Page 6 of 14 FirstFirst ... 2345678910 ... LastLast
Results 51 to 60 of 139

Thread: Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

  1. #51
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    Phạm Xuân Ẩn dưới góc nh́n của báo chí Mỹ



    Người phóng viên cuối cùng tại Việt Nam của tạp chí Time điện về cho ṭa soạn tại New York vào ngày 29-4-1975: “Đây là Phạm Xuân Ẩn. Tất cả phóng viên người Mỹ khác đều đă ra đi v́ t́nh h́nh khẩn cấp. Văn pḥng của Time bây giờ do Phạm Xuân Ẩn điều khiển.” Ẩn gửi đi từ Sài G̣n thêm ba bài báo nữa, lúc quân giải phóng tiến vào thành phố. Rồi đường dây bị cắt đứt.

    Được xem là một nhà phân tích chính trị xuất sắc, ông bắt đầu sự nghiệp trong thập niên 1960 cho hăng tin Reuters, rồi đến Herald Tribune của New York và The Christian Science Monitor. Cuối cùng làm phóng viên cho Time suốt 11 năm, Phạm Xuân Ẩn có vẻ tác nghiệp tốt nhất khi “đấu láo” với các đồng nghiệp tại quán cà phê Givral trên đường Catinat cũ, nay là đường Đồng Khởi. Nơi đây, mỗi buổi chiều ông là nguồn tin tốt nhất trong làng báo tại Sài G̣n. Người ta đặt cho Ẩn các biệt danh “khoa trưởng phân khoa báo chí Việt Nam; đài phát tanh Catinat”. Để giễu cợt ḿnh, ông thường tự xưng là tiến sĩ t́nh dục học; giáo sư đảo chính; chỉ huy trưởng đội quân khuyển; tiến sĩ nổi lọan hoặc… ông tướng Givral!

    Bây giờ chúng ta mới biết được đó chỉ là phân nửa công việc của Ẩn với tư cách một phóng viên. Và chưa phải là phân nửa đáng nói. Ẩn c̣n gửi đều đều những tài liệu quân sự mật và thông tin viết bằng mực vô h́nh cho Bắc Việt, bây giờ được khóa kín trong văn khố của t́nh báo Việt Nam. Dùng chiếc máy đánh chữ hiệu Hermes mà cơ quan t́nh báo Bắc Việt mua cho, Ấn đánh tài liệu, có lúc dài đến hàng trăm trang vào lúc nửa đêm. Sau đó ông chụp phim, cuộn tṛn, gửi đến Củ Chi, nơi đặt tổng hành dinh trong ḷng đất của Việt Cộng. Từ năm 1952, cứ cách vài tuần Ẩn lại rời văn pḥng Sài G̣n, lái xe khỏang 20 dặm đi về hướng bắc để đến Hố Ḅ.

    Khi Sài G̣n sụp đổ, cơ quan t́nh báo quân sự Việt Nam dự kiến cho ông ta tiếp tục công việc tại Mỹ. Có ai tốt hơn Phạm Xuân Ẩn để thông tin về những ư đồ của Mỹ? Nhưng cuối cùng ông được giữ lại Việt Nam.

    Ẩn được phong Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, thưởng bốn huy chương quân công và lên cấp Thiếu tướng.

    David Halberstam, bạn của Ẩn khi c̣n là phóng viên của Time tại Việt Nam nói: “Câu chuyện của Ẩn làm nghĩ đến trường hợp của Graham Greene. Nó đặt ra những vấn đề rất cơ bản như: Thế nào là trung thành? Yêu nước là ǵ? Sự thật là ǵ? Bạn là ai khi nói lên sự thật? Có những mâu thuẫn trong con người Ẩn mà chúng ta không thể tưởng tượng được. Nh́n lại, tôi thấy anh ta giống như một con người bị chẻ làm đôi”.

    Trong một quyển sách viết về Việt Nam xuất bản năm 1965 tự đề “Sự h́nh thành một vũng lầy”, Halberstam mô tả Ẩn như một cây đinh chốt “nhỏ nhưng rất quan trong trong một mạng lưới t́nh báo của các nhà văn và nhà báo. Anh ta có những đầu mối tiếp cận giới quân sự tốt nhất trong xứ này”. Bây giờ khi Halberstam biết rơ câu chuyện của Ẩn, anh ta có tức giận không? Không! Anh phản ánh đúng quan điểm của của hầu hết mọi đồng nghiệp của Ẩn: “Đây là một câu chuyện phức tạp. Nhưng tôi vẫn yêu Ẩn. Tôi không cảm thấy bị phản bội. Anh ta phải cư xử như một người Việt Nam trong giai đọan bi thương của lịch sử đất nước ḿnh. Không thể nào làm khác hơn được.”

    Chính Mai Chí Thọ và Mười Hương, chỉ huy trực tiếp của Ẩn, đă quyết định gửi anh sang Hoa Kỳ để học làm báo. Nghề báo là một vỏ bọc hoàn hảo cho nghề gián điệp, có thể tiếp cận những nơi khó khăn nhất và những thành phần quan trọng. Kế họach phải mất vài năm để chuẩn bị. Đảng Cộng Sản Việt Nam rât khó khăn mới kiếm đủ tiền. Cuối cùng, Mai Chí Thọ gom được 1.000 USD đủ cho Ẩn mua vé máy bay và vài bộ đồ mớoi. Một tháng sau, anh đến Costa Mesa, thuộc bang California để ghi danh vào một trường cao đẳng cộng đồng.

    Chàng điệp viên cộng sản 31 tuổi, cựu nhân viên quan thuế của Pháp, chuyên viên chiến tranh tâm lư quân lực Việt Nam Cộng Ḥa bắt đầu vào học Trường Cao Đẳng Orange Coast, do một cố vấn Mỹ tại Việt Nam giới thiệu! Anh có thể là người Việt Nam đầu tiên sống tại hạt Orange, mà nay là 150.000 người. Được bạn bè cùng lớp gọi là “Đức Khổng Tử”, Ẩn học về chính trị, kinh tế, xă hội, tâm lư, tiếng Tây Ban Nha và nghề làm báo. Anh tham gia viết tờ báo The Barnacle của nhà trường.

    Thời gian Ẩn sống tại California là lúc đen tối nhất của cách mạng Việt Nam. Cho đến năm 1959, khoảng 85% cán bộ cốt lơi, tức khoảng 60.000 người bị bắt hay giết chết. Qua một mật thư Ẩn biết được Mười Hương đă bị bắt và tra tấn. Anh cũng biết ḿnh sẽ được triệu hồi về bởi v́ chiến tranh giải phóng miền Nam Việt Nam sắp bắt đầu.

    Ẩn nhớ lại lúc ḿnh đứng bên cầu Golden Gate vào tháng 10-1959 tự hỏi nên phải làm ǵ tiếp theo. Trong túi áo là chiếc vé bay về Sài G̣n. Bên dưới là ngọn tháp cô độc và bức tường xám ngắt của nhà tù trên đảo Alcatrax nổi tiếng. Anh sợ đó là dấu hiệu chờ đón ḿnh khi trở lại Việt Nam.

    Về đến Sài G̣n, Ấn làm cho hăng Reuters, rồi Time. Là một nhà báo cần cù, luôn sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp, Ẩn cung cấp thông tin để có được thông tin. Anh nói: “Thức ăn của họ là thông tin, tư liệu. Giống như chim, phải cho chúng ăn th́ chúng mới chịu hót. Từ quân đội đến t́nh báo, cảnh sát, tôi có đủ lọai thông tin. Chỉ huy các binh chủng, sĩ quan lực lượng đặc biệt, hải, lục, không quân… họ đều giúp tôi.” Những hộp đựng phim của anh gửi vào chiến khu được ngụy trang giống như những chiếc nem Ninh Ḥa hay giấu trong bụng cá. Tất cả đựơc gửi đến tổng hành dinh quân đội ở miền bắc. Trong 45 người đưa thư ra khỏi Sài G̣n cho Ẩn đă có đến 27 người bị bắt và giết chết. Theo Frank Snepp, cựu chuyên viên thẩm vấn của CIA, tác giả quyển “Khoảng cách vừa phải”, nguồn thông tin số một của Ẩn là Robert Shaplen, phóng viên tờ New Yorker. Họ “bù khú” với nhau hàng nhiều giờ liền trong pḥng của Shaplen trên lầu 3 nhà hàng khách sạn Continental. Có khi họ ra đứng ng̣ai ban công để tránh bị nghe lén. “Shaplen là một trong các nhà báo xuất sắc của chúng tôi. Chúng tôi được lệnh cấp trên cho phép anh ta lục lạo thông tin tại ṭa đại sứ và các quan chức cao cấp không giới hạn”. Nói về gián điệp cộng sản chui vào trong hàng ngũ chính phủ Việt Nam cộng ḥa, Frank Snepp cho biết: “Chúng tôi ước đóan có khoảng 14.000 điệp viên đang hoạt động ở miền Nam Việt Nam. Cộng sản chui thẳng vào gan ruột kẻ thù. Đó là một chính phủ giống như chính phủ Thụy Sĩ. Cộng sản biết rơ điều sắp xảy ra trước cả ṭa đại sứ Hoa Kỳ. Chúng tôi không cần biết mức độ tham nhũng trong chính phủ Nam Việt Nam. Chúng tôi không muốn nh́n vào tham nhũng hay đạo đức. Chúng tôi cũng không muốn biết ḿnh đang cưỡi một con ngựa rất tồi. Điều này cũng đúng tại Iran, Iraq hay bất kỳ nơi nào khác mà chúng tôi ủng hộ các chính phủ tham nhũng. Dĩ nhiên, Ẩn lại muốn biết những điều này. Anh ta cần biết trong điều kiện nào kế họach “Việt Nam hóa chiến tranh” không thực hiện được.”

    Năm 1970, một phóng viên Time, bạn của Ẩn, tên Rober Sam Anson bị quân Bắc Việt và Khơ-me đỏ bắt sống tại Campuchia, trong lúc 25 phóng viên khác chết hay mất tích. Sau khi vợ Anson nài nỉ xin giúp đỡ, Ẩn bí mật sắp xếp để anh ta được thả ra. Măi 17 năm sau, Anson mới biết là do Ẩn cứu ḿnh. Khi gặp lại nhau vào năm 1986, Anson đă hỏi Ẩn: “V́ sao anh cứu tôi? Anh chẳng phải là kẻ thù của đất nước tôi sao?”

    Khi bạn bè cũ biết câu chuyện của Ẩn, họ bắt đầu nhớ lại những chi tiết đáng ngờ lúc đó đă bị bỏ qua. Nick Turner, chủ cũ của Ẩn tại thông tấn xă Reuters, xác nhận mối nghi ngờ của ḿnh về một lần vắng mặt không báo trước tại văn pḥng của ông. H.D.S. Greenway, mà bạn bè vẫn gọi là David, chợt hiểu v́ sao Ẩn biết rơ hơn ḿnh về chiến dịch Lam Sơn 719, một thất bại nặng nề của quân lực Việt Nam cộng ḥa khi tấn công vào hạ Lào trong năm 1971.

    Nayan Chanda, cũng làm việc cho Reuters và cộng tác với Far Eastern Economic Review, nhớ đă nh́n thấy Ẩn đứng trước dinh tổng thống vào ngày sau cùng của cuộc chiến, khi chiếc xe tăng mang số 843 phá sập cổng sắt: “Tôi nh́n thấy một nụ cười kỳ quặc trên khuôn mặt anh ta. Anh ta có vẻ rất hài ḷng và b́nh thản. Tôi thấy… quái quá! Vợ con anh ta vừa được máy bay bốc đi thế mà anh ta lại vui vẻ.” Sau này Chanda mới hiểu: Ẩn vui v́ công việc suốt 30 năm qua của ḿnh vừa ḥan tất.

    Frank McCulloch, người cầm đầu văn pḥng tạp chí Time tại Châu Á lúc đó, kẻ thuê Ẩn làm việc với giá 75USD/tuần, khi được hỏi “Ông có tức giận lúc biết chuyện về Phạm Xuân Ẩn khổng?” đă trả lời: “Tuyệt đối không! Tôi nghĩ đó là lănh địa của ông ta. Ở vào vị trí của tôi, tôi cũng phải làm như thế. Ẩn là một đồng nghiệp và là phóng viên xuất sắc.”

    Nhưng Murray Gart, người cầm đầu các phóng viên của Time trong thời chiến, nghe nói, sau khi biết tin về Ẩn, đă giận giữ hét lớn: “ Hắn là đồ chó đẻ! Tôi muốn giết hắn!”. C̣n một phóng viên khác trách Ẩn, nhưng v́ lư do khác. Đó là Peter Arnett. Ẩn thuê một căn nhà của người bà con gốc Việt của Arnett và hai gă này thường gặp nhau để “đấu láo” tại nhà hàng Givral: “Tôi vẫn c̣n cay cú hắn. Dù biết hắn là một kẻ yêu nước, tôi vẫn cảm thấy bị phản bội trong nghề làm báo. Từ khắp thế giới, người ta nói báo chí đă bị cộng sản xâm nhập. Điều hắn làm giống như chọc thẳng vào mắt chúng ta. Khỏang sau đó một năm, tôi xem đó chỉ là việc cá nhân của Ẩn”.

    Mai Chí Thọ, sếp của Ẩn, sau chiến tranh, trở thành một người quyền lực đệ nhất miền Nam và là Bộ trưởng nội vụ. Tại villa ở giữa thành phố Sài G̣n, vốn là ṭa đại sứ Thụy Sĩ cũ, tôi được dẫn vào một pḥng tiếp khách sang trọng ở tầng dưới, với bộ bàn ghế bằng gỗ dái ngựa và những bức tranh khắc trên đá thu thập từ các vùng kháng chiến cũ mang về. Cuối pḥng là một bàn thờ chưng đầy hoa trái với bốn bức ảnh gồm cha mẹ và hai người anh nổi tiếng của ông: Đinh Đức Thiện và Lê Đức Thọ. Mai Chí Thọ đang đứng trước bàn thờ thắp hương khấn vái. Hôm nay là ngày giỗ bố ông, lẽ ra ông không tiếp khách nước ng̣ai. Nhưng ông biết thời gian cư trú của tôi ngắn ngủi nên phá lệ. Ông cắm nén hương trên bàn thờ rồi đến bắt tay tôi. Mặc chiếc quần xám và áo thun màu tía, tướng ông cao lớn, mái tóc bạc và ánh mắt sáng rực.

    Tướng Mai Chí Thọ thuộc phe cứng rắn trong chiến tranh, bây giờ lại mời trà người Mỹ. Ông nói về việc gom góp tiền bạc cho Ẩn đi Mỹ năm 1957: “Đó là một việc rất khó khăn nhưng tôi phải làm. Đảng có rất ít tiền. Nhưng chúng tôi nghĩ chi cho Ẩn là xứng đáng. Anh ta là người đầu tiên được gửi đi Mỹ để học văn hóa của một dân tộc sẽ thay chân Pháp trở thành kẻ thù của chúng tôi. Ẩn là người ḥan hảo để làm chuyện này. Đó là một canh bạc lớn của chúng tôi.”

    Tôi hỏi Thọ về cơ hội gửi Ẩn sang Hoa Kỳ vào năm 1975, “Ẩn sẽ vẫn xuất sắc nếu chúng tôi gửi anh ta sang Hoa Kỳ tiếp tục. Nhưng Ẩn đă quá gian khổ khi phải sống trong ḷng địch nên cần được nghỉ ngơi.” Tôi biết câu hỏi kế tiếp của ḿnh sẽ không được trả lời: “Chính xác là Ẩn có thể làm được cái ǵ cho ông?”

    Bộ trưởng Thọ mỉm cười và rót một cốc trà khác cho tôi: “Ẩn có những thông tin tốt nhất và tiếp cận được nguồn thông tin mật, thính nhạy hơn bất kỳ người nào khác. Nếu anh muốn biết chuyện ǵ đang xảy ra, Ẩn là người để hỏi. Sau chiến tranh, anh ta được phong tướng và Anh hùng quân đội nhân dân. Không cần nói thêm chi tiết, chỉ riêng việc đó có thể cho ông thấy tầm quan trọng của những ǵ Phạm Xuân Ẩn đă làm cho tổ quốc ḿnh.”

    Thomas Bass (đăng trên tờ The New Yorker, số ra ngày 23-05-2005)
    Đinh Công Thành lược dịch
    http://www.lichsuvietnam.info/index....an-an&Itemid=7

  2. #52
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    Phạm Xuân Ẩn và huyền thoại nghề báo khiến Mỹ 'chết sặc'




    Một cuộc đời có một không hai, một điệp viên huyền thoại, ông - không ai khác - chính là Thiếu tướng t́nh báo, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, nhà báo Phạm Xuân Ẩn

    Khi ông Phạm Xuân Ẩn mất, nguyên Thủ tướng Vơ Văn Kiệt và nguyên Bí thư trung ương Đảng Trần Quốc Hương (tức ông Mười Hương) vinh danh ông là niềm tự hào của ngành t́nh báo Việt Nam; c̣n thế giới th́ đánh giá ông là 1 trong những điệp viên cừ khôi nhất của thế kỷ XX..

    Nguồn thạo tin nhất ở Sài G̣n

    Phạm Xuân Ẩn gia nhập cách mạng từ những ngày đầu cuộc chiến năm 1945 và hoạt động với vai tṛ t́nh báo chiến lược. Năm 1957, ông là sinh viên Việt Nam đầu tiên đến học về báo chí ở quận Cam và sống ở California trong hai năm. Ngày nay trong cuốn niên giám của trường Đại học Columbia của Mỹ, ở trang 2 in h́nh và giới thiệu về chàng sinh viên Việt Nam với tên Pham An, như mọi cuốn kỷ yếu của các trường học. Nhưng không ai biết được ngoài việc học thực sự kiến thức, chàng sinh viên ấy đă trở thành Đảng viên Cộng sản từ năm 1953, được chính bác sĩ Phạm Ngọc Thạch tuyển vào Chiến khu D từ 1952.

    Thiếu tướng t́nh báo, Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân, nhà báo Phạm Xuân Ẩn sinh ngày 12/9/1927 tại Biên Ḥa và mất ngày 20/9/2006 tại TP Hồ Chí Minh, hưởng thọ 80 tuổi.Trở về nước, ông bắt đầu sự nghiệp trong thập niên 1960 cho hăng tin Reuters, rồi đến Herald Tribune của New York và The Christian Science Monitor. Cuối cùng, trở thành người Việt chính thức duy nhất của tạp chí Time suốt 11 năm, chứ không phải cộng tác viên địa phương.Những người cùng thời nhận xét, nhà báo Phạm Xuân Ẩn được giới báo chí miền Nam Việt Nam trong những thập niên 60-70 cực kỳ kính nể với nguồn tin bài phong phú và cách đánh giá nh́n nhận nhiều chiều. Theo Laura Palmer, Phạm Xuân Ẩn là một trong những nguồn thạo tin nhất ở Sài G̣n và rất nhiều phóng viên phải phụ thuộc vào ông.Trong suốt thời gian hoạt động tại Sài G̣n đến những năm giải phóng 1975, Phạm Xuân Ẩn bằng những mối quan hệ rộng lớn của một nhà báo, cùng khả năng khai thác và phân tích thông tin của ḿnh, đă bí mật gửi cho Trung ương những tin tức t́nh báo quư giá, góp phần làm nên những thắng chiến thắng lịch sử của dân tộc ta như: trận Ấp Bắc 1963, trận Khe Sanh 1968, trận Đường 9 Nam Lào 1971 …; đồng thời, đập tan Kế hoạch chiến tranh cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh của đế quốc Mỹ.


    Một cuộc đời có một không hai, một điệp viên nhị trùng huyền thoại,
    ông – không ai khác – chính là Thiếu tướng t́nh báo, Anh hùng
    lực lượng vũ trang nhân dân, nhà báo Phạm Xuân Ẩn.

    Báo chí Mỹ từng viết: "Bây giờ chúng ta mới biết được đó chỉ là phân nửa công việc của Ẩn với tư cách một phóng viên. Và chưa phải là phân nửa đáng nói. Ẩn c̣n gửi đều đều những tài liệu quân sự mật và thông tin viết bằng mực vô h́nh cho Bắc Việt, bây giờ được khóa kín trong văn khố của t́nh báo Việt Nam. Dùng chiếc máy đánh chữ hiệu Hermes mà cơ quan t́nh báo Bắc Việt mua cho, Ấn đánh tài liệu, có lúc dài đến hàng trăm trang vào lúc nửa đêm. Sau đó, ông chụp phim, cuộn tṛn, gửi đến Củ Chi, nơi đặt tổng hành dinh trong ḷng đất của Việt Cộng. Từ năm 1952, cứ cách vài tuần Ẩn lại rời văn pḥng Sài G̣n, lái xe khoảng 20 dặm đi về hướng bắc để đến Hố Ḅ, rồi lẩn vào những đường hầm để nghiên cứu về chiến thuật cho phe Cộng sản. Từ Củ chi, tài liệu của Ẩn được quân hộ tống đưa đến núi Bà Đen ở biên giới Campuchia, rồi tới Nam Vang, từ đây được đưa bằng máy bay đến Guangzhou (Quảng Đông) ở phía Nam Trung Hoa và rồi được chuyển nhanh về cho bộ chính trị ở Bắc Việt Nam..."

    Đánh giá về những tin tức t́nh báo của ông, Đại tướng Vơ Nguyên Giáp nhận xét: “Dường như chúng ta có mặt ngay trong pḥng tác chiến của Mỹ”. C̣n Đại tướng Văn Tiến Dũng nhờ những tin tức đánh giá sắc sảo của Phạm Xuân Ẩn, mà “giúp Bộ Chính trị hạ quyết tâm nhanh hơn để giải phóng Sài G̣n”. Tổng bí thư Lê Duẩn sau khi nhận được báo cáo của ông đă biểu dương cơ quan t́nh báo quân sự và coi đây là “chiến công có tầm cỡ quốc tế”.


    Đánh giá về những tin tức t́nh báo của Phạm Xuân Ẩn,
    Đại tướng Vơ Nguyên Giáp nhận xét: “Dường như chúng ta
    có mặt ngay trong pḥng tác chiến của Mỹ”.

    Quá hiểu địch!

    Những đánh giá phân tích sắc gọn và tinh tế của Phạm Xuân Ẩn là kết quả của nhiều năm miệt mài học tập tại nước Mỹ, tiếp thu và vận dụng một cách linh hoạt nhất những ǵ ông nắm bắt được về đất nước con người Mỹ; kết hợp với những năm tháng chiến đấu trong ḷng Sài G̣n, giữa một bên là chính quyền bù nh́n miền Nam Việt Nam và một bên là đế quốc thực dân kiểu mới. Ông có một lợi thế không ai sánh bằng!

    Trong vai tṛ là nhà t́nh báo chiến lược, những báo cáo kế hoạch của ông sinh động và chính xác đến không ngờ. Chính ông trong giai đoạn 1963 – sau khi anh em Ngô Đ́nh Diệm bị đảo chính – đă khẳng định Mỹ chưa chịu ngừng tay ở Việt Nam, cho dù nhiều cấp trên của ông đă nghĩ khác. Phải đến tận năm 1965, Mỹ mới chính thức công bố tiếp tục tăng viện cho miền Nam Việt Nam. Sở dĩ Phạm Xuân Ẩn tự tin như vậy v́ ông hiểu người Mỹ hơn ai hết.

    Tuyệt vời hơn, khi bước sang giai đoạn 1972-1975, khi miền Bắc Việt Nam c̣n chút do dự sau những tổn thất nặng nề của cuộc tổng tiến công Mậu Thân 1968,́ Phạm Xuân Ẩn tin chắc thời cơ lật đổ chính quyền bù nh́n Sài G̣n đă điểm. Ông phân tích dựa trên những dữ kiện ḿnh có trong tay về nước Mỹ: chiến dịch Linebacker ném bom phá hoại miền Bắc không làm nhụt ư chí chiến thắng của dân tộc, Nixon sau đó mất chức, Henry Kissinger thua trên bàn đàm phán Paris trong cuộc đấu trí với Lê Đức Thọ, phong trào phản chiến đang lan rộng trên thế giới; đây là lúc để kết thúc cuộc chiến. Đúng như ông đă báo cáo, tháng 4 năm 1975, cuộc tổng tiến công giải phóng Sài g̣n đă đập tan hơn 1 triệu lính miền Nam Việt Nam, cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại đă giành toàn thắng.

    Người Mỹ nói về Phạm Xuân Ẩn

    V́ sao sau khi đất nước giải phóng, cả nước và thế giới biết rơ ông là t́nh báo, vậy mà người Mỹ trong giới báo chí hoạt động cùng thời với ông nay trở lại Việt Nam vẫn đem ḷng tin tưởng và kính trọng ông? Đó là một nhân cách, một tài năng. Đời ông là một câu trả lời lớn cho nhiều câu hỏi vẫn làm đau đầu nhiều người bạn Mỹ của ông. Đến hôm nay họ quay lại đất nước này vẫn t́m ông để mong có câu giải đáp v́ sao Mỹ thất bại ở Việt Nam. V́ sao một trí thức giỏi và sống có nhân cách theo “kiểu Mỹ” như ông Ẩn lại có thể là người đứng trong tổ chức chặt chẽ của Quân đội Nhân dân Việt Nam, của ngành t́nh báo vốn đầy hiểm nguy? Có những người Mỹ là bạn cũ trong giới báo chí của ông, nay đă mất nhưng dặn lại con cái họ sang Việt Nam hăy t́m đến ông Ẩn. Họ nói sẽ học được nhiều ở con người đó...


    V́ sao sau khi đất nước giải phóng, cả nước và thế giới biết rơ
    ông là t́nh báo, vậy mà người Mỹ trong giới báo chí hoạt động
    cùng thời với ông nay trở lại Việt Nam vẫn đem ḷng tin tưởng
    và kính trọng ông?

    David Halberstam, bạn của Ẩn khi c̣n là phóng viên của Time tại Việt Nam nói: "Câu chuyện của Ẩn làm tôi sực nhớ ngay đến Graham Greene. Nó đề cập đến tất cả những câu hỏi căn bản: trung thành là ǵ? yêu nước là ǵ? sự thật là ǵ? anh là ai khi anh nói ra những sự thật đó? và có một sự mâu thuẫn trong con người Ẩn mà chúng ta hầu như khó tưởng tượng được. Nh́n lại, tôi thấy ông là người bị chẻ làm đôi”.

    Trong một quyển sách viết về Việt Nam xuất bản năm 1965, tự đề “Sự h́nh thành một vũng lầy”, Halberstam mô tả Ẩn như một cây đinh chốt “nhỏ nhưng rất quan trong trong một mạng lưới t́nh báo của các nhà văn và nhà báo. Anh ta có những đầu mối tiếp cận giới quân sự tốt nhất trong xứ này”. Bây giờ khi Halberstam biết rơ câu chuyện của Ẩn, anh ta có tức giận không? Không! Anh phản ánh đúng quan điểm của của hầu hết mọi đồng nghiệp của Ẩn: “Đây là một câu chuyện phức tạp. Nhưng tôi vẫn yêu Ẩn! Tôi không cảm thấy bị phản bội. Anh ta phải cư xử như một người Việt Nam trong giai đọan bi thương của lịch sử đất nước ḿnh. Không thể nào làm khác hơn được".

    Theo Vĩnh Khang - Đất Việt

    Alamit: Có lẻ Hồ Chí Minh, cũng như Phạm Xuân Ẩn là Điệp viên 2 mang ... cho ... Mỹ ??!!!????

  3. #53
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    Buổi Họp Cuối Cùng Với Bộ Trưởng Trương Như Tảng
    Tác giả : Bài của Đoàn Thanh Liêm




    Đầu năm 1976, tôi tham gia cộng tác với Trung Tâm Nghiên Cứu Luật Pháp thuộc Bộ Tư Pháp trong Chánh Phủ Cách Mạng Lâm Thời Miền Nam. Bộ Trưởng là Ông Trương Như Tảng. Người trực tiếp điều hành bộ môn Tư Pháp của Trung Tâm này là Luật sư Nguyễn Long. Nhóm chúng tôi trong bộ môn này hầu hết là các luật sư và một vài thẩm phán đă từng hành nghề tại Miền Nam, mà không phải đi học tập cải tạo. Tất cả chừng 30 người, trong đó có hai Cựu Thủ lănh Luật sư Đ̣an Ṭa Thượng Thẩm Saigon là Luật sư Hồ Tri Châu, và Luật sư Nguyễn Ngọc San, có Khoa trưởng Đại Học Luật Khoa Huế là Luật sư Nguyễn Sỹ Hải, Cựu Bộ Trưởng Lao Động là Nguyễn Lê Giang v.v…; đó là những vị Niên trưởng trong giới luật gia Miền Nam chúng tôi từ hồi trước 1975.

    Chỉ có duy nhất 2 người từ ng̣ai Bắc trở về miền Nam cùng tham gia với nhóm chúng tôi, đó là Ông Phạm Ngọc Thuần và bà vợ là Bùi thị Cẩm. Ông Thuần đă có thời làm Đại sứ tại Đông Đức và là bào huynh của Ông Phạm Ngọc Thảo, người được coi là một thứ “t́nh báo chiến lược” do Ông Lê Duẫn cài lại trong miền Nam.

    Chúng tôi làm việc theo tinh thần tự nguyện, chứ không hề được hưởng một quy chế nào, và dĩ nhiên là chẳng được lănh lương hay trợ cấp ǵ hết. Bởi lẽ chính Chánh Phủ Cách Mạng Lâm Thời lúc đó cũng chẳng có quyền hành ǵ, v́ mọi quyết định quan trọng th́ đều do giới Lănh đạo ở Hanoi phụ trách trông coi hết. Biết rơ cái tư thế chênh vênh như vậy, mà chúng tôi vẫn phải chui đầu vào cơ sở này, v́ dẫu sao có được một chỗ hội họp gặp gỡ, bàn thảo với nhau, th́ vẫn hơn là lêu bêu đi phất phơ ngoài đường phố, ngày này qua tháng khác. Đó là chưa kể c̣n bị nḥm ngó theo dơi, với nghi kỵ khó khăn từ lớp cán bộ tại cơ sở phường khóm, nơi địa phương cư ngụ của ḿnh.

    Tuy ở cái thế tạm bợ như vậy, chúng tôi vẫn cố gắng cùng nhau t́m hiểu, nghiên cứu theo những đề tài do trưởng bộ môn là Luật sư Nguyễn Long truyền đạt. Đại khái như t́m kiếm tài liệu về vấn đề biên giới; góp phần soạn thảo cuốn “Tự điển danh từ Luật pháp-Kinh tế-Tài chánh”; góp phần vào việc soạn thảo Bản Dự thảo Hiến pháp mới cho nước Việt Nam thống nhất v.v…Vào cái thời gian đầy xáo trộn, căng thẳng ngột ngạt với sự nghi kỵ kềm sát của ngành an ninh bao trùm lên cả xă hội miền Nam hồi đó, chúng tôi phải hết sức cảnh giác, phải giữ kẽ trong mọi cử chỉ, lời nói của ḿnh. Trong ḥan cảnh oái oăm như vậy, công việc nghiên cứu trao đổi chuyên môn về luật pháp chung với các đồng nghiệp vốn đă quen biết nhau từ lâu, quả là một lối thoát tương đối an toàn cho giới luật gia miền Nam chúng tôi.

    Tôi vẫn c̣n nhớ lúc nhóm chúng tôi phụ trách mục “Quyền lợi và Nghĩa vụ của người Công dân” là một phần quan trọng trong Bản Dự thảo Hiến Pháp, th́ phải tham khảo các bản Hiến Pháp của các nước xă hội chủ nghĩa khác. Chúng tôi phải chia nhau đi ra Thư viện để chép các bản văn Hiến pháp đó vốn đă được xuất bản ở ngoài Bắc hồi các năm 1958-59. Phần lớn các bản Hiến pháp này được ban hành vào đầu thập niên 1950 ở Đông Âu, nên tương đối c̣n thông thoáng, cởi mở khiến chúng tôi có thể dễ dàng trưng dẫn để làm cơ sở tham khảo cho lập trường tương đối tiến bộ của ḿnh. Công việc đang tiến hành, th́ văn pḥng Quốc hội từ ngoài Bắc lại gửi vào cho chúng tôi một lô những bản Hiến pháp mới ban hành ở Đông Âu vào đầu thập niên 1970. Tra cứu các bản văn mới này chỉ được phổ biến dưới dạng in roneo, chúng tôi thấy rơ là so với các bản Hiến pháp cũ hồi đầu thập niên 50, th́ các điều khỏan trong các bản Hiến pháp mới nói về quyền lợi và nghĩa vụ người công dân lại có phần ngặt nghèo, hạn chế o ép hơn rất nhiều. Do vậy mà chúng tôi lại vẫn dựa vào tinh thần cởi mở tiến bộ của các Hiến pháp cũ hơn là vào các Hiến pháp mới đó. Sự đồng thuận này chứng tỏ rằng giới luật gia miền Nam chúng tôi vẫn c̣n giữ được tinh thần dân chủ đă được phổ cập tại nhiều quốc gia trên thế giới kể từ sau thế chiến thứ hai kết thúc và nhiều nước đă thoát được chế độ thực dân nô lệ và tái lập được chủ quyền quốc gia của riêng ḿnh.

    Vào giữa năm 1976, sau cuộc bàu cử Quốc hội trên toàn quốc, th́ Đảng Cộng sản cho tiến hành việc thành lập chính phủ thống nhất chung cho cả hai miền Nam Bắc. Và trước khi phái đoàn Chánh phủ Cách Mạng Miền Nam ra Hanoi, để cùng với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ở Miền Bắc hoàn thành tiến tŕnh thống nhất này, th́ Bộ Trưởng Trương Như Tảng yêu cầu chúng tôi soạn thảo Bản văn về “Nguyện vọng tâm tư của giới Luật gia miền Nam” để Bộ Trưởng có thêm tài liệu tŕnh bày với Chính Phủ mới. Và chúng tôi đă hoàn thành tài liệu này rồi đệ tŕnh cho văn pḥng Bộ Trưởng. Sau khi đă đọc Bản Nguyện Vọng này, th́ Bộ Trưởng đă tới họp với chúng tôi tại trụ sở của Trung Tâm Nghiên Cứu Luật Pháp hồi đó tọa lạc tại góc Đường Phan Đ́nh Phùng và Pasteur, đó là cơ sở cũ của Tham Chính Viện thời Việt Nam Cộng Ḥa.

    Sau khi nghe ư kiến của mấy vị Niên trưởng của Nhóm Luật gia chúng tôi, th́ Bộ Trưởng đă trấn an anh chị em chúng tôi đại để như sau: “Các anh chị em Luật gia hiện cộng tác với chúng tôi trong Bộ Tư Pháp này đều là “Vốn quư của Đất nước”, do vậy mà Nhà Nước Cách Mạng sẽ t́m cách sử dụng đúng mức cái nguồn vốn này. Tôi xin đoan chắc với quư anh chị em là bây giờ ta có ḥa b́nh rồi, th́ trong Chánh phủ mới sẽ có Bộ Tư Pháp để phụ trách quản lư toàn bộ khối công tác thuộc lănh vực pháp lư, chứ không như trong thời kỳ chiến tranh, th́ bộ máy Nhà nước đă bị giản lược đi rất nhiều, để dành ưu tiên cho nhu cầu của chiến trường. Như vậy là giới luật gia chúng ta sẽ có chỗ đứng, có vị trí xứng đáng trong guồng máy Nhà nước. Anh chị em có thể chọn phục vụ trong ngành Thẩm phán hay làm Luật sư tùy theo sở thích của mỗi người v.v…”

    Nghe Bộ Trưởng trấn an như vậy, hầu hết chúng tôi đều thở phào nhẹ nhơm, với sự tin tưởng là trong tương lai sắp đến, giới Luật gia miền Nam sẽ có công việc làm tương xứng với khả năng chuyên môn của ḿnh. Cuộc sống như vậy sẽ lần hồi đi vào giai đoạn ổn định, gia đ́nh con cái bớt được nỗi hoang mang xáo trộn, như đă bắt đầu nảy sinh từ khi chế độ Miền Nam sụp đổ vào ngày 30 Tháng Tư 1975.

    Và rồi Ông Bộ Trưởng cùng với Phái đoàn Chánh Phủ Cách Mạng Lâm Thời Miền Nam ra họp ở Hanoi. Khoảng một tuần lễ sau, th́ chúng tôi theo dơi sự tiến triển của t́nh h́nh thành lập Chính phủ thống nhất bằng cách nghe đài Phát thanh và rồi đọc báo hằng ngày. Và cuối cùng chúng tôi thật kinh ngạc khi được thấy rơ ràng là “Trong thành phần Nội các của Chính Phủ Thống Nhất vẫn không hề có Bộ Tư Pháp, như Ông Bộ Trưởng đă hứa với anh chị em chúng tôi mới cách nay có mấy bữa. Mà chúng tôi cũng không hề thấy Ông Bộ Trưởng được trao phó một nhiệm vụ nào trong thành phần Chánh phủ mới nữa.” Có những tin đồn là nhiều nhân vật trong Chánh Phủ Miền Nam như Ông Bộ Trưởng đă bị coi là “thất sủng”, bị gạt ra ŕa, không c̣n giữ được một địa vị nào trong cơ cấu mới của guồng máy Nhà nước nữa rồi v.v…

    Kết cục là sau đó, không bao giờ chúng tôi đựơc gặp lại Ông Bộ Trưởng Trương Như Tảng nữa. Mà chúng tôi cũng chẳng hề được thông báo chính thức về các diễn biến trong nội bộ của bản thân Bộ Tư Pháp, cũng như của Chánh Phủ Cách Mạng Lâm Thời Miền Nam VN ǵ ǵ cả. Và cuối cùng vài tháng sau đó, Trung Tâm Nghiên Cứu Luật Pháp của Bộ Tư Pháp cũng không kèn, không trống mà tự động giải thể, lặng lẽ tan hàng. Điều này xét cho kỹ, th́ cũng không có ǵ lạ, bởi lẽ cả Chánh Phủ Cách Mạng Lâm Thời, lẫn Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam Việt Nam, hồi mấy năm trước đă được “tưng bừng khai trương” cho cả Quốc tế biết đến, th́ vào cuối năm 1976 này, tất cả đều đă được “âm thầm dẹp tiệm” theo đúng kiểu “vắt chanh bỏ vỏ”, “qua sông bỏ đ̣”; đó là những chuyện ta thường thấy trong lịch sử con người từ xưa đến nay mà thôi.

    Mấy năm sau, th́ chính bản thân Bộ Trưởng Trương Như Tảng cũng đă phải vượt biên, như bao nhiêu “thuyền nhân” khác từ Miền Nam trốn thoát khỏi chế độ hà khắc Cộng sản. Và có thể nói là “Bộ Trưởng Trương Như Tảng là một nhân vật cao cấp nhất trong hàng ngũ lănh đạo Cộng sản đă phải liều ḿnh xuống ghe vượt thoát khỏi Việt Nam”. Bạn đọc muốn biết thêm về chuyện này, th́ có thể t́m đọc ngay cuốn Hồi kư của Ông viết bằng tiếng Pháp với nhan đề “Memoires dun Vietcong”. Sách có cả bản dịch ra tiếng Anh nữa.

    Little Saigon, Tháng Mười Hai, 2007

  4. #54
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    Trương Như Tảng: Biết ơn và kính phục Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu


    QS, Houston
    Ông Nguyễn Văn Thiệu dầu sao cũng là vị Tổng Thống cuối cùng của VNCH. Việc đăng lại bài phỏng vấn Ông nhân dịp này là điều thích đáng. Riêng tôi, đây là lần đầu tiên được nghe bài phỏng vấn nầy. Tôi đă nghe hai lần, và nghe đến lần thứ hai bỗng dưng tôi rơi nước mắt. Tôi thấy Ông là một người có ḷng và rất hiểu biết. C̣n về tài năng của Ông, th́ v́ sự hiểu biết tôi quá ít ỏi, tôi không dám nhận xét. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh của VNCH vào thời điểm 65-75, một người có tài năng hơn Ông cũng không chắc đă tạo được sự khác biệt lớn.


    Theo như bài phỏng vấn Ông Nguyễn Văn Ngân của BBC mà tôi được nghe trước đây th́ tôi thấy Ông Thiệu là người có tư cách và tự trọng dân tộc.


    Theo như bài phỏng vấn Ông Nguyễn Văn Ngân của BBC mà tôi được nghe trước đây th́ tôi thấy Ông Thiệu là người có tư cách và tự trọng dân tộc. Ông đă làm cho người Mỹ khổ sở v́ sự cứng cỏi của Ông trong việc Hiệp định Paris, song họ không dám làm mạnh với Ông v́ họ đă bị mang tiếng nhiều trong vụ Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm.

    Câu nói "Cũng v́ thương con nên mới phải ch́u vú" của Ông làm tôi cảm động. Tôi cũng nghe nói Ông là người có đức. Ông Trương Như Tảng đă nói rất biết ơn và kính phục Ông, v́ Ông Thiệu đă nuôi và bảo vệ con gái Ông Tảng như con, dầu rằng Ông Tảng với ông là đối nghịch. Sau nầy, khi gặp khó khăn, TT Thiệu đă t́m cách đưa cô sang Mỹ, học trường MIT là trường danh tiếng. Tôi không nghĩ rằng các lănh đạo CS có thể làm được điều nầy. Về điểm này, những người quốc gia có quyền hănh diện về một người lănh đạo như Ông.

  5. #55
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    Biệt Động Quân Tây Chinh

    Monday, November 24, 2008


    Phạm Phong Dinh

    (Để tưởng niệm: cố Trung Tá Mũ Nâu Ngô Minh Hồng)


    Chiến dịch Tây Chinh đánh sang các cứ hậu cần và bộ chỉ huy Cộng Sản trên lănh thổ Cộng Ḥa Kampuchea khởi diễn trong cuối tháng 4.1970 đầu tháng 5.1970, binh chủng Biệt Động Quân vinh dự được chọn làm nỗ lực chính trong cả ba mặt trận Vùng II, Vùng ... và Vùng IV. Liên Đoàn 4 Biệt Động Quân của Vùng IV Chiến Thuật, cùng với Thủy Quân Lục Chiến và Bộ Binh làm thành mũi dùi thọc sâu vào đất Miên, tiến quân dọc theo con sông


    Biệt Động Quân vượt biên, tháng 5.1970.

    Mékong đánh vào Kompong Cham, Kompong Trabek và Bến Phà Neakluong.

    Trong thời gian này, dân và lính Miên, kể cả quân Khmer (Miên Cộng) dậy lên cuộc tàn sát ghê rợn hàng chục ngàn đồng bào Việt sinh sống từ lâu đời trên đất Kampuchea. Lũ Việt Cộng khốn kiếp, chúng có mặt ngay từ đầu cuộc thảm thương đó, mà chúng đă làm ngơ không can thiệp cứu giúp những người cùng đất nước và tổ tiên với chúng. Tiếng kêu khóc của đồng bào Việt Nam thảm thiết dậy khắp đất trời trong nhiều ngày liền, mà bọn súc sinh đó cứ mải mê lo tiến chiếm các vị trí của quân Cộng Ḥa Miên, không đoái hoài ǵ đến nỗi đau của đồng bào. Một quân đội từng tự xưng là Quân Đội Nhân Dân, cao rao công lư và giải phóng cho nhân dân, vậy mà khi nhân dân bị người ta sát hại ngay trước mắt, lũ âm binh ác quỷ đó đă trơ mặt không có phản ứng ǵ.

    Khi những người lính Việt Nam Cộng Ḥa tràn sang đánh đuổi quân Việt Cộng và bọn chỉ huy đầu sỏ trong Cục R chạy bán mạng, các anh rải quân lùng sục khắp thôn làng để t́m cứu đồng bào của ḿnh. Khi các chiến sĩ tiền sát của Sư Đoàn 9 Bộ Binh tiến vào thành phố Prasaut, các anh đă sửng sốt thấy ḿnh đang đứng giữa một thành phố ma hoang vắng lạnh người. Quân và dân Miên sau khi gây tội ác lên chính những người hàng xóm tối lửa tắt đèn hiền lành của ḿnh, nghe tin quân Nam đến đă dắt díu nhau chạy trốn mất dạng, cả con con gà con chó cũng vắng bóng. Hàng trăm cái xác chết oan khuất của người Việt nằm đầy thành phố đă làm cho những người lính chúng ta phải bật khóc.

    Ở mặt trận thuộc trách nhiệm Vùng ... Chiến Thuật, các Liên Đoàn 3, 5 và 6 Biệt Động Quân cùng với các Tiểu Đoàn Nhảy Dù và Bộ Binh đánh tràn vào Trung Ương Cục Miền Nam, tức Cục R và hang ổ các Sư Đoàn 5, 7, 9 Cộng Sản Bắc Việt trong khu vực Lưỡi Câu và Mỏ Vẹt. Sau những trận đánh thần tốc, gây nhiều thiệt hại cho các đơn vị này, quân ta chuyển hướng tấn công vào Krek, Snoul và đồn điền cao su Chup.


    Liên Đoàn 5 Biệt Động Quân với mặt trận Krek

    Krek là một thị trấn nhỏ của Kampuchea, nằm trên ngă ba Quốc Lộ 7 và 22, cách biên giới Miên-Việt khoảng 15 cây số. Từ ngă ba theo Quốc Lộ 7 về hướng Tây là đường đi Suông-Chup, hướng Đông Bắc lên Snoul qua vùng Mỏ Vẹt. Nếu theo Quốc Lộ 22 sẽ đi về biên giới Tây Ninh. V́ vậy, Krek nằm trên một vị trí chiến lược rất quan trọng. Chiến Đoàn 5 Biệt Động Quân của Trung Tá Ngô Minh Hồng nhận nhiệm vụ đánh chiếm vị trí này.


    Trung Tá Ngô Minh Hồng thuyết tŕnh hành quân

    Liên Đoàn 5 Biệt Động Quân với các Tiểu Đoàn 30, 33, 38 Biệt Động Quân cấu thành Chiến Đoàn 5 Biệt Động Quân, có Kỵ Binh và Pháo Binh tăng cường hỏa lực. Liên Đoàn 5 Biệt Động Quân từng hủy diệt nhiều đơn vị Việt Cộng trong hai lần chiến cuộc Mậu Thân, mà đă để lại trong ḷng đồng bào thủ đô rất nhiều kỷ niệm đẹp. Các anh vừa đánh giặc vừa di tản đồng bào về phía sau được an toàn. Cam chịu nhiều tổn thất hy sinh, người lính Liên Đoàn 5 Biệt Động Quân trong những ngày binh lửa ngập trời đó đă tiến rất chậm để bảo toàn tài sản và sinh mạng của đồng bào ruột thịt của ḿnh. Giờ đây, các anh sẽ tham dự vào một chiến trường hoàn toàn mới lạ và đầy thách thức.

    Được đặt dưới quyền tổng chỉ huy của Trung Tướng Đỗ Cao Trí, Tư Lệnh Quân Đoàn ..., Mũ Nâu, Mũ Đỏ, Mũ Đen và Bộ Binh đă tấn công địch bằng nhị thức bộ binh-thiết giáp một cách tích cực và dữ dội hơn là trong nội địa Việt Nam. Chính là trên chiến trường ngoại biên, Binh chủng Biệt Động Quân đă lập được nhiều kỳ công. Chúng ta cũng được biết rằng, khi chiến vượt biên Toàn Thắng 43 khởi diễn trong tháng 5.1970, ngoài các Sư Đoàn Bộ Binh 5, 25 và Nhảy Dù, th́ các Liên Đoàn 3 và 5 Mũ Nâu được chọn làm nỗ lực chánh cho các chiến đoàn Kỵ Binh-Thiết Giáp tấn công cường kích vào khu Mỏ Vẹt trên đất Chùa Tháp.

    Bừng bừng hùng khí, đại quân Quân Đoàn ... QLVNCH với ba Chiến Đoàn 225, 318 và 333, đă đánh tràn vào những khu hậu cần của Trung Ương Cục Miền Nam, đồng thời bủa lưới truy bắt cơ quan Trung Ương Cục Miền Nam của Việt cộng đang ẩn trốn trong khu Mỏ Vẹt. Cuộc truy đuổi gay gắt và hiệu quả đến nỗi, các cánh quân của quân ta đă suưt nữa tóm cổ được cha con Cục Miền Nam. Trương Như Tảng, Bộ Trưởng Tư Pháp của cái gọi là “Chánh Phủ Lâm Thời Miền Nam” làm việc trong Trung Ương Cục đă mô tả những khoảnh khắc khủng khiếp ấy trong cuốn hồi kư “Hồi Ức Của Một Việt Cộng”, rằng từ dưới hầm sâu nh́n quan những lỗ thông hơi, ông ta trông thấy các chiến sĩ Toàn Thắng đang di hành chỉ cách đó vài chục thước.

    Trước khi Toàn Thắng 43 khởi diễn, hàng loạt B52 giội bom rung chuyển núi rừng như trong cơn tận thế. Tảng kể rằng, một phái đoàn quân sự Liên Xô sang thăm Trung Ương Cục bị vướng vào trận đánh bom, tuy không nằm trong vùng oanh tạc nhưng tiếng bom rền chỉ cách hầm trú ẩn của chúng không quá một cây số, khiến tên nào tên nấy mặt xanh xám như tàu lá chuối. Lần đầu tiên, người Liên Xô mới biết thế nào là sức mạnh của hỏa lực Mỹ. Thoát nạn B.52 chưa hoàn hoàn hồn được mấy, th́ Trung Tướng Đỗ Cao Trí đă xua quân đánh thốc vào các khu vực đồn điền cao su Chup, Mimot, Damber, quyết dồn bắt cho kỳ được lũ chuột ngày Trung Ương Cục.

    Tảng đă kể lại rằng, trong t́nh thế tan nát và tuyệt vọng ấy, mỗi gă trong Cục đứa nào đứa ấy t́m cách lủi. Phạm Hùng, chính ủy, Nguyễn Văn Linh tự Mười Cúc đặc trách tuyên huấn, Vơ Văn Kiệt, cùng nhiều yếu nhân Cục đều vắt gị lên ót chạy quên thở lên đến tận khu vực Kratié cách khu Lưỡi Câu về hướng Đông Bắc chừng sáu mươi cây số mới dám ngừng lại. Bản thân Trương Như Tảng cùng một cận vệ cũng vác gị cẳng phóng theo như gió, đến đỗi khi hai thầy tṛ ngồi nghỉ dưới một gốc cây khá xa trận địa, đă thở hổn hển như những con cá mắc cạn, không dám tin rằng chúng vừa thoát khỏi lưỡi hái thần chết trong gang tấc. Đây chính là một trang sử chói lọi của Quân Đoàn ... trong pho Chiến Sử Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, trong đó binh chủng Biệt Động Quân đóng góp những ḍng chữ vàng của ḿnh.

    Nếu Sư Đoàn Dù phối hợp hành quân với Sư Đoàn 101 Không Kỵ Hoa Kỳ trên hướng Đông Bắc, th́ chính Biệt Động Quân và Bộ Binh là cái cột xương sống của đại quân Tây Chinh Quân Đoàn ... Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa dưới quyền chỉ huy của dũng tướng Đỗ Cao Trí đánh vào Mỏ Vẹt. Khi Trung Tướng Đỗ Cao Trí tử nạn trực thăng (?)ngày 23.2.1970 trên không phận Tây Ninh ở Trảng Lớn, Trung Tướng Nguyễn Văn Minh lên thay thế, ông vẫn tín nhiệm và sử dụng lực lượng Biệt Động Quân làm nỗ lực chánh trên khắp chiến trường ngoại biên. Các liên đoàn Biệt Động Quân Quân Khu ... thay nhau hành quân liên miên không ngừng nghỉ trên đất Chùa Tháp, cố giữ không cho quân Cộng Sản áp sát vào khu vực biên giới Miên-Việt, từ đó chúng quấy nhiễu và uy hiếp những tỉnh Tây Ninh, B́nh Long, Phước Long thuộc Quân Khu .... Trong một hoài niệm về người anh cả Liên Đoàn 5 Biệt Động Quân, Trung Tá Ngô Minh Hồng, chúng tôi t́m thấy được một ít tài liệu nói về sự đóng góp của ông trong những cuộc hành quân ngoại biên.

    Trung Tá Ngô Minh Hồng c̣n cống hiến nhiều hơn nữa trong thời kỳ gọi là Mùa Hè Đỏ Lửa 1972 khi Liên Đoàn 5 Biệt Động Quân của ông đă rất sớm được gởi ra tăng viện mặt trận Quảng Trị trong một t́nh thế tuyệt vọng nhất. Sự có mặt của các Liên Đoàn 1, 4 và 5 Biệt Động Quân trong cuộc hành quân Lam Sơn 719 giữ chặt chiến tuyến phía Tây Quảng Trị trong suốt tháng 4.1972 lửa binh dậy trời, đă mua thời gian cho quân ta gởi thêm viện binh Tổng Trừ Bị quyết mở những cuộc tử chiến với giặc. Chính là ở chiến trường này, Trung Tá Ngô Minh Hồng đă bị thương khá nặng ở chân. Vết tích chiến tranh ấy vẫn theo cùng ông đến hết cuộc đời, với những bước đi khập khiễng. Chúng tôi xin nhân bài viết này, thành kính tưởng nhớ đến binh nghiệp lừng lẫy của người hào kiệt Mũ Nâu Ngô Minh Hồng. Tên của ông đă có một chỗ đứng trang trọng trong những ḍng sử tri ân những người con đất Việt hiến dâng cuộc đời và xương máu cho nền độc lập và tự do của Tổ Quốc.

    Trung Tướng Nguyễn Văn Minh, Tư Lệnh Quân Đoàn ... điều động Chiến Đoàn 5 Biệt Động Quân của Trung Tá Ngô Minh Hồng hành quân tảo thanh Cộng quân chung quanh khu vực Krek. Bộ Chỉ Huy của Trung Tá Hồng đóng ngay tại ngă ba Krek cùng Đại Đội 5 Trinh Sát Biệt Động Quân, Công Binh, Vận Tải, một thành phần của Tiểu Đoàn 251 Pháo Binh và Chi Đoàn 1/18 Kỵ Binh tăng phái. Trung Tá Hồng phối trí Tiểu Đoàn 38 Biệt Động Quân giữ mặt Bắc căn cứ. Xa hơn nữa về hướng Đông cách Krek 6 cây số là Căn Cứ Alpha của Tiểu Đoàn 30 Biệt Động Quân nằm trên Quốc Lộ 7 cùng với một tiểu đoàn quân Kampuchea. Tiểu Đoàn 33 Biệt Động Quân trở về tăng phái cho Tiểu Khu Biên Ḥa.

    Suốt nhiều tháng liền án ngữ ngă ba Krek, Cộng quân đă tránh né giao tranh với quân Mũ Nâu. Dù vậy, lúc nào Trung Tá Chiến Đoàn Trưởng luôn nhắc nhở các đơn vị thường xuyên tu bổ hầm hố, hệ thống pḥng thủ, chăm sóc vũ khí, kiểm kê đạn dược, nhưng trên hết luôn đề cao cảnh giác. Chiến trường càng im tiếng súng th́ càng là chiến trường của những cơn băo ngầm chết chóc.

    Thật như sự tiên đoán của Bộ Chỉ Huy Chiến Đoàn 5 Biệt Động Quân, sự cẩn thận của Trung Tá Hồng đă không thừa. Khoảng 3 giờ 15 ngày 26.9.1971, quả đạn pháo đầu tiên của địch đă rơi xuống căn cứ Alpha, mở màn cho trận đánh khốc liệt tiếp theo sau. Vẫn chiến thuật tiền pháo hậu xung, đợt pháo dập vừa dứt, bộ binh Cộng ôm đủ loại súng và bộc phá từ bốn hướng nhào vào ṿng rào pḥng thủ của Tiểu Đoàn 30 Biệt Động Quân. Quân ta đă gh́m súng sẵn sàng dưới chiến hào, mắt nh́n vào đỉnh đầu ruồi t́m mục tiêu. Khi những chiếc áo màu xanh rêu của giặc tràn ngập ngoài ṿng rào, là lúc quân ta nổ súng phản công.

    Để cầm chân quân tiếp viện, pháo binh địch đă dội lửa ùng oàng xuống Căn Cứ Krek và Tiểu Đoàn 38 Biệt Động Quân. Nhưng Pháo Binh 251 của Sư Đoàn 25 Bộ Binh tăng phái đă rót những trái đạn 105 và 155 ly yểm trợ rất chính xác cho Căn Cứ Alpha. Càng vững tâm hơn, khi chiến sĩ Tiểu Đoàn 30 Biệt Động Quân trông thấy hàng đoàn khu trục cơ của Không Quân Việt Nam lên vùng. Tất cả những ngần ấy đă buộc quân địch phải hối hả rút chạy, sự hối hả đó thể hiện qua 80 xác chết nằm ngổn ngang ngoài căn cứ. Tuy vậy, cấp chỉ huy địch vẫn cho quân bao vây quấy rối, pháo kích ngày đêm, đặc công xâm nhập để làm tiêu hao sức mạnh của quân ta và chờ đợi quân chi viện (tức tăng cường hay tăng viện).

    Ngày 28.9.1971, Căn Cứ Alpha được tăng cường một Đại Đội của Tiểu Đoàn 52 Biệt Động Quân từ Liên Đoàn 3 Biệt Động Quân, cùng với Chi Đoàn 3/15 Thiết Kỵ. Nhưng phía địch cũng đă nhận được quân tăng viện và đă tiến chiếm Đồi 46 nằm giữa căn cứ Alpha và căn cứ Krek, cắt đứt mọi liên lạc bằng đường bộ. Chúng cũng thiết trí trên cao điểm này nhiều súng pḥng không để ngăn chận đường tiếp tế không vận cho Chiến Đoàn 5 Biệt Động Quân. Cộng quân ngày càng đào giao thông hào lấn dần vào ṿng rào pḥng thủ thực hiện chiến thuật “bám thắt lưng địch mà đánh”.

    Địch bám th́ quân ta cũng có cách gỡ. Khu trục cơ bay đến thả bom sát ngay căn cứ, vượt qua những nguyên tắc an toàn tối thiểu. Không làm mạnh th́ vẹm chúng không chịu buông. Điều chỉnh tọa độ trong khoảng cách tối thiểu hay dưới tối thiểu từ lâu đă là một đặc tính của quân ta để chống lại cái bám nhùng nhằng của địch. Quân địch bắt loa kêu gọi quân ta buông súng đầu hàng. Quân Mũ Nâu đă trả lời bằng hàng loạt quả bom từ phi cơ dội xuống. Đă vậy mà lương thực và đạn dược càng lúc càng cạn dần. Ăn uống thật kham khổ, nhưng quân ta quyết giữ vững vị trí. Tiểu Đoàn 38 Biệt Động Quân giữ cứng ngắt mặt Bắc Krek, quân cộng không cách ǵ đánh thủng nổi.

    Ngày 30.9.1971, tin vui đă đến: Tiểu Đoàn 33 Biệt Động Quân xuất trận. Tiểu Đoàn 33 Biệt Động Quân từ Biên Ḥa được trực thăng vận nhảy xuống Krek đă chạm rất mạnh với quân Cộng. Một niềm vui lớn nữa khi trong ngày 3.10.1971, một kiện hàng thả dù đă rơi được vào căn cứ Alpha trong đó có 580 phần lương khô, đă mang lại sự phấn khởi cho căn cứ, tinh thần chiến sĩ lên cao, mà chiến đoàn ở Krek cũng thở phào nhẹ nhơm. Ngày 5.10.1971, thêm 5 kiện hàng khác đă rơi vào giữa căn cứ Alpha. Việt Cộng chắc không được vui lắm, nếu chúng nghe được lời chém đinh chặt sắt của người Thiếu Tá Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 30 Mũ Nâu:

    - Bây giờ chúng ta chấp Việt cộng đánh thêm một tháng nữa!

    T́nh h́nh ngày càng khả quan hơn, khi nhiều phi tuần B.52 và F.4 Phantom đánh đúng vào những vị trí tập trung của quân Cộng quanh căn cứ và trong rừng cao su Krek. Có nhiều dấu hiệu cho thấy quân Cộng đang kiệt quệ, Trung Tá Hồng quyết định phóng ra cuộc hành quân tấn chiếm Đồi 46 vào ngày 9.10.1971. Lực lượng Mũ Nâu và Mũ Đen đă thanh toán sạch sẽ những chốt Cộng trên cao điểm, rồi từ đó đánh thông đường đến Căn Cứ Alpha, hai Đại Đội của Tiểu Đoàn 33 Biệt Động Quân vào tăng viện cho Tiểu Đoàn 30 Biệt Động Quân. Với sự hiện diện của chiến sĩ Tiểu Đoàn 33, Thiếu Tá Tiểu Đoàn Trưởng 30 có thể dời ngày tử thủ căn cứ của ông thêm vài tháng nữa.

    Áp lực Cộng quân chung quanh căn cứ Alpha giảm dần, những đơn vị tham chiến của chúng tại mặt trận Krek đă bị thiệt hại nặng và tan ră. Sau 20 ngày giao tranh, cấp chỉ huy Cộng quân buộc phải chấp nhận phần chiến bại. Chúng không c̣n khả năng để làm bất cứ điều ǵ nữa, ngoài mỗi việc kéo nhau rút mất hết vào phía những cánh rừng cao su bạt ngàn.

    Quan sát vũ khí của VC bị Biệt Động Quân thịch thu.


    Liên Đoàn 3 Biệt Động Quân và Toàn Thắng 42

    Ngày 29.4.1970, Chiến Đoàn 333 mà thành phần chủ lực là Liên Đoàn 3 Biệt Động Quân do Trung Tá Phạm Văn Phúc làm Chiến Đoàn Trưởng, với hai Tiểu Đoàn 36 và 52 Biệt Động Quân cùng một thành phần của Thiết Đoàn 5 Kỵ Binh với 14 chiến xa M 41 rầm rộ vượt biên giới đánh sang Miên trong cuộc hành quân Toàn Thắng 42. Chỉ trong ṿng hai giờ đồng hồ tiếp theo, Chiến Đoàn 333 đă đụng độ mạnh với địch.

    Sức mạnh của Chiến Đoàn chưa được khai thác đúng mức, khi sự phối hợp giữa Mũ Nâu và Mũ Đen c̣n lỏng lẻo. Trận đánh kéo dài đến tám tiếng đồng hồ, quân ta buộc quân giặc phải bỏ chạy. Tiểu Đoàn 52 Biệt Động Quân tiến nhanh và sâu về phía trước. Tiểu Đoàn 51 Biệt Động Quân và Tiểu Đoàn 3 Mike Forces (viết tắt từ Mobile Strike Forces) bị tổn thất nặng được chuyển về Việt Nam dưỡng quân. Tiểu Đoàn 36 và 52 Biệt Động Quân tiếp tục tấn công mạnh xuống khu vực thành phố Prasaut theo trục Quốc Lộ 1.

    Ngày 1.6.1970, Chiến Đoàn 333 tấn công ngược lên hướng Bắc, theo trục Quốc Lộ 7 tiến đánh đồn điền cao su Chup, cùng phối hợp mở hai mũi tấn công với Chiến Đoàn 318 của Chuẩn Tướng Trần Quang Khôi. Đồn điền cao su Chup rất lớn, diện tích đến 180 cây số vuông, rất thuận lợi cho Cộng quân ẩn núp ŕnh chờ cơ hội phục kích quân ta. Nhưng bị kẹp giữa hai gọng ḱm của Chiến Đoàn 318 và 333, Sư đoàn 9 Cộng quân buộc phải bỏ chạy ra khỏi Chup. Những trận đánh lớn ở Chup đă làm cho quân số của cả hai bên đều bị tiêu hao. Chiến Đoàn 318 được lệnh quay về Long Khánh ngày 3.6.1970 nghỉ ngơi một tuần, chờ bổ sung quân số và tái trang bị. Ngày 12.6.1970, Chiến Đoàn 318 trở lại khu vực Chup thay thế cho Chiến Đoàn 333 rút về Việt Nam. Đơn vị Biệt Động Quân duy nhất c̣n ở lại đất Miên thêm 70 tuần lễ nữa chính là Chiến Đoàn 5 Biệt Động Quân.

    Phạm Phong Dinh

  6. #56
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

    - Sơn Tùng -




    Cuộc chiến Quốc Cộng do Hồ Chính Minh, tên tay sai của Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản khởi động đă gây nên tang thương cho dân tộc Việt kể từ 1945 đến nay.

    Cuộc chiến quá nhiều bất công công cho chính quyền cũng như nhân dân miền Nam luôn trong tư thế tự vệ cuộc xâm lược vĩ đại của CS băc Việt dưới sự yễm trợ hùng hậu của Liên Xô, Trung Cộng cùng các nước trong khối cộng sản thời bây giờ.

    Trong thời gian chiến tranh muốn thắng địch, huy động tất cả nhân lực, tài lực để cung ứng cho nhu cầu chiến trường cấp bách " viện binh như cứu lửa" thế mà cuộc chiến " huynh đệ tương tàn" này những bất công cho nhân dân miền Nam do những tên chúa đảng đầu trọc , bạo chúa áo đen những nhà trí thức, quan chức VNCH đă đâm những nhát dao trí mạng vào nhân dân và quân đội của miền Nam VN,chính quyền luôn nằm trong t́nh trạng " tứ bề thọ địch thù trong giặc ngoài".

    Thù trong không phải do cấp lănh đạo của miền Nam gây ra, nhưng do những tên "ăn cơm Quốc Gia thờ ma Cộng Sản" những kẽ "NGU" làm tay sai cho CS luôn khuấy động nhằm mục đích tạo lên những xáo trộn chánh trị, bất ổn hậu phương để "lật đổ chính quyền miền NamVN rước CSBV đặt một nền đô hộ của thực dân đỏ tại miền Nam

    Người chiến sĩ oai hùng ngoài trận tuyến, từng phút, từng giờ, từng ngày đối đấu với SCBV xâm lược , đem sinh mạng ra bảo vệ lảnh thổ miền Nam tự do thân yêu, bảo vệ sự an lành của nhân dân th́ tại hậu phương những tên chính khách salon, những tên phản trắc luôn t́m đủ mọi cách để chống phá chính quyền của hai nền Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng Hoà của , đám xôi thịt lợi dụng dân chủ tự do đă sinh ra lắm "quái thai" gồm : Phong Trào Dân Tộc Tự Quưêt của Trần Văn Đôn , Thành Phần Thứ Ba của Dương Văn Minh, Phụ Nữ Đ̣i Quyền Sống của bà Ngô Bá Thành, Phật Giáo Tranh Đấu của Ấn Quang do chúa đảng đầu trọc Trí Quang , Huỳnh Liên lănh đạo.

    Phía Công giáo th́ có " Công Giáo và Dân Tộc" của Linh Mục Thanh Lăng , Thanh Sinh Công … Cùng một số LM "Cấp tiến" như : Nguyễn Ngọc Lan, Chân Tín, Phan Khắc Từ, Huỳnh Công Minh, , Trương Bá Cần (Trần Bá Cường )… .

    Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam gồm những tên khoa bản miền Nam LS Nguyễn Hữu Thọ, KTS Huỳnh Tấn Phát, BS Phùng Văn Cung, LS Trịnh Đ́nh Thảo, BS Dương Huỳnh Hoa, LS Trương Như Tản (định cư tại Pháp)…
    Miền trung VN th́ các lực lượng tranh dấu quyết liệt với chính quyền VNCH gồm BS Lê Khắc Quyến, GS Tôn Thất Dương Kỵ, GS Tôn Thất Dương Tiềm, GS Hoàng Phủ Ngọc Phan, GS Lê Văn Hảo v.v. c̣n nhiều và rất nhiều.

    Những lực lượng tranh đấu được thành lập nhằm mực đích " lật đổ chính quyền " như đă nêu trên , cùng những tổ chức rất là bất ổn như Sinh Viên Tranh Đấu, Phật Tử Quyết Tử, Thanh Niên Tranh Đấu…tất cả đều nằm trong quỷ đạo điều khiển của cộng sản miền Bắc.
    Tại trung tâm Thủ Đô luôn có biến động gây xáo trộn và tạo sự chú ư của công luận quần chúng và quốc tế tất cả là chủ trương và chính sách mà Hà Nội luôn đeo đuổi để tạo bất lợi cho chính phủ phải tính đến là từng giờ. Với những thế lực thù địch : Phật giáo Tranh Đấu, Sinh Viên Tranh Đấu, Luật Sư Tranh Đấu, Kư Giả Ăn Mày tranh đấu, Thanh Sinh Công Tranh Đấu…

    Bên ngoài miền Nam th́ tại Paris cũng không ít tổ chức nhằm mục đích vận động thế giới bôi tro tret trấu vào chính quyền VNCH trong nhiệm vụ tự vệ để bảo vệ phần đất tự do. Trong những khuôn mặt nổi chống phá nhất là cũng đầy đủ hai tôn giáo như Hoà Thương Thích Thiện Châu và Ni Sư Mạn Đà La thành lập cái gọi là " Uỷ ban đ̣i hoà b́nh và dân chủ cho miền Nam Việt nam, "Tổ chức nhân dân đ̣i thi hành Hiệp định Paris". Hợp sưc với Thiền Sư Thích Hạnh, Thích Chân Không ( Cao Ngọc Phượng) Vơ Văn Ái …

    Công giáo th́ các linh mục cấp tiến LM Nguyễn Đ́nh Thi, LM Trần Tam Tỉnh (Canada) Lm Vương Đ́nh Bích ( Tây Đức )…Những cựu quan chức cùng tướng lănh của VNCH sống lưu vong an nhàn nơi đất Pháp cũng tích cực tham gia vào lực lượng "Chống Mỹ Thiệu" gồm những vị từng một thời gây "giông băo" ở miền Nam như cựu: Đại Tướng Nguyễn Khánh, trung tá Trần Đ́nh Lan, đại tá Đổ Khắc Mai, Trung tá Vương Văn Đông, Trung tá chiến tranh tâm lư Nguyễn Văn Châu bộ trưởng Âu Trường Thanh, Hồ Thông Minh.v.v.( trích MTDTGPMN ,chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời tại hội ngị Paris về Việt Nam trang 450-451* do Nguyễn Thị B́nh cùng một số cán bộ CS cao cấp thực hiện,do nhà Xuất Bản Trị Quốc Gia 24 Quang Trung Hà Nội phát hành tháng 12-2000 )

    Với những lực lượng chống chính quyền như đă nêu trên đă đủ cho chính phủ của VNCH sụp đổ ??? Xin thưa đă quá đủ c̣n dư để giựt sập một hệ thống chính quyền dù có củng cố địa vị vững chắc đến đâu như Marcos của Phi Luật Tân hay Suharto của Nam Dương trong ṿng một tháng là sụp đổ ngay. Trong lúc hai nước này không có chiến tranh như Việt Nam phải đương đầu với lực lượng gian manh quỷ quyệt ,hùng hậu CS xâm lược từ phương Bắc.

    *Tuy nhiên với những sách báo của Việt Cộng thường không được minh bạch, luôn bẻ cong ng̣i bút để to son đánh phấn tạo hào quang để phần lợi về cho chúng nên người viết xin trích dẫn những đoạn mà nêu danh tánh quư vị lănh đạo tôn giáo hay cựu quan chức của VNCH sống tại Pháp hay các quốc gia khác nếu vị nào c̣n tại thế th́ xin lên tiếng xác nhận để rộng đường dư luận :

    - Hoà Thượng Thích Thiện Châu

    Trong cuốn Mặt Trận Dân Tộc Giải PhóngMiền Nam và Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời tại Hội Nghị Paris Về VN Phan Nhẫn viết : "giữa gịng Paris hoa lệ, chúng tôi đă tiếp xúc và trao đổi với Ḥa Thượng Thích Thiện Châu và Ni Sư Mạn Đà La , hai tiến sĩ Đông phương học yêu nước đang lănh đạo Hội Phật tử Việt kiều hải ngoại tập hợp đông đủ trí thức Việt kiều có tinh thần dân tộc.

    Thượng Toạ thường bộc bạch với chúng tôi ngay trong giới Phật giáo Việt Nam ở hải ngoại cũng có nhiều khuynh huớng khác nhau , chịu ảnh hưởng của các thế lực Phật giáo khác nhau ở Nam Việt Nam. Tuy Hội Phật Tử hải ngoại do Thượng tọa đứng đầu hoàn toàn tán thành đường lối chống Mỹ cứu nước Của Mặt Trận Dân Tọc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam nhưng hội không gia nhập Hội Việt Kiều Yêu Nước để tiện việc liên lạc với Phật giáo trong nước đồng thời tranh thủ rộng răi dư luận Phật giáo thế giới cũng như những người Việt Nam theo đạo Phật sống ở nước ngoài.

    Trong năm 1969 khi chính phủ cách mạng lâm thời được thành lập, Thượng toạ đă chuyển về cho Ḥa Thượng Thích Thiện Hoa ( Viện trưởng Viên Hoá Đạo Giáo Hội Phật Giáo Ấn Quang) ở Sàigon bức thư thăm hỏi ân cần của Bộ Trưởng Ngoại Giao Nguyễn Thị B́nh. Trong suốt những năm tham gia Hội nghị Paris về Việt Nam, thông qua Thượng tọa , chúng tôi đă truyền đạt đến nhiều Ḥa Thượng thượng tọa, cư sĩ Phật giáo từ Saigon sang, về lập trường quan điểm của Mặt Trận Giải Phóng và Chính phủ Cách Mạng Lâm Thời đối với sự nghiệp giải phóng miền nam Việt Nam , thống nhất đất nước, đặc biệt là chính sách của Mặt trận đối với Phật giáo…

    Điều mà chúng tôi nhớ măi là ngày 30-4-1975 vào lúc 7 giờ sáng giờ Paris, Thượng toạ là người đầu tiên gọi điện thoại cho chúng tôi, báo tin mừng Saigon đă được hoàn toàn giải phóng . Ngay trong ngày hôm ấy , Thượng toạ đă dẫn đầu một đoàn Phật tử Việt kiều ở Pháp mang lẵng hoa đến trụ sở đoàn chúc mừng nhân dân Việt Nam đă toàn thắng….
    Năm 1998 Thượng toạ viên tịch tại Paris, chúng tôi đả đến dự lễ truy điệu tổ chức tại Viện Đại Học Vạn Hạnh ở thành phố Hồ Chí Minh. Thắp nén hương vĩnh biệt Thượng toạ, chúng tôi bồi hồi tưởng nhớ các cố Ḥa Thượng Thích Quảng Đức, Thích Thiện Hào, Thích Thiện Hoa, Thích Đôn Hậu, Ni Sư Huỳnh Liên, Quách Thị Trang, Nhất Chi Mai cùng hằng ngh́n tín đồ Phật giáo luôn có mặt ở tuyến đầu trận địa chống Mỹ Nguỵ những người làm rạng rỡ truyền thống yêu nước của Phật giáo trong cuộc chiến giải phóng dân tộc suốt 30 năm ṛng …." (ngưng trích)


    Theo như Phan Nhẫn một đảng viên CS cao cấp là thành viên của cái gọi là CPCMLT tại hoà đàm Paris, đă viết những ǵ công đức từ những vị cao tăng cũng như chức sắc của Phật giáo chứng tỏ quí vị đă đóng góp tích cực cho CS lật đổ chính phủ VNCH gây nên một cuộc thảm họa cho dân tộc Việt Nam,quư vị đă lợi dụng Phật giáo để hoạt đầu chính trị

    Về phần những linh mục "cấp tiến của Công giáo La Mă th́ Phan Nhẫn cũng đă nêu tên một số linh mục như sau:

    (...trong suốt 7 năm hoạt động ở Paris, địa chỉ mà hầu như chúng tôi có mặt hằng tuần là số nhà 18 đường Cardinal Lemoine, trụ sở của nhóm Linh mục cấp tiến Nguyễn Đ́nh Thi với tên gọi ban đầu là " Cộng Đồng Việt nam" ( communaute’Vietnamie nne) sau này mở rộng thành " Huynh Đệ Việt Nam" ( Fraternite’ Việtnamienne ) thu hút thêm nhiều người Thiiên Chúa giáo có thiện chí với sự nghiệp giải phóng và xây dựng đất nước của nhân dân Việt Nam….

    Ngày 2-9-1969 , khi Chủ tích Hồ Chí Minh qua đời, ở Saigon Giáo sư Lư Chánh Trung đă viết bài ca ngợi công đức của Người (HCM) đăng trên một số nội san, c̣n tại Paris th́ nhóm Limh mục cấp tiến Nguyễn Đ́nh Thi, Vương Đ́nh Bích (ở Tây Đức ) Trần Tam Tỉnh (ở Canada) đă tổ chức truy điệu người rất tọng thể, thu hút đông đảo trí thức và tín đồ Thiên Chúa giáo tham gia. Được mời đến tham dư và mục kích lễ truy điệu Người theo nghi thức tôn giáo, chúng tôi càng hiểu rơ lập trường dấn thân của lực lượng Thiên chúa giáo ở trong nước cũng như ở hải ngoại. Sau lễ truy điệu này Linh mục Vương Đ́nh Bích và một vàii Linh Mục khác đă trở về Saigon tăng cường cho lực lượng Công gíao tiến bộ trong nước, mở ra một thời kỳ mới, hoạt động có sự phối hợp giữa lực lượng trong và ngoài nước, tranh thủ được sự ủng hộ của của giới Thiên chúa giáo trong và ngoài nước, tranh thủ được sự ủng hộ của giới thiên chúa giáo cấp tiến trên thế giới , góp phần tích cực vào công cuộc đấu tranh chính trị và ngoại giao của nhân dân miền Nam, Việt Nam…

    Ngày nay khi mà toàn thề người công giáo Việt Nam đang kề vai sát cánh cùng nhân dân cả nước xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh công bằng (sic) dân chủ (sic) văn Minh (sic)** chúng tôi càng nhận rơ công lao to lớn của lục lượng Công giáo tiến bộ chọn con đường đi với Đảng Cộng Sản Việt Nam, họ có quyền tự hào v́ đă dẫn dắt giáo dân đi cùng với dân tộc , họ cũng có quyền tự hào v́ đă rửa nhục cho Giáo Hội Công Giáo VIệt Nam…trang 448 ( ngưng trích)


    Nếu như những ǵ Phan Nhẫn đă viết là đúng sự thật, th́ chứng minh quư vị đă đóng góp tích cực cho CSVN đánh cho sập chính quyền miền Nam những mũi tên có tẩm thuốc độc được cất dấu an toàn sau lớp áo Cà Sa của quư Hoà Thượng, Thượng Toạ dưới b́nh phong đạo Phật và lớp áo chùng đen của quư Linh mục đă trực xạ vào những trái tim của nhân dân hiền lành Việt Nam nói chung và miền Bắc nói riêng, v́ nhân dân miền Bắc cũng đang mong đợi là họ sẽ được chính miền Nam ra giải phóng cho họ thoát khỏi ách gông cùm CS sau bao nhiêu năm cai trị tàn ác của bọn đồ tể Hồ Chí Minh cùng tập đoàn lănh đạo CS.

    Quư Thầy, quư Linh Mục đă dốc toàn lực vào cuộc chiến " đánh cho Mỹ cút, đánh cho nguỵ nhào" quư vị tiếp tay với lũ quỷ đỏ đàn áp người dân man rợ nhất trong lịch sử nhân loại. Những tiếng kêu than từ những oan hồn đă chết do bọn CSVN gây nên vẫn c̣n măi âm vang trong không gian sẽ là nổi ám ảnh suốt đời của quư vị, có bao giờ quư vị tự "xét ḿnh", tự "sám hối" trước bàn thờ Phật hay dưới chân cây Thập Tự Giá chưa ? Theo giáo lư Thiên Chúa Giáo th́ quư vị sẽ bị phán xét trước ṭa Thiên Chúa cho những ai đă tiếp tây và tôn thờ ma quỹ.

    Sự bất hạnh cho dân Việt Nam là hiện tại c̣n có những cao Tăng, những Linh Mục, Giám Mục vẫn liên tục tiếp tay cho bọn lănh đạo CS tiếp tục đàn áp man rợ cho chính Phật Tử , Giáo Dân của quư vị và đồng bào vô tội.

    Phan Nhẫn viết tiếp "…Cũng tại Paris này chúng tôi đă có những cuộc tiếp xúc riêng với một số cựu sĩ quan quân đội Sai G̣n sống lưu vong ở Pháp. Họ phần lớn là những người đă có một thời hết ḿnh phụng sự " lư tưởng quốc gia chống cộng " như các cựu đại tá Đổ Khắc Mai, Nguyễn Hữu Khương, các cựu trung tá Vương Văn Đông ( cùng đại tá Nguyễn Chánh Thi làm cuộc đảo chánh hụt năm 1960), cựu trung tá chiến tranh tâm lư Nguyễn Văn Châu, cựu trung tá t́nh báo quân đội viễn chi Pháp Trần Đ́nh Lan…" (ngưng trích)

    Quư vị công chức cao cấp , những đại tá trung tá của VNCH th́ nay cũng đành quay lưng trở mặc với nhân dân miền Nam mà tiếp tay cho CSBV nếu quư vị "ngây thơ" đă không biết cái quái thai của CSBV là Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam là qúa khờ khạo, cho đến một anh nhân dân tự vệ c̣n biết là " bọn chúng (MTGPMV)là tay sai của cọng sản bắc Việt". Quư vị là những nhà khoa bảng những người đă từng hưởng qua nhiều ân huệ của nhân dân và chính quyền miền Nam mà nay đi theo pḥ tá cho CSBV th́ có phải là " ăn cơm quốc gia thờ ma cộng sản” ?

    Về phần cựu đại tướng Nguyễn Khánh cũng đă từng một thời " khạc ra lửa" ở miền Nam khỏi nói ra ai cũng biết ông tướng này đă làm ǵ, chức vụ ǵ khỏi cần viết ra thêm tốn công người đọc và thẹn ḷng với non sông gấm vóc có một " quái thai" Nguyễn Khánh nay theo pḥ chú Chánh để kiếm chút hư danh với chức Quốc Trưởng chính phủ của chú Chánh ban ơn cho.

    Phan NHẫn dă viết ǵ về ông tướng này :

    "….Chúng tôi cũng cần viết thêm về tướng lưu vong Nguyễn Khánh, người đă lật đổ Dương Văn Minh sau cuộc đảo chính Ngô Đ́nh Diệm , đă khai sinh hiến chương Vũng Tàu, bị phong trào sinh viên lật đổ và buộc phải ra đi để nhường chỗ cho Thiệu ,Kỳ rước quân Mỹ vào miền Nam Việt Nam tháng 3-1965.

    Khi sang sống lưu vong ở Pháp Khánh mang theo trong người bức thư của Chủ tịch Huỳnh Tấn Phát gởi cho ông ta vào thời kỳ Sai Gon trải các cuộc đảo chánh và cải tổ nội các triền miên. Chúng tôi biết rất rơ mục đích của ông ta giữ ǵn một cách trang trọng bức thư ấy , coi như là chứng cứ về việc ông ta có quan hệ với Mặt trận . Vào giữa tháng 4-1975 khi quân ta đă giải phóng các tỉnh miền Nam Trung Bộ và đang siết chặt ṿng vây chung quanh Sai G̣n , cũng là thời điểm mà vấn đề truất phế Thiệu đang được đặt ra, ông ta mời chúng tôi đến nhà tŕnh bày về bức thư của Chủ Tịch Huỳnh Tấn Phát( với sự hiện diện của một người Pháp mà ông ta giới thiệu là công tác ở Bộ Ngoại giao) và báo cho chúng tôi biết là ông ta sẽ sang Mỹ để yêu cầu Mỹ cắt viện trợ và chấm dứt ủng hộ Nguyễn Văn Thiệu.

    Chúng tôi hiểu rỏ ông ta muốn ǵ. Ngày 17-4-1975, tướng Khánh cho đăng trên tờ báo New York Times bài "Phải Viêt Nam hóa hoà b́nh " ( The Peace Must be Vietnamised) và vài ngày tước khi tướng Dương Văn Minh được Mỹ chấp nhận thay Trần Văn Hương làm Tổng thống, từ Washington , ông ta gọi điện thoại cho chúng tôi báo rằng "Hoa kỳ đă phế bỏ Nguyễn Văn Thiệu vậy ông ta cần tiếp tục làm ǵ?"Đó là ngày 25-4-1975 khi chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử giải phóng Sài G̣n sắp bắt đầu. Không chờ đợi phải xin ư kiến trong nước, chúng tôi trả lời ngay với ông ta rằng " hăy đ̣i hỏi Mỹ chấm dứt hoàn toàn sự can thiệp vào miền Nam Việt Nam ; vấn đề Namn Việt Nam sẻ được người Việt Nam giải quyết với nhau trong hoà b́nh…(trang 453-454)" (ngưng trích)


    Kính thưa ĐT Khánh, Nếu những điều mà Phan Nhẫn đă viết là đúng sự thật , th́ ngài là người từng ăn cơm , lớn lên và học hành thành tài tại miền Nam, ngài đă từng là Thủ Tướng, từng là Chủ Tịch Hội Đồng Tướng Lănh của VNCH tuy thời gian không lâu, ngài cũng đă từng là một vi tướng nắm giữ chức vụ tư lệnh vùng 2 chiến thuật với kinh nghiệm " lảo làng" chiến đấu với kẻ thù CS.

    Nay ngài quay lưng với thuộc cấp của ngài, không cần " đâm sau lưng chiến sĩ" mà ngài trực xạ vào tim vào phổi vào óc của những sĩ quan, hạ sĩ quan cùng những người lính b́nh thường dưới quyền của Đại Tướng trước kia.

    Ngài có thể không thích TT Nguyễn Văn Thiệu, nhưng sau TT là quốc dân là đồng bào vô tội cùng thế hệ trẻ tương lai của đất nước . Ngài đă tiếp tay " nhận giặc (CS) làm cha" đồng lơa với CS để chúng đăt một chính sách cai trị bạo tàn , tṛng vào cổ nhân dân VIệt Nam một chính sách thực dân đồng chủng. Đại tướng là con đĩ về già hoạt đầu chính trị nay nằm dưới sự "bảo bọc" của tú bà Nguyễn hữu Chánh.

    Kính thưa quư vị Cao Tăng, quư Linh Mục quư vị là những nhà tu, luôn lấy đức công bằng và bác ái đó là phương chân của bất kỳ một tôn giáo nào cũng huyên dạy tín hữu luôn noi theo.

    Nhưng quư vị đă hành xử không công bằng cho chính quyền và nhân dân miền Nam, cuộc hiến Quốc Cộng là do Hồ Chí Minh và tập đoàn Cộng Sản bắc Việt khởi xướng và gây nên. Chúng dùng tất cả các phương tiện chiến tranh do Liên Xô và Trung Cộng cùng những nước CS viện trợ để tấn công, để giết hại nhân dân miền Nam.

    Toàn quân cán chính và nhân miền Nam chỉ có bổn phận là tự vệ để sống c̣n nhằm mục đích bảo vê lấy mănh đất tự do thân yêu không bị gót dày bành trướng và xâm lược của đoàn quân tay sai của Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản .

    Quư vị đă lợi dụng vỏ bọc tôn giáo để dấy lên phong trào chống chiến tranh, muốn chống chiến tranh là chống tận nguồn gốc người khởi xướng và bành trướng chiến tranh đó là Hồ CHí Minh và tập đoàn CS BV xâm lược miền Nam chứ không phải do chính quyền và nhân dân miền Nam.

    Trong quư vị đă có một "sứ giả hoà b́nh nào" ra Hà Nội để tổ chức biểu t́nh tuyệt thực tự thiêu để phản đối Hồ Chính Minh chấm dứt xâm lăng miền Nam, như quư vị đă từng thực hiện những cuộc biểu t́nh, tuyệt thực tự thiêu để chống chiến tranh ở phía nam vĩ tuyến 17 .

    HT Thích Trí Quang và Phật tử đă có khi nào đem bàn thờ phật lên con đường ṃn HCM để ngăn chận đoàn xe Molotova của của Liên Xô viện trợ cho CSBV dùng vận chuyễn bộ đội súng ống đạn dược cung ứng cho chiến trường vào tàn sát lương dân vô tội của miền Nam, như Trí Quang và Phật tử đă khuấy động chận đoàn quân xa của Mỹ và QLVNCH ở các tỉnh miền trung.

    Quư vị đă có bao giờ truy tố tội ác Liên Xô, Trung Cộng cùng các nước CS cung cấp vũ khí đạn dược cho CSBV gây nên cuộc chiến thảm khốc này chưa ? Quư vị đă có bao giờ lên án tội ác CSBV với dư luận quốc tế và vụ HCM và tay chân đă lạm sát nhiều trăm ngàn người trong "chiến dịch cải cách ruộng đất" và Tết Mậu Thân ?

    Quư vị đă có bao giờ yêu cầu Hà Nội thi hành nghiêm chỉnh hiệp ước ḥa b́nh đă kư kết, cũng như lên án trước dư luận quốc tế về việc CSBV vi phạm hiệp định Paris xua quân vào xâm chiếm miền Nam ?

    Quư vị nhân danh "hoà b́nh ngăn chận chiến tranh" th́ nên thực hiện tại nguồn gốc gây ra, quư vị lợi dụng cái vỏ bọc tôn giáo tranh đấu, tuyệt thực tự thiêu …để làm áp lực , để trói tay chính quyền, quân đội và nhân dân miền Nam để tự do cho CSBV cưỡng chiếm phần đất tự do thân yêu th́ quá bất công vô đạo đức và không công bằng của bất cứ một tôn giáo nào.Quỷ là những con kên kên trọc đầu mặc áo cà sa mang tượng Phật và một bầy sư tử mặc áo chùng đen mang Thánh Giá .Bất hạnh cho dân tộc Việt Nam có những bầy quỷỹ đội lớp tôn giáo

    Một đêm đông
    Melbourne Úc Châu

    Sơn Tùng
    15 July 2010

  7. #57
    Member Nguyễn Kiến-Hưng's Avatar
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    623

    Mục đích của alamitỉ khi post những bài này?

    Anh alamit,

    Xin alamit vui ḷng cho biết mục đích post những bài trong thread này.

    Trân trọng,

    Nguyễn Kiến-Hưng

  8. #58
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Diển đàn Việtland bao gồm ư nghĩa và mục đích của nó. Theo Ông th́ sao, tôi muốn biết ư của ông?
    Dân chúng miền Nam ít nhiều rất căm ghét những người "Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản". Họ là những ai, làm sao nhận biết? Bây giờ nhiều người ... mới biết một số nhỏ có tiếng. Tôi chỉ gia công "truy t́m một ít bài... post lên" thiên hạ biết thêm mà rộng đường phê phán. Đúng sai sẽ có "Cao nhân dẩn giải".

    Trân trọng
    Alamit
    Last edited by alamit; 16-05-2012 at 12:26 AM.

  9. #59
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    Từ PHẠM NGỌC THẢO Đến PHẠM XUÂN ẨN
    Cùng Ôm Khối Hận Đời Mang Theo Xuống Tuyền Đài!



    Lê Tùng Minh
    P1







    Trong "Lịch Sử Hoạt Động T́nh Báo" của Đảng CSVN, trên chiến trường miền Nam Việt Nam (1946-1975), có rất nhiều bi kịch cá nhân của các t́nh báo viên cộng sản, mà hai điển h́nh được nêu ra đây là bi kịch của Phạm Ngọc Thảo và Phạm Xuân Ẩn!

    Phạm Ngọc Thảo (PNT) và Phạm Xuân Ẩn (PXA) đều là Cán bộ T́nh báo Chiến lược của Đảng CSVN, trong suốt hai thời kỳ 1945-1954 (kháng chiến chống Pháp) và 1955-1975 (chống Mỹ cứu nước) nhưng PNT là thế hệ đàn anh, c̣n PXA thuộc thế hệ đàn em. Về vai tṛ và vị trí chiến lược của hai người trong hoạt động gián điệp cũng khác nhau! Chỉ có một điểm giống nhau là Họ Cùng Ôm Khối Hận Đời Mang Theo Xuống Tuyền Đài!



    I- Người Hùng Thời Thế Phạm Ngọc Thảo (1922-1965 )

    Sinh vào năm 1922 (ngày 14 tháng 2), PNT là đứa con thứ Chín trong gia đ́nh đại điền chủ và là công giáo toàn tông. (Gốc ở Long Xuyên, sau năm 1930 về sống ở tỉnh Vĩnh Long - miền Tây Nam B&#7897.... Năm 1931, học xong chương tŕnh Tiểu Học ở tỉnh nhà, PNT được gửi lên Sàig̣n để vào học ở trường Trung Học Chasseloup Laubat (dân Sàig̣n thường gọi là trường Tây, v́ chỉ có con của các quan Tây và của người Việt vô dân Tây mới được học tại trường này). Năm 1937, PNT đă tốt nghiệp bằng Tú Tài II (gồm cả 2 Ban Toán và Triết). Sau đó, PNT ra học trường Kỹ sư Công chánh ở Hànội. Năm 1942, PNT đă đậu bằng Kỹ sư Công chánh và về làm việc ở Sàig̣n từ năm 1943!

    Trong cuộc Cách Mạng Tháng Tám (1945), là thanh niên trí thức yêu nước, PNT đă hăng hái tham gia khởi nghĩa cướp chính quyền ở Sàig̣n (9-1945). Khi quân đội Pháp nương theo quân đồng minh (Anh-Ấn) trở lại chiếm Sàig̣n (23-9-1945), PNT liền tham gia Đoàn quân Nam bộ Kháng chiến! Nhờ có tŕnh độ học vấn cao, thông thạo ngoại ngữ (Pháp-Anh) nên PNT đă được tướng Nguyễn B́nh cử đi học khóa đào tạo Cán Bộ Lănh Đạo T́nh Báo Nam Bộ, do Trung ương mở cấp tốc trong thời gian 9 tháng. Học xong, trở về Nam Bộ, PNT đă được Ban Quân Sự Nam Bộ - sau này đổi là Bộ Tư Lệnh Nam Bộ (BTLNB), cử giữ chức Phó Ban Đặc Vụ Nam Bộ (năm 1948 đổi tên là Ban Mật Vụ Nam bộ. Năm 1950 được đổi tên là Ban Quân Báo Nam b&#7897... dưới quyền của tướng Hoàng Đạo, Cục trưởng Cục T́nh Báo trung ương vào làm Trưởng Ban.

    Điều khó khăn nhất của PNT là: Dù rằng, mang danh nghĩa là Phó Ban Mật Vụ Nam bộ (MVNB), tương đương cấp trung đoàn, và có khả năng chuyên môn, nhưng PNT chưa phải là Đảng viên Cộng sản, nên gặp rất nhiều khó khăn trong công tác lănh đạo cấp dưới trực thuộc, mà hầu hết họ là Đảng viên Cộng sản! Bởi v́ thành kiến thành phần xuất thân của PNT (Địa chủ-Công giáo), nên Chi bộ Đảng cơ quan MVNB không chịu kết nạp PNT, mặc dù đă có sự chỉ đạo của Đảng bộ BTLNB là phải kết nạp PNT sớm, để tráng t́nh trạng bất măn, bỏ ngũ, như trường hợp Trịnh Khánh Vang, Lê Văn Viễn… (!) Nhưng cho đến năm 1949 PNT vẫn c̣n là người ngoài Đảng!

    Trong thời gian làm việc ở chiến khu Nam bộ vùng Đồng Tháp Mười, PNT quen được một Cán bộ của Hội Phụ Nữ Cứu Quốc Nam bộ, cùng tuổi với PNT, tên là Phạm Thị Nhiệm. Cha của bà Nhiệm là cụ Phạm Thân, người Nghệ An, là cử nhân Hán học, đă từng làm Huấn Đạo, Thị Độc… của triều đ́nh Huế. Giáo sư Phạm Thiều, nguyên là Đốc học trường Tiểu học Cai Lậy (Mỹ Tho) và Thanh Tra Giáo Học các tỉnh miền Tây Nam Kỳ, là anh ruột của bà Phạm Thị Nhiệm. Sau Cách mạng Tháng 8-1945, ông Phạm Thiều là Ủy viên Ủy Ban Hành chánh Kháng chiến Nam bộ. PNT đă chính thức kết hôn với chị Nhiệm vào ngày 1 tháng 6 năm 1949.

    Đầu năm 1950, để kết nạp PNT vào Đảng trước năm 1951 (nhân dịp Đảng CSVN ra công khai, lấy tên là Đảng Lao Động Việt Nam), Đảng bộ BTLNB quyết định đưa PNT ra thử thách ở chiến trường, bằng cách giao cho PNT làm chỉ huy trưởng Tiểu Đoàn 404 - Tiểu đoàn chủ lực của Nam Bộ (không phải Tiểu đoàn 402 như một số sách đă viết!). Trong chiến dịch 1950 - tập kích tiêu diệt các đồn bót của quân Pháp trên các tuyến giao thông, hưởng ứng chiến dịch biên giới 1950 ở Việt Bắc, PNT đă chứng tỏ là người chỉ huy có tài, chỉ huy Tiểu đoàn 404 lập được nhiều chiến công. Cho nên, PNT đă được Đảng ủy Tiểu đoàn 404, do Trần Văn Tiên làm Bí thư, kiêm Chính trị viên Tiểu đoàn, kết nạp PNT vào Đảng ngay ngoài mặt trận!

    Năm 1951, sau khi trở thành Đảng viên chính thức, PNT đă được thăng cấp Trung Đoàn Phó Trung đoàn chủ lực Nam Bộ (Trung đoàn Tây Đô), hoạt động trên chiến trường miền Tây Nam bộ.

    Năm 1953, để chuẩn bị cho "hậu chiến", theo lệnh của Trung ương, Xứ ủy Nam bộ bí mật cử một phái đoàn Đảng - Quân - Dân –Chánh, đi ra Việt Bắc, trong đó có PNT- đại diện cho Ban TBNB! Sau khi Hiệp định Đ́nh Chiến (7-1954) đă được kư tại Genève, PNT trở về chiến trường Nam bộ, qua đường hàng không Bắc Kinh-Cambodge, vào chiến khu U Minh, đúng lúc quân đội Việt Minh đang tập trung về các khu tập kết, để chuyển quân ra Bắc (từ tháng 11-1954…) theo tinh thần nghiêm chỉnh thi hành Hiệp Nghị Genève!

    Vào một ngày sau Tết Ất Mùi (cuối tháng 1-1955) trong một căn nhà lá 3 gian, tọa lạc giữa khu vườn cây ăn trái, tại kênh 9 thuộc xă Biển Bạch, huyện Thới B́nh (Cà Mau), có một cuộc họp đặc biệt chỉ có 3 người: Lê Duẩn Bí Thư Xứ ủy Nam bộ, Lê Đức Thọ Phó Bí thư Xứ ủy kiêm chánh ủy Bộ Tư Lệnh Nam Bộ và Trung tá T́nh báo Phạm Ngọc Thảo. Trong cuộc họp đặc biệt này, Lê Duẩn đă trực tiếp giao nhiệm vụ cho PNT như sau:

    "Trở về Vĩnh Long với tư cách bỏ Việt Minh, về với Quốc Gia, bắt liên lạc với Giám mục Giáo phận Vĩnh Long Ngô Đ́nh Thục. Và thông qua cảm t́nh của ông ta với gia đ́nh, t́m cách chui sâu, trèo cao trong chế độ Ngô Đ́nh Diệm,nắm nắt những mưu đồ chiến lược của Mỹ-Diệm báo cáo kịp thời cho Trung ương; đồng thời chuẩn bị lực lượng ngầm để phối hợp "nội công ngoại kích" cho công cuộc lật đổ chế độ Mỹ-Diệm trong tương lai, nếu việc Thống nhất Bắc Nam bằng con đường ḥa b́nh thi hành Hiệp Nghị Genève không thành công!" (Theo hồ sơ "Tối Mật" của Cục T́nh Chiến lược, tập 1955-1959, lưu trữ tại văn pḥng riêng của Phan Triêm-Phó Ban Tổ Chức TW Đảng, đặc trác T́nh Báo Chiến Lược).

    Tháng 3-1955, PNT cho vợ về giáo phận Vĩnh Long để liên lạc với Đức Giám mục Ngô Đ́nh Thục, tŕnh bày việc PNT "quyết tâm bỏ Việt Minh, trở về hợp tác với Chính quyền Quốc gia, và nhờ sự giới thiệu của Đức Giám mục! V́ có giao t́nh thân thiết với thân sinh PNT, và ngài cũng biết rất rơ vợ chồng PNT, nên Đức Giám mục Ngô Đ́nh Thục (1897-1984) sẵn ḷng giới thiệu PNT cho người em trai Ngô Đ́nh Diệm (1901-1963) [Đầu năm 1955 ông Ngô Đ́nh Diệm đang làm Thủ tướng của chính quyền Quốc gia do Quốc trưởng Bảo Đại cầm đầu. Sau tháng 10-1955, khi đă truất phế Bảo Đại, ông Diệm mới lên làm Tổng thống của Đệ nhất VNCH]

    Tháng 4-1955, PNT và vợ đă về ở tại giáo phận Vĩnh Long dưới sự bảo hộ của Đức Giám mục Ngô Đ́nh Thục, nên an ninh hay cảnh sát địa phương đâu dám ra mặt làm khó, cho dù đă biết PNT mới từ trong chiến khu trở về!

    Để tạo điều kiện sinh hoạt tại Sàig̣n trong buổi đầu cho PNT, Đức Cha Ngô Đ́nh Thục giới thiệu PNT cho người học tṛ cũ của Ngài là ông Huỳnh Văn Lang (HVL) và nhờ HVL giúp đỡ! Lúc này, ông HVL đang giữ chức Tổng Giám Đốc Viện Hối Đoái Quốc gia Việt Nam. Do đó, trong thời gian từ giữa năm 1955 đến đầu năm 1956, PNT đă làm việc tại Viện Hối Đoái, và chị Nhiệm đi dạy học ở một trường tư thục. V́ mối quan hệ thân t́nh đó mà khi ông HVL chủ trương xuất bản tờ Tạp chí Bách Khoa, PNT đă đóng góp công sức không ít trong Ban Biên Tập của nguyệt san Bách khoa, mà ông HVL là Chủ nhiệm!

    Khi ông Ngô Đ́nh Diệm chính thức lên làm Tổng thống Đệ nhất VNMCH, Đức Cha Ngô Đ́nh Thục mới giới thiêu và tiến cử PNT cho Tổng thống, rằng: "Hắn là một nhân tài, thành tâm về với Chính nghĩa Quốc gia, đề nghị Tổng thống nên tin dùng, cho hắn một vị trí xứng đáng với tài năng sẵn có, với tinh thần chiêu hiền đăi sĩ!" Nhờ sự nhiệt t́nh tiến cử đó mà Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm mới ra lệnh cho Bộ Quốc Pḥng kư quyết định đồng hóa cấp Đại úy. Và cũng theo sự gợi ư của Đức Giám mục Ngô Đ́nh Thục, Tổng thống Ngô Đ́nh đă quyết định đưa Đại úy PNT đi làm Tỉnh Đoàn trưởng Bảo An của tỉnh Vĩnh Long (1956-1957). Như vậy, trong bước đầu, con đường "trèo cao" của điệp viên PNT, coi như đă thành công! Chỉ c̣n t́m cách "chui sâu" và trèo cao hơn, để đạt mục đích lâu dài về vai tṛ của T́nh báo Chiến lược!

    Cuối năm 1957, PNT được thăng chức Thiếu tá, và được cử là Tỉnh trưởng Tỉnh Bến Tre. V́ sao PNT được cử làm Tỉnh trưởng Bến Tre? Và v́ sao PNT lại "nhờ" Bác sĩ Trần Kim Tuyến (TKT) - Giám Đốc Sở Mật Vụ - mang tên giả là Sở Nghiên Cứu Chính trị-Xă hội vận động để khỏi đi làm Tỉnh trưởng Bến Tre?

    Theo tin tức t́nh báo của VNCH (cũng như của CIA) th́ "bọn Cộng sản nằm vùng ở Bến Tre đang chuẩn bị nổi dậy!" Do đó, phủ Tổng thống mới chọn người có khả năng trấn áp cuộc nổi dậy của bọn cộng sản nằm vùng, để cử về làm tỉnh trưởng Bến Tre. Cho nên, Đức Giám mục Ngô Đ́nh Thục liền tiến cử Thiếu tá PNT, v́ PNT "hiểu biết chiến thuật nổi dậy của bọn cộng sản nằm vùng hơn ai hết!", đồng thời cũng để thử thách thêm "ḷng trung thành đối với chánh phủ Quốc gia" của PNT, mà ông Tư Lệnh quân khu IV Huỳnh Văn Cao vẫn "nghi ngờ PNT là gián điệp của cộng sản trá hàng?" Đó là lư do chính để chọn PNT đi làm Tỉnh trưởng Bến Tre!

    Rơ ràng, điệp viên PNT đang đứng trước 2 nan đề: Làm thế nào vừa bảo toàn được "lực lượng cách mạng giải phóng" của Bến Tre, vừa giữ được sự an ninh cho chính quyền Quốc gia ở Bến Tre? V́ vậy, trước tiên PNT giả bộ sợ "nguy hại" cho bản thân, mới "năn nỉ" Bác sĩ TKT, xin ông Ngô Đ́nh Nhu cho PNT ở lại Vĩnh Long. Đây chỉ là "chiến thuật lá chắn", để làm cái vỏ bọc che dấu mặt thật, nhằm tránh hậu quả xấu, khi không hoàn thành nhiệm vụ trấn áp bọn cộng sản Bến Tre của điệp viên giấu mặt PNT!

    Năm 1958, khi làm tỉnh trưởng Bến Tre, PNT đă nổi danh là "Tỉnh trưởng sát cộng sản" - bắt được "tên cộng sản nằm vùng" nào là giết bỏ, không chùn tay súng (?) Nhưng, sự thật th́ không đúng như vậy! Phải nói: PNT là "Tỉnh trưởng sát những người từ trong hàng ngũ Việt Cộng, về cộng tác với Chính phủ Quốc gia, tiêu diệt bọn cộng sản nằm vùng!" PNT ra lệnh giết họ với lư do thật là hợp lư rằng: "Hắn là tên cộng sản giả đầu hàng để ngầm đánh phá nội bộ của chính quyền quốc gia. Bắn bỏ đi để trừ hậu hoạn (!)". Chính v́ lẽ đó mà một số người trong hàng ngũ cộng sản nằm vùng ở Bến Tre muốn về với Chính phủ Quốc gia, đều phải hoảng sợ, không dám ra "chiêu hồi" tại tỉnh Bến Tre, khi PNT c̣n làm tỉnh trưởng! PNT hành động như thế, vừa được cấp trên khen là "thẳng tay diệt trừ Cộng Sản, vừa bảo toàn được "lực lượng giải phóng" của Bến Tre!

    [Giữa năm 1965, khi nghe tin PNT bị tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh giết chết, có một cán bộ làm việc tại văn pḥng Bộ Tư Lệnh Miền, không biết thân phận thật của PNT, nên đă nói: "Đáng đời cho cái tên phản bội!" Bà Nguyễn Thị Định - Tư Lệnh phó quân giải phóng miền Nam, nguyên là Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre trong thời gian PNT làm tỉnh trưởng, rất tức giận! Bà ta ra lệnh tập họp tất cả Cán bộ của văn pḥng Bộ Tư Lệnh lại, và tuyên bố rằng: "Đồng chí Phạm Ngọc Thảo là liệt sĩ anh hùng của dân tộc ta! Chính nhờ đồng chí ấy mà tôi và nhiều đồng chí ở Bến Tre, đă bảo toàn được lực lượng, để làm nên cuộc Đồng Khởi hồi đầu năm 1960 đó!" – Theo tiết lộ của chị Sáu Hồng, thư kư riêng của bà Nguyễn Thị Định trong những năm 1964-1966].

    Cuối năm 1959, PNT nhận được tin "Mật" là Bến Tre sắp nổi dậy "Đồng Khởi" cướp chính quyền! Với "vai tṛ hai mặt", PNT phải làm thế nào, vừa để cho cuộc Đồng Khởi của cộng sản Bến Tre, do Nguyễn Thị Định lănh đạo, tiến hành thành công; vừa làm tṛn chức trách của một tỉnh trưởng VNCH? Suy tính măi, PNT mới t́m ra được một kế sách vẹn toàn cho cả hai là: "Việt Cộng cũng thắng và Quốc Gia cũng thắng!" Kế sách đó là: Trong 2 tuần lễ đầu (từ 17-1-1960 đến 31-1-1960) để cho quân đồng khởi của Nguyễn Thị Định đánh chiếm được một số Xă thuộc các huyện Mỏ Cày, Giồng Trôm, Ba Tri… Sang đầu tháng 2-1960, tỉnh trưởng PNT trực tiếp chỉ huy quân đội Quốc gia hành quân b́nh định, đuổi Việt Cộng ra khỏi những vùng đất gọi là "mới giải phóng"! Sau cuộc b́nh định cấp tốc đó, PNT đă được Ngô tổng thống khen thưởng và được thăng cấp Trung tá (9-1960).

    Một lần nữa, PNT có cơ hội lập công với Ngô Tổng Thống. Đó là, nhân cuộc binh biến ngày 11-11-1960, do nhóm cấp tá của Lữ đoàn Nhảy Dù - Nguyễn Triệu Hồng, Vương Văn Đông chủ trương và tiến hành dưới sự lănh đạo của Đại tá Tư lệnh Lữ đoàn Nhảy Dù Nguyễn Chánh Thi, đang trên đà diễn tiến, có cơ nguy hiểm cho gia đ́nh trị Ngô Đ́nh Diệm-Ngô Đ́nh Nhu! Trong thời gian nguy hiểm đó, nếu gọi được Đại tá Trần Thiện Khiêm, Tư Lệnh Sư đoàn 21 bộ binh, cấp tốc đưa sư đoàn từ Mỹ Tho về, th́ kịp thời đảo ngược thế cờ! Nhưng, Bác sĩ TKT biết Trần Thiện Khiêm sẽ không nghe lời ông ta! V́ thế, TKT mới nhờ PNT ra mặt, trên tinh thần "bằng hữu chi giao" từ trước 1945 với Trần Thiện Khiêm, động viên ông ta, cấp tốc đem quân từ Mỹ Tho về Sàig̣n "cứu giá" Ngô tổng thống! Và Đại tá Trần Thiên Khiêm đă kéo quân về Sàig̣n kịp thời đẩy lui cuộc binh biến tự phát của Lữ đoàn Nhảy Dù, góp công lớn, bảo vệ được chế độ gia đ́nh trị họ Ngô! Nhờ đó, mà hai năm sau, ngày 6-12-1962, Trần Thiện Khiêm được thăng cấp Thiếu tướng, và được giữ chức Tham Mưu Trưởng Liên quân/Bộ Tổng Tham Mưu (thay cho thiếu tướng Nguyễn Khánh, để Khánh chuyển lên Pleiku làm Tư lệnh Quân đoàn II)

    Trung khi đó, việc ra công động viên Trần Thiện Khiêm đưa quân "cứu giá" của PNT đă trở thành câu chuyện riêng tư giữa 3 người (Tuyến-Thảo-Khiêm). Nhưng, v́ để thực hiện cho được kế hoạch "trèo cao" và "chui sâu" vào đầu năo trung ương của nền Đệ I VNCH, nên PNT đă viện hai lư do không thể tiếp tục ở lại Bến Tre: Một là, PNT đă giết nhiều Việt Cộng, nên đă bị Tỉnh ủy Cộng sản Bến Tre lên án tử h́nh PNT (?) Hai là, tướng Tư Lệnh quân khu IV Huỳnh Văn Cao đă thành kiến và muốn đẩy PNT vào chỗ chết (?). PNT đem hai lư do này nói với Bác Sĩ TKT, và nhờ ông TKT đề nghị với ông Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu, xin cho PNT thuyên chuyển về Sàig̣n! Mặt khác, PNT cho vợ đến Vĩnh Long tŕnh bày hai lư do đó cho Đức Cha Ngô Đ́nh Thục, và nhờ Đức Cha cứu PNT, bằng cách Đức Cha giùm nói với tổng thống Ngô Đ́nh Diệm ra lệnh cho người thay thế chức tỉnh trưởng Bến Tre của PNT! Cuối cùng Ngô tổng thống nể lời Đức Cha Thục. và nghe lời cố vấn của Ngô Đ́nh Nhu, đă quyết định thăng chức Trung tá cho PNT và rút về làm việc tại Sàig̣n! Và điều trung tá Trần Ngọc Châu về làm tỉnh trưởng Kiến Ḥa (tức Bến Tre) thay cho PNT vào tháng 12 năm 1960.

    Khi về Sàig̣n làm việc (1961-1962), PNT dựa vào thế của Đức Cha Ngô Đ́nh Thục, và nhờ sự giúp đỡ của Bác sĩ TKT; nhưng PNT vẫn chưa được ông Ngô Đ́nh Nhu tin cậy hoàn toàn, nên PNT chỉ được bố trí vào chức "Công Cán Ủy Viên" của Bộ Xây Dựng Nông Thôn (trực thuộc Phủ Tổng Thống), và đi thanh tra công việc xây dựng nông thôn ở các địa phương! Trước khi làm Thanh tra Xây Dựng Nông Thôn, PNT được cử đi "nghiên cứu chính sách b́nh định" theo lời mời của chính phủ Kennedy (?)

    Trong thời gian này, tên của PNT đă xuất hiện thường xuyên trên nguyệt san Bách Khoa, với những bài nghiên cứu về các h́nh thái chiến tranh nhân dân của Cộng sản Việt Nam trong thời kháng chiến chống Pháp! Nếu xét về bề ngoài, đây là cung cấp những kinh nghiệm chiến tranh của các Lực lượng Vũ trang của Cộng Sản, cho những nhà Quân sự cũng như các sĩ quan chỉ huy tác chiến của Quân lực VNCH biết, để chống lại một cách hữu hiệu. Đồng thời, PNT cố t́nh cho các nhà lănh đạo VNCH cũng như Hoa Kỳ biết: Phạm Ngọc Thảo là một nhà quân sự tài năng. Nhưng, nếu xét về mặt T́nh Báo, th́ đây là một h́nh thức Thông Tin Công Khai một cách hợp pháp, cảnh báo cho những nhà lănh đạo Quân Sự của Cộng Sản biết rằng: Không thể áp dụng chiến thuật chiến tranh thời chống Pháp, để đánh lại cuộc chiến tranh hiện đại của quân lực Mỹ-Việt! Bởi thế, trong Pḥng Tư Liệu Nghiên Cứu của Bộ Chỉ Huy Quân Sự Miền của Việt Cộng, cũng như của Bộ Tổng Tham Mưu QĐND của Cộng Sản ở Hànội, mua không thiếu một số nguyệt san Bách Khoa nào, có bài viết của Phạm Ngọc Thảo!

    Trong những năm 1961-1963, mặc dù Phạm Ngọc Thảo vẫn chưa "chui sâu" vào được trong cơ quan đầu năo của chế độ Ngô Đ́nh Diệm-Ngô Đ́nh Nhu, nhưng với quan hệ rộng răi trong các giới quân sự, chính trị và báo chí, nhất là ông rất thân với người cầm đầu Sở Mật vụ (TKT), nên có điều kiện thu thập nhiều tin tức, công khai cũng như bí mật, Cho nên PNT biết được mưu đồ chiến lược của Mỹ đối với Miền Nam Việt Nam, để báo cáo cho Lê Duẩn ở Hànội. PNT đă hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của một Điệp viên Chiến lược! Nhờ đó, mà tập đoàn lănh đạo Đảng CSVN – Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh, Vơ Nguyên Giáp… mới kịp thời chỉ đạo cuộc chiến tranh được gọi là "chống Mỹ cứu nước" trong giai đoạn 1961-1965!

    Giữa năm 1963, PNT được thăng cấp Đại tá, v́ "có công trong công vụ xây dựng nông thôn" (?) Kỳ that, v́ ông Ngô Đ́nh Nhu muốn dùng PNT trong việc thực hiện "chiến dịch BRAVO I"

    Bởi v́ vào lúc đó, thông qua các nguồn tin của T́nh báo Quốc ngoại, ông Ngô Đ́nh Nhu đă được biết: Chính Phủ Kennedy (Hoa K&#7923... đang có ư định "thay ngựa giữa đường" - Nghĩ là bỏ ông Diệm, đưa người khác lên thay để "chống Cộng hữu hiệu hơn" (?) Thật ra, Mỹ nghi ngờ ông Diệm "muốn bắt tay với Hồ Chí Minh". Do đó, ông Diệm đă tỏ ư không chấp nhận để cho quân đội Mỹ vào tham chiến ở Miền Nam Việt Nam (?) Cho nên, ông Nhu định ra tay trước bằng cách làm một cuộc chính biến gia đ́nh. Theo dự định, kết quả của cuộc chính biến này là đưa ông Nhu lên thay ông Diệm. Nhưng, v́ ông Diệm không đồng ư (!) Thế là, PNT mất cơ hội lập công để "trở thành vị tướng kế cận Tân tổng thống Ngô Đ́nh Nhu (?)

    Tương kế tựu kế, Bác sĩ TKT bàn với Đại tá PNT về việc lợi dụng một số tướng lĩnh đang có mưu đồ đảo chính chế độ gia đ́nh trị Diệm-Nhu, để tiến hành một cuộc "đảo chánh ḥa b́nh", làm thế nào vừa "giữ được sinh mạng cho gia đ́nh họ Ngô", vừa "cải cách được chế độ VNCH, không lệ thuộc vào Mỹ" (?) Tuy nhiên, để tránh cho các tướng lĩnh nghi ngờ "có bàn tay của Cộng sản ở phía sau", nên trong khi hội họp với các tướng lĩnh chỉ có Bác sĩ TKT ra mặt. C̣n Đại tá PNT th́ núp trong "bóng tối" để quan sát, theo dơi, phân tích và đánh giá thái độ của từng người tham gia đảo chánh (?) Nhưng, công việc đang tiến hành th́ Bác sĩ TKT bị cách chức Giám đốc Sở Mật Vụ, và bị đày đi làm Tổng Lănh Sự ở Cairo-Ai Cập (9-1963). Cho nên PNT đành phải bỏ kế hoạch đảo chánh đang c̣n trong thời kỳ trù tính (!) Và một lần nữa, PNT lỡ dịp tạo thế và lực, cho CSVN có cơ hội lật đổ chế độ VBCG trước năm 1965 (?)

    Cũng vào thời gian này, đă có một âm mưu đảo chánh quân sự để lật đổ chế độ gia đ́nh trị Diệm Nhu, do trung tướng Trần Văn Đôn, tham mưu trưởng lục quân, đang quyền chức Tổng Tham mưu trưởng (thay cho Đại tướng Lê Văn Tỵ đang chữa bệnh ở Hoa K&#7923..., cùng với các tướng Dương Văn Minh, Trần Thiện Khiên, Lê Văn Kim… tiến hành theo kế hoạch của C.I.A. (được Tổng thống Kennedy chấp thuận). Đó là cuộc đảo chánh ngày 1 tháng 11 năm 1963, với cái chết thê thảm của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu (!)

    Trong cuộc đảo chánh 1-11-1963, PNT giữ cái thế như "lục b́nh trôi" nghĩa là "có mặt trong hang ngũ tướng tá theo nhóm chủ trương đảo chánh, nhưng không làm ǵ hết". Sau đảo chánh, PNT cũng được thăng cấp Đại tá theo "ḍng nước chảy xuôi" (Miễn là ai có tham gia đảo chánh là có thăng cấp!?) Nhưng, PNT không muốn ở lại trong nước để chấp hành nhiệm vụ "chui sâu trèo cao" của Đảng giao nữa, v́ hai lư do: Một là, quá chán chường "t́nh người quốc gia" trước cái chết của hai anh em Ngô Đ́nh! Hai là, PNT biết Đại tướng đắc thế nhất sau đảo chánh (Dương Văn Minh) đă có thành kiến và nghi ngờ PNT. Do đó, PNT mới vận đồng, xin Hội Đồng Quân Lực Cách Mạng cho ông đi du học ở Hoa Kỳ - học tại Fort Lewenworth.

    Lần đi du học này PNT không xin phép Lê Duẩn trrước, mà khi học ở Mỹ, PNT mới thông báo cho ông ta biết, thông qua người anh là ông Phạm Ngọc Thuần, đang giữ chức Chủ nhiệm Ủy Ban Liên lạc Văn Hóa với nước ngoài ở Hànội. Lê Đức Thọ, Trưởng Ban Tổ chức TW Đảng trực tiếp chỉ đạo Cục T́nh báo Chiến lược, đă kết tội PNT về việc "làm trước báo cáo sau là hành vi vô tổ chức"! Đồng thời Lê Đức Thọ c̣n nghi ngờ PNT "đă cộng tác với C.I.A."? (Theo tiết lộ của Phan Triêm, Phó Ban Tổ chức TW, đặc trách ngành Điệp báo).

    PNT vừa rời Sàig̣n vào giữa tháng 12-1963, th́ ngày 30-1-1964, nhóm tướng Nguyễn Khánh-Trần Thiện Khiêm đă tiến hành lật đổ Dương Văn Minh (gọi là "Chỉnh Lư I"). Và tướng Nguyễn Khánh lên làm Thủ tướng kiêm Tổng Tư Lệnh Quân Lực VNCH.

    Đầu tháng 8-1964, PNT về nước, th́ ngày 27-8-1964, Nguyễn Khánh và Trần Thiện Khiêm thực hiện cuộc "Chỉnh Lư II", lập ra "Tam Đầu Chế": Quốc trưởng Dương Văn Minh, Thủ tướng Nguyễn Khánh, Tổng trưởng Quốc pḥng Trần Thiện Khiêm. Và Nguyễn Khánh đă kéo PNT về phủ Thủ tướng, giữ chức Giám đốc Báo chí. Sau cuộc âm mưu đảo chánh vào ngày 13-9-1964 của các tướng Lâm Văn Phát và Dương Văn Đức không thành, th́ trong hang ngũ tướng tá Quân Lực VNCH lại lan truyền tin đồn là: "Tướng Trần Thiện Khiêm với sự cố vấn của Đại tá PNT, đang âm mưu tiến hành đảo chánh nhóm Minh-Khánh"? Do đó, để ngăn ngừa hậu họa,, Nguyễn Khánh quyết định tống PNT đi Mỹ dưới h́nh thức "cử đi làm tùy viên báo chí cho ṭa Đại sứ VNCH tại Hoa Kỳ, vào đầu tháng 10-1964. (Lần này vợ con ông PNT cũng theo sang Mỹ và định cư tại Mỹ cho tới ngày nay).

    Đến ngày 24-10-1964, Trần Thiện Khiêm cũng bị Nguyễn Khánh đưa đi làm Đại sứ ở Hoa Kỳ. Một nghi vấn được đặt ra là: Vô t́nh hay cố ư, Nguyễn Khánh đă tạo cơ hội cho Phạm Ngọc Thảo và Trần Thiện Khiêm gặp nhau ở Mỹ, để họ có điều kiện bàn chuyện đại sự sắp tới của quốc gia VNCH?

    Sau khi Chánh phủ dân sự Trần Văn Hương ra mắt (4-11-1964), và "Hội Đồng Quân Lực" ra đời (18-11-1964), th́ tướng Nguyễn Khánh tuy không c̣n làn Thủ tướng, nhưng với quyền hành của Chủ tịch Hội Đồng Quân Lực, kiêm Tổng Tham Mưu Trưởng, tướng Khánh vẫn làm mưa làm gió một thời! Nguyễn Khánh đă nghĩ ngay đến chuyện triệt hạ PNT, để đập vỡ "bộ óc tham mưu" của tướng Trần Thiện Khiêm, nên đă nhân danh Bộ Ngoại Giao VNCH, đánh điện triệu hồi PNT về nước ngay, với ư đồ là bắt Đại tá PNT tại sân bay Tân Sơn Nhất!

    PNT chấp hành lệnh triệu hồi của Bộ Ngoại Giao nột cách nghiêm chỉnh, nhưng với dự mưu (đă bàn với tướng Trần Thiện Khiêm) là sẽ "tương kế tựu kế" lật đổ Nguyễn Khánh (?) Nhưng, khi PNT về đến Hongkong, được tin t́nh báo là Nguyễn Khánh đă bố trí quân cảnh đón bắt PNT vào đúng giờ hạ cánh tại Tân Sơn Nhất của chuyến máy bay mà PNT có mặt! Biết vậy, PNT quyết định bỏ chuyến bay đúng theo quy định, ở lại Hongkong một đêm. Và ngày hôm sau, bất thần đi chuyến bay khác về Sàig̣n, làm cho kế hoạch bắt PNT của Nguyễn Khánh bị thất bại! Nhưng, chính đây cũng là bước ngoặt kết thúc bi thảm cuộc dời của một điệp viên thượng thặng của Đảng CSVN (!)

    Đó là vào cuối tháng 12-1964, khi thoát khỏi bàn tay của Nguyễn Khánh, PNT vẫn sống, tới lui loanh quanh trong nội thành Sàig̣n, để t́m hiểu t́nh h́nh, t́m cách nóc nối với bạn bè, thân hữu. Nhưng, đến đầu năm 1965, Nguyễn Khánh cho an ninh quân đội truy lùng PNT ráo riết! Cho nên PNT phải tạm thời rút vào bí mật, nay ở biệt thự này, mai ở phố khác, khi th́ ở ngay trung tâm Sàig̣n, khi th́ ở trong con hẻm nào đó ở Chợ Lớn, lúc lên Thủ Đức lúc xuống Phú Lâm, hay sang Thủ Thiêm hoặc đến khu Phú Thọ Ḥa… Bọn an ninh của Nguyễn Khánh theo bén gót, nhưng không tài nào chộp được PNT! Trong thời gian rút vào bí mật của Đại tá PNT, cũng là thời gian đề PNT chuẩn bị kế hoạch đảo chánh vào ngày 19-2-1965!

    Trước khi tiến hành kế hoạch đảo chánh, PNT có dự mưu ám sát Nguyễn Khánh để dẹp cái chướng ngại lớn nhất của cuộc đảo chánh, nhưng không cơ hội để thực hiện! V́ vậy, ngày 12-2-1965, Đại tá PNT mới cùng nhóm cấp tá đồng mưu, như Trung tá Lê Văn Tư, Trung tá Đặng Như Tuyết, Trung tá Lê Hoàng Thao… và Đại tá Cao Hảo Hớn, họp bàn kế hoạch đảo chánh, trước hết là bắt Nguyễn Khánh, khống chế Bộ Tổng Tham Mưu. Cuộc họp đặt tại một địa điểm bí mật trong Chợ Lớn, PNT và các chiến hữu của ông cùng nhất trí hành động vào ngày 19-2-1965! Về danh nghĩa cầm đầu cuộc đảo chánh là thiếu tướng Lâm Văn Phát.

    Nhưng, đại sự không thành v́ nhiều lư do, trong đó có một lư do là không bắt được Nguyễn Khánh, v́ Khánh đă chuồn khỏi Sàig̣n trước khi PNT đưa quân đội đến bao vây tư dinh của Khánh ở bến Bạch Đằng, và ở Bộ Tổng Tham Mưu (?) Có mấy nghi vấn chung quanh sự kiện Nguyễn Khánh chuồn khỏi Sàig̣n trước giờ G. ngày 19-2-1965: Ai, trong nhóm đảo chánh đă mật báo cho tướng Nguyễn Khánh? Nhân vật nào của Sở T́nh Báo Mỹ (CIA) ở Sàig̣n đă thông báo cho Nguyễn Khánh về kế hoạch bắt Nguyễn Khánh của đại tá PNT? (Ông PNT có báo cho Trưởng Sở CIA ở Sàig̣n kế hoạch đảo chánh, để tranh thủ sự ủng hộ của Chánh phủ Mỹ?)

    Có một câu hỏi quan trọng mà cho đến nay vẫn c̣n là ẩn số: Kế hoạch đảo chánh của PNT có liên hệ ǵ tới dự mưu tấn công Sàig̣n vào tháng 5-1965 của Cộng sản miền Bắc?

    T́nh h́nh chính trị của VNCH từ sau cuộc đảo chánh 1-11-1963 đến đầu năm 1965, đă thường xuyên không ổn định! T́nh thế đảo chánh liên miên sẽ mang đến một hậu quả tai hại cho chế độ VNCH, mà làm lợi cho Cộng sản! Chính Robert S. McNamara, Bộ trưởng Quốc pḥng của Mỹ lúc ấy, phải than phiền rằng: "T́nh h́nh ở Việt Nam đang xấu đi và nếu Mỹ không có hành động mới, th́ thất bại là tất yếu. Nguy cơ thất bại của Mỹ ở Việt Nam là cực kỳ cao." ("In Retrospect, The Tragedy and Lessons of Vietnam" của Robert S. McNamara. Times Books, New York, USA, 4-1995, trang 171). Do đó, Cộng Sản Miền Bắc định lợi dụng thời cơ này, để tấn công Sàig̣n, mở màn cho cuộc Tổng Công Kích và Nổi Dậy toàn miền Nam, bắt đầu từ 19-5-1965 (theo dự định). Cho nên vào tháng 9-1964, Bộ Chính Trị Trung ương Đảng LĐVN đă cử Đại tướng Nguyễn Chí Thanh vào Miền Nam trực tiếp chỉ đạo thực hiện 'kế hoạch 19-5-1965". Nhưng Hànội đă thất bại, v́ Mỹ đă quyết định ồ ạt ném bom miền Bắc, nhằn hủy diệt tiềm lực chi viện cho Cộng Sản Miền Nam, bắt đầu từ 17-2-1965! Đồng thời trên chiến trường Miền Nam, quân lực Hoa Kỳ cũng mở những cuộc hành quân quy mô "T́m và Diệt" để đập tan đầu năo chỉ huy của Việt Cộng tại mật khu Dương Minh Châu (Tây Ninh).

    Sau khi tiến hành cuộc đảo chánh 19-2-1965 thất bại, PNT và những người đồng mưu đều phải lẩn trốn, v́ Hội Đồng Quân Lực do Nguyễn Khánh là chủ tịch, đă kết tội họ là "những phần tử phản quốc!", trong đó đối tượng chính mà Nguyễn Khánh quyết diệt cho được là Phạm Ngọc Thảo! Kể từ tháng 3-1965, Đại tá PNT coi như là "Tôi Phạm Tại Đào". Cảnh sát Quốc gia và An ninh Quân đội đă tung nhân viên đi lùng sục ông PNT khắp nơi!

    Trong những tháng 3, 4, 5-1965, Đại tá PNT vẫn cải trang, thay đổi phương tiện di chuyển, thay đổi chỗ ở, nhưng không ra khỏi thành phố Sàig̣n-Chợlớn-Giađịnh, để t́m cách thực hiện phương sách "thua keo này bày keo khác"! Cuối tháng 5-1965, Đại tá PNT cùng với nhóm cấp tá đồng mưu, đă tiếp xúc với ông giáo Trần Văn Hương, bày tỏ ư mời ông nhận chức Thủ tướng, nếu cuộc đảo chánh vào ngày 20-6-1965 thành công (theo dự định) (?).

    Nhưng…

    Ngày 19-6-1965, các tướng Thiệu-Kỳ đă tiến hành đảo chánh, được sự ủng hộ của chính phủ Mỹ, lật đổ và tống Nguyễn Khánh ra khỏi Hội Đồng Quân Lực và Bộ Tổng Tham mưu, ép Quốc trưởng Phan Khắc Sửu và Thủ tướng Phan Huy Quát trao chính quyền dân sự cho chính quyền quân phiệt; với Nguyễn Văn Thiệu làm Chủ tịch "Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia" (tương đương Quốc trưởng), Nguyễn Cao Kỳ làm Chủ tịch "Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương" (giống như thủ tướng). Cuối tháng 6-1965, Chính quyền quân phiệt Thiệu-Kỳ đă lập ṭa án quân sự để xử những sĩ quan tham gia 2 cuộc đảo chánh không thành, do tướng Lâm Văn Phát và Đại tá Phạm Ngọc Thảo cầm đầu (trên 150 sĩ quan). Bốn người bị xử tử vắng mặt là: Thiếu tướng Lâm Văn Phát, Đại tá Phạm Ngọc Thảo, Trung tá Lê Hoàng Thao và Nguyễn Bảo Kiếm (tức Nguyễn Kim Bảo).

    Từ khi bị chính quyền quân phiệt kết án tử h́nh, PNT lúc đầu c̣n lẩn trốn trong nội thành Sàig̣n, nhưng ngày qua ngày, bị bọn an ninh, mật vụ, cảnh sát đua nhau truy lùng PNT để lấy món tiền thưởng lớn (3 triệu). PNT đành phải rời khỏi nội thành Sàig̣n, lên ẩn trú tại biệt thự của bà Dược sĩ Nguyễn Thị Hai, ở làng Đại Học Thủ Đức. Nhưng, Đại tá PNT vẫn không thể ẩn trú ở lâu hơn nữa, tại ṭa biệt thự sang trọng cỉa bà Dược sĩ nổi tiếng là "có quan hệ đặc biệt với tướng Thiệu" (?), bởi v́ bọn an ninh quân đội đă lảng vảng chung quanh ngôi biệt thự này, ngày càng nhiều! Do đó, Đại tá PNT quyết định vào ẩn trú trong Ḍng Tu Đa Minh (Thủ Đức), mặc áo tu sĩ để cho người ngoài không để ư!

    Nhưng, có một tu sĩ Đa Minh biết PNT là một tử tội, mà chính quyền đang treo giải thưởng 3 triệu đồng, nếu ai báo cho ngành an ninh bắt được, nên sinh ḷng tham, đă mật báo thẳng cho ông Chủ tịch Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia (?) Tướng Thiệu lập tức ra lệnh cho Tổng Nha Cảnh Sát Quốc Gia và Nha An Ninh Quân Đội, phối hợp tổ chức một cuộc hành quân vây ráp Ḍng Tu Đa Minh. Nhưng, ngay trong đêm vây ráp đó, PNT đă được sự giúp đỡ của nhiều tu sĩ Đa Minh, nên mới thoát ra khu Rừng Chồi, và chuồn thẳng về trú ẩn tại xứ Đạo Hố Nai (Biên Ḥa), nơi có giáo dân cơ sở của PNT, và đặc biệt là cha xứ cai quản nhà thờ Tân Mai (Phạm Văn Hùng) là vị linh mục rất thân t́nh với Đại tá PNT.

  10. #60
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản

    Ăn cơm Quốc Gia Thờ ma Cộng Sản
    Từ PHẠM NGỌC THẢO Đến PHẠM XUÂN ẨN
    Cùng Ôm Khối Hận Đời Mang Theo Xuống Tuyền Đài!



    Lê Tùng Minh
    P2




    Đầu tháng 7-1965, Đại tá PNT đă quyết định đánh một ván bài liều lĩnh (không hiểu PNT suy nghĩ lợi hại của ván bài này như thế nào?) bằng cách viết thư cho tướng Nguyễn Văn Thiệu, đề nghi: Nếu ông Chủ tịch Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia ra lệnh xóa bỏ bản án tử h́nh cho PNT, th́ ông sẵn sang hợp tác, và hết ḷng phục vụ cho nền Đệ nhị VNCH (?) Đại tá PNT đă nhờ linh mục Phạm Văn Hùng chuyển bức thư quan trọng đó cho ông Thiệu. Ván bài liều lĩnh này đă thay đổi số phận của "người hùng thời thế"!

    Tướng Nguyễn Văn Thiệu đă "chấp nhận" lời đề nghị của Đại tá Phạm Ngọc Thảo, không một chút do dự (?) (Ông Nguyễn Văn Thiệu đă hẹn gặp Đại tá PNT tại nhà hàng Đường Sơn Quán ở giữa vườn cao su Thủ Đức - nơi ăn chơi của các tướng tá). Nhưng, đó chỉ là cái bẫy để cho PNT sa vào lưới của an ninh quân đội (!) "Thông minh cả đời, dại khờ trong một lúc" chính là trường hợp này của Đại tá Phạm Ngọc Thảo!

    Đúng ngày giờ hẹn (9 giờ đêm 15-7-1965), do tướng Nguyễn Văn Thiệu định, Đại tá PNT đă đến nhà hàng Đường Sơn Quán, nhưng vắng mặt ông Thiệu mà chỉ có mấy sĩ quan cấp tá quen mặt (?), Đại tá PNT sinh nghi, nhưng chưa kịp rút lui th́ đă bị một trong 4 viên cấp tá, nả hai phát đạn súng lục vào ngay quai hàm, xuyên từ má này sang má kia, làm gẫy cả hàm răng. Nhưng do bản năng sinh tồn c̣n kịp rút súng ra bắn trả lại, và thừa cơ chạy trốn thoát khỏi ṿng vây trong đêm tối, ẩn núp trong một cái hố, tại vườn cao su! Những sĩ quan được tướng Thiệu giao nhiệm vụ hạ sát PNT, đồng nhận định "PNT trốn được nhưng chắc không sống được" v́ thấy một vũng máu của nạn nhân để lại (?) Do đó, họ không lùng xục tiếp! Nhờ vậy mà PNT mới có cơ hội, ráng sức lết về tới xóm Đạo th́ trời đă gần sáng.

    Sáng hôm sau, khi đă được một giáo dân, vốn là cơ sở của PNT, cầm máu và băng bó vết thương, nhưng v́ mất máu quá nhiều, nên PNT rất yếu, lúc hôn mê lúc tỉnh… nếu không được tiếp máu và chữa trị ngay, th́ PNT khó kéo dài sự sống. Cho nên, lúc tỉnh táo Đại tá PNT có nhờ một giáo dân cơ sở về Sàig̣n báo cho người chị thứ Sáu của ông (tức bà Josephine Phạm Ngọc Thuần), đem xe lên chở PNT về chữa trị gấp! Nhưng, rủi thay người chị lại đi vắng (!) Trong khi đó, số sĩ quan nhận lệnh tướng Thiệu đi hạ sát Đại tá PNT, về báo cáo thực trạng PNT đă bị bắn nát mặt, không thể sống mặc dù đă chạy thoát trong đêm tối (?) Tướng Thiệu nói: "Nếu hắn chết th́ phải thấy xác của hắn!" Thế là đám đàn em của ông tướng Chủ tịch "Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia", sáng sớm hôm sau, dẫn theo mấy con "quân khuyển", trở lên vườn cao su truy lùng tiếp… Bọn họ đă lần theo vết máu và sự đánh hơi của mấy con chó săn nhà nghề… và cuối cùng bọn họ truy lùng tới ngôi nhà mà PNT đang ẩn trú. Lúc đó, Đại tá PNT đă kiệt sức, không c̣n đủ lực để phản kháng! Đám sĩ quan truy lùng PNT tức tốc gọi Ty An Ninh Quân Đội Biên Ḥa đưa xe đến chở "tên tử tội PNT" về Nha An Ninh Quân Đội ở Sàig̣n, ngay trưa ngày 16-7-1965!

    Tại sao Đai tá Phạm Ngọc Thảo không rút vào chiến khu D ở cách Thủ Đức không xa lắm, mà để phải bị rơi vào cảnh thảm hại như vậy? Đây chính là một bí ẩn trong cuộc đời của "người hùng thời thế" Phạm Ngọc Thảo!

    Trong những năm 1964-1965, Lê Duẩn (Tổng Bí Thư Đảng CSVN ở Hànội) đă trực tiếp giao cho Nguyễn Văn Linh (Bí Thư Trung ương cục Miền Nam), trách nhiệm "chỉ đạo đơn tuyến" với Đại tá Điệp viên Lê Minh (tức Phạm Ngọc Thảo). Việc PNT hợp tác với CIA cũng được sự chấp thuận của Nguyễn Văn Linh. Ngay mưu đồ cùng tướng Lâm Văn Phát tiến hành đảo chánh (19-2 và 20-6-1965) cũng được sự đồng ư của Mười Cúc (Nguyễn Văn Linh) (Theo sự tiết lộ của Mười Quảng - tức Lê Xuân Tùng - làm Bí thư riêng cho Mười Cúc từ 1964 đến 1976. Sau này có thời gian Lê Xuân Tùng đắc cử vào Bộ Chính Tri, và được cử làm Bí thư Thành ủy Hànội).

    Có một sự thật về tướng Lâm Văn Phát là: Cha của tướng Phát là Lâm Văn Phận cũng là Đảng viên CSVN! Chị của tướng Phát là Lâm Thị Phấn, đảng viên CSVN, Cán bộ T́nh Báo Chiến Lược của Ban Quân Báo Nam bộ. Bản thân tướng Phát cũng có một thời (1946-1948) là Trung đội trưởng Vệ Quốc Đoàn của Việt Minh!

    V́ vậy, nếu trong những ngày tháng lâm nạn "thập tử nhất sanh" này, Đại tá PNT muốn rút vào chiến khu th́ đâu có khó khăn ǵ? Nhưng, tại sao ông PNT không chịu rút vào rừng? Hay là Mười Cúc không cho rút vào chiến khu mà phải "bám trụ" để "tiếp tục sứ mệnh vinh quang của Đảng giao"? Điệp viên Lê Minh không thể tiết lộ với ai trước khi chết! Nguyễn Văn Linh chắc chắn đă báo cáo cho Lê Duẩn, nhưng cả hai lăo già này đều mang theo bí mật phức tạp đó xuống âm phủ, th́ c̣n ai biết được?

    Tuy nhiên, căn cứ vào kinh nghiệm thực tế của nhiều cán bộ hoạt động trong ḷng địch, khi bị lộ không c̣n hoạt động được nữa, hoặc đă bị địch bắt nhốt vào nhà tŕ, khi trở về chiến khu đều bị Đảng CSVN đ́nh chỉ công tác, giam lỏng bằng h́nh thức "kiểm thảo tự phê b́nh khuyết điểm", "học tập, chỉnh huấn cải tạo tư tưởng"… Sống trong hoàn cảnh bị giam lỏng trong rừng sâu, lại bị "Tổ chức Cách mạng" không tin và nghi ngờ: "Nặng th́ đă bị địch mua chuộc, trở về làm nội gián cho địch! Nhẹ th́ đă biến chất, dao động, không c̣n ư chí cách mạng!" - Sống mà bị nghi ngờ như thế, thà chết c̣n có ư nghĩa hơn! Có lẽ v́ quá hiểu cái thực tế phũ phàng đó, nên chi Đại tá Phạm Ngọc Thảo không rút vào chiến khu, mà kiên quyết bám trụ, nếu cơ may c̣n sống th́ có thể làm nên sự nghiệp lớn, nhưng rủi mà chết th́ cũng chết một cách oanh liệt, để tiếng muôn đời!

    Khi viết bộ tiểu thuyết t́nh báo "Ván Bài Lật Ngửa" (gồm 6 tập) tác giả Nguyễn Trường Thiên Lư (tức là Trần Bạch Đằng) đă hư cấu đến gần hai phần ba về nhân vật Nguyễn Thành Luân (tiểu thuyết hóa h́nh tượng "người hùng thời thế" Phạm Ngọc Thảo!).

    Ngày 16-7-1965, Đại tá PNT đă bị đưa về Nha An Ninh Quân Đội. Tại đây, Đại tá PNT đă bị thẩm vấn, tra tấn liên tục… nhằm bắt buộc Đại tá PNT khai ra những tá, tướng tham gia, mưu đồ đảo chánh c̣n sống ngoài ṿng pháp luật (?) Nhưng ông PNT chẳng hề khai ai, mà chỉ luôn miệng chửi Thiệu-Kỳ… Thiếu úy An Ninh Quân Đội tên là Hùng Xùi là người trực tiếp tra tấn Đại tá PNT, đă báo cáo lên trên về "thái độ ngoan cố" của PNT! Ông Chủ tịch Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia liền ra lệnh cho PNT "đi chầu Diêm Vương", nhưng "không được để lại chứng tích ǵ"!

    Đêm 17-7-1965, Hùng Xùi đă dùng thủ thuật lưu manh, "bóp dái" ông PNT cho đến khi hồn ĺa khỏi xác (!). Sau đó, xác của PNT, chỉ mặc có cái quần đùi, được bỏ vào bao ny-lông, cho vô quan tài rẻ tiền nhất, đem chôn tại nghĩa trang quân đội ở G̣ Vấp. Trên đầu mộ có tấm bia gỗ, trên đó có viết 4 chữ: "Vô Danh Đặc Biệt".

    Sau khi tác phẩn "Ván Bài Lật Ngửa" của Trần Bạch Đằng ra đời, và theo đó báo chí của chế độ CHXHCNVN đua nhau viết bài suy tôn Phạm Ngọc Thảo là một Liệt Sĩ Anh Hùng trên mặt trận t́nh báo chiến lược của CSVN, đối đầu với t́nh báo của đại siêu cường Hoa Kỳ (CIA). Rơ ràng, cái mũ vinh quang đem đội lên đầu người đă chết, chỉ là sự che đậy chính sách vắt chanh bỏ vỏ đối với những trí thức theo Đảng CSVN, khi họ không c̣n giá trị lợi dụng nữa!

    Khối hận đời của Người Hùng Thời Thế Phạm Ngọc Thảo là ở chỗ khi Đảng cần ông th́ ông tận tâm phục vụ, không ngại hy sinh đời sống riêng tư và hạnh phúc cá nhân! Nhưng, đến khi ông cần đến sự hỗ trợ của Đảng CSVN để thoát khỏi sự nguy hiểm đến tính mạng th́ Đảng CSVN lại làm ngơ, để cho Phạm Ngọc Thảo tự sanh tự diệt!



    II – Nhà Báo Tài Ba Phạm Xuân Ẩn (1927-2006)



    Phạm Xuân Ẩn (PXA) sinh vào năm 1927 tại Biên Ḥa, trong một gia đ́nh viên chức hạng trung. PXA bước vào nhà trường Tiểu học từ năm 1934, và khi anh tốt nghiệp Tiểu học đúng vào năm 1939. Vào thuở tuổi 13 (1927-1939) PXA đă có ư thức về "nỗi nhục mất nước" của dân tộc ḿnh. Bởi vậy, từ khi bước vào bậc Trung học, PXA đă cố công sưu tầm những bài viết của Nguyễn An Ninh, đă đăng trong các tờ báo "Tiếng Chuông Rè", Anh thường nói với bạn học rằng: "Lớn lên tôi phải viết báo như ông Nguyễn An Ninh".



    Năm 1943, PXA đă đậu bằng Thành Chung. Nhưng, v́ hoàn cảnh gia đ́nh và t́nh h́nh thời cuộc (Nhật đă đưa quân vào chiếm Đông Dương, Chiến tranh thế giới lần thứ 2 đă tràn đến Việt Nam), nên PXA không thể tiếp tục học lên Ban Tú Tài. Năm 1944, PXA vừa tṛn 18 tuổi, anh đă xin được việc làm "sửa chữa bản in" ở một nhà in "Minh Châu" trên đường Sabourain (Saigon).

    Trong thời gian làm việc tại nhà in Minh Châu (1944-1945) PXA đă được chú Ba Mạnh, người thợ xếp chữ của nhà in, đưa vào tổ chức Mặt Trận Việt Minh (Theo hồ sơ lư lịch của PXA, khi học lớp T́nh Báo Nam Bộ, khóa 3, niên khóa 1951-1952)

    Cách Mạng Tháng 8-1945 bùng nổ, PXA được Mặt Trận Việt Minh Đặc Khu Sàig̣n - Gia Định giao trách nhiệm tham gia vào Ban Lănh Đạo Học Sinh Sinh Viên Sàig̣n-Gia Định, Khi quân Pháp theo chân quân đồng minh Anh-Ấn tái chiếm Sàig̣n (23-9-1945) PXA có nhiệm vụ ở lại bám trụ, tham gia lănh đạo Phong Trào Học Sinh-Sinh Viên Chống Pháp! Chính PXA là một trong số cốt cán lănh đạo Phong Trào Học Sinh Trần Văn Ơn (1950).

    Cuối năm 1950, do yêu cầu đào tạo Cán Bộ T́nh Báo Chiến Lược, và hai tiêu chuẩn hang đầu là: Một, cán bộ đă được thử thách trong phong trào đấu tranh chống Pháp ở trong ḷng địch, hay là trong chiến đấu ngoài mặt trận đối địch với giặc Pháp. Hai, phải có tŕnh độ Trung Học, sử dụng được tiếng Pháp hoặc tiếng Anh! PXA có đủ 2 tiêu chuẩn hàng đầu đó. Đặc biệt, PXA c̣n sử dụng được 2 ngôn ngữ Pháp và Anh. V́ vậy, PXA đă được Khoa Mật Vụ Đặc Khu Sàig̣n-Gia Định tuyển chọn, và đưa vào chiến khu Đồng Tháp để dự khóa đào tạo Cán Bộ T́nh Báo Chiến Lược, do Ban T́nh Báo Nam Bộ tổ chức và Cục T́nh Báo Trung ương huấn luyện. Khi khóa học kết thúc (6-1952), cũng là lúc PXA được kết nạp vào Đảng CSVN, mang bí danh Hai Trung. Sau đó, PXA được đưa về chiến khu U-Minh để dự lớp "đào tạo phóng viên cấp tốc" trong ṿng 3 tháng do Nhà báo-Giám đốc Sở Thông Tin Nam bộ - Lưu Quư Kỳ, trực tiếp huấn luyện. (Theo hồ sơ đă dẫn).

    Từ nay, cuộc đời của chàng trai trí thức Phạm Xuân Ẩn (24 tuổi) đă bước sang một giai đoạn đặc biệt của người chiến sĩ vô danh!

    Đầu năm 1953, PXA được đưa về Sàig̣n hoạt động t́nh báo theo hệ thống đơn tuyến, thuộc mạng lưới Điệp Báo D.36, do Thiếu tướng Hoàng Đạo - Trưởng Ban Quân Báo Nam Bộ, trực tiếp chỉ đạo. Về mặt công khai hợp pháp, PXA là phóng viên thời sự của nhật báo Đuốc Nhà Nam do ông Trần Tấn Quốc làm chủ bút. (Tờ Đuốc Nhà Nam có khuynh hướng ủng hộ cuộc kháng chiến chống Pháp của Việt Minh!). Trong thời gian làm phóng viên thời sự cho nhật báo Đuốc Nhà Nam, PXA lấy bút danh là Trần Long Ẩn.

    Sau tháng 7-1954. PXA được Cục T́nh Báo Trung Ương, do Lê Đức Thọ chỉ đạo, bí mật đưa sang Đông Đức, để dự lớp huấn luyện T́nh Báo Quốc Tế, do Sở Mật Vụ Liên Xô (KGB) tổ chức và huấn luyện cho khối XHCN. Khóa học kéo dài một năm, vừa học lư thuyết vừa thực hành. Năm 1956, sau khi hoàn thành khóa học đặc biệt này, PXA trở về Sàig̣n qua con đường Paris-Phnompenh-Sàig̣n. (Theo hồ sơ của Cục Phản Gián trung ương).

    Năm 1956 là năm nền Đệ Nhất VNCH ra đời do ông Ngô Đ́nh Diện làm Tổng thống, cũng là năm quân Pháp rút khỏi Việt Nam. Và từ đó là sự bành trướng thế lực của Mỹ. Do đó, trước đây đối tượng điều tra chính của T́nh báo CSVN là Pháp, bây giờ đối tượng điều tra chính là Mỹ! Cho nên, nhiệm vụ đầu tiên của T́nh Báo CSVN nói chung, T́nh Báo Viên PXA (tức Hai Trung, tức Năm An, tức Z.21) là phải điều tra Hệ thống tổ chức, nội dung hoạt động và nhân sự của các tổ chức của Mỹ đă có mặt ở Nam phần Việt Nam, như USOM (United States Operations Mission – Đoàn Công tác Hoa k&#7923... ), MAAG (Military Assistance Advisory Group - Đội Cố Vấn Viện Trợ Quân S&#7921..., MACV (Military Assistance Command Vietnam - Bộ Chỉ huy Yểm trợ Quân sự cho Việt Nam) ...

    Nhận thấy được sở trường của PXA là, thông qua môi trường báo chí để hoạt động t́nh báo, th́ đạt được hiệu quả cao, V́ vậy, Cục T́nh Báo Trung ương CSVN, đă đề nghị với Lê Đức Thọ - Trưởng Ban Tổ Chức trung ương Đảng, trực tiếp chỉ đạo T́nh báo Chiến lược, cho PXA đi tu nghiệp về ngành báo chí ở Mỹ, từ 1957 đến 1959. Cái khó là làm sao xin được học bổng của chánh phủ Hoa kỳ cấp cho ngành báo chí của chính quyền VNCH (?) - Nghĩa là tạo điều kiện hợp pháp lâu dài cho PXA – "Người của VNCH nhận học bổng của đồng minh Hoa kỳ, để trở về đóng góp cho sự phát triển ngành báo chí quốc gia!" Và nhờ sự vận động của những nhà báo ủng hộ Việt Minh nằm trong Ban Chấp Hành Hội Kư Giả Nam phần của chế độ VNCH, nên Bộ Ngoại giao VNCH đă đồng ư cho PXA nhận học bổng của chính phủ Hoa Kỳ đi tu nghiệp 2 năm (1957-1959) về ngành báo chí, tại trường Đại học California. Chính lần đi tu nghiệp ngành báo chí ở Hoa kỳ trong hai năm 1957-1959, đă dọn đường cho PXA đi vào làng báo quốc tế, cũng có nghĩa là mở rộng đường cho PXA hoạt động t́nh báo!

    Trong hai năm tu nghiệp ở Mỹ, PXA không chỉ có học tập, mà c̣n kết hợp việc học tập với công tác điều tra t́nh báo, trên cơ sở nghiên cứu những tài liệu đăng công khai trên các tờ báo lớn của Mỹ, như Washington Post, New York Times… cùng với việc sưu tầm tài liệu tồn trữ trang các thư viện Đại học, để T́m hiểu Âm mưu Chiến lược của Mỹ đối với miền Nam Việt Nam. Theo kết quả điều tra, nghiên cứu của PXA, "đă góp phần quan trọng, làm sang tỏ "Âm mưu Chiền lược của Mỹ đối với miền Nam Việt Nam" trong giai đoạn 1961-1965!" (Theo sự đánh giá của Nguyễn Văn Linh, TBT Ban Chấp Hành TW Đảng CSVN khóa VI, nhận xét một trong những thành tích của PXA, khi đề bạt PXA lên Thiếu tướng, tháng 12-1989 – Xem hồ sơ đề bạt cấp tướng của Ban Tổ chức TW, năm 1989-1990).

    Đầu năm 1960, PXA trở về Sàig̣n, với tư cách là phóng viên của Hăng Thông Tấn Reuters (Anh quốc), đồng thời là công tác viên của nhiều hăng thông tấn nước ngoài khác. Nhưng, sự thật đó, chỉ là cái vỏ bên ngoài của một điệp viên cộng sản mà thôi. Nhiệm vụ chính, quan trọng nhất của PXA là bằng mọi cách "nắm bắt cho được Âm Mưu và Kế Hoạch thực hiện Chiến lược Chiến tranh của Mỹ ở Miền Nam Việt Nam, trong giai đoạn 1961-1965!"

    Ngày 28-1-1961, tổng thống Mỹ John F. Kennedy (1961-1963) đă thông qua "Chiến lược Chiến tranh Đặc biệt", và quyết định thí nghiệm chiến lược mới đó tại chiến trường Nam Việt Nam! Phương thức tiến hành "Chiến tranh Đặc biệt" là dùng quân lực VNCH trực tiếp giao chiến với các lực lượng vũ trang của Việt Cộng, do Mỹ tổ chức, trang bị, huấn luyện và chỉ huy! Để giành thắng lợi trong cuộc "Chiến tranh Đặc biệt", ngày 4-5-1961, tổng thống Kennedy quyết định tăng viện trợ gấp đôi về mặt quân sự cho chính quyền Ngô Đ́nh Diệm; đồng thời gợi ư sẽ đưa quân đội Mỹ sang tham chiến ở chiến trường Nam Việt Nam. Tiếp theo, ngày 7-5-1961, Hội Đồng An Ninh Quốc Gia Hoa Kỳ đă họp phiên đặc biệt, để xem xét việc sử dụng phương tiện chiến tranh hiện đại của Mỹ tại Việt Nam, để bảo đảm điều kiện tốt nhất cho quân đội Mỹ, và nếu cần thiết sẽ có sự tham chiến của quân đội các nước trong khối SEATO! Và đến ngày 13-6-1961 Thông Cáo Chung Lyndon B. Johnson – Ngô Đ́nh Diệm ra đời, coi như hoàn tất công việc chuẩn bị tiến hành "Chiến tranh Đặc biệt"! [Thông Cáo Chung này có mấy điểm chính như sau: Tăng viện trợ kinh tế và quân sự; phát triển các lực lượng chính quy của quân lực VNCH; tăng cố cấn quân sự Mỹ và kêu gọi sự giúp đỡ của các nước trong khối SEATO; tăng cường công tác b́nh định nông thôn...]

    PXA đă thu thập tin tức bằng cả hai nguồn: Nguồn tin công khai của các hăng thông tấn nước ngoài, đặc biệt là của Hoa Kỳ, và nguồn tin bí mật, khai thác sự tiết lộ từ các quan chức của Ngũ Giác Đài, của C.I.A… Và "Z.21 đă hoàn thành kịp thời và xuất bản về tập tài liệu "âm mưu và kế hoạch thực hiện chiến tranh đặc biệt: của Mỹ ở Nam Việt Nam" (Z.21 là bí số của PXA – Theo đánh giá của Cục T́nh Báo Trung ương, trong cuộc họp tổng kết thành tích T́nh Báo trong chiến tranh "chống Mỹ cứu nước", Hànội, tháng 12-1978).
    Last edited by alamit; 16-05-2012 at 11:48 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 4 users browsing this thread. (0 members and 4 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •