Originally Posted by
nguyễn mạnh Quốc
Để có thể hiểu nghệ thuật hát nói v́ sao được mệnh danh là văn chương bác hoc (lời b́nh của Gs DQ Hàm), nmq mời quí bạn cùng nmq nh́n qua bài hát nói trữ t́nh của tác giả Dương Khuê (1839- 1902), đậu Tiến sĩ năm 1868,viết dưới đây ;
Hồng ..hồng.... tuyết tuyết..!!
Hồng hồng.. tuyết.. tuyết..,
mới ngày nào..; chửa biết cái chi chi !!
mười lăm năm, thấm thoắt có xa ǵ !!
Chợt ngảnh lại, đă đến kỳ tơ liễu !
Ngă lăng du thời quân thượng thiếu ;
Quaan kim hứa giá, ngă thành ông (1)
Cười cười, nói nói.. thẹn thùng
Mà bạch phát với hồng nhan.. chừng ái ngại ,
Riêng một thú Thanh Sơn(2) đi lại
Khéo ngây ngây.. dại dại.. với t́nh
Đàn ai một tiếng dương tranh ??
Chú thích;
1/ hai câu 5, 6, lúc ta chơi bời th́ người c̣n nhỏ,bây giờ ngươi đă đén tuổi lấy chồng, th́ ta đă thành ông (ư nói đă già )
2/ Thanh sơn là địa danh, thuộc phủ Thanh oai, Hà đông, làng này có nhiều người làm cô đầu .
Bài thơ gồm 11 câu. chia làm ba (3) khổ. Khổ đầu có 4 câu, khổ giữa 4 câu, và khổ xếp 3 câu
Khổ đầu ; cả 4 câu gọi là mưỡu kép. câu 1, 2; gọi là mở đầu. câu 3,4 gọi là xuyên thưa
khổ giữa ; 4câu; 5,6,7,8. Câu 5,6; là thơ Hán/Nôm. câu 7, 8; xuyên mau
Khổ xếp ; 3 câu; 9, 10, 11. câu 9 là dồn. câu 10 là xếp và câu 11 là mưỡu hậu.
Giảng ;
câu 1, 2,; Tên người Đào nương làm người quân tử ngac nhiên khi nhận ra người con gái ngày nào c̣n nhỏ, chưa biết chi
câu 3, 4 ; thời gian trôi mau, nhanh nhỉ !.. ghi lại đến giờ này đă đến tuổi trưởng thành.
câu 5,6,7,8 ; là hai câu thơ trích từ Đường thi và Điển tích, riêng câu 7, 8 ; hai người tài tử, giai nhân gặp nhau, tuy rằng bên ngoài cười nói vui vẻ, thế nhưng trong ḷng thấy thẹn thùng e lệ.
câu 9, lui tới hàng quán cũng là niềm vui, đôi bên cùng ngây ngất với t́nh văn nghệ hay yêu đương ??
câu 10 ; Sự tranh chấp của "tơ ḷng " đang dày ṿ cả đôi bên...
câu 11 ; gói ghém bao gồm đủ cả triết lư, phong hoá cổ xưa đến ngay cả sự thật của nếp sống hiện sinh... của luân lư, đạo đức mà người văn nhân, và ngay cả giai nhân cũng đều ngại ngùng "không nói lên lời".... thôi th́ cứ giữ như vậy..
Về tư tưởng Đạo giáo cuộc sống vô thường từ Phật (1,2).. đến Lăo Trang (3,4)..,5,6,7,8..). Tư tưởng Nho giáo, Khổng Mạnh để rồi kết bằng sự đấu tranh của bản thân...
Bài hát nói là một bài thơ tôn trong khắt khe từ vần điệu đến niêm luật, thêm vô; nào điển tích nào Đường thi.. v́ vậy người làm thơ cần có căn bản Hán/Nôm, cách sắp xếp câu thơ cũng khác, v́ chia làm nhiều đoạn; gọi là khổ, một bài thơ đủ khổ ;
1/ Đủ khổ ; khổ đầu; 4 câu. Khổ giữa ; 4 câu . Khổ xếp 4 câu. Đây là khổ chính thức; mẫu mực
2/ Đôi khổ ; những bài có hơn 3 khổ ( khổ dôi/thừa ra là ở khổ giữa )
3/ Thiếu khổ ; thiếu đi một khổ giữa ( và chỉ có 7 câu )
Tuân thủ luật bằng/trắc, yêu vận và cước vân...
Nợ Nam nhi Nguyễn công Trứ
Tang bồng hồ thỉ, nam nhi trái
Cái công danh là cái nợ nần !!
Nặng nề thay ; đôi chữ " quân thần "
Đạo vi tử, vi thần ; đâu có nhẹ !!
Cũng rắp điền viên, vui tuế nguyệt
Trót đem thân thế, hẹn tang bồng
Xếp bút nghiên theo việc kiếm cung
Hết hai chữ "trinh trung" báo quốc
Nghiêng ḿnh những v́ dân v́ nước
Tài kinh luân từ trước để về sau
Ngh́n thu;... một tiếng công hầu !
...............c̣n tiếp............. ..
Bookmarks