Page 4 of 9 FirstFirst 12345678 ... LastLast
Results 31 to 40 of 83

Thread: Thời sự Thế giới

  1. #31
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Location
    Travel around (English speaking countries only)
    Posts
    1,251
    Hi hi cô (chắc bây giờ được gọi là bà rồi) người Úc đă viết trong nhật kư của ḿnh là ông Obama sẽ t́m được hạnh phúc với một người con gái da đen có cá tính thật mạnh.

    Đệ Nhất Phu Nhân lúc trước là lady-boss của ông Tổng đấy. Phải nói là ông hay thật, cua được boss của ḿnh!

    Có lẽ các ông vua đều có đặc điểm là cua bồ rất dễ, và có đời sống t́nh cảm khá dạt dào. Ngài Nă Phá Luân của Tam Tài Đại Pháp của Jackie cũng thế. Bị Wellington bủa vây tứ phía, binh sĩ chết dài dài mà ngày nào Ngài cũng viết thư t́nh cho Đỗ Lệ Phiên.

    Chỉ có thằng Bác Hồ của VN là có t́nh cảm khô khan. Suốt đời trai tân. Phí một đời trai hả?




    Quote Originally Posted by alamit View Post
    Thời sự Thế giới
    Mối t́nh đầu Obama với cô bạn gái da trắng

    Nhị Khê



    Ngày 05/05/2012, TT Hoa Kỳ Barack Obama chính thức tuyên bố ra ứng cử nhiệm kỳ 2 tại 2 tiểu bang Ohio và Virginia. Dịp này, tạp chí Vanity Fair nổi tiếng thế giới với số lượng phát hành mỗi kỳ trên triệu tờ cho biết, trong số báo tháng 06/2012, Vanity Fair sẽ giới thiệu cùng độc giả toàn thế giới cuộc t́nh giữa chàng thanh niên Obama với cô gái da trắng in trong tác phẩm Barack Obama: The Story (Câu chuyện về Barack Obama) sẽ phát hành vào ngày 19/06/2012.
    Tác giả cuốn Barack Obama: The Story là David Maraniss, kư giả lăo làng của báo The Washington Post. Tuy không nổi tiếng bằng Bob Woodward, người 40 năm trước từng tiết lộ vụ bê bối Watergate, khiến Richard Nixon phải rời Bạch Ốc khi chưa hết nhiệm kỳ, hay Carl Bernstein, người cộng tác của Woodward trong vụ Watergate, nhưng cũng là nhà văn, nhà báo được nhiều người hâm mộ. Năm 1992, David Maraniss từng viết một loạt bài về đời tư của cựu TT Bill Clinton, được trao tặng giải Pulitzer.
    David Maraniss chào đời năm 1949. Ông từng xuất bản 7 tác phẩm được nhiều người ưa thích. Barack Obama: The Story, là tác phẩm thứ 8, kể lại t́nh bạn và mối t́nh đầu của đương kim TT Obama với 2 cô gái da trắng. Maraniss không phải loại chuyên soi mói đời tư, hoặc viết bài cho mấy tờ báo lá cải, mà là một kư giả chân chính, được TT Obama cho đến Ṭa Bạch Ốc gặp và nói chuyện trong thời gian 90 phút. Nội dung buổi nói chuyện hầu hết nhắc đến chuyện t́nh cảm của Obama trước và sau khi tốt nghiệp tại Đại học Columbia, Nữu Ước.
    Hai cô bạn da trắng thời trai trẻ của Obama là Alex McNear và Genevieve Cook cũng hợp tác với David Maraniss. Điểm chung trong mô tả của hai phụ nữ này dành cho Obama là: Nghiêm túc, đứng đắn, luôn tranh đấu để khẳng định bản sắc chủng tộc và vị trí trong xă hội Mỹ thời bấy giờ. Mẹ là người Mỹ da trắng, cha người da đen gốc Kenya, thuở thơ ấu lại sống ở Indonesia, Obama thường có cảm giác ḿnh là một con người đặc biệt.
    Là một “sản phẩm” đa chủng tộc, lớn lên và học tập ở nhiều môi trường khác nhau, Obama hay than phiền v́ có cảm giác “không được các giai cấp, tổ chức xă hội hay truyền thông giúp đỡ nên luôn luôn bị mắc kẹt”. Alex McNear cho Maraniss biết, Obama “bị ám ảnh với ư niệm lựa chọn”. Khi nói, cô đăm chiêu: “Liệu ông ấy có đạt được những lựa chọn thật sự trong đời hay có một ư chí tự do không?”.
    Trong nhật kư ghi tháng 02/1984, Genevieve Cook viết: “Mối quan hệ của chúng tôi hiện diện sự ấm áp, tuy nhiên, phần c̣n lại khá chông gai. Dù anh ấy nói những lời ngọt ngào vẫn ẩn chứa đâu đó sự lạnh lùng hay ấm áp đôi khi có vẻ giả tạo”.
    Sự hợp tác của 2 phụ nữ da trắng đă góp phần giúp kư giả David Maraniss hoàn thành cuốn Barack Obama: The Story.

    Cô bạn da trắng đầu tiên
    Cuối thập niên 70 đầu thập niên 80 của thế kỷ 20, Obama học tại Occidental College gần Los Angeles, tiểu bang California. Tại đây chàng sinh viên Obama làm quen với cô bạn da trắng đầu tiên tên gọi Alex McNear.
    Mùa thu năm 1981, chàng sinh viên 20 tuổi Obama chuyển đến học năm thứ 3 tại Đại học Columbia, Nữu Ước. Chàng thuê một căn pḥng nhỏ trong ṭa cao ốc cũ số 142 trên đường 108 West ở gần trường. Mùa đông đến căn pḥng không đủ ấm, chàng và các bạn cùng pḥng phải đến thư viện của Đại học Columbia trên đường 114 West ngủ qua đêm.
    Mùa hè 1982, Alex McNear đến Nữu Ước kiếm Obama. Chàng và nàng thường đến nhà hàng Ư Đại Lợi thưởng thức món đặc sản Ư, hay đi dạo trên đường phố Nữu Ước, nói chuyện về nhân sinh, lư tưởng, văn học. Có lúc c̣n bàn đến những người nổi tiếng như Thomas Stearns Eliot, nhà thơ, nhà viết kịch, nhà phê b́nh văn học từng đoạt giải Nobel Văn học năm 1948, hoặc nhà b́nh luận văn học Pháp Jasques Derride … Tháng 09/1982, Alex McNear trở về California. Từ đó chàng và nàng chỉ liên lạc với nhau qua thư từ. Xa nhau lâu ngày, t́nh phai lạt - out of sight, out of mind, quan hệ giữa cặp trai gái này ngày càng lạt như nước ốc.
    Alex McNear yêu thích văn học, mẹ cô từng viết truyện đăng trên tạp chí Playboy. Những lá thư cô và Obama gửi cho nhau nặng về văn học hơn t́nh cảm trai gái. Ít lâu sau, Alex McNear kết hôn cùng Bob Bozic, một đấu thủ quyền anh người Canada gốc Serbia từ Toronto đến Nữu Ước kiếm sống. Hai người có với nhau một con gái, hiện nay khoảng 20 tuổi. Sau một lần cướp 65.000 Mỹ kim của một nhà băng ở Nữu Ước, Bob Bozic bị tù, hai người ly dị. Đi bước nữa, Alex McNear kết hôn cùng Robby Stein, nhà tâm lư học nhi đồng, hiện ở trong một biệt thự trị giá khoảng 2 triệu Mỹ kim tại Sag Harbor, Suffolk County, Nữu Ước. Bob Bozic làm bảo vệ tại Fanelli Café, ở góc đường Prince và Mercer Streets, SoHo, Nữu Ước.

    Mối t́nh đầu của Obama
    Tốt nghiệp Đại học Columbia được nửa năm, vào dịp mừng Chúa Hài Đồng chào đời năm 1983, Obama cùng bạn bè tham dự cuộc vui BYOB (Bring your own beer - Tự đem bia đến). Hôm đó chàng đứng trong bếp chuyện tṛ khá lâu với Genevieve Cook, một cô gái nói tiếng Anh pha giọng Úc. Chàng và nàng cùng nhau nhấm nháp rượu Bailey pha lẫn cà phê, chuyện tṛ tâm đầu ư hợp.
    Mấy ngày sau, Obama và Cook hẹn ḥ với nhau. Chàng và nàng cùng ăn uống trong nhà hàng hoặc đi dạo phố. Từ tháng 01/1094 trở đi, mỗi tối thứ Năm và cuối tuần, họ thường hẹn ḥ với nhau, đến tháng 05/1085 mới chia tay. Genevieve Cook chính là “Cô bạn gái Nữu Ước” Obama nói đến trong tác phẩm Dreams from My Father (Giấc Mơ từ Cha Tôi). Theo nhận xét của tác giả Barack Obama: The Story, Obama và Cook vừa gặp th́ mến nhau ngay (love of first sight). Cook chính là người t́nh đầu đời (First true love) của Obama.
    Từ ngày học lớp cuối cùng của bậc Trung học, Cook có thói quen thích viết nhật kư. Trong nhật kư của ḿnh Cook viết quan hệ của cô với Obama rơ ràng có hơi ấm dục t́nh (sexual warmth). Tuy nhiên, khi nàng nói với chàng “em yêu anh”, Obama chỉ trả lời “cảm ơn em”, chưa hề nói đến mấy chữ... “anh cũng yêu em”, khiến Cook nghĩ t́nh yêu của chàng đối với nàng không “nóng bỏng”, chỉ là t́nh cảm của kẻ biết ơn. Cô không sao hiểu nổi t́nh cảm chân thực của Obama đối với ḿnh, luôn luôn cảm thấy có “bức màn” mỏng bao bọc xung quanh.
    Obama 23 tuổi xuất hiện trong nhật kư của Cook hay mặc áo thun thoải mái và có mùi vị của “mồ hôi ẩm, nước khử mùi hôi trên người, thuốc lá, nho khô ăn dở...”. Trong hơn một năm yêu nhau, hai người từng ở chung. Vào Chúa nhật, Obama thường đi loanh quanh, uống cà phê và giải ô chữ trên tờ The New York Times. Obama thích cởi trần, quấn Sarong màu xanh trắng. Chàng và nàng thường cùng nhau đọc sách hoặc nấu ăn. Obama thích làm bánh sandwich cá với tiêu, giống như ông nội đă làm.
    Theo kư giả lăo làng David Maraniss, Cook là mối quan hệ lăng mạn sâu đậm đầu tiên của Obama thời trai trẻ. Nhắc đến “vết sẹo t́nh cảm” khiến Obama trở nên khó gần, Cook từng viết: “Tôi hy vọng thời gian sẽ làm thay đổi nhiều thứ, anh ấy sẽ thoải mái hơn và thực sự yêu tôi... Sao chỉ mới 23 tuổi mà anh ấy già dặn đến thế?... Có rất nhiều thứ ẩn dưới bề mặt ngoài tầm với... Anh ấy rất thận trọng và tự kiềm chế”.
    Cook chào đời năm 1958, lớn hơn Obama (chào đời năm 1961) ba tuổi. Obama cao 1,84 mét, Cook thấp hơn. Khi biết Obama trong cuộc vui BYOB, Cook học tại Bank Street College, sau chuyển đến Swarthmore College ở Pennsylvania, cuối cùng lấy bằng Cao học Giáo dục tại Bank Street College.
    Cha Genevieve Cook là một nhà ngoại giao, mẹ là nhà sử học chuyên nghiên cứu nghệ thuật. Năm Cook lên 10, cha mẹ ly hôn. Sau đó mẹ Cook đi bước nữa, kết hôn cùng nhà ngoại giao kiêm nghề luật sư người Mỹ tên gọi Philip C. Jessup Jr. Ông là nhà ngoại giao có tư tưởng tả khuynh, từng bị Joe McCarthy, nghị sĩ chống cộng của Đảng Cộng Ḥa, đả kích. Cố TT Harry S. Truman từng bổ nhiệm ông làm Đại sứ Hoa Kỳ tại Liên Hiệp Quốc, nhưng không được Thượng nghị viện thông qua. Sau đó được cố TT John F. Kennedy cử làm Chánh án Ṭa án Quốc tế, năm 1986 từ trần.

    Mặc cảm về màu da và thân phận
    Trong 17 tháng Barack Obama và Genevieve Cook hẹn ḥ với nhau, chàng và nàng từng chung sống trong một thời gian. Tuy nhiên, cuộc sống chung đụng hằng ngày đă gây ra nhiều rắc rối, mặc dù trong nhật kư của ḿnh Cook từng viết, khi kiếm Obama, cô thích ngửi các mùi vị tạp nham trong căn pḥng chàng ở: Mùi thuốc lá, mùi nho khô, mùi mồ hôi, mùi dầu thơm khử hôi trên người... Trong nhật kư Cook c̣n ghi: “Không sao thích nghi với những thói quen trong sinh hoạt hằng ngày của Obama”. Cô cảm thấy bực bội, giận dữ nhiều hơn vui vẻ.
    Khi hẹn ḥ với Cook, Obama thường mặc cảm, suy nghĩ mông lung và âu sầu v́ màu da, thân phận, bối cảnh, công việc và tiền đồ của bản thân. Chàng trai ngoài 20 tuổi này thường suy nghĩ và t́m đọc những tác phẩm của các tác giả người da đen: Toni Morrison, Maya Angelou... Trong những tác phẩm này, Người Vô H́nh (Invisible Man) của Ralph Ellison có ảnh hưởng đậm nét đối với Obama. Nhiều khi Barack cảm thấy bản thân ḿnh “quá trắng”, không một “đốt xương đen” nào. Cũng có lúc Obama nghĩ ḿnh “không đen không trắng”, không hiểu thuộc vào loại chủng tộc nào? Trong tư tưởng, Obama thường nhận ḿnh là “người quốc tế”, không hoàn toàn người Mỹ, bởi vậy đă chơi thân với nhiều người bạn quốc tịch khác nhau, trong số này có mấy người bạn Pakistan. Sau khi tốt nghiệp ở Đại học Columbia, Obama bắt đầu suy nghĩ rốt cục ḿnh là người như thế nào? Sau này sẽ làm ǵ?
    Trước Giáng Sinh năm 1984, Barack Obama trở về nơi chôn rau cắt rốn ở Hawaii thăm bạn bè và người thân. Trước khi đi, Genevieve Cook vào Saks Fifth Avenue, nơi chuyên bán các loại hàng cao cấp, mua cho bạn trai một chiếc áo len màu trắng làm quà Giáng Sinh, để chàng thay thế chiếc áo len ông ngoại cho đă thủng nhiều lỗ. Obama vô cùng áy náy khi thấy Cook bỏ ra nhiều tiền mua tặng phẩm cho ḿnh. Trung tuần tháng 05/1985, cuộc t́nh giữa Obama và Cook kết thúc. Người nào cũng nói ḿnh chủ động chia tay trước với câu: “Tôi chia tay cô (anh) ấy”. Sau khi chia tay một thời gian, Cook kết hôn cùng nhà kế toán cao cấp người gốc Ai Cập, hiện nay vẫn sinh sống ở Nữu Ước.
    Trung tuần tháng 01/1985, Obama từ Hawaii trở về Nữu Ước, vào làm việc tại Nhóm Nghiên cứu Quyền lợi Công cộng New York (New York Public Interest Research Group), đồng lương chỉ bằng một nửa số tiền khi làm tại Tổ hợp Thương mại Quốc tế (Business International Corporation). Trước đó, ngày 29/04/1983, Harold Washington trở thành Thị trưởng người da đen đầu tiên ở Chicago, Obama bắt đầu chú ư đến “Thành phố Gió” (Windy City), nhiều lần muốn đến đó để lập nghiệp. Mùa hè 1985, Obama bỏ ra 2000 Mỹ kim mua chiếc Honda Civic cũ lái đi Chicago. Trước khi khởi hành, chàng bỏ chiếc áo len người bạn gái đầu tiên trong đời cho vào valy, chuẩn bị mặc vào mùa đông giá lạnh.
    Trong tác phẩm Dreams from My Father, Obama từng nhắc đến khi ở Nữu Ước cùng bạn gái đi xem vở hài kịch về người da đen, do quan niệm da đen và da trắng khác nhau, chàng và nàng đă gây lộn. Tuy nhiên, “Người bạn gái Nữu Ước” của Obama là Genevieve Cook lại nói, Cook và Obama chỉ xem một vở ca vũ kịch, không phải chủ đề người da đen. Khi đến Ṭa Bạch ốc phỏng vấn TT Obama, kư giả David Maraniss từng hỏi ông, Obama nh́n nhận chuyện này xảy ra ở Chicago không phải ở Nữu Ước. Có nghĩa là, sau khi dọn đến Chicago, Obama từng hẹn ḥ với một cô gái da trắng, sau mới hẹn ḥ với Michelle LaVaughn Robinson, cố vấn của ḿnh khi làm tại văn pḥng luật sư Sidley & Austin, hiện nay là Đệ nhất phu nhân Michelle Obama.
    Michelle gặp Barack Obama khi họ là hai người da đen duy nhất làm việc tại một công ty luật. Lúc bấy giờ Michelle được công ty giao nhiệm vụ hướng dẫn Obama, một nhân viên mới đến làm việc trong mùa hè. Mối quan hệ giữa chàng và nàng bắt đầu từ một bữa ăn tối bàn công việc, kế đó là những buổi họp về tổ chức cộng đồng. Những lần gặp nhau, Barack đă gây ấn tượng tốt đối với Michelle. Lần hẹn ḥ đầu tiên của hai người là cùng nhau đi xem phim Do the Right Thing của Spike Lee. Cuộc t́nh giữa Michelle và Barack Obama kết thúc bằng một đám cưới cử hành vào tháng 10/1992. Họ có hai con gái: Malia Ann, chào đời năm 1998; Malia Sasha chào đời năm 2001.

  2. #32
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thời sự Thế giới

    Thời sự Thế giới
    Nữ hiệp “Trân Châu” Hà Bội Dung

    Lư Anh






    Theo tin hăng Thông tấn Trung ương-Cộng ḥa Trung Hoa (Central News Agency-Republic of China) phát đi từ Đài Bắc, Chúa nhật ngày 03/06/2012, Vương Đan vừa gửi email báo cho giới truyền thông Đài Bắc biết, cô giáo dạy Anh văn Hà Bội Dung (He Peirong), tên mạng là “Trân Châu” (Pearl), người từng lái xe chở “luật sư” mù Trần Quang Thành từ Sơn Đông đến Bắc Kinh ẩn náu, sau đó vào Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ cầu cứu, đă được trao tặng giải Nhân quyền Giới trẻ Trung Hoa lần thứ 12 (the 12th Chinese Youth Human Rights) năm 2012. Tuy nhiên, ông không nói bao giờ sẽ phát giải thưởng này.
    Vương Đan là một trong những người lănh đạo cuộc biểu t́nh của sinh viên Bắc Kinh ở Thiên An Môn năm 1989. Năm 1991, ông bị Ṭa án Nhân dân kết án 4 năm tù, năm 1993 được trả lại tự do. Năm 1996, ông bị bắt lần thứ hai, bị kết án 11 năm tù. Năm 1998, khi chuẩn bị đón tiếp cựu TT Hoa Kỳ Bill Clinton, Trung Cộng lấy lư do “sức khỏe” trả lại tự do cho Vương Đan, c̣n cho đến Hoa Kỳ chữa bệnh. Từ đó ông ở lại Hoa Kỳ học tập. Năm 2008, ông lấy bằng Tiến sĩ Sử học tại Đại học Harvard. Hiện nay, ông giảng dạy tại học viện Nhân văn Xă hội, trường Đại học Thanh Hoa Đài Loan.

    Nữ hiệp cứu “luật sư” mù
    Sau mấy tháng suy nghĩ và sắp xếp một kế hoạch “đào tẩu” vô cùng chu đáo, tối 22/04/2012, Trần Quang Thành trốn ra khỏi ṿng canh gác nghiêm ngặt của bọn công an đầu trâu mặt ngựa làng Đông Sư Cổ, thị trấn Lâm Nghi, tỉnh Sơn Đông đến Bắc Kinh cầu cứu Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ giúp đỡ. Theo dư luận trên mạng, người có công lớn trong việc giúp đỡ Trần Quang Thành từ Sơn Đông đến Bắc Kinh chính là cô giáo dạy Anh văn tích cực trong công tác bảo vệ nhân quyền, tên thật là Hà Bội Dung, tên mạng là “Trân Châu”.
    Sau khi giúp Thành đến nơi an toàn nhất ở Bắc Kinh là Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ, Hà Bội Dung dùng Twitter và Skype báo cho bạn bè và dân mạng biết một số chi tiết trong quá tŕnh chạy trốn của “luật sư” mù. Hà Bội Dung cho biết, Trần Quang Thành thoát được chủ yếu là nhờ... đấu trí. Mấy tháng trước ngày “đào tẩu”, anh tính toán vô cũng kỹ lưỡng. Kế hoạch đầu tiên là làm cho bọn công an lơ là chuyện canh gác bằng cách nằm liệt giường một thời gian lâu dài, dù bọn chúng không thấy bóng dáng anh cũng không nghi ngờ.
    Hà Bộ Dung nói: Trần Quang Thành tính toán kỹ thời gian khi bọn canh gác rót nước cho anh uống, t́m sơ hở của chúng vượt tường chạy ra ngoài. Mắt anh mù, nh́n phía trước không rơ, khi đào tẩu té ngă nhiều lần. Dù té ngă nhiều lần, lại phải vượt qua mấy bức tường, c̣n phải lội qua một con sông, cuối cùng vẫn liên lạc được với cô. Khi gặp nhau, quần áo Trần Quang Thành ướt đầm đ́a và dính đầy bùn, chân phải c̣n bị thương nặng.
    Nữ hiệp “Trân Châu” c̣n cho biết, trước kia Trần Quang Thành từng có ư định đào tẩu bằng cách đào đường hầm đi ra ngoài, mặt đất trong nhà và xung quanh bị công an trám đầy xi măng. Sau khi đưa Trần Quang Thành đến nơi ẩn náu, cô không nói rơ ở đâu, chỉ nói chung chung là Bắc Kinh.
    Khi kư giả CNN dùng Skype phỏng vấn Hà Bội Dung tại nhà riêng ở Nam Kinh, cô trả lời: “Khi thoát khỏi ṿng vây của công an, Trần Quang Thành cần sự giúp đỡ của chúng tôi. Sau đó chúng tôi gặp nhau ở nơi hẹn, lái xe đưa anh đến Bắc Kinh, thu xếp cho anh ẩu náu một nơi an toàn”. Cô c̣n cho kư giả CNN biết, Trần Quang Thành sức khỏe suy nhược, nhưng tinh thần rất cứng rắn.
    Theo các nguồn tin trên mạng, tháng 01/2011, Hà Bội Dung lái xe từ quê nhà ở Nam Kinh đến làng Đông Sư Cổ thăm hỏi gia đ́nh “luật sư” mù đă mất liên lạc với thế giới bên ngoài một thời gian lâu dài, nhưng không được toại nguyện. Tối hôm đó, khi ở cách nhà Trần Quang Thành không xa, xe của cô bị một bọn du côn đập phá, vài ba giờ sau cô bị gọi lên đồn công an tra hỏi mấy tiếng đồng hồ mới được thả về.
    Sau đó, từ tháng 01 đến tháng 06/2011, cô từng đến làng Đông Sư Cổ thăm gia đ́nh Trần Quang Thành mấy lần, vẫn xôi hỏng bỏng không. Lúc bấy giờ đă có nhiều blog viết lời ca ngợi Hà Bội Dung như sau: “Một cô gái yếu đuối ở Giang Nam, bất chấp mọi khó khăn và đe dọa, một ḿnh lao vào hang cọp vẫn không chút sợ hăi. Cô dũng cảm hơn hàng triệu đàn ông Trung Quốc”.
    Sau khi Trần Quang Thành vào Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ, ngày 26/04 Hà Bội Dung bị nhà cầm quyền Trung Cộng bắt giữ. Bà Reggie Littlejohn, Chủ tịch Tổ chức Nữ quyền không biên giới (Woment's Rights Without Frontiers), cho kư giả đài phát thanh Tiếng nói Hoa Kỳ (VOA) biết, Hà Bội Dung, nhà hoạt động nhân quyền Trung Quốc, người lái xe đưa Trần Quang Thành đến Bắc Kinh, đă bị công an Trung Quốc bắt tại nhà riêng ở Nam Kinh. Bà yêu cầu nhà cầm quyền trả lại tự do cho Hà Bội Dung. Khi nói với kư giả đài VOA, Reggie Littlejohn cho biết, khoảng 11 giờ sáng 27/04, bà không liên lạc được với Hà Bội Dung. Trước đó, bà và Bội Dung vẫn liên lạc với nhau qua Skype. Littlejohn nói, sau khi không liên lạc được với cô, bà lo sợ vô cùng. Bà ca ngợi Hà Bội Dung là một “anh thư”. Bà c̣n nói, tôi không thể tin được một cô gái yếu đuối như Hà Bội Dung có thể cứu Trần Quang Thành thoát khỏi ṿng canh gác nghiêm ngặt “cái kim không đâm thủng” của công an Trung Quốc, lái xe đưa anh ấy từ Sơn Tây đến Bắc Kinh.
    Tuy được nhiều người ca ngợi, nữ hiệp “Trân Châu” Hà Bội Dung không nhận đó là công lao của ḿnh. Cô cho biết, ngoài cô ra, c̣n một người nữa đă cùng cô giúp đỡ Trần Quang Thành thoát khỏi ṿng vây của công an, đó là học giả Quách Ngọc Thiểm, giám đốc Sở nghiên cứu kinh tế xă hội Bắc Kinh.
    Để giúp đỡ Trần Quang Thành thoát khỏi ṿng vây của công an làng Đông Sư Cổ, Quách Ngọc Thiểm cải trang thành một nhân viên thu tiền điện, Hà Bội Dung hóa trang thành một cô đưa thư, hai người gạt được bọn công an canh gác ở đó, tiếp cận gần nơi “luật sư” mù bị giam giữ. Sau khi Trần Quang Thành thoát khỏi ṿng vây của công an, Hà Bội Dung đón anh lên xe chở đến Bắc Kinh.
    Quách Ngọc Thiểm tốt nghiệp Đại học Bắc Kinh, là người sáng lập ra Sở nghiên cứu kinh tế xă hội Bắc Kinh, chủ yếu nghiên cứu các vấn đề liên quan đến dân sinh, chính sách công cộng. Dư luận trên mạng cho biết Quách Ngọc Thiểm từng là một trong những người thúc đẩy cuộc vận động buông lỏng việc quản chế ngành tắc xi. Từ năm 2003, ông bắt đầu tham gia các hoạt động bảo vệ quyền lợi của công dân, trong đó có bàn đến phương thức bầu cử Đại biểu Đại hội Nhân dân Toàn quốc (Quốc hội) và địa phương (Hội đồng Nhân dân)... Quách Ngọc Thành từng nhiều lần viết trên blog bày tỏ ḷng bất măn đối với việc giam giữ Trần Quang Thành. Tháng 09/2011 ông viết: “Sau khi Trần Quang Thành được tự do, ông hy vọng được ôm anh vào ḷng...”. Sau khi giúp Trần Quang Thành vào Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ ở Bắc Kinh, ông Quách Ngọc Thiểm bị công an Trung Quốc bắt, cho đến nay không có tin tức ǵ.

    Trả lại tự do cho Hà Bội Dung!
    Sau khi “luật sư” mù Trần Quang Thành thoát khỏi ṿng canh gác nghiêm ngặt của bọn công an đầu trâu mặt ngựa, mọi người vui mừng khôn xiết, họ gọi đó là “một ngày đáng ghi vào sử sách”. Nữ hiệp “Trân Châu” Hà Bội Dung lái xe đưa Trần Quang Thành đến Bắc Kinh an toàn cũng nổi tiếng, được nhiều người ca ngợi là “Hiệp nữ trí dũng song toàn”. Tuy nhiên, sau khi Hà Bội Dung bị bắt ở nhà ngày 26/04, nhiều người lo cho tính mạng của cô. Các tổ chức đấu tranh cho dân chủ và nhân quyền lập tức thông qua các phương tiện thông tin khoa học hiện đại như Twitter, Facebook, Skype và các mạng xă hội kêu gọi mọi người tham gia cuộc vận động yêu cầu nhà cầm quyền Trung Cộng trả lại tự do cho cô. Những nơi được tự do biểu t́nh như Hương Cảng th́ tập trung trước cơ quan đại diện chính phủ trung ương yêu cầu trả lại tự do cho Hà Bội Dung.
    Thiệu Giang, một trong những người lănh đạo cuộc biểu t́nh của sinh viên Bắc Kinh tại Thiên An Môn năm 1989, viết trên Twitter và trang mạng xă hội như sau:
    Từ hôm nay trở đi, xin mọi người hăy nhớ tới nữ hiệp Nam Kinh Hà Bội Dung, tên trên mạng là Trân Châu (Pearl)! Cô hy sinh bản thân xông vào hang cọp giải thoát cho “luật sư” mù Trần Quang Thành. Cô xứng đáng được mọi người ca ngợi là một “nữ hiệp cao quư”. Hăy trả lại tự do cho Hà Bội Dung, “Trân Châu” dũng cảm và xinh đẹp của chuíng ta! Xin chuyển cho càng nhiều người biết tin này càng tốt. Cảm ơn!
    Mạng xă hội toàn cầu mở ra cuộc vận động kêu gọi trả lại tự do cho nữ hiệp “Trân Châu” Hà Bội Dung với chủ đề: “Phải có ánh sáng, phải có ḷng trung thành. Phải giúp cho Trần Quang Thành có cuộc sống tự do” . Chỉ trong một thời gian ngắn, có tới hàng ngàn người tham gia vào cuộc vận động này. Những nơi tự do, nhiều người đeo huy hiệu Trần Quang Thành đeo kính đen, cầm những tấm h́nh Trần Quang Thành và Hà Bội Dung phóng to, đến trước Ṭa Đại sứ hoặc Ṭa Lănh sự Trung Quốc yêu cầu trả lại tự do cho Hà Bội Dung. Ngoài ra, c̣n nhiều hoạt động tương tự yêu cầu trả lại tự do cho người con gái dũng cảm đă bất chấp mọi nguy hiểm, lái xe đưa Trần Quang Thành từ Sơn Đông về Bắc Kinh.
    Trước sự quan tâm của toàn thế giới và sức ép của đoàn đàm phán Hoa Kỳ ở Bắc Kinh, ngày 04/05, trên Twitter của Hà Bội Dung hiện lên ḍng chữ “Tôi đă về nhà, mọi việc đều tốt lành, cảm ơn các vị”.
    Ngoài nữ hiệp “Trân Châu” Hà Bội Dung và học giả Quách Ngọc Thiểm bị công an Trung Cộng bắt giữ và theo dơi, những người hoạt động nhân quyền liên quan đến vụ đào thoát của Trần Quang Thành cũng bị nhà cầm quyền Trung Cộng gây khó khăn. Tăng Kim Yến, vợ của nhà bất đồng chính kiến Hồ Giai, đồng thời là nhà hoạt động nhân quyền cũng viết trên Twitter: “Sáng sớm hôm nay đưa con đi học, nhân viên mật vụ lái chiếc xe màu đen bám sát theo tôi. Sau đó họ nói: 'Chúng tôi t́m mọi cách giúp đỡ chị đưa con đi học. T́m mọi cách đáp ứng mọi nhu cầu trong đời sống của gia đ́nh chi. Chỉ yêu cầu chị không được đi ra ngoài'. Đó là lời cảnh báo mở đầu cuộc sống giam lỏng bản thân và gia đ́nh tôi!”.

  3. #33
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thời sự Thế giới

    Thời sự Thế giới
    Tội ác và trừng phạt
    Chu Nguyễn




    Charles Manson

    Đầu tháng Tư năm nay, kẻ tà đạo nổi tiếng ở Mỹ, Charles Manson 77 tuổi, lần thứ 12 bị bác đơn tại ngoại và phải chờ tới 15 năm nữa, vào tuổi 92, mới được tái xét cơ hội trở lại đời thường. Nhưng “quan tha th́ ma bắt”, liệu Manson có được hưởng cảnh thoát khỏi thân cá chậu chim lồng vào năm 2027 hay không?
    Phần sau đây lược dịch từ nhiều nguồn tài liệu trong đó phần chính dựa vào bài “The Devil Inside” (Quỷ Tại Tâm) đăng trên tờ Maclean's số 30 tháng Tư 2012.


    * * *

    Già nửa cuộc đời ở trong tù, Charles Manson chỉ được đời tạm lăng quên và mỗi lần đơn xin tại ngoại của hắn được xét xử hay khi hắn được các kư giả hiếu sự phỏng vấn, th́ không mấy người ở tuổi thành niên không nhớ lại tội ác của hắn và phân vân với câu hỏi tại sao ở thời đại chúng ta, ở một xă hội văn minh c̣n có những tà giáo có sức thuyết phục tín đồ lao đầu vào cơn gió tanh mưa máu theo lệnh của thứ giáo chủ thần quyền như Charles Manson?
    Manson, trong mấy năm gần đây không có mặt trong buổi tái xét tại ngoại mà do DeJon Lewis, một luật sư do tiểu bang chỉ định đại diện, trước một hội đồng cải huấn liên bang (The Corrections and Rehabilitation Department) diễn ra ở khám đường Corcoran State Prison, nơi hắn đang lănh bản án tù chung thân.
    Tội nhân đă bị từ chối 11 lần và lần gần nhất là vào năm 2007, hội đồng cải huấn đă đưa ra lư do bác đơn rằng hắn vẫn là mối hiểm dọa tiềm ẩn đối với người khác và có thể mang lại nguy hại cho những ai hắn tiếp xúc.
    Trong lần từ chối vào hôm 12 tháng 4 năm nay, th́ hội đồng không cho biết lư do sau buổi họp kéo dài hai giờ rưỡi ở Corcoran cách Los Angeles chừng 175 dặm về hướng tây bắc.
    Tuy nhiên, dư luận cho rằng luật pháp khó ḷng cho Manson tự do v́ hắn không phải là một tù nhân b́nh thường, mà trước mắt một số người, hắn là một lănh tụ thần kỳ và bị tù oan v́ lư tưởng vĩ đại. Trên Internet, những tín đồ trung thành với Manson c̣n ví hắn với thần Shiva của Ấn Độ giáo và có nơi c̣n đề cao triết lư môi sinh ATWA (viết tắt của Air, Trees, Water, Animals) của hắn.
    Sức thuyết phục của Manson không tầm thường. Trong đám tín đồ, đa số là các cô gái trẻ thấy giáo chủ Manson khắc chữ thập ngoặc trên trán th́ cũng khắc theo và khi giáo chủ bảo giết người th́ như những âm binh bị phù thủy sai khiến chẳng ngần ngại dùng dao hay súng hạ sát những kẻ vô can. C̣n khi ra ṭa th́ bắt chước giáo chủ xoay lưng về phía chánh án.
    Eric Hickey, một chuyên gia nghiên cứu về tội bạo hành của Đại học Alliant International ở California, cho rằng việc giữ Charles Manson ở trong tù là hợp lư v́: “Không phải về vật chất hắn nguy hiểm nhưng hắn là một h́nh tượng đặc biệt. Chỉ sợ những tín đồ của hắn lại tái tạo thần tượng và hắn sẽ xách động họ ra tay làm những việc kinh hoàng khác”.

    Một vài ḍng về hung thần Charles Manson
    Charles Manson là tên sát nhân hàng chuỗi đă từng trở thành một h́nh tượng ác quỷ ở Mỹ của thập niên 1960. Vào cuối thập niên này, Manson thành lập một tà giáo (evil cult) thu thập những thành phần thanh niên nam nữ bụi đời và tạo thành một “Gia đ́nh” và dùng họ làm công cụ để giết người.
    Nhờ đâu mà Charles Manson có thể trở thành một thứ lănh tụ thần bí có quyền lực dưới mắt một số tín đồ, đa số là phụ nữ?
    Đó là nhờ hoàn cảnh ở Mỹ lúc bấy giờ (trong những năm cuối thập niên 60) như nhận định của một nhà hội học: phong trào sống buông thả của thanh thiếu niên lan tràn, đề cao tự do xác thịt, yêu cuồng sống vội, đam mê ma túy và có khuynh hướng bạo hành, chống đối xă hội. Charles Manson xuất hiện như ngọn hải đăng của xu hướng này lại giỏi nghề rao giảng tà thuyết nên quy tụ được nhiều tín đồ mà đa số là phụ nữ trẻ ít học.
    Charles Manson ra đời ở Cincinnati, Ohio vào năm 1934, có bà mẹ 16 tuổi là Kathleen Maddox. Kathleen bỏ nhà ra đi vào năm 15 tuổi, nghiện ngập và từng nhiều lần vào tù về những tội lặt vặt. V́ người mẹ không thể trông nom nên ngay từ thuở ấu thơ, Manson đă phải sống nhờ nhiều vào gia đ́nh họ hàng và có lúc bị tống vào trại cải tạo thiếu niên. Vào tuổi lên 9, hắn đă bắt đầu trộm cắp, đột nhập gia cư và tiến tới ăn trộm xe và vào tù.
    Năm 1954, ở tuổi chưa tṛn hai mươi, hắn được tại ngoại v́ “hạnh kiểm tốt”. Năm sau hắn lập gia đ́nh với Rosalie Willis, một cô hầu bàn và có với cô này một bé trai (Charle Manson Jr sinh 1956). Ngay cả khi đă thành gia thất, hắn vẫn tiếp tục trộm xe. Vào tháng Tư 1956, hắn lại bị tống giam. Gia đ́nh tan vỡ v́ chỉ một năm sau Manson ngồi tù th́ ở nhà cô vợ lấy chồng khác.
    Năm 1958, Manson ra khỏi tù, chứng nào tật ấy, lại sống bằng nghề lừa đảo và ăn cắp. Hắn lại lập gia đ́nh với một phụ nữ có tên là Leona và có thêm một con trai là Charles Luther Manson. Nhưng tật cũ không chừa, đi đêm có ngày gặp ma, Manson lại bị sa lưới pháp luật và lần này ngày 01 tháng Sáu năm 1960 ra đảo nằm ở khám đường McNeil Island Penitentiary. Ở nhà bà vợ lại xin ly dị và bước đi bước nữa.
    Lần này, Manson ở tù 6 năm và trong thời gian dài này hắn kết bạn với một tù nhân h́nh sự nổi tiếng là Alvin “Creepy” Karpis, cựu thành viên của băng Ma Barker. Ở đây, Karpis dạy Charles Mandon chơi đàn Hạ uy di. Manson có khiếu nhạc và say mê môn này nên năng tập luyện và đă sáng tác nhiều nhạc khúc và cũng tập ca hát, với hy vọng ra khỏi tù sẽ trở thành một nhạc sĩ danh tiếng.
    Ngày 21 tháng Ba năm 1967, Manson lại được tự do. Lần này hắn hướng tới San Francisco với cây đàn và ma túy và chiêu mộ đàn em. Vào 1968, hắn và nhóm đàn em kéo tới miền nam California. Manson vẫn c̣n hy vọng lập nghiệp nhờ nghề nhạc. Qua một người quen biết, Manson gặp và làm thân với Dennis Wilson của băng Beach Boys. Băng “album 20/20” này đă cho ghi âm một bài hát của Manson, xuất hiện ở mặt B của đĩa, có tên Never Learn Not to Love (Đừng học không yêu).
    Qua Wilson, Manson gặp Terry Melcher, con trai của nữ tài tử Doris Day. Manson hy vọng Melcher sẽ giúp hắn thăng tiến trong nghề nghiệp nhưng thất vọng nên hậm hực.
    Trong thời gian này, Manson và nhóm đệ tử chuyển về ở trang trại Spahn Ranch, ở phía tây bắc của thung lũng San Fernando Valley. Spahn Ranch là nơi nổi tiếng trong các thập niên 1940 và 1950 v́ là bối cảnh của nhiều cuốn phim Cao bồi viễn Tây (Western). Manson và đệ tử chuyển vào đây tạm trú và biến nó trở thành một tổng đàn của tà giáo.
    Manson có khiếu điều khiển người. Hắn thu thập nhiều tín điều của các tôn giáo để thành lập triết thuyết của ḿnh. Khi ban Beatles cho phát hành White Album vào năm 1968, Manson bịa ra rằng một bài hát của nhóm này có tên là Helter Skelter đă dự liệu cho một cuộc chiến chủng tộc (race war) sắp xảy ra. Helter Skelter, tức lời kêu gọi mở cuộc đồ sát. Manson tin rằng sẽ xảy ra vào mùa hè 1969 khi người da đen vùng lên và tàn sát người da trắng. Hắn bảo với tín đồ rằng họ sẽ được cứu rỗi v́ họ sẽ chui xuống ḷng đất, nơi có một thành phố dưới đất làm bằng vàng ở Thung Lũng Tử Thần (Death Valley) ở California và chờ thời cơ xuất hiện để tái lập trật tự.
    Tuy nhiên, khi Armageddon (Ngày Tận Thế) mà Manson dự liệu không xảy ra th́ Manson thuyết phục tín đồ là họ sẽ phải chỉ cho dân da đen cách thực hiện cách mạng.
    Thế là Manson ra lệnh hủy diệt.
    Manson ra lệnh cho tín đồ tới 10050 Cielo Drive ở Los Angeles và tàn sát những người trong nhà. Ngôi nhà này trước đây của Terry Melcher, người không giúp Manson thăng tiến trong ngành âm nhạc. Nhưng may mắn cho Melcher là ông ta không c̣n ở đó nữa mà nữ tài tử Sharon Tate và chồng là đạo diễn Roman Polanski đă thuê căn nhà này. Vào ngày 9 tháng Tám năm 1969, bốn đệ tử của Manson đột nhập dinh cơ này và giết Tate, đang có mang hơn tám tháng và bốn người khách tới thăm (Polanski đang ở Châu âu nên thoát chết). Đêm sau, bọn Manson lại đột nhập tư gia của triệu phú Leno LaBianca và giết vợ chồng chủ nhà là Leno và Rosemary LaBianca.
    Hai vụ đẫm máu quá tàn bạo và ghê rợn. Nữ tài tử Sharon Tate bị đâm 16 nhát, c̣n bốn người khách hoặc bị đâm chết hoạc ăn đạn vào đầu. Kẻ giết người sau khi nhúng tay vào máu c̣n ghi chữ “Pig” bằng máu nơi cửa trước.
    Leno và Rosemary LaBianca bị sát hại sau khi bị trói riêng ở hai pḥng khác nhau. Leno bị đâm bằng lưỡi lê, c̣n Rosemary bị đâm 41 nhát. Trên ngực nạn nhân LaBianca c̣n bị khắc chữ “War” (chiến tranh) và với một chiếc nĩa đâm thủng thân thể. Ngoài ra, tại hiện trường có những chữ được ghi bằng máu trên tường và trên cửa tủ lạnh: “Rise” (vùng lên), “Death to Pigs” (Giết đồ chó heo) và “Helter Skelter” (nhưng viết sai thành Healter Skelter).
    Sau nhiều tháng điều tra, cảnh sát mới t́m ra thủ phạm. Vào tháng 12 năm 1969, Manson và nhóm đệ tử hung thần bị bắt. Phiên ṭa diễn ra vào 24 tháng Bảy năm 1970, Manson bị xác định phạm tội cố sát. Ngày 29 tháng Ba năm 1971, hắn bị kết án tử h́nh cùng đồng bọn gồm Susan Atkins, Linda Kasabian, Patricia Krenwinkel, Tex Watson và Leslie Van Housten.

    Số “Gia đ́nh” Manson c̣n hên
    Manson và đồng bọn sắp bước tới quỷ môn quan th́ bỗng nhiên được giảm án sang chung thân nhờ ṭa tối cao California vào năm 1972 băi bỏ án tử h́nh. Charles Manson và đồng bọn tới hạn kỳ sẽ được xét tại ngoại.
    Mặc dù ở tù trong hơn ba thập niên nhưng Manson nhận được nhiều thư tín và yêu cầu xin được phỏng vấn nhiều hơn bất cứ tù nhân nào ở Mỹ, v́ ở bên ngoài xă hội c̣n rất nhiều kẻ ṭ ṃ về hắn và không ít kẻ c̣n tin ở kẻ tà đạo. Tin tức cũng cho biết hiện Manson cũng chẳng muốn ra khỏi tù v́ đă thân tàn ma dại, ra đời lấy ǵ mà sống, hơn nữa kẻ thù nhiều hơn kẻ sùng bái th́ khó tránh sự bạo hành. Hắn đă hưởng nhàn trong tù trong pḥng giam có diện tích 8x10 ft quen rồi, nào chơi đàn, nào dùng chỉ để thắt những chú nhện cỏn con, nghiên cứu những bức h́nh do viễn vọng kính Hubble chụp... Chắc hẳn hắn sẽ chết trong tù và từ đây đời quên hắn.

  4. #34
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thời sự Thế giới

    Thời sự Thế giới
    Cửa thoát hiểm của châu Âu nằm ở… Canada?



    Vào lúc kết cấu kinh tế toàn cầu đang trở nên yếu ớt, Thủ tướng Canada Stephen Harper đă “khuyên” các quốc gia khác hăy học tập Canada về kinh nghiệm quản lư kinh tế “thông minh”.

    Thủ tướng Harper đưa ra b́nh luận trên hôm thứ Hai, trong một bài phát biểu với những lời lẽ thẳng thắn, tại một hội nghị quốc tế ở Montreal. Ông khuyến cáo các chính phủ khác hăy tránh xa các lựa chọn có động cơ chính trị để tập trung vào một lựa chọn duy nhất nhằm cứu vớt các nền kinh tế đang tŕ trệ của họ, đó là: “khổ hạnh hay thịnh vượng”.


    Thủ tướng Canada Stephen Harper

    Phát biểu của Thủ tướng Canada đến đúng thời điểm diễn ra các sự kiện quan trọng trên thế giới – các lănh đạo châu Âu cố gắng ngăn chặn sự tan ră về kinh tế trên châu lục này, c̣n các lănh đạo của 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới (G20) chuẩn bị gặp nhau tại Mexico vào đầu tuần tới để bàn cách đối phó với nguy cơ suy thoái toàn cầu.

    Ngoài ra, nó cũng xuất hiện vào lúc Chính phủ Canada đang bị Hạ viện chỉ trích về việc đă cùng với Mỹ từ chối cấp nguồn bảo đảm mới cho Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), mà phần lớn trong số đó được dự định sẽ dùng để ứng cứu cho các nước gặp khó khăn tại châu Âu.

    Hôm thứ Hai, Bộ trưởng Tài chính Canada, ông Jim Flaherty đă lên án các nước châu Âu về việc lạm chi ngân sách và không chú trọng hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. “V́ thế, họ mới rơi vào t́nh huống khó khăn như hiện nay”, ông Flaherty nói. “Chúng tôi, những người Canada, không muốn trả giá ‘oan’ cho những sai lầm đó. Chúng tôi không định chi hàng tỷ đô la từ tiền thuế của người dân để hỗ trợ cho các ngân hàng của châu Âu”.

    Trong khi đó, tại Montreal, ông Harper tập trung nhấn mạnh cách châu Âu cần làm để kiểm soát được vấn đề nợ – có gợi ư kinh nghiệm của Canada như một bài học thành công.

    “Người Canada chúng tôi không thể, cũng như không muốn áp đặt quan điểm của ḿnh”, Harper nói. “Nhưng Canada có thể chứng minh về sự hợp lư và hiệu quả của những ǵ chúng tôi đă và đang làm”.

    Những tháng gần đây, tranh luận chính trị căng thẳng thường xuyên diễn ra giữa các lănh đạo cấp cao của châu Âu. Thủ tướng Đức Angela Merkel th́ ép buộc các nước nợ nhiều ở châu Âu phải tích cực cắt giảm các chi phí như là một phần của chương tŕnh thắt lưng buộc bụng, nhằm khôi phục lại niềm tin cho các thị trường. Trong khi đó, Tổng thống mới đắc cử của Pháp, ông Francois Hollande lại chống lại những yêu cầu đó - hành động vốn đă góp phần mang lại cho ông chiến thắng trong cuộc tranh cử vừa qua.

    Vài tháng trước, giống như bà Merkel và ông David Cameron - Thủ tướng Anh, ông Harper cũng nói rất mạnh về sự cần thiết phải tiết giảm chi tiêu. Nhưng mới đây, ông này đă hạ giọng, cho rằng các chính phủ có thể làm cùng lúc hai việc: vừa cắt giảm chi phí thông qua nhịn ăn, nhịn tiêu, vừa thực thi các chính sách kích thích tăng trưởng kinh tế.

    “Đây sẽ là thông điệp của Canada tại Hội nghị thượng đỉnh G20 tới đây”, Harper nói. “Tăng trưởng kinh tế và các nguyên tắc tài khoá không loại trừ nhau. Chúng có thể… tay trong tay. Trên thực tế, việc thực thi mạnh mẽ những nguyên tắc tài khoá là một lư do giúp chúng tôi vượt qua được cuộc khủng hoảng kinh tế tốt hơn nhiều nước khác”.

    Harper nói với vẻ tự hào rằng, Canada đă có được thặng dư ngân sách và đang giảm dần nợ quốc gia ngay cả khi bị cuộc suy thoái tấn công 4 năm qua.

    Harper cho biết, chính phủ của ông đang theo đuổi các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bao gồm: kư hiệp định tự do thương mại với các nước lớn và với Liên minh châu Âu; cải cách chế độ nhập cư để thu hút nhân công lành nghề; thay đổi hệ thống bảo hiểm thất nghiệp theo hướng khuyến khích mọi người t́m việc và làm việc; đẩy nhanh khâu đánh giá tác động môi trường của các dự án năng lượng; và điều chỉnh chính sách chi tiêu cho nghiên cứu phát triển nhằm kích thích sáng kiến, sáng tạo ở khu vực tư nhân.

    Trở lại với bối cảnh khi Harper tŕnh bày quan điểm của ḿnh. Hy Lạp đang hướng đến cuộc bầu cử vào 17/6 tới và rất có thể, các cử chi sẽ bầu cho đảng đă từ chối các biện pháp khắc khổ. Nếu điều đó xảy ra, Hy Lạp gần như chắc chắn sẽ rời khỏi liên minh tiền tệ. Cuối tuần rồi, Tây Ban Nha đă chấp nhận nhận từ các hàng xóm thân thiết của ḿnh khoản vay 100 tỷ euro, để giữ cho các ngân hàng nước này khỏi vỡ nợ.

    Harper nói rằng, Canada ủng hộ động thái đó. Tuy nhiên, ông này không đề cập đến khả năng sẽ có các động thái tương tự tại hội nghị G20 vào tuần tới. Tại hội nghị này, các lănh đạo được kỳ vọng sẽ chính thức thông qua việc cung cấp 430 tỷ USD cho IMF. Riêng Canada và Mỹ th́ đang từ chối.

    Châu Âu có thể sẽ tốt hơn nếu làm theo kinh nghiệm của Canada, nhưng đó là một quá tŕnh và cần có thời gian. Trước mắt, châu Âu cần được “hồi sức cấp cứu” để qua cơn hoạn nạn, nói cách khác là đang rất cần được giúp đỡ bằng tiền. Nhưng đáp lại khẩn cầu này, Canada, cho đến giờ, chỉ… lắc đầu.

    Theo Quang Huy
    ĐTCK

  5. #35
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thời sự Thế giới

    Thời sự Thế giới
    Khủng hoảng tài chánh lan rộng sang Ư Đại Lợi






    London (CBS Marketwatch): Trong hôm thứ năm ngày 14 tháng Sáu, có những chiều hướng là những lo âu về khủng hoảng tài chánh đă chuyển từ Tây Ban Nha sang qua Ư Đại Lợi. Mức lăi xuất của các loại công trái phiếu dài hạn và trung hạn của xứ Ư đă gia tăng cao, lên đến mức 6.3 phần trăm. Xứ Ư đang cho bán đấu giá khoảng 4.5 tỷ euro công trái phiếu.
    Một khi mức lăi xuất của các loại công trái phiếu dài hạn gia tăng, điều đó cũng cho thấy là các nhà đầu tư đă mất tin tưởng vào t́nh h́nh tài chánh của xứ này. Nếu mức lăi xuất công trái phiếu bán ra gia tăng trên 7 phần trăm, xứ này có nguy cơ cần sự trợ giúp tài chánh để thoát khỏi cơn khủng hoảng.
    Các nhà đầu tư lo lắng là liệu các tài trợ của liên hiệp Âu Châu có đủ cho Tây Ban Nha thoát cơn nguy biến? đừng nói chi thêm là liên hiệp Âu Châu, sau khi tài trợ cho Tây Ban Nha, có c̣n khả năng trợ giúp cho Ư, quốc gia hùng mạnh đứng hàng thứ tư ở Âu Châu?
    Hôm thứ ba tuần trước, theo nhận định của ông Sean Egan, chủ tịch công ty đầu tư Egan Jones th́ cả hai quốc gia Ư và Tây Ban Nha, cần sự trợ giúp tài chánh trong ṿng sáu tháng sắp đến?
    Trong khi đó, trong cuộc phỏng vấn của hệ thống truyền thanh hôm thứ năm, thủ tướng Ư, ông Mario Monti, đă xác định là quốc gia của ông không mưu t́m một sự trợ giúp tài chánh, v́ Ư là một quốc gia có kỷ luật hơn nhiều quốc gia Âu Châu khác.

  6. #36
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thời sự Thế giới

    Thời sự Thế giới
    Thành phố Quư Dương tưởng nhớ nạn nhân vụ thảm sát ngày 04/06/1989

    Lư Anh





    Hằng năm, trước và sau ngày 04/06, nhà cầm quyền Trung Cộng thường khống chế, ngăn chặn, không cho những người bất đồng chính kiến đứng ra tổ chức các hoạt động kỷ niệm ngày quân đội tàn sát sinh viên biểu t́nh ở Thiên An Môn. Trước 04/06 năm nay dăm sáu ngày, một số người hoạt động nhân quyền ở thành phố Quư Dương, tỉnh Quư Châu, Trung Quốc, đă tổ chức kỷ niệm 23 năm ngày tang thương đó tại một khu vực đông người qua lại. Kư giả Hương Cảng cũng có mặt. Một số người nghĩ có thể nhà cầm quyền Trung Cộng bắt đầu “sửa sai”. Tuy nhiên, kư giả tờ Tuần San Châu Á cho rằng, nhà cầm quyền Trung Cộng vẫn rất nhạy cảm đối với ngày đó. Trước sau ngày 04/06, họ vẫn khống chế, ngăn chặn các hoạt động của những người bất đồng chính kiến thường kêu gọi phán xét lại những lời buộc tội đối với cuộc biểu t́nh của sinh viên Bắc Kinh tại Thiên An Môn năm 1989. Thành phố Quư Dương chỉ là ngoại lệ.
    Ngày 28 và 29/05, cụ Mai Sùng Tiêu, 73 tuổi, người sáng lập tổ chức “Cửa sổ Nhân Quyền” cùng ông Ung Trí Minh, một trong những thành viên của tổ chức bảo vệ nhân quyền thành phố Quư Dương, đă giương cao một biểu ngữ lớn kỷ niệm 23 năm vụ thảm sát Thiên An Môn “04/06”, trên đó có những câu: “Tưởng niệm 23 năm ngày 04/06/1989”, “Trừng trị hung thủ”, “Chấm dứt đàn áp chính trị”. Ngoài ra, c̣n một biểu ngữ nhỏ “Mănh liệt yêu cầu trả lại tự do cho tù nhân lương tâm Trần Tây”. Họ c̣n chiếu những đoạn phim ghi lại h́nh ảnh vụ thảm sát ở Thiên An Môn.
    Cụ Mai Sùng Tiêu cho biết, hôm đó có trên trăm người đến tham dự. Lúc chiếu phim cụ c̣n hô to khẩu hiệu: “Dân chủ muôn năm”, “Đả đảo chuyên chế độc tài”... Trong 2 tiếng đồng hồ kỷ niệm tiến hành thuận lợi, không một tên công an nào đến ngăn cản, quấy phá.
    Điều đáng ngạc nhiên là, sau đó, những người đứng ra tổ chức như cụ Mai Sùng Tiêu, ông Ung Trí Minh không bị nhà cầm quyền địa phương quấy rối. Cụ Mai nói với kư giả Tuần San Châu Á, những năm trước, trước ngày 04/06, công an thường đến lục soát nhà cụ, cấm không được tổ chức bất kỳ hoạt động nào, hoặc khuyên bảo cụ nên “đi chơi xa” (du lịch). Ngày thường cụ ra công viên treo biểu ngữ cũng bị ngăn cản, thậm chí c̣n bị công an đánh đập. Hai ngày vừa qua không xảy ra chuyện ǵ.
    Qua h́nh ảnh trên Youtube, trong số trên trăm người tham dự, đa số là tuổi trung niên và các cụ cao niên, người trẻ tuổi rất ít. Có thể v́ nhà cầm quyền Trung Cộng bưng bít, cấm tuyên truyền phổ biến, những người trẻ tuổi không hiểu những ǵ đă xảy ra trong ngày 04/06/1989 tại quảng trường Thiên An Môn. Thậm chí có người c̣n nói cụ Mai Sùng Tiêu “bịa đặt”, “xuyên tạc”. Cụ Mai nghe nói vậy đến giải thích cho họ hiểu. Một thanh niên bướng bỉnh c̣n bị cụ đánh cho một bạt tai. Sau đó cụ hối hận ḿnh đă quá nóng nảy đánh những người không hiểu biết. Cụ cho rằng Trung Cộng tẩy năo thế hệ trẻ quá nặng mới có hậu quả đó. Không nên chê trách những người trẻ tuổi không hiểu biết ǵ về vụ thảm sát Thiên An Môn, kẻ đáng trách chính là nhà cầm quyền Trung Cộng đă che giấu sự thật thê thảm này.

    Trung Cộng “sửa sai”?
    Cụ Mai Sùng Tiêu tổ chức kỷ niệm 23 năm vụ thảm sát Thiên An Môn, công an không đến ngăn chặn hoặc quấy rối, một số người nghĩ, có thể tầng lớp lănh đạo Trung Cộng đă thấy được những sai lầm của Đặng Tiểu B́nh, Lư Bằng... trong việc điều động quân đội đưa xe tăng và súng đạn đến đàn áp cuộc biểu t́nh của sinh viên Bắc Kinh, giết chết hàng ngàn sinh mạng, nay muốn “sửa sai” mới “mắt nhắm mắt mở” để cho dân chúng kỷ niệm. Nhưng cụ lại suy nghĩ, có thể tầng lớp lănh đạo ở Trung Nam Hải đă có những bất đồng trong vụ này? Theo cụ, Trung cộng muốn dân chúng nghĩ rằng hiện nay chính phủ đă thay đổi, đă đổi mới, dân chúng có quyền hưởng tự do và dân chủ... có quyền tự do tổ chức kỷ niệm vụ thảm sát ngày “04/06”... Sự thật chỉ là giả dối, họ “mắt nhắm mắt mở” để lường gạt dân chúng. Nếu biết sai lầm đă không xảy ra vụ thảm sát ngày 04/06/1989, bây giờ quá muộn. Không sao thay đổi được.
    Kư giả lăo làng Ôn Vân Siêu tham dự buổi kỷ niệm cụ Mai Sùng Tiêu tổ chức nói với một số kư giả Hương Cảng có mặt tại đó: “Dân chúng Quư Dương tự động tổ chức kỷ niệm ngày '04/06' rất đáng khâm phục, nhưng cũng không nên lạc quan vội. Theo tôi, nhà cầm quyền nghĩ rằng dân chúng muốn kỷ niệm ngày '04/06' cũng phải chờ đến ngày 02 hoặc 03/06. Họ không ngờ cuối tháng 05 đă có người tổ chức, mới trở tay không kịp, đành 'mắt nhắm mắt mở'. Cũng có thể cụ Mai Sùng Tiêu tổ chức trong một phạm vi hẹp, chính quyền không để ư đến...”.
    Kư giả Ôn Vân Siêu, tên mạng là “Gió Bắc”, nhận xét, bấy lâu nay ở Hoa Lục không được phép tổ chức kỷ niệm ngày “04/06”. Tuy nhiên, từng cá nhân, gia đ́nh hoặc một nhóm người hằng năm vẫn tổ chức một cách kín đáo.
    Ông lại nói: “Muốn t́m hiểu t́nh h́nh thật sự như thế nào, phải chờ đến ngày cận kề '04/06' xem thái độ của nhà cầm quyền ra sao? Nhà cầm quyền có bắt giữ người nào không? Lúc đó mới biết thái độ của họ đối với ngày này ra sao? Năm nay, có khá nhiều cá nhân và tổ chức dũng cảm đứng ra kỷ niệm ngày '04/06', nhưng chỉ là tự phát, không liên quan ǵ đến thái độ của nhà cầm quyền”.
    Theo ông, cũng có thể hiện nay tầng lớp lănh đạo ở Trung Nam Hải đang tranh giành quyền lực, đấu đá lẫn nhau, nên lơ là chuyện này.
    Bà Kha Ân Ân, Ủy viên Hội đồng Ḥa b́nh Chính nghĩa Thiên Chúa giáo Hương Cảng, nghĩ rằng, cụ Mai Sùng Tiêu và ông Ung Trí Minh công khai tổ chức kỷ niệm 23 năm ngày “04/06” không bị công an can thiệp chỉ là trường hợp đặc biệt. Bà cho biết, nữ sĩ Phạm Yến Quỳnh, thành viên Hội Bảo vệ Nhân quyền Phúc Kiến, cũng tổ chức kỷ niệm 23 năm vụ thảm sát Thiên An Môn vào ngày 30/05 ở phía trước cổng ṭa án khu Diên B́nh, trên đường về nhà có 2 tên công an bám sát, lại có một nhóm khác bao vây nhà ở của bà, sau đó c̣n gọi bà lên tra hỏi. Qua đó có thể thấy nhà cầm quyền Trung Cộng chưa chịu “sửa sai”. Nhiều nơi khác kỷ niệm vụ thảm sát ngày “04/06” cũng bị công an quấy phá, bắt về đồn công an tra hỏi.

    Vài nét về cụ Mai Sùng Tiêu
    Cụ Mai Sùng Tiêu, năm nay 73 tuổi, là con một vị tướng trong quân đội Quốc Dân Đảng xuất thân từ trường Hoàng Phố. Vị tướng này từng tham gia Bắc Phạt ở Trung Quốc. Năm 1948, ông giải ngũ về làm huyện trưởng một huyện ở tỉnh Quư Châu. Năm 1949, Trung Cộng chiếm được Hoa Lục, chính phủ và quân đội Trung Hoa Dân Quốc theo thống chế Tưởng Giới Thạch ra Đài Loan. Thân phụ cụ Mai Sùng Tiêu nghe lời dụ dỗ của cộng sản ra làm sư trưởng quân đội Giải phóng quân, tháng 07/1951 cộng sản thấy không c̣n lợi dụng được nữa, kết tội cha cụ liên lạc với Đài Loan, mang ra xử bắn.
    Là con cháu của “bọn phản động” Quốc Dân Đảng, cụ Mai Sùng Tiêu không được học hành, chạy chọt, đút lót măi mới được vào sửa xe trong một công ty vận tải. Hiện nay, sống bằng đồng lương hưu mỗi tháng khoảng 1000 Nhân dân tệ (khoảng 600 Mỹ kim).
    Cụ là người từng chứng kiến quân đội Trung Cộng tuân lệnh Đặng Tiểu B́nh tàn sát sinh viên và những người biểu t́nh tại Thiên An Môn. Ngày 28/05/1989, cụ từ Quư Châu đến Bắc Kinh dự lễ truy điệu Hồ Diệu Bang, Tổng Bí thư ĐCSTQ có tư tưởng tiến bộ, bị Đặng Tiểu B́nh hạ bệ. Khi đến Bắc Kinh cụ Mai thấy ngàn vạn sinh viên tập trung tại Thiên An Môn, cảm thấy không ổn. Cụ là người hiểu rơ đảng cộng sản bất nhân bất nghĩa từng lường gạt gia đ́nh cụ mới đến nông nỗi này. Cụ Mai nghĩ bụng: “Ḿnh đến đây để tưởng niệm Tổng Bí thư Hồ Diệu Bang, người có tư tưởng chống hủ bại, tham ô, nay thấy đông đảo sinh viên tập trung, thế nào đảng cộng sản cũng ra tay đàn áp...”.
    Sáng sớm ngày 04/06/1989, cụ Mai thấy xe tăng của quân đội cộng sản tiến vào Thiên An Môn, sau đó nghe tiếng súng nổ, chính mắt nh́n thấy hàng trăm sinh viên ngă gục xuống. Lúc bấy giờ cụ nghĩ bụng: “Đảng cộng sản đă làm những chuyện táng tận lương tâm. Ḿnh là trụ cột chính trong gia đ́nh, con cái c̣n nhỏ, không nên ở lại đây”. Cụ vội vàng ra đón tàu hỏa trở về Quư Châu.
    Sau khi con cái khôn lớn, cụ mới bắt đầu tổ chức các hoạt động kỷ niệm ngày Trung Cộng tàn sát sinh viên tại quảng trường Thiên An Môn và sáng lập ra “Cửa sổ Nhân quyền”, vận động mọi người đấu tranh bảo vệ quyền làm người, tự do và dân chủ.
    Cụ Mai Sùng Tiêu là một trong những đối tượng bọn công an đầu trâu mặt ngựa theo dơi và giám sát. Cụ cho biết, có những lần hàng chục tên công an theo dơi, giám sát cụ. Gần chục xe cảnh sát bao vây xung quanh nhà cụ trong một thời gian lâu dài. Nhưng cụ vẫn không sợ, lúc nào cũng nói: “Chết trong tay ĐCSTQ là vinh dự của tôi”.
    Tháng 08/2011, cụ tổ chức một cuộc họp giải thích cho dân chúng biết “Tuyên ngôn Nhân quyền Thế giới”, bị bọn công an đầu trâu mặt ngựa đánh đập ḷi cả hậu môn. Một lần bị công an bắt, cụ hỏi bọn chúng: “Có đạo luật nào cấm không cho tôi hoạt động nhân quyền?”. Bọn chúng trả lời: “Không cần luật pháp. Cấp trên cao hơn tất cả”.
    Không hiểu sao năm nay cụ tổ chức tưởng niệm nạn nhân tử vong trong vụ thảm sát Thiên An Môn, công an cảnh sát không hề ngăn chặn, quấy phá. Chúng chỉ cho 2 tên công an mặc thường phục lởn vởn xung quanh địa điểm tổ chức. Cụ Mai suy nghĩ, có thể sau khi xảy ra các vụ cựu giám đốc Sở Công an Trùng Khánh Vương Lập Ba chạy vào Ṭa Lănh sự Hoa Kỳ ở Thành Đô; “luật sư” mù nhân quyền Trần Quang Thành trốn thoát ṿng vây của công an địa phương đến Bắc Kinh vào Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ cầu cứu; Bạc Hi Lai, Bí thư thành ủy Trùng Khánh kiêm ủy viên Bộ Chính trị ĐCSTQ, vi phạm kỷ luật bị giáng chức, tầng lớp lănh đạo ĐCSTQ đấu đá nhau ngày càng gay gắt, mới có chuyện lơ là như vậy. Tuy nhiên, cụ vẫn nghĩ bản chất tàn ác của ĐCSTQ không bao giờ thay đổi.

  7. #37
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thời sự Thế giới

    Thời sự Thế giới
    Thổ Nhĩ Kỳ:Quân Syria tới sát biên giới 'là đe dọa'



    Thổ Nhĩ Kỳ nói quân đội của họ đã thay đổi quy tắc lâm chiến sau vụ Syria bắn rơi máy bay F-4 lượn vào không phận Syria.

    Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ, ông Recep Tayyip Erdogan nói trước Quốc hội rằng nếu quân đội Syria tiến lại gần biên giới với Thổ Nhĩ Kỳ, Ankara sẽ coi đó là "mối đe dọa quân sự".

    Họp tại châu Âu theo yêu cầu của Thổ Nhĩ Kỳ, căn cứ vào điều 4 của Hiến chương Nato, các nước thành viên liên minh quân sự này lên án hành động "tấn công" của Syria và bày tỏ tình đoàn kết với Thổ Nhĩ Kỳ.

    Phía Syria khẳng định chiếc F-4 Phantom bị bắn rơi bên trong không phận của họ.

    Chiế́c máy bay sau đó đã lao xuống Địa Trung Hải và hai phi công Thổ vẫn bị coi là mất tích.


    Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ, ông Recep Tayyip Erdogan cảnh báo Syria

    'Đe dọa nghiêm trọng'

    Trước cuộc họp trưa 26/6 tại Brussel của Khối Nato sau vụ Syria bắn rơi máy bay Thổ Nhĩ Kỳ, Ankara nói là "đe dọa nghiêm trọng" cho hòa bình trong khu vực.

    Trong một lá thư gửi cho Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ nói vụ bắn máy bay là "hành động thù địch của chính quyền Syria đối với an ninh quốc gia của Thổ Nhĩ Kỳ".

    Phó Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ thì tuyên bố việc này sẽ không bị bỏ qua, tuy nhấn mạnh không tìm kiếm giải pháp quân sự.

    Damascus cả quyết rằng chiến đấu cơ F-4 Phantom của Thổ Nhĩ Kỳ bị bắn hạ bên trong không phận Syria.

    Trong thư gửi Hội đồng Bảo an, Ankara viết vụ bắn rơi chiếc F-4 nà là "đe dọa nghiêm trọng cho hòa bình và an ninh trong khu vực".

    Phóng viên BBC tại LHQ, Barbara Plett, nói bức thư này không yêu cầu Hội đồng Bảo an có hành động gì.


    Syria nói máy bay Thổ Nhĩ Kỳ vi phạm không phận nước này

    Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan được trông đợi sẽ đưa ra quyết định tiếp theo khi ông phát biểu trước Quốc hội vào thứ Ba 26/6.

    Thổ Nhĩ Kỳ, thành viên Nato, đã yêu cầu có một cuộc họp giữa các đại sứ của các nước trong khối tại Brussels, theo Điều 4 Hiến chương Nato, trong đó quy định các quốc gia thành viên có quyền yêu cầu tham vấn trong trường hợp cảm thấy an ninh bị đe dọa.

    Đây mới là lần thứ hai trong lịch sử Nato một nước thành viên viện tới Điều 4.

    Năm 2003, Thổ Nhĩ Kỳ đã xin Nato giúp đỡ nhằm bảo đảm an ninh trong thời gian trước khi cuộc chiến Iraq nổ ra.

    Một quan chức Nato được hãng tin AP dẫn lời nói đại sứ của Thổ Nhĩ Kỳ tại Nato sẽ thông báo chi tiết vụ bắn rơi máy bay cho các đại sứ khác tại cuộc họp hôm thứ Ba.

    Các vị đại sứ theo kế hoạch sẽ thảo luận về quan ngại của Thổ Nhĩ Kỳ, nhưng có lẽ không quyết định điều gì cụ thể.

    Ủy hội của Nato bao gồm 28 đại sứ thành viên, hoạt động theo phương thức đồng thuận, có nghĩa là tất cả các nước phải cùng thông qua bất cứ hành động nào.

    'Không khiêu chiến'

    Phó Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Bulent Arinc, phát biều sau cuộc họp khẩn của nội các nước này hôm thứ Hai, nói vụ bắn rơi chiến đấu cơ là "hành động thù địch mức độ cao nhất".

    Ông nói Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không bỏ qua việc làm của Syria nhưng không có ý định tham chiến.


    Phó Thủ tướng Bulent Arinc nói Thổ Nhĩ Kỳ muốn giải quyết sự việc bằng pháp luật

    "Chúng tôi cho rằng khiêu chiến hay khiêu khích đám đông không phải là việc cần làm. Những gì cần làm phải được thực hiện theo khuôn khổ pháp luật."

    Căng thẳng giữa Syria và Thổ Nhĩ Kỳ tăng cao lên trong ngày thứ Hai 25/6, khi Thổ Nhĩ Kỳ cáo buộc nước láng giềng bắn vào một máy bay khác của họ.

    Ông Arinc nói chiếc máy bay tìm kiếm cứu nạn CASA của Thổ Nhĩ Kỳ bị bắn khi đang tìm kiếm chiếc F-4 Phantom nhưng không rớt.
    Ông cũng cho hay sau khi bị Thổ Nhĩ Kỳ cảnh báo, phía Syria đã ngừng bắn.

    Ankara nói rằng chiến đấu cơ F-4 bị lạc sang không phận Syria hôm thứ Sáu 22/6 nhưng nhanh chóng quay đầu lại sau khi nhận cảnh báo từ giới chức Thổ Nhĩ Kỳ và khi bị bắn hạ đã nằm sâu trong không phận quốc tế chừng 1,6 km.

    Syria nói không biết máy bay đó là của Thổ Nhĩ Kỳ, và chỉ bảo vệ không phận của mình khi bị kẻ lạ xâm phạm.

    Trong bức thư gửi Hội đồng Bảo an, Thổ Nhĩ Kỳ nói bắt được sóng điện đàm cho thấy phía Syria hoàn toàn nhận thức được tình hình chuyến bay F-4 lúc xảy ra sự việc.

    Quan hệ giữa hai nước đã căng thẳng trước khi có vụ này.

    Thủ tướng Erdogan là người mạnh mẽ lên án Tổng thống Syria Bashar al-Assad, mà ông nói đã thẳng tay đàn áp các thành phần đối lập

    BBC News

  8. #38
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thời sự Thế giới

    Thời sự Thế giới
    Đảng cầm quyền Tân Gia Ba thất bại trong cuộc bầu cử Quốc hội bổ sung

    Lư Anh




    Trong cuộc bầu cử Quốc hội Tân Gia Ba ngày 07/05/2011, Đảng Hành động Nhân dân (People's Action Party -PAP) cầm quyền từ năm 1959 tuy không được dân chúng tín nhiệm như xưa, vẫn giành được 81 ghế. Đảng Công nhân (The Workers' Party -WP) đối lập giành được 6 ghế, tăng gấp 3 so với 2 ghế trong nhiệm kỳ trước. Ngày 15/02/2012, dân biểu Quốc hội Đảng Công nhân là Yaw Shin Leong thuộc khu vực Hougang phạm tội quan hệ bất chính với phụ nữ, bị WP trục xuất ra khỏi đảng. Theo Hiến pháp Tân Gia Ba, khi một dân biểu không c̣n là đảng viên, bị khai trừ hay xin ra khỏi đảng chính trị ḿnh đại diện, dân biểu đó mặc nhiên bị băi nhiệm, phải bầu lại người khác.
    Yaw Shin Leong là dân biểu Quốc hội đầu tiên ngồi ghế nghị sĩ 284 ngày, cũng là dân biểu đầu tiên bị băi nhiệm v́ “đánh mất ḷng tin, tín nhiệm và kỳ vọng của Đảng Công nhân và dân chúng Tân Gia Ba”.
    Theo thông tin từ các phương tiện truyền thông chính thống và báo điện tử trên mạng, Yaw hiện không có mặt ở Tân Gia Ba, sống lang thang tại một số thành phố trong khu vực Đông Nam Á như Manila, Jakarta, Bắc Kinh, Thượng Hải, Sài G̣n, Hà Nội... Theo tờ The Straits Times, trong suốt ba tháng qua, Yaw đi lại như con thoi giữa các nước trong khu vực Đông Nam Á, lưu trú mỗi nơi khoảng vài tuần.
    Tháng 06/2001, doanh nhân trẻ thành đạt Yaw Shin Leong gia nhập đảng đối lập WP, nhanh chóng trở thành chính khách sáng giá, đầy triển vọng. Trong cuộc bầu cử quốc hội ngày 07/05/2011, ứng viên Yaw Shin Leong đánh bại đối thủ Desmond Choo thuộc đảng cầm quyền với 64,8% phiếu bầu, trở thành dân biểu Quốc hội khu vực Hougang.
    Giữa lúc sự nghiệp chính trị của Yaw đang lên, tháng 01/2012, Tân Gia Ba rộ lên tin đồn ông có quan hệ ngoài hôn nhân với một nữ đảng viên WP, và một phụ nữ từ Hoa Lục đến. Ngày 14/02, WP khai trừ Yaw ra khỏi đảng với lư do “thiếu kín đáo trong đời sống cá nhân” (“indiscretions in personal life”).
    Ngày 09/05/2012, theo đề nghị của TTg Lee Hsien Loong, TT Tony Tan Keng Yam ra lệnh tổ chức bầu cử bổ sung tại khu vực Hougang vào ngày 26/05 để có một dân biểu thay thế Yaw Shin Leong. TTg Lee Hsien Loong cũng đăng một tuyên bố trên trang Facebook cá nhân của ông với nội dung: “Cuộc bầu cử bổ sung tạo cơ hội cho cư dân khu vực Hougang lựa chọn một dân biểu mới để phục vụ họ. Tôi kêu gọi cử tri khu vực Hougang sử dụng cơ hội này một cách khôn ngoan, bầu ra một ứng viên sáng giá nhất, có tinh thần phục vụ và đạo đức”.
    Dân biểu Yaw Shin Leong bị băi nhiệm giúp cho PAP có cơ hội giành lại khu vực Hougang WP nắm giữ hơn 20 năm qua. Để giành được chiến thắng trong cuộc bầu cử lần này, đảng cầm quyền dồn mọi nỗ lực vào cuộc vận động tranh cử. TTg Lee Hsien Loong và phó TTg Teo Chee Hean đến tận khu vực bầu cử vận động. Cuộc bầu cử bổ sung lần này được xem như một cuộc trưng cầu dân ư đối với những cải cách gần đây của Đảng Hành động Nhân dân, thúc giục họ phải nỗ lực nhằm giảm bớt những bất măn ngày càng tăng của dân chúng Tân Gia Ba.

    Kết quả bầu cử bổ sung
    Ngày 26/05/2012, hơn 20.000 cử tri khu vực Hougang phía đông bắc Tân Gia Ba đi bỏ phiếu lựa chọn một trong hai ông - Desmond Choo của Đảng Hành động Nhân dân và Png Eng Huat của Đảng Công nhân - bầu một dân biểu thay thế Yaw Shin Leong. Kết quả Png Eng Huat giành 62,09% số phiếu, Desmond Choo chỉ giành được 37,91%. Tuy tỷ lệ số phiếu thấp hơn lần bầu cử năm 2011 (62,09%/64,8%), Đảng Công nhân vẫn thắng Đảng Nhân dân Hành ?ộng cầm quyền trên 24% số phiếu, chứng tỏ ḷng bất măn của dân chúng Tân Gia Ba đối với đảng cầm quyền vẫn chưa giảm bớt.
    Trong cuộc bầu cử Quốc hội ngày 07/05/2011, đảng cầm quyền từ năm 1959 đă duy tŕ được đa số áp đảo 81/87 ghế dân biểu với 60% phiếu. Phe đối lập cột trụ là Đảng Công nhân chiếm được 6 ghế, tăng gấp 3 so với 2 ghế trong Quốc hội khóa trước. Tuy số ghế Đảng Công nhân giành được c̣n quá ít so với Đảng Hành động Nhân dân, nhưng đă giành được 40% số phiếu, trong khi đảng cầm quyền mất dần sự ủng hộ của cử tri: Từ 75% năm 2001 xuống 67% năm 2007; trong cuộc bầu cử ngày 07/05/2011 chỉ c̣n 60%.
    Nguyên nhân dẫn đến thất bại của Đảng Hành động Nhân dân là mặc dù PNP cầm quyền từ năm 1959 đến nay và đă tạo được uy tín khi đưa Tân Gia Ba trở thành một trong những nền kinh tế vượt trội nhất Châu Á, nhưng lại bám chặt vào quyền lực - một hệ thống bầu cử khác thường đă giúp đảng này giữ được 81/87 ghế trong Quốc hội vào năm 2011. Đảng đối lập WP giành được 6 ghế là tiếng chuông báo động đối với PNP cầm quyền.
    Sau gần nửa thế kỷ PAP cầm quyền, Tân Gia Ba được coi như một “Thụy Sĩ Châu Á”. Năm 2010, thu nhập b́nh quân đầu người là 48.745 Mỹ kim, chỉ đứng sau Nhật Bản. Sau khủng hoảng kinh tế trong hai năm 2008-2009, Tân Gia Ba trỗi dậy nhanh chóng với mức tăng trưởng kinh tế năm 2010 là 14,5%. Đối với đảng cầm quyền, kết quả trên rất đáng tự hào. Tuy nhiên, theo nhận xét của 6 đảng đối lập: Kinh tế tăng trưởng, thu nhập đầu người cao, nhưng không phải tất cả mọi người dân đều được hưởng thành quả này. Người dân Tân Gia Ba bắt đầu cảm thấy ngao ngán với đời sống ngày càng đắt đỏ. Người giàu ngày càng có nhiều tiền, tầng lớp lao động cơ bản ngày càng nghèo, đời sống ngày càng cực khổ, lại phải đối diện với giá nhà ngày càng tăng. Phe đối lập phê phán chính sách thu hút người giàu từ phương Tây đến đầu tư và nhân công rẻ mạt từ Bangladesh hay Indonesia đến làm việc tại Tân Gia Ba của chính phủ khiến sức cạnh tranh gia tăng, gây nhiều khó khăn cho thị trường lao động trong nước. Giao thông công cộng quá tải, lương của các thành viên trong chính phủ quá cao... Nhiều người dân chỉ trích chính phủ quá chú trọng vào tăng trưởng kinh tế, làm ngơ trước t́nh trạng cách biệt giàu nghèo ngày càng sâu sắc.
    Sau cuộc bầu cử ngày 07/05/2011, TTg Lee Hsien Loong gửi lời xin lỗi đến dân chúng, do chính phủ ông đă chậm trễ trong việc giải quyết các vấn đề trên. Ông cam kết chính phủ sẽ thúc đẩy nhanh hơn việc xây thêm nhà ở và nối dài thêm các tuyến tàu điện ngầm. Ngày 14/05/2011, cụ Lee Kuan Yew (88 tuổi), người được gọi là “Cha già dân tộc”, đang giữ chức Bộ trưởng Cố vấn (Minister Mentor), cũng t́nh nguyện rút ra khỏi chính phủ nhường chỗ cho thế hệ lănh đạo mới. Trong thông cáo công bố ngày 14/05, cựu TTg Goh Chok Tong (gần 70 tuổi), đang giữ chức vụ “Bộ trưởng Cao cấp” (Senior Minister) cũng nói rằng đă tới lúc cần có “một toán bộ trưởng hoàn toàn trẻ trung” để nối kết với giới trẻ Tân Gia Ba. Theo giới quan sát, đây là hậu quả cuộc bầu cử Quốc hội ngày 07/05/2011, tuy đảng cầm quyền chiến thắng, nhưng chưa bao giờ nhận được kết quả tồi tệ như vậy từ hơn 50 năm qua.
    Chính phủ đă có những bước tiến trong việc xây dựng nhà ở cho dân nghèo, chi hàng trăm triệu dollar Singapore nâng cấp hệ thống giao thông công cộng, giảm bớt số người lao động nhập cư. Lương của các thành viên chính phủ đă giảm xuống, tuy nhiên vẫn thuộc hàng cao nhất thế giới. Lương cơ bản của TTg Lee Hsien Loong vẫn 2,2 triệu dollar Singapore một năm (tương đương 1,73 triệu Mỹ kim), khiến người dân bất măn. Tai nạn hệ thống xe điện ngầm tê liệt cuối năm 2011 cũng khiến nhiều người nghi ngờ hiệu quả làm việc của chính phủ. Các mạng xă hội ngày càng đóng vai tṛ quan trọng hơn trong việc phản ánh thực trạng đất nước Tân Gia Ba, v́ đa số báo chí ở đảo quốc này đều đứng về phía chính phủ.

    Tôn trọng kết quả bầu cử
    Sau cuộc bầu cử Quốc hội bổ sung ngày 26/05/2012, Đảng cầm quyền mất cơ hội quay trở lại khu vực bầu cử quan trọng (Hougang). Thất bại này cho thấy, PAP muốn chiếm lại ḷng tin của cử tri c̣n phải trải qua chặng đường lâu dài. PAP thất bại trong bầu cử khiến TTg Lee Hsien Loong cảm thấy thất vọng, nhưng ông vẫn vui ḷng khi ứng viên Desmond Choo giành được tỷ lệ cao hơn lần trước là 37,91%. Trong cuộc bầu cử Quốc hội ngày 07/05/2011 PAP chỉ giành được 35.2%. Dù thất vọng ông vẫn tuyên bố tôn trọng sự lựa chọn của cử tri khu vực Hougang, c̣n cam kết hết ḷng phục vụ cư dân khu vực này. Ông c̣n tin rằng, trong cuộc bầu cử lần sau, đảng cầm quyền sẽ giành được thắng lợi tại Hougang. TTg Lee Hsien Loong nhấn mạnh, chính phủ của Đảng Hành động Nhân dân quyết tâm giải quyết tốt các vần đề dân chúng Tân Gia Ba mong muốn: Nhà ở, giao thông, di dân, dân số, phát triển kinh tế và thu nhập quốc dân. Ông kêu gọi dân chúng chú ư nhiều vào những vấn đề nan giải của Tân Gia Ba, chung sức chung ḷng cống hiến cho tương lai đẹp đẽ và huy hoàng của đất nước.
    Đảng Công nhân tuy giành được thắng lợi trong cuộc bầu cử bổ sung ngày 26/05, nhưng tỷ lệ số phiếu đạt được ít hơn kỳ bầu cử lần trước (62,09%/64,8%), không khác ǵ tiếng chuông báo động đối với đảng này. Ông Low Thia Khiang, Tổng Thư kư Đảng Công nhân, cảm thấy không vui về với kết quả của cuộc bầu cử lần này. Ông cho rằng, trong thời gian qua, các dân biểu Quốc hội Đảng Công nhân chưa làm tṛn trách nhiệm của ḿnh trong các cuộc tranh luận về lương của các quan chức chính phủ. Một số vấn đề khác cũng xa rời cương lĩnh đảng. Ông nói, cử tri tin tưởng vui ḷng bỏ phiếu cho ứng viên đảng đối lập có tài năng và lương trị, người đó phải chứng tỏ ḿnh là người có thực lực, tận tụy làm việc xứng đáng với ḷng tin của cử tri. Cuối cùng ông tuyên bố Đảng Công nhân quyết kề vai sát cánh cùng đảng cầm quyền xây dựng đất nước Tân Gia Ba ngày càng phát triển và phồn vinh, thực hiện những điều dân chúng đảo quốc này mong muốn.

  9. #39
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thời sự Thế giới

    Thời sự Thế giới
    Ứng viên của tổ chức Huynh Đệ Hồi giáo đoạt chức tổng thống Ai Cập

    l

    Cairo: Theo kết quả của ủy ban bầu cử vừa được công bố hôm chúa nhật ngày 24 tháng Sáu, ông Mohamed Morsi , lănh tụ đảng Công Lư và Tự Do, một đảng trực thuộc tổ chức Huynh Đệ Hồi giáo đă đoạt chức tổng thống Ai Cập.
    Theo bản công bố th́ ông Morsi được hơn 13 triệu phiếu, trong khi ứng viên Ahmed Shafik, một cựu tướng lănh quân đội chỉ có hơn 12 triệu phiếu.

    Ông Ahmed Shafik nguyên là thủ tướng, dưới thời của tổng thống Hosni Mubarak.
    Các lực lượng an ninh xứ này đă được đặt trong t́nh trạng báo động, v́ các giới chức hữu trách đă tiên đoán là sẽ có những bạo động trên đường phố, nều ông Mohamed Morsi thắng cử?
    Nhưng các cuộc biểu dương ăn mừng đă diễn ra tương đối an b́nh trên các đường phố ở thủ đô Cairo, dưới sức nóng trên 100 độ F của ngày chúa nhật.

    Tổng thống tương lai của Ai Cập, ông Mohamed Morsi là một kỹ sư tốt nghiệp ở Hoa Kỳ. Ông ta đă cho biết là ông ùng hộ việc thực thi dân chủ, quyền lợi của người phụ nữ, và duy tŕ những mối liên hệ ḥa b́nh với Do Thái. Tuy nhiên người tân tổng thống cũng là một nhân vật Hồi giáo, đă từng ủng hộ việc không cho phụ nữ ra tranh cử tổng thống, và đă từng gọi Do Thái là ‘ma ca rồng hút máu” và “những kẻ giết người”. Nhiều nhà b́nh luận đă nghĩ ông Morsi , năm nay 60 tuổi, sẽ là một lănh tụ Hồi giáo cực đoan. Như thế việc bảo vệ quyền cho những nhóm dân thiểu số cũng như quyền lợi của người phụ nữ ở Ai Cập trong tương lai, sẽ gặp những khó khăn.

  10. #40
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thời sự Thế giới

    Thời sự Thế giới
    Khách du thuyền... du long cung?


    Fariba Amani
    Vị Nhân




    Từ 1995 tới nay đă có khoảng gần 200 vụ khách đáp du thuyền mất tích ngoài biển cả và dấu hỏi đặt ra, do nguyên nhân nào. Hành khách chán đời t́m nơi tự tử hoặc có kẻ ra tay sát hại hay v́ tai nạn giữa sóng nước muôn trùng? Ai chịu trách nhiệm? Nhiều vụ kiện nhắm vào các hăng du thuyền và có áp lực đ̣i hỏi các hăng này phải tăng cường biện pháp bảo vệ an toàn cho du khách.

    Phần sau đây lược dịch từ bài When cruise of a lifetime turns deadly (Khi chuyến hải hành một đời biến thành thảm kịch) của kư giả Petti Fong đăng trên tờ Toronto Star, số ra ngày 19 tháng 05, 2012.


    Fariba Amani mất tích giữa trùng dương
    Chuyên viên thẩm mỹ và là bà mẹ có hai con Fariba Amani 47 tuổi, vào một ngày đẹp trời tháng Hai 2012 quyết định cùng người bạn trai là Ramiz Golshani, 46 tuổi, đáp du thuyền t́m thú vui nơi biển cả mênh mông. Đôi t́nh nhân quen nhau trong một lớp khiêu vũ, năm 2011, họ chọn Bahamas Celebration làm phương tiện du ngoạn. Thực ra, cuộc t́nh của họ đă bắt đầu có sóng gió có lẽ v́ nàng ngờ chàng hai ḷng nên vào tháng 10 năm ngoái, Fariba đă thuê thám tử theo dơi Golshani. Nhưng không hiểu sao cuộc theo dơi nửa chừng lại bỏ dở. Có lẽ giữa họ đă có sự ḥa giải!
    Cặp này rời Vancouver để dự hai ngày du ngoạn từ Palm Beach, Fla. tới Bahamas.
    Nhưng chỉ có Golshani quay trở về Vancouver và từ chối trả lời những câu hỏi của kẻ ṭ ṃ số phận Fariba Amani ra sao.
    Chỉ biết Golshani khai với FBI và các điều tra viên rằng vào đêm 29 tháng Hai, đêm cuối cùng trên du thuyền, hai người mỗi người ai làm việc ấy, Fariba th́ đi mua đồ lưu niệm, c̣n Golshani th́ vào ṣng bài chơi cho đến gần sáng.
    Vào lúc 4 giờ 30 sáng, vài tiếng đồng hồ trước khi con tàu cập bến Palm Beach, Golshani tỉnh dậy và không thấy người yêu nên hốt hoảng báo cho nhân viên trên tàu biết Fariba mất tích, và mọi người đi t́m th́ quả nhiên nữ thương gia Vancouver đă biến mất vĩnh viễn.
    Có điều khó khăn trong cuộc điều tra là không ai tạm ngăn cản số hành khách hơn 1000 người lên bờ để hỏi han xem có ai biết tin tức ǵ về Fariba Amani hay không. Thuyền trưởng của tàu là Jens Hoybe cho biết nhân viên trên tàu c̣n bận tập trung vào việc t́m kiếm người mất tích trên tàu. Một nhân viên của du thuyền, xin được giấu tên, cho biết: “Không có ai hỏi han hành khách điều ǵ dù mọi người đều biết tin có người mất tích”.
    Copeland Lewis, người coi sóc an ninh của du thuyền, lại cho rằng ông ta đă hỏi chuyện tất cả hành khách và c̣n nhớ tên nhiều người khi họ rời thuyền.
    Được biết, hành khách phải có thẻ, trên ghi họ tên và có dán h́nh, khi lên hay xuống tàu. Hai nhân viên của du thuyền xác nhận Fariba có mặt trên tàu lúc bà ta mất tích chứ không mất tích trên bờ. Michael D. Leverock, một phát ngôn nhân của FBI đang điều tra vụ Fariba mất tích, cho biết tới nay chưa có tin tức ǵ mới về nạn nhân. Thuyền trưởng Hoybe cho rằng Fariba mất tích là một vụ bí ẩn và phải chăng chính Amani đă có trách nhiệm về việc ḿnh mất tích nghĩa là nạn nhân tự t́m cái chết. Ông này tuyên bố: “Nếu cô ta nhảy xuống biển, giả sử như vậy, th́ chúng tôi không thể ngăn cản việc đáng tiếc đừng xảy ra”. Thuyền trưởng nhấn mạnh: “Chúng tôi phải tin rằng mọi người đều hân hoan khi leo lên tàu. Đây là lúc phần đông mọi người đều thoải mái. Như thế chỉ có thể chính bà ta làm ra việc này hoặc có người gây ra cho bà”.
    Gia đ́nh nạn nhân th́ cho rằng chính Golshani là kẻ khả nghi gây ra “cái chết” của Fariba. Nhưng chưa có chứng cớ nào để biến hoài nghi thành xác định.
    Brett Rivikin, một luật sư chuyên về hàng hải ở Miami nhận định, “nhiều vụ tấn công t́nh dục và các loại tội ác khác, các vụ mất tích và hỏa hoạn đă gia tăng một cách đáng kể khi du thuyền trở nên đồ sộ, to lớn hơn.
    Dĩ nhiên những vụ này khó biết rơ con số nhưng con số các vụ dân sự kiện các du thuyền có mức gia tăng”.
    Một hiệp hội quốc tế bênh vực nạn nhân du thuyền có tên là International Cruise Victims Association đă kêu gọi gia tăng biện pháp an ninh cho hành khách trên các du thuyền, và đă phúc tŕnh rằng kể từ 1995 có ít nhất 170 người đă mất tích khi du lịch bằng du thuyền.
    Trong khi ấy các vụ điều tra cũng khó khăn hơn. Tại sao?
    Các công ty du thuyền thường đăng kư để có cờ ở những xứ dễ dăi về thuế má như Bahamas, Liberia và Panama. Nhờ thế các chủ nhân du thuyền có thể tránh thuế ở Mỹ vốn nặng hơn nơi khác và cũng v́ luật lệ lao động của Mỹ chặt chẽ hơn.
    Như thế th́ các du thuyền cắm cờ nước nào th́ nước ấy chịu trách nhiệm khi xảy ra trên du thuyền như một vụ mất tích hay một tội ác nào đó.
    Rivkin hiện đang đại diện cho gia đ́nh George Smith, một cư dân tại Connecticut mất tích vào ngày 5 tháng bảy 2005 khi đi hưởng tuần trăng mật trên du thuyền Brilliance of the Seas thuộc công ty Royal Caribbean trong chuyến du lịch giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ.
    Smith mới 26 tuổi, con nhà giàu, ở Greenwich, Conn. mới lấy vợ trẻ là Jennifer.
    Vào đêm cuối cùng trên du thuyền như Jennifer cho biết: sau khi ăn một bữa tối ấm cúng và lăng mạn cả hai đều say sưa. Người vợ khai là ngất xỉu và khi tỉnh dậy mới biết chồng vắng mặt. Khi thấy chồng mất tích, Jennifer báo cho nhân viên hữu trách của tàu th́ được họ trả lời có lẽ chồng bà v́ quá chén nên vô ư té xuống biển.
    Tuy nhiên, các nhân chứng cho biết có nghe thấy tiếng vật lộn trong cabin của Smith trong cái đêm anh ta mất tích và sau đó người ta thấy vết máu trong cabin. Cũng có nhân chứng nh́n thấy có bốn người d́u Smith say mèm về cabin của anh ta. Bốn người này sau cuộc điều tra mới biết có ba dân gốc Nga có dính dáng tới giới giang hồ.
    Thân nhân người mất tích đặt câu hỏi, tại sao giới hữu trách trên tàu không tạm phong tỏa con tàu khi nó tới bến Kusadasi ở Thổ: Hành khách và nhân viên trên thuyền sau đó xuống bờ tự do, có thể ai đó phạm tội đă mang theo bằng chứng quan trọng về vụ mất tích. Gia đ́nh cũng cho biết cảnh sát Thổ chỉ khám nghiệm hiện trường vội vă trong hai tiếng đồng hồ và phải rời tàu để tàu c̣n hướng tới bến khác theo lịch tŕnh.
    Vụ mất tích của Smith hiện đang được cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ và giới trách nhiệm của du thuyền điều tra. Rivkin cho biết FBI không được phép tham dự v́ Smith mất tích ở ngoài biển khơi quốc tế (trong vụ Fariba Amani mất tích th́ FBI có quyền nhúng tay vào v́ du thuyền có trụ sở chính ở Fort Lauderdale).
    Rivkin nhận định: “Du thuyền đă chọn một quốc gia để được chấp nhận treo cờ của quốc gia ấy... các quốc gia này có trách nhiệm điều tra những tội ác có thể xảy ra trên du thuyền có cờ của họ nhưng họ chẳng dại ǵ điều tra quá mức v́ bất lợi cho gà nhà. Chẳng hạn trong vụ Smith th́ chính quyền Thổ Nhĩ Kỳ phải cân nhắc giữa việc làm to chuyện một công dân Mỹ mất tích với hậu quả gây bất lợi lợi cho công ty du thuyền mà họ cho phép treo cờ quốc gia Thổ”.
    Rivkin nh́n nhận việc duy tŕ an ninh trên du thuyền hiện giờ có nhiều cải thiện nhưng các công ty du thuyền không có lư do áp dụng nghiêm ngặt các quy chế v́ sẽ gây phiền phức cho khách hàng.
    Tổ chức đại diện cho nạn nhân của du thuyền đă vận động chính quyền Mỹ đ̣i hỏi du thuyền phải gắn camera giám sát.
    Lanie Morgenstern, Giám đốc giao tế của Hiệp hội Du thuyền Quốc tế (Cruise Lines International Association) cho biết về tiêu chuẩn kỹ thuật và các tiêu chuẩn khác đă được kỹ nghệ du thuyền nghiên cứu và trên một số du thuyền đă thực hiện chúng . Ông này tuyên bố: “Các du thuyền rất an toàn và kỹ nghệ chúng tôi vẫn đang t́m cách kiện toàn để bảo đảm b́nh an cho hành khách cũng như thủ thủy đoàn”.

    V́ sao hai Việt kiều Mỹ bị mất tích giữa biển cả?
    Chuyến hải hành của ông bà Hue Pham (71 tuổi) và Hue Tran, trên du thuyền Destiny thuộc Carnival Cruise Line diễn ra trên hải tŕnh giữa các đảo Barbados và Aruba. Cuộc vui chơi của đại gia đ́nh họ Phạm chan chứa hy vọng hạnh phúc v́ con cái mua vé mời cha mẹ đi chơi nhân ngày Lễ Mẫu Thân tháng 05/2005 như một món quà trân trọng và có ư nghĩa. Hai ông bà có 49 năm t́nh phu thê mặn nồng muốn nhờ trời cao biển rộng chứng giám ư nguyện “bách niên giai lăo”. Nào ngời chuyến du hành có kết quả bi thảm và cái tên Destiny của du thuyền biến thành “định mệnh” của lứa đôi! Người thân không thấy bóng dáng song thân mà chỉ thấy giày dép của họ trên boong nên báo cho giới hữu trách du thuyền biết. Cuộc t́m kiếm diễn ra nhưng hai vị cao niên này không rơ v́ sao mất tích giữa vùng nước mênh mông bao phủ.
    Thân nhân người mất tích cho biết cha mẹ của họ là người thận trọng, không say sưa, như thế tại sao “tai nạn” xảy ra?
    Michael Phạm, con trai của các nạn nhân, than phiền giới hữu trách du thuyền đă chậm trễ trong việc lưu ư tới an toàn của hành khách. Dù thân nhân đă báo tin ông bà Phạm mất tích nhưng bốn giờ sau giới hữu trách du thuyền mới báo tin này cho lực lượng tuần tiễu hải biên của Mỹ. Tiếp đó trong ṿng 13 giờ việc t́m kiếm người mất tích bị băi bỏ. Michael Phạm bùi ngùi trong một cuộc phỏng vấn ở Washington, nơi anh cư ngụ, cho biết: “Cha mẹ tôi không phải là những người bất cẩn. Họ đang ở tuổi hưởng lạc thú trên đời th́ bỗng nhiên biến mất. Tại ai?”
    Anh cho biết anh không t́m ra lư do nào để giải thích bi kịch này v́ trong pḥng của bậc song thân không mất mát ǵ cả và họ cũng không gặp ai xa lạ trên tàu trong lúc nhàn du. Họ cũng không thể tự gây ra bi kịch này. “Chắc hẳn có ai đó đă khiến họ biến mất và giới hữu trách du thuyền không muốn mọi người nghĩ rằng có những kẻ săn mồi trên tàu có thể gây nguy hiểm cho hàng ngàn hành khách”.
    Phạm đă tham gia vào International Cruise Victims để đ̣i hỏi phải thay đổi luật lệ đối với du thuyền nhưng luật này chỉ áp dụng ở Mỹ.
    Một số cải thiện đă được ghi nhận. Phạm cho biết có một vài biện pháp đă được thực hiện như không c̣n lỗ nḥm vào cabin khách và các loại thuốc có tác dụng kích dục không c̣n được bán tự do ở các quầy thuốc trên tàu, tuy nhiên không ai dám cả quyết việc này đă được cấm chỉ.
    Một hành khách quen thuộc của du thuyền là Arlene Pretty, cư ngụ tại Langley, Vancouver, tiết lộ một chuyến đáp du thuyền thuộc Celebrity lines cách đây hai tháng của bà suưt nữa biến thành bi kịch.
    Pretty cùng với chồng ở một cabin khi bà tin rằng ai đó đă lén bỏ loại thuốc kích dục GHB vào ly nước của bà.
    Vào lúc bà và chồng trở về cabin th́ cảm thấy lảo đảo. Chỉ trong mấy phút chân bà mất cảm giác và cảm thấy khó thở. Người ta đưa bà tới trạm y tế trên tàu, nơi này y sĩ t́m cách ổn định t́nh trạng Pretty và lấy máu và nước tiểu của “nạn nhân”.
    Nhưng khi FBI muốn lấy những mẫu thử nghiệm này để mở cuộc điều tra th́ bị từ chối. Sao vậy? Mẫu xét nghiệm vẫn ở trên tàu hay người ta đă hủy bỏ chúng đi rồi?
    Pretty than thở: “Những ǵ xảy ra cho tôi quả ghê gớm. Tôi nghĩ tôi sắp chết. Tôi rất kinh hoàng khi phát giác những sự việc này có thể xảy ra cho bất cứ ai, như bị đầu độc bằng ma túy, ở một nơi mà không ai ra tay ngăn cản. Họ không có khả năng truy tố bất cứ ai hay phán xử và buộc tội ai”.
    Kendall Carver, Chủ tịch của International Cruise Victims, nhận xét mức an ninh trên các du thuyền thiếu sót nghiêm trọng. Bản thân ông Carver đă nếm trải đau ḷng khi con gái mất tích trong một chuyến hải hành.
    Con gái của ông là Merrian Carver ở Cambridge, Mass., ở tuổi 40, mất tích trên du thuyền Royal Caribbean khởi từ Vancouver tới Alaska vào tháng Tám năm 2004.
    Gia đ́nh của Merrian không biết thân nhân ḿnh mất tích cho tới 26 ngày sau khi du thuyền đă trở về Vancouver, và hành khách đă rời tàu và phim ở camera đă bị xóa từ lâu.
    Gia đ́nh không thể bỏ qua việc thân nhân mất tích nên thuê thám tử điều tra và được biết người bồi pḥng trên tàu đă tiết lộ trong năm ngày Merrian không có mặt trong cabin nhưng khi báo việc này cho cấp trên th́ được dặn cứ lờ đi. Như thế Merrian đă mất tích vào ngày thứ hai trên du thuyền trong chuyến du lịch bảy ngày. Trong khi ấy, Royal Caribbean lại ra thông cáo: “Merrian có lẽ đă tự tử khi ở trên tàu của chúng tôi”.
    Gia đ́nh phản đối lư do trên v́ cho là vô trách nhiệm. Kendall Carver tin rằng: “Các du thuyền mong ai nấy nghĩ rằng du thuyền an toàn, nhưng sự thực là những du thuyền chẳng khác các thành phố gồm các đầu bếp và hầu bàn và công nhân viên đủ loại, nhưng lại không có cảnh sát duy tŕ an ninh. Kỹ nghệ du thuyền có lư do để che đậy tất cả những ǵ chứng tỏ du thuyền của họ thiếu an toàn”.

    Thoibao Online

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 17
    Last Post: 21-02-2013, 03:10 AM
  2. Replies: 6
    Last Post: 07-05-2012, 01:31 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 17-02-2012, 01:47 PM
  4. Replies: 4
    Last Post: 29-11-2011, 02:00 PM
  5. Replies: 2
    Last Post: 12-04-2011, 10:53 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •