Huyền thoại Hồ "t́m đường cứu nước" tại bến nhà Rồng. Vào năm 1863, tại Sài G̣n, Pháp đang xây dựng 2 cảng tàu buôn, đến năm 1900 mới hoàn tất. Cảng đầu tiên lấy tên là Hoàng Diệu (c̣n gọi cảng Tam Hội hay Khánh Hội). Cảng Hoàng Diệu tiếp nhận tất cả những tàu buôn, ra vào tự do. Theo hồ sơ của bến cảng Hoàng Diệu và hải tŕnh của hăng tàu buôn Latouche-Tréville (Đô đốc Latouche-Tréville) có logo "5 ngôi sao", đă cặp bến cảng Hoàng Diệu vào năm 1910, và nhổ neo tháng 3 cùng năm.
H́nh chụp tàu buôn Amiral Latouche-Tréville, tại cảng Dunkerque.
Nguồn: Cục Hành Hải France.
Vào ngày 20 tháng 11 năm 1912, Sài G̣n khánh thành cảng thứ hai do hăng tàu buôn Messagerie Maritimes, viết tắt (MM), logo "đầu ngựa", (hăng tàu vận tải hoàng gia) độc quyền khai thác những tàu buôn của hăng khác không được vào cảng này, người dân địa phương gọi "hăng đầu ngựa hay MM", chưa ai gọi bến "Nhà Rồng". Xây dựng theo vị trí riêng của cảng, đặc biệt trên mái nhà điêu khắc biểu tượng "đầu ngựa".
Bên trái con tàu buôn lớn Messagerie Maritimes,
bên phải Hotel Messageries Maritime 1912.
Hăng tàu buôn Messagerie Maritimes, danh tiếng nhất Đông Dương.
Nguồn: Cục Hành Hải France.
Như vậy, chiếu theo lời khai lư lịch của đương sự, họ Hồ đă khai man, cho rằng ḿnh đă khởi hành từ bến Nhà Rồng, vào ngày 5 tháng 6 năm 1911, trên chiếc tàu buôn Latouche-Tréville. Họ Hồ không lương thiện, chênh lệch thời gian và sai địa điểm khởi hành, bởi tàu buôn Latouche-Tréville chỉ được phép vào cảng Hoàng Diệu, tháng 1 năm 1910 và nhổ neo tháng 3 cùng năm. Trên thực tế tàu Latouche-Tréville rời cảng Hoàng Diệu trước đó 16 tháng (1 năm 4 tháng). Nếu "Bác Hồ" khởi hành tại bến Nhà Rồng vào ngày 5 tháng 6 năm 1911, ở thời điểm này bến Nhà Rồng của hăng Messagerie Maritimes mới xây dựng được một nửa công tŕnh. Thử hỏi đảng đại tài của ta, "Bác Hồ" đă khởi hành ra hải ngoại vào ngày nào, và bằng phương tiện ǵ?
Theo dấu vết bước chân của Hồ, ít nhất phải có những tấm ảnh lưu niệm (photo) ở thời gian này! Quan trọng nhất là giấy hộ chiếu của thủy thủ đoàn ra vào những cảng Quốc tế, mà pháp lư hàng hải Quốc Tế qui định, cũng như vào cảng trên boong tàu phải treo cờ bản xứ. Chúng tôi đă t́m Bộ sưu tập hàng hải của con tàu Latouche-Tréville, đăng bạ tại Đức Quốc không thấy hồ sơ của Hồ. Tuy nhiên trong tập tài liệu "Hồ Bí Mật" (们失去胡) có ghi chú: Hồ làm công, phụ bếp cho hăng tàu buôn Latouche-Tréville, tại cảng Marseilles, từ 1912 đến 1921. Hồ không chứng minh được hải tŕnh đă đi qua những cảng Quốc tế, bởi mỗi khi thủy thủ đoàn muốn xuống đất phải tŕnh giấy hộ chiếu thủy thủ đoàn, cho phép nhập cảnh và những con dấu đỏ của Quốc gia sở tại chứng thực.
(http://danlambaovn.blogspot.com/2014...ky-5.html#more)
Bookmarks