Page 7 of 9 FirstFirst ... 3456789 LastLast
Results 61 to 70 of 84

Thread: Kiểu Cách hành xử cấp lănh đạo CHXHCNVN

  1. #61
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    “Tổ chức đối lập chính trị” sao lại là tội phạm?
    Mặc Lâm, biên tập viên RFA
    2012-12-18

    Trong Hội nghị Công an Toàn quốc, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ đạo lực lượng công an cần phải đấu tranh cương quyết không để h́nh thành các tổ chức chính trị đối lập chống phá và đi ngược lợi ích của đất nước và nhân dân.


    Hai cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc diễn ra mới đây vào ngày Chủ Nhật 9 tháng 12 tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh tuy nhanh chóng bị dập tắt nhưng người tham gia vẫn ghi nhận được sự xuất hiện của rất nhiều khuôn mặt nổi tiếng, trong đó không ít người từng giữ những vai tṛ quan trọng trong hệ thống chính trị của chế độ.
    Họ là ai?

    Họ là những người từng biểu t́nh chống Trung Quốc nhiều lần trước đây và vẫn thường xuyên dơng dạc lên tiếng trên hệ thống truyền thông quốc tế như VOA, BBC, RFI và nhất là RFA.

    Từ bên ngoài, những ư kiến của họ vọng về trong nước sau mỗi cuộc biều t́nh như một ngọn lửa nung thêm sức nóng cho người yêu nước. Kinh nghiệm và uy tín của họ khiến công an tránh không đàn áp hay triệu tập như đối với thanh niên hay một số blogger.

    Tuy nhiên trong cuộc biểu t́nh mới đây th́ những nhân nhượng ấy không c̣n được cơ quan an ninh áp dụng. Tất cả những người danh tiếng đều bị công an khống chế. Cô lập tại nhà hay trên đường tới địa điểm biểu t́nh vào buổi sáng Chúa Nhật ấy. Người duy nhất thoát ra tầm kiểm soát của công an là ông Huỳnh Tấn Mẫm, một lănh tụ phong trào sinh viên trước năm 1975.

    Các ông Lê Hiếu Đằng, Cao Lập, Hạ Đ́nh Nguyên, Lê Công Giàu, Hồ Ngọc Nhuận, Trần Kim Báu là những khuôn mặt từng công khai chống lại chế độ Sài G̣n vào những năm đầu thập niên 70. Tất cả trong số họ có bị tù tội, có người bị kêu án tử h́nh như ông Lê Hiều Đằng, có người ra bưng và trở thành những người cộng sản sau đó.

    Bên cạnh những người thuộc thành phần thứ ba này là các trí thức lẫn đảng viên Cộng sản lâu năm. Các vị như giáo sư Tương Lai, Luật sư Trần Quốc Thuận, Giáo sư Huệ Chi, TS Nguyễn Quang A, Giáo sư Ngô Đức Thọ, Giáo sư Phạm Duy Hiển hay Thạc sĩ Đào Tiến Thi, TS Nguyễn Xuân Diện nhà báo Tống Văn Công, nhà báo Đỗ Trung Quân, nhà báo Nguyễn Tường Thụy, nhà báo Nguyễn Quốc Thái, nhà văn Lưu Trọng Văn…cùng rất nhiều người khác tại Hà Nội lẫn Sài G̣n, hoặc tích cực tham gia vào các cuộc biểu t́nh, hoặc lên tiếng, viết bài trên các phương tiện truyền thông để tỏ rơ lập trường của ḿnh. Cho tới nay những khuôn mặt này chưa ai bị chính thức đàn áp hay khủng bố một cách nặng nề.

    Tuy nhiên khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tuyên bố trước Đại hội Công an toàn quốc vào ngày 17 tháng 12 th́ t́nh h́nh có thể không c̣n như trước.
    Khi “chính trị đối lập” bị lên án


    Thủ Tướng Dũng cho rằng công an cần phải đấu tranh “không để h́nh thành các tổ chức chính trị đối lập” khiến dư luận tỏ ra bất ngờ và tự hỏi có phải đây là cách mà chính phủ chuẩn bị để đối phó với những ǵ đang diễn biến có chiều hướng bất lợi đối với các chính sách mà nhà nuớc đang theo đuổi trong đó vấn đề Biển Đông là một nguyên nhân lớn vượt qua sự chịu đựng của người dân.

    Ông Cao Lập, trong ngày Chúa Nhật 9 tháng 12 đă bị công an quản thúc tại nhà không cho ra khỏi cửa, tŕnh bày ư kiến của ḿnh:

    Trước hết xin khẳng định chúng tôi không phải là những người đối lập với Đảng và nhà nước. Chúng tôi chỉ là những người chống lại sự xâm lấn một cách trắng trợn và ngang ngược của Trung Quốc mà thôi.

    Tôi nghĩ nhà nước đủ khôn ngoan và tỉnh táo trước họat động của những người yêu nước c̣n những chuyện mà ông Thủ tướng hành xử với những người này người khác do ông ấy nghĩ có nhóm này nhóm kia là tùy ông ấy.

    Tôi nghĩ nhà nước phải tỉnh táo đừng để bị chi phối bởi tác động không có lợi cho đất nước từ phía ông bạn lớn của ḿnh. Có thể nói rằng tôi đă trải qua hai giai đoạn và giờ đây chúng tôi thấy rằng có lẽ chưa bao giờ như những ngày mà chúng tôi được trải qua. Hàng chục người bao vây nhà, không riêng ǵ trường hợp của tôi. Thái độ của họ nói chung rất mềm mỏng nhưng thực tế rất quyếtt liệt. Chẳng hạn sáng Chúa Nhật vừa rồi là lần thứ hai có gần mười mấy hai chục người bao chung quanh nhà tôi. Cách này chưa bao giờ tôi gặp phải trong thời gian trước đây lúc năm 1975.

    Từ trước tới nay Việt Nam đối phó với người bất đồng chính kiến, những dân oan khiếu kiện, những blogger có bài viết cổ vũ tự do dân chủ hay ngay cả những người biểu t́nh chống Trung Quốc bằng các bản án như: “tuyên truyền chống phá nhà nước”, hay “âm mưu lật đổ chính quyền” cùng lắm là “gây rối trật tự công cộng” cũng đủ khống chế ư chí của rất nh́êu người.

    Trước hết xin khẳng định chúng tôi không phải là những người đối lập với Đảng và nhà nước. Chúng tôi chỉ là những người chống lại sự xâm lấn một cách trắng trợn và ngang ngược của Trung Quốc mà thôi.
    Ông Cao Lập

    Cụm từ “tổ chức chính trị đối lập” mà Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đưa ra trong hoàn cảnh chính trị nóng bức hiện nay cho thấy sự lo ngại của chính phủ đă lên mức báo động và những bản án quen thuộc không dễ ǵ áp dụng cho những người yêu nước có căn cước và bản lĩnh này.

    Cụm từ này liệu có phải đặc biệt dành cho họ hay không? Ông Lê Hiếu Đằng cho biết:

    Đúng rồi, đó là một quy kết không biết có nhắm đến anh em chúng tôi hay không nhưng nếu có nhắm tới th́ rơ ràng đây là một quy kết hết sức tùy tiện và không đúng. Chúng tôi chẳng phải đối lập ǵ cả mà chỉ phản ảnh nguyện vọng, ư chí của nhân dân. Nói như vậy thật ra chỉ lấy cớ để đàn áp chúng tôi th́ không được bởi v́ chúng tôi làm theo luật, công khai minh bạch, không lén lút.

    Nếu chúng tôi chống phá th́ phải lén lút tổ chức, nhưng không phải! Chúng tôi rất công khai minh bạch. Chúng tôi cũng nói thẳng là từ giờ trở đi nếu có biểu t́nh hay meeting th́ chúng tôi sẽ thông báo địa điểm, ngày giờ. Như vậy việc làm của chúng tôi trong ṿng luật pháp cho nên nếu chính quyền đưa ra những hành động trấn áp th́ không đúng. Và nếu nhà nuớc nghĩ rằng hành động này là đe dọa chúng tôi, làm chúng tôi sợ không c̣n tiếp tục th́ chính quyền đă lầm!

    Giáo sư Tương Lai, người thường có các bài trả lời phỏng vấn và các bài viết trên mạng đă khẳng định một lần nữa về các hoạt động của ông:

    Cái cụm từ mà ông ấy dùng không ám chỉ chúng tôi! Chúng tôi đứng ngoài cụm từ đó. Chúng tôi thấy tính quang minh chính đại trong hoạt động của chúng tôi, trong những tuyên bố của chúng tôi. Chúng tôi là những người yêu nứơc và chúng tôi cống hiến toàn bộ cuộc đời chúng tôi cho sự nghiệp của đất nước.

    V́ thế khi chúng tôi đấu tranh chống lại những hành vi phản dân chủ th́ đó là kế tục sự nghiệp mà chúng tôi đă làm từ trước đây. Chúng tôi gắn bó với nhau trong mục tiêu trước nhất là chống bọn Trung Quốc xâm lược. Và v́ khi chúng tôi chống bọn Trung Quốc xâm lược th́ chúng tôi bị đàn áp, bị gây khó khăn th́ chúng tôi phải đấu tranh để gạt bỏ những trấn áp khó khăn đó. Và việc làm của chúng tôi được toàn thể nhân dân ủng hộ.

    Người này người kia có thể v́ sợ bạo lực mà người ta chưa tham gia thôi chứ trong thâm tâm họ đồng cảm với chúng tôi. Họ đứng về phía chúng tôi cho nên sức mạnh của chúng tôi là sức mạnh cả dân tộc, sức mạnh tất cả nhân dân cho nên chúng tôi không sợ bất cứ điều ǵ cả.

    Có phải là quy kết?


    Quy kết “Tổ chức chính trị đối lập” là các tổ chức đi ngược lại với lợi ích của đất nước, của nhân dân liệu có phù hợp với Hiến pháp Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam, và hai chữ “đối lập” có đồng nghĩa với sự làm mất lợi ích của nhân dân và nhà nước hay không?

    Điều quan trọng hơn nữa khi xác định đối lập chính trị là một tội h́nh sự để nhà nước có quyền giam giữ người bị cáo buộc th́ có phù hợp với công pháp quốc tế hay không và nhà nước Việt Nam sẽ giải thích thế nào với thế giới khi cụm từ “đối lập chính trị” đang được hầu hết công nhận và ủng hộ.

    Đó là chưa kể tới nay vẫn chưa có luật nào quy định “đối lập” là phi pháp và có thể bị giam giữ.

    Sau khi Thủ tướng công khai hóa, có thể cụm từ “tổ chức chính trị đối lập” sẽ được nhiều người đang đấu tranh dân chủ hiện nay tán thành và tham gia. Họ thà bị kết án đối lập c̣n hơn là chống phá hay âm mưu lật đổ nhà nước, hai tội danh có thể khiến họ ngồi tù không có ngày ra. “Đối lập” là cụm từ phù hợp với các hoạt động của họ nhất v́ không ai có ảo tưởng lật đổ chính phủ đương thời mặc dù chính sách, con người trong bộ máy đang cần cải tổ một cách triệt để.

    Và cuối cùng nhưng chưa phải là ít quan trọng, trong khi đối thoại nhân quyền Việt Mỹ năm nay vẫn c̣n bế tắc chưa được Việt Nam và Mỹ mở ra trên bàn thương thuyết th́ việc công khai lên án đối lập của chính phủ Việt Nam có phải là một cảnh báo tốt cho chính phủ Hoa Kỳ hay không?

  2. #62
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đảng cởi truồng ngó nhau nhưng cấm dân ngắm
    Dân Làm Báo



    - Trùm đảng tại Hồ Chí Minh là Lê Thanh Hải lại vừa tiếp gót đồng chí X lôi blog Danlambao ra xỉ xói. Chuyện các đồng chí ta ốm nghén, xanh xao v́ các blog lề Dân, mà DLB chỉ là một thành viên trong cộng đồng ngày càng lớn mạnh này, th́ cũng b́nh thường xóm huyện. Tuy nhiên, "bối cảnh" các chú đem vụ này ra mới lại là chuyện đáng nói, cần phải nói.

    Xem nè:

    Vào chiều 17/12, các đồng chí Thành ủy tại Hồ Chí Minh xúm tụm lại để kiểm điểm tự phê b́nh và phê b́nh theo Nghị quyết số 4 của đảng các chú.

    Theo tin lề đảng th́ Hồ Chí Minh đă "triển khai trên 200 hội nghị học tập, quán triệt nghị quyết với sự tham dự của các cán bộ chủ chốt và gần 159.000 đảng viên tổ chức, tham dự kiểm điểm, phê b́nh."

    Thế nhưng tại sao trong cái "đội hại" kiểm điểm những thói hư tật xấu này th́ trùm Lê Thanh Hải lại lôi ra cái chuyện blog lề Dân nói xấu cán bộ? Sao không chờ vào dịp khác, tổ chức một "đội hại" học tập theo gương Trần Dân Tiên ǵ đó, tất cả đều trong không khí đạo đức ngất trời và lúc đó lên tiếng phê phán blog lề Dân nói xấu cán bộ đạo đức đang sống, chiến đấu, học tập theo gương bác Trần Dân Tiên vĩ đại. Chỉ có điên (và ngu) mới lôi chuyện lề Dân nói xấu cán bộ khi cán bộ ta vừa mới tự kỷ luật thói hư tật xấu của nhau!

    Nhưng ở đời, cái ǵ cũng có lư do của nó! Tập đoàn cướp ngày không đủ tranh thủ cướp đêm, nắm đầu, cai trị được gần 90 triệu người này đâu phải đồ dỏm (dù rằng made in china) để đụng đâu làm theo hứng đó.

    Chừng đó 159.000 đảng viên, cộng thêm cán bộ chủ chốt, nhưng các chú sau khi thành khẩn phê và tự phê, nghiêm túc sướng và tự sướng chỉ nắm cổ được 4 con dê đem ra cắt tiết tế thần: cảnh cáo một chú trong đảng bộ Tổng công ty Thủy sản Việt Nam, cách chức 2 chú của Đài tiếng nói nhân dân thành phố, tống ra khỏi đảng - đuổi về với nhân dân một chú trong đảng bộ Công ty vàng bạc đá quư (má ơi, đảng bộ này ngon nhất nước nghe bà con).

    Trong khi đó th́ đồng chí trùm đảng Nguyễn Phú Trọng th́ một mực khăng khăng: "một bộ phận không nhỏ" thoái hóa, hư đốn trong đảng. Trùm đảng ôm ghế chủ tịch nước Trương Tấn Sang th́ trước sau như một: "cả bầy sâu lớn nhỏ" trong đảng.

    Mà thành Hồ là nơi trùm đảng cướp (đảng nào th́ tùy, ai muốn hiểu sao th́ hiểu).
    Mà thành Hồ là nơi nhung nhúc đủ loại sâu. Vàng bạc đá quư cũng có sâu nằm.

    Vậy th́ các chú đồng chí ta, đứng đầu là chú Hải, nh́n qua nh́n lại, nh́n lẫn nhau, nh́n lại ḿnh, nh́n tất cả đang trần trần truồng như nhộng/sâu - mới nhủ thầm: kiểu này th́... chết mẹ! Ráng măi chỉ lôi ra được vài con sâu/dê để tế cho thần nghị quyết TU.

    Thế nào cũng bị chửi!

    Ai chửi?

    700 đứa lề đảng th́ đă có đảng cột dây cương đi đúng lề rồi. Chú Huynh đă và đang giựt giựt từng con mă cúi đầu đi ngoan ngoăn. Nếu có con nào trật rầy lề đảng th́ coi như nó thuộc ṇi... không chính thống như chú Hải đă phán phủ đầu chứ chẳng phải chuyện chơi. Đă cảnh báo gián tiếp!

    C̣n lại chỉ có đám lề Dân ngày đêm phục vụ cho Sự Thật và lănh lương bằng Ḷng Yêu Nước. Chúng mà trích lời chúa đảng, chúa nước, so sánh sự kiện, mở hồ sơ Hai Thanh Lee và thành tích tiến về Sài G̣n ta giải phóng mặt bằng của đồng chí họ Lee th́ có mà chít!.

    V́ thế cho nên: "Bí thư Thành ủy TP.HCM Lê Thanh Hải cho rằng, các trang mạng không chính thống hiện nay như “Quan làm báo”, “Dân làm báo” là vấn đề lớn, không chỉ riêng những tin nói xấu cán bộ mà c̣n ảnh hưởng đến nhận thức thanh thiếu niên…"

    V́ thế cho nên: "để giải quyết vấn đề này, một mặt Ban Thường vụ Thành ủy cũng như lănh đạo thành phố phải tập trung khắc phục những hạn chế, yếu kém của ḿnh. Mặt khác, phải tập trung chỉ đạo các cơ quan báo chí định hướng tư tưởng cho đúng."

    Để bótay chấm hết, có thêm vài nhận xét nho nhỏ ở 2 đoạn trên:

    1. Mr. Lee xác nhận các blog lề Dân có ảnh hưởng đến nhận thức thanh thiếu niên.

    2. Mr. Lee xác nhận các blog lề Dân nói đúng và làm đúng trong việc "thông tin xấu" về cán bộ nên "Ban Thường vụ Thành ủy cũng như lănh đạo thành phố phải tập trung khắc phục những hạn chế, yếu kém của ḿnh".

    3. Mr. Lee xác nhận là cán bộ đảng xấu nhưng phải "tập trung chỉ đạo cơ quan báo chí định hướng tư tưởng" để... cho đúng. Đúng cái ǵ th́ bà con ta chắc đă... Việt Nam Ơi... Thời gian quá nửa đời người... Và ta đă tỏ tường rồi...


    Dân Làm Báo
    danlambaovn.blogspot .com

  3. #63
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Một năm đầy sợ hăi của nhà cầm quyền CSVN
    (Song Chi / Người Việt)

    http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...9748&zoneid=97



    Năm 2012, có thể nói là năm đầy sợ hăi của những người cộng sản hay nhà cầm quyền Việt Nam. Họ sợ mất thế độc quyền lănh đạo, sợ đảng cộng sản và chế độ bị sụp đổ, sợ mất mát tất cả những ǵ đang sở hữu…



    Đảng cộng sản cầm quyền càng lâu th́ những căn bệnh trầm kha và quá tŕnh thoái hóa, biến chất của đảng ngày càng lộ rơ. Nỗi sợ của nhà cầm quyền v́ vậy cũng ngày càng tăng.



    Năm 2012 sắp hết. Nh́n lại tâm trạng của nhà cầm quyền Việt Nam trong năm qua, người ta có thể thấy rơ 2 điều: Sợ hăi và bất lực.



    Một phần, với Việt Nam năm 2012 thật sự là một năm khó khăn về mọi mặt, trong đó, nổi bật là sự khó khăn, khủng hoảng về kinh tế, sự lấn lướt, o ép của Trung Quốc đưa tới thảm họa mất chủ quyền trên biển Đông đối với Việt Nam ngày càng rơ ràng, cuối cùng là sự bất măn ngày càng lớn của dân chúng.



    Đứng trước t́nh h́nh trên, nhà cầm quyền hầu như bất lực không biết làm cách nào để giải quyết cùng lúc quá nhiều vấn đề. Càng bế tắc, bất lực th́ càng sợ hăi – có những nỗi sợ có thật và cả nỗi sợ do chính họ tự thổi phồng, tự hù dọa chính ḿnh.



    Điều lạ lùng là trước mối họa bành trướng có thật từ Trung Quốc, nhà cầm quyền không sợ mất nước, mất biển như đại đa số người dân Việt Nam vốn nặng ḷng yêu nước. Họ sợ ǵ? Sợ chiến tranh xảy ra.



    Cũng vẫn cái đảng cộng sản trước kia không biết ngán chiến tranh cho dù có phải hy sinh hàng triệu sinh mạng người dân, biến Việt Nam thành băi chiến trường trong bao nhiêu năm, sau đó lại kéo quân sang Cambodia, đương đầu với Trung Quốc trong cuộc chiến tranh biên giới năm 1979, nay lại sợ chiến tranh hơn hết.



    Không phải ai xuyên tạc, chính miệng họ nói ra.



    Từ ông Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng, một mặt tuyên bố phải “Giữ vững chủ quyền, một tấc đất cũng phải bảo vệ” (báo Lao Động), nhưng mặt khác, luôn luôn lập đi lặp lại: “Phải giữ cho được môi trường ḥa b́nh ổn định để xây dựng đất nước”.



    Lọc trong rất nhiều những lời tuyên bố tương tự của ông tổng bí thư và các nhà lănh đạo cao nhất của Việt Nam, có thể thấy quan điểm chủ đạo của họ là giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lănh thổ bằng con đường ḥa b́nh.

    Điều đó lư giải v́ sao Trung Quốc tha hồ lấn lướt Việt Nam trên biển Đông, nhà cầm quyền vẫn một mực nhẫn nhục. Sợ đến nỗi khi tàu Trung Quốc cắt cáp tàu thăm ḍ dầu khí Việt Nam cũng không dám nói là “cắt cáp” mà phải là “vô t́nh làm đứt cáp” chẳng hạn, và khi người dân đi biểu t́nh chống Trung Quốc th́ đàn áp, bắt bớ…



    Không chỉ các ông lănh đạo cấp cao, trong hàng ngũ tướng, tá bên quân đội, quốc pḥng nhiều người cũng có suy nghĩ, quan điểm như vậy.



    Mới đây, khi đi giảng về biển Đông cho lănh đạo các trường đại học, ông Đại Tá Trần Đăng Thanh, Học Viện Quốc Pḥng, nhấn mạnh: “Không được mất chủ quyền và quyền chủ quyền nhưng phải ưu tiên tối thượng là giữ được môi trường ḥa b́nh”. Bởi v́ “Để xảy ra chiến tranh, xin thưa với các đồng chí vất vả lắm.” (“Đại Tá Trần Đăng Thanh giảng về biển Đông cho lănh đạo các trường đại học, Nhật báo Ba Sàm).



    C̣n đây, Thượng Tướng Nguyễn Chí Vịnh, thứ trưởng Bộ Quốc Pḥng: “Củng cố ḥa b́nh để bảo vệ chủ quyền lănh thổ và xây dựng tổ quốc” (báo Quân đội Nhân dân).



    Ḥa b́nh là điều ai cũng muốn nhưng có nên giữ ḥa b́nh bằng mọi giá, trước một Trung Quốc tham lam không hề có ư dừng lại?



    Một nỗi sợ to lớn khác nữa của nhà cầm quyền là sợ đảng cộng sản bị nhân dân khai tử, chế độ bị sụp đổ.



    Để cứu văn uy tín của đảng, cứu văn chế độ, nhà cầm quyền đă phát động cả một cuộc vận động chỉnh đốn đảng, thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4, như lời kêu gọi của ông Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng tại buổi khai mạc hội nghị “Chỉnh đốn đảng v́ sự tồn vong của chế độ”. Bắt đầu từ Bộ Chính Trị đến các tỉnh thành trong cả nước. Kéo dài qua hội nghị lần thứ 6 ban chấp hành trung ương đảng vào tháng 10.



    Cuối cùng, kết quả là “Bộ Chính Trị đă xin nhận h́nh thức kỷ luật tập thể, ban chấp hành trung ương trong hội nghị lần thứ 6 đă nghiêm túc tự phê b́nh và thành thật nhận lỗi trước toàn đảng, toàn dân”. Nhưng thực sự th́ không có cá nhân nào bị kỷ luật cụ thể cái ǵ cũng không có ai bị mất chức!



    Cuộc vận động chỉnh đốn đảng bị phá sản. Đọng lại trong người dân là h́nh ảnh ông tổng bí thư nghẹn ngào lúc đọc bài phát biểu kết thúc hội nghị 6 như chính thức thừa nhận sự thất bại của bản thân và của đảng cộng sản.

    Bi hài hơn, chính ông tổng bí thư c̣n cho rằng “Chỉnh đốn đảng không nhằm kỷ luật một ai, mà chỉ nhằm chỉ ra những khuyết tật để sửa chữa” và “Kỷ luật mà không tính kỹ th́ lại rối, mai kia là ân oán, thù oán, đối phó, thành phe phái, rối nội bộ.”



    Có nghĩa là v́ sợ mất đoàn kết, mất ổn định nên nhà cầm quyền thà tiếp tục duy tŕ t́nh trạng mục rỗng từ bên trong, c̣n hơn quyết tâm làm trong sạch đến cùng, dễ có nguy cơ đưa đến sự sụp đổ của đảng như tấm gương cải tổ của Liên Xô trước kia.



    Sợ đa nguyên đa đảng-nên trong các cuộc họp Quốc Hội về dự thảo sửa bản Hiến pháp trong tháng 10 vừa qua, vẫn nhất định giữ điều 4 duy tŕ vai tṛ lănh đạo duy nhất của đảng cộng sản.



    Sợ “diễn biến ḥa b́nh” từ các nước dân chủ tác động đến Việt Nam, từ trong nhận thức của người dân và từ trong nội bộ đảng viên. Cái nguy cơ tan vỡ từ bên trong này mới là lớn nhất. Nhà cầm quyền đă tổ chức các hội thảo khoa học “Pḥng chống tự diễn biến, tự chuyển hóa trong cán bộ đảng viên”, lặp đi lặp lại mối nguy này như mê sảng.



    Sợ nhân dân. Coi nhân dân như thù địch, trong năm qua thế giới đă chứng kiến nhà cầm quyền Việt Nam tiếp tục sử dụng bàn tay sắt với nhân dân như thế nào. Bóp nghẹt mọi quyền tự do dân chủ, tự do ngôn luận, thông tin…

    Con số các nhà báo tự do, blogger bị bắt, bị đem ra xử với những bản án nặng nề ngày càng nhiều mà điển h́nh là 3 blogger của CLB Nhà Báo Tự Do.



    Ngay các nhà báo làm việc cho báo chí nhà nước cũng không thoát khỏi, điển h́nh là vụ nhà báo Hoàng Khương báo Tuổi Trẻ bị kết án 4 năm tù v́ đă viết bài đụng chạm đến thực trạng tham nhũng trong ngành công an giao thông.



    Năm 2012 người dân cũng chứng kiến nhà cầm quyền sợ hăi những tiếng nói, thông tin độc lập đến nỗi chính ông Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng đă chỉ đạo “Các cơ quan chức năng điều tra, xử lư nghiêm việc đăng tải nội dung chống đảng và nhà nước” qua công văn hỏa tốc số 7169/VPCP-NC.



    Văn bản cũng cấm “Các bộ, ngành, các địa phương lănh đạo cán bộ, công chức, viên chức không xem, không sử dụng, loan truyền và phổ biến các thông tin đăng tải trên các mạng phản động”.



    Tại hội nghị công an toàn quốc chiều 17 tháng 12, ông thủ tướng chỉ đạo cho ngành công an phải “làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch… cương quyết không để nhen nhóm h́nh thành các tổ chức chính trị đối lập chống phá và đi ngược lợi ích của đất nước, của nhân dân”. (“Thủ tướng chỉ đạo công tác công an thời gian tới”, báo điện tử chính phủ)



    Tại hội nghị về phát triển kinh tế xă hội năm 2003 trong hai ngày 25-26 tháng 12, ông thủ tướng lại nhắc lại điều này, kêu gọi cảnh giác với “kẻ xấu lợi dụng công nghệ cao, Internet để bôi nhọ, tuyên truyền chống phá đảng, nhà nước” (“Thủ tướng chỉ đạo các nhiệm vụ năm 2013”, báo điện tử chính phủ).



    Đó là chưa kể phát biểu của các quan chức lănh đạo khác.



    Xem thế để thấy nỗi sợ của nhà cầm quyền đă rơ như thế nào.



    Nếu như sự sợ hăi trước viễn cảnh sụp đổ của đảng, của chế độ có thể đưa đến những quyết định can đảm, sáng suốt là chấp nhận hy sinh đảng, chế độ v́ quyền lợi to lớn hơn gấp nhiều lần của đất nước và dân tộc, th́ có vẻ như nhà cầm quyền Việt Nam lại đang chọn lựa con đường ngược lại: Tiếp tục tăng cường bạo lực để bóp nghẹt mọi sự phản kháng, nhằm hy vọng giữ được sự tồn tại của đảng.



    Liệu đó có phải là sự lựa chọn khôn ngoan?

  4. #64
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đầu năm nói chuyện “búa liềm”
    Hoàng Thanh Trúc (Danlambao)


    - Thật không muốn chút nào khi khởi đầu một năm mới lại phải đề cập đến “búa liềm” - cái thứ mà cả thế giới xác định “nó” là biểu tượng của tội ác cộng sản chống nhân loại. Và cũng chính cặp búa liềm ấy đang đày đọa cả dân tộc Việt Nam trong biển khổ “trầm luân” kể từ 1945 đến bây giờ, khiến nhân dân đồng bào cứ tự hỏi không biết năm nay (2013) nó “tới số” chưa? Sao không “chết bất đắc kỳ tử” đi cho trăm họ dân tộc được nhờ.

    Bởi “búa liềm” Liên Xô, Đông Âu người dân như gom hết cho vào ḷ nung chảy, thậm chí 14 nước độc lập tách ra từ liên bang CS Nga cũng cấm tuyệt đối h́nh ảnh búa liềm và ngôi sao năm cánh tái hiện trở lại trong đời sống xă hội thường ngày. Ở Việt Nam chúng “rĩ sét” vô dụng từ lâu lắm rồi nhưng vẫn bị một nhóm người “bịp bợm” lợi dụng cứ treo lủng lẳng trên đầu đồng bào nhân dân ḿnh, để thiên hạ năm châu bốn biển nh́n vào nhầm lẫn “khinh bỉ, cười chê” cả dân tộc, mà thật ra suy tôn nó, chỉ bọn người “mặt dày” ấy, ít thôi, mà nhân dân ai cũng biết, v́ quyền lợi cá nhân đảng phái, bầy đàn.

    Chuyện cũ “đại sự”, dù độc tài lạc hậu, thế giới ruồng bỏ, nhưng chế độ CSVN vẫn cố bám víu bằng 200 (ban CH/CSVN) cái xúc tu của loài bạch tuộc v́ quyền lợi cá nhân, mặc cho những trăn trở ưu tư của cả một dân tộc mà bản chất độc tài CS của nó không hề thay đổi, V́ vậy năm mới đề cập lại, nó sẽ như là chuyện “mới” khi mà mới đây ông Phan Trung Lư - Chủ nhiệm UB Pháp luật QH Trưởng ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 khẳng định với báo giới "nhân dân có thể cho ư kiến đối với điều 4 Hiến pháp như với tất cả các nội dung khác trong dự thảo, không có ǵ cấm kỵ cả". (VietNamNet)

    Từ lâu rồi, tôi tự hứa với ḷng ḿnh, và bạn bè, sẽ không bao giờ “viết lách” ǵ nữa nếu có ai đó chỉ ra bất cứ quốc gia nào (trừ Tàu Cộng) trên thế giới hiện nay “vượt qua đảng CSVN” với các thành tích “khủng khiếp” nổi tiếng giữa thời đại văn minh sau đây:

    - Sau thế chiến II, nhân loại khắp thế giới hối hả hàn gắn vết thương chiến tranh xây dựng lại ḥa b́nh, chỉ duy nhất tại Việt Nam, ông Hồ Chí Minh và đảng CSVN phát động chiến tranh ngay chính với dân tộc ḿnh trên quê hương ông, gần 30 năm, xương trắng Trường Sơn máu đỏ nội đồng, gần 5 triệu đồng bào (một thế hệ thanh niên) hai miền Bắc Nam hy sinh vô nghĩa – để nhận về một đất nước nhược tiểu như “trâu chậm phải uống nước đục” lại “hao hụt” cương thổ biển đảo đất trời của tiền nhân.

    - Duy nhất, trong lịch sử 4000 năm nước Việt, giữa thời b́nh, ông Hồ Chí Minh và đảng CSVN nhận lệnh từ nước ngoài (CS Nga Tàu) trực tiếp giết đồng bào nhân dân ḿnh tàn bạo nhất, chỉ trong 3 năm gần 200.000 người (CCRĐ).

    - Sau đệ II thế chiến, chế độ CSVN là chế độ duy nhất, mà người dân bỏ quê hương “chạy trốn” nhiều nhất trên thế giới, 1954 (hơn 1 triệu trốn vào Nam) 1975 (hơn 1 triệu vượt ra biển).

    - Sau thế chiến, trên nghị trường Quốc Tế, chế độ CSVN là chế độ duy nhất mà công luận, công pháp, truyền thông thế giới đánh giá là một chế độ có những người lănh đạo mạt hạng như phường “lưu manh và bịp bợm” (Saving tips and tricks) quốc gia không xứng đáng là một thành viên “văn minh” của LHQ về tri thức và uy tín, khi cùng lúc kư và cũng cùng lúc như xé bỏ cả 2 hiệp định quốc tế Geneve 1954 và Paris 1973 mà chính họ đặt bút kư trước cộng đồng thế giới?

    - CSVN là chế độ tàn bạo, phi nhân cách, phi đạo lư duy nhất trong lịch sử VN và thế giới cận đại. Tàn cuộc “nội chiến” do chính họ gây ra, vẫn chủ trương kéo dài thù hận “lùa” gần nửa triệu sĩ quan, công chức, nhân sĩ trí thức tinh hoa của Miền Nam VN (dù những người này chưa một lần đặt chân ra phía Bắc) vào các trại lao tù rừng sâu nước độc để hăm hại mất mạng hàng trăm ngàn người, và cũng là chế độ duy nhất “từ cổ chí kim” có chế độ “giam cầm” người chết bằng quân đội canh giữ suốt 20 năm (30.000 ngôi mộ nghĩa trang QL/VNCH - không cho thân nhân chăm sóc) những nắm xương tàn cùng chủng tộc VN với họ.

    - CSVN là chế độ duy nhất trong lịch sử VN, và là “chính phủ” duy nhất của một quốc gia trên thế giới, chủ trương xóa bỏ thành tích công lao hiển hách của Hoàng Đế nước ḿnh chống quân xâm lược (đục xóa bia chiến công Hoàng Đế Quang Trung) và cũng cấm “tôn vinh” anh hùng liệt sĩ hy sinh bảo vệ chủ quyền quốc gia để cho “vui ḷng” kẻ thù xâm lược đất nước ḿnh? mà sự “hèn mọn khiếp nhược” ấy ví dụ trong điển h́nh như sau:

    http://maithanhhaiddk.blogspot.com/2...khong-uoc.html
    – (chuyện chưa cũ lắm, 2012) - Các em Sinh Viên nếu chưa rơ th́ vào đây có thêm chút tư liệu cơ sở để thấy cái “sợ” của đảng và nhà nước CSVN nó “ngoại hạng” khiếp nhược vô “đạo lư” như thế nào!

    Thông tin chính thống ghi nhận ngày 14/3/1988 tại nhóm đảo “Gạc Ma” của Trường Sa đă diễn ra một trận “hải chiến” ác liệt ở đó Hải quân QĐNDVN chống trả quân xâm lược TQ xâm phạm lănh hải biển đảo chủ quyền của ḿnh. Tuy nhiên, Bộ Ngoại giao “nhà nước, đảng ta” trên truyền thông báo chí chỉ dám đề cập là “thủy thủ bị nạn” (như một tai nạn) chứ không dám khẳng định đó là một “trận chiến” bảo vệ chủ quyền. V́ sao một nhà nước, một chính phủ, nếu “chính danh” lại không thể ghi một cách khẳng khái đúng bản chất sự việc trên tiêu đề bài báo rằng: “...Trung Quốc phải trao trả ngay lập tức các chiến sĩ hải quân của Việt Nam bị TQ bắt giữ bất hợp pháp trong trận chiến bảo vệ chủ quyền của Việt Nam ngày 14/3/1988 tại quần đảo Gạc Ma- Trường Sa...” để đồng bào trong nước và công luận thế giới rộng đường suy diễn am tường chi tiết diễn biến của sự việc? Trong khi cũng tại thời điểm 1988 ấy, ở phía Bắc, quân Trung Quốc xâm lược vô cớ vượt biên giới gây chiến tranh giết hại hàng trăm ngàn quân dân đồng bào, cướp phá tàn bạo tài sản nhà cửa dọc các tỉnh đường biên chúng ta? Cái “sợ” ấy chính xác suy cho cùng là cái sợ “sinh mạng chính trị” sợ mất độc tài quyền lực của đảng CSVN chứ không phải là cái sợ “mất nước” của gần 90 triệu đồng bào Việt Nam.

    Và khi mà: Nghiên cứu mới của Brookings, tổ chức nghiên cứu có uy tín của Mỹ, cho thấy tỷ lệ người nghèo tại Việt Nam cao gần nhất khu vực.

    Biểu đồ tỷ lệ người thu nhập thấp (dưới 2 đôla/ngày) trong dân số khu vực Châu Á. Nguồn: Brookings

    Nghiên cứu mới của Brookings, tổ chức nghiên cứu có uy tín của Mỹ, cho thấy tỷ lệ người nghèo tại Việt Nam cao gần nhất khu vực.

    Thống kê của viện nghiên cứu trụ sở chính tại Washington DC cho thấy tỷ lệ người lao động thu nhập thấp (dưới 2 đôla/ngày) tại Việt Nam chiếm 18,2% dân số (16,1 triệu người) trong năm 2011. Đây là sự chênh lệch khá xa với các nước khác trong khu vực như Malaysia, Thái Lan, với chỉ số người lao động thu nhập thấp ở mức 2 đôla/ngày chiếm dưới 1% dân số. Hiện tại, mức lương cơ bản tại Thái Lan là gần 9,75 đôla/ngày.

    Th́ 2 ông, đồng chí X Thủ Tướng chỉ đạo và ông “đầu hói” Phó TT /Thường Trực (bây giờ là CT/QH) giám sát để cho Vinashin làm tan chảy hơn 4 tỷ USD.

    Nếu chúng ta biết rằng: Giá 1 chiếc chiến đấu cơ Su-30MK2 hiện đại của Nga là 50 triệu USD. (Interfax-AVN thông báo hợp đồng với Việt Nam có trị giá 400 triệu đô la cho tám chiếc chiến đấu cơ đa năng Su-30MK2) - (BBC, 25 tháng 12, 2012).


    Việt Nam đă đặt mua 8 chiếc máy bay Su-30MK2 giá 400 triệu USD

    Th́ hơn 4 tỷ USD nó tương đương với 4 phi đoàn 80 chiến đấu cơ Su-30MK2 (một phi đoàn 20 chiếc – phi đội từ 2 đến 3 chiếc). Cũng có nghĩa, hai ông, Thủ Tướng và Phó TT đă “không chiến” bắn hạ một lúc đến 80 phi cơ Su tối tân. Một số lượng chiến đấu cơ quan trọng và quí giá như thế nào để pḥng thủ quốc gia trước quân xâm lược! Một cái tội mà suy ra phải treo cổ vài lần mới xứng với sự phí phạm mồ hôi nước mắt nhân dân.

    Nhưng không biết có phải nhờ “chiến công” hiển hách này không? mà ông PTT “đầu hói” lên chức CT/QH và đ/c Thủ Tướng = X cũng lên chức nhiệm kỳ?

    Nhiều bạn sinh viên không dấu được bức xúc: Các “ngài ấy” - các vị chóp bu CSVN - chở vợ con đi ăn phở, gặp phải “phở tồi” móc tiền trả chửi thề vung vít.

    C̣n người dân đổ mồ hôi sôi nước mắt chắt chiu từng đồng è cổ đóng thuế cho các ngài vô trách nhiệm, vừa tham nhũng, vừa phung phí, người dân xót xa phẫn nộ lên tiếng đ̣i thay đổi chế độ như phần đông các nước tự do dân chủ trên toàn thế giới th́ đó là... “Thế lực thù địch” chống lại “nhà nước, đảng ta”.

    67 năm CS/XHCN, người dân uất ức như muốn vỡ tim. Tổ Quốc ơi có bao giờ khốn nạn như Việt Nam hôm nay?


    Hoàng Thanh Trúc
    danlambaovn.blogspot .com

  5. #65
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đầu năm, các nhà lănh đạo lại khai mồm với dối trá
    Phan Nguyễn Việt Đăng (Danlambao)


    - Ngay trong ngày đầu năm mới 1-1-2013, một chuyển động nhỏ trên báo chí Việt Nam đă cho thấy quyền lực đang thuộc về ai, chủ trương là thế nào.

    Anh Ba, tức đồng chí X, đă thôi không c̣n nhiều cơ hội nói dài và nói sảng trên các mặt truyền thông đầu năm nữa, mà thay vào đó là anh Vịnh và anh Tư, bên tạm thắng cuộc từ Hội nghị Trung ương 6, khoá XI.

    Với dân giang hồ tự do, điều này có nghĩa là anh Ba không có “cửa”.

    Cửa đă dành cho kẻ mạnh trong cuộc choảng nhau của nội bộ Hà Nội vừa rồi. Nhưng cũng không khác ǵ với dự đoán của nhân dân, cái xấu bị điểm mặt và sau đó được nối tiếp bằng cái tệ hại hơn nữa.

    Tướng Nguyễn Chí Vịnh và Chủ tịch Trương Tấn Sang đă chứng minh rơ điều đó trong buổi sáng đầu năm. Mà theo thông lệ dân gian của người Việt, đó là biểu hiện của những ǵ sẽ được hành động cho suốt năm.

    Trong trích dẫn được in đậm trên báo Tuổi trẻ số 1/2013, ngày Thứ Ba 1-1, Vịnh nói rằng “Ước mong của tôi có lẽ cũng nằm trong ước mong chung của mọi người Việt Nam, đó là sang năm 2013 đất nước ta tiếp tục ổn định, nền kinh tế ấm hơn và ḥa b́nh ở biển Đông”.

    Đây có lẽ là câu tâm đắc nhất của Vịnh. Trong câu nói này, Vịnh nhắc đến ư rất quan trọng là “đất nước ta tiếp tục ổn định” và “ḥa b́nh ở biển Đông”. Diễn dịch theo một nghĩa thông thường nhất, có thể hiểu rằng Vịnh muốn nhấn mạnh Đảng của Vịnh muốn Việt Nam tốt nhất là cứ như thế này, đừng có biến động ǵ (đặc biệt là không nên như Ai cập hay Syria chẳng hạn) để Đảng có thể yên hưởng, và quan trọng là không nên có đánh nhau, cự căi ǵ với quan thầy Trung Cộng trên biển Đông.

    Lịch sử Việt Nam từ thời sau ông Lê Duẩn, chưa bao giờ có chuyện Hà Nội dám cự căi hay đánh nhau ǵ với thầy Trung Cộng. Thậm chí ngư dân bị bắt cóc th́ tự xuất tiền túi của ḿnh chuộc về. Dân đi biển bị bắn chết, cướp bóc th́ tự giải quyết. Thậm chí về rồi c̣n được công an đến tận nhà hăm he rằng không được kể lể khóc than với ai. Chết ráng chịu.

    C̣n các vụ họp báo phản ứng của Bộ Ngoại Giao VN với Trung Cộng lâu nay, dân chúng vẫn gọi tên đơn giản là “diễn tuồng”. Ngay sau những cái phất tay và há miệng dơng dạc của bà Nguyễn Phương Nga hay ông Lương Thanh Nghị, th́ các chuyến công du cùng vui chơi của các công bà này ở Trung Quốc luôn được đón tiếp nồng nhiệt và đầy tính sum vầy.

    Hăy đợi đấy, sau ngày 1-1 này, khi luật tuần tra và tự cho quyền bắt giữ các tàu xâm phạm đường lưỡi ḅ của Trung Cộng đưa ra,những sự kiện mới sẽ có thấy Vịnh đă khai mồm mị dân như thế nào.

    C̣n với chủ tịch Trương Tấn Sang, trên báo Thanh Niên cùng ngày, ông tuyên bố rằng “Mong nhân dân luôn nhắc nhở chúng tôi”.

    Ông Sang không nói rơ là chúng tôi là phe của ông hay phe của đồng chí X vừa bị tát? Và Nhân dân ở đây là ai, v́ khái niệm nhân dân của ông cũng mơ hồ như luật 79 và 88 mà ông đang cầm cương.

    Trong bản báo này, Ông Sang nói rằng "Nhân dân lúc nào cũng khoan dung độ lượng, nhưng sự khoan dung độ lượng đó cũng có giới hạn, lại càng là một điều nhắc nhở nghiêm khắc về chức trách của mỗi chúng tôi. Chức càng cao, quyền càng to th́ phải thấy trách nhiệm càng lớn”.

    Ông Sang nói như chính quyền CS được nhân dân chọn và bầu lên, chứ không phải loại chính quyền tự cho phép ḿnh bất tử trong hiến pháp bằng điều thứ 4 ô nhục. Ông cũng mị dân rẻ tiền bằng câu “nhưng sự khoan dung độ lượng đó cũng có giới hạn”, cứ như là một chế độ thực thi dân chủ trong đất nước này.

    Vâng, thưa ông Sang. Những “nhân dân” luôn nhắc nhở bằng cả trái tim ḿnh như blogger Điếu Cày Nguyễn Văn Hải, Tạ Phong Tần, nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa, luật sư Cù Huy Hà Vũ, sinh viên Đỗ Thị Minh Hạnh và các bạn, nhạc sĩ Việt Khang, Trần Vũ Anh B́nh, 19 sinh viên Công giáo và Tin Lành, các thầy Phạm Minh Hoàng, Đinh Đăng Định… và vô số những “nhân dân” khác không thể kể hết tên cũng đă nhắc nhở bằng nhiều h́nh thức và cũng bắt gặp cái “khoan dung độ lượng có giới hạn” của ông chế độ CSVN bằng nhà tù, đánh đập, biệt hành, bôi nhọ…

    “Chúng tôi” của các ông, cũng bao gồm đồng chí X và tướng Hưởng, kẻ từng lên kế hoạch ám sát ông.

    Đầu năm, trong sự tôn kính thiên nhiên và ngưỡng vọng tâm linh trời đất của người Việt, các nhà lănh đạo CS lại không ngại miệng mị dân và khai mồm bằng những điều lẩn quẩn, dối trá.

    Theo quan niệm của ông bà để lại, một năm mới nữa, sẽ rất xấu trong sự nghiệp của riêng các ông và bộ máy Đảng trị đang lụn bại. Khai mồm đă thối, tất sự nghiệp cũng thối mà thôi.

    Phan Nguyễn Việt Đăng
    danlambaovn.blogspot .com

  6. #66
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    COLOR="#FF0000"]Lịch sử Việt Nam từ thời sau ông Lê Duẩn, chưa bao giờ có chuyện Hà Nội dám cự căi hay đánh nhau ǵ với thầy Trung Cộng.[/COLOR] Thậm chí ngư dân bị bắt cóc th́ tự xuất tiền túi của ḿnh chuộc về. Dân đi biển bị bắn chết, cướp bóc th́ tự giải quyết. Thậm chí về rồi c̣n được công an đến tận nhà hăm he rằng không được kể lể khóc than với ai. Chết ráng chịu.

    C̣n các vụ họp báo phản ứng của Bộ Ngoại Giao VN với Trung Cộng lâu nay, dân chúng vẫn gọi tên đơn giản là “diễn tuồng”. Ngay sau những cái phất tay và há miệng dơng dạc của bà Nguyễn Phương Nga hay ông Lương Thanh Nghị, th́ các chuyến công du cùng vui chơi của các công bà này ở Trung Quốc luôn được đón tiếp nồng nhiệt và đầy tính sum vầy.
    Đánh đấm cái ǵ nữa khi đă can tâm thần phục "Chệt Thiên triều" rồi .

    C̣n tṛ mua phi cơ tầu ngầm Nga cũng chỉ đơn giản là tuồng show off lại thêm nhục thà chả có cái ǵ cả rồi cúi đầu về quân sự chả ai nói,c̣n bày đặt khoe quân sự có máy bay/tầu ngầm "tối tân" rồi cũng quy về chổ củ cúi đầu th́ càng nhục bội phần .

    Hăy đợi đấy, sau ngày 1-1 này, khi luật tuần tra và tự cho quyền bắt giữ các tàu xâm phạm đường lưỡi ḅ của Trung Cộng đưa ra,những sự kiện mới sẽ có thấy Vịnh đă khai mồm mị dân như thế nào.
    Cũng cùng 1 luận điệu chủ trương "ổn định hoà hoản, cùng nhau phát triển .." ǵ đó cho có vẽ yêu hoà b́nh (che đậy sự cúi đầu quỳ gối) và để chứng minh thêm một lần nữa giả nhân giă nghĩa của bản năng hiếu chiến thời VN war cho thế giới thấy thêm thôi .

  7. #67
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quốc hội Việt Nam đang bị thao túng như thế nào?
    Lê Anh Hùng (Danlambao)



    - Ngày 11/12/2012, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khoá XIII khai mạc Phiên họp thứ 13 nhằm đánh giá kết quả Kỳ họp thứ 4 và cho ư kiến bước đầu về việc chuẩn bị cho kỳ họp tới.

    Theo Tờ tŕnh về việc chuẩn bị Kỳ họp thứ 5 th́ trong kỳ họp tới, Quốc hội sẽ làm việc từ ngày 20/5 đến ngày 18/6/2013. Thông tin này hẳn khiến không ít người phải băn khoăn, bởi nếu vậy th́ đây sẽ là kỳ họp Quốc hội với số ngày làm việc ít nhất suốt 12 năm qua (kể từ Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khoá X giữa năm 2001, không tính kỳ họp đầu tiên và kỳ họp cuối cùng của mỗi khoá vốn do tính chất đặc thù nên thường chỉ diễn ra trong ít ngày), trong khi t́nh h́nh chính trị - kinh tế - xă hội của đất nước lại đang ngày càng xấu đi một cách đáng báo động. Tuy nhiên, nếu điểm lại các kỳ họp Quốc hội từ năm 2001 đến nay th́ diễn tiến này lại không có ǵ đáng ngạc nhiên, mà ngược lại, nó phù hợp với một xu hướng đă xác lập từ hơn một thập niên qua


    Theo Điều 83 Hiến pháp 1992 (sửa đổi 2001): "Quốc hội là […] cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xă hội, quốc pḥng, an ninh của đất nước, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước, về quan hệ xă hội và hoạt động của công dân. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước." Điều 84 th́ ghi rơ một loạt nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội.

    Như vậy, có thể nói ngay là Quốc hội không thiếu việc để làm. Tuy nhiên, trên thực tế, ngay cả việc sửa đổi Hiến pháp hệ trọng đến thế mà trong kỳ họp vừa rồi, Quốc hội cũng chỉ (được) dành vỏn vẹn 1,5 ngày để "bàn thảo" thôi. Các vị Đại biểu Quốc hội th́ vẫn kêu ca là vào đầu mỗi kỳ họp, mỗi người phải "ôm" hàng ngh́n trang tài liệu (báo cáo của Chính phủ, các dự luật, v.v.), thử hỏi làm sao họ có thể kịp nhồi nhét cho hết để mà "giám sát" hay "góp ư xây dựng luật"? Cần nói thêm là trong quăng thời gian Quốc hội họp, số ngày làm việc thực tế c̣n khiêm tốn hơn nhiều do Quốc hội nghỉ ngày Chủ nhật và một số ngày thứ Bảy; chẳng hạn, từ 20/5 - 18/6/2013 là 30 ngày nhưng thời gian Quốc hội làm việc thực tế theo dự kiến lại chỉ có 22,5 ngày.

    Rút ngắn thời gian làm việc của Quốc hội chỉ là một trong nhiều mưu chước khác nhau mà người ta vẫn áp dụng nhằm mục đích khống chế và thao túng Quốc hội. Xin nêu ra đây vài "ngón nghề" tiêu biểu khác:

    1) Khống chế ngặt nghèo thời gian phát biểu của ĐBQH: Theo Điều 16 Nội quy Kỳ họp Quốc hội, ban hành kèm theo Nghị quyết số 07/2002/NQ-QH11 ngày 16/12/2002, thời gian phát biểu của mỗi ĐBQH khi thảo luận tại hội trường không quá 15 phút lần đầu và 5 phút lần thứ hai. Tuy nhiên, trong các kỳ họp gần đây, người ta đă rút xuống chỉ c̣n 7 phút cho lần đầu và 3 phút cho lần thứ hai. Quy định này đă được chính thức hoá theo Nghị quyết số 27/2012/QH13 ngày 21/6/2012;

    2) Duy tŕ tỷ lệ đại biểu tái cử thấp, tỷ lệ đại biểu mới cao: Trong 498 ĐBQH khoá XI, số đại biểu khoá trước là 135 người, chiếm 27,11%; trong 493 ĐBQH khoá XII chỉ có 138 đại biểu của khoá trước, chiếm 28%; trong 500 ĐBQH khoá XIII số tái cử là 167 người (33,4%).[2] (Lưu ư: Tỷ lệ nghị sĩ Quốc hội ở Mỹ tái đắc cử lên đến trên 90%; quan trọng hơn, đây hoàn toàn là quyết định của cử tri Mỹ, chứ không phải theo kiểu "đảng cử, dân bầu" như ở Việt Nam.) Các tân đại biểu dĩ nhiên là thường bỡ ngỡ, phải mất một thời gian đáng kể mới làm quen được với văn hoá nghị trường, mà đến lúc đó th́ lại gần hết nhiệm kỳ mất rồi;

    3) Lập Đoàn ĐBQH theo tỉnh/thành để dễ bề "quản lư" đại biểu. ĐBQH Nguyễn Ngọc Trân, nguyên Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Đối ngoại Quốc hội, từng phát biểu tại Quốc hội: "Công chức trong bộ máy hành chính th́ trên nói dưới phải nghe. Nếu Quốc hội vẫn đa số là công chức nhà nước th́ không thể có tranh luận, phản biện các bộ, ngành. Rốt cuộc chỉ những đại biểu không ràng buộc ǵ, là có thể nói." Trên thực tế, "những đại biểu không ràng buộc ǵ" lại rất hiếm. Trong một dịp khác, ông lại nói: "Có một thực tế là Đại biểu Quốc hội cơ cấu ở địa phương, nếu phát biểu điều ǵ 'mạnh' quá th́ lại được lănh đạo địa phương 'nhắc nhở' v́ có thể địa phương sẽ bị 'kẹt' với các bộ. Ở một số đoàn, ĐBQH muốn phát biểu phải được sự đồng ư của trưởng đoàn về nội dung. Trong các ĐBQH cơ cấu theo ngành cũng có t́nh trạng như vậy, không dám nói những vấn đề liên quan đến ngành ḿnh v́ ngại đụng chạm";

    4) Thao túng quy tŕnh hiệp thương để loại bỏ những ứng cử viên ĐBQH "nguy hiểm", mà trường hợp nhà nghiên cứu Nguyễn Phúc Giác Hải hay luật sư Lê Quốc Quân trong kỳ bầu cử Quốc hội vừa rồi là những minh chứng điển h́nh. Tại ṿng lấy ư kiến cử tri nơi cư trú, những "cử tri" được mời phần lớn là lạ hoắc với ứng viên không được nhà cầm quyền ưa chuộng và họ thi nhau "đấu tố" những ứng viên đó.

    Giám sát hoạt động của bộ máy Nhà nước là một chức năng hết sức quan trọng của Quốc hội nói chung và từng ĐBQH nói riêng. Nhưng trên thực tế, các ĐBQH lại không có mấy thực quyền. Họ chỉ có "quyền" thực thi vai tṛ một "ông bưu điện" là tiếp nhận đơn thư của nhân dân và đóng dấu "kính chuyển" cho các cấp chính quyền rồi ngồi chờ câu trả lời theo kiểu được chăng hay chớ. ĐBQH Nguyễn Lân Dũng (ĐBQH các khoá X, XI & XII) cho biết: "Mỗi năm tôi nhận được rất nhiều đơn thư của dân, có nhiều người đi xa hàng trăm cây số, ra Hà Nội ở trọ rồi t́m đến nhà tôi. Việc của tôi cũng chỉ là chuyển đơn rồi đợi trả lời. Nhiều nơi người ta trả lời qua loa cho xong chuyện. Tôi cảm thấy rằng việc chuyển đơn của ḿnh hiệu quả rất thấp, nhưng v́ trách nhiệm với bà con ḿnh vẫn cứ phải kư để chuyển đi. Luật nên quy định cho đại biểu Quốc hội có thêm quyền hạn nào đấy chứ cứ như hiện nay gần như không có kết quả ǵ".[3]

    Như chúng ta đều biết, quyền lực càng tập trung th́ càng dễ bị tha hoá. Theo Hiến pháp hiện hành, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội; giữa hai kỳ họp Quốc hội th́ quyền lực của Quốc hội Việt Nam nằm trong tay cơ quan này.[4] Tuy nhiên, đây lại là thiết chế dễ bị tha hoá và lũng đoạn hơn nhiều so với Quốc hội. Một minh chứng về khả năng "làm xiếc" của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội là trường hợp Luật Tố cáo mà Quốc hội khoá XIII thông qua tại Kỳ họp thứ 2. Mặc dù trong phiên thảo luận ngày 12/10/2011 tại Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, đa số thành viên đă chấp nhận h́nh thức tố cáo qua e-mail, điện thoại nhưng đến ngày 25/10/2011 th́ chính UBTVQH lại không chấp nhận h́nh thức tố cáo qua e-mail, điện thoại trong dự luật tŕnh ra Quốc hội!?

    Một khi quyền lực của quảng đại quần chúng nhân dân mà Quốc hội là đại diện tăng lên, quyền lực của các nhóm lợi ích vị kỷ trong xă hội tất yếu phải suy giảm. Đó chính là căn nguyên của hiện tượng cứ Quốc hội họp là giá xăng dầu lại giảm suốt mấy năm qua. Chừng nào Quốc hội Việt Nam c̣n bị khống chế và thao túng bằng đủ mọi mưu ma chước quỷ như trên, chừng đó bộ máy hành pháp c̣n nằm ngoài ṿng giám sát của một cơ quan lập pháp hữu hiệu, các nhóm lợi ích c̣n tha hồ tác oai tác quái, và đất nước vẫn tiếp tục ch́m sâu vào cuộc khủng hoảng kinh tế - xă hội trầm trọng nhất kể từ giữa thập niên 1980 đến nay./.


    Hà Nội, 2/1/2013

    Lê Anh Hùng
    danlambaovn.blogspot .com

    Chú thích:

    [1] Do cứ 5 năm th́ có 1 năm diễn ra kỳ họp cuối cùng của khoá trước và kỳ họp đầu tiên của khoá sau mà hai kỳ họp này lại kéo dài không lâu nên chúng tôi gộp lại và tính là 1 kỳ họp theo lệ thường mỗi năm 2 kỳ như Hiến pháp quy định để tiện cho việc đánh giá.

    [2] Số uỷ viên BCHTW Đảng khoá IX được tái cử trong khoá X là 80/150 ≈ 53,3%; số uỷ viên BCHTW Đảng khoá X được tái cử trong khoá XI là 87/160 ≈ 54,4%.

    [3] Bản thân tác giả cũng có đơn thư tố cáo những vụ việc đặc biệt nghiêm trọng gửi một vị ĐBQH nổi tiếng và ông đă xác nhận là đă chuyển đơn thư cho ông Chủ tịch Quốc hội ngày 19/6/2012 nhưng kể từ đó đến nay hơn 6 tháng đă trôi qua mà người ta vẫn chưa trả lời ǵ cho cả người tố cáo lẫn vị ĐBQH kia.

    [4] Ở các nước dân chủ, quốc hội không có cơ quan thường trực mà thường họp quanh năm, với 100% đại biểu chuyên nghiệp.

  8. #68
    Member Trungthuc5's Avatar
    Join Date
    23-07-2011
    Posts
    1,353
    Dưới chế độ CSVN, quốc hội chỉ là biểu tượng cho có, để chứng minh là có dân chủ mà thôi. Bàn bạc chỉ là vô ích tốn th́ giờ!
    Nên nhớ các đại biểu cũng là đảng viên đảng CS. Chẳng có nước nào từ ông chủ tịch nhà nước, đến ông thủ tướng, đến ông tổng bí thư kiêm luôn đại biểu quốc hội cả.

    Mỗi lần đọc báo VC với cái tin: "... thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đại biểu thành phố Hải Pḥng" tôi ôm bụng cười, v́ không biết có nước nào trên thế giới có cái thể chế kỳ quái như vậy không.

    Tôi cảm thấy bó tay, chỉ trông CSVN xây nhiều nhà máy điện nguyên tử, xây càng lẹ càng tốt.

  9. #69
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Kiểm soát quyền lực chỉ hiệu quả khi có các cơ quan độc lập
    Quỳnh Chi, phóng viên RFA
    2013-01-06

    Tiếp xúc với cử tri Hà Nội vừa qua, Tổng bí thư ĐCS Việt Nam Nguyễn Phú Trọng phát biểu rằng “đă sinh ra quyền lực th́ phải có các cơ quan kiểm soát quyền lực” và thành lập thêm các ban mới nhằm thực hiện việc này.


    Nói chuyện với Quỳnh Chi, luật sư Trần Quốc Thuận, nguyên phó chủ nhiệm thường trực văn pḥng QH Việt Nam, cho rằng việc kiểm soát quyền lực chỉ đạt hiệu quả khi có các cơ quan giám sát độc lập.
    Do dân giám sát

    LS Trần Quốc Thuận: Ở vị trí một Tổng bí thư th́ Tổng bí thư nói như thế, và cũng thành lập hai ban mới là ban Nội chính và ban Kinh tế Trung ương. Theo tư duy của Tổng bí thư th́ đây là công cụ kiểm soát quyền lực. Nhưng c̣n việc kiểm soát quyền lực theo quan niệm của luật pháp và quốc tế th́ lại thể hiện ở góc độ khác.

    Việc thành lập những ban trên làm cho người ta hiểu rằng các tổ chức quyền lực ở Việt Nam đều do Đảng thành lập và Đảng kiểm soát. Nhưng người ta muốn kiểm soát quyền lực là từ nhân dân. Nhà nước của dân, do dân, quyền lực thuộc về nhân dân th́ phải có cơ chế để từ nhân dân mà họ kiểm soát được. Đó là vấn đề đang đặt ra.

    Và bây giờ Dự thảo sửa đổi Hiến pháp có câu là Hội đồng Hiến pháp, và thành lập ba cơ quan mới là Hội đồng HP, Hội đồng bầu cử và Ban Kiểm toán. Đây được cho là những cơ chế (để giám sát quyền lực). Hiện tại, ở Việt Nam th́ các bước đi từng bước, từng bước.

    Quỳnh Chi: Theo ông nói th́ người dân giám sát quyền lực Nhà nước mới tạo hiệu quả. Xin ông cho biết có thể những cơ quan sẽ hoạt động theo một cơ chế thế nào th́ tạo được hiệu quả?


    LS Trần Quốc Thuận: Thường th́ tại Việt Nam thường nêu ra chữ cái mà không có nội hàm và lộ tŕnh. Đó là vấn đề cải cách chính trị. Phải đổi mới kinh tế đồng thời đổi mới hệ thống chính trị. Từ ĐH X và XI đă nói về việc này nhưng đổi mới chính trị là thế nào th́ vẫn chưa có nội hàm và lộ tŕnh.

    Chúng tôi đang kiến nghị Trung ương nên có một hội nghị để bàn về cải cách chính trị cho rơ ràng. Có như thế th́ nó mới tạo ra một thể chế mà theo thông lệ thế giới th́ thể chế đó là một cơ chế tự do báo chí, quyền tự do ứng cử và bầu cử để cho dân cử, dân bầu chứ không phải như bây giờ là Đảng cử dân bầu theo cách gọi của báo chí hiện nay. Có như thế th́ quyền lực người dân mới được thực hiện một cách đầy đủ.

    Quỳnh Chi: Ông có thể vui ḷng chia sẻ một cách cụ thể hơn về một cơ chế toàn diện mà ông đề cập?

    Khi nào số phận những người cầm quyền lệ thuộc vào sự quyết định của cử tri, nhân dân th́ t́nh h́nh tự nhiên sẽ tốt hơn bởi v́ họ có thể làm càn, làm quấy nhưng cùng lắm chỉ được một nhiệm kỳ. C̣n ngược lại th́ họ có thể tại vị hoài.

    LS Trần Quốc Thuận

    LS Trần Quốc Thuận: Đó là một cơ chế thực hiện đầy đủ Công ước về Dân sự Chính trị mà Việt Nam đă tham gia và phê chuẩn từ năm 1982. Nó bao gồm quyền tự do tư tưởng, tự do phát biểu ư kiến, tự do báo chí, tự do biểu t́nh, tự do ứng cử - bầu cử. Phải thành lập một thể chế tam quyền phân lập... và nhiều cơ chế đồng bộ mà các nước tiên tiến đă h́nh thành hơn 200 năm nay. Đó là những trăn trở để từng bước thực hiện tiếp theo. Như kinh tế thị trường th́ Việt Nam từng chống nhưng bây giờ th́ lại rất tha thiết với kinh tế thị trường.

    Quỳnh Chi: Những rào cản cũng như ảnh hưởng của nó đối với việc giám sát quyền lực tại Việt Nam?

    LS Trần Quốc Thuận: Rào cản lớn nhất là chưa có những cơ quan thực sự độc lập, thực sự của dân, do dân và v́ dân. Chính v́ thế mà bệnh tham nhũng không chống được, càng chống càng lan. Họ quên rằng chính cơ chế đó đă phát sinh ra tham nhũng. Cũng giống như môi trường ẩm thấp sẽ sinh ra ruồi muỗi, bệnh tật.

    Quỳnh Chi: Một số người cho rằng rất khó để người dân giám sát chính phủ mà các cơ quan và đảng phái sẽ giám sát lẫn nhau. Ông nghĩ thế nào về nhận định này?

    LS Trần Quốc Thuận: Khi nào số phận những người cầm quyền lệ thuộc vào sự quyết định của cử tri, nhân dân th́ t́nh h́nh tự nhiên sẽ tốt hơn bởi v́ họ có thể làm càn, làm quấy nhưng cùng lắm chỉ được một nhiệm kỳ. C̣n ngược lại th́ họ có thể tại vị hoài.
    Mâu thuẫn

    Quỳnh Chi: Nhân dịp Ủy ban sửa đổi HP 1992 đang kêu gọi đóng góp ư kiến, ông có chia sẻ ǵ không thưa ông?

    LS Trần Quốc Thuận: Tôi vừa đọc qua bản Dự thảo và thấy là có một số điểm mới. Vấn đề nhân quyền được đưa ra, vấn đề kinh tế quốc doanh và hợp tác xă không là chủ đạo nữa, vấn đề vai tṛ CT nước và việc thành lập các cơ quan mới... Đó là những điểm mới nhưng tôi thấy có mâu thuẫn.

    Ông Phan Trung Lư, Chủ nhiệm UB Pháp luật QH nói rằng mọi người góp ư, không cấm kỵ. Nhưng chỉ thị của Ban bí thư gởi cho tất cả các đảng viên, lănh đạo Đảng là phải quán triệt nghị quyết TW 2 và TW 5 trong việc sửa đổi HP. Nếu quán triệt hai nghị quyết đó th́ chỉ sửa trong những vấn đề đă khoanh vùng rồi. Phải chăng hai ư kiến này có mâu thuẫn? Vậy tôi nên nghe theo Đảng hay Quốc hội. Đó là việc thuộc tầm vĩ mô mà hai ư kiến phát biểu lại mâu thuẫn.

    Quỳnh Chi: Nhưng không thể phủ nhận là có những điểm mới và một số người cho rằng đó là điều đáng phấn khởi...

    LS Trần Quốc Thuận: Phấn khởi nhưng tôi đă từng phát biểu là cách viết trong bản Dự thảo có kỹ thuật và ư đồ của người viết. Tức là họ viết chen nhân quyền và quyền công dân theo từng điều (trong Dự thảo HP). Nhân quyền khác với quyền và nghĩa vụ công dân nhưng họ viết lẫn lộn. Theo tôi là phải tách bạch hai cái đó ra. Và theo tôi là phải chép nguyên Công ước về Quyền Dân sự và Chính trị mà Việt Nam đă phê chuẩn vào năm 1982.

    Nhưng “họ” ghi rằng quyền tự do tư tưởng, tự do báo chí, tự do biểu t́nh, tự do hội họp lại là “theo qui định pháp luật". Nhân quyền là quyền cơ bản của con người th́ không nên ghi là “theo quy định PL. Và nếu có pháp luật th́ pháp luật chỉ qui định tŕnh tự tiến hành hoặc bảo vệ cái quyền cơ bản của con người.

    Quỳnh Chi: Xin cám ơn LS Trần Quốc Thuận.

  10. #70
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thủ tướng muốn quá nhiều
    Nam Nguyên, phóng viên RFA
    2013-01-11

    Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tin tưởng có thể kềm lạm phát thấp hơn năm ngoái, duy tŕ tăng trưởng kinh tế cao hơn 5% trong khi đẩy mạnh giải quyết nợ xấu, phá băng bất động sản. Mục tiêu tổng hợp này của chính phủ có vẻ quá nhiều tham vọng.



    Kềm lạm phát - duy tŕ tăng trưởng

    Người đứng đầu chính phủ Việt Nam đă tŕnh bày những vấn đề lớn của nền kinh tế, khi tham dự Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng 2013 vào hôm 9/1 tại Hà Nội.

    Nhận định về những mục tiêu của chính phủ trong một thời kỳ kinh tế đầy khó khăn và bế tắc, GSTS Vũ Văn Hóa phó hiệu trưởng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội nhận định:

    “Một lúc mà đưa ra nhiều tiêu chí quá trong một bối cảnh kinh tế thế giới cũng chưa ổn định, th́ kinh tế khu vực cũng như kinh tế của từng quốc gia cũng khó có thể một ḿnh trỗi dậy được. Bởi v́ đây là một sự liên kết hài ḥa có tính chất chặt chẽ giữa các quốc gia và thế giới. Cho nên t́nh trạng kinh tế thế giới chưa hồi phục vững chắc th́ kinh tế của các nước theo kế hoạch chỉ là một phần thôi, chứ chưa chắc đạt được sự mong muốn.”


    Một lúc mà đưa ra nhiều tiêu chí quá trong một bối cảnh kinh tế thế giới cũng chưa ổn định, th́ khó có thể một ḿnh trỗi dậy được.

    GS Vũ Văn Hóa

    Theo VnExpress bản tin trên mạng ngày 9/1/2013, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói là, Ngân hàng Trung ương ở các nước giữ vai tṛ quan trọng nhất và gần như duy nhất là kiểm soát lạm phát. Trong khi tại Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước luôn gánh một lúc hai trách nhiệm: vừa kiểm soát lạm phát, vừa đảm bảo tăng trưởng kinh tế. Một nhiệm vụ đầy khó khăn, bởi kiểm soát lạm phát phải thắt chặt tiền tệ, kinh tế khó tăng trưởng cao và ngược lại. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ đạo Thống đốc Nguyễn Văn B́nh phải điều hành lạm phát thấp mà vẫn duy tŕ tăng trưởng. Nếu Thống đốc kiểm soát lạm phát tốt nhưng nếu tăng trưởng kinh tế dưới 5% th́ không tạo thêm công ăn việc làm, thất nghiệp tăng.

    Trước đó ngày 7/1 Thời Báo Kinh Tế Saigon Online cho biết chỉ trong một năm hơn 300.000 doanh nghiệp giải thể hoặc ngừng hoạt động. Tờ báo đưa tin này dựa vào số liệu do Tổng cục Thống kê công bố hôm 4/1/2013 theo đó thời điểm đầu năm 2012 số doanh nghiệp hoạt động chỉ c̣n 313.000. Trong khi đó, theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư báo cáo Quốc hội th́ tính đến cuối 2011 tổng số doanh nghiệp có đăng kư là 624.000. Nếu cộng chung 55.000 doanh nghiệp được báo tử trong năm 2012 th́ đă có hơn 360.000 doanh nghiệp giải thể ngừng hoạt động trong 24 tháng. Những con số này cho thấy nền kinh tế khó khăn tới mức nào và phần lớn các doanh nghiệp ngừng hoạt động v́ lăi suất ngân hàng trong giai đoạn đó quá cao trên dưới 20%, chi phí sản xuất cao làm ăn thua lỗ. Khi lăi suất hạ giảm bớt th́ nợ xấu khiến ngân hàng thắt chặt cho vay, những doanh nghiệp đang khó khăn càng thêm khó khăn do thiếu vốn và đi đến chỗ chết.

    GSTS Vũ Văn Hóa cho rằng nếu vốn cho doanh nghiệp chưa được giải quyết, sản phẩm tồn kho tiếp tục, th́ tăng trưởng kinh tế rất mờ mịt. Ông nói:


    “Trong t́nh trạng hiện nay thu hút vốn ngoài dân cư lăi rất cao, thực tế trên 8% rất nhiều, đối với một số doanh nghiệp vay vốn với lăi suất 10% tới 12% người ta đă thấy là cao rồi. Tôi cho rằng t́nh h́nh sản xuất suy giảm, hàng tồn kho tăng lên rất nhiều, việc các doanh nghiệp nợ đọng xảy ra thường xuyên và từ nay đến cuối năm 2013 chưa chắc đă có thể khắc phục t́nh trạng đó.”

    Trong cuộc phỏng vấn của chúng tôi, ông Bùi Kiến Thành chuyên viên tài chính cao cấp ở Hà Nội nói rằng, Ngân hàng Nhà nước có nguồn tín dụng không lăi suất hoặc lăi suất rất thấp có thể cho Ngân hàng thương mại vay để các nơi này hạ giảm được lăi suất cho vay. Ông nói:

    “Vấn đề ở đây là Việt Nam cần thật sự quán triệt vai tṛ trách nhiệm và quyền hạn của Ngân hàng Trung ương, chúng ta bị kẹt trong tên gọi Ngân hàng Nhà nước và nếu không quán triệt được nên đă không hiểu tại sao Ngân hàng Trung ương lại có trách nhiệm điều tiết lưu lượng tiền tệ cho nền kinh tế phát triển ổn định bền vững với một lăi suất hợp lư; Chính Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm xác lập cái lăi suất hợp lư ấy. Sự kiện này cho thấy có vấn đề trong việc bố trí nhân sự để xác lập một chính sách tiền tệ và bố trí nhân sự để thực hiện chính sách đó hợp lư. Có lẽ Việt Nam ḿnh cuối cùng vẫn là vấn đề nhân sự trong việc quản lư Nhà nước.”
    Siết chặt thị trường vàng


    Có thể có chừng 7.000 cửa hàng vàng đă được cho phép hoạt động sẽ bị đ́nh chỉ và điều này sẽ gây ra những thiệt hại không nhỏ đối với những người đă đầu tư.

    TS Lê Đăng Doanh

    Cũng tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành Ngân hàng, Tuổi Trẻ Online và VnExpress đưa tin Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ đạo, Ngân hàng Nhà nước đă quản lư thị trường vàng trong thời gian qua, nhưng cần phải làm tốt hơn ba mục tiêu đă đặt ra là, quản lư vàng để góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, không để vàng tác động đến tỷ giá, lăi suất hay cán cân thương mại, không để ảnh hưởng giá trị đồng Việt Nam. Thứ hai Không thể để vàng trở thành phương tiện thanh toán, chống vàng hóa, đô la hóa nền kinh tế. Và thứ ba, Ngân hàng Nhà nước phải hoàn thiện thể chế chính sách thích hợp để vàng trở thành tiền, nguồn lực của đất nước để có thể đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

    Về vấn đề Ngân hàng Nhà nước quản lư thị trường vàng trong thời gian hơn nửa năm vừa qua vừa qua. TS Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lư Kinh tế Trung ương nhận định:

    “Ngân hàng Nhà nước có chủ trương theo tôi là cần thiết và đứng đắn, đó là loại bỏ vàng và ngoại tệ ra khỏi phương tiện thanh toán của Việt Nam. Tuy vậy vấn đề này phải được thực hiện bằng cách nâng cao niềm tin vào đồng tiền Việt Nam, chứ không nên chỉ đơn thuần áp dụng các biện pháp hành chính. Theo tiến độ sắp tới đây có thể có chừng 7.000 cửa hàng vàng đă được cho phép hoạt động sẽ bị đ́nh chỉ và điều này sẽ gây ra những thiệt hại không nhỏ đối với những người đă đầu tư vào việc xin phép mở cửa hàng vàng mà nay sẽ phải đóng cửa. Theo tôi, đó cũng là điều cần phải xem xét và rút kinh nghiệm v́ bất kỳ một sự thay đổi đột ngột nào trong chính sách cũng sẽ dẫn đến thiệt hại và làm giảm niềm tin của người dân.”

    GSTS Vũ Văn Hóa từng là Giám đốc Học viện Tài chính, tán dương việc quản lư thị trường vàng, chống vàng hóa đô la hóa nền kinh tế. Tuy nhiên ông ủng hộ việc bảo vệ quyền lợi người dân trong việc mua bán cất giữ để dành vàng là loại hàng hóa có giá trị. GSTS Vũ Văn Hóa nhận định:


    “Mức độ giao dịch của dân cư với dân số trên dưới 90 triệu người mà với số lượng cửa hàng kinh doanh vàng như hiện nay (2.500) th́ phải xem xét lại, để làm thế nào có sự giao lưu vàng, coi như một loại hàng hóa, được thuận tiện cho mọi người dân. Tôi cho rằng việc này cũng giống như các cửa hàng ngoại tệ thôi, ḿnh quản lư như thế nào cho thật tốt, chứ c̣n như thời gian trước đây việc ngoại tệ hóa trong một số lĩnh vực của nền kinh tế đă làm giảm thị phần của nội tệ cũng là không tốt. Bây giờ quản lư vàng theo kiểu này th́ chắc chắn sẽ đụng chạm đến nhiều thành phần kinh tế, thể nhân cũng như pháp nhân cho nên cần phải xem xét. Ngay bây giờ chưa thể kết luận đúng sai, cần có thời gian nếu sai th́ sửa c̣n đúng th́ tiếp tục.”

    Dân Trí Online đưa tin, ngày 10/1 thời điểm hàng ngh́n cửa hàng kinh doanh vàng miếng đóng cửa v́ không có giấy phép mới, giá vàng miếng tuy giảm khoảng 370.000 đồng/ lượng do giao dịch ảm đạm, nhưng vẫn cao hơn giá vàng thế giới hơn 4 triệu đồng. Nhắc lại, chênh lệch lớn lao kéo dài nhưng Thống đốc Nguyễn Văn B́nh cho rằng không ảnh hưởng ǵ tới kinh tế vĩ mô.

    Theo Đất Việt Online, hàng ngàn tiệm vàng không c̣n mua bán vàng miếng v́ không có giấy phép mới kể từ thời điểm 10/1/2013. Tuy nhiên, điều này không ảnh hưởng nhiều v́ từ đầu tháng 12/2012, rất nhiều doanh nghiệp đă chuyển từ bán vàng miếng sang vàng nhẫn đóng gói trong bao b́ polymer với các thương hiệu quen thuộc trước đây như PNJ, DOJ, Phượng Hoàng, Rồng Vàng…Tờ báo đưa h́nh vàng nhẫn 1 chỉ đóng gói đẹp mắt trong bao b́ polymer và ghi nhận nhiều tiệm vàng bắt đầu niêm yết giá bán vàng nhẫn trên bảng giá hàng ngày. Tại TP.HCM, nhiều tiệm vàng cho biết khách mua vàng nhẫn đóng gói tăng đột biến. Trong khi ở miền Bắc nhiều chủ tiệm vàng nhỏ cũng mua vàng nhẫn đóng gói với số lượng lớn về để bán.

    Việc Ngân hàng Nhà nước độc quyền sản xuất vàng miếng, ấn định một thương hiệu vàng miếng quốc gia là SJC cũng độc quyền, quản lư thị trường vàng miếng bằng cách cấp giấy phép mới loại bỏ 70% cửa hàng vàng không được mua bán vàng miếng, có vẻ vẫn chưa có tác dụng theo mục đích đặt ra.

    Ông Thống đốc từng cho biết sắp tới sẽ siết chặt luôn thị trường vàng nữ trang, tương lai chưa biết thế nào. Tập quán của người dân Việt Nam từ trước đến nay khó loại bỏ, người ta không giữ đồng nội tệ mà vàng là của để dành bền vững nhất. Khó khăn với lưu thông vàng miếng th́ vàng nhẫn đóng gói bao b́ polymer đang là lựa chọn của người dân, sự biến tướng của thị trường vàng thật đáng chú ư.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 52
    Last Post: 03-05-2017, 11:22 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 27-09-2011, 02:32 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 14-06-2011, 02:08 PM
  4. Replies: 2
    Last Post: 14-02-2011, 01:10 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •