Page 4 of 22 FirstFirst 1234567814 ... LastLast
Results 31 to 40 of 220

Thread: Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

  1. #31
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Ngoại trưởng Ư |"t|á|"t| vào mặt bộ ngoại giao Trung Cộng v́ thói ăn gian nói dối


  2. #32
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    TT Trump: Thế giới ‘trả giá đắt’ v́ TQ chậm thông tin về Covid-19
    20/03/2020


    Hôm 19/3, Tổng thống Donald Trump đổ lỗi cho Trung Quốc về đại dịch Covid-19.


    Hôm 19/3, Tổng thống Donald Trump đổ lỗi cho Trung Quốc về đại dịch Covid-19, và một lần nữa ông sử dụng từ ‘virus Trung Quốc’, theo CNBC.

    “Thế giới đang phải trả giá đắt cho những ǵ họ [TQ] đă làm”, ông Trump nói, đề cập đến tuyên bố của ông rằng các quan chức Trung Quốc đă không chia sẻ thông tin sớm hơn về sự bùng phát của Covid-19 sau khi nó được phát hiện ở Trung Quốc.

    “Lẽ ra nó phải được ngăn chặn ngay tại nơi nó khởi phát ở Trung Quốc”, ông Trump nói trong một cuộc họp báo ở Nhà Trắng.

    Ông lập luận rằng các quan chức Mỹ sẽ có thể hành động nhanh hơn giá như ban đầu chính quyền Trung Quốc chia sẻ đầy đủ thông tin về bệnh dịch, xuất phát từ thành phố Vũ Hán, theo Fox News.

    Ông Trump nói: “Mọi chuyện sẽ tốt hơn nhiều nếu chúng ta biết về điều này một vài tháng trước đó”.

  3. #33
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Trung Quốc thời bất chấp: Cuộc khủng hoảng tài chính tệ nhất thời đại chúng ta sắp đến!


  4. #34
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Covid-19: Trung Quốc tung chiến dịch ngoại giao khẩu trang


    Nhân viên cấp cứu di chuyển bệnh nhân bị nghi nhiểm Covid-19 từ nhà đến bệnh viện tại Paris (Pháp) ngày 20/03/ 2020. REUTERS - BENOIT TESSIER

    Con virus corona tiếp tục bám vào báo chí Pháp ra ngày 20/03/2020. Không hẹn mà gặp hai tờ Le Monde và Le Figaro đều dành tựa lớn trang nhất cho tình trạng khan hiếm khẩu trang tại Pháp, trong lúc Libération và La Croix thì quan tâm đến giới y tá, bác sĩ đang đứng mũi chịu sào trong cuộc chiến chống dịch Covid-19. Trong bối cảnh châu Âu gặp khó khăn vì dịch bệnh, Le Figaro đặc biệt ghi nhận sự kiện “Trung Quốc tung chiến dịch ngoại giao khẩu trang”, tựa bài phân tích ở trang quốc tế.


    Le Figaro trước hết nêu bật một loạt cử chỉ của Trung Quốc đối với các nước đang bị lún sâu vào cuộc khủng hoảng Covid 19: Tặng cho nước Pháp 1 triệu chiếc khẩu trang, cử 300 bác sĩ qua Ý cùng với trang thiết bị để giúp chống dịch, cung cấp thiết bị hay trợ giúp y tế cho hàng chục quốc gia và tổ chức quốc tế, từ Nhật Bản, Pakistan cho đến Lào, Thái Lan… Tại châu Âu, ngoài Pháp và Ý, Bắc Kinh cũng ra tay giúp đỡ nhiều nước vùng Balkan, đặc biệt là Serbia

    Cơ hội bằng vàng để tô điểm lại hình ảnh, đào sâu chia rẽ tại châu Âu và giữa Mỹ với châu Âu

    Đối với Le Figaro, tình trạng rối loạn y tế mà dịch Covid-19 đang tạo ra tại châu Âu và Hoa Kỳ, là cơ hội bằng vàng cho Bắc Kinh để đánh bóng lại hình ảnh bị hoen ố năng nề sau những sai sót ban đầu trong cách xử lý dịch bệnh vào lúc bùng lên tại Vũ Hán.

    Theo Le Figaro, con virus corona đã phơi bày những vết rạn nứt trong nội bộ châu Âu cũng như giữa châu Âu và nước Mỹ thời tổng thống Donald Trump, những kẽ nứt mà Trung Quốc đã chen vào để khoét rộng từ nhiều năm nay.

    Chuyên gia Natasha Kassam thuộc viện nghiên cứu Lowy tại Úc cho rằng: “Đây là một cái tát mới vào mặt liên minh phương Tây, đặc biệt là liên minh giữa châu Âu và Hoa Kỳ. Viện trợ mà Trung Quốc dành cho Ư nổi bật lên thành một điểm tốt, đối nghịch với những tin đồn về những nỗ lực thô bạo của Trump để dành lấy một loại vác-xin từ một pḥng thí nghiệm của Đức. Điều đó rất tốt cho h́nh ảnh của Trung Quốc”.

    Không đủ dùng trong nước nhưng vẫn tung khẩu trang ra thế giới

    Đối với Le Figaro, dù là nhà sản xuất khẩu trang số một thế giới, Trung Quốc hiện vẫn phải đối mặt với sự thiếu hụt loại phương tiện bảo vệ này dù nhu cầu cực lớn tại các thành phố châu Á. Thế nhưng Bắc Kinh đă tăng sản lượng lên gấp 10 lần trong vài tuần bằng cách huy động guồng máy công nghiệp của họ.

    Từ mức 10 triệu chiếc mỗi ngày vào đầu tháng 2, trong vài ngày, sản xuất khẩu trang tại Trung Quốc đã tăng vọt, lên đến 54 triệu vào ngày 22/02, trước khi đạt kỷ lục 116 triệu đơn vị mỗi ngày kể từ ngày 29/02. Kỳ tích công nghiệp này đã có thể thực hiện được nhờ việc huy động các đại tập đoàn, sẵn sàng chuyển đổi công việc sản xuất, như tập đoàn dầu hỏa Sinopec, hay thậm chí là Foxconn của Đài Loan, thường sản xuất iPhone.

    Trong bối cảnh sự gia tăng sản xuất ngoạn mục này vẫn chưa đủ để đáp ứng nhu cầu nội địa khổng lồ của quốc gia đông dân nhất thế giới này, với 530 triệu công nhân viên Trung Quốc cần khẩu trang mỗi ngày, Bắc Kinh vẫn đang thúc đẩy các nhà công nghiệp đáp ứng nhu cầu toàn cầu, vì đã đánh hơi cơ hội kinh tế và ngoại giao.

    Trước lúc nổ ra cuộc khủng hoảng Covid-19, Trung Quốc đă là nhà sản xuất một nửa khẩu trang của hành tinh và đang cố tăng thêm thị phần. Thế nhưng, theo Le Figaro, các nước châu Âu trong đó có Pháp sẽ phải tìm nguồn cung ứng khác, và nhất là dựa vào chính mình để có thể đáp ứng nhu cầu của người dân của mình trong trường hợp khẩn cấp như hiện nay.

    Le Figaro kết luận: Đó sẽ là một bài toán hóc búa khác cho giới lănh đạo phương Tây, những người đă chuyển cơ sở sản xuất sang Trung Quốc và hiện đang phải trả giá đắt cho sự lệ thuộc công nghiệp vào Bắc Kinh.

    Le Monde: Thiếu khẩu trang, nhân viên y tế có nguy cơ bị phơi nhiễm

    Về tình trạng thiếu khẩu trang tại Pháp, Le Monde báo động về hậu quả: “Nhân viên y tế bị phơi nhiễm”, ghi nhận nỗi giận dữ đang trào dâng trong các bệnh viện, phòng mạch, hiệu thuốc, các đơn vị cấp cứu SAMU.

    Theo tờ báo, mức cung ứng thấp hơn nhu cầu rất nhiều, và ở một vài nơi, những người tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân không có được khẩu trang để tự bảo vệ.

    Vấn đề, theo Le Monde, là trái với những lời hứa của chính phủ, hàng cung cấp rất thất thường, ngay cả các cơ quan y tế cấp vùng có vẻ như cũng mù tịt về số lượng khẩu trang hiện có.

    Đối với Le Monde, tình trạng cung cấp nhỏ giọt đã làm gia tăng rủi ro lây nhiễm cho những nhân viên y tế, vốn đã phải làm việc căng thẳng. Chính vì vậy mà ngày càng có thêm nhiều người cảm thấy mình bị chính quyền bỏ rơi, không có phương tiện để chống dịch.

    Le Figaro: “Những câu hỏi về một sự khan hiếm”

    Tương tự như đồng nghiệp Le Monde, Le Figaro nêu bật “Những câu hỏi về một sự khan hiếm”, với ghi nhận là từ nhiều tuần lễ nay, các bác sĩ và nhân viên y tế đă gióng lên hồi chuông cảnh báo về tình trạng thiếu khẩu trang nghiêm trọng.

    Theo Le Figaro, trong bối cảnh dịch coronavirus đang lây lan mạnh, nước Pháp đang t́m mọi cách để trang bị khẩu trang cho ḿnh, trước tiên hết là cho những người làm việc trong lãnh vực y tế, cho các bệnh viện, cho các bác sĩ tư nhân đang rất cần đến phương tiện tự bảo vệ này.

    Chính phủ Pháp hiện cần phải gia tăng khối lượng khẩu trang, do đó đã tăng cường sức ép trên các nhà sản xuất Pháp, cũng như gia tăng nhập khẩu. Quân đội, cũng như các ngành công nghiệp khác cũng được yêu cầu đóng góp.

    Vấn đề được Le Figaro nêu bật là người dân bình thường cũng muốn được trang bị khẩu trang, nhưng giới chức y tế Pháp đã cho rằng khẩu trang không cần thiết đối với những ai không bị bệnh.

    Dẫu sao, theo Le Figaro, tại Quốc Hội Pháp vào hôm qua, chính phủ đã bị các dân biểu chất vấn trên cách quản lý dịch Covid-19, trong đó có vấn đề để xẩy ra tình trạng khan hiếm khẩu trang.

    Libération: CÁM ƠN giới y tá bác sĩ

    Cũng chọn chủ đề dịch Covid-19, nhật báo Libération đã hô vang lời cảm ơn các nhân viên y tế Pháp đang ở trên tuyến đầu chống dịch. Hàng tựa đậm lớn viết bằng chữ in hoa “MERCI” trên trang nhất tờ báo, bên cạnh cận ảnh một nữ bác sĩ đeo khẩu trang, vẻ mặt đăm chiêu, đã nói lên lòng cảm ơn vô hạn của người Pháp trong mùa dịch bệnh khủng khiếp này.

    Đối với Libération, cho dù t́nh h́nh đang ngày càng trở nên tồi tệ hơn, bất kể các điều kiện làm việc khắc nghiệt, toàn bộ guồng máy y tế đang chiến đấu, với ư thức trách nhiệm mẫu mực, để đối mặt với dịch bệnh do con virus corona gây ra.

    Tờ báo đã dành 14 trang báo để ghi nhận những lời chứng, đặc biệt liên quan đến các khó khăn, nguy hiểm mà các nhân viên y tế đang gặp phải, cũng như những lời cám ơn, động viên của mọi giới đối với sự tận tâm của các bác sĩ, y tá.

    Trong bài xã luận mang tựa đề “Lòng biết ơn – Gratitude”, Libération đã nhắc lại một câu danh ngôn của thủ tướng Anh Churchill để cho rằng “Chưa bao giờ trong lịch sử y tế của đất nước, một số lượng người to lớn như thế lại mang nhiều ơn như thế đối với một nhóm người nhỏ như thế.

    Câu nói của Churchill “Never so many owed so much to so few” - đưa ra trong thời Đệ Nhị Thế Chiến, để nói về công ơn của những phi công Hoàng Gia Anh - theo Libération, rất thích hợp trong hoàn cảnh hiện nay, khi mà mọi người đang lâm chiến với một con virus độc hại.

    La Croix: Lời chứng từ những người “trên tuyến đầu” chống dịch

    Cũng vinh danh giới nhân viên y tế Pháp, nhật báo La Croix nêu bật sự kiện đây là những người đang đứng mũi chịu sào trong cuộc chiến chống Covid-19.

    Ngay trang bìa, La Croix, chỉ chạy tít đơn giản “Trên tuyến đầu” bên trên ảnh chân dung một khuôn mặt nữ đeo khẩu trang, đầu trùm một cái mũ y tế mầu xanh, hai bàn tay đeo găng xanh đang đưa lên chỉnh một cặp kính bảo hộ màu trắng.

    Nhật báo Công Giáo Pháp đã dành diễn đàn của mình cho những người trong ngành y tế Pháp, hiện đang huy động toàn lực để đối phó với dịch Covid-19.

    La Croix cũng không quên nhắc lại rằng tình trạng khan hiếm khẩu trang tại Pháp đang làm cho giới bác sĩ và y tá lo ngại.

    Les Echos: Nguy cơ kinh tế bị tê liệt vì Covid-19

    Tờ báo kinh tế Pháp ghi nhận là tổng thống Pháp Macron đã hô hào động viên cả nước nỗ lực duy trì các hoạt động. Les Echos đặc biệt chú ý đến những mối lo ngại của bộ Kinh Tế Pháp trước ba dấu hiệu: Khó khăn và căng thẳng nẩy sinh trong ngành xây dựng và đóng gói, sự tụt giảm của mức tiêu thụ điện và sự sụp đổ của lãnh vực việc làm theo thời vụ.

    Les Echos cũng ghi nhận một trong những cách đối phó: Đó là sẽ quy định một khoản tiền thưởng cho những ai chịu đi làm trong mùa dịch.

    Nguy cơ kinh tế Pháp bị tê liệt còn gia tăng trong bối cảnh lệnh hạn chế đi lại và tụ tập để ngăn dịch sẽ được kéo dài.

    PHÁP

  5. #35
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Thế Giới quay 180° theo TT Donald Trump loại bỏ WHO và đ̣i BỎ/TÙ Tedros khi phát hiện...


  6. #36
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    [Điểm tin] Virus Corona tiết lộ bí mật đen tối nhất của ĐCSTQ | Trung Quốc Không Kiểm Duyệt


  7. #37
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Dịch Cúm Vũ Hán: Trung Quốc mua chuộc Châu Âu chống lại Mỹ?
    21/03/2020 | | 1.751


    Khi châu Âu trở thành tâm điểm của dịch Cúm Vũ Hán, Bắc Kinh tăng cường hỗ trợ hoặc cam kết giúp đỡ từng chính phủ trong khối EU trong lúc khẩu chiến với Mỹ. Đây là Kết quả của một cuộc chiến lư trí mà Trung Quốc xem ra đang thắng lợi, ít nhất là cho tới thời điểm này, theo nhận định trên tờ Straits Times.

    Đài phát thanh nước Pháp RFI nhận định: Đây là cơ hội bằng vàng để Trung quốc tô điểm lại hình ảnh của ḿnh, đồng thời đào sâu sự chia rẽ tại châu Âu và giữa Mỹ với châu Âu.



    Đối với Bắc Kinh, vươn tới EU là một phần trong nỗ lực trèo trở lại vào vai tṛ lănh đạo quốc tế sau khi đă thoạt đầu che đậy bệnh dịch khiến virus lan tràn ra khỏi biên giới.
    Về mặt địa chính trị, động thái của Bắc Kinh tự dán nhăn cho ḿnh như cứu tinh của châu Âu nhằm cải thiện vị thế trên sân khấu quốc tế khi cả đôi bên đang có xích mích với chính quyền Mỹ do Tổng thống Donald Trump lănh đạo, theo Straits Times.
    Tuần này, Chủ tịch Trung Quốc mô tả việc Bắc Kinh triển khai hàng loạt viện trợ y tế sang châu Âu là nỗ lực ‘Con đường Tơ lụa Y tế’, nối dài sáng kiến Vành đai Con đường về cơ sở hạ tầng và thương mại.
    Cùng với các hỗ trợ được quảng bá rầm rộ của nhà nước Trung Quốc dành cho Ư, các công ty tư nhân cũng rải viện trợ khắp châu Âu nhân danh Bắc Kinh hầu đánh bóng h́nh ảnh của Trung Quốc từ Pháp tới Ukraine.
    Trong bối cảnh châu Âu gặp khó khăn vì dịch bệnh, Tờ Le Figaro đặc biệt ghi nhận sự kiện “Trung Quốc tung chiến dịch ngoại giao khẩu trang”, tựa bài phân tích ở trang quốc tế.
    Đối với Le Figaro, tình trạng rối loạn y tế mà dịch Cúm Vũ Hán đang tạo ra tại châu Âu và Hoa Kỳ, là cơ hội bằng vàng cho Bắc Kinh để đánh bóng lại hình ảnh bị hoen ố năng nề sau những sai sót ban đầu trong cách xử lý dịch bệnh vào lúc bùng lên tại Vũ Hán.


    Chủ tịch Trung quốc Tập Cận B́nh đang tiếp xúc các nhà lănh đạo EU để quảng bá Chiến lược Vành đai và con đường của ông ta
    Theo Le Figaro, dịch Cúm Vũ Hán đã phơi bày những vết rạn nứt trong nội bộ châu Âu cũng như giữa châu Âu và nước Mỹ thời tổng thống Donald Trump, những kẽ nứt mà Trung Quốc đã chen vào để khoét rộng từ nhiều năm nay.

    Le Figaro trước hết nêu bật một loạt cử chỉ của Trung Quốc đối với các nước đang bị lún sâu vào cuộc khủng hoảng Cúm Vũ Hán: Tặng cho nước Pháp 1 triệu chiếc khẩu trang, cử 300 bác sĩ qua Ý cùng với trang thiết bị để giúp chống dịch, cung cấp thiết bị hay trợ giúp y tế cho hàng chục quốc gia và tổ chức quốc tế, từ Nhật Bản, Pakistan cho đến Lào, Thái Lan… Tại châu Âu, ngoài Pháp và Ý, Bắc Kinh cũng ra tay giúp đỡ nhiều nước vùng Balkan, đặc biệt là Serbia
    Chuyên gia Natasha Kassam thuộc viện nghiên cứu Lowy tại Úc cho rằng: “Đây là một cái tát mới vào mặt liên minh phương Tây, đặc biệt là liên minh giữa châu Âu và Hoa Kỳ. Viện trợ mà Trung Quốc dành cho Ư nổi bật lên thành một điểm tốt, đối nghịch với những tin đồn về những nỗ lực thô bạo của Trump để dành lấy một loại vác-xin từ một pḥng thí nghiệm của Đức. Điều đó rất tốt cho h́nh ảnh của Trung Quốc”.
    Thực ra nhu cầu về khẩu trang trong nội địa Trung quốc không đủ dùng trong nước nhưng họ vẫn tung khẩu trang ra thế giới.
    Đối với Le Figaro, dù là nhà sản xuất khẩu trang số một thế giới, Trung Quốc hiện vẫn phải đối mặt với sự thiếu hụt loại phương tiện bảo vệ này dù nhu cầu cực lớn tại các thành phố châu Á. Thế nhưng Bắc Kinh đă tăng sản lượng lên gấp 10 lần trong vài tuần bằng cách huy động tối đa guồng máy công nghiệp của họ.



    Từ mức 10 triệu chiếc mỗi ngày vào đầu tháng 2, trong vài ngày, sản xuất khẩu trang tại Trung Quốc đã tăng vọt, lên đến 54 triệu vào ngày 22/02, trước khi đạt kỷ lục 116 triệu đơn vị mỗi ngày kể từ ngày 29/02. Kỳ tích công nghiệp này đã có thể thực hiện được nhờ việc huy động các đại tập đoàn, sẵn sàng chuyển đổi công việc sản xuất, như tập đoàn dầu hỏa Sinopec, hay thậm chí là Foxconn của Đài Loan, thường sản xuất iPhone.


    Twitter của bà Hoa Xuân Oánh người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc ghi rằng người dân nước Ư hô vang “cảm ơn Trung Quốc”, và quốc ca Trung Quốc. Thực ra điều này sai sự thật v́ dân Ư đang hát quốc ca nước họ và cũng không hô “cảm ơn Trung quốc”
    Trong bối cảnh sự gia tăng sản xuất ngoạn mục này vẫn chưa đủ để đáp ứng nhu cầu nội địa khổng lồ của quốc gia đông dân nhất thế giới này, với 530 triệu công nhân viên Trung Quốc cần khẩu trang mỗi ngày, Bắc Kinh vẫn đang thúc đẩy các nhà công nghiệp đáp ứng nhu cầu toàn cầu, vì đã đánh hơi được cơ hội kinh tế và ngoại giao.
    Trước lúc nổ ra cuộc khủng hoảng Cúm Vũ Hán, Trung Quốc đă là nhà sản xuất một nửa khẩu trang của hành tinh và đang cố tăng thêm thị phần.
    Thế nhưng, theo Le Figaro, các nước châu Âu trong đó có Pháp sẽ phải tìm nguồn cung ứng khác, và nhất là dựa vào chính mình để có thể đáp ứng nhu cầu của người dân của mình trong trường hợp khẩn cấp như hiện nay.
    Le Figaro kết luận: Đó sẽ là một bài toán hóc búa khác cho giới lănh đạo phương Tây, những người đă chuyển cơ sở sản xuất sang Trung Quốc và hiện đang phải trả giá đắt cho sự lệ thuộc công nghiệp vào Bắc Kinh.
    Hôm 18/3, đại sứ Trung Quốc tại Athens giao hơn 50 ngàn khẩu trang cho Bộ Y tế Hy Lạp.
    Tập đoàn Alibaba và Quỹ Jack Ma cũng tham gia không vận hàng tiếp tế tới Bỉ và Ukraine.

    Sứ quán Trung Quốc loan báo viện trợ đang được đưa tới Pháp, Bulgaria và Slovakia cũng nhận được viện trợ, trong khi Chủ tịch Trung Quốc cũng đă hứa với Thủ tướng Tây Ban Nha rằng Bắc Kinh hỗ trợ nước này chống dịch bệnh.



    Các nước khác trong lúc này cũng quay sang Trung Quốc. Cyprus, Luxembourg và ngay cả Na-uy cũng kêu gọi Bắc Kinh ủng hộ hoặc đang cân nhắc tới việc này.
    Việc Trung Quốc đề nghị đóng góp cho EU nói chung và cho từng nước thành viên trong khối ‘hết sức được cảm kích’, một phát ngôn nhân EU được Straits Times dẫn lời.
    Tuy nhiên, EU xem sự hỗ trợ này mang tính cách đối ứng v́ khi Trung Quốc cần giúp EU đă nỗ lực hết ḷng hỗ trợ.
    Chủ tịch Ủy ban Châu Âu, Ursula von der Leyen, lưu ư rằng EU đă quyên tặng 50 tấn thiết bị cho Trung Quốc hồi tháng Giêng khi bà lên Twitter đăng tin Trung Quốc loan báo sẽ cấp 2 triệu khẩu trang phẫu thuật, 200 ngàn khẩu trang N95 và 50 ngàn bộ xét nghiệm sang châu Âu.
    Bà Lucrezia Poggetti, nhà phân tích tại Viện Mercator ở Đức chuyên nghiên cứu về Trung Quốc, cho rằng lúc này hăy c̣n quá sớm để biết rằng việc Trung Quốc vươn tới châu Âu có mang lại tác động lâu dài hay không.
    Nhà nước độc đảng Trung Quốc và hồ sơ nhân quyền của Bắc Kinh thường bị đánh giá tiêu cực tại châu Âu, nhưng hành động của Trung Quốc trong cuộc khủng hoảng hiện nay có thể giúp Bắc Kinh chinh phục được một chút.

    Mỹ-Trung vẫn tiếp tục cuộc chiến giành ảnh hưởng toàn cầu, Bắc Kinh tuần này vừa trục xuất hơn chục kư giả Mỹ trong khi cũng t́m cách đánh lạc hướng những chỉ trích về cách xử lư bệnh dịch của họ.

    Tổng thống Trump nhiều lần gọi COVID-19 là ‘virus Trung Quốc’ khiến Bắc Kinh phẫn nộ. Ông cũng cấm cửa những ai tới từ châu Âu để ngăn ngừa dịch bệnh, khiến cho EU rất bức xúc.
    Tại họp báo ở Nhà Trắng ngày 17-3, giải thích lư do v́ sao gọi virus corona chủng mới là “virus Trung Quốc“, Tổng thống Donald Trump khẳng định đó là tên gọi chính xác v́ nó có nguồn gốc từ Trung Quốc.
    “Trung Quốc đă tung tin sai lệch rằng quân đội chúng tôi mang virus vào nước họ. Đây là thông tin sai. Tôi phải gọi virus này bằng cái tên mà nó xuất hiện đầu tiên hơn là tranh luận với họ. Nó có nguồn gốc từ Trung Quốc. Do đó, tôi nghĩ đây là một cụm từ rất chính xác” – ông Trump nêu.
    “Thế giới đang phải trả giá đắt cho những ǵ họ [TQ] đă làm”, ông Trump nói, đề cập đến tuyên bố của ông rằng các quan chức Trung Quốc đă không chia sẻ thông tin sớm hơn về sự bùng phát của Cúm Vũ Hán sau khi nó được phát hiện ở Trung Quốc.
    “Lẽ ra nó phải được ngăn chặn ngay tại nơi nó khởi phát ở Trung Quốc”, ông Trump nói trong một cuộc họp báo ở Nhà Trắng. Ông lập luận rằng các quan chức Mỹ sẽ có thể hành động nhanh hơn giá như ban đầu chính quyền Trung Quốc chia sẻ đầy đủ thông tin về bệnh dịch, xuất phát từ thành phố Vũ Hán.



    Hồi cuối tháng Một năm nay, ở Trung Quốc có một tin đồn liên quan tới việc “Quân đội Mỹ phát tán virus trong thời gian tổ chức Thế vận hội Quân sự tại Vũ Hán” đă được lan truyền rộng răi trên khắp các kênh thông tin tại Đại Lục.

    Trong nước Trung Quốc có một bài viết thông tin rằng “Nơi ở của các tuyển thủ Mỹ khá gần với chợ hải sản Hoa Nam”, “Tuyển thủ Mỹ biểu hiện khá kém trong trận đấu” và “Thời gian lần đầu tiên virus truyền sang người trùng khớp với thời gian kết thúc Thế vận hội Quân sự”, và kết luận đây là bằng chứng cho thấy “Quân đội Mỹ đă phát tán virus vào Trung Quốc”.
    Tổng hợp những tin đồn này, ngày 12/3, ông Triệu Lập Kiên, Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc, đă viết trên Twitter cá nhân bằng tiếng Anh, công khai cáo buộc “Quân đội Mỹ đă mang dịch bệnh tới Vũ Hán”, đồng thời yêu cầu Chính phủ Mỹ đưa ra lời giải thích.
    Bất b́nh với thái độ này, Ngoại trưởng Mỹ Pompeo ngày 16/3 đă điện đàm với ông Vương Khiết Tŕ phản đối mạnh mẽ về việc tung tin đùn đẩy nguyên nhân dịch Cúm Vũ Hán cho Mỹ.
    Ông nhấn mạnh: “Hiện nay không phải là lúc phát tán những thông tin không đúng sự thực và những tin đồn giả dối, mà là lúc các nước cần đoàn kết chống lại mối đe dọa chung.”
    Cũng v́ thế nên Tổng thống Mỹ Donald Trump, lần đầu tiên nhắc tới “virus Trung Quốc” trên Twitter của ḿnh. Ông Trump nói: “Hoa Kỳ sẽ tăng cường hỗ trợ các ngành chịu ảnh hưởng nặng nề từ virus Trung Quốc như ngành hàng không. Chúng ta sẽ mạnh mẽ hơn bao giờ hết!”
    Trước đó, khi nhắc tới viêm phổi Vũ Hán, ông Trump đều dùng từ “virus corona”.

    Về thái độ và âm mưu của Bắc kinh đang muốn thay đổi lịch sử của nạn dịch Vũ Hán, cư dân mạng cho rằng, nói “virus Trung Quốc” vẫn không đủ chuẩn xác, mà nên gọi là “virus Đảng Cộng sản Trung Quốc” mới đúng, bởi v́ đây là virus được tạo ra dưới sự thống trị của Đảng Cộng sản Trung Quốc, cũng là nhằm vào Đảng Cộng sản Trung Quốc.
    “Đảng Cộng sản Trung Quốc phải trả giá đắt cho việc virus hủy diệt thế giới này”.

    Thu Thủy từ TpHCM – Thoibao.de (tổng hợp)

  8. #38
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Mưu độc của Tập Cận B́nh đáng sợ cỡ nào?-VIRUS CORONA


  9. #39
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Trung Quốc lại đóng vai "NGƯỜI HÙNG" - Sự hồi sinh của họ, mối đe dọa toàn cầu!


  10. #40
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Quốc Hậu Hán Dịch - Vủ hán Dịch Corona: Có Chạy thoát tội "Diệt chủng" Thế Giới?

    Tổng thống Serbia cám ơn Đảng Cộng sản Trung Quốc giúp chống Corona
    22/03/2020


    Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic.


    “Chân thành cám ơn Chủ tịch Tập Cận B́nh, Đảng Cộng sản Trung Quốc và người dân Trung Quốc”, Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic nói, theo Reuters.

    Ông Vucic gửi lời cám ơn sau khi Trung Quốc đưa 6 bác sĩ, các máy trợ thở và khẩu trang y tế tới giúp Belgrade ngăn chặn virus Corona lây lan.

    Theo Reuters, Serbia tới nay ghi nhận 171 trường hợp dương tính với virus Corona và một người tử vong.

    Nhân viên y tế trong một pḥng chăm sóc đặc biệt tại bệnh viện ở Ư.
    XEM THÊM:
    Nga triển khai quân y tới giúp Ư ngăn chặn virus Corona
    Chính phủ Serbia cuối tuần trước triển khai các biện pháp ngăn chặn Corona mạnh mẽ hơn như yêu cầu đóng cửa các nhà hàng, quán café, công viên cũng như áp đặt lệnh giới nghiêm từ 8 giờ tối cho tới 5 giờ sáng.

    Tuy nhiên, theo Reuters, các chuyên gia y tế cảnh báo rằng con số người nhiễm ở Serbia sẽ c̣n tăng cao trong những tuần tới.

    Tin cho hay, các chuyên gia y tế của Trung Quốc sẽ gặp các đồng nghiệp Serbia và đề xuất các biện pháp để ngăn chặn virus Corona lây lan.

    “Chúng tôi sẽ lắng nghe tất cả những ǵ họ nói”, ông Vucic nói.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 07-03-2020, 06:43 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 11-02-2020, 06:04 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 08-02-2020, 06:59 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 04-09-2019, 04:05 AM
  5. Trung Quốc "hù" không đuợc th́ "xoa"
    By Đại Lăn in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-01-2013, 11:12 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •