Page 5 of 5 FirstFirst 12345
Results 41 to 43 of 43

Thread: Sức Khỏe Đời Sống

  1. #41
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466
    Báo Mỹ đăng tên người gốc Việt tử vong v́ Corona trên trang nhất
    26/05/2020
    VOA Việt Ngữ

    Trang nhất của New York Times hôm 24/5.


    Một nhật báo hàng đầu của Mỹ hôm 24/5 đăng tải trên toàn trang nhất cáo phó về một ngh́n nạn nhân tử vong v́ virus Corona ở Hoa Kỳ, gồm có một nữ nhà văn gốc Việt 33 tuổi, trong bối cảnh số người chết v́ COVID-19 ở Mỹ sắp tăng lên 100 ngh́n người.

    Cô Kimarlee Nguyễn, giáo viên giảng dạy môn văn học tại trường Brooklyn Latin School, là một trong số hơn 60 nhân viên của Bộ Giáo dục thành phố New York qua đời v́ virus xuất phát từ thành phố Vũ Hán, Trung Quốc.

    Trong đoạn thông tin ngắn tưởng nhớ cô, tờ New York Times nói rằng nhà giáo gốc Việt này đă “truyền cảm hứng cho các học sinh của ḿnh”.

    Trường Brooklyn Latin School cho biết rằng toàn trường “đau buồn v́ sự qua đời đột ngột của cô giáo yêu quư của chúng ta” hôm 5/4.

    Cơ sở giáo dục này nói thêm rằng giáo viên gốc Việt này là người “sôi nổi, nhiệt huyết và tràn đầy t́nh yêu thương”.


    Tin cho hay, cô Kimarlee từng viết các tác phẩm dựa trên trải nghiệm của cha mẹ cô dưới thời kỳ Khmer Đỏ ở Campuchia cũng như tại một trại tị nạn ở Thái Lan trước khi họ tới Mỹ định cư.

    Dưới tiêu đề có nội dung, “Số tử vong ở Mỹ gần 100 ngh́n người, một sự mất mát không thể đo đếm được”, kèm theo hàng tít phụ, “Họ không chỉ là những cái tên trong danh sách. Họ chính là chúng ta”, tờ báo hàng đầu của Mỹ chỉ đăng tải tên và thông tin cá nhân của khoảng một ngh́n người Mỹ trên khắp cả nước tử vong v́ virus Corona.

    New York Times nói rằng quyết định không đăng ảnh và tin tức như b́nh thường mà chỉ đăng danh sách những người tử vong v́ virus xuất phát từ Vũ Hán, Trung Quốc, để truyền tải tác động lớn cũng như các thảm kịch khác nhau v́ Corona ở Mỹ.

    Theo thống kê của Đại học Johns Hopkins, tới ngày 25/5, con số tử vong v́ Corona ở Mỹ là hơn 97 ngh́n người và tổng số ca nhiễm là gần 1,7 triệu người -- tỷ lệ cao nhất trên thế giới.

  2. #42
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Sức Khỏe Đời Sống

    3 kiểu uống trà rất dễ gây tổn thương thận
    Minh Ngọc•Thứ Ba, 26/05/2020 • 332 Lượt Xem
    Văn hóa trà đă bắt nguồn từ thời xa xưa, thông qua việc uống trà, chúng ta không chỉ có thể kết bạn, xă giao, mà đồng thời c̣n giúp tĩnh tâm và dưỡng sinh. Vậy nên, có rất nhiều người thích uống trà. Thế nhưng khi uống trà cũng cần lưu ư, nếu uống sai cách sẽ gây hại cho cơ thể.

    Những người thích uống trà cần biết 3 kiểu uống trà sau đây rất dễ gây tổn thương thận.

    1. Uống trà quá đặc
    Sở dĩ nhiều người thích uống trà là do trà có mùi thơm, ngửi cảm thấy rất sảng khoái, vậy nên họ sẽ cảm thấy trà nhạt th́ không có vị, chỉ khi uống trà đặc mới thật sự cảm nhận được hương thơm của trà. Thế nhưng uống trà quá đặc chẳng những không có tác dụng chăm sóc sức khỏe, mà c̣n gây hại cho thận.

    Nếu uống trà đặc lâu ngày, cơ thể sẽ hấp thụ quá nhiều axit oxalic, chất này có khả năng dẫn đến sỏi thận, vô cùng có hại cho sức khỏe của thận.


    (Ảnh: Shutterstock)

    Thường xuyên uống trà đặc sẽ không tốt cho sức khỏe
    Người dân đất nước này uống 1.300 ly trà mỗi năm
    2. Uống trà trước khi đi ngủ
    Ngày nay, có rất nhiều người chịu áp lực nặng nề trong công việc và chỉ có thời gian vào buổi tối để thư giăn. V́ vậy những người thích uống trà thường sẽ lựa chọn uống trước khi đi ngủ và cho rằng lúc này uống trà không chỉ giúp thư giăn mà c̣n tốt cho sức khỏe.

    Thế nhưng thật sự lại không phải như vậy, trà có chứa một lượng theophylline nhất định, chất này sẽ gây kích thích đến hệ thống thần kinh của chúng ta, v́ vậy uống trà trước khi đi ngủ rất dễ gây mất ngủ.

    Ngoài ra, bản thân trà cũng có tác dụng lợi tiểu, nếu uống trước khi đi ngủ sẽ khiến thận không được nghỉ ngơi mà phải tiếp tục làm việc, lâu ngày rất dễ gây nặng nề cho thận.

    uống trà
    (Ảnh: Shutterstock)
    14 tác dụng của trà có thể bạn chưa biết


    3. Uống trà quá nhiều
    Trong cuộc sống hàng ngày, nhiều người nghĩ rằng trà rất tốt cho sức khỏe, thường xuyên uống trà sẽ có tác dụng giúp tĩnh tâm và chăm sóc sức khỏe, trong trà c̣n có chứa chất chống oxy hóa, có hiệu quả làm đẹp da – vậy nên họ cố uống nhiều trà hơn.

    Thế nhưng dù là loại thực phẩm nào cũng đều cần phải sử dụng một cách hợp lư, nếu quá mức đều sẽ phản tác dụng. Ngoài thành phần theophylline, trà c̣n có chứa một lượng fluorine nhất định, chất này cần được đào thải thông qua thận, uống trà quá nhiều sẽ làm tăng lượng fluorine trong cơ thể, tạo thành gánh nặng cho thận, lâu ngày sẽ gây tổn thương thận.

    Lời kết

    Hàng ngày, uống trà một cách hợp lư mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe, không chỉ có tác dụng dưỡng sinh và thải độc, mà đồng thời c̣n có những lợi ích nhất định cho thận. Thế nhưng nếu uống trà sai cách, th́ ngược lại sẽ gây nặng nề cho thận, lâu ngày c̣n có khả năng khiến thận bị tổn thương.

    V́ vậy, mọi người cần lưu ư tránh 3 thói quen không tốt khi uống trà nêu trên, có như vậy th́ mới bảo vệ được thận khỏe mạnh.

    Minh Ngọc

  3. #43
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Sức Khỏe Đời Sống

    Cách hô hấp để tăng dưỡng khí giúp người thường và bệnh nhân chống COVID-19
    May 26, 2020 cập nhật lần cuối May 26, 2020

    Tư thế nằm sấp là một phương pháp hiện thời được dùng nhiều trong các bệnh viện lớn trên nước Mỹ để giúp cơ thể người bệnh hấp thụ thêm nhiều dưỡng khí. (H́nh: Tôn Nữ Thu Nga phác họa)
    Tôn Nữ Thu Nga
    (Chuyên viên hô hấp trị liệu)

    WEST COVINA, California (NV) – Đối với những người b́nh thường, may mắn chưa nhiễm COVID-19, và những người đă bị dương tính nhưng không hoặc chưa bị phát bệnh, phải làm ǵ để bảo vệ phổi, giúp phổi giăn nở, nhận thêm dưỡng khí?

    Có thể ta đă nghe nhiều về các cách hít thở: thở bằng cách hít vô phồng bụng, thở ra bằng cách chu môi, cách thở vào thật sâu và thở ra từ từ trong khi tâm trí hoàn toàn thư giăn…


    Trong vơ thuật, bất cứ môn phái nào, phương pháp thở được rèn luyện trước nhất. Bởi v́ khi phổi giăn nở tốt, dưỡng khí vào nhiều, biết cách tiết kiệm dưỡng khí và làm cho dưỡng khí thẩm thấu vào máu nhiều hơn khi thở ra; sức chịu đựng trở nên bền bỉ hơn, mạch máu trong cơ bắp chứa nhiều dưỡng khí để chống lại sự mệt mỏi (1).

    Quan sát các tư thế trong yoga, tôi nhận thấy các tư thế yoga giúp được hơi thở tràn lan khắp phổi. V́ vậy sau khi tập yoga, dù chỉ tập các bài nhẹ nhàng, tâm trí bạn trở nên tỉnh táo và thanh thoát. Đó chính là v́ bạn đă cho cơ thể ḿnh một cơ hội nhận lănh thêm dưỡng khí.

    Đối với những người bị nhiễm COVID-19, phải nằm viện, một tư thế giúp người bệnh nhận thêm dưỡng khí là tư thế nằm sấp (prone position).

    Trong nhiều chứng bệnh liên quan tới phổi và đường hô hấp, cơ thể thường đ̣i hỏi thêm dưỡng khí, trên số lượng b́nh thường trong không khí (21%). Ví dụ như bệnh viêm phổi, viêm khí quản, hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn măn tính, thủng màn phổi, găy xương sườn, ung thư phổi, hậu giải phẫu, đau tim…

    Tóm lại là các chứng liên quan tới phổi, tim, năo bộ và sự đau đớn trong cơ thể làm cho người bệnh không thở như lúc khỏe mạnh b́nh thường, hoặc khi buồng phổi đă bị tàn phá nhiều nên không hấp thụ được dưỡng khí.

    Khi ta quan sát, da người bệnh thường xanh tái, hơi thở ngắn và gấp, tim đập nhanh và mức dưỡng khí thấp khi được đo bằng Pulse oximeter (kẹp nhẹ vào ngón tay hay ngón chân) (2). Trung b́nh số lượng của dưỡng khí đo từ người b́nh thường là 92% đến 100%. Dưới 92% là thấp v́ cơ thể đă có biến chứng nào đó. Khi ấy, dưỡng khí được dùng để giúp bệnh nhân thở dễ dàng hơn qua nhiều phương pháp khác nhau.

    Ngoài các loại máy móc được dùng trong bệnh viện (xem lại bài “Hô hấp trị liệu cho bệnh nhân nhiễm COVID-19” trên nhật báo Người Việt số ra ngày 10 Tháng Năm, 2020) th́ tư thế nằm sấp là một phương pháp hiện thời được dùng nhiều trong các bệnh viện lớn trên nước Mỹ để giúp cơ thể người bệnh hấp thụ thêm nhiều dưỡng khí.

    Dù bệnh nhân đang thở bằng máy hô hấp hoặc máy trợ khí đều có thể áp dụng. Trừ trường hợp bệnh nhân đang bị mất ổn định huyết động (hemodynamic instability).

    Tại sao nên nằm sấp?

    1-Theo cách cấu tạo cơ thể con người, hai lá phổi nằm sâu trong lồng ngực, sát phía xương sườn sau lưng, v́ thế phần phổi phía sau khi được nâng lên, sẽ giăn nở một cách dễ dàng hơn để nhận oxyen; v́ không bị sức nặng từ phần ngực trước đè xuống.

    2-Giúp đàm dăi tiết ra dễ dàng, đề pḥng phổi xẹp và tế bào phổi hồi phục nhanh hơn.

    3-Giúp thêm cho sự thẩm thấu dưỡng khí vào máu trong phần phổi phía trước.

    Sau khi bệnh nhân nhập viện, có thể bác sĩ sẽ ra lệnh cho y tá đặt bệnh nhân trong tư thế nằm sấp, bệnh nhân cần sự chăm sóc rất cẩn thận của y tá, nhất là khi bệnh nhân đang có máy hô hấp nối vào ống thở.

    Mỗi khi bệnh nhân cử động nhiều, nhân viên phải chú ư và dùng các phương pháp như cho thuốc an thần, xoay đổi vị trí cho cổ đỡ mỏi. Khi bệnh nhân không chịu đựng được vị trí nằm sấp th́ y tá hoặc các chuyên viên hô hấp trị liệu phải giúp bệnh nhân nằm nghiêng bên trái hoặc phải, hay là phải nằm ngửa lại cho đến khi bệnh nhân cảm thấy thoải mái hơn. Những bệnh nhân kể trên thường được giữ “nằm sấp” khoảng 12 giờ mỗi ngày (3).

    Những bệnh nhân đang trong t́nh trạng nhẹ, c̣n thức tỉnh có thể tự xoay chuyển và đổi vị trí của chính ḿnh qua tư thế nằm sấp. Những bệnh nhân ca nhẹ, được khuyến khích giữ vị trí nằm sấp khoảng 3-8 tiếng đồng hồ (4).

    ***

    Trở lại với người b́nh thường, các bạn cùng tuổi với tôi và Hồng Thất Công (truyện Kim Dung), khi đi dạo mỗi sáng trên các con đường làng, tay cầm cây gậy “đả cẩu”; mỗi khi thấy con chó từ xa, nhớ bắt đầu hít vô thật sâu, và thở ra từ từ mươi lần (ít hơn nếu con chó chạy tới nhanh quá), trước khi bạn đưa cây gậy lên… để dọa nó. Hy vọng bạn sẽ cảm thấy khỏe hơn sau khi về đến nhà và dư sức ăn một buổi điểm tâm có nhiều dinh dưỡng. Chúc mọi người sống lâu.

    Bà Tôn Nữ Thu Nga (Bachelor of Science in Healthcare Management – Registered Respiratory Therapist – Pediatric and Neonatal Specialist) có 38 năm làm trong ngành Hô Hấp Trị Liệu tại bệnh viện Queen of the Valley Hospital, West Covina, California. [qd]

    Chú thích:

    (1) The importance of breathing in Martial Arts by Jachyme Jerie – Yang’s Martial Arts Association.

    (2) Masimo Professional Health.

    (3) Archives of Academic Emergency Medicine

    (4) Awake proning for Covid-19 by Professor Josh Farkas (published 2020)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •