Page 7 of 7 FirstFirst ... 34567
Results 61 to 67 of 67

Thread: Hoàng Đế Bảo Đại bị Việt Minh thúc ép thóai vị, hoàn toàn không do tự nguyện .

  1. #61
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    XIN HĂY NHẤN MẠNH ĐẾN SỰ TOÀN VẸN LĂNH THỔ DƯỚI THỜI QUỐC GIA VN TRONG CUỘC TRANH ĐẤU BẢO VỆ CHỦ QUYỀN VN HÔM NAY

    XIN POST LẠI NHỮNG Ư KIẾN ĐĂ ĐĂNG, RẤT MONG TẤT CẢ CÁC HỘI ĐOÀN CHỐNG CỘNG ĐÓN NHẬN Ư KIẾN NHẰM THỐNG NHẤT 3 THẾ HỆ : QUỐC GIA VN VÀ HAI NỀN CỘNG HOÀ CUẢ VNCH

    Quote Originally Posted by TuDochoVietNam View Post
    Thú thật, tôi cũng có cái nh́n không đẹp về ông BĐ. Nhưng việc phán xét xin để các nhà viết sử. Chúng ta cũng nên tha cho người đă khuất. Vả lại, nên nhắm vào kẻ thù trước mắt th́ hơn.

    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post

    HĂY GHI CÔNG CỦA QUỐC TRƯỞNG BẢO ĐẠI CỦA QUỐC GIA VIỆT NAM 1948-1954

    Trong cuộc tranh đấu cho sự toàn vẹn lănh thổ bị mất vào tay Tàu cộng ngày hôm nay, xin các bạn hăy vui ḷng nhấn mạnh vào yếu tố toàn vẹn lănh thổ thời Quốc Gia VN của Quốc trưởng Bảo Đại khi trước .

  2. #62
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    'Bóng dáng Bảo Đại' ở Việt Nam

    Tiến sĩ Lê Sỹ Long

    Gửi cho BBCVietnamese.com từ Houston

    Cập nhật: 15:47 GMT - thứ tư, 23 tháng 1, 2013





    Cựu hoàng Bảo Đại và Tổng thống Vincent Auriol ở Pháp năm 1953

    Khi tôi ở Việt Nam tháng Sáu năm ngoái, tôi được đọc bài báo trên BBC hỏi v́ sao di sản Hồ Chí Minh vẫn tồn tại ở Việt Nam.

    Giống như nhiều nhà nghiên cứu, tôi ghi nhớ trong đầu để t́m cách trả lời kết luận của bài: “Với người Việt, dù họ nghĩ ǵ về cố lănh tụ, th́ cũng chẳng c̣n có ai khác có thể so sánh.” Lư do tôi ghi nhớ v́ khi đó tôi đang đọc về một nhân vật lịch sử, Vua Bảo Đại.

    Nhưng chỉ măi gần đây tôi mới hiểu v́ sao ḿnh cứ nh́n lại di sản Bảo Đại, trong khi h́nh như chẳng có học giả Việt Nam nào định nghiên cứu về ông.

    Có lẽ bạn không tin và có cả danh sách nguyên do v́ sao Bảo Đại không c̣n quan trọng. Ví dụ, chẳng mấy ai c̣n tin Việt Nam hôm nay cần nền quân chủ lập hiến. Hay Bảo Đại không đủ dũng khí chống chế độ thực dân Pháp, không được dân chúng ủng hộ.

    Mỗi khi được trao cơ hội lịch sử để định h́nh Việt Nam theo ư ḿnh, ông đều thất bại.

    Tôi đồng t́nh hết. Trớ trêu ở đây là “các thất bại” của Bảo Đại nói cho ta biết về tương lai Việt Nam không kém ǵ cuộc cách mạng xă hội chủ nghĩa của Hồ Chí Minh.

    Làm người Việt 'kiểu Tây'

    Phỏng theo cách tiếp cận của cố sử gia Oliver Wolter, tôi nh́n lại quá khứ để “kể một câu chuyện” về Bảo Đại không đầy đủ qua thời gian và không gian, nhằm kích thích những lời thảo luận.

    Luận đề của tôi là giống như cuộc Nam Tiến của Nguyễn Hoàng năm 1600, mở đầu cho Nhà Nguyễn cùng bản sắc Việt Nam “kiểu miền Nam”, một cách đọc di sản Bảo Đại cũng mang tính chất ẩn dụ.

    Sự “Tây hóa” Việt Nam của Bảo Đại mở đường cho sự “khai sinh” của Việt Nam Cộng Ḥa và kéo theo là cộng đồng hải ngoại phi cộng sản, cũng như lối sống “xa hoa” được xem là tốt đẹp.



    Biểu ngữ ủng hộ Bảo Đại (ảnh chụp năm 1950)


    Dưới đây là những quyết định mà theo tôi đại diện cho sự “Tây hóa” của Bảo Đại với Việt Nam:

    *Sau khi học ở Pháp, ông trở về và làm việc với chính phủ thực dân Pháp để hiện đại hóa chính quyền năm 1932, và gần dân hơn mọi hoàng đế trước đây, mặc dù ông nhanh chóng nhận ra người Pháp không hề muốn một chế độ quân chủ dân chủ ở Việt Nam.
    *Khi “hợp tác” với quân Nhật chiếm đóng, Bảo Đại hồi tháng Tư 1945 có cơ hội thành lập chính phủ quốc gia đầu tiên bằng việc đổi tên Liên bang Đông Dương thành Việt Nam; lấy chữ Quốc ngữ làm ngôn ngữ chính thức; và đổi tên ba khu vực thành Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ.
    *Ông là "Cố vấn tối cao" trong chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tháng Tám 1945 để tránh nguy cơ xung đột trước sức mạnh gia tăng của Hồ Chí Minh, nhưng tách khỏi chính phủ của ông Hồ một năm sau đó khi họ bắt đầu thành lập nhà nước cộng sản.
    *Ông thương lượng với Pháp để có một “Nhà nước Việt Nam trong Liên hiệp Pháp” (1949-1954). Nhà nước này đủ mạnh để Hiệp định Geneva 1954 dẫn đến sự chia cắt cho phép thành lập một Nam Việt Nam phi cộng sản.
    *Ông tự bổ nhiệm Ngô Đ́nh Diệm làm Thủ tướng năm 1954 v́ ông Diệm khi đó là nhà lănh đạo có khả năng nhất để dẫn dắt Việt Nam Cộng Ḥa, cho dù ông Diệm sau đó dùng trưng cầu dân ư để lật Bảo Đại. Ông Diệm muốn thực hiện phiên bản dân chủ của ḿnh chỉ cho phép đối lập hạn chế, trong khi Bảo Đại nghĩ rằng “phương pháp cảnh sát” của ông Diệm có thể dẫn tới sụp đổ.
    *Mặc dù bị công kích v́ “tuyên truyền” rằng ông là kẻ ham gái đẹp, lười biếng, phản bội, xa hoa, nhưng Bảo Đại không thấy có mâu thuẫn của việc sống xa hoa và là lănh đạo dân tộc chủ nghĩa.

    Phải nói rằng tất cả những điều kể trên không thu hút quần chúng hay sánh kịp tính biểu tượng của chính phủ Hồ Chí Minh – niềm hy vọng về tương lai tốt đẹp hơn.




    Hoàng hậu Nam Phương trong hình chụp năm 1949


    Nhưng chính phủ Bảo Đại năm 1952 đă cảnh báo trước rằng hy vọng cách mạng của Hồ Chí Minh sẽ chỉ dẫn đến thất vọng. Rằng người dân, thoát khỏi ách thực dân Pháp, sẽ rơi vào chế độ hà khắc của thể chế cộng sản, do một thiểu số cai trị.

    Nhưng rốt cuộc sự “Tây hóa” của Bảo Đại ở Việt Nam không thể thắng lợi do quyết tâm cách mạng của Hồ Chí Minh muốn thống nhất đất nước bất chấp mọi giá.

    Quan trọng không kém, sự can dự của Pháp và Mỹ đặt ra cho người Việt phi cộng sản mâu thuẫn không giải quyết được: họ không thể thắng trận mà không có phương Tây và cũng chẳng thắng trận nếu có phương Tây.
    Bảo Đại ‘trở lại’

    Cứ mỗi lần trở về, tôi lại cảm nhận sự trớ trêu đang xuất hiện ở Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam hiện nay. Đảng Cộng sản đối diện một mâu thuẫn không giải quyết nổi. Cho phép “Tây hóa” để cải tổ đất nước có thể dẫn đến “phi cộng sản” hệ thống kinh tế và chính trị.

    Cuộc giao duyên 'cộng sản với tư bản' đem lại tham nhũng và bất ổn kinh tế có thể khiến Đảng mất tính chính danh.

    "Tầng lớp trên thân Đảng không nên che giấu vị trí đặc quyền hay lối sống 'xa hoa' của họ. Nhưng họ nên biết rằng họ sẽ bị công chúng săm soi kỹ và cần chứng tỏ họ 'có ích' cho xă hội"
    Theo một số nhà quan sát, Đảng Cộng sản đang cai trị theo kiểu “chủ nghĩa de Gaulle” ở Pháp. Tại đó, một tầng lớp tinh hoa được “tạo ra” để quản trị khu vực công và tư.

    Nhưng như đă thấy trong vài năm qua, việc Đảng quản lư chính tầng lớp trên này cũng gặp thách thức.

    Ví dụ như cảm giác rằng giới tinh hoa thân với Đảng đang trở nên rất giàu có, trong khi tham nhũng nảy nở và khoảng cách giàu nghèo giăn rộng. Liệu cách quản trị đất nước của Đảng có tuân theo lư tưởng Hồ Chí Minh không?

    Khi đọc lại di sản Bảo Đại, tôi thấy có một sự thật hiển nhiên rằng Việt Nam chẳng thể phát triển nếu người dân không giàu có lên.

    Đem cuộc đời Bảo Đại làm ví dụ cho hôm nay, tôi thấy tầng lớp trên thân Đảng không nên che giấu vị trí đặc quyền hay lối sống 'xa hoa' của họ.

    Nhưng họ nên biết rằng họ sẽ bị công chúng săm soi kỹ và cần chứng tỏ họ 'có ích' cho xă hội

    Sớm hay muộn, người dân sẽ trông đợi chính các thành viên của tầng lớp trên này cất tiếng chỉ trích “chủ nghĩa de Gaulle” của Đảng, tổ chức đang giám sát và vây bọc họ.

    Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả, đang làm việc ở C.T. Bauer College of Business, Đại học Houston, Hoa Kỳ.

    (http://www.bbc.co.uk/vietnamese/foru..._comment.shtml)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 22-02-2014 at 06:37 AM.

  3. #63
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Hoàng Đế Bảo Đại bị Việt Minh cưỡng bách thóai vị, hoàn toàn không do tự nguyện .

    ....năm 1952, chính quyền thực dân Pháp đă trao trả lại cho Bảo Đại cặp ấn kiếm. Lúc đó Bảo Đại không ở trong nước nên bà Mộng Điệp được gọi đến nhận. Do chưa từng nh́n thấy những vật này bao giờ, bà Mộng Điệp không an tâm nên đă mời cả bà Từ Cung (mẹ cựu hoàng Bảo Đại) đi máy bay lên Buôn Mê Thuột để cùng nhận.
    Đến khi Bảo Đại trở về, biết chuyện ông đă lấy ngay hai vật này ra xem và nhận là đúng cặp ấn kiếm ông đă trao cho đại diện Chính phủ lâm thời hồi 1945. Ông c̣n nói: “Ờ đúng rồi. Ngày xưa những thứ này ra đi nó cứu mạng anh”.

    (http://kienthuc.net.vn/tham-cung/gia...ai-276371.html Giải mă “hậu vận” của ấn kiếm Bảo Đại )

    Ngày xưa những thứ này ra đi nó cứu mạng anh = Hoàng Đế Bảo Đại trao ấn kiếm cho Việt Minh để tự cứu mạng ông ta. V́ nếu không trao quyền lực cho Việt Minh th́ ông ta sẽ bị bọn chúng nó giết ???!!!
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 24-02-2014 at 01:52 PM.

  4. #64
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Chỉ dụ cuả Bảo Đại thân Pháp chứng tỏ chủ quyền VN trên đảo HS. Tới thời HCM thân Trung Cộng th́ công nhận HS là cuả Tàu



    Chỉ dụ số 10, ngày 29/2/1938 của vua Bảo Đại sáp nhập quần đảo Hoàng Sa từ tỉnh Quảng Ngăi vào tỉnh Thừa Thiên về phương diện hành chính.

    (http://kienthuc.net.vn/phong-thuy/th...sa-137872.html)

    -0-



    Châu bản triều Nguyễn năm Bảo Đại thứ 13 khẳng định việc lập đồn bốt đóng quân tại quần đảo Hoàng Sa.

    (http://www.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=216749)

    -0-

    Chính báo Pháp luật online cuả CSVN trong nước cũng xác nhận Pháp trao trả chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cho Quốc Gia VN cuả Quốc Trưởng Bảo Đại

    Ngày 14-10-1950, chính phủ Pháp chính thức trao trả quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cho chính quyền Bảo Đại. Ngày 7-9-1951, 51 nước họp Hội nghị Liên Hiệp Quốc tại San Francisco (Mỹ), Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Trần Hữu Long long trọng tuyên bố: “V́ dứt khoát lợi dụng mọi cơ hội để ngăn chặn mầm mống bất ḥa, chúng tôi xin khẳng định rằng chủ quyền của chúng tôi trên các quần đảo Spratly (Trường Sa) và Paracels (Hoàng Sa) đă thuộc về Việt Nam từ mọi thời đại”. Không có một phái đoàn nào phản đối.

    (http://plo.vn/ho-so-phong-su/trung-q...ao-444945.html)

    -0-

    Trong khi Bảo Đại làm đồng minh với Pháp. th́ Hồ chí Minh làm đồng chí với Trung cộng. Và Trung Cộng khẳng định Hoàng Sa ( Tây Sa ) và Trường Sa ( Nam Sa ) thuộc về lănh thổ cuả Trung Cộng trong bản Tuyên Bố của Chính Phủ Nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc về Lănh Hải ngày 4 tháng 9 năm 1958:

    Bề rộng lănh hải của nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc là 12 hải lư. Điều lệ này áp dụng cho toàn lănh thổ nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc, bao gồm phần đất Trung Quốc trên đất liền và các hải đảo ngoài khơi, Đài Loan (tách biệt khỏi đất liền và các hải đảo khác bởi biển cả) và các đảo phụ cận, quần đảo Penghu, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác thuộc Trung Quốc.

    (http://conghambannuoc.tripod.com/)

    -0-

    HỒ CHÍ MINH THÂN TÀU CỘNG. BẢO ĐẠI THÂN PHÁP .
    GIỮA HAI NGƯỜI. AI CÓ TINH THẦN BẢO QUỐC HƠN ??
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 23-02-2014 at 01:58 AM.

  5. #65
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Những năm tháng cờ Vàng ba sọc đỏ tung bay khắp mọi miền đất nước.

    Bắc VN 1950 - Đón Quốc trưởng BẢO ĐẠI với cờ Vàng ba sọc đỏ.

    (http://www.flickr.com/photos/1347648...7640901455024/)



    1950 Chief of State Bao Dai walking through village past children



    1950 Group of boys waving State of Vietnam flags



    1950 Group of women and children holding State of Vietnam flags



    1950 Woman holding child and State of Vietnam flag



    1950 Vietnamese locals gathered to see Chief of State Bao Dai

    (Photo by Harrison Forman)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 23-02-2014 at 12:34 AM.

  6. #66
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Quốc Trưởng Bảo Đại và Hiệp Định Geneve 1954

    Hiệp Định Genève 1954 : Nước mắt và máu của đồng bào Việt Nam


    "Đến khoảng 17 giờ, Molotov nói như truyền lệnh: bằng ḷng nhau về vĩ tuyến 17 đi... (entendons-nous sur le 17è parallèle...)

    Hôm nay là ngày 20 tháng 7 năm 2011, đúng 57 năm ngày kư Hiệp Định Geneve chia đôi đất nước để có cuộc di cư vĩ đại lần thứ nhất: từ Bắc vào Nam Việt Nam; và Mỹ can thiệp vào để có cuộc di cư lần hai to lớn hơn: bỏ nước ra đi sau 30 tháng 4 năm 1975; rồi tháng 7 năm 2010 Mỹ vào Việt Nam tuyên bố trở lại!

    Do đó hôm nay cần ôn lại chút lịch sử ngày 20 tháng7 trong đọan cầu trên nửa thế kỷ nầy để ṭan dân trong nước hiểu.

    Năm 1999, cựu Bộ Trưởng Quốc Pḥng Mỹ Robert McNamara xuất bản quyển “Cuộc Tranh Luận không Chấm Dứt” (Argument Without End) về Việt Nam họp với các sử gia Cộng Sản như Tướng Vơ Nguyên Giáp đi tới kết luận là Hoa Kỳ và miền Nam Việt Nam vi phạm Hiệp Định Geneve trước. Trong loạt bài “Trả Lời RobertMcNamara”, tên tạp chí Văn Nghệ Tiền Phong tại Mỹ, chúng tôi đă chứng minh rằng Hồ Chí Minh vi phạm ngay khi chưa kư hiệp định Geneve.

    Bài này c̣n đào sâu vào lịch sử, rằng người Tây Phương, nhất là người Mỹ, bị VC tuyên truyền cho rằng chính phủ và quân đội miền Nam chỉ là “lính đánh thuê” cho Pháp rồi cho Mỹ; vua Bảo Đại là “bù nh́n” của thực dân; c̣n Hồ Chí Minh mới thực sự là nhà lănh đạo cuộc cách mạng đánh Tây đuổi Mỹ dành độc lập và thống nhất đất nước. Sự thực cũng ngược lại bằng bài nêu câu hỏi: Ai Vi Phạm Hiệp Định Geneve?



    Kư kết hiệp định Genevè: Đại tướng Pháp Deltheil (trái) và Thứ Trưởng Quốc Pḥng
    Việt Minh Tạ Quang Bửu


    Chúng tôi bắt đầu từ cuộc phỏng vấn đăng trên tờ Thời Báo San José Xuân 1998 về "biến cố nào quan trọng trong đời mà ông c̣n nhớ măi”, Tổng Lănh Sự Việt Cộng Nguyễn Xuân Phong ở San Francisco trả lời rằng đó là: "lúc ông phải chia tay mẹ đi tập kết ra Bắc. Mới 10 tuổi”. Ông "nhớ mẹ, nhớ em, nhớ bạn bè và đă khóc sướt mướt ... Nhưng đau đớn nhất là cả mẹ và con cứ tưởng hai năm sau sẽ đoàn tụ th́ cuộc xa cách phải kéo dài tới hai mươi năm. Trong khoảng thời gian ấy, tôi cũng như bao thanh niên khác nguyện dấn thân vào sự nghiệp giải phóng đất nước".
    Chúng tôi đă dùng câu trả lời này soạn thành bài viết sau đây, đă phát thanh về Việt Nam qua đài Quê Hương và đài Việt Nam Tự Do vào cuối năm 1999, lúc ấy Phạm Văn Đồng c̣n sống, để người quốc nội nghe biết mà hỏi tội Phạm văn đồng hoặc ít nhất hỏi nhân chứng sống đó—tức Phạm Văn Đồng-- cho biết sự thật.

    Đến năm 2001 chúng tôi c̣n làm copy để chiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Hạnh, người đang ở tù v́ chống Phó Thủ Tướng Nguyễn tấn Dũng, để nộp vào hồ sơ tố cáo tội ác Hồ Chí Minh tại ṭa h́nh sự liên bang San Francisco và cũng để trả lời những quan điểm sai lầm của những người Mỹ Cộng và Mỹ thân Cộng.
    Câu đáp của Tổng Lănh Sự Cộng Sản Nguyễn Xuân Phong không là một câu tâm t́nh thông thường, mà là một phát biểu đầy ư nghĩa lịch sử chính trị, mà VC luôn luôn dùng cái đau đớn của người miền Nam đi tập kết ra Bắc theo Hiệp Định Đ́nh Chiến Genève năm 1954 với tin tưởng hai năm sau sẽ có tổng tuyển cử thống nhất đất nước rồi sẽ được sum họp gia đ́nh để lấy cớ dàn dựng Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam; v́ tóm lại, câu "tâm t́nh" trên đây của Tổng Lănh Sự Nguyễn Xuân Phong có tác dụng làm thế hệ trẻ tiếp tục thấy cuộc chiến "chống Mỹ cứu nước" của VC là chính nghĩa và Hồ Chí Minh có công thống nhất đất nước!

    Sự thật, "AI CHẶT XẺ DÂN TỘC VIỆT NAM?" Chính Hồ Chí Minh, đặc trách Á Châu Sự Vụ của Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản, muốn thôn tính vùng Đông Nam Á Châu bằng việc thành lập đảng Cộng Sản Đông Dương từ năm 1930. Nhưng v́ thế giới Tự Do và các đảng phái Quốc Gia không chấp nhận chủ nghĩa ngoại lai, nên HCM "ăn miếng lớn không được", phải chấp nhận "ăn miếng nhỏ" bằng cách đội lốt Quốc Gia tranh đấu chống thực dân Pháp, âm mưu chia đôi đất nước về cho Chúa Đỏ Nga Hoa, để làm bàn đạp nhuộm Đỏ cả vùng Đông Nam Á sau nầy, và cũng chính phe Hồ Chí Minh đưa ra việc tổng tuyển cử. Việt Nam Quốc Gia cực lực chống việc chia đất và không hề kư vào hiệp định bán nước đó.

    Quốc Trưởng Bảo Đại không tham dự phiên họp tại Geneve


    Trước hết, cần nhấn mạnh là chính Hồ Chí Minh vâng lệnh Nga Tàu chia hai đất nước. C̣n chính Quốc Trưởng Bảo Đại mới là người dám chống lại thực dân Pháp khi biết âm mưu của họ nhằm chia hai đất nước. Ngài đă coi Việt Minh như “bọn phiến loạn”, không thèm phó hội. Chỉ khi nào Tổng Thống Pháp cam kết với Ngài bằng văn thư hẳn ḥi, bảo đảm rằng không có chuyện chia đôi lănh thổ của Ngài, th́ Quốc Trưởng mới cử người tham dự hội nghị Genève.

    Lịch sử c̣n ghi rơ trên giấy trắng mực đen, chính Phạm Văn Đồng biết rơ:

    Hội nghị Genève chính thức khai mạc vào 4 giờ chiều ngày 8 tháng 5 năm 1954. Gần đến giờ họp mà dẫy ghế khu Cộng Sản vẫn trống trơn, không thấy bóng một người nào. Bốn giờ kém hai phút, ngoại trưởng Liên Sô Molotov bước vào pḥng họp, sau ông là phái đoàn Nga trịnh trọng đi hàng một như cuộc diễn binh. Kế đó là ngoại trưởng Trung Cộng Châu Ân Lai và Phái đoàn Trung Cộng. Nối đuôi Trung Cộng là Phó Thủ Tướng Phạm văn Đồng, sau Phạm văn Đồng là phái đoàn Việt Minh cũng nghiêm trang trịnh trọng đi hàng một như đi diễn binh. ..Người ta thấy ba phái đoàn chỉ là một. Người ta thoáng thấy kỷ luật, trật tự của Cộng Sản.." Đây là ghi chép của Luật Sư Trần Văn Tuyên, một thành viên của phái đoàn Quốc Gia Việt Nam tham dự hội nghị.

    Về h́nh thức, đi họp hội nghị Genève, Việt Minh Cộng Sản đă là chú lính ṭ te "long trọng" diển hành theo đuôi quan thầy Nga- Hoa trước mặt thế giới kiểu đó, có đúng không, xin ông Phạm Văn Đồng đang c̣n sống, hăy trả lờí!

    C̣n về nội dung, th́, ngày 25 tháng 5, 1954, chính trưởng phái đoàn Việt Minh là Phạm Văn Đồng đưa ra đề nghị "trao đổi lănh thổ" để mỗi bên có khu tập kết riêng biệt. Cách vào họp đi chung thành một khối của phe CS như vậy, ai cũng biết là đề nghị của Phạm văn Đồng đă được quan thầy Nga Hoa "nhất trí" rồi. Chỉ c̣n vận động cho phe không CS chấp thuận. Nên sau đó có những cuộc "đi đêm" của phái đoàn Việt Minh với phái đoàn Pháp. Tạ Quang Bửu, phó Bộ Trưởng Quốc Pḥng, thành viên của phái đoàn Việt Minh, gặp hai đại biểu của phái đoàn Pháp lúc 10 giờ đêm ngày 10 tháng 6 năm 1954 tại một biệt thự trên hồ Genève. Bửu trải bản đồ Đông Dương trên bàn, rồi đặt tay lên vùng trung châu Bắc Kỳ nói:"Chúng tôi phải có vùng nầy, chúng tôi phải có một quốc gia, chúng tôi phải có một thủ đô cho quốc gia chúng tôi, chúng tôi phải có một hải cảng cho thủ đô chúng tôi"

    Cần nhấn mạnh là Hội Nghị Genève chủ yếu là hội nghị về quân sự, bàn về việc ngưng bắn, mà Pháp muốn có để rút quân về nước trong danh dự. Nay lại nghe bàn đến giải pháp chính trị, nên đại biểu Pháp hỏi Bửu:"Như thế có nghĩa là cắt đôi Việt Nam phải không?" Tạ Quang Bửu trả lời:"Đó chỉ là chia cắt tạm thời, về sau sẽ có tổng tuyển cử để thống nhất". Tin nầy được báo cáo về Paris khiến Tổng Thống Coty của Pháp hết sức lo ngại.

    TẠI SAO PHÁP QUAN TÂM ĐẾN ĐẾN SỰ CHIA CẮT VIỆT NAM?

    V́ Tổng Thống Pháp đă hứa với Quốc Trưởng Bảo Đại: sẽ không có sự chia cắt Quốc Gia Việt Nam. Sự thật lịch sử c̣n ghi rơ: khi thua trận Điện Biên Phủ và v́ nội bộ nước Pháp khủng khoảng trầm trọng, Pháp muốn có Hội Nghị Genève về Đông Dương nầy. Muốn những ǵ kư kết có giá trị thi hành th́ phải có các cường quốc Tây Phương như Anh, Mỹ tham dự và dỉ nhiên phải có Quốc Gia Việt Nam mà lúc ấy Pháp đă trao trả độc lập, và có chủ quyền riêng. C̣n phe Cộng Sản th́ dỉ nhiên Tàu và Nga muốn phải có Việt Minh.

    Do tuyên truyền, ta chỉ nghe Bảo Đại là “bù nh́n” của thực dân Pháp, thực sự th́ Ngài đă chống Pháp một cách quyết liệt để bảo vệ sự toàn vẹn lănh thổ Quốc Gia Việt Nam.


    Ngay từ đầu, khi nghe tin sẽ có hội nghị Quốc Tế phân chia Việt Nam như kiểu Triều Tiên, Quốc Trưởng Bảo Đại đă đích thân bay sang Paris gặp Tổng Thống Pháp René Coty tại lâu đài Vizille ngày 16 tháng 4 năm 1954, và gặp Thủ Tướng Pháp Laniel và Georges Bidault ngày 21 tháng 4; Ngài cũng gặp Ngoại Trưởng Hoa Kỳ Foster Dulles cũng đang có mặt tại Paris. Trong tất cả những cuộc tiếp xúc đó, Quốc Trưởng Bảo Đại đều phản đối việc chia cắt và khăng khăng không chịu ngồi họp chung với Việt Minh mà Ngài cho là "bọn phiến loạn".

    Trong quyển hồi kư “Con Rồng Việt Nam”, trang 505, Quốc Trưởng Bảo Đại ghi rơ những ngày tháng gặp gở những nhà lănh đạo hai cường quốc Pháp, Mỹ như trên và thẳng thắng lên tiếng với những chính khách sẽ ảnh hưởng đến vận mạng đất nước ḿnh, rằng:

    “Tôi xác định vị trí của tôi: bởi v́ là một hội nghị, tôi chỉ đến dự khi được mời, do quốc thư của các nước tham dự hội nghị. Nhưng tôi không muốn nh́n Việt Minh. Tôi là chính phủ chính thức, và tôi không chấp nhận ngồi chung với bọn phiến loạn.”

    Biết tuyên bố như vậy chưa đủ căn bản pháp lư để ràng buộc các cường quốc, hai ngày sau, tức ngày 23 tháng 4 (năm 1954) Quốc Trưởng Bảo Đại viết thư chính thức cho Tổng Thống Pháp Coty, yêu cầu triệu tập hội đồng Liên Hiệp Pháp. Nhưng đă quá trể, v́ chỉ một ngày sau đó, tức là ngày 24 tháng 4, Bộ Trưởng Ngoại Giao Nguyễn Quốc Định đă nhận được thông báo chính thức của Ngoại Trưởng Pháp Georges Bidault về dự định của chính phủ Pháp đối với hội nghị sẽ mở ở Genève.

    Không được thỏa măn trong việc xin triệu tập hội đồng Liên Hiệp Pháp, và biết ḿnh bị áp đặt chấp nhận một chuyện đă rồi, Quốc Trưởng Bảo Đại vẫn không chịu thua, Ngài cho phát hành một tuyên cáo chính thức với thế giới về quan điểm của Quốc Gia Việt Nam đối với âm mưu chia cắt tổ quốc Ngài, không như phái đoàn Hồ Chí Minh ngoan ngoản đi theo đuôi của quan thầy Nga Hoa để chia đôi đất nước như tŕnh bày trên.

    Quốc Trưởng Bảo Đại viết:
    Hôm sau, 26 tháng 4 (1954), tôi cho Văn pḥng của tôi ấn hành bản thông cáo nói rơ:

    “Nước Việt Nam không thể chấp nhận những điều khoản về hội nghị dàn xếp, trong đó nước Pháp, đi trái với nguyên tắc của Liên Hiệp Pháp, mà nhân danh nó, nước Pháp lại đi điều đ́nh với bọn phiến loạn chống lại nước Việt Nam và với những cường quốc đă chống lại Việt Nam.”

    Tuy chưa biết hội nghị Genève sẽ ngă ngũ ra sao, nhưng Quốc Trưởng Bảo Đại đă lên tiếng chính thức tố giác những dự định phân chia Việt Nam theo kiểu Triều Tiên, hay tập hợp riêng rẽ từng vùng một. Ngài kết luận trong bản thông cáo:

    “Cả từ Quốc Trưởng lẫn Chính phủ Việt Nam đều coi như không liên hệ ǵ đến những quyết định đi ngược lại với nền độc lập và thống nhất của đất nước.”

    Bản tuyên cáo “tẩy chay” không nh́n nhận ngồi chung với bọn phiến loạn Việt Minh, có nghĩa là không dự hội nghị Geneve ấy, đă làm cho các cường quốc bối rối. Nhiều chính khách Tây Phương đă thay nhau t́m gặp Bảo Đại với tính cách cá nhân để ngầm báo cho biết là các cường quốc Nga Mỹ đă xếp đặt cả rồi tại hội nghị Berlin. Bidault của Pháp cũng đă gặp Molotov của Nga v.v. Riêng nước Pháp th́ cho Quố c Vụ Khanh Marc Jacquet ụ xin gặp Bảo Đại để “hù” Ngài rằng “đây là người Mỹ đă bày ra tất cả”. Rồi Bộ Trưởng Ngoai giao Bidault c̣n cho Đổng Lư Văn Pḥng Pierre Falaise đến gặp Bảo Đại tại nhà riêng ở Cannes để xin Ngài cử người đi phó hội. Rằng đi dự hội nghị cũng chỉ là để biết vị trí của Việt Nam khi có mặt của phái đoàn Việt Minh.

    Bảo Đại viết: “Tôi cảm thấy cái bẫy mỗi ngày một thắt chặt lại. Nhưng tôi muốn bảo vệ nền độc lập đến kỳ cùng. Tôi phải trả lời ông Bidault (rằng): Chúng tôi chỉ đến Genève để đàm phán về sự có chấp nhận Việt Minh vào hội nghị hay không, và với điều kiện là chúng tôi phải được các cường quốc Tây phương mời: Hoa Kỳ, Anh, Pháp, để cùng với đại biểu của họ dự phiên họp đầu tiên.” ( Con Rồng Việt Nam, trang 506)

    Chính v́ áp lực của Pháp và lời khuyên của ông Heath Đại Sứ Hoa Kỳ lúc đó mà Quốc Trưởng Bảo Đại mới cử Ngoại Trưởng Nguyễn Quốc Định đi Genève tham dự hội nghị sơ bộ ngày 3 tháng 5 năm 1954. Là Quốc Trưởng một nước nhược tiểu, lại bị “mẫu quốc” đô hộ cả thế kỷ, nhưng Vua Bảo Đại không v́ thế mà khúm núm vâng lời các cường quốc như Cộng Sản thường rêu rao. Trái lại, Ngài viết:

    “Nhưng tôi cũng chẳng để họ khuất phục được. V́ thế, khi nó chưa từng đề cập đến, tôi vẫn từ chối bọn Việt Minh vào trong hội nghị. Nay tôi cương quyết đặt vấn đề với phái đoàn Pháp để được rơ ràng, và buộc họ phải cam đoan bảo đảm cho nền thống nhứt của Việt Nam.”

    Trước sự cương quyết của nhà Vua, và lúc ấy Ngoại Trưởng Pháp đă được chính phủ cho toàn quyền giải quyết, cốt giữ cho Hội nghi được trơn tru, Ngoại Trưởng Pháp Georges Bidault đă gưỉ cho Quốc Trưởng Bảo Đại một bức thư nhấn mạnh:

    "Chính phủ Pháp trong thời gian nầy, không cho là đi t́m một giải pháp chính trị vĩnh viễn. Công việc của tôi, như đă nói rơ trong bản thông cáo ở Berlin, là t́m ḥa b́nh cho Đông Dương. Mục đích của chúng tôi là đi t́m việc ngưng bắn, trong khuôn khổ một cuộc đ́nh chiến, đem lại bảo đảm cần thiết cho các quốc gia Đông Dương, cho nước Pháp và các cường quốc đồng minh mà quyền lợi tổng quát của họ có liên hệ chặt chẽ với quyền lợi của chúng tôi ở khắp Đông Nam Á (.... )

    “Ngay từ bây giờ, tôi sẳn sàng xác nhận với Hoàng Thượng rằng chính phủ (Pháp) không có ư định sửa soạn lập ra hai quốc gia trên lưng nước Việt Nam Thống nhất, để hai quốc gia nầy mỗi nước có xu hướng quốc tế khác nhau." (CRVN, tr. 507)

    Cho nên, khi tin phái đoàn Phạm Văn Đồng đ̣i phân chia Việt Nam, ngoại trưởng Bidault, cũng là trưởng phái đoàn tham dự Hội Nghị Genève của Pháp, lúc ấy đang về Paris để trả lời chất vấn của Quốc Hội Pháp về Hội Nghị Genève, cũng phải tức khắc bay trở lại Genève .

    Báo chí Pháp ngày hôm sau, 11/6/1954, đăng tin "chia đất" trên trang nhất.

    Ông Nguyễn Quốc Định, Trưởng phái đoàn Quốc Gia Việt Nam đă lên tiếng phản đối mạnh mẽ. Ông Định cho rằng đề nghị của Việt Minh có nghĩa là "Chặt xẻ dân tộc Việt Nam" và ông nói:"Tôi để cho phái đoàn Việt Minh trách nhiệm với lịch sử về sau nầy. Chúng ta ở đây để làm cho tự do, pháp lư, công bằng thắng, hay đă làm cho sức mạnh và chánh sách "sự đă rồi" thắng? Nếu sự chia đôi được chấp thuận th́ sẽ không có ḥa b́nh mà chỉ ngưng chiến một lúc để rồi lại tái chiến. Người ta chưa từng thấy một nước nào bị chia xẻ lănh thổ mà không t́m cách xóa bỏ việc chia cắt đó và lập lại ranh giới lịch sử. Chia đôi, nghĩa là sớm muộn cũng lại có chiến tranh".

    Như vậy, lịch sử c̣n đây. Ai Chặt Xẻ Dân tộc Việt Nam? AI LÀM ĐAU ĐỚN MẸ VIỆT NAM? Phạm Văn Đồng, hăy trả lờí với toàn dân!

    Khi Quốc Trưởng Bảo Đại bổ nhiệm ông Ngô Đ́nh Diệm lập nội các, ra mắt ngày 7 tháng 7 năm 1954, Bác Sĩ Trần Văn Đổ đảm nhận chức Ngoại Trưởng và làm trưởng đoàn Việt Nam đi dự hội nghị Genève. BS Đổ cũng cực lực chống lại đề nghị chia cắt lănh thổ dù chỉ là tạm thời của Phạm văn Đồng. Ông nói:

    "Dù sự chia cắt nầy chỉ tạm thời, chắc chắn nó sẽ tạo cho Việt Nam những hậu quả tương tự như ở Đức, Áo và Triều Tiên"

    Phạm văn Đồng lúc đầu đ̣i chia cắt từ vĩ tuyến 13, tức đất Quốc Gia chỉ có phần nhỏ từ Tuy Ḥa trở vào Nam mà thôi. Rồi sau cả tháng trời kèn cựa, ngày 19 tháng 7, 1954, Phạm văn Đồng tuyên bố chỉ rút lui thêm về phía Bắc 100 cây số trên vĩ tuyến 16. Vậy tại sao lịch sử lại ghi Việt Nam ta bị chia đôi ở vĩ tuyến 17 mà không 13 hay 16 như Phạm văn Đồng đề nghị?

    Hăy nghe sử gia Pháp Jean Lacouture, người đă có công thổi phồng thần tượng Hồ Chí Minh trong chính giới Tây Phương, ghi lại diễn biến lịch sử đó trong quyển "La fin d'une guerre, Indochine 1954", trang 311, được dẫn lại trong "Việt Sử Khảo Luận" tr. 2638 của Hoàng Cơ Thụy, về ngày 20 tháng 7, một ngày trước khi kư Hiệp Định chia xẻ đất mẹ: sáng đó, Phạm Văn Đồng, Eden (Ngoại trưởng Anh) và Molotov gặp nhau. Buổi trưa Mendès France (Pháp) gặp Chu Ân Lai rồi cả hai đi tới Bocage để gặp Đồng, Eden và Molotov. Jean Lacouture viết :

    "Chung quanh một chiếc bàn lớn, ghế xô đẩy ngổn ngang, người ta thấy bốn ông Eden và P.M.F (ghi chú riêng: chử tắc của Pièrre Mendès France); Molotov và Châu Ân Lai bao quanh Phạm Văn Đồng, ông nầy mồ hôi nhễ nhại trước mặt một bản đồ Đông Dương, mặt hốc hác hầu như đau đớn: bởi địa thế của phần Việt Nam Cộng Sản cứ phải bị đẩy lui dần từng cây số một về phía Bắc.

    "Đến khoảng 17 giờ, Molotov nói như truyền lệnh: bằng ḷng nhau về vĩ tuyến 17 đi... (entendons-nous sur le 17è parallèle...)

    Eden và P.M.F vội liếc nh́n nhau: Vĩ tuyến 17 chỉ c̣n cách đường phân ranh của Anh-Mỹ có chừng hai chục cây số, vậy xin chấp nhận!"

    Đến đây đă quá rơ ai là tác giả của con số 17. Nhưng ông Khrouchtchev, Tổng Bí Thư của Đảng CS đệ tam quốc tế, người kế vị Satlin, ( tức ông nội của Tố Hữu — bài thơ dạy mẹ con “tiếng đầu ḷng con gọi Stalin”và “thương ḿnh thương một, thương ông thương mười” và là tổ tiên của con cháu Hồ Chí Minh như loại Đại sứ M̉ S̉ Lê văn Bằng và Tổng Lănh Sự VC Nguyễn Xuân Phong bây giờ) c̣n xác nhận minh thị trong hồi kư của ông:

    "Chúng tôi có chỉ thị cho nhân viên ngoại giao (tức Molotov, trưởng phái đoàn Nga trong hội nghị Genève) rằng lúc đầu phải cứng rắn, phải đ̣i giới tuyến tối đa là vĩ tuyến 17. Bất ngờ đối phương nhận ngay, tin đó làm chúng tôi há miệng v́ ngạc nhiên và khoái lạc" (bouchée de stupéfaction et de plaisir).

    Câu tuyên bố nầy trả lời rơ là tổ tiên của Cộng Sản, là những "ông Tây có nhiều râu" tức Karl Marx, Lê Nin và các tên đồ tể kế vị, đă ra lệnh cho Hồ Chí Minh và đồng đảng banh xé mẹ Việt Nam. Nhưng nó cũng bóp méo sự thật khi bảo rằng "đối phương nhận ngay". V́ từ h́nh thức đi vào pḥng khai mạc hội nghị Genève theo đuôi hai ông chủ Nga Hoa ngày 8 tháng 5 năm 1954, cho tới một ngày trước khi kư việc chia cắt, Phạm Văn Đồng bị bao quanh bởi Nga Sô, Tàu Cộng và Anh Quốc, không hề có mặt Việt Nam Quốc Gia và đồng minh là Hoa Kỳ?

    Theo chính sử gia thiên tả Lacouture ghi chép như trên th́ quả thật tên đầy tớ Phạm văn Đồng rất trung thành rao bán đấu giá ép cho Quốc Gia VN, từ 13 rồi đi đến chỉ thị 17 của chủ đă dạy sẳn, chứ phe Quốc Gia và và Hoa Kỳ làm ǵ có sự chấp nhận ngay?

    Chẳng những không hề "chấp nhận ngay", mà 3 ngày trước ngày 21 là ngày Phạm Văn Đồng kư xẻ chặt đất nước theo chỉ thị của Nga như trên, BS Trần văn Đổ của phe Quốc Gia c̣n lên tiếng cực lực chống đối việc chia cắt nầy trước hội nghị Genève.

    Cộng Sản Hồ Chí Minh và tên bán nước Phạm văn Đồng đă cấu kết với thực dân Pháp chia xẻ mẹ Việt Nam chúng tôi, bất chấp tiếng kêu rên thống thiết của phái đoàn chúng tôi cho dân tộc. Nhà sử học thiên tả của Pháp, Jean Lacouture là nhân chứng của phút giâỳ lịch sử đó. Trong quyển "La fin d'une guerre, Indochine 1954" tr.338) ông viết về ngày 18 tháng 7 lịch sử đó:

    "Bỗng nhiên, người mà không ai đợi chờ, ông Tổng Trưởng Việt Nam Trần Văn Đổ đứng lên và với một giọng nghẹn ngào, một tiếng nói khô khan v́ cảm động, nêu ra lời phản kháng việc chia đôi đất nước của ông và cách thức người ta định đoạt số phận của người Việt Nam. Nhưng trước đó, bài diễn văn bả lả (discours palatin) của ông Molotov đă làm mọi người hết sức hể hả nên ít ai để ư tới sự can thiệp đáng thương của ông Tổng trưởng vua Bảo Đại".

    Luật sư Trần Văn Tuyên, một thành viên của phái đoàn Quốc Gia Việt Nam, cũng kể lại giây phút cảm xúc của BS Trần Văn Đổ:"Bổng nhiên Trưởng phái đoàn Việt Nam Quốc Gia đứng lên, nghẹn ngào, cất tiếng phản đối việc chia xẻ non sông Việt Nam. Pḥng họp im phăng phắc, kể cả bên phía cộng sản, như người ta truy điệu một người vừa khuất...Không ai nghĩ tới bản tuyên ngôn, nhưng người tin rằng Ngoại trưởng Trần Văn Đổ đă ứa lệ mặc dù ông không hề khóc".

    Đó, hởi những người CS bị dụ dổ, bị cưởng bức phải xa ĺa vú mẹ lúc mới lên 10 tuổi như Nguyễn Xuân Phong; hởi những người Cộng Sản bị Hồ Chí Minh lừa gạt ḷng yêu nước, những người đă phải khóc sướt mướt v́ bị chia ĺa t́nh cốt nhục; những người phải đổ lệ, đổ máu trong chiến tranh "thống nhất" đất nước, hăy biết rằng trước quí vị, người Việt Quốc Gia đă khóc cho số phận của giống ṇi. Chính Phạm văn Đồng đă tỏ ra nhể nhại mồ hôi, hóc hác "đau đớn" khi phần đất dâng cho chủ Nga Hoa bị thu nhỏ lại! Vậy những người CSVN muốn oán hận v́ đất nước bị chia đôi, muốn trả thù cho dân tộc, hăy tới lăng Ba Đ́nh, lôi xác chết śnh của Hồ Chí Minh ra mà hỏi tội; và hỏi tội thủ tướng Phạm Văn Đồng của quí vị! Nghe nói ông Phạm văn Đồng đang bệnh nặng, vậy trước khi đi gặp "Bác Hồ sống măi trong quần (chúng)" của ông, hăy c̣n một chút liêm sĩ, lên tiếng trả lời với hồn thiêng sông núi, với lịch sử dân tộc: AI CHẶT XẺ DÂN TỘC VIỆT NAM? Phạm Văn Đồng, trả lờí đí!

    Chắc chắn là Phạm Văn Đồng không dám trả lời, v́ nếu trả lời đúng sự thật như trên th́ ông Thủ Tướng đă “chửi cha” cái “Báo Cáo Tại Hội Nghị Chính Trị Đặc Biệt” ngày 27 tháng 3, 1964 của Bác Hồ, đoạn nói về Hiệp Định Genève, rằng:

    "Đáng lẽ th́ sau hội nghị giơ-ne-vơ (Geneve), nhân dân cả nước ta có thể an cư lạc nghiệp, xây dựng nước nhà. Nhưng bọn đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai đă phá hoại hiệp định đó, chia cắt nước ta, gây ra cuộc chiến tranh tàn khốc ở miền Nam. Chúng đốt phá làng mạc, giết hại nhân dân, giam cầm hăm hiếp, mỗ bụng chặt đầu, trẻ không tha già không nể. Tội ác tày trời ấy làm cho cả loài người văn minh sôi sục câm hờn. Chính v́ vậy mà 14 triệu đồng bào miền Nam ta kiên quyết đứng dậy kháng chiến đến cùng. Đồng bào miền Bắc ta v́ máu chảy ruột mềm mà không một giờ phút nào không nhớ đến miền Nam anh dũng và sự nghiệp đấu tranh thống nhất nước nhà.” (HCM, V́ độc lập tự do, v́ XHCN, ST, HN, 1970, tr.253)

    Các em tuổi trẻ trong nước hẳn đă bị bắt học cái báo cáo láo khoét ấy trong quyển “Văn Hồ Chủ Tịch”, tác phẩm chọn lọc dùng cho nhà trường, trang 158.

    Hăy đọc kỷ lại và so sánh với tài liệu lịch sử trên đây để biết tội ác “ngậm máu phun người” của Bác đă đưa dân tộc vào hai cuộc chiến “đánh Tây đuổi Mỹ” đẩm máu, để có một Việt Nam CS "thống nhất !!!", nghèo hèn nhất thế giới như ngày nay.

    Mẹ Việt Nam ơí! Chúng con hăy c̣n đây! Chúng con hăy c̣n đây, th́

    những vết dao của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng Sản Việt Nam 60 năm nay đă làm đau đớn thân mẹ, vu khống tâm hồn mẹ, sẽ được chúng con đưa ra trước ṭa án lương tâm và ṭa h́nh sự thế giới.

    (Nguyên văn được phát thanh về Việt Nam trong chương tŕnh “Tâm T́nh Gửi Về Quê Hương” do Nguyễn Việt Nữ phụ trách trên đài Việt Nam Tự Do và và được đọc trên đài Quê Hương Bắc Cali, suốt mùa Lễ Giáng Sinh từ 22/ 12/ 1999), thời đài Quê Hương c̣n vô đầu bằng vài “Lôi Hồ Chí Minh chết śnh ra khỏi Ba Đ́nh” nên cả hai đài đều có Cộng Sản len vào để đập nát tiếng nói “Cực kỳ phản động” nầy.)

    Lúc ấy Phạm Văn Đồng c̣n sống (hắn chết ngày 29 tháng năm 2000) đă bị hỏi tội bán nước cho dân chúng nghe. Nay ṭan dân chống con cháu Hồ Chí Minh là đảng Cộng Sản Việt Nam khiếp nhược trước quốc nạn Trung Cộng xâm lăng, bắt đầu hải ngọai sẽ có cuộc biểu t́nh lớn nhân ngày 14 tháng 9 là ngày năm 1958 trên công hàm có chữ kư của tên Phạm Văn Đồng bán nước, chúng tôi xin gở lại những ḍng nứớc mắt và máu của ông cha đă ǵn giữ sơn hà trên bàn cờ ngọai giao tại Geneve năm 1954 để chuyển về nước đóng góp “thổi lửa” với đ̣an biểu t́nh trong nước để cứu MẸ VIỆT NAM!

    NGUYỄN VIỆT NỮ
    (20 tháng 7 năm 2011)

    (http://quehuongngaymai.com/forums/sh...d.php?t=151886)

    -0-

    Kết Luận:

    ..Quốc Gia Việt Nam mà lúc ấy Pháp đă trao trả độc lập, và có chủ quyền riêng. C̣n phe Cộng Sản th́ dỉ nhiên Tàu và Nga muốn phải có Việt Minh...


    Hiệp Định Geneve 1954 là một Hiệp Định mà toàn thể lănh thổ Việt Nam dưới lá cờ Vàng ba sọc đỏ của một chính thể Quốc Gia độc lập và thống nhất đă bị phe CS VN được sự hậu thuẩn cùa CS quốc tế dùng kết quả của vơ lực quân sự cướp đi 1/2 lănh thổ


    Nga và Tàu Cộng chủ trương chia đôi đất nước VN v́ muốn thằng đàn em CSVN có được 1/2 lănh thổ giật từ phe Quốc Gia VN.
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 22-07-2014 at 03:24 AM.

  7. #67
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Hoàng Sa và Trường Sa trong hội nghị San Francisco 1951




    Tại Hội nghị ḥa b́nh San Francisco (tháng 9 năm 1951), Thủ tướng chính phủ Quốc gia Việt Nam Trần Văn Hữu đọc bản tuyên bố xác định chủ quyền đă có từ lâu đời của Quốc gia Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Hầu hết các nước tham gia Hội nghị đều kư vào ḥa ước với quan điểm tán thành, riêng Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc bỏ về giữa hội nghị v́ muốn hai quần đảo này được trao cho Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa.

    Trần Gia Phụng (Danlambao) - Thế chiến thứ hai chấm dứt năm 1945, nhưng cho đến năm 1951 Hội nghị tại San Francisco (Hoa Kỳ) giữa Nhật Bản và các nước Đồng minh mới diễn ra để Nhật Bản xác định lập trường ḥa b́nh, từ bỏ chủ quyền trên các vùng đất Nhật Bản chiếm đóng trong thế chiến, bàn chuyện Nhật Bản bồi thường cho các nạn nhân và tù binh chiến tranh, cũng như quyết định chấm dứt quân đội nước ngoài chiếm đóng Nhật Bản và trao trả chủ quyền lại cho Nhật Bản.

    1. Nhật bản thất trận

    Nhật Bản xâm lăng Măn Châu năm 1931, lập ra Măn Châu Quốc năm 1932, đưa vị vua cuối cùng của nhà Thanh là Phổ Nghi (Pu Yi, trị v́ Trung Hoa 1908-1912) lên làm giám quốc v́ nhà Thanh gốc người Măn Châu. Nhật chiếm Nam Kinh (Trung Hoa) ngày 13-12-1937, gây ra cuộc thảm sát kinh hoàng trong 6 tuần lễ, giết hại khoảng 300,000 dân Trung Hoa.

    Ngày 25-11-1936, Nhật kư với Đức hiệp ước chống Đệ tam Quốc tế (Anti Cominter Pact) nhắm vào Liên Xô. Năm sau, Ư gia nhập tổ chức nầy ngày 6-11-1937. Ba nước c̣n kư Hiệp ước Liên minh tay ba tại Berlin ngày 27-9-1940, thường được gọi là Trục Bá Linh–La Mă–Đông Kinh (Berlin–Roma–Tokyo Axis). Từ đó, trong khi Đức Ư tung hoành ở Âu Châu, th́ Nhật bành trướng ở Á Châu.

    Nhật đưa quân đến Đông Dương năm 1940, nhưng vẫn để Pháp cai trị Đông Dương. Ngày 7-12-1941, Nhật bất ngờ tấn công Pearl Harbor (Hawaii), tàn phá hạm đội Hoa Kỳ ở Thái B́nh Dương, giết hại 2,400 người Hoa Kỳ. Hôm sau (8-12-1941), Hoa Kỳ và Anh tuyên chiến với Nhật Bản. Quân đội Nhật ào ạt đổ bộ lên miền nam Thái Lan (8-12-1941), bắc Mă Lai (8-12), tấn công Manila (8-12), đến quần đảo Luzon (10-12-1941), chiếm Bataan (9-4-1942), và toàn bộ Phi Luật Tân (5-1942).

    Trong khi chiến tranh diễn ra càng ngày càng ác liệt tại Đông Á giữa lực lượng Đồng minh (gồm quân đội Hoa Kỳ, Anh và Trung Hoa Quốc Dân Đảng) với quân đội Nhật Bản, th́ Liên Xô vẫn tiếp tục bang giao với Nhật Bản v́ Liên Xô kư ḥa ước bất tương xâm với Nhật Bản từ ngày 13-4-1941. Ngày 6-8-1945, Hoa Kỳ thả quả bom nguyên tử đầu tiên xuống Hiroshima (Nhật Bản). Liên Xô biết chắc chắn Nhật Bản sẽ đầu hàng, liền mời đại sứ Nhật tại Moscow đến bộ Ngoại giao Liên Xô lúc 5 giờ chiều ngày 8-8-1945 và ngoại trưởng Liên Xô Mikailovich Molotov thông báo cho đại sứ Nhật Bản biết rằng Liên Xô quyết định tuyên chiến với Nhật. (Basil Collier, The Second World War: a Military History, Gloucester, Mass: Pater Smith, 1978, tt. 529-530.)

    Sáng sớm hôm sau (9-8-1945), Liên Xô tràn quân qua chiếm Măn Châu và vùng đông bắc Trung Hoa, chỉ vài giờ trước khi Hoa Kỳ dội thêm quả bom nguyên tử thứ hai xuống thành phố Nagasaki. Liên Xô tiến quân chiếm luôn cả miền bắc bán đảo Triều Tiên. Cuối cùng, Nhật hoàng quyết định đầu hàng ngày 14-8-1945. Hiệp ước đầu hàng được kư kết trên chiến hạm Missouri, thả neo trong vịnh Đông Kinh, do đại tướng Mac Arthur chủ tŕ.

    Như thế, Liên Xô dựa vào thời cơ để nhập cuộc trong chiến tranh chống Nhật Bản năm 1945, thiệt hại không đáng kể mà hưởng lợi tối đa ở miền đông bắc châu Á.

    2. Hội nghị san francisco

    Sau chiến tranh, đất nước Nhật Bản kiệt quệ, kinh tế suy thoái. Nhật Bản thay đổi chính sách, từ bỏ chế độ quân phiệt, từ bỏ tham vọng đế quốc, ban hành hiến pháp ḥa b́nh ngày 3-11-1946, có hiệu lực từ 3-5-1947. Theo hiến pháp mới, Nhật Bản theo đại nghị chế, Nhật hoàng chỉ c̣n giữ địa vị tượng trưng. Đặc biệt điều 9 chương II hiến pháp quy định Nhật Bản không có có Hải, Lục, Không quân và chính phủ Nhật Bản từ nay không được quyền tuyên chiến.




    Quang cảnh hội nghị San Francisco - H́nh: Tuoitre.vn

    Hoa Kỳ là nước có quân chiếm đóng Nhật Bản đồng thời viện trợ cho Nhật Bản tái thiết đất nước. Cuộc thương thuyết giữa Nhật Bản và Hoa Kỳ đưa đến hai hội nghị ḥa b́nh San Francisco từ ngày 4 đến ngày 8-9-1945. Hội nghị thứ nhất gồm có 51 quốc gia tham dự trong đó có cả Nhật Bản, đưa đến Hiệp ước Ḥa b́nh với Nhật Bản (Treaty of Peace with Japan). Hội nghị thứ hai giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản đưa đến Hiệp ước An ninh giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản (Security Treaty between United States and Japan). Chuyện giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản không nằm trong bài viết nầy.

    Hội nghị 51 nước tham dự theo thứ tự ABC là: Argentina, Australia, Belgium, Bolivia, Brazil, Cambodia, Canada, Ceylon, Chile, Colombia, Costa Rica, Cuba, Czechoslovakia, Dominican Republic, Ecuador, Egypt, El Salvador, Ethiopia, France, Greece, Guatemala, Haiti, Honduras, Indonesia, Iran, Iraq, Japan, Laos, Lebanon, Liberia, Grand Duchy of Luxembourg, Mexico, Netherlands, New Zealand, Nicaragua, Norway, Pakistan, Panama, Peru, Republic of the Philippines, Poland, Saudi Arabia, Soviet Union, Syria, Turkey, Union of South Africa, United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland, United States of America, Uruguay, Venezuela, Viet Nam.

    3. Thái độ của các nước cộng sản


    Trong 51 nước trên đây, có ba nước lúc đó theo chế độ cộng sản là Czechoslovakia (Tiệp Khắc, chưa chia hai), Poland (Ba Lan) và Soviet Union (Liên Bang Xô Viết hay Liên Xô). Cả Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) lẫn Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa (Trung Cộng) đều không được mời tham dự, v́ hội nghị không biết mời ai là đại diện cho Trung Hoa tại hội nghị.

    Trong dự thảo hiệp ước, Nhật Bản quyết định từ bỏ quyền hành ở các hải đảo dọc bờ biển Trung Hoa và Việt Nam, nhưng không ghi là giao lại cho ai, v́ hải đảo của nước nào th́ nước đó đương nhiên nhận lại. Dự thảo nầy được gởi đến các nước để tham khảo và tu chính trước ngày diễn ra hội nghị.

    Trung Cộng không được mời tham dự hội nghị nên ngoại trưởng Trung Cộng lúc bấy giờ là Chu Ân Lai lên tiếng phủ đầu ngày 15-8-1951: “Chính phủ Nhân dân Trung ương nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa một lần nữa tuyên bố: Nếu không có sự tham dự của Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa trong việc chuẩn bị, soạn thảo và kư một ḥa ước với Nhật Bản th́ dù nội dung và kết quả của một hiệp ước như vậy có như thế nào, chính phủ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa cũng coi ḥa ước ấy hoàn toàn bất hợp pháp và v́ vậy vô hiệu.” (People’s China, tập IV, số 5 ngày 1-9-1951, do Quốc Tuấn trích dẫn trong bài “Nhận xét về các luận cứ của Trung Hoa liên quan tới vấn đề chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường sa”, tập san Sử Địa số 29, Sài G̣n: tháng 1-3/1975, tr. 221.)

    Lập trường của Trung Cộng là đ̣i hỏi chủ quyền của Trung Cộng trên các quần đảo duyên hải Trung Hoa và duyên hải Việt Nam. Trung Cộng không tham dự hội nghị, nhưng đ̣i hỏi của Trung Cộng được đại diện Liên Xô tŕnh bày trong phiên họp ngày 5-9-1951. Andrei Gromyko, đại diện Liên Xô, phản đối bản dự thảo ḥa ước v́ cho rằng đây là bản dự thảo do Hoa Kỳ và Anh soạn thảo, chưa đáp ứng được những yêu cầu cần thiết cho một nền ḥa b́nh với Nhật Bản. Lời phản đối của Gromyko bị các thành viên khác trong hội nghị la ó. (Xin xem tài liệu đính kèm số 1.)

    Lư do đại diện Liên Xô bị hội nghị la ó có thể v́ bản dự thảo đă được gởi trước để các nước tham khảo, nhưng Liên Xô không trả lời, mà măi đến khi hội nghị bắt đầu, mới lên tiếng làm mất thời giờ hội nghị và đại diện các nước không chuẩn bị trước với chính phủ của họ. Cũng có thể các nước Đồng minh biết rằng trong chiến tranh chống Nhật Bản, Liên Xô chờ đợi đến phút chót, Nhật Bản bị sụp đổ, Liên Xô mới tham chiến để chia phần nên các đại biểu không cảm phục.

    Sau khi chủ tịch hội nghị can thiệp, kêu gọi tái lập trật tự hội trường, th́ Gromyko mới tiếp tục phát biểu, đưa ra trước sau 13 điểm tu chính (sửa đổi 5 điểm cũ và đưa thêm 8 điểm mới), trong đó có một tu chính là sửa đổi khoản (b) và khoản (f), điều 2 chương II, liên quan đến các hải đảo dọc duyên hải Trung Hoa và duyên hải Việt Nam. Andrei Gromyko cho rằng các đảo Paracels (Hoàng Sa) và các đảo khác về phía Nam, được xem là lănh thổ của Trung Cộng, và yêu cầu bổ sung vào hiệp định là các hải đảo đó thuộc chủ quyền của Trung Cộng. (Xin xem tài liệu đính kèm số 1.) Tuy nhiên, Gromyko không đưa ra bằng chứng cụ thể nào về chủ quyền của Trung Cộng đối với các đảo trên.

    Trong cuộc biểu quyết ngày 7-9-1951, tất cả những tu chính của Liên Xô do Gromyko đưa ra, trong đó có cả tu chính khoản (b) và khoản (f) điều 2 chương II, tất cả đều bị hội nghị bác bỏ. Kết quả biểu quyết cụ thể là 46 phiếu chống, 3 phiếu thuận của ba nước cộng sản (Tiệp Khắc, Ba Lan và Liên Xô), 1 phiếu trắng và Nhật Bản không bỏ phiếu. Tỷ lệ bác bỏ là 46/51.

    4. Ư kiến của Việt Nam

    Đại diện Việt Nam tại hội nghị San Francisco là thủ tướng chính phủ Quốc Gia Việt Nam (QGVN) Trần Văn Hữu. Chính phủ QGVN do cựu hoàng Bảo Đại làm quốc trưởng. Theo hiệp định Élysée ngày 8-3-1949 Pháp giải kết ḥa ước bảo hộ 1884 và trao trả độc lập lại cho Việt Nam. Chính thể QGVN chính thức được thành lập ngày 14-6-1949. Đạo dụ ngày 1-7-1949 chia Việt Nam làm ba phần: Bắc, Trung và Nam Phần. Hai ngày sau, quốc trưởng Bảo Đại bổ nhiệm ba vị thủ hiến phụ trách ba phần, trong đó thủ hiến Trung Phần là dược sĩ Phan Văn Giáo.

    Ngày 14-10-1950, khi Pháp quyết định giao lại quần đảo Hoàng Sa cho chính phủ QGVN, thủ hiến Phan Văn Giáo, đại diện chính phủ, đến tận quần đảo Hoàng Sa để nhận bàn giao chủ quyền quần đảo nầy. (Chính Đạo, Việt Nam niên biểu 1939-1975, tập B: 1947-1954, Houston: Nxb. Văn Hóa, 1997, tr. 196.)

    Nguyên dưới thời vua Bảo Đại (trị v́ 1926-1945), Pháp thiết lập ṭa Đại lư Hành chánh quần đảo Hoàng Sa ngày 15-6-1932. Vua Bảo Đại ban dụ số 10 ngày 30-3-1938 sáp nhập quần đảo Hoàng Sa vào địa hạt tỉnh Thừa Thiên, nên năm 1950, thủ hiến Trung Phần Phan Văn Giáo, đại diện chính phủ tiếp nhận việc bàn giao của Pháp.


    Ngoài thủ tướng Trần Văn Hữu, phái đoàn chính phủ QGVN c̣n có các ông: Nguyễn Trung Vinh (tổng trưởng bộ Tài chánh), Nguyễn Duy Thanh (tổng trưởng bộ Kế hoạch và Tái kiến thiết), và Bửu Kính.

    V́ sắp theo thứ tự ABC, phái đoàn Việt Nam đứng áp chót, chỉ trước phái đoàn Nhật Bản là nước trong cuộc. V́ vậy phái đoàn Việt Nam được mời phát biểu gần như sau cùng ngày 8-9-1951. Vào cuối phần phát biểu của ḿnh, thủ tướng Trần Văn Hữu nhấn mạnh: “And as we must frankly profit from all opportunities offered to us to stifle the germs of discord, we affirm our right to the Spratly and Paracel Islands, which have always belonged to Vietnam.” Tạm dịch: “Và chúng tôi phải thẳng thắn lợi dụng tất cả các cơ hội dành cho chúng tôi để chận đứng những mầm mống bất đồng, chúng tôi xác định chủ quyền của chúng tôi trên các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa vốn luôn luôn thuộc Việt Nam”. (Xin xem tài liệu đính kèm số 2, 3 và số 4.) Lời phát biểu của thủ tướng Trần Văn Hữu không bị đại diện phái đoàn nào trong hội nghị phản đối và được ghi vào biên bản, chứng tỏ hội nghị đồng ư với quan điểm của chính phủ QGVN.

    Cuối cùng, hội nghị đi đến việc kư kết bản Treaty of Peace with Japan (Hiệp ước Ḥa b́nh với Nhật Bản) cũng trong ngày 8-9-1951 với 48 phiếu thuận, trừ ba nước cộng sản, đồng minh của Trung Cộng, không chịu kư. Bản hiệp ước có hiệu lực ngày 28-4-1952.

    Bản hiệp ước San Francisco gồm 7 chương, 27 điều, trong đó khoản (f), điều 2, chương II, liên hệ đến Việt Nam nguyên văn như sau: “Japan renounces all right, title and claim to the Spratly Islands and to the Paracels Islands.” (United Nations Treaty Series 1952 (reg. no. 1832), vol. 136, pp. 45 - 164.) (Nhật Bản từ bỏ mọi quyền hành, danh nghĩa và đ̣i hỏi đối với quần đảo Spratly [Trường Sa] và quần đảo Paracels [Hoàng Sa].) (Xin xem tài liệu đính kèm số 5.) Nhật Bản từ bỏ mọi quyền hành, danh nghĩa và đ̣i hỏi đối với quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa, nghĩa là Nhật Bản trả hai quần đảo nầy trở về với chủ cũ, mà thủ tướng Trần Văn Hữu đă minh định trước hội nghị và không một ai phản đối.

    5. Kết luận


    Hội nghị ḥa b́nh giữa Nhật Bản và 50 nước trên thế giới tại San Francisco, riêng về vấn đề Hoàng Sa và Trường Sa, liên hệ đến Việt Nam, có thể rút ra hai kết luận:

    Kết luận thứ nhứt là từ năm 1951, các nước trên thế giới, trừ các nước cộng sản đồng minh với Trung Cộng, đều phủ nhận đ̣i hỏi của Trung Cộng là các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền Trung Cộng qua phần phát biểu của đại diện Liên Xô tại hội nghị. Đồng thời các nước tham dự hội nghị không phản đối, nghĩa là chấp nhận và cho ghi vào biên bản lời thủ tướng Trần Văn Hữu xác định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.Hồ sơ toàn thể hội nghị cùng lời phát biểu của thủ tướng Trần Văn Hữu được Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ ấn hành ngay sau hội nghị, gởi cho tất cả các nước, cũng không bị nước nào phản đối, trừ Trung Cộng.

    Kết luận thứ hai là lời phát biểu của thủ tướng Trần Văn Hữu chứng tỏ chính phủ Quốc Gia Việt Nam luôn luôn tận dụng mọi cơ hội có thể có được, để tranh đấu bảo vệ sự toàn vẹn lănh thổ, chống lại âm mưu xâm lược của nước ngoài và trong trường hợp nầy là Trung Cộng
    . Trong khi đó, Việt Minh cộng sản luôn luôn tuyên truyền rằng chính phủ Quốc Gia Việt Nam là “Việt gian bán nước”. Việt Minh cộng sản nhồi sọ học sinh bằng những câu thơ như:

    “Văn Xuân, Văn Hữu cũng tay bợm già,
    Cũng phường cỏng rắn cắn gà,
    Rước voi giày mả ông bà tổ tông,
    Cha đời lũ bán nước rong!”

    (Thơ cộng sản dạy cho trẻ em trước năm 1954)

    “Văn Xuân, Văn Hữu” là hai thủ tướng Nguyễn Văn Xuân và Trần Văn Hữu của chính phủ Quốc Gia Việt Nam. Thử so sánh lời phát biểu của Trần Văn Hữu với công hàm Phạm Văn Đồng ngày 14-9-1958 về vấn đề Hoàng Sa, xin quư vị độc giả hăy tự kết luận ai là “lũ bán nước rong”?

    (Toronto, 4-8-2014)

    Trần Gia Phụng
    danlambaovn.blogspot .com


    (http://danlambaovn.blogspot.com/2014...nghi.html#more)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 07-08-2014 at 12:16 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 01-12-2011, 11:33 AM
  2. Replies: 7
    Last Post: 20-10-2011, 07:33 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 21-09-2011, 03:19 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 19-06-2011, 05:31 AM
  5. Replies: 8
    Last Post: 17-05-2011, 04:01 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •