Page 42 of 121 FirstFirst ... 323839404142434445465292 ... LastLast
Results 411 to 420 of 1204

Thread: "Pháp nạn 1963" đang được khởi động lại tại Hải ngoại

  1. #411
    Ngụy Tặc
    Khách
    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    NHỮNG KẺ GHÉT CÔNG GIÁO ĐĂ VU CÁO CÔNG GIÁO VN CÓ MẶT DO SỰ XÂM LƯỢC VÀ CAI TRỊ CỦA PHÁP
    VÀ CÔNG GIÁO VN ĐĂ TIẾP TAY VỚI NGOẠI XÂM ĐỂ ĐÀY ĐOẠ DÂN TỘC VIỆT NAM

    NGOÀI YẾU TỐ LỊCH SỬ ĐĂ CHỨNG MINH RƠ RÀNG PHẬT GIÁO ( CŨNG NHƯ KHỔNG VÀ LĂO ) CÓ MẶT VÀ PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM CŨNG DO SỰ XÂM LĂNG VÀ CAI TRỊ CỦA TÀU, LỊCH SỬ CŨNG CHỨNG MINH RƠ RÀNG PHẬT GIÁO VN THỜI BẮC THUỘC LẦN 3 TRONG HƠN 300 NĂM ĐĂ NHẬN SẮC CHỈ XÂY CHÙA, NGỌC XÁ LỴ TỪ CÁC TÊN VUA TÀU CAI TRỊ VN VÀ TRONG THỜI KỲ BẮC THUỘC LẦN 4 CÓ HƠN 300 CHÙA XÂY DỰNG TẠI VN DO LỆNH QUÂN MINH VÀ CÓ KHỐI LƯỢNG ĐÔNG ĐẢO TĂNG SĨ VN ĐƯỢC NHÀ MINH ĐÀO TẠO..

    ...LỊCH SỬ CŨNG ĐĂ CHỨNG MINH RƠ RÀNG LÀ CÁC TRIỀU Đ̀NH VN DO ẢNH HƯỞNG VĂN HOÁ TRUNG HOA TAM GIÁO ĐỒNG QUY PHẬT-KHỔNG -LĂO ĐĂ ĐỐ KỴ VỚI ĐẠO CÔNG GIÁO VN TỪ KHI MỚI DU NHẬP VN THỜI LÊ-MẠC VÀ ĐĂ RA VÔ SỐ SÁC CHỈ BÁCH HẠI ĐẠO CÔNG GIÁO VN VÀ QUAN QUÂN VN ẢNH HƯỞNG VĂN HÓA PHẬT-KHỔNG-LĂO TRUNG HOA ĐĂ GIẾT CHÍNH DÂN VN THEO ĐẠO CÔNG GIAÓ TRƯỚC KHI QUÂN PHÁP CÓ MẶT TẠI VIỆT NAM.

    ..NHỮNG KẺ GHÉT ĐẠO CÔNG GIÁO VU CÁO CÔNG GIÁO VN LIÊN QUAN TỚI XÂM LƯỢC V̀ CHÍNH PHỦ PHÁP KHI VÀO VN VỚI MỤC ĐÍCH CHÍNH TRỊ ĐĂ ĐẶT YẾU TỐ PHẢI CHO ĐẠO CÔNG GIÁO TRUYỀN GIẢNG LÀ MỘT YẾU TỐ TÔN GIÁO VÀ HỌ VU CÁO CÔNG GIÁO VN TIẾP TAY CHO QUÂN XÂM LƯỢC PHÁP NHUỐM MÁU ĐỒNG BÀO VIỆT..

    ..NHƯNG LỊCH SỬ CŨNG ĐĂ CHỨNG MINH RƠ RÀNG TRIỀU Đ̀NH VIỆT NAM KHÔNG CHỈ CHỐNG QUÂN PHÁP XÂM LĂNG TRÊN PHƯƠNG DIỆN CHÍNH TRỊ NHƯNG CŨNG BÁCH HẠI ĐẠO CÔNG GIÁO VN - TỨC LÀ GIẾT CHÍNH DÂN VN - ĐỨNG TRÊN QUAN ĐIỂM TÔN GIÁO VÀ CÁC CUỘC KHÁNG PHÁP CỦA SĨ PHU VN YÊU NƯỚC KHÔNG CHỈ LÀ " B̀NH TÂY " TRÊN PHƯƠNG DIỆN CHÍNH TRỊ MÀ C̉N LÀ " TẢ ĐẠO " - LÀ CHỦ TRƯƠNG GIẾT CHÍNH DÂN VIỆT -ĐỨNG TRÊN TRÊN PHƯƠNG DIỆN TÔN GIÁO...

    ....KHÔNG BIẾT BAO NHIÊU XÓM ĐẠO CỦA DÂN TỘC VN, KHÔNG BIẾT CÓ BAO NHIÊU D̉NG TU CỦA CHÍNH DÂN VN BỊ CÁC PHONG TRÀO KHÔNG CHỈ LÀ KHÁNG PHÁP ( B̀NH TÂY ) MÀ C̉N LÀ GIẾT CHÍNH DÂN VIỆT ( TẢ ĐẠO )..TIÊU DIỆT
    NHỮNG KẺ GHÉT CÔNG GIÁO ĐĂ VU CÁO CÔNG GIÁO VN CÓ MẶT DO SỰ XÂM LƯỢC VÀ CAI TRỊ CỦA PHÁP
    VÀ CÔNG GIÁO VN ĐĂ TIẾP TAY VỚI NGOẠI XÂM ĐỂ ĐÀY ĐOẠ DÂN TỘC VIỆT NAM
    Điều này th́ đừng mong chối tội. Từ những "lịch sử truyền khẩu" mà ông bà we đă cố gắng truyền lại đến những sử liệu được phanh phui gần đây đă gần như xác nhận sự thật phủ phàng về ḍng "lịch sử truyền khẩu" và thực tế liên hệ giữa cộng đồng các "con chiên" với đại khối dân tộc. Hăy t́m đọc "Đạo Thiên Chúa và Chủ Nghĩa Thực Dân tại Việt Nam", luận án Tiến sĩ của Gs Cao Huy Thuần để thấy rơ. Nó đă trở thành 1 loại "ấn tượng" tự nhiên mà người Việt đă và đang có đối với cộng đồng "con chiên". Thay v́ nhận thức được mối liên hệ chẳng mấy mặn nồng đó để thay đổi, chỉnh đốn thái độ mà ḥa hợp cùng dân tộc, mấy cha vẫn tiếp tục dùng "con chiên" của ḿnh thể hiện thái độ ngông cuồng cố hữu, làm vết thương ḷng kia chưa thấy được viễn ảnh lành lặn. Thực tế nhất là hăy nh́n lại kết quả mà mấy cha đă quậy trong nước gần đây. Cha Tgm Ngô Quang Kiệt xách động "con chiên" với gậy gộc, búa ŕu đi phá phách gọi là "đ̣i đất cho giáo hội". Khi thấy chiện nớ chẳng mấy người Việt trong nước ủng hộ th́ quay sang ḷe chiu bài "đ̣i công lư". Dzị mà ngoài cái đám "con chiên" hung hăng kia ra chẳng mấy ai nh́n được nửa con mắt. Thía là nhà nước CS nó nh́n thấu "tâm đen" người dân, nó dàn trận nó buộc Vatican phải bịt miệng cha Kiệt rùi đá cha Kiệt khỏi cái ghế Tgm ngay lập tức.

    Trong cuốn "Trí Quang tự truyện", thầy TQ viết:

    xin kể một chuyện. Một buổi sáng sớm, tôi và 2 huynh đệ nữa xuống chuyến đ̣ ngang để qua sông. Chưa đủ khách nên đ̣ chưa tách bến.
    Đồng bào đi chợ mặc sức kể chuyện hồi hôm. Họ không e dè ǵ chúng tôi. Nhưng đột nhiên im bặt. Theo ánh mắt họ, tôi nh́n lên th́ thấy một linh mục đang vác xe đạp xuống đ̣. Tôi nghĩ, ông cha Pg tôi sống chất phác với dân chúng như thế nào mới có t́nh trạng nầy. “Vậy chúng tôi ngu dại ǵ mà đánh mất niềm tin ấy”
    Thực tế là như rứa, ánh mắt người dân nh́n bóng dáng mấy cha áo chúng thâm thường trở nên e dè, sợ sệt, nghi ngại,....có thể cả khinh rẻ nữa. Nó là hậu quả của 1 sự "đánh mất uy tín" mà h́nh ảnh mấy cha đồng hành cùng thực dân là ám ảnh khôn nguôi cho người dân Việt.

    NGOÀI YẾU TỐ LỊCH SỬ ĐĂ CHỨNG MINH RƠ RÀNG PHẬT GIÁO ( CŨNG NHƯ KHỔNG VÀ LĂO ) CÓ MẶT VÀ PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM CŨNG DO SỰ XÂM LĂNG VÀ CAI TRỊ CỦA TÀU, LỊCH SỬ CŨNG CHỨNG MINH RƠ RÀNG PHẬT GIÁO VN THỜI BẮC THUỘC LẦN 3 TRONG HƠN 300 NĂM ĐĂ NHẬN SẮC CHỈ XÂY CHÙA, NGỌC XÁ LỴ TỪ CÁC TÊN VUA TÀU CAI TRỊ VN VÀ TRONG THỜI KỲ BẮC THUỘC LẦN 4 CÓ HƠN 300 CHÙA XÂY DỰNG TẠI VN DO LỆNH QUÂN MINH VÀ CÓ KHỐI LƯỢNG ĐÔNG ĐẢO TĂNG SĨ VN ĐƯỢC NHÀ MINH ĐÀO TẠO..
    Đă noái rùi, khổ quá, noái măi....

    Vấn đề là PG có mặt và phát triển tại VN th́ nó có lợi hay có hại cho dân tộc VN? Nó "vâng lời" Đức Phật dạy hay nó "vâng lời" giáo hội mẹ nào đó bên Tàu, hay ông giáo chủ, giáo hoàng nèo đó bên Tàu? Nó đồng hành cùng dân tộc trong mọi gian nan, thử thách hay nó đồng hành với bọn Thái thú, Toàn quyền từ ngoại bang để chia sớt lợi lộc trên đau thương, tủi hờn của dân tộc?

    Bọn Tàu nó cho xây dựng 300 ngôi chùa tại VN th́ 300 ngôi chùa đó là tài sản của người Việt hay của người Tàu? Bọn Tàu nó đào tạo tăng sĩ PG th́ những tăng sĩ ấy trở thành tăng sĩ PGVN hay tăng sĩ PG Tàu?

    Bọn thực dân Pháp và bọn thừa sai truyền giáo theo chân Pháp dùng quyền lực cướp đất chùa đề xây nhà thờ trên đất VN th́ nhà thờ đó thuộc về tài sản của người Việt hay của Vatican? thuộc quyền quản lư của người Việt hay của Vatican? Tu sỉ Ca-tô Rô-ma giáo (thường tự xưng là Công giáo) được đào tạo để trở thành "cán bộ" của giáo hội VN hay của Vatican?....

    Đó thấy chưa? càng noái càng ḷi cái mặt mẽ kia ra.

    ...LỊCH SỬ CŨNG ĐĂ CHỨNG MINH RƠ RÀNG LÀ CÁC TRIỀU Đ̀NH VN DO ẢNH HƯỞNG VĂN HOÁ TRUNG HOA TAM GIÁO ĐỒNG QUY PHẬT-KHỔNG -LĂO ĐĂ ĐỐ KỴ VỚI ĐẠO CÔNG GIÁO VN TỪ KHI MỚI DU NHẬP VN THỜI LÊ-MẠC VÀ ĐĂ RA VÔ SỐ SÁC CHỈ BÁCH HẠI ĐẠO CÔNG GIÁO VN VÀ QUAN QUÂN VN ẢNH HƯỞNG VĂN HÓA PHẬT-KHỔNG-LĂO TRUNG HOA ĐĂ GIẾT CHÍNH DÂN VN THEO ĐẠO CÔNG GIAÓ TRƯỚC KHI QUÂN PHÁP CÓ MẶT TẠI VIỆT NAM.
    Những thiền sư ngoại quốc khi mang PG đến với dân tộc Việt, họ luôn tôn trọng truyền thống, tập tục, tín ngưỡng của dân Việt trước đó. Các vị thiền sư này chỉ chỉ khai sáng, làm cho dân Việt giác ngộ thêm nguồn tâm thức thánh thiện khác là PG. Từ đó, dân Việt sẽ ư thức, nhận biết đâu là chơn thiện, đâu là thực ác để tự ḿnh gạn lọc tinh hoa, tu tập và chuyển hóa. V́ thía phải thấy rằng th́ là PG không hề mang tính đố kỵ, tham vọng độc tôn.

    Trái lại, những thừa sai của Ca-tô Rô-ma giáo khi đến VN đă ngang ngược bôi nhọ phỉ báng truyền thống, tập tục, tín ngưỡng của dân Việt trước đó. Trong khi cả hơn ngàn năm trước đó, dân Việt chưa hề có cảnh xung đột tôn giáo. Dân Việt c̣n dung nạp ḥa hợp cả 3 nền tín ngưỡng lớn thành "Tam giáo đồng nguyên". Tính đố kỵ và tham vọng độc tôn của Ca-tô Rô-ma giáo đă được các thừa sai Vatican mang đến VN không chút ngai ngùng nào. Nó thể hiện rất rơ trong cuốn "Phép giảng tám ngày" mà các thừa sai và mấy cha sau này sử dụng trong các "thánh đường". Trong cuốn "Phép giảng tám ngày" đó, các thừa sai Vatican đă mạ lị, bôi bác, phỉ báng "Tam giáo đồng nguyên" của dân Việt 1 cách xấc láo. Các thừa sai Vatican này đă trịch thượng gọi đức Phật của PG bằng "thằng Thích Ca". Tui chưa thấy 1 cuốn sách nào của PG đi gọi Chúa của Ca-tô Rô-ma giáo bằng "thằng Dê-xu" cả.

    Một lố "thượng bất chính" như rứa th́ hỏi sao hong sinh ra cái đám "hạ tắc loạn". Mà cái đám "hạ tắc loạn" ni nó đe dọa nền "an ninh trật tự" xă hội th́ dĩ nhiên là mấy ông vua phải ngăn cấm mà thui. Có ǵ lạ?

  2. #412
    Ngụy Tặc
    Khách
    H́nh như là thời nèo, "con chiên" Ca-tô Rô-ma giáo (thường tự xưng là Công giáo) cũng để lại nơi quần chúng một cái nh́n rất mất thiện cảm.

    Thử đọc 1 đoạn của bài viết sau đây:

    Kiêu dân công giáo thời Ngô Đ́nh Diệm


    .................... .................... ...................

    Theo Tạ Chí Đại Trường, người từng sống dưới chế độ Ngô Đ́nh Diệm, đồng bào Công giáo từ Bắc di cư vào Nam thời đó là một khối kiêu dân. Sau đây là toàn bộ văn cảnh của nhận định nói trên nơi trang 457 trong cuốn Sử Việt, đọc vài quyển, được Văn Mới xuất bản tại California năm 2004. Khi bàn về mối hiểm họa của Cộng sản miền Bắc đối với Miền Nam, Tạ Chí Đại Trường tự hỏi:

    “Làm cách nào mà một chính quyền Sài G̣n lộn xộn với giáo phái sứ quân, với giang hồ đạo tặc, với Công giáo di cư ít nhiều ǵ cũng là kiêu dân, với cả người Pháp c̣n tham vọng giữ phần đất thuộc địa cuối cùng… có thể đương cự với cả một nền tảng đe doạ trùng trùng như thế? Lịch sử ổn định bước đầu của chính quyền đó là một phối hợp tuyệt vọng của những người Việt chống cộng (một tập-hợp-từ tiêu cực đúng với thực chất hổ-lốn của nó) chỉ c̣n một mảnh đất nương thân, và của người Mĩ đứng nh́n trong b́nh diện chiến lược quốc tế thấy ḿnh phải chen chân vào.”

    V́ họ Tạ là một sử gia có uy tín, nên sau khi đọc câu văn mười hai chữ được nhấn mạnh ở trên vào khoảng cuối năm 2004, tôi lập tức t́m cách kiểm chứng nó và tôi đă t́m được sự xác nhận đầu tiên trong hai bài nghiên cứu của Nguyễn Thế Anh, “L’engagement politique du Bouddhisme au Sud-Viêt-Nam dans les années 1960” trong Alain Forest et al (dir.), Bouddhismes et Sociétés Asiatiques: Clergés, Sociétés et Pouvoirs, L’Harmattan, Paris, 1990, tr. 111-124, và “Le Sangha bouddhiste et la société vietnamienne d’aujourd’hui”, được đăng trên trang VIET NAM Infos.

    Giáo sư Nguyễn Thế Anh là một học giả có tầm vóc quốc tế, được đồng nghiệp Á Âu Mỹ công nhận là một trong những người có thẩm quyền nhất về lịch sử Việt Nam thời cận đại. Thế nhưng, tôi cũng ư thức được rằng tôi không thể chỉ dựa vào uy tín của ông để lượng định mức khả tín của câu văn mười hai chữ nói trên. Hai bài nghiên cứu của vị cựu viện trưởng viện đại học Huế và nguyên Trưởng ban sử học Đại học Văn khoa Sài G̣n này chỉ là những sử liệu hạng hai. Muốn kiểm chứng một cách thấu đáo nhận định của Tạ Chí Đại Trường về “kiêu dân Công giáo” thời Ngô Đ́nh Diệm, tôi phải cố gắng t́m cho ra sử liệu hạng nhất về vấn đề này. Hai loại sử liệu mà tôi phân chia ra thành hạng nhất và hạng hai được Nguyễn Kỳ Phong, tác giả cuốn Vũng lầy của Bạch Ốc: Người Mỹ Và chiến tranh Việt nam 1945- 1975, định nghĩa một cách tương tự như sau:

    “Sử liệu có hai loại: primary và secondary documents (tài liệu chánh và tài liệu phụ). Hồi kư, văn kiện chính thức, lời phỏng vấn từ nhân chứng, được xếp vào loại tài liệu chánh. Trích dẫn, nghe nói lại, hay sách biên khảo của người thứ ba, là tài liệu phụ. Hai loại tài liệu đó đều được công nhận khi dùng làm sử liệu viết sách.”

    Vốn là mọt sách tu lâu năm trong Tàng Kinh Các ở Tây Phương, nên qua phần ghi chú trong hai quyển sách viết về chiến tranh Việt Nam, tôi đă t́m thấy hai tài liệu được h́nh thành trước ngày 8 tháng 5 năm 1963. Chính v́ được viết ra trước khi biến cố Phật giáo 1963 bùng nổ, nên nội dung của hai tài liệu này không bị chi phối bởi cuộc tranh chấp giữa phong trào Phật giáo và chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Do đó, chúng có một mức độ khả tín rất cao. Hai tài liệu nói trên gồm 1) “The Buddhist Movement in Vietnam and its Difficulties with the Present Government”, một tài liệu do các nhà biên khảo Hoa Kỳ hoàn tất vào tháng Tư năm 1961 và hiện đang được lưu trữ tại Văn khố Chiến tranh Việt Nam ở Lubbock bên Texas, và 2) “L’Église au Sud-Vietnam”, một phóng sự được đăng trên tạp chí Informations Catholiques Internationales vào ngày 15 Mars 1963, từ trang 17 đến trang 26.

    Như vậy, câu văn mười hai chữ của Tạ Chí Đại Trường chẳng những được một chuyên gia hàng đầu trong ngành sử Việt xác nhận (confirmed), mà c̣n được tăng bổ (corroborated) bởi hai tài liệu chánh (sử liệu hạng nhất) mà chúng ta có quyền cho là rất khả tín. Nhờ vậy nên tôi đă có đầy đủ căn cứ để chấp nhận rằng nhận định ngắn gọn mà Tạ sử gia đă đưa ra về khối kiêu dân Công giáo thời Ngô Đ́nh Diệm cầm quyền tại miền Nam Việt Nam là một nhận định rất khả tín, có thể giúp chúng ta hiểu được tại sao Ngô triều đă đánh mất sự ủng hộ của người Lương và cuối cùng bị lật đổ.

    Sau khi công bố những điều vừa mới được viết bên trên trong mục phản hồi ở diễn đàn talawas, tôi hân hạnh nhận được sự lưu tâm và câu hỏi dưới đây của độc giả Dũng Vũ:

    ‘Thưa ông Trần Lâm,

    Ông viết: “Tôi hoàn toàn không vô t́nh khi dùng 2 chữ “kiêu dân”, v́ những sử liệu do tôi đưa lên mạng cho phép tôi suy luận rằng khái niệm “kiêu dân Công giáo” là một khái niệm có thể giúp chúng ta hiểu được tại sao chế độ Diệm đă đánh mất sự ủng hộ của người Lương tại miền Nam Việt Nam, đưa đến sự sụp đổ của chế độ này… Tôi nói chuyện có bằng chứng hẳn hoi, th́ tại sao tôi phải sợ ai?”

    Xin phép được hỏi ông: “Kiêu dân” có nghĩa là ǵ?

    Cảm ơn ông…’

    Đây là một câu hỏi rất chính đáng, cần được một sự hồi đáp tường tận. Nếu chúng ta trả lời được câu hỏi này một cách thỏa đáng th́ có lẽ chúng ta sẽ có thể t́m được nguyên nhân sâu xa đưa đến sự sụp đổ của chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Như đă nói qua ở trên, chế độ này c̣n được gọi là Ngô triều hay Ngô trào.

    Ngô Trào

    Trải qua một cuộc bể dâu
    Trông vời cố quận biết đâu là nhà
    Khéo oan gia, của phá gia
    Này là em ruột, này là em dâu!
    Cửa nhà dù tính về sau
    Ngh́n năm ai có khen đâu Hoàng Sào!

    (Lăng Nhân Phùng Tất Đắc, Chơi Chữ)

    Tôi không rành chuyện văn chương, nên chỉ dám đoán ṃ rằng câu Cửa nhà dù tính về sau trong bài thơ nói trên ám chỉ việc Ngô Đ́nh Cẩn đă cho xây một ngôi biệt thự rất nguy nga tráng lệ ở ngoài Huế. Tôi c̣n nhớ cách đây khoảng 20 năm tôi có đọc trong Nhật Kư Đỗ Thọ rằng người ta đă phải đập đồ bát vỡ ra từng mảnh để lát nền (cho một phần) trong ngôi biệt thự này. Trong những ḍng chữ dưới đây, tôi sẽ không đập vỡ bất cứ vật ǵ, mà chỉ cố gắng đi lượm lặt những mảnh sử liệu vụn vặt, rồi sắp xếp chúng lại thành một bức khảm mosaic, để Dũng Vũ nói riêng và bạn đọc bốn phương nói chung ít nhiều ǵ cũng thấy được bộ mặt của kiêu dân Công giáo thời Ngô Đ́nh Diệm.

    Kiêu dân, ngươi là ai?

    Thời ḍng họ Ngô Đ́nh “dĩ đức vi chính” tại miền Nam Việt Nam, kiêu dân thường là những tín đồ Công giáo (di cư) dựa vào sự dung túng của kẻ có thế, có quyền để hống hách ngang ngược, xem thường luật pháp, vi phạm một cách trắng trợn nhân và dân quyền của người khác, thường là những Lương dân vô tội.

    Sau đây là vài ví dụ điển h́nh.

    1. Trong suốt ba năm liền, kiêu dân đă hằng đêm ném gạch, đá vào nhà thân nhân vô tội của một chính trị phạm, mà (h́nh như) không hề bị cơ quan công lực trừng phạt. Xem chứng từ của Phan Lạc Giang Đông, một cựu sĩ quan Quân lực Việt Nam Cộng ḥa và cũng là bào đệ của Phạm Lạc Tuyên, một viên sĩ quan tham gia vào cuộc đảo chính hụt ngày 11 tháng 11 năm 1960:

    “Gia đ́nh tôi kể từ ngày này hoàn toàn không c̣n được yên nữa. Khu xứ đạo Thái Ḥa (xứ đạo của đồng bào Bắc di cư vào Nam), mọi người ở lối xóm dă có thái độ khác trước. Mỗi tối, khoảng từ bảy, tám giờ th́ một số người, không biết từ nhà nào đă ném gạch, đá lên mái nhà (bằng tole) của gia đ́nh, ông cụ thân sinh tôi rất buồn và gặp thẳng Linh mục xứ đạo để nói việc này, song không giải quyết được. Việc họ ném như thế kéo dài cho đến khi chế độ Ngô Đ́nh Diệm sụp đổ mới chấm dứt.”[1]

    Xin thêm: Xứ đạo Thái Ḥa, theo lời của Phan Lạc Giang Đông, nằm ở Ngă Ba Ông Tạ. Là một người sinh ra và sống những năm đầu đời tại một thị xă hẻo lánh ngoài Vùng II Chiến Thuật trước khi theo cha mẹ vượt biên tỵ nạn Cộng sản, tôi thật t́nh không biết cái ngă ba này nằm ở đâu. Nhưng v́ chúng ta đang bàn về câu văn mười hai chữ của vị sử gia họ Tạ, nên xin ghi luôn chi tiết vui vui bên lề này vào bài.

  3. #413
    Ngụy Tặc
    Khách
    2. Tại tỉnh Quảng Ngăi, một vị linh mục đă thông đồng với viên tỉnh trưởng trong mưu toan cướp đất của một ngôi chùa tại một làng trong tỉnh này để xây tượng đài cho Đức Mẹ, đưa đến sự xung đột giữa Phật tử ở ngôi làng nói trên và chính quyền địa phương. Xem trang 4 trong tài liệu “The Buddhist Movement in Vietnam and its Difficulties with the Present Government” đă được đề cập đến ở phần đầu của bài. Xin nhắc lại, v́ tài liệu này được h́nh thành trước khi cuộc xung đột giữa Phật giáo và chế độ Diệm bùng nổ, nên nội dung của nó rất đáng tin.

    3. Dưới thời Ngô Đ́nh Diệm, tín đồ Công giáo thường được quân đội và cơ quan Thông tin tiếp tay để tổ chức trên đường phố Sài G̣n hay Huế những cuộc rước lễ [?] linh đ́nh, gây ra sự tắc nghẽn giao thông trầm trọng, khiến cho người Lương phải gặp nhiều phiên phức trong việc đi lại. Việc này đă khiến cho Giáo sư Nguyễn Văn Trung lúc đó phải thốt lên rằng những người tổ chức các cuộc rước lễ [?] nói trên nghĩ đường phố là của riêng của Giáo hội Công giáo hay sao.[2] Tuy nhiên, có người vẫn chưa hài ḷng. Khi Phật tử tiến hành nghi lễ tại chùa th́ sinh hoạt tôn giáo của họ, theo chứng từ của một tín đồ Công giáo Việt Nam, lại bị các công xa của sở Thông tin có mang loa phóng thanh đậu ở gần chùa phá rối.[3]

    Chứng từ nói trên được đăng trong tạp chí Informations Catholiques Internationales, phát hành vào tháng Ba năm 1963, cho nên nội dung của nó không thể bị ảnh hưởng bởi biến cố Phật giáo xảy ra sau đó. V́ vậy chứng từ này cũng là một sử liệu rất đáng tin.

    4. Kiêu dân gây áp lực không cho sách của Nguyễn Hiến Lê được dùng tại các trường ngoài miền Trung, tuy sách này đă được Bộ Thông tin cho phép phát hành. Sau đây là lời tường thuật của chính vị cố học giả họ Nguyễn:

    “Đầu niên khóa 1954-1955, trong chương tŕnh Trung học đệ nhất cấp có thêm môn Lịch sử thế giới dạy trong bốn năm. Ông Thiên Giang lúc đó dạy sử các lớp đệ lục, đệ ngũ. Tôi bàn với ông soạn chung bộ sử thế giới càng sớm càng tốt cho học sinh có sách học, khỏi phải chép “cua” (cours). Ông đồng ư. Chúng tôi phân công: tôi viết cuốn đầu và cuốn cuối cho lớp đệ thất và đệ tứ, ông viết hai cuốn giữa cho đệ lục và đệ ngũ. Chúng tôi bỏ hết công việc khác, viết trong 6 tháng xong; tôi bỏ vốn ra in, năm 1955 in xong trước ḱ tựu trường tháng chín. (…)

    Sau một linh mục ở Trung yêu cầu bộ Giáo dục cấm bán và tịch thu hết bộ sử đó v́ trong cuốn II viết về thời Trung cổ, chúng tôi có nói đến sự bê bối của một vài Giáo hoàng. Bộ phái một viên bí thư có bằng cử nhân lại tiếp xúc với tôi. Ông này nhă nhặn, khen tôi viết sử có nhiệt tâm, cho nên đọc hấp dẫn như bộ sử Pháp của Michelet; rồi nhận rằng sách tôi được Bộ Thông tin cho phép in, lại nạp bản rồi th́ không có lí ǵ tịch thu, cấm bán được, chỉ có thể ra thông báo cho các trường đừng dùng thôi; cho nên ông ta chỉ yêu cầu tôi bôi đen vài hàng trên hai bản để ông ta đem về nộp bộ, bộ sẽ trả lời linh mục nào đó, c̣n bán th́ tôi cứ bán, không ngại ǵ cả. Tôi chiều ḷng ông. ( ….)

    Hồi đó bộ Lịch sử thế giới của tôi chỉ c̣n một số ít. Tôi hỏi các nhà phát hành, được biết có lệnh cấm các trường ngoài Trung dùng nó; trong Nam th́ không. Chỉ ít tháng sau bộ đó bán hết, tôi không tái bản. Công giáo thời đó lên chân như vậy.”[4]

    5. Cũng theo chứng từ của người Giáo dân mà chúng ta vừa gặp ở phần trên, kiêu dân đă lạm dụng quyền thế để đả kích tín ngưỡng của các học viên người Lương phải theo học khóa học Nhân vị tại Trung tâm Nhân Vị ở Vĩnh Long. V́ sợ bị ghi danh vào sổ đen, những nạn nhân này đành phải chịu đựng trong im lặng, khiến cho các học viên Công giáo tại khóa học cũng cảm thấy hổ thẹn trước hành động hống hách nói trên.[5]

    Đây là một điểm cần phải được nhấn mạnh, v́ nó cho ta thấy rơ không phải tín đồ Công giáo nào tại miền Nam cũng là kiêu dân khi vùng đất đáng lẽ là tự do này phải sống dưới sự thống trị của nhà Ngô. Ngay cả trong hàng giáo phẩm Công giáo cũng đă có những bậc chân tu cố tránh xa chế độ Ngô Đ́nh Diệm để duy tŕ uy tín và tính chất độc lập của Giáo hội.[6]

    Cố học giả Nguyễn Hiến Lê cho biết: “Ngô Đ́nh Thục ở Vĩnh Long… tạo ra thuyết Duy linh chống với thuyết Duy vật của Cộng sản, bắt công chức nào cũng phải học. Họ chẳng học được điều ǵ mới cả, chỉ phải nghe mạt sát đạo Phật và đạo Khổng. Những người theo học đại đa số thờ Phật, đau ḷng mà không dám căi.”[7]

    Phải chăng thái độ kiêu căng và khiêu khích của một bộ phận quan trọng trong cộng đồng Công giáo tại Miền Nam mà chúng ta vừa thấy qua những trường hợp nêu trên đă là một trong những nguyên nhân chính khiến cho khối người Lương ở phía dưới vĩ tuyến 17 ngày càng xa cách chế độ Ngô Đ́nh Diệm, đưa đến sự sụp đổ của nó vào cuối năm 1963?

    “Cả làng xin được rửa tội….”

    Do những biến cố xảy ra trong năm 1963, chế độ Ngô Đ́nh Diệm thường bị những người chống đối tố cáo là một chế độ đă lệ thuộc (quá) nhiều vào sự hậu thuẫn trung thành của Giáo dân (di cư) và, v́ vậy, đă dành cho khối người này một sự nâng đỡ đặc biệt. Nhưng thật ra, không phải đợi đến năm 1963 mới thấy được sự gắn bó keo sơn giữa (một khối) tín đồ Công giáo và nền Cộng ḥa Nhân vị do anh em Tổng thống Diệm lănh đạo. Quan hệ này đă nhen nhúm ngay sau khi chế độ Ngô Đ́nh Diệm vượt qua được giai đoạn phôi thai đầy nguy hiểm. Trong tạp chí International Affairs phát hành vào tháng 4 năm 1956, J. Donald Lancaster nhận xét: Tổng thống Diệm bị hạn chế trong việc thế thiên hành đạo tại miền Nam Việt Nam bởi ḷng trung thành đối với tôn giáo cũng như gia đ́nh của chính ông ta.

    Ḷng trung thành nói trên rất có thể đă là một trong những yếu tố khiến cho người Lương đột nhiên theo đạo Công giáo hàng loạt thời ḍng họ Ngô Đ́nh cầm cân nẩy mực phía dưới vĩ tuyến 17, một hiện tượng Nguyễn Hiến Lê có đề cập đến trong hồi kư của ḿnh (trang 121, tập II). Ông kể lại: “Diệm-Nhu theo chính sách ba-Đ: Đảng (Cần Lao), Đạo (Công giáo) và Địa phương (miền Trung). Chỉ công chức nào có đủ ba Đ mới được tin dùng, cho nên con số tín đồ Công giáo tăng vọt lên, nhất là ở miền Trung; có giáo đường làm lễ rửa tội hằng trăm người một lúc.”

    Người nổi tiếng và thành đạt nhất trong nhóm Giáo dân tân ṭng này không phải ai khác hơn là một viên sĩ quan gốc miền Trung tên Nguyễn Văn Thiệu. Ông Thiệu lập gia đ́nh với một nữ tín đồ Công giáo trước khi Ngô triều được thiết lập. Nhưng măi đến năm 1958, tức là lúc triều đại này đă “vững nền thịnh trị”, ông mới để cho Linh mục Bửu Dưỡng, một lư thuyết gia quan trọng của trường phái Cần lao Nhân vị, rửa tội tại Đà Lạt. Chính LM Bửu Dưỡng đă cho Tướng Edward Lansdale biết điều này và nhờ bản báo cáo Lansdale gửi cho Đại sứ Elsworth Bunker ngày 20 tháng 4 năm 1968, nên sử gia Vũ Ngự Chiêu mới có thể t́m ra được một chứng liệu thành văn về sự trở lại đạo của Nguyễn Văn Thiệu.[8] Arthur Dommen, một học giả có cảm t́nh với họ Ngô, cũng cho biết vị Tư lệnh Sư đoàn 5 Bộ binh trong tương lai này không theo đạo lúc lập gia đ́nh, mà chỉ làm việc này sau khi chiếc ghế Tổng thống của Ngô Đ́nh Diệm đă vững như bàn thạch.[9]

    Trường hợp Nguyễn Văn Thiệu, như đă nói, chỉ là trường hợp nổi bật nhất. Hiện tượng người Lương ồ ạt theo đạo Công giáo thời Ngô Đ́nh Diệm mà Nguyễn Hiến Lê kể lại đă được tạp chí Informations Catholiques Internationales phát hành ngày 15 tháng 3 năm 1963 xác nhận. Nên xem những con số ngoạn mục được nêu ra trong đó. Ngoài ra, nhờ tạp chí này mà chúng ta c̣n biết được Đức ông Ngô Đ́nh Thục đă khoe với một đồng nghiệp người Pháp rằng ở giáo phận Vĩnh Long đôi khi có đến nguyên cả làng xin được rửa tội và, ngoài Phi Luật Tân ra, Nam Việt Nam là quốc gia độc nhất tại Viễn Đông sẽ phải được ở trên con đường đưa đến sự trở lại đạo hoàn toàn.[10] Tuy nhiên, Informations Catholiques Internationales cũng cho chúng ta biết, thái độ đắc thắng do cả chế độ Ngô Đ́nh Diệm lẫn khối thiểu số Công giáo phơi bày đă tạo ra một sự bất măn nhất định trong khối người Lương, một sự bất măn mà tạp chí này cho là dễ thấy ngay tại Sài g̣n cũng như ở các ngôi làng xa xôi hẻo lánh nhất.[11]

  4. #414
    Ngụy Tặc
    Khách
    Nhận định nói trên rất phù hợp với báo cáo mà Đại Sứ Pháp Roger Lalouette gửi về Paris đúng một năm trước đó.[12] Lalouette cho biết ngoài Cộng sản ra, chế độ Diệm c̣n phải đương đầu với sự chống đối của những thế lực phi Cộng sản:


    “Lực lượng chống đối tập họp những người ái quốc cấp tiến, giới trưởng giả Nam Kỳ bị gạt bỏ khỏi những việc công ích bởi những phần tử Bắc hay Trung vào tị nạn, những giáo pháo bị giải giới và bị nghi ngờ và, một cách tổng quát, tất cả những người không Ki-tô chống lại thiểu số Ki-tô (10% dân số) đă đặt tôn giáo Ki-tô La Mă lên hàng quốc giáo. Họ không đ̣i hỏi sự thay đổi trong chế độ, mà là thay đổi cả một chế độ.”

    Chính nội dung của những tư liệu được h́nh thành trước biến cố Phật giáo nói trên đă cho phép chúng ta (tạm) tin lời Vũ Tài Lục, người đă từng sống trong thời cai trị của nhà Ngô, khi vị học giả này khẳng định rằng đến tháng 5 năm 1963 th́ sự kỳ thị tôn giáo dưới chế độ Ngô Đ́nh Diệm (mà ông gọi là chế độ Diệm-Thục để nhấn mạnh vai tṛ của Đức Tổng Giám mục Ngô Đ́nh Thục trong đó) đă đến mức không thể chịu đựng hơn được nữa, nên Phật tử đă phải xuống đường để phản đối. Dù sao đi nữa th́ mối liên hệ nhân quả giữa tệ trạng kỳ thị tôn giáo dưới chế độ Ngô Đ́nh Diệm và Biến cố Phật giáo 1963 sẽ được phân tích một cách tường tận hơn trong một bài khác, đang được chuẩn bị.

    .................... .................... ...................

    Xem trọn bài ở đây:

    http://www.talawas.org/?p=12797

  5. #415
    Cao Cầu
    Khách

    Một cái nh́n lịch sử (Bài VI, tiếp theo và hết)

    [QUOTE=Cao Cầu;178744]
    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post



    MỘT CÁI NH̀N LỊCH SỬ (Bài V, tiếp theo)

    Nguồn: http://truongxuabancu.freepowerboard...hp?f=9&p=11614

    .......



    Mặc dầu không thay đổi được vận mạng của quốc gia, nhưng con người vẫn phải sống và con người hoàn toàn tự do và trách nhiệm chọn lối đi của ḿnh. Ông Trần Văn Hương khi làm Đô Trưởng cởi xe đạp được tiếng là thanh liêm. Nhưng tới khi VC muốn trả lại quyền công dân cho ông – khác với Dương Văn Minh – ông từ chối, lấy cớ phải chờ đến người cải tạo cuối cùng, th́ ông giáo già đă tuyệt vời tỏ cái sĩ khí của miền Nam. LS Trần Văn Tuyên, sanh năm1913 tại Hà Đông (Bắc Việt), vào Nam năm 1950, bị mật vụ của ông Diệm tra tấn tới què gị. Năm 1975, vào giờ chót được Mỹ đề nghị đưa cả gia đ́nh sang Mỹ, nhưng đă trả lời ‘nếu bỏ đi th́ ai ở lại đấu tranh công khai với CS?. Năm 1976, ông bị bỏ thuốc độc tại nhà giam Hà Sơn B́nh. Cái tận tụy đó, cái khí phách đó, trong lịch sử Việt Nam cận đại đâu có mấy người.
    .....hai mươi trang giấy để nêu lại các sự kiện lịch sử trong đó Tổng Thống Diệm có rất nhiều khuyết điễm về chánh sách cũng như về nhân phẫm. Đây là việc bắt buộc phải làm một cách trung thực th́ mới giải thích được lịch sử.

    ......


    (c̣n tiếp)
    Một cái nh́n lịch sử (Bài VI, tiếp theo và hết)

    3.- Mới thương người lính Cộng Ḥa
    Người dân miền Nam, kẻ cần một tháng, kẻ cần một năm, có kẻ cần cả chục năm để dần dần hiểu rằng miền Nam không có được giải phóng mà là bị ngoại bang ăn cướp.
    Chừng đó họ mới thật sự đâm ra thương người lính Cộng Ḥa. Tội nghiệp các anh quá. Các anh đi đánh ăn cướp trước sự dửng dưng của các chủ nhà. Trong các gia đ́nh miền Nam đâu có gia đ́nh nào không có người đi lính.
    Chúng ta đều biết khi có giấy gọi nhập ngũ th́ mạnh ai nấy chạy chọt hoản dịch hoặc trốn lính. Nếu chạy chọt lần thứ nhứt không có kết quả mà phải ṭng quân th́ chạy chọt lần thứ hai kiếm một chỗ an toàn, không ra trận. Cho nên người lính Cộng Ḥa đi đánh trận, ngoài một số nhỏ t́nh nguyện, đa số là những người không có chỗ nương tựa, họ thật sự đơn côi.
    Thách thức hơn nữa, những người trốn nghĩa vụ không biết nhục lại là người kiêu ngạo, hănh diện, tự đắc, khoe khoan rằng ḿnh có gốc to! Người lính chiến sinh tử chỉ có các đồng đội cùng cảnh ngộ, chung thuyền với ḿnh chỉ có người chỉ huy trực tiếp. Họ phải tích cực giết giặc nếu không th́ bị giặc giết.
    Nhưng trên tột cùng th́ không có ai đáng ngưỡng mộ hay kính phục để mà hy sinh không nuối tiếc.
    Người ban Huấn từ phải để ‘Tổ Quốc trên hết’, người ban Nhật Lệnh phải ‘nêu cao Chánh Nghĩa Quốc Gia’, chiều nay, người th́ uống whisky, người th́ đếm bạc, tối nay quay quần với vợ con bên cái TV. Trong gia đ́nh không chừng có một hai thanh niên đă đến tuổi đi lính mà không biết bằng cách nào đó lại chưa ra chiến trường. Người lính biên ải ôm cái radio nghe Huấn Từ, Nhật Lệnh, chiều nay nhớ nhà, không biết tối nay vợ con đi ngủ có được no bụng không. Trong t́nh trạng này, họ nghĩ ǵ? Tổ Quốc là ǵ? Tổ Quốc của ai? Có Chánh Nghĩa không? Cái Chánh Nghĩa nào?
    ‘Các nhà giàu bỏ tiền ra mua bằng cấp và thông hành cho con đi du học với cả bạc triệu để khỏi đi lính. Chỉ có nhà nghèo con mới bị động viên. Chiến tranh trở nên chiến tranh của người nghèo, hy sinh để bảo vệ cho nhà giàu.’Nguyễn Trân, tr. 587.
    Cuộc chiến đă chi phối mọi khía cạnh của đời sống. Khi mới lọt ḷng mẹ, ai cũng đă nghe tiếng súng rồi. Lớn lên, ai cũng đă từng thấy người từ giả gia đ́nh đi nhập ngũ, đă từng thấy xác đem về. Người lính coi sự kiện này như một định mạng, trời kêu ai nấy dạ, không thể tránh được.
    Giữa trận, anh phải hăng hái, nhưng đó là làm sao để mà sống sót. Nếu anh có hy sinh th́ người ta dửng dưng.
    Nhưng bây giờ, anh thua cuộc chiến, th́ người ta mất nhà, mất cả tương lai. Bây giờ người miền Nam mới hiểu họ đă không ủng hộ tinh thần người lính Công Ḥa đúng mức. Dường như dân miền Nam c̣n thiếu một tiếng xin lỗi với người lính của ḿnh. Căm giác là hối tiếc, là tự trách ḿnh, hổ thẹn với chính ḿnh, ân hận rất nhiêu. . . Ăn cướp đánh ở các nhà xa xôi, ḿnh không lo, có khi ḿnh không tin là có thật. Ăn cướp đánh nhà ḿnh th́ ḿnh thấm đ̣n liền.
    Nhưng căm giác đối với bọn ngoại bang ăn cướp là căm thù. Ai ai cũng vậy. Nếu như họ làm lụng cực khổ để xây dựng nhà cửa, vườn tược cả đời, bây giờ bị ăn cướp lấy đi mất sạch th́ vụ Mỹ Lai đâu có ǵ mà thắc mắc. Nếu có được một ngàn vụ Mỹ Lai th́ có lẽ đă chận được ăn cướp rồi. Chất độc da cam cũng vậy. Ăn cướp đâu có tôn trọng luật lệ quốc tế, th́ tại sao ḿnh phải tôn trọng. So với mấy trăm ngàn người bỏ mạng ngoài biển khi vượt biên th́ mấy gia đ́nh bị chất độc da cam có nhằm nḥ ǵ mà than.
    Cho nên cái ‘chánh nghĩa chống Mỹ cứu nước’ mà CS vớ được ngày xưa cũng tự nó hủy diệt v́ nếu phải chống ăn cướp th́ chủ nhà nhờ ai cũng đúng thôi.
    Bây giờ th́ Việt Cộng lại phải ‘yêu Mỹ cứu nước’ rồi!
    Giống như Ngô Đ́nh Diệm đă làm ngày xưa, CS Bắc Việt sau năm 1975, công khai khinh thường nhân dân miền Nam.
    Chánh nghĩa của nguời lính Cộng Ḥa lu mờ trong chiến tranh, bây giờ nhờ CS tự lột mặt nạ, làm cho nó bổng dưng sống dậy. Chánh nghĩa quốc gia bây giờ không c̣n là lời tuyên truyền rổng mà là cái ǵ nhân dân miền Nam thấy tận mắt. Đó là: phải thắng Việt Cộng. Chớ để thua là mất nhà, mất cửa, và bị Bắc- kỳ-trị.
    Nhờ CS tự lột mặt nạ mà người dân miền Nam mới thay đổi nhản quan với người lính Cộng Ḥa. Từ một thái độ ‘ai chết mặc ai’ trở thành tiếc nuối thừa nhận ‘các anh đă từng v́ dân, v́ nước’.
    Nhờ đó mà người lính Cộng Ḥa mới rủ bỏ được mặc căm thua trận, v́ trong ḍng lịch sử, thua trận chỉ là một chuyện nhỏ. Cái chánh nghĩa ở đâu mới là chuyện lớn.

    III. MỘT NGẢ ĐI VỀ

    Dầu sao, bọn bất lương cũng đă thắng trận, nhưng cái nội lực dùng để thắng trận bây giờ đă biến thái. Trước đây, nội lực của CS dựa vào ba yếu tố đó là tuyên truyền xảo quyệt, h́nh ảnh xấu xa của chánh quyền Cộng Ḥa và khủng bố, ép buộc. Sau 1975, CS đă lộ mặt thật rồi th́ c̣n tuyên truyền gạt gẫm ai được nữa. H́nh ảnh xấu của chánh quyền Cộng Ḥa đă mất đi theo chế độ Cộng Ḥa, nhưng người lính Cộng Ḥa nhờ đó mà sáng giá. CS càng ác ôn th́ người dân càng yêu mến người kính Cộng Ḥa.
    Rốt cuộc, để cai trị, CS chỉ c̣n có thể dựa vào yếu tố cưởng ép mà thôi. Đó là việc sử dụng vơ lực của công an và quân đội để kềm kẹp nhân dân. Sự kềm kẹp không thể kéo dài măi. Chính người cộng sản cũng đă biết chủ nghĩa sai, họ đang đi sai đường rồi. Chỉ có một vấn đề duy nhứt là làm sao quay lại cho êm.
    Trong giai đoạn này, đó sẽ là công lao lớn nhứt đối với dân tộc và chỉ có người cộng sản hồi tâm mới làm được. Trong thế gian này, đường đi trăm lối, đâu là lối đi về?
    Nhưng bây giờ dầu muốn dầu không, trong lúc chờ đợi, người dân vẫn phải sống. Làm sao cải thiện cuộc sống trong chế độ CS? Cho tới nay, tôi thấy xuất hiện hai xu hướng đấu tranh.

    1.- Dân chủ hóa quốc hội
    Có nhiều người nghĩ rằng dân chủ hóa quốc hội có thể giải quyết vấn đề. Dân chủ hóa quốc hội gồm có hai phần.
    Phần thứ nhứt là mọi người được tự do ứng cử, không phải thông qua sự giới thiệu hay sự đồng ư của Mặt Trận Tổ Quốc và rộng răi hơn, mời các Việt kiều về tham gia ứng cử để giúp nước. Và phần thứ hai là vận động công bằng, đếm phiếu ngay thẳng. Có quan sát viên quốc tế càng tốt.
    Mời quí vị nghe Nguyễn Thanh Giang kể những rắc rối mà ông đă trải qua để t́m cách ứng cử vào quốc hội.
    ‘Xin nêu một ví dụ bản thân được chiêm nghiệm: Năm 1992, với tâm trạng mong muốn đưa tiếng nói của ngành địa chất vào Quốc hội, thấy tôi là một trí thức ngoài Đảng hiếm hoi thường có chính luận đăng trang nhất báo Nhân Dân, anh em trong cơ quan xui tôi ứng cử Quốc hội khóa IX.
    Tại Hội nghị Cử tri Địa phương, tôi được 96% phiếu bầu. Năm ấy, trong khu vực dân cư tôi ở, có 4 ứng cử viên Quốc hội. Bà Phạm Thị Trân Châu – giáo sư tiến sỹ của trường Đại học Tổng hợp Hànội được 100% phiếu; ông Nguyễn Duy Quư - ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Xă hội được 82%, bà Trần Thị Thanh Thanh - ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng - Chủ nhiệm Ủy ban Thiếu niên Nhi đồng được 71%.
    Trước ‘nguy cơ’ trúng cử Quốc hội rất cao của tôi, rầm rập những cán bộ Mặt trận Tổ quốc, công an . . . xuống cơ quan tôi chỉ đạo quyết liệt.
    Lẽ ra phải thông báo công khai cho anh em trong cơ quan đến dự Hội nghị Cử tri Cơ quan và bỏ phiếu tín nhiệm, nhưng họ đă được lệnh dẫm lên Luật Bầu Cử. Họ chỉ triệu tập đúng 16 người trong số hơn 400 người trong cơ quan (16 người này hầu hết là đảng viên và đều là cán bộ các tổ chức, pḥng, ban và nói chung đều đă được dặn ḍ trước) đến bỏ phiếu. Thế là họ lấy lư do tại Hội nghị Cử tri cơ quan, tôi chỉ được 30% phiếu tín nhiệm nên nhẹ nhàng gạt tôi khỏi danh sách ứng cử viên Quốc hội (Tr. 54)
    Đó là chỉ mới nộp đơn ứng cử thôi mà đă khó rồi th́ phải qua mấy truông nữa mới có hy vọng trúng cử?
    Thông thường, chúng ta đều hiểu ở các nước dân chủ, dân là chủ. Dân cử các đại diện cho ḿnh để đi họp. V́ vậy, các quốc hội ở các nước Tây phương là nơi tập trung quyền lực tối cao của nhà nước dân chủ. Trong chi tiết, quyền lực của quốc hội Pháp có thể khác quyền lực của quốc hội Mỹ hay Úc. Nhưng tựu chung, ta có thể biết rằng b́nh thường quốc hội biểu quyết ngân sách, thuế khoá cho hành pháp thi hành, biểu quyết luật lệ cho tư pháp thi hành, chất vấn chánh phủ và có khi lật chánh phủ luôn.
    Quốc hội của người ta mạnh như vậy. Quốc hội ở Hà nội với Đảng CS, ai mạnh hơn ai? Ai là mẹ, ai là con? Đứa con thèm ăn cà rem, phải xin ai đây?
    Nguyễn Thanh Giang lại kể một câu chuyện khác:

    Điều 1 trong Luật Tổ chức Quốc hội công bố ngày 18 tháng 2 năm 1992 có ghi: ‘Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước’
    Kiểm điểm lại, thấy có vẻ như Quốc hội khóa IX chưa quan tâm đúng mức tới việc thực hiện chức năng này. Trong một số kỳ họp có những đại biểu đă chất vấn thẳng thừng phía chính phủ. Tuy nhiên, nhiều vị bộ trưởng, nhiều quan chức nhà nước chỉ trả lời quấy quá, thậm chí có thái độ khinh thị mà quốc hội vẫn đành bỏ qua. (tr. 95)
    Chuyện đă có xẩy ra thật như vậy. Quốc hội chất vấn bộ trưởng nhưng bộ trưởng khinh thị quốc hội. Quốc hội làm ǵ đây? Đi mua cà rem cho con nít ăn à?
    Tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang ơi, tại sao ông lại phải chịu khổ cực và mất th́ giờ để t́m cách vào quốc hội Hà Nội? Bây giờ thí dụ không cần tranh đấu nữa mà hai điều kiện của một cuộc bầu cử dân chủ đă được cho không. Kết quả là ông TS Nguyễn Thanh Giang và cả trăm người Việt từ bên Mỹ trúng cử. Các ông vào quốc hội, ngồi chiếm hơn phân nữa số ghế, rồi các ông làm ǵ nữa đây?

    2. – Đa đảng
    Có người nghĩ rằng đa đảng là giải pháp. Đảng đây là đảng chánh trị thật sự chớ không phải là đảng cụi. Các đảng này phải tranh đấu cho được nhiều ghế trong quốc hội th́ mới được mời gởi đại diện tham gia chánh phủ đoàn kết.
    Để lấy một thí dụ cho dễ hiểu. Ông Nguyễn Đ́nh Huy, Chủ Tịch Phong Trào Thống Nhất Dân Tộc và Xây Dựng Dân Chủ, được mời làm Bộ Trưởng bộ giáo dục.
    Có hai trường hợp xẩy ra.
    Một là trong đầu ông không có ǵ cả và ông nhận chức vụ cho có danh mà thôi. Như vậy đảng hoan nghênh ông vô cùng v́ sự có mặt của ông trong nội các đánh bóng cho tánh cách dân chủ của chế độ.
    Trường hợp thứ hai là ông có kế hoạch hẳn ḥi và ông tin tưởng mănh liệt rằng nếu đem kế hoạch này ra thi hành th́ sẽ có ích nước lợi dân. Đó là động cơ duy nhứt khiến ông tham gia chánh phủ.
    Ông đọc cho thư kư đánh máy bản kế hoạch. Nếu người thư kư ngó ông cười trừ mà không đánh chữ nào hết th́ ông làm sao? Ông bước ra ngoài bảo tài xế chở ông xuống trường học để quan sát, nếu người tài xế không chịu rồ xe th́ ông làm sao?
    Có công th́ thưởng, có tội th́ phạt. Quyền thưởng phạt, quyền chọn người và quyền đuổi người là quyền của cấp chỉ huy. Nhưng ông Huy không có những quyền đó. Đó là quyền của đảng. Người thư kư đánh máy, người tài xế lái xe chỉ làm theo lệnh của người có quyền thưởng phạt. Lệnh đó có khi là lệnh bắn vào đầu ông một viên. Cho nên rốt cuộc rồi, dầu đầu ông có sạn hay không, ông vẫn không làm ǵ được. Chỉ có thể làm cái b́nh bông.
    Phạm Văn Đồng đă từng than rằng mặc dầu ông làm Thủ tướng nhưng ông cũng bất lực, vậy huống ǵ người ngoài đảng:
    ‘Tôi là Thủ tướng lâu nhất thế giới, cũng là thủ tướng khổ nhất thế giới. Làm thủ tướng thật, tôi chẳng có quyền ǵ hết. Bộ trưởng hay thứ trưởng có phải do tôi chọn đâu, họ làm không tốt th́ không phải lỗi ở tôi’ Vũ Thư Hiên, tr. 294.
    Theo thiển ư, cái sơ sót của ông Nguyễn Đ́nh Huy là ở chỗ đó, mặc dầu ư định của ông đáng kính và can đảm của ông có thừa.

    3. – Phi chánh trị lực lượng công an, quân đội và công chức
    Có người đ̣i hỏi bỏ điều 4 Hiến pháp là điều dành độc quyền cai trị của đảng CS. Nếu bỏ điều này là chấp thuận đa đảng. Như tôi đă tŕnh bày ở trên, chỉ có đa đảng không thôi th́ chỉ có h́nh thức chớ không giải quyết bản chất của vấn đề.
    Nước Việt Nam cùng cả trăm nước khác tham dự một cuộc đua quốc tế để giành hợp đồng, giành vốn đầu tư, giành thương ước, giành thị trường, giành chất xám . . . trong cuộc đua này Việt Nam lại phải mang một cục đá Xă Hội Chủ Nghĩa quá nặng nề nên chắc chắn phải thua. Nhưng cuộc đua này có dính dáng đến hằng triệu người trong nước có công ăn việc làm hay không chớ cai trị đâu chỉ là xuất khẩu lao động mà thôi.
    Người có trách nhiệm với tương lai của đất nước phải sớm hiểu rằng cục đá Xă Hội Chủ Nghĩa làm tŕ trệ bước tiến của dân tộc. Lấy cục đá đó ra là cách duy nhứt để tranh đua với thiên hạ.
    Làm sao để lấy cục đá đó ra?
    Có nhiều cách, nhưng t́m ṭi chi cho mất công. Cứ theo cách làm của các nước Tây phương. Về chánh trị th́ các đảng kể cả đảng CS phải được tự do sinh hoạt. Nhưng:
    Quân đội là để bảo vệ lănh thổ
    Công an là để đi bắt ăn cướp
    Cảnh sát là để giữ trật tự
    Các lực lượng cảnh sát, công an, quân đội và công chức là của chung, không được thuộc một đảng nào. Các đảng đoàn không được sinh hoạt trong các cơ sở nhà nước. Quân đội không có chánh trị viên.
    Nếu cứ tiếp tục bày vẽ những h́nh thức dân chủ mà ḷng thành không có th́ sẽ không gạt được ai đâu. Phải thật sự bải bỏ dụng cụ kềm kẹp mới là thành khẩn.
    Nếu thật sự có ḷng th́ đây là lối đi về.

    Hồ Tấn Vinh - Melbourne (Khởi viết tháng 6, 2007 - Bây giờ là tháng 11, 2011)


    THAM KHẢO

    KHI ĐỒNG MINH THÁO CHẠY. Nguyễn Tiến Hưng, Hứa Chấn Minh XB, 2005.
    HỒ CHÍ MINH, NGÔ Đ̀NH DIỆM VÀ MẶT TRẬN GIẢI PHÓNG. Hồ Sĩ Khuê, Văn Nghệ XB, 1993.
    NAM KỲ LỤC TỈNH. Hứa Hoành, Văn Hóa XB, 1993.
    TÔI GIẾT NGUYỄN B̀NH. Trần Kim Trúc, Đồng Nai XB, 1972.
    NHỮNG BÍ ẨN LỊCH SỬ DƯỚI CHẾ ĐỘ NGÔ Đ̀NH DIỆM. Lê Trọng Văn, XB 1989.
    CÔNG VÀ TỘI. Nguyễn Trân, Xuân Thu XB, 1992.
    ĐẢNG CẦN LAO. Chu Bằng Lĩnh, Mẹ Việt Nam XB, 1993.
    ĐẠI-VIỆT QUỐC-DÂN-ĐẢNG 1938-1995. Quang Minh, Văn Nghệ XB.
    NHÂN QUYỀN VÀ DÂN CHỦ TẠI VIỆT NAM. Nguyễn Thanh Giang, Chính Luận XB, 2007, Sydney.
    ĐÊM GIỮA BAN NGÀY. Vũ Thư Hiên, Văn Nghệ XB, 1997.
    VIỆT NAM MỘT TRỜI TÂM SỰ. Nguyễn Chánh Thi, Anh Thư XB, 1987.
    VIỆT NAM NIÊN BIỂU tập b. Chính Đạo, Văn Hóa XB, 1997.
    1945-1964 HAI MƯƠI NĂM QUA. Đoàn Thêm, năm Ất tỵ, Saigon.
    DÂN TỘC SINH TỒN. Số 15 năm 2007.
    PHẬT GIÁO H̉A HẢO TRONG D̉NG LỊCH SỬ DÂN TỘC. Nguyễn Long Thành Nam - Đuốc Từ Bi XB 2006, online.
    25 NĂM KHÓI LỬA. Lư Ṭng Bá- XB 1995.
    VIỆT NAM MÁU LỬA QUÊ HƯƠNG TÔI. Đỗ Mậu. Hoa Kỳ XB, 1988.

  6. #416
    Ngụy Tặc
    Khách
    .................... ..................

    Nhờ CS tự lột mặt nạ mà người dân miền Nam mới thay đổi nhản quan với người lính Cộng Ḥa. Từ một thái độ ‘ai chết mặc ai’ trở thành tiếc nuối thừa nhận ‘các anh đă từng v́ dân, v́ nước’.
    Nhờ đó mà người lính Cộng Ḥa mới rủ bỏ được mặc căm thua trận, v́ trong ḍng lịch sử, thua trận chỉ là một chuyện nhỏ. Cái chánh nghĩa ở đâu mới là chuyện lớn.

    III. MỘT NGẢ ĐI VỀ
    .................... ..................
    Theo tui th́ dân miền Nam nói chung và người lính VNCH bị bỏ rơi đều là nạn nhân. Họ đă nh́n ra tường tận cả 2 nền đệ nhất và đệ nhị VNCH là những chế độ phi nghĩa, tham nhũng và thối nát tàn tệ. Sự chán chường tột cùng của họ đối với chế độ đă khiến những tuyên truyền của CS trở nên hấp dẫn hơn. Cả người dân và người lính đều không t́m thấy chỗ dựa, lối thoát nếu không ngă về phía bên kia hoặc t́m đường đào ngũ. Người lính c̣n tại ngũ th́ họ cũng chiến đấu v́ sự sống c̣n của bản thân chứ có thiết tha v́ lư tưởng lư tiếc chi mô.

    Thời buổi chiến tranh, đạn bom khốc liệt, sự cạnh tranh chủ nghĩa vô cùng cấp bách, thía mà hết Diệm đến Thiệu chỉ biết chạy theo cám dỗ quyền lực, danh lợi mà có hiểu được nỗi điêu linh của tầng lớp dân nghèo đâu. Khi c̣n có "ăn" th́ nhắm mắt mà thụ hưởng, kết bè lập đảng chia chát mí nhau. Khi đất nước lâm nguy th́ "bầu đàn thê tử" dắt díu bám theo chân quan thày, ngoảnh mặt trước cơn tan đàn xẻ nghé của quân dân khốn khổ.

    Tác giả xem chừng có thấy ra khía cạnh thiệt tḥi của quân dân miền Nam. Nhưng có lẽ tác giả cũng c̣n kẹt nơi "MỘT NGẢ ĐI VỀ". Tác giả cũng biết ưu tư "Cái chánh nghĩa ở đâu mới là chuyện lớn.". Nhưng tác giả có lẽ vẫn sai lầm khi cho rằng CS đă làm cho h́nh ảnh xấu xa của VNCH mất đi cùng với số phận "yểu tử" của nó và người lính VNCH th́ lại nhờ đó mà sáng giá lên. CS dù có sai lầm đến đâu th́ sức mạnh quần chúng sẽ tính sổ với nó, nhưng không có nghĩa v́ CS sai lầm mà VNCH trở nên chính nghĩa ra. Sự thật th́ cả VNCH hay CS đều có những cách thế cai trị sai lầm và đă phơi bày nó trong quần chúng và lịch sử những vết nhơ. Nhưng ít ra, CS c̣n có cơ hội để thay đổi và bù đắp sự sai lầm. Riêng VNCH th́ số phận coi như chung cuộc roá. VNCH hông c̣n cơ hội để bù đắp những trang sử nhơ nhớp của nó. H́nh ảnh người lính VNCH cũng sẽ chẳng "sáng giá" lên khi mà họ vẫn bám lấy cái h́nh ảnh xấu xa của VNCH để vận động lịch sử. Khi tác giả viết rằng th́ là: "Nếu có được một ngàn vụ Mỹ Lai th́ có lẽ đă chận được ăn cướp rồi. Chất độc da cam cũng vậy. Ăn cướp đâu có tôn trọng luật lệ quốc tế, th́ tại sao ḿnh phải tôn trọng. So với mấy trăm ngàn người bỏ mạng ngoài biển khi vượt biên th́ mấy gia đ́nh bị chất độc da cam có nhằm nḥ ǵ mà than." th́ là rằng tác giả thêm một lần khiến người dân Việt t́m cách nhận ch́m cái xác ma VNCH xuống sâu hơn dưới vũng bùn lịch sử để khỏi phải chướng cái con mắt. Cũng vậy, nếu người lính VNCH vẫn cứ lôi cái xác chết "śnh thúi" Ngô Đ́nh Diệm, Nguyễn Văn Thiệu lên để hít hà, liếm láp th́ càng làm cho người dân Việt ghê tỡm hơn h́nh ảnh người lính VNCH. Không ai phủ nhận thể chế VNCH c̣n có những ưu điểm đáng theo đuổi. Nhưng muốn nêu cao những ưu điểm đó như là chính nghĩa sáng ngời để quy tụ sức mạnh quần chúng th́ làm ơn quăng bỏ những h́nh ảnh xấu xa của nó qua bên lề. Bởi lẽ h́nh ảnh của Ngô Đ́nh Diệm, của Nguyễn Văn Thiệu đă được khắc nét rất rơ ràng là tội đồ của dân tộc roá.

    Tui cho rằng người lính VNCH hong có thua trận. Chỉ có bọn cầm quyền, chỉ huy của họ thua trận mà thui. Họ đă sinh ra là con dân VNCH th́ họ phải thi hành bổn phận của họ mà VNCH đ̣i hỏi. Khi VNCH tắt thở th́ bổn phận của họ chấm dứt. Họ tái sinh vào CHXHCNVN th́ họ lại phải thể hiện bổn phận đối với CHXHCNVN. Nếu số phận như thía là quá long đong, ch́m nổi th́ cứ ngâm nga theo nhà thơ Vũ Hoàng Chương:

    "Lũ chúng ta đầu thai lầm thế kỷ"

    Rứa cho nó chắc ăn. he he.....

  7. #417
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Giáo dân Việt Nam bị bách hại v́ thành kiến của chính người Việt Nam mang quan điểm Tam giáo đồng quy PHẬT- Khổng- Lăo

    - Sau nữa là Phật Giáo Việt Nam được xem là hiền lương nhất, nhưng cũng giết hơn 100,000 người cùng máu đỏ da vàng chỉ v́ tội theo đạo Ca Tô! Nào ngục tù, xiềng xích, treo cỗ, bắt trèo lên cây nứa đă đập nát, rồi cho voi xé thân người ra làm 4 mảnh.( Chu Tất tiến))

    - Một thảm kịch c̣n chia rẽ trầm trọng trong người Việt Nam với nhau là việc cấm đạo. Con số nạn nhân thực sự là bao nhiêu không ai biết. Một số nhà nghiên cứu đưa ra ước lượng trên một trăm ngàn. Họ đă bị giết không phải v́ đă phạm vào một tội ác nào mà chỉ v́ đă theo một tín ngưỡng không được triều đ́nh chấp nhận, dù tín ngưỡng ấy không xúi giục họ làm điều ǵ bạo ngược mà chỉ dạy họ công b́nh, bác ái. Có khi sự sống và sư chết được quyết định một cách giản dị: ai chịu bước qua thánh giá để chứng tỏ ḿnh đă phủ nhận tín ngưỡng Công Giáo th́ được sống, ai không chịu th́ bị dẫn thằng ra pháp trường. Và khoảng một trăm ngàn người Công Giáo đă chịu chết để giữ tín ngưỡng của ḿnh. Họ đă chết một cách hiền lành không chống trả, chết trong lời cầu nguyện.

    Việc bách hại người Công Giáo đă là một vết nhơ khó tẩy xóa trong lịch sử Việt Nam. Đó là sự kiện nhà nước Việt Nam chứ không phải một đoàn quân viễn chính xâm lược nào, đă tàn sát một số lớn những người Việt Nam hoàn toàn vô tội. Thảm kịch c̣n lớn hơn nữa v́ nhà nước đă biết họ vô tội nhưng vẫn giết họ.
    Điều đáng ngạc nhiên là cho tới nay chưa có một chính quyền Việt Nam nào, nhân danh sự liên tục của quốc gia, tổ chức một ngày để xin lỗi những người Công Giáo về sự sai lầm khinh khủng đó ( Nguyễn gia Kiểng, Tổ Quốc Ăn Năn )
    .

    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    Nói đến Phật giáo là nói đến Dân tộc. Phật giáo và Dân tộc là thực thể không thể tách rời .

    LỊCH SỬ CHỨNG MINH QÚA RƠ RÀNG, GIÁO DÂN CÔNG GIÁO VIỆT NAM BỊ BÁCH HẠI DO CHÍNH QUAN QUÂN TRIỀU Đ̀NH VIỆT NAM V̀ THÀNH KIẾN DỊ BIỆT PHÁT XUẤT TRÊN QUAN ĐIỂM TAM GIÁO ĐỒNG QUY PHẬT-KHỔNG-LĂO CÓ DO NGÀN NĂM BẮC THUỘC


    một số h́nh phạt man rợ:

    a- Bá đao : bị lư h́nh dùng dao cắt xẻo từng miếng thịt trên thân thể cho dù 100 miếng.
    b- Lăng tŕ : chặt chân chặt tay trước khi bị chém đầu.
    c- Thiêu sinh : bị thiêu sống.
    d- Xử trảm : bị chém đầu.
    e- Xử giảo : bị tṛng dây vào cổ và bị lư h́nh kéo hai đầu dây cho đến chết.
    f- Chết rũ tù : bị tra tấn, hành hạ đủ cách đủ kiểu, rồi bị bỏ đói cho tới khi kiệt sức và chết gục trong tù.
    * Kế họach PHÂN SÁP của vua Tự Đức, một kế họach quá sâu và độc địa!

    (http://tnttvn.com/forum/showthread.p...BA%BF-n%C3%A0o)

  8. #418
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Khoảng 100.000 giáo dân Công Giáo VN bị chính người VN bách hại v́ đứng trên quan điểm PHẬT-Khổng-Lăo dị biệt

    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    1. Nói đến Phật giáo là nói đến Dân tộc. Phật giáo và Dân tộc là thực thể không thể tách rời .
    Thời kỳ mới khai nguyên một số nhà truyền giáo đă chiếm được cảm t́nh nơi nhiều vị cầm quyền Việt Nam:

    Thực t́nh mà nói, trong thời kỳ mới khai nguyên một số nhà truyền giáo đă chiếm được cảm t́nh nơi nhiều vị cầm quyền Việt Nam hồi xưa. Lịch sử c̣n ghi:

    - Năm 1591 Giáo sĩ Ordeonez de Cevallos dạy giáo lư và làm phép Thánh Tẩy cho Công Chúa Mai Hoa (Phiên âm từ Maria): Công Chúa Mai Hoa là chị cửa Hoàng Tử Lê Thái Tông.

    - Năm 1624, tại Thuận Hóa, Giáo sĩ De Pina dạy giáo lư và chuan bị cho bà Minh Đức Vương Thái Phi (1568-1648), vợ của chúa Nguyễn Hoàng, và cha Đắc Lộ làm phép Thánh Tẩy cho bà với thánh hiệu Maria Madalena.

    - Linh mục Đắc Lộ, năm 1627 tới thủ đô Kẻ Chợ (Hà Nội), đă được tiếp kiến chúa Trịnh Tráng hồi đó xưng hiệu là Thanh Đô Vương. Trong quăng thời gian ở tại thủ đô, ngài đă khuyên được em gái chúa Trịnh Tráng trở lại đạo Công Giáo mang thánh hiệu là Catarina c̣n chính chúa Thanh Đô Vương cho phép ngài lập nhà thờ bên cạnh đền vua.

    - Thời Vơ Vương (Nguyễn Phúc Khoát) 1725-1765: bên cạnh chúa vẫn có một Linh Mục ḍng Tên làm bác sĩ và dạy toán học.

    Nhưng chính những thành quả kể trên đồng thời cũng là cơ hội gây nên ghen tương, hiểu lầm, v́ sự kiện giáo dân càng ngày càng phát triển đông đúc, trước sự nhận xét vội vàng và đa nghi của một số vua chúa, quan lại và cả giới Tăng Ni, có nghĩa là sợ mất đi một phần thần dân, một phần ảnh hưởng, một phần tín đồ. Thêm vào đó giáo lư của đạo Công Giáo đem tới có vẻ qúa nghiêm khắc và bị lên án là gây xáo trộn trật tự xă hội, thí dụ trong gia đ́nh, theo giáo lư Thiên Chúa, là chỉ có nhất phu nhất phụ, chứ không thể dung thứ, hay cho phép bảo tồn chế độ đa thê, t́ thiếp, nàng hầu, là những sự kiện rất thịnh hành trong triều đ́nh, trong giới quan lại, trong giai cấp thượng lưu giầu sang của thời xa xưa.

    Những cuộc bách hại khởi xướng bằng những lư do mang nặng thành kiến:

    Lúc ban đầu một số những cuộc bách hại khởi xướng bằng những lư do lu mờ và có thể nói là mang nặng thành kiến. Thí dụ:

    Trong Nam, hai lần lệnh cấm đạo được ban hành: năm 1617 dưới thời chúa Săi (Nguyễn Phúc Nguyên, 1615-1635) nhân vụ hạn hán, và năm 1663 dưới thời chúa Hiền Vương (Nguyễn Phúc Tần, 1648-1667) nhân cơ hội một trận băo lụt, các Thầy Tăng Ni giải thích rằng: sự có mặt của tây phương đạo trưởng và sự kiện nhiều người tin theo đạo mới làm cho các vị Thần Phật bất măn, do đó mà không cho mưa xuống, hay đă khiến ḍng nước dâng cao làm thiệt hại mùa màng!

    Nhưng về sau, trong những cuộc bách hại đẫm máu, mới dần dần hiện rơ lư do chính thức tôn giáo: Sở dĩ là v́ chính quyền thời đó ra mặt chống đối bài bác bắt bớ Thiên Chúa Giáo, hành quyết những vị Thừa sai ngoại quốc hay linh mục, giáo dân bản xứ và t́m cách tiêu diệt đạo Chúa, nói theo danh từ chuyên môn, là v́ "hận thù tín ngưỡng: odium fidei". Tín ngưỡng nói đây là niềm xác tín sâu xa vào Thiên Chúa, sự tôn thờ Ngài là đấng Tạo dựng muôn loài, là vị Cứu tinh nhân loại và là Thẩm phán tối cao. Và chỉ khi nào chết v́ tín ngưỡng, nghĩa là thà chết để chứng minh ḷng ḿnh trung kiên với Thiên Chúa, lúc đó cái chết mới cao cả, mới là lư tưởng bất diệt của con người: trước mặt Giáo hội hoàn vũ, cái chết này mới đáng tuyên dương và được đề cao làm mô phạm cho toàn dân Thiên Chúa.

    Những sắc chỉ cấm đạo:

    Lịch sử Giáo Hội Việt Nam ghi nhớ tất cả 53 Sắc chỉ chính thức do các chúa (hai ḍng họ Trịnh, Nguyễn: trong Nam ngoài Bắc), do nhà Tây Sơn và do các vua: Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức ban hành nhằm khai trừ và tiêu diệt đạo Thiên Chúa.

    1. Trong Nam: dưới thời các chúa Nguyễn (1615-1778): 8 Sắc chỉ:

    - Chúa Săi (Nguyễn Phước Nguyên, 1615) Sắc chỉ năm 1625.

    - Chúa Thượng (Nguyễn Phước Lan, 1635-1648) Sắc chỉ năm 1639 và 1644.

    - Chúa Hiền Vương (Nguyễn Phước Tần, 1648-1687) Sắc chỉ năm 1663 và 1665.

    - Chúa Ngăi Vương (Nguyễn Phước Trân, 1687-1691) Sắc chỉ năm 1691.

    - Chúa Minh Vương (Nguyễn Phước Chu, 1691-1725) Sắc chỉ năm 1700.

    - Chúa Vơ Vương (Nguyễn Phước Khoát, 1725-1765) Sắc chỉ năm 1725.

    Cuộc bách hại dữ nhất vào năm 1665 là v́ có người vu khống cho rằng: tượng ảnh Thánh Giá là h́nh ảnh vua Bồ Đào Nha, do đó người theo đạo tức khắc là con dân của đế quốc Bồ. Chúa Hiền Vương nổi giận trục xuất hết mọi vị Thừa sai và sát hại dân lành, nhất là vào hai tháng giêng và tháng hai năm 1665: lần đầu tiên tung ba thiếu nữ (Gioana, Maria và Luxia) cho voi giầy chà!

    2. Ngoài Bắc: dưới thời các chúa Trịnh (1627-1786): 17 Sắc chỉ:

    - Chính Trịnh Tráng (1627-1658): 5 Sắc chỉ: năm 1629 lần đầu tiên tại Bắc Việt và các năm 1632, 1635, 1638, 1643.

    - Chúa Trịnh Tạc (1658-1682): 3 Sắc chỉ: năm 1658, 1663, 1669.

    - Chúa Trịnh Căn (1682-1709): 1 Sắc chỉ: năm 1696.

    - Chúa Trịnh Cương (1709-1729): 4 Sắc chỉ: năm 1709, 1712, 1721, 1722.

    - Chúa Trịnh Giang (1729-1740): 1 Sắc chỉ: năm 1736.

    - Chúa Trịnh Doanh (1740-1767): 2 Sắc chỉ: năm 1754, 1765.

    - Chúa Trịnh Sâm (1767-1782): 1 Sắc chỉ: năm 1773.

    Một đặc điểm: trong thời các chúa Trịnh Cương và Trịnh Giang, Ḍng Tên đă đóng góp xương máu vào ḍng giống Tử Đạo Việt Nam: Lm Messari chết rũ tù ngày 15/06/1723, và ngày 11 tháng 10 cùng năm đến lượt Lm Bucharelli bị hành quyết tại Đồng Mơ cùng với 9 Thầy giảng và Giáo dân. Năm 1736 bốn linh mục Ḍng Tên khác: Alvarez, Cratz, D' Abreu, Da Cumba bị trảm quyết; 2 Thầy Việt Nam bị đánh giập đầu gối: 1 Thầy chết trong tù, c̣n Thầy kia bị đày chung thân biệt xứ.

    3. Nhà Tây Sơn (1775-1800): Khởi nghĩa năm 1775, đóng đô tại Quy Nhơn:

    Miền Nam: 3 Sắc chỉ: bát đầu 1779.


    - Vua Thái Đức: năm 1785.

    - Vua Cảnh Thịnh: năm 1798.

    Miền Bắc: năm 1786 Tây Sơn kéo quân ra chinh phục miền Bắc: 3 Sắc chỉ:

    - Quan Thái Sư Bùi Đắc Tuyên: 2 Sắc chỉ: năm 1795: ngày 7/01/1795 và 24/01/1795.

    - Khâm Sai Bắc Việt Ngô Văn Sở: 1 Sắc chỉ: năm 1799.

    Cuộc tàn sát năm 1798 ghê gớm hơn cả, v́ đă khai diễn những màn tra tấn dă man như tẩm dầu vào các đầu ngón tay, hay đổ vào rốn, trước khi châm lửa, hoặc treo ngược đầu "tội nhân" xuống. Các cơ sở Công Giáo tại Bố Chính, Nghệ An, Thanh Hóa (nhà thờ, nhà xứ, tu viện, trường học) đều bị cướp phá, dân chúng chạy trốn lên rừng.

    4. Vua Minh Mạng (1820-1840): 7 Sắc chỉ:

    Các sử gia Âu Châu khi viết về những cuộc bách hại tôn giáo tại Việt Nam thường tặng vua Minh Mạng danh xưng: "Néron của Việt Nam", v́ Hoàng đế Néron hồi xưa khét tiếng tàn bạo hung dữ trong những cuộc lùng bắt đạo Công Giáo tại thủ đô Roma và trong đế quốc La Mă. Thực ra trong tổng số 117 vị Thánh Tử Đạo Việt Nam, một nửa (58 vị) đă bị hành quyết trong ṿng 20 năm nhà vua Minh Mạng cầm quyền, đặc biệt vào hai năm 1838-1839.

    Cấm đạo: vua Minh Mạng cấm một cách khoa học:

    - Một đàng cho lệnh tập trung về Huế tất cả các số Linh mục Thừa sai ngoại quốc. Bề ngoài nói khéo là nhà vua cần đến các vị để dịch sách ngoại ngữ ra tiếng Việt, nhưng thực ra là để cầm chân các nhà truyền đạo, không cho họ hoạt động và liên lạc với giáo đoàn. Trong khi đó chờ có cơ hội có tàu ngoại quốc cập bến là đẩy số Thừa sai này về nước, đồng thời không cho vị Thừa sai mới nào được phép nhập cảnh Việt Nam.

    - Đàng khác tiêu diệt các cơ sở, các tổ chức Công Giáo địa phương, nhất là căng màn lưới kiểm soát gắt gao để lùng bắt các đạo trưởng người bản xứ.

    Nhà vua đă kư 7 Sắc lệnh nghiêm cấm vào những năm 1825, 1826, 1830, 1833, 1834, 1836 và 1838. Biết trong giáo lư đạo Công Giáo có "10 điều răn" và nhiều lễ cử hành trong năm, ngày 15/07/1834, vua cho công bố một đạo luật trong đó gồm 10 khoản, lấy từ triết học Khổng Tử đem áp dụng vào xă hội Việt Nam để dạy đạo làm người. Nội dung: về cương vị con người, lương tâm ngay thẳng, tự trọng bản lĩnh, nền tảng kinh tế, thuần phong mỹ tục, giáo dục giai cấp, vấn đề văn hóa, hăm dẹp t́nh dục, tôn trọng pháp luật và quăng đại với tha nhân. Đạo luật này được niêm yết trên khắp mọi nẻo đường, bắt dân chúng phải học tập và tuân hành. Mộng của nhà vua là để cho đầu óc người dân khỏi bị tiêm nhiễm các thứ giáo lư ngoại bang, riêng với người Công Giáo là để thay thế cho 10 giới răn đạo Chúa.

    Ngoài ra các Quan trong nước làm hai Kiến nghị (năm 1826 và 1830) yêu cầu nhà vua thẳng tay tiêu diệt đạo trưởng Thiên Chúa Giáo bằng án tử h́nh, viện cớ rằng: các vị Thừa sai tổ chức từng xứ đạo, có nghĩa là chia nước ra thành nhiều địa hạt chỉ huy như một chính quyền và giáo dân triệt để tuân theo. Những vụ tàn sát ở Nghệ An, ở làng Dương Sơn: Linh mục, giáo dân bị bắt, bị xử! Nhất là tại Nam Định do bàn tay khát máu của Thống Đốc Trịnh Quang Khanh. Cuối năm 1837 ông bị nhà vua triệu về Kinh khiển trách nặng lời, v́ chưa thẳng tay với Cộng đoàn Công Giáo miền Trung Châu và Duyên Hải Bắc Việt là hai địa điểm từ xưa đến nay vẫn là trung tâm Công Giáo phồn thịnh. Từ Huế trở về Nam Định, Trịnh Quang Khanh mang theo món quà 40 ảnh Thánh Giá cỡ lớn, quà của vua trao tặng, và 6 ngàn quân binh. Ảnh Thánh Giá được mang đặt khắp các cửa ngơ trong thành phố, hay là về sau di chuyển trong các họ đạo mỗi khi có các cuộc hành quân bách hại, trong khi đó từng ngàn quân mới được tiếp viện chạy đi bao vây khắp nơi, xua hết mọi gia đ́nh Công Giáo ra ngoài, ép buộc họ phải bước lên ảnh Thập Giá, và bước lên ảnh Thập Giá có nghĩa là từ bỏ đạo thánh. Ba năm cuối đời Minh Mạng là những năm đau khổ nhất cho Giáo Hội Bắc Việt thời đó. Đức Giám Mục Retord, Hội Thừa Sai Paris, diễn tả: "Không thể trốn thoát được nữa, v́ không c̣n chỗ nào tối đủ để tránh né trăm ngh́n con mắt ŕnh rập"!

    5. Vua Thiệu Trị (1840-1847: 2 Sắc Lệnh:

    Sang đời vua Thiệu Trị cuộc bách hại vẫn tiếp tục, nghĩa là vua vẫn để cho thi hành những sắc lệnh đă được công bố đời vua Minh Mạng, mặc dầu trong một vài địa phương đă có phần giảm độ gắt gao. Tại Phúc Nhạc (Ninh B́nh) Nữ Thánh Ine Lê Thành (tức bà Thánh Đê, vị nữ Thánh duy nhất trong 117 Thánh Tử Đạo) bị bắt, v́ can tội chứa chấp "đạo trưởng", tức hai linh mục Thừa sai Berneux và Galy. Bà đă anh dũng xưng đạo và cam chịu mấy cuộc tra tấn dă man đến chết trong tù. Cũng như Linh Mục Phêrô Khanh bị trảm quyết năm 1842 và Thánh Mattêô Lê Văn Gẫm bị xử năm 1847. Măi cho tới 1847, sau khi thất bại trong cuộc tranh chấp với đoàn tầu Pháp tại Cửa Hàn, vua phản ứng bằng cách đổ hết tội lỗi trên đầu người Công Giáo, và ngày 3/05/1847 vua ban hành sắc lệnh lùng bắt các linh mục Thừa Sai ngoại quốc.

  9. #419
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Khoảng 100.000 giáo dân Công Giáo VN bị chính người VN bách hại v́ đứng trên quan điểm PHẬT-Khổng-Lăo dị biệt

    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    1. Nói đến Phật giáo là nói đến Dân tộc. Phật giáo và Dân tộc là thực thể không thể tách rời .
    6. Vua Tự Đức (1847-1883): 13 Sắc lệnh:

    Nếu tính số Sắc lệnh bắt đạo, dưới thời Tự Đức lên tới 13 Sắc lệnh kư vào những năm 1848, 1851, 1855, riêng trong năm 1857: 4 Sắc lệnh; năm 1859: 3 Sắc lệnh; và năm 1860: 4 Sắc lệnh sau cùng. Nhiều lệnh như thế minh chứng ư chí nhà vua muốn tận diệt đạo Thiên Chúa bằng mọi giá, và tận diệt suốt trong 30 năm chấp chính. Chúng ta sẽ thấy nội dung những Sắc lệnh đó khủng khiếp tới mức nào!

    - Đạo Công Giáo được định nghĩa không những như một "Tả Đạo" mà c̣n tệ hơn nữa: như một tôn giáo xấu xa "một dịch tễ" (Sắc lệnh: 7/06/1857).

    - Do đó lệnh vua là các cơ quan chính quyền phải ráo riết bài trừ:

    - Lệnh cho các xă ủy, cai tổng (Sắc lệnh: Tháng 5 năm 1857): Ai không tuân theo sẽ bị cách chức (Sắc lệnh 7/06/1857).

    - Lệnh cho Triều đ́nh và các quan địa phương (Sắc lệnh 24/08/1857).

    - Phải bắt tất cả các tầng lớp Công Giáo:

    - Hết mọi thanh niên trên 15 tuổi phải tŕnh diện thường xuyên theo thời gian nhất định (Lệnh 17/01/1860). Người Công Giáo, dù học giỏi, có khả năng, cũng không được bổ nhiệm giữ chức vụ nào (Sắc lệnh 18/09/1855).( Sao mà giống với quan điểm của TT Thích trí Quang qúa)

    - Đặc biệt giới ngư phủ: v́ họ luôn luôn di chuyển và thường là chỗ ẩn náu cho các đạo trưởng (Sắc lệnh 18/09/1855).

    - Những người chứa chấp đạo trưởng sẽ bị phân thây và buông sông (Sắc lệnh 30/03/1851).

    - Giáo dân không chịu đạp lên Thánh Giá sẽ bị khắc hai chữ "Tả Đạo" trên mặt và đi đầy biệt xứ (Sắc lệnh 18/09/1855). Ai cố chấp xưng đạo: đàn ông sẽ bị cưỡng bách ṭng quân, đàn bà bị tuyển làm nội trợ cho các quan (Sắc lệnh 7/06/1857).

    - Bắt các thành phần trong Hội đồng giáo xứ (Sắc lệnh tháng 10/1859).

    - Binh sĩ Công Giáo không đạp ảnh Thánh Giá sẽ bị giải ngũ, bị khắc hai chữ Tả Đạo và bị đầy chung thân (Sắc lệnh Tháng 12/1859).

    - Giới Quan lại Công Giáo: cả những ai đă chối đạo cũng bị cất chức. Những ai trung kiên sẽ bị trảm quyết (Sắc lệnh 15/12/1859).

    - Các Nữ tu: không được cấp giấy thông hành để di chuyển ngoài địa phương ḿnh đang ở, v́ họ là những liên laic viên đắc lực. Ai không tuân lệnh sẽ bị: tù chung thân, hay làm nội trợ cho các quan (Sắc lệnh 17/01/1860 và Sắc lệnh tháng 7/1860).

    - Các Linh mục Việt Nam: đạp Thánh Giá hay không đều bị phân thây để nêu gương; Ngoại quốc: bị trảm quyết, đầu phải treo luôn trong 3 ngày, rồi buông sông hay ném xuống biển (Sắc lệnh 15/09/1855).

    - Các cơ sở Công Giáo (nhà thờ, nhà xứ, tu viện, nhà trường) bị đốt phá và tiêu hủy (Sắc lệnh 18/09/1855 và Sắc lệnh 8/12/1857). Nhất là cơ sở tại Vĩnh Trị: phải b́nh địa hóa triệt để (Sắc lệnh 1/12/1857).

    - Những khổ h́nh dă man nhất: Phân sáp (1860): gồm 5 khoản:

    - Khoản 1: Hết mọi người theo đạo Thiên Chúa, bất cứ nam nữ, giầu nghèo, già trẻ đều bị phân tán vào các làng bên lương.

    - Khoản 2: Tất cả các làng bên lương có trách nhiệm canh gác những tín hữu Công Giáo: cứ năm người lương canh gác một người Công Giáo.

    - Khoản 3: Tất cả các làng Công Giáo sẽ bị phá b́nh địa và tiêu hủy. Ruộng đất, vườn cây, nhà cửa sẽ bị chia cho các làng bên lương lân cận, và các làng bên lương này có nhiệm vụ phải nộp thuế hằng năm cho Chính Phủ.

    - Khoản 4: Phân tán nam giới đi một tỉnh, nữ giới đi một tỉnh khác, để không c̣n cơ hội gặp nhau, con cái th́ chia cho những gia đ́nh bên lương nào muốn nhận nuôi.

    - Khoản 5: Trước khi phân tán, tất cả giáo dân nam nữ và trẻ con đều bị khắc trên má trái hai chữ Tả Đạo và trên má bên phải tên tổng, huyện, nơi bị giam giữ, như thế không c̣n cách nào trốn thoát.

    Pháp luật nghiêm khắc như thế, thảo nào số người Công Giáo bị ngă gục đă lên cao: trong tổng số 117 vị Thánh Tử Đạo, 50 vị đă hy sinh mạng sống dưới đời Tự Đức!

    Đọc lại trang sử rùng rợn trên đây chúng tôi tự hỏi: con người với nhau, cùng là công dân một nước, cùng nói một ngôn ngữ, cùng sống một giang sơn, cùng đóng góp nghĩa vụ chung, tại sao lại có thể tàn bạo với nhau đến thế? Những Linh Mục, Tu Sĩ, Giáo Dân Việt Nam thời xưa là những công dân tốt lành, họ truyền bá những điều hợp lư, họ sống đời sống gương mẫu, họ ăn ở lương thiện bác ái. Có những người bị bắt bớ v́ tín ngưỡng, bị đeo gông cùm, nhưng nhiều lần được cả lính canh gác ngục tù cảm phục, tôn kính; nhiều lần trên pháp trường được cả những lư h́nh xin lỗi, thanh minh trước khi giơ tay hành quyết, tại sao họ bị bao vây tầm nă, bị đối xử dă man, tệ hơn những tội nhân phản loạn, bị coi rẻ hơn những thành phần bất hảo? Theo lư luận trần gian, sự kiện lịch sử làm cho chúng ta điên đầu không t́m ra câu giải đáp!

    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... ..............
    Tự Đức là vua sau cùng đă bách hại đạo Công Giáo, ư muốn của nhà vua là tiêu diệt tận gốc, nhưng nhà vua, cũng như các người bách hại đạo Công Giáo trên thế giới, đâu có ư thức được rằng: đạo Thiên Chúa xây đắp không phải trong ranh giới thời gian, trong lănh vực địa dư quốc gia, nhưng là được củng cố trong lương tâm, trong tâm hồn nhân loại, làm sao mà tiêu diệt nổi? Đạo Thiên Chúa được mở rộng biên cương, được phát triển không phải bằng những phương tiện kinh tế, vật chất, binh đao, nhưng bằng một luật tiến triển siêu nhiên: "Hạt giống gieo xuống đất mà không mục nát sẽ không sinh hoa trái, nhưng nếu mục nát đi nó sẽ sinh nhiều hạt khác" (Gio. 12,24-25).

    7. Cuộc Bách Hại do nhóm Văn Thân (1885-1886):


    Chính lư ra những cuộc bách hại chấm dứt dưới thời Tự Đức, v́ theo khoản 9 Hiệp Ước Giáp Tuất kư giữa Việt Nam và nước Pháp, ngày 15/03/1874, vua Tự Đức đă kư nhận "quyền tự do theo đạo và hành đạo của người Công Giáo". Tuy nhiên lịch sử c̣n ghi chép: sau vua Tự Đức sự bắt bớ Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam vẫn tiếp tục, không kém phần dữ dội tàn bạo, và diễn tiến trong hoàn cảnh rối ren khác biệt. Các vua kế vị Tự Đức:

    - Hiệp Ḥa lên chấp chính được 4 tháng rồi sau đó ép buộc phải uống thuốc độc quyên sinh.

    - Kiến Phúc lên ngôi hồi mới 15 tuổi;

    - Hàm Nghi lên kế vị lúc c̣n 12 tuổi:

    Do đó mọi quyền điều khiển quốc sự, giữa lúc đang phải đương đầu với ngoại bang, đều nằm trong tay mấy vị đại thần: Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết. Kết quả đưa đến chỗ không may mắn: do hai Hiệp ước 1883 và 1884 một phần lănh thổ Việt Nam và quyền hành cai trị quốc gia sang tay người ngoại quốc! Do đó năm 1885-1886 phong trào Văn Thân nổi dậy, lộng quyền trên khắp ba miền Nam Bắc Trung, và con vật hy sinh, một lần nữa, lại là nhân dân Công Giáo rải rác trên toàn quốc! Cuộc bách hại tàn ác v́ lợi dụng hoàn cảnh "đục nước béo c̣": chỉ trong mấy năm Văn Thân, số người Công Giáo bị tàn sát v́ Tín ngưỡng đă lên cao gần bằng tổng số tín hữu đă hy sinh trong hơn hai thế kỷ bách hại, từ đời các chúa Trịnh, Nguyễn, cho tới hết đời Tự Đức.

    Những cuộc tàn sát thật ác liệt rùng rợn: từng lớp người, kể ra từng trăm từng ngàn, cứ mỗi lần phải qua một cơn bách hại là cứ tiếp tục ngă xuống, như những trái sung rụng trước cơn gió lộng! Người ta ước lượng: dưới thời các chúa Trịnh, Nguyễn, và Tây Sơn, chừng 30,000 giáo dân bị giết; dưới thời ba vua Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, chừng 40,000 tín hữu bị xử tử hay chết trong lao tù; nhưng dưới thời Văn Thân có tới trên dưới 60,000 người dân Công Giáo bị sát hại, chỉ v́ là thành phần trong dân Thiên Chúa. Linh mục Đ. Trần Văn Phát, hồi xưa Tổng Quản Giáo Phận Huế, c̣n đi xuống những chi tiết "độ 100,000 đấng Tử Đạo: ước 58 vị Giám Mục và Linh Mục ngoại quốc, 150 vị Linh Mục Việt Nam, 340 Thầy Giảng, 1 chủng sinh, 270 Chị Ḍng Mến Thánh Giá và 99,182 giáo dân".

    Hồi đó vua Cảnh Thịnh (1798) ra lệnh tàn sát các họ đạo: dân chúng, trên đường thoát nạn, bồng bế con cái chạy và ẩn nấp trong rừng La Vang, và nơi đây, theo truyền thống, được Đức Mẹ hiện ra trấn an và bảo vệ. Hồi đó Phong Trào Cần Vương đang tung hoành với khẩu hiệu "b́nh Tây sát Tả" (đuổi quân Tây diệt Tả Đạo) đem từng ngàn binh đội đên vây hăm tứ phía làng Trà Kiệu, nhất là từ hai ngọn đồi Bửu Châu và Kim Sơn liên tục bắn phá. Họ đạo Trà Kiệu khác nào một ḥn đảo bé nhỏ nằm dưới thung lũng làm mồi cho những cuộc tấn công liên tiếp 21 ngày đêm, từ 1 tới 21 tháng 9 năm 1885.

    (http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/...m/tudaovn4.htm)

  10. #420
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Phong trào Văn thân chủ trương duy tŕ văn hóa PHẬT-Khổng-Lăo nên chỉ b́nh Tây nhưng sát đạo

    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    Nói đến Phật giáo là nói đến Dân tộc. Phật giáo và Dân tộc là thực thể không thể tách rời . .

    Dân tộc Việt Nam theo đạo Công giáo bị nhóm Văn Thân chủ trương duy tŕ văn hoá VN Tam giáo đồng quy PHẬT-Khổng-lăo tàn sát



    B́nh Tây sát tả
    Văn thư lưu trữ mở Wikisource

    B́nh Tây sát tả (năm 1874)
    của Trần Tấn, Đặng Như Mai
    Theo Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim, Tháng giêng năm giáp-tuất (1874), là năm Tự-đức thứ 27, đất Nghệ-an có hai người tú-tài là Trần Tấn 陳 鑌 và Đặng như Mai 鄧 如 梅 hội-tập cả các văn-thân trong hạt, rồi làm một bài hịch gọi là « B́nh tây sát tả », đại-lược nói rằng : « Triều-đ́nh dẫu ḥa với Tây mặc ḷng, sĩ-phu nước Nam vẫn không chịu, vậy trước nhất xin giết hết giáo-dân, rồi sau đánh đuổi người Tây cho hết, để giữ lại cái văn-hóa của ta đă hơn 1.000 năm nay, v. v. » Bọn Văn-thân cả thảy độ non ba ngh́n người, kéo nhau đi đốt phá những làng có đạo.

    (http://vi.wikisource.org/wiki/B%C3%A...A1t_t%E1%BA%A3)

    - để giữ lại cái văn-hóa của ta đă hơn 1.000 năm nay
    Văn hóa hơn 1,000 năm dĩ nhiên là văn hoá Tam giáo đồng quy PHẬT-khổng -Lăo do Tàu truyền sang thời kỳ Bắc thuộc

    - kéo nhau đi đốt phá những làng có đạo.

    Xóm đạo có phải của người Việt Nam không ?
    Tại sao bị đốt phá ? Tại v́ không mang tôn giáo như Tam giáo đồng quy PHẬT -khổng -Lăo

    - vậy trước nhất xin giết hết giáo-dân, rồi sau đánh đuổi người Tây cho hết

    Phật giáo và Dân tộc có nghiă là :
    Giáo dân Công Giáo Việt Nam th́ đ̣i giết hết, giết cho sạch
    Nhưng Tây th́ chỉ đuổi đi mà thôi
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 01-02-2013 at 01:41 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 11
    Last Post: 14-07-2012, 11:05 PM
  2. Replies: 57
    Last Post: 08-12-2011, 09:43 PM
  3. Replies: 3
    Last Post: 16-08-2011, 10:37 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 31-10-2010, 03:53 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •