Page 4 of 94 FirstFirst 123456781454 ... LastLast
Results 31 to 40 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #31
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Ngày Này Năm Xưa

    Cách nay đúng 118 năm, Pháp đă lập tại Sài-G̣n, viện Viễn Đông Bác Cổ với nhiệm vụ nghiên cứu, khai quật khảo cổ tại Đông Dương thuộc Pháp.

    Dựa theo những ǵ đă sảy ra trên quê hương th́ có thể nói họ đă giữ dùm một số cổ vật của chúng ta. Chúng ta đă đốt bao nhiêu sách của các thư viện từ Bắc chí Nam?


    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_1
    Ngày 20 tháng 01, 1900
    • 1900 – Viện Viễn Đông Bác cổ được thành lập tại Sài G̣n với nhiệm vụ nghiên cứu, khai quật khảo cổ tại Đông Dương thuộc Pháp.
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%...A1c_c%E1%BB%95

    https://en.wikipedia.org/wiki/%C3%89...C3%AAme-Orient

    https://fr.wikipedia.org/wiki/%C3%89...C3%AAme-Orient
    Viện Viễn Đông Bác cổ

    Viện Viễn Đông Bác cổ (tiếng Pháp: École française d'Extrême-Orient, viết tắt EFEO) là một trung tâm nghiên cứu của Pháp về Đông phương học, chủ yếu trên thực địa. Tiền thân là Phái đoàn Khảo cổ tại Đông Dương từ năm 1898 và chính thức thành lập với tên gọi Viện Viễn Đông Bác cổ ngày 20 tháng 1 năm 1900, Viện có nhiệm vụ nghiên cứu, khai quật khảo cổ trên toàn bán đảo Đông Dương. Trụ sở đầu tiên của Viện Viễn Đông Bác Cổ ở Sài G̣n, Nam Kỳ trong ngày đầu thành lập năm 1900, tới năm 1902 Viện dời ra Hà Nội. Do chiến tranh, năm 1957, Viện phải rời Hà Nội tới Campuchia, sau đó lại rời Phnom Penh về Paris năm 1975. Hiện nay, Viện Viễn Đông Bác cổ thuộc Bộ Giáo dục đại học và Nghiên cứu Pháp, có 17 trung tâm nghiên cứu tại 12 quốc gia châu Á.

    Lịch sử

    Thời kỳ Đông Dương

    Bảo tàng Louis Finot của EFEO đầu thế kỷ 20, nay là Bảo tàng Lịch sử Việt Nam

    Viện Viễn Đông Bác cổ được thành lập năm 1900 nhờ sự thúc đẩy của Viện Hàn lâm Văn khắc và Văn chương (Académie des Inscriptions et Belles-Lettres) và Chính phủ Liên bang Đông Dương. Trong khi Viện Hàn lâm Văn khắc và Văn chương mong muốn gửi những nhà nghiên cứu tới châu Á th́ chính phủ toàn quyền Đông Dương muốn thành lập một cơ quan để t́m hiểu và bảo tồn các di sản văn hóa Đông Dương.[1]
    Năm 1902, trụ sở của EFEO được đặt tại Hà Nội với nhiệm vụ chính là khai quật khảo cổ, thu thập các tài liệu viết tay, bảo tồn các công tŕnh, nghiên cứu về dân tộc học, ngôn ngữ và lịch sử các nước châu Á, từ Ấn Độ cho tới Nhật Bản. Năm 1907, EFEO nhận trách nhiệm bảo tồn quần thể kiến trúc Angkor và c̣n theo đuổi dự án này trong nhiều năm. Với tham vọng rộng lớn về mặt khoa học, EFEO xây dựng ở Hà Nội một thư viện và bảo tàng, về sau trở thành Bảo tàng Lịch sử Việt Nam. Tiếp theo đó, EFEO cũng thành lập nhiều bảo tàng khác ở Đà Nẵng, Sài G̣n, Huế, Phnôm Pênh, Battambang... Giai đoạn khởi đầu của EFEO ghi dấu ấn nhờ những đóng góp của các học giả, những tên tuổi lớn về Đông phương học như Paul Pelliot, Henri Maspero, Paul Demiéville về Hán học, Louis Finot, George Cœdès về khoa văn khắc Đông Dương, Henri Parmentier về khảo cổ học, Paul Mus về lịch sử tôn giáo...[1]

    Sau 1945
    Năm 1945 đánh dấu sự mở đầu một giai đoạn mới với EFEO. Mặc dù chiến tranh, các nhà khoa học vẫn hợp tác với chính phủ các quốc gia mới để theo đuổi những công tŕnh ở Đông Nam Á: nghiên cứu về Phật giáo, ngôn ngữ, văn học, dân tộc học... Các cuộc khai quật khảo cổ và việc trùng tu Angkor vẫn tiếp tục. Nhưng tới năm 1957, Viện Viễn Đông Bác cổ phải rời Hà Nội. Tiếp đó, năm 1975, viện lại phải rời khỏi Phnom Penh.[2]
    Tuy vậy, EFEO cũng đă thành lập được nhiều chi nhánh ở châu Á.
    Hồ sơ quá lớn. Phải bỏ bớt. Xin coi đường dẫn bên trên để có đầy đủ.

    Hiện nay
    Sau khi Đông Nam Á kết thúc các xung đột và dần ổn định về chính trị, EFEO trở lại bán đảo Đông Dương, hợp tác cùng các nhà khoa học địa phương.
    Đầu tiên, năm 1990 tại Campuchia, Viện Viễn Đông Bác cổ tiếp tục các cuộc khai quật lớn ở Angkor.
    Hồ sơ quá lớn. Phải bỏ bớt. Xin coi đường dẫn bên trên để có đầy đủ.

    Tổ chức
    Hiện nay, EFEO là một cơ quan thuộc Bộ Giáo dục đại học và Nghiên cứu (Ministère de l'Enseignement supérieur et de la Recherche) với nhiệm vụ t́m hiểu về các nền văn minh cổ châu Á chủ yếu trên thực địa. Lĩnh vực nghiên cứu của EFEO trải dài từ Ấn Độ cho tới Trung Hoa và Nhật Bản, bao trùm toàn bộ Đông Nam Á theo ba hướng chính:
    các truyền thống về công tŕnh kiến trúc, truyền thống chữ viết và tôn giáo, nghiên cứu về lịch sử và nhân loại học.
    17 trung tâm và chi nhánh tại 12 quốc gia, bao gồm các nhà khoa học địa phương và quốc tế, giúp EFEO tiến hành các nghiên cứu về khảo cổ, lịch sử, tôn giáo...[5]
    Bên cạnh những trung tâm riêng biệt, nhiều chi nhánh của EFEO được đặt trong các trường đại học, viện hàn lâm, bảo tàng...[6]

    Trụ sở tại Paris
    Trụ sở chính của EFEO được đặt trong Maison de l’Asie (Nhà Á châu), số 22 đại lộ Président Wilson, Quận 16 thành phố Paris ( 48°51′52″B 2°17′32″Đ48,864429° B 2,292353°Đ). Đây là trung tâm chính có vai tṛ kết nối các chi nhánh ở nước ngoài. Maison de l’Asie đồng thời cũng là một địa điểm chuyên nghiên cứu về châu Á, nơi tổ chức các hội nghị, gặp gỡ, giới thiệu các tác phẩm mới liên quan đến châu Á. EFEO tại Paris c̣n mang chức năng một nhà xuất bản và cũng là trung tâm lưu trữ với một thư viện và một pḥng trữ ảnh.[7]

    Thư viện

    Lăo oa giảng độc, c̣n gọi là Thầy đồ Cóc, tranh dân gian Việt Nam lưu trữ tại thư viện EFEO

    Thư viện của EFEO được thành lập ở Hà Nội vào năm 1903. Sự phát triển của thư viện chính là bằng chứng cho các thành tựu nghiên cứu của EFEO. Trong thời kỳ EFEO tại Hà Nội và Phnom Penh, từ 1900 tới 1957, thư viện đă tập hợp nhiều các tác phẩm in và viết tay liên quan tới Đông Dương. Nhờ mua lại, trao đổi, bộ sưu tập của thư viện không ngừng tăng lên. Vào năm 1944, thư viện ở Hà Nội đă tập trung được 80 ngàn cuốn sách, bao gồm cả các tác phẩm viết tay, trong đó một nửa là tài liệu với ngôn ngữ châu Âu. Vào cuối thời kỳ thuộc địa, theo các thỏa thuận giữa Viện Viễn Đông Bác cổ và ba quốc gia Đông Dương, những tài liệu với ngôn ngữ châu Âu thuộc về viện, c̣n những tài liệu ngôn ngữ địa phương thuộc về ba quốc gia bản địa. EFEO đă tiến hành sao chụp lại các tài liệu này rồi gửi về Paris.
    Hơn 12 ngàn cuốn sách, chủ yếu về Đông Nam Á, trở thành hạt nhân xây dựng nên thư viện tại Paris, được mở cửa vào năm 1968.[8]
    Thư viện EFEO ngày nay tập hợp khoảng 83 ngàn bản chuyên khảo vào hơn 1000 tựa ấn phẩm định kỳ cùng nhiều tranh in tay, các bức h́nh. Các tài liệu lưu trữ thuộc nhiều lĩnh vực hơn, bao gồm cả Nhật Bản, Trung Quốc và Nam Á. EFEO c̣n hợp tác với những cơ sở có lưu trữ tương tự (Collège de France, Thư viện ngôn ngữ phương Đông) và trao đổi ấn phẩm cùng một số trung tâm nghiên cứu châu Á khác ở châu Âu và Mỹ.[8]

    Trung tâm lưu trữ ảnh
    Bộ lưu trữ ảnh của EFEO rất phong phú về mặt tư liệu (khảo cổ, kiến trúc, nghệ thuật, lịch sử...) và trải rộng qua nhiều quốc gia (Việt Nam, Lào, Ấn Độ, Trung Quốc...). Những bức ảnh đầu tiên chụp lại các cuộc khai quật do EFEO tiến hành từ đầu thế kỷ 20. Tiếp đó, một phần quan trọng khác là các di tặng, của Dalet, Bacot, Boulbet, Bénisti... Nhiều bức ảnh là minh chứng cho t́nh trạng các công tŕnh trong quá khứ mà hiện nay - do chiến tranh, thời gian - đă bị thay đổi, hủy hoại. Một số khác ghi nhận quá tŕnh khai quật và trùng tu do EFEO thực hiện trong hơn một thế kỷ.[9]
    Hiện nay bộ sưu tập của EFEO gồm khoảng 30 ngàn bức ảnh về Campuchia, 7 ngàn về Việt Nam, 3 ngàn về Trung Hoa, 3 ngàn về Lào và một số lượng lớn nữa về Ấn Độ. Một phần trong số tư liệu này đă được số hóa.[9]
    Hồ sơ quá lớn. Phải bỏ bớt. Xin coi đường dẫn bên trên để có đầy đủ.

    Trung tâm EFEO Hà Nội
    Năm 1983, EFEO kư kết hợp tác với Viện Khoa học xă hội Việt Nam và sau đó là Đại học Hà Nội.
    Mười năm sau, EFEO mở lại trung tâm tại Hà Nội.
    Việc quay lại Việt Nam, nơi từng đặt trụ sở đầu tiên của viện, đă đánh dấu một bước phát triển mới của EFEO. Trung tâm tại Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho EFEO tiếp tục nghiên cứu về Việt Nam với sự tham gia của các nhà khoa học châu Âu cũng như bản địa.[10] Cùng với Viện Hán Nôm, EFEO tiến hành dự án kiểm kê và công bố những tài liệu văn khắc trên các bia đá ở Việt Nam.
    EFEO cũng tham gia giám định hoàng thành Thăng Long, nghiên cứu về các nhóm dân tộc phía Bắc, lịch sử các triều đại Đại Việt và tiếp tục chương tŕnh khảo cổ Óc Eo ở Đồng bằng sông Cửu Long.[10]
    Trung tâm ở Hà Nội cũng bao gồm một thư viện với 6 ngàn cuốn sánh tiếng Việt, Pháp, Anh chủ yếu về lịch sử và nhân loại học Việt Nam cùng các quốc gia kế bên. Bộ sưu tập của thư viện được mở rộng rất nhiều nhờ sự trao đổi tài liệu với các trung tâm nghiên cứu, trường đại học Việt Nam và nước ngoài. Vào năm 2005, giáo sư David Marr cũng tặng lại cho thư viện một bộ sưu tập cá nhân quan trọng.[11]

    Trung tâm EFEO Thành phố Sài G̣n
    Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp đầu tiên tại Sài G̣n (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay) vào năm 1900, sau đó hai năm cơ quan EFEO mới chuyển văn pḥng đặt tại Hà Nội.[12]
    Để tăng cường mở rộng sự hợp tác nghiên cứu giữa EFEO và các nhà nghiên cứu ở phía Nam, Ṭa trụ sở Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp (EFEO) chính thức khánh thành vào ngày 25 tháng 2 năm 2013 tại 113 Hai Bà Trưng, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh để đi vào hoạt động nghiên cứu tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.[13]

    Trung tâm EFEO Puducherry


    Trung tâm của EFEO tại Puducherry
    Hồ sơ quá lớn. Phải bỏ bớt. Xin coi đường dẫn bên trên để có đầy đủ.

    Trung tâm EFEO Bắc Kinh
    Hồ sơ quá lớn. Phải bỏ bớt. Xin coi đường dẫn bên trên để có đầy đủ.

    Trung tâm EFEO Kyōto
    Hồ sơ quá lớn. Phải bỏ bớt. Xin coi đường dẫn bên trên để có đầy đủ.

    Các trung tâm khác
    Tính tới 2013, ngoài trụ sở chính tại Paris, EFEO có tất cả 18 trung tâm tại 12 quốc gia[18].
    Hồ sơ quá lớn. Phải bỏ bớt. Xin coi đường dẫn bên trên để có đầy đủ.

    Nghiên cứu khoa học và các hoạt động

    Angkor Thom, công tŕnh EFEO tham gia trùng tu

    Cuối thế kỷ 19, việc nghiên cứu về châu Á có nhiều thay đổi lớn. Sự phát triển của khoa học kéo theo những phương tiện nghiên cứu mới. Cách tiếp cận mang tính phương pháp luận làm thay đổi việc xử lư các tư liệu về phương Đông. Mặt khác, để khảo cứu các công tŕnh kiến trúc, những văn bia, để điều tra về dân tộc học, ngôn ngữ... đ̣i hỏi các học giả phải có mặt tại chính châu Á.[19] Việc tập hợp, bảo tồn các hiện vật, tư liệu cũng đ̣i hỏi các điều kiện phức tạp, bắt buộc phải thành lập những viện nghiên cứu tại bản địa.
    Năm 1898, các học giả hàng đầu của Pháp về Ấn Độ học đă đệ tŕnh dự án xây dựng một Trường Chandannagar thuộc Pháp nhưng không nhận được sự quan tâm của giới cầm quyền.[20] Paul Doumer sau đó đă quay lại với dự án này, nhưng đề nghị đặt viện nghiên cứu tại Đông Dương. Viện Viễn Đông Bác cổ trở thành trung tâm nghiên cứu đầu tiên hoạt động theo phương pháp mới đó.[20] Nhiệm vụ của EFEO giai đoạn đầu bao gồm hai điểm chính: hoạt động nghiên cứu về khảo cổ học và ngữ văn học của bán đảo Đông Dương; góp phần vào việc nghiên cứu bác học những vùng và những nền văn minh lân cận như Ấn Độ, Trung Quốc, Malaysia...
    Louis Finot, giám đốc đầu tiên của EFEO tŕnh bày trong số chuyên san nhân dịp kỷ niệm lần thứ 20 ngày thành lập viện: "...việc nghiên cứu thực tế cụ thể đ̣i hỏi một điều khác hẳn những sự tự biện liều lĩnh của tư duy: nó đ̣i hỏi sự quan sát kiên tŕ của nhà ngôn ngữ học và nhà dân tộc học đ̣i hỏi sự phân tích tỉ mỷ, những sự kiện tôn giáo và xă hội, đ̣i hỏi sự xem xét kỹ lưỡng những công tŕnh kiến trúc có chạm h́nh; nó xem nhẹ việc coi lư thuyết như một công cụ để nghiên cứu mà nắm chắc trong tay cái cuốc của nhà khảo cổ học, cái compa của nhà nhân chủng học, chiếc ống kính của nhà nhiếp ảnh và chiếc bàn chải của nhà in rập. Tất cả những công việc đó không phải là những công việc của một du khách thoảng qua. Những kết quả đó chỉ thu được trải qua quá tŕnh lao động liên tục, có tổ chức, giống như một học viện nghiên cứu thường trực th́ mới có thể có được".[20]
    “ ... không một viện nào phát triển được trên toàn địa bàn châu Á cả về mặt nghiên cứu phối hợp, cả về mặt xử lư tư liệu bằng những kỹ thuật cực kỳ hiện đại như Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp đă làm và đă được nơi khác học tập.[20]

    — Christiane Pasquel Rageau
    Năm 1898, EFEO mới chỉ có bản điều lệ của phái đoàn khảo cổ học thường trực tại Đông Dương, Louis Finot được chỉ định làm giám đốc của viện. Năm 1899, khi đến Sài G̣n, tuy có gặp sự phản ứng từ phía Việt Nam, đoàn bắt tay ngay vào công việc. Việc nghiên cứu lịch sử châu Á có những khó khăn, đ̣i hỏi các học giả của EFEO phải t́m phương pháp tiếp cận khác với nghiên cứu lịch sử châu Âu. "Người phương Tây hiểu và yêu cầu được hiểu, một lịch sử được đánh dấu bằng các sự kiện và năm tháng, bằng các triều đại, bằng các cuộc chinh phạt được ghi nhận theo tŕnh tự thời gian. Một lịch sử như vậy th́ người Campuchia không biết đến bởi hai nguyên nhân rất rơ nét là: một mặt các văn bản viết tay không có khả năng cưỡng lại với thời gian, với các cuộc chiến tranh, với khí hậu và mặt khác những văn khắc trên đá đă khó có thể đọc được v́ bị bào ṃn, bị nấm rêu bao phủ, bị tan vỡ, sụp đổ...".[21] V́ vậy, các thành viên EFEO đă phải nghiên cứu trên các công tŕnh kiến trúc song song với việc nghiên cứu các văn tự.[22]
    Kết quả đầu tiên của EFEO tại Đông Dương, 100 tác phẩm và 300 tập sách nhỏ bằng tiếng Khmer được tập hợp lại. Năm 1900, Viện Viễn Đông Bác cổ phát hành ấn phẩm đầu tiên: Tiền cổ học An Nam. Sau năm đầu, bốn tập san (ba tháng một kỳ) của EFEO được in thành một tập 431 trang kèm theo 75 bức ảnh minh họa và ba tấm bản đồ.[23] Những nghiên cứu đầu tiên này bao gồm các lĩnh vực: tôn giáo, kiến trúc Chăm, văn học dân gian Việt Nam, khảo cổ học ở Lào, phong tục Campuchica... Cũng trong tập này c̣n có hai bài nghiên cứu về Trung Hoa và Nhật Bản. Năm 1902, Séraphin Couvreur đă đưa ra phương pháp Latinh hóa chữ Hán. Hệ thống này gần tương tự Bính âm Hán ngữ và được sử dụng rộng răi cho tới giữa thế kỷ 20.[24]
    Hồ sơ quá lớn. Phải bỏ bớt. Xin coi đường dẫn bên trên để có đầy đủ.

    Một số học giả nổi tiếng
    Louis Finot

    Louis Finot, giám đốc đầu tiên của EFEO

    Hồ sơ quá lớn. Phải bỏ bớt. Xin coi đường dẫn bên trên để có đầy đủ.

    George Cœdès
    Hồ sơ quá lớn. Phải bỏ bớt. Xin coi đường dẫn bên trên để có đầy đủ.

    Henri Parmentier
    Hồ sơ quá lớn. Phải bỏ bớt. Xin coi đường dẫn bên trên để có đầy đủ.

    Louis Malleret
    Hồ sơ quá lớn. Phải bỏ bớt. Xin coi đường dẫn bên trên để có đầy đủ.

    Nguyễn Văn Huyên


    Nguyễn Văn Huyên sinh năm 1908 tại Hà Nội trong một gia đ́nh trí thức. Năm 1926, ông tới Pháp học về văn và luật.
    Năm 1934, Nguyễn Văn Huyên trở thành người Việt Nam đầu tiên bảo vệ luận án tiến sĩ tại Sorbonne với đề tài Les chants alternés des garçons et des filles en Annam (Hát đối đáp nam nữ thanh niên ở An Nam).
    Năm 1935, Nguyễn Văn Huyên về Việt Nam và giảng dạy tại École du protectorat (Trường bảo hộ). Đến 1938, ông gia nhập EFEO.
    Đồng thời, từ năm 1941, Nguyễn Văn Huyên cũng tham gia Comité de recherches scientifiques de l'Indochine (Ban nghiên cứu khoa học Đông Dương).
    Sau tháng 8 năm 1945, Nguyễn Văn Huyên làm việc cho chính phủ Hồ Chí Minh, giữ chức giám đốc Đại học học vụ, tham gia xây dựng chương tŕnh giáo dục.
    Từ 1946, Nguyễn Văn Huyên trở thành bộ trưởng Bộ Giáo dục quốc gia và giữ chức vụ này tới khi mất vào năm 1975.
    Kể từ nghiên cứu đầu tiên vào năm 1934, Nguyễn Văn Huyên đă công bố nhiều công tŕnh giá trị về văn hóa, tín ngưỡng Việt Nam.[30]

    Giám đốc của viện
    • 1898: Louis Finot
    • 1905: Alfred Foucher
    • 1908: Claude Eugène Maitre
    • 1920: Louis Finot
    • 1926: Léonard Aurousseau
    • 1929: George Cœdès
    • 1947: Paul Lévy
    • 1950: Louis Malleret
    Viện Viễn Đông Bác cổ và Việt Nam


    • Bảo tàng Chàm tại Đà Nẵng của EFEO, đầu thế kỷ 20
    • Được thành lập tại Việt Nam và đặt trụ sở chính ở đây trong suốt hơn nửa thế kỷ, Việt Nam học luôn là một trong những lĩnh vực nghiên cứu chính của EFEO. Qua các tập san cũng như các tổng kết, có thể thấy những đóng góp quan trọng về Việt Nam học của các học giả Viện Viễn Đông Bác cổ, cả người Pháp và người Việt.[31]

    • [img] https://s20.postimg.org/s5740rnal/Da_co_Sa_Pa.jpg [/img]
    Hồ sơ quá lớn. Phải bỏ bớt. Xin coi đường dẫn bên trên để có đầy đủ.

    Tham khảo
    Hồ sơ quá lớn. Phải bỏ bớt. Xin coi đường dẫn bên trên để có đầy đủ.

  2. #32
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Ngày Này Năm Xưa

    Cách nay đúng 50 năm, ngày 21, tháng Giêng năm 1968; Cộng quân tấn công căn cứ Khe Sanh trên đường số 9 từ Đông Hà đi Lào.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_1
    Ngày 21 tháng 01, 1968
    • 1968 – Chiến tranh Việt Nam: Quân đội Nhân dân Việt Nam tấn công căn cứ Khe Sanh của Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ ở Quảng Trị, khởi đầu Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh.
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1...g_9_-_Khe_Sanh
    https://en.wikipedia.org/wiki/Battle_of_Khe_Sanh

    Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh
    The Battle of Khe Sanh (21 January – 9 July 1968) was conducted in the Khe Sanh area of northwestern Quảng Trị Province, Republic of Vietnam (South Vietnam), during the Vietnam War. The main US forces defending Khe Sanh Combat Base (KSCB) were two regiments of US Marines supported by elements from the United States Army and the United States Air Force. There were also a small number of South Vietnamese Army (ARVN) troops. These were pitted against two to three divisional-size elements of the North Vietnamese Army.

    Đường băng của căn cứ bị pháo của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam bắn phá

    Tầm quan trọng của Khe Sanh
    Từ năm 1962, Mỹ và VNCH đă xây một căn cứ không quân - lục quân ở một thung lũng hẻo lánh ở gần khu vực biên giới Việt-Lào, có ư nghĩa chiến lược do nằm gần tuyến vận chuyển Đường ṃn Hồ Chí Minh nổi tiếng. Năm 1962, căn cứ này được Lực lượng Mũ Xanh (Green Berets) Hoa Kỳ sử dụng đầu tiên làm nơi xuất phát các phi vụ thám thính đi sâu vào vùng đất Lào. Vị trí chiến lược của Khe Sanh do đó đă gây nhiều trở ngại lớn cho sự tiếp vận từ miền Bắc vào chiến trường miền Nam.
    Sau thất bại trong mùa khô 1965-1966, Robert McNamara, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ đă nảy ra ư định thiết lập một pḥng tuyến chống xâm nhập hiện đại nhất ở bờ nam sông Bến Hải để ngăn chặn đối phương. Ư tưởng của McNamara đă được 47 nhà khoa học tài ba nhất nước Mỹ tổ chức nghiên cứu thực thi. Sau ba tháng nghiên cứu, hội đồng khoa học dưới sự điều khiển của McNamara đă vạch ra một kế hoạch với tham vọng lớn:
    • Pḥng tuyến ước tính có chiều rộng khoảng 20 km, từ nam vĩ tuyến 17 đến đường 9, chiều dài trên 100 km chạy song song với sông Bến Hải từ biển Đông đến Sê Pôn (Lào) trong đó hành lang mặt bằng xây dựng có bề ngang 500m sẽ được san bằng như một sân bóng.
    • Xây dựng một hệ thống đồn bốt dày đặc, cứ khoảng 2 km có 1 tháp canh khoảng 4 km có 1 căn cứ cỡ đại đội hoặc tiểu đoàn.
    • Bố trí một hệ thống công sự gồm đủ hầm hào, lô cốt kiên cố, hàng chục lớp hàng rào kẽm gai chằng chịt, xen kẽ với nhiều lớp bom ḿn đủ kiểu: ḿn định hướng, ḿn đĩa, ḿn lá, ḿn Claymore, ḿn chiếu sáng, lựu đạn nổ tức th́ (Mỹ dự kiến sử dụng 20 triệu quả ḿn và 25 triệu quả bom cỡ nhỏ). Đặc biệt pḥng tuyến được trang bị phương tiện điện tử tối tân như "cây nhiệt đới", "máy thông minh", "máy phát hiện hơi người". Đây là các loại máy thu phát tiếng động tinh vi đủ cỡ 15 ngày, 3 tháng, hoặc 6 tháng thay pin một lần.
    Căn cứ Khe Sanh được xác định là trung tâm của hệ thống hàng rào điện tử trên. Do đó, Khe Sanh-Quảng Trị được Mỹ xây dựng một tập đoàn pḥng ngự mạnh, liên hoàn, kiên cố nhất của Mỹ ở địa đầu miền Nam Việt Nam gồm các cứ điểm Làng Vây, Chi khu quân sự Hướng Hóa, cụm cứ điểm pḥng ngự sân bay Tà Cơn.
    Cụm cứ điểm Tà Cơn là cái lơi của tập đoàn pḥng ngự Khe Sanh của Mỹ, có chiều dài khoảng 5 km, rộng khoảng 3 km, có một đường băng dă chiến dài khoảng hơn 3.000 m đảm bảo hoạt động của máy bay C-130 Hercules và một số trực thăng vũ trang. Hệ thống công sự, vật cản được xây dựng kiên cố và liên hoàn; công sự chiến đấu bằng bê tông đúc sẵn, hố chiến đấu cá nhân có nắp bằng bao cát, một số lô cốt bằng bê tông, hầm ngầm, hệ thống giao thông hào, chiến hào liên hoàn; xung quanh bao bọc từ 6 đến 10 hàng rào dây kẽm gai các loại, các băi ḿn dày đặc, xen kẽ rải "cây nhiệt đới" (thiết bị thu tin điện tử) khắp các nơi.

    Kế hoạch của hai bên:

    Hoa Kỳ
    Ở ngưỡng cửa năm 1968, tư lệnh quân Mỹ ở Nam Việt Nam, tướng William Westmoreland, quyết định rằng cần phải "thả mồi ngon" lùa quân địch vào bẫy, để buộc tướng Giáp phải đánh nhau theo cung cách quy ước, vốn là sở trường của quân Mỹ. Chiến dịch này mang tên Operation Scotland (từ ngày 1 tháng 11 năm 1967 đến ngày 31 tháng 3 năm 1968), nhận được sự tán thưởng của bộ sậu "diều hâu" ở Mỹ và Sài G̣n, Tổng thống Johnson cho đắp sa bàn Khe Sanh ở Nhà trắng và hằng ngày nghe "giao ban" về chiến sự ở đây. Vậy là, trong vành đai sắt dựng trên khu vực giáp giới với miền Bắc và Lào, ngoài hàng rào điện tử McNamara và hàng loạt căn cứ như Cửa Việt, Cồn Tiên, Đông Hà, Cam Lộ… Khe Sanh được kỳ vọng sẽ là "nam châm" hút quân Bắc Việt, để Hoa Kỳ dùng ưu thế hỏa lực tiêu diệt trong một thế trận "Điện Biên Phủ đảo ngược".
    Cả Nhà Trắng, Lầu Năm Góc và Bộ chỉ huy viễn chinh Mỹ ở Sài G̣n (MACV) tập trung nghiên cứu chiến lệ Điện Biên Phủ (Hồ sơ nghiên cứu trận Điện Biên Phủ phục vụ riêng cho Tổng thống Johnson dày hàng chục trang). Cả MACV lẫn Bộ chỉ huy tối cao Hoa Kỳ đều đă nhận thấy Khe Sanh có một thế mạnh căn bản so với không chỉ với Điện Biên Phủ, mà với mọi pháo đài từng có trong lịch sử. Đó là Khe Sanh được hỗ trợ bởi hệ thống hỏa lực cực mạnh, chế áp độc lập từ bên ngoài, gồm hàng chục lần chiếc pháo đài bay B-52 đánh phá mỗi ngày (lấy từ Chiến dịch Arc Light, 1965-1973, theo hồ sơ mật Nhà Trắng), gồm yểm trợ đường không cự ly gần bởi lực lượng khoảng 2.000 máy bay chiến đấu khác của không quân chiến thuật, không lực của Hải quân, không lực của Thủy quân lục chiến, với tần suất 500 lần chiếc ngày, hoạt động được cả trong điều kiện tầm nh́n zero (bay hoàn toàn bằng khí tài) cũng như ban đêm. Và đây đă trở thành "chiến dịch hỗ trợ hỏa lực đường không dày đặc nhất trong lịch sử chiến tranh".[19]
    Tuy nhiên, trong số những người ở Washington tin tưởng rằng sẽ có một "Điện Biên Phủ" ở Khe Sanh, không phải nhân vật nào cũng nhất quyết rằng Mỹ chắc thắng được ở đó. Theo thư gửi Tổng thống ngày 10 tháng 1 năm 1968, một đại diện cho khuynh hướng ngờ vực này phát biểu: "Điều đáng lo ngại là sự tập trung của bộ đội Việt Nam ở Lào chống lính thủy đánh bộ đồn trú ở Khe Sanh. Tổng thống nên yêu cầu tướng Westmoreland cân nhắc lợi hại về việc rút khỏi Khe Sanh, nhất là khi Đường 9 đă bị cắt… Tổng thống cần được yên tâm rằng, tướng Westmoreland tuyệt đối tự tin về khả năng đương đầu ở Khe Sanh; v́ đây chính là cơ hội tốt nhất để một Điện Biên Phủ xảy ra. Mà kẻ địch th́ đang t́m kiếm một trận Điện Biên Phủ". Cho dù thông điệp đầu năm 1968 của Tổng thống Mỹ đầy khích lệ, nhưng mối lo ngại về cái dớp "Điện Biên Phủ" vẫn lơ lửng trong pḥng bầu dục. Có lần, Johnson quay về phía các trợ lư quân sự và hét to: "Quỷ tha ma bắt cái trận Điện Biên Phủ kia đi!".
    Nhà báo, sử gia Mỹ Stanley Karnow kể: "Tổng thống Lyndon Johnson và Washington đă nghĩ rằng Khe Sanh là một Điện Biên Phủ nữa. Và họ đă làm cả sa bàn Khe Sanh ở Washington. Thậm chí, họ c̣n yêu cầu tướng Westmoreland - Tư lệnh Bộ chỉ huy cố vấn Quân sự Mỹ tại miền Nam Việt Nam - phải kư giấy cam đoan không được để mất Khe Sanh v́ đó là danh dự của nước Mỹ"[20]. Westmoreland sau đó đă viết rằng: "Washington lo ngại rằng một số từ ngữ nặng nề mà tôi đă nói với báo chí cần phải chấm dứt, trớ trêu thay, câu trả lời những hậu quả đó có thể là: một thảm họa chính trị".[21]

    Binh lực các bên:

    Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam
    Các Sư đoàn: 304,320,324B,325..là quân của MTGPMN?
    Lực lượng Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam tham gia chiến dịch là các Sư đoàn bộ binh 304, 320, 324B và 325 (từ tháng 5, Sư đoàn 308 và Trung đoàn 246 vào thay cho các Sư đoàn 324B và 325 đi chiến trường khác), Trung đoàn 270 (Vĩnh Linh) và 2 tiểu đoàn bộ đội địa phương tỉnh Quảng Trị, 1 đoàn và 5 đại đội đặc công, 4 trung đoàn pháo binh (16, 45, 84 và 204), 3 trung đoàn pháo pḥng không, 1 tiểu đoàn tăng - thiết giáp (30 xe tăng hạng nhẹ PT-76), 1 tiểu đoàn thông tin, 1 tiểu đoàn trinh sát, 1 tiểu đoàn hoá học, 1 trung đoàn và 2 tiểu đoàn công binh, 1 đại đội súng phun lửa, 6 tiểu đoàn vận tải và lực lượng vũ trang các huyện Gio Linh, Cam Lộ, Hướng Hoá.
    Là chiến dịch hiệp đồng binh chủng quy mô lớn nên ngoài lực lượng bộ binh, chiến dịch đă sử dụng 136 khẩu pháo mặt đất từ 100mm trở lên có xe kéo; 150 khẩu pháo cao xạ 37mm và 57mm; 30 xe tăng và 157 xe kéo bánh xích; 821 xe ô tô. Trong giai đoạn chuẩn bị, hậu cần chiến dịch đă bảo dưỡng, sửa chữa nâng cao hệ số đảm bảo kỹ thuật sẵn sàng chiến đấu, cụ thể: Pháo mặt đất từ 87% lên 96%; pháo cao xạ từ 90% lên 98%; xe cơ giới các loại từ 74% lên 92%.
    Đây là chiến dịch do Bộ Quốc pḥng mở và trực tiếp chỉ huy, tổ chức tiến công trên hai hướng: Hướng Tây là hướng chủ yếu, hướng Đông là hướng quan trọng. Nhu cầu bảo đảm cho chiến dịch khoảng 26.700 tấn hàng các loại. Để bảo đảm kịp thời vật chất cho các lực lượng, ngay sau khi nhận lệnh, lực lượng vận tải quân sự chiến lược và Mặt trận B5 đă khẩn trương vận chuyển chuẩn bị cho Chiến dịch. Đến ngày 20/1/1968, trên hướng Tây đă tiếp nhận, dự trữ 1.631 tấn gạo, 108 tấn thực phẩm, 640 tấn đạn và 50 tấn hàng khác. Trên hướng Đông, Hậu cần Chiến dịch đă tiếp nhận, dự trữ 2.137 tấn gạo, 238 tấn thực phẩm, 2.320 tấn đạn, 300 tấn xăng dầu, 200 tấn hàng khác. Toàn Chiến dịch đă chuẩn bị được 7.624 tấn vật chất (đạt 81,1% kế hoạch), đủ khả năng bảo đảm cho các đơn vị tác chiến.
    Để bảo đảm đầy đủ, kịp thời nhu cầu vật chất hậu cần, vũ khí trang bị, đạn dược cho chiến dịch, trên cả hai hướng đông và tây có từ 4 đến 6 tiểu đoàn và 11 đại đội vận tải bộ; từ 7 đến 11 đội điều trị; từ 4 đến 6 trạm sửa chữa xe kỹ thuật; 4 tiểu đoàn dân công của các tỉnh: Quảng B́nh, Hà Tĩnh, Nghệ An. Tổng lực lượng làm công tác bảo đảm hậu cần lúc cao điểm lên tới 7.624 cán bộ, chiến sĩ và dân công. Đến cuối tháng 6-1968, các lực lượng vận tải đă tổ chức vận chuyển dự trữ được 22.253 tấn hàng, trong khi tiêu thụ toàn chiến dịch khoảng 15.923 tấn, chiếm khoảng 71% tổng dự trữ. Với khối lượng vật chất như vậy, bộ đội hậu cần đă đáp ứng được đầy đủ và kịp thời mọi nhu cầu vật chất hậu cần cho chiến dịch; bảo đảm tốt cho đơn vị, không v́ thiếu vật chất mà chiến dịch phải tự hoăn. Quân y chiến dịch đă tăng cường khả năng phẫu thuật lên tuyến trước. Các đội điều trị đă triển khai thành 2 tuyến gồm: 3 đội tiếp cận các tiểu đoàn quân y sư đoàn; 4-8 đội triển khai ở tuyến sau tiếp tục cứu chữa thương binh. Quá tŕnh Chiến dịch đă vận chuyển nhanh thương binh về các tuyến quân y; chữa khỏi, trả về đơn vị 6.744 thương binh, ngoài ra có 5.560 binh sĩ bị ốm (tiêu chảy, sốt rét, bệnh ngoài da, cảm sốt...) đă được cấp phát thuốc chữa trị.
    Tổng cộng lực lượng trên toàn tuyến có khoảng 40.000 quân (trong quá tŕnh chiến dịch được huy động thêm khoảng 17.500 quân). Trong đó Sư đoàn 304 và Sư đoàn 325 (tổng cộng khoảng 17.200 quân) thực hiện bao vây Khe Sanh, c̣n các Sư đoàn 320 và 324 (tổng cộng khoảng 16.900 quân) thực hiện cắt Đường 9, chặn quân tiếp viện của Mỹ. Các lực lượng vũ trang địa phương thực hiện đánh tập kích diệt các đoàn vận tải, tiêu hao sinh lực địch.
    The US command in Saigon initially believed that combat operations around KSCB during 1967 were part of a series of minor North Vietnamese offensives in the border regions. That appraisal was later altered when it was discovered that the NVA was moving major forces into the area. In response, US forces were built up before the NVA isolated the Marine base. Once the base came under siege a series of actions were fought over a period of five months. During this time, KSCB and the hilltop outposts around it were subjected to constant North Vietnamese artillery, mortar, and rocket attacks, and several infantry assaults. To support the Marine base, a massive aerial bombardment campaign (Operation Niagara) was launched by the United States Air Force. Over 100,000 tons of bombs were dropped by US aircraft and over 158,000 artillery rounds were fired in defense of the base. Throughout the campaign, US forces used the latest technology to locate NVA forces for targeting. Additionally, the logistical effort required to support the base once it was isolated demanded the implementation of other tactical innovations to keep the Marines supplied.
    In March 1968, an overland relief expedition (Operation Pegasus) was launched by a combined Marine–Army/South Vietnamese task force that eventually broke through to the Marines at Khe Sanh. American commanders considered the defense of Khe Sanh a success, but shortly after the siege was lifted the decision was made to dismantle the base rather than risk similar battles in the future. On 19 June 1968, the evacuation and destruction of KSCB began. Amidst heavy shelling, the Marines attempted to salvage what they could before destroying what remained as they were evacuated. Minor attacks continued before the base was officially closed on 5 July. Marines remained around Hill 689, though, and fighting in the vicinity continued until 11 July until they were finally withdrawn, bringing the battle to a close.
    In the aftermath, the North Vietnamese proclaimed a victory at Khe Sanh, while US forces claimed that they had withdrawn as the base was no longer required. Historians have observed that the Battle of Khe Sanh may have distracted American and South Vietnamese attention from the buildup of Viet Cong forces in the south before the early 1968 Tet Offensive. Nevertheless, the US commander during the battle, General William Westmoreland, maintained that the true intention of Tet was to distract forces from Khe Sanh.

    Kết quả và ư nghĩa:

    Với Hoa Kỳ
    Việc giữ vững căn cứ Khe Sanh cho đến tháng 4 năm 1968 có thể coi là một thành quả về mặt chiến thuật của Mỹ. Dù nhiều đơn vị bị thiệt hại nặng, song quân Mỹ không bị tiêu diệt hoặc bắt sống toàn bộ như Pháp ở Điện Biên Phủ.
    Song cái giá phải trả là không hề rẻ, với gần 7.500 binh sĩ Mỹ và đồng minh thương vong chỉ trong 77 ngày (chưa kể thương vong trong 3 tháng sau đó), quân đồn trú tại Khe Sanh mất gần 1/2 quân số.
    Tỉ lệ thương vong này của lính Mỹ c̣n cao hơn trong Chiến tranh thế giới thứ hai.[33]
    Cái giá quá đắt này khiến nhân dân Mỹ cảm thấy tức giận.[34] Hăng Reuter b́nh luận:
    "Khe Sanh được ghi vào lịch sử cuộc chiến tranh của Mỹ ở Nam Việt Nam như một nơi phải trả với giá đắt nhất bằng máu...".
    Cùng với tác động của chiến dịch Tết Mậu Thân, nhân dân Mỹ yêu cầu rút quân Mỹ về nước.
    Do đó, dù các tướng lĩnh Mỹ muốn tiếp tục bám trụ và thậm chí mở rộng căn cứ sang Lào, câu trả lời của Quốc hội là "Không".[34]
    Cuối cùng, số phận của căn cứ được định đoạt khi các chính trị gia Mỹ không muốn đánh cược vận mệnh của hàng ngh́n lính Mỹ một lần nữa, bởi nó sẽ dẫn tới một thảm họa chiến lược như trận Điện Biên Phủ đă gây ra cho Pháp.
    Họ quyết định phá hủy và rút khỏi Khe Sanh, chấm dứt vai tṛ chiến lược của nó.
    Mỹ mở Chiến dịch Scotland II tổ chức cho lính Mỹ rút khỏi Khe Sanh khi đó vẫn c̣n bị vây lỏng bởi 2 sư đoàn Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam.
    Quân Mĩ tiếp tục bị truy kích trên đường rút lui.
    Theo sử gia Ronald Spector, không có lư do nào hợp lư để coi trận đánh ở Khe Sanh là một chiến thắng của Hoa Kỳ như họ tự tuyên bố[35]
    Với việc rút bỏ căn cứ, Khe Sanh đă khắc sâu trong tâm trí của nhiều người Mỹ như là một biểu tượng của sự hy sinh vô nghĩa và những chiến thuật lộn xộn đă khiến cuộc chiến tranh của Hoa Kỳ ở Việt Nam đi đến thất bại.[36]


    Cố vấn Walt W. Rostow tŕnh bày cho Tổng thống Lyndon B. Johnson trên sa bàn Khe Sanh, 15-2-1968


    Pháo M107 được quân Mỹ mệnh danh là Vua chiến trường v́ tầm bắn xa và uy lực mạnh.


    Tàu YFU-62 của Hải quân Hoa kỳ bị bắn ch́m trên sông Hiếu


    Kho đạn trong căn cứ Khe Sanh bốc cháy v́ pháo kích


    Trung tâm radar chỉ huy của Mỹ ở Khe Sanh


    Super Gaggle: Trực thăng CH-46 Sea Knight chở hàng tiếp tế (trên) và A-4 Skyhawk hỗ trợ không kích

    Khe sanh ngày nay:


    CSVN lập mộ cho nhữ chiến binh của chúng.

    Ngày nào mộ của các chiến sĩ VNCH được tu sửa?

    software -khe sanh - và những trận đánh kiêu hùng của quân lực VNCH
    https://www.youtube.com/watch?v=Bqe7nIqguLk

    US Marines at Khe Sanh, Vietnam | 1968 | US Marine Corps Documentary in Color
    https://www.youtube.com/watch?v=St1yhbRdiZ4&t=25s

    The Vietnam War: The Battle of Khe Sanh

  3. #33
    Tran Truong
    Khách
    Khác xa với mộ chí của QLVNCH , không thấy Bánh xe luân hồi , không thấy Thánh giá . Đúng là vô thần ! À mà có thiệt là mả cho người chết không đó ? Hay dưới chỉ là mồ hoang vô chủ hoặc xương bò xương trâu , hươu , nai ..... Trò này Việt cộng chơi dài dài ....

    Còn Nghĩa Trang Quân Đội Gò Vấp của QLVNCH bị chúng cào bằng , đừng quên nhá , nay hình như là hãng xe Ford xây dựng trên đó !!! Phải nhắc lại những tội ác của csVN để con cháu đời đời sau không quên .

  4. #34
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quote Originally Posted by Tran Truong View Post
    Khác xa với mộ chí của QLVNCH , không thấy Bánh xe luân hồi , không thấy Thánh giá . Đúng là vô thần ! À mà có thiệt là mả cho người chết không đó ? Hay dưới chỉ là mồ hoang vô chủ hoặc xương bò xương trâu , hươu , nai ..... Trò này Việt cộng chơi dài dài ....

    Còn Nghĩa Trang Quân Đội Gò Vấp của QLVNCH bị chúng cào bằng , đừng quên nhá , nay hình như là hãng xe Ford xây dựng trên đó !!! Phải nhắc lại những tội ác của csVN để con cháu đời đời sau không quên .
    Không bao giờ quên.
    Chúng đang làm đủ tṛ để giới trẻ không biết về Hải chiến Hoàng Sa, cũng như Thảm sát Trường Sa.

  5. #35
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Ngày này năm xưa.. những câu ca dao và miệng tiếng để đời đời...

    .. ngày 22- 01 - 2018..
    đâu có ai quên !! riêng bọn làm sai.. làm bạy là sợ hăi mỗi khi nghe đến hay nh́n thấy.. tai hoạ reo rắc cho dân th́ ;.. cũng có ngày lănh đủ !!
    .. sách vở vật thể để lại dấu tích lưu truyền.. bền vững như bia đá cũng c̣n bị thời gian mưa gió mài ṃn !! chứ cái bia miệng của dân chúng th́ ;
    .. ngàn năm bia miệng... văn c̣n trơ.. trơ.!!!!

    Cứ nh́n cung cách xét xử của vụ án Tham nhũng vài ngàn tỉ đồng Cụ và vài trăm triệu đồng đô xanh... người th́ thụ án ra sao ?? và thu về cho ngân sách là bao nhiêu ??( chẳng lẽ chia nhau đút túi !! ) .. c̣n chưa hết.. đôi ba năm nữa.. các bè cánh trong Đảng.. phe nhóm lợi ích.. và bầy đàn ăn bẩn .. chúng sẽ chuyển hướng ra sao ??
    Xin đợi không lâu đâu.. !! sẽ lại xuất hiện trên mảnh đất VN... nếu như VN hăy c̣n tư tuỏng " Bác".. đè nặng trên dầu dân Việt..../.

  6. #36
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Ngày Này Năm Xưa
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_1
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1...ch_Igloo_White
    Ngày 22 tháng 01, 1968
    • 1968 – Chiến tranh Việt Nam: Chiến dịch Igloo White được triển khai nhằm ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc qua đường ṃn Hồ Chí Minh.

    Chiến dịch Igloo White
    Chiến dịch Igloo White là một kế hoạch của Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam nhằm thiết lập một hệ thống thám báo tự động ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc qua đường ṃn Hồ Chí Minh.
    Chiến dịch được triển khai từ năm 1968

    "Cây nhiệt đới" chuẩn bị được thả xuống Trường Sơn từ máy bay

    Thời gian 1968–1973
    Địa điểm Việt Nam và Lào

    Kết quả Thất bại về chiến lược của Hoa Kỳ

    Tham chiến:

    Hoa Kỳ | Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

    Bối cảnh
    Sau cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968, Hàng rào điện tử McNamara đă chứng tỏ sự vô hiệu của nó trong việc ngăn chặn sự tiếp viện của Quân đội Nhân dân Việt Nam qua Trường Sơn.
    Chứng kiến sự thiếu hiệu quả của một tuyến hàng rào cố định, giới quân sự Mỹ chuyển sang dùng một hệ thống ngăn chặn linh hoạt dựa trên kỹ thuật viễn thông quân sự hiện đại.
    Tổng thống Nixon coi phương sách mới này là có hiệu quả hơn trong việc thực hiện mục tiêu chiến lược. Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ C. Cliford liền huy động các quân chủng tham gia Chương tŕnh ngăn chặn mới.
    Chương tŕnh này gồm 2 hệ thống phối hợp với nhau:
    hệ thống thám báo tự động (Igloo White)
    và hệ thống đánh phá tự động (Commando Hunt).

    Igloo White
    Igloo White có nghĩa đen là "mái lều tṛn tuyết trắng", một loại lều của thổ dân Esquimo ở Bắc Cực.
    Trung tâm chỉ huy của Igloo White được đặt tại Nakhon Phanom, Thái Lan. Với 2 máy tính khổng lồ IBM 360/65, trung tâm này quán xuyến toàn bộ những thiết bị điện tử được rải xuống khắp 40.000 km² trên Trường Sơn. Chúng kiểm soát từng vùng theo mă số, đánh hơi người, bắt âm thanh theo các tần số, phát hiện những vật di động, xác định thời gian và địa điểm… rồi thông báo tức th́ cho loại máy bay Night Hawk đến đánh phá. Chi phí cho toàn bộ hệ thống thám báo tự động này là 1,7 tỷ USD (tương đương 10 tỷ USD thời giá 2015).

    Các thiết bị điện tử

    Máy bay QU-22B Pave Eagle sử dụng trong Chiến dịch Igloo White

    Những thiết bị điện tử gồm khoảng gần 100 loại khác nhau được rải xuống Trường Sơn, được mệnh danh là những "thám tử giấu mặt", những "kẻ gác đường".
    Có những máy radar nhỏ rải rác khắp các nẻo đường để phát hiện tiếng động hoặc tía hồng ngoại do các xe cơ giới phát ra, báo về trung tâm chỉ huy.
    Có những máy đánh hơi được mùi amoniac trong mồ hôi để gọi máy bay oanh tạc tới. Trong số các loại thiết bị này, có thể kể đến một số loại phổ biến:
    • SPIKE BUOY: Cảm ứng âm thanh do máy bay thả xuống đất, lẫn màu cây cỏ, lặng lẽ phát hiện các tiếng động: chân đi, xe chạy, người nói, chó sủa, gà gáy… được truyền tất cả về trung tâm.

    • ACOU BUOY: Loại máy cảm ứng có dù do máy bay thả xuống các khu rừng, treo bám trên cành cây, lẫn vào lá, rất khó phát hiện, làm nhiệm vụ tương tự loại trên.

    • ADSID: Cảm ứng địa chấn có tần số nhỏ nhất ṛi báo tín hiệu về cho trung tâm, được thả xuống từ máy bay. Thường được lực lượng bộ đội gọi là "cây nhiệt đới".

    • ACOUSID: Máy cảm ứng địa chấn và âm thanh tương tự ADSID, nhưng có thêm chức năng truyền âm thanh.

    Để pḥng khi sóng bị nhiễu (do đối phương phá sóng, do ảnh hưởng vật lư…), giới kỹ thuật Mỹ c̣n chế tạo một số phương tiện hỗ trợ như máy chuyển tiếp, đặt trên phi cơ không người lái QU-22B bay ở độ cao lớn, đi được vào vùng có hoả lực pḥng không dày đặc, nhận tín hiệu từ mặt đất rồi chuyển về trung tâm.
    Sau đó, họ c̣n chế tạo thêm trạm chuyển tiếp tự động (DART), hay chương tŕnh bảo trợ Commando Bolt, tức hệ thống điều hành toàn bộ hệ thống trinh sát điện tử để có thể chỉ huy tự động, đảm bảo cho không quân Mỹ không kích chính xác trong mọi hoàn cảnh thời tiết.

    Sự đối phó của Quân đội Nhân dân Việt Nam
    Tuy Hoa Kỳ đă sử dụng trong chiến dịch này những phương tiện kỹ thuật tối tân, nhưng họ đă nhanh chóng gặp phải những giải pháp chống đỡ khôn ngoan của lực lượng bộ đội Trường Sơn.
    Ở các binh trạm thường thành lập các nhóm chuyên trách săn t́m các thiết bị do thám, là nhưng người rất thông thạo trong việc định vị và tháo dỡ chúng.
    Theo Đại tá Hồ Minh Trí, nguyên là Tư lệnh Sư đoàn 473, các thiết bị này rất khó phát hiện và chỉ có thể sử dụng mắt thường để t́m.
    Các máy cảm ứng thường có cấu tạo thêm một bộ phận tự huỷ để chống tháo gỡ. Trước tiên phải làm liệt chi tiết này, và các thao tác đă được nghiên cứu, học tập và phổ biến ngay.
    Với loại có dù treo cao trên ngọn cây, nếu cao quá th́ bắn huỷ, nếu thấp th́ hạ xuống rồi vô hiệu hoá.
    Với các loại "cây nhiệt đới" (ADSID, ACOUSID) th́ cắt ngay cần ăng ten. Đối với những loại khó tháo gỡ th́ đơn giản nhất là áp 200g thuốc nổ vào (gói theo kiểu bộc phá) rồi cho nổ cắt đôi khí tài là xong.
    Đánh lừa các thiết bị này cũng là một giải pháp được sử dụng phổ biến. Những máy phát hiện nhiệt năng của động vật bị đánh lừa, khi thay cho những đoàn quân đi lại là những đoàn súc vật.
    Những máy phát hiện mùi mồ hôi cũng bị đánh lừa bằng những lọ nước tiểu của người và gia súc được treo trong những tuyến đường "không trọng điểm", làm cho phía Mỹ luôn bị báo động rằng đang có hàng sư đoàn địch đi qua, khi máy bay tới dội bom cũng là lúc những đoàn quân đă di chuyển qua những con đường khác.
    Về vấn đề này, Tư lệnh bộ đội Trường Sơn Đồng Sĩ Nguyên cho biết:
    “Tương tự Hàng rào điện tử McNamara, những thiết bị do thám thả xuống trông giống như cây rừng.
    Chúng được thả trong một khu vực có chiều rộng tới 100 cây số, bao trùm một mạng lưới giao thông của chúng tôi.
    Phải mất bảy ngày để t́m ra giải pháp. Rồi chúng tôi đưa xe tới gần chỗ có thiết bị đó và cho chạy đi chạy lại (để lừa phía Mỹ).
    Trong ṿng vài tháng sau đó, người Mỹ tiếp tục thả máy do thám xuống trước khi ngưng hẳn.
    Phương cách này khiến chúng tôi mất một số xe khi máy bay Mỹ tấn công khu vực mà chúng tôi cố ư cho xe tải chạy để đánh lừa.
    Khi người Mỹ bị dụ tới một địa điểm khác, các đoàn xe của chúng tôi hoạt động an toàn hơn”
    Không chỉ dừng lại ở đó, những kỹ sư, công binh kỹ thuật giỏi c̣n có thể tận dụng được các linh kiện của các thiết bị điện tử Mỹ.
    Có trường hợp họ c̣n dùng chính phương tiện của Mỹ để lừa máy bay và sở chỉ huy Mỹ, làm chúng lạc đích, thậm chí đánh vào nhau, như trường hợp binh trạm trưởng Nguyễn Khang của Binh trạm 34 đă từng dùng các sensor của Mỹ kết hợp với âm thanh trong đài cassette để khiến cho các căn cứ Mỹ bị giội bom.
    Chính biện pháp này đă gây hiểu lầm cho phía Mỹ rằng t́nh báo Bắc Việt đă thâm nhập các hệ thống thông tin của đối phương, và điều khiển pháo binh và không quân tấn công vào các đơn vị của Hoa Kỳ, như trong một số tài liệu mật của phía Mỹ mới được giải mật hồi tháng 1 năm 2008.

    Kết quả
    Sau 2 năm, Chiến dịch Igloo White nói riêng và "Chương tŕnh ngăn chặn mới" nói chung đă không thể thu được kết quả như mong muốn.
    Đến năm 1970, các thông tin của cơ quan t́nh báo chiến trường Mỹ đă khiến người ta phải sửng sốt.
    Theo đó, từ năm 1969 cho đến năm 1970, mức thâm nhập qua Trường Sơn lên tới 348 đoàn, trong đó có 46 tiểu đoàn trang bị mạnh, 24.530 tấn vũ khí, có 335 chuyến bay các loại bí mật thả vũ khí xuống các hành lang ở Lào.
    John McConnell, Tham mưu trưởng Không quân Mỹ thừa nhận:
    “Không quân Mỹ đang phải gánh chịu những tổn thất to lớn trong cuộc chiến kỳ lạ để giành lấy những thắng lợi nhỏ nhoi… Tôi chưa bao giờ thất vọng như lúc này”

    Sau khi Hàng rào McNamara bị chọc thủng, đến lượt kế hoạch Igloo White bị phá sản.
    Từ sau năm 1970, kỹ thuật quân sự Mỹ bế tắc, không t́m ra lời giải mới nào khả quan hơn.
    Tuy nhiên, kế hoạch này vẫn tiếp tục được kéo dài cho đến năm 1973, khi Hiệp định Paris được kư kết.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%...%99ng_h%C3%B2a

    Miền Bắc:
    Việt nam dân chủ cộng hoà.

    Quốc kỳ

    Quốc huy

    https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90...%9Dng_S%C6%A1n

    Đường ṃn Hồ chí minh:

    Đường ṃn Hồ Chí Minh năm 1967

    Chú thích
    1. ^ 5 đường ṃn Hồ Chí Minh, Đặng Phong, Nhà xuất bản Tri Thức (trích theo The Vietnam War, Comprehensive and Illustrated History of the Conflict in Southeast Asia, London, p.26)
    2. ^ a ă â b 5 đường ṃn Hồ Chí Minh, Đặng Phong, Nhà xuất bản Tri Thức
    3. ^ a ă Chân trần, chí thép (Bare Feet, Iron Will), James G. Zumwalt, Nhà xuất bản Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh
    4. ^ 5 đường ṃn Hồ Chí Minh, Đặng Phong, Nhà xuất bản Tri Thức (trích theo Nguyễn Việt Phương, Trường Sơn đường Hồ Chí Minh huyền thoại, sđd, tập 1, tr.334)
    5. ^ 5 đường ṃn Hồ Chí Minh, Đặng Phong, Nhà xuất bản Tri Thức (theo Nguyễn Việt Phương, sđd, tập 1

    Xem thêm
    • Chiến dịch Lam Sơn 719
    • Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh
    • Chiến dịch Commando Hunt
    • Đường ṃn Hồ Chí Minh
    • Hàng rào điện tử McNamara

  7. #37
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_1

    Bây giờ th́ không thể nói dân miền Nam nổi lên chống nhà cầm quyền miền Nam. Ta đây lập nên cái gọi là “Trung ương cục miền Nam” để đánh miền Nam!

    Ngày 23 tháng 01, 1961
    • 1961 – Ban Chấp hành Trung ương của Đảng Lao động Việt Nam quyết định thành lập Trung ương Cục miền Nam thay cho Xứ ủy Nam Bộ.
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Trung_...%E1%BB%81n_Nam

    Trung ương Cục miền Nam
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
    Đảng Cộng sản Việt Nam (đổi hướng từ Đảng Lao động Việt Nam)
    [imgl]https://s20.postimg.org/iyz265w4t/Flag_of_the_Communis t_Party_of_Vietnam_s vg.png[/img]
    Đảng kỳ Đảng Cộng sản Việt Nam

    Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
    Ủy viên chính thức 180 ủy viên
    Ủy viên dự khuyết 20 ủy viên

    Trung ương Cục miền Nam là một bộ phận của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đặt dưới sự lănh đạo của Ban Chấp hành Trung ương, thường xuyên do Bộ Chính trị thay mặt lănh đạo trực tiếp lănh đạo cách mạng Nam Bộ trong thời kỳ 1951-1954 và miền Nam Việt Nam thời kỳ 1961-1975, (từ 1964 địa bàn B2).

    Trong thời chiến th́ họ luôn luôn nói là dân chúng miền Nam nổi lên chống lại chính phủ miền Nam!!!

    Thời kháng Mỹ, Trung ương Cục chỉ đạo Đảng Nhân dân cách mạng Việt Nam (sau xác định Đảng bộ Miền Nam Đảng Lao động Việt Nam), trực tiếp địa bàn B2, trực tiếp chỉ đạo chính sách Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam và Chính phủ Cách mạng lâm thời trên cơ sở chủ trương Trung ương Đảng, nhận chỉ thị của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, thông qua Ban Thống nhất TW. Trung ương Cục miền Nam nằm ở tỉnh Tây Ninh. Hiện nay, những dấu tích c̣n lại tại nơi đây đă được thủ tướng chính phủ Việt Nam xếp hạng là di tích quốc gia đặc biệt.

    Thời kỳ 1951-1954
    Khi Đảng Lao động Việt Nam ra công khai từ Đại hội II (1951), th́ Trung ương Cục miền Nam ra đời, thay cho Xứ ủy Nam Bộ có từ năm 1946.
    Bí thư Trung ương Cục là Lê Duẩn, vốn là Bí thư Xứ ủy Nam Bộ.
    Phó Bí thư là Lê Đức Thọ, sau là Phạm Hùng.

    Những đoạn có … là do tôi cắt bớt để hồ sơ đủ nhỏ để đăng trong “ydan.org”

    Thời kỳ 1961-1975
    Hội nghị lần thứ III Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa III) Đảng Lao động Việt Nam, họp ngày 23 tháng 1 năm 1961 đă quyết định thành lập Trung ương Cục miền Nam thay cho Xứ ủy Nam Bộ, được thành lập tháng 10 năm 1954. Trung ương Cục miền Nam (trong bài này được viết tắt thành Trung ương Cục miền Nam) là một bộ phận của Trung ương Đảng Lao động Việt Nam tại chiến trường miền Nam Việt Nam, có nhiệm vụ "...căn cứ vào nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc và các nghị quyết, chỉ thị của Trung ương và Bộ Chính trị về cách mạng miền Nam mà đề ra chủ trương, chính sách, phương châm, kế hoạch công tác và chỉ đạo cụ thể ở miền Nam"[1]. TƯCMN có các phiên hiệu là B2, R, Ông Cụ, dùng để bảo mật trong chiến trường.

    Địa bàn chỉ đạo lúc đầu là cả miền Nam Việt Nam, tức từ vĩ tuyến 17 trở vào.

    Tháng 10 năm 1961 tại căn cứ Mă Đà, miền Đông Nam Bộ - vùng Trị An ngày nay - Trung ương Cục miền Nam họp phiên đầu tiên gồm có các ông: Nguyễn Văn Linh (Mười Cúc), Vơ Toàn (Vơ Chí Công, Năm Công), Phan Văn Đáng (Hai Văn), Trần Lương (Trần Nam Trung, Hai Hậu), Phạm Văn Xô (Hai Xô), Phạm Thái Bường (Ba Bường), Vơ Văn Kiệt (Sáu Dân), Nguyễn Đôn, Trần Văn Quang (Bảy Tiến), Trương Chí Cương (Tư Thuận), Lê Quang Thành (Tư Thành).

    Hội nghị bầu ra ban thường vụ gồm 6 người với chức vụ sau:
    • Nguyễn Văn Linh - Bí thư Trung ương Cục miền Nam
    • Vơ Chí Công - Phó bí thư Trung ương Cục miền Nam
    • Phan Văn Đáng - Phó bí thư Trung ương Cục miền Nam
    • Lê Quang Thành - Ủy viên thường vụ
    • Phạm Văn Xô - Ủy viên thường vụ
    • Trần Lương - Ủy viên thường vụ

    Ngày 1 tháng 1 năm 1962, Trung ương Cục miền Nam ra tuyên bố thành lập Đảng Nhân dân cách mạng miền Nam, và công bố cương lĩnh hoạt động của ḿnh.
    Tháng 2 năm 1962 Đại hội lần thứ I Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được tổ chức và luật sư Nguyễn Hữu Thọ được bầu làm chủ tịch.
    Năm 1963, Trần Văn Trà (Tư Chi) vào thay Trần Văn Quang ra Trung ương.
    Cuối năm 1963, Lê Đức Anh (Sáu Nam) rời Hải Pḥng vào Nam nhận nhiệm vụ Tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh Miền.

    Ngày 6 tháng 6 năm 1969, tại căn cứ Tà Nốt, Bắc Tây Ninh, Đại hội đại biểu quốc dân toàn miền Nam đă họp và bầu ra Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam, do kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát làm Chủ tịch.
    Hậu thuẫn cho Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam là: Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh Các lực lượng dân tộc, dân chủ và hoà b́nh miền Nam Việt Nam (Mặt trận 2), cùng các đoàn thể cách mạng do Trung ương Cục miền Nam lănh đạo.
    Ngày 2 tháng 9 năm 1969, Luật sư Nguyễn Hữu Thọ cùng đoàn Trung ương Cục miền Nam ra viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh, sau đó Nguyễn Hữu Thọ ở lại miền Bắc cho đến sau ngày giải phóng miền Nam.

    Các bí thư
    • Lê Duẩn (1951-1954)

    • Nguyễn Văn Linh (1961-1964)

    • Nguyễn Chí Thanh (1964-1967)

    • Phạm Hùng (1967-1975)


    Các Ban, Ngành trọng yếu

    Văn pḥng Trung ương Cục miền Nam
    Xem chi tiết: Văn pḥng Trung ương Cục miền Nam
    Văn pḥng Trung ương Cục miền Nam (VP.TƯCMN) là cơ quan bảo đảm mọi hoạt động của Trung ương Cục miền Nam. Ngay sau khi Trung ương Cục miền Nam ra đời, các cơ quan, ban ngành, đoàn thể... giúp việc cho Trung ương Cục miền Nam cũng được thành lập, trong đó có Văn pḥng Trung ương Cục miền Nam. Đây là cơ quan tham mưu, tổng hợp, bảo vệ và phục vụ trực tiếp các hoạt động của Trung ương Cục miền Nam, đồng thời chịu sự chỉ đạo trưc tiếp của Thường vụ Trung ương Cục miền Nam.

    Ban Quân sự Trung ương Cục miền Nam
    Ban Quân sự Trung ương Cục miền Nam được chuyển thể từ Ban Quân sự Xứ ủy Nam Bộ, là tiền thân của Bộ chỉ huy Quân giải phóng miền Nam, lấy ngày 15 tháng 2 năm 1961, ngày mà Bộ chính trị và Quân ủy Trung ương có chỉ thị về việc thống nhất các lực lượng vơ trang giải phóng miền Nam,

    Bộ chỉ huy Ban Quân sự Trung ương Cục miền Nam gồm có:
    1. Thiếu tướng Trần Lương - Trưởng ban Quân sự Trung ương Cục miền Nam
    2. Phạm Thái Bường - Chính ủy Ban Quân sự Trung ương Cục miền Nam
    3. Thiếu tướng Trần Văn Quang - Chỉ huy Trưởng Các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam
    4. Nguyễn Hữu Xuyến - Chỉ huy Phó Các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam
    5. Phạm Văn Xô - Phụ trách Hậu cần
    Sau một thời gian ngắn Phạm Thái Bường chuyển sang nhiệm vụ khác, Trần Lương kiêm nhiệm Chính ủy Ban Quân sự Trung ương Cục miền Nam.
    Đến tháng 10 năm 1963, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương quyết định thành lập Bộ chỉ huy Quân giải phóng miền Nam và cấp ủy Đảng đồng cấp, sau này thường gọi là Quân ủy Miền và Bộ Tư lệnh Miền, nhân sự gồm:
    1. Nguyễn Văn Linh, ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Trung ương Cục kiêm Bí thư Quân ủy Miền
    2. Trung tướng Trần Văn Trà, Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam làm Tư lệnh Miền
    3. Thiếu tướng Trần Độ sẽ vào làm Phó Chính ủy Miền
    Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam
    Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam khi mới thành lập, Phan Văn Đáng làm Trưởng ban, Cao Đăng Chiếm làm Phó Ban, Huỳnh Việt Thắng làm uỷ viên. Từ năm 1968-1974 Phạm Thái Bường làm Trưởng ban, từ năm 1974 đến giải phóng Cao Đăng Chiếm làm Trưởng ban.
    Trung ương Cục miền Nam với kế hoạch "T́m và Diệt" của đối phương
    Trong bất cứ cuộc chiến tranh hoặc xung đột nào, cơ quan đầu năo của hai bên đều là mục tiêu tấn công của nhau. Trung ương Cục miền Nam bao giờ cũng nằm trong kế hoạch hàng đầu của mọi kế hoạch mà người Mỹ đă áp dụng ở Việt Nam. Sau đây là một số cuộc tấn công điển h́nh vào căn cứ, có tác động trực tiếp đến cơ quan lănh đạo Trung ương Cục miền Nam:


    Trung ương Cục miền Nam (Central Office for South Vietnam)
    • Ngày 3 tháng 2 năm 1963: 72 lượt chiếc máy bay Dakota đổ quân nhảy dù xuống vùng Trảng Ba Mặt (Tây Ninh), là vùng hậu cứ của văn pḥng Trung ương Cục miền Nam, buộc C260, đơn vị bảo vệ văn pḥng Trung ương Cục miền Nam, do Phạm Văn Khi (Tư Châu lớn) trực tiếp chỉ huy, đánh chặn. Cuộc tập kích không hoàn thành mục tiêu khi đơn vị bảo vệ kịch thời phản kích kéo dài thời gian để cho các cán bộ chủ chốt kịp thời lánh sang lănh thổ Campuchia an toàn. Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm tăng thêm mâu thuẫn giữa chính quyền Ngô Đ́nh Diệm với hoàng thân Norodom Sihanouk, vốn đă căng thẳng sau vụ ám sát bất thành năm 1960.
    • Ngày 6 tháng 1 năm 1966, (tức ngày 15 tháng 12 âm lịch): hàng loạt pháo đài bay B-52 đă tập kích thẳng vào khu căn cứ Núi Đất (Bà Rịa)[2], nơi bấy giờ đặt trụ sở Văn pḥng Trung ương Cục miền Nam. Chỉ có một trung đoàn của Bộ tư lệnh Miền đóng ở đây (trung đoàn 205) bảo vệ cả căn cứ. Tuy bị thiệt hại đáng kể về nhân lực, nhưng một lần nữa, các cán bộ lănh đạo chủ chốt vẫn được an toàn.

    Bài quá dài -> cắt bớt. Xin coi đường dẫn để có đủ. Đây là trang trong nước nói theo luận điệu của CSVN.

    Người Mỹ đă hậu thuẫn cho Thống chế Lon Nol (Campuchia) đảo chính Quốc trưởng Norodom Sihanouk vào ngày 18 tháng 3 năm 1970, nhân chuyến đi thăm Moskva vào ngày 13 tháng 3 năm 1970 (thứ sáu) của Quốc trưởng.

    Cuộc đảo chính nhằm khóa đường tiếp tế từ cảng Sihanoukville và không cho cộng sản Việt Nam ẩn náu dọc biên giới như thời Norodom Sihanouk lănh đạo đất nước. Tiền đề đó là gọng kiềm thứ nhất, gọng kiềm thứ hai là cuộc hành quân vây bắt mà Tổng thống Mỹ trực tiếp chỉ đạo. Lực lượng thám kích luôn được thả bằng trực thăng CH-53 vào khu căn cứ Trung ương Cục miền Nam, do kinh nghiệm, hai ngày sau cuộc đảo chính (20 tháng 3 năm 1970), văn pḥng Trung ương Cục miền Nam và Bộ chỉ huy Quân giải phóng miền Nam rời khỏi căn cứ trên, có để lại lực lượng nghi binh và bảo vệ. Từ vùng biên giới đông bắc về vùng biên giới tây bắc thị xă Tây Ninh, văn pḥng Trung ương Cục miền Nam đóng quân tạm trên vùng căn cứ cũ Chàng Riệt. Được vài hôm, đơn vị có kẻ đầu hàng ở Cà Tum, lại tiếp tục hành quân về vùng Tầm Phô-Tà Nốt (phía Bắc Bến Ra), đây là căn cứ của Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam.

    Bài quá dài -> cắt bớt. Xin coi đường dẫn để có đủ. Đây là trang trong nước nói theo luận điệu của CSVN.

    • Ngày 18 tháng 1 năm 1971: Tổng thống Richard Nixon họp với Kissinger,Med Laird,Bill Rogers,Helms,Đại tá Alexander Haig trợ lư của Kissinger, cùng với Đô đốc Thomas H.Moorer (thay Earle Wheeler). Cuộc họp đi đến quyết định mở rộng các cuộc hành quân trên toàn cơi Đông dương, nhằm tiếp tục cắt đứt đường tiếp tế từ Bắc vào Nam qua ngă Lào, truy quyét Trung ương Cục miền Nam và tiếp tục làm thay đổi cục diện chiến tranh, biến học thuyết của Nixon thành hiện thực là thay màu da trên xác chết.
    Năm 1971 trở thành năm quyết định cho chiến cuộc Đông Dương. Quân đội Việt Nam Cộng ḥa mở 2 cuộc hành quân lớn, với cuộc hành quân (Toàn Thắng 1.71) vào Đông Bắc Campuchia, do tướng Đỗ Cao Trí chỉ huy. Khi cánh quân đầu tiên vào đến nam Sa-lông (Chhlong), tỉnh Campong Cham, th́ tướng Đỗ Cao Trí thiệt mạng do rơi máy bay, cuộc hành quân chùng lại, lập tức bị Quân giải phóng phản công mạnh mẽ, buộc tháo chạy về đến nam Đầm Be (Dambe), bị khóa đuôi và thiệt hại
    nặng tại đây, cuộc hành quân (Toàn Thắng 1.71) kết thúc

    Bài quá dài -> cắt bớt. Xin coi đường dẫn để có đủ. Đây là trang trong nước nói theo luận điệu của CSVN.

    Ngày 18 tháng 3 năm 1970, đúng 60 ngày sau khi chiến dịch Lam Sơn 719 bắt đầu, tướng Hoàng Xuân Lăm cùng với Bộ chỉ huy tiền phương của ḿnh tháo chạy khỏi căn cứ Tà Cơn, nơi đặt Đại bản doanh chiến dịch, dưới tầm mưa pháo của đối phương.
    Trung ương Cục miền Nam, sau bao thăng trầm trong cuộc chiến, cuối cùng vẫn bảo toàn được lực lượng, giữ vững vai tṛ lănh đạo cách mạng miền Nam.

    Tiến về Sài G̣n năm 1975

    Sơ đồ danh sách các di tích quốc gia đặc biệt ở Việt Nam

    Vào thời điểm giải phóng Sài G̣n, Trung ương Cục miền Nam di chuyển làm 3 hướng chính:
    • Hướng chủ công: Ngày 9 tháng 4 năm 1975 tại Bộ chỉ huy Quân giải phóng miền Nam đóng về phía Tây thị trấn Lộc Ninh, có cuộc họp quan trọng gồm các cán bộ chủ chốt và Ban ngành của TƯCMN, Bộ tư lệnh Quân giải phóng miền Nam, Đoàn A75 (Bộ chỉ huy tiền phương của Bộ Tổng tư lệnh do Đại tướng Văn Tiến Dũng dẫn đầu), Đại diện Bộ chính trị Lê Đức Thọ đi thẳng từ Hà Nội vào dự hội nghị. Tại hội nghị này Lê Đức Thọ công bố quyết định thành lập Bộ chỉ huy chiến dịch giải phóng Sài G̣n-Gia Định:
    Tư lệnh: Đại tướng Văn Tiến Dũng, các Phó Tư lệnh gồm Trần Văn Trà, Lê Đức Anh, Lê Trọng Tấn; ngoài ra c̣n có Đinh Đức Thiện.
    Chính ủy: Phạm Hùng.
    Tham mưu trưởng: Lê Ngọc Hiền (Đoàn A75).
    Đến ngày 14 tháng 4 năm 1975 Bộ chỉ huy chiến dịch đổi tên thành: Bộ chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh.
    Ngày 22 tháng 4 năm 1975 Bộ chỉ huy chiến dịch được bổ sung thêm Lê Trọng Tấn làm phó Tư lệnh, Lê Quang Ḥa làm Phó Chính ủy.
    Để bảo đảm cho Phạm Hùng vừa thực hiện tốt đồng thời 2 nhiệm vụ: Bí thư Trung ương Cục miền Nam và Chính ủy chiến dịch giải phóng Sài G̣n-Gia Định (Sau là chiến dịch Hồ Chí Minh). Văn pḥng Trung ương Cục miền Nam cử Nguyễn Hồng Châu (Tư Châu nhỏ) đưa một phần lực lượng bảo vệ của D1, cùng với ê kíp phục vụ trực tiếp theo sát Phạm Hùng trong suốt chiến dịch, về chuyên môn th́ Bảy Nê (Trưởng pḥng thông tin) đưa theo một xe thông tin công suất 150W cùng đội ngũ tay nghề giỏi để phục vụ thủ trưởng. Bộ phận cơ yếu phục vụ cho Phạm Hùng do Quân ủy Miền đảm nhiệm. Toàn bộ lực lượng bảo vệ và phục vụ Phạm Hùng trong Bộ chỉ huy chiến dich Hồ Chí Minh cùng tiến về Sài G̣n theo Bộ chỉ huy của chiến dịch vào chiều ngày 1 tháng 5 năm 1975. Điểm xuất phát là khu vực Ván Tám nằm ở phía Nam Cầu Xe, Tây nam [Chơn Thành], phía Bắc thị trấn Bến Cát (Bộ chỉ huy dời về đây hôm 26 tháng 4 năm 1975, nằm sau lưng Bộ chỉ huy Quân đoàn 3 do Thiếu tướng Vũ Lăng làm Tư lệnh), hướng hành quân về Sài G̣n là vượt rừng Cau su Dầu Tiếng, đến Bến Củi qua Trảng Bàng theo Quốc lộ 22 tiến vào Trung tâm thành phố, điểm dừng chân đầu tiên tại Sài G̣n là trại David nơi có trụ sở Ban liên hợp Quân sự bốn bên.
    • Bộ phận tiếp quản Thành phố Sài G̣n: Ngày 12 tháng 4 năm 1975, tại Xa Mát, Tân Biên, tỉnh Tây Ninh, Bộ phận tiếp quản Thành phố Sài G̣n gồm đông đảo cán bộ chiến sĩ của các Ban ngành Trung ương Cục miền Nam, các lực lượng của khu Sài g̣n cùng phối hợp, nằm dưới sự chỉ huy thống nhất của Vơ Văn Kiệt và Mai Chí Thọ, đă làm lễ xuất quân một cách trọng thể. Hướng hành quân cụ thể như sau: Từ Xa Mát (Tây Ninh) xuống Ba Thu (Svay Riêng, Campuchia), qua Đức Huệ, Đức Ḥa, vượt Vườn Thơm, đến ngày 27 tháng 4 năm 1975, Bộ phận chỉ huy của đoàn dừng chân tại xă Tân Nhựt, huyện B́nh Chánh, vùng ngoại ô Thành phố Sài G̣n. Sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975, khi Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố ngừng bắn chờ Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam vào để bàn giao, Bộ phận này đă dùng xe GMC tiếp thu được, xuất phát từ vùng kinh A (Tân Nhựt), theo trục lộ số 10 tiến vào Thành phố, đến 13 giờ 30 phút cùng ngày, đoàn tiếp quản Thành phố Sài G̣n đặt Tổng hành dinh tại Trường Pétrus Kư (Lê Hồng Phong).
    Chiều ngày 1 tháng 5 năm 1975, Bộ Chính trị Trung ương Đảng có sự thay đổi nhân sự, đưa Tướng Trần Văn Trà, vào làm Chủ tịch ủy Ban Quân quản Thành phố Sài G̣n, Tướng Trần Văn Trà từ Bộ chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh vào Thành phố nhận nhiệm vụ mới.
    • Nguyễn Văn Linh về Thành phố: Bộ phận c̣n lại của Trung ương Cục miền Nam (Trừ Phạm Thái Bường mất năm 1973 do bị bệnh tại căn cứ), đóng tại căn cứ Romduol do Phó Bí thư Trung ương Cục miền Nam Nguyễn Văn Linh và Phan Văn Đáng chỉ huy, có nhiệm vụ chỉ đạo toàn chiến trường B2. Đặc biệt có phối hợp chặt chẽ với Bộ chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh, trong việc phát động quần chúng nổi dậy tại Thành phố Sài G̣n.

    Bài quá dài -> cắt bớt. Xin coi đường dẫn để có đủ. Đây là trang trong nước nói theo luận điệu của CSVN.

    Đoàn xe Trung ương Cục miền Nam rời căn cứ lúc 8 giờ sáng theo lộ ủi ra Quốc lộ 22, qua Tây Ninh về Thành phố Sài G̣n, vào Trại David tham dự cuộc hội ngộ của các Tư lệnh chiến trường sau 30 năm mong đợi, lúc đó là 14 giờ ngày 2 tháng 5 năm 1975.
    Lê Duẫn:


  8. #38
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_1
    Ngày 24 tháng 01, 1918
    • 1918 – Hội đồng Uỷ viên Nhân dân tại Nga ra sắc lệnh chuyển từ sử dụng lịch Julius sang lịch Gregorius, theo đó sau ngày 31 tháng 1 là ngày 14 tháng 2.
    Lịch Julius:
    https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%8Bch_Julius
    https://en.wikipedia.org/wiki/Julian_calendar
    Lich Greorius:
    https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%8Bch_Gregorius
    https://en.wikipedia.org/wiki/Gregorian_calendar
    Phần 1:Lịch Julius:
    Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita). Nó đă được lựa chọn sau khi có sự tư vấn của nhà thiên văn người Alexandria là Sosigenes và đă được thiết kế để gần đúng với năm chí tuyến, đă được biết ít nhất là từ thời Hipparchus. Nó có các năm thường 365 ngày được chia thành 12 tháng, và ngày nhuận được thêm vào tháng Hai sau mỗi 4 năm. V́ thế năm Julius trung b́nh dài 365,25 ngày.
    Lịch Julius được duy tŕ sử dụng cho đến tận thế kỷ 20 ở một số quốc gia và hiện vẫn c̣n được một số nhà thờ Chính thống giáo sử dụng.
    V́ quá dài -> phải bỏ bớt. Để xem đủ, xin coi đường dẫn.
    V́ thế 90 ngày đă được bổ sung cho năm này của lịch Cộng ḥa La Mă, làm cho nó có tới 445 ngày.
    Do nó là năm cuối cùng của loạt các năm bất quy tắc, nên năm rất dài này đă và đang được nói đến như là năm lộn xộn cuối cùng.

    Năm đầu tiên để lịch mới được sử dụng là năm 45 TCN.

    Sai sót năm nhuận:
    Mặc dù lịch mới là đơn giản hơn nhiều so với lịch La Mă, nhưng các Giáo hoàng h́nh như vẫn hiểu sai thuật toán. Họ thêm ngày nhuận sau mỗi 3 năm thay v́ sau mỗi 4 năm. Theo Macrobius, sai sót này là kết quả của việc tính gộp, v́ thế chu kỳ 4 năm đă được coi như là bao gồm cả năm thứ nhất và năm thứ tư.
    V́ quá dài -> phải bỏ bớt. Để xem đủ, xin coi đường dẫn.
    Một hiệu ứng lạ lùng của điều này là sự ám sát Caesar diễn ra vào ngày Ides (ngày thứ 15) của tháng 3 năm 44 TCN chính là ngày 14 tháng 3 năm 44 TCN trong lịch Julius.
    Đặt tên các tháng:
    Ngay sau cải cách của Julius, mười hai tháng của lịch La Mă đă được đặt tên là Ianuarius, Februarius, Martius, Aprilis, Maius, Iunius, Quintilis, Sextilis, September, October, November và December, giống như tên gọi của chúng trước cải cách.
    Nhưng độ dài của chúng đă được thiết lập lại theo các giá trị như ngày nay.
    Tháng nhuận cũ (Mercedonius) đă bị băi bỏ và thay thế bằng ngày nhuận duy nhất tại cùng thời điểm (tức là 5 ngày trước khi kết thúc tháng Februarius).
    Tháng đầu tiên của năm vẫn tiếp tục là Ianuarius, giống như nó đă là như thế kể từ năm 153 TCN.
    Người La Mă sau đó đổi tên các tháng theo tên gọi của Caesar và Augustus, họ đổi tên Quintilis (nguyên thủy là "tháng thứ Năm", với tháng Ba = tháng thứ nhất) thành Iulius (tháng Bảy) vào năm 44 TCN và Sextilis ("tháng thứ Sáu") thành Augustus (tháng Tám) vào năm 8 TCN. (Cũng lưu ư rằng chữ cái J đă không có cho đến tận thế kỷ 17). Quintilis đă được đổi tên để tưởng nhớ tới Caesar do nó là tháng sinh nhật của ông. Theo senatusconsultum được Macrobius trích dẫn, Sextilis đă được đổi tên để tưởng nhớ Augustus v́ một số trong số các sự kiện đáng kể nhất trong thời kỳ nắm quyền của ông, mà tột đỉnh của nó là thất thủ của Alexandria, đă diễn ra trong tháng này.
    Các tháng khác cũng đă được đổi tên bởi các vị hoàng đế khác, nhưng nói chung không có sự thay đổi nào trong số này tồn tại sau khi họ chết. Caligula đổi tên September (tức "tháng thứ Bảy") thành Germanicus; Nero đổi tên Aprilis (tháng Tư) thành Neroneus, Maius (tháng Năm) thành Claudius và Iunius (tháng Sáu) thành Germanicus; và Domitian đổi tên September thành Germanicus và October ("tháng thứ Tám") thành Domitianus. Vào thời khác, September cũng đă được đổi tên thành Antoninus và Tacitus, và November ("tháng thứ Chín") đă được đổi tên thành Faustina và Romanus. Commodus là người duy nhất trong việc đổi tên cả 12 tháng theo các tên mà ông chấp nhận, theo trật tự từ tháng 1 tới tháng 12 là: Amazonius, Invictus, Felix, Pius, Lucius, Aelius, Aurelius, Commodus, Augustus, Herculeus, Romanus, Exsuperatorius.
    Tồn tại lâu hơn cả trong số các tên gọi sớm nở tối tàn của thời kỳ các hoàng đế La Mă hậu Augustus là các tên gọi do Charlemagne đưa ra. Ông đổi tên tất cả các tháng theo cách gọi nông nghiệp trong tiếng Đức cổ. Chúng đă được sử dụng cho đến tận thế kỷ 15, và với một số sửa đổi th́ dùng cho đến tận cuối thế kỷ 18 tại Đức và Hà Lan, theo trật tự từ tháng 1 đến tháng 12 là: Wintarmanoth (tháng mùa đông), Hornung (mùa xuân), Lentzinmanoth (tháng ăn chay), Ostarmanoth (tháng Phục Sinh), Winnemanoth (tháng chăn thả), Brachmanoth (tháng cày bừa), Heuvimanoth (tháng cỏ khô), Aranmanoth (tháng thu hoạch), Witumanoth (tháng củi gỗ), Windumemanoth (tháng rượu vang), Herbistmanoth (mùa thu/tháng thu hoạch) và Heilagmanoth (tháng Thánh). Sự phiên dịch tên gọi của các tháng này ngày nay vẫn c̣n được sử dụng trong một số ngôn ngữ Slav, chẳng hạn như trong tiếng Ba Lan.

    Độ dài các tháng:
    Theo học giả Sacrobosco (thế kỷ 13) th́ sơ đồ nguyên thủy của các tháng trong lịch Julius là rất đều, xen kẽ các tháng dài và ngắn. Từ tháng 1 đến tháng 12 th́ độ dài các tháng (theo Sacrobosco cho lịch Cộng ḥa La Mă) là:
    30, 29, 30, 29, 30, 29, 30, 29, 30, 29, 30, 29, tổng cộng 354 ngày.
    V́ quá dài -> phải bỏ bớt. Để xem đủ, xin coi đường dẫn.
    Ngoài ra, cải cách Julius đă không thay đổi các ngày Nones và Ides. Cụ thể th́ các ngày Ides là muộn (trong ngày thứ 15 chứ không phải thứ 13) trong các tháng 3, 5, 7 và 10, nó chỉ ra rằng các tháng này luôn luôn có 31 ngày trong lịch La Mă, trong khi thuyết của Sacrobosco cho rằng độ dài của tháng 10 đă bị thay đổi. Ngoài ra, thuyết của Sacrobosco là mâu thuẫn một cách rơ ràng với các thuyết của các tác giả thế kỷ 3 và 5 là Censorinus và Macrobius, và cuối cùng th́ nó là mâu thuẫn với các độ dài các mùa được Varro đưa ra năm 37 TCN (trước khi có cải cách của Augustus), với ngày thứ 31 Sextilis được đưa ra trong tờ giấy cói Ai Cập từ năm 24 TCN, và với tháng Hai 28 ngày được chỉ ra trong Fasti Caeretani có niên đại trước năm 12 TCN.

    Đánh số năm:
    Phương pháp chủ yếu mà người La Mă đă dùng để xác định năm cho các mục đích ngày tháng là đặt tên nó theo ngày mà hai quan chấp chính tối cao nhận nhiệm vụ. Từ năm 153 TCN, họ đă nhận công việc vào ngày 1 tháng 1, và Julius Caesar đă không thay đổi sự bắt đầu của năm. V́ vậy năm chấp chính này đă là năm theo tên quan chấp chính hoặc năm được đặt tên. Các năm La Mă đă được đặt tên theo cách này cho đến khi quan chấp chính cuối cùng đă được đề cử vào năm 541.
    V́ quá dài -> phải bỏ bớt. Để xem đủ, xin coi đường dẫn.
    Bổ sung thêm cho các năm quan chấp chính th́ người La Mă đôi khi sử dụng năm cầm quyền của hoàng đế. Anno Diocletiani, được đặt tên theo Diocletian, thông thường được những người Thiên chúa giáo gốc Alexandria sử dụng để đánh số các lễ Phục Sinh của họ trong thế kỷ 4 và 5. Năm 537, Justinian đă ra lện từ nay trở đi th́ ngày tháng phải thêm cả tên của hoàng đế, để bổ sung thêm cho năm chỉ mục và tên quan chấp chính (điều cuối cùng này chỉ kết thúc 4 năm sau đó). Sắc lệnh này làm cho năm của Byzantin bắt đầu vào ngày 1 tháng 9, nó vẫn được sử dụng tại các giáo hội Chính thống giáo phương Đông để tính thời điểm bắt đầu của năm tế lễ. Năm 525 Dionysius Exiguus đề nghị hệ thống anno Domini, nó dần dần được phổ biến trong thế giới Thiên chúa giáo phương Tây, khi mà hệ thống này được Bede chấp nhận. Các năm được đánh số từ ngày được cho là ngày hiện thân của Chúa Giê-su hay ngày Lễ Truyền Tin, tức ngày 25 tháng 3, mặc dù nó nhanh chóng được đổi sang ngày Lễ Giáng Sinh, sau đó lại quay lại ngày Lễ Truyền Tin tại Anh, và năm được đánh số cuối cùng đă bắt đầu vào Lễ Phục Sinh tại Pháp.

    Từ Julius tới Gregorius:
    Nói chung lịch Julius đă được sử dụng ở châu Âu từ thời kỳ Đế chế La Mă cho đến tận năm 1582, khi Giáo hoàng Gregorius XIII công bố lịch Gregorius, nó nhanh chóng được các quốc gia Công giáo chấp thuận.
    Các quốc gia theo Tin Lành đă theo lịch này muộn hơn, c̣n các nước Đông Âu th́ c̣n muộn hơn nữa.
    Vương quốc Anh có ngày thứ Năm 14 tháng 9 năm 1752 tiếp theo ngay sau ngày thứ Tư 2 tháng 9 năm 1752.
    Thụy Điển chấp nhận lịch mới năm 1753, nhưng có thời kỳ 12 năm bắt đầu từ năm 1700 đă sử dụng lịch Julius sửa đổi.
    Nga duy tŕ lịch Julius cho đến tận Cách mạng Nga (chính v́ thế nó được gọi là 'Cách mạng tháng Mười Nga' nhưng diễn ra vào tháng 11 theo lịch Gregorius) năm 1917, trong khi Hy Lạp vẫn tiếp tục sử dụng lịch Julius cho đến tận năm 1923.
    Mặc dù tất cả các quốc gia Đông Âu đă chấp nhận lịch Gregorius trước hoặc vào năm 1923, nhưng các Giáo hội Chính thống giáo trong nước họ th́ lại không như vậy.
    Lịch Julius cải cách đă được đưa ra trong hội nghị tôn giáo ở Constantinopolis tháng 5 năm 1923, chứa các phần theo Mặt Trời mà chúng đă và sẽ đồng nhất với lịch Gregorius cho đến tận năm 2800, và phần theo Mặt Trăng để tính Lễ Phục Sinh theo thiên văn tại Jerusalem.
    Tất cả các giáo hội Chính thống giáo đă từ chối việc chấp nhận phần theo Mặt Trăng, v́ thế gần như tất cả các giáo hội Chính thống giáo vẫn tiếp tục kỷ niệm Lễ Phục Sinh theo lịch Julius (chỉ có Giáo hội Chính thống giáo Phần Lan sử dụng lễ Phục Sinh Gregorius).
    Phần theo Mặt Trời chỉ được một số giáo hội Chính thống giáo chấp nhận, bao gồm Constantinople, Alexandria, Antioch, Hy Lạp, Síp, Romania, Ba Lan, Bulgaria (năm 1963), và Giáo hội Chính thống giáo tại Mỹ (viết tắt trong tiếng Anh: OCA) mặc dù một số giáo xứ OCA được cho phép sử dụng lịch Julius).
    V́ thế, các giáo hội này kỷ niệm Lễ Giáng Sinh cùng một ngày với những người Thiên chúa giáo phương Tây là 25 tháng 12 theo lịch Gregorius cho đến tận năm 2800.
    Các giáo hội Chính thống giáo Jerusalem, Nga, Serbia, Gruzia, Ukraina và những người Hy Lạp theo lịch cũ vẫn tiếp tục sử dụng lịch Julius đối với những ngày tháng cố định của họ, v́ thế họ kỷ niệm Lễ Thánh Đản vào 25 tháng 12 theo lịch Julius (tức 7 tháng 1 theo lịch Gregorius cho đến tận năm 2100)

    Phần 2: Lịch Gregorius:
    Lịch Gregorius, c̣n gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.
    Lịch Gregorius chia thành 12 tháng với 365 ngày, cứ 4 năm th́ thêm một ngày vào cuối tháng 2 tạo thành năm nhuận.
    Trước đó lịch Julius quy ước một năm có 365,25 ngày, song độ dài của năm mặt trời là 365,242216 ngày cho nên một năm theo lịch Julius dài hơn khoảng 0,0078 ngày so với năm mặt trời (tức là khoảng 11 phút 14 giây).

    Phép tính năm nhuận:
    Để bù vào sự khác biệt giữa năm theo lịch và chu kỳ của mặt trời th́ cứ 400 năm phải bỏ bớt đi 3 ngày cho năm nhuận.
    Tính đến năm 1582, th́ sự sai biệt đă lên đến 10 ngày.
    Ngày 24 tháng 2 năm 1582[1][2] (khi vẫn đang dùng lịch Julius), trong chiếu thư giáo hoàng Inter gravissimas, Gregorius XIII quyết định bỏ 10 ngày trong tháng 10 năm đó để cho lịch và mùa màng ăn khớp với nhau trở lại.
    Giáo hoàng lấy ngày ngay sau ngày thứ năm (4 tháng 10 năm 1582 theo lịch Julius), đáng ra là ngày thứ sáu 5 tháng 10, th́ đổi thành ngày thứ sáu 15 tháng 10 năm 1582 theo lịch mới.
    Và để tránh lập lại sai biệt, phép lịch mới này vẫn lấy năm nhuận là năm có số thứ tự chia hết cho 4 (như năm 1964, 1980, 2004,...), nhưng trừ các năm tận cùng bằng 00 th́ phải chia hết cho 400 mới là năm nhuận (kể từ năm 1582 đến nay, các năm 1600, 2000 chia hết cho 400 nên là năm nhuận, những năm 1700, 1800 và 1900 không chia hết cho 400 nên không phải là năm nhuận...).
    Lịch mới này mang tên lịch Gregorius và được áp dụng cho đến bây giờ.
    Lịch Gregorius chỉ được tính từ năm 1582.
    C̣n đối với các năm trước năm 1582 và những ngày trước ngày 15 tháng 10 của năm này, lịch Gregorius đón trước được tạo ra bằng cách mở rộng lịch Gregorius, để tra cứu thuận tiện.


    Lịch Gregorius trên thế giới:

    Pope Gregory XIII in an early 17th-century engraving.


    H́nh khắc trên mộ của Giáo hoàng Gregorius XIII, kỷ niệm sự việc ban hành lịch Gregorius

    V́ sự thông tin chậm trễ và v́ lư do tôn giáo, nhiều nước không áp dụng lịch Gregorius ngay sau đó.
    Nước Anh (và Hoa Kỳ lúc c̣n là thuộc địa của Anh) măi đến 1752 mới theo lịch này, và khi đó phải bỏ bớt 11 ngày trong lịch (do đó George Washington sinh ngày 11 tháng 2 năm 1731, nhưng Hoa Kỳ ăn mừng sinh nhật của ông vào ngày 22 tháng 2).
    Nga chỉ theo lịch này sau năm 1917, do đó Cách mạng tháng Mười Nga diễn ra vào tháng 11 dương lịch.
    Tại Việt Nam, Tây lịch được áp dụng ở các công sở khi người Pháp ép triều đ́nh Huế nhận nền bảo hộ vào cuối thế kỷ 19.
    Tuy nhiên lịch Hiệp kỷ vẫn được nhà Nguyễn duy tŕ song hành. Lịch Gregorius chính thức được dùng kể từ năm 1946 trở đi.

  9. #39
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Ngày này năm xưa
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_1
    Ngày 25 tháng 01, 2011 (tức đúng 7 năm)
    • 2011 – Mở đầu loạt các cuộc biểu t́nh và phản đối ngoài đường phố và các hành vi bất tuân dân sự tại Ai Cập.
    https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A...E1%BA%ADp_2011
    https://en.wikipedia.org/wiki/Egypti...lution_of_2011
    https://fr.wikipedia.org/wiki/R%C3%A...tienne_de_2011

    Bao giờ th́ có cảnh này tại quê nhà khi họ dám nói: Đánh cho LX, Trung quốc!

    V́ không muốn người dân biết nhiều về các cuộc biểu t́nh loại này, nên trong trang nhà này họ chỉ nói sơ sài, không như trang tiếng Anh, tiếng Pháp.

    Cách mạng Ai Cập 2011
    Cách mạng Ai Cập năm 2011 là một loạt các cuộc biểu t́nh và phản đối ngoài đường phố và các hành vi bất tuân dân sự đă diễn ra tại Ai Cập kể từ ngày 25 tháng 1 năm 2011.

    Làn sóng biểu t́nh và bạo động ở Ai Cập được đánh giá là được tiếp sức từ "cách mạng hoa nhài" ở Tunisia, nơi lần đầu tiên một tổng thống Ả rập bị lật đổ bởi sức mạnh của nhân dân.
    Ngày 11 tháng 2, Tổng thốngHosni Mubarak từ chức và chuyển quyền cho Hội đồng Quân lực Cao cấp v́ các cuộc biểu t́nh nhất định.


    Tuy các cuộc biểu t́nh hạn chế đă xảy ra nhiều lần về trước, kỳ này lớn hơn cuộc biểu t́nh nào tại Ai Cập sau Náo loạn bánh ḿ năm 1977.
    Với người từ nhiều t́nh trạng kinh tế xă hội và tôn giáo tham gia các cuộc biểu t́nh,[12]
    Ai Cập chưa bao giờ có nổi loạn nhất trí bằng kỳ này

    Người biểu t́nh diễu hành ngày 25/1/2011


    Demonstrators in Cairo's Tahrir Square on 8 February 2011

    Địa điểm: Ai Cập
    Ngày: 25 tháng 1 năm 2011
    Đặc điểm: Biểu t́nh, náo loạn, bất tuân dân sự, tự thiêu
    Tử vong: Ít nhất 302 người[1] kể 135 người biểu t́nh,[2][3] 12 cảnh sát,[4][5][6]
    12 tù nhân vượt ngục, và một cai tù[7][8]
    Thương vong: Có thể hơn 3.000 người[9
    Bị bắt giữ: Hơn 1.000 người vào 26 tháng 1[10]

    Diễn biến:
    Biểu t́nh nổ ra từ ngày 25/1, là cuộc biểu t́nh lớn nhất ở Ai Cập kể từ năm 1977, bốn năm sau khi ông Hosni Mubarak lên nắm quyền tổng thống Ai Cập.
    Người biểu t́nh phản đối tổng thống và đ̣i bộ trưởng nội vụ từ chức bởi cho rằng lực lượng an ninh quá mạnh tay; thiếu bầu cử tự do, thất nghiệp, mong muốn nâng cao mức lương tối thiểu, thiếu nhà ở, lạm phát thực phẩm, tham nhũng, thiếu tự do ngôn luận, và điều kiện sống của người nghèo.
    Biểu t́nh diễn ra khắp Ai Cập, trong khi chính quyền Ai Cập cúp các dịch vụ Internet và SMS toàn quốc.28 Tháng Giêng 2011...
    Thủ đô Cairo của Ai cập bị rung chuyển bởi các cuộc biểu t́nh mấy ngày qua.

    Hosni Mubarak in 2009


    Protester holds Egyptian flag during protests which began on 25 January 2011.


    Protest in Tahrir Square, 4 February

    Sáng 29/1, ông Mubarak đă sa thải Nội các, tuyên bố sẽ thành lập một chính phủ mới để thúc đẩy cải cách trong bối cảnh làn sóng biểu t́nh đường phố tiếp tục leo thang kêu gọi ông từ chức sau 30 năm cầm quyền.
    Tuy nhiên, ông Mubarak tuyên bố quyết không từ chức trong khi báo chí đưa tin các cuộc đụng độ giữa người biểu t́nh và cảnh sát tại Ai Cập đă khiến ít nhất 20 người thiệt mạng và hơn 1.000 người bị thương.
    Trong khi đó, bất chấp lệnh giới nghiêm ban hành tối hôm qua, người biểu t́nh Ai Cập tiếp tục đốt phá các ṭa nhà tại Cairo và chính quyền đă cho bố trí nhiều xe tăng.
    Hàng chục ngh́n người vẫn tụ tập trên các đường phố ở thủ đô Cairo, thành phố Alexandria và Suez - "tâm chấn" của các cuộc biểu t́nh đă kéo dài 4 ngày.
    Các lực lượng an ninh Ai Cập đă bắn lựu đạn cay và đạn có đầu bọc cao su vào người biểu t́nh chống chính phủ ở trung tâm Cairo. Nhiều xe cảnh sát trang bị ṿi rồng đă đậu dọc theo các đường chính ở Cairo, nơi người biểu t́nh dự kiến sẽ tụ tập.
    Tại nhiều nơi trong thành phố có nhiều đám cháy lớn, trong đó có một số ṭa nhà chính phủ; và có người c̣n nghe cả tiếng súng trên đường phố.
    Trụ sở của đảng Dân chủ Quốc gia đang cầm quyền là một trong những nơi bị đốt.
    "Tôi hiểu những nhu cầu chính đáng và lo lắng của nhân dân. Tôi yêu cầu chính phủ phải từ chức trong ngày hôm nay. Tôi sẽ thành lập một chính phủ mới ngay vào ngày mai",
    ông Mubarak tuyên bố ngắn gọn vào rạng sáng ngày 29.1.
    "Tôi sẽ v́ nhân dân phục vụ hàng ngày", ông Mubarak nói.
    "Song dù chúng ta đang phải đối mặt với bất kỳ vấn đề ǵ, cũng không thể biện minh cho bạo lực và vô luật pháp".
    Đây là tuyên bố đầu tiên của ông Mubarak kể từ khi làn sóng biểu t́nh phản đối chính phủ bắt đầu khiến ít nhất 26 người chết và hàng trăm người bị thương, BBC cho biết.
    Theo Bộ Nội vụ Ai Cập, mới chỉ có sáu người thiệt mạng trong các cuộc đụng độ.


    Celebrating the announcement of Hosni Mubarak's resignation in Tahrir Square, 11 February

    Mohamed ElBaradei cho rằng các cuộc phản đối nên tranh đua với các cuộc biểu t́nh ở Tunisia mang kết quả lật đổ tổng thống.[15]

    Sự kiện:
    • Ngày 3 tháng 2, trả lời phỏng vấn đầu tiên, Tổng thống Ai Cập ông nói rằng ông đă "chán ngấy" quyền lực nhưng sợ ra đi sẽ gây xáo trộn.
    • Ngày 11 tháng 2 (giờ Ai Cập), ông tuyên bố từ chức.

    Phản ứng của thế giới:
    • Tổng thư kư Liên Hiệp Quốc, ông Ban Ki-Moon nói rằng Ai Cập nay cần tổ chức cuộc bầu cử tự do và công bằng.
    • Thủ tướng Đức, bà Angela Merkel nói với báo chí rằng đây là "một chuyển biến lịch sử".Bà bày tỏ sự vui mừng "cùng người dân Ai Cập" đang hạnh phúc với tin vui trên đường phố.
    • Thủ tướng Anh, ông David Cameron th́ tỏ ra thận trọng hơn với phát biểu rằng "đây chỉ mới là bước đi đầu tiên".
    • Trưởng đại diện ngoại giao Liên Hiệp châu Âu, bà Catherine Ashton nói rằng nay là lúc "cuộc đối thoại tại Ai Cập cần tăng tốc, đi đến chỗ có một chính phủ đa thành phần, tôn trọng nguyện vọng của người dân và đảm bảo ổn định cho đất nước".Trước đó, EU bị phê là phản ứng chậm hơn nhiều so với Hoa Kỳ về chuyện đánh giá và lên tiếng về t́nh h́nh Ai Cập.
    • Tờ China Daily, cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc, nói nước ngoài không được can thiệp vào chuyện nội bộ của Ai Cập.

    Xem thêm:

    • Cách mạng Ai Cập
    • Cách mạng Tunisia 2010–2011
    • Biểu t́nh tại thế giới Ả Rập 2010–2011
    • Từ độc tài đến dân chủ (sách)

    Tham khảo:
    1. ^ “Egypt: Documented Death Toll From Protests Tops 300 | Human Rights Watch”. Hrw.org. Ngày 28 tháng 1 năm 2011. Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2011.
    2. ^ “Live blog 29/1 - Egypt protests”. Middle East Blog (bằng tiếng Anh) (Al Jazeera). Ngày 29 tháng 1 năm 2011. Truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2011.
    3. ^ “Protesters Back on Egypt Streets”. Al Jazeera English (bằng tiếng Anh) (Al Jazeera). Ngày 29 tháng 1 năm 2011. Truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2011.
    4. ^ “Unrest in Egypt”. Reuters (bằng tiếng Anh) (Thomson Reuters). Ngày 28 tháng 1 năm 2011. Truy cập ngày 28 tháng 1 năm 2011.
    5. ^ “Egypt: Mubarak Sacks Cabinet and Defends Security Role”. BBC News. Ngày 29 tháng 1 năm 2011. Truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2011.
    6. ^ “Protests in Egypt — As It Happened (Live Blog)”. The Guardian. Ngày 26 tháng 1 năm 2011. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2011.
    7. ^ News Service, Indo-Asian (ngày 30 tháng 1 năm 2011). “10 killed as protesters storm Cairo building”. Hindustan Times. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2011.
    8. ^ Davies, Wyre. “Egypt Unrest: Protesters Hold Huge Cairo Demonstration”. BBC News. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2011.
    9. ^ UN human rights chief: 300 reported dead in Egypt protests, Haaretz, 01.02.11
    10. ^ Osman, Ahmed Zaki (ngày 26 tháng 1 năm 2011). “At Least 1,000 Arrested During Ongoing 'Anger' Demonstrations”. Almasry Alyoum. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2011.
    11. ^ Levinson, Charles; Margaret Coker; Matt Bradley; Adam Entous; Jonathan Weisman (ngày 12 tháng 2 năm 2011). “Fall of Mubarak Shakes Middle East”. The Wall Street Journal (bằng tiếng Anh) (Thành phố New York: Dow Jones & Company). Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2011. Đă định rơ hơn một tham số trong |author= và |last= (trợ giúp); Đă định rơ hơn một tham số trong |author= và |last= (trợ giúp)
    12. ^ Fahim, Kareem; Mona El-Nagaar (ngày 25 tháng 1 năm 2011). “Violent Clashes Mark Protests Against Mubarak’s Rule”. The New York Times (bằng tiếng Anh) (Thành phố New York: Công ty New York Times). Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2011. Đă định rơ hơn một tham số trong |author= và |last= (trợ giúp); Đă định rơ hơn một tham số trong |author= và |last= (trợ giúp)
    13. ^ Murphy, Dan (ngày 25 tháng 1 năm 2011). “Inspired by Tunisia, Egypt's protests appear unprecedented”. The Christian Science Monitor (bằng tiếng Anh) (Boston, Massachusetts: Đoàn thể xuất bản Christian Science). Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2011. Đă định rơ hơn một tham số trong |author= và |last= (trợ giúp); Đă định rơ hơn một tham số trong |author= và |last= (trợ giúp)
    14. ^ Jailan Zayan (ngày 25 tháng 1 năm 2011). “AFP – Egypt braces for nationwide protests”. AFP. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2011. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2011.
    15. ^ “AFP – ElBaradei: Egyptians should copy Tunisian revolt”. AFP. Ngày 25 tháng 1 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 1 năm 2011. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2011.

  10. #40
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chùa Vĩnh Nghiêm (Sài-G̣n)

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%...Ch%C3%AD_Minh)
    Bài này viết về chùa Vĩnh Nghiêm ở Thành phố Hồ Chí Minh. Để đọc về chùa cùng tên ở tỉnh Bắc Giang, xem Chùa Vĩnh Nghiêm.

    https://en.wikipedia.org/wiki/V%C4%A...%C3%AAm_Pagoda
    Vĩnh Nghiêm Pagoda (Chùa Vĩnh Nghiêm; literally Ever Solemn) is a pagoda in an area of 6,000 square metres (65,000 sq ft) at 339, Nam Kỳ Khởi Nghĩa street, Ward 7, District 3 Ho Chi Minh City. This is the first pagoda in Vietnam to be built in Vietnamese traditional architecture style but with concrete[citation needed]. The highest structure in this pagoda is the 7-story, 40-metre-high (130 ft) tower. This pagoda houses and worship of one buddha and two bodhisattvas: Gautama Buddha, Manjusri, Samantabhadra.


    Tam quan chùa Vĩnh Nghiêm

    Chùa Vĩnh Nghiêm (chữ Hán: 永嚴寺) là một danh lam, hiện tọa lạc tại số 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa (gần cầu Công Lư), thuộc phường 7, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

    Lịch sử
    Chùa Vĩnh Nghiêm
    https://s20.postimg.org/46l0ofrvh/Ch_a_V_nh_Nghi_m.jpg
    Chùa Vĩnh Nghiêm
    Từ miền Bắc, hai Ḥa thượng là Thích Tâm Giác và Thích Thanh Kiểm vào miền Nam truyền bá đạo Phật, và sau đó đă cho xây dựng chùa Vĩnh Nghiêm. Họ lấy nguyên mẫu thiết kế từ một ngôi chùa gỗ cùng tên ở xă Đức La, tổng Trí Yên, phủ Tạng Giang, tỉnh Bắc Giang; kiến lập từ đời vua Lư Thái Tổ, vốn là trung tâm truyền bá Phật giáo của Thiền phái Trúc Lâm.
    Người vẽ kiểu cho công tŕnh là kiến trúc sư Nguyễn Bá Lăng, có sự cộng tác của các ông Lê Tấn Chuyên và Cổ Văn Hậu…
    Chùa được khởi công năm 1964 tại khu đất thấp nằm bên rạch Thị Nghè, và người ta phải chuyển khoảng 40.000 m³ đất từ xa lộ Biên Hoà về san lấp mặt bằng. Kinh phí xây dựng chùa khoảng 98 triệu đồng tiền lúc bấy giờ, hoàn toàn do các Phật tử đóng góp. Năm 1971, chùa Vĩnh Nghiêm cơ bản hoàn thành với các hạng mục, gồm ṭa nhà trung tâm (tầng trên có ngôi Phật điện), Bảo tháp Quán Thế Âm, cơ sở dành cho hoạt động xă hội. Về sau, chùa lần lượt xây thêm các công tŕnh khác, như Bảo tháp Xá Lợi Cộng đồng, Tháp đá Vĩnh Nghiêm, Phương trượng đường, khách đường, v.v...
    Riêng quả Đại hồng chung có tên là "Chuông Ḥa b́nh" th́ do chùa Entsu-in (Viên Thông viện), huyện Fukushima thuộc Giáo hội Phật giáo Nhật Bản cung tiến.

    Kiến trúc

    Chùa Vĩnh Nghiêm (chính diện)
    Chùa tọa lạc trên một khuôn viên rộng thoáng, khoảng 6.000 m2, sát đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa. Kiến trúc chùa theo lối cổ miền Bắc Việt Nam, nhưng bằng kỹ thuật và vật liệu xây dựng thời hiện đại. Đây là một trong số công tŕnh tiêu biểu cho kiến trúc Phật giáo Việt Nam ở thế kỷ 20[2]. Tổng thể kiến trúc gồm các hạng mục chính là Tam quan, ṭa nhà trung tâm và các Bảo tháp.

    Tam quan
    Đây là một công tŕnh khá đồ sộ, kiến trúc theo kiểu truyền thống với mái ngói đỏ uốn cong. Năm 2005, do thành phố thực hiện dự án mở rộng đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, cổng Tam quan của chùa đă được di dời vào bên trong, đến vị trí hiện nay.

    Ṭa nhà trung tâm
    Ṭa nhà trung tâm là một công tŕnh kiên cố, rộng lớn, bao gồm một tầng lầu và một tầng trệt. Tầng trệt có hai phần: phần ngoài nằm bên dưới sân thượng, cao 3,20 m; phần trong nằm dưới Phật điện, cao 4,20 m. Tầng trệt được chia làm nhà thờ Tổ (bên trong có bàn thờ Bồ Đề Đạt Ma), giảng đường, văn pḥng, thư viện (là một trong 3 thư viện của Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh), pḥng tăng, lớp học và pḥng học (v́ chùa là cơ sở của trường cơ bản Phật học), v.v...
    Từ dưới sân có ba cầu thang rộng gồm 23 bậc, dẫn lên tầng trên bao gồm sân thượng, Phật điện và Tháp Quán Thế Âm.
    Sân thượng rộng khoảng 10 mét. Phía tay phải có một gác chuông, treo một đại hồng chung (có đường kính 1,8 m; đúc năm 1971) do các Phật tử ḍng Tào Động ở Nhật Bản tặng trước năm 1975, để cầu nguyện cho Việt Nam sớm ḥa b́nh[2].


    Phật điện chùa Vĩnh Nghiêm
    Phật điện được kiến trúc theo kiểu chữ công (chữ Hán: 工). Các góc mái đều uốn cong theo kiểu chùa miền Bắc. Chính giữa đỉnh nóc có Bánh xe pháp luân và các góc có h́nh đầu phượng. Phật điện gồm ba phần: Bái Điện, Bản Điện và Địa Tạng Đường.
    Bái điện dài 35 m, rộng 22 m và cao 15 m. Các cột, rui mè và mái ngói đều được đúc bằng bê tông cốt sắt. Chính giữa điện là bàn thờ Phật Thích Ca, hai bên có Bồ Tát Văn Thù (bên trái) và Bồ Tát Phổ Hiền (bên phải). Dọc theo tường ở khu vực này có các tranh La Hán. Những công tŕnh chạm khắc gỗ ở đây có bao lam tứ linh, bao lam cửu long và đặc biệt là có các phù điêu trên các hương án chạm các ngôi chùa danh tiếng ở trong nước và một số nước châu Á. Ở hàng hiên hai bên lối vào, mỗi bên có một pho tượng Kim Cang khá lớn.
    Bản Điện (thờ chính Phật A Di Đà được thờ chính) và Địa Tạng Đường (thờ chính Địa Tạng Bồ Tát) có kiểu kiến trúc tương tự Bái điện.

    Các Bảo tháp

    Tháp Quán Thế Âm cao 7 tang

    • Tháp Quán Thế Âm nằm bên trái (từ cổng nh́n vào trong) Phật điện, gồm 7 tầng, cao gần 40 m, được xây cùng lúc với chùa. Tháp h́nh vuông, mỗi cạnh đáy 6 m. Đỉnh tháp có 9 bánh xe ṿng tṛn và những h́nh khối tṛn gọi là Long xa và Quy châu. Đây là ngôi tháp đồ sộ thuộc hàng bậc nhất trong các ngôi bảo tháp của Phật giáo Việt Nam [2].
    • Tháp Xá Lợi Cộng đồng xây phía sau, bên trái (từ cổng nh́n vào trong) Phật điện, có 4 tầng, cao 25 m dựng năm 1982, hoàn thành năm 1984. Tháp cũng được xây theo một kiểu khá độc đáo. Có các cầu thang từ sân dẫn lên trên. Đây là nơi đặt di cốt của chư Phật tử quá văng để thân nhân đến viếng.
    https://s20.postimg.org/zdjnsmq59/Th_p_V_nh_Nghi_m.jpg
    Tháp Vĩnh Nghiêm làm toàn bằng đá
    • Tháp đá Vĩnh Nghiêm (vừa qua cổng, tháp ở bên phải) được khánh thành vào tháng 12 năm 2003, cao 14 m, là tháp thờ cố Đại lăo Hoà thượng Thích Thanh Kiểm, một trong hai vị cao tăng có công sáng lập chùa. Đây được xem là ngôi tháp đá đầu tiên ở miền Nam, và cũng là ngôi tháp đá lớn nhất, cao nhất Việt Nam từ trước đến nay (2013).
    Ngoài ra, trong khuôn viên chùa c̣n có Khu Phương trượng nằm ở phía trong cùng, gồm dăy nhà h́nh chữ L, ôm bọc một hồ sen dùng cho khách thập phương nghỉ ngơi và tăng xá cùng một dăy dùng làm thành trai đường.
    Chùa Vĩnh Nghiêm là nơi được nhiều người trong và ngoài nước, đến viếng và cúng bái.

    Ảnh

    Bàn thờ chính trong Bái Điện, thờ Phật Thích Ca và hai Bồ Tát là Văn Thù và Phổ Hiền.


    Bàn thờ chính trong Bản điện, thờ Phật A Di Đà.


    Bàn thờ chính trong Địa Tạng Đường, thờ Địa Tạng Bồ Tát.


    Tháp Quán Thế Âm (chính diện).

    https://s20.postimg.org/f6680i0fh/Tranh_La_H_n.jpg
    Một trong số tranh La Hán


    Chuông lớn trong Phật điện.


    Một trong hai pho tượng Kim Cang.

    https://s20.postimg.org/bzbogwikd/C_..._nh_Nghi_m.jpg
    khuôn cửa và tường rào tháp Vĩnh Nghiêm cũng được làm bằng đá.

    https://s20.postimg.org/sabsd82rx/Ph..._nh_Nghi_m.jpg
    Đứng trên cầu Công Lư nh́n về phía chùa.

    Chùa Vĩnh Nghiêm Sài g̣n (có phụ đề)


    Cuộc sống Sài Thành - Khám phá chùa Vĩnh Nghiêm - Saigon Travel


    Chùa Vĩnh Nghiêm

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 4 users browsing this thread. (0 members and 4 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •