, tinh thần Đại Hán được biểu dương đến mức cao nhất. Việc tổ chức vô cùng rầm rộ Thế Vận Hội 2008 về mục đích cũng chỉ là một cách bắt chước dụng ư của Hitler trong việc tổ chức Thế Vận Hội 1936 với cả hệ thống truyền h́nh và truyền thanh đạt tới 41 quốc gia. Cả hai đều là cơ hội để chế độ độc tài củng cố quyền lực và hợp thức hóa vai tṛ cai trị của họ.

    Để tập hợp toàn dân sau lưng đảng và hoán chuyển đối tượng đấu tranh của tuổi trẻ sang mục tiêu khác hơn là cơ chế độc tài đảng trị, bộ máy tuyên truyền của đảng CS luôn nhấn mạnh đến các “thế lực thù địch” đe dọa sự sống c̣n của Trung Quốc. Bộ máy tuyên truyền cũng làm tất cả những ǵ cần thiết để “thế lực thù địch” luôn hiện diện không chỉ trong suy nghĩ, nhận thức mà cả trong đời sống của người dân.

    “Thế lực thù địch” là ai?

    Trước hết là Mỹ: Đối với Mỹ, mặc dù giữa hai quốc gia có một mối quan hệ kinh tế phụ thuộc vào nhau một cách phức tạp và sâu xa, Trung Quốc, về đối nội, luôn vẽ một h́nh ảnh Mỹ đầy đe dọa trong nhận thức của nhân dân Trung Hoa. Mỹ là thị trường lớn nhất cho hàng hóa Trung Quốc, tuy nhiên trong thống kê do BBC thực hiện vào 2009, 58% dân Trung Quốc có cái nh́n tiêu cực về Mỹ. Trong Sách Trắng Quốc Pḥng Trung Quốc 2002 (China Defense White Paper 2002), Trung Quốc cho rằng việc tăng cường đồng minh giữa Mỹ với các nước đồng minh Á Châu là “yếu tố của bất ổn” trong khu vực này.

    Ngày 8 tháng Năm, 1999, một máy bay Mỹ ném bom lầm vào ṭa đại sứ Trung Quốc tại Belgrade làm thiệt mạng 3 nhân viên ṭa đại sứ và bị thương một số người khác. Biểu t́nh bùng nổ khắp Trung Quốc để tố cáo Mỹ “xâm phạm thô bạo chủ quyền Trung Quốc”. Trên internet, các hacker tấn công trang web của ṭa đại sứ Mỹ tại Bắc Kinh và dán ngay trong trang đầu hàng chữ “Đả đảo bọn người dă man”. Tức khắc sau tai nạn, chính phủ Mỹ làm tất cả những ǵ họ nghĩ ra để chứng tỏ sự hối tiếc kể cả việc hạ cờ thấp nửa cột tại ṭa đại sứ Mỹ ở Belgrade. Trung Quốc cũng từ chối cho phép Đại Sứ Mỹ Sasser tham dự lễ tiễn đưa cũng như không cho phép một phái đoàn cao cấp của chính phủ Mỹ đến tận Bắc Kinh để xin lỗi.

    Giới lănh đạo Trung Quốc cố t́nh tŕ hoăn việc công bố lá thư xin lỗi của Tổng Thống Clinton để nhân dân Trung Quốc có dịp trút căm thù lên “thế lực thù địch” đế quốc Mỹ. Các trường đại học cung cấp xe bus để chở sinh viên đến bao vây ṭa đại sứ Mỹ. Tất cả mười ngàn tờ báo tại lục địa Trung Hoa đăng những bài b́nh luận có tính khiêu khích ḷng tự ái dân tộc và kết luận tai nạn làm chết ba người Hoa tại Belgrade là “hành động cố ư”. Ba người chết trong tai nạn thâm chí c̣n được là ba “thánh tử đạo”. Các báo đảng được tự do kết tội Mỹ. Vài tờ báo so sánh hành động máy bay Mỹ ném bom lầm tàn ác không thua ǵ tội ác chiến tranh do Đức Quốc Xă gây ra. Trang đầu của Nhân Dân Nhật Báo, cơ quan ngôn luận chính thức của nhà nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa, phân tích các điểm giống nhau giữa việc Mỹ ném bom với cuộc tấn công của các đế quốc sau Loạn Quyền Phỉ (Boxer Rebellion). Nhưng quá khích nhất là tờ Tuổi Trẻ Bắc Kinh với những bài b́nh luận với nội dung khích động bầu máu nóng của thanh niên. Ban Tuyên Huấn Trung Ương Đảng sau đó đă trao giải thưởng đặc biệt cho tờ báo này. Các phản ứng mang tích kích động hận thù Mỹ cũng được thể hiện qua nhiều biến cố khác như trường hợp máy bay thám thính U.S. EP-3 có thể bay lạc vào không phận Trung Quốc vào tháng Tư 2001 chẳng hạn.

    Thái độ quá khích của giới lănh đạo CS Trung Quốc phát xuất từ một lư do khác: nỗi sợ bị bao vây. Từ thập niên 1990 đến nay, Trung Quốc luôn chống đối mọi sự liên minh theo dạng “khối quân sự” ám chỉ sự liên kết giữa Mỹ và các nước Đông Á cũng như sự có mặt của quân đội Mỹ tại Nhật Bản, Nam Hàn và mới đây tại Trung Á. Hiện nay, các quốc gia Đông Á vẫn là đồng minh với Mỹ về mọi mặt, từ kinh tế chính trị và cả quân sự. Do đó, mối lo lớn nhất của Trung Quốc là bị bao vây và thật sự nước Cộng Sản này đang bị bao vây. Để đối phó lại các liên minh quân sự khối, Trung Quốc cố gắng phát triển mối quan hệ đa phương với Nga và các quốc gia nhỏ khác vùng Trung Á như Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Uzbekistan qua Tổ Chức Hợp Tác Thượng Hải (SCO), tuy nhiên tổ chức này chưa phải là đối lực của các khối thân Mỹ. Tuy mặt ngoài thân thiện, các cơ quan truyền thông của đảng CS Trung Quốc cho rằng Mỹ và các nước Tây Phương âm mưu làm cản trở đà tiến của Trung Quốc. Một số lănh đạo Trung Quốc c̣n tố cáo rằng Mỹ đang lừa Trung Quốc vào cuộc Chiến Tranh Lạnh như Mỹ đă từng áp dụng với Liên Xô để cuối cùng dẫn đến cả hệ thống Liên Xô tan ră.

    “Thế lực thù địch” thứ hai là Nhật: Không thể và cũng không ai phủ nhận chính sách hà khắc của các chế độ quân phiệt Nhật với Trung Quốc và Triều Tiên. Những biến cố như vụ Tàn Sát Nam Kinh (Nanking Massacre) hay c̣n gọi Hiếp Dâm Nam Kinh (Rape of Nanking) sau khi thành phố này rời tay Nhật trong chiến tranh Hoa Nhật lần thứ hai (1937 – 1945) đă được thế giới biết qua nhiều sách vở, phim ảnh. Từ 1950 đến 2010, lănh đạo các chính phủ Nhật đă 52 lần xin lỗi về các tội ác do quân đội Nhật gây ra.

    Thái độ chống đối hay ngay cả thù ghét, căm hận Nhật trong t́nh cảm của nhân dân các nước bị xâm lăng trước đây là một phản ứng t́nh cảm tự nhiên. Theo thống kê 2010, 24 phần trăm người dân Nam Hàn nghĩ rằng Nhật chưa bao giờ xin lỗi và 58 phần trăm tin rằng Nhật không xin lỗi một cách thành thật. Tuy nhiên, chánh phủ Nam Hàn không trộn lẫn các t́nh cảm chống Nhật vào các chính sách kinh tế, chính trị và bang giao quốc tế. Tại Trung Quốc thái độ chống Nhật là một loại vũ khí tuyên truyền của đảng CS.

    Giới lănh đạo CS Trung Quốc kiểm soát tuyệt đối không chỉ đời sống vật chất mà cả đời sống t́nh cảm, tinh thần thương ghét của người dân. Quá nhiều phim ảnh, sách báo tập trung vào một cuộc chiến đă chấm dứt 60 năm trước. Một đứa bé Trung Quốc khi mới bắt đầu tập đọc sách đă được dạy căm thù Nhật Bản. Việc đi thăm viếng và học hỏi tư liệu từ các viện bảo tàng tội ác Nhật là một phần trong chương tŕnh học của học sinh trung học. Phóng viên tạp chí Time đă phỏng vấn một nữ sinh 15 tuổi sau khi em vừa viếng thăm Viện Bảo Tàng Chiến Tranh Chống Nhật và em đă trả lời “Xem xong, em thù Nhật hơn bao giờ hết”.

    Năm 2005, khi Nhật Bản vận động để trở thành hội viên thường trực của Hội Đồng An Ninh Liên Hiệp Quốc, lănh đạo CS Trung Quốc lại lần nữa xúi giục hàng vạn sinh viên Trung Quốc xuống đường phản đối. Các thành phố lớn, sinh viên tấn công các ṭa lănh sự, các cơ sở thương mại, siêu thị, nhà hàng Nhật kể các công ty hàng hóa Nhật do người Hoa làm chủ. Giới lănh đạo CS biết, tội ác của Nhật càng nặng bao nhiêu th́ vai tṛ cứu rỗi dân tộc của đảng CS Trung Quốc càng to lớn bấy nhiêu. Hầu hết các nhà phân tích chính trị thế giới đều đồng ư việc tuyên truyền công lao của đảng CS trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc chỉ nhằm biện hộ cho vai tṛ lănh đạo lâu dài của đảng.

    Chủ nghĩa dân tộc cực đoan đe dọa sự sống c̣n của đảng CS

    Chủ nghĩa Đại Hán là con dao hai lưỡi: Giáo sư Susan L. Shirk, nguyên Phụ tá Bộ Trưởng Ngoại Giao đặc trách Trung Quốc nhận xét, trong lúc ảnh hưởng của Trung Quốc ngày càng mạnh trên trường quốc tế, quốc gia này lại rất mong manh trong nội bộ. Sau biến cố Thiên An Môn, để mua chuộc giới trung lưu có quyền lợi mâu thuẫn với đảng, giới lănh đạo đảng CS đă gia tăng tiền lương, nâng cao mức sống của giới này, cung cấp công ăn việc làm trong hệ thống nhà nước, thu hút họ gia nhập đảng CS. Mức lợi tức b́nh quân đầu người tại Thượng Hải vào khoảng 9000 đô la, cách quá xa so với các khu vực ngoại ô nghèo nàn. Sự khác biệt giàu và nghèo, thành phố và thôn quê đang báo hiệu một tai họa. Ngoài ra, như lịch sử đă chứng minh sự phát triển của giai cấp trung lưu là nguồn thúc đẩy của cách mạnh dân chủ v́ đó là giai cấp có học thức, có phương tiện và có nhiều nhu cầu vật chất cũng như tinh thần cần được thỏa măn. Tại Trung Quốc, giới lănh đạo đảng CS đến nay đang thành công trong việc cầm chân giới trung lưu nhưng không thể nào giữ được lâu dài.

    Đối với các dân tộc thiểu số, chỉ riêng ba tháng đầu năm 2009, Trung Quốc đă có 50 ngàn vụ xung đột có tính bạo động lớn nhỏ giữa dân thiểu số và lănh đạo CS tại địa phương. Các cuộc nổi dậy chống chính sách Hán hóa tại 5 khu vực tự trị Tân Cương (Xinjiang), Ninh Hạ (Ningxia), Nội Mông Cổ, Tây Tạng và Yining (thủ phủ khu tự trị dân tộc Kazakh Ili) cũng như với 50 nhóm thiểu số khác khắp Trung Quốc ngày càng gia tăng. Lợi thế của các dân tộc thiểu số tuy ít về dân số nhưng sở hữu những vùng đất rộng mênh mông rất dễ gây khó khăn cho chính quyền trung ương.

    Cũng trong tác phẩm Trung Quốc, siêu cường dễ vở (China Fragil Superpower), Giáo sư Susan L. Shirk nhận xét giới lănh đạo CS Trung Quốc luôn sống trong t́nh trạng bất an khi nghĩ về ngày vĩnh biệt không thể tránh khỏi của chế độ CS tại lục địa Trung Hoa. Chủ nghĩa dân tộc cực đoan phát triển đến một giai đoạn không c̣n kiểm soát được đang trở thành mối đe dọa cho sự tồn tại của đảng CS và bộ máy độc tài.

    Chủ nghĩa Đại Hán làm gia tăng bất ḥa, thù địch với các nước láng giềng và sẽ đẩy các nước nhỏ không có chọn lựa nào khác hơn là liên minh quân sự: Từ thập niên 1990 đến nay, Trung Quốc luôn chống đối mọi sự liên minh theo dạng “khối quân sự” ám chỉ sự liên kết giữa Mỹ và các nước Đông Á cũng như sự có mặt của quân đội Mỹ tại Nhật Bản, Nam Hàn và mới đây tại Trung Á. Phần lớn các quốc gia vùng Đông Á vẫn là đồng minh với Mỹ về mọi mặt, từ kinh tế chính trị và cả quân sự. Mối lo lớn nhất của Trung Quốc là bị bao vây và thật sự nước Cộng Sản này đang bị bao vây. Để đối phó lại các liên minh quân sự khối, Trung Quốc cố gắng phát triển mối quan hệ đa phương với Nga và các quốc gia nhỏ khác vùng Trung Á như Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Uzbekistan qua Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO), tuy nhiên tổ chức này chưa phải là đối lực của các khối thân Mỹ. Tuy mặt ngoài thân thiện, các cơ quan truyền thông của đảng CS Trung Quốc được chỉ thị phải liên tục tố cáo Mỹ và các nước Tây Phương âm mưu làm cản trở đà tiến của Trung Quốc. Một số lănh đạo Trung Quốc c̣n nghĩ rằng Mỹ đang dẫn dắt Trung Quốc vào cuộc Chiến Tranh Lạnh như Mỹ đă làm với Liên Xô để cuối cùng dẫn đến cả hệ thống Liên Xô tan ră.

    Chiếc mặt nạ chủ nghĩa dân tộc sớm muộn sẽ rớt xuống: Trung Quốc mặt ngoài rất hung hăng, cứng rắn, ăn hiếp láng giềng qua các đụng độ quân sự nhỏ nhưng rất sợ chiến tranh quốc tế hay khu vực bởi v́ như nhà ngoại giao kỳ cựu Ngô Kiến Dân cảnh cáo “Rất nhiều người cho rằng cứ tiến hành chiến tranh để giành chiến thắng là ổn. Thực ra không phải vậy, mà ngược lại, sẽ chỉ làm t́nh h́nh xung quanh Trung Quốc rơi vào hỗn loạn.” Nhà ngoại giao Ngô Kiến Dân cũng so sánh giữa chủ nghĩa dân túy của Hiter và chủ nghĩa dân tộc cực đoạn tại Trung Quốc hiện nay “Hitler có yêu nước Đức không? Dĩ nhiên có, nhưng hắn theo chủ nghĩa dân túy. Thanh niên ngày nay cần có tầm nh́n rộng mở, phải có trái tim bao dung thiên hạ. Thứ chủ nghĩa dân túy, chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa yêu nước hẹp ḥi là không thể được. Một quốc gia chỉ biết cái lợi riêng ḿnh th́ sẽ mất hết bạn bè, sẽ bị cô lập. Thời nay, cô lập là tai họa....Trong thời đại toàn cầu hóa, tin học hóa khiến lợi ích các nước gắn kết chặt chẽ với nhau như hiện nay, đă đến lúc chúng ta không thể đóng cửa lại để tuyên truyền thứ chủ nghĩa yêu nước hẹp ḥi.”

    Giới lănh đạo CS Trung Quốc không phải không ư thức hiểm họa đó, tuy nhiên, để kéo dài sự sống, giới lănh đạo CS Trung Quốc không có chọn lựa nào khác hơn là tiếp tục giương cao ngọn cờ chủ nghĩa dân tộc và xoay xở bằng mọi cách để phát triển kinh tế. Cả hai điều kiện đầu bất khả thi. Không một nền kinh tế nào có thể duy tŕ được mức phát triển cao một cách liên tục và không sự thật nào được che giấu măi măi. Sự phẫn nộ của dân chúng trước các suy thoái kinh tế xă hội sẽ trút lên đầu đảng CS. Sắc dân Hán tuy đông nhưng sẽ không cứu được đảng CS. Lịch sử đă chứng minh, không phải ngày nay sắc dân Hán mới chiếm đa số mà đă là đa số trong nhiều ngàn năm trước nhưng vẫn bị các sắc dân nhỏ uy hiếp, tấn công và ngay cả cai trị. Sự suy yếu bên trong và áp lực bên ngoài là những mối đe dọa thường trực và trực tiếp cho quyền cai trị của đảng CS.

    Bài học Tiệp Khắc trước chủ nghĩa dân tộc cực đoan Đại Hán ngày nay

    Chủ trương bành trướng về phía Đông Âu của Hitler để làm bàn đạp chinh phục Âu châu cũng không khác ǵ nhiều so với chủ trương bành trướng Đông Nam Á làm bàn đạp chinh phục Á châu của giới lănh đạo CS Trung Quốc hiện nay.

    Sau khi sáp nhập Áo không có một phản ứng mạnh nào từ phía các cường quốc Âu Châu, Hitler đ̣i vùng Sudelenland trù phú với đa số dân nói tiếng Đức từ Tiệp Khắc. Anh Pháp nhượng bộ. Hiệp ước Munich được kư kết bất chấp sự chống đối của chính phủ Tiệp. Không lâu sau đó, Hitler chiếm luôn Tiệp Khắc. Tháng Chín 1939, Đức tấn công Ba Lan. Anh và Pháp cam kết ủng hộ Ba Lan và tuyên chuyến với Đức. Thế chiến thứ hai thật sự bùng nổ. Hậu quả, khoảng 60 triệu người trên thế giới đă chết trong sáu năm kinh hoàng nhất trong lịch sử nhân loại.

    Trường hợp Tiệp Khắc là bài học lớn cho dân tộc Việt Nam và sẽ được phân tích trong bài viết đầy đủ hơn sau này. Tuy nhiên một cách vắn tắt, lư do chính làm Tiệp Khắc bị xóa tên trên bản đồ thế giới ngay cả trước khi Thế chiến thứ hai bùng nổ, chưa hẳn v́ Anh và Pháp đă bán đứng cho Hitler tại hội nghị Munich như nhiều sử gia đồng ư. Chính sách nhân nhượng (appeasement policy) của các lănh đạo chủ ḥa châu Âu đứng đầu là Thủ tướng Anh Neville Chamberlain chỉ là nguyên nhân khách quan, nằm ngoài ṿng kiểm soát chủ động của chính phủ và nhân dân Tiệp. Tiệp Khắc rơi vào tay Hitler nhanh chóng chỉ v́ Tiệp Khắc là một quốc gia ô hợp, phân hóa, suy yếu, có nhiều chính khách làm tôi mọi ngoại bang và không có quyết tâm bảo vệ chủ quyền đất nước. Hitler nhắm vào Tiệp Khắc v́ y biết Tiệp Khắc là một quốc gia nhưng không có nội lực của một dân tộc thống nhất. Như người xưa nhắn nhủ muốn thắng kẻ thù trước hết phải chiến thắng chính ḿnh. Trong phạm vi dân tộc cũng thế, trước khi thắng được ngoại xâm một dân tộc phải biết vượt qua mọi bất đồng, biết hy sinh, biết đoàn kết thành một mối, và nếu cần phải biết chết cho các thế hệ tương lai của dân tộc được sống c̣n.


    Trần Trung Đạo
    danlambaovn.blogspot .com

  8. #78
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    “Trung Quốc khiêu khích một cách không cần thiết”


    Sự kiện: biển đông, trường sa, hoàng sa, tam sa, thành phố tam sa, chủ quyền lănh thổ, chủ quyền lănh hải, tranh chấp lănh hải, tranh chấp biển đông, chủ nghĩa bành trướng, tin tức, tin quốc tế, tin thời sự
    Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ, ngày 24/7, Thượng nghị sĩ John McCain ra tuyên bố cho rằng các hành động gần đây của Trung Quốc ở Biển Đông là khiêu khích một cách không cần thiết.


    Tuyên bố của ông McCain viết: "Quyết định của Ủy ban Quân sự Trung ương Trung Quốc triển khai quân tới các ḥn đảo ở Biển Đông mà Việt Nam cũng có tuyên bố chủ quyền là khiêu khích một cách không cần thiết."


    Thượng nghị sĩ Mỹ John McCain

    Thượng nghị sĩ McCain cũng cho rằng việc Trung Quốc cử đại biểu của cơ quan lập pháp phụ trách các đảo và biển ở Biển Đông "chỉ làm củng cố thêm lư do tại sao rất nhiều nước châu Á ngày càng quan ngại về các tuyên bố chủ quyền lănh thổ bành trướng của Trung Quốc."

    Đặc biệt, ông McCain cho rằng các tuyên bố chủ quyền này của Trung Quốc là "không có cơ sở trong luật quốc tế".

    Ông McCain cho rằng các hành động của Trung Quốc trong trường hợp này là "đáng thất vọng và không phù hợp với một cường quốc có trách nhiệm."

    Tuyên bố cũng khẳng định rằng "chúng ta (Mỹ) phải tiếp tục hối thúc tất cả các bên tuyên bố lănh thổ ở Biển Đông t́m kiếm một giải pháp ḥa b́nh, đa phương dựa trên luật pháp quốc tế và duy tŕ các nguyên tắc tự do hàng hải trong các vùng biển quốc tế. "

    Thượng nghị sĩ McCain thuộc đảng Cộng ḥa, đại diện của bang Arizona. Năm 2008, ông là ứng cử viên của đảng Cộng ḥa tranh cử tổng thống. Hiện ông là thành viên cao cấp của Ủy ban Quân lực Thượng viện Mỹ.

    VTCNews

  9. #79
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Bản đồ Trung Quốc biến không thành có



    Học giả Đức Nibelungen Schnecke Weinstock vừa chỉ ra quá tŕnh bản đồ Trung Quốc ngang nhiên vẽ thêm quần đảo Hoàng Sa thuộc Việt Nam.

    Mới đây, học giả Weinstock đă tóm lược công tŕnh nghiên cứu mang tên Xem lại quá tŕnh quy thuộc biển Đông trong những tấm bản đồ từ cuối đời Thanh đến Trung Hoa Dân quốc (phần 2) trên trang cá nhân của ông tại địa chỉ dddnibelungen.wordpr ess.com. Công tŕnh này chỉ ra việc Trung Quốc t́m cách hợp pháp hóa tuyên bố chủ quyền phi lư đối với biển Đông bằng cách vẽ thêm quần đảo Hoàng Sa.


    Trung Quốc tân hưng đồ (1917) - Ảnh: dddnibelungen.wordpr ess.com

    Theo thứ tự những tấm bản đồ do ông Weinstock cung cấp, cho đến trước năm 1917 quần đảo Hoàng Sa vẫn chưa hề xuất hiện trong bản đồ Trung Quốc. Mặc dù đô đốc nhà Thanh Lư Chuẩn năm 1909 tuyên bố chủ quyền đối với Hoàng Sa nhưng giới biên vẽ bản đồ nước này vẫn không xem quần đảo này thuộc Trung Quốc. Đây cũng là nhận thức chung của xă hội Trung Quốc thời bấy giờ.


    Trung Hoa dân quốc tân khu vực đồ (1917) có thêm phụ đồ ở góc dưới bên phải gom cả quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam

    Tiếp đến, Trung Quốc tân hưng đồ 1917 cũng thể hiện rằng cực nam Trung Quốc vẫn chỉ là đảo Hải Nam. Thế nhưng, bắt đầu từ thời điểm này, Trung Hoa Dân quốc manh nha âm mưu thâu tóm biển Đông. Cụ thể, một bản đồ khác là Trung Hoa Dân quốc tân khu vực đồ (1917) quy nạp quần đảo Hoàng Sa bằng cách vẽ thêm một khung vuông phụ trong bản đồ toàn quốc. Tuy nhiên, bản đồ trên không có quần đảo Trường Sa. Tiếp đến, quần đảo Hoàng Sa tiếp tục bị Trung Quốc ngang nhiên thể hiện là điểm cực nam của nước này trong Trung Quốc địa lư các duyên đồ (1922), Trung Quốc tân h́nh thế đồ (1922) và Trung Hoa triết loại phân tỉnh đồ (1931), Trung Hoa dân quốc tân địa đồ (1934). Chưa dừng lại ở đó, Trung Hoa Dân quốc tiếp tục hành động xâm phạm chủ quyền Việt Nam bằng cách vẽ ra đường 11 đoạn ôm trọn biển Đông. Điều này được thể hiện trong phụ đồ "Vị trí các đảo Nam Hải" của "Bản đồ khu vực hành chính Trung Hoa dân quốc" (1948). Đến năm 1953, Bắc Kinh tạo ra một biến thể quái thai khác từ bản đồ trên để vẽ nên đường 9 đoạn (c̣n gọi là đường lưỡi ḅ) rồi ngang nhiên tuyên bố chủ quyền đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc Việt Nam. Sự thay đổi phi lư trong các bản đồ trên là bằng chứng chỉ ra quá tŕnh Trung Quốc biến không thành có để thâu tóm các đảo trên biển Đông của Việt Nam.

    Lucy Nguyễn

    theo TN

  10. #80
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Truyền thông Trung Quốc: Âm mưu chia rẽ Bắc Kinh với ASEAN sẽ thất bại





    Tân Hoa xă của nhà nước Trung Quốc ngày 13/8 nói Bắc Kinh ủng hộ một ASEAN hội nhập hơn và bất kỳ âm mưu nào nhằm bôi xấu vai tṛ tích cực của Trung Quốc trong việc duy tŕ đoàn kết của Hiệp hội Các nước Đông Nam Á sẽ thất bại.

    Phản hồi này được đưa ra đáp lại một bài báo đăng trên Reuters cùng ngày cho rằng Bắc Kinh đang cố t́nh gây chia rẽ ASEAN cho phù hợp với chiến lược của Trung Quốc ở Biển Đông.

    Tân Hoa xă tố cáo Reuters cùng với các báo đài phương Tây đang khiến cho Trung Quốc và các nước láng giềng trong khu vực ngờ vực và thù địch lẫn nhau, nhằm phá vỡ cơ chế hợp tác đă có từ 45 năm nay.

    Hăng thông tấn chính thức của Trung Quốc khẳng định trong những năm gần đây ASEAN đă trở thành bạn hàng lớn thứ ba của Trung Quốc, sau Liên hiệp Châu Âu và Mỹ, và ngược lại, Trung Quốc đang là bạn hàng lớn nhất của khối ASEAN.

    V́ vậy, vẫn theo Tân Hoa xă, phương Tây không thể xem nhẹ các mối quan hệ kinh tế chặt chẽ và t́nh hữu nghị giữa Trung Quốc với ASEAN.

    Tân Hoa xă nói chính sự nhúng mũi của một số nước phương Tây là nguyên nhân gây cản trở t́nh đoàn kết giữa ASEAN với các đồng minh.

    Thông tấn xă của Trung Quốc nhấn mạnh rằng đối với các nước ASEAN và Trung Quốc, Biển Đông nên trở thành điểm nối kết khu vực lại với nhau, thay v́ là yếu tố gây chia rẽ.

    Trong khi đó, tin của New Straits Times cùng ngày 13/8 cho rằng tinh thần của ASEAN sẽ được duy tŕ giữa lúc các nước thành viên đang t́m cách giải quyết ôn ḥa các tranh chấp với Trung Quốc liên quan đến Biển Đông.

    Sau cuộc hội kiến mới đây với Ngoại trưởng Dương Khiết Tŕ của Trung Quốc tại Malaysia, Ngoại trưởng nước chủ nhà Anifah Aman cho biết ông đă nhấn mạnh với Bắc kinh rằng ASEAN và Trung Quốc cần bắt đầu các cuộc thảo luận về Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông trong một dịp sớm nhất.

    Đáp lại, Ngoại trưởng Trung Quốc cho hay Bắc Kinh nhất trí tiếp tục cùng làm việc với ASEAN và giải quyết thỏa đáng các mối quan tâm cũng như lợi ích của các bên.

    Trong chuyến công du Malaysia 3 ngày bắt đầu từ hôm 11/8, Ngoại trưởng Dưong Khiết Tŕ của Trung Quốc đồng ư với người đồng nhiệm phía Malaysia rằng bất kỳ tranh chấp hay mâu thuẫn nào tại Biển Đông cũng nên được giải quyết ôn ḥa thông qua các cuộc thương lượng.

    Nguồn: Xinhua, Bernama, News Straits Times, People’s Daily Online

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •