Page 4 of 13 FirstFirst 12345678 ... LastLast
Results 31 to 40 of 128

Thread: EU - Liên Hiệp Âu Châu - Lục Địa già hết hơi?

  1. #31
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    EU - Liên Hiệp Âu Châu - Lục Địa già hết hơi?

    V́ sao nước Ư..., có phải do thân với Trung Quốc?


  2. #32
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    EU - Liên Hiệp Âu Châu - Lục Địa già hết hơi?

    V̀ SAO Ư CHỊU THIỆT HẠI NẶNG NỀ TRONG DỊCH VIÊM PHỔI VŨ HÁN? (TRƯƠNG THANH)
    Tháng 3 22, 2020 Lượt xem: 78


    ‘…Ư có một lịch sử lâu dài về tội phạm có tổ chức và việc nhập cư vào châu Âu đă mở đường cho các nhóm tội phạm nước ngoài bắt rễ, bao gồm cả mafia Nigeria và Trung Quốc…’


    Có một suy luận về nguyên do nước Ư phải chịu thiệt hại nặng nề trong đại dịch viêm phổi mới, đáng tiếc rằng nó có thể sẽ mau chóng bị bỏ qua.

    Khi tác động của dịch viêm phổi Vũ Hán tiếp tục gia tăng, không nơi nào ở châu Âu bị ảnh hưởng nặng nề hơn Ư và đặc biệt là miền Bắc nước này.

    Sau khi chính phủ Ư công bố phong tỏa toàn quốc, cuộc sống hàng ngày của người dân nơi đây đă bị đ́nh trệ trong khi các trường hợp nhiễm bệnh vẫn tiếp tục gia tăng. Điều này đă đặt ra câu hỏi tại sao Ư lại phải chịu đựng nhiều hơn các nước khác cho đến thời điểm này?

    Mối liên hệ giữa miền Bắc nước Ư và Vũ Hán

    Mới đây trang AltNewsMedia đă đưa ra một giả thuyết về những ǵ có thể ẩn sau điều này.

    Theo đó, nhiều người Ư ở miền Bắc nước này đă bán các công ty dệt may của họ cho Trung Quốc. Chính phủ nước này sau đó đă cho phép 100.000 công nhân Trung Quốc từ Vũ Hán và Ôn Châu chuyển đến Ư làm việc trong các nhà máy này, họ di chuyển trên các chuyến bay trực tiếp giữa Vũ Hán và Bắc Ư. Vậy có phải chỉ là trùng hợp ngẫu nhiên khi miền Bắc nước Ư hiện là điểm nóng của châu Âu về việc bùng phát dịch viêm phổi Vũ Hán hay không?

    “Có một thực tế mờ ám là Liên minh châu Âu đă nhắm mắt làm ngơ trước số lượng lớn người nhập cư bất hợp pháp Trung Quốc tới làm việc trong các nhà máy của Ư”, AltNewsMedia tuyên bố. Với chính sách “Biên giới mở” giữa các nước trong Liên minh châu Âu, EU chắc hẳn đang cố gắng giữ bí mật này, nhưng thực tế là, Mafia Trung Quốc vận hành các nhà máy dệt của Ư với hàng chục ngàn người nhập cư bất hợp pháp đang chuyển hàng hóa sản xuất tại Ư vào Trung Quốc và các nơi khác, AltNewsMedia cho hay.

    Đây là một cách tiếp cận hợp lư khi điều tra về cách thức virus lan sang châu Âu, nhưng AltNewsMedia cho rằng nó sẽ bị bỏ qua.

    Hàng Ư không phải của Ư và câu chuyện về mafia Trung Quốc

    Thành phố Prato liền kề Florence từ lâu đă là nơi sản xuất của các đơn vị dệt may thuộc sở hữu của Ư, nơi quần áo được sản xuất với giá rẻ. Tuy nhiên, người Trung Quốc đă “đánh bại người Ư trong tṛ chơi của riêng họ”, như cách BBC nói, bằng việc thành lập các nhà máy của ḿnh và sử dụng các loại vải rẻ hơn được nhập khẩu từ Trung Quốc. Vào thời điểm ông Marco Landi, chủ tịch của chi nhánh thương mại CNA của Tuscany trả lời phỏng vấn BBC (năm 2013), ông cho biết có 4.000 nhà máy sản xuất quần áo do người Trung Quốc điều hành tại Prato sản xuất hàng may mặc cho các nhà bán lẻ bao gồm Primark, H & M và Topshop.

    “Hiện nay có nhiều nhà sản xuất hàng may mặc của Trung Quốc hơn so với các nhà sản xuất dệt may của Ư”, ông Marco Landi cho biết.


    Ống chỉ trong một xưởng may Trung Quốc ở Milan, Ư, tháng 5/2019
    (ảnh: Eyesonmilan / Shutterstock).

    Chủ đề “made in Italy” (sản xuất ở Ư) đă được nhiều người yêu thích thời trang đề cập tới với nỗi niềm hoài cổ, rằng hàng “made in Italy” giờ đây không c̣n là hàng Ư thực sự nữa, bởi phần lớn nó được làm bởi người Trung Quốc ở Ư. Tác giả Sam Louie đă viết trên Psychology Today rằng:

    “…tôi cũng học được rằng, ‘made in Italy’ vẫn có thể đánh đồng với điều kiện làm việc gớm ghiếc ở Ư bằng cách thuê một nhóm lao động Trung Quốc. Một số người nhập cư hợp pháp, một số nhập cư bất hợp pháp, trong khi những người khác bị buôn bán (tức là họ không có lựa chọn nào trong vấn đề này) phải làm việc trong ngành may mặc hoặc mại dâm. Một phần lư do khiến các nhà sản xuất quần áo bao gồm Gucci, Prada và các thương hiệu xa xỉ khác có thể sử dụng nhăn hiệu ‘Made in Italy’ thông qua lao động Trung Quốc là do ‘luật xuất xứ’”.

    Theo Luật thời trang của Liên minh châu Âu, nước ghi xuất xứ sản phẩm là nơi cuối cùng sản phẩm được sản xuất mà không quan tâm tới quốc tịch của các thợ thủ công.

    Ông cho biết thêm, “ban đầu, các nhà máy may mặc thuộc sở hữu của Ư đă phát hiện ra lợi ích từ lực lượng lao động làm việc nhiều giờ (đôi khi từ 24-36 giờ không ngừng), không thể hiểu văn hóa bản địa (nghĩa là không biết cách nộp đơn khiếu nại), và đă sẵn sàng làm việc với mức lương thấp (chủ yếu là trốn thuế). Cuối cùng, các chủ doanh nghiệp Trung Quốc đă đầu tư vào Ư và trở thành chủ sở hữu điều hành các nhà máy của riêng họ, phụ trách việc thầu phụ từ các thương hiệu lớn của Ư và sử dụng hàng ngàn người Trung Quốc thông qua một mạng lưới buôn người phức tạp, gắn liền với Mafia Trung Quốc”.

    Sam Louie trích lại thông tin từ The New Yorker, năm 2014, một nghệ nhân người Ư đă nói chuyện với phóng viên điều tra Sabrina Giannini. Hăng thời trang Gucci đă đưa cho anh ta một hợp đồng lớn, nhưng giá rất thấp, 24 euro một cho một chiếc túi và anh ta đă kư hợp đồng với một nhà máy Trung Quốc, nơi các nhân viên làm việc 14 giờ một ngày và được trả một nửa số tiền anh ta kiếm được. Khi những chiếc túi được đưa đến các cửa hàng, chúng có giá từ 800 đến 2.000 đô la.

    Tại Prato, một trong những trung tâm sản xuất thương mại của Tuscany, hơn 50.000 người Trung Quốc được ước tính làm việc trong ngành dệt may và nhiều người trong số đó là lao động bất hợp pháp tới Ư qua những kẻ buôn người, họ phải làm việc như nô lệ trong ngành may mặc.

    Theo The Daily Beast, vào tháng 3/2013, thành phố Prato đă mở một cuộc điều tra rộng răi về điều kiện làm việc trong các nhà máy sau khi một công nhân trẻ người Trung Quốc, được cho là khoảng 16 tuổi, đến pḥng cấp cứu trong t́nh trạng suy dinh dưỡng và bị thương nặng khi máy móc bị trục trặc. Cậu nói với các nhà chức trách rằng ḿnh phải làm việc 7 ngày một tuần với giá khoảng 1 euro/giờ. Ca làm việc của cậu thường bắt đầu lúc 7 giờ sáng và kết thúc lúc nửa đêm. Cậu ngủ trong nhà máy, và một phần tiền lương của cậu được trả cho tiền pḥng.

    Tháng 1/2018, SCMP đưa tin, “Ư đă ra lệnh bắt giữ 33 người v́ nghi ngờ điều hành một nhóm mafia Trung Quốc liên quan đến cờ bạc, mại dâm, ma túy, và thống trị việc vận chuyển hàng hóa Trung Quốc trên khắp châu Âu”.

    Cơ sở của nhóm ở tại Prato, gần Florence, một trung tâm của ngành dệt may nơi có nhiều nhà máy thuộc sở hữu của người Trung Quốc, cảnh sát Ư cho biết.

    Ư có một lịch sử lâu dài về tội phạm có tổ chức và việc nhập cư vào châu Âu đă mở đường cho các nhóm tội phạm nước ngoài bắt rễ, bao gồm cả mafia Nigeria và Trung Quốc.

    Ông Fed Federico Cafiero De Raho, công tố viên chống mafia của Ư, nói trong một cuộc họp báo liên quan tới vụ việc rằng: “Có khó khăn để có thể xác định được một tổ chức mafia Trung Quốc vốn phức tạp”.

    Như vậy, lập luận của AltNewsMedia hoàn toàn có cơ sở, và cuối cùng, bài báo đă đặt ra câu hỏi: “V́ sao Liên minh châu Âu không hành động để ngăn chặn những người Ư tham nhũng kiếm lời từ mafia Trung Quốc?”

    Trương Thanh

    Nguồn: dkn.tv/the-gioi/vi-sao-y-chiu-thiet-hai-nang-ne-trong-dich-viem-phoi-vu-han.html

  3. #33
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    EU - Liên Hiệp Âu Châu - Lục Địa già hết hơi?

    Một vị thủ tướng làm gương – Lê Phan
    Mar 22, 2020

    Thủ Tướng Đức Merkel. (H́nh: Maja Hitij - Pool/Getty Images)
    Lê Phan

    Nước Đức, hôm Chủ Nhật đă cấm tụ tập quá hai người, trừ gia đ́nh, trong khi Thủ Tướng Angela Merkel sau đó tuyên bố tự cách ly v́ bác sĩ của bà đă thử dương tính với COVID-19.

    Thủ Tướng Merkel nói bà tự cách ly ở nhà có hiệu lực tức thời, văn pḥng của bà loan báo. Thủ tướng sẽ được thử nghiệm thường xuyên trong những ngày sắp tới trong khi tiếp tục làm việc ở nhà.


    Tin là lănh tụ của họ đă bị cách ly nhanh chóng trở thành tin hàng đầu, lấn lướt những tin về những biện pháp khoảng cách xă hội khắt khe hơn mà bà đă loan báo. Những luật lệ mới, sẽ tiếp tục trong ṿng hai tuần nữa, là khắt khe nhất so với bất cứ quốc gia nào trên thế giới, và nó đến khi mức lây niễm toàn thế giới đă vượt 300,000 và số tử vong vượt 13,000.

    Ở Đức, số xác nhận đă lên đến 23,900 người trong khi số tử vong lên trên 90 người. Số tử vong của Đức được coi như thấp kỷ lục có lẽ v́ Đức có đầy đủ phương tiện hơn nhiều quốc gia khác.

    Trong một cuộc phỏng vấn truyền h́nh hôm Chủ nhật, bà Merkel nói “Virus Corona đang lan tràn với một tốc độ đáng ngại trên toàn đất nước chúng ta.” Trước sự việc là chưa có vaccine hay thuốc chữa, trách nhiệm của mọi người là phải giới hạn việc liên hệ với nhau, bà nói.

    “Cách chúng ta hành xử hiện nay là liều thuốc hữu hiệu nhất mà chúng ta có: giảm thiểu cuộc sống công cộng ở mức tối đa có thể được, để giảm liên hệ với những người mà qua đó virus có thể truyền bệnh. Nói tóm lại, đó là cách chúng ta cứu mạng người.”

    Thủ tướng, một tiến sĩ hóa vật lư học, đă được rộng răi ca ngợi cho sự b́nh tĩnh và minh bạch trước cuộc khủng hoảng. Bà nói với nhân dân Đức “Chúng ta phải học hỏi từ các chuyên gia – và từ quan sát thực tế.”

    Ngay cả với thủ tướng bị cách ly, các viên chức nói, chính phủ sẽ tiếp tục hoạt động như dự trù, với nội các chuẩn bị hôm Thứ Hai cung cấp 150 tỷ euro (hơn 160 tỷ đô la) để giúp đất nước vượt qua đại dịch.

    Theo những giới hạn mới, nhà hàng, vốn trước đây vẫn được cho phép khách đến ăn tuy phải giảm số bàn để tạo khoảng cách, sẽ được cho phép mở cửa nhưng chỉ cung cấp take-out hay giao hàng. Những doanh nghiệp trước kia được phép mở cửa như thợ làm tóc, massage, xâm ḿnh, nay phải đóng cửa.

    Dân chúng vẫn được cho phép đi làm, hay rời nhà đi chăm sóc thân nhân, đi mua hàng và đi khám bệnh. Những cuộc họp tối cần thiết và các kỳ thi vẫn tiếp tục, và dân chúng được quyền đi ra ngoài để tập thể dục hay đi dạo, miễn là mỗi người phải giữ khoảng cách 1mét 5 hay là bốn foot.

    Loan báo của Thủ tướng, đă được đưa ra sau một cuộc họp qua điện đàm với các thống đốc của 16 tiểu bang của nước Đức, đến sau khi tiểu bang Bavaria, tiểu bang lớn nhất liên bang, đưa ra những giới hạn hôm Thứ Dáu trong đó mọi đi lại ra khỏi nhà bị ngăn cản tối đa.

    Trong một sự nhân nhượng lớn cho một thực tế mới, chính phủ Đức cũng dự trù đi vay lần đầu tiên kể từ thông qua một đạo luật đ̣i hỏi phải thăng bằng ngân sách sau cuộc khủng hoảng năm 2008. Nó được chờ đợi sẽ được chấp thuận như là một ngoại lệ và sẽ mượn nhiều chục tỷ euros để giúp các công ty sống c̣n trước suy thoái đang đến gần và để bảo đảm nhiều triệu công ăn việc làm.

    Loạt chính sách này dự trù sẽ được nội các thông qua hôm 23 Tháng Ba và cuối tuần sẽ được đưa ra quốc hội bỏ phiếu. Bộ trưởng tài chính Olaf Scholz đă biện minh cho quyết định mua thêm gấp 10 lần luật lệ về thăng bằng ngân sách b́nh thường cho phép, nói là “150 tỷ là một con số rất lớn, nhưng nó sẽ cho chúng ta những cơ hội mà chúng ta đang cần ngay bây giờ.”

    Ông nói với hệ thống truyền h́nh quốc gia ARD hôm Thứ Bảy “Chúng ta có một thách thức lớn đang chờ trước mắt.”

    Đức không phải là quốc gia duy nhất giới hạn đám đông tụ tập để thúc đẩy khoảng cách xă hội và giảm việc lây lan coronavirus. Chính phủ Hoa Kỳ đă nói là không quá 10 người có thể tụ tập một chỗ. Thụy Sĩ nói nhóm chỉ có thể ít hơn năm người và ở cách nhau hai mét (tức 6.5 foot), nếu không sẽ bị phạt vạ.

    Thủ tướng Áo cũng đă loan báo những giới hạn tụ tập ở chỗ công cộng, cấm tụ tập hơn năm người. Ở Paris, cảnh sát dùng phi cơ drone và trực thăng để áp đặt lệnh đóng cửa trên toàn quốc.

    Giới hạn mới áp đặt ở Đức hôm Chủ Nhật 22 Tháng Ba được loan báo sau khi nhà chức trách nói quá nhiều người Đức không tuân thủ những hướng dẫn khoảng cách xă hội đưa ra tuần rồi. Bà thủ tướng đă cảm ơn nhiều người Đức đă thay đổi một cách sâu rộng lối sống của ḿnh. Và bà khuyến cáo những ai không tuân theo là nay những luật lệ mới không c̣n chỉ là tự nguyện nữa.

    Bà nói: “Đây không phải là những hướng dẫn bởi nhà nước. Đây là những luật lệ phải tuân theo v́ quyền lợi tập thể của chúng ta.” Ai bất tuân, bà nói, sẽ bị trừng phạt.

    Trong một kêu gọi trực tiếp cho những ai có thái độ quá khinh thường về tạo khoảng cách xă hội, thủ tướng nói “Hăy tham gia. Làm một điều ǵ hữu ích cho đất nước chúng ta. Hăy tỏ ra có lư trí và trái tim.” Bà kết luận “Tôi tin là trong tinh thần cộng đồng, việc ‘chúng ta hỗ trợ cho nhau’ sẽ giúp chúng ta qua khỏi thời gian khó khăn này.”

    Một số thành phố ở Đức đă không cần nhắc nhở thêm. Ở Freiburg, gần biên giới tây nam với vùng Alsace của Pháp, virus đă lan nhanh và rộng răi, và tuần rồi các viên chức địa phương đă cấm tụ tập ở những nơi cộng cộng.

    Tuy nhiên, một số người Đức vẫn có một thái độ khinh thường, hay có thể nói là thách thức. Đă có những tin về “những party corona” do các toán thanh niên tổ chức ở nhiều nơi trên toàn nước Đức, tạo lo ngại cho nhà chức trách trong một quốc gia vốn nổi tiếng là có những công dân kỷ luật. Ở một vài parties, nơi thanh niên tụ tập uống rượu và hô khẩu hiểu “Corona, corona,” đă bị cảnh sát giải tán.

    Hôm Thứ Tư tuần rồi, bà thủ tướng, trong một bài diễn văn nghiêm nghị, đă yêu cầu người Đức hăy tránh liên lạc xă hội trong tinh thần đoàn kết với những người có nguy cơ nhất trong xă hội. Một ngày sau, đổng lư văn pḥng của bà, Helge Braun, đă đưa ra khuyến cáo mạnh mẽ hơn “Chúng tôi kêu gọi mọi người thực thi những biện pháp đă được thông qua. Và điều đó có nghĩa là, ngoài gia đ́nh của bạn, lư tưởng nhất là tránh mọi liên lạc xă hội.” Ông cũng thêm là “chúng tôi sẽ theo dơi hành vi của toàn dân cuối tuần này. Thứ Bảy sẽ là ngày quyết định.”

    Thủ Tướng Merkel, trong khi đó, đă làm gương chứng minh là đi mua thức ăn mùa đại dịch một cách trách nhiệm là như thế nào khi báo chí thấy bà đi mua đồ ở siêu thị ở Berlin hôm cuối tuần. Bà thủ tướng không tích trữ, một phóng viên của đài BBC tweet cho hay.

    Giữ khoảng cách với những khách hàng khác, bà thủ tướng tươi cười mua cherries, xà bông, bốn chai rượu, và một gói giấy vệ sinh. Thủ tướng trả card, tham gia cùng những người Đức bỏ truyền thống trả tiền mặt. Nhiều tiệm như chúng ta biết đă không thích trả tiền hay nhận tiền vào mùa đại dịch.

    Thủ tướng công nhận cái giá những luật lệ mới về cách hành xử trong một xă hội quen tự do. Bà nói “Hôm nay chúng ta thấy khắp nơi ở Đức rằng các thành phố của chúng ta, giao thông của chúng ta, nền kinh tế của chúng ta và đời sống riêng đă trông khác hẳn cách đây một tuần lễ. Tôi cảm ơn đồng bào cho điều đó. Tôi biết nó có nghĩa là hy sinh kinh tế và cá nhân khi tiệm phải đóng cửa, khi chúng ta không thể tham gia với mọi người, hay c̣n đau đớn hơn, không đi thăm được ông bà nội ngoại, đi chơi với bạn bè.” (Lê Phan)

  4. #34
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    EU - Liên Hiệp Âu Châu - Lục Địa già hết hơi?

    Đại dịch virus Vũ Hán là “Hồi chuông cảnh tỉnh”, phương Tây cần nhanh chóng chống chọi với chính quyền Trung Quốc
    B́nh luậnNguyên Hương • 11:56, 22/03/20• 3361 lượt xem


    Đội ngũ chuyên gia của Đức đang họp bàn về chống virus Vũ Hán (Photo by Sean Gallup/Getty Images)

    V́ Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) che giấu về sự bùng phát của COVID-19, khiến dịch bệnh đă lan rộng toàn cầu và trở thành đại dịch. Đây là “hồi chuông cảnh tỉnh” cho các chính phủ phương Tây về quan hệ của họ với chính quyền cộng sản Trung Quốc, một chuyên gia và là nhà hoạt động nhân quyền Trung Quốc nói.

    Benedict Rogers là nhà hoạt động nhân quyền người Anh, và là người sáng lập Hong Kong Watch - tổ chức phi chính phủ có trụ sở tại Vương quốc Anh, chuyên giám sát các điều kiện về quyền con người, quyền tự do và luật pháp ở Hồng Kông. Ông nói với tờ The Epoch Times rằng cuộc khủng hoảng sẽ khiến các nước phải xem xét lại quan hệ của họ với chính quyền Trung Quốc, “v́ đáng lẽ thế giới sẽ không có đại dịch nếu chính quyền Trung Quốc lắng nghe điều các bác sĩ ở Vũ Hán cảnh báo, thay v́ đàn áp, trừng phạt, và buộc họ im lặng”.

    “Đại dịch coronavirus toàn cầu nên là một hồi chuông cảnh tỉnh cho thế giới, và đặc biệt là các chính phủ phương Tây và các tổ chức đa phương như Tổ chức Y tế Thế giới WHO, v́ họ đă ngây thơ phục tùng chính quyền Trung Quốc, tin tưởng một cách mù quáng mà không biết rằng chế độ Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) hoạt động trên cơ sở của sự dối trá và đàn áp”, ông Rogers cho biết.

    Virus ĐCSTQ, gây ra căn bệnh có tên gọi là COVID-19, khởi phát từ thành phố Vũ Hán ở miền Trung Trung Quốc vào tháng 12/2019. Mặc dù nhận thức được mức độ nghiêm trọng của dịch bệnh, chính quyền Trung Quốc đă ngăn chặn những thông tin quan trọng về dịch bệnh này và buộc các bác sĩ phải im lặng để tránh sự chú ư từ công chúng.

    Bởi v́ bị che giấu thông tin ở giai đoạn đầu, virus ĐCSTQ, được gọi là chủng coronavirus mới, đă lây lan sang hơn 100 quốc gia, lây nhiễm hơn 100.000 người và giết chết hàng ngàn người ở ngoài biên giới Trung Quốc.

    Ông Charles Parton, nguyên nhà ngoại giao của Anh tại Trung Quốc, và là cộng tác viên cao cấp của viện chính sách Royal United Services tại Vương quốc Anh cho rằng: Châu Âu, nơi dịch bệnh bùng phát nghiêm trọng nhất bên ngoài Trung Quốc, đặc biệt là ở các nước Ư, Đức, Tây Ban Nha và Pháp, cần phải nh́n nhận lại quan hệ của họ với ĐCSTQ sau khi kết thúc khủng hoảng.

    Vào thời điểm đó, điều quan trọng là “những nhà hoạch định chính sách cần phải biết về sự thật cũng như hiểu được ĐCSTQ đă đặt chính trị cao hơn tính mạng người dân như thế nào tại giai đoạn đầu ứng phó với COVID-19”, ông Parton cho biết trong một email.

    Ông cũng cho biết rằng nhiệm vụ của các chính phủ châu Âu là nêu bật điều này cho thế giới để thế giới có thể đối phó với các mối đe dọa tương tự trong tương lai. ĐCSTQ cần phải minh bạch và sự thật cần phải được đưa ra ánh sáng.

    Ông Peter Navarro đă cảnh báo dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán sẽ là một bài học cảnh tỉnh để Mỹ giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc trong việc sản xuất các loại thuốc và thiết bị y tế quan trọng.


    Ông Peter Navarro đă cảnh báo dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán sẽ là một bài học cảnh tỉnh để Mỹ giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc trong việc sản xuất các loại thuốc và thiết bị y tế quan trọng. (Ảnh: Getty)
    Quan hệ kinh tế giữa châu Âu và Trung Quốc
    Trong năm qua, các nước châu Âu đă cân nhắc một lập trường cứng rắn hơn đối với ĐCSTQ, bởi những hoạt động thương mại không lành mạnh của Bắc Kinh. Trung Quốc mua lại nhiều lĩnh vực quan trọng và không mở cửa thị trường cho các doanh nghiệp của châu Âu theo cách mà châu Âu đă làm đối với các doanh nghiệp của Trung Quốc.

    Cơ quan điều hành của EU đă gọi Bắc Kinh là “đối thủ chiến lược” trong một báo cáo tháng 3/2019 về quan hệ giữa Trung Quốc và EU. EU cũng hy vọng đạt được thỏa thuận với ĐCSTQ để giải quyết những hoạt động đầu tư không công bằng. Tuy nhiên, những nỗ lực này đă bị đ́nh trệ v́ hội nghị thượng đỉnh EU - Trung Quốc dự kiến ​​vào cuối tháng 3 đă bị hoăn do đại dịch.

    Trong bối cảnh thúc đẩy cho một mối quan hệ thương mại cân bằng hơn, các nước châu Âu cũng nhận thấy họ cần phải cẩn trọng không đối kháng với đối tác thương mại lớn của họ.

    “Trong các cuộc họp kín, mặc dù quan chức các nước thành viên bày tỏ thất vọng về Trung Quốc, nhưng vào cuối buổi họp, chủ nghĩa cơ hội ngắn hạn lại chiếm ưu thế”, ông Jonathan Holslag, giáo sư ngành chính trị quốc tế tại Đại học Tự do Brussel và là cố vấn đặc biệt của Phó chủ tịch thứ nhất của Ủy ban châu Âu, nói với tạp chí The Diplomat vào tháng 1/2020.

    “Chúng tôi đang bị các nhà ngoại giao Trung Quốc gây áp lực phải chấp nhận Huawei, hăng viễn thông khổng lồ của Trung Quốc. Chúng tôi e ngại rằng các doanh nghiệp châu Âu đầu tư vào Trung Quốc có thể sẽ bị thiệt hại v́ những căng thẳng thương mại. Tuy vậy, chúng tôi vẫn tiếp tục cử phái đoàn đến Trung Quốc để t́m kiếm cơ hội kinh doanh”.

    Những lợi ích cạnh tranh này đă được minh họa trong chuyến công du của lănh đạo Trung Quốc Tập Cận B́nh đến Pháp hồi tháng 3/2019, giáo sư Holslag cho biết.

    “Một ngày nọ, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron gọi Thủ tướng Đức Angela Merkel và Chủ tịch Ủy ban EU cùng tới Paris để tiếp Chủ tịch Tập Cận B́nh. Ngày hôm sau, ông Macron đă bất chấp và bán máy bay Airbus cho Trung Quốc”.

    Giáo sư lưu ư rằng Đức cũng như vậy. “Các công ty của Đức bao gồm Volkswagen, BASF và BMW đă đặt chương tŕnh gặp gỡ đối tác Trung Quốc lên trên những quan ngại về chiến lược dài hạn hoặc lợi ích quốc gia”.

    Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Đức. Tính đến năm 2019, các doanh nghiệp Trung Quốc chiếm 7% tổng thu nhập của khu vực tư nhân Đức. Hơn 5.000 công ty của Đức đầu tư vào hơn 8.000 dự án tại Trung Quốc. Mặt khác, hơn 2.000 công ty của Trung Quốc đầu tư vào Đức.

    Các nước châu Âu khác cũng mời gọi đầu tư từ Trung Quốc. Năm 2018, Bồ Đào Nha trở thành quốc gia châu Âu đầu tiên đăng kư trong ‘Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường’ của Bắc Kinh (BRI, c̣n được gọi là ‘Một vành đai, Một con đường’). Ư đăng kư năm 2019, và trở thành quốc gia G-7 đầu tiên tham gia.

    BRI, một dự án nhằm kết nối châu Á, châu Phi và châu Âu qua mạng lưới đường sắt, hải cảng và đường bộ. Sáng kiến này đă bị chỉ trích v́ tạo những khoản nợ khổng lồ vượt quá khả năng chi trả cho các nước đang phát triển. Trong khi đó, Hoa Kỳ lo ngại rằng Trung Quốc cũng thông qua kế hoạch này tăng cường ảnh hưởng quân sự và truyền bá công nghệ có khả năng thu nhận thông tin gián điệp để chống lại các nước phương Tây.

    ĐCSTQ cũng xâm nhập vào Tây Ban Nha. Năm 2016, các doanh nghiệp Trung Quốc đă mua lại hai công ty kỹ thuật của Tây Ban Nha là Aritex và Eptisa. Sự thâu tóm này là một phần trong nỗ lực thống trị toàn cầu của Bắc Kinh trong lĩnh vực công nghệ cao, như được nêu trong kế hoạch phát triển công nghiệp quốc gia “Made in China 2025”. Đây là kế hoạch chi tiết để biến Trung Quốc thành một cường quốc công nghệ.

    Tháng 6/2017, công ty vận tải nhà nước Trung Quốc COSCO đă mua phần lớn cổ phần tại Noatum Port Holdings, công ty điều hành cảng container tại Valencia và Bilbao. Bắc Kinh đang kéo Tây Ban Nha tham gia vào BRI. Noatum là nhà điều hành cảng hàng hải lớn nhất ở Tây Ban Nha.

    Nhiều quốc gia châu Âu đang lưỡng lự xem xét việc đưa công nghệ Huawei vào danh sách 5G của họ. Trong khi Hoa Kỳ cảnh báo các đồng minh châu Âu rằng công nghệ của Trung Quốc có thể đem lại rủi ro an ninh quốc gia, các quan chức Trung Quốc đă gây áp lực lên một số quốc gia phương Tây để ép họ chấp nhận Huawei hoặc đối mặt với sự trả đũa.

    Tháng 1/2020, Vương quốc Anh thông báo rằng họ sẽ cho phép sử dụng các thiết bị 5G Huawei không thuộc phần mạng lơi. Theo Reuters, Pháp cũng có quyết định tương tự. Ở nước láng giềng Đức, liên minh cầm quyền của bà Merkel không cấm Huawei, mà áp dụng các quy tắc cứng rắn hơn đối với nhà cung cấp.


    Nghị sĩ Quốc hội Ư, Maurizio Gasparri (ở giữa) (Ảnh: Franco Origlia/Getty Images)
    “T́m kiếm sự thật từ thực tế”
    Kể từ khi virus corona lan rộng thành đại dịch toàn cầu, ĐCSTQ đă thể hiện nỗ lực đáng kể để tô vẽ h́nh ảnh của bản thân như một nhà lănh đạo của thế giới trong cuộc chiến chống virus, cũng như điều hướng dư luận khỏi những sai lầm trong cách xử lư dịch bệnh.

    “ĐCSTQ sẽ nỗ lực thông qua bộ máy tuyên truyền ở nước ngoài của ḿnh để kể về thành công của họ cũng như để nói rằng họ đang thay mặt thế giới chiến đấu chống lại COVID-19”, ông Parton cảnh báo.

    Bắc Kinh đă đưa các đoàn chuyên gia y tế đến Ư và Tây Ban Nha, và đồng thời truyền thông nhà nước Trung Quốc đă ca ngợi viện trợ y tế của Bắc Kinh (như mặt nạ và đồ bảo hộ) cho các quốc gia khác đang chịu ảnh hưởng. Tuy nhiên, một số vật tư được gửi đến Ư không phải là từ thiện, mà là thương mại.

    Ông Parton nói rằng các quốc gia cần chống lại những nỗ lực tuyên truyền của ĐCSTQ bằng cách “t́m kiếm sự thật từ thực tế”, và yêu cầu ĐCSTQ minh bạch hơn.

    “Chúng ta cần trao đổi với chính phủ Trung Quốc về kinh nghiệm của họ và nỗ lực hợp tác để rút ra bài học kinh nghiệm tương lai của toàn thế giới”.

    Theo ông Rogers, các nước châu Âu cần phải “cảnh báo thế giới về thực tế rằng chính quyền Trung Quốc đă gây ra đại dịch này”.

    Ông nói: “Chính quyền Trung Quốc là tác nhân của vấn đề chứ không phải là nhà cung cấp giải pháp”.

    Nguyên Hương

    Theo The Epoch Times

  5. #35
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    EU - Liên Hiệp Âu Châu - Lục Địa già hết hơi?

    Virus corona: Đức ngưng xuất khẩu thiết bị y tế


    Người dân nhiều nơi bị dịch đổ dồn mua khẩu trang. Ảnh minh họa: người Iran mua khẩu trang tại rmột cửa hàng ở Teheran, ngày 20/02/2020. WANA (West Asia News Agency)/Nazanin Tabatabaee via REUTERS

    Dịch virus corona (Covid -19) không chỉ đặt các nước bị lây nhiễm trước những khó khăn về mặt vệ sinh dịch tễ mà c̣n đặt ra các vấn đề về trang thiết bị pḥng dịch, chẳng hạn như khẩu trang. Mặt hàng này đang khan hiếm do số người mua quá đông, sản xuất và cung cấp không kịp, và do đầu cơ tăng giá.


    Ở Pháp, chính quyền đă quyết định trưng dụng toàn bộ số khẩu trang y tế chuyên dụng để phân phối cho giới y tế và bệnh nhân. Hôm qua, 04/03/2020, Đức - nước đứng hàng thứ 3 ở châu Âu về các ca lây nhiễm với 262 trường hợp tính đă quyết định cấm xuất khẩu các trang thiết bị chống lây nhiễm.

    Thông tín viên RFI, Pascal Thibaut, tại Berlin cho biết thêm chi tiết :

    "Khẩu trang, găng tay và những thiết bị bảo vệ khác không còn được xuất khẩu. Nhu cầu của quốc tế lên cao đến nỗi các nhà sản xuất không thể đáp ứng kịp. Các nhà sản xuất Đức cũng lâm vào t́nh trạng này.

    Chính quyền Đức đã ra sức giải thích là việc đeo khẩu trang không cần thiết đối với những người không bị nhiễm virus, chỉ cần những biện pháp vệ sinh cơ bản là đủ rồi, nhưng nhiều người đă nhanh chóng đổ dồn đi mua.

    Bộ Y Tế từ nay sẽ quản lư một cách tập trung những trang bị này, dành cho các pḥng khám, bệnh viện và cơ quan hành chính. Đây là những nơi ưu tiên, để nhân viên có thể bảo đảm an toàn cho những người chăm sóc bệnh nhân.

    Trước Nghị Viện Đức vào hôm qua, bộ trưởng Y tế Jens Spahn đă đánh giá là dịch bênh sẽ tiếp tục lây lan. Ông cũng ca ngợi phản ứng chừng mực của dân chúng.

    Cũng như tại nhiều nước khác, nhiều sự kiện tập hợp đông đảo quần chúng đă bị hủy bỏ, như Hội Chợ Sách Leipzig, hay bị dời lại như Hội Chợ Công Nghiêp Hanover".

  6. #36
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    EU - Liên Hiệp Âu Châu - Lục Địa già hết hơi?

    Đức: 6 triệu khẩu trang ‘không cánh mà biến’ ở Kenya
    25/03/2020


    Nhân viên y tế Đức đang chờ thực hiện hướng dẫn cách xét nghiệm virus corona tại Munich vào ngày 23/3/2020.


    Các giới chức hải quan Đức đang cố gắng truy t́m khoảng 6 triệu khẩu trang mà họ nói đă “biến mất” tại một sân bay ở Kenya, theo Reuters. Số khẩu trang này đă được đặt hàng mua về để bảo vệ cho nhân viên y tế của Đức chống chủng virus corona mới.

    “Giới hữu trách đang cố gắng t́m hiểu xem chuyện ǵ đă xảy ra”, Reuters dẫn lời một phát ngôn viên của Bộ Quốc pḥng Đức nói, xác nhận thông tin lần đầu tiên được báo Spiegel Online công bố.

    Phát ngôn viên của Cơ quan Hàng không Sân bay Kenya (KAA) cho biết các cuộc điều tra cho tới nay chưa phát hiện được ǵ.

    Mặt nạ FFP2, có công dụng lọc hơn 90% các hạt nhỏ li ti, được hải quan Đức đặt hàng. Cơ quan này và pḥng hậu cần của quân đội đang giúp cho Bộ Y tế Đức sắm các thiết bị bảo hộ khẩn cấp cần thiết.

    Lô hàng lẽ ra đến Đức vào ngày 20/3 nhưng đă biến mất vào cuối tuần trước tại một sân bay ở Kenya.

    Không rơ tại sao loại mặt nạ được sản xuất bởi một công ty Đức lại ở Kenya.

    “Chính xác th́ chuyện ǵ đă xảy ra, cho dù đây là chuyện trộm cắp hay do nhà cung cấp không làm việc nghiêm túc, đều đang được hải quan làm sáng tỏ”, Reuters dẫn một nguồn tin của chính phủ Đức yêu cầu giấu tên cho biết.

    Báo Spiegel Online của Đức cho biết những đơn đặt hàng trị giá 241 triệu euro (260,57 triệu USD) để mua các thiết bị bảo hộ và vệ sinh chống chủng virus corona mới.

    Người phát ngôn Bộ Quốc pḥng Đức cho biết lô mặt nạ bị biến mất không gây thiệt hại về tài chính nào v́ chưa được trả tiền.

    Đức đang chuẩn bị bệnh viện và nhân viên y tế cho bối cảnh số lượng bệnh nhân nhiễm virus corona tăng mạnh. Hiện nước này đă có 27.436 trường hợp nhiễm virus được xác nhận và 114 trường hợp tử vong, Reuters dẫn số liệu của Viện Robert Koch cho biết.

  7. #37
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    EU - Liên Hiệp Âu Châu - Lục Địa già hết hơi?

    Virus corona: Tây Ban Nha kêu gọi NATO cứu trợ khẩn cấp


    Các quân nhân thuộc Đơn vị Khẩn cấp rời khỏi nhà một người già sau tại Madrid sau khi tiến hành khử trùng để ngừa dịch Covid-19. Ảnh chụp ngày 23/03/2020. REUTERS - Susana Vera

    Là nước bị dịch nặng thứ 2 châu Âu, giờ đây Tây Ban Nha có số người tử vong tăng c̣n nhanh hơn cả Ư. Tính đến ngày 24/03, cả nước có khoảng 42.000 ca nhiễm và gần 3.000 người tử vong. Số tử vong lại lập kỷ lục với 514 người trong ṿng 24 giờ.



    Trước tốc độ lây lan ngày càng mạnh, hôm qua, 24/03/2020, chính phủ Madrid đă kêu gọi NATO cứu trợ nhân đạo khẩn cấp. Thiếu thốn trang thiết bị bảo hộ, nhân viên y tế, càng làm cho dịch trở nên trầm trọng. Madrid và vùng Catalunya giờ là tâm dịch. Các viện dưỡng lăo đang trở thành mục tiêu tấn công của Covid-19.

    Thông tín viên François Musseau tại Madrid ghi nhận :

    "Hàng chục thi thể được các Đơn vị khẩn cấp của quân đội chuyển từ các bệnh viện, nhà dưỡng lăo, không phải về các nhà quàn, đă đầy kín, mà là về sân trượt băng của thành phố Madrid.

    ADVERTISING


    Đó là h́nh ảnh gây sốc mạnh trong tâm trí mọi người. Điều đó không chỉ cho thấy thực tế các cơ sở mai táng đă quá tải, mà các thiết bị bảo hộ cũng như nhân viên y tế đang thiếu trầm trọng.

    V́ không có găng tay, khẩu trang và áo choàng bảo hộ, nên các bị sĩ, y tá ngày càng ít đi trong các nhà dưỡng lăo. Điều này lư giải v́ sao những người cao tuổi trong các trung tâm trên ngày càng bị nhiễm bệnh nhiều.

    Theo nhật báo El Pais, tại Tây Ban Nha, 906 người trong các nhà dưỡng lăo có thể đă bị nhiễm và 118 người đă tử vong v́ dịch virus corona.

    Cảnh sát cũng ghi nhận nhiều người chết trong các trung tâm dưỡng già ở Madrid và ở vùng Catalunya. Trong 2 xă nằm gần Barcelona, đă có khoảng hai chục người chết.

    Điều này đă làm dấy lên sự phẫn nộ trong dư luận. Hiện tại có hơn 300 trong số 355 nhà dưỡng lăo của thủ đô đă được quân đội tiến hành khử trùng.

    Anh Quốc: Thái tử Charles "dương tính"

    Anh Quốc vừa thông báo đă có 422 ca tử vong và 8000 ca lây nhiễm, trong số này có Thái tử Charles, 71 tuổi. Theo AFP, hôm nay, 25/03/2020, trong một thông cáo chính thức, văn pḥng hoàng thái tử Vương Quốc Anh thông báo kết quả xét nghiêm xác nhận ông có phản ứng dương tính với virus gây bệnh Covid-19.

    Thông cáo cho biết thêm t́nh trạng sức khỏe Thái tử Charles ổn định, và chưa thể xác định ai là người lây nhiễm, v́ trong tuần qua ông có khá nhiều hoạt động. Theo nhật báo The Mirror, phu nhân của thái tử, bà Camilla Parker Bowles, có kết quả xét nghiệm âm tính. Hiện hai vợ chồng bị cách ly trong tư dinh ở Scotland, nhưng ở trong hai ṭa nhà riêng biệt.

    Tại Ư, t́nh h́nh dịch tiếp tục xấu trong 24 giờ qua với thêm 743 người chết, tổng cộng 6820 nạn nhân, không kể 69.176 ca lây nhiễm, theo báo cáo hôm nay.

  8. #38
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    EU - Liên Hiệp Âu Châu - Lục Địa già hết hơi?

    Phương Tây cần suy nghĩ lại về mối quan hệ với Trung Quốc


  9. #39
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    EU - Liên Hiệp Âu Châu - Lục Địa già hết hơi?

    Hội Đồng Châu Âu bất đồng về giải pháp chống khủng hoảng virus corona


    Chủ tịch Hội Đồng Châu Âu Charles Michel trong phiên họp qua video với các lănh đạo Châu Âu lần đầu về khủng hoảng dịch virus corona, ngày 10/03/2020. Stephanie Leqocq/Pool via REUTERS

    Cuộc họp lần thứ ba của Hội Đồng Châu Âu kể từ đầu dịch virus corona lại không có kết quả. Ngày 26/03/2020, sau sáu tiếng họp qua video, lănh đạo của 27 nước vẫn chưa t́m ra được biện pháp kinh tế chung để đối phó với cuộc khủng hoảng dịch tễ chưa từng có này.



    Trước khi bắt đầu cuộc họp thượng đỉnh, chủ tịch Nghị Viện Châu Âu David Sassoli, một nghị sĩ Ư, đă kêu gọi « các biện pháp đặc biệt để đối phó » với cuộc khủng hoảng v́ cho rằng « điều chỉnh các phương tiện hiện có là vẫn chưa đủ ».

    Tuy nhiên, thủ tướng Đức Angela Merkel đă không chấp nhận đề nghị của thủ tướng Ư cho phát hành công trái « eurobonds », có nghĩa là cùng liên đới chia sẻ gánh nợ (do phát hành công trái) của các nước khu vực đồng euro. Biện pháp này sẽ tạo điều kiện cho các nước Nam Âu đi vay , nhưng lại không được Hà Lan và Đức ủng hộ.

    Đối với thủ tướng Ư, liên đới về các khoản vay là « biện pháp mạnh và tương xứng » với quy mô của dịch, trong bối cảnh Ư và Tây Ban Nha là hai nước bị dịch virus corona tác động nặng nhất ở châu Âu.

    Sau cuộc họp, thủ tướng Đức cho biết : « Chúng tôi phát biểu cho Đức, nhưng cũng thay lời cho một số lănh đạo khác tham gia cuộc họp, đây không phải là ư tưởng của tất cả các nước thành viên ». Bà Merkel tái khẳng định muốn áp dụng Cơ chế b́nh ổn châu Âu - MES, quỹ cứu trợ trong trường hợp khu vực đồng euro gặp khủng hoảng.

  10. #40
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    EU - Liên Hiệp Âu Châu - Lục Địa già hết hơi?

    Liệu pháp mới từ Đức - giải tỏa cho triệu người?


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 24-11-2014, 11:23 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 22-08-2013, 05:07 PM
  3. Ba phim châu Á trên các màn ảnh lớn Liên hoan Cannes
    By Dac Trung in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 22-05-2012, 04:13 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 08-05-2012, 08:13 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 15-02-2011, 05:41 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •