.... chị/bà Tigon, hồi năy đọc cái câu "Con đường t́nh ta đi" (h́nh đường Cổ Ngư) sao tự nhiên ahem ........ nhớ .... Sài G̣n .... hết biết !!
.... chị/bà Tigon, hồi năy đọc cái câu "Con đường t́nh ta đi" (h́nh đường Cổ Ngư) sao tự nhiên ahem ........ nhớ .... Sài G̣n .... hết biết !!
Thì cứ mở mục Saigon mí HaLôi song song đi chị,
No star where. Em cũng có nhiều chiện Sè Gòn lắm cơ.
Chị có muốn lấy email address của em không, em sẽ gửi email cho chị nhờ VL chuyển là xong,
được không chị? hay là cứ độc giả "không chân dung" thế này cũng được. hì hì.
Chị thích đường nào tuỳ chị đấy.
Kính
Thím7CM ghi danh làm thành viên đi , th́ sẽ có hộp thơ trên VL , ḿnh vào đó liên lạc . Hay là vào Paltalk.com sẽ gặp Tigon .Ở đó , Tigon có thể mời bạn vào " pḥng riêng " nói chuyện ( private room ).
Chuyện Hà Nội xảy ra từ khi ḿnh sinh ra, tới năm 1954 , chuyện Saigon là từ 1954 tới về sau . Thời gian tính khác nhau , cho song song th́ không hợp lư .
Hơn nữa , như thế sẽ làm loăng bài Hà Nội v́ bạn đọc bị phân tâm , và người viết cũng vậy .
Tigon
Đây là một góc của ngă năm Dă Tượng, Thợ Nhuộm và Lư Thường Kiệt. Trong khuôn h́nh trên th́ con chạy thẳng có chiếc xe ô tô đó là đường Thợ Nhuộm, bên trái bức h́nh là đường Lư Thường Kiệt bị che khuất và người chụp h́nh đứng ở đầu đường Dă Tượng nên chỉ hiện lên cổng của ngôi nhà năm ngay góc Dă Tượng, Thợ Nhuộm thôi.
Dọc đường Thợ Nhuộm có 1 hàng hoa bằng lăng tím, mỗi khi đến mùa nở tím ngắt con phố, rất đẹp.
Nhưng LN xin tiết lộ với các bác là bức tường màu vàng trong bức h́nh chính là bức tường rào khuôn viên ngôi biệt thự có kiến trúc thời Pháp của ông Phạm Thế Duyệt (nguyên ủy viên Bộ Chính chị, Chủ tịch MTTQVN) đó. Vị trí ngôi nhà này cực kỳ đẹp.
Các bạn biết không , khi " Bắc Kỳ Di Cư " chúng tôi ra đi năm 1954 , chúng tôi bỏ lại biết bao nhiêu ngôi biệt thự lớn có kiến trúc kiểu Pháp ở Hà Nội .
Bọn chóp bu của Đảng Cộng Sản từ trong rừng ra , thấy nhà đẹp , " hoành tráng " th́ chia nhau lấy làm của riêng , chứ nào phải họ xây hay mua ǵ đâu .
Bác của Tigon có về thăm Hà Nội ( Từ Saigon ra Bắc ) , Bác có ngôi biệt thự rất lớn , nền xây bằng đá xanh , ở Khu Cột Cờ . Căn nhà đó không biết ai lấy , nhưng chắc là cán bộ rất cao cấp , v́ ngoài cổng có lính gác . Bác kể rơ trong ngôi biệt thự có những pḥng như thế nào , chỉ xin vào trong sân , đi xem cho đỡ nhớ thôi , mà người gác cổng xua đuổi , nhất định không cho Bác đứng nhín hay chụp h́nh .
Căn nhà ở Ngô Quyền của Ngoại Tigon cũng đă bị cán bộ lấy làm của riêng .
Tigon
ngóng nghe chuyện Hà lọi chẳng thắng mấy bác nào nói chuyện bộ mặt Hà Lọi ngày hôm nay, tui xin ké chiện:
Hà Lọi trước dich nhà siêu mỏng!
Nhà hay tường?
Một dăy nhà siêu mỏng ngay tại Hà Lọi
Chổ nào có mảnh đất "siêu nhỏ"...
...cũng nhét vô thành một căn nhà "siêu mỏng"!
Từ từ mà Bác Nghiệp .
Tụi tôi đang nói chuyện Hà Nội trước 1954 , có nghĩa là một Hà Nội yêu dấu , mà dân Hà Nội v́ vận nước , đă phải đau xót rũ áo ra đi .
Năm mươi năm qua rồi . Quăng thời gian đó tuy dài với mốc thời gian , nhưng trong ḷng người Hà Nội ly hương , tưởng chừng như mới hôm qua .Đó là một tâm tư mà chỉ người Hà Nội mới cảm nhận được .
Sau khi nói tới ngày rời xa Hà Nội ( một sớm Thu buồn ) , các bạn sẽ giúp Tigon kể chuyện Hà Nội bây giờ .Lúc đó , chúng ta sẽ tha hồ bàn ra nói vào về Hà Nội , từ cả hai phía : người quốc nội và dân hải ngoại .
Lúc đó , thế nào cũng cần tới bàn tay của bạn Nghiệp và tất cả cảm t́nh viên của Vietland .
Xin được cám ơn trước .
Tigon
Đâu phải ḿnh ahem nhớ Saigon .
Tigon sống ở Hà Nội chỉ bằng 1/2 năm ở Saigon , sao lại không nhớ Saigon da diết . Nhất là thời gian đó đang tuổi mới lớn , biết bao nhiêu là kỷ niệm .
Ai đứng trông ai ?
Đường Cổ Ngư lăng mạn , dù sao cũng ít ấn tượng hơn con đường Nguyễn Du qua trường Tabert rợp lá me bay , đường Thống Nhất thênh thang mở hội , đường Nguyễn Bỉnh Khiêm ngày ngày chân sáo theo bước " ngày xua Hoàng Thị " , rồi lại c̣n Đại Lộ Cộng Hoà in dấu tuổi mộng mơ ....
Mong ngày VN ḿnh thực sự có Tự Do / Dân Chủ mau đến , để Châu lại về Hợp Phố , người cũ lại về tái ngộ với cảnh xưa .
Tigon
Last edited by Tigon; 20-12-2010 at 10:14 PM.
"Người cũ lại tái ngộ với cảnh xưa", uí giời ơi. Chị xuất khẩu thành thơ rồi đó nha. Mà còn hay
hơn thơ nữa đó. À thì ra dân Trưng Vương có khác.
Rồi thì chúng tôi sẽ có chiện SèGòn, chúng ùn ùn, xầm xập tới bi giờ nè. Quý vi sẽ thả cửa mà góp dzui.
Bi giờ, chúng mình vưỡn lói chiện Hà lội nha.
Chị Tigon ạ.
Chỉ đâu mà buộc ngang trời,
Thuốc đâu mà chữa được người yêu..... "xưa". Phải không chị ?
Cái "xưa" ấy là những bóng dáng đường xưa lối cũ đi về, những kỷ niệm vui cũng như buồn.
Kỷ niệm buồn nhất ở Bắc là sau hiệp định genevre, người dân vùng quốc gia chỉ có 90 ngày để chọn lựa vào Nam hay ở lại. Thôi thì 36 phố phường chất đầy những vật dụng trong nhà, bàn ghế, giường tủ, vừa bán vừa cho để di cư. Con
đại lộ số 5 đông nghẹt, VC huy động đồng bào ra khóc lóc khuyên can xin người dân ở lại .v.v.
Đó mới là cái buồn ly hương thứ nhất. Ai ai cũng ngổn ngang trăm mối tơ vò. gia đình ly tán, tương lại mờ mịt.
Bạn bè cùng lớp niên khoá 53-54, nay chẳng tìm lại được ai. NHìn hoa phượng vĩ trong ảnh lại nhớ đến thuả ngày xưa.
Cây cỏ hình như cũng có hồn cố cựu, có dây xích thằng buộc lấy ta chăng, hở chị.
Chả thế nhà thơ Cao Tần đã tà :
.. Gửi cho anh viên sỏi nhỏ bên đường,
Anh sẽ đọc ra trăm nghìn lối cũ
Gửi cho anh vài nhánh cỏ quê hương
Anh sẽ đọc đất trời anh đã thở.
Em xin xì top lại, không chị lại cười dám múa rìu qua mặt thợ.
Good nite
There are currently 11 users browsing this thread. (0 members and 11 guests)
Bookmarks