Đối với các bạn nào vẫn c̣n nghi ngờ, th́ bạn hăy nh́n các h́nh vẽ dưới đây, mà tôi copy lại từ các post trước:
Đối với Lynn:
to = 0
.................... .................... .................... ........Lynn........ ....... Trục toạ độ.....>
.................... .......~>.................... .......... ........Tre......... ......... ...................<~.................... ..
.................... .......<A.................... .................<Dan.................... ................<B.......
Các photon a và b đều đă vượt qua khoảng cách ban đầu 300000 km giửa chúng và Lynn trong khoảng thời gian 1 sec, để đến Lynn. Điều này hoàn toàn nhất quán với tiên đề 2: Vận tốc của chúng đối với Lynn là như nhau.
t = 1.0 sec
.................... .................... .................... ........Lynn........ .................... .................... ....................
.................... .................... .................... ....~>Tre<~.................... .................... ........
.....<A.................... ................<Dan.................... .................... .<B.......
Các photon a và b đều đă vượt qua khoảng cách ban đầu 300000 km giửa chúng và Lynn trong khoảng thời gian 1 sec, để đến Lynn. Điều này hoàn toàn nhất quán với tiên đề 2: Vận tốc của chúng đối với Lynn là như nhau.
Last edited by CindyNg; 13-06-2012 at 05:39 AM.
Chào các bạn,
Như tôi đă có nói qua, thuyết bất biến là một bức tranh mô tả thế giới tự nhiên ở mức độ vĩ mô. Và như bất cứ một lư thuyết nào khác, bức tranh bất biến này có thể đúng, gần đúng hoặc sai. Nhưng nếu có bạn nào nghĩ rằng lư thuyết này đă phạm phải những sai lầm cơ bản hoặc đă vi phạm các nguyên lư cơ bản trong vật lư, th́ xin bạn đọc qua lời giải thích dưới đây của tôi:
Như tôi đă có nói, chúng ta có thể áp dụng thuyết bất biến để khảo sát và thiết lập các phương tŕnh chuyển động của các hành tinh, vệ tinh, phi thuyền,....mà các chuyển động này đă rất quen thuộc với các nhà nhà vật lư thiên văn từ nhiều trăm năm nay. Nó quen thuộc và thực tế đến mức, người ta dùng cơ học Newton để so sánh với và tạo lập một cái nh́n đầu tiên về một lư thuyết khác. Nếu một lư thuyết X không đưa ra được một kết quả tương đương với kết quả mà cơ học Newton tính ra khi vận tốc v của vật thể tiến đến zero, th́ người ta có thể nói ngay lập tức rằng lư thuyết X đó là phi thực tế, là đă phạm phải một hay nhiều sai lầm cơ bản trong vật lư.
Thuyết bất biến là một lư thuyết vật lư, đă đưa ra rất nhiều phương tŕnh về năng lượng, động lượng,....và không có bất cứ một phương tŕnh nào của nó mà không tính ra được một kết quả tương đương với kết quả tính theo cơ học Newton khi v tiến tới zero. Cho nên, chúng ta có thể nói ngay rằng, nếu thuyết bất biến có sai lầm hay sai lệch đi nữa, th́ sai lầm hay sai lệch đó không thể là những sai lầm "ngớ ngẩn" hay cơ bản trong vật lư. V́ thế, các bạn nào có suy nghĩ rằng thuyết bất biến đă vi phạm một hay nhiều điều cơ bản trong vật lư, th́ xin hăy quên ư nghĩ này đi.
Đừng nhét chữ vô mồm tui à nhe , tui không có nói thuyết " bất biến " như loại áo thun bán ngoài chợ trời " $2 one size fit all " à nhe .
- Thứ nhất thuyết bất biến của bạn tự đưa ra , nhưng vẫn không giải thích được tại sao hai cái đồng hồ điện tử đặt trên máy bay , bay ngược chiều nhau lại trở nên khác giờ , cái chậm cái nhanh . Thí nghiệm của H-K năm 1971 ( http://en.wikipedia.org/wiki/Hafele%...ing_experiment )
Nên nhớ loại đồng hồ điện tử này(http://en.wikipedia.org/wiki/Atomic_clocks ) trăm năm mới sai 1 giây , nhưng tại sao chỉ trong ṿng vài tiếng đồng hồ bay trái chiều nhau lại sai vài giây ??? ( The predicted value was 246 ± 3 ns, the measured value was 230 ± 20 ns.[9] = sai số là 16 giây ) . Ngoài thuyết tương đối cho là : thời gian cô đọng rút ngắn lại theo đổi theo vân tốc trong không gian , ( hay chiều thứ tư là thời gian ), Các khoa học gia không có cách giải thích nào khác , nên phải dựa vào thuyết tương đối .
Rồi từ đó họ chế ra câu chuyện giả tưởng " cặp sinh đôi có kết quả trái ngược " " Twin paradox " ( Paradox : dùng để ám chỉ câu chuyện , hay một thí nghiệm có hai kết quả nghịch chiều nhau ).
Trong đó người ta cho giả thuyết là loài người chế tạo được một phi thuyền bay với vận tốc , " gần bằng " ánh sáng ( ánh sáng không có mass , phi thuyền có mass cho nên không bay bằng tốc độ ánh sáng ).
Hai anh em sinh đôi , một người ở lại trái đất , một người lên phi thuyền bay vô vũ trụ với tốc độ gần ánh sáng , mỗi người mang cái đồng hồ giống hệt nhau ; khoảng cách tính bằng d= 1 năm ánh sáng , hay d= 10 năm ánh sáng.
Xa nhau gần chục năm ( tính đồng hồ ở trên trái đất ) , Hai người gặp lại , th́ người ngồi trên phi thuyền chỉ vài cái đồng hồ mang theo trên phi thuyền bảo là ḿnh bay đi bay về hết 6 năm . Trong khi người dưới trái đất bảo rơ ràng đồng hồ dưới trái đất hết 10 năm.
Và câu chuyện tưởng tượng này được các nhà khoa học giải bằng toán học cũng ...tưởng tượng : http://en.wikipedia.org/wiki/Twin_paradox ;
Trong đó : sự co thắt thời gian dựa vào factor Gamma của Lorentz_factor:http://en.wikipedia.org/wiki/Lorentz_factor .
Sự tính toán dựa vào hệ số co thắt của thời gian Gamma trên , người ta làm con toán và thấy ...Voila: thời gian trong phi thuyền , di chuyển với vận tốc 80% của vận tốc ánh sáng ( 0.8c ), bị ngắn lại chỉ c̣n 6 năm http://en.wikipedia.org/wiki/Twin_paradox. Trong khi đó đồng hồ trên trái đất vẫn tà tà chạy đúng 10 năm ánh sáng.
Tât cả câu chuyện không dính dáng ǵ tới các công thức của Newton ;
Trong khi đó thuyết bất biến bạn tự đưa ra đưa ra hoàn toàn dựa vào các tọa trục 3 D của newton , là loại thuyết cổ điển đúng cho các tính toán vật chất các thể chất có trọng lượng lớn , hay khối lượng mắt thường thấy được .
Nhưng thuyết bất biến , cho đến nay dưới con mắt chuyên viên nghành nail của tui , chỉ thấy áp dụng vào trường hợp đặt biệt xảy ra khi A va B trùng hợp vị trí , trùng hợp không gian , trùng hợp thời gian , và ánh sáng bật lên cùng một lúc .
Đó là trường hợp đăc biệt của hệ tọa trục cổ điển 3D chứ không có ǵ khác . Tác giả và bạn xào đi , xào lại các con số cũ , và tự cho là cái mới trong b́nh rượu cũ . Cộng thêm Trong khi đó thuyết bất biến lại tảng lờ vận tốc của xe lửa V, phải ( + thêm hay - đi ) vân tốc ánh sáng C .==>> Vf = C + v , hay Vr = C - v .
==================== ==================== ===========
Ngoài ra tghuyết bất biến không thể giải thích hiện tượng hạt tử neutrinos http://www.smh.com.au/technology/sci...608-200yl.html , là loại hạt trung ḥa điện tích , cựuc nhỏ , nó quá cực nhỏ , đến độ có thể đi xuyên qua tất cả vật chất có Mass.
Hạt neutrinos này , khác với hạt trung ḥa Neutron của nhân atom , Neutron của nhân atom bự hơn và không bay được xa , Neutron bị cản bởi các tấm ch́ .
Nhưng hạt neutrinos được cấu tạo bởi sự hủy biến của các nguyên tử phóng xạ ( uranium , cesium , ...v...v.. ) , như của các ḷ phóng xạ của nhà máy điên tử , của mặt trời ( mặt trời là các phản ứng nguyên tử ) , hạt nhỏ bé này neutrinos đi xuyên qua trái đất . Người ta làm thí nbghiệm , đào sâu một hang động vài trăm mét , để một thùng nước , và bên dưới là một miếng phim nhạy sánh sáng trong một vỏ bọc chống ánh sáng ( nếu ánh sáng t́nh cờ lọt vô cũng không làm phim trở nên đen thui ) . Họ lấp hố đen lại , bảo đảm không có ánh sáng nào đi lọt xuống miệng hố .
Tại sao lại đặt lên một thùng nước , v́ phân tử nước hấp thụ các nguyên tử dễ dàng , trái đất được bào vệ bởi hơi nước , v́ các hạt tử giết người từ vũ trụ đổ xuống trái đất hàng giây đều bị bị hấp thụ bởi hơi nuớc .
Vài tháng sau đào lên , lấy tấm phim ra , họ thấy lốm đốm điểm đen , tức là rơ ràng đúng như dự đoán , có loại hạt ánh sáng đi xuyên qua vật chất hàng trăm mét dưới mặt đất , đi xuyên quay nước , đi xuyên qua tấm nhựa bọc phim , gây ra phản ứng của tấm phim . V́ loại hạt này không giống định nghĩa ánh sáng từ trước tới nay : " ánh sáng là kết cấu của sóng điện trường ( Electromagnetism ) , không có mass . Nhưng neutrinos lại có mass .
Tóm lại có những loại hạt khiến không gian và thời gian tưởng như bất biến với mắt thường , nhưng vẫn hiện diện , cho đến khi chứng minh được.
Last edited by ngoilau; 12-06-2012 at 05:15 PM.
Bạn dùng chữ "tảng lờ" là do:
Bạn chưa nhận ra được rằng với trục toạ độ gắn chặt lên phi thuyền, th́ toạ độ của Lynn bao giờ cũng là Zero trên trục toạ độ. Điều này nói rằng Lynn không hề chuyển động trên trục toạ độ này. Cũng có nghĩa là vận tốc của Lynn (phi thuyền) là Zero trên trục này. Chỉ có photon và Dan chuyển động trên trục thôi. Rồi từ đây, bạn áp dụng phương tŕnh chuyển động cơ bản S = So + vt, bạn sẽ t́m ra được toạ độ của Dan và toạ độ của các photon trên trục toạ độ này vào thời điểm t = 1 sec.
=================
Với trục toạ độ dính với Lynn:
to = 0, Lynn có toạ độ là Zero
.................... .................... .................... ........Lynn........ ....... Trục toạ độ
.................... .......~>.................... .......... ........Tre......... ......... ...................<~.................... ..
.................... .......<A.................... .................<Dan.................... ................<B.......
t = 1.0 sec, Lynn cũng có toạ độ là Zero
.................... .................... .................... ........Lynn........ .............Trục toạ độ
.................... .................... .................... ....~>Tre<~.................... .................... ........
.....<A.................... ................<Dan.................... .................... .<B.......
=================
Khi mà bạn đă có thể giải bài toán này trên trục toạ độ dính với Dan, để t́m ra thời điểm Dan nh́n thấy hai ngọn đèn loé sáng, th́ bạn cứ giải lại bài toán này trên trục toạ độ dính với Lynn, và cứ giải cùng một cách thức, sẽ t́m được kết quả như tôi đă nhiều lần tŕnh bày và giải thích.
Với hai h́nh vẽ minh hoạ ở trên, rất rơ ràng, hai photon đă cùng vượt qua một khoảng cách 300000km để đến Lynn. Và đó chính là điều mà tiên đề 2 phát biểu. Nói một cách khác, thuyết bất biến là nhất quán với tiên đề này.
Về chuyện liên quan đến thuyết tương đối:
Đúng như bạn nói, người ta đă làm thực nghiệm với hai chiếc phi cơ bay từ Đông sang Tây và ngược lại. Đó là thực nghiệm người ta dùng để kiểm chứng thuyết tương đối. Và người ta nhận thấy là hai cái đồng hồ nguyên tử trên hai phi cơ đă hiện thị hai số lệch nhau và lệch với đồng hồ đặt tại phi trường...... Có phải là bạn muốn biết xem thuyết bất biến sẽ giải thích như thế nào hiện tượng các đồng hồ nguyên tử chạy lệch nhau?
Về các hạt neutrino, tôi chưa rơ bạn muốn nghe lời giải thích cho hiện tượng nào. Có phải bạn muốn biết là theo thuyết bất biến th́ tại sao khi một số nguyên tố phân hủy, lại có sự xuất hiện của các hạt neutrino?
Về sự liên hệ giửa cơ học Newton với thuyết tương đối hẹp và thuyết bất biến, các bạn có thể nhận ra khi so sánh các phương tŕnh động lượng và động năng dưới đây:
1. Cơ học Newton:
p = mv
KE = mv2/2
2. Thuyết tương đối hẹp:
p = mov/(1 -v2/c2)1/2
KE = moc2[1/(1-v2/c2)1/2 - 1]
3. Thuyết bất biến:
p = mocSinh(v/c)
KE = moc2[Cosh(v/c) - 1]
Khi chúng ta t́m giới hạn của các phương tŕnh trong thuyết tương đối hẹp, cũng như trong thuyết bất biến khi cho vận tốc v --> 0, chúng ta sẽ có được giá trị giống như giá trị trong cơ học Newton.
Last edited by CindyNg; 13-06-2012 at 07:34 AM.
- Tại sao phải lấy tọa trục của Lyn hay Dan , mà không lấy hệ tọa trục gần ngay tại hạt photon phát ra để thấy 1 người di chuyển , và một người đứng yên.
Hay theo phương pháp cổ điển một người thứ ba đứng bên lề cuộc chơi , nh́n thấy 1 người di chuyển và một người không di chuyển . Vẫn hệ tọa trục ba chiều.
- Trước khi bạn muốn lư luận về sự sai số của đồng hồ điện tử th́ hăy t́m hiểu thêm về cách cấu tạo nó ( theo đường link đă dẫn ).
Để chế tạo đồng hồ điện tử các khoa học gia không dựa vào cơ giới ( mechanic ) v́ hai đồng hồ làm bằng tay không bao giờ giống nhau tuyệt đối ; Họ không dựa vào sự phóng điện của tụ điện ( chagre of capacitor ) v́ tụ điện do người làm ra , nên sự tích điện có thể có sai số .
Họ dựa vào chất phóng xạ của thiên nhiên , chất phóng xạ khi hủy biến phát ra các hạt beta ( high energy electron ), qua geiger counter ( http://en.wikipedia.org/wiki/Geiger_counter ) để đếm từng hạt beta mà biết thời gian , chính xác tới 1/ micro second , hay 1/ nano second ( 1 phần tỷ giây ).
Ứng dụng của nó chính là các máy báo động cháy nhà ( smoke alarm ) , khi mua bạn thấy một kư hiệu chất phóng xạ dán trên máy. Chất phóng xạ luôn phát ra các hạt beta , cách xa vài ly có một diode tiếp thụ các hạt beta , các diode chuyển thành gịng điện cực nhẹ đóng gịng điện .
Khi hơi nước bốc lên từ đám cháy ( hay khói ) , phân tử nước len vao khe hở vài ly trên hấp thụ hạt beta và chặn hạt beta không tới diode , gịng điện bị hở , thế là chuông báo hiệu vang lên.
==================== =========
Nay sẵn sàng nghe lời giải thích từ thuyết bất biến về chuyện sai số của đồng hồ ,
Nên nhớ đừng dùng công thức Doppler Effect à nhe , v́ công thức này dùng để tính toán cho sóng nguồn di chuyển cùng chiều hay trái chiều , nếu cùng chiều th́ tần số tăng , nếu trái chiều th́ tần số giảm . Và trong đó thời gian coi như nguồn sóng có thể co thắt theo vận tốc . ( giống theo thuyết tương đối thời gian co thắt theo lực hấp dẫn vũ trụ ) . Thí dụ điển h́nh nhất của Doppler effect là vân tốc âm thanh ( 1.000km / giờ ) , máy bay bay hơn vân tốc âm thanh sẽ không c̣n nghe tiếng nổ .
Trong khi đó thuyết bất biến đưa ra là thời gian không thay đổi ( Bât biến ) theo không gian hay bất cứ yếu tố nào , kể cả vận tốc .
Bạn thay các con số đơn giản bằng của hai sư phụ tui là Newton và Einstein bằng phương tŕnh Cosh , Sinh là các công thức của thế kỷ thứ 18 , 1 ) http://www.math10.com/en/algebra/hyp...functions.html.
2) http://en.wikipedia.org/wiki/Hyperbolic_function.
Các phương tŕnh vẽ biểu đồ , mà dám mang sang dùng để tính toán cơ học của N ewton đúng là bạn đang trên mây :
p= momentum , KE = kinetic energy . Có ai thấy được Energy ??? hay chỉ là một dạng của nó .
Cho nên ui nói bạn xào lại các công thức của các người khác , kết quả cũng giống người ta là vậy , cái kia kêu là cái th́a , cái của bạn kêu là cái muỗm .
==================== =====
Thôi em đi làm nail vợ gọi , tŕnh của em của em chỉ đến thế là hết.
Chuyện này tôi đă có giải thích qua, nay xin phép nói lại:
1. Tại sao phải chọn một trục toạ độ XOY, với Dan đứng yên tại gốc toạ độ của trục XOY này?
Khi chúng ta đặt trục toạ độ này ngay dưói chân của Dan, th́ có nghĩa là chúng ta đang dùng trục toạ độ XOY để khảo sát, để xem xét toàn bộ cuộc thí nghiệm. Chúng ta chính là nhân vật thứ ba, và khi chọn trục toạ độ như thế, chúng ta sẽ nh́n thấy là Dan đứng yên, là đứng yên đối với chúng ta. V́ chúng ta đứng yên đối với Dan, sau khi khảo sát, chúng ta hoàn toàn có thể dùng kết quả t́m được để kết luận rằng Dan đă nh́n thấy những ǵ, v́ chúng ta và Dan đang cùng đứng trong một hệ.
2. Tại sao phải chọn thêm một trục toạ độ X'O'Y' khác, với Lynn đứng yên tại gốc toạ độ của trục X'O'Y'?
Khi chúng ta đặt trục toạ độ X'O'Y' ngay dưới chân của Lynn, th́ có nghĩa là chúng ta đang dùng trục toạ độ X'O'Y' để khảo sát, để xem xét toàn bộ cuộc thí nghiệm. Chúng ta chính là nhân vật thứ ba, và khi chọn trục toạ độ như thế, chúng ta sẽ nh́n thấy là Lynn đứng yên, là đứng yên đối với chúng ta. V́ chúng ta đứng yên đối với Lynn, sau khi khảo sát, chúng ta hoàn toàn có thể dùng kết quả t́m được để kết luận rằng Lynn đă nh́n thấy những ǵ, v́ chúng ta và Lynn đang cùng đứng trong một hệ.
Trong vật lư, động năng được định nghĩa như sau: "The kinetic energy of an object is the energy which it possesses due to its motion."
Cơ học Newton, thuyết tương đối hẹp và thuyết bất biến đều dùng chung định nghĩa này. Có điều là giá trị của động năng tính được từ 3 lư thuyết là có phần khác nhau. (Khác về phần định lượng).
Đúng như bạn nói, Sinh(x) và Cosh(x) là hai hàm số toán học. Và chúng ta hoàn toàn có thể dùng đồ thị để phác hoạ đường biểu diễn của hai hàm số này. Hai hàm số này cơ bản là hàm số mũ, là hàm số mà chúng ta thường gặp trong thuyết bất biến.
C̣n trong thuyết tương đối hẹp, căn thức bậc hai là hàm số toán học mà chúng ta thường gặp. Căn thức cũng có thể được vẽ trên đồ thị.
Không có ǵ sai khi dùng các hàm số toán học để mô tả các hiện tượng tự nhiên. Thí dụ: Người ta dùng các phương tŕnh của h́nh elip để mô tả quĩ đạo của các hành tinh chung quanh Mặt Trời.
Nếu không được dùng các hàm số toán học để mô tả và tính toán cho các hiện tượng vật lư, th́ dùng cái ǵ?
There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)
Bookmarks