Page 7 of 11 FirstFirst ... 34567891011 LastLast
Results 61 to 70 of 109

Thread: Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

  1. #61
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Trung Quốc xuất chiêu chống xu hướng quốc tế hóa biển Đông



    -Trước bối cảnh ngày càng bị cô lập trong tranh chấp trên biển Đông, Trung Quốc đă tích cực thực hiện những chiêu bài mới của ḿnh để “cố t́nh” chống lại xu hướng quốc tế hóa trên biển Đông...

    Sợ bị bao vây, Trung Quốc lo củng cố lực lượng

    Việc Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Ấn Độ,... cùng bày tỏ quan điểm về vấn đề tranh chấp trên biển Đông cần được giải quyết theo hướng quốc tế hóa đă khiến Trung Quốc cảm thấy bất an.

    Giờ đây không chỉ có Mỹ, mà nhiều quốc gia khác trong khu vực đang lên tiếng công khai ủng hộ các quốc gia Đông Nam Á trong việc phản đối Bắc Kinh lạm dụng vai tṛ của một nước lớn mà “chèn ép” các quốc gia khác.

    Vấn đề biển Đông giờ đây đă là “ng̣i nổ” lan sang tới việc tranh chấp trên vùng biển Hoa Đông của Trung Quốc. Nếu Trung Quốc bị “mất mặt” ngay tại biển Đông th́ việc Bắc Kinh bị lép vế trong tranh chấp với Nhật bản, Đài Loan,... tại vùng biển Hoa Đông chỉ c̣n là vấn đề thời gian.

    Không c̣n những dấu hiệu của sự “e dè”, Bắc Kinh đă “đánh bài ngửa” với các quốc gia Đông Nam Á nói riêng và những nước hiện đang có tranh chấp về chủ quyền biển đảo với Trung Quốc. Hành động này của Bắc Kinh được giới b́nh luận chính trị - quân sự cho rằng: Trung Quốc đang cố gắng bằng mọi cách hiện thực hóa ư đồ bành trướng của ḿnh ra toàn Châu Á.

    Cái vướng trước nhất của Bắc Kinh lúc này chính là việc giải quyết dứt điểm tranh chấp trên biển Đông. Như để hiện thực hóa “âm mưu” của ḿnh, mới đây Bắc Kinh đă đưa căn cứ mang tên Thủy Môn ở tỉnh Phúc Kiến vào sử dụng với mục đích để ngăn chặn tàu chiến, máy bay của Mỹ và Nhật Bản hay các nước khác tiến vào biển Đông và Hoa Đông trong trường hợp xảy ra xung đột ở những khu vực tranh chấp.


    Trung Quốc đang gấp rút chuẩn bị lực lượng đề pḥng cho t́nh huống xấu nhất

    Song song với đó, Bắc Kinh đang tiến hành một bước đi mới tiếp theo là bắt đầu đưa ra dự báo thời tiết cho 3 khu vực trên biển Đông, đó là đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa và băi đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa, đều thuộc chủ quyền không thể tranh căi của Việt Nam, cũng như băi cạn Scarborough đang tranh chấp với Philippines.

    Giới quan sát th́ cho rằng đây là hành động mới nhất nhằm củng cố tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở các vùng tranh chấp theo sau các kế hoạch mở tuyến du lịch, tổ chức đua thuyền trái phép đến Hoàng Sa...

    Quan sát những diễn biến gần đây, cựu Bộ trưởng Quốc pḥng Nhật Yuriko Koike cho rằng Trung Quốc đang mở rộng việc áp dụng khái niệm “lợi ích cốt lơi” cho quần đảo Điếu Ngư và toàn bộ biển Đông.

    Một vài sĩ quan quân đội Trung Quốc không chỉ dùng khái niệm “lợi ích cốt lơi” khi nói về 2 khu vực biển đang có tranh chấp “nóng bỏng” trên mà c̣n nhấn mạnh rằng đó chính là “cội nguồn của một cuộc chiến trong tương lai”.

    Việc Bắc Kinh đang nỗ lực chuẩn bị, củng cố lực lượng để đối phó với những quốc gia trong khu vực trong giải quyết tranh chấp trên biển, chứng tỏ một điều rằng Trung Quốc thực ra đang mất dần tiếng nói của ḿnh trên trường quốc tế, những hành vi “kích động”, “khiêu khích” của Trung Quốc cũng chỉ cái thế đường cùng mà quốc gia tỷ dân này phải dùng tới...


    Dùng tầu đổ bộ thay chiến lược tầu sân bay

    Chính là chiêu bài thứ 2, Bắc Kinh đang muốn sử dụng trong việc giải quyết dứt điểm những tranh chấp trên biển. Thi Lang là chính là con hổ mà Trung Quốc muốn dùng để răn các quốc gia khác, nhưng rơ ràng một thực tế rằng, con hổ Trung Quốc đang mong chờ không thực sự đủ nanh vuốt như tham vọng của Bắc Kinh.

    Vậy là thay cho chiến lược tầu sân bay, Trung Quốc sẽ sử dụng chiến lược tầu đổ bộ phù hợp với tŕnh độ khoa học kỹ thuật hiện có hơn, đồng thời tầu đổ bộ trong một chừng mực nào đó cũng không khác ǵ một căn cứ nổi trên mặt nước.

    Theo nhiều nguồn tin th́ Trung Quốc đóng tàu đổ bộ 25.000 tấn, có thể xem đây là thiết kế tàu đổ bộ hạng nặng ấn tượng nhất của Trung Quốc tính cho đến thời điểm này. Vậy là sau thành công với tàu đổ bộ 13.000 tấn Type-071, Trung Quốc đă có thêm một bước tiến đáng kể nữa trong việc thiết kế tàu đổ bộ.

    Với khả năng mang được nhiều phương tiện cơ giới đường bộ, binh sĩ và cả trực thăng, tàu đổ bộ sẽ giúp Trung Quốc có thể tạo ra nhiều thay đổi đối với phương thức tác chiến chiến lược. Theo đó, với sự góp mặt của trực thăng, việc đổ bộ sẽ có thể không cần chi viện hỏa lực của thiết giáp hạng nhẹ và pháo.


    Tầu đổ bộ chính là phương án thay thế hữu hiệu cho chiến lược tầu sân bay lúc này của Trung Quốc

    Dù không có hàng không mẫu hạm nhưng với loại tàu đổ bộ trực thăng mới này, năng lực kiểm soát chiến trường vẫn hoàn toàn được bảo đảm và hoàn toàn giống như đặc tính của một nhóm tác chiến tàu sân bay kiểu Mỹ, nhất là khi Trung Quốc có được các loại tiêm kích cất và hạ cánh thẳng đứng. Khi đó, khả năng tác chiến đường biển của nước này sẽ được nâng cao.

    Ngoài trực thăng vận tải và tấn công, trên tàu c̣n có thể có trực thăng chống ngầm, khi đang hành quân hoặc tiến hành các hành động tiến công đường biển, trực thăng chống ngầm có thể tham gia thám trắc và tiêu diệt tàu ngầm đối phương.

    Trung Quốc đang trong quá tŕnh hiện đại hóa quân đội và có những bước tiến đáng kể trong vấn đề này. Hiện nay, các khái niệm tác chiến cũng như sự phát triển của các chiến dịch tác chiến của họ đă dần dần học theo người Mỹ.

    Rơ ràng một điều là Bắc Kinh đang dần thay đổi chiến lược của ḿnh, chủ động hơn trong việc chiến lĩnh ưu thế trên biển mà chưa cần tới sự hiện diện của tầu sân bay. Những bước đi này của Trung Quốc cũng sẽ khiến cho nhiều nước trong khu vực cần phải lưu tâm để có phướng sách ứng phó thích hợp.

    Thái Yên (Tổng hợp)
    theo pn

  2. #62
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Cuộc tranh giành quyền lực trong nội bộ Đảng CS Trung Quốc


    Mâu thuẫn trong nội bộ Đảng cộng sản Trung Quốc xưa nay không phải là đấu tranh đường lối ǵ, mà trước sau đều là đấu tranh quyền thế của hệ thống bang phái, cái gọi là đấu tranh đường lối chẳng qua chỉ là cao chiêu.


    Bạc Hy Lai

    Đảng cộng sản Trung Quốc là sản phẩm được sinh ra từ Quốc tế III do Liên Xô đứng đầu vào cuối thế kỷ 19①, loạn thế anh hùng xuất tứ phương, tuy bầu không khí quốc tế khi ấy đă tạo ra Đảng cộng sản Trung Quốc , nhưng nền tảng của Đảng cộng sản Trung Quốc là thể hỗn hợp giữa nông dân với giai cấp tiểu tư sản, điều này đă ấn định ngay từ ngày thành lập, nó là tập đoàn lợi ích được hợp thành từ những nhà có dă tâm chính trị, chính quyền do nó lập ra hoàn toàn đồng tính chất với Thái b́nh Thiên quốc của Hồng Tú Toàn, Đại thuận Vương triều của Lư Tự Thành.

    Một tập đoàn lợi ích khi giành xong chính quyền, nội bộ đương nhiên sẽ nảy sinh đấu tranh quyền thế, trong quá tŕnh đoạt thiên hạ, sự đồng cam cộng khổ chung hoạn nạn là xuất phát từ lợi ích chung, đợi đến khi thành lập chính quyền phân chia lợi ích, mọi mâu thuẫn sẽ được phơi bày ra hết. Nguyên nhân để một đám thổ phỉ xâu xé nội bộ tuy phần nhiều là do phân chia chiến lợi phẩm không đều, nhưng chủ yếu hơn vẫn là mâu thuẫn tranh nắm quyền, cái gọi là một núi không có hai hổ, một máng không thể buộc được hai con lừa, chính là tính chất chung của mọi chính quyền chuyên chế, bao gồm hoàng triều phong kiến…Khởi nghĩa nông dân qua các triều đại của Trung Quốc đều lấy khẩu hiệu quân b́nh giàu nghèo, đánh đổ vua xong rồi ḿnh lại làm vua, Đảng cộng sản Trung Quốc cũng mượn cái tư tưởng b́nh đẳng nguyên thủy này, chỉ có khác là chụp cho nó cái danh nghĩa sáng láng hơn – chủ nghĩa cộng sản, cho nên, xét về tính chất chung của sự chuyên chế, th́ vua với Đảng cộng sản Trung Quốc chỉ khác nhau về tên gọi.

    Cuộc “đấu tranh đường lối” sớm nhất trong nội bộ các tập đoàn lợi ích của Đảng cộng sản Trung Quốc được bắt đầu từ cái gọi là Trôtkit (Trotskyist) của Quốc tế III mà Trần Độc Tú là đại diện. Về sau lại tuyệt đối phục tùng cái gọi là đường lối Cù Thu Bạch, đường lối Lư Lập Tam, đường lối Vương Minh do Quốc tế III chỉ đạo, nhưng khi những đường lối này bế tắc, Quốc tế cộng sản liền đùn đẩy trách nhiệm về sự thất bại cho những người chấp hành đường lối, đùn đẩy lên đầu gián điệp nội gián. Hơn nữa, cái quái thai Đảng cộng sản Trung Quốc của Quốc tế III này từ khi ra đời đă là chiếc máy xay thịt quay điên cuồng, bởi tổ sư phụ Liên Xô của nó chính là chiếc máy xay thịt. Trải qua bao cuộc cắn xé đẫm máu về “đấu tranh đường lối”, các đại diện của Quốc tế III đều trở thành bại tướng dưới bàn tay của Mao Trạch Đông, cuối cùng là Mao Trạch Đông đă chiến thắng. Mao Trạch Đông v́ muốn là gian hùng một thuở đă khéo léo lợi dụng chính sách quét sạch phản động (nguyên văn: túc phản chính sách) để đánh lại những người bất đồng chính kiến, lôi kéo phe này đánh lại phe kia, trong cuộc “Vạn lư Trường chinh” đă lôi kéo Chu Ân Lai, Trương Văn Thiên đánh lại Bác Cổ và Lư Đức, rồi cuối cùng đoạt được quyền lực tối cao của Đảng cộng sản Trung Quốc


    Thủ tướng Ôn Gia Bảo

    Sở dĩ Mao có thể ở vị trí bất khả chiến bại của chiếc cái máy xay thịt này chính là do ông ta đă ngốn hết Nho gia kinh điển, am hiểu quyền thuật trong văn hóa Trung Quốc, “đă kết hợp chủ nghĩa Mac với thực tiễn xă hội Trung Quốc, phát triển chủ nghĩa Mac một cách sáng tạo, xin nói cho rơ hơn, chính là đă kết hợp chủ nghĩa Mac với Nho thuật Trung Quốc, phát triển “Tư trị thông giám”[i] một cách sáng tạo. Cho nên, hậu sinh khả úy, chính quyền của Mao từ ngày thành lập đến nay, cũng luôn ở vào thế “đấu tranh đường lối” không ngừng. Nếu như Mao là lănh tụ Liên Xô, th́ tin chắc Stalin không phải là đối thủ của ông ta. Cương giới cao nhất trong sự chơi quyền thuật của Mao là tiêu chuẩn phái hai mặt song trùng, vừa ăn cướp vừa la làng, ông ta luôn đề xướng “phải quang minh chính đại không được âm mưu quỷ kế”, nhưng thực tế ông ta mới là kẻ trổ âm mưu quỷ kế thiện nghệ nhất.

    Chẳng hạn như Hỏa phanh vương luân[ii] do ông ta chủ diễn chính là đă giết chết Viên Văn Tài, Vương Tá ở núi Tỉnh Sơn, nhưng ông ta không lộ diện, sau đó lại giả dạng từ bi nước mắt cá sấu, kết quả là Viên Văn Tài lúc lâm chung vẫn c̣n sai lầm cho rằng: Mao Trạch Đông mà có bụng dạ như thế th́ có mà trời sập!② Tuy nhiên, sự thật là Đảng cộng sản Trung Quốc đă giết chết Viên Văn Tài, Vương Tá tuân theo nghị quyết của Đại hội 6 Đảng cộng sản Trung Quốc③, Mao Trạch Đông và Lư Lập Tam đều là ủy viên của Đại hội 6, Mao cũng là người chấp hành cụ thể. Lịch sử Đảng cộng sản Trung Quốc quy kết sự kiện này cho đường lối sai lầm của Lư Lập Tam, nói người chấp hành là chính quyền địa phương, đă làm đẹp cho Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai, chứ đâu biết tất cả mọi phong trào quét sạch phản động trong lịch sử Đảng cộng sản Trung Quốc vốn là do trung ương làm, quét sạch phản động ở Tô khu[iii], tàn sát Đoàn AB và chỉnh phong Diên An… sau đó cũng đều là kết quả từ tṛ chơi hai mặt của Mao Trạch Đông.

    Trong Đảng cộng sản Trung Quốc được chia thành mấy bang phái lớn theo khu vực: Hồng khu phái, Bạch khu phái, Tương-Ngạc bang, Xuyên bang, Tây Bắc bang. Trong quân đội, c̣n phân chia Đội quân dă chiến thứ tư thành các hệ thống lớn. Hồng khu phái chủ yếu chỉ “Khu xô viết trung ương” và quân đội ở các căn cứ địa tham gia Vạn lư trường chinh sau này; Bạch khu phái chủ yếu chỉ tổ chức Đảng cấp dưới trực thuộc các trung ương địa phương cục (Cục miền Bắc, Cục miền nam…)④. Tương-Ngạc bang và Xuyên bang chỉ những Đảng viên cộng sản lần lượt bạo động nổi dậy ở các vùng Hồ Nam, Hồ Bắc, Tứ Xuyên, sau khi hội tụ về khu xô viết, do số người ở Ngạc bang và Xuyên bang tương đối ít, nên đă dựa vào Hồ Nam bang kết thành đồng minh trong đấu tranh nội bộ Đảng. C̣n Tây Bắc bang và Bạch khu phái đă bị loại trừ trước tiên sau khi Mao Trạch Đông đoạt được chính quyền.

    Tây Bắc bang th́ chỉ Đảng cộng sản Thiểm Bắc do Lưu Chí Đan đứng đầu, có thể nói, không có Tây Bắc bang th́ cũng không có Đảng cộng sản Trung Quốc ngày nay. Cuộc “Vạn lư trường chinh” của trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc với kế hoạch vốn có là thông qua Thanh Hải thẳng tới Tân Cương xong tiến vào Liên Xô, rồi lấy Liên Xô làm đại hậu phương để chờ thời phản công, do trở lực Thanh Hải, Cam Túc quá lớn nên mới ngoặt sang Hồng khu Thiểm-Cam, trung ương của Mao Trạch Đông trước khi tiến vào Thiểm-Cam lại đă đạo diễn một vở kịch chim gáy đoạt tổ chim khách, đầu tiên lợi dụng Đội quân 25 Hồng quân của Từ Hải Đông để quét sạch phản động, tóm gọn Đoàn AB của hồng quân Thiểm Bắc, rồi sau đó đích thân Mao Trạch Đông ra mặt chấn chỉnh lại, thu phục Lưu Chí Đan⑤. Khi Hồng quân trung ương dừng chân, Mao Trạch Đông đă dùng kế “Tây chinh” để tiêu diệt Hồng tứ diện phương quân chủ lực của Trương Quốc Đào, rồi lại dùng kế “Tây chinh” để tiêu diệt hồng quân chủ lực Thiểm Bắc, phái kẻ tâm phúc Tống Nhiệm Cùng nhậm chức chính ủy bộ đội Đông chinh, và điều trùng hợp ngẫu nhiên là Lưu Chí Đan và hai vị tướng nổi tiếng của hồng quân Thiểm Bắc đều đă chết v́ bị bắn tỉa một cách bí ẩn⑥.

    Cán bộ của Hồng khu phái chủ yếu xuất thân từ quân nhân Bát lộ quân hồng quân lăo thành là chính. Cán bộ của Bạch khu phái th́ gồm các nhân viên dân sự là chính, bao gồm các đảng bí mật tiềm phục trong hệ thống quân chính đảng quốc dân và các đảng phái dân chủ, các giới các lĩnh vực. Hiển nhiên là tŕnh độ văn hóa của Bạch khu phái cao hơn Hồng khu phái, về số lượng cũng nhiều hơn, sau khi Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập chính quyền đă chủ yếu dựa vào những cán bộ này để xây dựng đất nước. Điều để Hồng khu phái vênh vác là “Chúng ông có công lao lớn nhất là vác súng đoạt thiên hạ nên có tư cách nắm chính quyền nhất”. Bạch khu phái coi khinh Hồng khu phái là “bát lộ quân nông dân thô lỗ thất học, là người ngoại đạo lănh đạo”. Nếu như nói trong nội bộ Đảng cộng sản Trung Quốc có sự đấu tranh phái tả phái hữu, th́ Hồng khu phái phần nhiều là phái tả, c̣n Bạch khu phái th́ về cơ bản là phái hữu. Mâu thuẫn này cuối cùng đă nổ ra trong cuộc đấu tranh phản hữu năm 1956.

    Tuy Mao Trạch Đông đă nắm đại quyền trong Đảng cộng sản Trung Quốc, nhưng ḷng đầy những nghi ngờ, đêm ngày chỉ lo người khác đoạt mất quyền của ḿnh, ngang cơ với ông ta sẽ đặc biệt cho ngồi chơi xơi nước, địch thủ lớn nhất của ông ta đương nhiên là lănh tụ Bạch khu phái Lưu Thiếu Kỳ, cho nên đại sự đầu tiên ông ta muốn làm sau khi lập nước chính là thanh toán Lưu, thủ pháp ông ta dùng là tặng 2 cây đào cho 3 tráng sĩ⑦, tạo ra mâu thuẫn Cao-Lưu, đầu tiên dùng đầu sỏ Tây Bắc bang là Cao Cương bắt quan hệ với Lưu Thiếu Kỳ, c̣n khi Cao Cương phản Lưu Thiếu Kỳ th́ đánh với chiêu bài đấu tranh đường lối, ông ta cũng là người nhận ra sự không hợp nhau giữa Mao và Lưu sớm nhất, nhưng đă sai lầm khi cho rằng Mao đứng về phía với ḿnh, sai lầm khi cho rằng với hậu đài là Stalin th́ sẽ nắm chắc phần thắng. Nhưng thế lực của Lưu hiển nhiên quá lớn, thủ đoạn lộng quyền không hề thua kém ǵ Mao, kết quả cây thầu dầu họ Cao không phải là đối thủ của Lưu, Mao liền tiện tay giúp Lưu đẩy đi một phát, thanh toán xong Tây Bắc bang trước, từ đó Tây Bắc bang chẳng c̣n nghĩa lí ǵ trong Đảng cộng sản Trung Quốc, trong lần đấu tranh quyền lực này, sự lộng quyền của Mao Trạch Đông đă thành công.

    Ở thập niên 50, do vừa mới đoạt được chính quyền, muốn sử dụng tầng lớp tư sản xây dựng đất nước, nên cả Mao, Lưu và Đặng đều đi chung một con đường, gọi là “chủ nghĩa dân chủ mới”, cho nên đấu tranh quyền lực trong Đảng khi ấy vẫn c̣n chưa được gọi là đấu tranh đường lối, mà gọi là “đấu tranh với tập đoàn phản Đảng”, thế là cả Cao Cương và Bành Đức Hoài đều đă bị chụp cho cái mũ tập đoàn phản Đảng, rồi với cái tội danh ấy mà c̣n có thể tiến hành được cuộc đại thanh lọc trong Đảng, thanh lọc sạch một cách danh chính ngôn thuận những “phần tử phản Đảng” chưa đủ trung thành với Mao Trạch Đông. Cuộc đại thanh lọc cuối cùng của Mao là thông qua việc hoàn thành cuộc Đại cách mạng văn hóa, cái gọi là đánh đổ phái đi vào con đường tư bản chủ nghĩa chẳng qua là che đậy chiêu bài đấu tranh quyền lực. Bởi ngay cả khi Tứ nhân bang (Bọn bốn người) và Lâm Bưu có không bị rớt đài đi nữa, th́ họ cũng muốn “đi vào con đường tư bản chủ nghĩa”, Kim Jong-Il chẳng phải cũng đă làm “đặc khu” sao? Mấu chốt ở chỗ ai to mồm, đường lối là giềng lưới, giềng lưới giương th́ mắt lưới mở⑧, chỗ dựa là uy quyền, cũng là con đường tư bản chủ nghĩa, nhưng Mao Trạch Đông đi vào th́ liền không gọi là chủ nghĩa xét lại nữa, mà là “phát triển một cách sáng tạo chủ nghĩa Mac-Lênin”.

    V́ sao Mao Trạch Đông phải liên tiếp tiến hành các cuộc vận động chính trị để thực hiện thanh lọc nội bộ Đảng? Bởi hệ thống bang phái trong Đảng mà nhiều lên th́ chỉ c̣n có thể thực hành dân chủ trong Đảng, điều này gây trở ngại cho việc thiết lập độc quyền cá nhân của ông ta. Nh́n lại từ ngày Đảng cộng sản Trung Quốc xây dựng chính quyền đến nay, nhiều cuộc vận động chính trị do Mao Trạch Đông phát động đều có liên quan đến việc loại bỏ các “phần tử phản Đảng và tập đoàn phản Đảng”, cuối cùng là Đại cách mạng văn hóa, Đại cách mạng văn hóa là cuộc tổng thanh toán của Mao đối với Bạch khu phái. Bởi cuộc Đại hội 7 ngàn người của Bạch khu phái khiến cho Mao ghét cay ghét đắng, nên đă bị ông ta cho đi tàu bay giấy vào đêm trước của Đại cách mạng văn hóa. Trùm sỏ của Bạch khu phái là Lưu Thiếu Kỳ và Chu Ân Lai, Mao Trạch Đông giở lại tṛ cũ, lôi kéo Lâm, Chu phát động Đại cách mạng văn hóa để đánh Lưu, đánh chết Lưu xong lại đánh Lâm, đánh chết Lâm xong lại đánh Chu, giống như Chu Nguyên Chương để quét sạch mọi ngáng trở cho thái tử kế vị, đă triệt hạ sạch các nguyên lăo vậy, làm thành thiên hạ của nhà Mao, nhưng cuối cùng do tuổi tác đă cao lực bất ṭng tâm, nên rút cuộc vẫn phải thất bại cáo chung. Thực sự th́ ngay từ lúc lâm chung, Mao đă dự cảm được sự thất bại của ḿnh, cuộc vật lộn cuối cùng với phái tả của ông ta là phong trào “phản kích làn gió hữu khuynh lật án”⑨. Có thể nói, Mao cũng cay đắng nuốt hận mà chết.

    Khi thời Đảng cộng sản của Mao kết thúc là bước vào thời Đảng cộng sản của Đặng Tiểu B́nh, lộng quyền thành công nhất chính là Đặng Tiểu B́nh, thừa cơ làn gió đông Phong trào Ngũ tứ, lôi kéo trí thức, mượn cớ “Tháng mười một dân chủ” để triển khai cuộc thảo luận lớn “Thực tiễn là tiêu chuẩn duy nhất để kiểm nghiệm chân lư”, loại bỏ được Hoa Quốc Phong là người kiên tŕ “hai phàm là”, sau đó vắt chanh bỏ vỏ đạp đổ bức tường dân chủ thuần túy phương Tây, tóm hết những nhà hoạt động dân chủ từng nâng đỡ ông ta lên cầm quyền, tiếp đến là chống tự do hóa tư sản, lợi dụng Triệu Tử Dương loại bỏ Hồ Diệu Bang, buông rèm chấp chính, giống như Mao Trạch Đông là nắm chặt quyền lực không buông cho đến khi tắt thở. Các nhà lư luận của Đảng cộng sản Trung Quốc lúc này đă ngượng ngùng không c̣n nhắc đến từ ngữ đấu tranh đường lối nữa, bởi v́ nếu so đo với chủ nghĩa Mac-Lênin, công cuộc mở cửa cải cách mang màu sắc Trung Quốc của Đặng Tiểu B́nh, với cái tên mĩ miều là nền kinh tế thị trường xă hội chủ nghĩa, đă là chủ nghĩa tư bản thứ thiệt, dứt khoát là thứ luật rừng trần trụi rồi, đâu có c̣n là chủ nghĩa hay đường lối ǵ nữa?

    C̣n Đảng cộng sản Trung Quốc ngày nay th́ lại càng đừng có nói ǵ đến đấu tranh đường lối nữa cả, các cựu đầu đảng đều đă bị xếp xó, không bao giờ c̣n những nhân vật quyền uy ở đẳng cấp bàn tay sắt nữa cả, cùng với sự tiến bộ của văn minh nhân loại, tính hợp pháp của kiểu đoạt giang sơn tọa giang sơn đă trở nên nguy cấp chưa từng có, bất cứ thứ lư luận nhàm chán cũ rích nào cũng bị mất sức thuyết phục, vậy chẳng phải chỉ c̣n sót lại có mỗi đấu tranh quyền lực đó sao? Thực sự th́ nền chính trị của bất cứ xă hội nào có cái gọi là đấu tranh đường lối đều chỉ là ngụy tạo, c̣n nền chính trị không nói đến đấu tranh đường lối mà chỉ nói đến đấu tranh giành quyền đoạt thế mới là chân thực. Cho nên, nội bộ tập đoàn Đảng cộng sản Trung Quốc mà dân chúng được biết ngày nay là một hệ thống bang phái gồm có Thượng Hải bang, Bắc Kinh bang, Giang [Trạch Dân] hệ, Hồ [Cẩm Đào] hệ, Thái tử đảng, Đoàn [thanh niên] phái…, khiến người ta phải hoa mắt chóng mặt, đó chính là hệ quả của sự đấu tranh quyền thế. Kết quả cuối cùng của đấu tranh quyền thế là tất cả mọi hệ thống bang phái đều sẽ được quy tụ về hai trận địa, mà cuộc giành giật cuối cùng sẽ là giữa Đoàn phái với Thái tử Đảng.

    V́ sao nói chính quyền Đảng cộng sản Trung Quốc sau này sẽ là cái đích giành giật giữa Đoàn phái với Thái tử đảng, bởi bất cứ chính quyền chuyên chế nào muốn tiếp tục tồn tại cũng phải đào tạo ra lớp kế cận đáng tin cậy, lớp kế cận của Đảng cộng sản Trung Quốc trước tiên là Thái tử đảng “không đào mồ mả cha ông”, tức là liên minh được kết thành bởi con cái các vị lănh đạo lớn của Đảng cộng sản Trung Quốc, nhưng liên minh này ngoài khối tài sản kếch xù ra, số người lại không đông, nhiều nhất cũng chỉ trong phạm vi 500 gia đ́nh đặc quyền. Đó là bởi v́ các nhà quyền quư của Đảng cộng sản Trung Quốc để bảo vệ địa vị đặc quyền của ḿnh, đă giống với giới quư tộc duy tŕ ḍng máu chính thống của gia tộc, gần như là giao phối cận huyết, có như vậy th́ mới có thể vĩnh viễn được đứng trên chóp của kim tự tháp. C̣n ở dưới chóp của kim tự tháp th́ chỉ là những ǵ vây quanh nó để làm nền mà chồng lên từng tầng. Vậy nên ở sát chóp kim tự tháp nhất chính là thê đội thứ ba được Đảng cộng sản Trung Quốc đào tạo ngoài Thái tử đảng – cán bộ Đoàn phái. Cán bộ Đoàn phái phần lớn xuất thân từ b́nh dân, hệ thống bang phái của nó được bắt đầu xây đắp nên ngay từ thập kỷ 50, Trường Đoàn trung ương cùng các trường đoàn được phân bố ở khắp nơi trong cả nước⑩ đều là căn cứ của Đoàn phái, trong những căn cứ ấy, người của Đoàn phái kết thành một mạng lưới “Sơ đồ tiền trạm” khổng lồ từ địa phương đến trung ương, với nguồn hậu bị sử dụng vô tận mà không bao giờ cạn

    Theo nguyện vọng của các cựu Đảng viên Đảng cộng sản Trung Quốc, giữa Thái tử đảng và Đoàn phái vốn nên là một mối quan hệ chủ tớ, nhưng v́ sao lại h́nh thành nên cục diện phản tớ làm chủ như ngày nay? Thực sự đây là mộng tưởng của Đặng Tiểu B́nh, ông ta để Giang [Trạch Dân], Hồ [Cẩm Đào] làm top đầu đứng trước ở tiền đài cho Thái tử đảng, như vậy Thái tử đảng sẽ có thể ở hậu đài mà biển thủ tài sản nhà nước một cách danh chính ngôn thuận, sau khi toàn bộ tài sản đă được chuyển chỗ xong th́ đă đến lượt Thái tử đảng tới cầm quyền, lúc này th́ ngay cả có xuất hiện cuộc biến cách xă hội kiểu Tô Đông Pha đi nữa cũng chẳng c̣n có ư nghĩa ǵ, bởi v́ cuộc chạy đua bầu cử đ̣i hỏi phải có sự trợ lực bằng tiền của, Thái tử đảng đă có một nguồn tài sản hùng hậu có thể làm được cuộc chạy đua trong chế độ dân chủ, bất chấp xă hội có chuyển đổi về mô h́nh chế độ nào th́ Trung Quốc vẫn cứ là thiên hạ của giới quyền quư Đảng cộng sản Trung Quốc. V́ sao Đặng Tiểu B́nh lại muốn sắp xếp như vậy? Đó là v́ ông ta tuy vẫn đề cao luật rừng, nhưng đồng thời lại vẫn tôn thờ chủ nghĩa Mac-Lênin, sẵn có thói quen tư duy cho nền văn minh phương Tây là dân chủ ngụy tạo, nên dưới mắt ông ta, lănh đạo dân cử ở các nước phương Tây đều là người đại diện ủy quyền của các ông trùm tài phiệt.

    Lư do chủ yếu khiến cho những người thuộc cánh tả Mao quá mỏng là đă chấp hành đường lối của Mao nhạt nḥa, ở Liêu Ninh và Trùng Khánh làm tốt, có thành tựu chính trị nổi bật, như đă thiết lập được bao nhiêu công ích xă hội và phúc lợi xă hội…, nhưng thực ra đó đều là ảo tưởng, gà mẹ mà không cho ăn th́ có đẻ được trứng không? Theo tiết lộ của tờ “Apple Daily”: “Mô h́nh Trùng Khánh” dưới quyền của Bạc Hy Lai nh́n xa là một chiếc đèn lồng, c̣n nh́n gần th́ lại là một cái hố lớn. “Năm cái Trùng Khánh do Bạc xây dựng đă xây 3000 nhà cho thuê, 6 khu đô thị, tăng thêm 30 vạn việc làm, trong khuôn viên trường học có các nhân viên cảnh sát được trang bị phung phí quá mức kiểu Dubai, chi phí cần thiết đă đạt tới con số thiên văn. Để làm được 5 chiếc đèn lồng, tổng nợ của chính quyền thành phố trùng Khánh đă lên tới 500 tỉ tệ, tương đương với một nửa số nợ của cả nước năm 2011, nhưng thu nhập tài chính 1 năm của Trùng Khánh chỉ có khoảng 100 tỉ tệ, vừa đủ để chi cho tiền lương công chức và các chi tiêu hành chính, có thể nói chính quyền thành phố trùng Khánh thực tế đă bị phá sản.


    http://vietsn.com/forum/showthread.php?t=549383

  3. #63
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Một gián điệp cao cấp của Hoa Kỳ trong chính quyền Bắc Kinh





    New York: Theo báo New York Times, chính quyền Trung quốc vừa cho bắt giữ một nhân viên cao cấp trong bộ an ninh, về tội làm gián điệp cho Hoa Kỳ.
    Nhân viên cao cấp này làm việc cho bộ an ninh, Ministry of State Security, cơ quan đầu năo về t́nh báo của Trung quốc.
    Theo tạp chí New Way ở Hồng Kông th́ người chức sắc này là bí thư cho ông phó bộ trưởng an ninh. Viên phó bộ trưởng cũng bị ngưng chức.
    Bộ an ninh là nơi luân lưu những tin tức tối mật của Trung quốc, và như thế các tài liệu qua viên bí thư, chưa tới tay người phó bộ trưởng, th́ bản sao đă được chuyển cho các cơ quan t́nh báo Mỹ
    Cũng theo tạp chí New Way th́ viên chức này đă được cơ quan t́nh báo CIA chiêu dụ trong thời gian người này theo học ở Hoa Kỳ.
    Cũng theo các nguồn tin thân cận, th́ chủ tịch Hồ Cẩm Đào rất giận dữ khi biết tin về người gián điệp này, và đă cho lệnh điều tra.
    Các cuộc điều tra đă diễn ra cùng một lúc với việc cựu cảnh sát trưởng Trùng Khánh, ông Vương Lập Quân, đă mang một xách tay tài liệu mật vào xin tỵ nạn tại ṭa lănh sự Hoa Kỳ, trong vụ án Bạc Hy Lai.
    Trong cuộc họp diễn ra vào ngày thứ bảy 2 tháng Sáu tại Tân Gia Ba, ông Leon Panetta, bộ trưởng quốc pḥng Mỹ đă cho biết là Hoa Kỳ sẽ chuyển một phần lớn lực lượng hải quân vào vùng biển Thái B́nh dương từ nay cho đến năm 2020, cho phù hợp với chính sách mới của Hoa Kỳ về châu Á.


    Thoibao Online

  4. #64
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Bị Mỹ bao vây, Trung Quốc quay sang Nga?



    Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm nay (5/6) đă đặt chân đến thủ đô Bắc Kinh trong chuyến thăm đầu tiên của ông này đến Trung Quốc kể từ khi lên nhậm chức hồi đầu tháng trước. Chuyến thăm của ông Putin được cho là nhằm củng cố quan hệ liên minh Nga-Trung, làm đối trọng với Mỹ.

    Tổng thống Putin sẽ có các cuộc hội đàm với Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào ngay trong ngày hôm nay. Hai nhà lănh đạo được cho là sẽ đề cập đến cuộc khủng hoảng ở Syria, Iran đồng thời thảo luận về các mối quan hệ hợp tác thương mại, năng lượng song phương. Sau các cuộc gặp gỡ với giới quan chức cấp cao Trung Quốc, ông Putin sẽ tham dự một hội nghị thượng đỉnh an ninh khu vực diễn ra vào cuối tuần này.

    Nga, Trung đều “ấm ức” với Mỹ

    Cả Nga và Trung Quốc đều đang có những điều ấm ức với Mỹ. V́ vậy, hai nước này được cho là đang có ư định bắt tay với nhau làm đối trọng với cường quốc số 1 thế giới này.

    Trong thời gian qua, người ta chứng kiến những hoạt động ngoại giao, quân sự hết sức sôi động của Mỹ ở Châu Á-Thái B́nh Dương – khu vực được coi là “sân sau” của Trung Quốc. Kể từ cuối năm ngoái, Bắc Kinh đă cảm thấy bất an và lo lắng trước việc Mỹ tuyên bố quay trở lại Châu Á-Thái B́nh Dương. Sự quan ngại của Trung Quốc tăng lên khi những tháng gần đây, Mỹ đẩy mạnh sự hiện diện quân sự của nước này ở Châu Á nói chung và Biển Đông nói riêng. Bắc Kinh cáo buộc, Mỹ đang t́m cách bao vây, kiềm chế sự nổi lên của họ.

    Trong khi đó, về phía Nga, Moscow không hài ḷng trước cách giải quyết vấn đề lá chắn tên lửa của Mỹ ở Châu Âu. Moscow từ lâu đă phản đối kế hoạch của Mỹ trong việc thiết lập các cơ sở pḥng thủ tên lửa gần biên giới nước này v́ cho rằng các hệ thống đó sẽ làm ảnh hưởng đến an ninh nước Nga.

    Washington liên tục khẳng định hệ thống lá chắn tên lửa của họ ở Châu Âu là nhằm để ngăn chặn những cuộc tấn công có thể xảy ra từ phía Iran và Triều Tiên. Moscow yêu cầu Mỹ phải đảm bảo trên “giấy trắng mực đen” rằng, hệ thống lá chắn tên lửa của họ ở Châu Âu không nhằm chống Nga. Tuy nhiên, Mỹ đến nay vẫn bác bỏ yêu cầu đó. Việc Mỹ từ chối đ̣i hỏi của Nga đă khiến Moscow thực sự tức giận.



    Với việc cả Nga và Trung Quốc đều đang bất măn với Mỹ th́ chuyện hai nước này t́m cách thắt chặt quan hệ với nhau, làm đối trọng với Washington là điều dễ hiểu. Chính v́ thế, Tổng thống Putin mới đến thăm Trung Quốc trong thời điểm nhạy cảm này.

    Nga, Trung thắt chặt quan hệ

    Trước khi Tổng thống Putin đặt chân đến thủ đô Bắc Kinh, giới lănh đạo Nga đă dùng những lời có cánh để nói về mối quan hệ giữa hai nước. Trong bài báo được đăng tải hồi tháng Hai có nhan đề “Nga và Thế giới đang thay đổi”, Tổng thống Putin đă đặt Trung Quốc là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Nga đối với các nước Châu Á-Thái B́nh Dương. Ông này cam kết sẽ “dựa vào cơn gió từ Trung Quốc” để thúc đẩy nền kinh tế nội địa.

    Mới đây nhất, ngay trước thềm chuyến thăm của Tổng thống Putin, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đă có cuộc trả lời phỏng vấn báo chí, trong đó ông này miêu tả, mối quan hệ Nga-Trung đă được đưa lên một tầm cao chưa từng có.

    Trong khi ở thăm Trung Quốc từ ngày 5-7/6, ông Putin được cho là sẽ thảo luận với giới lănh đạo cấp cao hàng đầu của Trung Quốc về việc mở rộng mối quan hệ hợp tác song phương trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là năng lượng, kinh tế và an ninh.

    Trên chính trường thế giới, lănh đạo Nga và Trung Quốc sẽ tiếp tục lập liên minh chống lại sự can thiệp của Mỹ và phương Tây vào Syria.

    Cuộc khủng hoảng chính trị ở Syria là nơi chứng kiến sự đối đầu giữa các cường quốc thế giới. Các cường quốc phương Tây do Mỹ dẫn đầu mâu thuẫn với Nga và Trung Quốc về cách thức xử lư cuộc khủng hoảng Syria. Nếu như phương Tây muốn Tổng thống Assad phải từ chức th́ Nga, Trung lại t́m cách chống lại nỗ lực thay đổi chính quyền ở đây. Cả Bắc Kinh và Moscow đều kiên quyết phản đối mọi sự can thiệp của phương Tây vào chính trường đất nước Trung Đông. Hai nước này tuyên bố sẽ không để các cường quốc phương Tây biến Syria thành Libya thứ hai.

    Mặc dù có nhiều quan điểm chung cũng như lợi ích chung nhưng Nga và Trung Quốc không phải là không có những bất đồng. Giữa hai nước này vẫn c̣n tồn tại một số tranh căi và sự thiếu tin tưởng lẫn nhau. Moscow không hài ḷng với việc Trung Quốc liên tục sao chép các công nghệ sản xuất chiến đấu cơ và nhiều loại vũ khí, thiết bị quân sự khác của Nga. Hơn nữa, Nga cũng luôn coi Trung Quốc là một mối đe doạ tiềm năng với nước này. Chính v́ thế, Moscow vẫn có kế hoạch quân sự nhằm đề pḥng nước láng giềng của ḿnh.

    Kiệt Linh

  5. #65
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    3 bước hiểm Trung Quốc chia cắt đoàn kết nội khối ASEAN






    “Đánh” và “đàm” là sách lược Trung Quốc đang áp dụng trong việc giải quyết tranh chấp trên biển Đông. Sau những lời thách thức dư luận, giờ đây Trung Quốc đang dùng 3 bước đi quan trọng đầu tiên đầy ư đồ để xoa dịu Asean.
    Trung Quốc và Thái Lan cùng tập trận chung. Vừa qua từ ngày 9 đến 29/5/2012, hải quân 2 nước Trung Quốc và Thái Lan đă tiến hành tập trận chung tại hai thành phố Trạm Giang và Sơn Vĩ, tỉnh Quảng Đông.

    Theo Tân Hoa xă, cuộc tập trận mang tên Biệt kích xanh 2012 được tiến hành dựa theo một thỏa thuận được kư kết trước đó giữa hai nước. Thông qua cuộc tập trận này, lực lượng hải quân hai nước sẽ có cơ hội thực hành các kỹ năng chống khủng bố và tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau.
    Động thái này của Trung Quốc diễn ra trong khi căng thẳng giữa Trung Quốc và những quốc gia trong khu vực Đông Nam Á đang dâng cao, khiến nhiều người nghĩ tới việc phải chăng Trung Quốc đang “lợi dụng” Thái Lan để làm giảm sự đoàn kết trong nội khối Asean.
    Thực ra điều này lại chứng tỏ một điều hoàn toàn ngược lại, theo nhận định của chuyên gia quân sự Indonesia th́ việc làm trên của Trung Quốc có thể xem là hành động xuống thang của nước này trước t́nh h́nh căng thẳng trên biển Đông.
    Bởi suy cho cùng nếu t́nh h́nh vẫn tiếp tục căng thẳng như hiện nay th́ rơ ràng điều bất lợi sẽ thuộc về Trung Quốc, một khi các quốc gia Asean cùng chung một chiến hào th́ chưa cần tới sự giúp đỡ từ bên ngoài Bắc Kinh cũng đă phải đau đầu t́m phương kế ứng phó.
    -Lôi kéo và lợi dụng chính là điều Bắc Kinh cần và cũng rất muốn triển khai vào lúc này. Một khi đă lôi kéo và bắt tay hợp tác với một vài quốc gia có tiếng nói trong khu vực Đông Nam Á th́ Trung Quốc sẽ phần nào yên tâm hơn.
    Bước đi thứ 2 của Trung Quốc chính là viện trợ 19 triệu USD cho Campuchia để… giảm căng thẳng biển Đông
    Có lẽ Trung Quốc sẽ không bao giờ hào phóng đến mức tự nhiên cho không Campuchia 19 triệu USD, lại c̣n đưa học viên sĩ quan nước này qua Trung Quốc đào tạo giúp, vậy đổi lại Bắc Kinh sẽ được cái ǵ đằng sau khoản viện trợ khá lớn này?
    Động thái cuối cùng của Bắc Kinh nhằm chia rẽ Asean là khuyến khích Pakistan bán máy bay “Thần Sấm” FC1 cho Indonesia.
    Thực ra loại tiêm kích này do chính Trung Quốc và Pakistan hợp tác phát triển.
    Nắm bắt được thông tin này, ngay lập tức Trung Quốc đă bắn tín hiệu sang cho Pakistan đề nghị cung cấp loại máy bay tiêm kích này. Nếu kư được hợp đồng mua bán FC1, hợp đồng sẽ bao gồm việc chuyển giao công nghệ và tổ chức sản xuất máy bay theo giấy phép tại Indonesia trên cơ sở hiệp định hợp tác song phương trong lĩnh vực quốc pḥng kư năm 2010.
    Hơn bao giờ hết, trong lúc này Trung Quốc rất mong muốn cung cấp máy bay của ḿnh sản xuất cho Indonesia thông qua Pakistan v́ 2 cái lợi. Thứ nhất Bắc Kinh có thể nắm vững thông tin về những loại vũ khí hàng đầu của quốc gia vạn đảo này. Điều thứ 2 là thông qua hợp đồng trao đổi vũ khí Trung Quốc sẽ khiến Indonesia phải lệ thuộc vào ḿnh nhiều hơn, qua đó dễ dàng điều phối lập trường của Jakarta trong vấn đề biển Đông.
    -Dường như đă nh́n rất rơ ư đồ của Trung Quốc khống chế Asean về vấn đề biển Đông thông qua các nước không có tranh chấp trực tiếp như Campuchia, Thái Lan, Indonesia. Thủ tướng Malaysia Najib Razak và Phó Tổng thống Philippines, Jejomar Binay thống nhất kêu gọi 4 quốc gia thành viên Asean có tranh chấp chủ quyền trên biển Đông là Philippines, Malaysia, Việt Nam và Brunei nên nhóm họp riêng với nhau để bàn bạc làm thế nào giải quyết bế tắc sau sự kiện căng thẳng trên băi Scarborough.


    PhunuToday
    Last edited by alamit; 07-06-2012 at 06:57 AM.

  6. #66
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Về giấc mơ siêu cường số 1 của Trung Quốc





    Pearl Buck
    -
    Với tư cách là người am tường văn học Trung Hoa, nữ văn sĩ Mỹ Pearl Buck (tên tiếng Trung là Trại Trân Châu – giải Nobel văn chương 1938) đă nhận xét: “Cốt lơi tinh thần Trung Hoa vẫn là cái được George Russell viết về cái tinh thần Ireland, hai bên giống nhau đến lạ lùng, cái tinh thần tin vào mọi điều theo lối tưởng tượng dân dă. Nó tạo nên những con tàu bằng vàng, cột buồm bằng bạc và những thành phố trắng bên bờ biển, những truyện trả công, các nàng tiên và khi cái tư duy dân dă bao la ấy biến thành chính trị, th́ con người sẵn sàng tin vào mọi thứ… Vậy là niềm tin vào điều siêu nhiên vẫn tồn tại trong người dân Trung Hoa và nó c̣n măi tới ngày nay, thành một phần cuộc sống Trung Hoa”.

    Tư duy ấy đă được chuyển hóa vào chính trị thế nào? Trong khoảng 100 năm qua, các chính trị gia hàng đầu của Trung Quốc đă nhiều lần nhắc tới việc nước này phải đứng đầu thế giới, mà tiêu biểu là thông qua phát ngôn của Tôn Trung Sơn – người tiên phong của cách mạng dân chủ, Mao Trạch Đông – người sáng tạo ra Trung Quốc mới và Đặng Tiểu B́nh – nhà thiết kế cải cách mở cửa.

    1. Trong thời đại Trung Quốc là “nước nghèo nhất thế giới”, Tôn Trung Sơn đă yêu cầu “mọi người phải lập chí”, xây dựng Trung Quốc trở thành “nước giàu mạnh nhất thế giới” và kêu gọi 400 triệu người dân phải có nguyện vọng và ư chí này. Năm 1894, trong thư gửi lên Lư Hồng Chương, quan đại thần triều Thanh, Tôn Trung Sơn đă đề xuất cương lĩnh cải cách “nhân năng tận kỳ tài, địa năng tận kỳ lợi, vật năng tận kỳ dụng, hóa năng sướng kỳ lưu” (có thể phát huy hết tài năng của mọi người, có thể khai thác hết tác dụng của đất đai, có thể lợi dụng hết công năng của vạn vật, có thể để cho hàng hóa được lưu thông). Thực hiện được bốn điều này, Trung Quốc “có thể vượt lên châu Âu”. Tôn Trung Sơn mong muốn “người Trung Quốc phải làm nên những kỳ tích vĩ đại nhất nhân loại”, với “bốn nhất” gồm mạnh nhất thế giới, giàu nhất thế giới, nền chính trị tốt nhất thế giới, dân chúng hạnh phúc nhất thế giới hoặc “sáu nhất” gồm lớn nhất, ưu việt nhất, tiến bộ nhất, trang nghiêm nhất, giàu có nhất và b́nh yên sung sướng nhất.



    Bố trí lực lượng trong tàu đổ bộ Tĩnh Cương Son

    Trong cuộc đời kéo dài 58 năm 8 tháng, có tới 10 năm 1 tháng Tôn Trung Sơn sống ở Mỹ và châu Âu, mục tiêu “Trung Quốc cần trở thành nước giàu mạnh nhất thế giới được xây dựng trên cơ sở những năm tháng đi du ngoạn của ông. Trong chủ nghĩa tam dân, ông nêu rơ: “Dân tộc Trung Hoa là dân tộc lâu đời nhất thế giới, là dân tộc lớn nhất thế giới, là dân tộc văn minh nhất thế giới, là dân tộc có khả năng đại đồng hóa nhất thế giới… So với các dân tộc khác trên thế giới, dân tộc chúng ta vẫn đông nhất và lớn nhất. Từ thế hệ này sang thế hệ khác, cho đến nay vẫn là dân tộc ưu tú nhất trên thế giới”. Ông đưa ra nhận xét: “Chúng ta có đất đai rộng lớn, dân số đông, tài trí thông minh bẩm sinh ưu thế hơn nhiều so với Mỹ, châu Âu và Nhật Bản. Đất nước chúng ta cải tạo tốt, Trung Quốc cường thịnh, c̣n phải vượt lên Mỹ, châu Âu và Nhật Bản. Mọi người phấn đấu v́ đất nước, xây dựng một đất nước tốt đẹp nhất thế giới, thế mới là có ư chí lớn. Hy vọng mọi người từ nay phải có ư chí lớn”. Ông cũng nhận định: “Trung Quốc cần phải xây dựng cơ nghiệp. Chúng ta không có vốn th́ mượn vốn nước ngoài. Chúng ta không có nhân tài th́ sử dụng nhân tài của nước ngoài. Phương pháp của chúng ta không tốt th́ vận dụng phương pháp của nước ngoài. Lẽ nào lại không văn minh hơn nhiều lần so với các nước ở phương Tây và phương Đông?”.

    Ngày 26-10-1912, phát biểu tại buổi chiêu đăi các học viên trường quân chính Nam Xương, Tôn Trung Sơn nêu rơ từ nay về sau hy vọng sâu sắc các học viên phát huy khí thế hào hùng, chăm chỉ nghiên cứu học tập, để đồng bào đều có tinh thần thượng vơ. Trung Quốc khi đó có 400 triệu dân, kế hoạch của Tôn Trung Sơn là xây dựng lực lượng quân đội và kỹ thuật với 40 triệu quân, chiếm 1/10 dân số.

    Ngày 18-8-1916, trong diễn thuyết của ḿnh, Tôn Trung Sơn nói: “Các nước văn minh trên thế giới hiện nay phần lớn đều thực hiện tam quyền phân lập, tuy có nhiều lợi ích nhưng cũng có nhiều cái hại, v́ thế 15 năm trước tôi mới đưa ra “ngũ quyền phân lập”. Đó là ngoài lập pháp, tư pháp và hành chính ra, c̣n có thêm chế độ chất vấn và thi cử. Hai chế độ này không có ǵ là mới đối với nước ta, từ thời cổ đă có, là cách làm hay, có thể trở thành mô h́nh của các nước trên thế giới trong thời kỳ cận đại”.

    Nói đến ưu thế trí tuệ, ngày 21-12-1923, phát biểu tại buổi liên hoan của sinh viên trường Lĩnh Nam, Quảng Châu, Tôn Trung Sơn đă nói: “Trên toàn nước Mỹ, tài trí thông minh vốn có của người Trung Quốc đều được người Mỹ thừa nhận, cho dù là học trường nào hay lớp nào ở Mỹ, điểm thi mỗi học kỳ của sinh viên Trung Quốc đều cao hơn sinh viên Mỹ… Khi Mỹ tách khỏi Anh, dân số chỉ 4 triệu người, cả nước chỉ có 13 tỉnh thành phố, toàn là những vùng đất hoang sơ. Về dân số chỉ bằng 1/100 Trung Quốc hiện nay. Trung Quốc hiện có 400 triệu dân với 22 tỉnh thành phố, tài nguyên phong phú. Nước Mỹ bé nhỏ như vậy lại có thể làm nên nghiệp lớn như hiện nay, nếu có thể đi theo con đường cách mạng của Mỹ, Trung Quốc người đông, tài nguyên phong phú th́ kết quả trong tương lai đương nhiên sẽ tốt đẹp hơn Mỹ”.

    Trong cuốn “Phương lược kiến quốc”, ông nhắc lại: “Đất đai của Trung Quốc rộng lớn hơn Mỹ. Tài nguyên khoáng sản phong phú, đứng vào hàng đầu thế giới. Dân số có tới 400 triệu người, cũng đứng đầu thế giới. Tài trí thông minh của người Trung Quốc cũng nổi tiếng từ thời xa xưa. Việc kế thừa nền văn hóa 5.000 năm cũng là điều thế giới chưa từng có. Hàng ngh́n năm trước cũng đă từng là quốc gia hùng mạnh trên thế giới”. Ngày 10-10-1919, trong cuốn “Các ngành của Trung Quốc nên phát triển như thế nào”, Tôn Trung Sơn viết: “Trung Quốc đất rộng, của cải nhiều, nông sản và khoáng sản phong phú, không những đuổi kịp mà c̣n có thể vượt Mỹ. Sức lao động của Trung Quốc nhiều gấp 4 lần so với Mỹ, nước ta chỉ thiếu vốn và tài năng. Nếu nước ta có 2 nhân tố này th́ các ngành của nước ta sẽ phát triển, không chỉ ngang bằng Mỹ, mà c̣n có thể gấp 4 lần Mỹ”.

    2. Mao Trạch Đông cũng là một người theo đuổi ư tưởng “đứng đầu thế giới”, ông cho rằng vượt qua Mỹ là trách nhiệm của người Trung Quốc. Ngày 29-10-1955, trong bài phát biểu tại cuộc hội đàm về cải tạo công thương nghiệp TBCN, Mao Trạch Đông từng nói: “Mục tiêu của chúng ta là phải đuổi kịp và vượt Mỹ. Nước Mỹ chỉ có hơn 100 triệu dân, c̣n chúng ta có hơn 600 triệu dân, do đó chúng ta phải đuổi kịp Mỹ… Ngày nào đuổi kịp Mỹ, vượt qua Mỹ chúng ta mới mở mày mở mặt. Hiện chúng ta vẫn chưa là ǵ, bị các nước khác chèn ép… Chúng ta cần phải lănh trách nhiệm này. Trên thế giới, cứ bốn người chúng ta có một người, do đó không phấn đấu vươn lên là điều không thể chấp nhận được, chúng ta nhất định cần phải phấn đấu vươn lên không chịu thua kém”.

    Năm 1956, phát biểu tại lễ tưởng niệm Tôn Trung Sơn, Mao Trạch Đông nói: “Là quốc gia rộng 9,6 triệu km2 và có hơn 600 triệu dân, Trung Quốc cần phải có đóng góp tương đối lớn đối với nhân loại. Song trong thời gian dài quá khứ, đóng góp này lại quá nhỏ. Điều này khiến chúng ta cảm thấy hổ thẹn… Vượt qua Mỹ, không chỉ có thể mà c̣n hoàn toàn cần thiết, hoàn toàn đáng làm. Nếu không như vậy th́ dân tộc Trung Hoa chúng ta có lỗi với các dân tộc trên thế giới, cống hiến của chúng ta cho nhân loại quá nhỏ bé”. Cũng trong năm 1956, khi bàn về vấn đề vượt qua Mỹ tại hội nghị trù bị Đại hội ĐCS Trung Quốc lần thứ 8, Mao Trạch Đông nói: “Liệu có nên đuổi theo Mỹ hay không? Hoàn toàn nên. 600 triệu dân số của chúng ta làm ǵ đây? Ngủ ư? Nên ngủ hay nên làm việc? Nếu nói cần làm việc, người ta (Mỹ) 170 triệu dân sản xuất 100 triệu tấn thép, thế chúng ta với 600 triệu dân không thể sản xuất 200-300 triệu tấn ư? Nếu không thể đuổi kịp được th́ chúng ta chẳng c̣n lư do ǵ để biện minh, chẳng c̣n vinh quang cũng như chẳng c̣n vĩ đại ǵ nữa. Nước Mỹ mới chỉ thành lập được 180 năm, sản lượng thép 60 năm trước cũng chỉ đạt được 4 triệu tấn, vậy chúng ta lạc hậu so với Mỹ 60 năm. Giá như có thêm 50-60 năm, chúng ta hoàn toàn nên vượt qua Mỹ. Đây là một trách nhiệm. Có dân cư đông, đất đai rộng lớn, tài nguyên phong phú, lại đang xây dựng CNXH, nhưng sau 50-60 năm xây dựng đất nước mà vẫn không đuổi kịp Mỹ th́ chúng ta sẽ ra sao đây? Chúng ta sẽ bị khai trừ khỏi thế giới!”.

    Tháng 5-1958, tại Hội nghị lần thứ hai khóa 8 của Đảng, Phó Thủ tướng Lư Phú Xuân nêu rơ: 7 năm đuổi kịp Anh, 15 năm đuổi kịp Mỹ. Trong lời phê, Mao Trạch Đông sửa lại thành: 7 năm đuổi kịp Anh, thêm 8-10 năm đuổi kịp Mỹ. Ngày 22-6-1958, Mao Trạch Đông tiếp tục nhận xét một báo cáo của Phó Thủ tướng Bạc Nhất Ba: vượt Anh, đuổi kịp Mỹ không phải là 15 năm, cũng không phải là 7 năm, mà chỉ cần 2-3 năm, 2 năm là có thể. Ngày 2-9-1958, Mao Trạch Đông tuyên truyền khẩu hiệu: Hăy phấn đấu v́ mục tiêu 5 năm đuổi kịp Anh, 7 năm vượt qua Mỹ! Để thực thi chiến lược này, Mao Trạch Đông đă phát động cuộc vận động “Đại nhảy vọt”. Tại hội nghị ở Nam Ninh đầu năm 1958, Mao Trạch Đông tuyên bố: “Tôi không tin xây dựng đất nước khó khăn hơn đánh trận”…

    3. Tới thời Đặng Tiểu B́nh, tuy trong những phát biểu và sách báo công khai không đề cập tới những từ ngữ như “Trung Quốc đứng đầu”, “đuổi kịp, vượt qua Mỹ”, nhưng quan điểm không thay đổi. Ngày 24-5-1977, Đặng Tiểu B́nh từng nói: “Minh Trị Duy Tân (Nhật Bản) là công cuộc hiện đại hóa do giai cấp tư sản thực hiện, chúng ta là giai cấp vô sản có khả năng thực hiện tốt hơn họ”. Trong thập niên 80 của thế kỷ 20, Đặng Tiểu B́nh từng đề xuất thực hiện “chiến lược ba bước” với thời gian 70 năm, đến khi kỷ niệm 100 năm dựng nước th́ thực hiện được mục tiêu chiến lược của Trung Quốc. Bước thứ nhất cần 10 năm để đạt được mức sống ăn no mặc ấm, bước thứ hai cần 10 năm để đạt được mức khấm khá, bước thứ ba cần 50 năm trong thế kỷ 21 để thực hiện mục tiêu vĩ đại chấn hưng dân tộc. Ngày 15-4-1985, Đặng Tiểu B́nh nhấn mạnh: “Nay chúng ta thực hiện việc mà Trung Quốc vài ngh́n năm qua chưa từng làm. Cuộc cải cách này không chỉ ảnh hưởng tới Trung Quốc, mà c̣n tác động tới thế giới”. Ngày 7-4-1990, tại cuộc tọa đàm “Chấn hưng dân tộc Trung Hoa” lần thứ nhất, Đặng Tiểu B́nh nhấn mạnh: “Thế kỷ tới, Trung Quốc rất có triển vọng”. Ông cũng nói: “Từ nay đến giữa thế kỷ sau sẽ là thời kỳ rất gấp gáp, chúng ta cần chăm chỉ làm việc. Trên vai chúng ta mang gánh nặng, trách nhiệm lớn”.

    Mới đây, chuyên gia Gergely Varga, nhà nghiên cứu thuộc Viện Quốc pḥng và chiến lược Hunggari, nhằm lư giải những ư đồ quân sự thực sự của Trung Quốc đă nhắc lại, trụ cột chính trong chiến lược của Trung Quốc đă được đưa ra trong chiến lược nổi tiếng của Đặng Tiểu B́nh với 24 chữ như sau: “Lặng lẽ quan sát; giữ vững trận địa; b́nh tĩnh ứng phó; giấu ḿnh chờ thời; giỏi về pḥng thủ; quyết không đi đầu”.

    “Giấu ḿnh” nhưng vẫn là tư duy đứng đầu thế giới.

    Theo báo “Bưu điện Huffington” (Mỹ) ngày 30-5-2012, hơn 20 năm kể từ khi Liên Xô tan ră và sau khi thế giới trải qua giai đoạn đơn cực do Mỹ đứng đầu, Trung Quốc đang dần nổi lên thành siêu cường mới nhất. Tất cả các siêu cường trước đây thường thiết lập vị thế của họ bằng sức mạnh quân sự ghê gớm, song Trung Quốc lại tiến tới địa vị siêu cường bằng một con đường khác. Nhận thấy để đuổi kịp Mỹ bằng sức mạnh quân sự, Trung Quốc có thể phải trả giá đắt, Bắc Kinh đang chú trọng đến “sức mạnh mềm” bằng cách nỗ lực mở rộng tầm ảnh hưởng thông qua “lực hấp dẫn” chứ không phải là sự ép buộc. Mặc dù Bắc Kinh vẫn tiếp tục duy tŕ sức mạnh với các nước khác bằng vũ khí, kinh tế, đầu tư và thương mại, song Trung Quốc đă trở thành nước đại diện cho nền ngoại giao công chúng tích cực nhất thế giới. Trung Quốc đă chi khoảng 7 tỷ USD cho các nỗ lực phát thanh quốc tế, nhiều trăm triệu USD để xây dựng mạng lưới các Viện Khổng Tử trên toàn thế giới và đổ một khối lượng tiền lớn vào các dự án quan trọng khác như các chương tŕnh giao lưu và trao đổi giáo dục, các chương tŕnh quảng cáo trên các bảng điện tử đắt giá tại quảng trường Thời Đại (NewYork). Bên cạnh đó, một số trường đại học tổng hợp nổi tiếng của Trung Quốc đang giảng dạy về nền ngoại giao công chúng và coi đây như một môn học chủ yếu để huấn luyện các thế hệ tiếp theo trở thành các chuyên gia trong lĩnh vực này. Báo này nhận xét rằng, không nôn nóng, Trung Quốc chấp nhận các thực tiễn của một “siêu cường chậm”.

    4. Tư duy của người Việt chuyển hóa vào chính trị không như vậy. Đơn cử như “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá ḱnh Biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ không chịu khom lưng làm t́ thiếp cho người” (Triệu Thị Trinh); hoặc “Sông núi nước Nam vua Nam ở” (Lư Thường Kiệt); hoặc “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn, lấy chí nhân để thay cường bạo” (Nguyễn Trăi); hoặc “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” (Hồ Chí Minh); hoặc gần đây như trong một bài viết của TBT Nguyễn Phú Trọng: “Chúng ta đang bắt tay vào công cuộc xây dựng CNXH trên phạm vi cả nước. Đó là một cuộc cách mạng rất sâu sắc và rất vĩ đại nhằm biến nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước xă hội chủ nghĩa hùng cường, có công – nông nghiệp hiện đại, quốc pḥng vững mạnh, văn hóa và khoa học tiên tiến. Một chân trời mới chứa chan bao hy vọng đang mở ra trước mắt chúng ta. Nhưng muốn có được cơ đồ vẻ vang đó, không có cách nào khác, là mọi người phải dũng cảm lao vào công tác thực tiễn, làm việc thật sự, làm việc với một nghị lực phi thường, một nhiệt t́nh cháy bỏng, một quyết tâm lấp biển dời non, tiến công quyết liệt vào lạc hậu và nghèo nàn, bất chấp mọi khó khăn và gian khổ”.
    Chúng ta không hề giống Trung Quốc. Chúng ta khác họ.

    [Từ cuối tháng 12-2007, Trung Quốc đă trang bị tàu đổ bộ đầu tiên mang tên Côn Luân Sơn cho Hạm đội Nam Hải. Tháng 7-2011, Trung Quốc tiếp tục hạ thủy tàu đổ bộ lớn nhất nước này mang tên Tĩnh Cương Sơn có trọng tải khoảng 19.000 tấn, dài 210m, rộng 28m và được cho rằng có thể chở một tiểu đoàn lính thủy đánh bộ (400-800 lính), từ 15 - 20 xe quân sự. Boong phía sau có sân bay đủ rộng cho đồng thời hai chiếc trực thăng vận tải Z-8/AS-321 Super Frelon cất, hạ cánh. Mỗi trực thăng này có thể chở 30 lính đổ bộ được vũ trang đầy đủ. Khoang tàu phía sau có thể chứa tới 4 tàu đổ bộ đệm không khí. Các khoang chứa phía trước có thể mang 2 tăng T-99. Cuối tháng 5-2012, Tập đoàn Công nghiệp đóng tàu Trung Quốc tiếp tục đưa ra bản thiết kế tiêu chuẩn của tàu đổ bộ trực thăng thế hệ mới, có lượng giăn nước lên tới 25.000 tấn, có khả năng chở 1.068 binh lính và 8 trực thăng, đáp ứng yêu cầu cất - hạ cánh của 4 trực thăng hạng nặng trong điều kiện sóng gió cấp 6. Theo báo chí phương Tây, đây là thiết kế tàu đổ bộ hạng nặng ấn tượng nhất của Trung Quốc tính cho đến thời điểm này.

    Theo: Blog Huy Bom.

  7. #67
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Sự phát triển chiến lược hải quân của Trung Quốc.
    Lê Mai





    Vào giai đoạn sau ngày lập nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa, phải thừa nhận rằng, hải quân TQ c̣n rất yếu ớt. Tưởng Giới Thạch nắm được điểm yếu đó nên đă nhanh chóng di chuyển lực lượng và đại bản doanh của ḿnh ra Đài Loan. Quân giải phóng TQ – bấy giờ với thế mạnh như chẻ tre và chiến thuật biển người, cũng không thể nào dễ dàng đánh chiếm Đài Loan. Chiến thuật biển người của TQ chỉ thích hợp trên đất liền, c̣n áp dụng vào các trận đánh trên biển đă phải chịu nhiều tổn thất lớn. Bằng chứng là ngay sau ngày lập nước, cuộc tiến công thứ nhất của quân đội TQ vào đảo Dengbu bị tổn thất 1.490 người và tiếp đó, cuộc tiến công thứ hai vào đảo Kim Môn đều do Quốc dân đảng chiếm đóng bị tổn thất trên 9.000 người. Sự thất bại của hai trận đánh, do nhiều nguyên nhân, trong đó quan trọng nhất là không có sự hỗ trợ từ trên biển và từ trên không luôn luôn ám ảnh các nhà lănh đạo TQ và là một bài học xương máu mà các nhà lănh đạo TQ không bao giờ quên.

    Không đầy một năm sau, Bộ chỉ huy hải quân TQ được thành lập và 23 sỹ quan cao cấp nhóm họp ở Bắc Kinh để đưa ra các nguyên tắc chỉ đạo cụ thể việc xây dựng hải quân. Họ tham khảo mô h́nh Xô viết, song muốn có một sự kết hợp với hoàn cảnh thực tế của TQ. Họ đă lựa chọn nguyên tắc về một lực lượng hải quân hiện đại quy mô nhỏ ở bờ biển cân bằng được mối quan hệ giữa tiến công và pḥng ngự. Như vậy, phải dùng phần lớn những tàu sẵn có làm cơ sở để từ đó phát triển một năng lực chiến đấu mới gồm những tàu phóng ngư lôi, tàu ngầm và lực lượng không quân của hải quân nhằm từng bước xây dựng nền hải quân TQ hùng mạnh.

    Từ năm 1950 đến năm 1975, TQ áp dụng chiến lược pḥng thủ bờ biển thiên về lục địa. Mặc dù hải quân có những đơn vị không quân, tàu ngầm và máy bay tập kích nhanh vào đầu những năm 1970, nó vẫn chưa ở trong tư thế có thể tiến hành pḥng thủ ven biển có hiệu quả.

    Chiến lược pḥng thủ bờ biển thiên về lục địa, theo nguyên tắc, hải quân hoạt động theo lệnh của các sư đoàn bộ binh ven biển. Lănh đạo hải quân TQ quy định rằng, hải quân phải rút lui trước một lực lượng lớn hơn hẳn, nhất là sau khi đă giáng những thiệt hại lớn có thể được cho địch. Những cuộc tiến công theo kiểu du kích này sẽ phá hoại đường biển tiếp vận của đối phương và cô lập lực lượng tiến công của kẻ thù để cho bộ binh có thể tiêu diệt chúng mà tương đối ít bị thiệt hại.

    Các nhà lănh đạo hải quân TQ nhấn mạnh chiến lược pḥng thủ tích cực. Cuộc chiến trên biển phụ thuộc vào chiến dịch trên đất liền và hải quân là một lực lượng hạn chế quyền lựa chọn của đối phương và hỗ trợ cho các hoạt động trên đất liền. Hải quân tập trung xây dựng lực lượng không quân, tàu ngầm và những máy bay tiến công nhanh.

    Việc xâm chiếm các ḥn đảo ngoài khơi đă đặt ra những thử thách gay go cho sứ mệnh của hải quân TQ trong suốt thập niên những năm 1950 và 1960. Cuộc đấu tranh quân sự trên đất liền đă biến thành cuộc chiến đấu trên biển. Trong những năm này, hải quân TQ tuân theo nguyên tắc chỉ đạo mở rộng vùng hoạt động đại dương từ những khu vực ven biển tới những vùng biển xa hơn, đóng những con tàu lớn hơn. Bộ chỉ huy cao cấp hải quân TQ ra lệnh cho các hạm trưởng sử dụng chiến thuật bất ngờ, đánh và chạy, chọn mười đánh một. Đặc biệt, hải quân TQ dấu những tàu phóng ngư lôi đằng sau những thuyền đánh cá hay các vỉa san hô trong khi ẩn nấp chờ cơ hội.

    Các cuộc tranh căi về chiến lược hải quân trong thời gian này vẫn tiếp tục. Vấn đề vai tṛ của công nghệ hiện đại và tác động của chúng đến chiến lược quân sự cơ bản rất được chú ư.

    Đầu những năm 1970, các nhà lănh đạo TQ đang cân nhắc liệu có nên xây dựng một hạm đội 14 con tàu để giám sát hàng loạt những cuộc thử nghiệm tên lửa ICBM và DF-5 của TQ hay không. Nguyên soái Diệp Kiếm Anh đă chủ tŕ một hội nghị thảo luận, có sự tham gia của Trương Xuân Kiều – một nhân vật quan trọng của “bè lũ bốn tên”. Trương cắt ngang báo cáo của sỹ quan cao cấp hải quân về nhu cầu phải có một hạm đội giám sát thử nghiệm tên lửa. Ông ta nói, tôi đă nói với những người chịu trách nhiệm đóng tàu rằng tôi ủng hộ các lực lượng lục quân. Nguyên soái Diệp giữ thái độ im lặng, v́ lúc này, Trương đang lên. Nhưng người lănh đạo chương tŕnh tên lửa tầm xa Tiền Học Thâm lớn tiếng, chúng tôi đă tiến hành những cuộc thử nghiệm tên lửa ICBM, tuy nhiên chúng tôi không thể giám sát toàn bộ công việc tiến hành tên lửa trừ phi chúng tôi tiến hành được toàn phần các cuộc thử nghiệm và v́ vậy, chúng tôi cần có những con tàu đi ra đại dương để tiến hành đo lường. Trương vẫn phản bác. Ông ta nói, chúng tôi là những người thiên về lục địa. Bây giờ những tên lửa tầm xa có hướng dẫn đă được triển khai tốt. Được lắp đặt ở trên bờ, chúng có thể đánh tới bất cứ mục tiêu nào và không cần thiết phải xây dựng một lực lượng hải quân lớn.

    Giai đoạn từ năm 1976 đến năm 1982, TQ áp dụng chiến lược pḥng thủ ven biển dựa vào biển. Chiến lược này được thực hiện do có thêm những tàu ngầm loại 33, những tàu khu trục loại 051 và những tàu hộ tống loại 053-H do chính TQ sản xuất.

    Từ năm 1983 đến năm 2000, TQ áp dụng chiến lược pḥng thủ ven biển dựa vào biển trong điều kiện có sự trả đũa hạn chế bằng hạt nhân. Với việc thử nghiệm thành công đường bay của JL-1 SLBM năm 1982, hải quân TQ đi vào chiến lược trả đũa hạt nhân hạn chế. JL-1 có thể được phóng đi trong những trường hợp hết sức khẩn cấp.

    Từ năm 2000, sự đe dọa sử dụng hạt nhân được hợp nhất vào hệ thống căn cứ ở biển. Tàu ngầm 09-4, thế hệ thứ hai tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa tầm xa được hoàn tất năm 2000. Tàu ngầm có khả năng sống sót qua chiến tranh hạt nhân được trang bị tên lửa tầm xa JL-02 có tầm bắn 8.000 km.


    Từ cuối những năm 1980, các nhà vạch kế hoạch hải quân TQ đă yêu cầu thay đổi chiến lược pḥng thủ ven biển bằng chiến lược pḥng thủ ngoài khơi. Theo đó, chu vi pḥng thủ sẽ mở rộng ra từ 200 đến 400 hải lư – thậm chí, lớn hơn nhiều nữa đối với các đảo Nam TQ.

    Chu vi pḥng thủ phía ngoài được quan niệm bao gồm nằm ở bên ngoài dăy các ḥn đảo thứ nhất. Vùng này được bảo vệ bằng các tàu ngầm khu trục, bao gồm những tàu ngầm thường loại 33/35/K3 cũng như những tàu ngầm loại 39 được trang bị bằng tên lửa chống tàu ngầm hạt nhân 09-1, những máy bay hải quân hoạt động ở tầm trung b́nh và những tàu chiến hoạt động trên mặt nước. Tàu ngầm đóng một vai tṛ năng động để đảm bảo pḥng thủ theo chiều sâu, kể cả việc đặt ḿn trên những con đường biển giao thông của đối phương.

    Chu vi pḥng thủ ở giữa được mở rộng tới 150 hải lư từ bờ biển đến bên trong nhưng nhiều khi không tới các ḥn đảo dăy thứ nhất. Các máy bay chống tàu, loại máy bay khu trục 051, những tàu hộ tống loại 053H và những tàu mang tên lửa tầm xa đảm nhiệm gánh nặng trong khu vực này.

    Chu vi pḥng thủ bên trong được mở rộng tới 60 hải lư từ bờ biển. Đây sẽ là địa bàn hoạt động cho lực lượng không lực của hải quân, những tàu tiến công nhanh và các đơn vị tên lửa chống tàu có căn cứ trên đất liền.

    Sự phân cách rơ ràng giữa pḥng thủ ven biển và cường quốc chiến lược biển ngày càng trở nên bị lu mờ khi TQ nh́n sâu vào thế kỷ XXI.

    Các nhà vạch kế hoạch hải quân TQ biện luận rằng, vị trí chiến lược của những khu vực ven biển của TQ là có tính chất sống c̣n đối với quyền lợi quốc gia. Phần lớn những thành phố chủ chốt, những căn cứ công nghiệp, những cảng ngoại thương và những căn cứ hải quân, không quân…của TQ nằm rải khắp dọc các khu vực bờ biển, chúng giữ một vai tṛ hết sức quan trọng. Do vậy, nếu có những cuộc tiến công bất ngờ của đối phương vào những khu vực bờ biển của TQ có thể gây nên những thiệt hại lớn hơn so với những cuộc tiến công vào những vùng biên giới khép kín trên đất liền.

    Giá trị về mặt quân sự của các vùng biển sẽ tăng lên và cuộc đấu tranh để làm chủ các vùng biển giữa các siêu cường sẽ trở nên ngày càng gay gắt. Cho nên, TQ cần đẩy nhanh xây dựng một hải quân hiện đại mạnh, có khả năng chống được các cuộc tiến công từ phía biển của đối phương và bảo vệ được quyền và lợi ích quốc gia ven biển. Đó là lập luận của các nhà chiến lược hải quân TQ.

    TQ ngày càng chủ động trong các cuộc tranh chấp với mười nước láng giềng về tài nguyên biển, việc phân ranh giới các khu vực biển, chủ quyền lănh thổ và quyền sở hữu của nhiều ḥn đảo. Những tranh chấp này rất dễ dẫn đến những cuộc đụng độ vũ trang mà TQ nói là được “đặc trưng bởi những cuộc bùng nổ đột ngột, một sự kết thúc nhanh, một chiến trường rộng lớn, những khoảng cách dài so với đất liền và những yêu cầu lớn hơn rất nhiều về những năng lực tiến hành những hoạt động kết hợp của ba thứ quân”.

    Trận đánh chiếm một số ḥn đảo trong quần đảo Trường Sa của VN ngày 14.3.1988, tức là cuộc chiến tranh 28 phút, thực sự là một “cuộc bùng nổ đột ngột, một sự kết thúc nhanh”.

    Lúc bấy giờ, TQ phải thừa nhận có những khó khăn lớn trong việc không quân yểm trợ cho các hoạt động hải quân ở xa. Chừng nào không kiểm soát được trên không, chừng đó sẽ không thể làm chủ được mặt biển. Dù hải quân TQ đă cải tiến các thiết bị điện tử hàng không, vũ khí trên máy bay nhưng chỉ có những máy bay ném bom chính loại B-6D có thể tới được quần đảo Trường Sa và quay về. TQ không thể duy tŕ liên tục sự kiểm soát trên không phận Trường Sa bởi v́ họ không có những tàu sân bay hạng nặng hay nặng lực tiếp dầu cho máy bay ở trên không hạn chế. Song, lực lượng quân sự hiện nay của TQ đă khác xa.

    Bất chấp những cải thiện trong quân hệ Việt – Trung, TQ vẫn đẩy nhanh chương tŕnh tên lửa tầm xa DF-25, có thể tấn công những mục tiêu cách xa 1.700 km. Với chiến thuật gây hấn liên tục trên biển Đông, không một ai có thể nghi ngờ việc TQ luôn nuôi dưỡng kế hoạch bất ngờ nhằm chiếm những ḥn đảo trong quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của VN bằng những cuộc hành binh hải lục không quân, có tên lửa DF-25 dự trữ để sử dụng vào những thời điểm quyết định. Đó là những dữ kiện mà VN bắt buộc phải tính đến để đối phó có kết quả các cuộc tấn công có thể xẩy ra của TQ.

    TQ nêu bốn nhiệm vụ chính của hải quân như sau:

    Thứ nhất, bảo vệ sự toàn vẹn lănh thổ của TQ;

    Thứ hai, tiến hành một sự phong tỏa Đài Loan có thể được;

    Thứ ba, đánh bại mọi cuộc xâm lược từ biển;

    Thứ tư, làm cho những lực lượng hạt nhân đánh trả có thể sống sót ở trong tư thế sẵn sàng chiến đấu.

    Về nhiệm vụ thứ nhất, việc bảo vệ lănh thổ và những tài sản của TQ, kể cả những tài nguyên dưới đáy biển, các nhà chiến lược hải quân TQ tiên đoán rất có thể những tranh chấp giữa TQ và các nước láng giềng sẽ dẫn tới xung đột biển. Điều này là hiển nhiên v́ nó phụ thuộc hoàn toàn vào TQ. Không hề có nước nào đe dọa lănh thổ TQ từ biển. Cho nên, để cho khách quan, phải nói là nhiệm vụ thứ nhất của hải quân TQ không chỉ là bảo vệ toàn vẹn lănh thổ, mà là mở rộng lănh thổ. Đó là biểu hiện của chủ nghĩa thực dân cũ đă hoàn toàn bị vứt vào sọt rác của lịch sử!

    Sự thật thời gian qua chứng tỏ, TQ giống như một người khổng lồ loay hoay trên biển Đông, ngỡ như ḿnh rất giàu, khu vực nào cũng tuyên bố của ḿnh, nhưng hễ cứ đụng vào đâu là bị lên tiếng phản đối. Rốt cuộc, liệu TQ có chiếm nổi 80 phần trăm diện tích biển Đông? Dù mối nguy cơ từ Liên Xô không c̣n đáng lo ngại nữa, song sự quyết tâm của mười nước châu Á, quyền lợi của Hoa Kỳ ở biển Đông, tất nhiên, sẽ không hề dễ dàng cho TQ hành động.

    Ngăn cản không cho Đài Loan tiến tới độc lập là nhiệm vụ thứ hai của hải quân TQ. Tuy vậy, thực tế vừa qua đă cho chúng ta rơ, trọng tâm chiến lược hàng đầu của hải quân TQ đặt ở đâu.

    Lưu Hoa Thanh, cựu chỉ huy hải quân TQ tiên đoán rằng chưa đến 10 phần trăm những tên lửa tầm xa có thể sống sót sau đ̣n đánh hạt nhân đầu tiên quy mô lớn và những tên lửa SLBM ít bị tổn thương hơn sẽ bảo tồn được năng lực phản công hạt nhân của TQ. Như vậy, những tên lửa tầm xa này thực sự đóng một vai tṛ đe dọa và kiềm chế. Điều đó phản ảnh ư định của bộ chỉ huy cấp cao TQ là duy tŕ sự thúc đẩy phát triển những lực lượng chiến lược ở biển trong tương lai.

    VN phải làm ǵ để đối phó với chiến lược hải quân TQ, vấn đề c̣n để ngỏ rất lớn. Hiển nhiên, hải quân VN không thể chỉ lấy số lượng vũ khí dù hiện đại đến đâu để chọi lại với hải quân TQ. Nghiên cứu học thuyết quân sự VN, có một câu hỏi quan trọng cần đặt ra: liệu học thuyết chiến tranh nhân dân VN có áp dụng và giành chiến thắng trong những cuộc chiến tranh tương lai trên biển Đông hay không?

    http://lemaiblog.wordpress.com/2012/...-trung-quoc-2/

  8. #68
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Cái nôi của dân tộc Trung Quốc (phần 1)



    Ḍng sông mang tên Hoàng Hà uốn lượn hơn 5000 kilômét từ Cao nguyên Tây Tạng cho tới cửa sông ở Vịnh Bột Hải. Một chuyến đi dọc theo bờ của nó cho thấy cường quốc thế giới này đẩy mạnh sự thăng tiến của nó nhanh cho tới đâu – và tàn nhẫn cho tới đâu

    Andreas Lorenz

    Phan Ba dịch từ Der Spiegel số 22 / 2012

    Thanh Hải là nơi tận cùng của thế giới. Cả một thời gian dài, tỉnh hẻo lánh ở giữa Cao nguyên Tây Tạng và sa mạc ở phía Bắc này được xem là Siberia của Trung Quốc. Những người thống trị ở Bắc Kinh gửi tù nhân của họ đến đây, h́nh sự cũng như chính trị.

    Vùng đất này hẻo lánh cho tới mức hiện giờ đến trại lao động cũng bị giải tán và được chuyển đến những vùng dễ đi lại hơn. Trong Chủ nghĩa Xă hội đặc biệt của Trung Quốc, cả trại giam cũng phải tạo ra lợi nhuận – điều không muốn thành công ở Thanh Hải hoang vắng.

    Thanh Hải có nghĩa là “Biển Xanh”, theo tên của một hồ nước mặn lớn ở phía Đông của tỉnh. Nhưng cả những cánh đồng cỏ vô tận cũng giống như một biển xanh, những cánh đồng mà người dân du mục Tây Tạng thả những con ḅ Tây Tạng và những đàn cừu của họ trên đó. Người chăn cừu thường không c̣n ngồi trên yên ngựa nữa, mà trên một chiếc xe gắn máy.

    Trước tỉnh lỵ Tây Ninh của tỉnh, con đường đi cao lên mái nhà của thế giới. Cờ cầu nguyện Tây Tạng bay phất phới trên những con đèo trên núi, một vài đèo cao trên 5000 mét. Hoàng Hà bắt nguồn từ trong phong cảnh đầy huyền thoại và đầy những sinh vật thần thoại này, cách biên giới của Vùng Tự trị Tây Tạng không xa lắm – “mẫu hà” của Trung Quốc. Nó được xem như là biểu tượng cho cả quốc gia với lịch sử nhiều thiên niên kỷ của nó và với nền văn hóa hướng đến chính ḿnh. “Ai kiểm soát Hoàng Hà, người đấy sẽ kiểm soát Trung Quốc” – câu châm ngôn đúng vô thời hạn này được cho là của Đại Vũ, người trị v́ đầu tiên của nhà Hạ. Người này, nếu như ông ấy có thật, được cho là đă sống khoảng 2200 trước Công Nguyên.

    Sông Nil là những ǵ cho người Ai Cập, Mississippi cho người Mỹ, Rhein cho người Đức th́ đấy là Hoàng Hà cho người Trung Quốc. Có những tượng đài khổng lồ mang nhiều biểu tượng đứng cạnh bờ của nó, thể hiện những người mẹ đang bồng con. Tổ tiên của người Trung Quốc ngày nay được cho rằng đă khắc những kư tự đầu tiên lên mai rùa ở gần bờ sông bùn lầy của nó, Hiên Viên Hoàng Đế huyền thoại được cho là đă cai trị ở đây, ngày xưa mỗi năm ḍng sông được hiến dâng một cô gái đẹp.


    Thượng lưu của Hoàng Hà trong tỉnh Thanh Hải. Ảnh: Der Spiegel

    Ḍng sông uốn lượn 5464 kilômét qua đất nước rộng lớn này, nhà triết học Khổng Tử đă sinh ra đời ở gần bờ sông của nó mà thuyết của ông ấy về một sự “hài ḥa” bao gồm hết thảy hiện đă trở thành chính sách nhà nước của những người Cộng Sản ở Bắc Kinh. Ở ḍng sông này, Mao Trạch Đông và các đồng chí của ông ấy đă lui về vùng hoàng thổ của Bắc Trung Quốc năm 1935 trong cuộc chiến với chính phủ Tưởng Giới Thạch đang thống trị thời bấy giờ. Dưới cái tên “Vạn Lư Trường Chinh”, lần thoát khỏi ṿng vây của quân lính quốc gia Trung Quốc đă thăng tiến trở thành huyền thoại chính của ĐCS.

    Thỉnh thoảng, các chúa tể chiến tranh của Trung Quốc c̣n sử dụng ḍng sông như là vũ khí nữa: ở gần thành phố Trịnh Châu, tướng Tưởng Giới Thạch đă cho nổ đê năm 1938, để ngăn chận cuộc tiến công của quân đội Nhật – bạn và thù đă chết đuối hàng trăm ngàn người.

    Ngày nay, Hoàng Hà là nguồn nước quan trọng nhất cho 140 triệu người và hàng ngàn nhà máy. Ở cạnh ḍng chảy của nó có không biết bao nhiêu là khoáng sản, than đá, dầu, khí đốt và đất hiếm, những cái ngày càng quan trọng hơn cho sự tăng trưởng của Trung Quốc.

    Có thể nhận thấy được ở Hoàng Hà cái giá khổng lồ nào mà lần thăng tiến của Trung Quốc vào hàng ngũ của các quốc gia hùng mạnh nhất Trái Đất đă phải trả, những kẻ thống trị nó đă đối xử nhẫn tâm với nhân dân của chính họ như thế nào, họ đă khai thác cướp bóc thiên nhiên không thương tiếc cho tới đâu. Nhưng cũng có thể phát hiện ra sức mạnh mà đất nước này tiến lên cùng với nó – cũng như ḍng sông này. Và một hành tŕnh xuôi theo ḍng sông cho thấy rơ: Trung Quốc, đất nước trung tâm, đă đầy tự tin lấy lại chỗ đứng quen thuộc của nó – sau một thế kỷ bị hạ nhục bởi các thế lực thù địch.

    Ai muốn tiến đến nguồn của Hoàng Hà đều phải dừng lại ở thị trấn nhỏ bé Maduo trên Cao nguyên Thanh Hải. Maduo cao hơn mực nước biển 4300 mét, nhà cửa vừa mới được quét vôi lại, cảnh sát vừa xây xong cho ḿnh một trụ sở mới. Người dân du cư Tây Tạng xung quanh đó mua ở Maduo ngũ cốc, thuốc men, những thứ cần thiết cho cuộc sống.

    Những người công nhân di cư cũng đă đến đây từ lâu, nơi mà không khí loăng khiến cho hô hấp trở nên khó khăn và mỗi một lần cố sức đều bị trừng phạt bằng cơn đau đầu. Đó là những con người như Li Bing, 23 tuổi, từ tỉnh An Huy ở phía Đông của Trung Quốc. Từ năm năm nay, anh ấy may và bán vật trang trí cho chùa và cờ cầu nguyện trong gian hàng nhỏ chưa tới năm mét vuông của anh ấy. Việc anh ấy, một người Trung Quốc vô đạo, lại buôn bán chính các đồ vật tôn giáo Tây Tạng, có một lư do đơn giản theo cách nh́n của anh ấy: “Người Tây Tạng làm việc với đơn đặt hàng và tiếp vận không được chuyên nghiệp.”

    Hiện giờ, Li đă mang vợ của anh ấy đến và đă đầu tư tính ra là tṛn 20.000 euro vào cửa hàng. Đôi vợ chồng sống trong một góc nhỏ trên gian pḥng bán hàng mà ở trong đó c̣n có cả cái máy may cho cờ cầu nguyện nữa. “Cuộc sống ở đây rẻ”, họ nói. “Chúng tôi chỉ trở về An Huy khi có được một triệu nhân dân tệ.” Đấy là khoảng 120.000 euro – đối với Li và Yu th́ đó là một số tiền sẽ khiến cho họ trở nên thật sự giàu có. Cũng có khả năng là hai người đấy sẽ đạt được điều đó.

    Đó là nhiều ḍng nước nhỏ, những ḍng nước chảy xuống từ dăy núi Bayan Har ở phía Đông Bắc của Cao nguyên Tây Tạng, hợp nhất lại với nhau và chảy qua các hồ Gyaring và Goring trên núi. Ở một ngọn đồi trên các hồ đấy, Đảng Cộng Sản đă cho dựng một đài kỷ niệm, vươn lên trời như một cái sừng cách điệu của một con ḅ Tây Tạng. Trên một tấm bảng đồng là những lời tuyên bố về tầm quan trọng của ḍng sông cho sự nhận dạng của Trung Quốc: “Hoàng Hà là cái nôi của dân tộc. Vùng Hoàng Hà là nơi sản sinh ra nền văn hóa Trung Quốc cổ xưa vĩ đại. Tinh thần của ḍng sông là tinh thần của nhân dân Trung Quốc.”


    Mao Trạch Đông ở cạnh Hoàng Hà năm 1952. Ảnh: Der Spiegel

    Nhưng đến ở trên này mà thế giới cũng không c̣n yên ổn nữa. “Ngày xưa lạnh hơn bây giờ nhiều”, nhân viên trông vườn quốc gia nói, người canh giữ con đường vào hai hồ. “Thỉnh thoảng, tuyết đă cao tới mức vào sáng sớm tôi không mở cửa ra được, ngày nay th́ nó chỉ tới mắt cá chân của tôi thôi.” Con đường dẫn đến bờ sông đang được sửa chữa; nó lún xuống v́ tuyết vĩnh cữu tan ra.

    Nhưng có lỗi trong sự biến đổi môi trường này không chỉ là những cái ống đang nhả khói và khí thải của ô tô 4000 mét ở dưới kia sâu trong nội địa của đất nước. Cả những người chăn cừu Tây Tạng cũng tham gia vào trong việc phá hủy quê hương của họ. V́ nhu cầu len đắt tiền từ Cashmere tăng cao nên dân du cư chăn những đàn cừu ngày càng lớn hơn trên đồng cỏ. Và những con cừu Cashmere đối xử rất tàn bạo với các cánh đồng cỏ của chúng, chúng giật cọng cỏ với rễ ra nên đất bị cát hóa.

    Bây giờ, những cánh đồng cỏ truyền thống của dân du cư đă bị rào lại. Chính phủ chuyển những người chăn cừu sang các vùng khác, và điều đấy lại gây ra nhiều căm ghét ở người Tây Tạng.

    Nằm ở đầu lối vào thị trấn là tu viện Gasawang: một vài ngôi nhà gạch, một vài lều của dân du mục. Đấy là trung tâm của tôn giáo là gốc rễ cho Hoàng Hà. Một vị sư già dẫn khách tham quan vào căn nhà chính và thuật lại lịch sử của ông ấy. Từ 1961 cho tới 1980, người Trung Quốc đă ném ông vào từ, ông ấy nói.

    Trong gian cầu kinh, ông ấy treo bốn bức ảnh của Đạt lại Lạt ma, một bức đứng ở phía sau một chai rượu mạnh Tuo rỗng có hoa nhân tạo cắm ở trong đó. Ông cụ c̣n sắp xếp một chỗ ngồi mang tính biểu tượng cho Đức Đạt lại Lạt ma nữa, cái mà ông cũng trang hoàng bằng một bức ảnh.

    Trong vùng tự trị Tây Tạng, treo ảnh Đạt lại Lạt ma là việc bị cấm nghiêm khắc. Nhưng trong Thanh Hải láng giềng là sự can thiệp của chính trị có cởi mở hơn một chút, ở đây người ta c̣n được phép trưng bày ảnh của nhà sư bị chính phủ chửi rủa như là “kẻ chia rẽ” và “tên phản bội”. Đức Đạt lại Lạt ma, sống lưu vong từ năm 1959 ở Ấn Độ, cũng là một đứa con của Hoàng Hà, trước đây gần 77 năm, ông sinh ra đời trong làng Taktser trong Thanh Hải.

    (C̣n tiếp)

  9. #69
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Cái nôi của dân tộc Trung Quốc (phần 2)

    Andreas Lorenz

    Phan Ba dịch từ Der Spiegel số 22 / 2012

    Lan Châu nằm cách đó tṛn 200 kilômét, thủ phủ của tỉnh Cam Túc. Từ những năm 50, thành phố đă phát triển trở thành một nơi quan trọng cho công nghiệp dầu và hóa, ngày nay có 3,5 triệu người sống ở đây. Đến một khái niệm về bảo vệ môi trường c̣n chẳng tồn tại cả một thời gian dài. Không chỉ các nhà máy, cả hộ dân của toàn thành phố cũng bơm nước thải của họ vào Hoàng Hà. Măi đến bây giờ người ta mới xây nhà máy xử lư nước thải ít nhất là cho các khu dân cư.


    Nhà sư trên Cao nguyên Tây Tạng

    Một cáp treo chở khách tham quan qua con sông đến ngôi Chùa Trắng. Nhà văn Yang Xianhui, 66 tuổi, chọn một quán trà ở gần đấy – không chỉ v́ quang cảnh đẹp của thành phố và chiếc cầu sắt lâu đời nhất của Hoàng Hà, do kỹ sư Đức xây dựng vào đầu thế kỷ 20. Yang tin là không bị quấy rầy ở đây. Ông ấy cảm thấy phải có trách nhiệm phải làm sáng tỏ quá khứ đen tối của Trung Quốc.

    Yang muốn ghi lại sự tàn nhẫn của một thời kỳ lịch sử mà cho tới ngày nay ĐCS vẫn không muốn nói về nó: “Đại nhảy vọt” của Mao vào cuối những năm 50. Thời đó, nhà lănh đạo Trung Quốc muốn dùng bạo lực để công nghiệp hóa đất nước, như muốn bắt kịp Liên hiệp Anh về mặt kinh tế “trong ṿng 15 năm”.

    ĐCS ra lệnh cho nông dân phải xây những ḷ luyện thép nhỏ và nấu thép. Đồng thời họ yêu cầu phải nộp này càng nhiều ngũ cốc hơn cho các thành phố. Cuộc “Đại nhảy vọt” chấm dứt trong một thảm họa, cho tới 45 triệu người Trung Quốc đă chết đói.

    Được cổ vũ bởi nhà cải cách kinh tế Đặng Tiểu B́nh sau này, trong cùng thời gian đó Đảng đă giam giữ tṛn nửa triệu những người bị cho là hữu khuynh vào trong các trại cải tạo. Người trong trại, thường là dân có học từ thành phố, bị tố cáo là đă hoài nghi chính sách của ĐCS. Nhiều người đă không sống qua được sự hành hạ đấy. Một trong các trại đó ở tại Giáp Biên Câu trong sa mạc Gobi.

    Nhà văn Yang đă đi t́m những người c̣n sống sót của trại này và công bố các tường thuật của họ trong một tờ báo văn học nhỏ ở Thượng Hải mà các biên tập viên của nó đă phớt lờ sự cấm đoán của những người kiểm duyệt. Vào buổi sáng đấy, ông đă đến cùng với Chen Zonghai, nguyên là thầy giáo, một người đàn ông 79 tuổi cường tráng, thuộc trong số ít những người đă sống sót qua được trại Giáp Biên Câu từ tổng cộng là tṛn 3000 tù nhân.

    Đầu của Chen trọc, ông đeo một cái kính mắt to. Sự bất hạnh của ông ấy là ông ấy đă “quá thụ động” trong các buổi họp phê b́nh thông thường của thời đấy mà ở trong đó Đảng dùng chúng để xét nghiệm ư thức giai cấp của thần dân. Các cán bộ lên án ông rằng ông đă không tố cáo ai cả. Thế là họ mang ông đến bờ sông Hoàng Hà trên một chiếc xa tải và chở ông cùng với những người hữu khuynh khác đến Giáp Biên Câu.


    Người chăn ḅ Tây Tạng

    Cái xảo quyệt của h́nh thức giam giữ này: nó không có giới hạn về thời gian. “Chúng tôi cần phải làm việc siêng năng ngày đêm và tự cải tạo chúng tôi”, Chen nhớ lại. Thế nhưng những trại đó đă phát triển trở thành những trại của cái chết, khẩu phần ăn đă thiếu hụt lại ngày một ít đi và ít đi, rồi không có thức ăn nữa. Nhân viên canh gác đứng nh́n tù nhân chết đói hết người này đến người khác.

    Chen nhổ một cọng cỏ trên mặt đất. “Thứ này là có thể ăn được”, ông ấy nói. “Thời đấy tôi đă mơ về những bữa ăn thịnh soạn. Trong mùa Đông 1959, ngày càng có nhiều tù nhân chết.” Cuối cùng, sự việc ghê sợ đấy đă chấm dứt vào năm 1961. Cơ quan nhà nước trả tự do cho số ít những người sống sót qua được.

    Ai muốn vào trại tử thần ngày xưa phải bay một giờ đồng hồ đến Gia Dục Quan – và rơi vào trong một thế giới mà quá khứ và hiện tại đang hiện diện như nhau. Ở đây, Vạn Lư Trường Thành đă hư hỏng v́ mưa gió, cái ngày xưa có nhiệm vụ bảo vệ người Trung Quốc trước những dân tộc cưỡi ngựa sống du cư. Và ngày nay, nhân viên kỹ thuật hạt nhân Trung Quốc sống ở đây, những người có pḥng thí nghiệm của họ ở trong sa mạc cách đấy tṛn một trăm kilômét. Mỗi sáng vào lúc 7 giờ 40, một chiếc tàu hỏa chở nhân viên kỹ thuật và công nhân vào trung tâm nguyên tử bí mật, vào khoảng 18 giờ nó mang họ trở về.

    Từ thành phố có một con đường dẫn đến một trong số bốn nhà ga vũ trụ của Trung Quốc. Ở một lúc nào đó trên con đường đến đấy có một lối rẽ vào một con đường gập ghềnh – con đường đi vào trại chết đói Giáp Biên Câu ngày xưa.

    Nh́n thoáng qua, không có ǵ khiến cho người ta nhớ lại cái kinh khủng của thời đấy: Giáp Biên Câu ngày nay là một ốc đảo thịnh vượng mà ngô, dưa và ớt đang được trồng ở đó. Ở lối vào có một tấm bảng cảnh báo: “Ai hôm nay không làm việc cho thành thật th́ ngày mai có thể đi t́m việc làm khác.” Bên cạnh đó là những lời trích dẫn viết bằng phấn của các lănh tụ Đảng Mao Trạch Đông, Đặng Tiểu B́nh, Giang Trạch Dân và Hồ Cẩm Đào.

    Không có một tấm bảng, không có một tảng đá tưởng niệm nhắc đến quá khứ. Sinh viên y khoa từ Lan Châu đă thu nhặt tất cả những người chết ngay từ năm 1960, các bộ xương được phân chia về cho các trường đại học để làm vật giảng dạy.

    Ông Chen, không có họ hàng với người nguyên là thầy giáo, lănh đạo nhà máy nông nghiệp quốc doanh. Ông ấy cảm thấy bất an khi phải mở ra một chương đen tối của lịch sử Trung Quốc cho khách tham quan từ nước ngoài. Nhưng ông ấy đánh giá cao nhà văn Yang, thế nên rồi ông ấy chỉ cho xem những ngôi mộ do tù nhân đào và những cây do họ trồng. “Ở đây đă có trên một ngàn người đứng thành hàng để vận chuyển đá”, ông ấy nói.

    Rồi Chen nói về “sự hy sinh cần thiết” mà một đất nước như Trung Quốc đ̣i hỏi để tạo khả năng cho sự tiến bộ. Và ông ấy t́m thấy một so sánh làm giảm gánh nặng cho lương tâm của ông ấy. Lần xây dựng Vạn Lư Trường Thành cũng đă khiến cho nhiều người chết, ông ấy nói, “nhưng nó đă hợp nhất đất nước”.

    Trong quán trà ở Lan Châu, người thầy giáo già nh́n xuống Hoàng Hà và biển mái nhà của thành phố lớn này. “Tôi không c̣n tin vào điều ǵ nữa cả”, ông ấy nói. Mặc dù vườn trà rộng lớn và gần như không có người, có ba người đàn ông ngồi xuống ngay ở bàn bên cạnh và chăm chú lắng nghe. Nhà văn Yang cố t́nh nói to khi ông thuật lại câu chuyện Giáp Biên Câu: “Các cậu anh ninh quốc gia trẻ tuổi này cần nên lắng nghe những ǵ đă xảy ra vào thời đấy.”


    Thành phố triệu dân Lan Châu

    Người Trung Quốc c̣n có một cái tên khác cho ḍng sông lớn này. Họ gọi nó là “nỗi lo của Trung Quốc”, v́ tất cả những tấn bi kịch đă diễn ra ở cạnh bờ sông của nó.

    Thêm 600 kilômét xuôi ḍng từ Lan Châu, ḍng sông là nỗi lo của Trung Quốc dường như đă đổ vào địa ngục.

    Ở đấy, trên đường đến Wuda trong Nội Mông, Hoàng Hà uốn lượn chậm chạp quanh các ốc đảo qua thảo nguyên và sa mạc. Và bất th́nh ĺnh phong cảnh trông giống như trên Mặt Trăng: đá cuội, bụi. Tất cả đều có màu xám. Không có một cọng cỏ mọc, không một con bọ cánh cứng ḅ ở đây, chim cũng biến mất. Và ở dưới bề mặt, ḷng đất đang sôi sục, ai đứng lại đây quá lâu, đế giày của người đó sẽ chảy ra. Và thỉnh thoảng đất lại mở ra và kéo con người xuống cái hố sâu đang nóng rực đấy.

    Một địa ngục của môi trường trải dài qua nhiều kilômét vuông. Từ trên 50 năm nay, than đá cháy ở sâu trong ḷng đất. Nó đă tự bốc cháy, lửa thường bùng phát lên lại v́ ôxy thâm nhập vào qua những đường hầm đă bị bỏ hoang.

    Khó thở, không khí đầy chất độc hại, mưa chua. Nhiều triệu tấn than đá đă cháy mất ở đây. Dần dần, những người chữa cháy đă có thể kiểm soát được ngọn lửa nhờ vào sự giúp đỡ của các chuyên gia Đức. Họ cô lập các đám cháy bằng những bức tường ở dưới mặt đất, đổ đất lên để làm tắt lửa.

    Ngay cạnh ŕa của địa ngục Wuda, công nhân vừa đổ bê tông cho một con đường mới, như thể họ muốn chứng minh rằng họ không để cho thiên nhiên chiến thắng ḿnh. Và ở phía bên kia của con đường, chỉ cách nền đất đang sôi sục vài mét, lại có những mỏ than mới thành h́nh. “Ở đây không c̣n nguy hiểm nữa”, giám đốc Chen Zengfu của mỏ than Huaying thứ nh́ quả quyết. “Chúng tôi xuống sâu đến 700 mét.”

    Mao đă chuyển nhiều phần của công nghiệp nặng và công nghiệp chế tạo vũ khí của ông ấy vào vùng hoang vắng này trong những năm 60, v́ ông ấy muốn bảo vệ chúng trước một cuộc tấn công của Liên bang Xô viết. “Tuyến thứ ba” là tên của dự án đó. Sau này, không phải lúc nào cũng tự nguyện, người nông dân đến khai khẩn sa mạc ở cạnh Hoàng Hà.

    Khói từ những nhà máy công nghiệp cổ lỗ này làm tối đen bầu trời, xe tải hạng nặng thở hổn hển chạy đến trên những con đường đầy ổ gà. Các cô gái bán dâm chờ tài xế xe tải trong những ngôi nhà gạch buồn tẻ. Nhà máy thép Zhurong kêu lèo xèo cạnh bờ Hoàng Hà. Cách đấy một vài trăm mét, trên một khoảng đất trong làng có tên là Ngôi sao Đỏ, đơn vị thứ 2, người dân đang nấu cải bắp cho mùa Đông. “Chúng tôi không thở được”, họ nói. “Tất cả chúng tôi đều có vấn đề với phổi.”

    Nhà máy trả cho làng mỗi năm 80.000 nhân dân tệ (tṛn 10.000 euro) như là tiền bồi thường cho không khí bị ô nhiễm. Những người nông dân dùng tiền đấy để mua nước từ Hoàng Hà mà họ dùng nó để tưới ruộng.

    (C̣n tiếp)

  10. #70
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    V́ sao Trung Quốc không thể tiếp tục ‘Giấu ḿnh, chờ thời’?




    Trong những năm đầu của sự gia tăng sức mạnh kinh tế và quân sự, các nguyên tắc chỉ đạo của chính phủ Trung Quốc là câu châm ngôn của Đặng Tiểu B́nh: ‘Giấu ḿnh, chờ thời’.[/B]


    Cơ bắp quân sự của Trung Quốc trở nên quá mạnh và không c̣n che giấu tham vọng nữa.


    Bây giờ, hơn ba thập kỷ sau khi lănh đạo tối cao Đặng Tiểu B́nh đưa ra các cải cách của ông, chính sách đó dường như đă lỗi thời khi cơ bắp quân sự của Trung Quốc trở nên quá mạnh và không c̣n che giấu tham vọng nữa.

    Đối đầu các quốc gia Đông Nam Á qua các tuyên bố chủ quyền lănh thổ ở Biển Đông giàu năng lượng là một biểu hiện chính của sự thay đổi này, đặc biệt là bế tắc với Philippines ở băi cạn Scarborough.

    ‘Đây không phải là những ǵ chúng ta đă thấy cách đây 20 năm,’ ông Ross Babbage, một nhà phân tích quốc pḥng và người sáng lập của Kokoda Foundation có trụ sở ở Canberra, một tổ chức nghiên cứu an ninh độc lập, nói.


    ‘Trung Quốc là một diễn viên có thể đóng nhiều vai đang tự hỏi nếu ta như thế này, ta sẽ như thế nào trong thời gian 20 năm’.

    Khi Trung Quốc tiếp tục hiện đại hóa hải quân của họ với tốc độ chóng mặt, một cảm giác khó chịu về những tham vọng lâu dài của Bắc Kinh đă biễu lộ đường lối của Đặng Tiểu B́nh khiến các nước trong khu vực rất lo lắng.

    Lo sợ ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc, Hoa Kỳ bắt buộc phải tổ chức lại cơ bắp ở khu vực châu Á -Thái B́nh Dương, mặc dù Washington đă quá mệt mỏi với các cuộc chiến tranh ở Iraq và Afghanistan và chính sách cắt giảm ngân sách quốc pḥng của Lầu Năm Góc.

    Và các quốc gia trong khu vực, bao gồm cả những nước có tiền sử quan hệ thù địch với Hoa Kỳ, đang nắm lấy cái gọi là ‘Trục chiến lược của Washington ở châu Á’.



    ‘Trung Quốc là một diễn viên có thể đóng nhiều vai đang tự hỏi nếu ta như thế này, ta sẽ như thế nào trong thời gian 20 năm’.


    ‘Trong những năm gần đây, v́ các căng thẳng và tranh chấp ở Biển Đông, các quốc gia ở Đông Nam Á dường như chào đón và hỗ trợ chiến lược tái cân bằng trong khu vực của Mỹ’, Li Mingjiang, 1 giáo sư và là chuyên gia chính sách an ninh tại Đại học kỹ thuật Nanyang của Singapore cho biết.

    ‘Rất có thể, xu hướng này sẽ tiếp tục trong những năm tới’, ông nói tiếp.

    Tuần trước, Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ Leon Panetta đă đưa ra chi tiết tăng cường sức mạnh của chính quyền Obama với kế hoạch ‘đi dây’ ở khu vực châu Á -Thái B́nh Dương.

    Trong một phần của trục chiến lược công bố vào tháng Giêng, Hoa Kỳ sẽ triển khai 60% các tàu chiến sang khu vực châu Á -Thái B́nh Dương, tăng từ 50% hiện nay.

    Nó sẽ bao gồm sáu tàu sân bay và phần lớn các tàu tuần dương, tàu khu trục của hải quân Mỹ, tàu chiến duyên hải và tàu ngầm.

    Tái cân bằng


    Sóng Biển Đông lại sắp nổi?

    ‘Không có sai lầm, trong một cách ổn định, cố ư và bền vững, quân đội Hoa Kỳ sẽ tái cân bằng và mang lại một sự phát triển khả năng quốc pḥng cho khu vực quan trọng này’, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Panetta nói tại Đối thoại Shangri-La, một hội nghị an ninh hàng năm tại Singapore.

    Đối với một số nước láng giềng của Trung Quốc nhỏ hơn như Philippines, đă khẩn cấp để xây dựng quan hệ an ninh ấm hơn với Washington.

    Hai tháng bế tắc giữa Philippines và Trung Quốc ở băi cạn Scarborough cho thấy không có dấu hiệu để giảm căng thẳng, với cả hai bên triển khai các tàu bán quân sự và tàu đánh cá khắp chuỗi đảo, rạn san hô và các đảo nhỏ khoảng 220 km (130 dặm) từ Philippines.

    Tổng thống Philippines Benigno Aquino đă gặp Tổng thống Barack Obama hôm thứ Sáu tại Nhà Trắng để thảo luận mở rộng quan hệ quân sự và kinh tế.

    Ông Obama sau đó nói với các phóng viên rằng, các quy tắc quốc tế là cần thiết để giải quyết tranh chấp hàng hải tại Biển Đông.

    Trong khi bế tắc vẫn tiếp tục, báo cáo tuần trước của phương tiện truyền thông nhà nước Trung Quốc và các trang web quân sự cho biết 1 loại tàu chiến tàng h́nh ven biển mới, Type 056, đă được hạ thủy tại nhà máy đóng tàu Hudong ở Thượng Hải với 3 chiếc khác đang được xây dựng.

    Các nhà phân tích hải quân cho biết tàu có tải trọng 1.700 tấn, trang bị một khẩu súng 76mm, tên lửa và ngư lôi chống tàu ngầm, sẽ là lư tưởng cho tuần tra vùng Biển Đông.

    Những tàu chiến mới này sẽ dễ dàng hạ gục các tàu chiến của các bên tranh chấp, họ cho biết.


    Type 056 (Mẫu 056) là ví dụ mới nhất của một sự tích tụ quân sự tăng tốc cho phép Trung Quốc thống trị các vùng biển xa bờ


    Type 056 (Mẫu 056) là ví dụ mới nhất của một sự tích tụ quân sự tăng tốc cho phép Trung Quốc thống trị các vùng biển xa bờ.

    Trong khi các tàu chiến được thiết kế cho cuộc xung đột cấp khu vực, các chuyên gia nói rằng một trong các mục tiêu chính của việc triển khai rộng hơn của Bắc Kinh là tên lửa tầm xa tiên tiến, tàu ngầm tàng h́nh, máy bay tấn công và vũ khí không gian xuất hiện để chống lại quân đội Mỹ trong khu vực.

    ‘Trung Quốc đang đầu tư vào một lực lượng có khả năng làm suy yếu sự hiện diện của Mỹ ở Tây và Trung Thái B́nh Dương’, ông Babbage, một cựu quan chức quốc pḥng cấp cao của Úc cho biết.

    ‘Đó là một thách thức cơ bản của Mỹ ở châu Á.’

    Panetta và các quan chức Mỹ thường xuyên bác bỏ ư kiến cho rằng ‘trục chiến lược của Washington ở châu Á’ là nhằm vào Trung Quốc nhưng các nhà b́nh luận quân sự tại Bắc Kinh nhất quyết không có nghi ngờ.

    Trong một báo cáo tuần trước của quân đội Mỹ, Hiệp hội chiến lược xúc tiến Văn hóa Trung Quốc, một nhóm phân tích an ninh phi chính phủ, nói rằng Bắc Kinh nên phản ứng lại chính sách ‘trở lại châu Á’ của quân đội Mỹ để can thiệp vào tranh chấp Biển Đông.

    ‘Quân đội Mỹ đă phát triển kế hoạch khác nhau để chống lại quân đội Trung Quốc’, Tướng La Viện đă viết, nhưng không đưa ra chi tiết. La Viện, một cố vấn chính phủ, là một trong một số quan chức cấp cao Trung Quốc và là nhà b́nh luận đă kêu gọi một nỗ lực quyết đoán từ Bắc Kinh để bảo vệ lợi ích hàng hải của Trung Quốc.

    Điều này cho thấy Trung Quốc sẽ trở nên quyết đoán hơn trong vùng Biển Đông, nhưng nó không sử dụng vũ lực, theo ông Li của Đại học Nanyang.

    ‘Bắc Kinh hiểu rất rơ rằng bất kỳ cuộc đối đầu quân sự sẽ có tác động tiêu cực sâu sắc về vị trí chiến lược của Trung Quốc trong quan hệ khu vực Châu Á -Thái B́nh Dương và Trung Quốc với các quốc gia trong khu vực’, ông Li nói.


    Hoa Kỳ có kế hoạch tăng sự hiện diện quân sự và quốc pḥng với các đối tác trong một cung từ Tây Thái B́nh Dương, qua khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á và Ấn Độ Dương.

    Tuy nhiên, một lo lắng sai lầm hoặc một tính toán sai lầm có thể gây ra một cuộc đối đầu. Trong chuyến đi Châu Á tuần trước, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Panetta cũng đă đến thăm Ấn Độ và Việt Nam trong một nỗ lực để tăng cường quan hệ an ninh với hai cường quốc khu vực không có truyền thống đồng minh của Mỹ nhưng ngày càng sợ hăi về sự gia tăng sức mạnh quân sự của Trung Quốc.

    Tại Cảng Cam Ranh, cơ sở then chốt của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam, Panetta cho biết việc sử dụng các bến cảng như thế này sẽ là quan trọng đối với Lầu Năm Góc khi Hải quân Mỹ luân phiên tàu chiến đến châu Á nhiều hơn.

    Sau đó, tại New Delhi, Panetta cho biết quan hệ giữa hai nước đă được cải thiện nhanh chóng và mở rộng hợp tác quốc pḥng là cần thiết để thúc đẩy an ninh khu vực và toàn cầu. Ông nói rằng Hoa Kỳ có kế hoạch tăng sự hiện diện quân sự và quốc pḥng với các đối tác trong một cung từ Tây Thái B́nh Dương, qua khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á và Ấn Độ Dương.

    ‘Hợp tác quốc pḥng với Ấn Độ là một trụ cột trong chiến lược này’, ông nói.


    Trung Quốc đang làm cả thế giới lo ngại

    Trục Mỹ ở Châu Á sẽ tiếp tục là mối quan tâm của Bắc Kinh, chiến lược quốc pḥng mới của Mỹ giành được sự tán thành mạnh mẽ từ các đồng minh chủ chốt, thậm chí cả những nước dựa vào phát triển thương mại với Trung Quốc.

    Trong một chuyến thăm đến Bắc Kinh, Bộ trưởng Quốc pḥng Úc (Australia) Stephen Smith cho biết sự hiện diện của Mỹ ở châu Á là một lực lượng ổn định, ḥa b́nh và thịnh vượng kể từ khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ Hai.

    ‘Thực tế rằng không phải chỉ có Hoa Kỳ sẽ tiếp tục tham gia, nước Úc sẽ tự phát triển sức mạnh riêng’, ông nói trong một bài phát biểu tại Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế Trung Quốc.

    Canberra sẽ tiếp tục làm sâu sắc thêm quan hệ quân sự với Hoa Kỳ, bao gồm cả việc triển khai lên đến 2.500 binh sĩ Mỹ đến Darwin.

    Nếu bế tắc ở băi Scarborough là một xu hướng dẫn đến các bất đồng lănh thổ trong tương lai, Bắc Kinh có thể mong đợi các quốc gia khác trong khu vực cảm thấy như vậy.

    ‘Tranh chấp Biển Đông có thể sẽ vẫn là một vấn đề an ninh khu vực được chú ư nhất và Trung Quốc sẽ tiếp tục quấy rầy các nước trong khu vực’, ông Li nói.

    * Tác giả Raju Gopalakrishnan,Nick Macfie, REUTERS, Vibayblogpost

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •