81. CÁCH GIAO THÔNG
Trong một nước, cách giao thông có tiện lợi, nghĩa là hàng hóa vận tải có dễ dàng th́ kỹ nghệ, thương mại mới phát đạt được. Ở xứ ta từ khi người Pháp(1) sang đến giờ, đường sá mở thêm ra nhiều, sửa sang sạch sẽ hơn trước. Lại thêm ra nhiều cách vận tải, như: tàu thủy, xe lửa, xe điện, xe hơi và đặt dây thép, dây nói ngầm dưới bể, để thông tin tức đi các nơi cho tiện và mau. Lại có máy bay có thể chở được cả hành khách và thư từ, và vô tuyến điện để thông tin đi các nơi thật nhanh nhẹn(2), thật tiện lợi, nhất là cho các tàu đi ngoài biển. Nhờ có vô tuyến điện cho nên nhiều khi tàu bị nạn ở giữa biển có thể báo tin để cầu cứu được.
___
(1) Lang sa. – (2) lanh lẹ.
Giải nghĩa:
Giao thông = sự đi lại, vận tải.
Kỹ nghệ = nghề chế tạo ra các đồ dùng.
Vô tuyến điện = cách thông tin trên không, không cần phải dây.
82. MỘT TẤM L̉NG TỪ THIỆN
Bà phước Félicienne sang Việt Nam năm 1888, coi ở nhà thương Sốc [Sóc] Trăng, đến năm 1923 th́ mất.
Trong ba mươi lăm năm trời, bà đem tấm ḷng từ thiện mà yên ủi biết bao nhiêu người yếu đau khổ sở. Bao giờ bà cũng tận tâm kiệt lực làm việc bổn phận, không nghĩ ǵ đến công lao khó nhọc. Kẻ già người yếu, trẻ bồ côi, người tàn tật, ai đă được bà trông nom cho, đều hàm ơn bà cả.
Sau, v́ bà trông nom(1) nuôi nấng những người có bệnh phong(2), cho nên bà mắc phải bệnh ấy mà chết. Bà đem bao nhiêu tâm trí vào việc làm phúc, quên cả tính mạng để cứu giúp kẻ khốn cùng.
___
(1) săn sóc. – (2) cùi.
QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện in khác với QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công.
QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công in giống như QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học.
Giải nghĩa:
Bà phước = đàn bà đi tu bên đạo Thiên chúa, làm phúc ở các nhà thương.
Từ thiện = có ḷng thương yêu người.
Tận tâm kiệt lực = hết ḷng hết sức.
83. MỘT TẤM L̉NG TỪ THIỆN (tiếp theo)
Lễ cất đám bà phước Félicienne làm tại Sốc [Sóc] Trăng ngày hai mươi ba tháng tám năm 1923. Các thân hào Pháp Việt trong bản(1) hạt, các đại biểu những tỉnh Nam Kỳ và cả những người đă chịu ơn bà trong bấy nhiêu năm, đều đi đưa đám rất đông.*
Có một đội lính tập đi hộ tang. Đáng lẽ có một ông quan to thay mặt Nhà nước đọc bài điếu tang để kể công đức bà đă v́ hết ḷng giúp người mà chết. Song v́ khi lâm chung bà có trối lại rằng lễ tống táng làm cho giản dị đơn sơ, nên lúc hạ huyệt không có bài điếu tang.
Tuy vậy, mà lễ cất đám bà rất là long trọng, v́ người đi đưa thật đông mà ai ai cũng lấy làm cảm động và thương tiếc bà lắm.
___
(1) bổn.
Ghi chú * = Xin click vào tên các sách có màu xanh nhạt dưới đây để có thể so sánh:
QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện in khác với QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học.
QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công in khác với QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-NXB Văn Học và khác với QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-Thư Viện.
QVGKT-Lớp Sơ Đẳng-G̣ Công in đoạn văn * trên như sau: “Lễ cất đám bà phước Félicienne làm tại Sóc Trăng ngày hai mươi ba tháng tám năm 1923, các thân hào nhân sĩ và những người đă chịu ơn bà trong bấy nhiêu năm, đều đi đưa đám rất đông”.
Giải nghĩa:
Thân hào = những người giàu sang trong hạt.
Đại biểu = người thay mặt.
Điếu tang = bài văn viếng.
Lâm chung = lúc hấp hối, sắp chết.
Hạ huyệt = để xuống hố.
84. CÁCH SỬA M̀NH
Ông Tŕnh tử xưa để hai cái lọ(1) ở bên cạnh chỗ ngồi. Mỗi khi trong bụng nghĩ một điều ǵ thiện, th́ ông bỏ một hột đậu trắng vào trong một lọ. Mỗi khi nghĩ một điều ǵ ác, th́ ông lại bỏ một hột đậu đen vào cái lọ kia. Lúc đầu, đậu đen nhiều, đậu trắng ít. Sau đậu trắng nhiều, đậu đen ít, dần dần đến không c̣n một hột đậu đen nào. Về sau, không cần phải bỏ đậu trắng nữa, tâm tính bấy giờ thuần nhiên toàn thiện.
V́ ông Tŕnh tử biết sửa tâm rèn tính như thế mới thành được người hiền triết. Vậy ta nên lấy đó làm gương mà sửa ḿnh. Trong sách có câu: "Từ đấng thiên tử cho đến kẻ thứ nhân ai ai cũng phải lấy sự tu thân làm gốc." Vậy người ta bất cứ làm ǵ cũng phải cố(2) mà sửa ḿnh cho nên con người có phẩm hạnh.
___
(1) ch́nh. – (2) ráng.
Giải nghĩa:
Tŕnh tử = đây là ông Tŕnh Y Xuyên, em ông Tŕnh Hiệu đời nhà Tống.
Toàn thiện = ư nói nghĩ làm cái ǵ đều hiền lành tử tế cả.
Hiền triết = bậc có đạo đức cao và học hành rộng.
Thiên tử = (con trời) nghĩa là vua.
Thứ nhân = người thường dân.
Tu thân = sửa ḿnh.
***
Ghi chú dưới h́nh minh họa - QVGKT-Lớp Đồng Ấu
1. Cậu bé cắp sách đi học.
2. Học tṛ cầm sách đọc.
3. Học tṛ ngối viết.
4. Hai bà cháu.
5. Đứa bé quét nhà.
6. Thân thể người ta.
7. Cậu bé đang ngồi học.
8. Sách vở giấy bút.
9. Tràng học.
10. Cả nhà ngồi ăn cơm.
11. Cậu bé chắp tay chào ông Bá.
12. Giống vật nuôi trong nhà.
13. Cha gọi con.
14. Thầy khen học tṛ.
15. Học tṛ biếng nhác.
16. Giáp đi học về tŕnh mẹ.
17. Người trưởng tộc thắp hương.
18. Học tṛ chào thầy.
19. Học tṛ chơi ở sân.
20. Sáng dậy con đến thăm cha.
21. Thợ cấy (công cấy).
22. Thợ gặt (công gặt).
23. Anh em chị em yêu nhau.
24. Mẹ đang mắng con.
25. Chị bảo em đi ngủ.
26. Tí nói chuyện với Sửu.
27. Cảnh mùa xuân.
28. Trời mưa.
29. Tập thể thao.
30. Hai người tát nước.
31. Cày ruộng, đập đất.
32. Con gà sống (trống).
33. Khuyên cậu bé ăn ở sạch sẽ.
34. Một bụi tre.
35. Chim hoàng oanh.
36. Cái bút (cây viết) và cái nghiên.
37. Ông bà yêu cháu.
38. Trẻ chơi dưới bóng cây.
39. Công cha như núi Thái sơn.
40. Cắt móng tay.
41. Cái ống nhổ.
42. Cày bừa.
43. Xem quyển gia phả (gia phổ).
44. Đồng hồ quả quít.
45. Quyển lịch.
46. Nấu cơm.
47. Con cóc.
48. Chim chèo bẻo.
49. Vú già quét nhà.
50. Vo gạo cầu ao.
51. Người giặt quần áo.
52. Dắt (dắc) trâu đi cày.
53. Tranh nhau hoa quả.
54. Người ngồi may.
55. Cánh đồng.
***
Ghi chú dưới h́nh minh họa - QVGKT-Lớp Dự Bị
1. Một lớp học.
2. Những đồ dùng để xem ngày giờ ở lớp học.
3. Cậu bé viết thư. Cậu bé đọc thư.
4. Sử Việt Nam.
5. Chữ Hiếu và chữ Đễ.
6. Tư níu sào lên bờ.
7. Thợ dệt dệt vải.
8. Địa đồ nước Nam.
9. Cổng làng.
10. Bố khuyên con phải chọn bạn.
11. Cụ già khuân tảng đá.
12. Địa đồ nước Tàu và nước Nam Việt.
13. Ông kể chuyện cho cháu nghe.
14. Bà ru cháu.
15. Đầm sen.
16. Đền thờ hai bà họ Trưng (Hà nội).
17. Thừa Cung chăn lợn đi qua tràng học.
18. Đồ làm ruộng.
19. Cái ghẻ to gấp 40 lần l'acarus. Tay ghẻ l'acarus.
20. Xát ghẻ.
21. Nhà cḥi ở Văn miếu.
22. Sửu xem sách.
23. B́nh trốn học đi chơi.
24. Một đạo sắc của vua Gia long (trích ở Bulletin des Amis du Vieux Hue).
25. Hai cậu bé kéo xe giúp ông lăo.
26. Đứng nép bên đường để người tàn tật đi.
27. Người đi bừa.
28. Ngô Vương Quyền đánh giặc Nam hán.
29. Trời mưa.
30. Thợ làm nhà.
31. Chăn trâu.
32. Vua Lư Thái tổ dời đô ra Thăng long.
33. Người đi du lịch về nhà.
34. Đứa bé ngoan và đứa bé hư.
35. Tổ ong. Hai con ong.
36. Đền Kiếp bạc ở Hải dương.
37. Mẹ bảo: Khi có mồ hôi chớ uống nước lă.
38. Khấn tổ tiên.
39. Cả nhà đang ăn cơm.
40. Lê Lai bị quân Tàu bắt.
41. Một nhà sum vầy buổi tối.
42. Con c̣ mà đi ăn đêm.
43. Kiến tha mồi.
44. Hồ Hoàn kiếm.
45. Cày tây và cày ta.
46. Trâu ở dưới đầm.
47. Chim hét ăn giun.
48. Hồng đức luật.
49. Cậu học tṛ nhường chỗ cho ông cụ.
50. Mầy có bỏng tay không?
51. Ông Carnot chào thầy học.
52. Xướng danh tại tràng hương thi.
53. Thằng Bút đọc bài ở lớp học.
54. Cha bảo con: "Ngọc có giũa, có mài mới có giá".
55. Một cảnh chùa.
56. Mạc đăng Dung vào thi vơ.
57. Cảnh mưa dầm.
58. Chạy mưa.
59. Cô Măo kéo đuôi con mèo.
60. Triệu tường: Cửa tam quan.
61. Cô Năm đánh phấn.
62. Không giữ ǵn th́ áo chóng rách.
63. (Có h́nh minh họa nhưng không có ghi chú.)
64. Hiện cảnh trại Ai tử bây giờ (Quảng trị).
65. Bỏ thư vào thùng.
66. C̣, vạc, nông ở ngoài đồng.
67. Chim sơn ca.
68. Lũy Thầy ở Quảng b́nh.
69. Ba con chuột.
70. Bính rửa tay.
71. Lư trưởng thu thuế.
72. Một trang chữ nôm.
73. Điếm canh.
74. Tô lấy trộm quít.
75. Câu cá.
76. Vua Gia long lánh nạn ở Nam kỳ.
77. Thợ cấy.
78. Lau ḿnh.
79. Đá bóng.
80. Mả đức cha Bá đa lộc, gần Sài g̣n.
81. Ông thầy thuốc với ba người học tṛ.
82. Con Phong gấp áo.
83. Bó rau muống. Ao rau muống.
84. Phan thanh Giản.
85. Bắp ngô.
86. Khóm gừng. Khóm riềng.
87. Ông Tử Lộ đội gạo.
88. Quân Cờ đen.
89. Thằng Ba hoảng sợ.
90. Sơn tinh, Thủy tinh đánh nhau.
91. Cha kể chuyện cho hai em nghe.
92. Ông Paul Bert.
93. Thằng Canh đánh con chó dại.
94. Làm ăn yên ổn.
95. Đền Ngọc sơn.
96. Bến Sài g̣n.
97. Đá cầu chuyền.
98. Đêm nằm khó ngủ.
99. Cơn gió.
100. Lăng ở Huế.
101. Phố ḷ rèn.
102. Quan xử kiện.
103. Cửa hàng tạp hóa.
104. Một phố ở Hà nội.
105. Học tṛ chơi ngoài sân.
106. Trẫm yêu dân cũng như yêu con.
107. Mặt trời mọc.
108. Nhà ga ở Đà nẵng.
109. Cảnh sáng trăng.
110. Xe lửa đỗ ở ga.
111. (Có h́nh minh họa nhưng không có ghi chú.)
112. Máng nước ở Tac oun.
113. Nhà ở sạch sẽ.
114. Tinh tú.
115. Tát nuớc.
116. Viện Pasteur ở Sài g̣n.
117. Nhà tràng khi nghỉ hè.
118. (Có h́nh minh họa nhưng không có ghi chú.)
119. Người đi cày đánh con cọp.
120. Trường Cao đẳng ở Hà nội.
***
Ghi chú dưới h́nh minh họa - QVGKT-Lớp Sơ Đẳng
1. Xuân rủ Thu đánh khăng.
2. Trẻ bắt bươm bướm.
3. "D́ con mà c̣n ở lại th́…"
4. Lư Tích nấu cháo nuôi chị.
5. Trai đọc sách. Gái thêu thùa.
6. Quả bí to bằng cái nhà.
7. Làm thịt lợn.
8. Thằng bé dắt (dắc) bà lăo ḷa đi qua đường.
9. Nhà máy in.
10. Con gà và con hồ.
11. Người say rượu.
12. (Không có h́nh minh họa.)
13. Gieo mạ.
14. Thợ.
15. Đứa bé vâng lời cha mẹ dạy, không đánh đáo.
16. V́ cờ bạc mà phải đi ăn mày.
17. Người nhà quê thử kính (gương mắt).
18. Sài Thế Viễn ngồi nói chuyện với bạn.
19. Gánh nhăn đi bán.
20. "Chó dại! Chó dại!"
21. Xe lên dốc.
22. Đừng phá tổ chim.
23. Viết thuê kiếm tiền.
24. Không nên báo thù.
25. Từ Tử Dữ đến thăm Dương Tiêu Sơn ở trong ngục.
26. Lính đi thú (lúc tiễn biệt).
27. Đồn cổ.
28. Đào được lọ bạc.
29. Không v́ tiền mà làm điều phi nghĩa.
30. Chia vỏ bứa.
31. Bảo cử.
32. Các thứ nón.
33. Hổ mắc lưới.
34. Học tṛ đứng hầu thầy.
35. Ông Tŕnh Hiếu ngồi ăn tiệc.
36. Cảnh thành phố. Cảnh nhà quê.
37. Kẻ ở người đi.
38. Chớ vội khinh nghề lao lực.
39. Cha bảo: "Thằng bé này biếng (nhác) học".
40. Viết thư.
41. Người thợ đá không chịu làm.
42. Em đ̣i chia.
43. Anh em định chặt cây.
44. Đường xe lửa Đông dương.
45. Nhà ga.
46. Người Mường xem túi bạc.
47. Giảng tiện.
48. Vác cuốc thăm đồng.
49. Ông Châu Trí ngồi học.
50. Lấy chè không lấy vàng.
51. Hai con mèo.
52. Con chó ngoạm miếng thịt.
53. Đức Khổng tử.
54. Ông Mạnh tử.
55. Đêm trông sao.
56. Con rùa và con chuột.
57. Đàn ta, ta gảy khúc Nam nghe.
58. Con mèo và con chuột.
59. Mùa thu câu cá.
60. Người thợ vẽ. Người thợ chạm. Người đánh đàn.
61. (Có h́nh minh họa nhưng không có ghi chú.)
62. Người em xúc thóc.
63. Ông Tô Hiến Thành.
64. Thằng mơ đi rao.
65. Cái chổi.
66. Đẩy tảng đá.
67. Ông Nguyễn Văn Hiếu ngồi xử kiện.
68. (Có h́nh minh họa nhưng không có ghi chú.)
69. Chú Lưu B́nh, sao chú lần khân?
70. Ông nghè vinh qui.
71. Người đi đường lội.
72. Thác Khône.
73. Sông Tonlé Sap và Biển hồ.
74. Mùa nước ở Cao mên.
75. Tháp ở Nam vang.
76. Cửa Ngọ môn.
77. Đàn Nam giao.
78. Cảnh hồ Hoàn kiếm.
79. Bến Sài g̣n.
80. Bến Rạch Ông.
81. Các cách giao thông.
82. Nhà thương.
83. Đám ma.
84. Ông Tŕnh tử.
Bookmarks