Page 7 of 12 FirstFirst ... 34567891011 ... LastLast
Results 61 to 70 of 112

Thread: AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?

  1. #61
    Member
    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    613
    Quote Originally Posted by boban View Post
    Trong lịch sử tự cổ chí kim , loạn thần tặc tướng ở đâu , thời nào , cũng có . Miền nam Việt Nam thời Quốc-Cọng phân tranh , đám loạn thần tặc tướng xem ra có ṃi độc ác , man rợ , vong ân bội nghĩa hơn nhiều .Thử hỏi các Tướng lănh trong cái gọi là Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng ngày ấy , 01-11-1963 , từ Minh Lớn (DVM) , Minh Nhỏ (TVM) , Đôn , Lễ cho đến Kim , Đính , Khánh , Xuân , Oai có anh nào đeo sao lấp lánh trên cổ áo mà qua lọt khỏi bàn tay đầy ân sủng của ông Ngô Đ́nh Diệm khi th́ Thủ Tướng , khi th́ Tổng thống của nước VNCH ?!!?... Ấy vậy mà các ngụi đành tụ họp lại bàn tán với nhau để ban cho người ḿnh thọ ơn một cái chết c̣n thua con chó chết śnh ; đến nổi người nước ngoài họ bảo các anh (Tướng Lănh VNCH) là một ''bọn ác ôn côn đồ"! Thật là nhục nhă cho vong linh tổ tiên, ông bà , cha mẹ khi đật tên hay , chữ lót đẹp đàng sau cái họ phản phúc của ḿnh cho con , cho cháu ḿnh ./.
    Những tay tham gia vào th́ cả đời cũng chẳng làm ǵ nên hồn.

    NHẬN DIỆN BỌN ÁC ÔN CÔN ĐỒ

    Tướng Trần Văn Đôn cho biết các sĩ quan sau đây đă nằm trong nhóm đứng ra tổ chức đảo chánh:
    1.Trung Tướng Dương Văn Minh,

    2.Trung Tướng Trần Văn Đôn,

    3.Thiếu Tướng Trần Thiện Khiêm,

    4.Thiếu Tướng Mai Hữu Xuân,

    5.Thiếu Tướng Tôn Thất Đính,

    6.Thiếu Tướng Nguyễn Khánh,

    7.Thiếu Tướng Lê Văn Kim,

    8.Thiếu Tướng Trần Văn Minh,

    9.Thiếu Tướng Phạm Xuân Chiểu,

    10.Thiếu Tướng Lê Văn Nghiêm,

    11.Đại Tá Nguyễn Văn Thiệu,

    12.Đại Tá Đỗ Mậu,

    13.Đại Tá Dương Ngọc Lắm,

    14.Đại Tá Nguyễn Văn Quan,

    15.Đại Tá Nguyễn Hữu Có,

    16.Đại Tá Trần Ngọc Huyến,

    17.Đại Tá Nguyễn Khương

    18.Đại Tá Đỗ Cao Trí.

  2. #62
    Member
    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    613
    Tôi tiến, hăy theo tôi;
    tôi lùi, hăy bắn tôi;
    tôi chết, hăy trả thù cho tôi.
    Tôi không phải là thần thánh,
    tôi chỉ là một người b́nh thường,
    tôi chỉ biết thức khuya, dậy sớm làm việc,
    một ḷng hiến dâng đời tôi cho đất nước và dân tộc.

    Ngô Đ́nh Diệm

  3. #63
    Member boban's Avatar
    Join Date
    09-03-2011
    Posts
    99

    Ông Trí

    Quote Originally Posted by chatnchit View Post
    Những tay tham gia vào th́ cả đời cũng chẳng làm ǵ nên hồn.
    Ông Trí lúc đó đă là Thiếu Tướng. Ông Trí được thăng cấp nhân ngày 7/7/63 , kỷ niệm ngày Ông Diệm về nước lănh đạo quốc gia: 7/7/1954 .

  4. #64
    Ngụy Tặc
    Khách
    Quote Originally Posted by boban View Post
    Trong lịch sử tự cổ chí kim , loạn thần tặc tướng ở đâu , thời nào , cũng có . Miền nam Việt Nam thời Quốc-Cọng phân tranh , đám loạn thần tặc tướng xem ra có ṃi độc ác , man rợ , vong ân bội nghĩa hơn nhiều .Thử hỏi các Tướng lănh trong cái gọi là Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng ngày ấy , 01-11-1963 , từ Minh Lớn (DVM) , Minh Nhỏ (TVM) , Đôn , Lễ cho đến Kim , Đính , Khánh , Xuân , Oai có anh nào đeo sao lấp lánh trên cổ áo mà qua lọt khỏi bàn tay đầy ân sủng của ông Ngô Đ́nh Diệm khi th́ Thủ Tướng , khi th́ Tổng thống của nước VNCH ?!!?... Ấy vậy mà các ngụi đành tụ họp lại bàn tán với nhau để ban cho người ḿnh thọ ơn một cái chết c̣n thua con chó chết śnh ; đến nổi người nước ngoài họ bảo các anh (Tướng Lănh VNCH) là một ''bọn ác ôn côn đồ"! Thật là nhục nhă cho vong linh tổ tiên, ông bà , cha mẹ khi đật tên hay , chữ lót đẹp đàng sau cái họ phản phúc của ḿnh cho con , cho cháu ḿnh ./.
    từ Minh Lớn (DVM) , Minh Nhỏ (TVM) , Đôn , Lễ cho đến Kim , Đính , Khánh , Xuân , Oai có anh nào đeo sao lấp lánh trên cổ áo mà qua lọt khỏi bàn tay đầy ân sủng của ông Ngô Đ́nh Diệm khi th́ Thủ Tướng , khi th́ Tổng thống của nước VNCH ?!!?


    Tổ quốc, Dân tộc là trên hết. Làm ǵ có chuyện "ân sủng" cá nhân lọt vô đây?

    Nếu bàn đến chuyện "ân sủng" th́ cũng có thể nói rằng th́ là những tướng tá tham gia lật đổ chế độ Diệm chính là những ân nhân của ông Diệm, đă có công "pḥ" ông Diệm trong bước đầu xây dựng quyền lực cho ông ta vậy. Vấn đề ở đây là trách nhiệm của họ đối với quốc gia, dân tộc. Người ta "pḥ" ông Diệm trên lư tưởng ích quốc lợi dân. Không ai đi "pḥ" ông ta để kết bè gia đ́nh trị, độc tài, kỳ thị tôn giáo....gây xáo trộn xă hội, chia rẽ dân tộc. Và một khi ông Tổng thống Diệm tự biến ḿnh thành 1 tội đồ trước quốc dân th́ bổn phận của những tướng tá phải thể hiện trách nhiệm của ḿnh cho quốc dân. Việc làm này là tất yếu. Không thể gọi những tướng tá này là "Vong ân bội nghĩa", "phản trắc",....ǵ ǵ hết. Do đó, những "ân sủng" qua lại với nhau giữa ông Diệm và những tướng tá đảo chánh là chuyện cá nhân. C̣n chuyện làm cách mạng, trừng trị anh em ông Diệm là chuyện quốc gia dân tộc. Những tướng tá trong Hội đồng Quân nhân Cách mạng là cứu tinh, là anh hùng của dân tộc khi họ lật đổ được một bạo quyền hại nước, hại dân mà gia đ́nh họ Ngô đang thao túng, hoành hành.

    Chúng ta để ư là trong cuộc điện đàm khi ông Diệm gọi cho phe đảo chánh, tướng Đôn đă trả lời thẳng thừng với ông Diệm là:

    Thưa cụ, chúng tôi đă đề nghị với cụ nhiều lần rằng cụ cần cải cách chính sách theo nguyện vọng của nhân dân. Bây giờ đă đến lúc quân đội phải đáp lại nguyện vọng của nhân dân. Mong cụ hiểu chúng tôi.

    Và khi ông Diệm đề nghị:

    Tại sao chúng ta không ngồi lại với nhau nói chuyện? Chúng ta sẽ bàn về cái mạnh và cái yếu của chế độ, và t́m ra con đường củng cố lại chế độ.

    th́ tướng Đôn trả lời ngay:

    Có lẽ đă quá trễ để bàn luận việc đó, thưa cụ.

    Đúng vậy, trong 9 năm cầm quyền, ông Diệm đă được ít nhất là 3 lần những "người hùng" thể theo nguyện vọng của nhân dân đứng lên cảnh giác và đề đạt. Nhưng anh em ông Diệm luôn dỡ tṛ tráo trở, phản bội và ĺ lợm để tiêu diệt mọi cản trở đối với tham vọng mà anh em ông Diệm theo đuổi. V́ vậy, cuộc đảo chánh 1-11-1963 đă rút tỉa được kinh nghiệm và những tướng tá lần này đă quyết tâm "nhổ tận gốc" quyền lực của bè phái Ngô Đ́nh. Trừng trị những tội đồ của dân tộc th́ không ǵ phải hổ thẹn.

    Một lănh tụ mà nhận lănh 1 cái chết nhục nhă, bị bỏ bê trước nỗi vui mừng của nhân dân th́ đủ thấy cái tính chất bị "dân tộc ruồng bỏ, giống ṇi khinh" như thế nào.

    Một lănh tụ mà trong bước đường cùng bị truy nă phải chui vào khu ba Tàu Chơ Lớn để lẫn trốn th́ đủ cho thấy cái tính chất phi dân tộc của lănh tụ đó như thế nào.

    Đọc bài tóm lược sau đây để hiểu rơ hơn về chế độ Diệm và hậu quả tất yếu của nó:

    Ngô đ́nh Diệm: Một chế độ Ngược ḷng dân và Phản thời đại

    Dưới nền Đệ Nhất Cọng ḥa, dù Hiến Pháp 1956 đă bộc lộ rơ ràng tính phi dân chủ của nó, nhưng thật ra, chính thực tế sinh hoạt chính trị miền Nam trong những năm sau đó là đối lập chính trị bị đàn áp, nhà tù chất đầy chính trị phạm, và quyền tự do báo chí bị thủ tiêu, mới là những xác quyết không thể chối cải rằng chế độ Diệm là một chế độ trắng trợn vi phạm dân quyền và nhân quyền.

    Những thuộc tính nỗi tiếng khác của chế độ Diệm như Gia đ́nh trị, Công an trị, Công giáo trị,… chỉ làm mạnh thêm và rơ thêm tính độc tài của gia đ́nh cầm quyền họ Ngô mà thôi.

    Chính v́ chế độ độc tài đó đă kềm hảm, thậm chí c̣n tiêu diệt, sức mạnh phát triển quốc gia để đối đầu với miền Bắc, lại chẳng đem lại ấm no và tự do cho đồng bào miền Nam, nên chỉ trong 7 năm cầm quyền (từ khi ông Diệm làm tổng thống vào tháng 10/1956 đến khi chế độ của ông sụp đổ vào tháng 11/1963), người dân miền Nam đă 7 lần chống đối lại chế độ của ông:

    1- Tháng 2/1957, hàng giáo phẩm Cao Đài đă ủng hộ cho một tín đồ tên là Hà Minh Trí mưu sát ông Diệm tại Hội chợ Xuân Tây Nguyên ở thành phố Ban Mê Thuột, với lư do là để trả thù cho tướng Tŕnh Minh Thế và cho tín đồ Cao Đài bị đàn áp khiến Hộ pháp Phạm Công Tắc phải tị nạn qua Cam Bốt. Súng bị két đạn, mưu sát không thành, ông Hà Minh Trí bị cầm tù đến sau 1963 mới được thả ra. Nhưng cũng từ sau vụ mưu sát đó, trong mỗi bài diễn văn, ông Diệm lại dùng câu “Xin Ơn Trên che chở cho chúng ta” [Que Dieu nous protège!] để kết bài.

    2- Tháng 5/1957, không chịu được nền độc tài gia đ́nh trị và chính sách trả thù Quốc Dân đảng thông qua chiến dịch chống Cọng bừa bải, Đai Việt Quốc Dân đảng “thành lập chiến khu Ba Ḷng tại vùng rừng núi phía Tây tỉnh Quảng Trị nhằm mục đích chống lại chế độ gia đ́nh trị của Nhu-Diệm, đồng thời cũng là cơ hội dẹp tan các âm mưu cố thủ của Cộng Sản tại nam vĩ tuyến 17.” [Trích từ Website chính thức của Đại Việt Quốc Dân Đảng http://daivietquocdandang.org/2010/02/16/lichsudang-2/]. Tuy nhiên, dưới sự điều động sắt máu của ông Cố vấn miền Trung Ngô Đ́nh Cẩn, một đơn vị quân đội người Nùng đă dẹp được chiến khu nầy. Một phần lớn các đảng viên bị bắt và tù đày. Từ đó, mâu thuẫn giữa đảng Đại Việt và chính quyền Ngô Đ́nh Diệm không những không hàn gắn được mà càng lúc càng sâu sắc thêm.

    3- Tháng 4/1960, mười tám nhân vật tên tuổi của miền Nam với danh xưng là nhóm Tự Do Tiến Bộ đă họp tại một khách sạn ở trung tâm thủ đô Sài G̣n để công bố một Bản Tuyên Ngôn chỉ trích và lên án ông Diệm đă không đem lại cho dân chúng một cuộc sống tốt đẹp, tự do. V́ biết không thể xin họp công khai, những nhân vật nầy đă bí mật mời một số thông tín viên ngoại quốc và vài kư giả Việt Nam đến họp tại hội trường khách sạn Caravelle (v́ vậy, nhóm nầy c̣n được gọi là “nhóm Caravelle”). Bản Tuyên ngôn gồm phần mở đầu và phần nhận định về 4 lănh vực Chính trị, Chính quyền, Quân đội và Kinh tế Xă hội. Họ thẳng thắn cho rằng Quốc hội chỉ là tay sai của chính phủ, bầu cử chỉ là tṛ bịp bợm, t́nh trạng tham những bè phái khắp nơi, các chính đảng quốc gia bị đàn áp, quân đội chỉ là một công cụ để củng cố chính quyền chứ không được dùng để chống Cọng, lấy “sự trung thành với một đảng để tùng phục mù quáng những kẻ lănh đạo đảng làm tiêu chuẩn thăng thưởng”…

    Bản Tuyên Ngôn kết luận:

    “Cho đến nay, chúng tôi đă giữ im lặng và để cho chính quyền mặc ư hành động. Nhưng bây giờ đă đến lúc khẩn thiết, chúng tôi cảm thấy rằng bổn phận của chúng tôi - và trong lúc nước nhà gặp cảnh rối loạn th́ ngay cả những kẻ hèn kém nhất cũng phải chia xẻ bổn phận này - là phải nói lên sự thật, thức tỉnh dư luận, báo động với nhân dân, và liên kết những kẻ đối lập, để cho thấy lối thoát.

    Chúng tôi thỉnh cầu chính quyền gấp thay đổi chính sách để cứu văn t́nh thế, bảo vệ chế độ Cộng Ḥa và bảo vệ sự sống c̣n của quốc gia. Chúng tôi giữ vững niềm hy vọng là dân tộc Việt Nam sẽ có một tương lai sáng lạn để được hưởng thanh b́nh và thịnh vượng trong Tự Do và Tiến Bộ. Nhưng lời “thỉnh cầu” tâm huyết và cấp thiết nầy của 18 nhân vật ưu tú nhất của miền Nam lúc bấy giờ đă bị hai ông Diệm Nhu không đếm xĩa đến. Dĩ nhiên sau đó, 18 nhân vật nầy đa số đều bị bắt bớ, tra tấn, giam cầm. Điểm đặc biệt là trong số 18 nhân vật kể trên th́ có đến 10 người là cựu ân nhân, đồng chí, bạn thân và những Bộ trưởng đă từng hợp tác với ông Diệm thời ông chưa có quyền hành hay vừa chấp chánh c̣n gặp nhiều khó khăn.

    4- Tháng 11/1960, chỉ 7 tháng sau “Tuyên ngôn Caravelle”, trước những biện pháp chính trị thất nhân tâm của chính quyền Diệm và trước t́nh h́nh an ninh miền Nam càng lúc càng tồi tệ (Đầu năm 1960, sư đoàn 21 bị tấn công và thiệt hại nặng nề ở Tây Ninh, cuối năm đó, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời), binh chủng Nhảy Dù (với các sĩ quan chỉ huy như Nguyễn Chánh Thi, Vương Văn Đông, Nguyễn Triệu Hồng, Phan Trọng Chinh, Phạm Văn Liễu, Nguyễn Huy Lợi …) cùng nhiều nhân vật đảng phái quốc gia tập họp trong Liên Minh Dân Chủ và Mặt trận Quốc gia Đoàn kết đă phát động cuộc binh biến, đánh thẳng vào dinh Độc Lập, đ̣i ông Diệm cải tổ toàn diện cơ cấu lănh đạo quốc gia để xây dựng lại chính nghĩa và nâng cao hiệu năng chiến đấu của quân dân miền Nam. Bị cô lập và bao vây trong Dinh Độc Lập, ông Diệm hứa sẽ đáp ứng những đ̣i hỏi đó nhưng thật ra ông chỉ kéo dài thời gian để chờ quân đội ở miền Tây về cứu ứng. Tin vào lời hứa đó nên quân Nhảy Dù ngưng chiến, và sau đó trở tay không kịp, bị thua nên cấp lănh đạo cuộc binh biến một phần bị bắt đưa ra Ṭa án kết tội phản loạn, một phần phải trốn sang tị nạn chính trị tại Cam Bốt. Binh chũng Nhăy Dù, từ đó, không được ông Diệm tin tưởng nữa.

    5- Tháng 2/1962, hơn một năm sau “Đảo chánh Nhăy dù”, hai sĩ quan của một binh chủng khác của quân đội lại hành động: Trung úy Phi công Phạm Phú Quốc và Nguyễn văn Cử đă bay 2 chiếc Skyrider A-1 ném bom Napalm và bắn rocket vào dinh Độc Lập với mục đích tiêu diệt đầu năo của chế độ ông Diệm (Ngoài ông bà Ngô Đ́nh Nhu ở và làm việc trong Dinh Độc Lập, hôm đó c̣n có TGM Ngô Đ́nh Thục nữa). Trung úy Quốc là gịng dơi của cụ Phạm Phú Thứ, một nhà cách mạng khí khái ở Quảng Nam mà gịng họ Ngô Đ́nh vừa ghen vừa ghét trong thời Nam triều. C̣n trung úy Cử là con của cụ Nguyễn Văn Lực, một lănh tụ của Đại Việt Quốc Dân Đảng. Bom và phi tiển chỉ làm hư hại cánh trái của Dinh Độc Lập mà thôi. Máy bay của Trung úy Quốc bị pḥng không Hải quân bắn hạ, ông nhảy dù và bị bắt. C̣n Trung úy Cử th́ bay qua Cam bốt tị nạn. Sau 1963, hai ông trở về binh chủng Không quân và tiếp tục thi hành các phi vụ oanh kích Việt Cọng trên chiến trường miền Nam.

    6- Một năm sau, vào tháng 5/1963, chính sách kỳ thị Phật giáo của chế độ Diệm lên đến cao điểm với lệnh cấm treo Phật kỳ trong lễ Phật đản tại Huế và sau đó nổ súng giết 8 Phật tử tại Đài Phát thanh. Đây là giọt nước làm tràn sự bất công của chính sách tiêu diệt Phật giáo một cách có hệ thống để Công giáo hóa miền Nam vốn bắt đầu từ năm 1956, khi lần đầu tiên Hoà thượng Trí Thủ gửi văn thư chính thức phản đối Linh mục Vàng, giảng sư của Trung tâm Nhân Vị Vĩnh Long, đ̣i cắm cây thánh giá lên núi Ngũ Hành Sơn, nơi có chùa Non Nước ở Đà Nẵng (Vị Linh mục tên Vàng nầy, vào năm 1960, c̣n nỗi tiếng về chuyện xúi dục con chiên Nhà thờ Phú Cam đ̣i lại chùa Thiên Mụ ở Huế với lời giải thích quái đản rằng chùa Thiên Mụ là nơi “Mẹ của Trời”, tức Đức Mẹ Maria, giáng trần nên phải trả chùa nầy lại cho Công giáo ! – (Tâm Đức, Như Áng Mây Bay, USA 2010, trang 230.)

    Kể từ năm 1956 đó cho đến suốt 7 năm c̣n lại, Phật giáo đă bị đối xử phân biệt, áp lực đổi đạo, đày đọa đi các vùng dinh điền trên cao nguyên, bị chụp mũ là Cọng sản, chùa chiền bị các cha xứ lấn chiếm tranh dành, công chức quân nhân Phật tử bị trù dập.

    Xin ghi lại đây ba t́nh trạng kỳ thị Phât giáo tiêu biểu và trắng trợn mà ở miến Nam lúc bấy giờ ai cũng biết là: (a) Lễ Phật đản không được ghi trong danh sách ngày nghĩ quốc gia trong khi lễ Giáng sinh, lễ Phục sinh, … của Công giáo th́ lại được xem như quốc lễ. Măi cho đến năm 1957, Hội chủ Phật giáo phải làm đơn “xin”, chính phủ mới “cho” nghĩ ngày Phật Đản; (b) Khi Phật tử bị ép buộc vào sống trong các khu Trù mật., Dinh điền, Ấp Chiến lược của chính phủ, họ bị đủ mọi áp bức, nhất là áp bức kinh tế để đổi đạo đến nỗi có câu vè thật ai oán rằng “theo đạo có gạo mà ăn”; (c) Nhưng quan trọng hơn cả là chính quyền Ngô Đ́nh Diệm vẫn duy tŕ Dụ số 10 để khống chế Phật giáo trong quy chế của một Hội b́nh thường, trong khi Công giáo th́ không bị ràng buộc, muốn tự do điều hành và sinh hoạt sao cũng được. Ông Diệm đă truất phế vua Bảo Đại, đă thành lập nền Cọng ḥa, đă thủ tiêu tất cả luật lệ thời phong kiến thực dân Tây để lại, vậy tại sao lại duy tŕ Dụ số 10 cực kỳ bất công và nham hiểm của phong kiến và thực dân, nếu không phải là để đạp Phật giáo xuống cho Công giáo lên ngôi vị độc tôn tại Việt Nam ?

    Biến cố ở Huế sau đó trở thành cuộc đấu tranh cho nguyện vọng 5 điểm đ̣i b́nh đẳng tôn giáo. Trước sự ngoan cố của chính phủ Diệm, ngày 11/6 Hoà thương Thích Quảng Đức tự thiêu để “trân trọng kính gởi lời cho Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm nên lấy ḷng bác ái từ bi đối với quốc dân và thi hành chính sách b́nh đẳng tôn giáo để giữ vững nước nhà muôn thủa” khiến cuộc đấu tranh của Phật giáo lan rộng ra với sự hiện diện mạnh mẽ và đông đăo của sinh viên, học sinh và đảng phái. Ngày 7/7, văn hào Nhất Linh tự tử để cảnh báo chế độ Diệm đang làm “tội nặng mất vào tay Cọng sản”. Khuya 20/8, ông Nhu ra lệnh cho Cảnh sát dă chiến và Lực lượng Đặc biệt của Đại tá Lê Quang Tung phát động chiến dịch Nước Lũ ào ạt tấn công chùa Xá Lợi, Giác Minh, Ấn Quang, Từ Quang, Therevada ở Sài G̣n và chùa chiền khắp toàn quốc, bắt Tăng Ni (riêng tại Sài G̣n là 1,400 vị) và Phật tử giam giữ, phản bội Thông cáo Chung và vu khống cho Phật giáo là tay sai của Việt cọng. Hệ quả tức thời của chiến dịch Nước Lũ là toàn bộ thành phần lănh đạo Phật giáo bị triệt tiêu, phong trào đấu tranh của Phật giáo gần như bị tê liệt, nhưng chính v́ vậy mà phong trào đă trở thành tiền đề văn hóa và sức bật chính trị cho ngày 1/11/1963 của Quân đội ba tháng sau đó.

    7- Trong ba tháng sau chiến dịch Nước Lũ để dứt điểm Phật giáo, nhiều vị lănh đạo trên thế giới, kể cả Đức Giáo hoàng Paul VI và các tổ chức Công giáo, đă lên án chế độ Diệm. TGM Thục đến Vatican nhưng không được Giáo hoàng tiếp, bà Nhu dẫn phái đoàn Quốc hội đi “giải độc” trên thế giới bị chống đối. Cuối tháng 9/1963, Tồ chức Liên Hiệp Quốc quyết định gửi phái đoàn đến Việt Nam để điều tra t́nh h́nh đàn áp Phật giáo. Sinh viên học sinh và đông đảo đồng bào thay thế Phật tử và Tăng Ni ào ạt xuống đường biểu t́nh … Những tin đồn về việc ông Nhu sẽ tổ chức đảo chánh (kế hoạch “Bravo”) để thay ông Diệm, nhất là tin về hai anh em ông Nhu-Diệm đang thỏa hiệp với chính quyền Cọng sản miền Bắc được truyền đi khắp hang cùng ngơ hẻm. Trường học đóng cửa, quân nhân bị cắm trại 100%, nhu yếu phẩm bị đầu cơ tích trữ. Sài G̣n như bốc lữa …

    Ngày 1/11/1963, quân đội phát động cuộc binh biến lần thứ ba để lật đổ chế độ độc tài Ngô Đ́nh Diệm. Và lần nầy họ thành công. Ngày hôm sau, 2/11, hai anh em ông Nhu và Diệm bị bắn chết. Toàn quân toàn dân trên 35 tỉnh thị miền Nam hân hoan vui mừng ngày Cách mạng.

    Hai nhà làm văn hóa ở Sài G̣n đă mô tả lại tâm t́nh của người dân thủ đô trong những ngày đó như sau:

    “Từ 7 giờ sáng ngày 2-11-1963, khi đài phát thanh Sài G̣n báo tin dinh Gia Long bị quân đội chiếm th́ già trẻ lớn bé lũ lượt kéo nhau đi xem. Lời ḥ reo, tiếng cười vang với sắc diện tươi vui của mọi người chứng tỏ sự giải thoát gông cùm kềm kẹp của độc tài đă bóp nghẹt ḷng dân trong chín năm trời đăng đẳng” (Bác sĩ Dương Tấn Tươi, Cười - Nguyên nhân và Thực chất , Sài G̣n 1968, tr.44 ).

    C̣n thi sĩ Đông Hồ th́: “Nỗi ức hiếp, nỗi căm hờn bị đè nén, bị vùi dập một cách tàn nhẫn bất công trong 9 năm trời, một sớm được giải thoát, được cởi mở, mà phản ứng chỉ có chứng ấy th́ tưởng quần chúng nhân dân Việt Nam năm 1963 này cũng đă tỏ ra hiền lành nhiều lắm, và cũng đă biết tự hạn chế, tự biết kềm hăm sức giận dữ hung hăn của ḿnh rồi đó.” (Nguyễn Hiến Lê, Tôi Tập Viết Tiếng Việt, 1988, tr. 21).

    Ba điều đặc biệt về biến cố nầy là:

    (a) Thứ nhất, ngày 1/11 không tự nó là một kết quả riêng lẽ đến từ chỉ một nguyên nhân, mà là cao điểm kết tụ của một chuổi liên hoàn nhiều biến cố nối tiếp và gối đầu lên nhau trong thời gian (7 năm bạo trị), cũng như là kết quả tất yếu kết tinh từ nhiều thành tố đan bện và kết hợp với nhau (như kỳ thị Phật giáo, đàn áp đảng phái quốc gia, bất công tham những, mâu thuẫn với Mỹ, bè phái gia đ́nh trị, thoả hiệp với Hà Nội, …). Nói như lư Duyên Sinh của nhà chùa: “Cái nầy có là v́ (nhiều) cái kia có”. Do đó, nói như nhóm hoài Ngô rằng chỉ quân đội bất măn nên lật đổ ông Diệm là một cách nói giản lược, phi lịch sử và thiếu tính hệ thống, nếu không muốn nói là bất lương.

    (b) Thứ nh́, ngày 1/11 đă tŕnh hiện rơ ràng t́nh trạng cô lập tuyệt đối của gia đ́nh họ Ngô và các công cụ bạo lực của họ trước cao trào chống đối của quân dân miền Nam. Đảng Cần Lao, Sở Nghiên cứu Chính trị, Lực lượng Đặc biệt, 4 cơ quan Mật vụ Công an, Phong trào Cách mạng Quốc gia, Thanh Niên Cọng ḥa, Phụ nữ Liên đớ́, các xóm Đạo vơ trang… tất cả đều tê liệt rồi tan ră không một phản ứng trong một ngày v́ tính phi chánh nghĩa, nặng bè phái và kém tổ chức của bản thân từng tổ chức một. Chế độ đang tan, lănh tụ đang bôn tẩu, cả cấu trúc chính trị và bạo lực của nó sụp đổ trong 24 tiếng đồng hồ !. Chế độ Diệm đúng là một chế độ đă tồn tại như một ốc đảo trong dân, không một chút gốc rễ trong dân.

    (c) Và thứ ba, người Mỹ đă đóng một vai tṛ vừa quan sát vừa tham dự vào biến cố 1/11 nầy v́ sự sống c̣n của “tiền đồn” mà chính họ đă khai sinh và nuôi dưỡng, đă đầu tư cả tài lực lẫn vốn liếng chính trị trong chiến lược chống Cọng toàn cầu của họ. Chính ông Diệm chứ không ai cả, đă là nguyên nhân, từ đầu, làm cho người Mỹ có được một vai tṛ và thế lực áp đảo đáng kể, can thiệp quá sâu vào sinh hoạt chính trị của miền Nam sau nầy. Người Mỹ “nặn” ra ông, “bồng” ông về và “đặt” ông lên ngôi Tổng thống. Rồi quân viện và kinh viện, nhân sự và tiền bạc đổ vào miền Nam như thác đổ, từ viên đạn cho đến giọt xăng, từ lương tổng thống cho đến đôi giày bốtđờxô của anh binh nh́ … Nhưng khác với các lănh tụ cũng độc tài nhưng v́ dân tộc và tổ quốc như Tưởng Giới Thạch (Đài Loan) và Phác Chánh Hy (Nam Hàn), ông Diệmđộc tài v́ gia đ́nh và v́ tôn giáo của ông chứ không v́ nhân dân và lư tưởng chống Cọng. Ông đă chấp nhận làm con cờ cho Mỹ, nhưng lại bất lực trong nhiệm vụ làm con cờ, rồi lại thoả hiệp với kẻ thù Hà Nội, phản bội không những “người nặn ra ông” mà c̣n cả cái Hiến pháp chống Cọng và quân dân miền Nam, th́ Mỹ phải đồng ư với và giúp đở cho quân dân miền Nam “dứt điểm” ông là đúng rồi. Nhà văn Doăn Quốc Sỹ tóm tắt trong một câu rất ngắn mà thật tuyệt đối đúng: “Bảo là người Mỹ đă giết Diệm. Không! Diệm đă chết trong ḷng dân tộc từ lâu. Mỹ chỉ đến lượm xác sống của y.”[Người Việt Đáng Yêu, (Lời Mở Đầu) Nhà xuất bản Sáng Tạo, Sài G̣n, 1965. Đăng lại trên Tạp chí Việt Nam Hải Ngoại (của Luật sư Đinh Thạch Bích) số 8 ngày 15-9-1977, San Diego, Hoa Kỳ.]

    * * *

    Làm tổng thống 7 năm mà bị 7 lần chống đối ! Chống đối từ ôn ḥa đến bạo động, càng lúc càng mạnh, từ tuyên ngôn, đến biều t́nh, đến ám sát, đến chiến khu, đến ném bom, rồi đến 2 lần binh biến…. Chống đối càng lúc càng sâu rộng, từ sinh viên học sinh, đến tôn giáo và trí thức, đến đảng phái và báo chí, đến đồng minh và công luận thế giới, đến quân đội…. Rơ ràng có một điều ǵ căn bản và trầm trọng khiến quân dân miền Nam không thể chấp nhận được chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Điều không chấp nhận đó có thể tóm gọn trong 2 bản chất cốt lơi của chế độ: Ngược ḷng dân và Phản thời đại.

    Chế độ Ngô Đ́nh Diệm đă tiêu vong, để lại bao nhiêu máu lệ cho dân tộc và ngang trái cho lịch sử. Tuy nhiên, phải thẳng thắn một điều: Lịch sử h́nh thành và quá tŕnh chấm dứt của chế độ đó vẫn c̣n có thể đóng góp cho dân tộc ta. Đó là chế độ nầy sẽ được xem:

    § như mẫu mực của một chế độ chính trị phi dân tộc, độc tài, và thiếu khả năng. Do đó, mọi mầm mống và biểu hiện của một chế độ như thế sẽ không bao giờ được phép xuất hiện lại và tồn tại trên đất nước Việt Nam nữa.

    § như một kính chiếu yêu để chúng ta điểm mặt nhận diện cái thành phần phi dân tộc và phản thời đại nào vẫn c̣n ngoan cố bóp méo lịch sử để bào chữa cho chế độ nầy, tô son trét phấn cho cái quá khứ oan nghiệt của thời kỳ họ ê a hai câu kinh quái đản “Ngô tổng thống muôn năm” và “Xin Thượng đế ban phước lành cho Người”.

    http://www.chuyenluan.net/2006/20060...=7492&Itemid=1

    Thử hỏi, nếu ông Diệm đáp ứng những "nguyện vọng" được nhiều lần đưa ra như trên th́ liệu nó có làm suy yếu chính quyền và đẩy chế độ do ông ta lănh đạo xa rời hâu thuẩn của người dân hay không? Hay những "nguyện vọng" được đưa ra nhiều lần như trên có ǵ làm lợi, giúp CS càng phát triển và vững mạnh ở miền Nam hay không?

  5. #65
    Member
    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    613
    Bọn đảo chánh kết tội th́ hay lắm,
    nhưng khi anh em ông Diệm chết rồi th́ cũng chẳng thằng nào dám nhận là ḿnh ra tay.

    Tại sao trừ hậu hoạ cho đời mà không dám vỗ ngực xưng tên.

    Hôm nay cũng là ngày giỗ của hai ông, mong hai ông phù hộ cho VN được dân chủ, tự do như ư nguyện của hai ông.

  6. #66

    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    1,447
    Quote Originally Posted by chatnchit View Post
    Bọn đảo chánh kết tội th́ hay lắm,
    nhưng khi anh em ông Diệm chết rồi th́ cũng chẳng thằng nào dám nhận là ḿnh ra tay.

    Tại sao trừ hậu hoạ cho đời mà không dám vỗ ngực xưng tên.

    Hôm nay cũng là ngày giỗ của hai ông, mong hai ông phù hộ cho VN được dân chủ, tự do như ư nguyện của hai ông.
    Đám tướng lănh đảo chánh không một tên nào ra hồn về tư cách và nhân phẩm. Chỉ là bọn đầu gấu, phản phúc mang đến tai hoạmất nước, diệt vong.

  7. #67
    Ngụy Tặc
    Khách
    Quote Originally Posted by chatnchit View Post
    Bọn đảo chánh kết tội th́ hay lắm,
    nhưng khi anh em ông Diệm chết rồi th́ cũng chẳng thằng nào dám nhận là ḿnh ra tay.

    Tại sao trừ hậu hoạ cho đời mà không dám vỗ ngực xưng tên.

    Hôm nay cũng là ngày giỗ của hai ông, mong hai ông phù hộ cho VN được dân chủ, tự do như ư nguyện của hai ông.
    Vấn đề này th́ tui cho rằng thực chất th́ hầu như các tướng lănh đảo chánh đều không ai muốn ông Diệm "tồn tại" như chính phía MỸ cũng đă tuyên bố. Bởi v́ tự thâm tâm, các tướng tá và MỸ đều biết được "lực lượng" mà anh em ông Diệm xây dựng trong 9 năm trời là không nhỏ. Bản chất của anh em nhà Ngô th́ ai cũng nh́n ra sự tráo trở, thâm mưu, độc kế của họ. Cho nên, với hy vọng cuộc "cách mạng" triệt để và mau chóng thay đổi t́nh h́nh th́ chỉ c̣n cách không để "đêm dài lắm mộng". Nhưng có lẽ do cái truyền thống t́nh tự đồng bào mí nhau mà các tướng tá cũng phần nào lưỡng lự khi quyết định số phận chung cuộc cho ông Diệm. H́nh như người MỸ họ đă thấy điều này nên họ đă âm thầm sắp đặt. Các tướng tá trong phe đảo chánh có lẽ đă bị sơ hỡ nào đó để bị đặt vào thế đă rồi mà chẳng tướng tá nào thấy rằng chính ḿnh là kẻ trực tiếp ra lệnh xử bắn anh em Diệm-Nhu.

    Đành rằng nếu có vị tướng tá nào đó đă chính thức ra lệnh th́ việc xử bắn anh em Diệm-Nhu cũng có muônv àn ly do chính đáng để nêu ra và chắc chắn là được đa số thông hiểu hay tán đồng. Cũng như việc xử bắn ông Cẩn sau đó mà thôi. Vai tṛ trực tiếp ra lệnh xử bắn anh em ông Diệm có thể được ca ngợi nữa là khác. Mặt khác, đôi khi vị nào đó thực sự đă trực tiếp ra lệnh th́ cũng nghĩ rằng đó là bổn phận, trách nhiệm mà chẳng đặng đừng mà thôi, chứ chẳng ai muốn thế, chẳng vinh dự ǵ. Có vinh dự chăng là vinh dự khi được người dân tỏ bày sự hoan nghênh, cảm tạ.

    Cái uẩn khúc, mù mờ trong việc tiểu trừ anh em ông Diệm cuối cùng chỉ có thể giải thích rằng th́ là âu cũng do cái nhân quả nghiệp báo nó đùa đẩy mà thui. Anh em ông Diệm gieo tạo quá nhiều uẩn khúc cho những kẻ khác nên chi "hồn oan báo hận" đùa đẩy anh em ông vào những cái chết cũng tức tưởi uẩn khúc không kém.

    Ừ th́ tui cũng nghĩ ngày mai là ngày chính thức ghi nhớ 49 năm tṛn cho 1 cuộc đa đoan thế sự. Người chết th́ cũng đă chết. Công tội th́ lịch sử không thiên vị ai. Nếu có 1 thế giới âm có mănh lực tác động được nơi thế giới dương gian th́ cũng cầu mong anh em ông Diệm "hồi đầu bĩ ngạn" quay về phù hộ đất nước trong t́nh tự đồng bào thắm thiết. Phù trợ cho quê hương sớm thăng tiến, ḥa nhập vào thế giới văn minh, giàu mạnh. Để phước đức vun bồi, nghiệp chướng thuyên giảm.

  8. #68
    Member
    Join Date
    28-05-2011
    Posts
    432
    Ngụy Tặc

    Vấn đề này th́ tui cho rằng thực chất th́ hầu như các tướng lănh đảo chánh đều không ai muốn ông Diệm "tồn tại" như chính phía MỸ cũng đă tuyên bố. Bởi v́ tự thâm tâm, các tướng tá và MỸ đều biết được "lực lượng" mà anh em ông Diệm xây dựng trong 9 năm trời là không nhỏ. Bản chất của anh em nhà Ngô th́ ai cũng nh́n ra sự tráo trở, thâm mưu, độc kế của họ. Cho nên, với hy vọng cuộc "cách mạng" triệt để và mau chóng thay đổi t́nh h́nh th́ chỉ c̣n cách không để "đêm dài lắm mộng". Nhưng có lẽ do cái truyền thống t́nh tự đồng bào mí nhau mà các tướng tá cũng phần nào lưỡng lự khi quyết định số phận chung cuộc cho ông Diệm. H́nh như người MỸ họ đă thấy điều này nên họ đă âm thầm sắp đặt. Các tướng tá trong phe đảo chánh có lẽ đă bị sơ hỡ nào đó để bị đặt vào thế đă rồi mà chẳng tướng tá nào thấy rằng chính ḿnh là kẻ trực tiếp ra lệnh xử bắn anh em Diệm-Nhu.

    Đành rằng nếu có vị tướng tá nào đó đă chính thức ra lệnh th́ việc xử bắn anh em Diệm-Nhu cũng có muônv àn ly do chính đáng để nêu ra và chắc chắn là được đa số thông hiểu hay tán đồng. Cũng như việc xử bắn ông Cẩn sau đó mà thôi. Vai tṛ trực tiếp ra lệnh xử bắn anh em ông Diệm có thể được ca ngợi nữa là khác. Mặt khác, đôi khi vị nào đó thực sự đă trực tiếp ra lệnh th́ cũng nghĩ rằng đó là bổn phận, trách nhiệm mà chẳng đặng đừng mà thôi, chứ chẳng ai muốn thế, chẳng vinh dự ǵ. Có vinh dự chăng là vinh dự khi được người dân tỏ bày sự hoan nghênh, cảm tạ.

    Cái uẩn khúc, mù mờ trong việc tiểu trừ anh em ông Diệm cuối cùng chỉ có thể giải thích rằng th́ là âu cũng do cái nhân quả nghiệp báo nó đùa đẩy mà thui. Anh em ông Diệm gieo tạo quá nhiều uẩn khúc cho những kẻ khác nên chi "hồn oan báo hận" đùa đẩy anh em ông vào những cái chết cũng tức tưởi uẩn khúc không kém.

    Ừ th́ tui cũng nghĩ ngày mai là ngày chính thức ghi nhớ 49 năm tṛn cho 1 cuộc đa đoan thế sự. Người chết th́ cũng đă chết. Công tội th́ lịch sử không thiên vị ai. Nếu có 1 thế giới âm có mănh lực tác động được nơi thế giới dương gian th́ cũng cầu mong anh em ông Diệm "hồi đầu bĩ ngạn" quay về phù hộ đất nước trong t́nh tự đồng bào thắm thiết. Phù trợ cho quê hương sớm thăng tiến, ḥa nhập vào thế giới văn minh, giàu mạnh. Để phước đức vun bồi, nghiệp chướng thuyên giảm
    Dài quá !

    Thanh minh , bào chữa măi tóm lại là , ỷ tài ỷ hay , giết anh em nhà ông ấy đi để cho việt cộng chiếm miền Nam cho nhanh .

    Chết th́ anh em ông ấy cũng chết rồi ! Mất nước th́ cũng mất rồi ! Ai hay ai dở th́ mọi người đă biết , bào chữa chỉ để che lấp đi nỗi lo trong ḷng đă lỡ làm chuyện ác nhân ác đức tày đ́nh , cố vẽ vời thêu dệt để thấy yên tâm , đỡ bị lương cắn rứt .

    Càng làm ông to ông lớn mà làm sai sẽ phải mang tội với tất cả những linh hồn đă hi sinh thân ḿnh cho đất nước bị uổng phí và bao mạng người chết oan v́ những quyết định sai lầm của các người lănh đạo .

    Hè nhau giết đi một nhân tài , rồi mất bao nhiêu năm bào chữa , bao nhieu năm bêu riếu mà vẫn chưa yên tâm , sao mà khổ vậy trời ?????????
    Last edited by tinhyeu@; 02-11-2012 at 09:34 PM.

  9. #69
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    AI ĐĂ GIẾT TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ?

    Viết cho ngày 01 tháng 11





    Đối với phần lớn người từ miền Bắc di cư vào Nam năm 1954 th́ sự kiện ngày 01 tháng 11 năm 1963 măi măi là một cơn ác mộng, nhất là bản tin ngắn được phát đi vào khoảng 10 giờ sáng ngày 02 tháng 11, loan báo về cái chết của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và cố vấn Ngô Đ́nh Nhu đă thực sự làm suy sụp tinh thần của hầu hết đồng bào di cư, nhất là đồng bào công giáo. Đối với hầu hết người Bắc di dân th́ cái chết của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và sự cáo chung của nền Đệ Nhất Cộng Ḥa là một hồi chuông báo tử cho nền cộng ḥa ở miền Nam. Những giáo dân di cư, trong đó có cả ông tôi, đă mường tượng một ngày quân đội cộng sản tiến vào Sài g̣n, và một cuộc “di cư” nữa để lánh nạn cộng sản sẽ diễn ra sau đó.

    Suốt những ngày tiếp theo của tháng 11 kinh hoàng đó, gia đ́nh ông bà chúng tôi cùng tất cả giáo dân, giành hầu hết thời gian đến nhà xứ để cầu nguyện cho Tổng Thống và bào đệ Ngô Đ́nh Nhu, những đại ân nhân đă giúp cho gia đ́nh chúng tôi cùng hơn một triệu đồng bào khác thoát được hiểm họa cộng sản ở miền Bắc, bởi sau hai năm miền Bắc cải cách ruộng đất, với chính sách tố khổ, cộng sản đă mang đến bao nỗi tang thương và kinh hoàng cho những người dân xứ Bắc.

    Chắc sẽ có nhiều người đặt vấn đề rằng với thời gian 300 ngày để di cư, th́ cứ tùy nghi ra đi chứ cần ǵ phải có ai giúp đỡ? Sự thật hoàn toàn không đúng như vậy, v́ chính quyền của Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, tức chính quyền cộng sản của ông Hồ Chí Minh luôn t́m mọi cách để ngăn chặn người ta di cư sang xứ tự do ở miền Nam, bằng nhiều h́nh thức đe dọa, bưng bít thông tin, kể cả khủng bố tinh thần và tuyên truyền xuyên tạc chính sách di cư cũng như xuyên tạc về chế độ Cộng Ḥa để giảm thiểu số người di cư vào vùng tự do đến mức thấp nhất. Nhân ngày hiệp kỵ lần thứ 49 của Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, 01 tháng 11 năm 2012, như một nén hương ḷng, để ghi tạc công đức của Cụ Ngô, chúng tôi xin thuật lại hành tŕnh lánh nạn cộng sản lần thứ nhất của gia đ́nh chúng tôi, cũng như của hơn một triệu đồng bào miền Bắc, theo nhật kư hành tŕnh của ông tôi, nguyên là một Chánh Tổng ở Văn Giang, Hải Hưng.

    Sau khi quân đội Pháp đầu hàng ở Điện Biên Phủ, Hiệp định Genève được kư kết giữa chính phủ của Hồ Chí Minh và chính phủ Cộng Ḥa Pháp, chia đôi Việt Nam thành hai miền, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến. Từ vỹ tuyến 17 trở ra thuộc Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, tức là Cộng Sản Việt Nam. Từ Vĩ tuyến 17 đến Cà Mau thuộc Quốc Gia Việt Nam. Việc đất nước phải bị chia cắt làm hai miền với hai thể chế chính trị khác nhau là một thảm họa của dân tộc Việt Nam, mà ít nhất đă một lần xảy ra trong lịch sử của đất nước khi Trịnh – Nguyễn Phân Tranh kéo dài hơn 100 năm từ 1627 cho đến năm 1789 khi Hoàng Đế Quang Trung kéo đại binh ra Bắc đánh tan 20 vạn quân Thanh vào khuya tối mùng 5 Tết Kỷ Dậu 1789 mới hoàn toàn chấm dứt 100 năm chiến tranh giữa Chúa Trịnh và Chúa Nguyễn, mang bao nhiêu đau thương tang tóc cho dân Việt giữa hai bờ sông Gianh. Có một điều khác biệt trong lần chia cắt đất nước lần này là giới tuyến không c̣n là sông Gianh mà là sông Bến Hải, và “Họa trung hữu phúc”, cũng “nhờ” Hồ Chí Minh kư hiệp ước chia cắt đất nước mà ít nhất là một nửa dân tộc Việt ở bờ nam sông Bến Hải đă không phải chịu sự thống trị sắt máu của cộng sản ngót 21 năm từ 1954 cho đến 1975.

    Ít nhất cũng hơn 1 triệu người Bắc chúng tôi cũng tránh được họa cộng sản trong ngần ấy năm, nhờ vào Điều 14 phần (d) của Hiệp định Geneva cho phép người dân ở mỗi phía di cư đến phía kia và yêu cầu cơ quan quản lư tạo điều kiện cho họ di cư trong ṿng 300 ngày sau thoả hiệp đ́nh chiến, tức việc di cư sẽ chấm dứt vào ngày 19 tháng 5 năm 1955. Dân Hà Nội có 80 ngày, Hải Dương có 100 ngày, c̣n Hải Pḥng, điểm cuối cùng tập trung để di cư có 300 ngày để di cư.

    Ngày 4/6/1954, trước khi Hiệp định Geneve được kư kết 6 tuần, Pháp đă kư một Hiệp định với Quốc gia Việt Nam, công nhận Quốc gia Việt Nam hoàn toàn độc lập. Theo đó chính phủ Quốc gia Việt Nam sẽ tự chịu trách nhiệm với những hiệp định quốc tế được kư bởi Pháp trước đó nhưng có liên quan tới họ, cũng như không c̣n bị ràng buộc bởi bất cứ hiệp ước nào do Pháp kư sau này.

    Ông Trần Văn Đỗ, trưởng đoàn đại diện của Quốc gia Việt Nam nhất quyết không kư vào Hiệp định Genève v́ không chấp nhận việc chia cắt Việt Nam và đại diện phái đoàn Quốc Gia Việt Nam ra một tuyên bố riêng:

    “… Chính phủ Việt Nam yêu cầu Hội nghị ghi nhận một cách chính thức rằng Việt Nam long trọng phản đối cách kư kết Hiệp định cùng những điều khoản không tôn trọng nguyện vọng sâu xa của dân Việt. Chính phủ Việt Nam yêu cầu Hội nghị ghi nhận rằng Chính phủ tự dành cho ḿnh quyền hoàn toàn tự do hành động để bảo vệ quyền thiêng liêng của dân tộc Việt Nam trong công cuộc thực hiện Thống nhất, Độc lập, và Tự do cho xứ sở.”

    Tuy vậy, lời phản kháng và đề nghị của đại diện Quốc gia Việt nam đă không được Hội nghị bàn tới. Ngoại trưởng Trần văn Đỗ từ Genève tuyên bố với báo chí như sau: “Từ khi đến Genève, phái đoàn không bao giờ được Pháp hỏi về ư kiến về điều kiện đ́nh chiến, đường phân ranh và thời hạn Tổng tuyển cử. Tất cả những vấn đề đó đều được thảo luận ngoài Hội nghị, thành ra phái đoàn Việt Nam không làm thế nào bầy tỏ được quan niệm của ḿnh”.

    Tuy lên tiếng phản đối, nhưng sau khi hiệp định được kí kết, Chính phủ và quân đội Quốc Gia Việt Nam vẫn cùng quân Pháp tập kết về phía nam vĩ tuyến 17. Ngày 28 tháng 4 năm 1954, Uỷ Ban Bảo vệ Bắc Việt Nam của Quốc Gia Việt Nam t́m cách kêu gọi dân chúng di cư vào Nam để lánh nạn cộng sản. Một kế hoạch di cư được đặt ra và một Uỷ Ban Di Cư được thành lập. Ngày 30 tháng 7 năm 1954, Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm phát biểu cổ vũ dân chúng miền Bắc di cư vào miền Nam để lánh nạn cộng sản.

    Một ngày sau khi Hiệp định được kư kết, tức ngày 22 Tháng Bảy, Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm ra lệnh treo cờ rũ toàn Miền Nam từ vĩ tuyến 17 trở vào để bày tỏ quan điểm chống đối sự chia đôi đất nước.

    Ngày 22 tháng 7 năm 1954, Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi đồng bào cả nước: “Đấu tranh để củng cố hoà b́nh, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập dân chủ cũng là một cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ”, và khẳng định: “Trung, Nam, Bắc đều là bờ cơi của nước ta, nước ta nhất định thống nhất, đồng bào cả nước nhất định được giải phóng”. Đây là lần đầu tiên, Hồ Chí Minh bày tỏ lập trường của Quốc Tế Cộng Sản về chiến lược nhuộm đỏ cả Đông Dương, và quyết tâm dùng bạo lực cách mạng, dùng máu xương của đồng bào Việt Nam trong một cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn để mở rộng quyền thống trị của Hồ Chí Minh và của chế độ cộng sản trên toàn bộ đất nước.

    Sở dĩ chúng tôi phải nêu lại những sự việc trên là để quư độc giả cũng như các lănh đạo của cộng sản Việt Nam hiện nay thấy được rằng việc chia cắt đất nước là tội ác của Hồ Chí Minh và Thực dân Pháp, chứ hoàn toàn không có sự can dự của Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam hay của Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm.

    Sau đó, hậu thân của Quốc gia Việt Nam là Việt Nam Cộng ḥa, với sự hậu thuẫn của Hoa Kỳ đă từ chối tổ chức tuyển cử thống nhất Việt Nam. Năm 1956, Việt Nam Cộng Ḥa được thành lập trên cơ sở Quốc Gia Việt Nam. Tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa Ngô Đ́nh Diệm tuyên bố: “Chúng tôi không từ chối nguyên tắc tuyển cử tự do để thống nhất đất nước một cách hoà b́nh và dân chủ” nhưng “nghi ngờ về việc có thể bảo đảm những điều kiện của cuộc bầu cử tự do ở miền Bắc”. Đây là một nhận định vô cùng sáng suốt của Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, bởi theo thể thức “đảng cử dân bầu” của cộng sản, th́ chắc chắc toàn thể cử tri miền Bắc buộc phải dồn phiếu cho Hồ Chí Minh, bởi họ biết rằng chỉ có làm như thế họ mới mong được yên phận, chứ nếu chọn lựa theo lương tri của họ, để bầu cử cho chính phủ Quốc Gia Tự Do, th́ chắc chắn họ sẽ bị quy kết là Việt Gian, rồi cả gia đ́nh, họ tộc sẽ bị đấu tố bị tru diệt. Trong khi đó ở miền Nam tự do, người ta có quyền lựa chọn ngay cả việc chống đối lại chính phủ mà không bao giờ sợ phải bị trả thù, không bao giờ bị đấu tố, th́ thiếu ǵ những thành phần thân cộng hoặc những kẻ phá thối, sẵn sàng bỏ phiếu cho Hồ Chí Minh để thủ tiêu nền Cộng Ḥa c̣n non trẻ.

    Trở lại với việc di cư vào Nam, gia đ́nh chúng tôi cũng như hầu hết đồng bào Bắc phần vào thời gian đó, những vụ đấu tố trong cải cách ruộng đất bắt đầu từ năm 1953 là một ác mộng kinh hoàng, và cả những vụ khủng bố, thanh trừng của cộng sản đối với những sỹ phu yêu nước, những chính khách thuộc các đảng phái khác, luôn luôn là một nỗi ám ảnh về những cái chết oan nghiệt hăi hùng, cho nên ai cũng mong muốn được thoát khỏi ách thống trị của cộng sản, ai ai cũng muốn được vào miền Nam tự do, nhưng khốn nạn cho nhiều người Bắc chúng tôi, cơm chưa đủ ăn, áo chưa đủ mặc th́ làm sao có đủ chi phí cho hành tŕnh từ quê nhà về đến Hải Pḥng để xuống tàu vào Nam, dù chuyến hành tŕnh từ bắc vào Nam là hoàn toàn miễn phí. Cũng như vào những năm cao trào vượt biên đi t́m tự do sau năm 1975, cả dân tộc Việt Nam đều muốn bỏ nước ra đi, cả cái cột điện mà đi được th́ nó cũng đă đi rồi, nhưng đâu phải ai cũng có đủ vàng đủ bạc để chi phí cho những chuyến vượt biên đi t́m tự do đó. Cho nên, chỉ có khoảng hơn một triệu người có đủ điều kiện để vào Nam trong suốt 300 ngày di cư đó. Bên cạnh cái nghèo khó cái đói rách đă ngăn chặn người miền Bắc di cư, th́ chính sách tuyên truyền, xuyên tạc và khủng bố của chính quyền cộng sản cũng là một cản trở lớn. Những truyền đơn, bích chương của Liên Hiệp Quốc in ấn, phát hành để tuyên truyền, khích lệ và hướng dẫn cho dân chúng về chính sách di cư đều bị chính quyền tịch thu, không đến được tay của dân chúng, ngoài ra các cán bộ thôn xă c̣n đến từng nhà xuyên tạc chính sách của Liên Hiệp Quốc, cũng như đe dọa rằng những ai có ư định di cư vào Nam tức là những người có tư tưởng theo Việt gian, chống lại đảng, chống lại chính phủ của cụ Hồ, sẽ bị trừng phạt đích đáng! Nhiều gia đ́nh có điều kiện ra đi, nhưng v́ những sự đe dọa đó, họ sợ rằng nếu không đi được mà phải trở về th́ chắc chắn là không c̣n đường sống với chính quyền cộng sản, mà đành nhắm mắt đưa chân, quyết định ở lại chung sống với cộng sản.

    Do vậy mà phần lớn những người di cư vào Nam năm 1954 là những người từng là nạn nhân của cộng sản, từng bị tịch thu tài sản, nhà cửa ruộng vườn, v́ bị quy vào thành phần địa chủ, phú nông hay tư sản, tiểu tư sản phản động ở các thành phố, là những người hiểu rằng họ không thể nào sống dưới chế độ cộng sản được mà phải quyết tâm bỏ lại cửa nhà để ra đi. Tuy nhiên, chính quyền cộng sản lúc bấy giờ vu cáo rằng những người Công giáo Việt Nam đă bị chính quyền Pháp, Mỹ và thân Mỹ cưỡng bức hay “dụ dỗ di cư”. Cộng sản Bắc Việt từng lu loa rằng “các Linh mục miền Bắc giục giă giáo dân vào Nam với lời giảng rằng Đức Mẹ Đồng Trinh đă vào Nam nên họ phải đi theo” (Sic). Đó là lối tuyên truyền xuyên tạc lố bịch và trơ tráo của công sản mà thôi. Thực tế các Linh mục, các Cha xứ là người hiểu rơ hơn dân chúng về chế độ cộng sản, và các vị linh mục cũng là người nắm được đầy đủ thông tin từ Liên Hiệp Quốc về chính sách di dân, nên đă giảng giải, giúp giáo dân hiểu đích xác về vấn đề, cũng như khích lệ họ vượt qua sự sợ hăi mà mạnh dạn lên đường đi về miền tự do; đó là lư do tại sao trong số hơn một triệu người di cư vào Nam th́ đă có đến 800.000 người công giáo. Đây là công lớn của các vị mục tử.

    Trong khi đó, có những bằng chứng cho thấy rằng những tờ bích chương và tờ bướm do Uỷ hội Quốc tế Kiểm soát Đ́nh chiến in và trao cho hai bên phổ biến cho dân chúng biết về quyền tự do di tản th́ không được chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hoà phân phát. Hơn nữa chính Uỷ hội Quốc tế Kiểm soát Đ́nh chiến đă mở cuộc điều tra đơn khiếu nại của chính quyền cộng sản Bắc Việt của Hồ Chí Minh, khiếu nại về hành động cưỡng bách di cư. Trong số 25.000 người Uỷ hội tiếp xúc, không có ai nhận là họ bị “cưỡng bách di cư” hay muốn trở về Bắc cả. Thế mới thấy rơ được sự lường láo tráo trở của Hồ Chí Minh và cộng sản Việt Nam.


    Trại Tạm Cư Cho Người Bắc Mới Di Cư Vào Nam

    Theo số liệu thống kê Uỷ hội Quốc Tế Kiểm Soát Đ́nh chiến th́ ngoài những người kinh là nạn nhân của chế độ cộng sản hoặc giáo dân Công giáo th́ trong số dân di cư vào Nam, c̣n có những người thuộc dân tộc thiểu số đă từng theo quân đội Pháp chống Việt Minh. Trong đó có khoảng 45.000 người Nùng vùng Móng Cái và 2.000 người Thái và Mèo từ Sơn La và Điện Biên cũng đă gồng gánh con cái, theo đường bộ đến Hải Pḥng để xuống tàu vào Nam.

    Ngày 9 tháng 8 năm 1954, chính phủ Quốc Gia Việt Nam của tân Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm lập Phủ Tổng Ủy Di Cư Tỵ Nạn ở cấp một bộ trong nội các với ba nha đại diện, một ở miền Bắc, một ở miền Trung và một ở miền Nam để xúc tiến định cư. Thêm vào đó là Uỷ Ban Hỗ Trợ Định Cư, một tổ chức cứu trợ tư nhân giúp sức.

    Đối với sinh viên đại học, Bộ Tư Lệnh Pháp dành 12 chuyến bay trong hai ngày 12 và 13 Tháng 8 đưa khoảng 1.200 sinh viên miền Bắc vào Nam. Ước tính chỉ khoảng 1/3 ở lại c̣n 2/3 chọn di cư.

    Ngày 04 tháng 8 năm 1954 cầu hàng không nối phi trường Tân Sơn Nhất, Sài G̣n trong Nam với các sân bay Gia Lâm, Bạch Mai, Hà Nội và Cát Bi, Hải Pḥng ngoài Bắc được thiết lập. Nỗ lực đó được coi là cầu không vận dài nhất thế giới lúc bấy giờ (khoảng 1.200 km đường chim bay). Phi cảng Tân Sơn Nhứt trở nên đông nghẹt; tính trung b́nh mỗi 6 phút là một máy bay hạ cánh và mỗi ngày có từ 2.000 đến 4.200 người di cư tới. Tổng kết là 4.280 lượt hạ cánh, đưa vào 213.635 người.

    Ngoài ra, một h́nh ảnh quen thuộc với người dân tỵ nạn là “tàu há mồm”, tiếng Anh là Landing Ship Tank viết tắt là LST- đón người ở gần bờ rồi chuyển ra tàu lớn neo ngoài hải phận miền Bắc. Các tàu thủy vừa hạ xuống, hàng trăm người đă giành lên. Các tàu của Việt Nam, Pháp, Anh, Hoa Kỳ, Trung Hoa, Ba Lan… giúp được 555.037 người “vô Nam”. Ngoài ra cũng có tới 102.861 người tự t́m đường bộ hoặc ghe thuyền và phương tiện riêng để tự túc di cư vào Nam, lánh nạn cộng sản miền Bắc.

    Được sự trợ giúp tận t́nh của Chính Phủ Việt Nam Cộng Ḥa, những người di cư chúng tôi rất sớm ổn định cuộc sống trên quê hương mới trên nhiều tỉnh thành ở miền Nam, với những tên gọi thân quen của những làng xă, phố thị bản quán của chúng tôi ở miền bắc như Bùi Chu, Phát Diệm hoặc Tân Hoá, Tân Thanh tức Thanh Hoá mới, Tân Phát tức Phát Diệm mới, Tân Hà tức Hà Nội mới… với mong muốn bảo lưu được các nét đẹp văn hoá của quê xưa trên vùng đất mới c̣n tiềm ẩn nỗi nhớ quê hương bản quán, của người những người v́ lư tưởng tự do mà phải xa rời nơi đó.

    Biến cố 30 tháng Tư năm 1975, một lần nữa mang hiểm họa cộng sản đến cho toàn dân miền Nam, và cho cả người Bắc di cư chúng tôi, những người đă một lần phải ĺa bỏ quê hương bản quán để lánh nạn cộng sản 21 năm về trước. Những tưởng chúng tôi đă vĩnh viễn thoát khỏi họa cộng sản rồi, nào ngờ đâu cái biến cố 01 tháng 11 năm 1963 lại báo hiệu cho chúng tôi về một hiểm họa cộng sản mới, và điều đó đă ứng nghiệm lời tiên liệu của ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu phát biểu trong một cuộc họp của Tổng Đoàn Thanh Niên Dân Vệ tháng 10 năm 1962 tại Trung Tâm Huấn Luyện Thi Nghè, rằng “Nếu chính phủ này bị ngoại bang và tay sai lật đổ th́ 12 năm sau (tức là năm 1975) Việt Nam Cộng Ḥa sẽ bị rơi vào tay cộng sản.”. Thế là hàng triệu người Việt lại phải ra đi t́m tự do mà không có bất cứ sự sắp đặt nào của quốc tế! Những người Bắc 54 của chúng tôi lại một lần nữa phải “di cư” để lánh nạn cộng sản trong đời. Thật là ai oán! Sao chúng tôi lại phải hai lần tắm trên một ḍng sông? Điểm khác biệt là lần này chúng tôi ra đi không được sự bảo trợ nào của quốc tế, mà chúng tôi phải trả chi phí cho chuyến đi bằng vàng, bằng máu và cả bằng sinh mạng nữa. Bởi người Ta đă sát hại Cụ Diệm, vị ân nhân của chúng tôi rồi… c̣n ai nữa đâu để chở che cho chúng tôi trên bước đường gian nan đi lánh nạn cộng sản lần thứ hai này, trách sao chúng tôi không phải trả giá.

    Nhiều người cho rằng chính những kẻ phản loạn và ăn cháo đái bát như Trần Thiện Khiêm, Nguyễn Khánh, Dương Văn Minh, Mai Hữu Xuân, Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Hữu Có, Lê Văn Nghiêm, Đỗ Mậu, Phạm Xuân Chiểu, Trần Văn Minh, Nguyễn Ngọc Thơ, Trần Văn Đôn, Tôn Thất Đính và Lê Văn Kim… là những tội đồ của dân tộc, là những kẻ phản chủ đă gián tiếp dâng miền Nam cho cộng sản để cả dân tộc phải lầm than… Riêng tôi là những người sinh sau đẻ muộn, chúng tôi không dám phán xét ai cả, mà chỉ tâm niệm rằng v́ nghiệp chướng của dân tộc Việt Nam quá nặng nên đă trót sinh ra Hồ Chí Minh và những kẻ “ác ôn côn đồ đáng nguyền rủa” đó mà thôi. Vả lại, trên bước đường di tản nhọc nhằn rồi những năm tháng sống lưu vong nơi đất khách quê người vật vờ như cái bóng, những kẻ đó chắc cũng đă nhận ra tội ác và lầm lỗi của ḿnh đối với một vị tổng thống anh minh, cũng như đối với đất nước, đối với dân tộc Việt Nam, khi v́ tiền, bàn tay của họ đă vấy máu của người đă ban phát cho họ những ân huệ, bổng lộc và chức tước… Đó là sự trừng phạt không nhỏ, và chắc chắn với những ray rứt trong suốt những năm cuối đời trong kiếp sống lưu vong, khi nhắm mắt xuôi tay, trở về với đất, chắc chắn linh hồn của họ sẽ không bao giờ được siêu thoát. Nhất là lịch sử ngàn đời của dân tộc Việt sẽ phán xét họ.

    Tôi viết lên bài này chỉ là để làm tṛn ước nguyện của ông tôi trước khi qua đời, đó là xin được tỏ bày ḷng tri ân của chúng tôi đối với NGÔ TỔNG THỐNG và Nền Để Nhất Cộng Ḥa đă một lần giải thoát chúng tôi khỏi ách cộng sản vào năm 1954.

    Như một nén hương ḷng xin thành kính dâng lên Cụ.

    © Nguyễn Thu Trâm

    © Đàn Chim Việt

  10. #70
    Member
    Join Date
    22-08-2011
    Posts
    23

    Nói ǵ th́ nói .

    Nói ǵ th́ nói cuộc đảo chánh 1/11/63 do một đám tướng lănh bất tài , xuất thân bước đầu làm lính đánh thuê cho giặc Pháp goại xâm , chủ xướng là những tên tội đồ dân tộc của nước Việt Nam . Chúng giết nguời lănh đạo quốc gia một cách man rợ mà không t́m đâu ra một lănh đạo khác khá hơn , làm cho đất nước suy vong dần và mất về tay Cọng săn 12 năm sau đó như lời ông Ngô đ́nh Nhu đă tiên đoán . Đất nước lâm vào cảnh điêu linh khốn khó, đồng bào lầm than cơ hàn đói khổ... Các chiến hưũ của họ ngày xưa hi sinh tính mạng bảo quốc an dân để cho họ lập công mà mang sao trên cổ áo th́ ngày nay bị tù đày , nhà tan cửa nát ... C̣n bọn họ th́ xa chạy cao bay khi đối phương chưa thấy thấp thoáng con ma nào ở tận cuối chân trời và nhất là chưa có lệnh đầu hàng của Tổng thống DVM ; riêng tội đào ngũ nầy đă là đáng tội xữ bắn và nhổ nước bọt vào mặt dù rằng đă bị bắn chết v́ làm nhục tập thể Quân Đội VNCH . Một ngàn năm , một vạn năm hay lâu hơn nữa , nếu người VN và đất nước VN c̣n tồn tại và mọi người ai cũng biết đọc biết viết , tội ác dă man của chúng không thể nào không được nhắc tới như là một bài học về ḷng dạ phản trắc , bản chất vong ân bội nghĩa , ăn cháo đái bát của hạng người xuất thân từ những tên lính đánh thuê cho giặc Pháp, những tên sai nha ác ôn côn đồ chuyên đâm thuê, chém mướn cho chủ Mỹ v́ miếng cơm manh áo khiếp nhược đớn hèn.
    Last edited by binhduong; 06-11-2012 at 04:56 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. TỔ QUỐC DANH DỰ TRÁCH NHIỆM - NGŨ HỔ TƯỚNG TUẪN TIẾT
    By nguoibatcao in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 13
    Last Post: 14-04-2018, 04:31 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 12-02-2012, 10:21 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 26-09-2011, 10:13 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •