Page 4 of 9 FirstFirst 12345678 ... LastLast
Results 31 to 40 of 84

Thread: Phong Trào " CON ĐỦNG VIỆT NAM" đang gây xôn xao dư luận trong và ngoài nước : Đối lập hay cạm bẫy ?

  1. #31
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    ĐƯỢC MỜI VÀ ĐÁP TRẢ

    Vũ Nhật Khuê (Danlambao) - Mọi chuyện ồn ào xảy ra cũng từ thư mời tham gia phong trào "Con đường Việt Nam". Không phải bây giờ người ta mới biết về đề cương của phong trào này. Những người quan tâm đến vận mệnh đất nước th́ có lẽ không xa lạ ǵ với cuốn sách cùng tên như vậy đă lưu hành trong và ngoài nước trong thời gian qua.


    Theo thiển ư của tôi th́ khi được/bị mời tham gia một buổi họp, một tổ chức, một kế hoạch th́ người được/bị mời có thể hoặc là chấp nhận hay là từ chối lời mời, lời đề nghị này. Ngay cả khi công an "mời" đi làm việc th́ đương sự cũng có thể từ chối những lời "mời" này. Những phản ứng của những người được/bị mời trong một danh sách được công bố th́ thấy rằng:

    1. Một số người im lặng không có ư kiến ǵ.

    2. Một số người phản đối chuyện được/bị mời này.

    3. Một số người ủng hộ công khai lẫn âm thầm.


    Có lẽ nguyên nhân của mọi nguyên nhân là việc anh Lê Thăng Long được ra tù trước thời hạn v́ kư đơn "nhận tội". Nếu anh Long mà ngồi cho đủ số ngày tù th́ có lẽ phản ứng của những người "chống đối lời mời" ít gay gắt hơn. Xưa nay tù chính trị thường th́ ít ai được giảm 1 ngày tù nào. Nhưng cũng có nhiều nhân vật được giảm án như BS Nguyễn Đan Quế, MS Nguyễn Hồng Quang, LS Lê Thị Công Nhân (án phúc thẩm giảm so với án sơ thẩm). Theo Ms Nguyễn Hồng Quang th́ chuyện viết đơn "nhận tội" chỉ là một h́nh thức "trá hàng". Nhất là trong tay của công an cộng sản vốn đủ mưu mô quỷ quyệt.


    Kư đơn "nhận tội" để ra tù trước thời hạn tranh thủ thời gian đi tiếp con đường của ḿnh hay là cam đảm trong tù th́ cái nào tốt hơn? Chỉ có những người trong cuộc họ mới hiểu c̣n chúng ta nệm ấm chăn êm, chưa một lần biết đến sự tàn bạo của nhà tù cộng sản th́ khó mà lấy ǵ để lên án.


    Khi anh Lê Thăng Long có kư cái đơn "xin khoan hồng" th́ cộng sản cũng chỉ được một tờ giấy chứng cứ để làm nhục anh Long hay phong trào dân chủ nói chung. Một tờ giấy được kư trong môi trường khắc nghiệt đầy o ép, không có sự tự nguyện hay vui ḷng th́ cũng vô hiệu. Nhưng ít ra phong trào chung cũng có cái lợi là có thêm một nhân chứng sống, anh ta sẽ là nhân chứng những chuyện khuất tất vừa qua và trên hết anh ta có quyền tự do hơn để nói rơ về cái đơn "xin đảng cộng sản khoan hồng".


    Xét về yếu tố gia đ́nh ai cũng có cha già mẹ yếu con thơ. Nếu một ai đó dừng việc đấu tranh th́ chúng ta cũng phải công tâm nh́n nhận công lao đă qua của họ. Không thể lấy thời điểm bỏ cuộc để kết luận một quá tŕnh cống hiến đă qua.


    Mới chỉ "bị" liệt kê trong danh sách những người ĐƯỢC MỜI đă phản ứng như đĩa phải vôi th́ chứng tỏ cái sợ hăi vẫn bao trùm đâu đây. Nếu an ninh cộng sản có làm khó dễ th́ chúng ta cũng thừa sức đối đáp với họ. Mời là một chuyện và tham gia không mới là chuyện khác.


    Thế v́ sao quư ông/ bà/ anh/ chị được phong trào Con Đường Việt Nam biết đến mà mời?

    Đơn giản v́ quư vị là những người nổi tiếng tên tuổi, số phone, email công khai ai ai cũng biết. Ai có trang blog hay website th́ mọi thứ nó công khai trên đó hết. Công an cũng không thể v́ lư do quư vị được/ bị mời mà làm khó làm dễ quư vị. Thiển nghĩ khi được MỜI chứng tỏ quư vị rất có tiếng tăm và uy tín. Vô danh tiểu tốt như tôi th́ có muốn tham gia cũng không ai biết mà mời.


    Nh́n lại việc kư tên trong các kiến nghị của nhóm Bô Xít, trả tự do cho CHHV, kiến nghị của Mẹ Nấm luôn có những người phản ứng là tên tuổi họ bị ai đó mạo danh chứ họ không tự nguyện tham gia.


    Bên cạnh vấn đề tư cách và đạo đức của người đứng đơn đi MỜI th́ việc nghi ngờ và cảnh giác nhau vẫn c̣n tồn tại.

    Chuyện nghi ngờ, thận trọng không có ǵ là sai nhưng khi bị đẩy là quá cao, quá giới hạn th́ sẽ trở nên tiêu cực. Nghi ngờ chỉ nên bàn luận chỗ kín đáo tốt hơn là công khai trên các trang blog, hoặc cần thiết tối thiểu là có những lư luận logic và quan trọng hơn hết là không kết án nóng vội như quan toà cộng sản. Nếu không th́ chứng tỏ cộng sản đă thành công. Họ là bậc thầy gieo rắc sự sợ hăi và nghi kỵ nhau.

    Vẫn là tốt hơn nếu nghi ngờ trước rồi sau quá tŕnh kiểm chứng để lấy niềm tin. Đề cương ban đầu có thể chưa hoàn chỉnh nhưng ư tưởng đúng th́ chúng ta nên tôn trọng.


    Những người đă "vấp ngă", những người đă kư đơn "xin khoan hồng" hay thậm chí là đảng viên cộng sản Việt Nam, những người từng vào tù ra khám... nhưng họ có lư tưởng tốt và dám dấn thân cho lư tưởng đó th́ tại sao chúng ta không chấp nhận họ?


    Hăy c̣n quá sớm để có những bản án dành cho những người khởi xướng phong trào Con Đường Việt Nam.

    Vũ Nhật Khuê (danlambao)
    danlambaovn.blogspot .com


    http://danlambaovn.blogspot.com/2012...-tra.html#more

  2. #32
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Thư độc giả: Suy nghĩ về phong trào Con Đường Việt Nam

    Posted on June 20, 2012 by vidanquyetchien



    Trần Huỳnh Duy Thức, tác giả chính của Con Đường Việt Nam

    Có lẽ chưa một sự kiện chính trị nào không phải do ĐCSVN tạo ra lại gây nên sự chú ư và lan tỏa nhanh chóng như phong trào CĐVN cách nay chưa đến một tuần. Đặc biệt là nó đă tạo ra nhiều luồng dư luận trái chiều từ giới trí thức, những người vốn biết hoài nghi và lật đi lật lại vấn đề. Ủng hộ có, chê bai đả phá cũng có, nghi ngại và ngờ vực cũng có.
    Nhưng luồng dư luận lớn nhất mà tôi cho là nó đă thành công trong mấy ngày đầu ngắn ngủi là nó đă lam cho rất nhiều người dân biết đến và phải t́m hiểu nó. Kết quả của sự t́m hiểu này c̣n phải chờ thêm một thời gian nữa. Nhưng tôi lại tin là chính những tài liệu mà nó đă kịp thời phát ra sẽ tạo nên một kết quả tích cực.

    Các ư kiến ngờ vực phản đối hầu hết đều là những phản ứng ngay ban đầu khi tiếp nhận một điều quá mới lạ ở trên đất nước mà nỗi sợ luôn kiểm soát vô thức của nhiều người. Họ chưa kịp tỉnh táo để đọc kỹ và phân tích để nh́n thấy được sâu xa của vấn đề th́ đă phải vội vàng lên tiếng để pḥng thủ cho ḿnh. Nghiêm túc mà nh́n nhận sẽ thấy rằng chưa có một hoạt đọng chính trị nào từ trước đến giờ trên đất nước do ĐCS chi phối này lại hướng vận động đến các tầng lớp dân chúng như PTCĐVN. Mà lại vận đọng cụ thể đến rất nhiều đối tượng từ công nhân đến nông
    dân, tôn giáo đến đất đai, kinh tế đến chính trị, văn hoá đến đạo đức, sinh viên đến doanh nhân, lăo thành CM đến nhà báo, … Các hoạt động chính trị của ĐCS rất rầm rộ và luôn t́m cách tác đông đến tư tưởng người dân nhưng đó chỉ là sự mị dân mà ai cũng biết là làm ngu muôị họ. C̣n các hoạt động của nhiều đảng phái tổ chức chính trị khác ngoài ĐCS th́ cố gắng tuyên truyền cho những mô h́nh dân chủ, những quan điểm chính trị riêng của ḿnh và phần nhiều là đả phá cộng sản. Rất ít thấy vai tṛ của người dân trong đó và chỉ dẫn vận động cho họ biết phải làm ǵ. Đây là nguyên nhân sâu xa làm người dân thờ ơ với các hoạt động chính trị của các tổ chức này. À, tôi biết CS xấu, không chỉ biết mà c̣n phải chứng kiến và chịu đựng nó, điều đó có nói nữa cũng chỉ thế thôi. Nhưng tôi cũng không chắc rằng anh sẽ làm được ǵ đó tốt hơn, có khi lại tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa mà bao đời nay tôi đă thấy thế. Anh nào cũng nói tốt nói hay nhưng khi cầm nắm được quyền lực rồi th́ vũ như cẫn. Thôi cứ thà để cho thằng chủ tịch xă cũ nó tiếp tục c̣n hơn v́ dù sao nó cũng no đủ rồi, có ăn th́ cũng vừa phải hơn thằng mới. Những người muốn làm đât nước này thay đổi mà không hiểu được thực trạng của ḷng dân như thế th́ chỉ làm chính trị salon uổng công sức. Một điều mà qúy vị cũng nên biết là đối với người dân, họ oán thán với cái xấu xa tởm lợm của chế độ hiện nay, nhưng họ chẳng có dị ứng mấy với hai từ CS và XHCN. Tên ǵ cũng được, miễn là cuộc sống của họ tốt đẹp. Dân Việt không có bản sắc hóa theo kiểu ư thức hệ, cái ǵ cũng được miễn là tốt cho ḿnh và con cháu. Tây Tàu, Phật Chúa ǵ cũng chấp nhận được hết. Do vậy những nỗ lực tập trung đả phá CS là việc làm tốn công sức nhưng không đạt được kết quả ǵ từ người dân mà c̣n
    thu hút sự chống phá từ phí ĐCS mạnh hơn. Tôi cho rằng làm như vậy là chỉ thỏa măn ḿnh v́ bế tắc chiến lược.

    Nên nhớ, ĐCS dù rất mị dân và lừa bịp nhưng họ đă thành công v́ họ đă đi từ quần chúng, vận động hứa hẹn quần chúng. Nói chung là họ biết dựa vào dân để tạo sức mạnh cho ḿnh. Nhưng quyền lực đă tha hóa họ theo qui luật nên đă dẫn đến sự tàn độc với dân chúng như hiện nay.

    Nhưng suy cho cùng lư do là tại người dân chúng ta. Tại chúng ta kém hiểu biết nên chỉ thích nghe lời ngon tiếng ngọt mà bị lừa để phục vụ cho quyền lợi của họ chứ không thực sự đấu tranh cho quyền lợi của ḿnh. Chính PTCĐVN đă nh́n ra vấn đề và vận động người dân hăy đấu tranh cho quyền lợi của chính ḿnh, đừng chạy theo bất kỳ chủ thuyết, tư tưởng chủ nghĩa nào. Điều làm tôi lư thú nhất khi đọc các tài liệu của phong trào này là nó đă chỉ ra một điểm chung cho tất cả mọi người dân đó là quyền con người. Cái này không mới nhưng cái hay của PTCĐVN là nó đă phân tích rất đơn giản và dẽ hiểu để cho ai đọc cũng hiểu được là khi các quyền con người được bảo vệ b́nh đẳng th́ xă hội mới có được một nền tảng công bằng tuyệt đối v́ ai cũng có quyền như nhau giống như ai cũng có 24 tiếng 1 ngày bằng nhau. Chỉ nhờ cái nền tảng này mà xây dựng được một xă hội công bằng mà ai nỗ lực hơn th́ được
    hơn. Đồng thời cho phép việc tái phân phối thu nhập theo quan điểm của số đông.

    Tôi đă đọc rất nhiều các tài liệu trong và ngoài nước. Tôi chưa bao giờ thấy được sự phân tích cốt lơi nào lại dễ hiểu và tác động đến nhận thức công bằng của người dân như vậy cả. Đứa con gái tôi mới 18 tuổi, khi tôi đưa nó đọc bài Quyền con người trong nhà nước pháp quyền và tôi hỏi có hiểu không. Nó trả lời rằng vậy lâu nay chúng ta bị tước đoạt sự công bằng từ gốc rồi mà ḿnh cứ muốn có công bằng trên ngọn sao được.

    Càng đọc tài liệu của PT CĐVN tôi càng ngạc nhiên. Tôi thấy là chưa bao giờ có môt chiến lược và cương lĩnh chính trị nào được chuẩn bị kỹ càng như vậy cả. Nó khẳng định không phải là một đảng chính trị nhằm t́m kiếm sự cầm quyền ở VN nhưng là một tổ chức chính trị vận động quần chúng hành động để đạt được mục tiêu là quyền con người phải được bảo vệ tối thượng và b́nh đẳng tại VN. Trong các tài liệu vận động các tầng lớp nhân dân nó lập đi lập lại là người dân phải đấu tranh cho chính ḿnh, quyền con người của ḿnh và chỉ ra những cơ sở pháp lư trong nước và quốc tế để người dân dựa theo đó mà đấu tranh. Điều này khiến tôi nghĩ đến các phong trào Đại hội Dân tộc Phi (ANC) của Nelson Mandela, phong trào Quyền Công dân của Martin Luther King. Đây là những cuộc đấu tranh công khai mà kết quả cuối cùng đă tạo ra những thành tưụ bền vững cho người da đen ở các nước này. PTCĐVN khẳng định muốn tạo ra một nền tảng lấy dân làm gốc dựa trên ư thức làm chủ của người dân môt cách thực chất. Chứ không phải thông qua việc áp dụng hoặc áp đặt các mô h́nh từ trên xuống. Tôi tin vào điều này v́ đơn giản là nó quá rơ ràng: người dân không có ư thức làm chủ th́ làm ǵ có dân chủ. Các bạn thử trong gia đ́nh ḿnh mà xem, các bạn muốn con cái chủ động quyết định quản lư gia đ́nh nhưng chúng không có ư thức, không muốn không biết th́ chúng có làm chủ được không?

    Điều này cũng khiến tôi tôi nghĩ đến kế sách Đoài đánh Đoài mà ông Trần Huỳnh Duy Thức đă đưa ra. Nó được báo chí phổ biến rộng khắp vào giữa năm 2009 khi vụ án lật đổ chính quyền nhân dân lúc đó. Điều này có nghĩa là dùng CS để thay đổi CS mà bây giờ chúng ta thấy ĐCS đang sợ khủng khiếp qua cái họ gọi là tự diễn biến tự chuyển hóa. Nhiều người nhận thức sai lầm nên đánh đồng những người CS vào làm một. Thực ra họ có nhiều phe phái và trong đó không ít những người và phái tốt muốn thực sự tốt đẹp cho đất nước. Nhưng cái xấu đang hoành hành v́ những người và các phe nhóm cơ hội, bảo thủ đang thắng thế. Ngay cả BCT cũng tồn tại như vậy. Nhưng v́ ĐCS có nguyên tắc là khi đă thành chủ trương được bỏ phiếu thông qua th́ những người có ư kiến đường lối khác cũng phải theo nên chúng ta chỉ nh́n thấy bên ngoài và tưởng rằng mọi cái mọi người đều như nhau. Tôi nghĩ rằng ông Thức đă rất sáng suốt khi nh́n ra điều này và muốn thúc đẩy xu hướng cấp tiến mạnh lên để xoay chuyển t́nh thế của đất nước. Song song đó là phải tạo ra sự chuyển biến về nhận thức của người dân về quyền làm chủ của ḿnh, từ đó sẽ tạo ra một sự thay đổi mạnh mẽ mà không quay trở lại cái xấu được nữa. ĐCSVN đang trong giai đoạn đấu nhau quyết liệt. Cái tốt vẫn chưa vươn ra được v́ c̣n thiếu yếu tố quần chúng. Có lẽ PTCĐVN sẽ làm điều này.

    Vào năm 2009 và 2010 khi diễn ra vụ án lật đổ chính quyền nhân dân chấn động th́ cũng là lúc BCT chia rẽ sâu sắc về vụ án này. Chưa bao giờ BCT lại kém đồng thuận trong các vấn đề an ninh quốc gia đến như vậy. Dù cuối cùng BCT vẫn thông qua việc truy tố vụ án nhưng những người không đồng t́nh trong BCT cũng chiếm con số xít xao. Các vụ án an ninh lớn th́ các ông to của ngành an ninh luôn trực tiếp tham gia
    vào quá tŕnh điều tra là việc b́nh thường. Do vậy có người đề cập đến chuyện ông Lê Thăng Long gặp ông Hưởng trong quá tŕnh điều tra là một nghi vấn th́ quả là chuyện bé xé to. Hơn nữa với một vụ án mà BCT gây chia rẽ như vâỵ th́ ông Hưởng đứng đầu ngành an ninh lúc đó phải gặp các bị can cũng là chuyện phải làm để có báo cáo trực tiếp quan điểm của mính cho BCT.

    Tôi th́ cho rằng ông Long đă tính toán và chuẩn bị quá xuất sắc khi phát động PTCĐVN. Ông đă hoàn toàn im hơi lặng tiếng khi RFA phỏng vấn lúc mới ra tù được 2, 3 ngày. Điều này rơ ràng là ông muốn tạo yếu tố bất ngờ. Trong thời điểm đó ông âm thầm chuẩn bị cho việc công bố mấy chục bài viết, lời kêu gọi. Nếu ông nói ǵ với RFA về PTCĐVN th́ chắc chắn nó sẽ bị ngăn chặn trước khi ông làm được việc đưa hết các bài lên mạng. Rồi mấy ngày sau đó ông đồng loạt phổ biến PTCĐVN đến rất
    nhiều nơi và xuất hiện trả lời BBC ngay sau đó để khẳng định việc làm này của ḿnh. Tạo ra thế đă rồi. Nếu ông bị bắt th́ sự lan tỏa của PT sẽ từ đó mà loang rất nhanh một cách khủng khiếp. Mà ông đă săn sàng cho t́nh huống này như ông viết trong lời kêu gọi của ḿnh. Nhưng viêc bắt ông tiếp tục không c̣n là việc dễ dàng nữa rồi v́ mục đích và phương thức hoạt động của PTCĐVN không tạo ra cái cớ ǵ để an ninh làm được điều này. Trước đây họ làm được v́ nó chưa kịp công khai các tài liệu của ḿnh, an ninh lập lờ và chế biến lời khai của họ để quy chụp họ. C̣n mọi cái bây giờ là công khai cho mọi người trên cả thế giới đọc được, có cả tiếng Anh. Việc bắt giữ ông sẽ gây ra 1 làn sóng. Điều này chắc chắn sẽ làm chính quyền không kiểm soát nỗi trong t́nh h́nh hiện nay. Nhưng không bắt ông th́ người dân sẽ dần tự tin và t́m hiểu PTCĐVN, càng t́m hiểu họ càng hiểu, càng ngấm vào ư thức của họ. Giống
    như hạt giống gieo đúng thời tiết. Mà đây chính mục tiêu mà PT này nhắm đến.

    Nói thật là tôi nghiêng ḿnh bái phục ông Lê Thăng Long, cả về sự dũng cảm lẫn mưu trí. Tôi cũng muốn có đôi lời nhắn gửi đến những người đang hoạt động chính trị ngoài ĐCS rằng: trong khi PTCĐVN và ông Long đang cố gắng làm cho người dân tự tin th́ một số người trong các ông đang vô t́nh càng làm cho người dân sợ hăi.

    Chúc cho PTCĐVN thành công.

    Thanh Hương


    http://gianhlaiquehuongvietnam.wordp...uong-viet-nam/

  3. #33
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Phạm Thị Hoài - Chọn đường : Con đường Việt Nam‏



    Là một trong những người được mời tham gia đồng sáng lập Phong trào [/B]Con đường Việt Nam, trước hết tôi xin cảm ơn sự tin cậy của nhóm khởi xướng.

    Tôi tin rằng những nỗ lực riêng của các cá nhân đă góp phần vào sự trưởng thành và tiến bộ của xă hội Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, song những chuyển biến nền tảng, đặc biệt là chuyển biến về mô h́nh chính trị, để giải quyết những vấn nạn lớn của xă hội này cần sự h́nh thành và phát triển của những tổ chức, đảng phái và phong trào vận động xă hội.

    Tôi luôn vui mừng trước những tín hiệu về sự xuất hiện của những phong trào như thế và đương nhiên cũng đầy lo âu v́ hiểu rơ rằng đối tượng được ưu tiên đàn áp trong một nhà nước toàn trị không phải là các anh hùng cá nhân, mà là những mầm mống của tổ chức.

    V́ vậy, tôi dành rất nhiều thiện cảm cho sự kiện Phong trào Con đường Việt Nam ra đời và đánh giá cao tính công khai của nó, phẩm chất cần thiết cho một phong trào chính danh và theo tôi là phù hợp với đặc điểm của thời đại chúng ta đang sống.

    Tôi cũng ngưỡng mộ sự sắc sảo và phong cách ôn ḥa trong những bài viết của ông Lê Công Định, người được công luận biết đến nhiều nhất trong nhóm khởi xướng, và kính trọng sự dấn thân của cả ba thành viên nhóm khởi xướng, những người đă đánh đổi vị trí xă hội thành đạt của ḿnh lấy tổng cộng gần 25 năm tù chưa kể thời gian quản chế, trong khi tuyệt đại đa số chúng ta, kể cả những người đang sống ở các xứ tự do như tôi, không sẵn sàng trả một cái giá thấp hơn thế rất nhiều nhưng có thừa lí do chính đáng để biện minh.

    Với tất cả cảm t́nh và sự trân trọng, tôi xin phép nêu ra đây những băn khoăn của ḿnh về phong trào Con đường Việt Nam và mong rằng sự thẳng thắn này được ghi nhận như dấu hiệu đáp lại sự tin cậy nói trên.

    1. Cương lĩnh và mục tiêu

    Cương lĩnh hành động của Phong trào dựa trên tác phẩm Con đường Việt Nam[1] do ông Trần Huỳnh Duy Thức và Nhóm Nghiên cứu Chấn chủ trương. Nhưng tác phẩm này mới hoàn thành phần I, tức phần giới thiệu mục đích và bố cục dự định của cuốn sách. Có thể loại trừ khả năng là hai trong số các tác giả chính, ông Trần Huỳnh Duy Thức và ông Lê Công Định, đă hoàn thiện công tŕnh này trong nhà tù Việt Nam. Như thế, có thể coi là phong trào dựa trên một cương lĩnh hành động c̣n bỏ dở không?

    Trong khi đó lại có một tác phẩm khác, không cùng nội dung, bố cục cũng khác hẳn và giọng văn hoàn toàn khác, nhưng cũng mang tên Con đường Việt Nam do ông Nguyễn Sĩ B́nh, Trưởng Ban Thường vụ Đảng Dân chủ Việt Nam, chủ biên và ra mắt năm 2010[2]. Quan hệ giữa hai Con đường Việt Nam khác nhau này nên được làm sáng tỏ, nhất là khi ông Nguyễn Sĩ B́nh – đáng ngạc nhiên là không đứng trong danh sách nói trên, sau đây xin gọi là Danh sách Lê Thăng Long – đóng vai tṛ then chốt trong vụ án, sau đây xin gọi chung là Vụ án Lê Công Định, đă đưa nhóm khởi xướng Phong trào vào tù và t́nh tiết cuộc họp mặt giữa ông Nguyễn Sĩ B́nh với các ông Lê Công Định và Trần Huỳnh Duy Thức tại Phuket tháng 3.2009 để thảo luận về việc viết chung một cuốn sách mang tên Con đường Việt Nam được đánh giá như một bằng chứng phạm tội nghiêm trọng.[3]

    Những tài liệu mới công bố trên website của Phong trào, theo lời thân phụ của ông Trần Huỳnh Duy Thức được gia đ́nh t́m thấy hơn một năm về trước, theo tôi là một tập hợp tương đối lỏng lẻo của những lời tuyên bố, kêu gọi, giải thích và phác thảo nghiên cứu với những thông điệp rất tốt đẹp nhưng rất chung chung như bảo vệ quyền con người, chấn hưng dân tộc, v́ ḥa b́nh thế giới…

    Tôi chưa t́m thấy ở đây những kiến giải mang tính đột phá, có thể khắc họa diện mạo riêng của Phong trào. Điểm riêng duy nhất của Phong trào, theo cảm nhận của tôi là sự nhấn mạnh yếu tố dân tộc, song cách khai thác yếu tố này lại khiến tôi ít nhiều dị ứng hơn là chia sẻ. Tôi không tin rằng những Tuyên ngôn Lạc Hồng, minh triết Lạc Hồng, cương lĩnh Lạc Hồng, sấm Lạc Hồng, hồn thiêng sông núi Lạc Hồng… có thể là bí quyết cho sự thành công của con đường Việt Nam.



    2. Vấn đề đảng phái

    Tuy xác định Phong trào “không phải là một đảng chính trị hoạt động nhằm t́m kiếm nhiệm ḱ cầm quyền tại Việt Nam“, nhưng lí lịch chính trị của chính các thành viên nhóm khởi xướng rất nên được minh bạch, nhất là khi thông tin về sự tham gia đảng phái cũng như dự định cầm quyền của họ[4] cho đến nay khá nhiễu loạn, không giúp những người muốn tham gia có thể định hướng và khó gây được niềm tin.

    Theo các lời nhận tội do truyền thông nhà nước công bố, ông Lê Công Định và ông Trần Huỳnh Duy Thức đă kết hợp với ông Nguyễn Sĩ B́nh để chuẩn bị cho sự ra đời của hai đảng chính trị là Đảng Lao động và Đảng Xă hội. Đồng thời, ông Nguyễn Sĩ B́nh chính thức xác nhận ông Lê Công Định là Tổng thư kí, ông Trần Huỳnh Duy Thức và ông Lê Thăng Long là những chí hữu và cộng sự của Đảng Dân chủ[5]. Bản thân ông Nguyễn Sĩ B́nh lại từng là Chủ tịch Đảng Nhân dân Hành động trước khi chuyển sang lănh đạo Đảng Dân chủ[6].

    Như vậy, có đến bốn đảng chính trị xuất hiện trên sân khấu hoạt động của vỏn vẹn ba người khởi xướng Phong trào, chưa kể Nhóm Chấn của chính họ, một vai phụ thuộc Đảng Việt Tân[7] và một vai c̣n ẩn trong hậu trường. Vai bí ẩn này chính là đầu mối cho sự lo ngại của những người đă có kinh nghiệm về điều ǵ có thể xảy ra trong cái hộp đen quyền lực của Đảng Cộng sản. Theo dư luận, vai diễn đó thuộc về những thành phần đổi mầu theo khí hậu chính trị trong chính nội bộ Đảng Cộng sản. Một phong trào như Con đường Việt Nam chỉ có thể ra đời với bàn tay đạo diễn của những thành phần đó. Trong trường hợp Đảng sụp đổ, nó sẽ là bể chứa cho những bộ phận cấp tiến trong Đảng, để nhanh chóng tập hợp lực lượng mới, tránh cho đất nước khỏi rơi vào khoảng chân không quyền lực.

    Trong trường hợp Đảng tiếp tục cầm quyền, nó sẽ là bể lọc để thanh trừng chính những bộ phận đang âm thầm thúc đẩy cải cách nói trên. Cũng theo dư luận, kế hoạch hai mặt này h́nh thành trong bối cảnh hậu cộng sản đầu những năm 90, sau khi khối xă hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, và tác nhân của nó khi đó lại chính là Đảng Nhân dân Hành động của ông Nguyễn Sĩ B́nh.[8] Trường hợp 1 chưa bao giờ xảy ra.

    Trường hợp 2 được đánh giá là đă xảy ra, với Vụ án Nguyễn Sĩ B́nh năm 1992 và Vụ án Lê Công Định năm 2009. Trong bối cảnh đó, thái độ hoài nghi và cảnh giác cao độ của rất nhiều người quan tâm đến thế sự đối với sự ra đời của Phong trào Con đường Việt Nam là tất yếu, nhất là khi những thông tin không thể kiểm chứng về những biến động trong hậu trường của chính quyền Việt Nam xuất hiện gần như cùng một lúc với lời phát động Phong trào những ngày vừa qua.



    C̣n tiếp...

  4. #34
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    3. Tọa độ chính trị


    Ngay cả trong trường hợp có chung một mục đích lâu dài th́ các tọa độ chính trị ở quá xa nhau cũng không thể đạt tới một đồng thuận trong những chương tŕnh hành động cụ thể. Thiếu cơ sở để đồng thuận, đoàn kết sẽ không chỉ là một thứ cao dán bách bệnh vô nghĩa mà c̣n là chỗ bám víu lừa mị và tự lừa mị khi lập luận lâm vào ngơ cụt.

    Trong nhiều kiến nghị và thư riêng gửi cho các ông Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Tấn Dũng và Nông Đức Mạnh từ năm 2004 đến năm 2007, và đặc biệt trong thư riêng gửi cho ông Nguyễn Minh Triết trước khi bị bắt, ông Trần Huỳnh Duy Thức cho biết:

    “Tinh thần cốt lơi của Con đường Việt Nam là nh́n nhận một cách khách quan và khoa học những yếu kém cốt tử cũng như những thế mạnh tiềm năng của đất nước để phân tích và đưa ra những giải pháp dựa trên những qui luật khách quan nhằm đạt được những mục tiêu theo nhân sinh quan xă hội chủ nghĩa. Các giải pháp này sẽ đưa ra những chiến lược cho đất nước nhằm không những để tránh được sự sụp đổ nặng nềdo cuộc khủng hoảng trầm trọng mà c̣n nhanh chóng vượt lên thành một nước XHCN dân chủ, thịnh vượng. Đồng thời nó cũng sẽ kiến nghịnhững thay đổi trong phương thức lănh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và mô h́nh quản lư của nhà nước CHXHCN Việt Nam về kinh tế,chính trị, xă hội để hỗ trợ cho việc thực hiện các chiến lược trên. Những thay đổi này hoàn toàn trong khuôn khổ của Hiến pháp và pháp luật hiện hành, theo tinh thần pháp chế xă hội chủ nghĩa, và thuận theo qui luật khách quan nên sẽ hợp ḷng dân.”

    Tinh thần này cũng được tŕnh bày trong phần giới thiệu tác phẩmCon đường Việt Nam chưa hoàn thành của ông Trần Huỳnh Duy Thức và Nhóm Chấn và một lần nữa được khẳng định trong đơn kháng cáo bản án sơ thẩm của ông gửi Ṭa án Nhân dân Tối cao ngày 01.2.2010. Tại đây, ông Trần Huỳnh Duy Thức lí giải việc ông muốn kiến nghị và cảnh báo với Đảng về nguy cơ từ những kẻ cơ hội, v́ ông “ư thức rất rơ ràng và chắc chắn rằng nếu Đảng Cộng sản Việt Nam bị suy vong th́ đất nước Việt Nam sẽ bị thôn tính biến thành nô lệ”, đồng thời ông chỉ muốn “kiến nghị với Đảng Cộng sản và nhà nước Việt Nam cho phép những người không phải đảng viên được tham gia điều hành đất nước”, chứ “tuyệt đối không hề bàn, cũng không hề đề cập ǵ đến việc thay đổi hiến pháp hay điều 4 hiến pháp ǵ cả.”

    Một cách ngắn gọn, nếu Phong trào Con đường Việt Nam do ông Lê Thăng Long thay mặt cả nhóm khởi xướng phát động dựa trên cương lĩnh và tinh thần đó th́ tọa độ chính trị của nó chẳng những không đối lập mà c̣n rất gần gũi với Đảng Cộng sản, đương nhiên đó là một “Đảng Cộng sản của những người chân chính cấp tiến, lực lượng duy nhất có thể tập hợp sức mạnh của nhân dân”, như ông diễn đạt trong đơn kháng cáo. Lực lượng đảng viên cộng sản chân chính cấp tiến đó được ông Trần Huỳnh Duy Thức gọi là “lực lượng thứ ba”. Con đường Việt Nam mà ông để xuất cũng có thể được coi là “con đường thứ ba”, một chủ nghĩa xă hội cải cách dưới sự lănh đạo của những người cộng sản sáng suốt và cởi mở[9], cho phép cả những người ngoài Đảng như các thành viên Nhóm Chấn tham gia điều hành đất nước.

    Giải pháp chính trị đó cho Việt Nam của Phong trào không có ǵ là bất ngờ. Bất ngờ là sự trừng phạt của Đảng Cộng sản dành cho nhiều thiện chí và niềm tin gửi vào ḿnh như vậy, và qua đó nó gieo thêm một hạt hoài nghi nữa vào mảnh đất tiếc thay đă đầy những nghi kị, tố giác, sợ hăi và thậm chí cả những lời sỉ nhục, nơi mà Phong trào chọn làm chỗ sinh trưởng.

    Số đông trong Danh sách Lê Thăng Long, theo cảm nhận của tôi, có thể chia sẻ giải pháp chính trị này ở những mức độ khác nhau. Cá nhân tôi coi “con đường thứ ba” này là ảo tưởng.


    4. Thuế tư cách


    Lời nhận tội và xin khoan hồng của ba người trong nhóm khởi xướng vẫn bám theo Phong trào Con đường Việt Nam như một bóng đen xấu xí[10]. Trước họ và sau họ, chắc chắn c̣n có nhiều lời nhận tội khác, trong những hoàn cảnh khác. Sống tại Việt Nam, ai có thể khẳng định ḿnh chưa bao giờ phải cắt một phần tư cách của ḿnh nộp cho chính quyền? Có người mới tự thiến một mảnh nhỏ. Có người đă xẻo đến phân cuối cùng và không c̣n một tư cách nào nữa. Song những người đă ấp ủ và quyết tâm khởi xướng một phong trào chính trị để thay đổi chính xă hội ấy, những người muốn hay không sẽ đóng vai những biểu tượng, có nên đóng thuế tư cách, như các ông Lê Công Định, Lê Thăng Long, và phần nào ông Trần Huỳnh Duy Thức đă làm hay không?

    Tiết lộ của ông Lê Thăng Long về kế hoạch nhận tội để ông sớm được ra tù và tiếp tục gây dựng phong trào, để ông Lê Công Định cũng sớm được ra tù và ra nước ngoài hoạt động, trong khi ông Trần Huỳnh Duy Thức “tiếp tục kiên định để khẳng định sự đúng đắn và chính nghĩa của việc làm của mọi người” quả nhiên đă khiến tôi xem lại những đoạn băng ghi cảnh họ đọc lời nhận tội với một con mắt khác, song kế hoạch đóng thuế tư cách ấy vẫn là một con dao hai lưỡi. Bởi lẽ, điều mà nhà nước toàn trị này muốn đạt được, bằng tất cả mọi phương tiện, là sự cúi đầu tuân phục của chúng ta. Nhóm khởi xướng sẽ có lời khuyên nào cho những người tham gia sáng lập Phong trào trong trường hợp họ bị bắt: Cúi đầu nhận tội, hay ngẩng cao đầu kiêu hănh?

    Tôi xin dẫn một câu nói của Albert Einstein để kết thúc: Các chế độ độc tài sinh ra và được dung dưỡng, bởi chúng ta đă đánh mất cảm giác về tư cách và về quyền có một nhân cách.

    V́ những băn khoăn này, tôi xin phép chưa quyết định việc tham gia Phong trào Con đường Việt Nam.

    Phạm Thị Hoài
    © 2012 pro&contra
    http://www.procontra.asia/?p=691


    http://danlambaovn.blogspot.com/2012/06/chon-uong.html

  5. #35
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    CON ĐƯỜNG VIỆT NAM của Trần Huỳnh Duy Thức

    Phần I : – Giới thiệu


    Làm sao để Việt Nam phát triển bền vững, nhanh chóng thành một nước dân chủ thịnh vượng? Làm
    sao lư tưởng “Làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu” trở thành thực tế?

    Làm sao để Việt Nam không bị biến thành một dạng nô lệ kiểu mới trong thời đại toàn cầu hóa?

    Đây là những trăn trở từ 5 năm trước dẫn đến sự ra đời của quyển sách Con đường Việt Nam này.

    Việt Nam sẽ là nước xă hội chủ nghĩa đầu tiên trở thành nước dân chủ và thịnh vượng trên thế giới là
    mục đích mà Con đường Việt Nam hướng đến.

    Tinh thần giải quyết vấn đề của Con đường Việt Nam là nh́n nhận một cách khách quan và khoa học
    những yếu kém cốt tử cũng như những thế mạnh tiềm năng của đất nước để phân tích và đưa ra
    những giải pháp dựa trên những qui luật khách quan nhằm đạt được những mục tiêu theo nhân sinh
    quan xă hội chủ nghĩa. Các giải pháp này sẽ đưa ra những chiến lược cho đất nước nhằm không
    những tránh được nguy cơ nô lệ kiểu mới mà c̣n nhanh chóng vượt lên thành một nước xă hội chủ
    nghĩa dân chủ và thịnh vượng.

    Con đường Việt Nam kiến nghị một cách thức quản trị đất nước để xây dựng một nền tảng chính trị cho
    Việt Nam trên những nguyên lư vận hành thuận theo các qui luật khách quan. Do đó nền tảng chính trị
    này sẽ hỗ trợ hiệu quả cho việc thực hiện các chiến lược được khuyến nghị nhằm đạt được các mục
    tiêu về kinh tế, xă hội mà chủ nghĩa xă hội ở Việt Nam hướng tới một cách thực tế, nhanh chóng và ít
    tốn kém nguồn lực.

    V́ sao Việt Nam đă đổi mới và có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liên tục trong hơn 23 năm qua nhưng
    vẫn c̣n là nước nghèo? V́ sao rất nhiều nước đă có thể chế chính trị đa đảng hơn nữa thế kỷ rồi mà
    vẫn dậm chân ở mức thu nhập trung b́nh trong hơn 20 năm qua, thậm chí nhiều nước vẫn c̣n nghèo
    đói và đầy rẫy các vấn nạn tham nhũng cường quyền?

    Tại sao Trung Quốc chỉ có một đảng cầm quyền lại có thể tạo ra sự phát triển nhanh chóng liên tục hơn 30 năm qua, nhưng phải đến hơn 40 năm nữa (2050) mới chỉ tới được giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xă hội? Liệu nước này có tránh được cái bẫy thu nhập trung b́nh nhiều nước đă bị mắc vào để tiếp tục phát triển đạt được sự dân chủ và thịnh vượng, hay sẽ sụp đổ bất ngờ như Liên Xô trong giai đoạn đầu phát triển đă có sự tăng trưởng nhanh chóng và những thành tựu lớn hơn nhiều những ǵ Trung Quốc làm được 30 năm qua?

    Làm sao mà đảng Dân chủ tự do (LDP) tại Nhật và Hành động nhân dân (PAP) tại Singapore là đảng duy nhất cầm
    quyền liên tục trong một thời gian dài ở các nước này lại đưa đất nước họ phát triển bền vững, nhanh chóng trở thành các nước thuộc thế giới thứ nhất trong thời gian cầm quyền của những đảng đó?

    V́ sao mà nghèo đói, tham nhũng, cường quyền có thể tồn tại phổ biến và hoành hành tại bất kỳ nước nào
    dù ở đó có một hay nhiều đảng chính trị, bất chấp ư thức hệ chính trị khác nhau dù ư thức hệ nào cũng
    đều hướng tới những mục đích tốt đẹp v́ con người và được khẳng định, bảo vệ bằng hiến pháp?

    Một nền dân chủ được h́nh thành chỉ bởi ư muốn chủ quan của con người hay tồn tại những qui luật
    khách quan chi phối sự vận hành của xă hội loài người trong quá tŕnh vận động của nó để đạt đến một
    nền dân chủ? Và liệu một xă hội dân chủ có tất yếu dẫn đến một xă hội thịnh vượng không?

    Có hay không những qui luật khách quan chi phối sự vận hành của một thế giới toàn cầu hóa tương tự như qui
    luật kinh tế thị trường đối với các hoạt động kinh tế?

    Những đặc tính căn bản của toàn cầu hóa là ǵ, và có những đặc tính nào từ bản sắc và văn hóa của dân tộc Việt Nam phát huy được thế mạnh do phù hợp với đặc tính của toàn cầu hóa này hay không?

    Liệu sự h́nh thành và phát triển của các h́nh thái xă hội loài người từ lúc nguyên thủy đến phong kiến, tư bản,… là tất yếu theo một qui luật khách quan nào đó bất chấp ư muốn chủ quan của con người, hay các h́nh thái này chỉ là sản phẩm của nhân sinh quan?

    Mức độ tồn tại và ảnh hưởng của các tính chất đối ngược nhau trong một xă hội (như lạc hậu và văn minh, cường quyền và dân chủ, tham nhũng và công bằng) có tuân theo những qui luật khách quan nào đó mà con người cần hiểu biết nếu muốn thiết lập những cơ chế hiểu quả để giảm thiểu cái xấu và phát huuy cái tốt không?

    Có những chỉ dấu nào của một xă hội mà có thể đo lường được dễ dàng nhưng lại cho thấy và dự báo tốt mức độ ổn định/bất ổn, phát triển bền vững/khủng hoảng sụp đổ của xă hội đó không?

    C̣n tiếp...

  6. #36
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    V́ sao chủ nghĩa Mác bị mất tính hấp dẫn trong khi lư tưởng mà chủ nghĩa này hướng đến là rất cao
    đẹp, và Mác lại là người đầu tiên dự báo chính xác được h́nh thái và bản chất của thế giới toàn cầu
    hóa ngày nay?

    Diễn biến ḥa b́nh là ǵ và v́ sao Liên xô sụp đổ?

    Và đây là minh chứng cho sự sai lầm của chủ nghĩa Mác hay đó là bài học quư giá để tránh sự giáo điều, duy ư chí, áp đặt quan điểm chủquan (của những người vận dụng chủ nghĩa Mác) trở thành qui luật khách quan mà không hề đảm bảo
    tính logic biện chứng của chính Mác đưa ra?

    V́ sao khá nhiều nước liên tục thay đổi hiến pháp theo hướng tốt hơn nhưng vẫn bất ổn hoặc càng bất ổn, không phát triển được nữa? Những động lực ǵ sẽdẫn đến sự thay đổi và phát triển xă hội một cách tốt đẹp và ngược lại? Làm sao để nghững động lực này thuần túy kinh tế có thể thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển xă hội một cách cân bằng và công
    bằng?

    Những câu hỏi trên là những vấn đề phải được phân tích sâu sắc vào bản chất để giải đáp trong quá
    tŕnh t́m lời giải của Con đường Việt Nam nhằm rút ra được những nguyên lư, qui luật liên quan của
    chúng. Một phần của kết quả nghiên cứu này cũng sẽ được tŕnh bày trong Con đường Việt Nam.


    Ngoài phần giới thiệu, Con đường Việt Nam c̣n 4 phần:

    Phần II – Những nhận thức tiền đề - sẽ tŕnh bày những nguyên lư vận hành của các qui luật khách quan trong các hoạt động kinh tế, chính trị, xă hội của con người, bao gồm những qui luật đă được thừa
    nhận rộng răi, những qui luật được rút ra từ các học thuyết của Mác và cả những qui luật mới được phát hiện trong quá tŕnh nghiên cứu t́m lời giải cho Con đường Việt Nam.

    Trong số những cái mới này có cái được thực chứng thông qua số liệu thực ở nhiều nơi trên thế giới nhưng có nhiều cái được phát biểu ở dạng tiền đề (không thể chứng minh được) để làm nền tảng lư thuyết cho việc lư giải nhiều sự
    kiện phổ biến trên thế giới. Cũng giống như Adam Smith đưa ra nguyên lư bàn tay vô h́nh tự điều tiết nhu cầu và sản xuất trong một nền kinh tế tự do th́ ông không chứng minh được nguyên lư này.

    Nhưng sự chấp nhận nó đă dẫn đến sự ra đời một lư thuyết (kinh tế học c̣n gọi là mô h́nh) căn bản chỉ ra các
    nguyên lư của một nền kinh tế theo nguyên tắc thị trường được vận hành thế nào, tác động hệ quả ra
    sao dưới những quan điểm chuẩn tắc khác nhau một cách khách quan theo qui luật.

    Lư thuyết của ông đă được thừa nhận rộng răi và áp dụng để xây dựng nên kinh tế thị trường ở nhiều nước khác nhau với
    quan điểm xă hội khác nhau, chẳng hạn như nền kinh tế thị trường theo xu hướng dân chủ xă hội rất thành công ở Bắc Âu, nền kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa ở Trung Quốc và Việt Nam gần đây.

    Các tiền đề dù không chứng minh được nhưng đó là kết quả của một quá tŕnh quan sát kỹ các hiện tượng phổ biến trên thế giới, phân tích sâu vào bản chất của chúng và suy luận rộng mối quan hệ của các bản chất này thành những nguyên lư mang tính qui luật.

    Điều quan trọng là những nguyên lư này phải lư giải được các hiện tượng tương tự một cách logic biện chứng. Đây cũng là
    nguyên tắc nghiên cứu được Con đường Việt Nam áp dụng để phát hiện các qui luật khách quan nhằm “Bàn tay vô h́nh” khẳng định rằng cá nhân mưu cầu lợi ích riêng của ḿnh trong thị trường tự do có thể phân bổhiệu quả các nguồn lực theo quan điểm xă hội.giải đáp những câu hỏi nêu trên trong quá khứ và t́m lời giải cho những vấn đề của hiện tại và tương
    lai.

    Từ những nguyên lư nền tảng như trên, phần II của Con Đường Việt Nam sẽ phân tích cho thấy tăng
    trưởng kinh tế mà không đi kèm với gia tăng năng suất lao động th́ chỉ là sự vay mượn của quá khứ
    (như khai thác tài nguyên) và tương lai (như vay vốn đầu tư, phá hủy môi trường). Đây là nguyên nhân
    gốc của cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay của Việt Nam và được dự đoán sẽ dẫn đến một sự khủng
    hoảng trầm trọng cả về kinh tế, xă hội lẫn chính trị trong những năm 2010, 2011, đặt đất nước vào rất
    nhiều nguy cơ. Đây cũng là nguyên nhân sâu xa của sự sụp đổ ở Liên xô v́ đă giáo điều xây dựng chủ
    nghĩa xă hội bằng cách phân phối công bằng tư liệu sản xuất thông qua biện pháp công hữu hóa mà
    không chịu nh́n nhận đánh giá thực chứng sực tác dụng gia tăng năng suất – một yếu tố then chốt mà
    Mác đă xác định là tiên quyết để có thể “làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu” – của nó.

    Bất kỳ sự phát triển nào không dựa vào gia tăng năng suất lao động đều không bền vững cho dù tài nguyên có
    lớn đến đâu đi nữa. Điều này cho thấy tầm quan trọng của việc cần tập trung đạt được mục đích then
    chốt bằng những cách thức thuận theo qui luật khách quan và linh hoạt theo bối cảnh, chứ không phải
    là tập trung cứng nhắc vào các giải pháp được cho là đặc trưng của ư thức hệ.

    Phần II cũng sẽ đưa ra nhận định và lư giải v́ sao dân chủ vừa là sức mạnh vừa là cơ chế tự điều chỉnh
    theo qui luật khách quan đối với các hoạt động kinh tế, chính trị, xă hội trong một môi trường toàn cầu
    khác, tương tự như nguyên lư bàn tay vô h́nh tự điều chỉnh một nền kinh tế thị trường.

    Phần này cũng sẽ chứng minh rằng một nền kinh tế thị trường nhưng thiếu một cơ chế dân chủ để quyết định các quan
    điểm kinh tế chuẩn tắc th́ chắc chắn sẽ dẫn đến một xă hội được gọi là chủ nghĩa tư bản thân hữu
    thường thấy ở các nước bị rơi vào bẫy thu nhập trung b́nh và những nước nghèo.

    Phần II sẽ giới thiệu một pháp hiện được gọi tên là qui luật danh nghĩa và thực tế, cho thấy sự cách biệt
    giữa những ǵ được qui định trên danh nghĩa với những ǵ tồn tại trên thực tế của tất cả các mặt kinh tế,
    chính trị, xă hội của một đất nước sẽ quyết định sự ổn định và phát triển bền vững hay là bất ổn, khủng
    hoảng và sụp đổ của đất nước đó. Nguyên lư này được phát triển thành lư thuyết cho việc xây dựng các
    chỉ số để đánh giá nhanh chóng các mức độ ổng định, bất ổn của một đất nước nhằm cung cấp cho một
    công cụ hiệu quả trong việc hoạch định các chính sách vĩ mô chuẩn tắc phù hợp với những quan điểm
    xă hội tiến bộ, công bằng, v́ số đông.

    Phần II có một chương dành riêng để nghiên cứu về vấn đề động lực của con người và những qui luật
    khách quan liên quan đến nó tác động đến sự vận hành của xă hội như thế nào. Từ đó đưa ra các cơ
    chế đơn giản nhưng hiệu quả để giảm thiểu các tính xấu của xă hội mà thúc đẩy các cái tốt. Các cơ chế
    càng phức tạp th́ càng cồng kềnh và kém hiệu quả v́ đ̣i hỏi sự can thiệp nhiều của con người, nên
    càng là môi trường cho cái xấu phái triển. Điều này lư giải v́ sao nhiều chế độ chính trị dù thực sự mong
    muốn những mục đích tốt đẹp cho xă hội nhưng lại gặt hái được kết quả ngược lại.

    Chương này cũng sẽ chứng minh rằng do động lực con người nên cuộc tấn công kinh tế trong môi trường toàn cầu hóa là
    tự nhiên như nước đổ về trũng hay vi trùng tấn công bất kỳ cơ thể nào mất khả năng đề kháng. Tương
    tự như vậy, cường quyền dẫn đến tham nhũng, nghèo đói lạc hậu sẽ h́nh thành bất cứ nơi nào có môi
    trường thuận lợi cho nó bất chấp ư thức hệ, không gian và thời gian. Từ đó sẽ cho thấy muốn thực hiện
    được những lư tưởng tốt đẹp theo một quan điểm xă hội nào đó (tức nhân sinh quan) th́ phải tuân thủ
    các qui luật khách quan (túc vũ trụ quan). Thứ không thể đi đến được lư tưởng bằng cách áp đặt các
    nhân sinh quan đó thành chân lư tất yếu sẽ tới.

    C̣n tiếp...

  7. #37
    Member
    Join Date
    27-09-2011
    Location
    Hà Nội -Việt Nam
    Posts
    1,669

    Đối Lập Thật hay Cạm Bẩy đều có lợi nếu người Lănh đạo Cách Mạng

    Đối Lập Thật hay Cạm Bẩy đều có lợi nếu người Lănh đạo Cách Mạng biết lợi dụng ! Ngay nếu là cạm bẩy ! Biến Vũ Khí Địch thành Vũ Khí của Ta ! " Biết Địch , Biết Ta Trăm Trận Trăm Thắng !"
    Cám ơn Tỷ tỷ Tigon và các Huynh Tỉ Muội Post loạt bài này !

    Để thay đổi không khí , mời các Huynh Tỷ Muội xem ca nhạc yêu nước của Tuổi trẻ Sinh Viên Học Sinh Sài G̣n ngày hôm nay :

    Kỷ niệm thời đấu tranh của Sinh Viên Học Sinh Sài G̣n thập niên 1970 Hát cho Đồng bào Tôi nghe :

    Qua hai ca khúc : Ôi Tổ Quốc Ta đă Nghe và Dậy Mà Đi ! Dĩ nhiên dám hát tại Sài G̣n 6.2012 th́ phải khôn khéo ! Nếu Huynh Tỷ Muội nào hơi khó tính , th́ rộng lượng bỏ qua !







    HYHN
    Last edited by Hắc Y Hiệp Nữ; 21-06-2012 at 07:17 AM.

  8. #38
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Phần II sẽ dành 2 chương để nghiên cứu về dân chủ.

    Một chương t́m hiểu các tính chất cơ bản của
    dân chủ và những qui luật khách quan tác động đến sự vận động của nó. Một chương nghiên cứu tác
    động của dân chủ đến sự vận động của xă hội và sự h́nh thành nên các tính chất và h́nh thái xă hội.


    Từ đó cho thấy dân chủ chỉ có được một khi người dân ư thức được quyền làm chủ của họ và tự tin sử
    dụng tối đa các quyền đó một cách có ư thức và chủ động, mà đây chính là động lực lành mạnh và tự
    nhiên của con người.

    Mức độ thiếu vắng động lực này sẽ quyết định mức độ tồn tại và ảnh hưởng của
    cường quyền trong xă hội, vốn đối ngược với dân chủ và tạo ra sự sợ hăi thay v́ động lực để kiểm soát
    và khi tính dân chủ đủ mạnh chi phối trong xă hội th́ nó sẽ quyết định h́nh thức của xă hội theo quan
    điểm của số đông – tính chất quyết định h́nh thức chứ không phải ngược lại.

    Cho nên các h́nh thức
    như thể chế đa đảng hay lư tưởng dân chủ của một đảng không đủ để đảm bảo có được nền dân chủ
    thực sự.

    Hai chương này cũng sẽ cho thấy những con đường khác nhau để dẫn đến một nền dân chủ
    bền vững và những con đường khác nhau để dẫn đến một nền dân chủ bền vững và những mối liên hệ
    giữa dân chủ và thịnh vượng; đồng thời cũng cho thấy hoàn toàn có thể xây dựng những xă hội dân chủ
    và thịnh vượng theo những quan điểm và xă hội khác nhau như Dân chủ xă hội phổ biến ở Bắc Âu hay
    xă hội chủ nghĩa, v.v…

    Phần II cũng sẽ dành một chương giới thiệu về một mô h́nh quản trị chiến lược cho Con đường Việt
    Nam đưa ra dựa trên việc tận dụng các quy luật khác quan làm sức mạnh. Nhờ vậy chỉ cần tập trung
    vào một số ít các mục tiêu then chốt (hay đích nhắm chiến lược) để đạt được rất nhiều những mục tiêu
    khác nhờ sự lan tỏa tất yếu theo quy luật. Điều này cho phép tiêu tốn ít nguồn lực nhưng hiệu quả.
    Chương này cũng sẽ lư giải v́ sao những cách thức thuận theo qui luật như vậy sẽ đảm bảo hợp ḷng
    dân.

    Phần II c̣n có một chương bàn về Hiến Pháp và chủ nghĩa Mác. Quan điểm của Con đường Việt Nam
    là không nên cứng nhắc, giáo điều vào những giải pháp Mác đưa ra v́ nó chỉ có thể đúng cho bối cảnh
    lúc sinh thời của Mác. Việc xem giải pháp này là đặc trưng của một h́nh thái xă hội XHCN sẽ dẫn đến
    sai lầm và bế tắc.

    Thay vào đó, cần nh́n nhận những học thuyết của Mác ở 3 giá trị cốt lơi:

    (i) phép biện
    chứng để lư giải thực tế khách quan nhằm t́m ra những giải pháp phù hợp với qui luật khách quan theo
    từng hoàn cảnh cụ thể khác nhau;

    (ii) các yếu tố then chốt mà Mác đă nh́n ra được và chỉ ra rằng phải
    tập trung đạt được chúng nhằm tạo ra sự thay đổi lớn tất yếu theo qui luật về bản chất cũng như h́nh
    thái xă hội (chẳng hạn như sự gia tăng năng suất lao động sẽ dẫn đến việc tạo ra lực lượng vật chất đủ
    mạnh để thay đổi các quan hệ xă hội…);

    (iii) lư tưởng “làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu” làm định
    hướng cho các quyết định chuẩn tắc thúc đẩy sự phát triển xă hội ngày càng cân bằng, công bằng và
    tiến gần đến lư tưởng đó. Về Hiến pháp, Con đường Việt Nam cho rằng cần nh́n nhận đúng để thực
    hiện nhiều điều Hiến pháp hiện hành của Việt Nam qui định th́ sẽ tạo ra rất nhiều thay đổi lớn có giá trị.
    Chẳng hạn như điều 15 Hiến pháp nói rằng thành phần kinh tế nhà nước là nền tảng của nền kinh tế
    quốc gia. Nhưng trên thực tế thành phần kinh tế này không hề làm bệ đỡ hỗ trợ cho các thành phần
    kinh tế khác mà lại trở thành những đối thủ mạnh chén ép các thành phần này bằng những quan điểm
    như “giữ vai tṛ chủ đạo”. Ở chương này cũng sẽ lư giải và chứng minh về sự bất ổn vẫn tiếp diễn ở
    nhiều nước sau mỗi lần thay đổi hiến pháp theo hướng tốt hơn nhưng lại không có những biện pháp để
    thay đổi thực tế cuộc sống tốt lên được theo hướng đó. Nguyên nhân là khi đó sự cách biệt giữa danh
    nghĩa và thực tế càng lớn hơn nên sẽ càng bất ốn hơn theo qui luật danh nghĩa và thực tế. Đồng thời
    nó cũng cho thấy rằng nếu giữ nguyên cách nh́n và cách thực thi điều 4 Hiến pháp như hiện nay th́
    không những không thể đưa đất nước đạt được lư tưởng tốt đẹp của đảng Cộng sản Việt Nam như chủ
    nghĩa Mác mà c̣n sẽ không thể tránh được một sự sụp đổ như Liên xô trước đây.


    T́m ra sức mạnh và cơ hội từ những gốc nh́n mới là mục tiêu của phần II – những nhận thức tiền đề –
    này

    C̣n tiếp...

  9. #39
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Phần III – Giải pháp và chiến lược – sẽ kiến nghị chi tiết một mô h́nh quản lư nhà nước của nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và phương thức lănh đạo của đảng Cộng sản Việt Nam nhằm tạo
    ra một cách thức quản trị đất nước thuận theo các qui luật khách quan nên sẽ hiệu quả và hợp ḷng dân.

    Phần này sẽ lư giải và chứng minh cách thức như vậy sẽ tất yếu tạo ra một nền tảng chính trị dân chủ. Con đường Việt Nam cũng sẽ đề nghị sự thay đổi cho những người không phải đảng viện đảng Cộng sản Việt Nam tham gia điều hành, lănh đạo đất nước, giống như cách mà Hồ Chủ tịch đă làm để tập hợp sức mạnh và đoàn kết dân tộc mà không phải phân biệt thành phần, đảng phải hay không đảng phải vào Chính phủ non trẻ của nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa năm 1946 để vượt qua được nhiều nguy cơ và thách thức lớn của đất nước đó.

    Phần này cũng sẽ kiến nghị một chiến lược phát triển được theo mô h́nh quản trị chiến lược thông qua việc xác định 2 đích nhắm chiến lược đơn giản nhưng hiệu quả:Tăng trưởng năng suất tổng hợp quốc gia Đảm bảo chuẩn tắc cân bằng, công bằng Xă hội dân chủ và thịnh vượng Làm theo năng lực Hưởng theo nhu cầu


    Để động lực con người phát triển tự nhiên Tháo gỡ bế tắc hành chánh Duy tŕ cạnh tranh tối đa

    Chính sách thuế điều tiết thu nhập Hỗ trợ gia nhập thị trường cho các doanh nghiệp khởi lập

    Điều chỉnh những ǵ bàn tay vô h́nh không tự điều chỉnh được

    Phần III sẽ tŕnh bày chi tiết mô h́nh chiến lược này.

    Tăng trường năng suất chắc chắn sẽ kéo theo tăng trưởng kinh tế một cách nhanh chóng và bền vững, nhưng tăng trưởng kinh tế th́ không chắc dẫn đến tăng trưởng năng suất. Mặt trái lớn nhất của các nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa là các doanh nghiệp khổng lồ đi trước t́m mọi cách để cản trở sự tham gia thị trường của những doanh nghiệp mới.

    Phần này sẽ đề nghị một cách thức dùng các doanh nghiệp nhà nước để hỗ trợ các doanh nghiệp khởi lập. Khoa học quản trị và nhiều nghiên cứu thực nghiệm đă cho thấy việc hướng các hành động trực tiếp đến các mục tiêu tối thượng đều dẫn đến thất bại. C̣n tồi tệ hơn nữa nếu chúng hướng thẳng đến lư tưởng.

    Phần IV – Các sách lược tập trung – sẽ đề cập đến 5 lĩnh vực: kinh tế, giáo dục, cải cách hành chính và tư pháp (gọi tắt là pháp luật), biển Đông và Tây Nguyên.

    Đây cũng là 5 vấn đề mà chắc chắn Việt Nam sẽ phải đối mặt căng thẳng một khi khủng hoảng nổ ra trầm trọng trong 2010 – 20111. Chúng được lựa chọn tập trung v́ vừa mang tính cấp bách để đối phố với khủng hoảng, vừa mang tính lâu dài để phát triển đất nước bền vững.

    Dựa trên những nhận thức tiền đề ở phần II và giải pháp chiến lược ở phần III, phần IV này cũng sẽ đưa ra các sách lược cụ thể cho 5 lĩnh vực/vấn đề nêu trên nhằm không những để đất nước tránh được thảm họa mà c̣n nhanh chóng phát triển
    bền vững sau đó.

    Sách lược kinh tế sẽ giới thiệu một mô h́nh phát triển kinh tế dựa trên một chiến lược gọi là điểm cân bằng: tận dụng các
    lợi thế và sức mạnh từ bản sắc văn hóa, lịch sử của dân tộc và địa chính trị của đất nước để biến Việt Nam thành một trung tâm giao lưu kinh tế, giao thoa văn hóa giữa các xu thế đông và tây. Con đường
    Việt Nam sẽ lư giải v́ sao những sự giao lưu và giao thoa như vậy sẽ tự động hướng tới và hỗ trợ tạo ra
    sự cân bằng giữa các xu thế đó, nhờ vậy mà Việt Nam hưởng lợi, đồng thời góp phần tạo ra sự ổn định,
    ḥa b́nh cho thế giới. Bốn sách lược c̣n lại cũng được xây dựng trên quan điểm chung này.


    Phần V – Tóm tắt các kiến nghị – sẽ hệ thống hóa lại tất cả những đề nghị đă nêu trong các phần II, III, IV, đồng thời cũng đưa ra lưu ư một số hành động cần thực hiện ngay để hăm phanh t́nh trạng trầm
    trọng đang càng xấu đi cũng như một số việc cần tránh v́ có thể sẽ làm trầm trọng hơn t́nh h́nh trong
    lúc xảy ra khủng hoảng.

    http://www.procontra.asia/wp-content...h-Duy-Thuc.pdf

  10. #40
    Member
    Join Date
    03-06-2011
    Posts
    283
    Theo tôi nghĩ, trong hoàn cảnh hiện nay, thỏa hiệp với những người được gọi là “Cấp tiến” trong hệ thống Đảng CS cầm quyền có thể là một bước đi hợp lư và khôn ngoan...Có câu : “Thời thế thế, thế thời phải thế”, sự thỏa hiệp này có thể là một bước đi đúng đắn và hợp thời thế.


    Giă sử hiện nay, một bộ phận của ĐCS chịu tách ra làm một Đảng khác, th́ đó cũng là một bước tiến cho dân chủ văn minh rồi. Nếu có thêm một Đảng khác hoạt động chính danh và công khai bên cạnh ĐCS cầm quyền-Dù bên trong Đảng này là cái ǵ th́ đó cũng là một bước tiến bộ...Và tôi cũng nghĩ rằng, nếu hiện nay ĐCS cho những người ngoài Đảng như các Việt kiều chẳng hạn nắm những chức vụ chủ chốt trong chính phủ...th́ đó cũng là một sự nhượng bộ lớn và đó cũng là một bước tiến lớn rồi.

    Tôi nghĩ rằng h́nh thành lên một XH dân chủ ở VN để làm nền tảng cho việc phát triển đất nước chắc là phải qua nhiều giai đoạn...Nếu đốt cháy giai đoạn th́ quá tŕnh dân chủ cho đất nước có khi c̣n phải kéo dài hơn...

    Trong thực tế hiện nay th́ khó có thể đ̣i hỏi cho một đất nước VN có được một nền dân chủ như các nước phát triển ở phương Tây. Quá tŕnh này phải theo từng bước phù hợp với thời cuộc...

    Khi Đcs chịu cho người ngoài Đảng tham chính, th́ sẽ dễ dàng có một Đảng khác hoạt động hợp pháp ở giai đoạn tiếp theo...rồi sẽ bước thêm một bước cho nền báo chí tự do...Rồi sẽ bước tiếp việc sửa Hiến Pháp và trưng cầu dân ư...vân vân.


    ĐCS có chịu nhượng bộ (dù là từ từ) không th́ riêng tôi, tôi hay đọc những bài viết của anh Dr_Tran th́ tôi thấy có lẽ ĐCS cầm quyền đang bị buộc vào thế PHẢI NHƯỢNG BỘ dù họ có muốn hay không muốn!

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 12
    Last Post: 28-06-2012, 11:10 PM
  2. Replies: 9
    Last Post: 08-11-2011, 08:37 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 06-11-2011, 10:19 PM
  4. Phong trào "Tố Cáo Tội Ác CS Việt Nam"
    By alamit in forum Tin Việt Nam
    Replies: 3
    Last Post: 17-05-2011, 06:55 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 26-09-2010, 12:51 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •