Page 8 of 8 FirstFirst ... 45678
Results 71 to 80 of 80

Thread: Tưởng niệm Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa Anh Hùng (19.6.1965 – 19.6.2015)

  1. #71
    Quan Tran
    Khách
    Hành quân Lam Sơn 719
    (8/2/1971 - 24/3/1971)





    (video clip by vbstvcanada)

  2. #72
    Quan Tran
    Khách
    Hành quân Lam Sơn 719
    (8/2/1971 - 24/3/1971)



    (video clip by jay den)

    Chú thích : 719 - cuộc hành quân năm 1971 trên quốc lộ 9 miền Hạ Lào

  3. #73
    Quan Tran
    Khách



    (video clip by bac giang)

    Đại úy Nguyễn Văn Đương - Pháo đội trưởng của Pháo đội 3, Tiểu đoàn 3 Pháo binh - Nhảy dù,
    tuẩn tiết vào ngày 25/02/1971 tại căn cứ đồi 31, mặt trận hạ Lào
    và xác của anh vẫn c̣n nằm lại trên đất Lào. Anh được truy thăng Thiếu Tá.

  4. #74
    Quan Tran
    Khách
    Hành quân Lam Sơn 719
    Battlefield Diaries 1-6 – Lam Son 719
    by Atlantic Creative for the Military Channel



    (video clip by TheWindsOfWar)

  5. #75
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222



    (video clip by roberthpattinsonvn)

  6. #76
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222
    Phỏng vấn Chuẩn Tướng Trần Quang Khôi
    Một tư liệu lịch sử: 30/4/1975 Biên Ḥa đă không thất thủ


    http://tuxtini.com/2014/04/21/mot-tu...hong-that-thu/

    Những h́nh ảnh thành phố Biên Hoà trước 1975

    (video clip by TheLPSLIDESHOWS)

  7. #77
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222





    (video clip by Hùng Đặng)
    Last edited by QuanTran; 22-10-2015 at 08:05 AM.

  8. #78
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222
    Ấp Chiến Lược của thời Đệ Nhất Việt Nam Cộng Ḥa

    Hàn Giang Trần Lệ Tuyền


    Khi nói đến Ấp Chiến Lược, th́ chỉ những người đă từng sống ở trong các ṿng đai của Ấp Chiến Lược vào thời kỳ đầu của nền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Ḥa; NHƯNG, phải có một lương tâm trong sáng, một tấm ḷng chân thành, th́ họ mới viết lại những ǵ mà họ đă chứng kiến một cách trung thực.

    Vậy, để lớp trẻ sau này, c̣n biết đến một công tŕnh của người đi trước đă dày công xây dựng; bởi vậy, nên người viết xin phép tác giả Nguyễn Đức Cung để được trích đoạn trong bài "Từ Ấp Chiến Lược đến biến cố Tết Mậu Thân, những hệ lụy trong chiến tranh Việt Nam" như sau:

    1.2. Khu trù mật và Ấp chiến lược.

    Trước khi nói đến các cơ cấu trên đây, thiết tưởng cần nhắc đến chính sách Dinh Điền được tổ chức trước đó để thấy rằng các nhà lănh đạo của nền Đệ Nhất Cộng ḥa đă có một cái nh́n xuyên suốt trong Chính Sách An Dân của ḿnh.

    Ngày 17.9.1954, Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm kư nghị định số 928-NV thành lập Phủ Tổng Ủy Di Cư Tị Nạn, ngang hàng với một bộ trong Nội các, do ông Ngô Ngọc Đối làm Tổng Ủy Trưởng. Bên cạnh đó, v́ số người Công Giáo di cư gần khoảng 70% trên tổng số tị nạn nên có một tổ chức cứu trợ tư nhân với tên Ủy Ban Hỗ Trợ Định Cư do Giám mục Phạm Ngọc Chi điều khiển. Tổng số dân rời bỏ miền Bắc để vào miền Nam là 875, 478 người và họ được đưa đến Sài G̣n, Vũng Tàu hay Nha Trang, sau đó đi định cư các nơi khác tùy ư họ lựa chọn.

    Nói chung đối với hầu hết các cơ chế được tổ chức dưới thời Đệ Nhất Cộng Ḥa và một khi đă bị giải thể, hay bị chính quyền kế tiếp coi như là một thứ con ghẻ không hề lưu tâm tới (trong thời Đệ Nhị Cộng Ḥa) tất nhiên sự kiện đó đă góp thêm rất nhiều yếu tố thuận lợi cho biến cố Tết Mậu Thân, mà rơ ràng nhất là hệ thống khu trù mật và ấp chiến lược được tổ chức và nâng lên thành quốc sách dưới thời Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm.

    Ngày nay ai cũng biết hệ thống tổ chức Khu trù mật và Ấp chiến lược là sáng kiến rất đỗi lợi hại của Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu, nhờ đó mà bọn du kích Cộng Sản đă một thời khốn đốn không hoạt động được ǵ hữu hiệu. Thật ra việc gom dân lập ấp là một kinh nghiệm lịch sử quư báu của tiền nhân trong lúc đất nước có chiến tranh. Người có sáng kiến tiên khởi về ấp chiến lược có lẽ phải kể đến Tỉnh Man Tiểu Phủ Sứ Nguyễn Tấn (1820-1871), tỉnh Quảng Ngăi. Năm 1863, Nguyễn Tấn đă áp dụng kế sách đó trong việc đánh dẹp người Mọi Đá Vách, Quảng Ngăi. Một sử liệu của Triều Nguyễn, Đại Nam Thực Lục, đă ghi lại như sau:

    "Mới đặt chức Tiểu phủ sứ ở cơ Tỉnh man tỉnh Quảng Ngăi. Phàm các việc quan hệ đến sự pḥng giữ dẹp giặc, thăng cử, chọn thải, lấy lương, gọi lính sát hạch, th́ cùng bàn với chánh phó lănh binh chuyên coi một nha mà tâu hoặc tư. Lấy người hạt ấy là Nguyễn Tấn lănh chức ấy. Tấn trước đây thứ án sát Thái Nguyên, khi ấy quân thứ Thái Nguyên dần yên, nghe tin bọn ác man hung hăng, dâng sớ xin về bàn bạc để làm, trong 1, 2 năm có thể xong. Vua thấy giặc Man có phần cần cấp hơn, bèn y cho. Đến đây, chuẩn cho thăng hàm thị độc sung lănh chức ấy, cấp cho ấn quan pḥng bằng ngà. Tấn dâng bày phương lược: (nói: việc đánh giặc vỗ dân cần làm những việc khẩn cấp trước. Về 3 huyện mạn thượng du, phàm những dân ở linh tinh, tiếp gần với địa phận núi th́, tham chước theo lệ của Lạng Sơn đoàn kết các dân ở cơi ven một hay hai khu, đều đào hào đắp lũy, cổng ngơ cho bền vững. Nếu có lấn vào ruộng đất của ai th́ trừ thiếu cho. C̣n 1, 2 nhà nghèo, ở riêng một nơi hẻo lánh, th́ khuyên người giàu quyên cấp cho dỡ nhà dời về trong khu; c̣n đất ở th́ không cứ là đất công hay đất tư đều cho làm nhà để ở. Các viên phủ huyện phụ làm việc ấy, liệu nơi nào hơi đông người th́ bắt đầu làm ngay, nơi nào điêu háo (ít dân), th́ phái quân đến pḥng giữ, ngăn chận, dần dần tiếp tục làm, để thử sức dân." [9]

    Thành phố đổ nát

    Cách đây hơn nửa thế kỷ, chế độ Cộng Ḥa đă được khai sinh cùng với các quốc sách được ban hành như Khu trù mật và Ấp chiến lược, nhằm giải quyết cho công cuộc định cư của gần một triệu đồng bào từ Bắc di cư vào Nam, và sau đó, để đối phó với chính sách khủng bố của du kích Cộng sản tái hoạt động ở các vùng nông thôn miền Nam.

    Trong cuốn sách Chính sách cải cách ruộng đất Việt Nam (1954-1994), tác giả Lâm Thanh Liêm đă viết về Khu trù mật như sau: "Khu Trù Mật là một cộng đồng nông nghiệp được chính quyền thành lập và gom thôn dân vào đấy sinh sống v́ ở trong những thôn xóm hẻo lánh, xa cách các trục giao thông, do đó, chính phủ không thể kiểm soát được. Trước sự đe dọa của chiến tranh xâm lược Miền Bắc, Tổng Thống Diệm quyết định tập trung thôn dân sinh sống rải rác vào Khu Trù Mật, để tiện bề kiểm soát họ, đồng thời cô lập họ với Việt Cộng, giống như cá thiếu nước không thể sống tồn tại được. Mỗi Khu Trù Mật có khoảng 3.000 đến 3.500 dân, có hạ tầng cơ sở giống tựa như trường hợp của một thành phố:

    * Một khu thương nghiệp (với một ngôi chợ xây cất bằng gạch và tiệm buôn bán).

    * Một khu hành chánh (có một chi nhánh bưu điện), xă hội (một bảo sanh viện, một nhà trẻ) và văn hóa (các trường tiểu học và trung học cấp I, một pḥng thông tin, nhà thờ và chùa chiền).

    * Các Khu Trù Mật được điện khí hóa. Vị trí của chúng được chọn lựa kỹ lưỡng, hội đủ các điều kiện thuận lợi để phát triển (đất đai trù phú, gần các trục giao thông).

    * Khu Trù Mật có thể phát triển nông nghiệp, diện tích đất trồng có thể được nới rộng nhờ khẩn hoang thêm đất màu mỡ, để trong tương lai, các thế hệ trẻ tấn lên trở thành điền chủ.

    * Khu Trù Mật có thể phát triển thương nghiệp và các lănh vực dịch vụ khác, cùng phát triển các tiểu thủ công nghệ liên hệ với ngành nông nghiệp địa phương.

    * Nhờ Khu Trù Mật, chính quyền có thể cải thiện điều kiện sinh sống của thôn dân: cư trú tập trung cho phép chính phủ thực hiện nhiều công tŕnh phục vụ nhân dân, ít đ̣i hỏi nhiều đầu tư hơn h́nh thức cư trú lẻ tẻ, rải rác (chẳng hạn như công tác thủy nông, điện khí hóa, xây cất trường học, nhà bảo sanh v.v...)

    Khu Trù Mật là nơi bảo vệ dân chúng chống lại chiến tranh xâm lược của Cộng Sản Bắc Việt. Ngoài việc kiểm soát dân chúng trong Khu Trù Mật, chính quyền địa phương c̣n trang bị vũ khí cần thiết, để nếu cần, có thể biến Khu Trù Mật thành một "tiền đồn", ngăn chặn đoàn quân Bắc Việt xâm nhập vào Nam.

    Bởi vậy các Khu Trù Mật thường được thiết lập tại các địa điểm có tính cách chiến lược, dọc theo biên giới hoặc xung quanh một thành phố lớn, để tạo một vành đai an ninh. Đồng thời Khu Trù Mật cũng là thị trường tiêu thụ các nông sản và các chế phẩm tiểu thủ công nghiệp. Chính phủ cấp phát cho mỗi gia đ́nh định cư một mảnh đất 3.000 m2, để xây cất một ngôi nhà (với vật liệu do chính quyền địa phương cung cấp), một chuồng heo và một chuồng gà. Mỗi gia đ́nh có một mảnh vườn cây ăn trái hoặc một mảnh vườn rau để tự túc mưu sinh."

    Sử gia Robert Scigliano, thuộc viện đại học Michigan, cho biết Cộng Sản Hà Nội tuyên truyền phản đối chính sách Khu trù mật v́ ngoài việc ngăn chặn Cộng Sản xâm nhập vào nông thôn, các Khu trù mật được xây dựng ở những vùng chiến lược chẳng hạn dọc theo một con đường chính hay một trục thủy lộ gây trở ngại rất nhiều cho việc chuyển quân của Cộng Sản".


    Và kế đến, người viết cũng xin phép tác giả Trần An Phương Nam: Gia đ́nh CB/XDNT Bắc Cali, để cũng được trích đoạn trong bài:"Từ quốc sách Ấp Chiến Lược đến chương tŕnh Xây dựng Nông Thôn" như sau:

    "Khi thành lập công cụ xâm lược mang tên Mặt trận Dân Tộc Giải Phóng miền Nam Việt Nam" (MTGPMN) vào tháng 12 năm 1960. Cộng Sản Hà Nội quyết tâm thực hiện giai đoạn khởi đầu trong sách lược thôn tính miền Nam qua mặt trận du kích chiến, trọng tâm của mặt trận này là “lấy nông thôn bao vây thành thị” nói cách khác là chúng muốn kiểm soát địa bàn nông thôn, tranh thủ nhân tâm người dân nông thôn để lợi dụng ḷng yêu nước của họ ngơ hầu buộc họ phải cộng tác, nuôi dưỡng, che chở cho du kích quân cộng sản. Kế tiếp là chúng sẽ dùng nông thôn làm bàn đạp để tấn công, tiến chiếm các thành phố để cướp chính quyền. Thoạt tiên kế hoạch xâm lược miền Nam của cộng sản Hà Nội là như vậy, chúng mong muốn thôn tính miền Nam chỉ cần sử dụng mặt trận du kích chiến mà thôi, không cần sử dụng đến các mặt trận khác như trận địa chiến hay vận động chiến v.v...

    Nắm vững được sách lược của địch. Chính phủ Ngô Đ́nh Diệm ban hành Quốc Sách Ấp Chiến Lược, đây quả là một đối sách đúng đắn và vô cùng lợi hại của chính quyền lúc bấy giờ, việc thi hành đối sách này đă làm cho từ bọn đầu sỏ chóp bu ở Hà Nội đến bọn công cụ tay sai MTGP ở miền Nam phải điêu đứng, hoang mang. Bởi v́ mục tiêu căn bản của Quốc Sách Ấp Chiến Lược là tách rời du kích quân sự cộng sản ra khỏi nhân dân nông thôn, không cho chúng bám dựa vào nhân dân để xây dựng cơ sở và hoạt động phá hoại, cuối cùng là cô lập hoàn toàn để chúng phải chọn lựa, một là ra hồi chánh, hai là bị tiêu diệt.

    Tất cả các Ấp đều được bảo vệ bởi các rào cản kiên cố bao quanh, các cổng chính ra vào được canh gác đúng mức tùy theo địa thế, mỗi Ấp đều có từ một đến nhiều cḥi canh có tầm nh́n xa, ban ngày người dân được tự do ra vào để làm ăn, tuy nhiên người lạ mặt muốn vào Ấp phải qua thủ tục kiểm soát chặt chẽ, ban đêm các cổng chính ra vào được đóng lại, tuy nhiên các trường hợp cấp thiết của dân chúng vẫn được giải quyết. Ngoài ra, các Ấp Chiến Lược đều có thiết lập hệ thống báo động để phát hiện mọi trường hợp xâm nhập lén lút, bất hợp pháp vào Ấp. Việc quản lư Ấp do một Ban Trị Sự phụ trách, việc pḥng thủ bảo vệ Ấp do lực lượng Pḥng Vệ Dân Sự phối hợp với các đơn vị Thanh Niên, Thanh Nữ Cộng Ḥa của Ấp sở tại phụ trách. Ấp Chiến Lược được tổ chức theo phương thức tự quản, tự pḥng và tự phát triển.

    Quốc Sách Ấp Chiến Lược thực hiện rất hiệu quả, công việc tát nước để bắt cá, mặt trận du kích chiến của Cộng Sản bị ngưng trệ, du kích quân và hạ tầng cơ sở của chúng gần như không chốn dung thân, chủ trương bám dựa vào người dân bị bẻ găy từ trứng nước. Tóm lại, Quốc Sách Ấp Chiến Lược đang trên đà thăng tiến và tỏ ra hữu hiệu th́ bất ngờ bị hủy bỏ bởi chính những người có quyền cao chức trọng trong chính thể VNCH. Thật đáng tiếc vô cùng!"


    (c̣n tiếp)
    Last edited by QuanTran; 13-11-2015 at 03:22 PM.

  9. #79
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222

    Trên đây, là những trích đoạn đă viết về Ấp Chiến Lược, của hai vị tác giả Nguyễn Đức Cung và Trần An Phương Nam; riêng người viết bài này, trước đây, cũng đă có viết qua bài: Những Mùa Xuân Qua có một đoạn về Ấp Chiến Lược như sau:

    Mô h́nh của một Ấp Chiến Lược:

    Tại quê tôi, ấp chiến lược là những ṿng đai có hai ṿng rào gai rừng, ở giữa hai ṿng rào là những giao thông hào sâu quá đầu người, rộng hơn hai mét, do dân làng cùng nhau đào, dưới ḷng giao thông hào có cắm chông làm bằng những gốc tre già đă được vót nhọn, sắc, có ba cạnh. C̣n ṿng rào là những tấm gai cứng nhọn, có bề rộng hai mét, bề cao hơn hai mét được ghép lại. Chúng tôi xin nhắc rằng: V́ để bảo vệ tánh mạng và tài sản của chính gia đ́nh của ḿnh nên mọi người dân quê đều hưởng ứng, họ rất vui vẻ với công việc này. Đặc biệt là lớp thanh niên, với những nụ cười, tiếng hát với nhau trong lúc cùng nhau thực hiện Ấp Chiến Lược. Ngoài ra, dân lành c̣n dùng những chiếc thùng thiếc, loại thùng đựng dầu hỏa, hoặc thùng gánh nước đă bị hỏng, đem đục lỗ, cột dây thừng nhỏ đuợc tết bằng những sợi mây rừng; ban đêm sau 20 giờ Chiến Sĩ Dân Vệ đóng cổng ấp lại, rồi họ đem giăng dọc theo bờ rào Ấp Chiến Lược và các lối đi ở b́a vuờn, để ngăn bước chân của Việt cộng nằm vùng ban đêm thường lẻn xuống giết hại dân lành và cướp gạo, muối của dân mang lên rừng để sống. Bọn trẻ như chúng tôi th́ khoái đi giăng thùng lắm, chúng tôi đ̣i Chiến Sĩ Dân Vệ phải cho chúng tôi đi theo, giăng thùng xong chúng tôi c̣n trông cho có ai đó, hoặc con vật ǵ nó vướng dây để được đánh mơ c̣n nếu được "la làng" th́ càng thích hơn nữa.

    Tôi vẫn nhớ măi về những năm tháng ấy thật vui, tôi nhớ dân quê tôi c̣n "phát minh" ra phong trào đánh mơ và la làng. Ngoài các trạm gác đêm của các Chiến Sĩ Dân Vệ, th́ nhà nào cũng sắm ra nhiều chiếc mơ tre; mỗi khi có tiếng thùng đổ th́ mọi nguời đánh mơ ba hồi một dùi; nghĩa là đánh ba hồi dài, sau đó đánh một tiếng, c̣n nếu thấy có bóng dáng nguời xuất hiện th́ đánh mơ hồi một; nghĩa là đánh một hồi rất gấp, rồi kèm theo chỉ một tiếng. Lúc đó mọi nguời không ai được đi lại phải chờ cho các Chiến Sĩ Dân Vệ kiểm tra xem tại sao thùng đổ, nếu là Việt cộng nằm vùng xuất hiện, th́ các Chiến Sĩ Dân Vệ sẽ tri hô và mọi nguời đồng thanh la làng: “Cộng sản bớ làng, cộng sản bớ làng”; sau đó, dân làng tay cầm chiếc gậy có sợi dây thừng cuộn ở phía trên, tay cầm đuốc sáng trưng để vây bắt Việt cộng. Chính v́ thế, mà tôi nhớ người dân đă bắt đuợc bốn cán bộ VC nằm vùng, nhưng tôi chỉ nhớ tên hai nguời là Dương Đ́nh Tú và Đỗ Luyện, cả hai đuợc đưa ra ṭa sau đó họ ra Côn Đảo, đến khi trao trả tù binh họ chọn con đuờng ra Bắc. C̣n nếu do một con chó th́ họ sẽ la to: "Bà con ơi! chó vướng thùng, đừng đánh nữa", th́ dân làng họ mới thôi đánh mơ.

    Một kỷ niệm mà không phải riêng tôi, mà có lẽ c̣n hai "nạn nhân" trong cuộc chắc chắn khó quên: Ấy là vào một đêm có đôi t́nh nhân đă hẹn ḥ nhau ở b́a vườn, chắc họ đă ra đó lúc chưa giăng thùng, nên đến khuya khi họ quay về nhà, chẳng may họ đă vuớng phải dây và thùng thi nhau đổ, khi các anh Dân Vệ kiểm tra th́ có bóng hai người họ hô: “Đứng im”; lúc ấy có tiếng cả hai xưng tên và nói: "Tụi em đây, xin các anh đừng bắn". Nhưng lúc ấy, dân làng đă đèn đuốc sẵn sàng, hai nguời mắc cỡ quá nên đứng im không dám nhúc nhích trông rất tội nghiệp. Sau đó, đôi t́nh nhân ấy không hiểu tại sao họ lại chia tay. Bây giờ hai nguời đều có gia đ́nh riêng, ở cùng làng đă có cháu nội, ngoại. Cô gái vuớng thùng năm xưa hiện nay lại là chị chồng của em gái tôi.

    Tôi vẫn nhớ hoài những đêm vui kỷ niệm; ngày ấy, đêm nào bọn trẻ con trong làng cũng trông mong cho có ai đó, hay con chó, con mèo vướng thùng để được đánh mơ, v́ cả làng đều đánh mơ ḥa với tiếng trống ở các trụ sở thôn làng, nghe thật vui tai, chúng tôi đứa nào cũng thích, cũng đ̣i cha mẹ sắm cho những chiếc mơ thật tốt, kêu thật to. Chúng tôi thích đánh mơ, đánh dai lắm, cho đến khi các Chiến Sĩ Dân Vệ đă la to lên: "Chó vướng thùng, bà con ơi đừng đánh mơ nữa" các anh cứ la, c̣n chúng tôi th́ vẫn cố đánh thêm mấy hồi nữa, v́ mấy khi thùng đổ để đuợc đánh mơ đâu.

    Hậu quả của việc phá bỏ Ấp Chiến Lược:

    Mùa xuân năm 1964, Quê hương tôi không c̣n thanh b́nh nữa; bởi lúc ấy, Nền Đệ Nhất Cộng Ḥa đă sụp đổ. Ấp chiến lược bị phá bỏ, v́ như mọi người đều biết, từ thuở xa xưa tổ tiên chúng ta ở thôn quê quanh vườn người ta thường trồng tre, gai làm bờ rào, c̣n nhà th́ có bờ dậu có cửa ngơ, làng th́ có cổng làng, mục đích để pḥng gian, như bài thơ "Cổng Làng" của Thi sĩ Bàng Bá Lân đă viết:

    "Chiều hôm đón mát cổng làng
    Gió hiu hiu thổi mây vàng êm trôi
    Đồng quê vờn lượn chân trời
    Đường quê quanh quất bao người về thôn
    Ráng hồng lơ lững mây son
    Mặt trời thức giấc véo von chim chào
    Cổng làng rộng mở ồn ào
    Nông phu lửng thửng đi vào nắng mai"


    Như vậy, từ thuở xa xưa, tổ tiên của chúng ta đă từng xây dựng làng, có cổng làng mà mỗi đêm thường được đóng, để bảo vệ dân làng, và mỗi ngày khi: "Mặt Trời thức giấc véo von chim chào" th́ "Cổng làng rộng mở ồn ào" để cho những "Nông phu lửng thửng đi vào nắng mai"; huống thay là trong thời chiến tranh, lúc cái "Mặt trận giải phóng miền Nam" do cộng sản Hà Nội cho ra đời, th́ những kẻ v́ ngu xuẩn hay cố t́nh kia lại ra lệnh phá bỏ Ấp Chiến Lược, là phá bỏ mọi trở ngại, khó khăn để cho Việt cộng đánh chiếm các làng thôn một cách dễ dàng.

    Tôi đă chứng kiến những ngày Xuân 1964 đầy khói lửa, hoang tàn, từng đoàn người bồng bế, hoặc gánh con thơ chạy trốn, dân quê tôi họ đă biết rất rơ về cái gọi là "Giải phóng miền Nam" v́ cũng những người trong làng trước kia họ biết rơ là đảng viên cộng sản, sau đó họ biệt tích, rồi một ngày họ bỗng dưng từ trên núi trở về lại tự xưng là "Giải phóng miền Nam", nên dân quê tôi đă phân biệt Quốc - Cộng là hể ở trên núi xuống là cộng sản, chúng nói ǵ họ cũng không nghe, thấy bóng dáng cộng sản đâu là họ đều cơng - gánh con thơ t́m đường chạy trốn.

    Kể từ đó, khi Ấp Chiến Lược bị phá bỏ, th́ quê tôi, quận Tiên Phước gồm 15 xă, mà việt cộng đă chiếm hết 11 xă, chỉ c̣n có 4 xă nằm chung quanh quận lỵ, mà chẳng có xă nào c̣n nguyên vẹn, v́ xă nào cũng mất một vài thôn; riêng xă Phước Thạnh, tức làng Thạnh B́nh - Tiên Giang Thượng, gồm có 7 thôn, nhưng Việt cộng đă đánh chiếm mất 6 thôn, chỉ c̣n 1 thôn Đại Trung, nằm bên bờ Tiên Giang Hạ.

    Và với những ǵ tôi đă viết trước đây, là hồi ức của một thời thơ ấu không hề biết thêu dệt; nghĩa là viết một cách vô cùng trung thực, thấy sao nói vậy, nhớ đâu viết đó, chứ không phải là văn chương.

    V́ vậy, một lần nữa, người viết muốn lập lại là chỉ mong ước để cho lớp trẻ sau này c̣n biết đến một công tŕnh của người đi trước đă dày công xây dựng.

    Hàn Giang Trần Lệ Tuyền
    Pháp quốc, 20/10/2011





    (video posted by Nhạc Thu Âm trước 1975)
    Last edited by QuanTran; 13-11-2015 at 03:13 PM.

  10. #80
    Member QuanTran's Avatar
    Join Date
    21-03-2011
    Posts
    222





    (video clip by Việt Dzũng)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 30-04-2014, 07:40 AM
  2. CĐNVQG Bắc Cali: THƯ MỜI THAM DỰ NGÀY QUỐC HẬN 30 THÁNG 4
    By thuongdan in forum Thông Báo Cộng Đồng
    Replies: 0
    Last Post: 15-04-2014, 10:41 AM
  3. CĐNVQG Bắc Cali: THƯ MỜI THAM DỰ NGÀY QUỐC HẬN 30 THÁNG 4
    By thuongdan in forum Thông Báo Cộng Đồng
    Replies: 0
    Last Post: 09-04-2014, 05:09 AM
  4. Replies: 4
    Last Post: 03-05-2013, 07:31 PM
  5. Replies: 8
    Last Post: 07-06-2011, 08:45 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •