Page 53 of 304 FirstFirst ... 34349505152535455565763103153 ... LastLast
Results 521 to 530 of 3035

Thread: Nghe Chuyện Hà Nội

  1. #521
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    "Tắt đèn" Một bức hoạ tuyệt vời.

    Thưa quí bạn,
    Hẳn quí vị đã từng đi du lịch nhiều nơi. Cổ kính như Đế Thiên Đế thích, Kim Tự Tháp, hoặc ngay như quê nhà thấy các đền đài dinh thự cổ xưa, nơi nào cũng có những vết từng nứt, hình thù gãy vỡ không còn nguyên vẹn hình hài. Ngay cả khi ra bãi biển thấy những viên sỏi, sở dĩ sỏi được nhẵn nhụi trơn tru như thế là đã trải qua hàng nghìn, hàng vạn năm bị sóng gió xô đi vả lại.
    Bởi thế, những áng văn mới hình thành như:

    "Gót danh lợi bùn pha sắc xạm
    Mặt phong trần nắng rám mùi dâu
    Nghĩ thân phù thế mà đau
    Bọt trong bể khổ bèo đầu bến mê"

    Nhạc sĩ Dương Thiệu Tước mới sáng tác ba bài Hòn Vọng Phu.
    Nhạc sĩ Phạm Đình Chương với ba bài Hội Trùng Dương.
    Và cả một kho văn thơ nhạc ca tụng các bà nội trợ Việt Nam.
    "TẮT ĐÈN" cũng nằm trong những tác phẩm ấy.

    Ông Tú xương nhận thức được giá trị của bà Tú, đã khen trực tiếp:

    "Quanh năm buôn bán ở ven sông
    Nuôi một đàn con với một chồng.
    Lẽo đẽo thân cò nơi quãng vằng
    Eo sèo mặt nước buổi đò đông.."

    Nghệ thuật vinh danh "Chị Dậu" của Ngô Tất Tố hơi khác hơn.
    Ông Ngô đã dùng phương pháp "tá khách thị chủ" nghĩa là dùng cái xã hội, môi trường xung quanh với bao nhiều quyền hành ưu thế, để chèn ép, hiếp đáp nạn nhân. Mặc dù trong hoàn cảnh đó, trong suốt chiều dài của truyện, không một giảy phút nào mà chị Dậu không nghĩ tới chồng, tới các con.
    Chị Dậu đã chiến thắng mà chẳng cần ai vinh danh. Đó là cái đức tính và nét đẹp tuyệt vời của người phụ nữ Việt Nam mà nhà văn Ngô Tất Tố muốn gửi gấm đến độc giả và lưu lại đời sau.

    Vì "Tắt Đèn" đã viết từ 6,7 chục năm về trước và không phải là một truyện tình cho nên có những đoạn không hấp dẫn.
    Dó đó tôi chĩ sẽ đăng ba chương cuối cùng rất đáng đọc mà thôi.
    Cám ơn quí vị
    Last edited by CảThộn; 11-07-2011 at 07:59 AM.

  2. #522
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    TẮT ĐÈN - Tiếp theo

    Chương XXIII – Vợ quan phủ đi đâu thế này ?

    Phía sau công đường, chợt có tiếng c̣i toe toe. Tiếp luôn đến tiếng máy chạy śnh sịch. Một chiếc ô tô mui kính từ nẻo nhà tư từ từ ḅ ra đậu ở phía trước công đường và ch́a đầu ra ngoài cổng phủ.

    Sau bức chấn song của cửa sổ trại lệ, chị Dậu th́nh ĺnh nḥm ra.

    Với quan phủ đi kèm bên cạnh, một người đàn bà từ thềm gạch hoa bước xuống bằng bộ điệu vùng vằng giận dỗi.

    Chiều trời tuy đă gần tối, sức mắt chị Dậu c̣n đủ nhận rơ h́nh dạng và nhan sắc người đàn bà ấy.

    Cái xác đẫy đà như không chịu nổi sự chật hẹp của tấm áo bom bay mầu xanh, đôi vú vẫn thỗn thện lộ ra trước ngực. Trong chiếc khăn tua quấn x̣a từ đầu đến cổ, lượt phấn rầy bự che không kín hai nét răn lớn trên tô cập môi son.

    Đến cạnh ô tô, người đàn bà ấy mở cái 'bị da' lấy chiếc gương con soi mặt Quan phủ nhanh nhảu mở một cánh cửa ô tô và giục;

    - Thôi mợ lên xe đi đi! Kẻo nữa tối nay thứ bẩy, ngài lại đi chơi đâu chăng.

    Người đàn bà làm bộ dằn dỗi;

    - Thân tôi thật là nhục hơn con chó. Những đứa giăng há chẳng qua nó cũng thế này.

    Quan Phủ ngọt ngào;

    - Sao mợ lại nói thế nhỉ? Đă hay rằng mợ không ưa sự đó, nhưng cái đời nó như thế, người ta thế ḿnh cũng phải thế. Tôi c̣n chịu được nữa mợ! Tục ngữ đă nói 'giầu về bạn, sang về vợ' năm nay mà tôi được thăng chức, tức là công mợ...

    Quan phủ ngừng lại giây lát để nh́n mặt người đàn bà ấy và tiếp :

    - Vả lại... đâu vẫn đấy, nào ḿnh có mất một chút ǵ đâu.

    Lúc ấy chị Dậu mới biết người đàn bà ấy tức là bà Phủ. Thấy quan phủ cười, bà phủ ra giọng gắt gửi :

    - Thôi đừng nói chuyện con khỉ. Đă đau cả ruột lại c̣n pha tṛ.

    Rồi th́ bà ấy rón rén bước len trên xe. Chỉnh chệm ngồi tựa vào chiếc đệm da, và mở 'ví da' lấy chiếc gương con soi lại lần nữa.

    Quan phủ đóng cửa ô tô và sẽ dặn người tài xế :

    - Đưa bà vào dinh, rồi mày lại đánh xe ra ngay. Độ một giờ rưỡi th́ hăy đem xe ra đón. Một giờ rưỡi. Nghe không?

    Tiếng máy lại kêu śnh sịch lấp tiếng trả lời của người tài xế. Rồi chiếc ô tô thong thả từ trước công đường chạy ra sau mấy tiếng c̣i rất lễ phép. Quan phủ chào vợ một cách sung sướng.

    - Thôi mợ đi cho được việc.

    Và ngài đứng đó trông theo cho đến khi bóng xe đă khuất cổng phủ mới vui vẻ trở vào.

    Chị Dậu c̣n đương ngơ ngẩn cố t́m ư nghĩa của những câu chuyện vợ chồng nhà quan mới nói với nhau mà chưa t́m ra, th́ người Cai lệ vừa ở công đường đi xuống. Hắn lật đật mở rương, lấy ra một bộ đủ áo the thâm, khăn vuông thâm, khăn vấn xa tanh, yếm trắng giải lụa bạch, dây lưng nhiễu xanh, áo cánh lụa trắng và một cái quần lụa thâm cặp màu cánh sen, vừa trao cho chị, vừa chỉ vào đôi guốc gỗ cạnh đó và nói :

    - Cầm lấy bộ quần áo này và đôi guốc kia ra nhà tắm ở đằng sau trại, cái nhà vuông con có che cót đó, tắm cho sạch đi.

    Chị Dậu ngạc nhiên:

    - Thưa ông, ông bảo tôi ạ?

    Cai lệ cau mày :

    - Chẳng bảo mày th́ bảo ai. C̣n ai được mặc những quần áo này?

    Chị Dậu ̣a khóc :

    - Xin ông xét lại cho tôi. Tôi mới bị giam một lúa, sao ông đă bắt tôi mặc quần áo tù?

    Cai lệ ph́ cười :

    - Quân mới ngu chứ! Quần áo tù được thế này à? Đó là quần áo của... trời cho đấy. Cứ ra tắm đi, rồi mặc vào. Không được hỏi đi hỏi lại lôi thôi.

    Chị Dậu vội chùi nước mắt :

    - Thôi! Cháu không tắm! Cháu không thay. Ông cho cháu cứ mặc quần áo của cháu...

    Cai lệ ra vẻ bực ḿnh;

    - Nhưng mà c̣n bẩn không ai chịu được. Mày tưởng giường phản nhà quan cũng như giường chiếu nhà mày đấy à? Tắm đi và mặc bộ quần áo này một đêm nay thôi. Sáng mai lại mặc những thứ tốt đẹp của mày, không ai cấm!

    Chị Dậu vẫn không hiểu, rụt rè như muốn hỏi nữa. Cai lệ liền quát :

    - Bảo không nghe th́ ông tống cổ xuống nhà vuông bây giờ. Đừng thấy nói ngọt càng làm bộ.

    Bằng cái dáng bộ sợ hăi, chị Dậu đón lấy bộ quần áo và sách đôi guốc, rồi đi qua phía sau trại lệ. Trong buồn tắm, nước lạnh, xà pḥng, chậu thau, khăn mặt, các thứ đều sẵn sàng cả. Vào đó giây lát, chị lại trở ra và cứ thập tḥ ở phía đầu trại, Cai lệ sáng ư liền hỏi :

    - Mày sợ ướt cái váy mốc của mày phải không? Đóng cửa lại... Không ai thèm nḥm!

    Chị Dậu ngần ngại đi vào nhà tắm.

    Nửa giờ sau, cánh cửa buồng tắm ngỏ ra, chị chàng cũ kỹ nhà quê nghiễm nhiên thành một người óng ả nuột nà rơ ra vẻ cầu Lim, đ́nh Cẩm.
    ( Cầu Lim, đình Cẩm – hai địa danh có con gái đẹp nổi tiếng )

    Cai lệ quàng cho chị Dậu cái lược bí và cái gương vuông :

    - Chải đầu đi, rồi vấn khăn cho thật tử tế!

    Chị Dậu ngơ ngác ngồi một lúc lâu, như muốn nghĩ xem người ta sắp sửa bắt ḿnh làm ǵ. Cai lệ nóng ruột lại giục lần nữa. Bấy giờ chị mới bẽn lẽn cầm lấy gương lược, xổ đầu ra trải.

    Một người lính Lệ đứng cạnh mỉm cười;

    - Sướng nhé! Mấy khi đă được quan giam!

    Người khác nói sen;

    - Con bé đẹp thật đấy nhỉ! Của này nếu được thắng bộ cánh bốp th́.. kém ǵ đời!

    Người nửa nói góp :

    - Chả đẹp, chúng ḿnh lại phải sách nước cho nó... ? Nhưng c̣n phải cái bộ mặt ủ rũ luôn luôn, hẳn là chị ta lo lắng ǵ đó.

    Rồi hắn nh́n mặt chị Dậu :

    - Sao mày không tươi lên em! Tươi lên để chúng tao nh́n một cái cho bỏ cái công gánh nước cho mày...

    Cả bọn cùng cười ầm lên. Chị Dậu nín lặng như không nghe biết ǵ cả. V́ ruột gan chị lúc ấy đương để cả vào chồng và con ở nhà.

    Hết chương XXIII

  3. #523
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    TẮT ĐÈN - Tiếp theo

    Chương XXIV – Nhan sắc của chị Dậu


    Đồng hồ trên vách đánh luôn bẩy tiếng. Hồi trống thu không đă tan. Ngọn đèn đất trong trại bất đầu châm lửa. Người Cai lệ ở trên nhà tư chạy xuống vừa cười vừa bảo với người Biên lệ :

    - Nay quan thời cơm sớm quá, mới sáu giờ rưỡi đă giục bếp bưng mâm lên rồi... Dùng rượu sâm mày ạ!

    Biên lệ cũng gật gù :

    - Thôi, hôm nay chả dùng rượu sâm c̣n để hôm nào! Sức ấy mà lại tẩm bổ th́ phải biết!

    Trên cḥi canh tùng tùng ba tiếng trống báo. Một chiếc ô tô sơn xanh. lù lù tiến vào trước sân.

    Biên lệ nói nhỏ với Cai lệ :

    - Xe của ông huyện Minh Hảo.

    Rồi hắn tất tả chạy lên trước thềm công đường.

    Ông huyện Minh Hảo mở tung thềm cửa xe bước xuống, vui vẻ hỏi người Biên lệ :

    - Quan nhà mày có nhà hay đă moong rồi?

    Biên lệ lễ phép :

    - Bẩm cụ lớn, quan con đương dùng cơm.

    Ông huyện bước lên bậc thềm một cách hùng dũng:

    - Sao mà quan nhà mày ăn cơm sớm thế? Mới có bẩy giờ...! thôi! vào bảo với quan nhà mày cứ ăn cơm cho xong. Tao ngồi đợi đây cũng được!

    Rồi th́ ông huyện đi vào pḥng giấy.

    Biên lệ diễu lên nhà tư, giây lát, hắn xuống trại lệ với bộ diệu ỡm ờ :

    - Ngài cáu! Chúng bay ạ. Hôm nay đứa nào vô phúc mà trái ư ngài...

    Cai lệ cười nhạt :

    - Thôi, việc đến nơi lại bị khách ám, ai mà không tức! Thế, ngài có ra tiếp khách hay cứ ngồi ăn?

    - Ngài tha chửi cho là tốt, lại c̣n tiếp nữa! Tao vào bẩm quan Minh Hảo sang chơi, ngài đă phát khùng mà rằng : Kệ hắn! Ông ăn xong đà! Rồi ngài cứ việc rung đùi đánh chén.

    - Chắc là đêm nay thứ bẩy quan kia đến rủ quan này lên tỉnh, chứ ǵ!

    - Hôm khác th́ đi ngay đấy, nhưng hôm nay, sét đánh ngài cũng ở nhà.

    - Chả ở nhà, dễ ngài đi cho mày đấy hẳn? Đêm nay mày c̣n hầu nhọc, con ạ. Tháng việc này của mày bở đấy. Đă hỏi tiền canh giam hay chưa?

    - Nào đă hỏi vào lúc nào được?

    Biên lệ liền quay mặt sang phía chị Dậu :

    - Con mẹ kia! Đưa năm hào ra nộp tiền hàng đội!

    Chị Dậu vẫn ngồi trên chiếc chơng tre xó trại, tuy có nghe thấy hắn hỏi, nhưng không trả lời, v́ chị không biết là hắn hỏi ai. Biên lệ lại gặng :

    - Mồm mày câm à! Con mẹ Đông Xá?

    Chị Dậu ngớ ngẩn :

    - Ông hỏi tôi ạ?

    - Chứ hỏi con chó nào nữa!

    - Thưa ông, tiền hàng đội là tiền ǵ ạ!

    Biên lệ nắm chặt tay phải, xăm xăm chạy tế đến gần chị Dậu và gân cái cổ bạc ác :

    - À mày muốn giở lư sự đấy chứ?

    Cai lệ huưch thêm :

    - Biếu cho chị ta mấy quả phật thủ...

    Chị Dậu vội vàng xin lỗi bằng giọng run sợ :

    - Thưa hai ông, cháu là đàn bà đâu giám dở lư sự với các ông! V́ mới vào quan lần này là một, cháu không biết tiền hàng đội là tiền ǵ, cho nên phải hỏi. Các ông tha lỗi cho.

    Biên lệ như cũng nguôi giận, hắn lại thẽ thọt :

    - Nó là tiền giường, tiền chiếu mày ngồi tiền cơm mày ăn lúc nẫy, chứ là tiền ǵ? Năm hào! Ấy là ta thương mày nghèo, nên lấy có thế. Đưa ra nộp đi!

    - Thưa ông, thật quả cháu không có. Thuế ở nhà cũng chưa nộp đủ nữa là...

    Biên lệ sừng sộ :

    - Không có th́ chốc nữa cho chân vào cùm.

    Rồi hắn chỉ tay vào một khúc gỗ dài thườn thượt như cái cối giă gạo kê ở giáp vách gian trại bên kia :

    - Cái cùm kia ḱa. Trông thấy chưa? không có tiền th́ một lát nữa sẽ được đút chân vào đấy.

    Trên công đường leng keng một hồi kêu. Cai lệ, Biên lệ mỗi người dạ một tiếng thật lớn, rồi cùng lật đật chạy lên.

    Lâu lâu một lúc, th́ có tiếng cười, tiếng nói lơi lả từ trong buồng giấy sô ra. quan chủ tiễn quan khách xuống thềm. sau khi ông kia đă lên ngồi ô tô, ông này c̣n nắm tay lại và dặn :

    - Thôi! Để thứ bẩy sau vậy. Đúng hẹn đấy nhé!

    Ánh sáng đèn pha phun ra chói sân công đường. C̣i điện báo hiệu khởi hành bằng mấy tiếng hách dịch. Chiếc xe chạy ra cổng phủ rồi biến vào trong bóng tối. Quan phủ gọi biên lệ nói nhỏ mấy câu rất ngắn, rồi ngài đi lên công đường.

    Cái kiểng của trại Lệ gióng với cái trống cái bên trại Cơ, điểm luôn ba tiếng dịp nhau

    Chị Dậu đương ngồi gục đầu dưới bóng đèn với những cơn đau đớn lo sợ, th́ Biên lệ rón rén ở ngoài cửa vào, sẽ đến cạnh chị và hỏi:

    - Con mẹ này thức hay ngủ? Đi lên quan đ̣i.

    Chị Dậu giật ḿnh vội ngẩng đầu dậy :

    - Quan đ̣i cháu bây giờ làm ǵ hử ông?

    Biên lệ cố làm ra vẻ nghiêm nghị :

    - Không phải hỏi! lên đấy th́ biết

    Chị Dậu thấy trong ḿnh hồi hộp, tiếng nói tự nhiên run run :

    - Cháu tưởng việc quan th́ làm ban ngày, chứ sao lại làm ban đêm?

    Biên lệ ra bộ giận dữ :

    - Bây giờ giữa lúc sưu thuế gấp ngặt, nhiều việc cần kíp, ban ngày làm không hết, nên quan phải làm ban đêm, chứ làm sao!

    Chị Dậu vẫn chưa hết sợ :

    - Cháu lạy ông van lạy ông xin ông kêu quan để cho cháu sáng mai.

    - Không được! Việc quan không phải chuyện chơi! nếu quan đ̣i mà không lên hầu, th́ được tra chân vào cùm lập tức

    Chị Dậu vẫn ngồi im chẳng nói chẳng rằng, trống ngực mỗi lúc mỗi nện mạnh.

    Cai lệ ở đâu chạy vào :

    - Nó bướng, không chịu đi chứ? Cùm cổ nó lại

    Tức th́ hai ông đầu trâu mặt ngựa sấn lại, dắt tay chị dậu lôi sang gian bên kia. Một người nhắc đầu cây cùm, một người bắt chị bắt tréo hai chân xỏ vào hai lỗ ở giữa, rồi họ đập cây gỗ xuống. Chị Dậu nhăn như chuột kẹp. Lúc đầu h́nh như chị định bấm gan cố chịu, nhưng chỉ giây lát, th́ thấy đau như đứt ruột, không thể nào mà chịu được nữa, chị phải mếu khóc, vái lia, vái lại :

    - Cháu lạy hai ông! hai ông tháo ra cho cháu!

    Biên lệ ra bộ đắc sách :

    - Mẹ mày! Đă biết cái lối cùm treo của chúng ông chưa?

    Rồi hắn tháo chốt, nâng cây gỗ trên cho chị rút hai chân ra, và hắn hỏi :

    - Thế nào, bây giờ mày đă chịu đi hay chưa?

    Chị Dậu vẫn c̣n mếu máo:

    - Cháu xin vâng lời hai ông. Nhưng các ông hăy để cho cháu thuần chân cái đă.

    Biên lệ liền đưa cho chị cái khăn mặt ướt, bảo chị lau mặt và lau hai chỗ ống chân bị thương. rồi hắn bắt chị xỏ chân vào guốc, dẫn chị qua dầu công đường vào phía nhà tư. Theo lời hắn, chị vừa bước chân vào khỏi cửa pḥng nhà tư, cánh cửa liền đóng sập lại.

    Xem tiếp chương XXV

  4. #524
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    TẮT ĐÈN - Tiếp theo

    Chương XXV – Quan Phủ định TẮT ĐÈN

    Trên chiếc tủ giường, ngọn đèn măng sông im lặng tỏa ra ánh sáng xanh lè. Trong bức màn tuyn ḷa x̣a rủ chiếc giường Hồng công, tấm khăn trắng nuốt phủ trên chiếc đệm, không có một vết răn rúm. Bức chăn gấm đặt trên một trồng ḥm sơn cũng như chiếc khăn xếp và tấm áo sa treo ở cây mắc, hết thảy in bóng lên khuôn gương vuông nghiêng nghiêng đứng dưới trần nhà. Trong pḥng sáng như ban ngày, nhưng vắng ngắt không có ai cả.

    Chị Dậu như đă hiểu đó là một chỗ không hay cho chị, loay hoay vặn cái quả bàng, chị chực ngỏ cửa chạy ra.
    Bỗng cánh cửa ngách hé mở. Một người đàn ông với bộ quần áo lụa trắng và đôi giầy kinh tự phía sau cửa nhô ra

    Chiếc cánh cửa lại khép chặt lại

    Nhờ cái đặc biệt của hai cḥm râu, chị Dậu nhận ra ông phủ, trống ngực nện th́nh thịch, chị vội run run chắp tay và vái một vái :

    - Bẩm lạy quan lớn ạ!

    Quan phủ đáp bằng giọng nhẹ nhàng :

    - Định đi đâu mà mở cửa? Đứng ra dưới cái gương kia ta hỏi!

    Chị Dậu khúm núm sẽ đi đến chỗ quan Phủ đă chỉ. quan phủ ghé ngồi vào giường đối mặt với mặt chị Dậu. sau khi đă thưởng thức cái dung nhan óng ả của chị gái quê, ngài đứng dậy, đi đến cạnh chị. Cúi xuống, ngài định hôn vào đôi g̣ má đỏ bừng. Chị Dậu vội nghiêng ḿnh tránh và chạy ra gần cánh cửa. quan phủ theo sau, ngài nắm tay chị, lôi lại và ngọt ngào :

    - Hăy vào trong giường này đă... mày đánh lính trong khi làm việc phận sự, tội nặng lắm... vào đây... rồi tao châm chước đi cho.

    Chị Dậu càng run :

    - Con lạy quan lớn, chúng con là gái có chồng, quan lớn tha cho...

    Quan phủ vừa co tay chị, vừa trả lời :

    - Không được! Có chồng mặc kệ có chồng...

    Ngày mai cho về với chồng. Ai giữ làm ǵ?

    Chị Dậu nhất định cố giằng tay ra và cứ một mực :

    - Con lạy quan lớn! Chúng con là gái có chồng, quan lớn tha cho.
    Dường như cơn hăng nổi lên. Quan phủ nhào tới ôm choàng lấy .

    Nhưng mà chị này khỏe hơn, vừa rẫy rụa, vừa buột miệng gắt gỏng:

    - Ô! Nhà ông này mới hay chứ! Có buông ra không th́ tôi kêu lên bây giờ!

    Quan phủ không trả lời. Ngài mắm thật chặt hai môi.. chị Dậu hết sức vùng vẫy để nhoài ḿnh ra

    Trận giằng co hùynh huỵch kéo dài đến hơn mười phút. Chị Dậu du được bên địch ngă kềnh xuống đất, rồi chị chạy ra cửa và đứng tựa lưng vào tường để giữ thế thủ.

    Quan phủ lóp ngóp đứng dậy, mở ví lấy nắm giấy bạc độ hơn chục đồng, ch́a vào tận mặt chị Dậu.

    Ngài thở và nói:

    - Có muốn tiền, tao cho!

    Chị Dậu giằng nắm giấy bạc vứt tọt xuống đất

    Giương tṛn hai mắt, quan phủ sấn lại giơ tay..... chị này hăng hái đẩy ra

    Ngoài cổng bỗng có trống báo dật giọng. rồi c̣i ô tô rít lên. Rồi tiếng ô tồ śnh sịch đi vào

    Quan phủ luống cuống, vội mở cửa sau đẩy chị Dậu ra và nói hai tiếng vắn cộc :

    - Thôi bước!

    Trong bóng tối, có người ghé tai chị Dậu nói thầm :

    - Muốn sống bám ngay vào vai tao này.

    Tiếp đó, một cái lưng người phàn phạt chĩa sát vào trước chị Dậu. Hoảng quá, chị liền ôm luôn lấy cổ người ấy. Hắn cơng chị xuống thềm, và lom khom ḅ quanh trở ra.

    Tiếng śnh sịch của máy ô tô đă vào đến trước công đường. Tiếp luôn đến tiếng đanh đá nghe rơ ra tiếng đàn bà.

    - Cậu c̣n thức hay đi ngủ rồi?

    Trong cửa nhà tư, quan phủ vừa đi vừa nói :

    - Tôi chưa ngủ, vẫn chờ mợ đây! Sao mợ về sớm thế? Có gặp ngài không?

    Trên công đường liền có tiếng the thé :

    - Cậu làm ǵ mà thở hồng hộc lên thế?

    Rồi tiếng the thé vào cửa nhà tư :

    Ai mở cửa sau làm ǵ thế kia? Tiền bạc ở đâu lại vung ra đấy? Guốc của đứa nào bỏ đó? Làm sao cái khăn trải đệm lại bị răn reo thế này?

    Sen vào mấy tiếng giậm chân th́nh thịch, rồi lại đến tiếng tru tréo :

    - Cậu giết tôi đi! Cậu làm thế này th́ c̣n trời đất nào! Này! Dao đây, cậu đâm chết ngay tôi đi cho rảnh! Tôi nhục về cậu biết chừng nào!

    Người cơng chị Dậu khi ấy ḅ vào đến nhà tắm. Hắn đặt chị xuống và ghé tai chị sẽ bảo :

    - Quần áo của mày để đâu? Lấy mà thay đi

    Rồi hắn trở ra.

    Phía đầu nhà tư có tiếng nheo nhéo :

    - Thằng Biện tư đâu? Lên đây! Lên... ngay đây!

    Một tiếng dạ kéo dài ở trại lệ. Kế đến tiếng chân chạy th́nh thịch. Cuối cùng là một câu hỏi đầy giọng tức tối :

    - Thằng Biện tư đấy chứ? Cha đẻ mẹ mày! Chém cha con đẻ mẹ mày! Mày giắt con nào vào đây vừa rồi! Nói ngay! Nói... ngay! Không th́ bà xé xác mày bây giờ!

    Cách quăng giây lát để nhường chỗ cho những tiếng lẩm bẩm và tiếng đánh song đen đét, rồi cái giọng giận dữ lại tiếp tục :

    - Không à! Cha đẻ mẹ mày! Chém cha con đẻ mẹ mày! Không à! Bà xuống trại lệ bây giờ th́ mày phải chết với bà.

    Mấy tiếng sau cùng như đi kèm với sự lồng phách, nó hét rất dài từ đầu nhà tư xuống gần trại lệ, không khác búa bổ vào tai chị Dậu, làm cho cái dịp trống ngực của chị lại càng mạnh hơn lúc nẫy.

    Một người đàn ông rón rén đi vào nhà tắm sẽ nói tiếng 'đi ra'. Rồi hắn nắm vạt áo chị kéo ra sau trại giắt chị đi đường quanh đến cổng phủ và tống chị ra.

    Tiếng gầm gào trong phủ vẫn chưa dứt hẳn.

    ***** Dinh quan phủ vẫn chưa tắt đèn *****

  5. #525
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Đính chính

    Quote Originally Posted by CảThộn View Post
    Thưa quí bạn,
    Hẳn quí vị đã từng đi du lịch nhiều nơi. Cổ kính như Đế Thiên Đế thích, Kim Tự Tháp, hoặc ngay như quê nhà thấy các đền đài dinh thự cổ xưa, nơi nào cũng có những vết từng nứt, hình thù gãy vỡ không còn nguyên vẹn hình hài. Ngay cả khi ra bãi biển thấy những viên sỏi, sở dĩ sỏi được nhẵn nhụi trơn tru như thế là đã trải qua hàng nghìn, hàng vạn năm bị sóng gió xô đi vả lại.
    Bởi thế, những áng văn mới hình thành như:

    "Gót danh lợi bùn pha sắc xạm
    Mặt phong trần nắng rám mùi dâu
    Nghĩ thân phù thế mà đau
    Bọt trong bể khổ bèo đầu bến mê"

    Nhạc sĩ Dương Thiệu Tước mới sáng tác ba bài Hòn Vọng Phu.
    Nhạc sĩ Phạm Đình Chương với ba bài Hội Trùng Dương.
    Và cả một kho văn thơ nhạc ca tụng các bà nội trợ Việt Nam.
    "TẮT ĐÈN" cũng nằm trong những tác phẩm ấy.

    Ông Tú xương nhận thức được giá trị của bà Tú, đã khen trực tiếp:

    "Quanh năm buôn bán ở ven sông
    Nuôi một đàn con với một chồng.
    Lẽo đẽo thân cò nơi quãng vằng
    Eo sèo mặt nước buổi đò đông.."

    Nghệ thuật vinh danh "Chị Dậu" của Ngô Tất Tố hơi khác hơn.
    Ông Ngô đã dùng phương pháp "tá khách thị chủ" nghĩa là dùng cái xã hội, môi trường xung quanh với bao nhiều quyền hành ưu thế, để chèn ép, hiếp đáp nạn nhân. Mặc dù trong hoàn cảnh đó, trong suốt chiều dài của truyện, không một giảy phút nào mà chị Dậu không nghĩ tới chồng, tới các con.
    Chị Dậu đã chiến thắng mà chẳng cần ai vinh danh. Đó là cái đức tính và nét đẹp tuyệt vời của người phụ nữ Việt Nam mà nhà văn Ngô Tất Tố muốn gửi gấm đến độc giả và lưu lại đời sau.

    Vì "Tắt Đèn" đã viết từ 6,7 chục năm về trước và không phải là một truyện tình cho nên có những đoạn không hấp dẫn.
    Dó đó tôi chĩ sẽ đăng ba chương cuối cùng rất đáng đọc mà thôi.
    Cám ơn quí vị
    Xin đính chính :
    Tác giả ba bản nhạc Hòn Vọng Phu là
    Nhạc sĩ Lê Thương
    chứ không phải nhạc sĩ Dương Thiệu Tước.
    Xin cáo lỗi cùng quí vị
    CT

  6. #526
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Định luật Tương Đối của EInstein

    THưa quí vị,
    Nhân bác Năng có đăng bài "Thuyết Tương Đối được nhìn dưới một góc cạnh" cho nên tôi xin góp vui bằng bài sau đây.
    Kính
    CT

    Cùng Cưỡi phi thuyền Thiên Thai
    Khoa học viễn tưởng



    Tuy mới là đầu tháng tám dương lịch, nhưng tiết trời miền đông bắc Hoa kỳ đă mát, cái mát của một đêm đầu thu. Không gian thật tĩnh mịch. Nguyệt đă thức dậy từ lâu. Đồng hồ trên tường bỗng điểm sáu tiếng. Nàng quay về phía chồng, thấy Quân nằm im, thở đều đặn, nàng đặt tay lên vai chồng, sẽ gọi:
    - Này anh! Dậy... sửa soạn đi làm.
    Quân trở ḿnh, định choàng tay ôm vợ:
    - H́ h́, hôm nay anh được ở nhà.
    Nguyệt đẩy chồng ra:
    - Thôi mà! Dạo này em thấy anh không được khỏe.
    Thấy vợ quan tâm đến sức khỏe của ḿnh, Quân t́m cách an ủi:
    - Tuần trước anh mới cân thử, lên được một pound, em đừng lo.
    Nguyệt mừng rỡ:
    - Thật ư anh? Vậy anh chiều em một việc này nhé. Anh hứa đi.
    - Th́ em cứ nói.
    - Anh có thể kể cho em nghe một thí dụ bằng số của định luật tương đối của Einstein không?
    Nghe vợ nói, Quân ngạc nhiên, nên nói đùa:
    - Em cho anh biết, sắp có trận băo nào thổi tới đấy em?
    - Nghỉ chơi với anh đi!
    - Thế anh hỏi thật, tại sao tự nhiên em lại nghĩ đến định luật tương đối? Báo chí đă đăng trong mục khoa học cả rồi đấy thôi.
    - Nhiều đêm em nằm nghĩ, thấy đời người ta sinh ra sao khổ quá. Kẹt lại Việt Nam th́ đói-khổ, ra được nước ngoài th́ no-khổ. Em chỉ thấy những giây phút đọc sách hay sống trong mơ là sung sướng. Bởi vậy các huyền thoại Từ Thức lấy vợ tiên; Lưu, Nguyễn nhập Thiên Thai đă được dệt thành thơ, phổ thành nhạc, và ai cũng say mê. Đọc mục khoa học về thiên văn thích lắm chứ, nhưng em muốn biết sự khó khăn của khoa học gia khi muốn thực hiện một phi thuyền có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng, ứng dụng được tính chất thời gian co dăn, để có thể thực hiện giấc mơ của Lưu, Nguyễn ngày xưa.
    Quân cảm thông nh́n vợ:
    - Anh hiểu em đang có giấc mộng địa đàng.
    - Giấc mộng địa đàng là ǵ hả anh?
    - Là ước mơ có một cơi sống tốt đẹp hơn đời sống hiện tại. Ứớc mơ này cũng là ước mơ chung của nhân loại mà người ta t́m thấy trong các lănh vực triết học, tôn giáo, thi văn .... Trong Kinh Lễ (1) có đoạn đă được Trần Trọng Kim dịch như sau: “Thực hành cái đại đạo th́ thiên hạ là của chung. Kén chọn kẻ hiền năng, giảng điều tín, sửa điều hoà thuận. Cho nên người ta không riêng thân cha mẹ ḿnh, không riêng yêu con ḿnh, khiến người già có chỗ nương nhờ đến chót đời, kẻ trẻ mạnh có việc làm, nhỏ có chỗ khôn lớn; thương người góa bụa, trẻ mồ côi, kẻ tàn tật đều có chỗ nuôi dưỡng. …cho nên mưu gian bế tắc, trộm cắp cùng giặc cướp không nổi lên, cửa ngoài không đóng”. Trong Đạo Đức Kinh (2), chương 80 được Trương Mặc Sinh giảng như sau: “Đối với Lăo Tử, quốc gia lư tưởng là một nước nhỏ thưa dân, nguyên liệu dồi dào, khiến dùng chẳng hết. Đời sống êm đẹp dễ dàng, dẫu có binh khí cũng chẳng dùng đến, bởi giữa các nước không có chiến tranh, trong nước không c̣n trộm cướp, v́ thế dân không c̣n lư do phải ẩn tránh xa ĺa quê hương; nên ăn no mặc đẹp, vui lề thói thuần lương...” Đó là các mộng Địa Đàng, hai xă hội lư tưởng của Khổng và Lăo học. Về tôn giáo, lúc tuổi già, kẻ Phật tử ước mong vào được cơi Niết Bàn, con chiên của Chúa ước mơ được vào nước Chúa. Về văn thơ, tại Mỹ cũng có truyện Rip Van Winkle của Washington Irving tương tự như các truyện Từ Thức, Lưu, Nguyễn của chúng ta.
    Nguyệt nghe ra như hiểu ư chồng, nên tiếp lời:
    - C̣n về lănh vực khoa học, Einstein cũng có giấc mộng địa đàng trong khi khám phá ra định luật tương đối, phải không anh?
    - Em nghĩ thế cũng được. Nói chung th́ khoa học gia các ngành cố gắng chinh phục thiên nhiên để cải tiến đời sống của nhân loại. Có điều sau khi hai trái bom nguyên tử được ném xuống Nhật năm 1945, người ta đồn rằng Einstein tỏ ra hối hận, caí hối hận của Alfred Nobel, người đă phát minh ra chất nổ, cho nên Einstein đă ngưng công việc thí nghiệm định luật tương đối phần tổng quát và đi hoạt động cho ḥa b́nh trong những năm cuối cùng của đời ông.
    - Nghe anh nói, em càng muốn anh kể thí dụ bằng số vào định luật tương đối phần đặc biệt cho em nghe.
    - Nhưng anh hơi ngại v́ phải dùng một chút công thức toán, dù chỉ là toán trung học.
    - Anh đừng ngại. Em chú ư nghe đây.

    * * *

    - Anh xin được dài gịng một chút để kể từ cái nguyên do đă khiến cho Einstein t́m ra định luật tương đối (3). Như em đă biết, Newton thống nhất khoa học vào năm 1687 với các lư thuyết cơ học, động lực học của ông. Lư thuyết của Newton đă được nhân loại ứng dụng vào những kỹ thuật cơ giới một cách tuyệt vời từ hơn 300 năm nay. Nhưng đến giữa thế kỷ thứ 19, có một luồng gió mới thổi vào bầu trời khoa học: Lư thuyết về điện và từ do khoa học gia vật lư James Clerk Maxwell, người Ái Nhĩ Lan lập ra. Maxwell đă hợp nhất điện và từ trường thành một hệ thống vật lư học về điện và điện tử hiện nay. Trong một hệ thống mạch điện, điện trường và từ trường đổi chiều liên tục gây ra một h́nh thức nhiễu loạn làm bức xạ những làn sóng điện phát đi với vận tốc cố định bằng vận tốc ánh sáng. Ông kết luận ánh sáng là một trong những trạng thái phát quang của hệ thống điện từ, nên nó phải có một vận tốc cố định. Các cuộc thử nghiệm sau đó đă xác định đặc tính trên và c̣n t́m ra rằng hạt ánh sáng (proton) không mang một chút vật chất nào, do đó không có khối lượng. Hai đặc tính này của ánh sáng đă mâu thuẫn với lư thuyết về cơ học và động lực học của Newton, trong đó vận tốc của một vật tuỳ thuộc vào các yếu tố khác, và mọi vật chuyển động đều phải có thể chất và khối lượng. Người phát kiến ra sự mâu thuẫn này vào năm 1895 là Einstein, lúc đó mới 16 tuổi và đang học tại trường Luitpold Gymnasium, Munich, Đức Quốc. Theo nhận xét của các thày giáo dạy Einstein lúc đó th́ Einstein là đứa trẻ thụt lùi (backward) và vô tâm, v́ thế nhà trường c̣n định đuổi Einstein nữa. Họ coi Einstein thật vô tích sự, và sự vô tâm của Einstein thật là đáng nản (because he would never amount to anything, and his indifference was demoralizing). Họ có biết đâu trong bộ óc của Einstein đang chứa những điều kỳ dị chưa có trên sách vở. Do việc gỡ cái đầu mối của sự mâu thuẫn giữa hai lư thuyết của Newton và Maxwell, nên Einstein đă cho ra đời định luật tương đối phần đặc biệt vào năm 1905, để không những đă giải đáp thỏa đáng cho cả hai lư thuyết của Newton lẫn Maxwell mà c̣n dẫn nhân loại vào kỷ nguyên nguyên tử.
    Einstein phát biểu về định luật tương đối phần đặc biệt như sau: Không thể có một thử nghiệm vật lư nào mà một người có thể căn cứ vào kết quả của thử nghiệm đó để khám phá ra rằng đương sự đang chuyển động với vận tốc đều và tương đối trong không gian. Nói như thế có nghĩa là giả thử có hai người tên An và Bê ở trong hai “cảnh giới” khác nhau và cùng di chuyển tương đối người nọ đối với người kia. Nếu An và Bê cùng làm một thử nghiệm như nhau, th́ cả An và Bê đều có một kết quả giống hệt nhau. Do đó không ai trong An hoặc Bê có thể căn cứ vào kết quả thử nghiệm mà nói rằng y đứng yên hay di chuyển, và di chuyển với vận tốc nào. Ví dụ như người chơi bóng bàn trên phi cơ trong một ngày tốt trời trên thượng tầng không gian, hay tại một đấu trường dưới đất; đấu thủ không cảm nhận thấy có ǵ thay đổi trong sự chuyền banh giũa hai cảnh giới khác nhau ấy. Một ví dụ khác là các chiến sĩ khi đang ở trên không trung khi nhảy dù nhận thấy rằng mặt đất dâng lên gặp ḿnh chứ không phải dù và ḿnh từ từ hạ xuống đất. Nếu không có khoa học khám phá, chẳng bao giờ chúng ta biết rằng trái đất quay xung quanh nó với vận tốc 11 cây số một giây và di chuyển quanh mặt trời với vận tốc 30 cây số một giây mà chỉ thấy mặt trời và trăng sao quay xung quanh trái đất của chúng ta.
    Định luật tương đối có bốn đặc tính rất lạ. Một là tốc độ ánh sáng là một hằng số bất biến và bằng 299,792.458 cây số một giây. Nhưng thông thường khi nói đến vận tốc ánh sáng, người ta lấy số chẵn 300,000 cây số/giây cho gọn. Nói nó bất biến có nghĩa là nó không tùy thuộc vào nguồn phát xuất, sự di động của nguồn phát xuất, vị thế người quan sát dù đứng yên hay di chuyển với tốc độ bất cứ nhanh hay chậm thế nào. Đặc tính thứ hai là sự co giăn của thời gian, đặc tính thứ ba là sự rút ngắn của không gian, và đặc tính thứ tư là sự gia tăng trọng khối của vật di chuyển. Ba đặc tính sau này chỉ phát hiện rơ ràng khi vận tốc của một vật tiến đến gần vận tốc ánh sáng mà thôi. (Do đặc tính thứ tư trên, Einstein đă rút ra phương tŕnh E = mc2, một khám phá căn bản để chế tạo bom nguyên tử, và nới rộng nguyên lư bảo toàn năng luợng từ quan niệm cũ đến một chân trời mới. Trong năm 1939, Einstein đă viết thư cho tổng thống Roosevelt hối thúc việc chế tạo bom nguyên tử do sự yêu cầu của một nhóm khoa học gia, trong đó có Niels Bohr.)

    Để t́m hiểu thời gian co giăn thế nào, chúng ta giả thiết làm được một bộ máy đo theo h́nh vẽ trên, gồm hai chiếc gương G1 và G2 đối diện với nhau và một nguồn phát ra những tia ánh sáng chiếu ra và phản lại thẳng góc với hai tấm gương này tại điểm A và B như h́nh vẽ và một đồng hồ máy thật chính xác đo được khoảng thời gian ánh sáng từ lúc phát ra tại A cho đến khi tới B được gọi là một “t”. Trường hợp I. Nếu bộ máy đứng yên, th́ ánh sáng do G1 từ A chiếu ra đến G2 tại B và do G2 phản lại từ B về A lập lại măi như thế. Trường hợp II. Cho một người tên An mang bộ máy gương này di chuyển song song với mặt gương và về phía tay phải với vận tốc v (v gần bằng vận tốc ánh sáng). Đối với An nhận xét th́ bộ máy ở thế đứng yên một chỗ. Tia sáng chiếu ra và phản laị giữa hai tấm gương và thẳng góc với hai gương hoạt động một cách b́nh thường , nghĩa là trên một đường thẳng duy nhất AB ( An đi dến đâu th́ các điểm A, B đi tới đó) y như lúc tất cả đều đứng yên. Nhưng đối với chúng ta ở ngoài hệ thống nh́n vào th́ lại thấy khác. Bởi v́ An và bộ máy gưong di chuyển rất nhanh về phía tay phải, trong một “t”, các gương G1, G2 đi đến vị trí G1’, G2’, điểm B di chuyển tới điểm C, tia sáng phát xuất từ điểm A cũng tới điểm C (điểm mới của B). Nói cách khác, trong một “t”, đối với chúng ta th́ tia sáng chiếu ra đă đi một đoạn đường AC, c̣n đối với An th́ tia sáng này đă đi đoạn đường AB. V́ vận tốc ánh sáng là một hằng số bất biến, vậy th́ chúng ta thấy cái “t” của An quá dài (thời gian ánh sáng đi đoạn đường AC). Xét tam giác ABC và áp dụng định lư Pythagore ta tính được hệ số của sự nhanh chậm mà chúng ta và An bất đồng ư trên đây. Đối với An, trong một “t”, ánh sáng phát ra từ A tới B với vận tốc c, vậy khoảng cách AB là ct ( khoảng cách = vận tốc nhân với thời gian. Nhưng đối với chúng ta ánh sáng đi từ A tới C một thời gian lâu hơn là t’, vậy khoảng cách AC là ct’. Trong khi đó An và gương di chuyển từ B tới C với vận tốc là v, vậy khoảng cách BC là vt’. Chúng ta có phương tŕnh c2t2 = c2t’2 - v2t’2
    Giải theo t’ ta được
    t’ = t / (1 - v2 / c2)1/2 = γt, suy ra t’/ t = γ = 1 / (1 - v2 / c2) 1/2.
    γ (gamma) là hệ số của thời gian chậm lại, nó tùy thuộc vào v, vận tốc của phi thuyền. Kết qủa trên đưa đến kết luận là thời gian không tuyệt đối mà chậm lại tùy theo vận tốc di chuyển của từng hệ thống. Không gian co ngắn lại và trọng khối của vật di chuyển gia tăng cũng tùy theo hệ số γ . (Anh xin phép em khỏi chứng minh hai đặc tính này v́ e rườm rà.) Thí dụ ta gửi một phi thuyền lên một v́ sao cách trái đất 100 năm ánh sáng, thay trị số c = 300,000, v = 294,000 (.98c) vào công thức trên, ta được γ = 5, nghĩa là thời gian chậm lại khoảng 5 lần, khoảng cách giưă trái đất và ngôi sao cũng rút ngắn đi 5 lần và trọng khối của phi thuyền cũng tăng lên 5 lần so với trọng khối lúc chưa bay. Ví dụ khi v=0.99c th́ γ =7.09, khi v=0.9999c th́ γ =70.9. Trong các thí dụ này, th́ một năm trên phi thuyền theo thứ tự dài bằng 7.09 năm và 70.9 năm dưới đất. Một vật nặng một tấn lúc đứng yên theo thứ tự sẽ nặng 7.09 và 70.9 tấn khi bay với các tốc độ tương ứng trên.
    Nguyệt hỏi:
    - Vậy An khi di chuyển nh́n lại chúng ta th́ thấy như thế nào.
    - Tất cả đều nghịch đảo lại, nghĩa là An thấy chúng ta di chuyển về phía trái An, thời giờ của chúng ta chậm lại....v.v.
    - Giả thiết rằng vận tốc phi thuyền tiến tới bằng vận tốc ánh sáng th́ sao?
    - Th́ v = c, tỷ số v2 / c2 tiến tới 1, đơn thức (1 - v2 / c2) tiến tới 0, và γ tiến tới vô cực. Đồng hồ trên phi thuyền sẽ chậm dần rồi đứng im không chạy. Không gian cũng không c̣n là sự cách trở nữa, người ta vừa thoắt nghĩ tới đâu là nơi đó hiện ra ngay trước mặt.
    - Vậy là nhanh như phép thần giao cách cảm?
    - Đúng vậy! Nhưng trường hợp này chẳng bao giờ xẩy ra, v́ sức nặng của phi thuyền cũng tiến tới vô cực, chẳng có sức mạnh nào đẩy nổi. Do tính chất trên đây, người ta kết luận là không có một vật nào có trọng khối dù nhẹ đến đâu cũng không thể di chuyển nhanh bằng tốc độ ánh sáng được. Do đó tốc độ ánh sáng được coi là biên giới của tốc độ
    Nguyệt mở tṛn đôi mắt:
    - Einstein tuyệt vời quá! Bây giờ anh nói đến các trở ngại khó khăn về tŕnh độ khả năng kỹ thuật hiện đại khi muốn đóng một phi thuyền có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng đi.
    - Muốn Lưu, Nguyễn chơi vơi “nửa năm tiên cảnh” trên phi thuyền để khi hai chàng “Một bước trần ai” đă thấy 350 năm trôi qua dưới trần, th́ tốc độ phi thuyền phải gần gụi với v = 0.999999c để γ = 709.1, và phi thuyền này khi chưa bay nặng 20 tấn th́ khi đạt tới tốc độ trên sẽ nặng khoảng 14,200 tấn. Khoa học gia S. von Hoerner đă thử tính, bài tính như sau. Nếu người ta muốn gửi lên không gian một phi thuyền cỡ trung b́nh nặng 10 tấn, trong đó gói ghém tất cả nhu cầu cho đời sống của phi hành đoàn gồm Lưu Thần, Nguyễn Triệu và bốn phi hành gia trong mấy chục năm, với vận tốc bằng chỉ bằng 0.98c thôi, để thời gian trên đó chậm đi 5 lần, phi hành đoàn ở trên đó mấy thập kỷ, để khi bay trở về trái đất đă mấy trăm năm sau. Tính ra số năng lượng cần thiết là 4 X 1029 ergs (1 ergs = 1/1000 joule). Số năng lượng này đủ để cung cấp cho toàn thể nhân loại với nhân số hiện nay trong khoảng 200 năm. Cho máy móc và nhiên liệu thuộc hệ thống đẩy phi thuyền nặng tối thiểu là 10 tấn nữa và cho gia tốc phi thuyền bằng gia tốc trọng lực của trái đất để đẩy phi thuyền từ mặt đất đến khi đạt được tốc độ 0.98c phải mất một khoảng thời gian là 2.3 năm. Muốn có số năng lượng đẩy đó, cần phải có 40 triệu ḷ nguyên tử sản xuất năng lượng, mỗi ḷ có công xuất là 15 triệu watts, và 600 triệu trạm chuyển điện với hiệu năng 100%. Với số năng lượng không tiền khoáng hậu như thế lại phải gói ghém trong một trọng lưọng có 20 tấn th́ chưa biết bao giờ khoa học mới thực hiện nổi.
    - còn tiếp một kỳ -

  7. #527
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Cùng Cưỡi phi thuyền Thiên Thai

    -
    - (Tiếp theo và hết)
    -
    - Sao vậy anh?
    - V́ phi hành gia phải ở trên phi thuyền một thời gian lâu, hàng tháng, hàng năm, chật hẹp, g̣ bó quanh quẩn trong vài chục thước khối, chứ không phải tiên cảnh có trăng, có suối, có hoa đào, có Lưu, Nguyễn với Tiên Nga.
    - Em biết vậy. Nhưng cũng có nhiều người muốn chịu khổ trong sáu tháng trên phi thuyền để được quay về trái đất sống cuộc đời c̣n lại trong tương lai sau hơn ba thế kỷ.
    - Đồng ư với em. Bây giờ chúng ḿnh hăy mường tượng những ǵ sẽ xẩy ra khi phi hành gia trở về trần hoàn. Năm đó sẽ rơi vào khoảng thập niên 2350, thế giới đă đổi khác với kỹ thuật khoa học của thế kỷ 24, nhất là Việt Nam với Sài G̣n và 36 phố phường Hà Nội.
    Nguyệt ngắt lời chồng:
    - Anh nói tới Sài G̣n, Hà Nội làm em thấy nhớ bao nhiêu là thứ. Nhớ từ bưởi Biên Hoà, từ lạc rang húng ĺu của chú tàu bán ở bờ hồ Hoàn Kiếm trở đi...
    Quân tiếp:
    - Mới xa lia quê hương có vài chục năm, mà nhiều người về Việt Nam, đă thấy rằng tất cả đã khác xưa, một ít đền đài cổ ít nhiều vẫn c̣n đó, nhưng người xưa th́ đă hiếm gặp rồi, huống hồ hơn ba trăm năm sau. Tất cả đâu c̣n hợp với nếp sống của chúng ta ngày nay nữa. Ngày về, chỉ có đàn chắt các đời thứ 18, 19 ra đón, muốn truy gia phả để biết đứa nào thuộc ngành nào cũng chẳng ai làm được, huống hồ muốn gặp lại các người thân thời bây giờ. Hơn nữa, với mức khoa học càng ngày càng tiến bộ, những máy móc dùng trên phi thuyền ngày nay, khi trở lại trái đất, có lẽ chỉ t́m trong bảo tàng viện họa may mới thấy. Người trở về sẽ cảm thấy lạc lơng vô cùng, cái ngao ngán lạc lơng của Từ Thức khi trở về trần hoàn.
    Thấy Nguyệt lặng im, tư lự, Quân bảo:
    - Thôi anh kể sơ một chút về định luật tương đối phần tổng quát cho em nghe:
    Hoàn thành lư thuyết tương đối phần đặc biệt xong, Einstein tiếp tục khảo cứu phần tổng quát. Cũng nên kể là Einstein đă may mắn v́ có toán học gia Bernhard Riemann sinh ra cùng thời với ông. Riemann đă soạn ra một môn h́nh học mới cho ông dùng, v́ h́nh học Euclide không đủ kích thước cho ông áp dụng vào các phương tŕnh trong phần lư thuyết này. Riemann là học tṛ nhà toán học kiêm vật lư học kiêm thiên văn gia Karl Friedrich Gauss (1777-1855). Gauss được vua George IV (vua Đức quốc kiêm vua Anh Quốc) giao phó việc khai triển một môn h́nh học mới. Riemann đă được sư phụ truyền cho hết nghề. Môn h́nh học này gọi là h́nh học Phi-Euclide (non-Euclidean geometry). Đến cuối thế kỷ 19 môn h́nh học của Gauss được Riemann cải tiến với sự phát minh ra tensor calculus (phương thức hoán chuyển vi tích?). Phương thức này là một khí cụ tối yếu để Einstein dùng trong các phương tŕnh trường (field equations) để biểu diễn những đường cong của ánh sáng và vật chất (matter) trong không thời gian, và những phương tŕnh địa phân (?) (geodesic equations ) để biểu diễn đường đi của ánh sáng và vật thể (objects) trong không thời gian. Nó uốn cong theo nhiều h́nh dạng tùy theo hấp lực của các thiên thể trong vũ trụ. ánh sáng chạy ṿng theo chân trời biến cố (event horizon) thuộc lỗ đen là một dạng đặc biệt của đường cong này. Đến năm 1915, Eintein công bố lư thuyết tương đối phần tổng quát. Môn h́nh học của Gauss về sau được đổi tên là h́nh học Riemann để ghi ơn tác giả.
    Nguyệt háo hức:
    - Em muốn được nghe sơ qua về môn h́nh học Riemann quá.
    Quân mỉm cười:
    - Em muốn th́ anh cũng muốn .... chiều em lắm chứ. Nhưng để khỏi ra thư viện tra cứu lần thứ hai, anh có thể dùng thí dụ sau đây để em có một khái niệm sơ sơ về môn h́nh học này. Em c̣n nhớ ngày xưa mỗi lần tàu anh có lệnh công tác tuần dương, anh phải lên pḥng Ba (Phong Hanh Quan) lănh hải đồ không. Đó là loại bản đồ Mercator, khi phóng mặt trái đất xuống tờ giấy để in loại bản đồ này th́ trên bản đồ, chỗ càng gần vùng xích đạo th́ càng đúng với kích thước trên mặt đất, chỗ càng gần bắc hay nam cực th́ càng sai lạc, nở rộng ra nhiều. Thậm chí tại bắc và nam cực, mỗi nơi chỉ là một điểm, nhưng trên bản đồ hai điểm này đă được phóng xuống thành hai đường thẳng dài bằng đường xích đạo. Ví dụ có hai điểm A và B trên mặt biển có vĩ độ khác nhau và cách xa nhau một khoảng cách đáng kể, th́ một tàu thủy phải chạy từ A đến B, nếu theo đường thẳng nối A với B trên bản đồ, theo danh từ hàng hải, các anh gọi là hải hành theo đường Tà Hành. Theo lối này tàu chạy từ A đến B theo một hướng nhất định. Trái lại nếu tàu liên tục đổi hướng độ để sửa lại cái phần nở ra do phép chiếu Mercator gây ra, hải tŕnh sẽ theo một đường ṿng cung trên mặt địa cầu là con đường ngắn nhất trên thực tế từ A đến B, các anh gọi là đường Trực Hành. Nếu A càng cách xa B, dùng đường Trực Hành càng lợi hơn là dùng đường Tà Hành v́ trên thực tế đường Trực Hành theo tỷ lệ càng ngắn hơn đường Tà Hành. Tương tự, đường thẳng AB vẽ trên bản đồ, đường Tà Hành của lính biển là đường thẳng h́nh học Euclide mà chúng ta đă học. C̣n đường cong AB theo hải tŕnh Trực Hành là một trục toạ độ cong trong h́nh học Riemann, anh ngữ có tên là geodesic (earth divider).

    Từ năy, Nguyệt vẫn chăm chú nghe chồng say sưa nhắc đến chuyện có liên quan đến cuộc đời đi biển của chàng trong dĩ văng. Nàng bỗng nhớ lại một kỷ niệm xưa nên tủm tỉm cười.
    Thấy vậy, Quân ngưng lại hỏi:
    - Em nghĩ ǵ mà có vẻ thích thú vậy?
    - Em nhớ lại câu chuyện “lính thủy vẽ bản đồ” ngày xưa.
    Số là mùa đông năm đó, sau hơn một tháng tàu của chàng tuần dương ngoài khơi Quảng Trị, Quân về thủ thỉ với vợ rằng v́ chuyến công tác vừa qua quá dài, có nhiều chàng lính biển đă nhớ vợ nên trong giấc ngủ đầy mộng mị, đă vẽ bản đồ ra giường bố, để hôm sau bị đồng đội chế diễu là đă mơ và vẽ bản đồ địa đàng như mấy tay trùm cộng sản quốc tế.
    Thấy chồng im lặng, Nguyệt trở ḿnh quay về phía chồng, hỏi:
    - Anh nghĩ ǵ vậy anh?
    - Anh nghĩ đến mộng và thực.
    - Anh nói cho em nghe.
    - Anh nghĩ mộng và thực khác xa nhau, mà đôi khi lại rất gần nhau.
    - Anh thí dụ đi.
    - Khác nhau như cảnh giới chật hẹp trong phi thuyền và chốn Bồng Lai, có hoa không tàn, có thời gian không trôi.
    - C̣n trường hợp gần?
    - Như người thường sống trên mặt đất và phi hành gia trên phi thuyền có vận tốc chỉ kém vận tốc ánh sáng một phần tỷ thôi cũng đều thấy thời gian trôi qua như nhau tuy rằng trên thực tế, thời gian trong mỗi cảnh giới đă trôi qua nhanh chậm khác nhau. Anh nghĩ đó có lẽ là sự xếp đặt rất công bằng của tạo hóa. Ngoài ra, sự vật được nh́n theo sự cảm nhận và cảnh giới tâm lư t́nh cảm của từng người. Ví dụ Trang Chu biểu lộ cái nhỡn quan Đạo của ḿnh qua câu: “Dĩ đạo quan chi, vật vô quí tiện” và, “Vạn vật nhất tề, thục đoản thục trường”, nghĩa là nh́n theo đạo th́ không phân biệt cái ǵ sang, cái ǵ hèn và mọi vật bằng nhau, không có cái ǵ dài cái ǵ ngắn. Trang Chu đă đạt tới cảnh giới: “du tâm ngoại vật hoá” (Thả hồn ra khỏi mọi sự vật), nên trong giấc mộng Trang Chu, Trang Chu không biết ḿnh là bướm hay bướm là ḿnh.
    - Anh thí dụ nữa đi.
    - Em c̣n cảm thấy khổ nữa không?
    - Gần hết rồi!.
    Quân ôm vợ th́ thầm:
    - Đây là thí dụ gần gũi nhất: Từ Thức đang ôm Giáng Hương cùng nhập Thiên Thai.

    Uyen Quang
    Chớm thu 1994



    ____________________ ___________________

    Tài liệu tham khảo:
    (1) - Nho Giáo, quyển thượng của Trân Trọng Kim. NXB Tân Việt.
    (2) - Lăo-Tử Đạo Đức Kinh, Quốc văn giải Thích NXB Đại Nam.
    (3) - Exploration Of The Universe, Các chương 13, 35 và 36 (4/E) by George O. Abel. ISBN 0-03-058502.




  8. #528
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Người yêu Chí Phèo hay CHÂN DUNG THỊ NỞ

    Trông xa th́ tưởng Thúy Kiều
    Lại gần mới rơ người yêu Chí Phèo

    Ai đó quả thật rất thông minh khi đặt ra câu lục bát ấy, nhưng cũng khá tàn nhẫn nếu nói thẳng nó, như một nhận xét, trước một cô gái nào đó. Thị Nở xấu đến mức kỳ lạ, hiếm hoi.
    Ngay trong cuộc sống, chúng ta cũng khó có "cơ may"để gặp được một người như thế:

    Cái mặt của thị thực là một sự mỉa mai của hóa công; nó ngắn đến nỗi người ta có thể tưởng bề ngang hơn bề dài, thế mà hai má hóp vào mới thật là tai hại, nếu má phinh phính th́ mặt thị lại c̣n được hao hao như mặt lợn... Cái mũi th́ vừa ngắn, vừa to, vừa đỏ, vừa sần sùi như vỏ cam sành, bành bạnh muốn chen lẫn nhau với những cái môi cũng cố to cho không thua cái mũi; có lẽ v́ cố qua quá cho nên chúng nứt nở như rạn rạĐă thế thị lại ăn trầu thuốc, hai môi dày được bôi cho dày thêm một lần, cũng may chất trầu sánh lại, che được cái màu thịt trâu xám ngoách.

    Nam Cao là thế đấy, ông luôn chọn cho ḿnh thế đứng chênh vênh đến chóng mặt nhưng cuối cùng thiện căn tâm hồn ông đă giúp ông đứng vững và trở thành một trong những nhà nhân văn nhất trong thế kỷ này ở nước ta. Đọc Nam Cao chúng ta hiểu con người trong những t́nh huống quẫn bách, cùng cực của sự tha hóa nhân cách trên ranh giới của người và thú. Trong trường hợp này, nhân vật Thị Nở, Nam Cao muốn gửi gắm điều ǵ mà ngay từ đầu ông đă đặt nhân vật vào thế như là không phải con người nữa? Tâm hồn Nam Cao không cho phép ông tung phá ng̣i bút trên khuôn mặt một người phụ nữ như thế nếu ông không đặt vào đó tất cả t́nh yêu của trái tim ông.

    Khoan kết luận vội, chúng ta hăy đọc tiếp. Các nhà văn vẫn thường thế, t́m cách xóa mờ các tư tưởng, các vấn đề trung tâm bằng cách tô thật đậm các chi tiết phụ. Sau lần mô tả chân dung ấy chúng ta như gặp một Thị Nở hoàn toàn khác: đằm thắm, dịu dàng và thẹn thùng. Nói chung là một Thị Nở đầy ắp nữ tính.

    Đây là phản ứng của Thị khi đang ngủ mà bị một thằng đàn ông vồ lấy: Thị vùng vẫy để ra, thị mở mắt, thị tỉnh hẳn, thị nhận ra Chí Phèo. Thị vừa thở vừa vật nhau với hắn vừa hổn hển: "Ơ hay... Buông ra... Tôi kêu... Tôi kêu làng... Buông ra. Tôi kêu làng lên bây giờ".

    Không, Thị Nở không ngớ ngẩn dở hơi một chút nào cả. Phản ứng của thị, của một người đàn bà trong những t́nh huống như thế ngẫm kỹ, thật đẹp. Chẳng ít người tỉnh táo, xinh đẹp, có học hẳn hoi lại kêu toáng lên ngay phút đầu. Trước hết phải đe đă. Và thị đă cư xử như một người có học, nếu không th́ cũng rất văn hóa.

    Thị Nở bỗng nhiên bật cười. Thị vừa rủa vừa đập tay lên lưng hắn. Nhưng đó là cái đập yêu, bởi v́ đập xong, cái tay ấy lại giúi lưng hắn xuống. Chao ôi! chúng ta thử h́nh dung nụ cười của người đàn bà ba mươi tuổi, không chồng, trong những t́nh huống như thế. Nó chất chứa bao nhiêu dồn nén của một thời như lửa cháy, măn khai!

    Và bây giờ, sau cái đêm yêu dưới ánh trăng trong vười chuối ấy chúng ta hăy xem Thị Nở nghĩ ǵ. Thị lăn ra lăn vào, Thị trằn trọc một lát thị bỗng nhiên nghĩ rằng: Cái thằng liều lĩnh ấy kể ra th́ đáng thương, c̣n ǵ đáng thương bằng đau ốm mà nằm cong queo một ḿnh. Giá thử đêm qua không có thị th́ hắn chết. Thị kiêu ngạo v́ đă cứu sống cho một người. Vâng, Thị hoàn toàn có quyền kiêu ngạo như thế, c̣n hơn thế nữa, thị không những cứu sống một con người, thị c̣n trả lại nhân t́nh cho một tâm hồn đă bị tha hóa đên cùng cực.

    Cải tạo hắn, cái thằng Chí Phèo ấy, huy động toàn bộ sức mạnh của cường quốc La Mă cổ đại chưa chắc đă làm được ǵ. ấy thế mà Thị Nở làm nổi.

    Dường như Nam Cao đă đặt vào cho Thị Nở tất cả những ǵ mà ông đă biết về đàn bà. Nghe nói rằng có một thời gian Nam Cao vào Sài G̣n và bị ốm nặng. Phải chăng xuất phát từ những ngày cô đơn, ốm đau ấy, thèm một bàn tay chăm sóc nên Nam Cao đă có những ḍng thật cảm động về Thị Nở, về bát cháo hành: Thằng này rất ngạc nhiên. Hết ngạc nhiên th́ hắn thấy mặt h́nh như ươn ướt. Bởi v́ lần này là lần thứ nhất hắn được một người đàn bà cho...

    Chí Phèo đă khóc! Thượng Đế chí công trên cao chắc cũng phải nh́n Thị Nở mỉm cười hài ḷng. C̣n Chí Phèỏ th́: Trời ơi cháo mới thơm làm sao! Chỉ hơi khói xông vào mũi cũng đủ làm người nhẹ nhơm. C̣n hơn thế nữa, sau khi mong muốn làm một người b́nh thường nhưng không được, người đời không chấp nhận hắn vào cộng đồng của họ nữa, hắn lại thoang thoảng nhớ hơi cháo hành. Đó là đă sáu ngày sau khi được ăn bát cháo cứu độ của Thị Nở. Tức quá hắn lại uống rượu: nhưng càng uống lại càng tỉnh ra. Tỉnh ra, chao ôi, buồn! Hơi rượu không sặc sụa. Hắn cứ thoang thoảng thấy hơi cháo hành. Hắn ôm mặt khóc rưng rức.

    Thị Nở đă bước vào cuộc đời hắn và đă thay đổi tất cả. Từ một thằng người chỉ biết đập đầu, rạch mặt, chửi đời, hắn đă trở thành một triết gia khi ngẫm nghĩ về cộng đồng, về thiện và ác, về về sự hoàn lương. Và khi lắng nghe tiếng chim sớm mai, tiếng gơ vào be thuyền chài, tiếng của những người đàn bà đi chợ Nam Định về hỏi nhau giá vải, th́ hắn đă thành một thi sĩ. Công tŕnh như có phép màu ấy hoàn toàn thuộc về Thị Nở. Nhưng muốn hỏi Nam Cao vô cùng rằng tại sao ông lại cho Thị Nở xấu làm vậy? Ngẫm nghĩ măi, đọc Nam Cao măi rồi đến một lúc nào đó ta sẽ thấy Nam Cao cúi mặt, lắc đầu nói giọng buồn bă:
    - Biết làm sao được. Chẳng ai yêu hắn cả!
    Chao ôi! Th́ ra không có ai yêu hắn cả. Ông phải tưởng tượng ra một nhân vật như thể để chiều ḷng người đời. Th́ phải xấu ma chê quỉ hờn và ngớ ngẩn dở hơi mới đi yêu một thằng Chí Phèo. Nhưng rồi sau khi chiều ḷng người đời như thế, nhân vật của ông lại sống và hành động như bao nhiêu người đàn bà khác. Rơ ràng ở một góc độ nào đó, Thị Nở đă trở thành nhân vật chính, tư tưởng chính, vấn đề trung tâm của Nam Cao trong truyện này.
    Goeth, nhà thơ vĩ đại Đức, trong Phaoxtơ có câu: "Cái nữ tính vĩnh cửu dẫn dắt chúng ta đi". Trong trường hợp này chúng ta có thể nói đó là tất cả quan niệm của Nam Cao khi viết truyện "Chí Phèo".
    Quan niệm về sự bền vững của cái thiên tính nữ, chúng ta c̣n thấy trong cách hội ư của từ An, trong chữ Hán. An, trong an ổn, b́nh an, gồm hai chữ miên và nữ ghép lại. Điều đó có nghĩa rằng dưới một mái nhà có người đàn bà th́ mới An được. Thảo nào hơn bốn mươi tuổi rồi Chí Phèo vẫn cứ lông bông măi thế, cho dẫu hắn có một mái nhà, vườn tược đàng hoàng như ai.
    Nam Cao cũng đă dành cho Thị Nở những ḍng thật trữ t́nh và hiện thực đến mức Thị Nở xứng đáng là đại diện của một cái ǵ đó rất tốt đẹp, trong tâm hồn người phụ nữ Việt Nam.
    Lời cuối cùng của người viết bài này là ḷng ao ước: Giá có một nơi nào đó dựng tượng đài Thị Nở. Sao lại không nhỉ nhỉ? Đông Kisôt đánh nhau với cối xay gió c̣n được nhiều nơi trên thế giới dụng tượng đài kia mà! Huống hồ đây là chiến công trong tất cả những chiến công vĩ đại mà con người làm được. Có khi trên thiên đ́nh Thị Nở đă được phong thánh rồi cũng nên! Hăy để thị đứng đó nh́n mọi người qua lại, nh́n cái thắng Chí Phèo trong mỗi người. Ngày xưa Chí Phèo bán lương tâm từ năm xu, năm hào đến năm đồng, bây giờ người ta bán lương tâm c̣n rẻ hơn nhiều, có khi chỉ cầm một điếu thuốc thơm thôi - và Thị lắc đầu thương hại. ( Không rơ tác giả )
    Nguồn : HaiNgoaiphiemdam.com

    CT

  9. #529
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Khi khổng khi không sao bác Cả lại ném xuống Hà Nội những ...trái bom sầu riêng như Einstein, Nam Cao thế kia?

    Đối với TX thì Nam Cao, Vũ Trọng Phụng giống như những ...trái sầu riêng, -Einstein trông hình cũng na ná - tuy có ngon đấy, nhưng cái vỏ gai góc đã đáng gờm, mà mùi vị bên trong còn tùy vào ngừơi có "gan" tập đến gần và thưởng thức!

    Tác phẩm "Chí Phèo" cũng ...buồn và tăm tối như nhà không có ...đèn vậy, bác Cả à.

    HÈ VỀ! HÈ VỀ! NẮNG TUNG NGUỒN SỐNG KHẮP NƠI!
    (Bài hát học từ hồi đệ lục tới giờ vẫn nhớ)
    Mùa hè chúng em có đâu độ 75 ngày thấy có "nắng tung nguồn sống"- đếm từng ngày à nhe bác - Còn độ chục ngày nóng như dưới 10 cái bóng đèn 100wt là ...đứt bóng!
    Do đó, chúng thần dân xứ Cờ Phong chúng em quý mùa hè vô cùng!

    Có công việc phải ra ngoài - lấy ít vitamine D - đây, sẽ đọc bài cuả bác kỹ hơn sau.
    Kính.
    Last edited by Tiếng Xưa; 19-07-2011 at 02:34 AM.

  10. #530
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Một truyện của Hà Nội 1936 :Dọc Đường Gió Bụi

    Khái Hưng


    Gánh hát tất cả mười người. Tất cả mười người đă mấy tháng nay, bắt đầu từ khi mới sang xuân, đi lang thang trên con đường cát trắng, hành lư chứa chặt trong bốn chiếc ḥm vuông quang dầu, cũ kỹ.

    Họ đi, đi măi, đi đă hàng trăm dặm chỉ thỉnh thoảng dừng chân một đêm hoặc hai, ba ngày trong một xóm, một làng, một huyện lỵ.

    Rồi họ lại đi.

    *
    * *

    Một buổi chiều cuối xuân, một buổi chiều ngây ngất oi ả khiến ai đă luôn luôn sống gần cảnh thiên nhiên phải tiếc thời xuân qua khi ngắm lại cỏ, cây mây nước.

    Bao ngày tốt đẹp hầu tàn.

    Mặt trời đă sắp lặn mà phường bạn c̣n lang thang giữa quăng đường Thái Nguyên, Đa Phúc, phân vân chưa biết đi đâu. Một cô đào hát chậm chạp, uể oải lê bước theo sau, bỗng cất tiếng gọi:

    - Bác Hai ơi! Nghỉ chân ăn lót dạ đă, kẻo đói lắm.

    Bác Hai, một người quắc thước, giọng dịu dàng, âu yếm gắt yêu:

    - Mơ đói rồi à? Chả được việc ǵ. Chỉ ăn cả ngày thôi!

    Xuống giọng, tiếng cười khanh khách của cô đào hát làm rung động làn không khí yên lặng một thung lũng hoang vu. Rồi theo Mơ, cả bọn cùng cười, cười một cách vô ư nghĩa, v́ họ biết rằng cười Mơ như thế không bao giờ họ bị bác Hai giận hay mắng.

    Mơ, năm nay vừa mười tám tuổi, mười năm trước, nàng theo cha mẹ hát xẩm ở bến phà Tân Đệ. Một hôm đó, bác Hai ngắm nghía thấy con bé hát hay, lại có giọng trong trẻo, nhẹ nhàng, liền bỏ tiền ra mua đem về nuôi, dậy nghề xướng ca.

    Năm năm học tập, Mơ thành tài múa hát có nhịp nhàng điệu bộ. Hai đặc điểm của Mơ là cái giọng véo von bổng trầm đúng bậc và tấm nhan sắc diễm lệ. Không phải là cái nhan sắc chín chắn, thùy mị, kín đáo của phần nhiều các cô gái quê, nhưng cái nhan sắc long lanh với đôi mắt hơi sếch, với cặp môi tươi thắm luôn nhếch một nụ cười lẳng lơ, nồng nàn.

    V́ thế Mơ là người cốt yếu trong gánh hát bác Hai Truyện, là linh hồn một ban chèo dù khi Mơ đóng các vai rất hoạt động như Thị Mầu, Vân Dại, Châu Long, hay khi Mơ chỉ sắm một vai hoạt tượng như Phật Bà trong bản Quan Âm Thị Kính suốt nửa giờ ngồi im không nhúc nhích. Lúc đó mặt xinh xắn, và cặp mắt, cặp môi của Mơ thu hết tinh thần khán giả.

    Thực vậy, người ta đến coi chèo chỉ v́ Mơ. Chẳng thế mà phường của bác Hai Truyện đă nổi danh khắp các vùng là "phường Mơ".

    - Mơ! Đừng cười thế đó!

    Mơ càng cười to rồi nũng nịu:

    - Khốn nhưng cháu đói lắm. Cháu vừa mỏi, vừa đói.

    Bác Hai Truyện cũng gật cười theo:

    - Đói mà cười no được ư?

    - Không bác ạ, cười không no được, nhưng ăn th́ no ngay. C̣n mười nắm cơm buổi sáng mang đi, để làm ǵ nữa cho nặng khăn gói, thưa bác?

    Trong phường có tài tử Tư Thiệp vào trạc tuổi Mơ. Bao giờ chàng cũng làm theo ư Mơ, bao giờ chàng cũng ân cần săn sóc đến Mơ. Chàng liền v́ Mơ năn nỉ:

    - Thưa bác chúng ta nên nghe lời chị Mơ, hăy dừng chân trên ngọn đồi để ăn lót dạ nắm cơm và tiện nh́n xem vùng quanh đây có làng nào trù phú, ta đến xin hát.

    Cất giọng tự phụ, bác Hai quay lại bảo anh em phường bạn:

    - Các chú mới theo nghề được năm ba năm nay, chứ tôi, tôi đă già một đời khắp trên các con đường trong nước. Tôi cần ǵ trèo lên ngọn đồi mới biết đâu có làng trù phú. Anh em cứ đi, chỉ nửa thôi nữa là đến ấp Đông Hà, thế nào cũng có cơm ăn chiếu ngủ.

    Mơ vẫn thích trêu ghẹo cha nuôi, ỡm ờ hỏi:

    - Bác thông thuộc thế th́ sao từ sáng đến giờ tới bao nhiêu nơi xin hát đều không đắt?

    Câu hỏi của Mơ làm cho bác Hai phải buồn rầu nghĩ ngợi. Nay đă gần hết tháng ba hội hè ở các làng đă gần tàn đám, hèn chi mà phường bác đi từ sáng đến giờ không gặp một nơi giữ hát.

    Kể th́ cái nhan sắc của Mơ cũng đă khiến họ mời mọc ân cần. Song bọn kỳ mục hủ lậu, biển lận kia c̣n bao giờ biết ngắm nghía cái đẹp, biết thưởng thức cái tài.

    Bác Hai lẩm bẩm:

    - Phải rồi! Chính phải rồi! Chỉ v́ thế.

    Rồi bác quay lại bảo anh em bạn hát. Lời dơng dạc quả quyết như hô binh của một ông tướng có oai quyền:

    - Chúng ta lên đồi!

    Mơ thích chí cười như nắc nẻ. Bỗng thoáng nh́n thấy cặp mắt nghiêm khắc của bác Hai, Mơ im bặt, lặng lẽ đi theo.

    Tới ngọn đồi, mọi người nghỉ chân, ai nấy mở lấy cơm nắm, muối vừng ra ăn.

    Bác Hai thầm bảo Mơ:

    - Ăn ít chứ, con ạ.

    Mơ cười:

    - Nhưng cháu đói, mà ở đây có gió mát, cháu ăn càng ngon miệng.

    - Tùy ư, nhưng để bụng chốc nữa ăn cơm nóng, canh ngọt vẫn hơn. Bây giờ Mơ nên nghe lời bác, mở ḥm lấy phấn sáp, lược gương ra điểm trang cho thực đẹp.

    Mơ ngơ ngác ngây thơ nh́n chủ:

    - Đă hát đâu mà bác bảo sắm vai tṛ.

    Bác Hai vẫn giữ vẻ mặt nghiêm nghị:

    - Không, bác không bảo cháu đóng tṛ. Bác chỉ bảo cháu trang sức mà thôi. Cả chị Liên cũng vậy.

    Ngoan ngoăn, Mơ vâng lời, lấy gương lược phấn sáp ra chải chuốt tô điểm. Trông vào gương thấy dung nhan ḿnh tiều tụy, Mơ giật ḿnh v́ cùng một cảm tưởng như cha nuôi. Dầm mưa, dăi nắng, cái nước da trắng mát tự nhiên của nàng đă xám đen với gió bụi dọc đường. Mơ ngẫm nghĩ: "Thảo nào! Mà ta có ngờ đâu!".

    Mười phút sau, mọi người xúm xít chung quanh cô đào hát, khen ngợi không dứt lời. V́ trang điểm xong, Mơ vẫn c̣n giữ được cái nhan sắc mọi khi, với tấm thân uốn lượn nhịp nhàng trong chiếc quần lĩnh và chiếc áo the mùa vỏ xó. Cảm động hơn hết là chàng Tư Thiệp. Chàng ngây người, đứng ngắm không chớp mắt.

    *
    * *

    Gánh hát của bác Hai Truyện nấn ná ở lại ấp Đông Hà đă gần một tuần lễ.

    Chủ ấp là một trang thiếu niên lỗi lạc, ưa chơi các thứ thi, họa, cầm ca. Mà cái thú coi diễn chèo h́nh như chàng lại thích hơn. Chầu chàng đánh rất xinh, các điệu hát chàng rất thành thạo.

    V́ thế đôi bên có chiều lưu luyến lẫn nhau. Chủ ấp muốn được nghe đủ các điệu hay, trùm phường được người sành nghề thưởng thức, cũng không vội ngỏ lời từ biệt xin đi.

    Song dẫu sao cái cớ hiển nhiên rơ rệt mà không ai muốn thú nhận... là đào Mơ.

    Ngay hôm theo ban hát tới ấp Đông Hà, nàng đă được khách đa t́nh chú ư. Tối hôm ấy phường hát bắt đầu diễn tích Kim Nham, và Mơ sắm vai Vân Dại.

    Dưới ánh đèn măng xông, đôi mắt long lang hoạt động, cặp môi đỏ thẫm nhoẻn nụ cười ngây thơ, bàn tay mềm mại x̣e mạnh cái quạt tầu xương trắng, tay vờ rung rung tháo đường chỉ viền tà áo, hai chân thoăn thoắt khi tiến khi lui, khi bắt chước con gái bơi nước té bèo, bao điệu bộ, bao ám hiệu khuôn sáo để tả một cô gái điên đă khiến Mơ trở nên muôn phần diễm lệ.

    Thế là lửa ái t́nh nhóm liền, bùng bùng ngùn ngụt. Hai người như đă hẹn ḥ nhau từ kiếp trước, để kiếp này gặp nhau.

    Một người trai trẻ chơi bời, một người đang tuổi đào thơ đă từng yêu vờ thương hăo những phường tục tử vô tri cùng ḿnh thủ những vai t́nh chính. Nay th́ không phải ái t́nh giả dối chốn sân khấu nữa, nhưng là ái t́nh nồng nàn, thành thực trong gian pḥng ấm cúng thơm tho.

    *
    * *

    Hôm nay bác trùm Hai Truyện lên chào ông chủ ấp để xin rời phường đi nơi khác.

    Tới giờ lên đường t́m đâu cũng không thấy Mơ. Đồng ư với chủ ấp nàng đă trốn núp ở nhà một điền hộ quanh vùng. Mọi người trong gánh hát c̣n đương lo sợ, ngơ ngác nh́n nhau th́ một tên điền tốt đến đưa cho bác Hai một phong thư. Mở vội ra xem, bác chỉ thấy có năm chục bạc và mấy lời vắn tắt "Chúc anh em lên đường may mắn. C̣n Mơ th́ nay đă là vợ tôi rồi". Buồn rầu gánh hát ra đi.

    Gánh hát mất Mơ khác nào người mất linh hồn.

    Gánh hát mất Mơ? Không bao giờ bác Hai Truyện tưởng đến một sự vô lư như thế. Người ta chiếm mất Mơ của bác? Người ta cướp Mơ của bác? Cố nén sự đau đớn, bác bỏ số tiền vào túi. Bỗng như điên cuồng, bác cười nói huyên thuyên rồi nghêu ngao cất tiếng hát vang trời trên con đường cát trắng.

    Bạn bè thấy bác vui vẻ th́ tưởng rằng có lẽ bác mừng cho con nuôi đă lấy được chồng giàu có. Nhưng cặp mắt ướt mờ kia chứa bao nhiêu nỗi bi ai.

    Hôm ấy, đêm đă khuya. ở một làng bên hăy c̣n tiếng trống chèo phường bác Hai Truyện. Trong khi bác cùng gánh hát uể oải, chậm chạp lang thang trên con đường chưa biết đi đâu th́, làng ấy đă khẩn khoản ra đón mời.

    Thức giấc Mơ lắng tai nghe. Cái thời kỳ đằng đẵng Mơ lăn lóc với nghề đă cùng hồi trống đến làm rối loạn ḷng nàng. Trước mắt Mơ lộn xộn hiện lên các vai chèo nhẩy múa trên con đường trắng mịt mù xa tắp.

    Tiếng trống chèo đổ hồi càng thúc giục.

    Tiếng trống chầu điểm th́ thùng như mắng trách, gắt gỏng, đe nạt.

    Lẳng lặng, se sẽ Mơ ngồi dậy. T́nh nhân của Mơ ngủ vẫn mê man. Khoác vội tấm áo vào ḿnh, quấn vội cái khăn lên mái tóc, Mơ nhẹ nhàng lướt như cái bóng, lẻn bước ra đi.

    Cảnh sáng trăng suông, các vật lờ mờ, Mơ tưởng tới tấm thân cô độc.

    Khi đến gần gánh hát Mơ thở dài, dừng bước đứng lại. Giữa lúc ấy, Tư Thiệp thổi khúc địch sầu thảm trong bản chèo Hạng Vũ bị vây nơi Cai Hạ.

    Tiếng địch véo von, rền rĩ làm rung động ḷng Mơ, làm tiêu tan cả ái t́nh mới mẻ. Ngồi xệp xuống đất Mơ bưng mặt khóc hối hận.

    Tiếng địch vẫn sang sảng, khi lên bổng lúc xuống trầm như mỉa mai, như chế giễu kẻ ĺa phường phản bạn. Mơ đứng phắt dậy lau nước mắt hốt hoảng chạy một mạch vào trong rạp.

    *
    * *

    Bản chèo vừa tan, gánh hát bác Hai đă vội vă lên đường, tuy bấy giờ mới gà gáy sáng.

    Rồi mặt trời mọc trên đỉnh đồi lại chiếu ánh nắng xuống mười người lang thang trên con đường cát trắng, hành lư chứa chất trong bốn chiếc ḥm vuông quang dầu, cũ kỹ.

    Họ đi. Rồi họ lại đi.

    Và Mơ, Mơ sẽ già đời là một tấm linh hồn phiêu lưu nay đây mai đó, như bị cái nghề lăng mạn tự do ác nghiệt, mọi rợ nó cám dỗ, nó chiếm đoạt, nó cưỡng bách, cái nghề mà hạnh phúc của ái t́nh, mănh lực của kim tiền đều không thắng nổi.

    Tận tụy với nghề, họ đi măi trên con đường.

    Rút từ tập truyện ngắn Dọc đường gió bụi.
    Nxb Đời nay, Hà Nội, 1936

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 10 users browsing this thread. (0 members and 10 guests)

Similar Threads

  1. Chuyện nghe được từ ngướ không quen
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 10-10-2012, 12:25 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-05-2012, 10:37 PM
  3. Bắt Buộc Phải Nghe
    By Dean Nguyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 19-01-2012, 08:34 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 31-07-2011, 05:33 PM
  5. Tưởng Niệm Tháng 4 Đen Nghe Nhạc Lính VNCH
    By Camlydalat in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 18
    Last Post: 25-04-2011, 06:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •