Page 8 of 12 FirstFirst ... 456789101112 LastLast
Results 71 to 80 of 112

Thread: AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?

  1. #71
    Member boban's Avatar
    Join Date
    09-03-2011
    Posts
    99

    Tự xoá

    V́ không cần thiết.

  2. #72
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?
    AI ĐĂ GIẾT HỒ CHÍ MINH?

    http://daihung.webs.com/motcach_lygiai.html

    "Nh́n chuyện ông Hồ bị thất sũng và ông Diệm bị giết khi tính chuyện ḥa hợp, ḥa giải với nhau cũng đủ cho thấy gọng kềm quốc tế khống chế hai ông đến như thế nào. Thân phận nhược tiểu của nước Việt Nam nói chung là không có chủ quyền và hầu như bị các thế lực quốc tế điều động, giựt dây và chi phối trên cả hai miền Nam, Bắc. Mỹ nắm quyền sinh sát ở miền Nam cũng như Quốc Tế Cộng Sản nắm quyền chủ động , sai khiến ở miền Bắc. Dân tộc Việt Nam chưa bao giờ có quyền độc lập thực sự trong gần thế kỷ qua. Người lănh đạo tương lai của Việt Nam nên lấy đó làm gương để khéo léo tránh né để không bị gọng kềm quốc tế nào điều động và chi phối. Có thế Việt Nam mới mong có một nền độc lập thật sự chứ không phải là thứ độc lập hăo mà Việt Nam đă có trong mấy mươi năm vừa qua. Khi có được một nền độc lập thật sự th́ mới mong xây dựng được một nước Việt Nam có chủ quyền, để từ đó mới mong đề ra những chính sách ích quốc, lợi dân, không lệ thuộc vào bất cứ thế lực quốc tế nào. Có độc lập dân tộc mới xây dựng được bản sắc dân tộc và lấy đó làm nền móng cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước dài lâu".

  3. #73
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Ấp Chiến Lược
    Của Thời Đệ Nhất Việt Nam Cộng Ḥa




    LTS: "Ấp Chiến Lược", thời Đệ nhất Việt Nam Cộng Ḥa, là quốc sách nhằm ngăn chặn làn sóng xâm lăng Đỏ của Nga, Tàu do đảng Cộng sản Việt Nam làm tay sai thực hiện. Kể từ ngày thành lập Ấp Chiến Lược cho đến nay, thời gian trôi qua đă 50 năm.



    Mốc thời gian nửa thế kỷ của lịch sử cận đại nước nhà, quả là quá ngắn! Nhưng so với những oan khiên, đau khổ chất chồng của bao sinh mạng và gia đ́nh người Việt Nam, từ khi đảng CSVN nhận súng đạn Nga, Tàu về khủng bố, xâm lăng, th́ quả là không cùng, chưa từng có trong lịch sử của dân tộc Việt!



    Để thế hệ trẻ và các thế hệ tiếp nối của Việt Nam sẽ luôn ghi nhớ, nh́n vào tấm gương của những kẻ phản bội đă v́ chút đồng tiền nhơ bẩn của ngoại bang làm mờ mắt, đă phản trắc với vị nguyên thủ Quốc Gia, vị Tổng Thống dân cử đầu tiên của nước Việt Nam, vị Tổng tự lệnh của Quân Lực VNCH mà sát hại ông. Và, cũng v́ thiển cận, nên những kẻ đó đă gián tiếp, cũng có kẻ trực tiếp bán đứng miền Nam tự do cho đảng Cộng sản Việt Nam, một lũ Việt gian, buôn dân bán nước!



    Kỷ niệm 50 năm Quốc Sách Ấp Chiến Lược thời Đệ Nhất VNCH, để nhắc nhở những thế hệ trẻ và mai hậu tránh cái gương nhơ nhớp đă gây ra sự sụp đổ nền Cộng Ḥa Việt Nam, và đă kéo theo chuỗi ngày đen tối cho cả dân tộc từ 30/4/1975 rơi vào tay bè đảng bọn buôn dân bán nước, đảng CSVN. Tương lai một nước Việt Nam tự do, dân chủ, thịnh vượng, không Cộng sản, chắc chắn sẽ không có mắc phải những lỗi lầm sơ đẳng, ấu trĩ để di hại cho dân tộc như trên.



    Kính mời quư độc giả theo dơi lại bài: "Ấp Chiến Lược của thời Đệ Nhất Việt Nam Cộng Ḥa" do tác giả Hàn Giang Trần Lệ Tuyền viết dưới đây.





    Ấp Chiến Lược
    Của Thời Đệ Nhất Việt Nam Cộng Ḥa



    Hàn Giang Trần Lệ Tuyền

    Khi nói đến Ấp Chiến Lược, th́ chỉ những người đă từng sống ở trong các ṿng đai của Ấp Chiến Lược vào thời kỳ đầu của nền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Ḥa; NHƯNG, phải có một lương tâm trong sáng, một tấm ḷng chân thành, th́ họ mới viết lại những ǵ mà họ đă chứng kiến một cách trung thực.



    Vậy, để lớp trẻ sau này, c̣n biết đến một công tŕnh của người đi trước đă dày công xây dựng; bởi vậy, nên người viết xin phép tác giả Nguyễn Đức Cung để được trích đoạn trong bài:


    Xây dựng ấp chiến lược


    Bộ sưu tập tem Ấp Chiến Lược phát hành ngày 26/10/1962







    "Từ Ấp Chiến Lược đến biến cố Tết Mậu Thân, những hệ lụy trong chiến tranh Việt Nam" như sau:



    1.2. Khu trù mật và Ấp chiến lược.



    Trước khi nói đến các cơ cấu trên đây, thiết tưởng cần nhắc đến chính sách Dinh Diền được tổ chức trước đó để thấy rằng các nhà lănh đạo của nền Đệ Nhất Cộng ḥa đă có một cái nh́n xuyên suốt trong Chính Sách An Dân của ḿnh.



    Ngày 17.9.1954, Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm kư nghị định số 928-NV thành lập Phủ Tổng Ủy Di Cư Tị Nạn, ngang hàng với một bộ trong Nội các, do ông Ngô Ngọc Đối làm Tổng Ủy Trưởng. Bên cạnh đó, v́ số người Công Giáo di cư gần khoảng 70% trên tổng số tị nạn nên có một tổ chức cứu trợ tư nhân với tên Ủy Ban Hỗ Trợ Định Cư do Giám mục Phạm Ngọc Chi điều khiển. Tổng số dân rời bỏ miền Bắc để vào miền Nam là 875, 478 người và họ được đưa đến Sài G̣n, Vũng Tàu hay Nha Trang, sau đó đi định cư các nơi khác tùy ư họ lựa chọn.



    Nói chung đối với hầu hết các cơ chế được tổ chức dưới thời Đệ Nhất Cộng Ḥa và một khi đă bị giải thể, hay bị chính quyền kế tiếp coi như là một thứ con ghẻ không hề lưu tâm tới (trong thời Đệ nhị Cộng Ḥa) tất nhiên sự kiện đó đă góp thêm rất nhiều yếu tố thuận lợi cho biến cố Tết Mậu Thân, mà rơ ràng nhất là hệ thống khu trù mật và ấp chiến lược được tổ chức và nâng lên thành quốc sách dưới thời Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm.



    Ngày nay ai cũng biết hệ thống tổ chức Khu trù mật và Ấp chiến lược là sáng kiến rất đỗi lợi hại của Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu, nhờ đó mà bọn du kích Cộng Sản đă một thời khốn đốn không hoạt động được ǵ hữu hiệu. Thật ra việc gom dân lập ấp là một kinh nghiệm lịch sử quư báu của tiền nhân trong lúc đất nước có chiến tranh. Người có sáng kiến tiên khởi về ấp chiến lược có lẽ phải kể đến Tỉnh Man Tiểu Phủ Sứ Nguyễn Tấn (1820-1871), tỉnh Quảng Ngăi. Năm 1863, Nguyễn Tấn đă áp dụng kế sách đó trong việc đánh dẹp người Mọi Đá Vách, Quảng Ngăi. Một sử liệu của Triều Nguyễn, Đại Nam Thực Lục, đă ghi lại như sau:



    "Mới đặt chức Tiểu phủ sứ ở cơ Tỉnh man tỉnh Quảng Ngăi. Phàm các việc quan hệ đến sự pḥng giữ dẹp giặc, thăng cử, chọn thải, lấy lương, gọi lính sát hạch, th́ cùng bàn với chánh phó lănh binh chuyên coi một nha mà tâu hoặc tư. Lấy người hạt ấy là Nguyễn Tấn lănh chức ấy. Tấn trước đây thứ án sát Thái Nguyên, khi ấy quân thứ Thái Nguyên dần yên, nghe tin bọn ác man hung hăng, dâng sớ xin về bàn bạc để làm, trong 1, 2 năm có thể xong. Vua thấy giặc Man có phần cần cấp hơn, bèn y cho. Đến đây, chuẩn cho thăng hàm thị độc sung lănh chức ấy, cấp cho ấn quan pḥng bằng ngà. Tấn dâng bày phương lược: (nói: việc đánh giặc vỗ dân cần làm những việc khẩn cấp trước. Về 3 huyện mạn thượng du, phàm những dân ở linh tinh, tiếp gần với địa phận núi th́, tham chước theo lệ của Lạng Sơn đoàn kết các dân ở cơi ven một hay hai khu, đều đào hào đắp lũy, cổng ngơ cho bền vững. Nếu có lấn vào ruộng đất của ai th́ trừ thiếu cho. C̣n 1, 2 nhà nghèo, ở riêng một nơi hẻo lánh, th́ khuyên người giàu quyên cấp cho dỡ nhà dời về trong khu; c̣n đất ở th́ không cứ là đất công hay đất tư đều cho làm nhà để ở. Các viên phủ huyện phụ làm việc ấy, liệu nơi nào hơi đông người th́ bắt đầu làm ngay, nơi nào điêu háo (ít dân), th́ phái quân đến pḥng giữ, ngăn chận, dần dần tiếp tục làm, để thử sức dân." [9]



    Thành phố đổ nát



    Cách đây hơn nửa thế kỷ, chế độ Cộng Ḥa đă được khai sinh cùng với các quốc sách được ban hành như Khu trù mật và Ấp chiến lược, nhằm giải quyết cho công cuộc định cư của gần một triệu đồng bào từ bắc di cư vào Nam, và sau đó, để đối phó với chính sách khủng bố của du kích Cộng sản tái hoạt động ở các vùng nông thôn miền Nam.



    Trong cuốn sách Chính sách cải cách ruộng đất Việt-Nam (1954-1994), tác giả Lâm Thanh Liêm đă viết về Khu trù mật như sau: "Khu Trù Mật là một cộng đồng nông nghiệp được chính quyền thành lập và gom thôn dân vào đấy sinh sống v́ ở trong những thôn xóm hẻo lánh, xa cách các trục giao thông, do đó, chính phủ không thể kiểm soát được. Trước sự đe dọa của chiến tranh xâm lược Miền Bắc, Tổng Thống Diệm quyết định tập trung thôn dân sinh sống rải rác vào Khu Trù Mật, để tiện bề kiểm soát họ, đồng thời cô lập họ với "Việt Cộng", giống như cá thiếu nước không thể sống tồn tại được. Mỗi Khu Trù Mật có khoảng 3.000 đến 3.500 dân, có hạ tằng cơ sở giống tựa như trường hợp của một thành phố:



    * Một khu thương nghiệp (với một ngôi chợ xây cất bằng gạch và tiệm buôn bán).



    * Một khu hành chánh (có một chi nhánh bưu điện), xă hội (một Bảo sanh viện, một nhà trẻ) và văn hóa (các trường tiểu học và trung học cấp I, một pḥng thông tin, nhà thờ và chùa chiền).



    Các Khu Trù Mật được điện khí hóa. Vị trí của chúng được chọn lựa kỹ lưỡng, hội đủ các điều kiện thuận lợi để phát triển (đất đai trù phú, gần các trục giao thông).



    * Khu Trù Mật có thể phát triển nông nghiệp, diện tích đất trồng có thể được nới rộng nhờ khẩn hoang thêm đất màu mỡ, để trong tương lai, các thế hệ trẻ tấn lên trở thành điền chủ.



    * Khu Trù Mật có thể phát triển thương nghiệp và các lănh vực dịch vụ khác, cùng phát triển các tiểu thủ công nghệ liên hệ với ngành nông nghiệp địa phương.



    * Nhờ Khu Trù Mật, chính quyền có thể cải thiện điều kiện sinh sống của thôn dân: cư trú tập trung cho phép chính phủ thực hiện nhiều công tŕnh phục vụ nhân dân, ít đ̣i hỏi nhiều đầu tư hơn h́nh thức cư trú lẻ tẻ, rải rác (chẳng hạn như công tác thủy nông, điện khí hóa, xây cất trường học, nhà bảo sanh v.v...)



    Khu Trù Mật là nơi bảo vệ dân chúng chống lại chiến tranh xâm lược của Cộng Sản Bắc Việt. Ngoài việc kiểm soát dân chúng trong Khu Trù Mật, chính quyền địa phương c̣n trang bị vũ khí cần thiết, để nếu cần, có thể biến Khu Trù Mật thành một "tiền đồn", ngăn chặn đoàn quân Bắc Việt xâm nhập vào Nam.



    Bởi vậy các Khu Trù Mật thường được thiết lập tại các địa điểm có tính cách chiến lược, dọc theo biên giới hoặc xung quanh một thành phố lớn, để tạo một vành đai an ninh. Đồng thời Khu Trù Mật cũng là thị trường tiêu thụ các nông sản và các chế phẩm tiểu thủ công nghiệp. Chính phủ cấp phát cho mỗi gia đ́nh định cư một mảnh đất 3.000 m 2, để xây cất một ngôi nhà (với vật liệu do chính quyền địa phương cung cấp), một chuồng heo và một chuồng gà. Mỗi gia đ́nh có một mảnh vườn cây ăn trái hoặc một mảnh vườn rau để tự túc mưu sinh."



    Sử gia Robert Scigliano, thuộc viện đại học Michigan, cho biết Cộng Sản Hà Nội tuyên truyền phản đối chính sách Khu trù mật v́ ngoài việc ngăn chặn Cộng Sản xâm nhập vào nông thôn, các Khu trù mật được xây dựng ở những vùng chiến lược chẳng hạn dọc theo một con đường chính hay một trục thủy lộ gây trở ngại rất nhiều cho việc chuyển quân của Cộng Sản".



    Và kế đến, người viết cũng xin phép tác giả Trần An Phương Nam: Gia đ́nh CB/XDNT Bắc Cali, để cũng được trích đoạn trong bài:



    "Từ quốc sách Ấp Chiến Lược đến chương tŕnh Xây dựng Nông Thôn" như sau:



    "Khi thành lập công cụ xâm lược mang tên Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam" (MTGPMN) vào tháng 12 năm 1960. Cộng Sản Hà Nội quyết tâm thực hiện giai đoạn khởi đầu trong sách lược thôn tính miền Nam qua mặt trận du kích chiến, trọng tâm của mặt trận này là “lấy nông thôn bao vây thành thị” nói cách khác là chúng muốn kiểm soát địa bàn nông thôn, tranh thủ nhân tâm người dân nông thôn để lợi dụng ḷng yêu nước của họ ngơ hầu buộc họ phải cộng tác, nuôi dưỡng, che chở cho du kích quân cộng sản. Kế tiếp là chúng sẽ dùng nông thôn làm bàn đạp để tấn công, tiến chiếm các thành phố để cướp chính quyền. Thoạt tiên kế hoạch xâm lược miền Nam của cộng sản Hà Nội là như vậy, chúng mong muốn thôn tính miền Nam chỉ cần sử dụng mặt trận du kích chiến mà thôi, không cần sử dụng đến các mặt trận khác như trận địa chiến hay vận động chiến v.v...



    Nắm vững được sách lược của địch. Chính phủ Ngô Đ́nh Diệm ban hành Quốc Sách Ấp Chiến Lược, đây quả là một đối sách đúng đắn và vô cùng lợi hại của chính quyền lúc bấy giờ, việc thi hành đối sách này đă làm cho từ bọn đầu sỏ chóp bu ở Hà Nội đến bọn công cụ tay sai MTGP ở miền Nam phải điêu đứng, hoang mang. Bởi v́ mục tiêu căn bản của Quốc Sách Ấp Chiến Lược là tách rời du kích quân sự cộng sản ra khỏi nhân dân nông thôn, không cho chúng bám dựa vào nhân dân để xây dựng cơ sở và hoạt động phá hoại, cuối cùng là cô lập hoàn toàn để chúng phải chọn lựa, một là ra hồi chánh, hai là bị tiêu diệt. Tất cả các Ấp đều được bảo vệ bởi các rào cản kiên cố bao quanh, các cổng chính ra vào được canh gác đúng mức tùy theo địa thế, mỗi Ấp đều có từ một đến nhiều cḥi canh có tầm nh́n xa, ban ngày người dân được tự do ra vào để làm ăn, tuy nhiên người lạ mặt muốn vào Ấp phải qua thủ tục kiểm soát chặt chẽ, ban đêm các cổng chính ra vào được đóng lại, tuy nhiên các trường hợp cấp thiết của dân chúng vẫn được giải quyết. Ngoài ra, các Ấp Chiến Lược đều có thiết lập hệ thống báo động để phát hiện mọi trường hợp xâm nhập lén lút, bất hợp pháp vào Ấp. Việc quản lư Ấp do một Ban trị sự phụ trách, việc pḥng thủ bảo vệ Ấp do lực lượng Pḥng vệ dân sự phối hợp với các đơn vị Thanh niên, Thanh nữ Cộng Ḥa của Ấp sở tại phụ trách. Ấp Chiến Lược được tổ chức theo phương thức tự quản, tự pḥng và tự phát triển.



    Quốc Sách Ấp Chiến Lược thực hiện rất hiệu quả, công việc tát nước để bắt cá, mặt trận du kích chiến của cộng sản bị ngưng trệ, du kích quân và hạ tầng cơ sở của chúng gần như không chốn dung thân, chủ trương bám dựa vào người dân bị bẻ găy từ trứng nước. Tóm lại, Quốc Sách Ấp Chiến Lược đang trên đà thăng tiến và tỏ ra hữu hiệu th́ bất ngờ bị hủy bỏ bởi chính những người có quyền cao chức trọng trong chính thể VNCH. Thật đáng tiếc vô cùng!"



    Trên đây, là những trích đoạn đă viết về Ấp Chiến Lược, của hai vị tác giả Nguyễn Đức Cung và Trần An Phương Nam; riêng người viết bài này, trước đây, cũng đă có viết qua bài: Những Mùa Xuân Qua có một đoạn về Ấp Chiến Lược như sau:








    Mô h́nh của một Ấp Chiến Lược:



    Tại quê tôi, ấp chiến luợc là những ṿng đai có hai ṿng rào gai rừng, ở giữa hai ṿng rào là những giao thông hào sâu quá đầu nguời, rộng hơn hai mét, do dân làng cùng nhau đào, dưới ḷng giao thông hào có cắm chông làm bằng những gốc tre già đă được vót nhọn, sắc, có ba cạnh. C̣n ṿng rào là những tấm gai cứng nhọn, có bề rộng hai mét, bề cao hơn hai mét được ghép lại. Chúng tôi xin nhắc rằng: V́ để bảo vệ tánh mạng và tài sản của chính gia đ́nh của ḿnh nên mọi người dân quê đều hưởng ứng, họ rất vui vẻ với công việc này. Đặc biệt là lớp thanh niên, với những nụ cười, tiếng hát với nhau trong lúc cùng nhau thực hiện Ấp Chiến Luợc. Ngoài ra, dân lành c̣n dùng những chiếc thùng thiếc, loại thùng đựng dầu hỏa, hoặc thùng gánh nước đă bị hỏng, đem đục lỗ, cột dây thừng nhỏ đuợc tết bằng những sợi mây rừng; ban đêm sau 20 giờ Chiến Sĩ Dân Vệ đóng cổng ấp lại, rồi họ đem giăng dọc theo bờ rào Ấp Chiến Luợc và các lối đi ở b́a vuờn, để ngăn bước chân của Việt cộng nằm vùng ban đêm thường lẻn xuống giết hại dân lành và cuớp gạo, muối của dân mang lên rừng để sống. Bọn trẻ như chúng tôi th́ khoái đi giăng thùng lắm, chúng tôi đ̣i Chiến Sĩ Dân Vệ phải cho chúng tôi đi theo, giăng thùng xong chúng tôi c̣n trông cho có ai đó, hoặc con vật ǵ nó vướng dây để được đánh mơ c̣n nếu được "la làng" th́ càng thích hơn nữa.



    Tôi vẫn nhớ măi về những năm tháng ấy thật vui, tôi nhớ dân quê tôi c̣n "phát minh" ra phong trào đánh mơ và la làng. Ngoài các trạm gác đêm của cá Chiến Sĩ Dân Vệ, th́ nhà nào cũng sắm ra nhiều chiếc mơ tre; mỗi khi có tiếng thùng đổ th́ mọi nguời đánh mơ ba hồi một dùi; nghĩa là đánh ba hồi dài, sau đó đánh một tiếng, c̣n nếu thấy có bóng dáng nguời xuầt hiện th́ đánh mơ hồi một; nghĩa là đánh một hồi rất gấp, rồi kèm theo chỉ một tiếng. Lúc đó mọi nguời không ai đuợc đi lại phải chờ cho các Chiến Sĩ Dân Vệ kiểm tra xem tại sao thùng đổ, nếu là Việt cộng nằm vùng xuất hiện, th́ các Chiến Sĩ Dân Vệ sẽ tri hô và mọi nguời đồng thanh la làng: “Cộng sản bớ làng, cộng sản bớ làng”; sau đó, dân làng tay cầm chiếc gậy có sợi dây thừng cuộn ở phía trên, tay cầm đuốc sáng trưng để vây bắt Việt cộng. Chính v́ thế, mà tôi nhớ người dân đă bắt đuợc bốn cán bộ VC nằm vùng, nhưng tôi chỉ nhớ tên hai nguời là Duơng Đ́nh Tú và Đỗ Luyện, cả hai đuợc đưa ra ṭa sau đó họ ra Côn Đảo, đến khi trao trả tù binh họ chọn con đuờng ra Bắc. C̣n nếu do một con chó th́ họ sẽ la to: "Bà con ơi! chó vuớng thùng, đừng đánh nữa", th́ dân làng họ mới thôi đánh mơ.



    Một kỷ niệm mà không phải riêng tôi, mà có lẽ c̣n hai "nạn nhân" trong cuộc chắc chắn khó quên: Ấy là vào một đêm có đôi t́nh nhân đă hẹn ḥ nhau ở b́a vuờn, chắc họ đă ra đó lúc chưa giăng thùng, nên đến khuya khi họ quay về nhà, chẳng may họ đă vuớng phải dây và thùng thi nhau đổ, khi các anh Dân Vệ kiểm tra th́ có bóng hai nguời họ hô: “Đứng im”; lúc ấy có tiếng cả hai xưng tên và nói: "Tụi em đây, xin các anh đừng bắn". Nhưng lúc ấy, dân làng đă đèn đuốc sẵn sàng, hai nguời mắc cỡ quá nên đứng im không dám nhúc nhích trông rất tội nghiệp. Sau đó, đôi t́nh nhân ấy không hiểu tại sao họ lại chia tay. Bây giờ hai nguời đều có gia đ́nh riêng, ở cùng làng đă có cháu nội, ngoại. Cô gái vuớng thùng năm xưa hiện nay lại là chị chồng của em gái tôi.



    Tôi vẫn nhớ hoài những đêm vui kỷ niệm; ngày ấy, đêm nào bọn trẻ con trong làng cũng trông mong cho có ai đó, hay con chó, con mèo vuớng thùng để đuợc đánh mơ, v́ cả làng đều đánh mơ ḥa với tiếng trống ở các trụ sở thôn làng, nghe thật vui tai, chúng tôi đứa nào cũng thích, cũng đ̣i cha mẹ sắm cho những chiếc mơ thật tốt, kêu thật to. Chúng tôi thích đánh mơ, đánh dai lắm, cho đến khi các Chiến Sĩ Dân Vệ đă la to lên: "Chó vuớng thùng, bà con ơi đừng đánh mơ nữa" các anh cứ la, c̣n chúng tôi th́ vẫn cố đánh thêm mấy hồi nữa, v́ mấy khi thùng đổ để đuợc đánh mơ đâu.





    Hậu quả của việc phá bỏ Ấp Chiến Lược:



    Mùa xuân năm 1964, Quê hương tôi không c̣n thanh b́nh nữa; bởi lúc ấy, Nền Đệ Nhất Cộng Ḥa đă sụp đổ. Ấp chiến lược bị phá bỏ, v́ như mọi người đều biết, từ thưở xa xưa tổ tiên chúng ta ở thôn quê quanh vườn người ta thường trồng tre, gai làm bờ rào, c̣n nhà th́ có bờ dậu có cửa ngơ, làng th́ có cổng làng, mục đích để pḥng gian, như bài thơ "Cổng Làng" của Thi sĩ Bàng Bá Lân đă viết:



    "Chiều hôm đón mát cổng làng

    Gió hiu hiu thổi mây vàng êm trôi

    Đồng quê vờn lượn chân Trời

    Đường quê quanh quất bao người về thôn

    Ráng hồng lơ lững mây son

    Mặt trời thức giấc véo von chim chào

    Cổng Làng rộng mở ồn ào

    Nông phu lửng thửng đi vào nắng mai"



    Như vậy, từ thưở xa xưa, tổ tiên của chúng ta đă từng xây dựng Làng, có Cổng Làng mà mỗi đêm thường được đóng, để bảo vệ dân làng, và mỗi ngày khi: "Mặt Trời thức giấc véo von chim chào" th́ "Cổng làng rộng mở ồn ào" để cho những "Nông phu lửng thửng đi vào nắng mai"; huống thay là trong thời chiến tranh, lúc cái "Mặt trận giải phóng miền Nam" do cộng sản Hà Nội cho ra đời, th́ những kẻ v́ ngu xuẩn hay cố t́nh kia lại ra lệnh phá bỏ Ấp Chiến Lược, là phá bỏ mọi trở ngại, khó khăn để cho Việt cộng đánh chiếm các làng thôn một cách dễ dàng.



    Tôi đă chứng kiến những ngày Xuân 1964, đầy khói lửa, hoang tàn, từng đoàn người bồng bế, hoặc gánh con thơ chạy trốn, dân quê tôi họ đă biết rất rơ về cái gọi là “Giải phóng miền Nam “ v́ cũng những người trong làng trước kia họ biết rơ là đảng viên cộng sản, sau đó họ biệt tích, rồi một ngày họ bỗng dưng từ trên núi trở về lại tự xưng là "Giải phóng miền Nam", nên dân quê tôi đă phân biệt Quốc, Cộng là hể ở trên núi xuống là cộng sản, chúng nói ǵ họ cũng không nghe, thấy bóng dáng cộng sản đâu là họ đều cơng - gánh con thơ t́m đường chạy trốn.



    Kể từ đó, khi Ấp Chiến Lược bị phá bỏ, th́ quê tôi, quận Tiên Phước gồm 15 xă, mà việt cộng đă chiếm hết 11 xă, chỉ c̣n có 4 xă nằm chung quanh quận lỵ, mà chẳng có xă nào c̣n nguyên vẹn, v́ xă nào cũng mất một vài thôn; riêng xă Phước Thạnh, tức làng Thạnh B́nh-Tiên Giang Thượng, gốm có 7 thôn, nhưng Việt cộng đă đánh chiếm mất 6 thôn, chỉ c̣n 1 thôn Đại Trung, nằm bên bờ Tiên Giang Hạ.



    Và với những ǵ tôi đă viết trước đây, là hồi ức của một thời thơ ấu không hề biết thêu dệt; nghĩa là viết một cách vô cùng trung thực, thấy sao nói vậy, nhớ đâu viết đó, chứ không phải là văn chương.



    V́ vậy, một lần nữa, người viết muốn lập lại là chỉ mong ước để cho lớp trẻ sau này c̣n biết đến một công tŕnh của người đi trước đă dày công xây dựng.





    Pháp quốc, 20/10/2011



    Hàn Giang Trần Lệ Tuyền

  4. #74
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nhân ngày ban hành Hiến Pháp Việt Nam Cộng Hoà 26-10-1956 nghĩ về: SỰ H̀NH THÀNH NỀN CỘNG HOÀ VÀ CHẾ ĐỘ VIỆT NAM CỘNG HOÀ TẠI VIỆT NAM



    Thiện Ư









    · Thấm thoát mà đă 56 năm (1956-2012), nền cộng hoà được thiết lập tại Việt Nam với bản Hiến Pháp Việt Nam Cộng Hoà ban hành ngày 26-10-1956 tại Miền Nam Việt Nam, đối kháng với chế độ độc tài toàn trị cộng sản Bắc Việt mang bảng hiệu giả mạo “Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà”, bảng hiệu mà Hồ Chí Minh đă dựng lên sau cái gọi là Cách Mạng Tháng 8 năm 1945 cướp được chính quyền bằng xảo thuật.



    · Giả mạo về một nền dân chủ cộng hoà, v́ trước sau đều chỉ nhằm mục đích lừa bịp công luận thế giới để t́m hậu thuẫn quốc tế, ru ngủ nhân dân, trong khi thực chất cũng như thực tế vẫn là độc tài cộng sản phản dân chủ.



    · Và v́ vậy, có thể nói nền cộng hoà thực sự đă chỉ được thiết lập và thực hiện tại Việt Nam kể từ khi Hiến Pháp Việt Nam Cộng Hoà được ban hành ngày 26-10-1956. V́ nền cộng hoà ấy đă là nền tảng cho một chế độ chính trị chủquyền thuộc về toàn dân, một chế độ dân chủ cả h́nh thức lẫn nội dung, dù phôi thai c̣n nhiều khuyết tật, song đă phản ánh đúng ư nghĩa của từ ngữ Cộng Ḥa và ư nguyện của toàn dân Việt Nam.





    Hôm nay, nhân ngày 26-10- 2012, nghĩ về Hiến pháp Việt Nam Cộng Hoà ban hành ngày 26-10-1956, chúng tôi muốn gửi bài viết này đến quư độc giả người Việt Nam không cộng sản trong cũng như ngoài nước, đề cùng tự hào với quá khứ rằng chúng ta đă chọn đúng nền tảng một chế độ chính trị phù hợp với ư nguyện của toàn dân và tin tưởng mănh liệt ở tương lại, rằng nhất định chúng ta sẽ thiết lập được một chế độ dân chủ trên nền tảng cộng hoà đă được xác lập 56 năm qua tại Việt Nam.Nội dung bài viết lần lượt tŕnh bày:

    1.- Bối cảnh h́nh thành Nền Cộng Ḥa tại Việt Nam.

    2.- Nền Cộng Ḥa và Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm.

    3.- Nền Cộng Ḥa và các bản Hiến Pháp Việt Nam Cộng Ḥa.

    4.- Nền Cộng Ḥa và các chế độ Việt Nam Cộng Ḥa (Đệ nhất và Đệ Nhị VNCH).





    I/- BỐI CẢNH H̀NH THÀNH NỀN CỘNG H̉A TẠI VIỆT NAM.



    Như quư độc giả đă biết, sau Thế Chiến Hai, chủ nghĩa thực dân cũ đă buớc vào thời kỳ suy tàn, xu thế giải thực đă buộc các đế quốc từng có nhiều thuộc địa như Pháp, Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan... đă phải lần lược trao trả độc lập cho các nước bị trị. Điển h́nh là một số nước trong vùng như Ấn Độ và Hồi Quốc được Đế Quốc Anh trao trả độc lập năm 1947; Indonesia được Hà Lan trao trả độc lập năm 1949; Triều Tiên được Nhật trao trả độc lập năm 1945; Lào và Cao Miên Pháp trao trả độc lập năm 1953. . . Do đó, theo nhận định của nhiều sử gia và học giả nghiên cứu chính trị và lịch sử, th́ chẳng cần cuộc kháng chiến gian khổ 10 năm do đảng Cộng Sản Việt Nam (CSVN) phát động và chủ đạo tiến hành (1945- 1954) làm hao tổn nhiều xương máu nhân dân, tàn phá tài nguyên đất nước vô ích, để có được cái gọi là “Chiến thắng Điện Biên lịch sử” (7-5-1954), th́ thực dân Pháp sớm muộn cũng phải trao trả độc lập cho Việt Nam cũng như nhiều thuộc địa khác. Chẳng qua Hồ Chí Minh và Cộng đảng Việt Nam tiến hành cuộc chiến tranh này, chỉ là lợi dụng ḷng yêu nước của nhân dân, dùng chiêu bài độc lập dân tộc để chiếm quyền thống trị đất nước, để áp đặt chế độ độc tài đảng trị CS, theo chủ trương bành trướng lănh thổ, nhuộm đỏ ṭan cầu của cộng sản quốc tế, đứng đầu là hai tân đế quốc Đỏ Nga – Tầu.



    Thật vậy, trên thực tế, trước áp lực của xu thế giải thực, thực dân Pháp đă phải lùi từng bước, trao trả độc lập từng phần cho Việt Nam, qua các Hiệp Định Vịnh Hạ Long ngày 5 tháng 6 năm 1948,“đề cử” ḥang đế Bảo Đại làm Quốc Trưởng, và Pháp thừa nhận Việt Nam dưới sự lănh đạo của Quốc Trưởng Bảo Đại như là một quốc gia độc lập nằm trong Liên Hiệp Pháp. Ngày 8 tháng 3 năm 1949 Tổng Thống Pháp Vicent Auriol và Quốc Trưởng Bảo Đại đă kư “Thỏa Ước Elysée”.Theo đó, Pháp hứa sẽ xây dựng cho Việt Nam một quân đội quốc gia chống cộng. Đây là khởi điểm của sự thành lập Quân Đội Quốc Gia Việt Nam, gốm có các binh lính và sĩ quan “Khố Xanh Khố Đỏ” của Pháp chuyển qua. Chính những sĩ quan có xuất thân này, đă nắm vận mệnh quốc gia sau khi đảo chánh lật đổ Tổng Thống Diệm, cho đến ngày Miền Nam mất vào tay cộng sản (30-4-1975).



    Thề rồi, cuối cùng thực dân Pháp cũng đă phải trao trả độc lập ḥan ṭan cho Việt Nam. NhưngViệt Nam có số phận không may đă rơi vào thế gọng ḱm của một chiến lược quốc tếmới, với cuộc chiến tranh ư thức hệ (cộng sản chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa), nên đất nước bị qua phân theo Hiệp Định Genève ngày 20-7-1954, do sự áp đặt của các cường quốc, trái với nguyện vọng quốc dân Việt Nam.



    Hệ quả là một nửa nước Miền Bắc rơi vào tay đảng Cộng sản Việt Nam, thiết lập “Nền Chuyên Chính Vô Sản”, trên đó xây dựng chế độ độc tài ṭan trịcộng sản, với quyền thống trị độc tôn, độc quyền của đảng CSVN, một công cụchiến lược của hai tân đế quốc đỏ Nga-Tầu. Nửa nước Miền Nam Việt Namđược trao trả cho chính quyền chính thống quốc gia Việt Nam, thiết lập nền Cộng Ḥa trên đó xây dựng chế độ tự do dân chủ, tức Việt Nam Cộng Ḥa, với sự hổ trợcủa Hoa Kỳ và các đồng minh Thế Giới Tự Do trên nguyên tắc, song trên thực tế đă bị Hoa Kỳ biến thành công cụ chiến lược của ḿnh, một công cụ ngay t́nh khác với công cụ tri t́nh cho Nga- Tầu của Cộng đảng VN và chế độ Cộng sản Bắc Việt. V́ đảng Cộng sản Việt Nam vốn là một công cụ bành trướng của cộng sản quốc tế,đứng đầu là Nga Tầu lúc đó, nên đă phát động và tiến hành cuộc chiến tranh cốt nhục tương tàn để thôn tính Miền Nam Việt Nam.



    Chính quyền chính thống quốc gia và nhân dân Miền Nam,trong thế chẳng đặng đừng đă phải làm tiền đồn chống cộng cho Hoa Kỳ và Thếgiới tự do, buộc ḷng phải thực hiện cuộc chiến tranh tự vệ để ngăn chặn, đẩy lùi cuộc chiến tranh xâm lược đó của Cộng sản Bắc Việt, để bảo vệ phần đất tựdo Miền Nam, trong ư hướng giữ vững độc lập quốc gia, chủ quyền dân tộc, để vừa chiến đấu chống cuộc xâm lăng của CSBV, vừa nỗ lực xây dựng thành công chế độdân chủ pháp trị Việt Nam Cộng Ḥa, tiến tới thống nhất đất nước, không phải bằng bạo lực quân sự, mà bằng sự ưu thắng của chế độ dân chủ Việt Nam Cộng Ḥa và nền kinh tế phát triển phồn vinh ở Miền Nam, trên chế độ độc tài ṭan trị CS và nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu ở Miền Bắc. Nghĩa là Việt quốc chúng ta, muốn tiến tới t́nh trạng như Nam Bắc Hàn hiện nay, mà sự thống nhất Hàn Quốc một cách ḥa b́nh, với sự ưu thắng của Nam Hàn dân chủ phồn vinh trên Bắc Hàn độc tài cộng sản nghèo đói và lạc hậu, chỉ c̣n là vấn đề thời gian.



    Chính v́ mục tiêu và lư tưởng vừa nêu, Nền Cộng Ḥa đă được xác lập tại Việt Nam, trên đó xây dựng chế độ dân chủ Việt Nam Cộng Ḥa thay thế cho chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại nhiều thế kỷ trước đó tại Việt Nam.





    II/- NỀN CỘNG H̉A VÀ CỐ TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM:



    Theo tự điển Hán Việt của học giả Đào Duy Anh, Cộng Ḥa (Republic:Cộng đồng, dân chúng) có ư nghĩa như là nền tảng cho một chế độ dân chủ, “Chế độ Cộng Ḥa” (Repubican Regime) với “Chủ quyền quốc gia thuộc về ṭan dân”. Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm được coi là người khai sáng Nền Cộng Ḥa như thế tại Việt Nam.



    Sử liệu cận đại Việt Nam ghi nhận các sự kiện có ư nghĩa sau đây: ngày 7 tháng 7 năm 1954, chí sĩ Ngô Đ́nh Diệm đang sống lưu vong ở hải ngọai đă về nước chấp chánh theo sự ủy thác của Vua Bảo Đại trong ngôi vị Thủ Tướng Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam, để chống cộng và nếu cần chống cả thực dân và phong kiến để bảo vệ tổ quốc (Như hồi kư của cựu ḥang Bảo Đại đă viết). V́ xu thế thời đại, Thủ Tướng Diệm không thể duy tŕ thể chế quân chủ chuyên chế, nên với sự hậu thuẫn của Hoa Kỳ đứng đầu phe Thế giới tự do (Thời kỳ chiến tranh ư thức hệ) và 18 đ̣an thể chính trị (Hội Đồng Cách Mạng Quốc gia), họp tại Dinh Độc Lập đă quyết định thiết lập chế độ Cộng Ḥa, theo xu thế thời đại, đáp ứng ư nguyện của quốc dân, qua cuộc trưng cầu dân ư ngày 23-10-1955 truất phế vua Bảo Đại, vị vua cuối cùng của nền quân chủ chuyên chế Việt Nam thiết lập nhiều thế kỷ trước đó, tôn vinh Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm là Tổng Thống đầu tiên chế độ Việt Nam Cộng Ḥa.



    Để có căn bản pháp lư, ngày 26-10-1955 Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm đă ban hành Hiến Ước Tạm Thời Số 1, và ngày 23 tháng 1 năm 1956 đă kư ban hành Dụ Số 8 thiết lập Quốc Hội Lập Hiếnđịnh hướng cho chế độ Cộng Ḥa sẽ được xác lập. Trên căn bản các văn kiện pháp lư hành chánh này, nhân dân Miền Nam lần đầu tiên được cầm lá phiếu với tư cách là người dân một nước độc lập, bầu người đại diện vào Quốc Hội Lập Hiến để thay mặt ḿnh sọan thảo ra một bản hiến pháp dân chủ trên nền tảng Cộng Ḥa đầu tiên. Trong ṿng 9 tháng sau, Quốc hội do dân bầu này đă ḥan thành bản Hiến Pháp Việt Nam Cộng Ḥa và ngày 26 tháng 10 năm 1956, Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm đă kư ban hành bản hiến pháp đầu tiên làm căn bản thíêt lập các định chế quốc gia, với tam quyền phân lập và cơ cấu của một chính quyền cộng ḥa với chủ quyền quốc gia thuộc về toàn dân.





    III/- NỀN CỘNG H̉A VÀ CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM CỘNG H̉A.



    Như trên đă tŕnh bầy Nền Cộng Ḥa là nền tảng của một chế độ chính trị với chủ quyền quốc gia thuộc về ṭan dân, theo học thuyết chính trị dân chủ Phương Tây, tương tự quan niệm dân chủ PhươngĐông “Dân vi quư, xă tắc thứ chi, quân vi khinh”, đều lấy “Dân làm gốc”. Tiếc rằng, quan niệm dân chủ này chỉ có trong sách vở trong chế độ “Quân chủ chuyên chế”, thực tế Vua vẫn là tối thượng, chủ quyền quốc gia thuộc về vua, chứ không phải của ṭan dân. Cũng như trong “nền chuyên chính vô sản” chủ quyền quốc gia thuộc về đảng cộng sản, quyền “Làm chủ của nhân dân” chỉ là bánh vẽ.



    V́ vậy muốn chủ quyền quốc gia thuộc về ṭan dân, cần xây dựng một chế độ dân chủ trên nền tảng Cộng Ḥa. Để thiết định chế độ Dân Chủ Cộng Ḥa này, cần có một bản Hiến Pháp, một văn kiện pháp lư căn bản qui định rơ quyền lợi nghĩa vụ người dân và chính quyền, trong tương quan với các cơ quan công quyền, với các viên chức được người dân ủy quyền qua lá phiếu trong các cuộc bầu cử tự do, cử người đại diện cho dân, làm nhiệm vụ công bộc ăn lương của nhân dân, điều hành guồng máy công quyền quốc gia, từ thượng tầng kiến trúc đến hạ tầng cơ sở, theo ư nguyện của người dân, sao cho xă hội ổn định, phát triển, quốc gia phú cường, mọi tầng lớp nhân dân có điều kiện phát triển đồng đều, “cộng đồng đồng tiến”, có đời sống sống ấm no, tự do mưu cầu hạnh phúc riêng (cá nhân) cũng như chung (tập thể).



    Trong ư hướng trên, bản Hiến Pháp Việt Nam Cộng Ḥa đầu tiên được sọan thảo và ban hành ngày 26-10-1956 và bản Hiến Pháp Việt Nam Cộng Ḥa thứ hai đuơc ban hành ngày 1-4-1967. Bản Hiến Pháp Việt Nam Cộng Ḥa 26-10-1956 được sọan thảo dựa trên hai nền tảng triết lư và chính trị. Nền tảng triết lư là triết học duy tâm, lấy con nguời là trung tâm, là chủ thể xă hội và là đối tượng phục vụ của xă hội.Nền tảng chính trị là chủ nghĩa nhân vị, trên đó thiệt lập chế độ cộng ḥa với chủ quyền quốc gia thuộc về toàn dân, các quyền dân chủ, dân sinh và nhân quyền được tôn trọng và bảo vệ. Chủ đích của các nhà lập hiến khi chọn chủ nghĩa Nhân Vị làm nền tảng cho chế độ Cộng Ḥa để soạn thảo ra Hiến Pháp hữu thần Việt Nam Cộng Ḥa là để đối kháng với triết học duy vật và chủ nghĩa Cộng Sản vô thần, là nền tảng hiến pháp của chế độ vô thần Cộng sản Bắc Việt, vốn coi con người là sản phẩm, là công cụ của xă hội, cá nhân phải phục vụ xă hội và quyền lợi cá nhân phải hy sinh cho quyền lợi tập thể (thực chất cũng như thực tế là hy sinh cho quyền lợi của một tập đ̣an thống trị là Đảng CSVN), trong một xă hội mà những người cộng sản muốn thiết lập, đó là xă hội “Xă hội chủ nghĩa”, giai đọan đầu của xă hội cộng sản.



    Tham vọng của các nhà lập hiến Việt Nam khi chọn chủ nghĩa Nhân Vị làm nền tảng cho chế độ Cộng Ḥa đối kháng với chủ nghĩa cộng sản Bắc Việt làm nền tảng cho chế độ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (giả hiệu) như là một vơ khí lư luận để đánh bại đối phương về mặt ư thức hệ, song song với nỗ lực quân sự đập tan cuồng vọng xâm lăng Miền Nam của Cộng sản Bắc Việt lúc bấy giờ, và nỗ lực xây dựng phát triển chính trị, kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hóa, xă hội để chứng tỏ tính ưu việt của chế độ Cộng Ḥa dân chủ ở Miền Nam trên chế độ độc tài đảng trị cộng sản ở Miền Bắc.



    Với vơ khí lư luận là chủ nghĩa Nhân Vị và chế độ Cộng Ḥa, các nhà lập hiến Việt Nam Cộng Ḥa tin rằng, nguời dân sẽ thấy được hai con đường “Nhân vị chủ nghĩa” và “Cộng sản chủ nghĩa” dẫn đến mục tiếu tối hậu ḥan toàn trái ngược: Chủ nghĩa nhân vị “Xây dựng một xă hội v́ con người, tôn trọng phẩm giá con người và xă hội phải phục vụ lợi ích tối thượng của con nguời”. Trong khi chủ nghĩa cộng sản “xây dựng một xă hội V́ đảng cộng sản, nô dịch và xă hội hóa con người, biến con người thành công cụ phục vụ xă hội (thực chất là phụng vụ giai cấp thống trị), nhân vị bị hạ thấp ngang tầm ḷai vật" (theo lư luận và thực hành Duy vật biện chứng của CS).



    Đồng thời, chủ nghĩa Nhân Vịsẽ là nền tảng cho chế độ chính trị Cộng Ḥa, để bảo đảm được nhân vị và các nhân quyền căn bản của người dân. Trong bối cảnh cuộc chiến tranh chống cộng bảo vệ nền Cộng Ḥa và chế độ dân chủ VNCH, chủ nghĩa Nhân Vị giúp nguời dân phân biệt đuợc mục tiêu và lư tuởng tranh đấu tối hậu của nguời Việt Quốc gia là thiết lập cho kỳ đuợc một chế độ dân chủ cộng ḥa là v́ nhân vị và phẩm giá con người, v́ hạnh phúc của nhân dân, quyền dân chủ dân sinh và nhân quyền được bảo đảm với tam quyền phân lập, trái nguợc với chế độ độc tài ṭan trị cộng sản độc tài, độc tôn và độc quyền thống trị của đảng CSVN, v́ quyền lợi của giai cấp thống trị là các cán bộ đảng viên CS.



    Chính v́ vậy mà chủ thuyết nhân vị đuợc xác tín qua phần “Mở Đầu” của Hiến Pháp Việt Nam Cộng Ḥa ngày 26-10-1956 như sau:

    “ Tin tuởng ở sự trường tồn của nền văn minh Việt Nam, cần có trên nền tảng duy linh mà ṭan dân đều có nhiệm vụ phát huy;

    “Tin tưởng ở giá trị siêu việt của con người mà sự phát triển tự do. Điều ḥa vàđầy đủ trong cương vị cá nhân cũng như trong đời sống tập thể phải là mục đích của mọi họat động quốc gia...”.



    Như vậy, chính trên nền tảng chủ nghĩa Nhân Vị, Quốc hội Lập Hiến đầu tiên của Quốc Gia Việt Nam đă sọan ra bản Hiến Pháp Việt Nam Cộng Ḥa đầu tiên, (ḥan ṭan khác với cái gọi là Hiến pháp Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa của Cộng sản Bắc việt “ngụy cộng ḥa”),và đă đuợc Thủ Tướng Ngô Đinh Diệm, sau trở thành vị Tổng Thống đầu tiên chế độ Việt Nam Cộng Ḥa, đă kư ban hành ngày 26-10-1956.



    Nội dung Bản Hiến Pháp này,ng̣ai phần“Mở Đầu”, gồm 10 Thiên và 98 Điều thể hiện rơ Nguyên tắc phân quyền: Thiên thứ nhất quy định những “Điều khỏan căn bản”; Thiên Thứ Hai: “Quyền lợi và Nhiệm vụnguời dân”; Thiên thứ ba:“Tổng Thống”; Thiên thứ tư: “Quốc Hội”; Thiên thứ năm“Thẩm Phán”; Thiên Thứ sáu “Đặc biệt Pháp Viện”; Thiên Thứ Bẩy “Hội ĐồngKinh TếQuốc gia”; Thiên thứ tám “Viện Bảo Hiến”; Thiên Thứ Chín “Sửa Đổi Hiến Pháp” và Thiên Thứ muời “Các Điều Khỏan Chung”.



    Cuộc đảo chánh quân sự ngày 1-11-1963, với sự trợ giúp của ngọai bang đăđưa đến cái chết thảm thương cho Cố Tổng Thống Ngô Đinh Diệm, nguời có công khai sáng nền Cộng Ḥa Việt Nam. Hiến pháp Việt Nam Cộng Ḥa ngày 26-10-1956 bị hủy bỏ cùng với sự cáo chung nền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Ḥa.



    Sau những năm bất ổn chính trị, xă hội xáo trộn do các phe phái chính trị quân sự tranh giành quyền lực (1963-1967) Bản Hiến Pháp Đệ Nhị Việt Nam Cộng Ḥa đă được Quốc Hội Lập Hiến thông quan ngày 18-3-1967 và đă được Tướng Nguyễn Văn Thiệu trong tư cách Chủ Tịch Ủy Ban LănhĐạo Quốc gia ban hành ngày 1-4-1967. Cuộc bầu cử ngày 3-9-1967 đăđưa Tướng Nguyễn Văn Thiệu lên ngôi vị Tổng Thống Việt Nam Cộng Ḥa, là vị Tổng Thống thứ hai của nền Cộng Ḥa Việt Nam.



    Ngày 5-4-1975,truớc áp lực của ngọai bang và biến chuyển của t́nh thế, Tổng Thống Thiệu đă phải từ chức và trao quyền cho Phó Thổng Thống Trần Văn Hương theo qui định của Hiến Pháp. Chưa đầy một tháng sau, ngày 28-4-1975, Tổng Thống Trần Văn Huong, vị Tổng Thống thứ ba và cũng là vị Tổng Thống cuối cùng của Việt Nam Cộng Ḥa theo Hiến Pháp, do áp lực của t́nh thế, đă lại phải từ chức để trao quyền ngoài dự liệu của Hiến Pháp cho Tướng Dương Văn Minh làm nhiệm vụ khai tử chế độ đệ nhị Việt Nam Cộng Ḥa theo sự đạo diễn, sắp xếp của ngọai bang, như ông ta đă từng theo lệnh ngọai bang cầm đầu nhóm đảo chánh phá đổ chế độ Đệ nhất Việt Nam Cộng Ḥa, sát hại Tổng Thống Diệm, người khai sáng nền Cộng Ḥa Việt Nam 12 năm trước đó (1963-1975).



    Nếu so sánh tổng quát hai bản Hiến Pháp chế đô đệ nhất và đệnhị Việt Nam Cộng Ḥa, cả hai có nền tảng chung là Cộng Ḥa, cùng vận dụng nguyên tắc phân quyền theo học thuyết chính trị dân chủ Phương Tây, trong việc thiết lập và điều hành các định chế quốc gia và guống máy công quyền, nhằm thểhiện “Quyền lực quốc gia thuộc về ṭan dân” và bảo đảm các nhân quyền và dân quyền cơ bản của công dân được tôn trọng, bảo vệ và hành xử.



    Nhưng khác là Hiến pháp 26-10-1956 dựa trên hai nền tảng chủ nghĩa nhân vị và học thuyết dân chủ Phương Tây để thiết lập chế độ Cộng Ḥa, với nguyên tắc phân quyền,c̣n bản Hiến Pháp 1-4-1967, chỉ dựa trên nền tảng chủ thuyết chính trị dân chủ Phương Tây để thiết lập chế độ Cộng Ḥa.



    Nếu so sánh nội dung th́ Hiến pháp VNCH ngày 1-4-1967 ḥan chỉnh hơn Hiến Pháp 26-10- 1956, với các định chế quốc gia và cơ cấu tổ chức chính quyền có nhiều điểm giống Hiến Pháp Hoa Kỳ nên có tính dân chủ cao hơn, như phân định rơ Tổng Thống nắm quyền hành pháp, Quốc Hội lưỡng viện (Thượng viện và Hạ viện)lập pháp và Tối cao Pháp Viện nắm quyền tưpháp, thể hiện rơ quyền lực quân b́nh của nguyên tắc tam quyền phân lập. Trong khi, Hiến pháp 26-10-1956, chỉ có quyền hành pháp mạnh (Tổng Thống) và lập pháp yếu (Quốc Hội) là thể hiện qua cơ chế, c̣n tư pháp chỉ quy định như một đ̣an thể (Thẩm phán đoàn) không có tính cơ cấu mạnh. Thế nhưng, việc vận dụng Hiến Pháp vào thực tế th́ có lẽ, Hiến Pháp VNCH 26-10-1956 có thể là phù hợp hơn trong bối cảnh đất nước đang có chíến tranh lúc bấy giờ (cần một hành pháp mạnh), với tŕnh độ ư thức dân chủ người dân chưa cao và đối phương CS có thể lợi dụng quyền dân chủ rộng răi để lũng đọan chính quyền, quân đội và các lực lương an ninh của VNCH, như thực tế cho thấy.





    IV/- NỀN CỘNG H̉A VÀ CÁC CHẾ ĐỘ VIỆT NAM CỘNG H̉A.



    Như vậy nền cộng ḥa thể hiện rơ mục tiêu chống cộng bấy lâu nay của người Việt Quốc gia hay là người Việt Nam không cộng sản là để nhằm thành đạt mục tiêu tối hậu là xây dựng một chế độ dân chủ đích thực, chế độ Việt Nam Cộng Ḥa đă được xác lập tại Việt Nam, đánh dấu bằng sự ra đời của bản Hiến Pháp Việt Nam Cộng Ḥa 26-10-1956. Chế độ đó là chế độ đệ nhất và đệ nhị Việt Nam Cộng Ḥa kế tiếp nhau (1956-1975).



    Ngày 30-4-1975, cộng sản Bắc Việt đă cưỡng chiếm Miền Nam, vi phạm trắng trợn Hiệp Định Paris ngày 27-1-1973 , tức vi phạm luật pháp quốc tế, trước sự đồng lơa, phủi tay của đồng minh Hoa kỳ, và sự làm ngơ của quốc tế, cụ thể là các cường quốc đế quốc đóng vai tṛ trung tâm quyền lực thế giới bảo đảm việc thực thi Hiệp Định Paris, thông qua tổ chức Liên Hiệp Quốc, vốn là công cụ của họ, do họ dựng lên và v́ quyền lợi ưu tiên của họ, nhân danh nền ḥa b́nh thế giới áp chế các dân tộc nhược tiểu.



    Sau đây là nguyên văn Điều 15, Chương V. “Vấn đề thống nhất Việt Nam và vấn đề quan hệ giữa Miền Bắc và Miền Nam Việt Nam”(Bản tiếng Việt) của Hiệp Định Paris ngày 27-1-1973:



    Điều 15: Việc thống nhất nước Việt Nam sẽ được thực hiện từng bước bằng phương pháp ḥa b́nh trên cơ sở bàn bạc và thỏa thuận giữa Miền Bắc và Miền Nam Việt Nam, không bên nào cưỡng ép hoặc thôn tính bên nào và không có sự can thiệp của nước ng̣ai. Thời gian thống nhất sẽ do Miền Bắc và Miền Nam Việt Nam thỏa thuận.



    Trong khi chờ đợi thống nhất:



    a) Giới tuyến quân sự giữa hai miền tại vĩ thuyến thứ mười bẩy chỉ là tạm thời và không phải là một ranh giới về chính trị hoặc về lănh thổ, như quy định trongđọan 6 của Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị Giơ-ne-vơ năm một ngh́n chín trăm năm mươi tư.



    b) Miền Bắc và Miền Nam Việt Nam sẽtôn trọng khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến quân sự tạm thời..



    c) Miền Bắc và Miền Nam Việt Nam sẽsớm bắt đầu thương lượng nhằm lập lại quan hệ b́nh thường về nhiều mặt. Trong các vấn đề sẽ được thương lượng, có vấn đề thể thức đi lại dân sự qua giới tuyến quân sự tạm thời.



    d) Miền Bắc và Miền Nam Việt Nam sẽ không tham gia bất cứ liên minh quân sự hoặc khối quân sự nào và không cho phép nước ng̣ai có căn cứ quân sự, quân đội, cố vấn.



    quânsự và nhân viên quân sự trên đất ḿnh, như Hiệp định Giơ-ne-vơ năm một ngh́n chínm trăm năm mươi tư về Việt Nam quy định.”



    Đọc Điều 15 trên đây, người ta không khỏi liên tưởng đến việc tiếp xúc bí mật giữa Cố vấn chính trị Ngô Đ́nh Nhu và Phạm Hùng, một lănh tụ Cộng Đảng Việt Nam lúc đó đang làm nhiệm vụ trực tiếp chỉ đạo cuộc chiến tranh thôn tính Miền Nam, vào thời điểm Chính quyền Ngô Đ́nh Diệm bị áp lực nặng nề nhất của Hoa Kỳ (62-63), muốn mưu t́m một giải pháp thương lượng ḥa b́nh giữa người Việt (Quốc gia) và người Việt (Cộng sản). Việc làm này có thể chỉ là động tác giả của ông Nhu như môt thủ thuật chính trị nhằm cảnh cáo Hoa Kỳrằng nếu ép chúng tôi quá, chúng tôi sẽtrực tiếp nói chuyện với đối phương, trên tinh thần người Việt nói chuyện với người Việt để chấm dứt xung đột, (bằng sự duy tŕ nguyên trang qua phân lănh thổ tạm thời, với hai chế độ trên hai miền hiệp thương tương tự như quy định của Điều 15 Hiệp Định Paris vừa nêu, chứkhông nhất thiết phải “Dâng Miền Nam cho CSBV” như sự gán ghép chủ quan để kết tội và làm lư cớ lật đổ của một số người có định kiến với cá nhân TT. Diệm và chính quyền Đệ nhất Việt Nam Cộng Ḥa) . Đây có thể coi là một viễn kiến có giá trị thực tiễn, tương tự như ư hướng quy định trên của bản Hiệp Định Geneve 1954. Nhưng việc làm này đă là quá sớm đối với Hoa Kỳ, nên đă bị Hoa Kỳ kết án và làm một trong những lư cớ xúi dục nhóm Tướng tá làm cuộc đảo chánh lật đổ và sát hại Tổng Thống Diệm và bào đệ Ngô Đ́nh Nhu như mọi người đă biết.



    V́ lúc đó người Mỹ chưa muốn chấm dứt mà muốn mở rộng và trực tiếp tham chiến và chỉ đạo chiến tranh, để những nhà tưbản quân sự, quốc pḥng Mỹ có thêm thời gian tiêu thụ cho hết những vũ khí đạn dược c̣n tồn đọng sau Chiến tranh Thế Giới II và cần môi trường thử nghiệm thêm các lọai vũ khí mới. Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, người tha thiết và cương quyết bảo vệ chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc, không muốn chiến tranh lan rộng có hại cho đất nước, không muốn đối phương xuyên tác chính nghĩa chống cộng của chính quyền quốc gia, song đă là bức cản trở mà Hoa Kỳ cần phải lọai trừ bằng mọi cách, với những lư cơ giả tạo, như các tài liệu được giải mât sau này cho thấy.



    Như thế là Chế độ Việt Nam Cộng Ḥa đă bị cưỡng tử về mặt thực tế, song chúng tôi cho rằng vẫn tồn tại về mặt pháp lư căn cứ theo Điều 15 và nhiều điều khỏan khác trong Hiệp Định Paris về chấm dứt chiến tranh lập lại ḥa b́nh cho Việt Nam. Chế độ Việt Nam Công Ḥa chỉkhông tồn tại trên đất nước Việt Nam trong tư thế một quốc gia với đầy đủ ba yếu tố cấu thành: lănh thổ, chính quyền và dân chúng, song vẫn tồn tại về mặt pháp lư, với thực tế là hầu hết bộ phận đầu năo chính quyền, và một số khá đông (nay ước chừng 3-4 triệu) các thế hệ quân, dân, cán chính của chế độ Việt Nam Cộng Ḥa đă kịp di tản ra nước ng̣ai trước ngày 30-4-1975, hay chậy trốn chế độ CS sau này, trong thân phận lưu vong, vẫn không bỏ cuộc, đă quy tụ lại tại hải ngọai tiếp tục cuộc chiến đấu chống cộng, với cùng mục tiêu đánh đổ chế độ độc tài cộng sản, thànhđạt mục tiêu tối hậu là tái lập chế độ Dân Chủ trên nền Nền Cộng Ḥa đă được xác lập tại Việt Nam từ năm 1956;và hiện vẫn tồn tại trên đất nước Việt Nam, trong ḷng hơn 85 triệu nhân dân Việt Nam với khát vọng tự do dân chủ, v́ các quyền tự do, dân chủ, dân sinh, nhân quyền đă và đang bị “nền chuyên chính vô sản” với chế độ“Độc tài ṭan trị cộng sản” cướp đọat và chà đạp. Khát vọng này đă và đang được nhân dân trong nước thể hiện ngày một lan rộng và mạnh mẽ qua các cuộc đấu tranh đ̣i dân chủ, dân sinh, nhân quyền, tức đ̣i tái lập nền Cộng Ḥa đă được xác lập trước đây,bởi chính quyền Quốc gia chính danh, kế thừa lịch sử dựng nước và giữ nước của tiền nhân; trái với chính quyền cộng sản ngụy danh, kếthừa lịch sử bành trướng quyền thống trị thế giới của cộng sản quốc tế, phản dân hại nước, như mọi người đều biết qua việc làm của họ, kề từkhi những môn đồ đầu tiên, đứng đầu là Hồ Chí Minh t́nh nguyện làm môn đồ của cộng sản quốc tế, du nhập chủ nghĩa cộng sản vào Việt Nam, tụ đảng từ ngày 3-2-1930 làm công cụ thực hiện nghĩa vụ quốc tế cộng sản để mở mang bờ cơi cho các tân đếquốc đỏ Nga-Tầu, phá họai ṭan diện đất nước, để lại hậu quả nghiêm trọng nhiều mặt, lâu dài cho dân tộc Việt Nam, mà mai hậu sẽ mất nhiều thời gian và công sức dọn dẹp, tái tạo.





    • KẾT LUẬN:



    Tóm lại, như vậy là cuộc chiến đấu anh dũng của quân dân Miền Nam bảo vệ chế độ dân chủ Việt Nam Cộng Ḥa đă thất bại, song chỉ là thất bại tạm thời, có tính giai đọan. V́ sau đó và cho đến nay, cuộc chiến đấu chống cộng sản độc tài để tái lập chế độ cộng ḥa trên cả nuớc vẫn đang tiếp diễn. Đây là giai đọan chống cộng cuối cùng v́ dân chủ, cho nền cộng ḥa Việt Nam của nguời Việt Quốc gia hay là nguời Việt Nam không cộng sản trong cũng như ng̣ai nuớc. Thực tế đă và đang ngày một khẳngđịnh chính nghĩa “Cộng Ḥa” (Chủ quyền quốc gia thuộc về toàn dân) tất thắng ngụy nghĩa “Cộng sản” (Chủ quyền quốc gia thuộc về đảng CSVN).



    Nhân dân Việt Nam nhất định sẽ thiết lập đuợc nền “ĐệTam Cộng Ḥa” trên ṭan cơi Việt Nam trong một tương lai không xa, với một Bản Hiến Pháp Cộng Ḥa “thể hiện đuợc nguyện vọng của nhân dân (Việt Nam), từ Mũi Cà Mâu đến Ải Nam Quan”, như từng đuợc khẳngđịnh trong lời “Mở Đầu” của bản Hiến Pháp Việt Nam Cộng Ḥa tiên khởi ngày 26-10- 1956.



    Năm mươi sáu năm qua, mục tiêu chống cộng để thực hiện lư tướng thiết lập cho kỳ được môt chế độ dân chủ cộng ḥa trên quê hương đất nước Việt Nam thân yêu của chúng ta vẫn kiên định. Chúng ta tạm thời thất bại trong giai đọan chiến đấu bảo vệ chế độ Việt Nam Cộng Ḥa trong cuộc chiến tranh Quốc-Công vừa qua (1954-1975), song không chỉ có niềm tin mănh liệt mà cả thực tế đă và đang ngày một khẳng định: Chân lư tất thắng, chính nghĩa quốc gia tất thắng ngụy nghĩa cộng sản. Nền cộng ḥa nhất định sẽ thay thế nền độc tài chuyên chính cộng sản hiện nay tạiViệt Nam trong tương lai không xa.



    Kỷ niệm 56 năm ngày thành lập nền Cộng Ḥa Việt Nam vào thời điểm này, ng̣ai mục đích tưởng niệm và ghi ơn những người đă có công thiết lập nền cộng ḥa Việt Nam, như Cố TổngThống Ngô Đ́nh Diệm và các dân biểu Quốc Hội Lập Hiền đă sọan thảo ra bản Hiến Pháp Việt Nam Công Ḥa ngày 26-10-1956, chúng ta c̣n tưởng nhớ và ghi ơn hai vịTổng Thống kế nhiệm Nguyễn Văn Thiệu và Trần Văn Hương (dù các vị Tổng Thống ai cũng có những khiếm khuyết sai lầm về lănh đạo khi c̣n tại chúc, song đều một ḷng thực tâm bảo vệnền Cộng Ḥa Việt Nam), cũng như các Tướng lănh, quân dân cán chính Việt Nam Cộng Ḥa đă chiến đấu hy sinh để bảo vệnền Cộng Ḥa non trẻ ấy. Đồng thời, cũng là dịp nhắc nhở chúng ta về mục tiếu chống cộng để thành đạt lư tưởng xây dựng một chế độ dân chủ cộng ḥa đích thực trên quê hương Việt Nam hậu cộng sản, chứ không nhằm thay thế chế độ độc tài cộng sản bằng một chế độ độc tài không cộng sản.



    V́ thực tế, đă có những biểu hiện cho thấy một số cá nhân và một số chính đảng quốc gia, đ̣an thể chống cộng ở Hải ngọai nói chung, Houston nói riêng, dường như đă coi nhẹ mục tiêu tối hậu này của sự nghệp chống cộng. Do đó đă có những chủ trương, họat động và cách ứng xử thiếu khôn ngoan, có tính “Độc tài không cộng sản” với những chiến hữu và đồng hương cùng bè quốc gia dân tộc, phái tự do dân chủ cộng ḥa, có chung mục tiêu chống cộng với ḿnh, chỉ v́ khác quan điểm và phương thức chống cộng.



    Thực tế điều này đă tác hại rất lớn đến sức mạnh đ̣an kết, niềm tin tất thắng vào “Chính nghĩa Quốc gia” của quần chúng và các lực lượng lănh đạo công cuộc chống cộng ở hải ngọai cũng như trong nước. Do đó cần phải được chấn chính kịp thời,nếu chúng ta, những cá nhân hay đ̣an thể muốn chống cộng v́ dân chủ và chống cộng để thắng cộng, chứ không phải chống cộng để lấy tiếng, chống cộng mà chơi, chống cộng chỉ để cho vơi bớt thù hận, dù cộng sản thực tế quả đă gây và để lại quá nhiều thù hận trong ḷng mỗi người Việt chúng ta. Nhưng chúng ta không chống cộng v́ thù hận mà v́ ḷng yêu nước muốn đem lại những điều tốt đẹp cho Đất nước, cho tự do, dân chủ và hạnh phúc thật sự cho quốc dân Việt Nam thế hệ hiện tại cũng như tương lai, và cho sự trường tồn của Dân Tộc Việt.



    Thiện Ư

    Houston, ngày 26 tháng 10 năm 2011.

    Hiệu đính ngày 26-10-2012

    (E.M.)

  5. #75
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Sai Lầm Nghiêm Trọng
    Chưa Từng Thấy Trong Lịch Sử




    (Bài Thứ I)

    Trần Quốc Kháng



    "Chính sách của Mỹ tại VN, đă mắc phải nhiều sai lầm nghiêm trọng từ năm 1960 đến năm 1968. Chúng ta đă không nhận ra, chiến tranh VN là chiến tranh xâm lăng từ miền Bắc [do Nga Tàu điều khiển] chứ không phải là cuộc "cách mạng" do dân chúng miền Nam nổi dậy. Chúng ta đă không tiên liệu được những hậu quả tai hại xẩy ra, sau khi RA LỊNH đảo chánh vị tổng thống ĐÁNG KÍNH và CÓ NHIỀU KHẢ NĂNG Ngô Đ́nh Diệm".



    (Tổng Thống R. Nixon, "Real Peace")

    *



    Tính đến đầu tháng 11.1998 th́ 35 năm trời đă trôi qua -- kể từ ngày Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm vị quốc vong thân. Nhân ngày giỗ Người quá cố, chúng tôi cảm thấy bùi ngùi khi nhớ lại đoạn văn nêu trên của Tổng Thống Richard Nixon trong cuốn "Real Peace". Càng ngày sự thật càng sáng tỏ, trong lịch sử hiện kim, TT Ngô Đ́nh Diệm là người có công rất lớn đối với đất nước VN và là "đồng minh thân thiết" của Hoa Kỳ, nhưng lại bị chính Hoa Kỳ chủ mưu lật đổ. Đây là lỗi lầm nghiêm trọng trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ tại VN.



    Hệ quả là sau biến cố 1963, uy tín của Hoa Kỳ bị tổn thương trầm trọng. Ngay cả chế độ phi nhân Việt Cộng hiện nay, mặc dù gian xảo khôn lường, đă van xin được bang giao với Hoa Kỳ, nhưng vẫn sợ "run như cầy sấy". Hai bên không tin tưởng nhau th́ làm sao mà hợp tác kinh doanh, hay hợp tác quân sự? Chứng cớ là thượng tuần tháng 11.98 vừa rồi, tờ "Nhân Dân" của VC hoảng hốt kêu gọi "các đồng chí công an, cán bộ và bộ đội" cần đề cao cảnh giác hoạt động của CIA -- đang gia tăng nỗ lực t́nh báo -- mưu toan thực hiện "diễn tiến hoà b́nh"!



    Nh́n lại chính sách của Hoa Kỳ tại VN th́ quả thật, "vàng thau lẫn lộn". Trong đó, việc chủ mưu lật đổ Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm để "MỸ HOÁ Chiến Tranh" là điều sai lầm trầm trọng nhất.



    Vàng Thau Lẫn Lộn



    Tại VN, từ 1954 đến 1962, uy tín của Hoa Kỳ sáng chói. Điểm son hàng đầu là việc Hoa Kỳ, tích cực ủng hộ Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm. Nhờ có Hoa Kỳ góp phần, Chính Phủ Ngô Đ́nh Diệm đă đem lại thanh b́nh, tự do và cuộc sống ấm no cho dân chúng miền Nam qua các chương tŕnh kiến thiết và phát triển kinh tế.



    Sau đó, Hoa Kỳ đă đem quân trực tiếp tham chiến, ngăn chặn đoàn quân "Mông Cổ Mác-Lênin" [Nga Tàu là hai kẻ đầu xỏ, Việt Cộng là tay sai đắc lực] xâm lăng VNCH. Mặc dù phía Cộng Sản đả kích dữ dội, nhưng trên nguyên tắc, ai cũng thấy đây là hành động "nghĩa hiệp" của Hoa Kỳ.



    Trong lănh vực nhân đạo, có 2 lần Hoa Kỳ đă cứu giúp dân chúng VN tỵ nạn Cộng Sản. Lần thứ nhất là năm 1954, có khoảng 1 triệu đồng bào miền Bắc di cư vào Nam. Lần thứ 2, sau khi miền Nam thất thủ năm 1975, tổng cộng có khoảng 1.5 triệu người đă được định cư ở Hoa Kỳ.



    Đó là những vết son sáng chói, ngàn đời sẽ lưu trong sử sách. Tuy nhiên, ḷng người tin tưởng bao nhiêu th́ thất vọng chừng ấy:



    · Năm 1963, chính quyền Kennedy đă chủ mưu, mua chuộc nhóm "Tướng Tá Phản Loạn", sử dụng bạo lực, lật đổ chính phủ TT Ngô Đ́nh Diệm để "MỸ HÓA Chiến Tranh".



    · Năm 1972, chính quyền Nixon làm ngược lại, "VN Hoá Chiến Tranh" để dọn đường cho quân đi Hoa Kỳ rút lui khỏi chiến trường.



    · Năm 1973, Hoa Kỳ ép buộc VNCH kư kết "Hiệp Định Ba-Lê" để "tẩu vi thượng sách".

    · Năm 1975, Hoa Kỳ cắt đứt viện trợ và bỏ rơi VNCH trong khi đoàn quân "Mông Cổ Mác-Lênin", bất chấp "Hiệp Định Ba-Lê", công khai xâm chiếm miền Nam.



    · Năm 1992, chính quyền Clinton thiết lập bang giao với chế độ gian manh Việt Cộng.



    Qua những sự kiện lịch sử kể trên, uy tín của Hoa Kỳ bị tổn thương. Trên trang 2 của cuốn hồi kư "No More VietNams", Tổng Thống Nixon đă xác nhận:

    "...Tháng 4.1975, bộ đội Bắc Việt lái chiến xa của Liên Sô trên đường phố Sài G̣n. Đó là dấu hiệu báo trước cho thể chế độc tài, phi nhân và cảnh lầm than của dân chúng Đông Dương. Đó c̣n là biểu tượng của sự bất lực -- thiếu ư chí quyết liệt của Hoa Kỳ. Đó là chiến thắng của đế quốc Liên Xô bạo tàn, muốn xâm lăng và đô hộ các nước khác. Thảm cảnh đàn ông, đàn bà và trẻ con -- trước kia từng tin tưởng vào chúng ta -- nay tuyệt vọng, tay sách nách mang, chạy tán loạn trước sức xâm lăng của Cộng Sản. Đó lại c̣n là biểu tượng của sự thất bại và phản bội của người Mỹ -- chưa hề xẩy ra trong lịch sử".



    Sai Lầm Nghiêm Trọng Chưa Từng Thấy Trong Lịch Sử



    Năm 1963, chính quyền Kennedy đă sai lầm trầm trọng khi chủ mưu lật đổ chính phủ Ngô Đ́nh Diệm -- chính phủ Dân Chủ Tự Do, hoàn toàn hợp hiến, hợp pháp, mà Hoa Kỳ đang chính thức bang giao.



    Đúng như sử gia Hoàng Ngọc Thành đă viết: "Tài liệu MẬT, lâu ngày sẽ hết MẬT". V́ vậy, sau hàng chục năm trôi qua, hầu hết những bí mật về biến cố 1963, đă được tiết lộ hay bị phát giác. Dẫn thượng trong công tŕnh soi sáng sự thật qua tài liệu mật là cuốn "Những Ngày Cuối Cùng Của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm". Tác phẩm này do ông Hoàng Ngọc Thành biên soạn.



    Nhiều cuốn khác, như hai cuốn hồi kư "Real Peace" và "No More Vietnams" của TT Richard Nixon; cuốn "The Year Of The Hare" của giáo sư Fransis Winters; cuốn "VN Chính Sử" của LS Nguyễn Văn Chức... và cuốn "Bên Gịng Lịch Sử VN" của Linh Mục Cao Văn Luận, đă đóng góp không nhỏ, giúp độc giả t́m hiểu sự thật trong lịch sử. Có 3 sự thật lịch sử quan trọng trong thời Đệ Nhất Cộng Hoà:



    Sự thật thứ nhất: Chính quyền Kennedy đă chủ mưu, mua chuộc phe nhóm "Tướng Tá Phản Loạn", sử dụng bạo lực, thực hiện cuộc đảo chánh ngày 1.11.1963, lật đổ chính phủ Ngô Đ́nh Diệm.



    Sự thật thứ 2: Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm là người Quốc Gia Chân Chính, có ḷng ái quốc, có khả năng lănh đạo, có đức độ và có công rất lớn đối với đất nước. Mặc dù trong thời gian cầm quyền, TT Ngô Đ́nh Diệm có nhiều khuyết điểm, nhưng xét cho cùng, Ông vẫn là người DUY NHẤT TRONG LỊCH SỬ VN -- từ thời Pháp thuộc đến nay -- đă đem ánh sáng Dân Chủ Tự Do và đời sống tươi thắm cho dân chúng trong 9 năm cầm quyền.



    Sự thật thứ 3: "Pháp Nạn 1963" chỉ là thảm kịch do bọn "Vẹm Sư" Thích Trí Quang đạo diễn. Trong giai đoạn đầu, Hoa Kỳ đă chụp lấy cơ hội, hỗ trợ bọn "Vẹm Sư" Thích Trí Quang, xách động dân chúng biểu t́nh để nguỵ tao "chính nghĩa". Sang giai đoạn 2 -- sau khi TT Diệm bị lật đổ -- màn kịch "Pháp Nạn" bị dẹp tan. "Vẹm Sư" Thích Trí Quang đă bị tướng Nguyễn Ngọc Loan bắt giam.

    Nếu hắn không khóc lóc thảm thiết và quỳ lậy tướng Loan -- trên chuyến phi cơ dẫn độ về Sài G̣n -- th́ chuyện ǵ xẩy ra? Tướng Loan đă tính áp dụng chiến thuật "đi với Bụt mặc áo Cà Sa, đi với MA mặc áo giấy", quẳng gă "Vẹm Sư" này xuống biển -- v́ đương sự can trọng tội, làm tay sai cho Cộng Sản, gây rối loạn ở miền Nam. Trong thời gian này, các Phật Tử Chân Chính đều cảm thấy bất măn khi chứng kiến nhóm "Vẹm Sư" bầy "Bàn Thờ Phật" trên đường, bên cạnh cống rănh -- vừa cản trở giao thông, vừa phỉ báng Phật Giáo.



    Trở lại Sự Thật Thứ Nhất nêu trên th́ trong cuốn "Những Ngày Cuối Cùng Của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm", từ trang 209 đến trang 369, sử gia Hoàng Ngọc Thành đă nêu lên đầy đủ chứng cớ, cho thấy chính quyền Kennedy đă 2 lần, thực hiện âm mưu lật đổ TT Ngô Đ́nh Diệm.



    Lần thứ nhất được thực hiện vào hạ tuần tháng 8.1963, nhưng thất bại.

    Lần thứ 2 th́ thành công vào ngày 1.11.1963.



    Sau khi dẫn chứng về vụ điệp viên CIA Lucien Connein trao 3 triệu đồng cho nhóm tướng tá "Phản Loạn", trên trang 517 ông Thành kết luận:

    "Điều chắc chắn là chính quyền Kennedy đă chi tiêu rất nhiều tiền vào việc đảo chánh hơn là số tiền 3 triệu đồng VN, tức chỉ 4 ngàn Mỹ Kim".



    Sang trang 520, độc giả t́m thấy bằng cớ xác thực hơn. Đó là công điện của đại sứ Cabot Lodge, gởi về Hoa Kỳ cho cố vấn an ninh Bundy ngày 30.10.1963 -- nguyên văn bằng tiếng Mỹ như sau:



    "As to request from the Generals, they may well have need of funds at last moment with which to buy off potential opposition. To the extent that these funds can be passed discreetly, I beleive we should furnish them, provided we are convinced that the proposed coup is sufficiently well organized to have a good chance of success".



    Lược dịch: "Theo lời yêu cầu của các tướng lănh th́ vào phút cuối, họ rất cần tiền để mua chuộc những người có khả năng chống đối. Lúc số tiền được bí mật chuyển giao th́ tôi tin tưởng là chúng ta nên cung cấp cho họ khi nhận thấy kế hoạch đảo chánh được tổ chức chu đáo, có cơ hội thành công".



    Trong cuốn "The Year Of The Hare" th́ trên trang số 3, tiến sĩ Fransis Winters cũng đă xác nhận, TT Kennedy đă chủ mưu lật đổ TT Ngô Đ́nh Diệm:

    "QuyẾt ĐỊnh cỦa TT Kennedy, xách đỘng đẢo chánh vào ngày 29.8.1963 và trỰc tiẾp điỀu khiỂn trong 2 tháng đỂ lẬt đổ TT Ngô Đ́nh DiỆm -- mẶc dù TT Kennedy đă biẾt rơ, chẲng ai có khẢ năng lănh đẠo hơn ông DiỆm ĐỂ Thay thẾ -- điỀu này đă làm nhỮng ngưỜi b́nh luẬn thỜi cuỘc khó hiỂu vô vùng".



    Trong cuốn "No More Vietnams", trên trang 44, TT Nixon đă viết:



    "Chúng ta đă phạm lầm lỗi thứ 3 tại VN trong năm 1963. Chính quyền Kennedy đă làm cho người ta oán giận TT Diệm, qua việc xách động và yểm trợ cuộc đảo chánh lật đổ chính phủ của Ông ta. Kết quả đáng khinh bỉ là việc sát hại ông Diệm để khởi đầu cho giai đoạn khủng khoảng chính trị, bắt buộc chúng ta phải gởi quân đi vào VN tham chiến".



    Thật ra, c̣n rất nhiều bằng cớ. Nhưng thiết tưởng, chừng đó dẫn chứng cũng đủ để chứng tỏ: Chính quyền Kennedy đă chủ mưu lật đổ chính phủ Ngô Đ́nh Diệm. Hệ quả -- của chính sách sai lầm -- trước tiên là uy tín của Hoa Kỳ bị tổn thương và miền Nam VN bị rối loạn. Đây c̣n là cơ hội "ngàn năm một thuở" cho Cộng Sản lan tràn. Không những dân chúng VN sa vào bể khổ, mà chính Hoa Kỳ cũng gánh chịu rất nhiều thiệt hại v́ sự sai lầm trầm trọng này:

    Hơn 58 ngàn quân nhân Mỹ tử trận. Hàng chục ngàn quân nhân khác bị tàn phế, hoặc mất tích. Từ 1963 đến 1973, mỗi năm Hoa Kỳ đă tốn hàng tỷ Đô-La cho cục chiến dài nhất lịch sử. Các hăng kỹ nghệ quốc pḥng Mỹ kiếm được bao nhiêu tỷ Đô-La? Chính quyền Hoa Kỳ đạt được mục tiêu chiến lược nào mà dân chúng Hoa Kỳ phải gánh chịu nỗi bất hạnh trầm trọng như thế?



    Tiếp theo, đến tháng 4.1975, đoàn quân "Mông Cổ Mác-Lênin" đă xé bỏ Hiệp Định Ba-Lê, công khai xâm chiếm miền Nam. Hoa Kỳ bất chấp các văn kiện kư kết, cúp viện trợ và bỏ rơi VNCH. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, Hoa Kỳ đă lui quân trước họng súng xâm lăng của Quốc Tế Cộng Sản -- nếu không muốn nói là Hoa Kỳ thất trận ở VN.



    Người Có Công Lớn Nhất Trong
    Lịch Sử Cận Đại



    Nhiều người chê trách chế độ Ngô Đ́nh Diệm là "quan liêu, độc tài... và gia đ́nh trị". Bọn gian manh c̣n buộc tội Ông là "đàn áp Phật Giáo, là Việt gian, là tay sai cho Mỹ". Nhưng sự thật, từ thời Pháp Thuôc đến nay, Ông vẫn là người duy nhất trong lịch sử cận đại đă đem ánh sáng Dân Chủ Tự Do và đời sống tươi thắm cho dân chúng trong 9 năm cầm quyền -- mặc dù Ông không tránh khỏi những sơ xuất trong thời gian ấy. Nếu quư vị nào biết người nào khác trong lịch sử cận đại, đă tạo dựng sự nghiệp "ích quốc lợi dân" hơn ông Diệm, xin nêu lên với bằng cớ xác thực trước công luận. Chúng tôi xin tri ân và đính chính, nếu nhận thấy ḿnh lầm lẫn.



    Ngược ḍng lịch sử th́ thấy ngay sự thật: Năm 1932, sau khi du học ở Pháp, Hoàng Tử Vĩnh Thuỵ về nước, lên ngôi Hoàng Đế, niên hiệu là Bảo Đại. Năm 1933, nội các mới của Nhà Vua được thành lập ngày 2 tháng 5: "Tuần Vũ" Ngô Đ́nh Diệm, "ông quan" 32 tuổi, nổi tiếng là "thanh liêm chính trực", được Nhà Vua bổ nhiệm làm "Thượng Thư Bộ Lại" -- tương đương với chức vụ Thủ Tướng. Trong khi tại chức, ông Diệm đ̣i hỏi Pháp phải thi hành Hoà Uớc 1884, trả lại chủ quyền Trung Kỳ và Bắc Kỳ cho VN. Đồng thời, ông Diệm đề nghị vua Bảo Đại cải cách hệ thống hành chánh để VN có ngân sách riêng, có quân đội riêng. Sau 2 tháng, việc giành lại chủ quyền cho 2 miền Bắc và Trung không thành, ông Diệm từ chức. Có nghĩa là Ông đă từ bỏ quyền hành bao la, từ bỏ bổng lộc cao sang, xuống làm người dân Việt b́nh thường. Điều này chứng tỏ, ông Diệm xem địa vị, danh vọng và tiền tài như cỏ rác. Đối với Ông, "ích quốc lợi dân" mới là điều quư trọng. Điểm son sáng chói này, làm nhiều người kính phục, mở đầu cho sự nghiệp chính trị lẫy lừng của Ông sau này.



    Chuyện "ông quan Thượng Thư" từ bỏ quyền cao chức trọng làm nhiều người liên tưởng đến chuyện trái ngược mà Hồ Chí Minh đă làm: Sau khi đi làm bồi tàu cho Tây, Hồ viết thư gởi Chính Phủ Pháp năm 1911, van xin được theo học trường Thuộc Địa -- với mong ước, được làm tay sai cho thực dân, cai trị dân chúng VN. V́ bản chất TÔI TỚ bẩm sinh không được thoả măn, Hồ xoay sang làm tay sai cho Đệ Tam Quốc Tế và được dưỡng dục (nuôi nấng và dậy bảo) ở bên Nga Sô. Nhờ vậy, họ Hồ -- xuất thân là gă bồi tàu cho Tây -- trở thành bạo chúa, chiếm được miền Bắc năm 1954.



    Trong khi ấy, theo lời mời của vua Bảo Đại, ngày 7.7.1954, ông Diệm về nước chấp chánh với chức vụ Thủ Tướng chính phủ. Ông phải đương đầu với tŕnh trạng vô cùng hỗn loạn tại miền Nam: Pháp và tay sai phá hoại. Phiến loạn B́nh Xuyên và các lực lượng giáo phái lộng hành. Chúng cấu kết với nhau, cố ư gây rối loạn để ông Diệm phải "cuốn gói" đi khỏi miền Nam .

    Nhưng không! Mặc dù "tứ bề thọ địch", chính phủ Ngô Đ́nh Diệm đă làm nhiều người ngỡ ngàng trước những thành công lẫy lừng trong mấy năm liên tiếp:



    · Dẹp tan tệ trạng "nhị thập sứ quân" vô cùng rối loạn ở miền Nam, để thống nhất chủ quyền quốc gia.

    · Cứu giúp và định cư cho một triệu đồng bào miền Bắc, di cư vào Nam tỵ nạn Việt Cộng.

    · Giành lại TOÀN VẸN chủ quyền quốc gia khi tuyên bố, rút ra khỏi “Liên Hiệp Pháp”. Nền Cộng Ḥa -- thể chế Dân Chủ Tự Do đầu tiên trong lịch sử VN -- đă đến với dân tộc chúng ta ngày 26-10-1955. Từ đó, Quốc Gia VN trở thành VN Cộng Ḥa.



    · Cải tổ toàn diện Quân đội Quốc Gia để trở thành Quân Đội VNCH.

    · Cải tổ chương tŕnh giáo dục, từ tiểu học đến đại học.

    · Nhiều trường học được xây cất. Điểm h́nh là trường trung Học Chu Văn An, trường trung học Nguyễn Trăi, Học Viện Quốc Gia Hành Chánh, Trường Vơ Bị Quốc Gia VN, Viện Đại Học Huế... và Viện Đại Học Cần Thơ.

    · Đem lại đời sống tươi thắm cho dân chúng miền Nam qua các chương tŕnh kiến thiết quốc gia và phát triển kinh tế.



    Khắp nơi trên thế giới, tất cả các chính khách đều nh́n nhận, TT Ngô Đ́nh Diệm là chính trị gia xuất sắc nhất trong vùng Đông Nam Á. V́ hiểu rơ khả năng lănh đạo và đức độ của TT Ngô Đ́nh Diệm, phía Bạn cũng như phía Thù; phía Tư Bản Tây Phương cũng như phía Cộng Sản, đều tỏ ḷng kính nể.



    Trước nhất là phía Cộng Sản. Sau khi TT Diệm bị lật đổ, Nguyễn Hữu Thọ, chủ tịch mặt trận côn đồ -- mệnh danh là "Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam" -- đă hả hê tuyên bố:



    "Hoa Kỳ đă làm một chuyện mà chúng tôi không thể nào làm nổi trong suốt 9 năm vừa qua. Chúng tôi không ngờ là vớ được món quà từ trên thiên đàng rơi xuống".



    Năm 1995, khi phái đoàn Mc Namara đến HàNôi, Vơ Nguyên Giáp đă phải nh́n nhận ông Diệm là người đức độ và có tầm nh́n xa hiểu rộng:

    "Ông Diệm là người Quốc Gia chân chính, không bao giờ cho phép Hoa Kỳ chiếm quyền điều khiển chiến tranh VN -- v́ việc này dẫn đến thất bại thảm khốc cho chính quyền Sài G̣n, Hoa Kỳ vàcác nước đồng minh".

    Về phía Hoa Kỳ, như đă trích dẫn ở phần trên, TT Nixon đă nêu lên nhận xét:



    "Chúng ta đă không tiên liệu được những hậu quả tai hại xẩy ra, sau khi RA LỊNH đảo chánh vị tổng thống ĐÁNG KÍNH và CÓ NHIỀU KHẢ NĂNG Ngô Đ́nh Diệm".



    Ngay cả TT Kenndy, cũng phải công nhận hai ông Diệm Nhu là hai người đă hết ḷng với đất nước. Chứng cớ là tối hôm 2.11.1963, tại nhà nghỉ mát ở Rattlesnake Mountain, khi bà Mary Gimbel buộc tội hai ông Diệm Nhu là "bạo chúa" th́ TT Kennedy bảo rằng:



    "Không phải thế đâu, hai Ông ấy gặp hoàn cảnh khó khăn. Họ đă làm những điều tốt đẹp nhất cho xứ sở của họ".

    Về phía vua Bảo Đại, khi mới bị truất phế, có tin cho rằng Ông bực bội, đả kích TT Diệm gay gắt. Nhưng sau khi b́nh tâm, hiểu rơ vấn đề, vị Cựu Hoàng này đă nh́n nhận ông Diệm là người yêu nước, bị sát hại v́ không muốn miền Nam lệ thuộc vào Hoa Kỳ. Trên trang 60 của cuốn "Những Ngày Cuối Cùng Của TT Diệm" ghi lại lời tuyên bố của vua Bảo Đại khi báo chí phỏng vấn:



    "Ông Diệm là người tôi tín nhiệm. Lúc đó thế lực của Pháp đă thất bại. Phía Cộng Sản đă được Liên Xô tích cực ủng hộ về mọi mặt, nên tôi khuyên ông Diệm t́m sự ủng hộ của Mỹ để ngăn chặn sự bành trướng của Cộng Sản. Việc ông ta lật đổ tôi là do sức ép của chính trị. Ông Diệm là người yêu nước, lúc trao quyền, tôi có yêu cầu ông ấy cam kết hai điều trước bàn thờ Thiên Chúa, v́ ông ấy rất mộ Đạo, là phải giữ vững miền Nam và nếu không làm được sứ mạng ấy th́ phải trao lại quyền cho tôi. Nhưng rồi, ông ta chết khi thi hành nhiệm vụ. Dù sao, ông ta cũng cố sức giữ những lời cam kết ấy mà không được".



    Nh́n lại sai lầm của Hoa Kỳ trong chiến tranh VN th́ quả nhiên, lời tuyên bố của TT Diệm rất đúng:



    "Nước Mỹ giàu mạnh và có nhiều điểm tốt. Nhưng sức mạnh đó KHÔNG CÓ NGHĨA là CÓ QUYỀN ra chỉ thị cho VN. Việt Nam hiện đang chống lại một cuộc chiến mà Hoa Kỳ chưa bao giờ có kinh nghiệm. Vậy th́ đừng có ư kiến".



    Trong cuốn "Bên Ḍng Lịch Sử VN", Linh Mục Cao Văn Luận đă ghi lời tâm sự của TT Diệm khi hai người gặp nhau tại dinh Gia Long năm 1963:

    "Tôi muốn vơ trang đầy đủ cho Bảo An, Dân Vệ, Thanh Niên Chiến Đấu, Mỹ không chịu. Tôi muốn tăng cường quân đội, Mỹ từ chối không cung cấp vũ khí và phương tiện. Mỹ chỉ muốn đưa quân sang VN mà thôi".



    Về phía Hoa Kỳ th́ vào ngày 22.11.98, lần đầu tiên thư viện John F Kennedy đă cho phổ biến những cuốn băng ghi âm về cuộc nói chuyện của TT Kennedy -- có liên hệ đến biến cố 1.11.1963. Tài liệu cho thấy, sau khi TT Diệm và ông Nhu bị nhóm "Tướng Tá Phản Loạn" sát hại dă man th́ vào ngày 4.11.63, ông Kennedy đă tỏ ra hối hận và nh́n nhận rằng:



    "Chính Phủ Hoa Kỳ chịu tránh nhiệm nặng nề về cuộc đảo chánh này v́ đă khởi đầu bằng một công điện gởi đi vào đầu tháng 8.1963, "Đề Nghị" một cuộc đảo chánh".



    Khoảng 3 tuần lễ trước khi bị ám sát, Tổng Thống Kennedy nói tiếp trong cuối băng:



    "Theo sự nhận xét của tôi th́ công điện trên đă không được soạn thảo kỹ càng và đáng lẽ cũng không nên gởi đi vào ngày cuối tuần. Tôi cũng không nên chấp thuận điều này trước khi lắng nghe lư lẽ của phía phản đối cuộc đảo chánh".



    Hối ấy, phía phản đối đảo chánh, dẫn đầu là phó TT Johnson; tham mưu trưởng Liên Quân là tướng Maxwell Taylor; bộ trưởng Tư Pháp R. Kenndy... và bộ trưởng Quốc Pḥng Mc Namara. C̣n phía khởi xuớng đảo chánh gồm có thứ trưởng đặc trách Chính Trị Averell Hariman... và đại sứ Cabot Lodge.



    Chúng tôi thiết tưởng, chừng ấy chứng cớ cũng đủ làm tê liệt những luận điệu xảo trá -- trong mưu đồ xuyên tạc lịch sử của CSVN và tay sai -- nhằm bôi bác những người Quốc Gia Chân Chính mà Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm là mục tiêu chính yếu: Người có công rất lớn đối với đất nước VN. V́ chủ quyền Quốc Gia mà Ông bị sát hại năm 1963.



    Khẳng định rằng, ngày 1.11.1963 là ngày Phản Loạn. Đây cũng là ngày đầu, bước chân vào thời kỳ "núi xương sông máu" trong cuộc chiến do quốc tặc Hồ Chí Minh và đồng đảng chủ xướng.



    Trần Quốc Kháng

  6. #76
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Sai Lầm Nghiêm Trọng
    Chưa Từng Thấy Trong Lịch Sử



    (Bài Thứ II)



    Trần Quốc Kháng



    Trong bài Thứ Nhất, chúng tôi đặt trọng tâm vào sai lầm trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ, xẩy ra tại VN năm 1963, với chủ đích, góp phần giúp các thệ hệ trẻ “t́m hiểu lịch sử để làm lịch sử”. Chủ đề, được tóm lược qua đoạn văn của Tổng Thống R. Nixon, viết trong cuốn “Real Peace”:



    “Chính sách của Mỹ tại VN, đă mắc phải nhiều sai lầm quan trọng từ năm 1960 đến năm 1968. Chúng ta đă không nhận ra, chiến tranh VN là chiến tranh xâm lăng từ miền Bắc do Nga Tàu điều khiển chứ không phải là cuộc “cách mạng do dân chúng miền Nam nổi dậy”. Chúng ta đă không tiên liệu được những hậu quả tai hại xẩy ra, sau khi RA LỊNH đảo chánh vị tổng thống ĐÁNG KÍNH và CÓ NHIỀU KHẢ NĂNG Ngô Đ́nh Diệm”.



    Như vậy, nói ngắn gọn theo TT Nixon th́ Hoa Kỳ không hiểu rơ “Bạn và Thù”. Không những thế, chính quyền Kennedy lại c̣n thẳng tay mua chuộc phe nhóm “Tướng Tá Phản Loạn”, lật đổ và sát hại TT Diệm cùng bào đệ của Ông. Vậy th́ làm sao mà chiến thắng? Tổng Thống Nixon cũng đă khẳng định, Việt Cộng là đảng giặc gian manh, xảo trá khôn lường. Nên Hoa Kỳ giao thiệp với chúng, chỉ là chuyện “nuôi ong tay áo”.



    Nh́n lại cuộc chiến VN th́ rơ ràng, trên h́nh thức, Hoa Kỳ đă ỷ lại vào sức mạnh quân sự và kỹ thuật tân tiến, nên lăng quên Binh Pháp: “Thượng sách là công tâm, trung sách là công lương, hạ sách là công đồn”.



    Hoa Kỳ đặt trọng tâm vào việc “Công Đồn”: Lật đổ Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm để “MỸ HOÁ chiến tranh”; ào ạt đem quân vào miền Nam tham chiến và cho phi cơ dội bom miền Bắc. Hoa Kỳ đă đạt được nhiều chiến thắng quân sự. Ngược lại, Hoa Kỳ cùng VNCH không chú trọng nhiều vào việc “Công Tâm” và “Công Lương”. Các hoạt động chiến tranh tâm lư và “Chiêu Hồi” của VNCH không đủ mạnh, mang tính cách “nhân đạo” nhiều hơn là “Công Tâm”. Các phi vụ Việt Mỹ, oanh tạc trên đường ṃn tiếp liệu Hồ Chí Minh, chỉ ở mức độ “cầm chừng”. Măi đến năm 1972, TT Nixon mới thực hiện việc “Công Lương” khi cho Hải Quân phong toả hải cảng Hải Pḥng. Nhưng ông lại sử dụng cụm từ “Việt Nam hóa chiến tranh”. Cụm từ này đă góp phần làm lu mờ chính nghĩa chống Cộng của Quân Dân miền Nam. V́ nó mang hàm ư sai lầm: “Cuộc chiến, tự nguyên thủy là của Hoa Kỳ”. Nhưng thật sự, trước đó 9 năm, chính quyền Kennedy đă chủ mưu lật đổ Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm để “MỸ HÓA chiến tranh”. Có nghĩa là Hoa Kỳ đă chiếm quyền điều khiển và mang quân tham chiến ở VN.



    Ngược lại với chiến lược của Hoa Kỳ th́ Quốc Tế Cộng Sản áp dụng sách lược “ba mặt giáp công”, ưu tiên theo thứ tự: “Thượng sách là công tâm, trung sách là công lương, hạ sách là công đồn”.



    Ở trong nước, v́ có sự hiện diện đông đảo của quân đội Mỹ, Cộng Sản đẩy mạnh chiêu bài “chống Mỹ cứu nuớc”. Chúng hô hào, “máu ta c̣n quư hơn vàng; nhưng v́ non nước sẵn sàng hy sinh”, nên đă lừa gạt được nhiều người nhẹ dạ.



    Ở hải ngoại, Quốc Tế Cộng Sản mua chuộc bọn truyền thông thiên tả, hết năm nọ đến năm kia, trưng bầy h́nh ảnh và loan tin bất lợi cho VNCH và Hoa Kỳ, trong khi chúng dấu diếm những tội ác tầy trời của VC. Kết quả là Chính Nghĩa Chống Cộng tại miền Nam bị lu mờ. Càng ngày phong trào phản chiến càng lên cao. Dân chúng Mỹ rầm rộ biểu tỉnh phản đối chiến tranh VN. Kết quả cuối cùng, đúng như đại tướng Westmoreland đă nhận xét:



    “Chúng ta không thua Cộng Sản trên chiến trường, mà thua Cộng Sản tại “home land front!” -- tức là ở Hoa Kỳ.



    Đúng là như vậy. Nhờ sách lược “Công Tâm” - tuyên truyền bị bợm thâm độc - nên Quốc Tế Cộng Sản đă thắng khối Tư Bản Tây Phương (do Mỹ lănh đạo) tại chiến trường VN. V́ phong trào Phản Chiến lên cao, ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề chính trị ở Hoa Kỳ, khiến Hoa Kỳ phải rút lui khỏi VN và cắt đứt viện trợ cho VNCH. Năm 1975, miền Nam nhỏ bé, lại không đủ vũ khí và vật liệu chiến tranh, làm sao có thể đương đầu với cả Quốc Tế Cộng Sản.



    Nói tóm lược th́ quả thật: Chỉ v́ Hoa Kỳ và VNCH đă ‘CHỐNG CỘNG BẰNG MỒM’ yếu kém - trong các cuộc biểu t́nh, hoặc trên radio, trên TV và các phương tiện truyền thông khác — nên miền Nam mới thất thủ.



    Quá khứ là như vậy. C̣n hiện tại th́ sao? Phải chăng, chuyện bang giao hiện thời giữa chế độ Mafia VC và Hoa Kỳ, chỉ là màn kịch “Kẻ Cướp Gặp Bà Già”? Chẳng lẽ Hoa Kỳ lại “nuôi ong tay áo”? Dù sao, uư tín vẫn là yếu tố quan trọng trong chính sách đối ngoại.



    Uy Tín Và Quyền Lợi Quốc Gia



    Như đă tŕnh bầy, năm 1963 chính quyền Kennedy chủ mưu lật đổ TT Diệm. Năm 1975, chính quyền G. Ford bỏ rơi VNCH, bất chấp các văn kiện của Hoa Kỳ đă kư kết. Năm 1992, chính quyền Clinton bang giao với kẻ thù là chế độ Mafia VC. Những kẻ xu thời, biện hộ cho sự việc “thay trắng đổi đen” này:



    “Nước Mỹ không có bạn suốt đời, mà cũng chẳng có kẻ thù muôn kiếp. Chỉ có quyền lợi nước Mỹ trên hết”.



    Đồng ư. Quyền lợi quốc gia hay “national interest” là hàng đầu. Nhưng Danh Dự, hoặc Thể Diện Quốc Gia, và nhất là Uy Tín để hợp tác th́ sao? Mấy điều này, có phải là “quyền lợi quốc gia” trên phương diện tinh thần hay không? V́ ích lợi vật chất nhất thời mà mờ mắt, làm mất thể diện và uy tín của quốc gia điều sai lầm trầm trọng.



    Hiển hiện, uy tín là yếu tố rất quan trọng. Trong bất cứ lănh vực nào, chính trị cũng như kinh doanh, t́nh yêu cũng như t́nh bạn. Mất uy tín hay “bad credit” th́ chẳng c̣n ai tin tưởng mà hợp tác! Như ở Hoa Kỳ chẳng hạn, kẻ nào “bad credit” mà muốn đi làm, không ai mướn; muốn vay nợ, chẳng ai cho; muốn ứng cử, chẳng ai bỏ phiếu tín nhiệm.



    Bài học năm 1963 cho thấy, sau khi chính quyền Kennedy chủ mưu lật đổ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm th́ uy tín của Hoa Kỳ bị tổn thương trầm trọng. Hệ luỵ là hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới, nhất là những xứ nhược tiểu, cần Đô-La và khoa học kỹ thuật của Hoa Kỳ, nhưng rất e ngại khi trở thành đồng minh của Hoa Kỳ. Ngay cả chế Mafia Việt Cộng, gian xảo khôn lường, tuy van xin được bang giao với Hoa Kỳ nhưng vẫn sợ “run như cầy sấy”. Lúc nào VC cũng xem Hoa kỳ là “thế lực thù nghịch” hàng đầu trên thế giới. Hóa ra, chuyện bang giao giữa Việt cộng và Hoa Kỳ, có khác nào màn kịch “Kẻ Cướp Gặp Bà Già”? Hai bên không tin tưởng nhau th́ làm sao mà hợp tác kinh doanh, hoặc hợp tác quân sự ?



    Trở lại lại biến cố 1963 th́ ai cũng thấy, sai lầm nghiêm trọng này đă tạo ra cơ hội “ngàn năm một thuở”, giúp Cộng Sản đánh chiếm miền Nam. Không những dân chúng miền Nam sa vào bể khổ mà chính Hoa Kỳ, cũng phải chịu thiệt hại nặng nề. Chẳng hạn như thảm cảnh của 58 ngàn chiến sĩ Hoa Kỳ hy sinh trên chiến trường. Hàng chục ngàn người khác bị tàn phế, hay mất tích. Chính quyền Hoa Kỳ đạt được mục tiêu nào mà dân chúng Hoa Kỳ phải gánh chịu nhiều bất hạnh đến như vậy?



    Bên cạnh chuyện thực tế, c̣n trong lănh vực tâm linh hoặc đạo lư th́ sao? Người Mỹ thường nói: “Honesty is the best policy” hay “Chân thành là chính sách tốt nhất”. Lời nói này có hàm ư: Quyền lợi phải song hành với đạo lư. V́ thế Hoa Kỳ mới đề cập đến hai chữ “Nhân Quyền” trong việc mở rộng kinh doanh trên thế giới.



    Ở Hoa Kỳ th́ hôm chủ nhật 11.10.1998, qua hệ thống truyền h́nh, nhiều người nh́n thấy TT Clinton cầm cuốn Thánh Kinh, hăng hái bước đến nhà thờ. Phải chăng, sau chuyện tai tiếng t́nh dục với cô Monica và nói dối quốc dân, ông Clinton muốn tỏ ḷng, hướng về Thượng Đế -- có nghĩa là hướng về đạo lư -- để phục hồi uy tín?



    Thưa vâng. “In God We Trust” có nghĩa là “Chúng Ta Tin Tưởng Vào Thượng Đế”. Đây là điều cao quư nhất của Hoa Kỳ, được ghi trang trọng trên tờ giấy Đô-La. Mà tin tưởng nơi Thượng Đế hay Thiên Chúa th́ chuyện đầu tiên là lẽ Công Bằng và ḷng Bác Ái.



    Theo tinh thần đó, khi chính quyền Kennedy chủ mưu, mua chuc nhóm “Tướng Tá Phản Loạn”, sử dụng bạo lực, lật đổ Chính Phủ Ngô Đ́nh Diệm, rồi sát hại ông Diệm và ông Nhu th́ có phù hợp với lẽ Công Bằng và ḷng Bác Ái hay không? Vả lại, dựa trên căn bản Pháp Lư th́ ai cũng thấy vấn đề rơ ràng hơn: Hoa Kỳ đang có bang giao mật thiết với VNCH mà lại chủ mưu lật đổ chính phủ Dân Cử của VNCH th́ có đúng với Quốc Tế Công Pháp, với tinh thần Dân Chủ hay không?



    Do đó, trước Anh Linh của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, trước Anh Linh của các chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa và Hoa Kỳ -đă hy sinh trên chiến trường VN - vấn đề được nêu lên: Chính quyền Hoa Kỳ sẽ làm ǵ để chuộc lại lỗi lầm nghiêm trọng nêu trên?



    Hiện thời Hoa Kỳ đang ép buộc chế độ Mafia VC phải tôn trọng “Nhân Quyền” và thay đổi thể chế. Có nghĩa là từ bỏ con đường bất nhân, độc tài đảng trị, hoàn toàn theo kinh tế Thị Trường và Dân Chủ Tự Do.



    Thế nhưng, đến bao giờ VC mới thật sự hoàn lương? Thật sự quẳng Mác-Lê vào sọt rác? Thật sự trở về “Chính Nghĩa Quốc Gia” để thực thi Dân Chủ Tự Do?



    Ở VN hiện thời th́ tất cả các lănh vực: Tôn giáo, báo chí, truyền thông, ấn loát, xí nghiệp, kinh doanh, giáo dục, đoàn thể này, tổ chức kia, mặt trận nọ v.v. đều do bàn tay “của đảng, v́ đảng, do đảng”, công khai hay ngấm ngầm điều khiển. Ngay cả các hăng xưởng ngoại quốc, muốn mướn nhân công, cũng phải được Việt cộng chấp thuận.



    Dưới ách cai trị khắc nghiệt — nào là công an nổi, nào là công an ch́m, nào là ‘Sổ Hộ Khẩu’, lúc nào người dân cũng bị đe doạ, tưởng như ‘cái Búa, cái Liềm’ của Cộng Sản, đang kề vào đầu vào cổ - th́ việc tổng tuyển cử để “dân chủ hoá VN”, hiển nhiên trở thành chuyện KHÔNG TƯỞNG.



    Bài học về “Chính Phủ Liên Hiệp” ở bên Cao Miên là trường hợp điển h́nh -- được thành lập theo xu hướng “hoà hợp hoà giải, đa nguyên đa đảng” -- đă cho thấy, giải pháp này sa vào bế tắc: Phe bù nh́n của VC là Hun Sen cố t́nh gây rối loạn để nắm trọn quyền hành. Hoa Kỳ và Liên Hiệp Quốc đă tốn biết bao nhiêu công của cho vấn này mà kết quả vẫn là chuyện “dạ tràng xe cát biển Đông”. V́ vậy, ngày 11.10.1998, Hạ Viện Mỹ đă thông qua nghị quyết lên án bù nh́n Hun Sen “can tội ác chiến tranh và tội ác chống nhân loại”.



    C̣n VC là phía khởi xướng chiến tranh VN (1960-1975) th́ sao? Tội ác chiến tranh và tội ác diệt chủng của chúng c̣n lớn gấp ngàn lần so với Hun Sen và “Khờ Me Đỏ”. Vậy mà Hoa Kỳ lại làm lơ, “tha thứ” cho chúng?



    Đối với đảng giặc VC, chỉ có giải thể chứ không thể nào “hoà hợp hoà giải”, hay cải thiện được chúng. Nếu không thực hiện được th́ chắc chắn, chuyện bang giao giữa VC và Hoa Kỳ, “ngàn năm mây bay” vẫn là chuyện “kẻ cướp gặp bà già”, hoặc “nuôi ong tay áo”.



    Chẳng Lẽ Hoa Kỳ

    “Nuôi ong tay áo”



    Để khai thác thị trường nhân công rẻ mạt ở VN, phía Tư Bản Tây Phương cấu kết bọn Mafia Việt Cộng, tung ra liều thuốc an thần: “Hăy tha thứ và quên đi dĩ văng -- Let bygones be bygones”. Nói cách khác là “hoà hợp hoà giải”. Chúng sợ VN có biến động th́ chuyện kinh doanh của chúng không yên ổn. Nhiều người nhiễm độc, lầm tưởng chiến tranh VN đă chấm dứt 23 năm qua th́ mọi chuyện đều xong xuôi. Nhất là từ khi chính quyền Clinton bang giao với VC.



    Nhưng không, CHỐNG CỘNG LÀ NGHĨA VỤ CHỐNG TỘI ÁC, nên cuộc đấu tranh của đồng bào VN để giải thể chế độ Mafia VC vẫn tiến hành. Hiện thời chế độ gian manh VC, van xin được giao thiệp với Hoa Kỳ, nhưng vẫn xem Hoa Kỳ là “thế lực thù nghịch” hàng đầu trên thế giới. Dù với chủ đích nào, khi giao thiệp với đảng giặc VC, xảo trá không lường, vẫn là điều không nên làm. Không bên nào tin cẩn bên nào th́ làm sao mà hợp tác kinh tế, hay hợp tác quân sự?



    Mấy năm trước đây, Trần Bạch Đằng, kẻ đứng đầu cơ quan tuyên truyền bịp bợm của đảng VC tuyên bố:



    ”Hợp tác với Mỹ nhưng vẫn coi chúng là kẻ thù”!



    Điều này phản ảnh đường hướng của đảng giặc VC: Khi bí thế, chúng “lùi một bước để rồi tiến hai bước”. Chúng van xin Hoa Kỳ ban ân huệ, nhưng không bao giờ tin tưởng vào Hoa Kỳ. Bọn “Vẹm” nằm vùng ở Bắc CALI, đă từng viết báo, tung ra luận điệu xấc láo để nhục mạ Hoa Kỳ làm nhiều người bực bội:



    “Thằng Mỹ to con phải cúi đầu chịu lập văn pḥng liên lạc để tiến tới bang giao”.



    Tại VN, Việt Cộng vẫn tiếp tục triển lăm “tội ác Mỹ Ngụy”. Lâu lâu, chúng lại đánh trống khua chiêng về vụ thuốc khai quang “Da Cam” mà Hoa Kỳ đă sử dụng trong chiến tranh. Chủ ư của chúng là kiếm Đô-La dưới chiêu bài “nhân đạo” và hàm ư, kết án Hoa Kỳ gây ra tội ác.



    Tại Hoa Kỳ, nhiều tṛ hề do VC chủ xuớng đă được tung ra: Thành phố này “kết nghĩa” với thành phố kia ở VN. “Kết nghĩa” ǵ đây? “Kết nghĩa Đô-La” hay kết nghĩa “kẻ cướp gặp bà già”? Mấy tuần rồi, chuyện đơn sơ là “Hiệp Ước Hàng Không” giữa Hoa Kỳ và VC vẫn “căi nhau như mổ ḅ”. Làm sao mà “kết nghĩa”???



    Hiện thời, hội chứng chiến tranh VN vẫn c̣n xuất hiện. Đầu tháng 11. 1998, khi cuốn phim “Miss Sai Gon” hay “Cô Sài G̣n” chiếu quảng cáo trên đài truyền h́nh ở California, đă làm cho nhiều khán giả ghê tởm. Họ ghê tởm v́ nh́n thấy lá Cờ Máu và tượng quốc tặc Hồ Chí Minh xuất hiện trên TV.



    Nhiều người c̣n ngỡ ngàng khi nghe tin, Hoa Kỳ mở nhiều lớp huấn luyện cho cán binh VC; cấp học bổng cho nhiều sinh viên -- mà tất cả đều là con cháu Việt cộng - sang du học ở Hoa Kỳ. Chắc chắn, đây là thành phần đă được Việt cộng tuyển lựa kỹ càng, “trung thành với Đảng” và “căm thù Mỹ Nguỵ tới xương tới tuỷ”. Liệu “ánh sáng Dân Chủ Tự Do” và đời sống phồn thịnh ở Hoa Kỳ, có đủ sức mạnh để cảm hoá được chúng hay không?



    Chẳng có ai tin tưởng vào tinh thần phục thiện của Việt cộng và con cháu của chúng. V́ không bao giờ chúng muốn từ bỏ quyền lực và lợi lộc cha truyền con nối! Lẽ dễ hiểu, nếu VN thật sự có Dân Chủ Tự Do th́ chế độ phi nhân Việt cộng sẽ bị giải thể. Tất nhiên quyền hành và lợi lộc của chúng cũng tiêu tan.



    Điều đáng lưu tâm nữa là hồi cuối thập niên 1970, khi làn sóng “vượt biên vượt biển” dâng cao th́ hàng ngàn Việt cộng đă đem gia đ́nh, trà trộn cùng đồng bào, trá h́nh là “tỵ nạn”; hoặc móc nối với thân nhân -- qua các trương tŕnh ODP, HO... và chương tŕnh ROVR -- để vào Hoa Kỳ nằm vùng. Thời gian trôi qua, càng ngày Việt cộng càng sinh sôi nẩy nở. Càng ngày Việt cộng càng gia tăng hoạt động: Kinh tài, quyên tiền gởi về nước, tuyên truyền, đầu độc giới trẻ, gây phân hoá, gây xáo trộn... và thành lập những tổ chức cuội - cố t́nh nửa kín nửa hở - để đồng bào tỵ nạn nản ḷng.



    Qua nhiều nguồn tin khả tín th́ trong cộng đồng VN - ở rải rác trên nước Mỹ - tổng kết có hàng ngàn “gia đ́nh VC” chủ trương sang Mỹ để ăn bám: Chúng có khả năng đi làm, nhưng khai man để lănh tiền trợ cấp xă hội. Nhiều kẻ lại c̣n châng tráo bảo rằng: “Sang Mỹ để kiếm Đô-La và cho con du học, sau này trở về VN giúp nước” - ngầm ư là giúp chế độ VC.



    Trong khi “khối VC nằm vùng” th́ sinh sôi nẩy nở, càng ngày càng đông. Chúng lại có chỉ đạo, có tổ chức, có phương tiện... và có nhân lực. Ngược lại, phía “Chống Cộng” th́ chỉ có “Chính Nghĩa”, nhưng thiếu phương tiện, không có chỉ đạo, tổ chức lỏng lẻo... và hàng ngày lại phải lo sinh kế. Vả lại, các thế hệ cao niên, hiểu biết VC, th́ càng ngày càng mai một. C̣n các thế hệ trẻ th́ ít người có kinh nghiệm về Cộng Sản, nên đa số thờ ơ hoặc nhiễm độc VC. Do đó, trong tương lai, nếu dân chúng VN “vô phúc” không giải thể được chế độ VC - nhất là khi VC cấu kết với Trung Cộng hay Liên Bang Sô Viết “đội mồ sống lại” - th́ Hoa Kỳ sẽ phải đương đầu với nhiều phiền phức ngay trên đất Mỹ.



    Lẽ dễ hiểu là khối Việt cộng nằm vùng, càng ngày càng bành trướng và hoạt động mạnh. Khi chúng khống chế được cộng đồng VN tỵ nạn th́ hậu quả “nuôi ong tay áo” hiện rơ. Với khối lượng hàng triệu người ở xứ tự do, chúng sẽ “nhất trí” với nhau, ủng hộ bọn thiên tả, đưa ra yêu sách này, đề nghị đạo luật kia. Nếu không được thoả măn, chúng sẽ biểu t́nh rầm rộ. Biết đâu, màn kịch “Pháp Nạn 1963” sẽ tái diễn trên đất Mỹ.



    Hiện thời, bọn “sư săi quốc doanh” cũng hoạt động ở Mỹ khá mạnh. Trước đây, khi “Vẹm Sư” Thích Trí Dũng đến Bắc Califonia th́ bị đồng bào tỵ nạn phản kháng. Bọn nằm vùng áp dụng chiến thuật “vừa ăn cướp vừa la làng”. Chúng “đánh trống khua chiêng” ầm ĩ là “Pháp Nạn 1963 tái diễn ở San Jose”! Trong lănh vực tuyên truyền, nhiều quư vị c̣n thấy, trong các thư viện Hoa Kỳ, có hàng ngàn cuốn sách, phim ảnh... và tài liệu xuyên tạc lịch sử, do Cộng Sản và tay sai tung ra - với chủ đích đánh bóng VC, đả kích Hoa Kỳ và bôi nhọ phía VNCH. Cuốn “VN Máu Lửa Quê Hương Tôi” của Hoành Linh Đỗ Mậu là thí dụ điển h́nh.



    Tổng kết những sự kiện kể trên, thử hỏi: Hoa Kỳ muốn “nuôi ong tay áo” hay muốn diễn tṛ “Kẻ Cướp Gặp Bà Già” trên sân khấu chính trị?



    Dù chủ đích “chiến luợc” thế nào th́ phương cách hữu hiệu nhất, nhanh nhất, đỡ tốn công của nhất, ít hao tổn xương máu nhất, là hỗ trợ dân chúng tại Việt Nam, để giải thể chế độ Việt cộng. Nếu không, chắc chắn chuyện bang giao giữa Việt cộng và Hoa Kỳ, “ngàn năm mây bay” vẫn là chuyện “kẻ cướp gặp bà già”. Hai thể chế Tự Do Dân Chủ và Độc Tài Gian Manh - hiển hiện, từ bản chất đến chính sách - hoàn toàn đối nghịch nhau, không tin tưởng nhau th́ làm sao hợp tác kinh tế hay hợp tác quân sự!



    Chỉ tiếc là bài học của các thế hệ cha anh - như TT Nixon ghi trong “No More Vietnams” - bị lăng quên, nên t́nh trạng “vàng thau hỗn lộn” mới tái diễn trong chính sách của Hoa Kỳ tại Việt Nam.



    Trần Quốc Kháng

  7. #77
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm: Người đă lưu dấu bước chân lịch sử trên đảo Hoàng Sa

    Hàn Giang Trần Lệ Tuyền










    Khi nói đến chủ quyền của hai quần đảo Hoàng sa và Trường Sa, th́ cho dù là phía đảng Cộng sản Hà Nội, và ngay những người đă và đang chống đối người đă sáng lập ra Thể Chế Cộng Ḥa, và cũng là vị Tổng Tư Lệnh Đầu tiên của Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa; đồng thời là người lănh đạo Nền Đệ Nhất Việt Nam: Cố tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, cũng không phủ nhận được những sự kiện đă được khắc ghi vào vào bia đá của lịch sử:



    Ngoài những sự kiện lịch sử hiển nhiên ấy, th́ không một ai phủ nhận được một chúng tích lịch sử về chủ quyền trên đảo Hoàng Sa. Đó là, tấm h́nh chụp Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă đi thăm viếng đồng bào tại Cù Lao Lư Sơn, tức Cù Lao Ré, thuộc quần đảo Hoàng Sa.



    Quả đúng như thế, v́ ngay sau khi ổn định được những nạn sứ quân cát cứ, vượt qua những thử thách, khó khăn do những âm mưu của ngoại nhân cố t́nh phá hoại, cho đến ngày bầu cử Quốc Hội Lập Hiến, vào ngày 4-3-1956; sau đó, Bản Hiến Pháp Việt Nam Cộng Ḥa, do Quốc Hội Lập Hiến biểu quyết ngày 20-10-1956, đă được ban hành ngày 26-10-1956, với đầy đủ Tam quyền Phân lập: Lập Pháp - Hành Pháp và Tư Pháp.



    Lịch sử đă khắc ghi, năm 1954, căn cứ theo Hiệp định Genève về Việt Nam, th́ trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của nước Việt nam Cộng Ḥa. Tháng 4-1956, khi quân Pháp rút khỏi miền Nam Việt Nam, quân đội của chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa đă ra tiếp thu các đảo và quần đảo trên Biển Đông. Kể từ 1956, về pháp lư và trên thực tế chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa tiếp tục có nhiều hành động công khai để khẳng định trước cả thế giới về chủ quyền của Việt Nam Cộng Ḥa trên cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa:



    Ngày 22-8-1956, quân đội Việt Nam Cộng Ḥa đă đổ bộ lên các đảo chính của quần đảo Trường Sa, dựng cột đá chủ quyền và treo lá Cờ vàng Ba Sọc Đỏ trên các đảo. Ngày 22-10-1956, Sắc lệnh số 143/NV của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đă thay đổi địa giới các tỉnh và tỉnh lỵ tại miền Nam. Trong danh sách các đơn vị hành chính theo Sắc lệnh đó có Bà Rịa-Vũng Tàu được đổi thành tỉnh Phước Tuy và đảo Hoàng Sa (Sắc lệnh chú thích là Spratly) trong quần đảo Trường Sa thuộc về tỉnh Phước Tuy cùng tên với quần đảo Hoàng Sa (Paracels) ở phía bắc. Ngày 13-7-1961, Sắc lệnh số 174/NV của Tổng Thống Việt Nam Cộng Ḥa: Ngô Đ́nh Diệm đă đặt quần đảo Hoàng Sa trực thuộc tỉnh Thừa Thiên, (nay thuộc tỉnh Quảng Nam).



    Ngoài những sự kiện ấy, để khẳng định một cách đanh thép trước cả thế giới về chủ quyền của nước Việt Nam Cộng Ḥa trên các quần đảo Hoàng Sa. V́ thế, nên vào năm 1961, chính Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă đích thân ra thăm viếng Cù Lao Ré (tức Cù Lao Lư Sơn), như tấm h́nh chụp ở phía trên của bài viết, là một chứng tích, để măi măi, đời đời cho hậu thế c̣n tưởng nhớ đến những bước chân lưu dấu lịch sử của cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm.



    Và ngoài những sự kiện lịch sử ấy, trong khi ở ngoài Bắc, của nước Việt Nam Dân chủ Cộng Ḥa, th́ chẳng riêng là "lịch sử" do đảng Cộng sản viết, mà những kẻ được cho là "nhà báo, nhà văn-nhà thơ đă từng viết về đất nước Việt Nam là: "từ Hà Giang hoặc từ Lạng Sơn đến mũi Cà Mau". Nhưng tại đất nước Việt Nam Cộng Ḥa, chính phủ đă cho in những con tem có in h́nh một bản đồ của nước Việt Nam trọn vẹn từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mau; và Bộ Quốc Gia Giáo Dục Đệ nhấtViệt Nam Cộng Ḥa c̣n có những sách Giáo Khoa, cho học sinh từ lớp tư, lớp ba ở bậc tiểu học phải học về địa lư như sau:



    Nước Việt Nam h́nh cong chữ S, từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mau; hoặc bài thuộc ḷng:



    Từ Nam Quan, đến Cà Mau

    Non sông gấm vóc, nghèo giàu kết thân.

    Yêu nhau như thể tay chân,

    Ra ngoài chị ngă, em nâng ngay vào.

    Núi kia ai đắp nên cao,

    T́nh Dân Tộc, nghĩa Đồng Bào thiết tha.

    Cùng nhau chung một mầu da,

    Cùng ḍng máu Việt, một nhà Lạc Long.

    Chúng ta ḍng giống Tiên Rồng,

    Đừng quên rằng: Bắc-Nam-Trung một nhà.



    Qua những bài học cho học sinh từ bậc tiểu học, đă cho mọi người hiểu được: Chính phủ Đệ Nhất Cộng Ḥa đă KHÔNG kư vào Hiệp định Genève, 1954 về Việt Nam, cho nên không chấp nhận sự chia cắt đất nước. Bởi vậy, nên Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm của Đệ nhất Việt Nam Cộng Ḥa đă có mưu cầu Bắc tiến, để giải cứu đồng bào miền Bắc đang phải sống dưới chế độ Cộng sản vô thần, mà qua đó, chúng ta đă từng nghe nhạc sĩ Lam Phương đă viết lên những lời tha thiết :

    "Anh cùng em xây một nhịp cầu, để mai đây, quan Nam về Thăng Long đem thanh b́nh về sưởi ấm muôn ḷng".



    Lịch sử vốn như ánh mặt Trời. V́ thế, cho nên bàn tay của con người không bao giờ che khuất được những sự thật lịch sử ấy. Nên biết và nên nhớ: Sắc lệnh của Tổng Thống Việt Nam Cộng Ḥa: Ngô Đ́nh Diệm đă công bố vào ngày 13/7/1961, trước cả thế giới, với Sắc lệnh này, chính phủ của Đệ Nhất Việt Nam Cộng Ḥa đă khẳng định chủ quyền về quần đảo Hoàng Sa. Đồng thời cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm cũng đă cho xây dựng Bia Chủ Quyền trên cả quần đảo Trường Sa.



    "Ẩm thủy tư nguyên", hay Uống nước nhớ nguồn - Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Vậy, những người đă và đang núp dưới chiếc bóng và cũng là vầng hào quang của nước Việt Nam Cộng Ḥa-Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ-Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa- Chiến Sĩ Cộng Ḥa và các tổ chức "chính trị- tranh đấu" dưới danh nghĩaViệt Nam Cộng Ḥa. Tất cả những người ấy, nếu c̣n có chút lương tri của một con người thật sự, th́ không bao giờ cho phép ḿnh được quên rằng: Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm; Người đă tận hiến cả đời ḿnh đối với Tổ Quốc và Dân Tộc - Người đă khai sáng Thể Chế Cộng Ḥa Việt Nam, và là người đă từng khẳng định trước cả thế giới về chủ quyền của nước Việt Nam Cộng Ḥa trên cả hai quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa; và cũng chính Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm; Người đă lưu dấu bước chân lịch sử trên đảo Hoàng Sa.



    Paris, 14/10/2012

    Hàn Giang Trần Lệ Tuyền

    --------------------------------------------------

    Đệ nhất Cộng Ḥa Việt Nam



    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia



    Đệ nhất Cộng ḥa (1955-1963) là chính phủ của Việt Nam Cộng ḥa được thành lập sau cuộc trưng cầu dân ư năm 1955 ở miền Nam Việt Nam. Kết quả cuộc trưng cầu dân ư là quốc trưởng Bảo Đại Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy bị truất phế và chính thể Quốc gia Việt Nam bị giải tán. Thay vào đó thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm đứng ra lập nền cộng ḥa với lập trường chống cộng sản. Năm 1956 Quốc hội Lập hiến chính thức soạn một hiến pháp mới và khai sinh nền cộng ḥa. Được sự hậu thuẫn của Mỹ và các nước Tây phương, nền Đệ nhất Cộng ḥa đă thành công trong việc thống nhất quyền lực, dẹp các lực lượng vũ trang giáo phái Cao Đài, Ḥa Hảo và diệt nhóm B́nh Xuyên.


    Quốc huy Đệ nhất Cộng ḥa (1955 – 1963)



    Sắc lệnh số 174-NV ngày 13/7/1961 của
    Tổng thống Việt Nam Cộng Hoà Ngô Đ́nh Diệm


    Bia chủ quyền Việt Nam dựng trên đảo Trường Sa, quần đảo Trường Sa
    (1961)


    H́nh tem bản đồ Việt Nam Cộng Ḥa từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mau


  8. #78
    chuot_congus
    Khách
    H́nh như người Việt Nam không thể học được môn lịch sử .Cứ như con gà ,chạng vạng là về chuồng ,đều đều mổi ngày như thế ,phẻ re .
    Không biết ông Ngô Đ́nh Diệm có hiểu rơ ràng về chữ Tổng Thống ?? Thấy ông ấy làm việc như trong nhà ,anh em cha mẹ ... em vợ đều có chức tước .Thèng em làm bậy bạ ,ông Ngô Đ́nh Diệm nín thing ,em vợ nói tầm bậy tiếng bồi ,ông cũng nín ... thing .
    Đất đai ông lấy cho người khác để được thọ ơn ,ông không biết mượn đầu heo nấu cháo là không tốt .
    T́nh h́nh chiến tranh lạnh xảy ra trên thế giới ,kéo tới Đại Hàn ,đánh um xùm bên kia ,máy bay xe tăng hoả tiển ầm ỳ ,ông TT Ngô Đ́nh Diệm đi lo cái ấp chiến lược ,mà cũng không có xiền để tự túc ,đè Mỹ ra gánh vác .Ṛi bảo chiến lược đó hay lắm .Ông TT Ngô nhà ta nói chuyện với toàn là đại sứ Mỹ ,tướng Mỹ ,TT Mỹ .... mà cái đầu ông ấy h́nh như mắc kẹt cái ǵ đó nên suy tư của ông TT Ngô không đi xa lắm ,cứ ḷng ṿng ṿng đai Bắc Kỳ Thiên Chúa xung quanh Sài G̣n .Quá chắc ăn .

  9. #79
    Ngụy Tặc
    Khách
    Quote Originally Posted by tinhyeu@ View Post
    Dài quá !

    Thanh minh , bào chữa măi tóm lại là , ỷ tài ỷ hay , giết anh em nhà ông ấy đi để cho việt cộng chiếm miền Nam cho nhanh .

    Chết th́ anh em ông ấy cũng chết rồi ! Mất nước th́ cũng mất rồi ! Ai hay ai dở th́ mọi người đă biết , bào chữa chỉ để che lấp đi nỗi lo trong ḷng đă lỡ làm chuyện ác nhân ác đức tày đ́nh , cố vẽ vời thêu dệt để thấy yên tâm , đỡ bị lương cắn rứt .

    Càng làm ông to ông lớn mà làm sai sẽ phải mang tội với tất cả những linh hồn đă hi sinh thân ḿnh cho đất nước bị uổng phí và bao mạng người chết oan v́ những quyết định sai lầm của các người lănh đạo .

    Hè nhau giết đi một nhân tài , rồi mất bao nhiêu năm bào chữa , bao nhieu năm bêu riếu mà vẫn chưa yên tâm , sao mà khổ vậy trời ?????????
    Dài quá?

    he he.....
    mấy cái bài phía trên mới là dài ḍng văng tự nhưng vẫn không thể nào xóa bỏ được h́nh ảnh ông tổng thống "anh minh", "yêu nước", "muôn năm" Ngô Đ́nh Diệm phải chui vào khu ba Tàu lẩn trốn khi tướng tá quân đội đáp ứng nguyện vọng nhân dân truy nă. Và rồi bị lôi vào xe thiết giáp trả cái nghiệp "chơi" dao với súng. Dài ḍng văng tự như thía th́ hay ho ǵ ta?

    Thanh minh , bào chữa măi tóm lại là , ỷ tài ỷ hay , giết anh em nhà ông ấy đi để cho việt cộng chiếm miền Nam cho nhanh .
    bào chữa?

    he he.....
    mấy cái bài dài ḍng văng tự phía trên mới là cái bào chữa cho cái tội đồ dân tộc lúc cùng đường phải chui vào khu ba Tàu trốn. Nhục không thể tả!

    giết anh em nhà ông ấy đi để cho việt cộng chiếm miền Nam cho nhanh?

    he he.....
    không có Hội đồng Quân nhân...cắt mạng th́ biết đâu CS đă thanh toán miền Nam sớm hơn nhiều.
    Lịch sử ghi nhận rằng th́ là sau 9 năm vơ vét tài sản, đày đọa người dân, anh em nhà Ngô cảm thấy "ngai vàng" đă lung lay. Thế là ngài cố vấn anh minh nhà Ngô bèn "đi vô rừng" với CS để t́m thỏa hiệp. Hay có thể nói theo thời thế bây giờ là anh em nhà Ngô t́m kiếm "băi đáp an toàn". 9 năm ḅn vét th́ chắc chắn cái gia tài nhà Ngô rất ư là kết sù. Có thể anh em nhà Ngô cũng đă tính nước cờ "tùy nghi di tản" như tổng thống Thiệu sau đó. Nghĩa là bán đứng miền Nam cho CS rùi th́ "bầu đàn thê tử" nhà Ngô ung dung ra hải ngoại hưởng thụ....chờ thời....làm cú "trưng cầu dân ư" khác.

    Càng làm ông to ông lớn mà làm sai sẽ phải mang tội với tất cả những linh hồn đă hi sinh thân ḿnh cho đất nước bị uổng phí và bao mạng người chết oan v́ những quyết định sai lầm của các người lănh đạo .
    he he....đúng đúng....
    v́ vậy mà có chui vào khu ba Tàu lẩn trốn cũng không thoát khỏi lưới....nhân dân. Bản án cho 3 tội đồ "lănh đạo" nhà Ngô đa được thi hành nhanh chóng.

    Hè nhau giết đi một nhân tài , rồi mất bao nhiêu năm bào chữa , bao nhieu năm bêu riếu mà vẫn chưa yên tâm , sao mà khổ vậy trời ?????????
    he he....
    có tài mà thiếu đức th́ coi như đi đong. Có thoát khỏi cảnh bị lôi vào xe thiết giáp bắn và đâm cho chết th́ cũng bị bia miệng ngàn đời nguyền rũa và bia mộ cũng bị liệt vào hạng "vô danh tiểu tốt".

    Sự thật....răng mà phủ phàng rứa hè?

  10. #80
    Ngụy Tặc
    Khách
    Quote Originally Posted by chatnchit View Post
    Tôi tiến, hăy theo tôi;
    tôi lùi, hăy bắn tôi;
    tôi chết, hăy trả thù cho tôi.
    Tôi không phải là thần thánh,
    tôi chỉ là một người b́nh thường,
    tôi chỉ biết thức khuya, dậy sớm làm việc,
    một ḷng hiến dâng đời tôi cho đất nước và dân tộc.

    Ngô Đ́nh Diệm

    Có lẽ đây là câu nói dỡ ẹt nhứt của 1 vị lănh đạo. Nó c̣n chỉ ra cái sự bất b́nh thường trong tư tưởng của vị lănh đạo này.

    tôi lùi hăy bắn tôi
    rứa th́ khi ông ta bỏ dinh Gia Long chui vào khu ba Tàu trốn không phải là lùi roài hay sao?

    tôi chết hăy trả thù cho tôi
    Đă yêu cầu người ta bắn chết rùi lại yêu cầu trả thù cho ḿnh.

    Chài ai! sao lại thế này
    Rơ là ngớ ngẫn...bó tày đót com.

    he he.....

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. TỔ QUỐC DANH DỰ TRÁCH NHIỆM - NGŨ HỔ TƯỚNG TUẪN TIẾT
    By nguoibatcao in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 13
    Last Post: 14-04-2018, 04:31 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 12-02-2012, 10:21 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 26-09-2011, 10:13 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •