Page 6 of 11 FirstFirst ... 2345678910 ... LastLast
Results 51 to 60 of 109

Thread: Đế quốc Mỹ muốn ǵ?

  1. #51
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đế quốc Mỹ muốn ǵ?

    Đế quốc Mỹ muốn ǵ?
    Vũ khí mới của Mỹ ở Thái B́nh Dương







    Tại Hội nghị An ninh châu Á ở Singapore tuần trước, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Leon Panetta đă tiết lộ một số loại vũ khí mới của quân đội Mỹ sẽ triển khai ở châu Á - Thái B́nh Dương trong một thập kỷ tới.

    Theo chiến lược “Tái cân bằng” (lực lượng) của Tổng thống Barack Obama, Mỹ sẽ tập trung 60% lực lượng hải quân tại Thái B́nh Dương, bao gồm sáu tàu sân bay, một số lượng lớn tàu khu trục, tàu tuần dương, tàu chiến gần bờ (LCS), tàu ngầm... Theo báo New York Times, Bộ trưởng Panetta nhấn mạnh Washington sẽ triển khai nhiều loại vũ khí thế hệ mới, hiện đại trong khu vực, bất chấp t́nh trạng ngân sách quốc pḥng Mỹ sẽ giảm.


    Máy bay chiến đấu tàng h́nh siêu hiện đại F-35 của quân đội Mỹ - Ảnh: Navy.mil

    Ông Panetta nhắc đến một số loại vũ khí nổi bật như máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm Joint Strike Fighter (F-35 Lighting II), tàu ngầm tấn công tốc độ cao lớp Virginia, máy bay ném bom thế hệ mới, máy bay tuần tra hàng hải và chống tàu ngầm hiện đại, bom đạn định hướng, máy bay tiếp nhiên liệu trên không, hệ thống liên lạc và chiến tranh điện tử... “Các loại vũ khí này sẽ giúp Mỹ tự do hoạt động tại những khu vực bị ngăn chặn” - ông Panetta khẳng định.

    Máy bay, tàu ngầm tiền tỉ

    Đầu tiên cần phải nhắc đến chiến đấu cơ tàng h́nh F-35, sản phẩm của Hăng Lockheed Martin. F-35 có tốc độ bay tối đa 1.900 km/giờ, có khả năng tiếp nhiên liệu trên không, mang theo hai tên lửa không đối không và hai quả bom định hướng ở khoang chứa bom, bốn bom và tên lửa khác dưới cánh. Với thiết kế và vật liệu hiện đại, máy bay F-35 không chỉ tránh sóng rađa cực tốt mà c̣n tránh được các thiết bị ḍ t́m bằng tia hồng ngoại. Giá mỗi chiếc F-35 197-236 triệu USD. Theo tạp chí Wired, không quân Mỹ đang phát triển tên lửa siêu thanh để trang bị cho F-35.

    Tạp chí The Diplomat cho biết từ năm 2011, không quân Mỹ đầu tư 3,7 tỉ USD trong ṿng năm năm để phát triển một loại máy bay ném bom đường dài thế hệ mới nhằm “thay đổi thế cân bằng quyền lực trên Thái B́nh Dương”. Dự kiến Mỹ đưa máy bay này vào sử dụng từ năm 2018 và đến năm 2020 sẽ có khoảng 100 chiếc. Tổng đầu tư cho chương tŕnh máy bay ném bom thế hệ mới có thể lên tới 40-50 tỉ USD.

    Máy bay ném bom thế hệ mới có khả năng tàng h́nh, bay với tốc độ siêu thanh, thả được bom hạt nhân, chở tổng cộng 12.700kg bom đạn, đặc biệt “đủ sức ném bom vào ban ngày tại vùng lănh thổ được vũ trang nghiêm ngặt của địch”. Hiện tại quân đội Mỹ đang triển khai các loại máy bay ném bom B-1, B-2 và B-52 trên Thái B́nh Dương, nhưng chỉ 20 chiếc B-2 có khả năng tránh sóng rađa, B-1 và B-2 dễ bị máy bay chiến đấu và tên lửa đất đối không triệt hạ.

    Loại phi cơ đáng chú ư nữa của quân đội Mỹ là Boeing P-8 Poseidon nhằm phục vụ tuần tra hàng hải và chống tàu ngầm trên Thái B́nh Dương. Đi vào hoạt động từ năm 2013, Boeing P-8 Poseidon sẽ thay thế ḍng máy bay Lockheed P-3 Orion cũ kỹ. Giá mỗi chiếc vào khoảng 220 triệu USD. Không chỉ có khả năng tuần tra trên biển và phát hiện tàu ngầm bằng việc thả phao âm, Boeing P-8 Poseidon c̣n mang theo nhiều loại vũ khí như thủy lôi, bom phá tàu ngầm, tên lửa chống tàu...

    Nổi bật trong số các loại tàu hiện đại Mỹ đưa đến Thái B́nh Dương là tàu ngầm tấn công tốc độ cao lớp Virginia, có khả năng hoạt động ở cả vùng nước cạn và nước sâu, chạy bằng năng lượng nguyên tử và hoạt động cực kỳ lặng lẽ. Giá mỗi chiếc lên tới 1,8-2,4 tỉ USD. Tàu ngầm lớp Virginia di chuyển dưới nước với tốc độ 46km/giờ, được trang bị thủy lôi, tên lửa Tomahawk, Harpoon...

    Theo báo Philippines Daily Inquirer, hồi giữa tháng 5 một tàu ngầm lớp Virginia của hải quân Mỹ đă đến đậu tại vịnh Subic ở Philippines trong thời điểm quan hệ Philippines - Trung Quốc căng thẳng do tranh chấp băi cạn Scarborough trên biển Đông.

    Chống chiến lược “ngăn chặn tiếp cận”

    Hồi tháng 4, truyền thông Mỹ cũng gây chấn động khi đưa tin hải quân Mỹ đang phát triển loại tàu khu trục tàng h́nh lớp Zumwalt, giá tới 3 tỉ USD mỗi chiếc, có khả năng hoạt động ở cả vùng biển sâu và gần bờ. Tàu khu trục lớp Zumwalt có khả năng chở theo máy bay trực thăng, được trang bị ít nhất 80 quả tên lửa, súng điện từ (dùng từ trường để bắn đạn bay gấp vài lần tốc độ âm thanh).

    Dự kiến những chiếc tàu khu trục lớp Zumwalt đầu tiên sẽ xuất hiện trên Thái B́nh Dương vào năm 2014. Một số chuyên gia quân sự Mỹ khẳng định với chiếc tàu siêu hiện đại này, Mỹ sẽ dễ dàng hạn chế chiến lược hải quân của Trung Quốc. Ngoài ra, Mỹ cũng đang chú trọng phát triển các loại bom đạn định hướng bằng hồng ngoại và tia laser. Trang Military.com nghiên cứu chiến lược Chiến trận không - biển của Mỹ khẳng định Mỹ đang triển khai vũ khí và lực lượng tại châu Á - Thái B́nh Dương để đề pḥng trường hợp “xảy ra một cuộc xung đột lớn với Trung Quốc”.

    Không phải ngẫu nhiên Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Panetta nhắc đến các “khu vực bị ngăn chặn”. Theo báo mạng Asia Times, từ thập niên 1990 quân đội Trung Quốc đă phát triển chiến lược “Ngăn chặn tiếp cận” (anti-access/area denial - A2/AD) với tên lửa Đông Phong có khả năng phá hủy tàu sân bay, tàu ngầm tấn công cùng các vệ tinh Bắc Đẩu. Với hệ thống này, Trung Quốc muốn ngăn chặn quân đội Mỹ tiếp cận eo biển Đài Loan và biển Đông trong trường hợp xảy ra xung đột. Rơ ràng người Mỹ đă có sự chuẩn bị đầy đủ và toàn diện cho một cuộc đối đầu trên Thái B́nh Dương.

    Theo Hiếu Trung / Tuổi Trẻ

  2. #52
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đế quốc Mỹ muốn ǵ?

    Đế quốc Mỹ muốn ǵ?
    Mỹ đưa vũ khí tối tân nhất đến Thái B́nh Dương


    Washington sẽ triển khai những chiến hạm và máy bay tân tiến nhất tại khu vực châu Á – Thái B́nh Dương.


    Đô đốc Hải quân Cecil Haney
    Tư lệnh Hạm đội Thái B́nh Dương của Mỹ cho biết như trên trong một phỏng vấn tại trụ sở của Hạm đội Thái B́nh Dương ở Trân Châu Cảng (Hawaii) ngày 11-6.

    Khi được hỏi về tuyên bố của Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Leon Panetta khẳng định sẽ điều chuyển 60% hạm đội hải quân nước này tới Thái B́nh Dương cho tới năm 2020, Đô đốc Hải quân Cecil Haney khẳng định: “Đó không chỉ là những con số mà c̣n là nền tảng và thiết bị hiện đại - những thứ có thể mang lại lợi ích".

    Để làm rơ hơn về “chất lượng” của các thiết bị và Hạm đội Hải quân sẽ triển khai tại khu vực châu Á – Thái B́nh Dương, Đô đốc Haney lấy ví dụ về một số thiết bị tân tiến sẽ được trang bị ở đây như loại tàu chiến đấu ven bờ có thể hoạt động tại các vùng biển nông hơn so với nhiều loại chiến hạm khác. Mỹ dự định bắt đầu triển khai một trong số những tàu loại này tại Singapore năm tới.

    Về máy bay th́ EA-18G có khả năng làm nhiễu các hệ thống pḥng không của đối phương cũng như bay nhanh hơn tốc độ âm thanh. Ông Haney cho hay các phi đội của loại máy bay này sẽ được điều tới khu vực châu Á - Thái B́nh dương gần đây.

    Ngoài ra c̣n có tàu ngầm hạt nhân lớp Virginia – loại tàu ngầm tối tân nhất của Hải quân Mỹ. Một số chiếc loại này đang hoạt động tại Trân Châu Cảng.


    Tàu ngầm hạt nhân lớp Virginia số SSN-776 Hawaii
    “Vâng, việc phân chia lại Hải quân Mỹ với tỉ lệ 60-40 là hợp lư và sẽ được triển khai nhanh chóng” – Ông Cecil Haney nói thêm.


    Hồi đầu năm nay, chính quyền Tổng thống Barack Obama đưa ra tuyên bố Mỹ có chiến lược chuyển dịch trọng tâm hiện diện quân sự tới châu Á - Thái B́nh dương, nhằm đáp ứng tầm quan trọng kinh tế ngày một lớn của châu lục này và sự lớn mạnh của Trung Quốc trong vai tṛ một cường quốc quân sự. Việc đưa 60% hạm đội tới châu Á được coi như một hành động cụ thể thực hiện chiến lược này.

    Hải quân Mỹ hiện có khoảng 285 chiến hạm hiện diện ở Đại Tây Dương và Thái B́nh Dương, trong đó một số chiếc sẽ "nghỉ hưu" và không thay thế vào năm tới. Mỹ đang có 11 tàu sân bay, trong đó 6 chiếc thực hiện nhiệm vụ tại Thái B́nh Dương.

    Chiến lược quân sự mới của Mỹ là sự mở rộng chính sách thời cựu tổng thống George W. Bush hồi năm 2006, theo đó Hải quân Mỹ sẽ có 60% số tàu ngầm được triển khai ở Thái B́nh Dương. Đến nay, các tàu ngầm của Mỹ vẫn được chia đều ở Đại Tây Dương và Thái B́nh Dương. Thời ḱ chiến tranh lạnh, Hải quân Mỹ giữ 60% tàu ngầm ở Đại Tây Dương như một biện pháp đối phó với Liên Xô.

    Linh San (Theo AP)

  3. #53
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đế quốc Mỹ muốn ǵ?

    Đế quốc Mỹ muốn ǵ?
    Thuật buôn vua, luật mua tổng thống

    - Nguyễn đạt Thịnh





    Không có ǵ lời lăi hơn việc buôn vua Tàu và việc mua tổng thống Hoa Kỳ. Buôn vua Tàu chỉ là một xảo thuật chứ không phải là luật, và buôn vua cũng chỉ là chuyện Tàu , chuyện ông Lă Bất Vi đem Triệu Cơ, người hầu thiếp đang có thai, dâng cho vua, để con ông sau này được làm vua.
    Người Mỹ văn minh hơn, không dùng thủ thuật hạ cấp như vậy, họ ra một đạo luật viết bằng mực đen trên giấy trắng đàng hoàng cho phép nhà giàu Mỹ (thuộc mọi gốc) được mua tổng thống Huê Kỳ. Mua theo nghĩa trắng: bỏ tiền ra và đem ông tổng thống về bỏ túi, sai khiến làm việc này, việc khác.
    Con đường đi đến đạo luật mua tổng thống dài 65 năm; khởi đi từ năm 1947, với đạo luật Taft-Hartley Act ngăn cấm các nghiệp đoàn công nhân không được yểm trợ tài chánh cho các ứng cử viên, và các doanh nghiệp không được dùng đồng tiền tạo ảnh hưởng trên các cuộc tranh cử liên bang.
    Năm 1971, quốc hội thông qua đạo luật FECA (Federal Election Campaign Act-Luật tranh cử liên bang); 3 năm sau luật FECA được tu chính, ấn định lề lối sinh hoạt của những cái PAC (Political Action Committee - Ủy ban hoạt động chính trị).
    Theo tinh thần của tu chính này th́ mỗi năm, mỗi người Mỹ chỉ được đóng góp tối đa $5,000 cho một tổ chức PAC liên bang. Doanh nghiệp không được trực tiếp đóng tiền cho PAC, nhưng được thanh toán chi phí của PAC.
    PAC là tổ chức của tư nhân hoạt động ủng hộ một ứng cử viên vào những chức vụ dân cử.
    PAC của công nhân chỉ được nhận tặng dữ của công nhân thành viên.
    PAC yểm trợ nhiều ứng cử viên có quyền nhận tặng giữ $5,000 cho mỗi ứng cử viên, $15,000 cho mỗi đảng phái chính trị.
    PAC có quyền nhận tài trợ và chi tiêu vô giới hạn nhưng không được tùy thuộc vào ứng cử viên.
    Năm 2010, tối cao pháp viện xử vụ khiếu nại SpeechNow.org v. Federal Election Commission phán quyết PAC có quyền nhận tài trợ vô giới hạn của tư nhân, doanh nghiệp, hoặc nghiệp đoàn, miễn là họ tự ư chi tiêu chứ không tùy thuộc ứng cử viên.
    Phán quyết này của tối cao pháp viện tạo ra một thế lực tài chánh mạnh vô cùng mà truyền thông mệnh danh là Super PAC.
    Điển h́nh là hoạt động của nhà tỉ phú Sheldon Adelson tặng tổ chức siêu PAC ủng hộ ứng cử viên Newt Gingrich $21.5 triệu, nhưng cũng không giúp ông được đảng Cộng Ḥa tuyển làm ứng cử viên tổng thống; Mitt Romney thắng.
    Adelson quay sang giúp ứng cử viên Romney 10 triệu qua tổ chức super PAC “Restore Our Future” (ROF) (Tái Thiết Tương Lai). Cho đến giờ này nhà tỉ phủ Adelson -ông vua ṣng bạc- là nguồn tài trợ lớn nhất cho super PAC ROF, nhưng phát ngôn viên của Adelson từ chối không tiết lộ những số tiền tặng dữ, và ROF cũng kín miệng.
    Cuối tháng 5 vừa qua, Romney gặp Adelson tại khách sạn Venetian của ông ta ở Las Vegas. Trên b́nh diện chính trị, Adelson là giám đốc của Lực Lượng Cộng Ḥa Người Mỹ Gốc Do Thái; mục đích chính của tổ chức này là khuyến khích một chính sách Hoa Kỳ mạnh ở Trung Đông để bảo vệ Do Thái. Nhiều lần Adelson đă phê b́nh chính sách Trung Đông của Obama là nhu nhược. Không chỉ bài bác chính sách Trung Đông, ông c̣n chỉ trích chính sách thuế khóa của Obama nữa.


    Tỉ phú Sheldon Adelson

    Adelson nói: “Điều làm tôi lo ngại là chính sách kinh tế đi theo hướng xă hội từ 3 năm nay. Việc tái phối trí lợi tức sẽ đưa Hoa Kỳ nghiêng thêm nữa về hướng xă hội, hướng chính phủ kiểm soát cuộc sống của người dân”.
    Tái phối trí lợi tức là chính sách đánh thuế nặng nhà giàu để không cần cắt giảm ngân sách quốc pḥng, giáo dục, xă hội, y tế như đang cắt hiện nay.
    Tài sản của Adelson được ước lượng $24.9 tỉ; ông hoạt động trên hai địa hạt -khách sạn và ṣng bạc; và là chủ nhân của tờ nhật báo Israel HaYom. Tạp chí Forbes xếp hạng ông là người giàu thứ 8 của Hoa Kỳ.
    Adelson c̣n mở ṣng bài tại Macau, Trung Quốc, và Marina Bay, Singapore.
    Thoạt đầu, lập trường chính trị của Adelson là Dân Chủ, nhưng ông không đồng ư với việc chính quyền Dân Chủ đ̣i nhà giàu đóng thuế cao hơn những người khác. Phản đối chính sách kỳ thị nhà giàu của đảng Dân Chủ, ông đổi đảng.
    Trong cuộc tuyển cử năm nay, tuy ông đă yểm trợ đến $31.5 triệu cho hai ứng cử viên Cộng Ḥa, nhưng con số đó cũng mới chỉ là 4% của tổng số ngân sách tranh cử mà đảng Cộng Ḥa dự trù sẽ thu được cho Romney; họ tin tưởng những nhà tỉ phú, triệu phú sẽ góp $500 triệu, những người c̣n lại sẽ giúp thêm được $300 triệu nữa.

    Dĩ nhiên, không phải chỉ riêng ứng cử viên Romney cần tiền trong quỹ tranh cử, Tổng thống Obama và mọi ứng cử viên khác đều cần tiền để trang trải những h́nh thức vận động quần chúng. Obama đặt nặng h́nh thức vận động và quyên góp ngân khoản tranh cử trên hệ thống điện tử. Qua trang mạng, ông xin mỗi cử tri cho ông vài Mỹ kim.
    Ông cũng quyên tiền qua một hệ thống cảm t́nh viên 532 người, những người này vận động thân nhân thân hữu đóng góp giúp quỹ tranh cử của ông. Cuối tháng Ba vừa qua, ông ghi nhận là đă thâu được $104 triệu.
    Ông Romney thu ít hơn mà lại phải chi tiêu trong cuộc tranh tuyển nội bộ đảng Cộng Ḥa; chỉ trong tháng Ba 2012 -tháng cuối cùng để loại ứng cử viên Rick Santorum- ông cũng đă tốn hết $10.1 triệu.

    Nhu cầu có tiền để trang trải chi phí tranh cử đang khiến ông Romney trở thành Diều Hâu hơn; hôm 16 tháng Sáu vừa qua, tại Cornwall, Pa. trước một cử tọa người Mỹ gốc Do Thái, ông chỉ trích ông Obama là bận rộn trong nỗ lực ngăn cản Do Thái tấn công Iran, hơn là bận rộn trong cố gắng ngăn chặn Iran khai triển việc chế tạo vũ khí nguyên tử.
    Kư giả Michael Finnegan của tờ Los Angeles Times viết: “Thường khi ứng viên tổng thống của đảng Cộng Ḥa cũng đă chỉ trích chính phủ là không năng nổ hơn trong việc yểm trợ Do Thái, bữa nay ông Romney tăng cường độ chỉ trích lên thêm một nấc cao hơn.
    “Trả lời câu hỏi nếu đắc cử ông sẽ làm ǵ, Romney nói, 'chỉ cần làm ngược lại những ǵ tổng thống đang làm'. Cử tọa cười ồ lên và vỗ tay tán thưởng ông”.
    Romney nói thêm, nếu đắc cử ông sẽ “h́nh thành một liên hệ mật thiết giữa Do Thái và Hoa Kỳ”.

    Hứa hẹn này sẽ giúp Romney đắc cử; Adelson có đến 25 tỉ Mỹ kim, và ông ta chỉ là một trong vài ngàn tỉ phú người Mỹ gốc Do Thái. Nếu Adelson giúp super PAC ROF $500 triệu, th́ con số khổng lồ này mới chỉ là 1/50 tài sản của ông ta, và với ngân sách ứng cử $500 triệu, Romney thừa sức thắng Obama.
    Nhưng 500 triệu Mỹ kim là bao nhiêu trên b́nh diện quốc pḥng? Đó là ngân sách chỉ đủ duy tŕ sự có mặt của 500 người lính Mỹ trong thời gian một năm trên chiến trường Iraq ngày trước, chiến trường A Phú Hăn bây giờ, và chiến trường Iran sau này.
    Chưa tính chiến phí bằng máu của người lính Mỹ, mới chỉ tính bằng đồng đô la xanh, cũng đủ thấy ông Adelson và nhiều vị tỉ phú Do Thái khác không hớ tí nào khi họ tận lực giúp ứng cử viên Romney đắc cử.
    Giá mua một vị tổng thống Hoa Kỳ không đắt hơn 1 tỉ Mỹ kim, mà thời gian sử dụng sức mạnh của Hoa Kỳ để bảo vệ Do Thái lại không ngắn hơn 4 năm; đó mới chỉ là những tính toán trên b́nh diện thế giới: 100,000 binh sĩ Hoa Kỳ, mỗi binh sĩ chi phí $1 triệu một năm là $100 tỉ; nhân với 4 năm thành $400 tỉ, lời 399 tỉ.
    Trên b́nh diện thuế khóa Hoa Kỳ, quư vị tỉ phú cũng vẫn 1 đồng bạc vốn, 4,000 đồng bạc lời, v́ như ông Adelson nói: “Điều làm tôi lo ngại là chính sách kinh tế đi theo hướng xă hội từ 3 năm nay. Việc tái phối trí lợi tức sẽ đưa Hoa Kỳ nghiêng thêm nữa về hướng xă hội, hướng chính phủ kiểm soát cuộc sống của người dân”. Xin hiểu hai chữ “người dân” ở đây là “người dân giàu có”; họ sẽ bị đánh thuế 30% lợi tức chứ không phải dưới 15% như ông Romney đang đóng.

    Mua tổng thống với giá $1 tỉ để sau đó Hoa Kỳ chi ra $400 tỉ vào việc bảo vệ Do Thái và không biết bao nhiêu tỉ khác để bảo vệ két bạc của ông vua ṣng bạc Adelson và bằng hữu của ông ta. Một lần vốn 4,000 lần lăi! C̣n chờ ǵ nữa mà không đi buôn tổng thống Hoa Kỳ?

    Nguyễn đạt Thịnh

  4. #54
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đế quốc Mỹ muốn ǵ?

    Đế quốc Mỹ muốn ǵ?
    Thượng nghị sĩ Mỹ khẳng định mối quan tâm của Hoa Kỳ với Biển Đông
    Việt Hà, phóng viên RFA
    2012-06-28

    Cuộc hội thảo về an ninh Biển Đông do Trung tâm Chiến lược và Nghiên cứu Quốc tế Hoa Kỳ CSIS tổ chức đă bước sang ngày thứ 2 vào hôm nay 28 tháng 6.

    RFA

    Thượng nghị sĩ Joe Lieberman phát biểu tại cuộc hội thảo về an ninh Biển Đông do Trung tâm Chiến lược và Nghiên cứu Quốc tế Hoa Kỳ CSIS tổ chức

    Buổi sáng ngày thứ hai của hội thảo an ninh biển Đông được bắt đầu với bài phát biểu quan trọng của thượng nghị sĩ Joe Lieberman.

    Trong bài phát biểu của ḿnh, thượng nghị sĩ Lieberman khẳng định mối quan tâm của Hoa kỳ đối với khu vực châu Á Thái B́nh dương nói chung và biển Đông nói riêng:

    “Chỉ vài năm trước đây, rất ít người ở Washington DC dành thời gian và chú ư đến biển Đông, nhưng giờ đây mọi việc đă khác. Hôm nay đă có một sự hiểu biết rộng khắp hơn trong lưỡng đảng, từ quốc hội đến chính phủ rằng Hoa Kỳ có lợi ích quốc gia hết sức quan trọng tại biển Đông.

    Việc những tranh chấp trong khu vực được giải quyết ra sao sẽ có ảnh hưởng về mặt chiến lược vượt qua bờ biển Đông đến nước Mỹ.”

    Thượng nghị sĩ Lieberman cho rằng Mỹ đang có một cơ hội lịch sử để tham gia nhiều hơn vào khu vực Đông Nam Á về cả mặt chính trị và kinh tế. Chính v́ vậy, Mỹ cần xây dựng, củng cố mối liên minh lâu dài với các nước trong khu vực.

    Thượng nghị sĩ Lieberman cho biết mặc dù Mỹ không phải là một bên trực tiếp tham gia vào tranh chấp chủ quyền trên biển Đông, nhưng hành vi của Trung Quốc tại khu vực này gây ảnh hưởng đến Hoa Kỳ:

    “Biển Đông không phải là điểm chính trong quan hệ Mỹ Trung. Đó là quan hệ giữa Trung Quốc và các nước láng giềng, nhưng hành vi của Trung Quốc trên biển Đông sẽ có ảnh hưởng đến Mỹ và các nước khác trên thế giới. Cho nên xét về khía cạnh này. Cái ǵ xảy ra trên biển Đông cũng là mối quan tâm của tất cả mọi người trên thế giới.”

    Thượng nghị sĩ Joe Lieberman cũng lên tiếng cho rằng những hành đọng của Trung Quốc gần đây đối với vấn đề biển Đông đang gây ra sự mất ḷng tin của các nước trong khu vực, làm tăng thêm căng thẳng và đẩy các nước này phải tiến gần về phía Mỹ.

    “Hoa Kỳ không có ư định kiềm chế Trung Quốc. Không có một nước nào trong khu vực phải cảm thấy phải lựa chọn giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc nhưng việc họ có cảm nhận như vậy hay không th́ c̣n phụ thuộc vào hành xử của các nước lớn.

    Tôi quan ngại về cách hành xử của Trung Quốc trên biển Đông. Tôi tin là nó đang đẩy khu vực vào một hướng đi sai và đưa ra một thông điệp không đáng khích lệ về một cường quốc Trung Quốc và cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng.

    Những đ̣i hỏi của Trung Quốc đang khiến các nước khác trong khu vực phải lo ngại và đẩy các nước như Việt Nam và Philippines vào thế phải gia tăng những đ̣i hỏi về chủ quyền của ḿnh.”

    Sau bài phát biểu của thượng nghị sĩ Joe Lieberman, các học giả quốc tế tiếp tục thảo luận về việc áp dụng luật quốc tế trong việc giải quyết và kiểm soát các tranh chấp.

    Các học giả đều thống nhất sự cần thiết phải áp dụng công ước quốc tế về luật biển trong việc giải quyết các tranh chấp về chủ quyền trên biển Đông.

    Một trong những thắc mắc được đưa ra nhiều nhất trong cuộc thảo luận vào sáng ngày 28 tháng 6 chính là sự không rơ ràng của Trung quốc về đường lưỡi ḅ trên biển Đông.

    Học giả Kuen-chen Fu, thuộc trường đại học Jiaotong Thượng Hải xác định đây là ranh giới xác định các quyền được đảm bảo cho Trung Quốc đối với vùng biển lịch sử này.

    “Đường chữ U là đường ranh giới cho vùng biển lịch sử của Trung Quốc, nhưng đó không phải là vùng nội thủy, không phải là vùng lănh hải hay bất cứ các vùng nước nào đă được quy định trong công ước về luật biển của quốc tế. Đó là đường mà được chính phủ Trung Quốc đánh dấu để chỉ ra rằng chúng tôi có quyền đảm bảo ở đó.

    Chúng tôi không coi đó là vùng nội thủy hay vùng lănh hải cho nên chưa bao giờ chúng ta có bất cứ vấn đề ǵ liên quan đến tự do hàng hải tại khu vực này. Nhưng v́ đó là quyền được đảm bảo của Trung Quốc nên nó cần được ghi nhận trong Công ước quốc tế về luật biển.”

    Tuy nhiên khi được hỏi về tính pháp lư của đường lưỡi ḅ này, học giả Trung Quốc đă không thể đưa ra được một câu trả lời cụ thể cần thiết.

    Buổi hội thảo đă kết thúc với phần giải pháp và các đề xuất để thúc đẩy an ninh và hợp tác trong khu vực biển Đông.

    Đây là năm thứ hai liên tiếp, Trung Tâm Chiến lược và nghiên cứu quốc tế tổ chức hội thảo quốc tế về vấn đề biển Đông tại Washington DC.

  5. #55
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đế quốc Mỹ muốn ǵ?

    Đế quốc Mỹ muốn ǵ?
    Nới rộng Medicaid

    - Nguyễn đạt Thịnh

    Medicaid là chương tŕnh y tế giúp đỡ những cá nhân và những gia đ́nh có lợi tức thấp; chương tŕnh này được tài trợ bằng ngân sách liên bang và tiểu bang; liên bang tài trợ 57%, tiểu bang 43%, và Medicaid do tiểu bang quản trị.
    Nới rộng Medicaid (Medicaid expansion) là chương tŕnh mới được ấn định trong luật Affordable Care Act (Luật Cải Tổ Y Tế, thường được gọi là Obamacare) nhằm cung cấp dịch vụ y tế Medicaid cho thêm 17 triệu người hiện đang không có bảo hiểm y tế.
    V́ Medicaid là chương tŕnh phối hợp liên bang-tiểu bang, nên tiểu bang có quyền từ chối không tham gia chương tŕnh mới “Nới rộng Medicaid”. Để chương tŕnh “Nới rộng Medicaid” được thực hiện rộng khắp Hoa Kỳ, chính phủ Obama đặt ra điều khoản ấn định việc chính phủ liên bang sẽ cắt phần 57% đang đóng góp cho tiểu bang trong chương tŕnh Medicaid, nếu tiểu bang không nhận tham dự vào chương tŕnh “Nới rộng Medicaid”.
    TCPV hủy bỏ điều khoản này v́ nó tạo áp lực hủy bỏ quyền các tiểu bang từ chối chương tŕnh “Nới rộng Medicaid”, v́ sợ mất khoản tiền 57% tài trợ Medicaid mà tiểu bang đang nhận. TCPV lập luận là liên bang không có quyền ép buộc tiểu bang bằng biện pháp mang tính cách trừng phạt này.
    Quyết định của TCPV mở đường cho nhiều tiểu bang nghĩ đến giải pháp không chấp nhận điều khoản “Nới rộng Medicaid” trong Luật Cải Tổ Y Tế.
    Dân biểu William O'Brien, Chủ tịch Hạ Viện New Hampshire, nói: “Chúng tôi sẽ không tham gia chương tŕnh 'Nới rộng Medicaid' v́ những phí tổn đó làm khánh tận tiểu bang chúng tôi”.


    26 tiểu bang (màu đỏ) đă từng kiện Luật Cải Tổ Y Tế

    Thống đốc Maine, ông Paul LePage, cũng đang cân nhắc xem có nên tẩy chay chương tŕnh “Nới rộng Medicaid” hay không; chương tŕnh này nhắm cung cấp Medicaid cho những người dưới 65 tuổi mà lợi tức không cao hơn 133% mức nghèo được liên bang ấn định. Mức nghèo này là $25,390 mỗi năm, hoặc $2,116 mỗi tháng, cho một gia đ́nh 3 người.
    Evan Beal, người phát ngôn của ông LePage, nói: “Chúng tôi đang phân tách lợi hại của chương tŕnh “Nới rộng Medicaid” đối với Maine; thống đốc muốn mọi người hiểu tường tận về chương tŕnh này”.
    Maine là một trong 26 tiểu bang đă đưa Luật Cải Tổ Y Tế ra ṭa; và LePage là một đảng viên Cộng Ḥa đă nhiều lần chứng minh lập trường bảo thủ tuyệt đối, cương quyết chống việc tăng thuế nhà giàu để có ngân khoản lo việc y tế, xă hội, giáo dục.
    Ông Matt Salo, giám đốc điều hành của “Hiệp Hội Những Giám Đốc Medicaid Toàn Quốc”, than phiền quyết định của TCPV tạo bất ngờ cho mọi người.
    “Trên màn h́nh radar, không ai nh́n ra viễn ảnh TCPV chấp thuận Luật Cải Tổ Y Tế,” Salo nói. “Giờ này chúng tôi lúng túng trước quyết định nhận hay không nhận 'Nới rộng Medicaid'? Có thể nhận rồi rút ra không? Thật là rối tung, rối mù”.
    Luật Cải Tổ Y Tế có dự trù khoản liên bang sẽ đài thọ 100% chi phí “Nới rộng Medicaid” trong 3 năm đầu; sau 3 năm đó sự đóng góp của tiểu bang cũng rất khiêm tốn, từ 5, 6 đến 7% chi phí.
    Bất chấp những hứa hẹn đó, nhiều tiểu bang vẫn không muốn hưởng ứng chương tŕnh “Nới rộng Medicaid”, họ đă từng phản đối nguyên cả bộ Luật Cải Tổ Y Tế.
    Nguyên nhân khiến các chính khách Cộng Ḥa thận trọng là cân nhắc phản ứng của 17 triệu cử tri đối với quyết định từ chối không cho họ được hưởng quyền lợi của Medicaid.
    Bác sĩ Joseph Restuccia, giáo sư dạy về quản trị y tế tại Boston University School of Management, nhận định: “Chắc chắn áp lực đầu tiên sẽ đến từ khối Dân Chủ, nhưng rồi áp lực sẽ đến từ nhiều phía khác nữa, như từ những nhóm tư vấn bệnh nhân, nhóm các cộng đồng y khoa, những nhóm thủ lợi trên thị trường y tế. Sẽ có những người v́ lư tưởng Cộng Ḥa quyết liệt chống đối, nhưng họ có chống nổi với sự phẫn nộ của quần chúng không?”
    Vấn đề “Nới rộng Medicaid” tế nhị đến mức chính khách Cộng Ḥa tại nhiều tiểu bang không muốn có thái độ dứt khoát. Thống đốc Cộng Ḥa của tiểu bang Ohio, ông John Kasich, nói: “Tiêu phí vào chương tŕnh 'Nới rộng Medicaid' sẽ làm tiểu bang thiếu hụt ngân khoản cho những kế hoạch cần thiết như cải cách giáo dục chẳng hạn; chúng tôi cần phân tách mọi nhu cầu”. Phí khoản tham gia chương tŕnh “Nới rộng Medicaid” là $100 triệu mỗi năm cho tiểu bang Ohio.
    Số người có đủ điều kiện để nhận Medicaid qua chương tŕnh “Nới rộng Medicaid” tại Ohio là 440,500 người. Gần nửa triệu lá phiếu bất măn đó có thể tạo ra nhiều thay đổi trong tiểu bang.
    Tại Texas, con số này lên đến 1.2 triệu, đông gần gấp 3 lần Ohio; giả thuyết 1.2 triệu người phẫn nộ v́ không được tham dự chương tŕnh Medicaid v́ chính phủ tiểu bang từ chối không tham gia chương tŕnh “Nới rộng Medicaid” có thể biến Texas thành một tiểu bang Dân Chủ.
    Chính phủ Cộng Ḥa đang tại vị có chấp nhận trả 3 tỉ mỗi năm để “Nới rộng Medicaid” hay không?
    Tiểu bang Indiana, với dân số ít hơn Texas, nên số người được hưởng chương tŕnh “Nới rộng Medicaid” chỉ có 500,000, với chi phí $200 triệu mỗi năm. Thống đốc Mitch Daniels nhường quyết định tham gia hay không tham gia “Nới rộng Medicaid” cho vị tân thống đốc sẽ được bầu lên vào tháng 11 năm nay.
    Tiêu chuẩn 133% trên mức nghèo để đủ điều kiện tham gia vào chương tŕnh “Nới rộng Medicaid” bị coi như quá rộng răi so với tiêu chuẩn 66% dưới mức nghèo để đủ điều kiện tham gia vào chương tŕnh Medicaid. Tiêu chuẩn này thay đổi tại mỗi tiểu bang.
    Ông Restuccia nhận xét: “Nới rộng Medicaid” đang được quốc hội chấp nhận như một thực tế. Ông nói: “Ngay bây giờ, một vài vị thống đốc Cộng Ḥa cương quyết sẽ tiếp tục tẩy chay 'Nới rộng Medicaid' nhưng nhiều lắm là đến năm 2019, mọi tiểu bang đều có quy chế 'Nới rộng Medicaid'”.
    Bác sĩ giáo sư Restuccia nhận định: “Đem quyền lợi Medicaid đến cho 17 triệu người là việc thiên nan, vạn nan; tuy nhiên nếu có người đủ quyết tâm và đủ kiên tŕ, th́ không những số người được chăm sóc y tế miễn phí nhiều hơn, mà y vụ cũng sẽ được cải thiện, và giá cả cũng phải chăng hơn”.
    Bác sĩ Restuccia nói đúng, nhưng nói chưa đủ, trong đạo Luật Cải Tổ Y Tế, chương tŕnh “Nới rộng Medicaid” đang đem Hoa Kỳ ra khỏi t́nh trạng “quốc gia giàu nhất thế giới, nhưng lại đang có nhiều bệnh nhân không được điều trị nhất thế giới”.

    Nguyễn đạt Thịnh

  6. #56
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đế quốc Mỹ muốn ǵ?

    Đế quốc Mỹ muốn ǵ?
    Nếu Roberts không can đảm


    - Nguyễn đạt Thịnh



    Cái tên Roberts trên tít bài báo này là John Roberts, Chủ tịch Tối Cao Pháp Viện (TCPV). Ông này vô cùng can đảm chống lại quyền lợi của nhóm 1% người Mỹ giàu có và quyền lực.

    Trong cuộc phỏng vấn ngày Quốc khánh Hoa Kỳ, 04 tháng Bảy 2012, ông Mitt Romney nói: "Chắc chắn tôi sẽ không chỉ định (vào chức chủ tịch TCPV) người tôi biết sẽ lấy một quyết định mà tôi kịch liệt bất đồng ư, hoặc nói cho đúng hơn, tôi cực kỳ bất đồng ư. Không những quyết định của ông ta không đúng, mà hậu quả của quyết định đó cũng sai nữa. Tuy nhiên, ông ta là một người cực kỳ sáng suốt, tôi sẽ chọn một người sáng suốt như vậy, nhưng người này phải theo sát hiến pháp".

    Chỉ nói một câu rất ngắn mà ông Romney đă vấp váp khá nhiều. Đây là lần thứ nh́ Romney ứng cử chức vụ tổng thống Hoa Kỳ, lần trước, năm 2008, ông không qua khỏi ṿng đảng tuyển, lần này được đảng tuyển, nhưng ông đang mất nhiều hy vọng v́ ông Roberts bỏ lá phiếu nghiêng thắng lợi cho quyết định nh́n nhận tính hợp hiến của đạo luật Cải Tổ Y Tế (CTYT).

    Nếu Roberts không đủ can đảm bỏ lá phiếu bảo vệ luật CTYT, th́ 30 triệu công dân Hoa Kỳ đang không có bảo hiểm y tế vẫn măi măi không có bảo hiểm, măi măi bị bác sĩ và bệnh viện chê, v́ không có khả năng thanh toán y phí; và Hoa Kỳ -quốc gia giàu có nhất thế giới- vẫn duy tŕ địa vị quốc gia tiến bộ nhất thế giới nhưng lại có một số công dân đông nhất không được chăm sóc y tế, trong số các quốc gia tiến bộ.

    Được duy tŕ, luật CTYT giúp 30 triệu người Mỹ đang trong t́nh trạng không có bảo hiểm được hưởng bảo hiểm, giúp những công nhân mất việc mà không mất bảo hiểm, giúp những bệnh nhân mắc bệnh nặng không bị từ chối bảo hiểm, cũng không bị trả bảo hiểm phí nặng hơn, giúp những người trẻ dưới 26 tuổi mới bước vào đời, chưa mua bảo hiểm, được sử dụng bảo hiểm của cha mẹ. Luật CTYT c̣n giúp 17 triệu người nghèo không có tiền mua bảo hiểm được hưởng quy chế Medicaid.

    Nói cách khác, lá phiếu của ông Roberts giúp toàn bộ trên 300 triệu người Mỹ, người nào cũng có bảo hiểm y tế. Tuy nhiên, bao nhiêu quyền lợi được luật CTYT dành cho giới tiêu thụ, lại cũng là bấy nhiêu thiệt tḥi đạo luật này chất lên lưng những hăng bảo hiểm; họ sẽ lời ít hơn, v́ phải cung cấp nhiều dịch vụ hơn mà vẫn không được tăng lệ phí bảo hiểm. Thiệt tḥi có nghĩa là lời ít nhưng vẫn chưa đến mức lỗ vào vốn, v́ chỉ lỗ 1 cent, là các hăng bảo hiểm sẽ đóng cửa ngay lập tức.

    Dĩ nhiên, các chủ hăng bảo hiểm không yêu thương Roberts, và các chủ hăng khác cũng không thấy ông dễ thương. Một chủ hăng, ông Romney, thay mặt các chủ hăng khác kịch liệt chỉ trích Roberts.





    Tỉ phú Mitt Romney chỉ trích Chủ tịch TCPV John Roberts



    Trên trang mạng tranh cử, Romney tuyên bố nếu đắc cử ông sẽ "chỉ định chủ tịch TCPV trong tầm cỡ của quư vị chánh thẩm bảo thủ Scalia, Thomas, và Alito".

    Ông Romney cũng tin như một số người tin là lá phiếu "phản thùng" của Roberts là hậu quả của một áp lực chính trị.

    Ông nói: "Thái độ của chủ tịch TCPV Roberts khiến nhiều người nghĩ ông không hành xử với tư cách bảo vệ hiến pháp, mà với sự cân nhắc chính trị về tương quan giữa hành pháp và lập pháp. Đó chỉ là một ước đoán, không ai thật sự hiểu nguyên nhân khiến ông bỏ phiếu như vậy cho đến lúc chính ông ta nói ra sự thật. Có thể ông sẽ tiết lộ điều này vào một thời điểm nào đó trong lịch sử".

    Robert tuyên bố ông không bỏ phiếu theo lập trường chính trị của đảng Cộng Ḥa; ông bỏ phiếu theo lư trí để bênh vực lẽ phải.

    Tổng thống Obama không làm được việc "bênh vực lẽ phải" đó. Ông cũng không giải thích được với quần chúng giá trị đích thật của đạo luật CTYT.

    Một thí dụ: cô phóng viên Abby Goodnough của tờ Times phỏng vấn trên 20 cư dân Pennsylvania; toàn thể những người này đều chống lại đạo luật CTYT trong lúc họ được hưởng nhiều quyền lợi nhờ đạo luật này. Họ chống chỉ v́ họ không hiểu bộ luật dày trên 2.000 trang giấy bị xuyên tạc bởi một quỹ quảng cáo nhiều đến $235 triệu.

    Goodnough chứng minh chính phủ không đủ khả năng bảo vệ một đạo luật rất tốt, và thế lực của đồng bạc đă thắng... nếu Roberts không can đảm.

    Đă không biết bảo vệ luật CTYT, Obama c̣n không biết reo mừng chiến thắng sau khi Roberts cứu sống đạo luật. Phản ứng của ông yếu x́u với một bài diễn văn từ tốn đọc trong Pḥng Đông của Bạch Cung, và một số email gửi cho các hội đoàn phụ nữ, mừng họ bảo vệ được quyền ngừa thai miễn phí.

    Thiếu sót lớn là bộ tham mưu tranh cử của Obama không có một quảng cáo nào nói đạo luật CTYT đă được TCPV công nhận là hợp hiến, trong lúc phe Cộng Ḥa tiếp tục đánh phá CTYT như một chương tŕnh gây phá sản cho Hoa Kỳ và tạo ra nhu cầu tăng thuế.

    Người công nhân lương thấp hoặc thất nghiệp vẫn phẫn nộ v́ Obama tăng thuế đánh vào những nhà tỉ phú, triệu phú, những người nếu không làm cho họ thất nghiệp th́ cũng không giúp đỡ ǵ họ.

    Trở lại với ông Roberts và quyết định táo bạo gây nhiều hậu quả không ai ngờ trước được qua lời nhận xét của bà Lisa T. McElroy, một giáo sư luật tại Philadelphia’s Drexel University Earle Mack School of Law.

    Chuyên khoa của giáo sư McElroy là nghiên cứu về TCPV; bà thường viết cho The New York Times và nhiều tạp chí điện tử, tạp chí giấy; bà cũng là tác giả của nhiều sách nhi đồng.

    Bài báo bà viết về lá phiếu của Roberts bảo vệ luật CTYT mang tựa đề John Roberts Chose Decency Over Ideology (John Roberts bỏ lư tưởng chính trị, để chọn điều hợp lư).

    Chỉ riêng cái tựa cũng đủ nói lên nội dung của bài báo, trong đó McElroy cũng như nhiều tác giả viết về Roberts, nhiều chính khách nói về Roberts... với vô cùng kính trọng cá nhân ông.

    "Đừng hỏi tại sao ông ta lại bỏ phiếu bảo vệ luật CTYT; ông ta không quan tâm đến chuyện 'tại sao' mà chỉ quan tâm đến ư nghĩa của việc làm. Roberts bỏ phiếu duy tŕ CTYT v́ đạo luật này đem bảo hiểm y tế đến cho 30 triệu người từ bao giờ đến giờ vẫn chưa có bảo hiểm".

    "Tôi có thể tưởng tượng ra được cách ông giải thích việc ông làm -nếu ông cần giải thích. "Tôi cho là số tiền phạt mà luật CTYT bắt người không mua bảo hiểm phải đóng chỉ là một thứ thuế, v́ thuế là điều mà quốc hội có quyền làm, trong lúc phạt là việc quốc hội không được làm. Câu hỏi cần đặt ra là diễn dịch số tiền phạt đó là tiền ǵ". Tiền thuế".



    Roberts vẫn không lên tiếng, trong lúc hàng ngàn bài báo, hàng ngàn chính khách giải thích hộ ông -đúng hay không đúng; được Tổng thống George W. Bush đề cử vào TCPV, đương nhiên Roberts là một thành viên Cộng Ḥa; nhưng như bà McElroy viết, "ông đă bỏ chính kiến để chọn điều hợp lư".

    Dĩ nhiên, sự lựa chọn đó khó khăn hơn, phức tạp hơn, và cũng chuyên chở nhiều hậu quả hơn việc cậu sinh viên Roberts chọn học thuốc hay học luật.

    Mọi người kính phục giá trị kiến thức và phong độ lịch sự của Roberts, chưa ai khen ông là can đảm mặc dù lá phiếu ông vừa bỏ để bảo vệ luật CTYT là chỉ dấu của một người vô cùng can đảm.

    Nếu Roberts không can đảm th́ trật tự cũ vẫn trường tồn, người nghèo vẫn tiếp tục bầu chọn chính khách Cộng Ḥa để đời đời bị bóc lột, để chấp nhận t́nh trạng không có bảo hiểm y tế, chấp nhận cảnh bị bệnh không được chữa trị.

    Tuy nhiên, không ai tin là hành động can đảm của ông đang giúp 30 triệu người được sống và chết như những công dân của một quốc gia văn minh: được chăm sóc cho đến phút chót của cuộc đời.



    Nguyễn đạt Thịnh

  7. #57
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đế quốc Mỹ muốn ǵ?

    Đế quốc Mỹ muốn ǵ?
    Mỹ chơi nước cờ biển Đông độc hơn Trung Quốc



    Không ai hiểu Trung Quốc bằng Mỹ, trừ Việt Nam. Và, đây là nước cờ độc thứ nhất của Mỹ…

    Khiến Trung Quốc tự trói chân tay ḿnh

    Khi chiến tranh lạnh kết thúc, Liên Xô , lúc đó là đối thủ “ kẻ tám lạng, người nửa cân” với Mỹ, chưa từng sợ Mỹ, tan ră. Nước Nga mới thân phương Tây đă h́nh thành và nắm quyền điều khiển.

    Lẽ ra với chế độ chính trị giống Mỹ và phương Tây như Nga th́ Nga sẽ yên ổn làm ăn, không lo lắng ǵ về an ninh quốc pḥng với Mỹ, nhưng thực tế th́ không.

    Chính Nga, chứ không phải Trung Quốc mới là đối thủ tiềm tàng cản trở, thách thức địa vị Bá chủ thế giới của Mỹ.

    Bởi thế, kiềm chế Nga là mục tiêu chiến lược lâu dài của Mỹ. Hiệp ước Bắc đại tây dương(NATO) không bị băi bỏ mà c̣n phát triển về hướng Đông để bao vây Nga. Các hệ thống lá chắn tên lửa cũng để chống Nga…Mỹ muốn Nga không c̣n “cựa quậy” giống như Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần 2 vậy.

    Hơn ai hết, Mỹ thừa hiểu sức mạnh quân sự của Nga. Nếu tiếng gầm của con Sư tử Mỹ vang rền hùng mạnh trên thế giới đầy khí phách, nội lực th́ tiếng gầm của con Hổ Nga nghe có vẻ yếu v́ đói mồi, nhưng xin lưu ư, đó vẫn là tiếng gầm của Hổ, chúa sơn lâm.

    Đừng thấy hổ đói mồi phải ăn cỏ mà tưởng là giống Dê rồi đến “Vuốt râu Hùm” th́ mất mạng như chơi. Ông Mikheil Saakashvili, Tổng thống Georgia là một nạn nhân như vậy. Tiếc là khi ông ta hiểu ra điều này th́ đă quá muộn.

    C̣n Trung Quốc th́ sao? Là nước thứ hai sau Liên Xô cùng phe xă hội chủ nghĩa, khi Liên Xô tan ră tại sao Mỹ không “làm gỏi” luôn? Chẳng lẽ 3 thập kỷ giấu ḿnh chờ thời để trổi dậy mà Mỹ bỏ qua, không biết ư?

    Đơn giản là qua cuộc chiến tranh Việt Nam không ai hiểu ư đồ, ư chí, nội lực của Trung Quốc hơn Mỹ. V́ thế Mỹ rất tự tin, Trung Quốc chẳng là cái ǵ khi cạnh tranh, thách thức địa vị thống trị của Mỹ. Mỹ bắt đầu chơi con bài Trung Quốc.




    Một thực tế là Trung Quốc có tiến bộ vượt bậc về kinh tế và quân sự khiến thế giới ca ngợi. Bộ máy tuyên truyền của Mỹ th́ không ngừng thổi phồng lên sức mạnh quân sự của Trung Quốc, nào là tàu ngầm Trung Quốc đuổi tàu SB Mỹ, nổi lên cách vài trăm mét mà Mỹ không biết; nào là trong 5-10 năm tới Trung Quốc sẽ đuổi kịp và vượt Mỹ…Trung Quốc cũng tự ḿnh xếp hạng đứng thứ 2 sau Mỹ về quân sự…

    Mỹ tự “lo sợ, hốt hoảng”, Mỹ vẽ ra một bức tranh màu hồng cho Trung Quốc, làm Trung Quốc mất tỉnh táo sinh ra ngộ nhận.

    Thứ nhất họ cho rằng Mỹ bị khủng hoảng kinh tế, sa lầy ở Irac, Apganxtan nên suy yếu, việc Trung Quốc đuối kịp và vượt chỉ là vấn đề thời gian. Thời cơ soán ngôi đă đến.

    Thứ hai là tiềm lực quân sự của họ cho phép họ tuyên bố “lợi ích cốt lơi” (là lợi ích mà Trung Quốc có quyền dùng vũ lực để bảo vệ hoặc chiếm giữ) ở nơi mà họ muốn (trước mắt là biển Đông, tiếp theo là Châu Á TBD chẳng hạn).

    Cái bẫy của Mỹ giăng ra, Trung Quốc chui vào không ngần ngại

    Trung Quốc lập tức thay đổi thái độ và hành xử với các quốc gia láng giềng, khu vực. Thái độ th́ hung hăng, hiếu chiến, nước lớn. Hành động th́ ngang ngược, chèn ép, bắt nạt, đe dọa dùng vũ lực.

    Ngay như Nhật Bản-siêu cường biển châu Á thật sự mà vụ Nhật bắt Thuyền trưởng tàu đánh cá TQ xét xử khiến TQ gầm lên, hùng hùng hổ hổ,(đúng là nghé không sợ cọp) vậy, thử hỏi những nước nhỏ khác trong khu vực Trung Quốc coi ra ǵ? Ai dám bắt tay thân thiện với một quốc gia như thế mà không bất an? Họ sẽ làm ǵ, chịu ḥa tan, lệ thuộc hay là t́m lối khác?

    Và đây là những bước đi của họ:

    Đầu tiên là tăng cường tiềm lực quân sự, hợp tác với nhau để tạo nên sức mạnh. Việt Nam là một trong những nước có tranh chấp lănh hải với Trung Quốc nhiều nhất và đương nhiên bị gây căng thẳng, đe dọa nhiều nhất. Bởi vậy, tăng cường tiềm lực quân sự, xây dựng Hải quân hiện đại đủ sức đương đầu với nguy cơ xâm lược là điều không thể không làm.

    Thực tế, với sự hợp tác với Nga, Ấn Độ về quân sự, Việt Nam đă tăng cường đáng kể sức mạnh pḥng thủ của ḿnh, có đủ tự tin để quan hệ với Trung Quốc một cách b́nh đẳng, tôn trọng lẫn nhau, ḥa b́nh và cùng phát triển. Việt Nam đă học được từ lịch sử bài học không nên đặt niềm tin vào những lực lượng bên ngoài.

    Nhưng Việt Nam cũng đang đứng trước một cơ hội khác thường trong việc xây dựng một liên minh quốc tế và khu vực hiệu quả trong việc bảo vệ những tuyên bố chủ quyền hợp pháp. Rơ ràng Việt Nam không c̣n đứng một ḿnh trong việc phản đối bá quyền Trung Quốc. Các nước khác như Philipin, Malaixia, Indonixia… cũng có những bước đi như vậy.

    Bước đi tiếp theo là t́m đối tác để đối trọng, cân bằng với sức mạnh quân sự ngày càng gia tăng của Trung Quốc (Mỹ, Nga, Nhật, Ấn Độ…) và Mỹ là sự lựa chọn tối ưu.

    Hoa Kỳ cũng chỉ chờ có thế. Giống như một vở kịch có 3 màn tuyệt phẩm.

    Màn thứ nhất: Bi kịch tàu chiến Hàn Quốc bị đánh ch́m. Không cần biết nguyên nhân ai là thủ phạm, chỉ biết rằng mối quan hệ giữa Mỹ-Hàn tưởng như đă nguội lạnh bỗng nhiên ấm áp trở lại.

    Màn thứ hai: Sự kiện tranh chấp với Nhật Bản. Những tưởng Mỹ không c̣n chỗ đứng chân trên đất Nhật nào ngờ thái độ như muốn ăn tươi nuốt sống Nhật Bản khiến cho Liên minh Mỹ-Nhật có thêm sức sống mới. Trung Quốc vô t́nh khiến Nhật nổi máu “Vơ sĩ đạo”.(Với Philipines th́ Mỹ đă có sẵn Hiệp ước pḥng thủ chung)

    Và bước đi cuối cùng là giảm bớt sự lệ thuộc vào Trung Quốc.

    Một nước như CHDCND Triều Tiên mà quan hệ với Nga để giảm bớt sự lệ thuộc vào Trung Quốc th́ đủ biết sự lệ thuộc vào Trung Quốc nó phức tạp như thế nào.

    Đối với các nước Asean th́ Myanmar là một minh chứng sinh động. Ngả theo phương Tây đă đành, Myanmar c̣n quyết định ngừng hợp đồng xây thủy điện với Trung Quốc khiến ông lớn hàng xóm phản đối quyết liệt.

    Vậy là Mỹ trở lại châu Á-TBD như là một “hiệp sỹ” đối với các quốc gia trong khu vực, củng cố, h́nh thành mau lẹ những liên minh quân sự…khiến Trung Quốc không kịp phản ứng, chỉ “thốt lên” “Trung Quốc chưa từng thành lập một liên minh quân sự như vậy” (Lưu Vi Dân).

    Hiện diện của Mỹ ở châu Á-TBD, bất kỳ cách dùng từ ngữ nào cũng v́ mục đích: Bao vây, kiềm chế Trung Quốc.

    Trong khi đó Trung Quốc thu được ǵ? Họ mất bạn, láng giềng gần th́ tự ḿnh khiến họ xa lánh, cảnh giác, mất ḷng tin. Trung Quốc nh́n đâu cũng thấy kẻ thù.

    Trung Quốc cứu văn t́nh thế bằng cách ngăm người này, đe người khác rằng không được theo Mỹ, Nhật…nhưng đă muộn.

    Chính Trung Quốc đă tự đẩy các quốc gia láng giềng ngả theo Mỹ, chính họ v́ ngộ nhận, do sự ru ngủ của Mỹ đă tự trói tay chân ḿnh.

    Trục Đức-Ư-Nhật ngày xưa mà không làm được ǵ th́ một Trung Quốc đơn độc liệu có thành công khi bộc lộ tham vọng và ngông cuồng quá sớm?

    Lê Ngọc Thống
    theo pn

  8. #58
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đế quốc Mỹ muốn ǵ?

    Đế quốc Mỹ muốn ǵ?
    Căn cứ mới của Trung Quốc gây thêm căng thẳng ở Biển Đông



    Việc Trung Quốc bố trí binh lính trên một ḥn đảo có tranh chấp ở Biển Đông đă làm gia tăng mối lo ngại về việc xảy ra một vụ đối đầu quân sự trong khu vực có những đ̣i hỏi chủ quyền chồng chéo nhau giữa Trung Quốc, Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei và Đài Loan.

    Thành phố và khu cảnh bị mới nhất của Trung Quốc được thiết lập trên một ḥn đảo mà Việt Nam và Đài Loan cũng tuyên bố có chủ quyền.

    Ông Tiêu Kiệt, thị trưởng đầu tiên của thành phố mới Tam Sa phát biểu như sau về diễn tiến này.

    "Thiết lập Thành phố Tam sa là một quyết định sáng suốt của Trung ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc để bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia, tăng cường công tác bảo vệ tài nguyên và sự phát triển toàn diện ở biển Nam Hải."

    Bắc Kinh dự định dùng căn cứ ở Tam Sa để tăng cường những hoạt động tuần tiểu trong vùng biển mà Việt Nam và Philippines tuyên bố đ̣i chủ quyền.
    Việt Nam đă mạnh mẽ chỉ trích hành động của Trung Quốc và Philippines cũng chính thức lên tiếng không thừa nhận việc thành lập Thành phố Tam Sa.

    Dân biểu Walden Bello, thành viên Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Philippines, nhận định như sau về việc này.

    "Đây là một hành động phát xuất từ một mưu đồ của Trung Quốc để giành giật đất đai và việc thành lập thành phố này là một hành động bất hợp pháp."

    Các nhà phân tích cho rằng việc thành lập Thành phố Tam Sa phản ánh thái độ tự tin của Trung Quốc trong vụ tranh chấp Biển Đông.

    Ông Justin Logan, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu chính sách ngoại giao của Viện Cato ở Washington, nói rằng thái độ tự tin đó có thể là thiếu cơ sở. Ông nói thêm như sau:

    "Tôi nghĩ rằng có một mối nguy hiểm của việc tính toán sai lầm, như việc Trung Quốc hành động một cách liều lĩnh - vượt quá khả năng của ḿnh, và việc một bên nào đó vô t́nh vượt qua lằn ranh giới hạn của những bên c̣n lại."

    Các nhà quan sát cũng cho biết Trung Quốc đang đối phó với sự phản kháng của Việt Nam và Philippines bằng cách lợi dụng Campuchia để tạo chia rẽ trong khối ASEAN, là một tổ chức khu vực trong đó có 4 nước hội viên có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc ở Biển Đông.

    Ông Justin Logan của Viện Cato cho rằng khi thiết lập khu cảnh bị Tam Sa, Trung Quốc có lẽ đă đi quá đà v́ họ khó ḷng biện minh cho sự hiện diện của binh lính ở đó. Ông nói:

    "Có một số nước, rơ ràng nhất là Campuchia, và những nước khác trong khu vực và trong khối ASEAN, v́ nhiều lư do khác nhau mà sẵn ḷng ủng hộ Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông. Tôi nghĩ rằng việc thiết lập khu cảnh bị Tam Sa có thể tạo thêm áp lực cho những nước này, khiến họ phải nói với Trung Quốc rằng: Chúng tôi không thể ủng hộ các ông trong việc này. Có lẽ chúng tôi sẽ đứng ngoài hoặc sẽ không đưa ra phát biểu nào đối với vấn đề này.”

    Hôm thứ Ba vừa qua, khi được hỏi về việc Trung Quốc thành lập Thành phố Tam Sa, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Victoria Nuland đă tái khẳng định lập trường của Washington là không thể sử dụng vũ lực để giải quyết vụ tranh chấp Biển Đông. Phát ngôn viên Nuland nói:

    "Chúng tôi tiếp tục lo ngại về những hành động đơn phương như vậy, những hành động dường như sẽ tác động một cách thiếu thỏa đáng đối với một vấn đề mà chúng tôi nhiều lần tuyên bố là chỉ có thể được giải quyết thông qua thương thuyết, thông qua đối thoại và thông qua một tiến tŕnh ngoại giao có tính chất hợp tác giữa tất cả các bên đ̣i hỏi chủ quyền.

    Tuy Hoa Kỳ không có đ̣i hỏi chủ quyền ở Biển Đông, chính phủ của Tổng thống Obama nói rằng không nước nào trên thế giới không cảm thấy lo âu v́ sự gia tăng của những mối căng thẳng và những cuộc khẩu chiến kịch liệt trong vụ tranh chấp ở vùng biển này.

    VOA

  9. #59
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đế quốc Mỹ muốn ǵ?

    Đế quốc Mỹ muốn ǵ?
    H́nh ảnh máy bay Mỹ giám sát Trung Quốc 24/24

    -Để khống chế một cường quốc đang muốn trỗi dậy hung hăng, Mỹ đă sử dụng nhiều máy bay trinh sát, do thám hiện đại. Nhất cử nhất động từ Bắc Kinh ngay lập tức sẽ được báo cáo về Washington để triển khai kế hoạch...

    Để giám sát Trung Quốc ở các căn cứ của Nhật Bản, vẫn thường xuyên triển khai máy bay cảnh báo sớm đối với tên lửa đạn đạo như RC-135, WC-135 của quân Mỹ.




    RC-135 vốn là loại máy bay dùng để trinh sát các nguồn phát xạ trên không, trên biển và trên mặt đất của Mỹ...


    Đồng thời, nó được sử dụng để chống lại không quân và các hệ thống pḥng không của địch. RC-135V/W bảo đảm trinh sát tất cả các phương tiện pḥng không của địch, bao gồm các máy bay tiêm kích đánh chặn và các tổ hợp tên lửa pḥng không, cũng như các mạng liên lạc vô tuyến không quân và các phương tiện vô tuyến điện trên khoang.


    Thành phần của RC-135V/W gồm các sỹ quan chỉ huy không quân tác chiến, trong đó có 1 chỉ huy cấp cao, trắc thủ tự động, trắc thủ trinh sát bằng tay. Họ có nhiệm vụ theo dơi vị trí của máy bay đối phương và các tổ hợp tên lửa pḥng không theo phát xạ radar bằng hệ thống chặn bắt AEELS


    Khoang bên phải của máy bay bố trí 12-16 trắc thủ kỹ thuật trong thành phần chỉ huy trinh sát trên không với sự hỗ trợ của hệ thống MUCELS


    Trên máy bay c̣n bố trí 8 trắc thủ trinh sát kỹ thuật. Chức năng chính của họ là tiến hành kiểm soát một cách tỉ mỉ phát xạ vô tuyến của các mục tiêu trên không, mặt đất, trên biển và thiết lập các thông báo đặc biệt bổ sung cho các dữ liệu về t́nh h́nh vô tuyến điện được chuyển cho 3 trắc thủ phân tích.


    Trên máy bay c̣n có hai trắc thủ thực hiện nhiệm vụ phát hiện và đăng kư sớm các tín hiệu phi tiêu chuẩn hoặc các tín hiệu không nhận biết được của các phương tiện vô tuyến điện của đối phương nhằm khôi phục kịp thời hệ thống tác chiến điện tử (theo chương tŕnh Quick-Reaction Capability). Đồng thời, t́m ra các biện pháp của đối phương để tiến hành vượt qua sự bảo vệ của hệ thống bảo vệ liên lạc thuộc biên chế không quân Mỹ


    Bên cạnh RC-135 Mỹ c̣n sử dụng cả máy bay trinh sát WC-135


    WC-135 được chế tạo trên nguyên mẫu chiếc Boeing-135b và chiếc EC-135C. Hai nguyên mẫu này được phân biệt bởi hệ số đuôi lần lượt là 61-2667 và 62-3582. Chúng khác nhau chủ yếu do có liên quan tới bộ thu khí được trang bị trên máy bay, cho phép nó có thể thực hiện nhiệm vụ phát hiện các bụi phóng xạ trên khí quyển trong thời gian làm nhiệm vụ

    theo pn

  10. #60
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đế quốc Mỹ muốn ǵ?

    Đế quốc Mỹ muốn ǵ?
    Hoa Kỳ cảnh báo Trung Quốc về Biển Đông



    Ông Kenneth Lieberthal, Giám đốc Trung tâm Trung Quốc thuộc Viện Brookings

    Chính phủ Hoa Kỳ hôm thứ Sáu cảnh báo Trung Quốc tránh có thêm động thái nhằm siết chặt kiểm soát trong vùng biển Nam Trung Hoa đang có tranh chấp, mà Việt Nam gọi là Biển Đông; giữa lúc có thêm căng thẳng tại khu vực này.

    Trong thông cáo báo chí cùng ngày, Bộ Ngoại giao Mỹ lưu ư Trung Quốc về chuyện có thêm khu cảnh bị và đưa thêm giới chức dân sự đến băi cạn Scarborough, và sử dụng các rào cản ngăn không cho tàu của nước ngoài đến.

    Trong thông cáo, quyền phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Patrick Ventrell nhấn mạnh việc Bắc Kinh nâng cấp mức quản lư hành chính tại thành phố Tam Sa và lập khu cảnh bị tại đây đi ngược lại với các nỗ lực hợp tác ngoại giao nhằm giải quyết những cách biệt và rủi ro làm leo thang căng thẳng trong khu vực.

    Thông cáo dường như là dấu hiệu cho các nước Đông Nam Á thấy Hoa Kỳ tiếp tục theo dơi các diễn biến trong khu vực.

    Tuy nhiên, theo lời ông Kenneth Lieberthal, chuyên viên về Trung Quốc tại viện nghiên cứu Brookings và là một giới chức dưới thời cựu Tổng thống Clinton, việc chính phủ Mỹ nêu đích danh Trung Quốc trong lúc có mấy nước Đông Nam Á đ̣i chủ quyền tại vùng này, có thể làm Bắc Kinh nghĩ rằng Washington đang siết chặt an ninh tại đây để hạn chế sự bành trướng của Trung Quốc. Ông nói tiếp:

    “Rất có thể Trung Quốc sẽ xem cảnh báo này không cần thiết, và xác nhận các quan tâm của họ rằng Hoa Kỳ đang năng nổ t́m cách đứng về phe các nước Đông nam Á để chống lại họ.”

    Tại Washington, giáo sư Nguyễn Ngọc Bích cho biết:

    “Lập trường Hoa Kỳ tôi cho là cũng không có ǵ mới mẻ so với từ trước đến giờ là không t́m cách can thiệp vào những tranh chấp nếu đó là giữa hai quốc gia, giữa Trung Quốc và một quốc gia đặc biệt nào. Họ chỉ quan tâm đến quyền lợi của họ như hàng hải tự do trong vùng và không muốn thấy có chiến tranh nên nếu có tranh chấp th́ giải quyết bằng con đường ḥa b́nh. Nói cách khác Hoa Kỳ làm áp lực để ASEAN bây giờ ngồi lại với nhau để thành h́nh một giải pháp tập thể của toàn vùng ASEAN. Hoa Kỳ cho rằng nếu ASEAN không bảo được nhau như trường hợp tại Kampuchia vừa rồi th́ Trung Quốc cứ lấn tới thôi.”

    (Nguồn: Los Angeles Times, Bộ Ngoại giao Mỹ)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Tổng giám đốc quỹ tiền tệ quốc tế bị bắt
    By Phó thường dân in forum Tin Việt Nam
    Replies: 19
    Last Post: 05-07-2011, 01:14 AM
  2. Replies: 7
    Last Post: 05-06-2011, 03:09 PM
  3. Replies: 3
    Last Post: 04-06-2011, 12:09 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 02-04-2011, 12:34 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 28-01-2011, 05:45 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •