Page 5 of 11 FirstFirst 123456789 ... LastLast
Results 41 to 50 of 109

Thread: Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

  1. #41
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Bí thư Quảng Đông: « Đảng Cộng sản Trung Quốc không mang lại hạnh phúc cho dân »





    « Nói đảng Cộng sản và chính quyền phục vụ nhân dân là một điều sai quấy cần phải dẹp đi ». Lời tuyên bố « lịch sử
    » này đă được ông Uông Dương, bí thư tỉnh Quảng Đông đưa ra vào ngày 09/05/2012 nhân đại hội đảng bộ địa phương, trong bối cảnh đảng Cộng sản Trung Quốc chuẩn bị thay đổi lănh đạo.
    Phải chăng một trang sử mới tại Trung Hoa lục địa đang hé mở ? Lần đầu tiên một khẩu hiệu tuyên truyền chính thức của đảng Cộng sản bị một quan chức cao cấp thuộc khuynh hướng cải cách xé bỏ. Trong cuộc họp của đảng bộ tỉnh Quảng Đông cách nay hai hôm, Bí thư Uông Dương tuyên bố: « Chúng ta phải vất bỏ đi ư tưởng sai lầm cho rằng hạnh phúc của nhân dân là do đảng và chính phủ mang lại ».


    Chưa hết, nhân vật được tiếng thuộc phe cải cách bổ túc thêm : Mưu t́m hạnh phúc là quyền lợi của người dân. C̣n vai tṛ của chính phủ là để cho nhân dân được tự do dũng cảm đi t́m hạnh phúc bằng con đường riêng của ḿnh.


    Bí thư Tỉnh ủy Quảng Đông nhấn mạnh chuyện xây dựng hạnh phúc của người dân và vấn đề cá nhân mà đảng Cộng sản và chính quyền không có vai tṛ ǵ cả. Nếu có, th́ Đảng và Nhà Nước phải phục vụ cho dân chứ không phải ngược lại.


    Quan điểm trên đây thật ra là một ư tưởng b́nh thường tại các nước dân chủ nhưng nó không b́nh thường trong chế độ phong kiến « ơn vua lộc nước » và trong chế độ được gọi là cộng sản « nhờ ơn Đảng và nhà nước… »


    Bí thư Tỉnh ủy Quảng Đông đă hơn một lần chứng minh ông là một nhà cải cách. Khi dân làng Ô Khảm biểu t́nh đuổi chính quyền địa phương th́ chính ông đă dàn xếp không dùng biện pháp đàn áp, và để cho dân làng tổ chức bầu cử tự do chọn người mới. Tuy tuyên bố « không theo mô h́nh Tây phương » ông cũng chống lại chủ trương « tân Mao-ít » của cựu lănh đạo Trùng Khánh, Bạc Hy Lai.
    Nhận định về sự kiện độc đáo này vừa xảy ra tại Trung Quốc, hăng tin công giáo Á châu Asia News ghi nhận rằng ông Uông Dương đă tách ra khỏi những tín điều truyền thống : nhờ Đảng mà Trung Hoa được độc lập, hạnh phúc, ổn định và thành công.


    Từ khi Mao Trạch Đông cướp được chính quyền tại Hoa lục th́ từng thế hệ học sinh được dạy là mang ơn Đảng từ viên kẹo cho đến quyển vở. Mao chủ tịch được tôn vinh như Ngọc Hoàng giáng thế, chăm lo đời sống của nhân dân từ lúc lọt ḷng cho đến lúc qua đời. Thế nhưng, từ khi hàng loạt chế độ cộng sản sụp đổ, và Đặng Tiểu B́nh phải cải cách kinh tế để tự cứu th́ tại Trung Quốc tràn ngập những vụ bê bối, tham ô, những lạm quyền thế, biển thủ công quỹ mà thủ phạm là cán bộ, quan chức. Tệ hại hơn nữa là họ t́m cách đưa con cháu vào các chức vụ quan trọng để tính chuyện thống trị lâu dài.


    Trong khi đó th́ người dân Trung Quốc được ǵ ? Chỉ cần đơn cử một thống kê của Viện Khoa học Xă hội hồi cuối năm ngoái : trong 20 năm trở lại đây, chính sách cưỡng chế trưng thu đất đai đă làm cho 50 triệu người dân mất nhà, mất đất. Hôm qua, tại Vân Nam, một phụ nữ dân oan bị trưng thu nhà đă cho bom nổ tự sát ngay trong văn pḥng chính quyền địa phương.Đó chỉ là một trường hợp thương tâm trong muôn ngàn oan khiên trong chế độ mà trung b́nh mỗi sáu phút có một cuộc biểu t́nh chống tham ô và nhũng lạm quyền thế.


    Theo Asia News, đối với những cán bộ có suy nghĩ, con đường hạnh phúc của họ là tách dần ra khỏi đảng. Theo thống kê năm 2006, trong số 70 triệu đảng viên, hơn một phần ba chọn theo một tôn giáo. Hơn 20 triệu theo đạo Thiên chúa.


    Những lời phủ nhận tín điều truyền thống trên đây được xem là « lịch sử » v́ ông Uông Dương tuyên bố công khai, và ông là một nhân vật lănh đạo cao cấp, rất có thể sẽ là một trong những ủy viên thường trực Bộ Chính trị nhân đại hội Đảng vào cuối năm nay.


    Mặc dù báo chí chính thức không tường thuật, nhưng trên mạng internet những lời tuyên bố này đă được loan tải rộng răi và được dự báo sẽ « đi vào lịch sử ».

    Tú Anh

  2. #42
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Xung quanh vụ “luật sư” nhân quyền mù Trần Quang Thành cầu cứu Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ

    Nhị Khê





    Hạ tuần tháng 04/2012, “Luật sư” nhân quyền Trần Quang Thành mù hai mắt đang bị giam lỏng tại gia ở làng Đông Sư Cổ, tỉnh Sơn Đông, cách thủ đô Bắc Kinh vài ba trăm cây số, được những người ủng hộ giúp đỡ đă thoát khỏi sự canh gác của bọn công an đầu trâu mặt ngựa, chạy vào Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ ở Bắc Kinh cầu cứu, khiến cho cộng đồng quốc tế kinh ngạc và khâm phục. Có thể nói từ ngày Trung Cộng bang giao với Hoa Kỳ từ đầu thập niên 70 trở lại đây, “luật sư” Trần Quang Thành là người Trung Hoa thứ hai chạy vào Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ cầu cứu.
    Tháng 06/1989, sau khi Đặng Tiểu B́nh điều động xe tăng thiết giáp đàn áp cuộc biểu t́nh của sinh viên học sinh ở Thiên An Môn, Bắc Kinh, hàng ngàn sinh viên anh dũng ngă xuống v́ cuộc đấu tranh giành tự do và dân chủ, giáo sư giảng dạy thiên văn học Phương Lệ Chi, lănh tụ tinh thần của phong trào đấu tranh giành tự do và dân chủ ở Trung Quốc, cùng vợ ông phải chạy vào Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ ở Bắc Kinh tị nạn. Sau hơn một năm ẩn náu trong Ṭa Đại sứ, vợ chồng giáo sư Phương Lệ Chi được đến Hoa Kỳ tị nạn. Sau đó ông được mời làm giáo sư giảng dạy tại Khoa Vật lư trường Đại học Arizona (Hoa K&#7923.... Ngày 06/04/2012, ông từ trần tại nhà riêng gần Đại học Arizona, hưởng thọ 76 tuổi.
    Sau 6 ngày ẩn náu trong Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ, theo sự thỏa thuận giữa quan chức hai nước, Hoa Kỳ và Trung Quốc, Trần Quang Thành được xe của Ṭa Đại sứ đưa tới Bệnh viện Triều Dương điều trị các vết thương ông bị sau những ngày chạy trốn trên con đường đầy máu và nước mắt. Cùng đi với ông đến bệnh viện có Đại sứ Hoa Kỳ Gary Locke (Lạc Gia Huy). Lúc bấy giờ có nhiều dư luận bàn tán xôn xao, người nói Hoa Kỳ bán rẻ Trần Quang Thành, kẻ nói ông Thành không muốn xin tị nạn chính trị … Trong thời gian chưa giải quyết sự việc này, quan hệ giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc vô cùng căng thẳng. Ngay trên đất Mỹ, chính phủ Obama bị phê phán đă nhu nhược trước thái độ ngoan cố của Trung Cộng. Thậm chí, ứng viên TT Đảng Cộng Ḥa Mitt Romney c̣n phê phán TT Obama thỏa hiệp. Tuy nhiên, sau mấy ngày hiệp thương giữa hai chính phủ Hoa Kỳ và Trung Quốc, ngày 04/05, Bắc Kinh đồng ư cho ông Trần Quang Thành đến Hoa Kỳ du học. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tuyên bố ưu tiên giải quyết hồ sơ xin đến Hoa Kỳ của gia đ́nh “luật sư” Trần Quang Thành. Trường Đại học Nữu Ứớc đồng ư cấp học bổng cho Trần Quang Thành vào học tại khoa Luật. Giải quyết xong việc này, Hồ Cẩm Đào thở phào, Obama hả ḷng vui dạ.

    Luật sư Trần Quang Thành
    đến Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ cầu cứu
    Theo tin tức của giới truyền thông loan tin ngày 28/04, sau 19 tháng bị giam lỏng tại gia ở Đông Sư Cổ tỉnh Sơn Đông, được sự giúp đỡ một số người, tối ngày 22/04, “luật sư” Trần Quang Thành đă thoát khỏi sự canh gác nghiêm ngặt của công an. Ngày 27/04, ông đến Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ ở Bắc Kinh cầu cứu xin được che chở tính mạng và gia đ́nh.
    Nhà đấu tranh nhân quyền và dân chủ Hồ Giai nói với kư giả đài phát thanh BBC, Trần Văn Thành thoát khỏi ṿng vây canh gác nghiêm ngặt, được những người ủng hộ đưa đến Bắc Kinh bằng xe hơi, hiện đă vào trong Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ. The New York Times cũng loan tin một quan chức Bộ Công an Trung Quốc xác nhận Trần Quang Thành đă vào ẩn náu trong Ṭa Đại sứ Mỹ.
    Sáng ngày 27/04, ông Phó Hy Thu (Bob Fu), Chủ tịch China Aid (Hiệp hội Bảo trợ Người Hoa), một tổ chức bảo vệ nhân quyền của tín đồ Đạo Tin lành ở Texas, cho biết ông đă nói chuyện qua điện thoại với “luật sư” Trần Quang Thành. Theo ông, “luật sư” Trần Quang Thành không muốn ra sinh sống ở ngoại quốc mà chỉ muốn làm một công dân b́nh thường, được sống tự do cùng gia đ́nh ở quê nhà.
    Trần Quang Thành chào đời năm 1971. Ông sinh ra và lớn lên tại làng Đông Sư Cổ thuộc tỉnh Sơn Đông. Ông bị mù từ năm 1 tuổi. Đến năm 18 tuổi mới đi học lớp 1, sau đó ông được nhận vào học tại khoa Y học Cổ truyền Dân tộc, trường Đại học Nam Kinh. Năm 1998 tốt nghiệp. Sau đó ông tự t́m hiểu và theo học luật pháp. Ông được biết đến sau khi cáo buộc với tạp chí TIME giới chức thành phố Lâm Nghi, tỉnh Sơn Đông, cưỡng ép phụ nữ thành phố này triệt sản và nạo phá thai để thực hiện chính sách một con. Năm 2006, ông bị bắt và lănh án tù 4 năm v́ liên quan đến các cáo buộc đối với nhà cầm quyền tỉnh Sơn Đông về chính sách của họ. Tháng 09/2010, ông ra khỏi nhà tù nhưng vẫn bị quản thúc nghiêm ngặt tại nhà.
    Tin “luật sư” Trần Quang Thành chạy vào Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ loan ra, trên YouTube xuất hiện một đoạn phim Trần Quang Thành thực hiện sau khi trốn khỏi sự khống chế của công an địa phươmg. Trong đoạn phim này ông kể lại thời gian bị tù, bản thân và gia đ́nh bị ngược đăi như thế nào. Ông yêu cầu TTg Ôn Gia Bảo điều tra kỹ những vụ ngược đăi bản thân ông và gia đ́nh, trừng trị nghiêm ngặt những kẻ đă làm chuyện đó đồng thời tuyệt đối bảo vệ an toàn cho bản thân và gia đ́nh ông …
    Sau 6 ngày ẩn náu trong Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ ở Bắc Kinh, với sự thỏa thuận của các quan chức đại diện chính phủ Hoa Kỳ và Trung Quốc, ông Trần Quang Thành được xe của Ṭa Đại sứ chở đến Bệnh viện Triều Dương điều trị những vết thương ông bị trên đoạn đường “chạy trốn” tràn ngập máu tươi và mồ hôi. Cùng đi với ông có Đại sứ Hoa Kỳ ở Trung Quốc Gary Locke và một vài nhân viên Ṭa Đại sứ.
    Thượng tuần tháng 02/2012, cựu Giám đốc Sở Công an Trùng Khánh Vương Lập Quân vào Ṭa Lănh sự Hoa Kỳ ở Thành Đô, Tứ Xuyên, xin tị nạn chính trị; 36 tiếng đồng hồ sau, Thứ trưởng Bộ Công an Trung Quốc đến giải ông về Bắc Kinh, đă gây ra nhiều dư luận xấu đối với chính phủ Obama, nay xảy ra vụ “luật sư” Trần Quang Thành đến Ṭa Đại sứ Mỹ cầu cứu, sau 6 ngày lại đến bệnh viên điều trị, khiến cho chính phủ Hoa Kỳ gặp những thách đố mới. Sự kiện này xảy ra trước ngày Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton và Bộ trưởng Tài chính Timothy Geithner đến Bắc Kinh dự hội nghị Chiến lược và Kinh tế thường niên, kéo dài trong hai ngày 03 và 04 tháng 05, tập trung chủ yếu vào vấn đề Syria và Bắc Hàn, khiến cho Hoa Kỳ càng nan giải. Nếu giải quyết không tốt, không những Hoa Kỳ bị cộng đồng quốc tế chê trách, ngay trên lănh thổ Hoa Kỳ, TT Obama cũng sẽ gặp nhiều rắc rối, ảnh hưởng đến uy tín của ông trong cuộc bầu cử TT Hoa Kỳ vào tháng 11/2012.

    Diễn biến sau ngày “luật sư”
    Trần Quang Thành rời khỏi Ṭa Đại sứ
    Trong 6 ngày “luật sư” Trần Quang Thành ẩn náu tại Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ ở Bắc Kinh, đại diện chính phủ hai nước đă cùng nhau t́m cách giải quyết vấn đề này thật thỏa đáng để giữ “thể diện” cho đôi bên. Cuối cùng đạt được thỏa thuận: “Luật sư” Trần Quang Thành ở lại Trung Quốc, nhà cầm quyền cam kết thu xếp cho ông và gia đ́nh đến ở nơi “an toàn”, đồng ư cho ông được đến học ở trường đại học. Đến ngày thứ 7, “luật sư” Trần Quang Thành được Đại sứ Hoa Kỳ Gary Locke “hộ tống” đến Bệnh viện Triều Dương điều trị những vết thương ông bị trong thời gian chạy trốn từ quê nhà đến Bắc Kinh, đồng thời gặp mặt vợ cùng hai con.
    Sau khi đến bênh viện, “luật sư” Trần Quang Thành nói nhà cầm quyền Trung Cộng uy hiếp, ông lo cho sự an toàn của gia đ́nh, mong chính phủ Hoa Kỳ giúp ông và gia đ́nh rời khỏi Trung Quốc.
    Khi trả lời phỏng vấn của hăng thông tấn AP, “luật sư” Thành nói quan chức Hoa Kỳ nói với ông nhà cầm quyền Trung Quốc đă đe dọa nếu ông không rời khỏi Ṭa Đại sứ th́ nhà đương cục sẽ đánh chết vợ ông. Ông nghe nói vậy mới bằng ḷng rời khỏi Ṭa Đại sứ.
    Melinda Liu, đặc phái viên của Tuần san Newsweek ở Bắc Kinh, sau khi nói chuyện qua điện thoại với Trần Quang Thành ở bệnh viện cũng cho biết, “luật sư” cảm thấy “Bản thân đă bị Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ ruồng bỏ”. Ông van xin (beg) được đi cùng chuyến máy bay của Ngoại trưởng Clinton rời khỏi Trung Quốc. Khi trả lời phỏng vấn của kư giả CNN, ông cũng nói: “Xin chuyển lời tới TT Obama t́m mọi cách cho tôi và vợ con rời khỏi Trung Quốc”. Tờ Le Monde ở Pháp b́nh luận: “Tại Bắc Kinh, yêu cầu của “luật sư” Trần Quang Thành trở thành thảm họa ngoại giao đối với Hoa Thịnh Đốn”. Tờ báo nhận định, ông Trần Quang Thành muốn rời Trung Quốc trên chuyến bay cùng Ngoại trưởng Hillary Clinton sau cuộc đối thoại Chiến lược song phương Mỹ-Trung làm cho chính phủ Hoa Kỳ lúng túng. Luật sư của Trần Quang Thành cũng cho biết thân chủ của ông đă thay đổi thái độ. Ông Trần Quang Thành cảm thấy ở lại Trung Quốc không an toàn...
    Ngày 03/05, khi nằm trên giường bệnh, “luật sư” Trần Quang Thành đă thông qua điện thoại viễn liên nói chuyện với một số dân biểu đang họp tại một phiên điều trần của Quốc hội Hoa Kỳ, cầu cứu được giúp đỡ để ông và gia đ́nh rời khỏi Trung Quốc. ông Trần Quang Thành nói: “Tôi muốn tới nước Mỹ nghỉ ngơi. Tôi đă không được nghỉ ngơi 10 năm qua”. Trần Quang Thành nói với Thượng nghị sĩ Chris Smith, người đang chủ tọa phiên điều trần trước Ủy ban Trung Quốc của Quốc hội, rằng: “Tôi muốn gặp Ngoại trưởng Clinton. Tôi hy vọng có thể nhận được thêm sự giúp đỡ của bà”. Ông Phó Hy Thu, Chủ tịch China Aid, người ủng hộ và là bạn của “luật sư” Trần Quang Thành, đă làm phiên dịch cho ông với nghị sĩ Smith. Nghị sĩ Smith đă an ủi ông Trần Quang Thành rằng bạn bè của ông tại Mỹ đă “lo” cho ông. Ông Smith nói với Trần Quang Thành: “Chúng tôi đang cầu nguyện cho ông và sẽ không ngừng nỗ lực giúp đỡ ông”.
    Dân biểu Đảng Cộng Ḥa Frank Wolf cũng phê phán các nhà ngoại giao Hoa Kỳ đă “ngây thơ” khi tin tưởng nhà cầm quyền Trung Quốc cho phép ông Trần Quang Thành được tự do và theo học tại một trường đại học ở Trung Quốc. Các nhà đối lập Hoa Kỳ cũng yêu cầu kiểm tra các thông tin trong Bộ Ngoai giao. Họ nghi ngờ đă có những dàn xếp để vụ ông Trần Quang Thành được giải quyết trước khi Ngoại trưởng Clinton tới Bắc Kinh ngày 02/05. Tuy nhiên, đến ngày 04/05, mọi việc đă giải quyết một cách thỏa đáng (?).

    Hồ Cẩm Đào thở phào, Obama hả dạ
    Sau mấy ngày bàn thảo vô cùng căng thẳng, ngày 04/05, vụ “luật sư” mù Trần Quang Thành đă có những chuyển biến mới. Bắc Kinh đồng ư cho Trần Quang Thành đến Hoa Kỳ du học. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ sẵn sàng ưu tiên giải quyết chiếu khán cho gia đ́nh ông Trần Quang Thành được đến Hoa Kỳ càng sớm càng tốt. Trường Đại học Nữu Ước đồng ư cấp học bổng để ông có đủ điều kiện đến Hoa Kỳ du học. Viện Luật học tại Đại học Nữu Ước sẵn sàng giúp đỡ ông học tập một cách dễ dàng và thuận lợi. Không khí căng thẳng giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ do vụ “luật sư” Trần Quang Thành vào Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ cầu cứu tạm thời lắng xuống.
    Một quan chức làm việc lâu năm ở Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ b́nh luận: “Tin rằng phía Trung Quốc sẽ thi hành những điều hai bên đă thỏa thuận. Tuy nhiên, bản thân “luật sư” Trần Quang Thành cảm giác và tin tưởng như thế nào mới là điều quan trọng”. Mark Toner, phụ tá người phát ngôn Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, nói ở Hoa Thịnh Đốn: “Hoa Kỳ tiếp tục thi hành những việc mà chính phủ hai nước đă thỏa thuận, tiếp tục liên hệ với 'luật sư' Trần Quang Thành. Phía Trung Quốc cũng nói sẽ giải quyết việc này mau lẹ. Hoa Kỳ cũng sẽ tăng nhanh tốc độ. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có chương tŕnh cụ thể”.
    Chiều 04/05, Tân Hoa Xă công bố Những lời phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lưu Vi Dân trả lời kư giả về việc Trần Quang Thành du học Hoa Kỳ: Đây là thái độ mới nhất của chính phủ Trung Quốc đối với vụ Trần Quang Thành. Lưu Vi Dân nói: “Là một công dân Trung Quốc, Trần Quang Thành muốn du học ngoại quốc phải làm đầy đủ các thủ tục như những công dân khác...”
    Suốt ngày 04/05, quan chức Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ ở Bắc Kinh làm việc liên tục với Trần Quang Thành. Đại sứ Gary Locke từng nói chuyện qua điện thoại với ông 20 phút. Nhân viên Ṭa Đại sứ cũng nhiều lần gặp vợ Trần Quang Thành (bà Viên Vĩ Tĩnh) ở ngoài bệnh viện. Quan chức Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cho biết, sau khi quan chức Hoa Kỳ bàn bạc kỹ với “luật sư” Trần Quang Thành và người nhà của ông, hiểu rơ nguyện vọng của ông và gia đ́nh ông, mới thông báo cho chính phủ Trung Quốc cùng nhau bàn bạc để thực hiện nguyện vọng của gia đ́nh ông. Kết quả trên khiến cho quan hệ giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc bớt căng thẳng, Hồ Cẩm Đào thở phào, Obama hả ḷng hả dạ...
    Tuy nhiên, đối với cộng đồng người Việt chúng ta, không thể không nhớ tới câu nói lưu danh muôn thuở của cố TT Việt Nam Cộng Ḥa Nguyễn Văn Thiệu: “Đừng nghe những ǵ cộng sản nói, mà hăy nh́n những ǵ cộng sản làm!”. Phải đến ngày “luật sư” Trần Quang Thành và gia đ́nh đến sân bay Nữu Ước, vụ “luật sư” mù Trần Quang Thành cầu cứu chính phủ Hoa Kỳ giúp đỡ mới giải quyết một cách thỏa đáng.

  3. #43
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Phương Lệ Chi gửi nắm tro tàn trên đất Mỹ

    Lư Anh






    Trong những ngày toàn thế giới chăm chú theo dơi diễn biến của vụ “luật sư” nhân quyền mù Trần Quang Thành thoát khỏi sự khống chế của công an địa phương, chạy vào Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ ở Bắc Kinh yêu cầu được bảo vệ tính mạng bản thân và gia đ́nh vào cuối tháng 04 đầu tháng 05/2012, nhiều người nhắc đến giáo sư Phương Lệ Chi (Fang Lizhi), lănh tụ tinh thần của phong trào dân chủ ở Trung Quốc bị Đặng Tiểu B́nh và đồng bọn xếp vào loại phản động, truy nă để trị tội, được một số người Mỹ ở Bắc Kinh giúp đỡ, trốn vào Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ ẩn náu. Ông là người Trung Quốc đầu tiên vào Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ xin được giúp đỡ để thoát khỏi sự truy lùng của nhà cầm quyền Trung Cộng, phải ẩn náu ở đó 13 tháng. Sau khi Hoa Thịnh Đốn và Bắc Kinh thỏa thuận một số điều, tháng 07/1990 giáo sư Phương Lệ Chi mới được xuất ngoại. Từ đó ông được mời giảng dạy tại Anh quốc và Hoa Kỳ, sau đó về giảng dạy và nghiên cứu tại khoa Vật Lư của trường Đại học Arizona cho đến ngày từ trần tại nhà riêng ở thành phố Tuscon, tiểu bang Arizona.
    Để tưởng nhớ và tỏ ḷng tôn kính nhà khoa học lương tri đă cống hiến cho sự nghiệp đấu tranh giành tự do dân chủ ở Trung Quốc vào thập niên 80 của thế kỷ 20, người viết xin giới thiệu về thân thế và cuộc đời của ông.

    Phác thảo chân dung và cuộc đời
    Giáo sư Phương Lệ Chi chào đời ngày 12/02/1936, quê cha đất tổ ở Hàng Châu, Triết Giang. Năm 1952, ông vào học khoa Vật lư tại Đại học Bắc Kinh, năm 1955 vào Đảng Cộng sản Trung Quốc, năm 1958 được cử đến giảng dạy tại Đại học Khoa học Trung Quốc. Ông tiến từ trợ giáo đến giảng sư, cuối cùng là giáo sư giảng dạy môn Vật lư thiên văn. Từ tháng 09/1984 đến 01/1987, ông làm hiệu phó thứ nhất trường Đại học Khoa học.
    Năm 1986, phong trào sinh viên học sinh Trung Quốc đ̣i tự do dân chủ lên cao, mỗi lần nói chuyện trước đông đảo sinh viên, giáo sư Phương Lệ Chi thường nói: “Dân chủ không phải thượng đế ban xuống cho chúng ta, mà phải tự đấu tranh từ dưới lên trên để giành lấy”. Từ đó giáo sư được tôn sùng là lănh tụ của phong trào đấu tranh giành tự do dân chủ ở Trung Quốc. Ngày 17/01/1987, ông bị khai trừ ra khỏi Đảng Cộng sản.
    Từ mùa thu năm 1988, giáo sư Phương Lệ Chi tích cực tham gia vào các cuộc hội thảo chính trị ở các trường đại học, trả lời phỏng vấn của kư giả ngoại quốc, công khai phê phán 4 nguyên tắc cơ bản mà Đặng Tiểu B́nh đề ra lúc bấy giờ, ông được đông đảo sinh viên và học sinh tán thành và ca ngợi. Ngày 06/01/1989, ông gửi một lá thư cho Chủ tịch Hội đồng Quân ủy Trung ương lúc bấy giờ là Đặng Tiểu B́nh, đề nghị trả tự do cho những người yêu cầu tự do và dân chủ đă bị nhà cầm quyền bắt bỏ tù như Ngụy Kinh Sinh...
    Hành động đó của giáo sư Phương Lệ Chi gây tiếng vang lớn ở Trung Quốc, ảnh hưởng đến sinh viên và học sinh, khiến cho nhiều người có dũng khí đứng ra lănh đạo và tham gia cuộc biểu t́nh ở Thiên An Môn từ tháng 04 đến tháng 06/1989, kết thúc bằng cuộc tàn sát đẫm máu của Quân Giải phóng Trung Quốc trong ngày 04/06.
    Sau khi ông qua đời ngày 06 tháng 04/2012 ở Arizona, Vương Đan, một trong những người lănh đạo cuộc biểu t́nh ở Bắc Kinh năm 1989, nói: “Chúng tôi được giáo sư Phương Lệ Chi khích lệ và dạy bảo mới dũng cảm kéo nhau đến biểu t́nh ở Thiên An Môn. Những người như giáo sư là tài sản quư báu của Trung Quốc, nhưng phải sống cuộc đời lưu vong và chết ở đất khách quê người. Hiện nay ở Trung Quốc làm ǵ có những người đáng tôn kính như vậy”.
    Sau khi tàn sát sinh viên biểu t́nh, nhà cầm quyền Trung Cộng đứng đầu là Đặng Tiểu B́nh kết tội giáo sư Phương Lệ Chi là “bàn tay đen đứng sau xúi giục sinh viên biểu t́nh”, ra lệnh truy nă ông và vợ cũng là giáo sư đại học để xử tội. Lúc đó, giáo sư Phương và vợ là giáo sư Lư Thục Lan cùng con trai được một số quan chức Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ và một kư giả Mỹ lén lút đưa vào ẩn náu trong Ṭa Đại sứ 13 tháng. Để bảo đảm an ninh, gia đ́nh giáo sư được vào ở một nơi kín đáo, chỉ có 6 người giữ chức vụ quan trọng trong Ṭa Đại sứ biết. Công an Trung Quốc từng có kế hoạch bao vây và tấn công vào Ṭa Đại sứ để bắt vợ chồng giáo sư. Sau khi cựu Ngoại trưởng Hoa Kỳ Henry Kissinger gặp và trao đổi với Đặng Tiểu B́nh nhiều lần, t́nh h́nh mới bớt căng thẳng.
    Trong Hồi kư của James R. Lilley, Đại sứ Hoa Kỳ ở Bắc Kinh thời đó, và tác phẩm Bàn về Trung Quốc của cựu Ngoại trưởng Kissinger, đă ghi lại một số sự việc xảy ra lúc bấy giờ: Trước khi xảy ra cuộc thảm sát ngày 04/06/1989, vợ chồng giáo sư Phương Lệ Chi từng xin vào Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ trốn tránh, nhưng quan chức Ṭa Đại sứ khuyên ông không nên vào. Sau đó họ đưa gia đ́nh ông vào ẩn náu trong pḥng trọ của một kư giả Mỹ ở ngay trong khách sạn Kiến Quốc (Bắc Kinh). Thấy rơ bộ mặt gian ác của Trung Cộng trong cuộc tàn sát sinh viên biểu t́nh ở Thiên An Môn, chính phủ và Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ thay đổi thái độ. Đúng 11 giờ tối ngày 05/06/1989, Ṭa Đại sứ cử ông Raymond F. Burghardt, tham tán chính trị, đến khách sạn đưa vợ chồng giáo sư Phương cùng con trai lên một chiếc xe chở bánh ḿ đậu ở gần đó, tức tốc chạy thẳng vào khuôn viên Ṭa Đại sứ.
    Trong tác phẩm Bàn về Trung Quốc của Kissinger thuật lại rằng, tháng 11/1989 ông đến Bắc Kinh, sau khi cùng Đặng Tiểu B́nh trao đổi, hai bên thỏa thuận với nhau: Bắc Kinh bắt Phương Lệ Chi viết giấy hối cải mới đồng ư cho gia đ́nh xuất ngoại, đổi lại Hoa Kỳ xóa bỏ lệnh trừng phạt kinh tế đối với Trung Quốc. Kissinsger cảm thấy khó xử khi yêu cầu Phương Lệ Chi viết bản hối cải. Theo Kissinger, làm sao chủ nhà yêu cầu khách làm chuyện đó được. Tuy nhiên, giáo sư Phương Lệ Chi rất quen kiểu viết kiểm điểm của Trung Cộng, đồng ư viết ngay. Nhờ vậy hóa giải được mọi chuyện. Tuy vậy, gia đ́nh giáo sư Phương Lệ Chi cũng phải ẩn náu trong Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ 13 tháng, tháng 07/1990 mới đáp máy bay đi Anh quốc, rồi mới đến Hoa Kỳ định cư. Sau khi xuất ngoại, ông từng giảng dạy tại Đại học Cambridge, (Anh) và Đại học Princeton (Hoa K&#7923.... Cuối cùng ông được Đại học Arizona mời về giảng dạy tại khoa Vật lư và Nghiên cứu Vật lư thiên văn. Ngày 06/04/2012, giáo sư từ trần tại nhà riêng ở thành phố Tuscon, tiểu bang Arizona, hưởng thọ 76 tuổi. Ông để lại cho hậu thế một số tác phẩm: Sáng tạo vũ trụ; Khái niệm cơ bản của thuyết tương đối vật lư thiên văn; Từ định luật Newton đến thuyết tương đối Einstein...

    Tưởng nhớ nhà khoa học lương tri
    Giáo sư Phương Lệ Chi, nhà khoa học có lương tri, lănh tụ tinh thần của phong trào dân chủ Trung Quốc trong thập niên 80 của thế kỷ 20, đă từ trần tại nhà riêng ở thành phố Tuscon (Arizona) ngày 04/06/2012, gửi lại nắm tro tàn trên đất Hoa kỳ, hưởng thọ 76 tuổi. Ông qua đời khiến cho nhiều người xúc động, cũng có nhiều người đánh giá những hoạt động chính trị của ông trong thập niên 80 của thế kỷ 20.
    Đúng! Giáo sư Phương Lệ Chi là một trong những người đầu tiên đứng ra đấu tranh cho nhân quyền và dân chủ khi Trung Quốc vừa bước vào thời kỳ đổi mới, cũng là lănh tụ tinh thần của cuộc đấu tranh giành tự do và dân chủ của thế hệ trẻ thời bấy giờ. Trong thập niên 80 của thế kỷ 20, tầm nh́n và dũng khí của giáo sư Phương Lệ Chi cũng như nhận thức táo bạo đối với sự phát triển của Trung Quốc, đă ảnh hưởng đến tầng lớp trí thức thời bấy giờ, đặc biệt đối với thế hệ trẻ.
    Ba năm trước ngày bùng nổ cuộc biểu t́nh ở Thiên An Môn từ tháng 04 đến tháng 06 năm 1989, sinh viên trường Đại học Khoa học Trung Quốc đă dấy lên cuộc vận động chống hủ bại, yêu cầu bầu cử Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc (tương tự Quốc hội) theo phương thức phổ thông đầu phiếu, giáo sư Phương Lệ Chi với tư cách là một hiệu phó đă tán thành những quan điểm đó của sinh viên, và trở thành lănh tụ tinh thần của sinh viên thời đó. Bên cạnh việc giúp sinh viên hạn chế những bồng bột không cần thiết, ông nêu quan điểm: “Dân chủ không phải thượng đế ban cho...”, khuyến khích sinh viên phát động cuộc đấu tranh giành tự do dân chủ kéo dài trong mấy năm. V́ vậy Đặng Tiểu B́nh ghi tên ông cùng một số người khác như Lưu Tân Nhạn, Vương Nhược Thủy là những tên “phản động” xúi giục sinh viên đấu tranh giành nhân quyền, tự do và dân chủ. Ông bị khai trừ ra khỏi Đảng Cộng sản Trung Quốc. Tuy nhiên, không v́ thế mà giáo sư Phương Lệ Chi im hơi lặng tiếng. Ngược lại, ông tích cực tham gia vào các cuộc hội thảo nghiên cứu chính trị, tiếp tục kêu gọi nhà cầm quyền cho dân chúng Trung Quốc được tự do dân chủ và thực hiện quyền làm người. Không những thế, ông c̣n viết thư công khai phê phán Đặng Tiểu B́nh, yêu cầu trả tự do cho Ngụy Kinh Sinh, một công nhân đấu tranh cho tự do và dân chủ bị nhà cầm quyền bắt giam.
    Nh́n lại cuộc đời của giáo sư Phương Lệ Chi có thể đánh giá ông là người không thích địa vị chức tước, chỉ đ̣i hỏi chân lư. Tuy nhiên, việc ông vào Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ ẩn náu sau vụ thảm sát Thiên An Môn cũng trở thành đề tài cho nhiều người b́nh luận, phê phán. Một số người nói ông chạy vào Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ có nghĩa là từ bỏ trách nhiệm và đạo đức đối với những sinh viên ngă xuống trong cuộc biểu t́nh. Đó là điều đáng hổ thẹn trong cuộc đời của ông. Cũng có một số người nói, nếu ông ra khỏi Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ, đối diện với ngục tù, ông có thể trở thành những người như Nelson Mandela của Nam Phi hoặc Aung San Suu Kyi của Miến Điện...
    Căn cứ vào t́nh h́nh thực tế phân tích, có thể thấy rằng, khi Đặng Tiểu B́nh ra lệnh truy nă, giáo sư Phương Lệ Chi vào Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ không ảnh hưởng ǵ đến thanh danh của ông. Thứ nhất, khi huy động xe tăng thiết giáp đàn áp cuộc biểu t́nh, Trung Cộng không c̣n tính hợp pháp nữa. Bởi vậy, là một nhà khoa học, ông có quyền lựa chọn, không nhất thiết phải hy sinh. Trong thực tế, sau vụ thảm sát Thiên An Môn ngày 04/06/1989, nhiều người có địa vị quan trọng trong và ngoài chính phủ sau khi ủng hộ cuộc biểu t́nh của sinh viên Bắc Kinh đều chạy ra ngoại quốc sinh sống tiếp tục thực hiện lư tưởng của ḿnh. Giáo sư Phương Lệ Chi chạy vào Ṭa Đại sứ ẩn náu không khác ǵ nhiều nhà trí thức và sinh viên lănh đạo cuộc biểu t́nh ở Thiên An Môn chạy ra các nước phương Tây. Đó là sự lựa chọn của họ, mọi người cần hiểu rơ và tôn trọng. Đặc biệt sau khi ra khỏi Trung Quốc, ông tiếp tục giảng dạy để duy tŕ cuộc sống của gia đ́nh. Bởi vậy có thể nói, cuộc đời của giáo sư Phương Lệ Chi không những có nhiều cống hiến lớn đối với cuộc đấu tranh giành tự do dân chủ và nhân quyền ở Trung Quốc mà c̣n cống hiến nhiều cho khoa học, đặc biệt đối với ngành vật lư thiên văn. Chúng ta nên tỏ ḷng tôn kính ông.

  4. #44
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Trung Quốc có thực sự bị hiếp đáp ở Biển Đông?


    Uỷ viên Quốc vụ Viện Trung Quốc - ông Đới Bỉnh Quốc hôm qua (15/5) cáo buộc, Philippine đang ăn hiếp Trung Quốc ở Biển Đông. Liệu có chuyện cường quốc hùng mạnh số 1 Châu Á lại bị nước láng giềng bé nhỏ như Philippine hiếp đáp?

    Manila và Bắc Kinh đang mắc kẹt trong một cuộc đối đầu gay gắt v́ tranh chấp lănh hải ở Biển Đông. Cuộc đối đầu này đă kéo dài dai dẳng suốt hơn một tháng qua mà chưa có dấu hiệu dịu đi. Không những thế, độ nóng của nó c̣n ngày một tăng.

    Trong cuộc khủng hoảng mới nhất ở Biển Đông này, người ta chứng kiến một Philippine cứng rắn và mạnh mẽ hơn. Liệu có phải sự không khoan nhượng này của Manila đă khiến giới quan chức lănh đạo ở Trung Quốc nghĩ rằng họ đang bị Philippine “ăn hiếp”?

    Tuy nhiên, bất kỳ ai theo dơi diễn biến cuộc đối đầu giữa Philippine và Trung Quốc ở khu vực băi cạn Scarborough hiện nay đều có thể trả lời được câu hỏi ai đang hiếp đáp ai.

    Ai đang đe dọa ai?

    Kể từ sau khi xảy ra vụ va chạm giữa tàu chiến lớn nhất của Philippine thuộc lớp Hamilton và hai tàu hải giám của Trung Quốc ở khu vực tranh chấp băi cạn Scarborough hôm 8/4, Bắc Kinh liên tục thể hiện thái độ cứng rắn và quyết liệt hơn rất nhiều so với phía Manila.

    Về lời nói, Trung Quốc đă và đang tung ra những lời cảnh báo, đe doạ “sặc mùi thuốc súng”. Có vẻ như Bắc Kinh đang tăng cường dùng “vơ mồm” tấn công Philippine. Cấp độ căng thẳng trong những lời đe doạ, cảnh báo này cũng ngày một tăng lên theo thời gian.

    Hồi đầu tuần trước, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Fu Ying đă triệu tập Đại biện Philippine tại Trung Quốc đến để trực tiếp bày tỏ sự phản đối về những diễn biến quanh cuộc tranh chấp lănh hải hiện tại giữa hai nước ở băi cạn Scarborough thuộc Biển Đông.

    Trong cuộc gặp gỡ này, bà Fu đă “tố” Manila không những “không chịu thừa nhận sai lầm nghiêm trọng” mà c̣n có những hành động “làm leo thang căng thẳng”. Kèm theo những lời tố tội này, Thứ trưởng Fu c̣n “đe”, phía Trung Quốc đă chuẩn bị sẵn sàng để đáp trả bất kỳ hành động nào làm leo thang t́nh h́nh căng thẳng từ phía Philippine.

    Ngoài đe doạ trực tiếp, phía Trung Quốc c̣n “tận dụng” các tờ báo chính thức của nước này để phát đi một loạt cảnh báo sắc lạnh và những thông điệp mang đầy tính răn đe dành cho Manila.

    Mới đây, cũng trong tuần trước, tờ Tân Hoa xă có bài viết kêu gọi Philippine đừng bao giờ thử thách ư chí bảo vệ chủ quyền lănh thổ của Bắc Kinh. Bài báo này nhấn mạnh, chủ quyền lănh thổ là lợi ích then chốt của Trung Quốc và sẽ không có chỗ cho sự nhượng bộ ở đây. Bắc Kinh nhắn nhủ Manila rằng, tốt hơn hết là nước này nên dừng ngay những hành động gây hại và quay trở lại con đường đúng đắn càng sớm càng tốt.

    Đáng chú ư nhất trong các đ̣n tấn công bằng lời nói của Trung Quốc vào Philippine là sự lên tiếng của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Hoa (PLA). Phát biểu trên tờ PLA Daily, cơ quan ngôn luận chính thức của PLA, giới lănh đạo quân sự Trung Quốc tuyên bố, “đừng t́m cách lấy đi dù chỉ một cm lănh thổ của Trung Quốc”. Giới quan chức quân sự Trung Quốc cho rằng, Manila nên lùi bước để nhận được sự "tha thứ" của nhân dân Trung Quốc và của cộng đồng quốc tế.

    Chưa hết, Trung Quốc c̣n tuyên bố, họ đă rất kiềm chế trong vấn đề đảo Hoàng Nham. “Nếu một người nào đó nhầm lẫn sự tử tế của Trung Quốc là sự yếu đuối và coi Trung Quốc chỉ là một ‘con hổ giấy’ th́ họ đă sai lầm một cách khủng khiếp”, PLA Daily cảnh báo.

    Trong khi giới lănh đạo Trung Quốc tỏ ra “hiếu chiến” th́ phía Philippine lại điềm tĩnh hơn dù vẫn cứng rắn. Trong những phát biểu của giới lănh đạo ở Manila, người ta hầu như không thấy có những ngôn từ mang tính đe dọa, cảnh báo hay thách thức.



    Thay vào đó, Manila chỉ tố cáo những hành động “quấy rối”, “hiếu chiến” của tàu thuyền Trung Quốc ở khu vực tranh chấp, yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền lănh thổ của nước này. Đồng thời, Philippine cũng thể hiện mong muốn đưa tranh chấp lănh hải với Trung Quốc ra giải quyết tại ṭa án quốc tế.

    Manila từng thừa nhận, về sức mạnh quân sự, họ không thể nào địch nổi cường quốc khổng lồ như Trung Quốc. V́ vậy, việc họ đe dọa Trung Quốc là điều khó có thể xảy ra.

    Ai đang uy hiếp ai?

    Không chỉ thông qua lời nói, với những hành động của Trung Quốc và Philippine trong thời gian vừa qua, người ta cũng có thể nh́n thấy rơ ai đang uy hiếp ai.

    Sau khi xảy ra vụ va chạm tàu thuyền ở băi cạn Scarborough, nước huy động nhiều tàu thuyền đến khu vực tranh chấp nhất là Trung Quốc chứ không phải Philippine. Tàu thuyền Trung Quốc đă rầm rập đổ về băi cạn Scarborough. Có những thời điểm số tàu thuyền Trung Quốc hiện diện ở khu vực tranh chấp lên tới 14, thậm chí là 30 trong khi phía Philippine chỉ có vọn vẹn vài ba tàu thuyền ở đây.

    Điều đáng lo ngại hơn là những động thái của các tàu thuyền Trung Quốc ở khu vực tranh chấp. Trong hơn một tháng qua, đă có vài lần xảy ra những vụ đối đầu giữa tàu thuyền Trung Quốc và Philippine và lần nào nguyên nhân cũng được xác định là từ phía Trung Quốc.

    Hôm 17/4, tàu hải giám và máy bay tuần tra của Trung Quốc bị “tố” là đă có hành động “quấy nhiễu”, “ngăn cản” tàu nghiên cứu khảo cổ của Philippine đang làm việc tại băi cạn Scarborough.

    Mới đây nhất, hôm 28/4, Manila cáo buộc Bắc Kinh đă dùng chiến thuật “dọa dẫm” với nước này sau khi một tàu cao tốc của Trung Quốc bất ngờ tiếp cận một cách nguy hiểm với hai tàu của Philippine ở khu vực tranh chấp trên Biển Đông.

    Trong vụ đụng độ này, tàu Trung Quốc đă tăng tốc vượt qua hai tàu của Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Philippine ở tốc độ 37km/giờ, tạo ra những cơn sóng lớn làm rung lắc mạnh tàu thuyền của Philippine.

    Manila cho biết, họ đă phải ghi chép lại toàn bộ những hành động của Trung Quốc ở vùng tranh chấp để chứng minh sự “dọa dẫm” của nước này đối với họ.

    Sau những vụ dọa dẫm kiểu trên, Trung Quốc tuần vừa rồi c̣n tiến hành một cuộc tập trận hải quân quy mô lớn để “răn đe”, “thị uy” đối thủ. Cuộc tập trận này có sự tham gia của 5 tàu chiến lớn của Trung Quốc, trong đó có tàu Kunlun Shan. Kunlun Shan là một trong những chiếc tàu chiến lớn nhất và được trang bị vũ khí hùng hậu nhất của Hải quân Trung Quốc.

    Ngoài ra, trong cuộc đối đầu ở Biển Đông hiện nay, chính Trung Quốc mới là nước lên tiếng đế cập đến xung đột và chiến tranh ở Biển Đông. Tin đồn chiến tranh cũng xuất phát từ phía Trung Quốc sau khi có thông tin Quân khu Quảng Châu, Hạm đội Biển Đông và một số đơn vị quân đội Trung Quốc nhận được lệnh nâng cấp độ chuẩn bị chiến tranh lên 2 trong thang cấp độ là 4.

    Với những diễn biến nói trên, tuyên bố về việc "Trung Quốc đang bị Philippine ăn hiếp ở Biển Đông" quả là một phát biểu gây sốc!

    Kiệt Linh
    http://vietsn.com/forum/showthread.php?t=545664

  5. #45
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Trung Quốc phản ứng sau báo cáo của Lầu năm góc




    Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi. (Nguồn: Reuters)

    Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi đă bày tỏ "sự phản đối kiên quyết" đối với báo cáo của Lầu Năm Góc, đă tŕnh bày sai sự phát triển của quân đội của Trung Quốc.

    Theo Tân Hoa xă, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi ngày 19/5 đă bày tỏ "sự phản đối kiên quyết" đối với báo cáo của Lầu Năm Góc, đă tŕnh bày sai sự phát triển của quân đội của Trung Quốc.

    Ông Hồng Lỗi tuyên bố "sự phát triển quân đội một cách chính đáng và b́nh thường của Trung Quốc" đă bị chỉ trích bất công trong những b́nh luận vô trách nhiệm của Mỹ.

    Trung Quốc kiên tŕ con đường phát triển ḥa b́nh và áp dụng chính sách quốc pḥng mang bản chất tự vệ. Ông nói thêm Trung Quốc cam kết duy tŕ và thúc đẩy ḥa b́nh, ổn định và thịnh vượng ở khu vực Châu Á Thái B́nh Dương nói riêng và thế giới nói chung.

    Phát ngôn viên Hồng Lỗi nhấn mạnh việc phát triển lực lượng quân đội hạn chế của Trung Quốc chỉ liên quan đến bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của Trung Quốc và không nhằm vào quốc gia hay mục tiêu cụ thể nào. Chỉ cần một nước không thù địch với Trung Quốc th́ nước đó sẽ không phải nghi ngại hay lo lắng về sự phát triển này.

    Trung Quốc yêu cầu Mỹ "tôn trọng các thực tế, thay đổi quan niệm và ngừng hành vi sai trái đưa ra những báo cáo tương tự hết năm này qua năm khác" và Mỹ "nên nỗ lực nhiều hơn để thúc đẩy quan hệ Trung-Mỹ cũng như niềm tin và hợp tác giữa hai bên, chứ không phải điều ngược lại."

    Trước đó, báo cáo của Lầu năm góc tŕnh cho quốc hội Mỹ ngày thứ Sáu cho rằng Trung Quốc đang khai thác công nghê phương tây thông qua thương mại, ráo riết xây dựng mạng lưới t́nh báo trên mạng và chế tạo thêm nhiều tên lửa đối hạm trong chương tŕnh tăng cường sức mạnh quân đội rất rơ ràng của nước này, theo Lầu năm góc.

    Bắc Kinh nhắm tới việc tận dụng các công nghệ quốc pḥng “hầu hết của Mỹ” trong lĩnh vực tư nhân để nỗ lực hiện đại hóa quân đội và mở rộng tầm với ở khu vực châu Á-Thái B́nh Dương.

    Theo VietnamPlus

  6. #46
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Trung Quốc dùng Thi Lang thổi bay Mỹ khỏi biển Đông?




    Trong bối cảnh Philippines ngày càng kiên quyết cộng với sự can thiệp tích cực” của Mỹ trên biển Đông, cuối cùng Trung Quốc đă phải dùng tới con bài tẩy của ḿnh là tầu sân bay.

    Thời báo Tân Hoa xă Trung Quốc đă đăng tải một loạt bức ảnh mới nhất về chiếc tàu sân bay đầu tiên của nước này. Hành động “khoe” tàu chiến của Trung Quốc diễn ra trong bối cảnh căng thẳng Biển Đông leo thang v́ một cuộc tranh chấp lănh hải giữa Bắc Kinh và Manila đă khiến cho nhiều người bày tỏ sự quan ngại.

















    Dự kiến Thi Lang có thể mang được 50 máy bay các loại cùng hệ thống vũ khí tiên tiến bao gồm hệ thống pháo-tên lửa pḥng không Kashtan, tên lửa hành tŕnh chống hạm P-700 Granit và hệ thống tên lửa pḥng không đất đối không 3K95 Kinzhal SAM VLS và các bệ phóng rốc-két RBU-12000 UDAV-1 ASW

    theo pn

  7. #47
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    VŨ KHÍ TRUNG QUỐC ĂN CẮP CÔNG NGHỆ MỸ

    Nghi án chiến đấu cơ tàng h́nh J-20

    Những bức ảnh đầu tiên của nguyên mẫu máy bay chiến đấu tàng h́nh Mănh Long J-20 của Trung Quốc xuất hiện lần đầu vào ngày lễ Giáng sinh năm 2010 đă dấy lên nhiều mối nghi ngờ

    Các bức ảnh trên mạng chụp rất mờ, màu xám xịt nhưng có sức hấp dẫn cực kỳ. Trong khi cư dân mạng Trung Quốc phấn khích, trầm trồ, hiếu kỳ lục lạo thông tin khắp nơi về chiến đấu cơ tàng h́nh thế hệ 5 đầu tiên của Trung Quốc th́ các nhà phân tích phương Tây soi rất kỹ những chi tiết giống nhau giữa chiếc J-20 nguyên mẫu và các loại máy bay tàng h́nh tương đương của nước ngoài như MiG-1.44 Flatpak T.50 của Nga và F-35 của Mỹ, những ḍng sản phẩm tốt nhất thế giới.



    Ăn cắp công nghệ F-117?

    Tuần qua, Trung Quốc lại đưa tin Mănh Long 2, mẫu thứ nh́ của chiếc J-20, với số hiệu 2002 sơn ở đầu máy bay đă bay thử nghiệm ṿng ṿng trên bầu trời Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên. Theo tạp chí Mỹ Wired, so với Mănh Long 2001, chiếc thứ 2 có vài thay đổi. Đáng chú ư là đầu chiếc J-20 này to hơn, có lẽ do đặt thiết bị radar mới, cho thấy Trung Quốc rất quyết tâm sớm đưa chiến đấu cơ này vào hoạt động. Theo Hoàn cầu Thời báo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, Tướng không quân Trung Quốc Hà Vĩ Vinh tuyên bố J-20 sẽ sẵn sàng chiến đấu vào năm 2017 hoặc 2019.


    Mẫu thứ J-20 đă bay thử ở Thành Đô. Ảnh: FYJS

    Công nghệ hàng không vũ trụ của Trung Quốc đi sau Mỹ ít nhất 25 năm nhưng trong 10 năm qua Trung Quốc cho thấy họ tiến bộ rất nhanh. Nhờ đâu? Nh́n thiết kế nguyên mẫu J-20, một số quan sát viên Mỹ tự hỏi đâu là phần chuyển giao công nghệ tàng h́nh của Nga (Bắc Kinh và Moscow vốn có mối quan hệ gắn bó về hàng không vũ tr&#7909... và đâu là “phần đóng góp ngoài ư muốn” của Mỹ hay nói cách khác, nhờ đóng góp rất lớn của t́nh báo công nghiệp quốc pḥng Trung Quốc.

    Giả thuyết Nga chuyển giao công nghệ cho Trung Quốc đă được Howard McKeon, chủ nhiệm Ủy ban Quân vụ Hạ viện Mỹ, nêu lên: “Theo hiểu biết của tôi, chiếc J-20 được chế tạo theo mẫu một chiến đấu cơ Nga mà họ có khả năng sao chép”. Chiếc máy bay Nga mà ông McKeon đề cập là chiến đấu cơ tàng h́nh MiG 1.14, một dự án mà Nga đă ngưng triển khai.

    Thế nhưng, ngày 26-8-2011, hăng tin Nga RIA Novosti dẫn lời bà Yelena Fyodorova, người phát ngôn của hăng máy bay MiG, tuyên bố: “Chúng tôi chưa bao giờ cung cấp bất cứ thiết bị nào cho Trung Quốc”.

    Nhiều chuyên gia Mỹ nghiêng về giả thuyết thứ hai sau hàng loạt sự cố máy bay tàng h́nh Mỹ rớt trên đất thù nghịch và những vụ án gián điệp đ́nh đám, cho thấy Trung Quốc đă ăn cắp được nhiều bí mật công nghệ quân sự Mỹ, trong đó có công nghệ tàng h́nh ứng dụng vào chiến đấu cơ hiện đại.

    C̣n nhớ trong chiến tranh Kosovo năm 1999, một chiếc máy bay tàng h́nh Mỹ kiểu F-117 bị tên lửa SA-3 của quân đội Serbia bắn rớt. Phi công được cứu nhưng xác máy bay th́ không thể. Một số mảnh máy bay mà nông dân lượm được đem bán như vật kỷ vật chiến tranh. Điệp viên Trung Quốc đă mua lại đem về nghiên cứu và bắt chước, theo tiết lộ của một sĩ quan tham mưu cao cấp Croatia.

    Thế nhưng phi công chuyên lái thử máy bay Trung Quốc Hứa Vĩnh Linh khẳng định trên tờ Hoàn cầu Thời báo rằng J-20 là một “tuyệt phẩm” đầy sáng tạo 100% của Trung Quốc, công nghệ tàng h́nh của F-117 đă lỗi thời không thể ứng dụng vào máy bay chiến đấu thế hệ 5 như chiếc J-20. James Hardy, chủ bút tạp chí Janes, đồng ư với nhận xét của ông Linh.

    T́nh báo mạng

    Dự án FB-22, máy bay chiến đấu thế hệ 5 của hăng Lockheed Martin, đă từng bị tin tặc tấn công và trung tướng không quân về hưu Thomas G.McInerney đă chỉ đích danh tin tặc Trung Quốc vốn nổi tiếng toàn cầu. Theo ông tướng này, chiếc J-20 được thiết kế dựa trên những thông tin ăn cắp được qua mạng. Nó quá giống dự án FB-22 mà Lockheed đề xuất năm 2002.


    Chiến đấu cơ tàng h́nh Mỹ F-22. Ảnh: Device.Mag

    Chỉ 10 năm sau, Trung Quốc đă có thể tŕnh làng nguyên mẫu một chiếc máy bay có tính năng tương tự như FB-22. Nhờ đâu mà Trung Quốc tiến bộ vượt bậc như thế? Theo ông McInerney, bởi Trung Quốc là trùm thế giới về tin tặc mạng, có nhiều khả năng Trung Quốc đă đánh cắp được nhiều thông tin về công nghệ tàng h́nh của Mỹ để áp dụng vào việc chế tạo J-20.

    Tháng 4-2009, Bộ Quốc pḥng Mỹ báo cáo tin tặc đă đột nhập vào dàn máy tính của bộ và ăn cắp thông tin mật của dự án FB-22 trị giá 300 triệu USD. Lúc đó bộ không nêu tên nước nào nhưng tin tặc Trung Quốc bị nghi ngờ nhiều nhất.

    Ngoài t́nh báo mạng, Trung Quốc t́m cách mua thông tin. Không ít người Mỹ v́ tiền đă bán bí mật công nghệ cao cho nước này. Cuối tháng 1-2011, kỹ sư Mỹ gốc Ấn Độ Noshir Gowadia, 66 tuổi, từng tham gia thiết kế máy bay ném bom tàng h́nh B-2 từ năm 1968 đến 1988, đă bị ṭa án Hawaii kết án 32 năm tù về tội bán bí mật công nghệ tàng h́nh cho Trung Quốc.

    Theo cáo trạng, với thông tin mật này, Trung Quốc có thể chế tạo tên lửa hành tŕnh tàng h́nh, mọi thiết bị hồng ngoại tuyến không thể phát hiện. Bị cáo đă được bồi dưỡng tổng cộng 110.000 USD. Trước ṭa, bị cáo nói chỉ tham gia phần thiết kế động cơ B-2 không dính líu tới công nghệ tàng h́nh và chỉ bán những công nghệ đă giải mật.

    theo nld

  8. #48
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Tử huyệt tàu sân bay Thi Lang khi trực chiến biển Đông



    - Tàu sân bay (TSB) vốn được xem là biểu tượng sức mạnh trên biển của bất kỳ quốc gia nào sở hữu nó. Tàu sân bay là phương tiện vũ khí chỉ dành cho các quốc gia tác chiến xa ngoài lănh hải, lănh thổ của ḿnh.

    Việc Trung Quốc sở hữu tàu sân bay sẽ làm thay đổi h́nh thức tác chiến trên biển của họ và nếu vậy, phương án tác chiến của các quốc gia mà Trung Quốc nhắm tới cũng phải thay đổi để đối phó.

    Gần đây liên tục có những thông tin cho rằng Trung Quốc sắp đưa tàu sân bay đầu tiên vào hoạt động, dự kiến sẽ đưa tàu sân bay Thi Lang vào biên chế chính thức của lực lượng hải quân trong đầu tháng 8 tới và con tàu này sẽ trực chiến ở biển Đông… khiến cho nhiều nước trong khu vực lo ngại và bất an.

    Tàu sân bay Thi Lang hoạt động ở biển Đông lúc nào chỉ là vấn đề thời gian. Điều ta cần quan tâm là Thi Lang dùng để huấn luyện hay để tác chiến? Nếu tác chiến th́ sự lợi hại của nó như thế nào? Khả năng nó đến đâu?.


    Tàu sân bay Thi Lang trở về cảng Đại Liên ngày 15/5

    Chỉ là để huấn luyện?

    10 quốc gia sở hữu tàu sân bay là: Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Tây Ban Nha, Brasil, Italia, Ấn Độ, Thái Lan và Trung Quốc. Chúng ta chỉ lưu ư đến Trung Quốc và Mỹ (v́ Trung Quốc đang có ư tưởng tranh giành ngôi vị bá chủ thế giới với Mỹ).

    Chẳng ai rỗi công đi so sánh chất lượng, số lượng tàu sân bay của Mỹ và Trung Quốc làm ǵ. Cái chúng ta cần là hiểu xem Trung Quốc có khả năng ǵ với tàu sân bay.

    Về kinh nghiệm sử dụng, hoạt động TSB th́ Trung Quốc là một con số “0” tṛn trĩnh. Đương nhiên, muốn bay cao th́ phải từ mặt đất, nhưng thấy 11 TSB Mỹ hoạt động tạo nên một sức mạnh khủng khiếp như vậy trên đại dương mà ham muốn có ngay được như Mỹ, dù chỉ bằng 1/11 chiếc của họ là “mơ giữa ban ngày”.

    Thiếu tướng Doăn Trác - Chủ nhiệm sở nghiên cứu chiến lược Hải quân Trung Quốc, ông Tống Hiểu Quân - Chuyên gia nghiên cứu quân sự Bắc Kinh và Thủy Quân Ích - người dẫn chương tŕnh của CCTV trong một lần cùng nhau đă tính toán:

    “Trung Quốc có nguồn dự trữ ngoại tệ 3.200 tỷ USD, nếu mỗi lần nhân dân tệ tăng giá, một đô la Mỹ dự trữ ngoại tệ mất đi 1 xu Mỹ th́ con số đó có thể mua được một chiếc TSB Geroge Washington”…Điều này ám chỉ rằng Trung Quốc giàu có, không những 11 chiếc như của Mỹ mà Trung Quốc muốn th́ 50 chiếc như vậy cũng có.

    Tất nhiên, bạn có thể dùng tiền để mua một đội bóng đá vô địch thế giới, nhưng để có một đội bóng đá quốc gia vô địch thế giới th́ không thể. Có những thứ không phải có nhiều tiền, có đông dân…là được.

    Tuy nhiên, đó chưa phải là tất cả, xin mời các vị tướng “thơm nước hoa” và các học giả Trung Quốc lưu ư đến điều này:

    Chỉ riêng trong năm 1954 - đúng 8 năm sau khi chiếc máy bay chiến đấu đầu tiên hạ cánh trên tàu sân bay USS Franklin D. Roosevelt, và, bất chấp việc phát triển các khái niệm âm thanh cho máy bay bay từ boong tàu sân bay, hải quân và đơn vị lính thủy đánh bộ Mỹ đă mất 776 máy bay và 535 phi công.

    Đây là con số tổn thất không thể tưởng tượng nổi. Một cái giá phải trả cho việc bá chủ biển cả.

    Trung Quốc, ngày nay, dù khoa học công nghệ phát triển hơn nhưng tŕnh độ công nghệ TSB hiện tại vẫn không thể bằng Mỹ lúc đó. Vả lại, không ai có thể san sẻ kinh nghiệm này cho Trung Quốc, v́ đây là bí mật quốc gia của họ. Bởi vậy, Trung Quốc dù có tài “copy and paste” cũng không có nghĩa "miễn nhiễm" với mối nguy hiểm này.

    Chỉ huy TSB Geroge Washington là David Lausman nói: “Tàu thường huấn luyện trên 100 chuyến máy bay cất, hạ cánh mỗi ngày. Có như vậy mới gọi là TSB, chứ nếu chỉ ngồi không trên chiếc tàu trôi nổi ra biển th́ không phải là trọng điểm của sản xuất TSB”.

    Trong khi đó, chỉ thiếu cáp hăm đà trên TSB Thi Lang, dư luận, giới quan sát um xùm cả lên, vậy sao chúng ta, đến giờ vẫn chưa nghe, chưa thấy chiếc máy bay nào cất cánh, hạ cánh đầu tiên an toàn từ TSB Thi Lang?

    Phải chăng, chiếc TSB của Trung Quốc được phát triển bởi một công nghệ tiên tiến vượt trội so với Mỹ hiện tại, hay Trung Quốc đă chế tạo thành công loại máy bay đặc biệt nào đó mà việc cất cánh, hạ cánh trên TSB đă trở nên thành không vấn đề?

    Tướng Doăn Trác, một trong những vị thiếu tướng “diều hâu” trên biển Đông mà đă thừa nhận “cái gọi là TSB của Trung Quốc đương nhiên là TSB dùng để huấn luyện, là mặt bằng nghiên cứu khoa học”…th́ có lẽ là thật, là hợp lư.

    Khi đă là vấn đề khoa học th́ phải đối xử với nó cũng phải khoa học. Nếu đối xử với vấn đề khoa học bằng ư chí, chủ quan th́ chắc chắn thảm bại, gây nên hậu quả nghiêm trọng.

    Như vậy, tin tức cho rằng TSB Trung Quốc sẽ “trực chiến” ở biển Đông trong tương lai gần khi t́nh h́nh tranh chấp trên biển Đông đang nóng lên nghe có vẻ hù dọa hơn là thực tế.

    Tác chiến trên biển Đông?



    Tàu sân bay Thi Lang của Trung Quốc

    Khi tàu sân bay Thi Lang dùng để trực chiến trên biển Đông là sự thật th́ có nghĩa là nó đă sẵn sàng tác chiến.

    Tàu sân bay là một sân bay di động trên mặt biển, và nhiệm vụ chủ yếu của nó là để cho máy bay cất cánh và hạ cánh.

    TSB là phương tiện chỉ dành cho các quốc gia tác chiến xa ngoài lănh hải, lănh thổ của ḿnh. Mỹ nhiều nhất, 11 chiếc đang hoạt động, c̣n lại Anh đứng thứ 2 nhưng cũng rất khiêm tốn: 2 chiếc.

    Nêu lên con số như thế này để chứng tỏ quốc gia nào ham muốn chế tạo sản xuất TSB th́ tham vọng của họ không giấu được ai và luôn là mối đe dọa ḥa b́nh, ổn định cho khu vực trong tương lai.

    Một sân bay quân sự trên đất liền hoạt động khi chiến tranh xảy ra luôn phải hứng chịu các đ̣n tấn công của không quân, tên lửa và pháo tầm xa đối phương. V́ vậy dứt khoát sân bay phải có hệ thống bảo vệ tương xứng.

    Tàu sân bay, ngoài phần “sân bay” cũng phải như vậy th́ phần “tàu” phải đối phó thêm t́nh huống tấn công của tàu mặt nước và tàu ngầm.

    Có thể nói lực lượng bảo vệ cho TSB hùng hậu hơn rất nhiều lần sân bay trên đất liền và đương nhiên sẽ rất khó khăn, tốn kém.

    Trực chiến ở biển Đông, vai tṛ, vị trí của TSB Thi Lang sẽ như thế nào?

    Nếu tranh chấp trên bên Đông gần Trường Sa th́ vị trí an toàn cho TSB chỉ là phía Đông, Đông Bắc của quần đảo. Phía Tây Bắc, Tây, Tây Nam và Đông Nam là không an toàn.

    Nếu tranh chấp với các nước có tuyên bố chủ quyền trên biển Đông th́ phạm vi hoạt động của TSB Thi Lang c̣n hạn chế hơn nữa.

    Nguyên tắc hoạt động sống c̣n của TSB là phải ngoài tầm hỏa lực của lực lượng pḥng thủ bờ, càng xa càng tốt. Trong khi biển Đông chỉ như một “cái ao” th́ không phải là nơi cho bất cứ TSB nào của bất cứ ai, dù là Mỹ hay Trung Quốc vùng vẫy. Một cây trường kiếm có thể là một sức mạnh hủy diệt trên thảo nguyên bao la nhưng lại là dễ bị tiêu diệt nhất khi ở trong hang hẹp hay trong rừng rậm.

    Với vũ khí công nghệ cao, sức hủy diệt lớn như hiện nay th́ TSB hoạt động tác chiến càng gần bờ th́ chỉ là con mồi béo bở không những cho hệ thống tên lửa pḥng thủ bờ biển hiện đại như Bastion-P của đối phương mà thậm chí với lối đánh tập kích nhiều hướng, nhiều tầng, nhiều lực lượng, liên tục dồn dập cũng có thể làm cho TSB mất sức chiến đấu.

    Khi TSB Thi Lang hoạt động tác chiến, Trung Quốc tạo ra được một lực lượng không quân tấn công tập trung, liên tục vào mục tiêu nhưng sức hủy diệt không lớn. Bởi v́ máy bay trên TSB sức mang vũ khí rất hạn chế và với số lượng 30 chiếc trên TSB Thi Lang, dù hoạt động cùng một lúc, cũng không thể đạt được “một đ̣n chết ngay”.

    Trong khi đó, nếu gặp phải một đối thủ sẵn sàng quyết tử để xóa sổ TSB th́ Trung Quốc phải cần một lực lượng lớn tàu hộ vệ mặt nước, tàu ngầm…căng ra để bảo vệ.

    Nói chung TSB Thi Lang của Trung Quốc chỉ giúp họ có thêm một lực lượng không quân 30 chiếc th́ họ cũng bị mất đi một số tàu ngầm, khu trục, hộ vệ…làm nhiệm vụ bảo vệ cho TSB.

    Do vậy, có TSB tham gia tác chiến nhưng ưu thế về lực lượng chưa hẳn là tập trung, vượt trội so với đối phương. V́ vậy, hiệu quả tác chiến không cao.

    TSB lại c̣n dễ bị tổn thương, thậm chí dễ bị tiêu diệt, cho nên trong t́nh h́nh hiện nay với TSB Thi Lang trực chiến hay không ở biển Đông là không quan trọng. Tàu sân bay Thi Lang, trọng lượng để răn đe đang c̣n rất khiêm tốn. Nó là thứ dùng “giải quyết khâu oai” hơn là tác chiến.

    Nếu nó vẫn được “trực chiến” theo ư chí, quyết tâm th́ cũng chẳng sao v́ chẳng ai làm ǵ nó cả. Nhưng coi chừng, sự nóng vội sẽ khiến cho chính ngay “biểu tượng sức mạnh” tự làm mất mặt ḿnh.

    Các nước trong khu vực không việc ǵ phải lo ngại bất an.

    Lê Ngọc Thống
    theo pn

  9. #49
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Niềm Tin của Trung quốc

    Ngô Văn Lang





    (Nhận định của BS Nguyễn Văn Bảo: Một bài phân tích rất hay, rất tỉ mỉ nhưng lại rất cục bộ bởi v́ ngay Trung Quốc cũng đang lâm nguy v́ nạn tham nhũng, lũng đoạn quyền thế và cấu xé lẫn nhau. Hàng hóa TQ th́ đang bị tẩy chay v́ phẩm chất tồi và thực phẩm độc hại. Đối nội c̣n đang rối reng th́ hơi sức đâu mà xâm lăng, chỉ đánh vơ miệng, hù dọa để mặc cả với VC, trừ phi chương tŕnh dân chủ hóa của những người sắp thay thế Hồ Cẩm Đào thành sự thật. Nhưng có lẽ phải chờ một thế kỷ nữa. Có một biến cố hy vọng xảy ra sớm hơn việc TQ thôn tính VN: Cả 2 nước (TQ & VN) , dân chúng v́ đói khổ và uất ức qúa sẽ vùng dậy làm cách mạng rồi....không biết sẽ rối rắm đến cỡ nào bởi v́ hàng ngàn lănh tụ xu thời sẽ giành giật miếng ngon. )





    Người Trung Quốc rất hiểu Việt Nam. Họ có mặt ở Việt Nam rất đông, với nhiều lí do: làm ăn buôn bán, hợp tác, và không loại trừ cả mục đích do thám. Gián điệp Trung Quốc đă có mặt ở Việt Nam từ thời An Dương Vương, chui vào tận nơi cao nhất của bộ máy cầm quyền. Không một người Việt nào lại không biết điều này. Thất bại của An Dương Vương đă mở đầu cho một ngàn năm Bắc thuộc đau khổ của cả dân tộc. Người Trung Quốc có thể nói tiếng Việt như người Việt. Kể cả những người không ở Việt Nam cũng rất hiểu Việt Nam v́ họ nghiên cứu Việt Nam rất kỹ.


    Trung Quốc hiểu rơ Việt Nam đương đại ở mấy điểm sau đây:
    Việt Nam đang suy yếu về mọi phương diện. Biểu hiện dễ thấy nhất là về kinh tế: lạm phát tăng liên tục và chưa nh́n thấy khả năng kiềm chế và khắc phục. Nhiều vùng hiện nay đang lâm vào cảnh đói ăn.
    Suy yếu về kinh tế tất yếu dẫn tới suy yếu về quân sự. Bởi lấy đâu ra ngân sách để đầu tư đúng mức cho quân sự. Trong khi đó th́ thất thoát tài chính kinh hoàng diễn ra hàng ngày ở mọi lĩnh vực, mà một ví dụ điển h́nh giờ đây không ai c̣n có thể chối căi là Vinashin.

    Điều quan trọng là người Việt Nam đang suy yếu về tinh thần. Hiện nay chỉ có một bộ phận rất nhỏ trong tổng số hơn tám mươi lăm triệu người là c̣n dám phân tích, dám suy nghĩ, dám đối diện với thực tế và dám nắm bắt thực tế. Đại bộ phận hoặc bị tê liệt các khả năng ấy v́ sợ hăi, hoặc các khả năng ấy bị bóp nghẹt từ trong trứng nước, đầu óc chỉ c̣n có thể tiếp nhận các chỉ thị một chiều từ trên xuống và thực hiện chỉ thị một cách vô điều kiện. Đa số người dân Việt Nam không quan tâm đến thực trạng của đất nước ḿnh, không quan tâm đến những ǵ đang đe dọa cuộc sống của ḿnh và vận mệnh của đất nước ḿnh. Đa số đều thực hành triết lí: sống ngày nào biết ngày đó. Chính quyền tưởng đă thành công khi làm cho dân chúng sợ ḿnh, nhưng đó là một sai lầm trầm trọng, v́ giờ đây, khi phải đối diện với sự suy thoái kinh tế, đối diện với sự đe dọa của ngoại xâm, th́ những người dân đó không c̣n đủ khả năng để ứng phó với t́nh h́nh. Trung Quốc không mong ǵ hơn điều đó.
    Trung Quốc hiểu rằng, với cơ chế và cách thức vận hành xă hội hiện tại, năng lực của người Việt Nam bị suy yếu.

    Các “năng lực”, “phẩm chất” hiện được đặc biệt phát triển ở người Việt Nam là:
    - Khả năng lấy ḷng người khác, làm hài ḷng cấp trên.
    - Khả năng chịu đựng, nhẫn nhục. Chữ “nhẫn” của Tàu được bày bán đầy ở Văn Miếu mỗi dịp xuân về, nhắc cho người Việt Nam biết rằng nhẫn nhục là con đường sống của họ. Họ tưởng rằng như vậy là khôn ngoan, nhưng kết cục là nhà nhà nhẫn nhục, người người nhẫn nhục sẽ có một quốc gia nhẫn nhục, hệ quả là sự suy yếu tập thể. Trung Quốc không mong ǵ hơn điều đó.
    - “Năng lực” phục tùng, vâng lời. Đây là một “phẩm chất” được đánh giá cao trong hệ thống nhà nước. Những người thành công nhờ vâng lời tất yếu cũng muốn người khác phải vâng lời họ, họ sẽ ḱm hăm những người có khuynh hướng hoạt động độc lập, có khả năng suy nghĩ độc lập. V́ thế, khi mà sự phục tùng được đề cao th́ hiệu quả công việc bị sụt giảm, bộ máy nhà nước cồng kềnh và ḱm hăm sự phát triển. Trung Quốc rất hài ḷng trước hiện tượng này.
    - Năng lực và nghệ thuật đưa hối lộ. Năng lực này được bồi dưỡng ngay từ khi thời thơ ấu, bắt đầu từ việc đưa phong b́ cho giáo viên hay bác sĩ.
    - Năng lực và nghệ thuật nhận hối lộ. Càng lên các cấp cao trong hệ thống quản lí th́ năng lực này càng pháp triển. Trung Quốc hiểu rằng việc chống tham nhũng ở Việt Nam chỉ là nói cho có nói mà thôi, không bao giờ thực hiện được. Trung Quốc khuyến khích tham nhũng ở Việt Nam phát triển v́ hiểu rằng nó sẽ thúc đẩy sự suy tàn nhanh chóng của đất nước này.
    - Năng lực “ngu hóa”: tự làm cho ḿnh ngu si, tự triệt tiêu khả năng suy nghĩ và khả năng nhận thức của ḿnh. Phổ biến phương châm sống: “ngu si hưởng thái b́nh”. Hệ quả là nền kinh tế tuột dốc, giáo dục thảm hại. Nền giáo dục, thay v́ giáo dục ḷng can đảm, phát triển tư duy, th́ lại gieo rắc nỗi sợ hăi và làm thui chột khả năng suy nghĩ độc lập của học sinh sinh viên. Và khi có chuyện xảy ra, đa số không c̣n có thể phân tích t́nh h́nh, không biết phải làm ǵ. Trung Quốc không mong ǵ hơn điều này.
    Trung Quốc hoàn toàn hiểu rằng người Việt Nam suy yếu là do sợ hăi. Nỗi sợ hăi của người dân Việt Nam là điều kiện cho việc Trung Quốc thôn tính đất nước này. Người dân Việt Nam có thể không sợ Trung Quốc, nhưng lại rất sợ chính quyền của ḿnh, không dám đi ngược lại các phán quyết của chính quyền. Một số rất ít người, đếm trên đầu ngón tay, dám hy sinh, dám chịu nguy hiểm để biểu hiện ḷng yêu nước th́ bị chính quyền đàn áp, bắt bớ, bỏ tù. Điều này khiến toàn bộ dân chúng c̣n lại càng thêm sợ hăi. Nỗi sợ hăi làm họ tê liệt đến mức họ không c̣n muốn t́m hiểu v́ sao biểu t́nh chống Trung Quốc chiếm các hải đảo của ḿnh mà lại bị ngăn cấm và bắt bớ. Họ không muốn, không dám t́m hiểu và họ để mặc cho Trung Quốc muốn làm ǵ th́ làm. Đó là những ǵ đă diễn ra sau những cuộc biểu t́nh năm 2007. Và triệt để hơn, người Việt Nam không muốn t́m hiểu về bất kỳ chuyện ǵ khác ngoài chuyện mưu sinh hàng ngày. Hoặc nếu có t́m hiểu th́ cũng chỉ để bàn luận với nhau trong góc nhà, hay trong quán cà phê mà thôi, họ thụ động chấp nhận tất cả mọi thứ.
    Trung Quốc cũng hiểu rơ rằng Việt Nam suy yếu là do những người có năng lực ở Việt Nam không được sử dụng, rằng nhiệt t́nh và năng lực, năng lượng của người Việt Nam đă bị tắt ngấm dưới làn sóng sợ hăi băng giá. Và chính quyền Việt Nam không tin ở công dân của họ. Mọi cố gắng phản biện nhằm gây dựng sự lớn mạnh cho quốc gia đều bị quy về tội chống phá nhà nước.
    V́ thế Trung Quốc quyết định rằng đây là thời cơ ngàn vàng để thể hiện cho người láng giềng yếu kém Việt Nam thấy sức mạnh của ḿnh. Và Trung Quốc đă chuẩn bị rất bài bản, rất cẩn thận cho quá tŕnh thôn tính Việt Nam. Bắt đầu bằng sự thôn tính bộ phận: thuê hàng loạt rừng đầu nguồn ở những vị trí trọng yếu, nắm Tây Nguyên với cái cớ hợp pháp là khai thác bô xít, đầu tư nhiều công tŕnh, nhiều cơ sở kinh doanh ở Việt Nam mà nhân công chủ yếu là người Trung Quốc. Thôn tính thị trường Việt Nam bằng hàng hóa Trung Quốc, và chủ yếu là hàng hóa chất lượng kém để đầu độc người Việt Nam, và với mục đích vô hiệu hóa nền sản xuất và kinh doanh của Việt Nam. Trung Quốc hiểu rằng hàng hóa không chỉ là hàng hóa, mà hàng hóa c̣n là văn hóa. Người Việt Nam hàng ngày dùng đồ Trung Quốc sẽ bị ảnh hưởng một cách từ từ nhưng sâu đậm bởi văn hóa Trung Quốc. Trung Quốc thôn tính truyền h́nh Việt Nam bằng vô số phim Trung Quốc, và đă thành công kinh khủng khi khiến cho thanh niên Việt Nam thuộc sử Trung Quốc hơn là sử Việt Nam. Đây quả là một tính toán mang tầm chiến lược và rất đáng nể phục: khi Trung Quốc thôn tính xong Việt Nam th́ người Việt Nam không bị xa lạ với văn hóa Trung Quốc, sẽ cảm thấy Trung Quốc gần gũi với họ, gần gũi từ trong tâm thức.

    Câu hỏi mà người Việt Nam phải đặt ra là: “Tại sao Trung Quốc lại thành công được như vậy?”. Nếu mỗi người Việt Nam đều đặt câu hỏi đó th́ Trung Quốc có tài giỏi đến mấy cũng không thành công được. Nhưng người Việt Nam đă bị tê liệt khả năng đặt câu hỏi, tê liệt khả năng t́m hiểu và nhận thức.V́ người Việt Nam từ lâu đă bị cấm đặt câu hỏi, bị cấm t́m hiểu và bị cấm nhận thức về những ǵ bị cho là “nhạy cảm”, tự do ngôn luận và tự do báo chí bị bóp nghẹt. V́ người Việt Nam bị trừng phạt khi dám thử t́m hiểu, thử nhận thức. Than ôi, có cái ǵ mà không nhạy cảm đây? Người Việt Nam chỉ biết than mà không dám hành động.
    Trung Quốc biết rơ như vậy. Cơ hội đang thuộc về Trung Quốc.
    Trung Quốc hiểu rằng, không có thời cơ nào tốt hơn hiện nay, khi chính quyền và người dân Việt Nam sợ hăi lẫn nhau (chính quyền sợ nhân dân và nhân dân sợ chính quyền), khi thông tin bị bưng bít, người dân thờ ơ với vận mệnh đất nước, lănh đạo bằng mọi giá bảo vệ quyền lợi cá nhân, t́nh trạng chung là không chịu suy nghĩ, không chịu hành động, không chịu thay đổi.

    Trung Quốc hiểu rằng nhân dân Việt Nam đang mất ḷng tin vào chính phủ. Bởi những biểu hiện hèn nhược của chính phủ và sự kém cỏi của chính phủ trong việc giải quyết tất cả mọi vấn đề. V́ thế mà Trung Quốc dám vào tận lănh hải Việt Nam để tuyên bố rằng người Việt Nam xâm phạm chủ quyền của ḿnh, dám hùng hồn tuyên bố điều dối trá đó trên báo chí quốc tế. Trung Quốc tin rằng sẽ thực hiện được giấc mộng thôn tính Việt Nam. Nếu ngư dân Việt Nam bị bắn chết mà chưa bao giờ Trung Quốc bị trừng phạt, nếu những người Việt Nam tiếp tục bị Trung Quốc giết chết mà chẳng có ai dám làm ǵ Trung Quốc, th́ tại sao Trung Quốc không lấn tới?
    Nhưng có một điều mà Trung Quốc không hiểu, hay chưa hiểu: những người Việt Nam mà Trung Quốc tưởng là hèn hạ và chỉ biết sợ hăi ấy, những người đó sẽ cho Trung Quốc biết thế nào là người Việt Nam thực sự. V́ đây cũng là thời cơ để người dân Việt Nam nhận thức, hiểu rơ chính ḿnh, hiểu rơ chính phủ của ḿnh, hiểu rơ “ông bạn” láng giềng. Thời cơ để người dân Việt Nam lấy lại sức mạnh của ḿnh. Trung Quốc cứ thử xem, người Việt Nam sẽ chứng minh rằng mảnh đất này chính là linh hồn của họ. Lịch sử cho thấy, đôi khi có chuyện vua quan Việt Nam bán nước, nhưng nhân dân Việt Nam chưa bao giờ chịu mất nước.

  10. #50
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?

    Trung quốc: Có Khả năng của một Cường quốc?
    Kế hoạch tiêu tiền của Không quân TQ




    Tạp chí Flight International (Anh) cho hay, một phần ngân sách quốc pḥng 2012 của Trung Quốc sẽ được dùng cho việc hiện đại hóa không quân nước này.

    Trung Quốc tuyên bố ngân sách quốc pḥng 2012 sẽ tăng 11,2% so với năm 2011, đạt 670 tỷ NDT (khoảng 106 tỷ USD), tuy nhiên không nói chi tiết ngân sách này ảnh hưởng thế nào đến việc mua sắm và hoạt động nghiên cứu sản xuất máy bay.

    Đối với không quân không quân Trung Quốc (PLAAF) tiếp tục sử dụng máy bay chiến đấu Thành Đô J-10, Thẩm Dương J-11 và Su-30 để thay thế các máy bay cũ.

    Theo các nguồn tin khác, Trung Quốc có ư mua máy bay Su-35 của Nga.

    Ngoài ra, Trung Quốc c̣n tăng cường việc hiện đại hóa trực thăng, cải thiện khả năng vận chuyển và nâng cao khả năng cảnh báo sớm và kiểm soát trên không. Đồng thời, công tác nghiên cứu phát triển J-20 cũng đang tiếp tục.

    Các nhà phân tích cho rằng, J-20 là loại máy bay thích hợp cho việc phát huy vai tṛ tấn công tầm xa.


    Máy bay J-10 của Trung Quốc

    Đối với hải quân, Trung Quốc đang nghiên cứu và phát triển vũ khí hàng không.

    Tiêm kích hạm J-15 hiện vẫn đang trong quá tŕnh bay thử nghiệm, và sẽ sớm được triển khai trên tàu sân bay Varyag của Trung Quốc.

    Sau khi tu sửa tại Đại Liên, Varyag đă được đưa vào chạy thử nghiệm.

    Ngoài ra, trong năm 2011, Trung Quốc cũng tiến hành tu sửa máy bay vận tải làm nhiệm vụ tuần tra trên biển và chống tàu ngầm Thiểm Tây Y-8.

    Không chỉ phát triển các công nghệ tiên tiến, phần lớn kinh phí nghiên cứu và phát triển của Trung Quốc sẽ tập trung vào việc phát triển động cơ máy bay chiến đấu, để Trung Quốc có thể giảm thiểu việc phụ thuộc vào những động cơ của Nga. Ngoài ra, Trung Quốc c̣n tiếp tục nghiên cứu máy bay cảm biến và vũ khí có độ chính xác cao.

    Richard Bitzinger, chuyên gia nghiên cứu cấp cao Chương tŕnh Thay đổi quân sự tại Trường Nghiên cứu Quốc tế S. Rajaratnam (RSIS), ĐH Công nghệ Nam Dương (Nanyang), Singapore cho rằng: Tổng ngân sách năm 2012 của Trung Quốc có khoảng 10% sẽ được sử dụng để mua và nghiên cứu phát triển máy bay.

    Ông chỉ ra, trong sách trắng quốc pḥng, Trung Quốc chỉ rơ 3 bộ phận chủ yếu của ngân sách: nhân viên, tác chiến và mua sắm (cũng bao gồm nghiên cứu phát triển).

    Hữu Bằng (theo Hoàn Cầu)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •