Page 58 of 121 FirstFirst ... 84854555657585960616268108 ... LastLast
Results 571 to 580 of 1204

Thread: "Pháp nạn 1963" đang được khởi động lại tại Hải ngoại

  1. #571
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Location
    Travel around (English speaking countries only)
    Posts
    1,251
    Quư vị coi nè, cái ông Cao Cầu này là người rất mất tư cách, người lớn mà ăn nói tục tĩu, mất dạy, tự nhiên đi chửi Jackie nè:

    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...033#post174033

    Mà trong cái thread đó, Jackie hổng có post cái nào hết trơn. Tự nhiên bị mát mát ăn nói tục tĩu vậy đó. Từ ngày Cao Cầu ra sức chửi ông Ngô Đ́nh Diệm, Cao Cầu mới làm bộ chững chạc.

    Bà con đừng có tin cái đồ trôi sông lạc chợ này.


    Đồng chí pheng thân mến của chúng dạy rằng: 30/4 là Ngày Quốc Hạnh

  2. #572
    chuot_congus
    Khách
    Công nhận người đạo Thiên Chúa cũng tốt lắm ,biết cách che đậy cái ǵ xấu .Đó là sự thông minh do Thiên Chúa ban ân .:D
    Chai nước mắm dán nhản hiệu Thiên Hương , mùi vị thơm ngon .

  3. #573
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Cao Cầu + Tuệ Chương Hoàng long Hải vẫn c̣n trong cơn mê,vẫn nuôi căm thù ,đấu tố TT Diệm.Tự hạ nhân cách của chúng nó

    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    Biết tội ác của VC để nuôi căm thù , chờ ngày phục quốc, nhưng cũng đừng quên tội ác của Ngô gia

    TÓM TẮT NGUYÊN NHÂN " PHÁP NẠN 1963 " QUA BẢN TƯỜNG TR̀NH CỦA PHÁI ĐOÀN ĐIỀU TRA LIÊN HIỆP QUỐC


    (http://giaocam.saigonline.com/HTML-P...DeNhatVNCH.pdf)

    vấn đề Phật Giáo. đó là một cuộc khủng hoảng khởi phát từ vụ va chạm ở Huế về vấn đề
    treo cờ. Lúc đầu nó chỉ là một cuộc va chạm riêng biệt và không quan trọng ǵ, nhưng sau
    đó, ‘’do sự can thiệp của các phần tử quá khích’’nên nó lại trở thành một phong trào lớn đ̣i
    hỏi chống Chính Phủ.

    vụ Phật Giáo chỉ có một khía cạnh Tôn Giáo giới hạn, và chính trị là phần chính, nhất là ở giai đoạn
    cuối của nó

    ‘’Một số cơ quan thông tin ngoại quốc, chẳng hiểu ǵ vấn đề từ đầu, đă vô t́nh hay cố ư đầu độc dư luận quốc tế’’ và ‘’không hề có ngược đăi hoặc kỳ thị đối với Phật Giáo’’

    vấn đề hoàn toàn khác với những quan điểm mà họ đă biết qua tường thuật bóp méo và cục bộ của báo chí và các nguồn tin khác có ác cảm với Chính Phủ

    Nhưng trong bối cảnh Lịch Sử của Việt Nam, phong trào Phật Giáo đă đi lạc con đường của nó. Nó đă đặt cho nó những mục tiêu chính trị đến mức có tham vọng lật đổ Chính Phủ.

    Phật Giáo là một Tôn Giáo chủ trương hoàn toàn tách rời thế sự. Thấy các Tôn Giáo khác bành trướng họ kết luận rằng: Họ đang bị đàn áp.’’

    người Công Giáo có tổ chức tốt hơn về việc đời, trong khi người theo Phật Giáo tản mát và không có tổ chức.

    Âm mưu chống Chính Phủ do Ủy Ban Liên Phái tổ chức. Ủy Ban này chỉ đại diện cho một phần của Phật Giáo Việt Nam. Những Phái khác không đồng ư với họ, nhưng bị phiền toái v́ thiện cảm với họ. Cùng một Tôn Giáo, họ cảm thấy phải liên đới với người đồng đạo. Đây là điều mà người ngoại quốc lợi dụng. Cuộc âm mưu thành h́nh v́ có những kẻ khích thích, đặc biệt là giới báo chí Mỹ, họ khuấy động dư luận quốc tế chống Chính Phủ. Tất cả các tổ chức đều do Ủy Ban Liên Phái điều khiển

    Chính Phủ thấy trước việc này và đă bắt được tài liệu liên quan đến chuẩn bị biểu t́nh.Các tài liệu đó xuất phát từ những người Phật Tử quá khích, cộng sản và ngoại nhân.

    vụ Phật Giáo là một cơ hội như vàng để chia rẽ Việt Nam, một dịp duy nhất để lợi dụng cực đoan chống Chính Phủ’’ (trang 46) ‘’Âm mưu là khiêu khích dồn Chính Phủ vào thế phải bắt càng nhiều người càng tốt, và gây đổ máu bằng cách bắn vào cảnh sát

    Tỷ lệ Phật Giáo trong Chính Phủ và Quân Đội

    Ông Gunewardene: ‘’Trong Chính Phủ có bao nhiêu người theo Phật Giáo ?’’
    Ông Cố Vấn Chính Trị: ‘’Ba phần tư’’ (8/13)
    Ông Gunewardene: ‘’Và bao nhiêu người trong Quân Đội?’’
    Ông Cố Vấn Chính Trị: ‘’Trong 17 ông Tướng, 14 người là theo Đạo Phật Giáo... ’’

    cho đến khi có vụ Phật Giáo, chúng tôi không thấy có nhu cầu tu chỉnh Dụ số 10 v́, tuy rằng trên giấy tờ những điều kiện trong văn kiện rất gắt gao về sự kiểm soát các Hội, Chính Phủ không hề áp dụng các điều kiện đó.

    Âm mưu cộng sản từ năm 1960,âm mưu (và vị vậy danh từ ‘’âm mưu’’ mới được dùng trong tài liệu) là một âm mưu cộng sản, đă dự tính từ năm 1960, khi đạt thỏa hiệp về h́nh thức xáo trộn sẽ gây ra. Tôi chỉ có thể kết luận rằng Thông Tư 6/5 chỉ được dùng để làm lư do hữu lư để tạo ra rắc rối, v́ âm mưu đă được quyết định ngay từ năm 1960.

    Thích Trí Quang Là Người Chủ Mưu.

    Thích Trí Quang là người đă đổi thay tất cả các điều khoản trong chương tŕnh Phật Đản đă được thỏa thuận với Chính Quyền Địa Phương và ông ta đă thay đổi chương tŕnh một cách đơn phương, không tham khảo ư kiến với Chính Quyền Địa Phương.

    sáng ngày 8.5 có một buổi lễ long trọng nhưng Thích Trí Quang cũng đă thay đổi chương tŕnh đó đi và để làm rơ sự thiếu thành thật của các lănh đạo Phật Giáo, kể cả Thích Trí Quang, Ông này mời Viên Chức Chính Quyền sở tại quan trọng của Huế dự lễ, nhưng ông ta lại cho chưng biểu ngữ mang khẩu hiệu chống Chính Phủ và tuy rằng trong chương tŕnh không có dự định

    nhưng vào phút chót Thích Trí Quang dẹp bỏ cuộc thuyết pháp đă định và đặt sư đàn em của ông ở một số nơi để nói với công chúng: ‘’Đừng ở đây, đi đến Đài phát thanh, v́ ở đó sẽ vui hơn, dễ chịu hơn’’. Do đó mọi người giải tán và dồn nhau về phía Đài phát thanh’’

    Thích Trí Quang Chiếm Đài Phát Thanh, Đọc Diễn Văn Chống Chính Phủ

    Thích Trí Quang đợi cho công chúng tụ tập đông và ông ta đ̣i Giám Đốc Đài Phát Thanh phải đổi chương tŕnh đang phát thanh ngay lập tức.Giám Đốc đài phát thanh từ chối.Giám Đốc nói chương tŕnh đă sắp xếp với sự thỏa hiệp của các Sư, ông ta đă có những băng đă thâu thanh để phát vào giờ đó với những bài hát Phật Giáo và những mục khác đă sắp đặt Toàn bộ buổi lễ đă được thu băng và lúc 9 giờ tối Giám Đốc Đài Phát Thanh nói rằng vào phút chót ông không thể thay đổi chương tŕnh đă ghi băng rồi. Do đó, Thích Trí Quang kích động Phật Tử lúc đó đă tụ hội đông đúc, la ó ồn ào và xô cửa đài để vào.

    Thích Trí Quang giựt Micro, đọc lớn và cho ghi âm những khẩu hiệu chống Chính Phủ kịch liệt và thu
    thanh vỗ tay của quần chúng...

    Giám Đốc Đài Phát Thanh rất sợ hăi, khóa cửa pḥng lại và điện thoại cho Tỉnh Trưởng và Viên chức Quân sự và lúc này ông Tỉnh Trưởng mới được báo động. Ông Tỉnh Trưởng này là một Phật Tử đi Chùa đều và là con tinh thần của Ḥa Thượng Thích Tịnh Khiết, mà Quư Ngài đă gặp ở Chùa Ấn Quang. Ông ta đến nơi xảy ra sự việc, thấy chuyện
    đang xảy ra và dùng lời nói dịu Thích Trí Quang, nhưng ông này không nghe. Cho nên Tỉnh Trưởng phải gọi xe thiết giáp cỡ nhỏ, không phải xe thiết giáp thiệt, nhưng chỉ là xe halftrucks xe bọc sắt nhẹ đến cứu nguy, v́ ông ta hy vọng rằng chỉ sự hiện diện của các xe đó cũng đủ để thị uy quần chúng và làm cho họ đừng đập vỡ cửa ra vào và cửa sổ của Đài Phát Thanh’’(trang 63) ‘’Sau đó, Thích Trí Quang ra lệnh cho Tỉnh Trưởng phát thanh chương tŕnh mà chính ông ta đă thâu băng buổi sáng đó và ông xúi một số Phật Tử đă bị khích thích nặng trèo lên hiên, đập bể kính cửa sổ dùng lực mở cửa ra vào và vào trong Đài để bức ông Giám Đốc phải phát thanh chương tŕnh. Lúc đó ông Phó Tỉnh Trưởng ra lệnh cho cảnh sát phụ cảnh cáo những Phật Tử đang đập vỡ cửa sổ, cảnh cáo họ phải tụt xuống, dời nơi đó và phân tán. Họ được cảnh cáo nhiều lần và lúc đó phát hai tiếng nổ. Tôi có ở đó, tôi trèo lên
    hiên và vào trong và tôi thấy hai vũng máu trên hiên, hai tấm gương cửa sổ bị đập vỡ và trần bị sập’

    Thông điệp được thâu băng lúc buổi sáng để phát thanh vào buổi tối. Nhưng có một điều khác là Thích Trí Quang thừa cơ hội chèn vào băng một số đoạn chống Chính Phủ và ông Giám Đốc muốn cắt bỏ nhiều đoạn chứa thóa mạ Chính Phủ. Họ không chịu và Phật Tử t́m cách xông vào Đài phát thanh để phá hoại và bạo loạn xảy ra. ’’

    Buổi tối phát thanh, Phật Tử, đệ tử của Thích Trí Quang tập họp chung quanh đài phát thanh để làm áp lực với ông Giám Đốc Đài buộc ông phát thanh toàn bộ băng, kể cả những thóa mạ chống Chính Phủ. Ông Giám Đốc từ chối, do đó xảy ra bạo loạn


    Thích Trí Quang thường liên lạc với người ngoại quốc để đ̣i lật đổ Chính Phủ.


    Trước ngày Phật Đản, có một buổi lễ Công Giáo tại đó có treo Cờ Công Giáo nhưng không có Cờ Quốc Gia. Việc này xảy ra không phải ở Huế, mà ở một nơi khác. Tổng Thống lấy làm giận, tuy rằng cuộc lễ này chẳng dính líu ǵ đến Quốc Gia và cử hành trong một nhà tư. Cho nên chỉ thị của Tổng Thống rằng Cờ Quốc Gia phải được treo cao hơn tất cả các cờ khác là một chỉ thị nhằm vào Công Giáo

    người sinh viên đó lại t́m tôi và lần này anh ấy nói rằng tên anh là Linh. Anh nói Hội Sinh Viên Phật Giáo đă đổi danh xưng và đổi quan hệ. Anh nói tổ chức mới này làm cho cộng sản.

    Tôi sẽ ngồi xuống, mặc áo cà sa vào, quẹt một cây diêm và tự đốt. Trước đó họ sẽ đưa tôi vài viên thuốc để tôi khỏi cảm thấy đau đớn. Xong, họ bảo tôi đi đi. Họ đưa cho tôi 100 đồng để đi xe. Ngày 24.10, người sinh viên lại đến Chùa Từ Vân đưa cho tôi ba bức thư. Một gởi cho Tổng Thống. Thơ này đ̣i tự do Tôn giáo, trả tự do cho các sinh viên, Sư, Ni cô bị bắt. Thư thứ hai gởi cho Chánh Ḥa Thượng Thích Thiện Hoa ở Chùa Ấn Quang. Thơ này buộc tội Thích Thiện Hoa đă phản bội Sư, Ni cô và Phật Tử. Thư thứ ba gởi cho Phái Bộ Liên Hiệp Quốc, giải thích tại sao tôi tự vận. Những bức thư này viết sẵn trước và họ bảo tôi kư. Tôi không do dự ǵ, tôi kư ngay.

    ’Chúng ta đă được báo cáo rằng Chính Phủ Ngô Đ́nh Diệm đă khủng bố Tôn Giáo một cách tàn nhẫn đến nỗi những sư vô tội đă bị dồn vào thế phải tự vận để phản đối. Nhưng nay ta thấy sự thật không phải vậy, sự thật là không hề có khủng bố, hay chỉ thổi phồng quá mức và cuộc khuấy động mang tính cách chính trị

    Câu hỏi sau đó là tiếp tục xung khắc giữa Phật Giáo và Chính Phủ có thể làm cho xứ sở yếu đi và tạo điều kiện cho cộng sản chiếm quyền một cách dễ dàng không?’’ ‘’Có thể nó sẽ giúp cộng sản thắng’’, Thích Trí Quang công nhận.

    Như vậy là những vụ va chạm (khởi đầu với vụ đài phát thanh Huế ngày 8. 5. 1963), và các vụ tự thiêu (khởi đầu với sự tự thiêu của Ḥa Thượng Thích Quảng Đức ngày 11.6.1963 đă được sắp xếp ‘’theo chương tŕnh hành động cụ thể’’ từ trước, trong buổi họp tại Chùa Từ Đàm đêm 15.4.1963 vụ va chạm tại Đài phát thanh Huế hơn ba tuần, và vụ tự thiêu của Ḥa Thượng Thích Quảng Đức gần hai tháng trước khi có Thông Tư của Chính Phủ về vụ treo cờ ngày 6.5.1963.
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 16-02-2013 at 01:26 AM.

  4. #574
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Mời qúy vị vào coi tóm tắt bản báo của phái đoàn điều tra LHQ về sự kiện Phật Giáo 1963

    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    Lời giới thiệu: Nhà Ngô cai trị miền Nam trong 9 năm với năo trạng đại ngu dốt và sự cuồng tín một cách điên khùng, mê muội, đă âm mưu biến một xứ sở có truyền thống tam giáo, Phật, Nho, Lăo thành quốc gia Vatican thứ hai. Hàng vạn chiến sĩ đồng bào không theo đạo Chúa tại miền Nam,tin đồ các Giáo phái, các đảng phái quốc gia một ḷng chống giặc ngoại xâm, một ḷng quyết tâm diệt công, đồng bào lương giáo, phật tử .... đă bị sát hại hay lưu đày. Nhà Ngô quá tư tin vào sức mạnh con Chúa tức con Trời của ḿnh đă âm mưu bắt tay với giặc Hồ, tay sai đắc lực và trung thành của CS quốc tế, mong chia chát cùng giặc Hồ để làm Vua suốt đời . May thay, nhờ có Mỹ, nhờ có cuộc đảo chính 1/11/ 63 , dân miền Nam được hưởng thêm 12 năm tự do trước khi mất nước năm 1975 vào tay giặc cộng. Nếu không có cuộc đảo chính 1963 th́ miền Nam đă mất vào tay giặc cộng từ năm 1965. Miền nam đă có thể trở thành biển máu, bất kể đạo Chúa hay không Chúa đều bị cáp duồng
    Dù sao, 9 năm cai trị của nhà Ngô tại miền Nam đă đi vào lịch sử. Mọi tội phạm đều đă chết nhưng lịch sử th́ vẫn c̣n đó muôn đời . Đọc lại lịch sử để làm bài học cho tương lai chứ không phải để trả thù hay căm thù ǵ nữa với người đă chết . Vậy xin mời đọc giả nào c̣n có chút t́nh với quê hương dân tộc hăy đọc loạt bài về nhà Ngô của Tuệ chương Hoàng long Hải để t́m hiểu một giai đoạn đen tối của lịch sử nước nhà .
    Quí vị có thể góp ư khen chê nhưng xin đừng trích ra mấy bài báo của đám cận vệ, của bọn cuồng tín theo pḥ Ngô, mấy cái báo cáo bá láp bá xàm của nhà Ngô rồi tự cho là "tài liệu lịch sử" như NDTV đă làm bấy lúc nay để có t́nh chạy tội cho Ngô Triều . Đọc mấy "tài liệu lịch sử" của NDTV cũng như đọc báo Nhân dân của VC hiện nay ở trong nước. Chán phèo và vô giá trị!

    TRẮNG ĐEN ĐĂ QÚA RƠ RÀNG

    C̉N CAO CẦU + TUỆ CHƯƠNG HOÀNG LONG HẢI LỞ ĂN CƠM CHÚA, PHẢI NHẮM MẮT ; BỊT TAI TIẾP TỤC ĐẦU TỐ CÀN TT DIỆM TH̀ CỨ VIỆC LÀM


    ____________________ ____________________ ____________________ ____________________ ___________

    một âm mưu cộng sản, đă dự tính từ năm 1960,

    phong trào Phật Giáo đă đi lạc con đường của nó. Nó đă đặt cho nó những mục tiêu chính trị đến mức có tham vọng lật đổ Chính Phủ.

    Thích Trí Quang thường liên lạc với người ngoại quốc để đ̣i lật đổ Chính Phủ.

    những vụ va chạm (khởi đầu với vụ đài phát thanh Huế ngày 8. 5. 1963), và các vụ tự thiêu (khởi đầu với sự tự thiêu của Ḥa Thượng Thích Quảng Đức ngày 11.6.1963 đă được sắp xếp ‘’theo chương tŕnh hành động cụ thể’’ từ trước, trong buổi họp tại Chùa Từ Đàm đêm 15.4.1963 vụ va chạm tại Đài phát thanh Huế hơn ba tuần, và vụ tự thiêu của Ḥa Thượng Thích Quảng Đức gần hai tháng trước khi có Thông Tư của Chính Phủ về vụ treo cờ ngày 6.5.1963.

    Thích Trí Quang Là Người Chủ Mưu trong biến cố đài phát thanh Huế đêm Phật Đản 1963.

    Thích Trí Quang công nhận. " Sư xung khắc giữa Phật Giáo và Chính Phủ có thể làm cho xứ sở yếu đi và tạo điều kiện cho cộng sản chiếm quyền một cách dễ dàng và có thể nó sẽ giúp cộng sản thắng’’
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 16-02-2013 at 03:35 AM.

  5. #575
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by chuot_congus View Post
    Công nhận người đạo Thiên Chúa cũng tốt lắm ,biết cách che đậy cái ǵ xấu .Đó là sự thông minh do Thiên Chúa ban ân .:D
    Chai nước mắm dán nhản hiệu Thiên Hương , mùi vị thơm ngon .
    Hữu xạ tự nhiên hương

  6. #576
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Cộng Sản VN đánh giá TT Diệm

    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    nhưng chúng ta cũng đừng quên tội ác của Ngô gia
    Ông Diệm chết đi th́ Hồ chí Minh ở Hà Nội không c̣n đối thủ, bèn lên đài phát
    thanh Hà Nội hiệu triệu quốc dân đồng bào: ‘’Toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta sẵn sàng
    chiến đấu chống Mỹ cứu Nước trên khắp các mặt trận của ba miền đất nước! Quân Đội và
    nhân dân Việt Nam anh hùng sẽ đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược không những trên Quê
    Hương, Tổ Quốc Việt Nam, mà c̣n đánh thắng đế quốc Mỹ ngay trên đường phố, tại các
    trường Đại Học của chúng nữa! Kháng chiến nhất định thắng lợi! Thống Nhất, Độc Lập nhất
    định thành công!’’ Theo Giáo Sư Francis Xavier Winters, năm 1999 viết trên tạp chí ‘’World
    Affairs’’ của Ấn Độ, có nói là: Sau cái chết của Ông Diệm, Hồ chí Minh lại c̣n lên giọng trịch
    thượng, nói với Wilfrid Burchett, một kư giả cộng sản hạng nặng, là: ‘’Tôi không thể ngờ là tụi
    Mỹ lại ngu đến thế
    !’’ Rồi Tướng cộng sản Vơ nguyên Giáp gặp McNamara ở Hà Nội tháng
    11.1995, th́ nói: ‘’Chính sách của người Mỹ sai lầm hết chỗ nói. Ngô Đ́nh Diệm là người có
    tinh thần quốc gia rất mạnh
    . Không bao giờ Ông ta để cho người Mỹ giành lấy quyền điều
    khiển chiến tranh ở Miền Nam Việt Nam.
    .. Người Mỹ đă làm điều đó bất chấp sự phản đối
    của Ông Diệm để rồi mua lấy một thất bại thảm khốc. Ông Diệm chết th́ cũng chấm dứt sự
    hiện diện quân sự của người Mỹ tại đây một cách sớm hơn’’. Nguyễn hữu Thọ, Chủ Tịch
    ‘’Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam’’ nói với phóng viên Báo Nhân Dân, cơ quan ngôn
    luận chính thức của cộng sản Hà Nội: ‘’Sự lật đổ Ngô Đ́nh Diệm là một món quà Trời tặng
    cho chúng tôi
    .’’ Trần nam Trung, Phó Chủ Tịch Mặt Trận tuyên bố: ‘’Đế Quốc Mỹ chơi đ̣n
    đổi ngựa giũa ḍng, nhưng chúng sẽ không bao giờ t́m được người chống Cách Mạng hiệu
    quả hơn Ngô Đ́nh Diệm
    .’’

    (http://giaocam.saigonline.com/HTML-P...DeNhatVNCH.pdf)

  7. #577
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    nhưng chúng ta cũng đừng quên tội ác của Ngô gia
    (http://tinhomnay1.blogspot.com/2012/...iem-truoc.html)

    Lời nói của ngươi phụ tá TT Diệm trước khi chết

    ông Cao Xuân Vỹ, sau ba lần vào cấp cứu và điều trị tại bệnh viện, đă vui ḷng dành cho chúng tôi một cuộc phỏng vấn để cống hiến bạn đọc một số hồi ức và kỷ niệm của ông trong thời gian đi theo Việt Minh kháng chiến rồi về hợp tác với chính phủ Ngô Đ́nh Diệm với tư cách là người phụ tá thân cận của ông Ngô Đ́nh Nhu, bào đệ và là cố vấn chính trị của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm.

    .................... .................... .................... .................... .................... .


    Hỏi: Thời gian quấy rầy ông đă quá dài. Nhất là trong lúc ông c̣n bịnh nhiều. Xin cám ơn ông đă mất công trả lời những câu hỏi của chúng tôi. Và nếu có thể được xin ông cho một cảm tưởng chung về Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và ông Ngô Đ́nh Nhu.

    Đáp: Tôi cũng xin cám ơn ông đă tốn công đi từ xa đến để cho tôi được có dịp nói lên vài điều trong số những ǵ ḿnh c̣n nhớ được về thời gian dài phục vụ Đất Nước bên cạnh hai nhân vật lịch sử mà tôi hằng kính mến. Cứ mỗi lần nhớ đến hai cụ, tôi đều ngậm ngùi xót xa. Nhất là đối với cụ Diệm. Ông quá ngay thẳng, quá quân tử, quá rộng lượng, lúc nào cũng nghĩ tới làm cho dân được ấm no hơn. Vậy mà người ta nỡ hăm hại ông. Không phải chỉ có những ngày giỗ hai ông tôi mới khóc.

    Cụ Vỹ dằn cơn xúc động bắt tay tôi khi tôi từ biệt ra về…

  8. #578
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Mời qúy vị nghe chính Cộng Sản Việt nam nhận định về cái chết của cố TT Ngô đ́nh Diệm

    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    Lời giới thiệu: Nhà Ngô cai trị miền Nam trong 9 năm với năo trạng đại ngu dốt và sự cuồng tín một cách điên khùng, mê muội, đă âm mưu biến một xứ sở có truyền thống tam giáo, Phật, Nho, Lăo thành quốc gia Vatican thứ hai. Hàng vạn chiến sĩ đồng bào không theo đạo Chúa tại miền Nam,tin đồ các Giáo phái, các đảng phái quốc gia một ḷng chống giặc ngoại xâm, một ḷng quyết tâm diệt công, đồng bào lương giáo, phật tử .... đă bị sát hại hay lưu đày. Nhà Ngô quá tư tin vào sức mạnh con Chúa tức con Trời của ḿnh đă âm mưu bắt tay với giặc Hồ, tay sai đắc lực và trung thành của CS quốc tế, mong chia chát cùng giặc Hồ để làm Vua suốt đời . May thay, nhờ có Mỹ, nhờ có cuộc đảo chính 1/11/ 63 , dân miền Nam được hưởng thêm 12 năm tự do trước khi mất nước năm 1975 vào tay giặc cộng. Nếu không có cuộc đảo chính 1963 th́ miền Nam đă mất vào tay giặc cộng từ năm 1965. Miền nam đă có thể trở thành biển máu, bất kể đạo Chúa hay không Chúa đều bị cáp duồng
    Dù sao, 9 năm cai trị của nhà Ngô tại miền Nam đă đi vào lịch sử. Mọi tội phạm đều đă chết nhưng lịch sử th́ vẫn c̣n đó muôn đời . Đọc lại lịch sử để làm bài học cho tương lai chứ không phải để trả thù hay căm thù ǵ nữa với người đă chết . Vậy xin mời đọc giả nào c̣n có chút t́nh với quê hương dân tộc hăy đọc loạt bài về nhà Ngô của Tuệ chương Hoàng long Hải để t́m hiểu một giai đoạn đen tối của lịch sử nước nhà . Quí vị có thể góp ư khen chê nhưng xin đừng trích ra mấy bài báo của đám cận vệ, của bọn cuồng tín theo pḥ Ngô, mấy cái báo cáo bá láp bá xàm của nhà Ngô rồi tự cho là "tài liệu lịch sử" như NDTV đă làm bấy lúc nay để có t́nh chạy tội cho Ngô Triều . Đọc mấy "tài liệu lịch sử" của NDTV cũng như đọc báo Nhân dân của VC hiện nay ở trong nước. Chán phèo và vô giá trị!


    -Cộng Sản Nghĩ Sao Về Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm?


    Posted by ttxcc on 24/05/2012

    Tác Giả : Tôn Thất Thiện - Thongtinberlin.de



    T.T. Ngô Đ́nh Diệm

    Trong những năm qua, tôi đă có nói cho anh em biết một số nhận định của các lănh tụ cộng sản khi được tin về vụ Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm bị đảo chánh và sát hại.
    Các lănh tụ Việt Cộng Miền Nam, như Nguyễn Hữu Thọ, hoặc Miền Bắc, như Vơ Nguyên Giáp, và cả ông Hồ Chí Minh, đều có nhận định về biến cố này.

    Hôm nay, tôi nhắc lại những nhận xét đó, và thêm vào đó, tôi xin kể thêm vài chuyện mà chính tai tôi đă được nghe, đặc biệt là nhận định của Ông Hồ Chí Minh, từ miệng một người đă được nghe chính Ông Hồ nói.

    Có biết những chuyện này mới có chất liệu để trả lời cho những người lập luận rằng “giết Ông Diệm là một điều cần để trừ hậu vận”.
    Nhưng nay th́ rơ ràng rằng đó là lỗi lầm tầy trời của một số nhân vật, quân sự và dân sự, đối với dân tộc Việt Nam, không những đối với hai triệu người đă phải bỏ quê hương đi t́m nơi an thân, mà ngay cả mấy chục triệu người Miền Nam đang phải sống trong ô nhục, đàn áp, đói rách, mà chế độ cộng sản đă áp đặt lên họ.

    Tôi kể lại sau đây những tường thuật của báo chí và học giả, mà tôi đă có dịp nhắc đến trong bài điểm sách “The Year of the Hare” của Giáo Sư Francis Xavier Winters năm 1999 cho tạp chí Ấn Độ “World Affairs”: ” Một quan điểm mới về vụ đảo chánh tháng 11, 1963: Ngô Đ́nh Diệm không phải là kẻ tác quái mà là một nạn nhân của thực dân” (Bài này đă được dịch ra tiếng Việt, in ra và phát cho người dư. Lễ Tưởng Niệm Tổng Thống năm 1999). Tôi xin trích lại mấy đoạn sau đây:

    “Khi đuợc tin ông Diệm bị lật đổ, Hồ Chí Minh nói với kư giả cộng sản danh tiếng, Wilfrid Burchett: “Tôi không thể ngờ rằng tụi Mỹ ngu đến thế”.

    “Khi tướng Vơ Nguyên Giáp và những đồng chí c̣n sống sót của ông gặp Ông McNamara ở Hà Nội tháng 11 năm 1995, họ nói rằng: “Chính sách Kennedy ở Việt Nam sai lầm hết chỗ nói. Ngô Đ́nh Diệm là một người có tinh thần quốc gia, không khi nào ông chịu để cho người Mỹ dành quyền điều khiển chiến tranh, và sự người Mỹ dành quyền đă đưa người Mỹ đến thất bại đắt giá.

    Cho nên, kết quả của cuộc đảo chánh lật đổ ông Diệm năm 1963 là sự kết thúc sớm [sự hiện diện] Hoa Kỳ ở Việt Nam, một điều đáng làm cho người ta ngạc nhiên”


    “Và đài phát thanh Hà Nội nói: “Do sự lật đổ Ngô Đ́nh Diệm và em ông là Ngô Đ́nh Nhu, tụi đế quốc Mỹ đă tự ḿnh hủy diệt những cơ sở chính trị mà họ đă mất biết bao nhiêu năm để xây dựng

    “Về phía các lănh tu. Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam th́ họ không ngờ là họ lại may mắn như thế. Nguyễn Hữu Thọ nói với báo Nhân Dân: “Sự lật đổ Diệm là một món quà mà Trời ban cho chúng tôi.”

    Và Phó Chủ Tịch Trần Nam Trung nói: “Tụi Mỹ quyết định đổi ngựa giữa ḍng. Chúng sẽ không khi nào t́m được một người hữu hiệu hơn Diệm.”

    Trên đây là chuyện báo chí và học giả ngoại quốc kể lại. Bây giờ tôi xin kể ba chuyện mà chính tôi đă được tai nghe mắt thấy từ những người trong cuộc. Những chuyện này vừa có một giá trị nhân chứng, vừa có một giá trị lớn về lịch sử, và đối với chúng ta, những người kính mến Tổng Thống, nó làm cho ta hănh diện là “Diemiste” (Năm 1955, ở quảng trường Trocadéro, Paris, một người Pháp mắng tôi là “espèce de Diemiste”, khi vượt xe tôi, v́ ông ta cho rằng tôi đă cản đường xe ông, và tôi rất lấy làm hănh diện bị mắng như vậy…)

    1/ Trong những năm trước 1963, trong số kỷ giả Mỹ ở Sài G̣n có ông Keyes Beech, đặc phái viên của báo Chicago Tribune, một nhà báo rất được kính nể. Năm 1963 ông này không vào huà với đám kư giả chống Tổng Thống. Sau 1963, ông vẫn được ở lại Sá G̣n, và ông vẫn thân thiện với tôi. Ông thỉnh thoảng mời tôi đến nhà ông ấy ở gần Bô. Ngoại Giao ăn cơm. Một hôm, trong những chuyện ông kể tôi nghe có chuyện sau đây.

    Ông nói: “You know, on the afternoon of the day President Diem was overthrown, I was in a bar in Pnom-Penh. Sitting next to me was Wilfrid Burchett. We were not friends. But on hearing the news about President Diem’s death, he turned to me and said: “It’s unbelievable! They have killed the only man with the ideas and the organisation that can stop us”. (“Thật là không thể tin được: chúng nó đă giết chết người duy nhất có tư tưởng và tổ chức có thể chận chúng tôi”). Burchett không nói rơ “chúng nó và “chúng tôi” là ai, nhưng ta cũng có thể thấy rơ là “chúng nó” là phe chống cộng, và “chúng tôi” là phe cộng sản.

    2/ Lúc trẻ, trước năm 1945, ở Huế, tôi quen bà Hồ Thị Mộng Chi. Bà này là con Cụ Thượng Thơ Hồ Đắc Khải, cháu gọi Bác sĩ Tôn Thất Tùng là cậu, và vợ Bác sĩ Đặng Văn Hồ. Bác sĩ Tùng là bà con và hàng xóm, ở cách nhà tôi hai nhà, và Bà Chi ở sít nhà Bác sĩ Tùng. Bà lại là bạn thân của Ông Tạ Quang Bửu, thầy tôi. Nên chúng tôi qua lại thường, và tôi coi bà ấy như là chị, và bà ấy cũng đối xử với tôi như em ḿnh.

    Sau 1945, bà Chi đem con đi Pháp, ở Paris cho chúng đi học. Lúc đó tôi du học ở London. Muà hè nào cũng có về Paris chơi và ở nhà bà ấy, có khi ở cả tháng. Nhưng sau 1954, bà tỏ ra thân với phía Bắc Việt, có lẽ v́ Bác sĩ Tùng và ông Bửu ở phiá đó, cũng có thể v́ Bác sĩ Hồ, lúc đó là Thiếu tá Quân Y trong quân đội Việt Nam, mà lại thêm có vợ bé. Tôi th́ cộng tác với Tổng Thống Diệm. V́ vậy mà tôi không đi lại với gia đ́nh Bà Chi nữa.

    Sau 1960 , và nhất là sau 1968, th́ “chiến tuyến” lại càng rơ ràng hơn nữa, v́ Bà Chi làm bí thơ cho Bà Nguyễn Thị B́nh. Hai người con bà ấy cũng “anti-Saigon” rất hăng, và khi “phe ta” thắng trận năm 1975 th́ mẹ con đều dắt nhau về Việt Nam thăm viếng ngay.

    Qua bạn bè, đặc biệt là anh Bửu Kỉnh (nay đă mất), một người bạn thân của gia đ́nh bà Chi, mà cũng thân tôi, tôi được biết như trên, nên sau 1975, tôi vẫn giữ thái độ “kính nhi viễn chi”. Nhưng một hôm, vào khoảng năm 1978, nhân dịp ghé Paris, gặp anh Bửu Kỉnh, anh ấy bảo: “Sao toa không đến thăm Chị Chi”. Tôi trả lời: “Sức mấy! Chắc chi Chị ấy tiếp tui mà đến!”

    Anh Kỉnh lại nói: “Đến đi! Chị hỏi thăm toa đó!” Tôi ngạc nhiên. Anh Kỉnh lại nói thêm: “Nay, thay đổi rồi!”. Tôi nghĩ: “À, như rứa!”. Và một hai hôm sau, tôi điện thoại đến bà Chi. Bà trả lời rất vui vẽ, xem như chẳng có ǵ xảy ra giữa chị ấy và tôi từ 1954 cả, và bảo tôi đến chơi. Chị lại nói thêm là Chị sẽ làm “purée de pomme de terre” cho tôi ăn. Xin nói đó là món ăn mà trước 1954 bà ấy thường cho tôi ăn. Bà làm rất ngon, và tôi rất thích.

    Trong buổi tái ngộ, nói chuyện lông bông luôn mấy giờ đồng hồ. Tôi ngồi nghe nhiều hơn là nói, và nghe ba mẹ con đua nhau đả kích Việt Cộng kịch liệt! Tôi sửng sốt. Tôi không dám hỏi tại sao, nhưng chỉ đoán, nhờ bà Chi nói “tụi nó tệ lắm”, và nhờ anh Bửu Kỉnh cho biết trước đó là trong chuyến về Việt Nam bà không được Việt Cọng tiếp đón niềm nở, v́ nó thắng rồi nên không cần đến bà nữa. Bà th́ lại tưởng rằng v́ bà là người có công, nhất là đă giúp cộng sản trong việc tuyên truyền (con đại thần Triều Nguyễn mà lại đứng về phe cách mạng, bí thơ Bà Nguyễn Thi. B́nh, ở ngay Paris, trong một cuộc đàm phán hệ trọng).

    Người con th́ có thổ lộ là “tụi nó dốt quá” (nó nói rằng Mă Lai không phải là quốc gia độc lập, c̣n Lê Đức Thọ, được anh ta dẫn đi coi thành tựu kinh tế kỹ nghê. Pháp lúc viếng thăm Paris th́ cho rằng “chẳng có ǵ đáng để ư”)!! Nhưng điều đáng ghi nhất là giây phút chót của cuộc tái ngộ. Lúc đó cũng gần 12 giờ khuya. Bà Chi đưa tôi ra cửa, và cùng tôi đi mấy bước ra giữa phố , lúc đó vắng. Tôi không hề đề cập ǵ đến ông Diệm trong cuộc gặp gỡ, nhưng trước khi chia tay bà ta nói: “Nghĩ kỹ lại, chỉ có Ông Diệm là hơn hết!”.

    3/ Chuyện thứ ba là một chuyện về kiên nhẫn, hay có thể nói là ĺ lợm. Từ năm 1963 tôi hằng nghĩ rằng Ông Hồ Chí Minh phải có chia sẻ với những người trong Đảng một nhận định ǵ về cuộc đảo chánh. Nhưng sưu tầm tài liệu, hết năm này qua năm khác, không thấy có một nhận định nào của Ông Hồ. Tất nhiên, điều đáng làm nhất là hỏi những người gần gũi Ông Hồ. Nhưng họ là người “phía bên kia”, và họ lại ở Hà Nội. Làm được việc này hầu như là vô hy vọng. Nhưng, may thay, tôi đă làm được.

    Trong thời gian gần đây tôi may mắn gặp một người từ Hà Nội, mà tôi quen khá thân trước năm 1954. Và cũng rất may, người này là một người hiếm có đă được chính tai ḿnh nghe Ông Hồ nhận định về vụ đảo chánh 1963.

    Người này tuyệt đối cấm tôi tiết lộ tên trong khi y c̣n sống, v́ đây là một “bí mật thâm cung”, nên tôi chỉ gọi y là “Cán bộ X”. Cán bộ X đă kể cho tôi nghe câu chuyện như sau: Y là một người có mặt tại Phủ Chủ Tịch ở Hà Nội ngày xảy ra đảo chánh ở Sài G̣n. Y thuộc một nhóm được Ông Hồ cho gặp chiều ngày 2/11/1963.

    Khi vào Phủ Chủ Tịch th́ Ông Hồ đang bận tiếp một phái đoàn ǵ đó. Y phải đợi ngoài hành lang. Đang đợi th́ thấy có người mang một bao thơ vào cho Ông Hồ. Nh́n vào, thấy Ông mở thơ ra đọc, xong, không nói ǵ, bỏ thơ vào túi, rồi tiếp tục tiếp khách. Một lúc sau, khách đi rồi, Ông cho gọi nhóm của Cán bộ X vào, và nói: “Lúc năy người ta báo cho Bác biết là Ông Diệm vừa bị lật đổ. Ông Diệm là kẻ địch thủ ghê gớm nhứt của Bác. Nay Ông đă bị loại rồi, th́ chiến thắng chắc chắn sẽ về ta rồi.

    Lịch sử Miền Nam Việt Nam từ 1963 đến 1975 có thể thâu gọn trong câu nói đó, và những người tự nhận là thuộc về Đệ Nhứt Cộng Hoà nên nhắc nhủ những cá nhân, hay đoàn thể, đă nhúng tay vào việc lật đổ và hạ sát Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm nên suy niệm về câu nói đó và trách nhiệm của ḿnh về những ǵ đă xảy ra từ 1963 đến nay.

    (http://ttxcc.wordpress.com/2012/05/2...ngo-dinh-diem/)

  9. #579
    Cao Cầu
    Khách

    Huế và Ngô gia ( tiếp theo và hết)

    Xin có đôi lời : loạt bài "Huế và Ngô gia" của Tuê Chương chỉ là một kư sự về nhân vật và con người một cách chân thật, biết ǵ nói nấy chứ không có ǵ gọi là :[b]"Cao Cầu + Tuệ Chương Hoàng long Hải vẫn c̣n trong cơn mê,vẫn nuôi căm thù ,đấu tố TT Diệm.Tự hạ nhân cách của chúng nó" như lời vu cáo ác độc, cuồng tín của NDTV . Kư sự Huế và Ngô gia không phải là bảng cáo trạng đầy đủ để tố cáo tội ác của Ngô gia . Cao Cầu chỉ muốn cùng quí độc giả học tập chính sử để đừng quên tội ác của Ngô gia, nguyên nhân chính để nước mất vào tay giặc Tàu và tay sai VC. Không c̣n ai căm thù Ngô gia nữa v́ chúng đă chết hết rồi . Chúng ta tha thứ cho người chết nhưng không quên tội ác của chúng . Biết rơ tội ác của chúng để làm bài học cho công cuộc đấu tranh diệt cộng cứu nước . Ngày nay bọn cuồng tín Cần lao Công giáo đang ra sức làm tay sai cho VC, ra sức biến tội ác của Ngô gia thành công trạng, ác quỷ ma vương thành thánh nhân, hầu tạo ra chia rẽ, phân hoá trong toàn dân, làm suy yếu tiềm lực chống Tàu Nguỵ cứu nước của dân ta,hầu kéo dài sự cai trị của bọn Việt gian CS. Công việc của dư đảng Cần lao ngay nay đang thực hiện tại hải ngoại là tạo ra phịa sử để biến tội ác tầy trời của Ngô gia thành công trạng hầu tạo nghi kỷ chia rẻ trong cộng đồng người Việt làm nản ḷng các chiến sĩ và đồng bào c̣n có ḷng với đất nước đang ngay đêm thao thức t́m cách chống Tàu Nguỵ giải phóng đất nước . Ngày xưa Ngô gia giết người chống cộng rồi đổ hết cho VC, ngày nay dư đảng Cần lao phỉ báng người có tâm huyết muốn học tập chính sử để hiểu biết nguyên nhân mất nước hầu t́m phương cách hữu hiệu đánh cho Tàu cút Nguỵ nhào hầu giải phóng quê hương . Tất cả chúng ta phải biết rơ âm mưu thâm độc nầy của VC và bọn tay sai, dư đảng Cần lao

    Huế và Ngô gia ( tiếp theo và hết)
    Nguồn:www. newvietart.com
    Tác giả: Tuệ Chương Hoang long Hải

    Phong tục người Việt - và có lẽ cả người Tầu cũng vậy - khi đặt tên cho con là họ muốn đặt vào đó một ư nghĩa ǵ đấy.

    Trường hợp nhà văn Phạm Duy Tốn là rất rơ: “Cậu” con con trai đầu, ông đặt tên là Khiêm (Phạm Duy Khiêm), “cậu” kế là Nhượng (Phạm Duy Nhượng) – Ghép chung là Khiêm nhượng. “Cậu” thứ ba là Cẩn (Phạm Duy Cẩn), ư nghĩa là Cẩn trọng, kính cẩn. Không rơ ông nhạc sĩ Phạm Duy có Cẩn với ai không hay ông ta coi thường tất!?

    “Cậu Cẩn” cũng tên Cẩn, cũng là cẩn trọng, kính cẩn. (Xin xem thêm ở dưới)

    Tên các ông anh th́ như sau:

    - Khôi (Ngô Đ́nh Khôi). Theo Hán Việt Tự Điển của Đào Duy Anh th́ Khôi là đứng đầu, quí báu lạ lùng, cao lớn, là tên v́ sao trong nhóm sao Bắc Đẩu. Đó là nghĩa tốt. Nghĩa xấu là đùa cợt, nhạo báng. Khôi hài. Trong Hán Việt Từ Điển Thiều Chửu, Khôi có nghĩa xấu là tên đầu sỏ.

    - Thục (Ngô Đ́nh Thục). Thục là hiền lành, có ḷng nhân. Người nào, vật ǵ? Nhà học, nấu chín (thuần thục). Nghĩa xấu là con sâu nhỏ. Theo Thiều Chửu th́ Thục có nghĩa là loài sâu nhỏ ăn hại lá cây.

    - Diệm (Ngô Đ́nh Diệm). Diệm là dung sắc đẹp đẽ, sáng sủa, sắc sảo, ưa chuộng, nóng bừng lên (Hỏa Diệm Sơn). Thiều Chửu th́ ghi Diệm là sắc, nhọn.

    Ghi chú của người viết: Trong Hán Việt Tự Điển của Đào Duy Anh, không thấy ghi nghĩa xấu của chữ Diệm.

    - Nhu (Ngô Đ́nh Nhu). Nhu là cây hương nhu, cần dùng, cần thiết (nhu cầu), ướt át, đằm thắm. Nhu cũng có nghĩa là mềm yếu (nhu nhược), chấp thuận, đi theo, uốn theo, non mềm hay bị dẫm xéo lên.
    Ghi chú của người viết: Trong sách đă dẫn (sđd) không ghi nghĩa xấu của chữ Nhu. Tuy nhiên, theo tôi biết, Nhu c̣n có nghĩa là thằng ăn trộm, nhưng trong Thiều Chửu tôi cũng không t́m thấy nghĩa nầy. Ai rành Nho xin chỉ dùm.

    - Cẩn (Ngô Đ́nh Cẩn). Cẩn là cẩn thận, không dám khinh xuất, cung kính. Người Huế gọi cây dâm bụt là cây bông cẩn. Theo Thiều Chửu, Cẩn có nghĩa là viên ngọc đẹp, là cái chén bằng bầu để đựng rượu. Đêm động pḥng, hai vợ chồng chia nhau chén rượu nầy nên gọi là “hợp cẩn”.

    - Luyện (Ngô Đ́nh Luyện). Luyện là nấu tơ trong nước tro, lịch duyệt, chọn lựa, sắc sảo, nấu chất kim loại (luyện kim) để gạn bỏ những chất dơ ra ngoài. Luyện cũng có nghĩa là cây sầu đông, người Huế gọi là cây thầu đâu, ngài bắc gọi là cây xoan (tg).



    Xem thế, đủ biết cha ông chúng ta ngày xưa đặt tên kỹ lắm, không bạ đâu đặt đó. Tên có ư nghĩa đàng hoàng, trong đó mang cái tâm, cái hy vọng, ước nguyện của cha ông.

    Nhân tiện đây cũng có vài hàng về việc đặt tên của người đời nay. Họ cố ghép chữ nghe sao cho kêu, cho rổn rảng, chớ chẳng có ư nghĩa ǵ hết, nhiều khi nghe cái tên, thấy buồn cười và thấy cái “dốt chữ” của người đặt tên.

    Khi tên và họ ghép với nhau th́ có ư nghĩa chung cả tên lẫn họ. Mong cho con ḿnh được cái phúc th́ người có họ Nguyễn Đắc hay Trần Đắc đặt tên con là Phúc: Đắc Phúc là được cái phúc. Ai buôn bán th́ đặt tên con là Lợi: Đắc Lợi tức là được lợi… Nhiều cách lắm và hay lắm, có dịp sẽ nói rơ hơn.

    Qua Mỹ, tên họ đổi ngược nên cái tên người Việt Nam mất đi ư nghĩa của nó. Tôi rất kỵ cách gọi tên theo kiểu Mỹ. Khi quan hệ với Mỹ, tôi mới viết tên theo kiểu Mỹ, c̣n như trong chỗ người Việt với nhau, tôi viết tên theo kiểu người Việt.

    Đang nói một câu tiếng Việt, bỗng kèm theo cái tên viết kiểu Mỹ, sao thấy kỳ cục quá. V́ dụ đang nói: “Đây là một cuốn phim rất hay, cốt chuyện gay cấn, âm thanh rơ ràng, màu sắc đẹp đẽ do Hàm Trần làm đạo diễn.” Có người nghe cũng quen và cũng thấy hay, nhưng tôi lại không chịu nỗi cách nói như thế. Nói là dạo diễn Trần Hàm có phải dễ nghe hơn không. Nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng, nói ngược là nhạc sĩ Thiêng Trầm nghe rất kỳ cục. C̣n như ai có tên Trần Văn Ở, viết ngược là Ở Trần th́ rơ ràng là không mặc áo.


    Trở lại chuyện ông Ngô Đ́nh Khả đặt tên cho con như trên, rơ ràng ông là người thâm Nho và nh́n chung, chính yếu là nhắm vào cái ư hiền hậu, hiền từ. Tên tuổi các con ông không có cái tên nào là dữ dằn cả, tên người nào nghe cũng hiền từ. Thế nhưng các con ông có thực hiện được cái ư của cha khi đặt tên cho ḿnh hay không. Đó chính là vấn đề, sẽ bàn sau.

    Trước hết xin nói về “Cậu Cẩn”

    Tại sao?

    Tại v́ trong tất cả các con của ông Ngô Đ́nh Khả, “Cậu Cẩn” là người gần gủi với người Huế hơn hết. Các anh em ông, ai cũng có đi xa, đi lâu mới về. “Cậu Cẩn” th́ suốt đời chỉ quanh quẩn trong nhà, hết ra sân th́ vô nhà, xa hơn nữa th́ ra vườn sau, chăm sóc, phụng dưỡng “mụ”. Mụ là tiếng các anh em ông gọi mẹ, theo cách của người Huế xưa. Anh em “cậu Cẩn” ai cũng đi xa cả, lại đi lâu ngày, thành ra ông phải quanh quẩn bên mẹ, chăm sóc cho mẹ cái ăn, cái mặc, tắm rửa, v.v… V́ nhiệm vụ đó, ông ít đi đâu xa. Đi xa bỏ mẹ cho người khác chăm sóc, ông không yên ḷng.

    Đây là cái “thế mạnh” của ông đối với các anh. Khi có chuyện ǵ mâu thuẫn, hay bị trách cứ, ông bảo: “Mấy anh đậu cao (bằng cấp), làm “ôông” ni “ôông” tê. C̣n tui ở nhà chỉ lo phụng dưỡng mụ…” Nhắc tới việc phụng dưỡng mẹ, mấy ông anh thấy cái công của “cậu” to quá nên đành phải nhịn “cậu”.


    Khi c̣n trẻ, cho đến khi ông Diệm làm tổng thống, chẳng ai phê phán ǵ “Cậu Cẩn” cả. Gọi một cách gọn ghẻ là “Cậu Cẩn” nó chứng tỏ có sự tôn kính, v́ cậu là con quan nhưng cũng có sự thân thiện, gần gủi. H́nh như “cậu” chỉ mới đậu tiểu học, xưa gọi là bằng “ri-me” (primaire).

    Hồi đó, “Cậu Cẩn” có làm ǵ đâu mà phê phán. Người Huế hầu hết đều có hiếu với cha mẹ. Nghe biết ông chăm sóc cho mẹ rất kỹ lưỡng, nên người ta có cảm t́nh với ông th́ đúng hơn. Nhà có chuồng bồ câu, hằng ngày ông cho bồ câu ăn. Khi nào cần, ông sai bắt “bồ câu ra ràng”, tức là bồ câu mới lớn, chưa đủ lông, chưa bay được, hầm cho mẹ ăn cho bổ dưỡng. Nhà có nuôi thỏ, ngày ngày ông đi hái lá b́m b́m cho thỏ ăn. Như tôi từng kể trong bài “Nói chuyện ngàn năm” (Ngàn năm bia miệng vẫn c̣n trơ trơ), khi học lớp nh́, tôi từng theo bọn trẻ trong xóm, đi theo “cậu” lên phía Ngự B́nh hái lá b́m b́m giúp “cậu” cho vui. Tôi thấy “cậu” cũng hiền.

    Hồi ấy, v́ quan điểm chính trị hay tôn giáo, nếu “cậu” có bị ai ghét th́ chỉ là bị “văng miểng” mà thôi. Người ta ghét mấy ông anh cậu rồi ghét lây tới cậu.

    Phải nói thực rằng khi ông Diệm chưa cầm quyền, ông Diệm và ông Thục đă bị người ta phê phán. Với ông Diệm, người phê phán ông là các đối thủ chính trị của ông, điều đó dễ hiểu, chẳng phải mất công bàn tới.


    Về ông Ngô Đ́nh Thục, v́ ông làm giám mục nên có liên hệ tới những mâu thuẫn tôn giáo. Về vấn đề nầy, nói rơ ra là mâu thuẫn giữa Thiên Chúa và Phật giáo khá nặng nề. Có thể phân tích như thế nầy:

    Trong triều đ́nh, việc cai trị th́ lấy Tống Nho làm căn bản, đại khái như tuyệt đối trung thành với vua, “trung quân ái quốc”, “trung thần bất sự nhị quân”, v.v…Đời sống chính trị của các vua là Nho, đời sống tôn giáo của các vua là Phật.

    Với hoàng gia, quan lại và dân chúng Huế th́ ảnh hưởng đạo Phật khá sâu đậm. Vua quan và dân chúng, nếu ai giàu có th́ đóng góp vào việc lễ lạc, sửa chữa, tu bổ chùa chiền, xây dựng chùa mới. Ngay tại thành phố Huế, hồi xưa đă có rất nhiều chùa. Phía Tây Nam thành phố Huế đầy những chùa là chùa. Việc có ảnh hưởng lớn nhất và gần nhất là năm 1907, sau trận băo năm Th́n 1904, chùa bị hư hại nhiều nên vua Thành Thái đă cho tu sửa chùa Linh Mụ và tháp Phước Duyên.

    Các bà hoàng thái hậu, các bà phi, cung phi mỹ nữ, công chúa và vợ con các quan lớn nhỏ trong triều, “đào tơ liễu yếu” th́ đi chùa Diệu Đế, ngay trong thành phố Huế, bên kia sông đào Hàng Bè. Vua và các hoàng tử, các quan lại “nam nhi chi chí” th́ đi chùa xa, tuốt trong núi, phía tây nam thành phố Huế.

    Việc xây chùa và người tu hành chỉ khó khăn lúc ban đầu, lúc xây chùa, c̣n ngoài ra, chi phí cho việc thờ cúng như nhang đèn, sinh hoạt của các tăng th́ khá dễ dàng. Chùa chỉ cần có năm ba sào ruộng là đủ thóc gạo cho các tăng ăn quanh năm, quần áo th́ đơn giản chỉ có nâu sồng, may theo kiểu quần áo ta ngày xưa. Cái áo vàng chỉ mặc khi có lễ lớn mà thôi. Thường ngày, nếu không mặc nâu sồng th́ các tăng mặc áo lam. V́ vậy, h́nh ảnh các thầy chùa trong tâm trí của chúng tôi hồi ấy là chiếc áo nâu sồng, nó biểu lộ cho sự tu hành nghiêm chỉnh, chơn chất, thanh bần và thanh tịnh. Mầu nâu là mầu ruộng rẫy, màu đồng quê Việt Nam, màu nông dân, màu dân tộc.

    Đời bây giờ, trên T.V. và báo ảnh… ít khi thấy các thầy mặc áo nâu sồng như xưa. Ông nào cũng vắt một tấm vải vàng rực rỡ theo kiểu Ấn Độ. Nó không chứng tỏ cho sự thanh bần của kẻ tu hành, của chùa, và sự tu hành nghiêm nhặt, mà lại cho thấy sự sang giàu, đẹp đẽ của “quí thầy”, của “chư tôn đức”.

    Không khí sinh họat chính trị và tôn giáo như thế bị khuấy động khi De Courcy đến Huế với binh hùng tướng mạnh, thuyền bè, súng ống dữ dằn.

    Sau biến cố “Thất thủ Kinh đô” năm Ất Dậu (1885), quyền hành triều đ́nh Huế chấm dứt. Một ông vua th́ chạy trốn, một ông vua khác được Tây đặt lên ngai làm bù nh́n.

    Xin nghe những câu ca dao tả t́nh cảnh các vua ở Huế thời đó th́ biết sự thể như thế nào:
    “Gẫm xem thế sự thêm rầu,
    Ở giữa Đồng Khánh, hai đầu Hàm Nghi”.


    Hay câu:
    “Một nhà sinh đặng ba vua,
    Vua c̣n, vua mất, vua thua chạy dài”

    Câu trước có ư nghĩa là vua Đồng Khánh ngồi trên ngai ở Huế, - ở giữa - Hai đầu là hai phía bắc và nam Huế th́ dân chúng nổi lên theo hịch cần vương của vua Hàm Nghi.

    Câu sau có nghĩa là một nhà có ba ông vua là ba anh em ruột: Vua Đồng Khánh th́ c̣n sống, ở ngôi làm bù nh́n. Vua mất là Kiến Phúc, đă bị phe ông Nguyễn Văn Tường, Tôn Thất Thuyết giết chết. Vua thua chạy dài là vua Hàm Nghi, trốn ở vùng rừng núi Quảng B́nh).

    Bấy giờ vua c̣n quyền hành ǵ nữa mà theo vua. Theo Tây sướng hơn v́ Tây đă thực sự nắm quyền cai trị toàn cơi nước Nam.

    Các quan to trong triều cũng đă thất thế, bị tù tội, bị đày…

    Các ông quan theo Tây, (một số có đạo Thiên Chúa). Những người dân theo Tây, xuất thân trường ḍng ra như các ông Nguyễn Hữu Bài, Ngô Đ́nh Khả… được thực dân Pháp tin dùng, gọi ra làm thông ngôn, giúp Tây đặt nền đô hộ. Nh́n chung, nhờ Tây, các ông giám mục, linh mục, các người có đạo được thế hơn.

    T́nh h́nh ấy tạo ra hai thành phần dân chúng đối nghịch nhau: Những người trung thành với vua, với triều đ́nh… th́ ở thế yếu, thế bị trị. Những người theo đạo Thiên Chúa th́ nhờ Tây nên mạnh thế. Có hai thế lực quyện vào nhau, dựa vào nhau để tồn tại và phát triển: Đó là bọn thực dân cai trị và đạo Thiên Chúa. Thực tế đó, ở Huế, không thể phủ nhân được, kể cho đến thàng 3 - 1975, khi miền Nam Việt Nam sụp đổ. T́nh h́nh bây giờ như thế nào, tôi không rơ.

    Nhà họ Ngô có cái may, tuy có đạo Thiên Chúa, nhưng không bị ghét v́ theo Tây là nhờ hai việc: Một là “đày vua không Khả” như đă giải bày ở bài viết nói về ông Ngô Đ́nh Khả và việc chống Pháp từ quan của ông Ngô Đ́nh Diệm. “Cậu Cẩn” may mắn được núp trong cái “hào quang” đó.

    Trong suốt thời kỳ chiến tranh 1945-54, những người cầm quyền ở Huế đều kính nể “Cậu Cẩn” do cái “hào quang” như nói ở trên. Tuy nhiên, rất nhiều người biết “Cậu” rất ghét ông thủ hiến Phan Văn Giáo.

    Nói chung, người Huế không ai ưa ông thủ hiến Phan Văn Giáo v́ ông nổi tiếng là tay chơi bời, trác táng… Riêng với “cậu”, thủ hiến Phan Văn Giáo có những ân oán ngựi ta kể như sau:

    Khi vua Bảo Đại đang ở Hồng Kông, chuẩn bị nắm quyền trở lại theo đề nghị của Tây th́ một số nhân sĩ qua Hồng Kông thỉnh cầu “quốc trưởng hồi loan”. Ông Phan Văn Giáo, lúc đó là người của ông Diệm, được cử sang Hồng Kông để nắm t́nh h́nh… Qua tới nơi, ông Phan Văn Giáo trở cờ theo “cựu hoàng”. Người ta cũng đồn thân sinh ông Phan Văn Giáo ngày trước làm việc ở nhà băng Đông Dương (Banque de L’Indochine), trụ sở ở Huế sau nầy là thư viện viện Đại Học, phạm tội ǵ đó, bị tù, nhờ ông Ngô Đ́nh Khôi can thiệp nên được ra tù. Ông Phan Văn Giáo theo “cụ Ngô” là v́ thế, vậy mà về sau theo ông Bảo Đại, phản lại “cụ Ngô”

    Dược sĩ Nguyễn Cao T. từng theo ông Phan Văn Giáo khi mở nhà thuốc tây (Trường Tiền) ở Huế, cũng bị “cậu” ghét lây, “cậu” đă “hăm”, nên khi “cụ Ngô” mới về chấp chánh, dược sĩ N.C.T. vội vàng bỏ Huế chạy vô Saigon để tránh “cậu”. Vậy mà sau cuộc đảo chánh ngày 1 tháng 11 năm 1963, ông dược sĩ N.C.T. bị bắt giam v́ tội làm “kinh tài cho Ngô triều”. Ông nầy cũng là một “thiên tài” của Huế đấy, mặc dù ông gốc ở Quảng Trị.

    Thật ra, “cậu” cũng có làm “việc nước” đấy! “Việc nước” của “cậu” là gom mấy ông từng theo cụ Ngô, - người ta thường gọi là “đảng cụ Ngô” - để gặp gỡ, ăn uống, bàn bạc thế sự, chờ ngày cụ Ngô về nắm chính quyền. Những người “cậu” gom lại gồm có, - tôi rán kể tên cho đủ 10 đầu ngón tay -:

    Người đứng đầu là ông Vơ Như Nguyện. Ông là con trai cụ Vơ Bá Hạp. Cụ Vơ Bá Hạp thi đậu cử nhân (Hán học) nhưng không chịu ra làm quan với triều đ́nh, v́ làm quan với triều đ́nh là làm tay sai cho Tây. Cụ là bạn đồng chí với các cụ Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, ủng hộ Kỳ Ngoại hầu Cường Để đang lưu vong bên Nhật Bản. Thời Pháp thuộc, v́ hoạt động cách mạng, ông Vơ Như Nguyện từng bị Pháp bỏ tù hai lần, đày đi Quảng Ngăi và Lao Bảo.

    Thứ đến là các ông sĩ quan trong Quân Đội Quốc Gia hồi đó như (đại úy) Đinh Sơn Thung, (đại úy) Phùng Ngọc Trưng, (đại úy) Đỗ Mậu, ông Trần Hữu Điểu, (giám thị trường trung học Nguyễn Du). Các ông nầy nguyên là đội Khố Xanh thời Pháp thuộc. Ông Trần Hữu Điểu nguyên là đội khố vàng, chỉ huy toán lính “ngự lâm” ở Đại Nội Huế. Sau khi “đức kim thượng” thoái vị, rời Đại Nội về ở tại cung An Định bên An Cựu, ông Đội Điểu (tên dân chúng thường gọi), tập họp một toán lính Khố Vàng đứng dàn chào để tiển đưa lần cuối, đưa “đức Kim Thượng” ra về, ĺa bỏ ngai vàng, vương miện, (áo) hoàng bào. Việc làm đó, gây xúc động những người Huế cố cựu về ḷng chung thủy của những người c̣n một chút hoài niệm Nguyễn Triều, trong khi số đông ùn ùn tham gia biểu t́nh đả đảo, hoan hô một cách điên cuồng theo lời tuyên truyền hay ho của Việt Minh. Sau lần “tiển đưa” đó, ông Đội Điểu từ giả Hoàng Thành ra về, cũng tham gia Việt Minh. Ông làm tiểu đoàn trưởng quân đội Việt Minh, nhưng khi biết Việt Minh là cái ǵ, ông cũng rời bỏ họ, trong một trận đánh Tây ở Nam giao, do ông chỉ huy. Ḷng yêu nước vẫn c̣n nung nấu trong ḷng ông nên ông theo “đảng cụ Ngô”.

    Ngoài ra c̣n các ông Ngô Ganh, nhạc sĩ, thầy dạy hát cho học sinh tiểu học, ông Ngô Đ́nh Thảng (công chức), Huỳnh Hữu Hiến (công chức)… Ông Lê Khương, trước 1945 làm thông phán hay chức ǵ đó, tôi không nhớ, nhưng ông đă đậu Brevet Élémentaire (c̣n gọi là bằng Thành Chung). Khi Quân Đội Quốc Gia được thành lập ở Huế, ông gia nhập và được đồng hóa cấp bậc đại úy. Khi ông Ngô Đ́nh Diệm về “chấp chánh”, ông mang “loon” thiếu tá, bị phe tướng Hinh bắt đưa vào Saigon “xử tội theo Ngô Đ́nh Diệm”. Chúng giải ông đi bằng xe lửa. Lợi dụng lúc bọn giải tù sơ hở, ông nhảy tầu trốn mất. Cuối đời Ngô Đ́nh Diệm, ông kịch liệt chống đám tay chưn bộ hạ của Ngô Triều nhưng không chống tổng thống Ngô D́nh Diệm.

    Ông Thái Quang Hoàng cũng theo nhóm ủng hộ “cụ Ngô”, nhưng hồi ấy ông ít lui tới nhà “Cậu Cẩn”.

    Thời Pháp thuộc, ngoại trừ “Nam Kỳ thuộc địa”, ở Trung và Bắc người Việt đi lính cho Tây chỉ được chúng cho đóng tới “loon” quản là cao nhứt, không cho lên sĩ quan v́ chúng không tin tưởng… Quản là thượng sĩ, hay thượng sĩ nhứt, Tây gọi là adjudant hay adjudant chef, cấp cao nhứt hạ sĩ quan nhưng người ta gọi là “quan quản”. Sau khi Tây đầu hàng Đức, Tây thực dân phải mở rộng quân đội Tây ở Đông Dương để chống Nhựt, phe Trục. Bấy giờ Tây mới mở trường quân sự Ton (ở Lạng Sơn hay Thakhet?), cho người Việt vào học, ra trường “đóng loon” quan một Tây (tức là thiếu úy, cấp sĩ quan). Ở Huế, hồi đó chỉ có hai người Việt Nam “đóng loon” quan một: Một là ông Thái Quang Hoàng, hai là ông Phan Tử Lăng. Cả hai ông đều tham gia những phong trào chống Pháp. Ông Phan Tử Lăng theo Việt Minh, có tiếng là sĩ quan giỏi, nhưng Việt Minh chỉ cho ông mang tới “loon” đại tá là hết, không lên tới tướng được v́ gốc tiểu tư sản mà lại đi lính Tây, không như tướng Việt Cộng Phùng Thế Tài chẳng hạn, gốc là tay du thủ du thực. Khi thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm và trung tướng Nguyễn Văn Hinh chống nhau, (trung tá) Thái Quang Hoàng (bấy giờ ông mang “loon” trung tá), chỉ huy Quân Đội Quốc Gia ở Phan Rang, bèn kéo quân lên vùng núi Phan Rang lập chiến khu Sầu Đâu chống tướng Hinh.



    Năm tôi học lớp nh́ (1949), một hôm cùng mấy đứa bạn chạy xe đạp ḷng ṿng chơi ở sân nhà thờ Ḍng Chúa Cứu Thế ở Huế, bỗng thấy ông chú họ tôi khăn đóng (khăn xếp) áo dài đen, đứng “hầu cụ” (Ngô Đ́nh Diệm) ở hành lang. Nh́n vào trong pḥng tôi thấy một ông đẹp người đang ngồi trên ghế đẩu nói chuyện với ai đó. Người đó có lẽ là cụ Ngô. Ông chú họ ra dấu biểu chúng tôi đừng làm ồn, đuổi đi chỗ khác chơi. Thế là chúng tôi đạp xe chạy mất.

    Cụ Ngô mới về Huế, sao không ở nhà mà vô ở trong nhà thờ Ḍng Chúa Cứu Thế. Khu vực nhà cụ Ngô rất an ninh, Việt Minh không thể tới được. Thế nhưng cụ Ngô không ở nhà mà vào ở đây, có lẽ cụ sợ mấy ông “chính quyền Quốc gia” phe Bảo Đại làm bậy ǵ chăng?



    ____________________ ___________________


    BẢN DỊCH THƯ VIẾT BẰNG PHÁP NGỮ (đăng tại phần trên)
    CỦA GIÁM MỤC NGÔ Đ̀NH THỤC GỬI ĐÔ ĐỐC
    JEAN DECOUX, TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG

    Ṭa Truyền Giáo Vĩnh Long, ngày 21 tháng 8 năm 1944
    Vĩnh Long (Nam Kỳ)

    Thưa Đô đốc,

    Một Linh mục từ bổn Ṭa được phái đi Saigon để lo việc cho chủng viện vừa cho tôi biết rằng hai người em của tôi đang bị truy tố tại Huế. V́ đă lâu không nhận được tin tức ǵ từ Huế, tôi không biết là điều tôi vừa được báo cáo có đúng sự thật hay không.

    Tuy nhiên, nghĩ đến nỗi đau đớn và sự bất nhẫn rất đúng mà chắc chắn là Đô Đốc đă cảm thấy - nếu sự truy tố các em tôi là có thật, tôi vội viết thư này để bày tỏ với Đô Đốc nỗi đau đớn lớn lao của tôi về việc này.

    Nếu hoạt động của hai em tôi được chứng tỏ là có hại cho quyền lợi nước Pháp th́ - với tư cách của một Giám Mục, của một người An-nam, và với tư cách là người con của một gia đ́nh mà phụ thân đă phục vụ nước Pháp ngay từ khi Pháp mới đến An-nam, và đă nhiều lần đưa mạng sống cho nước Pháp trong các cuộc hành quân mà cha tôi cầm đầu, dưới quyền Nguyễn Thân, chống lại các kẻ nổi loạn do Phan Đ́nh Phùng chỉ huy, tại Nghệ-an, Hà-tịnh - tôi, tự đáy ḷng, không chấp nhận (hoạt động của các em tôi).

    Thưa Đô Đốc, tôi tuyên bố như vậy không phải với mục đích bảo toàn địa vị cá nhân của tôi: bởi v́ nếu xét rằng cá nhân hèn mọn của tôi có thể phương hại đến quyền lợi của đạo (Thiên Chúa), tôi sẽ vui vẻ rời khỏi Ṭa Giám Mục nầy ngay.

    Lời tuyên bố của tôi chỉ có mục đích là tỏ cho Đô Đốc thấy rằng ḷng tin tưởng tŕu mến của Đô Đốc (đối với tôi) đă không bị đặt vào một kẻ bất xứng hay vô ơn.

    Thưa Đô Đốc, tôi chưa bao giờ tiếc là đă xa Huế như thế nầy. Giá có mặt ở đấy th́ tôi đă có thể khuyên răn các em tôi tốt hơn, và khi chuyện xẩy đến tôi đă có thể chống lại các chủ đích của các em tôi, nếu quả thật các em tôi có nghĩ đến những dự định có thể gây hại cho chính quyền lợi của nước Pháp.

    Có thể tôi lầm, tuy nhiên, thưa Đô Đốc, tôi xin thú thực là không tin - cho đến khi được chứng minh ngược lại - rằng các em tôi đă phản lại truyền thống của gia đ́nh chúng tôi đến như thế, một gia đ́nh đă tự ḿnh gắn liền với nước Pháp từ lúc ban đầu, trong khi ông cha của những quan lại bây giờ hầu hết đều chống lại Pháp và chỉ quyết định thiên về Pháp khi thấy có lợi.

    Ngay chính các em tôi đă từng liên tục đưa mạng sống ra v́ nước Pháp, trong cuộc nổi loạn của Cộng Sản. Diệm, người em kế tôi, suưt đă phải ngă gục dưới những phát súng của một Hoa kiều Chợ Lớn được phái đến Phan-rang với mục đích hại Diệm, Phan-rang là nơi mà Diệm đă mănh liệt chống giữ lối xâm nhập vào An-nam của các cán bộ Cộng Sản được từ Nam Kỳ phái đến.

    Lẽ tất nhiên, sự tận tụy của các em tôi trong quá khứ không phải là điều nêu ra để làm cớ mà biện hộ cho hoạt động bất cẩn của họ ngày hôm nay, nếu sự bất cẩn nầy được chứng tỏ là điều đă gây nên tội. Tuy nhiên, tôi không nghĩ là tôi đă làm chuyện vô ích khi kêu gọi đến sự khoan hồng đầy xót thương của Đô Đốc hầu xét với hảo ư trường hợp các em tôi. Đô Đốc không phải là người chỉ xét đến hiện tại mà lại bỏ quên đi quá khứ. Tôi nêu ra điều nầy khi xét thấy rằng thân phụ tôi là Ngô Đ́nh Khả đă từng được vinh dự phục vụ nước Pháp dù sinh mạng bị hiểm nguy, và khi xét đến quá tŕnh lâu dài của các em tôi, một quá tŕnh được h́nh thành bằng ḷng tận tụy vô bờ của các em tôi đối với nước Pháp, mà không sợ phải hy sinh mạng sống của ḿnh cho nước Pháp.

    Thưa Đô Đốc, một lần nữa bày tỏ với Đô Đốc tất cả niềm đau đớn của tôi trong vụ nầy, tôi xin Đô Đốc vui ḷng nhận nơi đây lời kính chào trân trọng nhất của tôi.

    Ngô Đ́nh Thục

  10. #580
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    Đón xuân này nhớ xuân xưa.

    Quote Originally Posted by chuot_congus View Post
    Công nhận người đạo Thiên Chúa cũng tốt lắm ,biết cách che đậy cái ǵ xấu .Đó là sự thông minh do Thiên Chúa ban ân .:D
    Chai nước mắm dán nhản hiệu Thiên Hương , mùi vị thơm ngon .
    Mấy ngày sau tết lúc rảnh tui lên bàn phím,đọc tin tức,b́nh luận thời sự vừa mở nhạc xuân nghe.Tự nhiên nhớ lại nhờ đâu mà ḿnh được thưỡng thức những bản nhạc hay như thế này.Trong điều kiện nào mà các Nhạc sỹ sáng tác những hát tuyệt vời thế nhỉ!À th́ ra nhờ có 21 năm VNCH,qua hai đời Tông Tông đang bị một số tên nguyền rủa.Đặc biệt là tên Cao Cầu
    Nếu không có 21 năm này th́ âm nhạc chỉ có:"Tiếng chày trên sóc Bon Bo,Cố gái vót Chông,Cô gái Sàig̣n đi tải đạn.Có t́nh căm lắm th́ "Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây"....Cũng nhờ những năm đó mà những thằng giá áo túi cơm sống được và sáng tác những bài hát phản chiến:Trịnh Công Sơn,Phạm Thế Mỹ...
    Nhờ những ngày tháng Tự Do mà Thích Nhất Hạnh được đi du thuyết để quyết hạ gục nền Cộng Hoà non trẻ,đồng chí Nguyễn Văn Bồng (Thich trí Quang)tha hồ làm mưa làm gió,tung hoành nơi nơi.Sau đăo chánh Trí Quang càng coi các chính phủ kế tiếp không bằng cái mơ tụng kinh.Nhờ những ngày tháng đó mà Đại hoc Vạn Hạnh kịp đào tạo một thế hệ Trí thức Cộng dành để làm việc sau này:Nguyễn Đăng Trừng,Nguyễn Công Khế,Huỳnh Tấn Mẫm và một lô các anh hùng trốn lính đi ở chùa nay ra giúp đời"Xă Hội Chó Ngáp"
    Nhờ những ngày tháng Quốc Gia Nhân Vị mà chúng ta có được những trí thức khoa băng để lại cho tới bây giờ.Nếu không th́ nay chúng ta sẽ thấy tất cả chủ tịch Xă đều có bằng Tiến sỹ.Chứ không cần phải lên tới Thủ Tướng như Nguyễn Tấn Dũng hay Tổng bí Thư Đổ Mười mới có.
    Bây giờ làm sao mà đem bàn thờ Phật xuống đường lần nữa đây.Làm sao mà huy động một Triệu Phật tử đi biểu t́nh đây? Tại sao?.Hay là bây giờ không cần chống nữa v́ mọi chuyện đă tốt đẹp hơn xưa,thời hai ông Tông Tông dân cử?
    Nếu không có những năm tháng đó th́ hầu hết dân Việt ngày nay sẽ xổ nho;"Địt mẹ mày"khi bực tức.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 11
    Last Post: 14-07-2012, 11:05 PM
  2. Replies: 57
    Last Post: 08-12-2011, 09:43 PM
  3. Replies: 3
    Last Post: 16-08-2011, 10:37 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 31-10-2010, 03:53 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •