Page 5 of 45 FirstFirst 12345678915 ... LastLast
Results 41 to 50 of 448

Thread: TIN TỨC HOA KỲ

  1. #41
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TIN TỨC HOA KỲ

    KINH TẾ MỸ TỪ TỔNG THỐNG OBAMA ĐẾN TỔNG THỐNG DONALD TRUMP (TRỌNG ĐẠT)
    Tháng 2 27, 2020
    P2




    TT Bush con

    Người Mỹ bất măn họ cho là Obama mười voi không được bát nước sáo, một nhà kinh tế trong Hội đồng Cố vấn kinh tế của ông Bush cha chỉ trích TT Obama cho là do ông mà kinh tế suy thoái (Recession).

    Trong cuộc tranh cử Tổng Thống ngày 6-11-2012, Obama thắng Mitt Romney 206 phiếu, Obama thắng trên 26 tiểu bang so với 24 tiểu bang của Mitt Romney, ông hơn Mitt Romney 5 triệu phiếu phổ thông. Người dân bầu cho ông để hoàn tất chương tŕnh Bảo hiểm y tế (Obamacare) c̣n dở đang.

    Cuối tháng 12 năm 2011 Obama cho rút hết quân Mỹ tại Iraq để lấy ḷng dân nhưng hậu quả của nó là quân ISIS từ Syrie qua tấn công Iraq và chiếm 1/3 đất nước này. Cuộc chiến chống ISISlà cái giá phải trả v́ rút quân, Obama cho oanh tạc mạnh và đưa thêm quân, bị dân chống đối, họ xếp ông vào hàng những Tổng Thống tồi tệ nhất nước Mỹ, đồng cân đồng hạng với ông Bush con.

    Cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ 2014 khiến Cộng Ḥa thắng lớn: 9 ghế Thượng Viện thành 54 (đa số, 54%), Dân Chủ mất 9 ghế c̣n 44 ghế (thiểu số)

    Tại Hạ Viện Cộng Ḥa thêm 13 ghế thành 247 ghế (đa số, 56%), Dân Chủ mất 13 ghế chỉ c̣n 188 (thiểu số).

    Cộng Ḥa chiếm đa số Lưỡng Viện Quốc Hội và đa số Thống Đốc các Tiểu bang tỷ lệ 34/22. Như thế số phận của Dân Chủ trong cuộc bầu cử Tổng Thống năm 2016 đă được quyết định rồi, gió đă đổi chiều, người dân muốn đưa đảng khác lên thay.


    Donald Trump

    Thời Donald Trump

    Trong cuộc tranh cử năm 2016 TT Obama ủng hộ và giúp ứng cử viên Dân Chủ Hillary Clinton triệt để, ông tin rằng với uy tín sẵn có sẽ giúp bà thắng cử. Báo chí thiên tả nói Obama có uy tín không thua ǵ TT Reagan!! Với bản tinh nhẹ dạ ông tin là đúng. Năm 2008 người dân quá chán Cộng Ḥa và bây giờ 2016 người ta chán ngấy Dân Chủ.

    Người dân thường bầu cho mỗi đảng làm hai nhiệm kỳ, từ thời TT Eisenhower 1953 tới nay chỉ có một trường hợp duy nhất Cộng Ḥa làm ba nhiệm kỳ: TT Reagan (1981-1989) và Phó TT Bush cha (CH) thêm một nhiệm kỳ (1990-1993), và Dân Chủ làm một nhiệm kỳ TT Carter (1977-1981) c̣n lại mỗi đảng chia nhau làm hai nhiệm kỳ. Một sự thật phũ phàng là Dân Chủ năm 2016 không thể làm ba nhiệm kỳ.

    Cuối năm 2008 Dân Chủ hân hoan ăn mừng chiến thắng vĩ đại, vừa lấy lại Hành Pháp, nắm ưu thế Lưỡng Viện Quốc Hội và chiếm đa số Thống Đốc các Tiểu bang và bây giờ gió đă đổi chiều, nay đến lượt Cộng Ḥa đại thắng. Họ làm chủ Ṭa Bạch Ốc và kiểm soát điện Capitole ....

    Trước đây năm 2008 Cộng Ḥa tan như xác pháo trước sự phẫn nộ của người dân nay Dân Chủ lại tả tơi như cánh hoa trước gió. Trump được 304 phiếu Cử tri đoàn, Clinton227, Hiến Pháp qui định ai đủ 270 phiếu Cử tri đoàn được làm TT. Clintonhơn Trump gần 3 triệu phiếu Phổ thông nhưng vứt vào thùng rác v́ không được tính tới.

    Donald Trump nhậm chức đầu năm 2017 với chính sách kinh tế gồm những điểm chính, xin tóm lược như sau (8):

    - Tax cut và Jobs act, giảm thuế cho hăng xưởng và gia đ́nh

    - Bảo vệ ngoại thương.

    - Giảm di dân.

    - Cải cách Thuế vụ.

    - Băi bỏ qui chế Ngân hàng.

    - Tăng thuế hàng nhập cảng để bảo vệ hàng nội.

    Những ư kiến không tán thành chính sách Kinh tế của TT Trump gồm:

    Nhiều người chê chính sách Trump giảm thuế đưa tới deficit thiếu hụt. TT Trump chủ trương trong 3 năm 2017-2019 sẽ làm cho kinh tế tăng trưởng mạnh bằng giảm thuế cho các công ty, hăng xưởng và nhân dân để tăng chi tiêu và nhiều việc làm (to spur spending and employment). Nó mang lại nhiều việc làm nhưng cũng làm tăng thiếu hụt ngân sách deficits và chi tiêu. Họ cũng nói kinh tế của TT Trump tăng mạnh là nhờ TT Obama để lại (The positive economic situation he inherited from President Obama accelerated), nay kinh tế tiến tới full employment, đời sống cao hơn trước.

    Họ nói chính sách của TT Trump khiến số người không có bảo hiểm tăng lên và giảm thuế gây bất công lợi tức trong xă hội.

    Tôi xin nói về tăng trưởng kinh tế (Growth) dưới thời TT Trump: (9)

    Đầu năm 2017 tỷ lệ tăng trưởng 2.3 giữa năm 2017 tỷ lệ 2.2 và 3.2, đầu năm 2018 tỷ lệ 3.5 và 2.5, giữa năm 2018 tỷ lệ 3.5 và 2.9, đầu năm 2019 tỷ lệ 1.1 và 3.1, giữa năm 2019 tỷ lệ 2 và 2.1, đầu năm 2020 tỷ lệ 2.1. Tỷ lệ tăng trưởng chưa bao giờ bị âm và vài lần trên 3 chấm.

    Tỷ lệ thất nghiệp năm 2017 từ 4.7 xuống c̣n 4.1, năm 2018 từ 4.1 xuống 3.9, năm 2019 từ 4 chấm xuống 3.5, năm 2020 xuống 3.6. Người ta thường nói tỷ lệ thất nghiệp thời TT Trump thấp nhất từ 50 năm qua v́ cách đây 50 năm: từ tháng 4-1968 tới tháng 8-1969 tỷ lệ thất nghiệp là 3.5 và 3.4 (coi unemployment rate).

    Xin nói về deficits (thâm thủng ngân sách) qua các đời TT Bush con, Obama và Trump như sau (10):

    TT Bush trong năm 2008 đă thiếu hụt ngân sách 458 triệu, ông nói trong 7 năm tại chức bị thiếu hụt ngân sách 2,134 tỷ (tức $2,134 trillion).

    Chính phủ Obama riêng trong những năm 2009, 2011 và 2010 đă thâm thủng ngân sách:

    1,413 tỷ, 1,300 tỷ, và 1,290 tỷ. Trong 8 năm tại chức của TT Obama tổng cộng deficits là 7,270 tỷ, (tức 7 ngàn 270 tỷ, gấp 3 lần rưỡi Bush con). Tính trung b́nh một năm tại chức của ông là 909 tỷ.

    TT Trump tiếp tục thâm thủng ngân sách năm 2017 là 665 tỷ 4, năm 2018 thâm thủng 779.1 tỷ, thâm thủng thời TT Trump có khuynh hướng gia tăng, năm 2019 được ước lượng khoảng 1 ngàn tỷ (hiện chưa có). Nay trung b́nh một năm của chính phủ Trump thâm thủng là 722 tỷ, vẫn thấp hơn thời Obama 187 tỷ (909-722).

    Nay nợ công là 23, 291 tỷ gồm nợ thời Obama (19,570 tỷ) và nợ 3 năm của Trump (3,721 tỷ) cộng lại (xin vào USdebtclock.org). Tính trung b́nh một năm Donald Trump nợ 1,240 tỷ trong khi Obama trung b́nh một năm nợ 2,440 tỷ (19,570 chia cho 8). Tính trung b́nh một năm Obama nợ nhiều gấp 2 Trump.

    Vào khoảng đầu năm 2019, một nhà kinh tế gia Mỹ nói TT Trump thừa hưởng sự thịnh vượng từ TT Obama để lại, có phổ biến trên yahoo, từ đó một vài nhà kinh tế VN cũng nói theo. Nay nhiều người nói vậy, trên Wikipedia cũng đă nói thế và ông Obama cũng nhận thành quả của chính ông đă khiến nền kinh tế TT Trump phồn thịnh như ngày nay.

    “Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn”

    Riêng tôi thấy lập luận này không “lô dích” v́ mỗi khi một đảng đối lập lên nhậm chức người ta làm ngược lại đảng cũ, thí dụ năm 2009 Dân Chủ lên thay Cộng Ḥa, TT Obama làm ngược lại hoàn toàn chính sách của TT Bush con về mọi mặt: Ông Tổng thống mới Obama ra qui chế mượn tiền ngân hàng khó hơn để tránh cho thị trường địa ốc sụp đổ đưa tới Recession. Ông Bush con đưa quân sang Iraqnăm 2003, tới năm 2011 TT Obama cho rút quân về.

    Năm 2016 khi Cộng Ḥa lên thay Dân Chủ, TT Trump cho đem Jobs về ngược với chính phủ cũ, giảm di dân, nhập cư, tăng thuế hàng nhập cảng... sở dĩ Obama làm ngược lại Bush con và sau này Donald Trump làm ngược lại Obama v́ người dân muốn vậy. Khi cử tri bầu cho một đảng khác lên là họ muốn làm trái với đảng cũ để có một kết quả tốt hơn. Mỗi đảng một chính sách khác nhau không thể truyền lại sự phồn thịnh cho nhau được.

    Xin so sánh vài nét giữa hai ông và TT Obama và TT Trump

    Tỷ lệ thất nghiệp thời TT Obama cao hơn thời TT Trump nhiều

    Tăng trưởng kinh tế thời TT Obama chưa bao giờ đạt tới 3 chấm, khi bàn giao lại cho TT Trump tỷ lệ tăng trưởng chỉ có 1.6, trong khi tỷ lệ thời TT Trump có 4 lần trên 3 chấm.

    Thâm thủng ngân sách deficit của TT Obama cao hơn TT Trump 187 tỷ (tính trung b́nh)

    Nợ công thời TT Obama sau 8 năm lên tới 19,570 tỷ, cao nhất trong lịch sử Hoa Kỳ, nợ công thời TT Trump trong 3 năm hiện là 3,731 tỷ (23,291-19,570). Trung b́nh một năm Obama nợ 2,446 tỷ, Donald Trump trung b́nh một năm nợ 1,243 tỷ khoảng một nửa của Obama.

    Chứng khoán lên rất mạnh, khi TT Trump mới nhậm chức đầu năm 2017 chỉ số Dow Jones là 19,800, sau 3 năm vào tháng 2-2020 lên hơn 29,000. Chỉ số Dow Jones, chỉ số S&P 500 và Nasdaq tăng cao kỷ lục.

    Nếu TT Obama đă có khả năng để lại nền kinh tế phồn thịnh cho TT kế tiếp Donald Trump th́ người dân phải bầu cho Dân Chủ năm vào 2016 v́ Obama là Tổng Thống tuyệt vời, có uy tín cao. Nhưng tại sao năm 2016 cử tri lại bầu cho Cộng Ḥa làm chủ Ṭa Bạch Ốc, nắm ưu thế Quốc Hội và giữ đa số Thống Đốc các Tiểu bang như đă nói trên. Ta cứ xem lá phiếu của họ bầu cho Dân Chủ th́ biết, họ quá sợ hăi cái chính sách No Job của ông!! Thế th́ làm sao mà truyền nghề cho ông Donald Trump được?

    Các nhà kinh tế gia, chính trị gia giải thích về khiếm hụt ngân sách deficit, nợ công public debt... nhưng giới thợ thuyền cu li cu leo ít học chẳng cần biết những lư thuyết xa vời ấy. Nhờ chính phủ Trump đem Jobs về họ có lương để trả tiền nhà, tiền xe, cho con đi học...thế thôi, họ chiếm đa số và là những người quyết định kết quả cuộc bầu cử. Các nhà lư thuyết gia bàn bạc cho vui thôi, chẳng ảnh hưởng ǵ tới ai cả.

    Giữa hai Tổng Thống Obama và Donald Trump có sự khác biệt về cách cư xử, Obama khôn khéo hơn, ông không muốn mất ḷng ai c̣n Donald Trump nói thẳng thừng nên hay bị nhiều người chống đối. Việc đ̣i các nước NATO tăng 2% Ngân sách Quốc pḥng mỗi nước có từ thời Obama nhưng ông ta chỉ nhắc sơ thôi, Donald Trump đ̣i hỏi bằng được nên bị các nước bên trời Âu không ưa là vậy.

    Hai vị Tổng Thống này giống nhau ở điểm họ cùng có khẩu hiệu “nổ zăng miểng” và đă thắng cuộc: Obama hứa đao to búa lớn, sẽ thay đổi nước Mỹ, Donald Trump thực tế hơn hứa sẽ đem Jobs về trong khi Hillary Clinton chẳng có lời hứa nào cho ra hồn.

    Nay Dân Chủ và Cộng Ḥa đánh phá nhau kịch liệt, người dân Mỹ đứng làm trọng tài, ai làm hay được việc th́ họ bỏ phiếu. Cử tri rất thực tế, họ chỉ nghĩ đến cái lợi trước mắt như cơm áo, gạo tiền, mị dân không c̣n ăn khách và cũng không c̣n chỗ đứng.

    Kết luận

    Chính sách của TT Trump khác hẳn các vị tiền nhiệm trong nhiều thập niên qua, không ai đoán trước được ông ta sẽ làm ǵ. TT Trump đánh Tầu dữ dội cả về kinh tế lẫn chính trị trong khi các chính phủ trước thích vuốt ve, làm ăn với nước đông dân nhất hành tinh này. Các chính phủ Clinton, Bush con và nhất là Obama đă để cho kinh tế Hoa Lục hưởng nhiều lợi nhuận, gây tệ hại cho kinh tế Mỹ, giới tư bản ham lời nhờ bóc lột khối công nhân rẻ mạt đă lộng hành và khiến cho đất nước mất nhiều công ăn việc làm. Chính sách bảo vệ mậu dịch, cuộc thương chiến (trade war) của Donald Trump đă đóng góp rất nhiều cho sự phục hồi nền kinh tế Mỹ, ít ra là trong lúc này.

    Mặc dù bị trong và ngoài nước chống đối nhưng cử tri vẫn bỏ phiếu cho ông, con người ta ai cũng có kẻ thương người ghét, cái ǵ có lợi th́ người ta thương và ngược lại, bất lợi người ta ghét Donald Trump cũng không phải có cây đũa thần, có thể 10 hay trên 10 năm kinh tế Mỹ lại Recession nhưng sau đó nó lên lại, giống như trái banh rơi xuống đất rồi lại nẩy lên hay một thể tháo gia từ trên cao lao xuống hồ bơi, người ấy ch́m một lúc rồi lại nổi lên.

    Nay Trung Cộng, nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới đang suy thoái v́ dịch bệnh Virus, stock của họ xuống mạnh trong nhiều tháng qua và gây ảnh hưởng tới nhiều nước trên thế giới, chứng khoán Mỹ cũng xuống theo. Các nước Á châu như Mă Lai, NamHàn, Nhật... cắt giảm nhiều chuyến bay sang Tầu khiến t́nh h́nh kinh tế thế giới xấu đi. Các kinh tế gia ước lượng có sớm lắm cũng phải vài tháng nữa mới hy vọng phục hồi.

    Kinh tế Mỹ hiện đang tốt đẹp và nhiều triển vọng, người ta cũng mong cho nó thuận buồm xuôi gió.

    Trọng Đạt

    Cước chú:

    (1) USpresidential election 1992

    (3) United Statesbear market of 2007–2009. WikipediaKhủng hoảng tài chính toàn cầu Wikipedia Tiếng việt

    (4) USNATIONAL DEBT BY YEAR POLIDIOTIC

    (5) Economic policy of the Barack Obama administration

    (6) US mid term gubernatorial election 2010 Wikipedia.

    (7) Dow Jones - 10 Year Daily Chart

    (8) Economic policy of Donald Trump

    (9) Trading Economics- United States GDP growth rate

    (10) Investopedia.com- These U.S.Presidents Had the Largest Budget Deficits, by Mary Hall, July 18-2019.

  2. #42
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TIN TỨC HOA KỲ

    Các trường học Mỹ lên kế hoạch đối phó khả năng phát dịch virus corona
    28/02/2020


    Học sinh một trường tiểu học ở Columbus, New Mexico, Hoa Kỳ.


    Các trường học trên khắp Hoa Kỳ đang hủy các chuyến ngoại khóa ở nước ngoài, chuẩn bị các bài học trực tuyến để chuẩn bị cho khả năng bùng phát virus corona mới (Covid-19) có thể bắt đầu lan rộng trong học đường, theo AP.

    Tổng thống Donald Trump khuyên đừng quá sợ hăi v́ con virus này, nhưng hôm 26/02, ông cũng khuyến nghị các trường nên bắt đầu lên kế hoạch cho sự xuất hiện của virus Covid-19 “để đề pḥng”.

    “Đây chính là lúc để các doanh nghiệp, hệ thống chăm sóc sức khỏe, trường đại học và các trường học xem xét các kế hoạch pḥng chống đại dịch, và đảm bảo rằng mọi việc đă sẵn sàng”, ông Trump cho biết hôm 26/2 tại một cuộc họp báo ở Nhà Trắng.

    Tổng thống Mỹ Donald Trump trong một cuộc họp báo tại Nhà Trắng, Washington, ngày 26 tháng 2, 2020.

    Khi các trường tiến hành công tác pḥng ngừa, họ cũng bắt đầu chuẩn bị cho điều tồi tệ nhất. Nhiều trường đang lên kế hoạch dạy học sinh trực tuyến trong trường hợp virus lây lan rộng đến mức các trường buộc phải đóng cửa. Các quan chức ngành giáo dục cũng đang xem xét các t́nh huống như số học sinh, giáo viên vắng mặt lớn v́ virus này và làm thế nào để dạy bù.

    Hôm 27/2, ít nhất một trường học tạm thời đóng cửa v́ những nỗi sợ liên quan đến virus. Trường trung học Twoell, gần thành phố Seattle, đă hủy các lớp học sau khi một thành viên gia đ́nh của nhân viên nhà trường bị cách ly v́ có triệu chứng nghi nhiễm Covid-19.


    Một lớp học âm nhạc của học sinh ở Fairfax, Virginia.
    Tại Miami, giới lănh đạo hệ thống trường công lập cho biết họ đă sẵn sàng cung cấp 200.000 máy tính xách tay và máy tính bảng cho học sinh trong trường hợp trường đóng cửa và buộc các lớp học trực tuyến.

    Các quan chức Miami đă chỉ đạo hủy bỏ các chuyến đi thực địa sắp tới ở Ư và Scotland, trong khi Hạt Fairfax ở Virginia tuyên bố đ́nh chỉ tất cả các chuyến ngoại khóa đến các quốc gia có Covid-19 lây lan.

    Các trường công lập ở San Francisco nói rằng họ đang chuẩn bị cho t́nh huống bùng phát bệnh Covid-19 trong khu vực dù hiện chưa có trường hợp nào được phát hiện.

    Một số quận của Hoa Kỳ nói rằng họ đă có các hệ thống học tập trực tuyến có thể được sử dụng để cung cấp các lớp học trực tuyến, nhưng không phải tất cả các trường đều có công nghệ đó. Một số quận đă bắt đầu chuẩn bị các bài học để có thể gửi qua email cho học sinh thay v́ gửi về nhà trong các phong b́ như trước đây.

    Bộ trưởng Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Mỹ (HHS) Alex Azar phát biểu trong một cuộc họp báo tại Washington, ngày 7/2/2020.

    Hôm 27/02, Hiệp hội các nhà quản lư trường học Hoa Kỳ đă ban hành một lá thư kêu gọi các trường học sử dụng các “chiến lược nhận thức chung” để tập trung vào công tác pḥng ngừa.

    Bức thư kêu gọi các quận tập trung vào vệ sinh cá nhân, xây dựng các quy tŕnh báo cáo các trường hợp nhiễm bệnh và xem xét hủy các chuyến đi đến bất kỳ khu vực nào ở Hoa Kỳ hoặc nước ngoài nơi đă có dịch.

    “Lớp học là nơi cực kỳ thuận lợi cho virus sinh sản”, ông Dan Domenech, giám đốc điều hành của Hiệp hội các nhà quản lư trường học Hoa Kỳ cho AP biết. Ông nói thêm: “V́ vậy chúng ta cần lên kế hoạch cho những ǵ chúng ta sẽ làm một khi có sự cố Covid-19 trong trường học và trong cộng đồng của chúng ta”.

  3. #43
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TIN TỨC HOA KỲ

    Thị trường và Chính trường Mỹ hoảng loạn


  4. #44
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TIN TỨC HOA KỲ

    Ngân hàng trung ương Mỹ sẵn sàng hỗ trợ kinh tế trước dịch corona
    29/02/2020


    Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ Jerome Powell


    Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Fed), Jerome Powell, ngày 28/2 tuyên bố ngân hàng trung ương sẽ “có hành động phù hợp” để hỗ trợ nền kinh tế trước những rủi ro do dịch bệnh COVID-19 gây ra, dù ông cho rằng kinh tế Mỹ vẫn trong t́nh trạng tốt.

    “Về cơ bản, nền tảng kinh tế Mỹ vẫn vững mạnh,” ông Powell nói trong một phát biểu được đưa ra khi cổ phiếu rớt giá trong tuần lễ tồi tệ nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008.

    “Tuy nhiên, virus corona đề ra rủi ro đang lớn dần cho hoạt động kinh tế. Cục Dự trữ Liên bang đang theo dơi sát các diễn biến và hệ quả của chúng đối với triển vọng kinh tế. Chúng tôi sẽ sử dụng các công cụ của ḿnh và có hành động phù hợp để hỗ trợ nền kinh tế.”

    Phát biểu này cho thấy Fed sẵn sàng hành động nếu t́nh trạng khẩn cấp về y tế đề ra bởi COVID-19 tiếp tục lan rộng và tác động đến nền kinh tế, theo Reuters. Nó cũng đáp lại những ḱ vọng tăng vọt rằng Fed sẽ cắt giảm lăi suất trong cuộc họp vào tháng 3 sắp tới.

    Tuyên bố của ông Powell “có hành động phù hợp” giống như cụm từ mà ông sử dụng lần đầu tiên vào tháng 6 năm 2019 khi đối mặt với những rủi ro gia tăng xuất phát từ những bất định trong chính sách thương mại. Fed đă bỏ qua việc cắt giảm lăi suất trong cuộc họp diễn ra hai tuần sau đó, nhưng cắt giảm 0,25 điểm phần trăm tháng Bảy và hai lần cắt giảm như vậy tại các cuộc họp tiếp theo.

    Lần này, khi mô tả loại virus này đang đề ra những rủi ro “đang lớn dần” và nói rằng Fed sẽ sử dụng các công cụ của ḿnh để “hỗ trợ” nền kinh tế, Chủ tịch Fed dường như để ngỏ cánh cửa cho hành động có thể lớn hơn và nhanh hơn, nếu cần, Reuters nhận định.

  5. #45
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TIN TỨC HOA KỲ

    Dow Jones rớt điểm 7 ngày liên tục, dù FED cam kết hành động
    Feb 28, 2020

    Các cố vấn tài chánh sững sờ nh́n thị trường xuống dốc. (H́nh: AP Photo/Richard Drew)
    NEW YORK, Hoa Kỳ (AP) – Chỉ số Dow Jones xuống 357 điểm vào lúc thị trường đóng cửa hôm Thứ Sáu, 28 Tháng Hai.

    Như vậy, trong liên tục bảy ngày, Dow Jones mất hơn 3,500 điểm, và là tuần lễ tệ hại nhất kể từ năm 2008.

    Tuy nhiên, cũng cần nhắc khi thị trường mở cửa sáng Thứ Sáu, Dow Jones trồi sụt nhiều lần, đôi lúc xuống hơn 1,000 điểm.


    C̣n lại 15 phút cuối trước khi đóng cửa, thị trường lên lại gần 650 điểm, và chỉ c̣n giảm 357 điểm, có lẽ nhờ lời cam kết hành động của ông Jerome Poweill, chủ tịch Quỹ Dự Trữ Liên Bang (FED), đưa ra trước đó.

    Vào giữa trưa, ông Powell tuyên bố: “Nền kinh tế Hoa Kỳ vẫn duy tŕ vững vàng và mạnh mẽ. Tuy nhiên, t́nh trạng dịch COVID-19 bộc phát toàn cầu đe dọa nhiều rủi ro đối với các hoạt động kinh tế, FED hiện đang theo dơi rất sát các biến động và hệ lụy ảnh hưởng đến viễn ảnh kinh tế. Chúng tôi sẽ dùng mọi phương cách và hành động thích hợp để hỗ trợ nền kinh tế.”



    Giới chuyên gia tài chánh nhận định tuyên bố trên có vẻ hơi bất thường. Trong quá khứ, các tuyên bố tương tự thường được đưa ra giữa các biến động có tầm vóc gây ảnh hưởng khủng hoảng trên thị trường. Cụ thể, FED đưa lời lẽ tương tự khi thị trường sụp đổ hồi Tháng Mười, 1987, và sau vụ tấn công khủng bố 911.

    Trong những ngày thị trường chao đảo vừa qua, một số kinh tế gia kêu gọi FED cắt thêm lăi suất để tạo sức bật trên thị trường. Một số kinh tế gia của Bank of America dự đoán FED sẽ cắt lăi suất trong kỳ họp vào Tháng Ba sắp tới.

    Cổ phiếu ngành tài chánh, y tế, và kỹ thuật đều rớt giá nặng. Cổ phiếu ngành năng lượng duy tŕ giá trị tốt nhất trong ngày, dù trong suốt cả năm vừa qua không khá.

    Dầu thô giảm giá 4.9% trước viễn cảnh du lịch toàn cầu suy thoái v́ bệnh dịch COVID-19. (MPL)

  6. #46
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TIN TỨC HOA KỲ

    Nguyễn Xuân Nghĩa | Hoa Kỳ Lại Bất An V́ Họa Từ Trung Quốc, Trump Đau Đầu


  7. #47
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TIN TỨC HOA KỲ

    Chính phủ TT Trump yêu cầu TCPV cho nhanh chóng trục xuất di dân
    Feb 29, 2020

    Ṭa nhà Tối Cao Pháp Viện Hoa Kỳ. (H́nh: AP Photo/J. Scott Applewhite)
    WASHINGTON, D.C. (AP) — Người đàn ông từ Tijuana, Mexico sau khi lén lút vượt biên giới để vào lănh thổ Mỹ, chỉ đi được khoảng 25 m th́ bị bắt.

    Cuộc hành tŕnh gian khổ kéo dài 7 tháng trời của anh Vijayakumar Thuraissigiam từ Sri Lanka đến đó là chấm dứt.



    Anh nay có thể nói với các giới chức di trú Mỹ lư do v́ sao anh phải ra đi: là người gốc Hồi Giáo thiểu số Tamil ở Sri Lanka, anh đă bị đánh đập và đe dọa. Anh muốn xin được tị nạn để ở lại Mỹ.


    Nhưng anh Thuraissigiam đă chọn sai thời điểm để vào Mỹ.



    Việc anh lén vào Mỹ xảy ra cùng lúc với việc chính phủ của Tổng Thống Donald Trump khởi sự chiến dịch ngăn chặn và trục xuất người di dân bất hợp pháp. Sau khi bác bỏ yêu cầu xin tị nạn của anh ngay trong giai đoạn đầu của việc thanh lọc, cơ quan di trú nay muốn nhanh chóng trục xuất anh.

    Tối Cao Pháp Viện Mỹ hôm Thứ Hai tuần tới này sẽ lắng nghe cuộc tranh luận giữa các luật sư để quyết định xem là anh Thuraissigiam và những người ở cùng hoàn cảnh như anh có thể bị trục xuất mà không có cơ hội được ra trước ṭa liên bang để tŕnh bày về trường hợp của ḿnh.



    Chính phủ của Tổng Thống Trump hiện nay muốn có một phán quyết bao quát, để có thể dùng áp dụng cho nhiều trường hợp, đưa đến đe dọa trục xuất hàng triệu người, kể cả những người bị bắt giữ xa vùng biên giới và từng ở Mỹ từ nhiều nămnay, theo các chuyên gia về vấn đề này.

    “Tối Cao Pháp Viện từ hơn một thế kỷ nay đă có lập trường rằng bất cứ ai ở Mỹ, ngay cả những người vào Mỹ bất hợp pháp, đều được hưởng sự công bằng trước luật pháp. Nếu chính phủ thành công trong vụ kiện này, th́ đây sẽ là sự đảo nghịch một điểm căn bản của hiến pháp Mỹ, và trên lư thuyết có thể khiến hàng triệu người di dân bất hợp pháp không được có sự công bằng này,” theo giáo sư Stephen Yale-Loehr, một chuyên gia về di trú tại trường Luật của đại học Cornell University.



    Bộ Tư Pháp đưa ra lập luận rằng thành phần di dân bất hợp pháp không được hưởng quyền lợi theo như quy định của hiến pháp Mỹ, cho vấn đề liên quan đến đơn xin vào Mỹ của họ. Bộ Tư Pháp cũng nói rằng biện pháp thanh lọc được Quốc Hội đề ra khi thông qua chương tŕnh trục xuất nhanh chóng là đầy đủ, không cần phải có phán quyết của thẩm phán ṭa liên bang.

    Kể từ năm 2004, các giới chức cơ quan di trú đă nhắm nhanh chóng trục xuất những người di dân bất hợp pháp bị bắt giữ trong khu vực cách biên giới 100 dặm (160 km) trở lại, và trong ṿng 14 ngày sau khi vào Mỹ.

    Chính phủ của Tổng Thống Donald Trump nay muốn nới rộng quyền hạn đó để những người cho dù bị bắt ở nơi nào trên đất Mỹ và chỉ mới ở Mỹ trong thời gian 2 năm, đều có thể bị trục xuất nhanh chóng. (V.Giang)

  8. #48
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TIN TỨC HOA KỲ

    Mỹ đặt công ty 3M sản xuất 35 triệu khẩu trang mỗi tháng
    02/03/2020


    Tổng thống Trump và ông Pence trong một cuộc họp báo về COVID-19.


    Phó Tổng thống Mike Pence, người được Tổng thống Trump chỉ định lănh đạo cuộc chiến chống chủng virus Corona mới (COVID-19) ở Hoa Kỳ, cho biết rằng chính phủ Mỹ đă kư hợp đồng với công ty 3M để sản xuất thêm 35 triệu khẩu trang một tháng, theo Reuters.

    Hăng tin Anh đưa tin hôm 1/3 rằng ông Pence cũng kêu gọi người Mỹ không mua loại khẩu trang 3M này v́ ông nói là chỉ dành cho các nhân viên y tế.

    Tin cho hay, ngoài 3M, công ty Honeywell cũng là một nhà sản xuất khẩu trang lớn của Mỹ.

    Trả lời trên chương tŕnh “Meet the Press” của truyền h́nh NBC, ông Pence nói rằng người Mỹ cần chuẩn bị tinh thần đón nhận tin tức về các ca nhiễm COVID-19 mới, nhưng nói rằng “phần lớn” những người nhiễm virus này sẽ hồi phục.


    Theo Reuters, Hoa Kỳ đă có 75 ngh́n bộ xét nghiệm COVID-19 và một quan chức y tế Mỹ cho hay rằng con số này sẽ tăng “nhanh chóng” trong những tuần tới.

    Hăng tin Anh đưa tin, hôm 1/3, Tổng thống Trump nói rằng những hành khách tới từ các nước có nguy cơ lây nhiễm COVID-19 cao sẽ bị kiểm tra về sức khỏe trước khi lên máy bay và khi tới Mỹ.

    Động thái này được đưa ra sau khi Hoa Kỳ xác nhận một ca tử vong đầu tiên v́ chủng virus Corona mới.

    Hiện đă có tổng cộng 68 ca nhiễm COVID-19 tại Hoa Kỳ.

  9. #49
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TIN TỨC HOA KỲ

    DI TRÚ - QUY TR̀NH XÉT CẤP THẺ XANH THEO QUY ĐỊNH "PUBLIC CHARGE" MỚI!


  10. #50
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TIN TỨC HOA KỲ

    Phán quyết ṭa: Việc bổ nhiệm ‘quyền’ giám đốc cơ quan di trú bất hợp pháp
    Mar 2, 2020

    Ông Ken Cuccinelli, quyền giám đốc cơ quan Dịch Vụ Công Dân và Di Trú Hoa Kỳ (USCIS). (H́nh: Win McNamee/Getty Images)
    WASHINGTON, D.C. (NV) — Một chánh án ṭa liên bang Hoa kỳ hôm Chủ Nhật, 1 Tháng Ba, ra phán quyết rằng chính phủ của Tổng Thống Donald Trump có hành động bất hợp pháp khi bổ nhiệm một cựu Bộ Trưởng Tư Pháp tiểu bang Virginia làm quyền giám đốc cơ quan Dịch Vụ Công Dân và Di Trú Hoa Kỳ (USCIS), đồng thời cũng vô hiệu hóa một số chỉ thị mới về vấn về tị nạn do cơ quan này đưa ra.

    Chánh Án Randolph Moss tại ṭa ở Washington nói rằng việc bổ nhiệm ông Ken Cuccinelli vi phạm một luật có từ năm 1998 về việc cử người tạm thời điền khuyết các chức vụ cao cấp trong chính phủ, trong khi chờ được Thượng Viện Hoa Kỳ chính thức chuẩn thuận nhân sự mới, theo bản tin của hăng thông tấn Reuters.



    Chánh Án Moss nói việc bổ nhiệm như trong trường hợp ông Cuccinelli “sẽ giúp tổng thống không cần phải lo lắng về trách nhiệm và bổn phận khi chọn người vào chức vụ quyền chỉ huy” và coi như “có thể bổ nhiệm bất cứ ai vào chức vụ cao cấp qua danh nghĩa tạm thời.”




    Hồi năm ngoái, có năm người gốc Honduras xin tị nạn và Trung Tâm Dịch Vụ Giáo Dục và Pháp Lư cho Người Tị Nạn và Di Dân, đă cùng nộp đơn kiện chính phủ về sự hợp pháp của các chỉ thị mới về tị nạn do ông Cuccinelli đưa ra.



    Nữ phát ngôn viên Bộ Nội An, bà Heather Swift, nói rằng họ không đồng ư với phán quyết và đang xem xét việc này.

    Phán quyết của Chánh Án Moss cũng nói rằng chỉ có 5 người Honduras đi kiện mới được quyền có sự duyệt xét lại về t́nh trạng của ḿnh. Ông từ chối không cho những người khác từng bị từ chối tị nạn hay bị trục xuất theo lệnh của ông Cuccinelli được hưởng quyền lợi tương tự.



    Hiện nay phần lớn giới lănh đạo cao cấp Bộ Nội An, từ bộ trưởng trở xuống, đều là những người được đề cử làm “quyền” chỉ huy. (V.Giang)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •