Page 7 of 38 FirstFirst ... 3456789101117 ... LastLast
Results 61 to 70 of 377

Thread: Trung Hoa Tả Pí Lù

  1. #61
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Bác sĩ Trung Quốc dùng huyết tương để chữa trị bệnh nhân virus corona
    19/02/2020
    Reuters


    Nhân viên y tế tại một bệnh viện Đông y ở Fuzhou, t́nh Giang Tây gói các thang thuốc chữa trị vào lúc dịch bệnh bùng phát tại Trung Quốc (ảnh chụp ngày 17/2/2020)


    Các bác sĩ tại Thượng Hải truyền huyết tương của các bệnh nhân khỏi bệnh do virus corona gây ra để chữa trị cho những người c̣n đang lây bệnh, đă báo cáo một số kết quả sơ khỏi đáng khích lệ, một giáo sư Trung Quốc cho biết ngày 17/2.

    Dịch bệnh do virus corona gây ra xuất phát từ một khu chợ hải sản tại thành phố Vũ Hán, thủ phủ tỉnh Hồ Bắc, và cho tới nay đă làm 1.770 người thiệt mạng và hơn 70.000 người khác bị lây nhiễm tại Hoa lục.

    Thượng Hải, trung tâm tài chánh của Trung Quốc, đă có 332 ca lây nhiễm, tính đến ngày 17/2, trong đó có một người thiệt mạng. Ông Lu Hongzhou, giáo sư và đồng giám đốc Trung tâm Điều dưỡng Công cộng Thượng Hải, cho biết có 184 ca vẫn c̣n được điều trị tại bệnh viện, trong đó có 166 ca nhẹ, và 18 ca trong t́nh trạng nguy kịch.

    Ông nói bệnh viện thiết lập một nơi đặt biệt để áp dụng phương pháp chữa trị bằng huyết tương và dành cho những người muốn hiến tặng huyết tương. Máu được kiểm tra để xem người đó có bị những bệnh khác như viêm gan B hay C hay không, ông nói thêm.

    “Chúng tôi chắc chắn rằng phương pháp này rất có hiệu quả đối với bệnh nhân của chúng tôi,” ông nói.

    Hiện chưa có phương cách chữa trị được cấp phép hay vắcxin chống lại virus corona mới, và tiến tŕnh phát triển và thử nghiệm thuốc có thể mất nhiều tháng và ngay cả nhiều năm.

    Cũng như cách dùng huyết tương, lấy những kháng thể trong máu của những người đă chống lại được sự lây nhiễm của virus, bác sĩ cũng thử dùng các loại thuốc chống virus đă được cấp phép để chống lại những trường hợp nhiễm trùng khác để xem các loại thuốc này có thể giúp ích ǵ được không.

    Các nhà khoa học Trung Quốc đang thử nghiệm hai loại thuốc chống virus và phải mất vài tuần nữa mới có kết quả. Trong khi đó người đứng đầu bệnh viện Vũ Hán nói việc truyền huyết tương của những bệnh nhân đă khỏi bệnh cho thấy những kết quả sơ khởi rất khích lệ.

    Một giới chức y tế cao cấp Trung Quốc hôm 14/6 nói có 1.716 nhân viên y tế đă bị lây nhiễm virus corona và 6 người trong số đó đă chết. Hơn 87% những nhân viên y tế bị lây nhiễm làm việc tại Hồ Bắc. Tới ngày 18/2, truyền h́nh nhà nước Trung Quốc cho biết ông Liu Zhiming, Giám đốc Bệnh viện Vũ Hán, qua đời, trở thành nhân viên y tế thứ 7 tử vong v́ Covid-19.

  2. #62
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    [Điểm tin] Virus Corona Là Vũ Khí Sinh Học? | Trung Quốc Không Kiểm Duyệt



  3. #63
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    TRUNG CỘNG LÀM HẠI CẢ THẾ GIỚI (NGÔ NHÂN DỤNG)
    Tháng 2 19, 2020
    ‘…Con virus từ Vũ Hán đă bắt cả loài người ư thức rằng chúng ta đang sống dưới một cái lều chật hẹp ai cũng có thể đụng vào người khác! Một người đau có thể làm nhiều người đau!...’


    Trong ba tuần kể từ khi bệnh dịch virus Corona phát hiện, giá dầu thô đă tụt xuống mất một phần năm, 20%. Nhu cầu dầu lửa của Trung Quốc giảm bớt hai triệu thùng một ngày và nhu cầu cả thế giới giảm theo. Ngày Thứ Hai tuần này, giá sắt, thép trên toàn thế giới đi xuống, đồng giảm giá 13%, chỉ v́ kinh tế Trung Quốc khựng lại với 56 triệu người bị cô lập hóa trong cơn bệnh dịch virus Corona.

    Trước khi bệnh nổ ra, kinh tế Trung Quốc đă tŕ trệ, bây giờ c̣n tệ hơn, và đang kéo theo cả thế giới! Nếu căn bệnh chỉ tác hại bằng trận dịch SARS năm 2002, 2003, th́ Tổng Sản Lượng Nội Địa lục địa Trung Hoa sẽ giảm bớt khoảng 40 tỷ đồng nguyên, gần $6 tỷ, mất 1% GDP.

    Nhưng trong 17 năm qua kinh tế nước Tàu đă thay đổi, sản lượng đă tăng lên tám lần, từ $1.7 tỷ lên $14 tỷ, theo số liệu của Ngân Hàng Thế Giới. Năm 2003, một người Trung Hoa tạo ra được b́nh quân $1,500 hàng hóa, năm nay con số thành $9,000. Thời đó dân Tàu chiếm 5.3% tổng số thương mại quốc tế; bây giờ đă lên 12.8%, hơn một phần tám các giao dịch toàn cầu. Trong nội địa, dân Trung Quốc tiêu thụ nhiều hơn, và nợ nần cũng nhiều hơn.

    Từ vai tṛ một nước bán quần áo, đồ chơi, giày dép, bây giờ kinh tế Trung Quốc trở thành một trung tâm liên kết với kinh tế toàn thế giới; với vai tṛ người bán cũng như là người mua trong “chuỗi tiếp liệu toàn cầu.”

    Các công ty quốc tế cần mua các bộ phận sản xuất ở Trung Quốc, đồng thời cũng tùy thuộc các bạn hàng và người tiêu thụ ở nước Tàu mua hàng của họ.

    Khi Chuỗi Tiếp Liệu này bị đứt đoạn, th́ ảnh hưởng dây chuyền sẽ lan khắp thế giới. Dân Trung Quốc tiêu thụ một phần sáu số hàng Apple bán ra, và 47%, gần một nửa số “chíp” của Qualcomm, trị giá $12 tỷ. Các công ty dược phẩm mua 80% các nguyên liệu chủ yếu ở bên Tàu. Khách hàng của Intel ở trong nước Tàu đóng góp 28% tổng số bán toàn thế giới của công ty, khoảng $20 tỷ.

    Các công ty McDonald’s, Ikea, Levi Strauss và Starbucks đă tạm đóng cửa nhiều cửa hàng; Apple đă đóng 42 tiệm trong lục địa. Ford, Toyota, Apple và Tesla đă cho các nhà máy ở nước Tàu ngưng sản xuất. Năm ngoái, General Motors bán xe ở nước Tàu nhiều hơn ở Mỹ, năm nay chính phủ Trung Cộng đang yêu cầu họ cho nhân viên nghỉ Tết thêm một tuần lễ! Các công ty hàng không American, Delta, United, Lufthansa và British Airways, đă hủy các chuyến bay sang Tàu.

    Cả đến các rạp chiếu bóng cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Ngày Mùng Một Tết năm ngoái, các rạp thu được 1.45 tỷ đồng nguyên. Năm nay chỉ kiếm được 1.81 triệu, hơn một phần ngàn chút đỉnh! Bảy cuốn phim mới đáng lẽ được đem tŕnh làng vào dịp Tết, nay đă hoăn lại, trong đó có một phim do Củng Lợi đóng vai một huấn luyện viên đội bóng chuyền.

    Các công ty quốc tế ngày nay phụ thuộc vào “chuỗi tiếp liệu toàn cầu,” phụ thuộc nhiều hơn là chính họ biết. Một công ty sản xuất ở Mỹ hay Mexico phải mua một số bộ phận từ Châu Âu chẳng hạn. Họ có thể nghĩ rằng bệnh dịch ở bên Tàu không ảnh hưởng ǵ tới họ, Nhưng khi các nhà máy ở bên Tàu đóng cửa, lúc đó mới biết rằng các nhà cung cấp bộ phận ở Châu Âu cũng phải mua một số hàng từ nước Tàu qua để ráp vào thành món hàng họ bán! Các nhà máy dệt ở Bangladesh hay Thổ Nhĩ Kỳ cũng có thể không ngờ rằng họ tùy thuộc vào một số nhà sản xuất bông, sợi ở bên Tàu. Nhiều khi món hàng do nước Tàu cung cấp chỉ là một bộ phận nhỏ để ráp vào một bộ phận lớn hơn, rồi đem ghép với các món khác sản xuất từ ba, bốn nước nữa. Nhưng bỗng nhiên thiếu một bộ phận nhỏ nào đó cũng làm xáo trộn cả chuỗi dây chuyền tiếp liệu!

    Năm 2011, trận tsunami tàn phá bờ biển Nhật đă cho nhiều công ty quốc tế một bài học cay đắng. Họ không ngờ chỉ thiếu một bộ phận nhỏ là cả guồng máy sản xuất phải tạm ngưng. Và họ cũng không ngờ chỉ có một nhà sản xuất cung cấp bộ phận đó, nhà máy nằm trong vùng đón băo và tsunami!

    Ngược lại, khi kinh tế nước Tàu chậm lụt v́ bệnh dịch th́ nhiều nhà máy ở đó cũng ngưng không mua các chip điện tử của Đài Loan hay Nam Hàn. Không mua đồng từ Chile hoặc Canada, và không đặt mua thêm máy móc của Mỹ, Đức hay Ư.

    Hiện chưa thể đoán cơn bệnh dịch virus Corona có kéo dài hơn thời gian tám tháng của cơn bệnh dịch SARS trước đây không. Các bác sĩ ở Trung Quốc và ở Mỹ mới khám phá ra loài virus mới này có cả trong phân của các bệnh nhân, tức là có thể truyền theo nhiều đường khác ngoài đường hô hấp.

    Cơn bệnh dịch càng kéo dài th́ chính phủ Trung Cộng càng phải quay trở về với các biện pháp kích thích kinh tế cũ mà họ đang muốn bỏ để canh tân từ cơ cấu. Họ đă bắt đầu bơm thêm tiền qua các ngân hàng thương mại của nhà nước, cho giảm bớt số dự trữ tiền mặt, cắt lăi suất. Họ khuyến khích chính quyền các địa phương vay tiền để xây cất nhiều hơn. Họ sẽ thổi căng phồng thêm trái bom nợ và sẽ gây ra một cơn sốt địa ốc mới; cả hai thứ đang đe dọa nền kinh tế nước Tàu!

    Bệnh dịch virus Corona cho thấy không một quốc gia nào trên thế giới có thể tự cô lập, tách ra khỏi kinh tế toàn cầu. Không quốc gia nào có thể nghĩ rằng cái ǵ xấu diễn ra ở nước khác cứ mặc kệ cho họ chịu, ḿnh vẫn b́nh chân như vại! Đó là một ảo tưởng. Con virus bé li ti đă phá vỡ cái ảo tưởng đó.

    Chúng ta đang sống trong một thế giới bao nhiêu thứ đang di chuyển, không ngừng, không kể ngày đêm! Trong đó có hàng hóa, có nông sản, khoáng sản, có con người, ư kiến, tư tưởng, và dữ liệu được điện tử hóa.

    Con virus từ Vũ Hán đă bắt cả loài người ư thức rằng chúng ta đang sống dưới một cái lều chật hẹp ai cũng có thể đụng vào người khác! Một người đau có thể làm nhiều người đau!

    V́ thế, không thể chấp nhận các chế độ độc tài! Một chế độ ḱm kẹp, bưng bít, dối trá, với dân khiến cho cơn bệnh dịch trễ mất mấy tuần lễ mới được kiểm soát. Cả thế giới sẽ cùng gánh chịu hậu quả của chính sách lạc hậu này!

    Bây giờ không phải chỉ lo mua khẩu trang bịt miệng mà c̣n phải nhớ rửa tay luôn luôn! Rửa ngay sau khi bắt tay một người quen. Càng cần rửa sau khi bắt tay một người lạ – người từ bất cứ nước nào chớ không phải riêng người Trung Quốc.

    Ngô Nhân Dụng

    Nguồn: nguoi-viet.com/binh-luan/trung-cong-lam-hai-ca-the-gioi-ngo-nhan-dung/

  4. #64
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Giải Ảo Thời Sự 200219 - Phần 1: Trung tâm đầu độc thế giới là Trung Cộng!



  5. #65
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Có sự quan hệ đặc biệt nào giữa Trump với Tập trong cuộc đấu đá Giang-Tập liên quan đến đại dịch Vũ Hán?


    Phương Nguyễn (Danlambao) - Những ngày đầu khi đại dịch Vũ Hán bùng phát, các giới chức chính quyền Mỹ và cả tổng thống Donald Trump đă lên tiếng đề nghị đưa chuyên gia sinh học đến Trung Quốc nghiên cứu để t́m cách đối phó, ngân chận dịch bệnh lây lan.

    Thiện chí của chính quyền Mỹ đă bị nhà cầm quyền Bắc Kinh từ chối. Măi cho đến khi không thể khống chế được con cúm Covid-19 nên ngày 06/02 vừa qua, đích thân chủ tịch Trung cộng Tập Cận B́nh gọi điện thoại cho tổng thống Donald Trump thảo luận nhiều vấn đề trong đó có nói đến đại dịch Vũ Hán và đă được truyền thông quốc tế đưa tin.

    Bên cạnh thông tin đại dịch Vũ Hán, là thông tin của nhà nước Trung cộng cho phép CDC của Mỹ cùng Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) vào phối hợp với nhà cầm quyền Trung cộng chống ViCod-19.

    Tiếp theo sau các thông tim tích cực vừa nêu, là việc Bắc Kinh băi nhiệm ông Trương Tấn (Zhang Jin) - bí thư đảng ủy của Ủy ban Y tế Hồ Bắc và bà Lưu Anh Tư (Liu Yingzi) - Giám đốc Ủy ban Y tế Hồ Bắc. Hai quan chức địa phương này đă được thay thế bởi Vương Hạ Thắng (Wang Hesheng), phó chủ tịch Ủy ban Y tế Quốc gia, người được chỉ định trở thành thành viên của Ủy ban thường trực Hồ Bắc, nắm giữ hai chức vụ này.

    Vậy có phải việc băi nhiệm 2 quan chức cao cấp y tế Hồ Bắc thuộc quyền quản lư của đảng cộng sản Tàu là nhằm dọn đường cho nhà cầm quyền Bắc Kinh:

    - Truy t́m bắt giữ giới chức có trách nhiệm cao nhất của viện nghiên cứu sinh học Vũ Hán.

    - Xoá dấu vết nguồn gốc phát sinh của con cúm gây ra đại dịch trước khi chuyên gia sinh học quốc tế tiến vào Vũ Hán?

    Thật sự không ai biết nhà cầm quyền Bắc Kinh sẽ làm ǵ trong các bước kế tiếp cho động thái tích cực đă được đăng tải trên các cơ quan truyền thông quốc tế?

    Thực tế th́ việc nhà cầm quyền Bắc Kinh nói cho phép CDC (Centers for Disease Control) Hoa Kỳ vào Hoa Lục để giúp đánh chặn dịch cúm vẫn chưa diễn ra và phái đoàn của Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) đă bị ách lại ở Bắc Kinh. Có nghĩa là các thành viên của Tổ Chức Ư Tế Thế Giới đă bị nhà cầm quyền Bắc Kinh thanh lọc, tuyển lựa ai được vào Vũ Hán và ai phải ở lại Bắc Kinh?

    Tại sao xảy ra vụ việc trống đánh xuôi, kèn thổi ngược trong khủng hoảng đại dịch Vũ Hán như vừa kể?

    Thế có phải đă có phe phái đấu đá trong nội bộ đảng cộng sản Tàu?

    Có lẽ thế giới đều biết, việc thanh trừng, đấu đá nội bộ để tranh quyền lănh đạo của các đảng cộng sản, giống như chuyện thường ngày ở huyện, chẳng có ǵ ngạc nhiên!

    Vậy con cúm CoVid-19 được lai tạo và xổng ra từ pḥng thí nghiệm sinh học của bộ quốc pḥng Tàu cộng ở Vũ Hán có liên quan đến việc thanh trừng, đấu đá trong nội bộ cộng sản Tàu không?

    Để có cái nh́n bao quát và nh́n thấu ra đằng sau sự kiện đại dịch Vũ Hán, chúng ta cùng tham khảo nhận định của ông Lư Thiên Tiếu, tiến sĩ chính trị học của đại học Columbia, có đoạn viết.

    “...Việc xây dựng, vận hành và quản lư Pḥng thí nghiệm P4 Vũ Hán nằm dưới sự kiểm soát của thế lực phái Giang Trạch Dân. P4 Vũ Hán được Giang Trạch Dân trực tiếp cho xây dựng vào năm 2003. Vào tháng 2/2003, khi Giang Trạch Dân c̣n là Chủ tịch nước và Chủ tịch Quân ủy Trung ương, đă ra lệnh cho ông Phó viện trưởng Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc là Trần Trúc (Chen Zhu) thành lập Pḥng thí nghiệm P4 thuộc Viện Virus học Vũ Hán.

    Trần Trúc đă thông qua quan hệ trong thời gian học tập tại Pháp để có được sự hợp tác của Pháp, và P4 Vũ Hán bắt đầu hoạt động từ đầu năm 2015.

    Như vậy ngay từ đầu, quá tŕnh xây dựng và quản lư dự án P4 đă nằm trong kiểm soát của phe Giang. Hiện nay đă có người vạch trần các vấn đề thiết kế kỹ thuật của P4 trong quá tŕnh xây dựng và t́nh trạng rối loạn trong hoạt động quản lư sau khi hoàn thành...

    Dưới chế độ tà ác của đảng cộng sản Trung Quốc th́ hoàn toàn có khả năng việc làm ṛ rỉ virus là do con người. Dưới thể chế tàn ác này, chỉ có những điều bạn không thể tưởng tượng được chứ không có điều ǵ mà chúng không dám làm.

    Giang Trạch Dân và Tăng Khánh Hồng là những kẻ tàn ác tiêu biểu nhất trong đảng cộng sản Trung Quốc,

    Chúng có thể thu hoạch nội tạng của các học viên Pháp Luân Công trên quy mô lớn, đẩy hàng trăm học viên Pháp Luân Công vào ḷ luyện thép sôi sùng sục, chúng c̣n sử dụng bom hạt nhân loại nhỏ để gây vụ nổ Thiên Tân nhằm ám sát Tập Cận B́nh, chúng cũng tạo ra vụ thảm sát Thiên An Môn gây chấn động thế kỷ 20.

    Thế th́ c̣n có những điều tồi tệ nào chúng không dám làm, có những thủ đoạn nào mà chúng không dám lên kế hoạch?

    Từ góc độ cuộc chiến một mất một c̣n giữa Tập Cận B́nh với phe Giang Trạch Dân, hoàn toàn có khả năng là phe Giang đă tạo ra đại dịch hạch này để giá họa cho Tập Cận B́nh và khiến Tập Cận B́nh rơi vào đường cùng.

    Trong thời gian cầm quyền, Tập Cận B́nh đă loại bỏ một số lượng lớn thành viên quan trọng của phe phái Giang Trạch Dân, v́ vậy phe Giang nuôi mộng lật ngược thế cờ là không thể tránh khỏi. Những năm qua, phái Giang đă liên tục thực hiện nhiều thủ đoạn để đào hố bẫy Tập Cận B́nh và đại dịch virus lần này không ngoài khả năng do phe phái Giang gây ra để lật ngược thế cờ.

    Thời điểm xảy ra đại dịch này cũng rất kỳ lạ, ngay khi phe Giang mới thất bại trong sử dụng chiến tranh thương mại và sự kiện Hồng Kông để lật đổ Tập Cận B́nh.

    Hiện nay Tập Cận B́nh vẫn c̣n một số ảo tưởng về đảng cộng sản Trung Quốc, chính là thời điểm mà phe Giang tranh thủ ra tay nhân lúc Tập đang c̣n nhiều do dự không dám quyết.

    Tóm lại, 2019-nCoV là virus nhân tạo, có khả năng cao là chính phe Giang gây ṛ rỉ virus, tạo ra dịch bệnh... Trump đă nói với giới truyền thông rằng, ông và Tập Cận B́nh đă duy tŕ mối quan hệ chặt chẽ và hợp tác trong công tác pḥng chống virus. Một quan chức y tế cấp cao của Mỹ là thành viên của văn pḥng chống vũ khí thảm sát quy mô lớn sẽ hỗ trợ ông Tập Cận B́nh giải quyết dịch bệnh này.

    Bản thân Tập Cận B́nh cũng đă bắt đầu hành động, đă tổ chức ban điều tra của Ủy ban Giám sát nhà nước và ban chuyên gia quân sự pḥng chống vũ khí sinh hóa để đến Vũ Hán tiếp quản và chủ tŕ công việc của pḥng thí nghiệm P4.

    Hăy chờ xem liệu Tập Cận B́nh có thể điều tra đến cùng vụ ṛ rỉ virus nhân tạo kinh khủng này hay không, có dám bắt giữ thủ phạm Giang Trạch Dân và Tăng Khánh Hồng cùng việc cho giải tán Đảng cộng sản Trung Quốc hay không. Tất cả lựa chọn ở đây đều nằm trong tay Tập Cận B́nh.”

    Qua nhận xét, b́nh luận của Lư Thiên Tiếu th́ việc băi nhiệm 2 quan chức y tế cao cấp ở Vũ Hán và những hứa hẹn cho phép chuyên gia Mỹ tiếp cận đại dịch CoVid-19 của nhà cầm quyền Bắc Kinh với quốc tế không diễn ra có thể do sự đấu đá nội bộ.

    Như thế có khả năng là do đấu đá giữa Giang-Tập là 2 nhân vật trung tâm chi phối nhà nước Trung cộng khiến những hứa hẹn của Tập trở thành hứa cuội trước cặp mắt của cộng đồng quốc tế.

    Do đó để loại trừ đối thủ chính trị, chính xác là loại trừ phe cánh Giang Trạch Dân th́ Tập Cận B́nh phải biết chớp thời cơ bắt tay với Mỹ và EU để diệt bọn cộng sản rừng rú Giang Trạch Dân, tuyên bố giải tán đảng cộng sản và thay đổi thể chế chính trị dẫn dắt dân tộc Trung Hoa hội nhập vào gịng sống văn minh nhân loại như ư kiến của Lư Thiên Tiếu trong bài b́nh luận của ông.

    Cũng trong bài b́nh luận của Lư Thiên Tiếu chỉ ra cho chúng ta thấy rơ ư hướng bài viết, chỉa mũi dùi vào Giang Trạch Dân để bảo vệ Tập Cận B́nh một khi chuyên gia quốc tế, nhất là các nhà khoa học Mỹ tiến vào Vũ Hán nghiên cứu điều tra nguồn gốc phát sinh con cúm CoVid-19 có liên quan đến viện sinh học bộ quốc pḥng Tàu ở Vũ Hán.

    Trump cũng đă tiết lộ mối liên lạc chặt chẽ với Tập và đă cử một thành viên của văn pḥng chống vũ khí sinh học thảm sát qui mô lớn hỗ trợ Tập chống dịch bệnh do CoVid-19 gây ra.

    Tin mới nhất là Tập đă chính thức xác nhận con cúm CoVid-19 không bảo đảm an toàn sinh học, là gián tiếp thừa nhận đại dịch Vũ Hán lan ra từ pḥng thí nghiệm sinh học của bộ quốc pḥng Tàu cộng đúng như các nhà vi sinh học quốc tế tiên đoán ngay từ lúc dịch bệnh bùng phát

    Các động thái của Tập đưa quân đến tiếp quản viện thí nghiệm sinh học P4 do Trần Trúc đàn em Giang Trạch Dân trước kia, Vương Diên Dật đàn em của Giang Miên Hằng con của Giang kiểm soát hiện nay và gián tiếp thừa nhận con cúm CoVid-19 không an toàn sinh học là nhằm giảm nhẹ trách nhiệm của Tập trước cộng đồng quốc tế.

    Thế th́ có sự quan hệ đặc biệt nào giữa Trump với Tập trong cuộc đấu đá Giang-Tập liên quan đến đại dịch Vũ Hán?

    18.02.2020


    Phương Nguyễn
    danlambaovn.blogspot .com

  6. #66
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Trung Quốc kêu gọi ASEAN đoàn kết chống virus corona
    21/02/2020


    Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị phát biểu trong một cuộc họp báo chung ở Vientiane, Lào, ngày 20 tháng 2, 2020.


    Trung Quốc ngày 20 tháng 2 kêu gọi đoàn kết tại một cuộc họp đặc biệt bàn về virus corona với các quốc gia Đông Nam Á trong khi Bắc Kinh đang đối mặt với những chỉ trích về việc xử lư đợt bùng phát dịch corona ở những nơi khác.

    Hội nghị thượng đỉnh được tổ chức vội vă ở Lào cho thấy Trung Quốc đang t́m kiếm sự ủng hộ từ các nước láng giềng nhỏ hơn, nơi họ đă rót hàng tỉ đôla cơ sở hạ tầng và đầu tư trong những năm gần đây.

    Ngoại trưởng Vương Nghị của Trung Quốc kêu gọi Singapore nới lỏng lệnh cấm du hành đối với du khách Trung Quốc. Các nước khác có thể phải đối mặt với áp lực tương tự tại cuộc họp với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Trong lúc cuộc họp bắt đầu, Thái Lan hôm 20/2 khuyến cáo công dân tránh những chuyến du hành không cần thiết đến Trung Quốc và khuyên những người đang có mặt tại Trung Quốc nên rời đi, gợi ư rằng các chuyến bay đến Trung Quốc có thể bị hạn chế hơn nữa.

    Bắc Kinh bị chỉ trích về cách thức xử lư vụ bùng phát virus corona mới, có tên gọi là COVID-19, xuất hiện từ thành phố Vũ Hán thuộc tỉnh Hồ Bắc trong những tháng gần đây, giết chết ít nhất 2.000 người.

    VOA

  7. #67
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Virus corona - Covid-19: Trung Quốc bắt người dám nói "sự thật mất ḷng"


    Chân dung chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh trên đường phố Thượng Hải, ngày 10/02/2020. REUTERS/Aly Song

    Trong giai đoạn « nước sôi lửa bỏng » toàn dân chống dịch, Bắc Kinh không chấp nhận bất ḱ tiếng nói chỉ trích nào. Bộ máy kiểm duyệt liên tục phải xóa những lời b́nh luận bất b́nh, phẫn nộ sau khi hai bác sĩ Lư Văn Lượng (Li Wenliang) và Lưu Trí Minh (Liu Zhiming) lần lượt qua đời v́ nhiễm virus corona mới.


    Đối với những người dám công khai lên tiếng chỉ trích cách quản lư khủng hoảng Covid-19, chính quyền bắt giữ hoặc cưỡng ép « cách ly » dịch bệnhtại nhà. Đó là trường hợp mà luật gia Hứa Chí Vĩnh (Xu Zhiyong) và giáo sư Hứa Chương Nhuận (Xu Zhangrun) đang phải trải qua.

    Nhật báo Le Monde (ngày 20/02/2020) cho biết « Bắc Kinh đang bịt miệng hai nhà đối lập ». Luật gia 46 tuổi Hứa Chí Vĩnh bị bắt, cùng với vợ, ngày 15/02/2020, ở nhà luật sư Dương Bân (Yang Bin) ở Quảng Châu, nơi ông ẩn náu sau khi bị truy nă v́ tham gia một cuộc họp kín với khoảng 20 luật gia và nhà đấu tranh nhân quyền về « quá độ dân chủ tại Trung Quốc » vào tháng 12/2019 ở Hạ Môn (tỉnh Phúc Kiến). Ngay sau đó, bốn người tham gia cuộc họp nay đă bị bắt, trong đó có luật sư Đinh Gia Hỷ (Ding Jiaxi), bị xóa tên khỏi đoàn luật sư, v́ bảo vệ nhân quyền.

    Trước đó, ông Hứa Chí Vĩnh từng bị kết án bốn năm tù vào năm 2014 v́ « gây rối trật tự công cộng ». Được trả tự do ngày 15/07/2017, ông tiếp tục đấu tranh v́ một Nhà nước pháp quyền và lên án nạn tham nhũng. Ngay cả trong thời gian bỏ trốn, ông cũng lên án cách xử lư khủng hoảng Covid-19 của chính quyền, đồng thời kêu gọi chủ tịch Tập Cận B́nh từ chức. Khi ông Hứa Chí Vĩnh bị bắt, các tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế lo ngại ông sẽ bị kết án nặng dù lư do bắt giữ vẫn chưa được công bố.

    Trường hợp thứ hai là giáo sư luật Hứa Chương Nhuận, bị ép cách ly tại nhà từ ngày 16/02 và bị cấm mọi h́nh thức trao đổi với bên ngoài. Một nhân chứng cho nhật báo Anh The Guardian biết : « Họ giam ông ấy ở nhà, lấy lư do là ông phải bị cách ly » do vị giáo sư vừa từ tỉnh An Huy (Anhui) trở về. Ngày 04/02, ông đăng trên mạng bài viết : « Cảnh báo virus : khi giận dữ mạnh hơn nỗi sợ », một bài chỉ trích ảnh hưởng mạnh đến chính quyền. Ngay khi đăng bài viết này, ông đă biết trước « sẽ bị trừng phạt. Và có thể đây là bài viết cuối cùng của tôi ».

    Giáo sư Hứa Chương Nhuận từng giảng dạy tại đại học Thanh Hoa danh tiếng. Tháng 07/2018, ông đăng một bài viết chỉ trích Hiến Pháp được sửa đổi cho phép chủ tịch Tập Cận B́nh có thể nắm quyền trọn đời. Từ đó, vị giáo sư luật bị cấm giảng dạy.

    Sau hai tuần để thả nổi một số lời chỉ trích cách giải quyết khủng hoảng, đến đầu tháng Hai, Bắc Kinh thông báo tăng cường kiểm soát Internet và mạng xă hội. Theo tổng kết của tổ chức phi chính phủ China Human Rights Defenders ngày 07/02, có 351 người bị « trừng phạt » v́ đă « phát tán tin đồn sai lệch » về virus corona mới.

    Bên cạnh việc kiểm duyệt, theo xă luận của Le Monde, chính quyền Bắc Kinh quyết tâm lấy lại quyền kiểm soát thông tin. Cả một bộ máy tuyên truyền của đảng Cộng Sản được đưa vào cuộc để « hướng dẫn công luận và tăng cường kiểm soát thông tin ». Bất kỳ lời chỉ trích nào cũng không được chấp nhận, như trường hợp ba nhà báo của Wall Street Journal bị trục xuất khỏi Trung Quốc, theo thông báo ngày 19/02, dù ba nhà báo này không liên quan đến bài viết « Người bệnh thực sự của châu Á », được đăng trong mục Ư Kiến của Wall Street Journal.

    Doanh nghiệp Pháp tại Trung Quốc lao đao v́ Covid-19

    Nền kinh tế Trung Quốc gần như chững lại từ bốn tuần nay khiến các doanh nghiệp Pháp tại đây, đặc biệt là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, mất khoảng 50% doanh thu trong quư I năm 2020.

    Nhật báo kinh tế Les Echos nhận định : « Doanh nghiệp Pháp tại Trung Quốc chịu sức ép lớn v́ virus corona mới ». Tất cả mọi lĩnh vực đều bị tác động, nhưng nặng hơn cả là ngành dịch vụ do « tất cả các chuyến du lịch bị hủy, chúng tôi không c̣n việc làm », theo giải thích của bà Emilie Chaudouard, điều hành văn pḥng du lịch TravelStone ở Bắc Kinh. Hiện tại, họ chỉ mong dịch bệnh nhanh chóng được khống chế để tránh biến thành một cuộc khủng hoảng kinh tế và xă hội. Trong trường hợp khả quan, họ hy vọng có thể hoạt động b́nh thường trở lại vào giữa tháng Ba.

    Virus corona mới cũng khiến ngành thời trang Ư lao đao, với doanh thu giảm khoảng 30% trong quư I năm 2020, theo nhật báo kinh tế Les Echos. Chỉ riêng giới khách hàng châu Á, đặc biệt là du khách Trung Quốc, mang lại khoảng 40% doanh thu cho lĩnh vực này. « Có đến 80% người mua và các nhà điều phối ngành thời trang Trung Quốc sẽ không đến » Ư để tham dự các cuộc tŕnh diễn thời trang, nên các nhà tạo mẫu đă tổ chức chiếu trực tiếp trên mạng những buổi tŕnh diễn này.

    Kinh tế Đông Nam Á đối mặt với cú sốc Covid-19

    Các nước Đông Nam Á sẽ chịu tác động về kinh tế nặng nề do dịch Covid-19, v́ vừa ở sát Trung Quốc vừa phụ thuộc vào cường quốc thứ hai thế giới trên nhiều lĩnh vực. Tác động nặng nề đến mức nào, c̣n tùy thuộc vào thời gian kéo dài của dịch bệnh, theo nhận định của Le Monde.

    Thiệt hại trước mắt là ngành du lịch và công nghiệp gia công. Nền kinh tế Thái Lan vốn đă đ́u hiu với mức tăng trưởng chỉ đạt 2,4% năm 2019, mức thấp nhất kể từ 5 năm gần đây, giờ phải hứng thiệt hại về lượng du khách Trung Quốc sụt giảm : Họ chiếm đến 1/3 tổng số du khách nước ngoài trong năm 2019. Thêm vào đó, do sợ lây nhiễm, người dân Bangkok cũng đóng cửa ngồi nhà, khiến hoạt động kinh doanh tŕ trệ.

    Singapore có thể sẽ mất khoảng 30% du khách. Ngày 18/02, chính phủ đảo quốc dự kiến chi hơn 4 tỉ euro, gồm tiền hoàn thuế hoặc các khoản vay với lăi suất ưu đăi, để hỗ trợ các doanh nghiệp bị tác động từ nguồn cung cấp Trung Quốc. Giới chuyên gia cho rằng tăng trưởng của Singapore sẽ bị mất từ 0,5 đến 1 điểm.

    Đối với Indonesia, hiện là nền kinh tế lớn nhất ASEAN, cuộc khủng hoảng dịch tễ tại Trung Quốc xảy ra không đúng thời điểm, v́ nền kinh tế nước này, trong năm 2019, đă phải hứng hậu quả từ cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung và giá nhiên liệu sụt giảm. Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn của Indonesia, chủ yếu về dầu lửa, khí đốt, than đá, dầu cọ… Với cuộc khủng hoảng dịch tễ này, khối lượng xuất khẩu sẽ c̣n giảm bớt trong năm 2020, theo đánh giá của Helmi Arman, nhà phân tích của Citi Indonesia.

    Quỹ Carnegie nhận định « rất nhiều nước láng giềng của Trung Quốc trông cậy quá nhiều vào Trung Quốc để thúc đẩy nền kinh tế của họ ». Việt Nam là một ví dụ điển h́nh, lĩnh vực sản xuất của nước này, liên hệ quá chặt chẽ vào thị trường Trung Quốc và là một trong những yếu tố giúp Việt Nam có sức tăng trưởng mạnh, giờ trở thành một trong những nước bị tác động trực tiếp nhất.

    Trung Quốc là nhà đầu tư hàng đầu vào các nước ASEAN. Liệu sự phụ thuộc quá lớn vào Trung Quốc có khiến các nước Đông Nam Á xem xét lại mô h́nh kinh tế mà ASEAN đang theo đuổi kể từ khi Trung Quốc trở thành một cường quốc thế giới ? Theo Le Monde, trước mắt, chính phủ các nước ASEAN sẽ xem xét hạ lăi suất và hạ giá đồng tiền để hàng xuất khẩu của họ trở nên hấp dẫn hơn. Trong khi chưa biết đến khi nào dịch bệnh mới hết, các nước ASEAN chỉ c̣n cách gồng ḿnh chờ những ngày tươi đẹp hơn.

    Liên Hiệp Châu Âu bất đồng về ngân sách 2021-2027

    Cứ khi bàn đến ngân sách là bất đồng lại nổi lên trong Liên Hiệp Châu Âu. Trong hai ngày 20 và 21/02/2020, lănh đạo của 27 nước họp tại Bruxelles để bàn về ngân sách 2021-2027. « Một thượng đỉnh bế tắc chính trị », theo nhật báo La Croix, và cũng là nhận định của Le Monde, Le Figaro và Libération.

    Le Figaro cho rằng khi bàn về ngân sách châu Âu, có những ưu tiên mới nhưng cũng có cả những tranh căi từ xưa. T́m được tiếng nói chung về thỏa thuận ngân sách cho đến năm 2027, đối với Le Figaro, dường như là điều không dễ dàng.

    Libération cũng cho rằng cuộc họp thượng đỉnh đầu tiên về ngân sách, sau Brexit, sẽ thất bại. Đối với nhật báo thiên tả, khi bàn về « Ngân sách Liên Hiệp Châu Âu : Thời điểm thanh toán lẫn nhau ». Các nước giầu ích kỉ muốn cắt bớt ngân sách của khối, trong khi những nước c̣n lại t́m cách thúc đẩy tăng ngân sách để phát triển một dự án châu Âu.

    C̣n theo Le Monde, « giữa khối 27 nước là mối quan hệ quyền lực và mặc cả ngân sách ». Khoản ngân sách 1.095 tỉ euro, chiếm khoảng 1,074% GDP của toàn khối, so với mức 1,16% trong giai đoạn 2014-2020. Trong đó, khoảng 65% sẽ được dành cho các chính sách lớn của Liên Hiệp Châu Âu, như nông nghiệp, các quỹ liên kết, phần c̣n lại sẽ dành cho chi phí hoạt động của các cơ quan của khối, nghiên cứu, kỹ thuật số, quốc pḥng, nhập cư, chương tŕnh trao đổi Erasmus…

    Bốn nước Áo, Hà Lan, Thụy Điển và Đan Mạch không muốn chi hơn 1% GDP của châu Âu, trong khi 17 nước « Hữu nghị liên kết » th́ muốn duy tŕ ngân sách dành cho các dự án liên kết, mà những nước này được hưởng nhiều hơn. Trong bối cảnh này, Đức và Pháp tỏ ra kín tiếng. Thực ra, giữa hai nước đầu tầu hiện có một số bất đồng, như Pháp muốn thúc đẩy một chiến lược pḥng thủ chung châu Âu, trong khi Đức, nước đóng góp đến hơn 1/5 ngân sách của Liên Hiệp, th́ không muốn chi thêm.

    Trong một bài viết khác, Le Monde nhận định : « Sau Brexit, Đông Âu mất một đồng minh, nhưng sức ảnh hưởng lại gia tăng ». Một số trọng trách trong khối, hoặc trên thế giới hiện đang nằm trong tay của các chính trị gia Đông Âu, như tổng giám đốc Quỹ Tiền Tệ Thế Giới là bà Kristalina Gẻogieva, người Bulgari, chức chưởng lư châu Âu có thể sẽ được trao cho bà Laura Kovesi, người Rumani, đứng đầu đảng Nhân Dân Châu Âu (EPP, cánh hữu và trung hữu), chiếm đa số ở Nghị Viện, là một người Ba Lan.

    Chuyện về một phụ nữ Bắc Triều Tiên

    Nhật báo La Croix giới thiệu cuốn sách « Mijin, lời xưng tội của một phụ nữ Bắc Triều Tiên theo Công Giáo » của nhà báo Dorian Malovic và nhà nghiên cứu Juliette Morilott.

    Minjin sinh năm 1969 trong một gia đ́nh cán bộ ở Bắc Triều Tiên. Bà biết cách tuân theo điều lệ, quy tắc, và được coi là một công dân mẫu mực, thậm chí được tín nhiệm để được tuyển « theo dơi bí mật », rồi dần được giao một số trọng trách. Thế nhưng, chỉ một lần phản đối công an, bà có nguy cơ bị đi trại cải tạo, nên bà đă trốn sang Hàn Quốc và hiện sống ở Seoul. Minjin cho biết « đă phải quyết định bỏ trốn trong khi không hề có ư định từ bỏ Tổ quốc ».

    Qua lời kể của Mijin, hai tác giả miêu tả lại một xă hội nơi sự nghi ngờ ngự trị, « mỗi người phải biết tỏ ra thanh đạm, nói dối và che đậy ». Như Minjin, khoảng 30.000 người Bắc Triều Tiên rời tổ quốc trong ṿng 30 năm gần đây.

  8. #68
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Trung Quốc nói đă xả nước từ đập thủy điện để chống hạn ở hạ nguồn
    RFA
    2020-02-20


    H́nh minh họa. Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị phát biểu trong cuộc họp với các nước ASEAN ở Vientiane, Lào hôm 20/2/2020
    AP
    Trung Quốc hôm 20/2 cho biết nước này đă xả thêm nước từ các đập trên ḍng sông Mekong để giúp các nước hạ nguồn chống hạn, đồng thời cho biết sẽ xem xét việc chia sẻ thông tin để giúp các nước trong tương lai. Reuters loan tin này vào cùng ngày.

    Tuyên bố này được đưa ra tại hội nghị Hợp tác sông Mekong và Lan Thương được tổ chức giữa Trung Quốc và các nước thuộc lưu vực sông Mekong khác đang diễn ra ở Lào hôm 20/2.

    Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị phát biểu tại cuộc họp rằng: “Trung Quốc đă khắc phục được những khó khăn của chính ḿnh và đă gia tăng lượng nước từ sông Lan Thương (tên gọi của Trung Quốc đối với sông Mekong) để giúp các nước sông Mekong giảm thiểu tác hại của hạn hán”.

    Ngoại trưởng Trung Quốc cũng đồng thời cho biết các bên đă đồng ư để thắt chặt hơn hợp tác giữa các nước trong khuôn khổ Lan Thương – Mekong để đảm bảo việc sử dụng nguồn nước bền vững.

    Trong những tháng qua, các nước hạ nguồn sông Mekong, đặc biệt là Việt Nam đang phải đối mặt với t́nh trạng hạn hán và xâm ngập mặn nghiêm trọng do thiếu nước từ sông Mekong. Một trong những nguyên nhân được các chuyên gia đánh giá là do 11 đập thủy điện ở thượng nguồn sông của Trung Quốc đă giữ một lượng nước đáng kể.

    Hạn hán trong năm qua đă gây tổn hạn nghiêm trọng đến nông nghiệp và ngư nghiệp các nước Lào, Thái Lan, Việt Nam, Campuchaia và Myanmar.

    Ngoại trưởng Vương Nghị cho rằng hạn hán ở khu vực sông Mekong là do thiếu mưa và Trung Quốc cũng chịu t́nh trạng tương tự.

  9. #69
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Trung Cộng trục xuất kư giả để chạy tội!


  10. #70
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Virus corona : Khó theo dơi dịch bệnh v́ Trung Quốc lại đổi cách tính


    Nhân viên y tế đang tới một điểm kiểm tra khu vực cách ly ở đầu cầu Cửu Giang (Jiujiang) sông Trường Giang (Yangtze), tỉnh Giang Tây (Jiangxi), Trung Quốc, ngày 01/02/2020 REUTERS/Thomas Peter/File Photo

    Theo số liệu do Ủy ban Y tế Quốc gia ( bộ Y Tế ) Trung Quốc công bố hôm nay, 21/02/2020, trong 24 tiếng đồng hồ qua, tại Hoa lục đă có thêm 118 người bị chết v́ virus corona mới (Covid-19), chủ yếu tại tỉnh Hồ Bắc, nâng tổng số tử vong trên toàn quốc là 2.236 người. Ngoài ra đă có thêm 889 ca lây nhiễm mới, nâng tổng số ca lây nhiễm ở Hoa lục lên hơn 75.000 người.



    Nhưng vấn đề là các số liệu nói trên được công bố sau khi Trung Quốc, hôm qua, vừa thông báo lại thay đổi cách tính số người bị nhiễm bệnh. Cụ thể là kể từ nay, họ chỉ thống kê những ca nào đă được xét nghiệm. Đây là lần thứ hai chỉ trong ṿng 8 này, Trung Quốc thay đổi cách tính số người bị lây nhiễm.

    Cách đây 8 ngày, hôm 13/02, số ca lây nhiễm mới ở Hoa lục được công bố đă tăng vọt, tức là thêm hơn 15.000 người. Đây là mức tăng trong một ngày cao nhất kể từ khi dịch Covid-19 bùng phát vào tháng 12. Lư do của sự tăng vọt này là Trung Quốc thay đổi cách tính về số người bị lây nhiễm, cụ thể là kể cả những người có dấu hiệu sưng phổi sau khi được chụp radio cũng được đưa vào con số thống kê. Cho tới lúc đó, phải xét nghiệm acid nucléic mới có thể chẩn đoán nhiễm virus corona.

    Việc số ca lây nhiễm tăng vọt ở Trung Quốc không hẳn là dấu hiệu cho thấy dịch Covid-19 trở nên trầm trọng hơn, mà đúng hơn là nó cho thấy Bắc Kinh đă đánh giá thấp tầm mức của dịch bệnh. Nhưng giới chuyên gia quốc tế chưa hết ngỡ ngàng về cách tính mới, th́ đùng một cái, Trung Quốc hôm qua lại chuyển sang thống kê theo kiểu khác !

    Việc Trung Quốc thay đổi cách tính liên tục như vậy khiến cho các con số thống kê trở nên không rơ ràng, không phản ánh đúng thực thế, và như vậy khiến cho các chuyên gia gặp rất nhiều khó khăn trong việc kiểm soát sự lây lan của dịch bệnh.

    Không có số liệu thống kê không rơ ràng th́ rất khó đánh giá mức độ lây nhiễm của Covid-19, nhất là cho tới nay các chuyên gia chưa thể xác định một cách chắc chắn thời gian ủ bệnh của virus này ( hiện được cho là từ 2 đến 12 ngày )

    Ấy là chưa kể, các số liệu thống kê của Trung Quốc, dù chính xác đến đâu, chưa hẳn là một cơ sở vững chắc để dự đoán về diễn tiến của dịch Covid-19. Có thể lấy ví dụ về tỷ lệ tử vong. Về mặt lư thuyết th́ tỷ lệ tử vong được tính rất đơn giản : chỉ cần chia số người chết trên tổng số người bị lây nhiễm, rồi nhân cho 100. Nếu tính như thế th́ tỷ lệ tử vong của dịch Covid-19 hiện vẫn c̣n thấp, khoảng 2,3%, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ 10% của bệnh SARS.

    Nhưng trên thực tế, theo các chuyên gia, khi có dịch bệnh, bao giờ cũng có một khoảng thời gian kể từ khi bệnh nhân chết cho đến khi ca tử vong được thông báo, mà dịch Covid-19 hiện nay chưa lên đến đỉnh và chưa biết bao giờ mới kết thúc, cho nên rất khó tính toán tỷ lệ tử vong.

    Tóm lại, virus corona mới Covid-19 vẫn c̣n nhiều bí ẩn, việc Trung Quốc thay đổi liên tục cách tính số người bị lây nhiễm khiến cho việc giải mă những bí ẩn này thêm phức tạp, trong bối cảnh mà Trung Quốc và nhiều nước khác trên thế giới đang ráo riết chạy đua với thời gian để chế tạo vaccin ngừa Covid-19.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •