Page 4 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 31 to 40 of 49

Thread: Tiểu sử thật về Hồ Chí Minh

  1. #31
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Tiểu sử thật về Hồ Chí Minh
    Ông Hồ mấy vợ? (II)


    4. Nông Thị Xuân, cô gái miền sơn cước

    Sau khi hiệp định Geneva được kư kết ngày 20/7/1954, đất nước bị chia hai, ḥa b́nh được tái lập, Hồ Chí Minh về Hà Nội làm chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (Bắc Việt). Ban bảo vệ sức khỏe trung ương, chuyên trách về sức khỏe các nhân vật cao cấp, đă tuyển một phụ nữ thuộc “gia đ́nh cách mạng” tên là Nông Thị Xuân, người làng Hà Mạ, xă Hồng Việt, huyện Ḥa An, tỉnh Cao Bằng, thuộc sắc tộc Nùng. Cô Xuân được đưa về Hà Nội sống với ông Hồ năm 1955. Lúc đó, ông Hồ đă khoảng 65 tuổi, c̣n cô Xuân 22 tuổi.


    Phố Hàng Bông, Hà Nội
    Nguồn: hanoimoi.com.vn/Ảnh Đức My
    Sau vài tháng có thêm một em gái của cô Xuân tên là Vàng, và một em gái con cậu ruột là Nguyệt cũng được đưa theo. Cả ba được sắp đặt sinh sống trong ngôi nhà số 66 phố Hàng Bông - Thợ Nhuộm, gần đường Quang Trung, Hà Nội.

    Thông thường, để giữ bí mật về mối quan hệ giữa bà Xuân và ông Hồ, chính bộ trưởng bộ Công an của nhà cầm quyền Hà Nội là Trần Quốc Hoàn, tên thật là Nguyễn Cảnh (1916–1986), đưa cô Xuân vào gặp ông Hồ, rồi sau đó chở về.

    Bà Xuân rất được ông Hồ ưa thích, và có với ông Hồ một người con trai năm 1956, đặt tên là Nguyễn Tất Trung, nhưng trước sau ông Hồ vẫn không cho bà Xuân vào ở phủ chủ tịch với ông, và không làm lễ cưới.

    Thế rồi bỗng nhiên “vào một buổi sáng mùa xuân năm 1957, người ta thấy có xác một người đàn bà bị xe ô tô đụng chết ở dốc Cổ Ngư lên Chèm [Hà Nội]. Xác chết được đưa vào bệnh viện Việt Đức, được nhận dạng. Đó chính là cô Xuân. Nhưng xác không được mổ theo thường lệ, mà bị chôn cất vội vă, theo lệnh của Trần Quốc Hoàn...”(18)

    Theo tác giả Nguyễn Minh Cần, lúc xảy ra vụ án ông là Phó chủ tịch Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội (tương đương với Phó thị trưởng), th́ Trần Quốc Hoàn, bộ trưởng bộ Công An chính phủ Hà Nội, nhiều lần đến nhà bà Xuân để hăm hiếp bà từ ngày 6/2/1957, và cuối cùng đă giết bà Xuân ngày 11/2/1957, bằng cách cho người đánh búa vào đỉnh đầu (theo khám nghiệm của bác sĩ), rồi quăng xác ở dốc Cổ Ngư.

    Điều nầy chứng tỏ thẩm quyền tối cao về chính trị tại Hà Nội lúc đó, hoặc Hồ Chí Minh, hoặc bộ chính trị trung ương đảng, hoặc cả hai bên, đă quyết định thanh toán bà Xuân, khi bà nầy muốn công khai hóa mối liên hệ giữa bà với ông Hồ, và đ̣i chính thức nh́n nhận đứa con, nên Trần Quốc Hoàn mới dám làm hỗn với bà Xuân trước khi giết. Người chứng kiến việc chị ḿnh bị hăm hiếp và bị đem đi giết chết là cô Vàng, cũng bị thủ tiêu khoảng ngày 2 hay 3/11/1957.(19)


    Nguyễn Lương Bằng (1904–1979)
    Nguồn: congdoanbdvn.org.vn
    Sau khi bà Xuân qua đời, Nguyễn Tất Trung mới một tuổi, mồ côi mẹ, được d́ là cô Vàng nuôi, nhưng rồi Trung bị bắt đem đi gởi cho Nguyễn Lương Bằng (1904–1979), bí danh Sao Đỏ, một lănh tụ cộng sản Việt Nam. Năm bé Trung năm tuổi (1961), người ta lại chuyển cho tướng Chu Văn Tấn nuôi. Chu Văn Tấn cùng sắc tộc Nùng với bà Xuân, là kẻ đứng ra tổ chức đơn vị cứu quốc quân đầu tiên của cộng sản ở vùng rừng núi Việt Bắc. Khi ông Hồ qua đời ngày 2-9-1969, thư kư kiêm cận vệ của ông Hồ là Vũ Kỳ nhận Trung làm con nuôi và đổi tên là Vũ Trung.(20)

    Nguyễn Tất Trung hiện khoảng 50 tuổi và sống ở Hà Nội. Cho đến nay, đảng CSVN hoàn toàn không lên tiếng về trường hợp Nguyễn Tất Trung, mà vẫn cứ cho học sinh Việt Nam học tập rằng ông Hồ độc thân, không có vợ và hy sinh cuộc đời cho cách mạng. Có lẽ đảng CSVN nên thử DNA xem Nguyễn Tất Trung có đúng con ông Hồ không? Nếu đúng th́ đảng CSVN phải viết lại tiểu sử ông Hồ cho đúng sự thật, v́ viết sai lịch sử th́ học sinh ở trong nước hiện nay không thèm học sử, ít điểm về môn sử là phải. Chẳng những tiểu sử ông Hồ, mà toàn bộ lịch sử do cán bộ cộng sản viết cũng phải hiệu đính lại hết. Ngày nay, với phương tiện thông tin, tin học phát triển, các em học sinh hoặc gia đ́nh các em biết rất rơ sự thật đă diễn ra trong quá khứ, nên những chuyện như thiếu trung thực như chuyện Trần Dân Tiên, hay chuyện “đuốc sống” Lê Văn Tám, không c̣n hấp dẫn học sinh nữa. V́ vậy các em chán học sử. Nhà cầm quyền Hà Nội phải tự nhận lỗi trước, đừng bóp méo, đừng bịa đặt lịch sử, chứ đừng chê các em học sinh Việt Nam dốt sử.

    Trở lại chuyện ông Hồ mấy vợ, ngoài bốn nhân vật chính trên đây, theo tác giả Thành Tín, tức cựu đại tá Bùi Tín của quân đội cộng sản Hà Nội, trong cuộc đời Hồ Chí Minh c̣n có một vài cuộc t́nh nhỏ. Như khi c̣n ở Paris, ông Hồ có một người t́nh tên là Marie Bière; lúc sang Hoa Nam, ông Hồ yêu bà Đặng Dĩnh Siêu, vợ Chu Ân Lai. Sau đây là lời Thành Tín viết về hai “mối t́nh con” nầy của ông Hồ:

    “...Theo tài liệu ở Pháp, khi trẻ tuổi, làm thợ ảnh, ông Hồ có quan hệ với một cô đầm tên là Marie Bière nào đó...” Ở một đoạn khác, Thành Tín tiếp : “...Theo chị Sophia, có người kể với chị là ông Hồ c̣n có lúc yêu cả vợ ông Chu Ân Lai là bà Đặng Dĩnh Siêu, khi gặp nhau ở Hoa Nam thời trẻ; ông cũng có lúc có t́nh cảm mặn nồng với cả chính bà Véra Vasiliéva. Chị Sophia kể rằng con gái bà Véra Vasiliéva nhớ lại rằng anh thanh niên Quốc ăn mặc rất chải chuốt, luôn mang cà vạt màu rất diện, xức cả nước hoa cực thơm...”(21)

    Theo giáo sư Nguyễn Thế Anh, trong bài “Hành tŕnh chính trị của Hồ Chí Minh”, th́ Nguyễn Ái Quốc, lúc làm nghề nhiếp ảnh ở Paris năm 1923, đă tỏ t́nh với cô Bourdon, nhưng bị cô nầy cự tuyệt. Cũng theo giáo sư Anh, khi Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô, chính phủ Liên Xô cung cấp cho Quốc một bà vợ; và khi cảnh sát Hương Cảng bắt Nguyễn Ái Quốc tại Cửu Long ngày 6/6/1931, ông Quốc đang sống chung với một thiếu phụ tên là Li Sam.(22)

    Sau hiệp định Genève, trước vụ cô Xuân, ban lănh đạo đảng Cộng Sản Hà Nội có ư kiến là ông Hồ cần có vợ để điều ḥa tâm sinh lư, giúp giữ ǵn sức khỏe được tốt. Người ta chọn cho Hồ Chí Minh một nữ cán bộ trẻ đẹp là cô Nguyễn Thị Phương Mai, tỉnh uỷ viên tỉnh uỷ Thanh Hóa. Khi về Hà Nội gặp họ Hồ, cô Phương Mai đồng ư lấy ông Hồ với điều kiện là phải danh chánh ngôn thuận, nghĩa là phải làm lễ cưới công khai đàng hoàng. Ông Hồ và các cán bộ lănh đạo đảng Cộng Sản Hà Nội cho rằng ông Hồ không lấy vợ th́ có lợi cho uy tín chính trị hơn (?), nên cuối cùng việc cô Phương Mai không thành. Không muốn lấy vợ th́ ông Hồ triệu cô Phương Mai ra Hà Nội làm ǵ? Phải chăng các lănh tụ cộng sản Hà Nội sợ cô Phương Mai, một khi trở thành vợ của họ Hồ, sẽ tranh giành quyền lực nên cản trở vụ nầy? Về sau, cô Phương Mai được đưa lên làm thứ trưởng bộ Thương binh trong chính phủ Hà Nội.(23)

    Qua các cuộc t́nh của Hồ Chí Minh, và nhất là qua sự kiện Nông Thị Xuân và Nguyễn Thị Phương Mai, người ta thấy rơ ông Hồ và cả đảng CSVN muốn ông ta có cơ hội giải quyết sinh lư của một con người b́nh thường, nhưng không chịu công khai hóa một cách danh chánh ngôn thuận đời sống vợ chồng, nhắm tạo cho ông ta thành huyền thoại về một siêu nhân suốt đời sống cô đơn, hy sinh bản thân cho đại cuộc của đất nước.

    Đó là chưa kể chính bản thân của ông Hồ là một người say mê công danh đến cùng tột. Sự say mê đó được thể hiện rơ qua việc đảng Cộng Sản đă in cả hàng triệu quyển sách bằng tiếng Việt và bằng ngoại ngữ, để thần thánh hóa ông Hồ, mà ông vẫn chưa thỏa măn. Ông ta c̣n lấy những bút hiệu khác để viết sách tự đề cao ḿnh. Đó là hai quyển Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ chủ tịch, bút hiệu Trần Dân Tiên, và Vừa đi vừa kể chuyện, bút hiệu T. Lan. Các danh nhân trên thế giới viết hồi kư kể lại quá tŕnh hoạt động của ḿnh là chuyện b́nh thường. Trong hồi kư của họ, đôi khi họ cũng ca ngợi chính bản thân họ, nhưng vấn đề là họ thẳng thắn tự đề tên thật, và chịu trách nhiệm về những điều họ viết. Ngược lại, Hồ Chí Minh giấu ḿnh qua những tên khác để tự ca tụng ḿnh. Dưới tên Trần Dân Tiên, ông Hồ đă mở đầu sách Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ chủ tịch như sau:

    “Nhiều nhà văn, nhà báo Việt Nam và ngoại quốc muốn viết tiểu sử của vị Chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, nhưng măi đến nay, chưa có người nào thành công. Nguyên nhân rất đơn giản: Chủ tịch Hồ Chí Minh không muốn nhắc lại thân thế của ḿnh...”

    Sau đó, ông Trần Dân Tiên tức Hồ Chí Minh tự đề cao ḿnh: “...Một người như Hồ Chủ tịch của chúng ta, với đức khiêm tốn nhường ấy và đương lúc bề bộn biết bao nhiêu công việc, làm sao có thể kể cho tôi [?] nghe b́nh sinh của người được?...”(24)

    Trước phần kể chuyện của Trần Dân Tiên tức Hồ Chí Minh, nhà xuất bản Sự Thật đă viết lời dẫn nhập như sau: “...Trải qua một cuộc đời oanh liệt, đầy gian khổ hy sinh, vô cùng cao thượng và phong phú, Hồ Chủ Tịch đă nêu tấm gương đạo đức cách mạng vô cùng trong sáng và đẹp đẽ, quyết tâm cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta và nhân dân thế giới...”(25)

    Nhà xuất bản Sự Thật là cơ quan chuyên xuất bản sách vở kinh điển của Trung ương đảng Cộng Sản, không thể không biết rơ lai lịch của quyển sách, lư lịch của người viết. Nếu nhà xuất bản Sự Thật không biết sách của ai, hoặc tác giả chỉ là một nhà báo tầm thường không tên tuổi như Trần Dân Tiên hoặc T. Lan, th́ chắc chắn không bao giờ sách được nhà xuất bản Sự Thật in ra. Do đó, chắc chắn nhà xuất bản Sự Thật biết Trần Dân Tiên và T. Lan là Hồ Chí Minh, mới dám in hai quyển trên. Chẳng những sách được in trong nước, mà các sách nầy c̣n được nhà xuất bản Ngoại Văn của nhà nước Hà Nội dịch thành nhiều thứ tiếng khác nhau, để phát hành khắp trên thế giới.

    Đây không phải chỉ là ư đồ cá nhân của Hồ Chí Minh mà c̣n là chủ tâm của toàn đảng CSVN nhắm suy tôn lănh tụ, thần thánh hóa Hồ Chí Minh, để đánh lừa chẳng những đồng bào Việt Nam ở trong nước, mà c̣n cả toàn thể dư luận thế giới trong thời gian chiến tranh trước đây.

    Hồ Chí Minh cũng chỉ là một con người b́nh thường như mọi người, có vợ có con, kể cả việc có nhiều vợ hoặc người t́nh cũng không có ǵ lạ. Hiện tượng đa thê rất phổ thông trong xă hội, nhất là xă hội nước ta cho đến giữa thế kỷ 20. Vấn đề là tham vọng trở thành một siêu lănh tụ chính trị đă thúc đẩy ông Hồ giấu tất cả những quan hệ t́nh cảm cá nhân, chối bỏ trách nhiệm làm chồng, làm cha, rồi lại có lúc đối xử tàn bạo với người đă từng là vợ ḿnh, để xóa bỏ mọi dấu tích liên hệ t́nh cảm.


    Helene Demuth (ảnh chụp 1850)
    Nguồn: marxists.org
    Cung cách hành xử của ông Hồ có thể do ông học được từ kinh nghiệm của Karl Marx (1818-1883), người đă cùng Friedrich Engels (1820–1895) tung ra bản Tuyên ngôn Quốc tế Cộng sản năm 1848, bênh vực giai cấp công nhân nghèo khổ, tiếng tăm lừng lẫy trên thế giới. Từ năm 1849, trong thời kỳ sinh sống ở London (Anh) cho đến khi từ trần, Karl Marx có một người con trai ngoại hôn sinh năm 1851, với một phụ nữ giúp việc trong nhà tên là Helene Demuth. Người giúp việc nầy do bà mẹ vợ, vốn là quư tộc Đức, v́ thương con gái, gởi qua từ Đức. Người con trai ngoại hôn của Marx tên là Frederick Lewis (Henry) Demuth (1851–1929). Chẳng những Karl Marx không thừa nhận Frederick mà c̣n buộc bà Helene phải trục xuất đứa con ra khỏi nhà. Dư luận cho rằng Marx sợ sự có mặt của người con làm giảm uy tín ông ta.(26)

    Karl Marx ngoại t́nh hay có con ngoại hôn là cũng là chuyện b́nh thường. Chuyện bất b́nh thường ở đây là Marx, ông tổ của lư thuyết cộng sản, chủ trương bênh vực quyền lợi giai cấp công nhân vô sản nghèo khổ, yêu và cưới một cô gái quư tộc, sau đó phản bội vợ và ngoại t́nh, lấy một phụ nữ nghèo khổ, rồi lại thiếu chung thủy với người t́nh công nhân nghèo, và đuổi người con của chính ḿnh ra khỏi nhà. Người con nầy phải mang họ mẹ, sống tăm tối không tương lai. Điều đặc biệt hơn nữa, các tổ chức cộng sản quốc tế giấu nhẹm việc nầy, măi đến đầu thập niên 70 mới được phát hiện.(27)

    Ông tổ cộng sản mà c̣n vậy, th́ những đệ tử như Lenin, Stalin, Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh, noi theo đúng “sách” th́ cũng không lấy làm lạ. Riêng ông Hồ hành xử như vậy chẳng qua v́ quá ham danh vọng và quyền lực, nhắm tự tạo cho ḿnh h́nh ảnh của một lănh tụ độc thân, trong sạch, hy sinh cá nhân, để suốt đời tận tụy lo toan việc nước, nhắm lôi cuốn quần chúng đi theo đường lối cộng sản của ông ta.

    Huyền thoại nầy rất cần thiết để xây dựng chế độ độc tài, nên ông Hồ và các đảng viên thân tín của ông càng ra sức gia công phát huy rộng răi huyền thoại nầy cho những toan tính của đảng Cộng Sản. Một khi nhà lănh tụ vong thân trong huyền thoại, th́ họ không c̣n được cuộc sống b́nh thường của con người b́nh thường, mà nhất nhất đều phải theo sự điều hành trong guồng máy của chủ nghĩa độc tài. Do đó, khi trở thành lănh tụ nhà nước ở Hà Nội, ông Hồ muốn quyết định bất cứ việc ǵ, dù có tính cách riêng tư, cũng đều có ư kiến của bộ chính trị đảng Cộng Sản, tức là nhóm lănh đạo cao cấp trong đảng Cộng Sản Hà Nội lúc bấy giờ. V́ thế mới có chuyện đảng Cộng Sản đi t́m phụ nữ cho Hồ Chí Minh. Tuy nhiên một khi các cô gái muốn chính danh, đ̣i hợp thức hóa bằng hôn lễ công khai, th́ lại thoái thác rằng “bác” không lấy vợ để có lợi cho uy tín chính trị hơn.

    Trong chế độ cộng sản hiện nay ở Việt Nam, không phải chỉ có một trường hợp điển h́nh là Hồ Chí Minh, mà có thể c̣n nhiều khuôn mặt khác nữa... Hiện tượng nầy cũng không phải chỉ riêng ở Việt Nam mà là một hiện tượng chung của thế giới cộng sản. Lư do chính là trong thế giới cộng sản, không có cơ chế dân chủ, không có tự do ngôn luận, không có tự do báo chí. Từ đó không có sự chế tài đối với các lănh tụ. Các lănh tụ vượt ra ngoài ṿng dư luận, đứng trên luật pháp, tự cho ḿnh có quyền làm bất cứ điều ǵ ḿnh thích, không sợ sự phê b́nh của dân chúng, cũng không sợ sự chế tài của luật pháp. Điều nầy đưa đến nhiều hậu quả tai hại rộng lớn và lâu dài cho đất nước, khiến đất nước càng ngày càng đi xuống thê thảm như t́nh trạng Việt Nam chúng ta ngày nay.


    Toronto, Canada
    http://dcvonline.net/modules.php?nam...ticle&sid=2318

  2. #32
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Tiểu sử thật về Hồ Chí Minh
    Ông Hồ mấy vợ? (III)

    Những người vợ và những người đàn bà liên quan đến Hồ Chí Minh

    Tạm thống kê theo các bài viết & do NST sưu tầm được)

    Lời nói đầu: Tôi không phải Nhà Hồ Chí Minh học theo lề phải như Sơn Tùng, hay “đúng lề” như Nguyễn Thái Hoàng. Tôi chỉ là người đọc sách như ức muôn người khác. Trong quá tŕnh đọc sách (nay đọc thêm liên mạng toàn cầu), tôi có thói quen hay ghi chép lại những ǵ ḿnh cho là cần ghi chép vào một cuốn sổ để khi cần th́ dụng. Chuyện này ngày xưa th́ vất vả đấy và phải… dư ḷng kiên tŕ, nay xem lại trong nhà có tới mấy chục cuốn sổ ghi đủ trăm thứ bà rằn; ngày nay th́ lại… hơi bị giản đơn chỉ bằng 2 lệnh copy và paste là có thể tạo ra muôn vàn files tư liệu chuyên đề. Vậy đây không phải là một bài nghiên cứu mà chỉ đơn thuần là một bản thống kê không hơn không kém, xin mạnh dạn công bố, và cũng xin các bậc thức giả bổ sung âu cũng có ích chi đó trong việc t́m hiểu một góc cuộc đời của một nhân vật lịch sử gây nhiều tranh căi gần như suốt hậu bán kỳ thế kỷ 20 mà có lẽ c̣n dài dài chưa biết khi nào có thể dứt được. Nhất là trong dịp này, người ta lại đang rầm rộ kỷ niệm ngày sinh lần thứ 120 (mà cũng không biết là có đúng thật thế không?) của ổng

    Cũng xin nói thêm một ư nhỏ: Khi chuyển nhờ vài người bạn đọc trước, có người nói anh đánh số thứ tự 1, 2, 3 v.v… nó hữu hạn và khẳng định quá! Tiếp thu sáng ư của thân hữu, tôi xin chuyển các chữ số thành các gạch đầu ḍng ( – ), mong Quư bạn đọc hiểu ư của bạn tôi.

    Hồ Chí Minh đă từng tâm sự với nhà báo Mỹ Harold Isaacs: “Tôi cô đơn lắm, chẳng có gia đ́nh, chẳng có ǵ… Đă có lần tôi có vợ đấy…“1 (Theo Ho, tác phẩm của David Halberstam – người từng được tặng giải Pulitzer về báo chí. Nxb Random House, New York, 1971.

    Có thật “Tôi cô đơn lắm,…” hay không?

    Xin mời bạn đọc theo dơi:

    ***

    - Út Huệ, những năm tháng trước khi Hồ Chí Minh (HCM) xuất dương.2

    Về nhân vật (Út Huệ) cùng tác giả, thiết nghĩ Quư bạn đọc cũng nên biết thêm mấy ḍng trên một tờ báo: “Bằng những chuyến đi không biết mệt mỏi, những cuộc t́m kiếm kiên tŕ, cuối cùng ông đă gặp được bà Lê Thị Huệ để rồi từ những câu chuyện với bà Huệ ở tuổi 80 ông đă tái dựng lại một trong những quăng đời gian khó, nhưng đẹp đẽ và thơ mộng nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh.”, “Năm 1981 Búp sen xanh với 100.000 bản ra đời đă gây một tiếng vang lớn.”, “Cuốn tiểu thuyết lần lượt nhận đủ các loại giải thưởng và chuẩn bị tái bản lần thứ 2 th́ không hiểu từ đâu xuất hiện một lời phán: cuốn sách “có vấn đề”. Ngày 23/6/1983, một tờ báo đă dành cả nửa trang phê phán Sơn Tùng dưới tiêu đề Vài ư kiến về Búp sen xanh: “…Không thể nào có một nhân vật Út Huệ yêu Bác, chờ đợi Bác, theo dơi con đường Bác đi cứu nước suốt hàng chục năm mà trong tư tưởng, hành động lại không có biểu hiện ǵ trước phong trào chung của cách mạng cả nước đang phát triển…”. Bài báo kết luận: “Điều nguy hiểm hơn là tác giả Búp sen xanh đă gắn sự kiện mối t́nh của Út Huệ và Bác với sự kiện cắm hoa huệ trong nhà sàn của Bác ở Phủ Chủ tịch, và gắn sự kiện đó với câu nói của Bác năm 1962 khi tiếp đoàn cán bộ miền Nam ra thăm miền Bắc: miền Nam luôn trong trái tim tôi”. May thay, cuối cùng th́ một kết luận chính thức của cơ quan chức năng “Búp sen xanh không có vấn đề ǵ” đă dẹp bỏ những lời đồn đại và phê phán vô căn cứ đó. Lập tức 100.000 cuốn của lần tái bản thứ 2 đă ra mắt bạn đọc. Rồi mối t́nh của cô Út Huệ với chàng thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đă được đưa lên màn ảnh bạc và ngày nay người ta tiếp nhận nó như một lẽ đương nhiên…”

    (Lê Thọ B́nh – Vietnamnet 14/02/2004).3

    - Cô thợ mũ thành Paris, nơi ông để lại một người con gái, có tên Louise, và “Ông hiểu rằng đó chỉ là trái cây không chờ đợi của những cơn điên cuồng thân xác”.4

    - Cô Bourdon, người Pháp, HCM có thư tỏ t́nh ngày 10/5/1923, cô có thư từ chối lời cầu hôn ngày 11/6/1923, thư lưu trữ trong văn khố Solotfom, série II, carton 14.5

    - Marie Bière, vào 1920, người Pháp.6 (có phải cô Bourdon? Hay là người có con gái với ông như lời ông viết trong di chúc ngày 14/8/1969: “Trước khi viết phần cuối của tờ di chúc này, tôi xin thú nhận, tôi là một người không phải thần thánh ǵ nên khi tôi c̣n sống cũng đủ “bảy tính” như kinh nhà Phật đă đề cập. Tôi không có vợ, nhưng cũng có được đứa con gái lai Pháp. Tôi ước mong con gái tôi, khi đọc tờ di chúc này sẽ tha thứ cho tôi đă không đủ bổn phận làm cha, nhưng phụ tử t́nh thâm, tôi luôn nhớ tới con gái tôi với muôn vàn âu yếm”.)7 Marie Brière được sử gia Daniel Héméry ghi là người t́nh cũng là đồng chí.8

    Nhưng (để rộng đường nghiên cứu, xin dẫn) một tài liệu khác lại nói: Khi về Hà Nội cầm quyền 1945-1946, người Pháp có đưa một số cô đầm từ Pháp sang gặp Hồ Chí Minh, trong đó có cô Brière chụp ảnh chung với Hồ Chí Minh. Nhưng Hồ Chí Minh không mắc mỹ nhân kế.

    - Một người vợ tại Moscow, nhà cầm quyền Liên Xô cung cấp, 9 (có thể là bà Véra Vasiliera mà Sơn Tùng đề cập trong tác phẩm<10> của ḿnh? – NST). Theo Bùi Tín trong Mặt thật th́ đúng là Véra Vasiliera (Chú ư thêm chi tiết: Khi Hồ Chí Minh xuất hiện vào mùa hè năm 1934, có lư do để tin rằng ông đă nghĩ ḿnh đang là đối tượng của một cuộc điều tra nào đấy. Con gái của Vera Vasilieva, lúc ấy được 10 tuổi, đă nhớ rằng ông thường ngủ trên chiếc ghế trường kỷ trong ngôi nhà gỗ mà gia đ́nh cô đang sống tại trung tâm Moscow, dường như ông đang cố giữ thấp danh phận của ḿnh. Nói cho cùng Hồ đă liên quan đến hàng loạt những vụ bắt bớ dẫn đến tổn thất nặng nề cho Phân Bộ Viễn Đông lẫn ĐCS Trung Quốc trong năm 1931. Vasiliera [đôi tài liệu viết là Vasilieva], một người ngây thơ và có lẽ là một người Bolshevik thiếu đầu óc tưởng tượng, từng được biết đến là đă bảo vệ những bạn bè bị tố cáo về những tội danh chính trị cũng như người chồng của bà là Mark Zorky).11 Có lúc HCM t́m đến đàn bà như là một kiểu… thư giăn hay nghe “Manabendra N. Roy, lănh tụ Cộng Sản Ấn Độ từng là ủy viên chính trị của Đệ Tam Quốc Tế, nhưng bị khai trừ năm 1928, trong tác phẩm Men I met kể về những người từng một thời gặp gỡ có đoạn nhắc đến Hồ Chí Minh với cách sinh hoạt như sau: “V́ ở Nga không có những quán cà phê kiểu Paris mà ông ta thường lui tới nên để bù lại cuộc sống kham khổ buồn chán của Mạc Tư Khoa trong những năm 20, Nguyễn Ái Quốc đă t́m thú vui nơi đàn bà. Đó là các nàng tư sản sa đọa hay các thanh nữ cộng sản phóng đăng bị thu hút mănh liệt bởi những khóa sinh người châu Á”.”12

    - Lư/Lương Huệ Khanh, là em gái bà Lư Huệ Quần – vợ Lâm Đức Thụ13. Từ năm 1925 đến năm 1927, Nguyễn ở cùng Lâm, vợ chồng Lâm đă mối mai Nguyễn cho cô Khanh. Hai người yêu nhau say đắm và họ có với nhau một đứa con gái, [cô Khanh] về sau gia nhập Đảng cộng sản Trung Quốc, rồi bị Quốc Dân Đảng Trung Hoa giết trong vụ biến Quảng Châu Công Xă (12/12/1927).14

    - Có người c̣n nói, sau này khi hoạt động tại Hồng Kông ổng cũng có một người vợ Tàu và có một con gái. Hồi năm 1950 ông có nhờ chi bộ Đảng Cộng sản t́m giúp nhưng không thấy.15

    - Tuyết Lan (Thái Lan) Một số tác giả ở nước ngoài cho rằng: Thời gian hoạt động ở Xiêm (Thái lan), ông có yêu một cô gái tên là Tuyết Lan, đây cũng chính là tên T. Lan mà ông đă dùng để viết sách, như cuốn Vừa đi đường vừa kể chuyện để tự đề cao ḿnh, tương tự cuốn Những mẩu chuyện vê đời hoạt động của Hồ Chủ tịch (với bút danh Trần Dân Tiên).

    - Mao Từ Mẫn (Trung Quốc)?

    - Tăng Tuyết Minh, vào 1926, chuyện này th́ rơ như ban ngày. Xin mời vào 2 trang mạng có tên: HCM với người vợ Trung Quốc Tăng Tuyết Minh của Hoàng Tranh (Huang Zheng),16 Phó Viện Khoa Học Xă Hội, Quảng Tây, Trung Quốc, đăng trên tạp chí Đông Nam Á Tung Hoành (Trung Hoa) tháng 11-2001. Báo Diễn Đàn, Paris, số 121, tháng 9-2002 dịch đăng lại, tt.17-20; Hồ Chí Minh và người vợ Trung Quốc Tăng Tuyết Minh của ông của Khổng Khả Lập – NST ghi phỏng theo lời khẩu dịch của ZYX.17

    Khi Đào Chú – uỷ viên thường vụ bộ chính trị đảng Cộng Sản Trung Quốc, phó thủ tướng chính phủ Trung Quốc sang thăm Việt Nam, ông Hồ đă lặng lẽ nhờ một người thân tín trong hàng ngũ lănh đạo Hà Nội để nói riêng với Đào Chú rằng Hồ Chí Minh muốn tái hôn với một người vợ cũ ở Quảng Đông. Đào Chú đă vui vẻ nhận lời, không ngờ hết thời gian Đào Chú điều dưỡng, hy vọng của ông cũng tan thành mây khói. Thủ tướng Chu Ân Lai sau khi nghe vị phó thủ tướng dưới quyền kể lại, đă thận trọng đưa ra nhận định: “Phải đề nghị phía Việt Nam xem xét đă”. Mặt khác, Lê Duẩn không muốn làm hỏng h́nh tượng của “Cha già dân tộc”, của Đảng quang vinh. Do đó chuyện… tái động pḥng đă không xảy ra (Nguyên văn “Hồ Chí Minh tằng tưởng tái hôn”.) Chuyện xảy ra năm 1959.18

    Và theo Hồ Chí Minh sinh b́nh khảo, Hồ Tuấn Hùng (Đài Loan), 19 Phần 4 cũng nhắc đến bà Tăng Tuyết Minh: “Năm 1925, NAQ tại Quảng Châu quen người con gái Trung Quốc tên Tăng Tuyết Minh. Năm 1926 kết hôn, sau khi cưới cả hai cùng ở trong căn biệt thự của Mikhail Borodin, có báo cáo nói rằng kết quả cuộc hôn nhân này là một bé gái”.

    - Lâm Y Lan (vào 1930), do Đào Chú sắp xếp để cùng HCM đóng giả vợ chồng nhằm bảo vệ HCM trong lúc phong trào ở Quảng Đông nói chung và khu hành chính Bạch Sắc bị khủng bố. Dần dà t́nh cảm phát triển. Đoạn cuối bài viết của Viêm Hoàng Xuân Thu, có liên quan đến chuyện này, như sau: “T́nh yêu của Hồ Chí Minh với Lâm Y Lan đă ảnh hưởng rất lớn đến tinh thần Lâm Y Lan, bà ta mất vào năm 1968, trước lúc lâm chung cũng không quên lấy ra quyển “nhật kư t́nh yêu” mà Hồ Chí Minh tặng cho ḿnh và nhờ người chuyển cho Hồ Chí Minh, cũng nhắn nhủ Hồ Chí Minh không nên quá buồn phiền. Hồ Chí Minh nhận được tin người yêu thương mất, buồn không muốn sống nữa, lệ rơi như mưa. Cách một năm sau đó, ngày 2 tháng 9 năm 1969, Hồ Chí Minh cũng đột ngột qua đời, giữa lúc hấp hối vẫn c̣n nhắc đến tên Lâm Y Lan”.20

    - Nguyễn Thanh Linh (khoảng 1920). Một người rất giống Lâm Y Lan, đến nỗi sau khi Đào Chú đă cử Lâm [Y Lan] (1930), hôm Hồ Chí Minh t́m đến chỗ ở mới, th́: “… vừa mới bước vào đến cửa liền đứng sững người lại v́ kinh ngạc, v́ người phụ nữ đang đứng trước mặt ông ta rơ ràng là người mà ông ngày đêm tưởng nhớ: Nguyễn Thanh Linh. Tựa hồ như trong giấc chiêm bao, Hồ Chí Minh liền hỏi: “Thanh Linh, em… em chưa chết ư?” Cô gái [Lâm] cũng ngỡ ngàng chưa hiểu được chuyện ǵ, nh́n kỹ ông ta rồi nói: “Ông có phải là Hồ Chí Minh? Tôi họ Lâm, tên gọi là Y Lan”. Hồ Chí Minh lúc ấy mới biết là ḿnh đă nhận nhầm người, vội mỉm cười nhận lỗi: “Xin lỗi cô, tôi thất thố quá!”.

    Lát sau, Hồ Chí Minh mới chậm răi kể lại: 10 năm về trước ông ta có yêu một người con gái tên là Nguyễn Thanh Linh, nói đến chuyện ấy lại động ḷng rơi lệ, gạt tay lau nước mắt lưng tṛng. Hồ Chí Minh viết trong nhật kư: “Tôi phát hiện ra rằng tự bản thân ḿnh cũng không thể là một con người “vô thần”, nhất định là tấm ḷng chân t́nh của tôi đă làm cảm động đến Thượng đế, tôi quyết không để một lần nữa phải chia ly cô ấy”. 21

    HCM và Nguyễn Thanh Linh gặp nhau cụ thể ở đâu? Trong trường hợp nào? Chưa thấy mấy ai nói đến!

    Ngày 19/05/2010
    Nguyễn Hữu – Hà Nội

  3. #33
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Tiểu sử thật về Hồ Chí Minh
    Ông Hồ mấy vợ? (III)

    Những người vợ và những người đàn bà liên quan đến Hồ Chí Minh

    Ai Là Mẹ Của Nông Đức Mạnh ?

    Hứa Hoành, C/N 2009/06

    Ai là mẹ của Nông Đức Mạnh ? Sau ngày cộng sản Liên Sô và Đông Âu sụp đổ, nhiều tài liệu và tin tức được phổ biến về sự thật con người Hồ Chí Minh (HCM), cũng như về cuộc đời riêng tư của người lănh tụ Đảng Cộng Sản Việt Nam.



    Những người đàn bà của HCM và mẹ của Nông Đức Mạnh là ai ?

    Mối t́nh với cô gái người Nùng tên Nông Thị Xuân được bạch hoá rơ ràng nhất qua nhiều nhân chứng c̣n sống viết và kể lại. Tại Hà Nội, cô Xuân được lệnh ở nhà riêng số 66 Hàng Bông Nhuộm, nhưng vẫn phải đến "gặp" bác Hồ. Năm 1956, Nông Thị Xuân sinh cho HCM một người con trai đặt tên Nguyễn Tất Trung. Sau đó Xuân có ư muốn chính thức hoá cuộc hôn nhân với "Hồ Chủ Tịch". Ngày 11/02/1957, vào khoảng 197 giờ, Xuân được ô tô đón sang gặp HCM. Sáng hôm sau, ngày 12/02/1957, công an báo tin cho cô Vàng (em cô Xuân) là Xuân đă chết v́ tai nạn ô tô. Liền sau đó cô Vàng đến thăm xác chị ở nhà thương Phủ Doăn và chứng kiến biên bản khám nghiệm tử thi của bác sĩ. Bác sĩ cho biết nạn nhân không chết v́ tai nạn ô tô, v́ khám toàn cơ thể không có dấu hiệu ǵ cả ngoại trừ vết nứt trên sọ đầu, và bác sĩ đă tuyên bố, có thể nạn nhân bị trùm chăn trên đầu rồi bị đập bằng búa.

    Cô Vàng vội chạy về báo tin ngay cho người chồng sắp cưới là một bộ đội đang bị thương tật sống ở tỉnh Cao Bằng. Vàng biết chắc rằng cô cũng sẽ bị thủ tiêu v́ cô chứng kiến sự thật chị của cô do HCM âm mưu sát hại.Thật vậy, ngày 02/11/1957, cô Vàng bị giết chết và xác được t́m thấy trên sông Bằng Giang, đến ngày 05/11 xác mới nổi lên ở cầu Hoàng Bồ.

    Tin này được phổ biến rộng răi hơn nhờ lá thư của anh bộ đội này đệ lên Nguyễn Hữu Thọ, chủ tịch Quốc Hội CHXHCN/VN, vào ngày 29/07/1983, trước khi anh qua đời sau cơn bạo bệnh. Trong lá thư anh bộ đội đă kể đầy đủ chi tiết những ǵ cô Vàng đă kể cho anh nghe, cả việc bộ trưởng Công An Trần Quốc Hoàn được HCM giao phó trông coi cô Xuân. Trong thư kể lại h́nh ảnh Trần Quốc Hoàn đă hăm hiếp cô Xuân rất tàn nhẫn trước đó một tuần khi được lệnh giết cô Xuân ... Hơn nữa, anh bộ đội c̣n cho rằng Nguyễn Tất Trung có thể bị thủ tiêu nếu bị tiết lộ tông tích. Do đó đến ngày hôm nay người ta chưa biết Nguyễn Tất Trung làm ǵ và ở đâu. Tuy nhiên, năm 2007, nhà văn đấu tranh trong nước, bà Trần Khải Thanh Thủy, đă t́m hiểu về tông tích của Trung và chính bà đă t́m gặp anh ta. Qua việc kể lại của Trần Khải Thanh Thủy người ta không ngần ngại ǵ nữa khi cho rằng Nguyễn Tất Trung chính là con của HCM. Được biết anh ta hiện đang được Đảng "nuôi" đàng hoàng trong khu nhà sang trọng tại Hà Nội.

    Toàn bộ lá thư của anh bộ đội được đăng trong cuốn "Công Lư Đ̣i Hỏi" của cựu đảng viên Nguyễn Minh Cần, xuất bản 1997. Ông hiện tỵ nạn chính trị tại Nga. Ngoài ra, câu chuyện cô Xuân này cũng được nhắc tới trong cuốn "Đêm Giữa Ban Ngày" của Vũ Thư Hiên, cũng một cựu đảng viên.

    Nói chung về những người đàn bà trong đời HCM th́ nhiều lắm. Người ta đă khám phá qua những tài liệu trong các văn khố bên Nga, bên Pháp, và các nơi. Sau hơn 20 năm sưu tầm nghiên cứu về con người HCM, ông William Duiker, mặc dù hâm mộ họ Hồ v́ nghĩ rằng ông ta có ḷng yêu nước (ông đă đọc những sách tuyên truyền của cộng sản ?) cũng đă khám phá ra cái bản chất mưu mô của người cộng sản này, đồng thời tác giả c̣n đề cập đến những người phụ nữ đă đi qua trong đời Hồ.

    Một cách vắn tắt, trước tiên phải nói đến Tăng Tuyết Minh, người vợ Hồ cưới đầu tiên tại Canton, Hoa Lục. Hai người có đám cưới hẳn hoi. Không nắm rơ 2 người làm đám cưới ngày tháng nào, nhưng vào tháng 04/1927, Hồ bỏ Tuyết Minh đi hoạt động ở các khu vực khác theo chỉ thị của quốc tế cộng sản. Hơn nữa trong lúc này phe Tưởng Giới Thạch đang ruồng bắt các tổ chức cộng sản nên Hồ t́m đường tẩu thoát cũng là lư do đáng kể.

    Sau đó th́ phải nói tới mối t́nh được nhiều người bàn tán là giữa HCM và Nguyễn Thị Minh Khai vào đầu Xuân 1931. Theo Bùi Tín, một cựu đảng viên, lư lịch của Minh Khai được ghi trong tài liệu quốc tế cộng sản. Minh Khai ghi rơ ràng chồng là Lin (bí danh Nguyễn Ái Quốc tức HCM). Đă có lần ông Hồ đệ đơn lên cưới Minh Khai nhưng bị cấp trên Đảng Cộng Sản Quốc Tế bên Nga chưa cho phép. Minh Khai c̣n có bí danh là Trần Thị Lan, Phan Lan, nên sau khi HCM lấy bút hiệu T Lan viết sách "Vừa Đi Đường Vừa Kể Chuyên ... " tự ca ngợi ḿnh th́ người ta cho rằng có thể Hồ lấy bút hiệu đó để tưởng nhớ đến Minh Khai, người nữ cán bộ cộng sản trẻ tuổi đă bị Pháp xử tử.

    Trong "Ho Chi Minh" tác giả William Duiker có ghi một phụ nữ trẻ khác tên Lư Sâm, lúc đó là vợ của Hồ Tùng Mậu, đồng chí của HCM. Lư Sâm và HCM đă bị cảnh sát Hongkong bắt tại một pḥng hotel khi 2 người đang trong pḥng ngủ, lúc 2 giờ sáng ngày 06/06/1931.

    Sau khi bị tù tại Hongkong, Hồ có tên mới là Tống Văn Sơ. Sau khi rời khỏi HongKong HCM đổi nhiều tên họ khác nhau để tiếp tục hoạt động. Có những nguồn tin cho biết khi ông trở về lại Nga, đàn anh cũng đă t́m cho Hồ một người phụ nữ Nga để làm vợ ... Trong cuốn "Con Rồng Việt Nam"tác giả Cựu Hoàng Bảo Đại ghi "Hồ Chí Minh có một người vợ Nga và có chung một người con gái, nhưng ông ta không bao giờ nhắc đến" (trang 205). Sở dĩ cựu hoàng Bảo Đại biết chuyện này nhờ những dịp đi "công tác" với Vơ Nguyên Giáp vào 1945. Ông Giáp đă kể lại một số sự thật về HCM, lúc này Bảo Đại mới biết rơ HCM là tên quốc tế cộng sản nên t́m đường lưu vong.


    Một trong những người phụ nữ Tây Phương có cô Marie Bière. Thành Tín tức Bùi Tín ghi trong "Về Ba Ông Thánh", xuất bản 05/1995, (trang 149) : " Theo tài liệu Pháp, khi trẻ tuổi, làm thợ ảnh, ông Hồ có quan hệ với một cô đầm tên là Marie Biere nào đó”. Cũng theo Bùi Tín nói về tài liệu tham khảo của Sophia Judge, một nữ sử học gia Hoa Kỳ rành tiếng Việt đă bỏ nhiều năm nghiên cứu, sưu tầm tài liệu về ông Hồ, nhất là 2 năm tại Moscow ... Ông Hồ có người t́nh tên Vera Vasilieva. Vera có con gái riêng, và cô này kể cho bà Sophia nghe. "Về Ba Ông Thánh", (trang 151) : "Vào dịp đại hội 7 của quốc tế cộng sản, cô ta mới 10 tuổi, nhưng c̣n nhớ ông Hồ thường ghé chơi nhà mẹ cô ta và một số lần ngủ lại trên ghế dài vào năm 1934 ... "

    Theo tài liệu của bà Sophia Judge, Bùi Tín, cùng sách trên (trang 153) : "Anh thanh niên Quốc ăn mặc rất chải chuốt, luôn mang cà vạt màu rất diện, xức cả nước hoa cực thơm. Ông c̣n để lại khi về nước một va-ly áo quần ông sắm cho vợ ông toàn là loại sang, cô bé Nga này lấy ra dùng bao nhiêu năm mới hết !". HCM c̣n "yêu" cả vợ của Chu Ân Lai là bà Đặng Dĩnh Siêu khi đang dan díu với người phụ nữ Nga Vẻra này.

    Ông Hồ cặp tay đi dạo với một cô gái Tây Phương trong một h́nh được phổ biến rộng răi ngoài đời và internet cũng không lấy làm lạ. (h́nh từ nguồn của Sở Mật Thám của Pháp). Lúc này ông Hồ đă khá già, có lẽ trên 70.

    Đàn ông hay đàn bà thay chồng đổi vợ cũng là lẽ thường. Cái đám cưới chính thức với Tăng Tuyết Minh đă có nhiều tài liệu để lại, nhưng HCM và Đảng chưa bao giờ tuyên bố Hồ có vợ con, đừng nói chi bao mối t́nh khác diễn ra sau đó. Đàn ông độc thân dẫn bạn gái đi dạo là chuyện rất thường, hoặc nhiều vợ nhiều con có khi cũng được thế gian thông cảm. Nhưng khác thường là HCM đă tự tạo cho ḿnh thành một huyền thoại khi vào năm 1948, chính HCM lấy bút hiệu Trần Dân Tiên viết "Những Mẩu Chuyện về Đời Hoạt Động của Hồ Chủ Tịch"tự ca ngợi ḿnh, cho ḿnh c̣n độc thân, cả đời chỉ biết lo cho dân cho nước.

    Ghi nhận quan trọng là sau khi trở lại Việt Nam vào đầu thập niên 1940, HCM hoạt động trong hang Pac Bo để mưu toan cướp chính quyền vua Bảo Đại và chính phủ Trần Trọng Kim, Hồ đă có những cuộc t́nh nghĩ rằng không ai khám phá nhưng dưới ánh sáng mặt trời mọi chuyện cũng đều bị vỡ tung. Ngục Sĩ Nguyễn Chí Thiện khi nhắc tới những cuộc t́nh của HCM cũng có đề cập một người phụ nữ tên Đỗ Thị Lạc ngoài những người t́nh nổi tiếng khác của Hồ. Bà này đă sinh cho HCM một người con gái, nhưng sau đó th́ 2 mẹ con đều mất tông tích.

    Thêm nữa, trong sách "Năng Động Hồ Chí Minh," tác giả Thép Mới cũng đă ghi (trang 143) : "Bác giới thiệu với bản làng người nữ cán bộ hôm qua cùng về với Bác : - Đây đồng chí Lạc thay cháu Nông Thị Trưng về đây ở với đồng bào ... ".

    Nông Thị Trưng là ai ?

    Đặc biệt hơn hết là môt phụ nữ cũng người sắc tộc thiểu số, Tầy, khá xinh đẹp tên Nông Thị Ngác (không ngạc nhiên v́ vùng rừng núi Cao Bằng làm sao có gái Việt Nam chính thống). Lư do câu chuyện t́nh đặc sắc này được nổi bật những năm sau này là do cuộc phỏng vấn của tờ báo Xuân trong nước vào khoảng năm 1997. Nhà báo có phỏng vấn bà Nông Thị Ngác, một chứng nhân sống nói về "Bác Hồ". Bà Ngác đă không dấu diếm chi cả những ǵ đă xảy ra trong thời gian HCM tại hang Pac Bo vào đầu thập niên 1940. Bà kể hằng ngày Ngác đến "học tập" với HCM ṛng ră cả năm. Hồ căn dặn Ngác không nên gọi Hồ bằng "Bác" mà hăy gọi là "Chú Thu" và xưng "Cháu". Thế th́ sau đó chú cháu tiếp tục học tập ...

    Được biết sau thời gian rời Pac Bo, HCM cướp chính quyền thành công, trở thành người lănh tụ chính thức của Đảng Cộng Sản Việt Nam, người nữ cán bộ gương mẫu mà Hồ yêu quư, tức Nông Thị Ngác, lại được cất chức làm Chánh Án Toà Án Nhân Dân tỉnh Cao Bằng ... Ông Hồ yêu quư Ngác đến độ đặt cho người nữ cán bộ này một tên nữa là Nông Thị Trưng, ư giống như Trưng Trắc, Trưng Nhị vậy. Tin Nông Thị Ngác là ai cũng đă được người dân trong nước bàn tán. "Chú Thu" và "Cháu Trưng" cũng đă được nhắc tới trong các sách tuyên truyền của cộng sản, nhất là các tác giả Trần Khuê, Thép Mới ...

    Thép Mới kể lại trong "Năng Động Hồ Chí Minh" (trang 48) rằng sau 20 năm ngày rời Pac Bo, ông HCM trở lại, 1961, lúc này coi như sự nghiệp khá thành công, ông có thời giờ về thăm lại người cũ, cảnh xưa. Khi vào nhà thăm gia đ́nh bà Ngác, HCM tiếp xúc với ông Dương Đại Lâm, người mà trước đây HCM đă gởi gắm Ngác vào gia đ́nh (không nhắc Ngác đang ở đâu), các cháu vây quanh HCM thân mật ... Tác giả c̣n nhấn mạnh một trong các cháu đă trở thành "thanh niên tuấn tú" góp phần xây dựng đất nước.

    Cùng sách trên, Thép Mới ghi (trang 43) : "Bác trực tiếp hỏi chuyện, nghe kể về hoàn cảnh gia đ́nh và bản làng đau khổ, rất thương, nhận làm cháu nuôi, đặt cho bí danh là Trưng, Nông Thị Trưng. Trưng ở với vợ chồng Đại Lâm, tên tục là Sù, hàng ngày được đến lán Bác một giờ để Bác chỉ bảo” ... Như vậy rất rơ, Nông Thị Ngác có bí danh là Nông Thị Trưng.

    Vào tháng 04/2001, Nông Đức Mạnh từ một người chưa thâm niên về chính trị lại được đưa lên làm Tổng Bí Thư Đảng. Tin cho rằng Nông Đức Mạnh là con của HCM lan rộng khắp nơi, từ trong nước ra đến hải ngoại. Khi có lời đồn này dĩ nhiên phải có sự bắt nguồn nào đó đi ra. Được tin này báo ngoại quốc Time đă làm cuộc phỏng vấn hỏi Nông Đức Mạnh có phải là con của HCM ? Ông Mạnh không trả lời xác quyết là phải hay không, nhưng nói là tại Việt Nam ai cũng là con cháu của Bác Hồ. Câu trả lời sau chót "chắc chắn ông ta không phải cha ruột của tôi" cũng không đủ tin Nông Đức Mạnh nói bằng sự thât.

    Từ câu trả lời trên và thái độ dấu diếm thân thế gia đ́nh, cùng với vai tṛ lănh đạo tối cao một cách đi ngang, quần chúng dường như ai nấy đều ngầm nghi vấn Mạnh có phải là con của HCM ? Vậy th́ làm sao biết Mẹ của Nông Đức Mạnh là bà nào ? May mắn thay cho những ai muốn t́m hiểu Nông Đức Mạnh là ai, v́ chưa bao giờ Đảng Cộng Sản Việt Nam hay Nông Đức Mạnh tiết lộ với báo chí hay bất cứ ai biết về tên họ cha mẹ của Mạnh một cách rơ ràng, qua tài liệu sau đây.

    Trong "Ho Chi Minh", tác giả William Duiker, trang 575, viết : "In April 2001, the ralatively unknown government official Nong Duc Manh, widely rumored to be the illegitimate son of Ho Chi Minh, was elected general secretary of the VCP (Vietnamese Communist Party)- 14"

    Số 14 để người đọc lật ra sau cuốn sách đọc tiếp footnote 14 : "Nong Duc Manh has denied these rumors, but he concedes that his mother, a member of the Tay ethnic minority, served as Ho's servant after the latter's return to Vietnam during the early 1940s ... "

    Dịch : Vào tháng 04/2001, người vô danh tên Nông Đức Mạnh chính thức nhậm chức trong cơ quan chính quyền, dư luận xôn xao bàn tán rộng răi cho rằng Mạnh là con trai rơi của Hồ Chí Minh, và ông ta đă được chọn làm Bí Thư Đảng Cộng Sản Việt Nam.

    Nông Đức Mạnh phủ nhận những tin đồn này, nhưng ông ta lại công nhận rằng mẹ ông, một thành viên của dân tộc thiểu số Tầy, bà là người phục vụ ông Hồ sau khi ông Hồ trở về Việt Nam vào đầu thập niên 1940.

    Nông Đức Mạnh sinh vào đầu thập niên 40. Báo Time phỏng vấn Mạnh vào 2002 và ghi ông ta được 61 tuổi. Như vậy th́ ông Mạnh phải ra đời vào cuối 1941 hoặc 1942. Sau ngày sách của Duiker xuất bản, 2000, và cuộc phỏng vấn của báo Time, trang web "Đảng CSVN" sửa tiểu sử Nông Đức Mạnh lung tung ... 0Vào 2001, chính người viết có lần vào trang này thấy ghi rơ Nông Đức Mạnh con của "nhà cách mạng Nông Văn Lai và bà Hoàng Thị Nhị", nhưng sau đó th́ trống trơn không ghi ǵ cả. Biết đâu nhân vật Nông Văn Lai và Hoàng Thị Nhị này cũng giống như Lê Văn Tám mà Trần Huy Liệu đă nặn ra để lừa gạt mọi người trong nhiều thập niên qua ? Hay Tạ Thị Kiều, một đặc công gái tưởng tượng, mà Xuân Vũ cũng một thời ca ngợi khi ông c̣n ở miền Bắc ?

    Rơ ràng câu trả lời của Nông Đức Mạnh trong sách của giáo sư Duiker và báo Time đă phần nào cho người đọc một kết luận về thân thế của ông ta. Mạnh đă trả lời mẹ là người Tầy, dân tộc thiểu số, phục vụ cho HCM trong thời gian Hồ trở về VN vào đầu thập niên 40.

    Dư luận so sánh những câu chuyện kể của "Cháu Trưng" và "Chú Thu" khi Hồ ở hang Pac Bo cùng những tài liệu vừa tŕnh bày trên để có những kết luận về cuộc đời t́nh ái của HCM và kẻ nối gót chính trị là ông Nông Đức Manh. HCM đă từng bị dân gian nêu danh là "bán nước hại dận". Nay kẻ thừa kế tiếp tục con đường Hồ đă đi qua, tiếp tục làm tay sai cho đàn anh Tàu Cộng, bán rẻ linh hồn cho quỷ đỏ, dâng đất nhượng biển, rước hàng chục ngàn dân Tàu Cộng vào chiếm cứ miền Bắc và Trung hiện nay ...

    Bút Sử Mùa Quốc Hận 30/04/2009
    34 năm CS cưỡng chiếm miền Nam

    * * * * *
    Ai Là Mẹ Của Nông Đức Mạnh ?
    Nhàn SE, C/N 2009/06
    [Ai Là Mẹ của Nông Đức Mạnh (1)]

    Khi Nông Đức Mạnh (NĐM) được chọn làm Tổng Bí Thư Ban Chấp hành Trung Ương Đảng CSVN, nhiều lời bàn tán nổi lên nhưng chỉ qui vào thân thế hơn là sự nghiệp của ông ta. Theo đài Á Châu Tự Do (RFA) th́ tại một nước mà tự do báo chí không có để t́m kiếm sự thật th́ những lời x́ xầm đồn đại lan truyền trong dân chúng lâu dần sẽ đương nhiên trở thành được coi như có giá trị. Do đó khi viết về đại hội đại biểu toàn quốc 04/2001 báo chí ngoại quốc đều nhắc đến những lời đồn đăi rằng NĐM là con rơi của Hồ Chí Minh (HCM) cha đẻ của cuộc cách mạng vô sản ở VN. Đại Sứ Australia là bà Sue Boyd - người nổi tiếng là bộc trực, đă hỏi thẳng NĐM có phải là con của Hồ Chí Minh không ? NĐM trả lời "Ở Việt Nam ai cũng đều là con của Bác". Câu trả lời vô thưởng vô phạt này có chủ đích lập lờ để không phải xác nhận sự thật mà cũng không bị mang tiếng là chối bỏ một sự thật.

    Sau đó cũng gần một năm trên tạp chí Time, ấn bản vùng Á Châu phát hành ngày 23/01/2002 tại Hồng Kông- qua cuộc phỏng vấn của kư giả Kay Johnson- Tổng Bí Thư (TBT) Đảng CSVN lại một lần nữa lên tiếng về thân thế ḿnh, bác bỏ tin đồn trước đây cho rằng ông ta là con rơi của HCM và một phụ nữ sắc tộc là Nông Thị Xuân. Ngày được nâng lên giữ chức TBT, v́ quá bất ngờ với câu hỏi của bà Sue Boyd nên câu trả lời của NDM tuy khôn ngoan nhưng ai cũng hiểu đó là một sự tránh né. Có lẽ nhận thấy im lặng quá lâu là mặc nhiên xác nhận tin đồn không tốt cho sự nghiệp chính trị của ḿnh, là "con Vua th́ được làm Vua", lần này v́ có chuẩn bị trước nên NĐM đă bác bỏ tin đồn một cách mạnh mẽ "Tôi phải lập lại và xác nhận rằng điều đó không đúng sự thật. Tôi có thể nói tên của cha mẹ tôi nhưng họ đă chết" Và NDM cho biết cha ḿnh là Nông Văn Lai và mẹ là Hoàng Thị Nhị. Tổng Bí Thư Dảng CSVN tiếp theo cười cười :
    - "Nếu có ai nói tôi giống HCM, tôi nghĩ có nhiều người trông giống người ".

    Người phỏng vấn h́nh như vẫn chưa hài ḷng với câu trả lời nên lại hỏi : "Nên ông không liên hệ ǵ với HCM ?".

    NĐM lập lại : "Tất cả mọi người VN là con của Bác Hồ. Tôi nghĩ toàn thể dân Việt xem HCM là cha tinh thần của họ và tôi cũng thế ".

    Nghe đến đây phóng viên tờ Time nhấn mạnh một lần nữa : "Nhưng không phải là cha đẻ của ông ?”.

    NĐM quả quyết : "Chắc chắn là không ".

    Viết về HCM th́ không thể nào không nhắc đến những huyền thoại không những do đảng CSVN tô son điểm phấn cho ông mà ngay chính bản thân ông cũng tự hào về những dối trá đó. H́nh như những suy tôn mà Đảng CS đă dành cho ông vẫn chưa đủ nên chính ông lại tự ca ngợi ḿnh. Quả thật không ai ca ngợi HCM bằng chính ông ta. Trong các tài liệu về HCM cho biết "Bác" Hồ đă có tất cả vừa tên, vừa bí danh và bút danh từ A đến Z sơ khởi là 54 cái tên (VN Đẹp Nhất Có Tên Bác Hồ, trang 114-122) nhưng lại bỏ sót mất 2 cái tên là Trần Dân Tiên và T Lan là tác giả của 2 cuốn sách nâng HCM lên như một ông "thánh sống" đến độ trơ trẽn v́ từ trước đến nay có lẽ chỉ ḿnh Bác là kẻ duy nhất tự viết sách để ca tụng ḿnh qua vai tṛ Trần Dân Tiên và T Lan, tự khen ḿnh là khiêm tốn, không bao giờ nghĩ đến ḿnh mà chỉ nghĩ đến nhân dân, phong cho ḿnh là "cha già dân tộc", ngạo mạn với các bậc tiền bối, xưng hô là "Bác" với mọi ngườ́ kể cả các cụ già. Một con người mà có thể hạ bút viết lên những điều như thế th́ tất cả những huyền thoại về HCM đều là do ư muốn của ông ta.

    Trong những lần dạy dỗ cán bộ đảng viên, HCM thường nhắc đến hai chữ "hủ hoá", nhưng kỳ thực ông ta lại là người lăng nhăng t́nh cảm với nhiều phụ nữ hơn ai hết. Những tham khảo của các sử gia ngoại quốc cũng như tài liệu từ các quốc gia Pháp Nga cho thấy rơ điều này. Bùi Tín (BT) cho rằng "HCM cũng rất "người" ở chỗ không thể nào sống như một ông Thánh”. (Hoa Xuyên Tuyết trang 112) Với Bùi Tín th́ những chuyện "lăng nhăng" với phụ nữ "là chuyện riêng tư của cá nhân, không mấy quan trọng mà nó c̣n thấy HCM cũng là con người như mọi người".

    Đồng ư, con người sinh ra đều có t́nh cảm : yêu thương, giận hờn, ghen ghét trong đó t́nh yêu vợ chồng là t́nh cảm thiêng liêng không thể thiếu được. Thế nhưng HCM đă dấu hết t́nh cảm đó, cho ḿnh là một "ông Thánh" hy sinh cả cuộc đời, sống cô độc lo cho dân cho nước. Thậm chí ăn ở với người ta có con, rồi ra lệnh giết người mẹ chỉ v́ không muốn nh́n nhận vợ con. Nếu không có lệnh của HCM th́ ai dám nhúng tay vào tội ác ? Thế mà HCM lúc nào cũng hănh diện nhắc nhở cho thanh thiếu niên là "Học ǵ th́ học chứ đừng học tánh hút thuốc và không lấy vợ của Bác nhé !". Do đó nói lên sự thật không có nghĩa là moi móc đời tư mà là đánh đổ huyền thoại của một con người hai mặt nói th́ tốt nhưng hành động th́ xấu xa. Mồm th́ hô hào là "đầy tớ " của nhân dân nhưng lại mơ thấy ḿnh làm vua là "cha" của thiên hạ :

    Trong tù khoan khoái giấc ban trưa
    Một giấc miên man liền mấy giờ
    Mơ thấy cưỡi rồng trên thượng giới
    Tỉnh ra trong ngục vẫn nằm trơ (Nhật Kư Trong Tù, 1943)

  4. #34
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Tiểu sử thật về Hồ Chí Minh
    Ông Hồ mấy vợ? (III)

    Những người vợ và những người đàn bà liên quan đến Hồ Chí Minh

    Ai Là Mẹ Của Nông Đức Mạnh ?
    P2




    Danh sách những phụ nữ có dính dáng đến cuộc đời của HCM th́ nhiều, Pháp Nga Tàu Việt không thiếu. Quả thật "Bác là con người của nhân loại" trong lănh vực "giao du t́nh cảm" cũng như trong lănh vực "thuổng văn" mà Chế Lan Viên đă hết ḷng biện hộ cho "Bác" về chuyện sao y câu của bản tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ. Nhân ngày sinh nhật thứ 114 của HCM chúng ta hăy hỏi tội "hủ hoá" của "Bác" với câu hỏi đặt ra là :
    - Ai Là Mẹ Của Nông Đức Mạnh ?

    Tiếng Việt của chúng ta thật là phong phú, đa dạng. Khi viết "Mẹ của NĐM là ai ?" th́ câu hỏi này không có ǵ đặc biệt - và câu trả lời là mẹ ông ta có thể là bà A, bà B, bà Mít, bà Xoài ... Nhưng khi chúng ta đặt chữ Ai ở đầu câu Ai là Mẹ của NĐM ? th́ câu hỏi xem ra có phần mạnh mẽ hơn, hậu ư như là giữa những bà có tên là Marie Biere (Pháp), Tăng Tuyết Minh (Tàu), Vera Vasiliéva (Nga), Nguyễn Thị Minh Khai, Đỗ Thị Lạc, Nông Thị Xuân ... ai trong số đó là Mẹ của NĐM ?

    Dư luận cho rằng người đó là Nông Thị Xuân có lẽ v́ bà Xuân cùng là họ Nông và lại cũng sinh cho HCM một đứa con trai. Tuy nhiên nếu xét về thời gian th́ giả thuyết này không chấp nhận được. Câu chuyện Nông Thị Xuân đă được ông Nguyễn Minh Cần - đảng viên CS ly khai viết rất rơ ràng. Sau hiệp định Geneve 1954 HCM về Hà Nội làm Chủ Tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Năm 1955 Nông Thị Xuân 22 tuổi người Cao Bằng được đưa về Hà Nội để "phục vụ" HCM. Lúc đó "Bác" đă 65 tuổi rồi. Một năm sau, hạ sanh một con trai đặt tên là Nguyễn Tất Trung, cô Xuân ngỏ ư với "Bác" xin được hợp thức hoá hôn nhân để dọn về ở chung. "Bác" gật gù khen "ư kiến hợp t́nh hợp lư nhưng phải bàn với Bộ Chính Trị" đă. Sau đó cô Xuân bị giết, cả hai người em là cô Vàng và cô Nguyệt đến ở chung để trông cháu cho cô Xuân rảnh rang đi "phục vụ" "Bác", cùng với bạn của cô Vàng là những người biết chuyện, đều lần lượt bị giết lây. Có tin sau khi câu chuyện này được tung ra hải ngoại th́ mộ cô Xuân đă bị san bằng không c̣n dấu tích.

    Nông Đức Mạnh, theo tài liệu của Đảng, th́ sinh năm 1940, c̣n Nguyễn Tất Trung con cô Nông Thị Xuân th́ sinh năm 1956, sự sai biệt quá cao dù rằng tên tuổi của người CS đôi khi không mấy đúng với lư lịch thật. Do đó nếu Nông Đức Mạnh là con HCM th́ mẹ ông ta phải là người liên hệ với HCM vào khoảng thời gian HCM về nước ở Cao Bằng.

    Theo tài liệu CS, th́ HCM về nước vào ngày 08/02/1941 qua cột mốc 108 biên giới Việt Hoa, đến ở tại hang Pắc Bó tỉnh Cao Bằng. Chung quanh hang có một con suối và một ngọn núi. Vừa đặt chân đến nơi HCM nghĩ ngay đến việc đặt tên là núi Karl Marx và suối Lenin. Trong hang, kế vách là một tháp đá thiên nhiên cao hơn đầu người đă được HCM vài ngày sau đó tạc thành tượng Karl Marx. Cũng tại nơi đây HCM đă dịch "Lịch Sử Đảng CS Liên Sô” ra tiếng Việt. Coi các lănh tụ Liên sô là trên hết, HCM đă khóc lóc thảm thiết khi nghe tin Stalin chết. Cho nên bảo rằng HCM bị Stalin áp dụng kỷ luật v́ "không biểu lộ tinh thần giai cấp và đặc tính thích đáng của tầng lớp vô sản quốc tế " mà Bùi Tín đă trích dẫn từ tài liệu của Mạc Tư Khoa qua bài viết đăng trên tờ Time cuối tháng 08/1999 (Hà Nhân VN Nhật Báo 28/08/1999) th́ quả thật là oan cho "Bác" quá đi mất thôi !

    Địa thế hang Pắc Bó lại thông ra một con đường kín đáo dẫn sang bên kia biên giới ... Cũng tại nơi đây HCM lại có một mối t́nh mà ít ai để ư đến và ngay những tài liệu trước đây cũng không hề nhắc đến. Nhân chuyện CSVN dâng đất nhường biển cho TC, các anh chị em trong nhóm "Câu Lạc Bộ Sinh Viên Việt Nam" ngày 24/02/2002 đă viết một bài có tựa đề "Cột Mốc 108 và Một Câu Chuyện T́nh" (Trong Bạch Thư tố cáo Việt cộng hiến đất dâng biển cho TC trang 348, 349). Mục đích của bài viết muốn nhấn mạnh cột mốc 108 biên giớI Việt Hoa để chúng ta có dịp do sánh địa điểm này giữa hai thời điểm 1941 và 1999. Thế nhưng, Cột mốc biên giới đánh số 108 này cũng đă ghi lại dấu vết đầu tiên của HCM khi trở về nước và đă có một cuộc t́nh với cô gái Nùng họ Nông.

    "Vào năm 1941 Nông Thị Ngát - c̣n có biệt danh là Nông Thị Trưng (tên do "Bác" Hồ đặt cho) là một cô gái tuổi đôi mươi người Tày rất đẹp có duyên nhưng lại mù chữ. Vốn trực thuộc cơ quan chi bộ phái của Tàu Cộng sản Đảng tuyển chọn và huấn luyện để làm giao liên cho HCM, Nông Thị Trưng liên tục được HCM huấn luyện, bồi dưỡng, xoá dần mù chữ và một chuyện t́nh có thể xảy ra vào những năm tháng này".

    Trên tờ Xuân Phụ Nữ năm Đinh Sửu 1997 xuất bản trong nước một bài viết có tựa đề "Cô Học Tṛ Nhỏ Của Bác Hồ" được tác giả Thiên Lư viết theo lời kể của chính đương sự Nông Thị Trưng đă cho thấy có sự gắn bó rất thắm thiết giữa người con gái Nùng tuổi đôi mươi với người đàn ông 51 tuổi trong cái hang Pác Bó gần cột mốc 108 này. Sau đây là nguyên văn bài viết :

    "Tháng 07/1941, được tin Châu Hà Quảng đưa lính cơ tới bắt, ngay đêm ấy tôi trốn ra rừng, rồi được Châu Ủy đem qua B́nh Măng (Hoa Lục) lánh nạn tại nhà một đảng viên đảng Cộng sản Tàu. Một hôm đồng chí Lê Quảng Ba và Vũ Anh đến đón tôi từ Hoa Lục về Pắc Bó gặp Bác ... Về Pắc Bó đă nửa đêm, anh Đại Lâm người giữ trạm đầu nguồn đưa ngay chúng tôi đi gặp "ông Ké".

    Lội ngược suối càng đi nước càng sâu, khi đến thác thứ ba, anh Đại Lâm thổi sáo, từ trên thác có thang tre thả xuống. Trèo thang lên, thấy một cái lán dựng ngay trên bờ suối. Trong lán có ông cụ ngồi đọc sách. Tôi chắp tay "Cháu chào cụ ạ" ông cụ nh́n lên hai mắt rất sáng, ân cần bảo : "Cháu đến rồi à, cháu ngồi xuống đây nói chuyện”. Tôi nh́n xuống sàn, thấy toàn cây to bằng bắp chân. Cụ bảo hai lần tôi mới dám ngồi. Cụ tỉ mỉ hỏi gia cảnh, rồi khuyên tôi : "Từ nay cháu đă có một gia đ́nh lớn là gia đ́nh cách mạng, đừng luyến tiếc gia đ́nh nhỏ nữa. Cháu cặm cụi làm ăn cũng không đủ để nộp sưu thuế đâu. Ḿnh lấy lại được nước rồi từng gia đ́nh sẽ được đàng hoàng. Từ nay ai hỏi th́ cháu nói ḿnh là cháu chú Thu, tên Trưng". Bác đặt tên ấy là muốn tôi noi theo gương bà Trưng ...

    Từ đấy tôi ở lại lán anh Đại Lâm, mỗi ngày vào lán của Bác một giờ để học tập. Bác dạy cho tôi từ chuyện thế giới, chuyện cộng sản chủ nghĩa đến cả những cách ứng xử thường ngày như "Đừng làm một việc ǵ có thể khiến dân mất ḷng tin. Mượn một cái kim, một con dao, một buổi là phải đem trả. Trong ba lô nếu có màn, phải để ở ngoài cửa, hỏi xem chủ nhà có bằng ḷng mới đem vào. Cháu là nữ, trước bàn thờ có cái giường để các cụ ngồi ăn cỗ, cháu không được ngồi". Tám tháng được Bác chỉ dạy tôi học được hơn cả mấy chục năm học lư luận tập trung sau này. Bà Nông Thị Trưng ngừng kể để uống nước. Tôi để ư thấy ngôi nhà yên vắng lạ, không có dấu hiệu một người thứ hai ngoài chủ nhân sống ở đây. Đồ vật trong nhà chỉ có chiếc giường, bộ bàn ghế gỗ thường, chiếc xe đạp nam và cái ti vi đen trắng cũ kỹ.

    Nhân đang vui chuyện, tôi hỏi về gia đ́nh bà, chồng bà là một cán bộ Việt Minh cùng hoạt động những năm ba mươi, đă mất năm 1986. Được bốn con trai một gái, nay đều ở riêng. Bà sống đơn chiếc, tự "phục vụ" hoàn toàn. Người phụ nữ giàu nghị lực ấy đă trải qua nhiều thời kỳ gian khổ trong kháng chiến, vừa hoạt động, vừa nuôi con. Thậm chí, có lúc quá khó khăn đă phải ngưng công tác. Và cũng chính bác Hồ đưa người nữ cán bộ miền núi ấy trở lại với công tác.

    Trong dịp Quốc Hội đầu tiên, sau hoà b́nh, Bác mời các đại biểu Cao Bằng tới ăn cơm, thăm hỏi mọi cán bộ cơ sở cũ, và không quên cô học tṛ nhỏ ở Pắc Bó. "Trưng bây giờ làm ǵ ở đâu ?". Khi nghe trả lời : "Thưa Bác, chị Trưng nghỉ ở nhà", Bác đổi sắc mặt, trách "Tại sao trước cách mạng khó khăn thế, nó vẫn hoạt động mà bây giờ lại nghỉ, các chú phải t́m hiểu rơ chứ". Về sau, mỗi khi có dịp, Bác đều cử người gặp trực tiếp bà Trưng hỏi xem bà có gặp khó khăn ǵ để giúp đỡ.

    Bác c̣n có cả một bài thơ tặng người học tṛ nhỏ của ḿnh. Bà Trưng kể : "Hồi ấy giữa năm 1943 Bác mới ra khỏi nhà tù Trưởng Giới Thạch, trở về Lũng Cát ở trong một cái lán dưới chân núi. Một hôm Bác cho gọi tôi đến đưa cho một quyển vở và bảo rằng "Bác vừa dịch xong quyển Binh Pháp Tôn Tử, Bác cho cháu". Tôi giở ra, thấy ở b́a trong có bốn câu thơ viết bằng mực tàu :

    "Vở này ta tặng cháu yêu ta
    Tỏ chút ḷng yêu cháu gọi là
    Mong cháu ra công mà học tập
    Mai sau cháu giúp nước non nhà”.

    Tiếc thay, trong những năm kháng chiến, không có điều kiện bảo quản, quyển vở quí ấy đă bị mối xông mất”.
    -------------
    Bài viết chấm dứt nơi đây.

    Vừa gặp nhau lần đầu, người con gái Nùng chấp tay "Cháu chào cụ ạ". Có lẽ tiếng "cụ" nghe không "êm ái" nên HCM dặn ḍ "Từ nay ai hỏi, th́ cháu nói ḿnh là cháu chú Thu, tên Trưng". Và bí danh "Già Thu" và "Nông Thị Trưng " được khai sinh ra từ đó. Từ trước đến nay ông Hồ vẫn xưng ḿnh là Bác với tất cả mọi người, riêng đặc biệt chỉ có mỗi một ḿnh Nông thị Ngát là được làm "cháu" của "Chú Thu" mà thôi.

    Qua lời kể trên đây th́ t́nh cảm của "Chú Thu" dành cho "cháu Trưng" rất đậm đà thắm thiết "Mỗi ngày một giờ liên tục như thế gần một năm trời từ tháng 09/1941 cho đến 13/08/1942 th́ lớp dạy kèm chấm dứt, "Chú Thu" qua Hoa Lục, bị bắt, ra tù trở về lại Cao Bằng, t́m lại cô học tṛ xưa tặng nàng một bài thơ viết vài gịng trên quyển "binh thư" và kể từ đó tuy xa nhau nhưng "Chú Thu" vẫn theo dơi tận t́nh giúp đỡ cho "cô học tṛ nhỏ" của ḿnh.

    Tin từ nhóm "Câu Lạc Bộ Sinh Viên" cho biết th́ "Kể từ đó Nông Thị Ngát đă vắng mặt khá lâu tại vùng biên giới này, 10 năm sau Nông Thị Ngát bỗng nhiên được ưu đăi đặc biệt trở thành chánh án toà án nhân dân tỉnh Cao Bằng. Người ta đặt câu hỏi việc ǵ đă xảy ra trong những năm tháng đó, Nông đă đóng góp ǵ mà chỉ sau 10 năm trở thành tỉnh uỷ viên, uỷ viên ban chấp hành trung ương và là người đứng đầu ngành hành pháp tại một tỉnh xung yếu phía Bắc ?

    Như đă biết, tại Viêt Nam không có tự do báo chí, tất cả nằm trong tay Đảng. Nhà baó Kim Hạnh tổng biên tập của báo Tuổi Trẻ đă bị mất chức chỉ v́ đăng tin HCM khi c̣n trẻ đă có một người vợ kèm theo đăng lá thư HCM gửi cho người vợ này. V́ sự thật đă không được phơi bày cho nên người dân chỉ c̣n biết đặt nghi vấn, tại sao Nông Thị Trưng lại được ưu đăi như thế ? Tại sao tiểu sử Nông Đức Mạnh chỉ ghi : "Con một nhà cách mạng lăo thành ?” c̣n cô học tṛ nhỏ của ''Bác" th́ chỉ hé mở chồng ḿnh là "một cán bộ Việt minh cùng hoạt động những năm ba mươi" ? Tại sao lại phải dấu tên tuổi như vậy ?

    Gần đây hơn, đáng tin cậy nhất là William Duiker đă tường thuật lại, trong cuốn sách viết về Hồ Chí Minh (tái bản lần thứ hai) chuyện Nông Đức Mạnh đă tiết lộ với tác giả rằng " Mẹ tôi, thành viên của dân tộc thiểu số, đă phục dịch cho ông Hồ vào những năm đầu tiên của thập niên 1940 …".

    Một con người vốn bản tính lăng nhăng, thời gian ở ngoại quốc đă có tiếng là "anh thanh niên Quốc ăn mặc rất chải chuốt, luôn mang cà vạt màu, rất diện, xức cả nước hoa cực thơm.”. (Hồ Chí Minh có mấy vợ- Trần Gia Phụng) mà nay lại đứng trước cảnh tượng "nửa đêm, giờ tư, canh ba" trong một nhà sàn thanh vắng ông "ké" nh́n lên, hai mắt sáng, ân cần bảo : "Cháu đến rồi à, cháu ngồi xuống đây nói chuyện" th́ liệu "ông Ké” có làm ngơ được không nhất là khi nhan sắc của "cháu" Nông Thị Ngát lại mặn mà duyên dáng dễ làm say đắm ḷng người !
    Xem như thế th́ câu chuyện Nông Thị Ngát là một nghi vấn có nhiều khả năng xác thật để trả lời cho câu hỏi : Ai Là Mẹ Của Nông Đức Mạnh vậy?

    Bí mật chuyện thâm cung bí sử triều đ́nh đỏ Hà Nội

    - "Đời tôi cống hiến cho đảng (chớ không phải cho tổ quốc), đảng lại tiếc với một người đàn bà hay sao" (Lê Đức Anh tuyên bố lúc cưới vợ bé tại Hà Nội).

    - Rút kinh nghiệm từ vụ Thiên An Môn, VC lập ra hai tiểu đoàn người Nùng rất thiện chiến để pḥng bị. Hiện nay, chúng đang đóng các con ngựa gỗ (chướng ngại để dẹp các đám biểu t́nh), tập luyện đàn áp biểu t́nh. Đưa Nông Đức Mạnh lên làm chủ tịch quốc hội bù nh́n (dân Nùng) để lợi dụng người Nùng. Khi có biến, chính Nông Đức Mạnh ra lịnh cho các tiểu đoàn người Nùng này sẵn sàng bắn giết người Việt không chút nương tay ...

    - Sau khi cướp chính quyền vào năm 1945, ông Hồ tha chết cho Vi Văn Định (người Nùng), Tổng đốc Thái B́nh, rồi Hà Đông, một tay thực dân khét tiếng, để mua chuộc dân Nùng. Ông Hồ và đảng CS biết rằng kháng chiến c̣n dài, và tập đoàn của ông c̣n lẩn trốn trong chiến khu Việt Bắc, giang sơn của người Nùng để t́m chỗ an toàn. Lúc đó, ông Hồ sử dụng một toán người Nùng làm cận vệ (gọi là bảo vệ) gồm những người : Phùng Thế Tài, Vơ Chương, Đinh Đại Toàn, Chu Phương Vương, Hoàng Văn Lộc Thế An, Đặng Văn Cáp Hoàng Sâm ... dưới quyền chỉ huy của Lê Quảng Ba, v́ ông Hồ không tin người Việt.

    ---oOo---


    Không những đồng bào hải ngoại, nhiều đồng bào trong nước, cho tới bây giờ vẫn c̣n rất nhiều người chưa hiểu tâm địa và mặt mũi của người CS. Những ai chưa từng sống với CS ngày nào, lại càng dễ sai lầm khi nhận xét về họ. Nh́n cách tổ chức chính quyền, nhiều người tưởng lầm rằng các nhân vật giữ những chức vụ quan trọng trong chính phủ phải là những người có tài, có đức, có khả năng và quyền hành như các nước tự do khác. Nghĩ như vậy là chưa hiểu ǵ về CS. Trong chế độ độc tài đảng trị, nguyên tắc "Bảo vệ quyền lực (và quyền lợi) của đảng" mà mỗi đoàn viên khi gia nhập phải long trọng tuyên thệ :

    - Tuyệt đối trung thành với đảng CS (thay v́ với tổ quốc !). Lời thề đó là một thứ kỷ luật sắt, một nguyên tắc bất biến, bất di bất dịch, là một bản án tử h́nh dành sẵn cho bất cứ đảng viên nào có hành động làm trái lời thề đó. Hiểu rơ nguyên tắc ấy, bây giờ chúng ta mới xét những trường hợp cá biệt để chứng minh. Trước hết là việc đưa ông Nông Đức Mạnh, một người Nùng lên ghế chủ tịch quốc hội, để thấy rơ hơn về chủ trương "bảo vệ quyền lực của đảng CS". Trong hiến pháp VC có ghi : "Quốc Hội là cơ quan quyền lực cao nhất", nhưng tất cả đại biểu đều là đảng viên, mà "đảng viên phải trung thành với mọi mệnh lệnh của đảng", vậy cuối cùng quốc hội cũng chỉ là "công cụ của đảng CS mà thôi !".

    Lời tuyên bố "Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất nước" chỉ là một khẩu hiệu để mị dân. Đảng viên đang giữ chức đại biểu quốc hội, "làm trái lệnh đảng, chỉ c̣n con đường tự sát", hoặc bị số phận trù dập, kéo lê cuộc sống vài ba mươi năm trong các nhà tù, mệnh danh "trại cải tạo" khi được thả ra ... chỉ c̣n đủ sức ... chờ chết !

    Đó là trường hợp các ông Vũ Đ́nh Huỳnh, Vụ trưởng Vụ Lễ Tân, từng theo sát ông Hồ nhiều năm, ông Hoàng Minh Chính, viện trưởng viện Triết học Hà Nội, thiếu tướng Đặng Kim Giang, phó chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần, Dương Bạch Mai, phó chủ tịch quốc hội ...

    Bề mặt, chúng ra sức tô vẽ cho chế độ nào là « đoàn kết, liên hợp, hoà hợp hoà giải, xoá bỏ hận thù », nhưng bên trong, chúng thi hành những thủ đoạn trái ngược một cách dă man. Nhớ lại vài trường hợp trong lịch sử cận đại, lúc c̣n trong rừng núi Thái Nguyên, ông Hồ lập chính phủ tự phong ngày 24/08/1945. Báo Cứu Quốc, cơ quan tuyên truyền của tổng bộ Việt Minh loan báo « Chính Phủ Nhân Dân Lâm Thời thành lập, trong đó có Chu Văn Tấn làm bộ trưởng quốc pḥng ... ». Chu Văn Tấn có tài và khả năng ra sao mà được ông Hồ cất nhắc làm bộ trưởng quốc pḥng ? Chẳng qua Tấn chỉ là một tên du kích theo ông Hồ từ ngày chui rúc trong hang Pác Bó, và có mặt trong cuộc nổi dậy vài chục tên lèo tèo mà chúng gọi là « Khởi nghĩa Vũ Nhai » (Thái Nguyên).

    Thật ra, Tấn "bị làm bộ trưởng" chỉ v́ hắn là người Nùng, một sắc dân thiểu số ở "chiến khu Việt Bắc". Là người lắm mưu gian mẹo vặt, khi đặt Tấn vào chức vụ bộ trưởng quốc pḥng, ông Hồ và trung ương đảng có mục đích riêng tư. Khi nhiều người thân cận nêu thắc mắc về việc này "bộ hết người Việt tài giỏi rồi hay sao lại chọn một "thằng Mán" lên làm bộ trưởng quốc pḥng". Ông Hồ nói :

    - Cái đó có lợi cho cách mạng ! Khi tuyên bố cuộc kháng chiến trường kỳ, ông Hồ nhắm vào chiến khu Việt Bắc, rừng núi trùng trùng điệp điệp để ông và trung ương đảng chui rúc, lẩn trốn. Tại đây, ông Hồ sẽ nhờ họ cung cấp nhân lực, vật lực, tài lực, cung cấp lương thực, giúp đỡ, che giấu ... để đảng tồn tạị Ông Hồ chọn vùng núi rừng thuộc các tỉnh từ Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Hà Giang, Cao Bằng ... làm chiến khu Việt Bắc. Những ngày mới cướp chính quyền, ông Hồ dùng hai chữ "Độc lập" như mật ngọt rót vào tai đồng bàọ Biểu ngữ căng khắp thành phố "Độc lập hay chết", "nhất định hy sinh tất cả v́ Độc lập". Mọi người hân hoan, hăng hái "như muốn chết ngay cho đất nước" ...

    Nhưng khi Pháp tấn công, tự vệ chiến đấu rút lui trước. C̣n trung ương đảng và chính phủ cao chạy xa bay từ mấy hôm trước, để lại bọn thanh niên "tự vệ thành" từ nhỏ tới lớn chỉ biết o mèo, đầu chải láng, quần áo thẳng nếp ... ở lại anh dũng đưa ḿnh ra hứng đạn ! Không phải tự nhiên ông Hồ lợi dụng người Nùng, người Thổ được !

    Nguyên từ tháng 02/1942, ông Hồ cùng nhóm CS trở về nước hoạt động trong hang Pác Bó, lúc đó ông chưa có tiếng tăm ǵ. Bọn người Nùng, Thổ coi nhóm của ông Hồ chẳng qua như "thổ phỉ". Xưa nay, vương quốc người Nùng độc lập.

    Họ cai trị theo truyền thống cha truyền con nối, coi quan châu như một lănh chúa. Hàng ngày, nhóm thủ túc ông Hồ đi rừng hái bắp, đào khoai trộm, săn thú rừng của họ ... bị họ phản đối dữ dộị Khi quyền lợi vật chất bị va chạm, người Nùng phản ứng mănh liệt. Những cuộc chạm trán, đụng độ xẩy ra luôn. Thấy nhiều người Kinh xuất hiện trên lănh thổ ḿnh với thái độ khả nghi, các Thầy Mo Nùng rỉ tai dân chúng :

    - Thằng Kinh nó xui người Thổ đi lính chết cho chúng nó !

    - Nó lấy con ḅ, con trâu, vào nương bẻ trộm bắp, đào trộm khoai của chúng ta ... Trước thái độ thù nghịch ấy, ông Hồ t́m cách mua chuộc họ để được an toàn tánh mạng. Ông t́m cách hoà giải mối thù, và lôi kéo họ về với đảng của ông. Trước tiên, ông tự xưng "Ké Hồ" (tiếng Thổ là chú hay bác) và chọn Chu Văn Tấn, con quan Châu người Nùng gốc Cao Bằng, làm bộ trưởng quốc pḥng.

    Từ đó, người Nùng đổi thái độ, từ thù hận ra hợp tác, ra công phục vụ cho đảng ông Hồ. Lựa trong số những người Nùng, Thổ nhanh nhẹn, thông minh, ông Hồ đào tạo thành đảng viên CS như Chu Phương Vương phong làm huyện ủy châu Chiêm Hoá, Lê Quảng Ba làm trung đội trưởng ... Vốn thật thà, lại được tuyên truyền nhồi sọ rằng "khi cách mạng thành công, đời sống người Nùng, Thổ sẽ được ấm no, sung sướng. Thật ra, họ không biết ǵ về mấy chữ "Độc lập, Tự do" như người Kinh ở đồng bằng.

    Sau khi về thủ đô Hà Nội và ra mắt chính phủ tự phong vào ngày 02/09/1945, ông Hồ vẫn sử dụng những người thiểu số làm kẻ bảo vệ cho ḿnh. Lúc đó kề cận ông có Đàm Quang Trung, Đàm Minh Viễn. Về sau, năm 1954, Nguyễn Lương Bằng tổ chức một trung đội bảo vệ gọi là "Trung đội 41" gồm 8 người thân tín, trong đó 2/3 là dân Nùng, Thổ. Có người lại kể rằng, 8 nhân vật này được ông Hồ đặt tên mới, bắt đầu bằng 8 chữ "Trường Kỳ Kháng Chiến Nhất Định Thắng Lợi". Các người đó là :

    - Vơ Chương đổi thành Vơ Trường. - Vũ Chuân đổi thành Vũ Kỳ.
    - Nguyễn văn Lư trở thành Hoàng Hữu Kháng.
    - Nguyễn Hữu Văn thành Tạ Quang Chiến.
    - Hoàng Văn Phúc đổi thành Hồ Văn Nhất.
    - Chu Phương Vương trở thành Vơ Viết Định.
    - Nguyễn Quang Chí mang tên Hoàng Viết Thắng.
    - Trần Đ́nh đổi thành Trần Văn Lợi.

    Có một điều đáng lưu ư là các họ tên người Nùng, Thổ trở thành họ tên người Kinh. Lúc đó vào khoảng tháng 03/1947, được rèn luyện trong trường "Công nhân" bên Nga, ông Hồ rất thạo kỹ thuật ngụy trang và bảo vệ bản thân như một lănh tụ. Trường ấy về sau nhiều bọn CS lấy le, gọi "Trường Đại học Đông Phương", và bọn Tàu Cộng c̣n thêm thắt là "Học viện Đông Phương". Tŕnh độ đa số học viên mới ở bậc tiểu học, hay vừa thoát nạn mù chữ mà tôi đă từng gặp và nói chuyện". (Lời ông Nguyễn Ngọc Nga, cựu giáo sư Nga văn trường đại học ngoại giao Hà Nội).

    Vốn tính đa nghi như Tào Tháo, ông Hồ không chọn người Kinh làm bảo vệ v́ sợ bị mua chuộc, phản bộị "Hồi đó, người Nùng, người Tày biết mẹ ǵ chủ nghĩa Mác Lênin, mà họ cũng không thiết tha ǵ với mấy cái nhăn hiệu "Độc lập, Tự do" của đảng CS ra sức tuyên truyền (Nguyễn Ngọc Nga).

    Vấn đề thời sự hiện nay là đưa một người Nùng tên Nông Đức Mạnh lên làm chủ tịch quốc hội bù nh́n, là một âm mưu thầm kín của đảng CS. Đó là lư do bên trong của việc cất nhắc một " tên Mán" lên làm chủ tịch một cơ quan quyền lực nhất nước ta". Nông Đức Mạnh được đảng chỉ định, quốc hội bỏ phiếu bầu "cuội" cho có h́nh thức và Nông Đức Mạnh đều đắc cử vẻ vang với 98 % số phiếu.

    Nhiều người chưa hiểu CS, suy luận rằng sở dĩ VC chọn Nông Đức Mạnh lên làm chủ tịch Quốc hội chỉ v́ Mạnh là con rơi của Hồ Chí Mịnh với một cô gái làng Thượng lúc ông ta c̣n ẩn náu trong núi rừng Việt Bắc. Các đồng hương chưa quên cuộc biểu t́nh của hàng vạn sinh viên trước công trường Thiên An Môn, Bắc Kinh ... Có mấy vạn sinh viên đại học xuống đường, tranh đấu đ̣i tự do dân chủ. Họ căng biểu ngữ, hô hào bất bạo động. Ho. cắm trại, ăn ngủ tại chỗ với mục đích cương quyết liều chết để tranh đấu cho tự dọ

    Trước t́nh thế có vẻ trầm trọng, liên hệ đến sự an nguy của đảng CS, nhà cầm quyền CS họp và quyết định "đàn áp không khoan nhượng". Bắc Kinh lúng túng trong sự lựa chọn các đơn vị quân độị Binh sĩ người Hán, chắc chắn họ sẽ không nổ súng vào đám biểu t́nh tay không dù có lệnh. Nếu cưỡng bách, có thể xẩy ra t́nh thế nguy hiểm : "Họ sẽ quay súng bắn lại bọn cầm quyền !". Biện pháp cuối cùng, chính Giang Trạch Dân điều động sư đoàn từ Măn Châu về Bắc Kinh đàn áp. Thuộc ḍng ngoại tộc, quân đội Măn Châu xả súng bắn vào đám người không có phương tiện tự vệ một cách dă man.

    Chiến xa của họ cứ cán lên bất cứ ai cản đường. Máu nhuộm đỏ cả quăng trường Thiên An Môn. Hàng trăm người chết liền tại chỗ. Hàng ngàn người bị thương, máu me lênh láng. Các lănh tụ sinh viên bị bắt, trói thúc ké, hành quyết như tội ... phản quốc !

    Nô lệ Nga, Tàu nhiều năm, thấy quan thầy làm ǵ, VC "sao y bản chánh" không cần suy nghĩ ... Tuy vậy, bọn bồi bút luôn luôn ca ngợi "đảng ta sáng suốt, luôn luôn vận dụng chủ nghĩa Mác Lê một cách sáng tạo, nhuần nhuyễn ... ", rồi bê nguyên xi "vụ cải cách ruộng đất" ở miền Bắc vào năm 1955, giết oan hàng triệu người. Bây giờ với 2 tiểu đoàn thiện chiến người Nùng (gần 1000 người) sẵn sàng làm nhiệm vụ Thiên An Môn mới, khi có biến động.

    Chọn Nông Đức Mạnh, CS muốn nặn ra "một ông vua Nùng để sai khiến và lừa bịp dân Nùng cùng đồng bào thiểu số khác". Bọn binh lính Nùng, khi thấy "ông vua Nông Đức Mạnh" ra lệnh, mặc sức "bóp c̣" v́ có phải cùng ḍng giống với họ đâu mà khoan nhượng ? C̣n Nông Đức Mạnh cũng sung sướng ... ngỡ ngàng. Chính hắn cũng chưa biết đó là hoạ hay phúc ? Biết ḿnh làm kép đóng tṛ, nhưng nếu đóng không đúng bài bản, hay "cương" có thể mất mạng như chơi. Mỗi lần công du, thăm quốc gia nào, Mạnh có người thông dịch là bí thư đảng bộ, mớm ư, mớm lờị Trung ương đảng chỉ muốn Nông Đức Mạnh đóng tṛ "một cách xuất sắc, không được tùy tiện, hay có sáng kiến ǵ ... Vi phạm các điều ấy là tự sát. Khi được tin Nông Đức Mạnh lên làm chủ tịch quốc hội, dư luận trong nước rất phẫn uất. Tại các quán cà phê, họ công khai phát biểu :

    - Bộ hết người rồi sao chọn "thằng Mán" lên làm chủ tịch quốc hội ?
    - Nông Đức Mạnh có khả năng, đạo đức ǵ được làm chủ tịch quốc hội ?

    Chúng tôi xin kể lại một trường hợp khác trong lịch sử để chứng minh rằng "nguyên tắc bảo vệ quyền lợi và quyền lực của đảng trước sau như một". Trường hợp ấy là Tổng đốc Vi Văn Định. Cho tới nay, nhiều người vẫn c̣n thắc mắc tại sao Hồ chí Minh không những tha chết cho Tổng đốc Vi Văn Định, một kẻ bị dân chúng ta thán, nguyền rủa và đảng của ông Hồ kết tội là "phản động, đại Việt gian" mà c̣n biệt đăi như thượng khách ?

    Trong khi đó, người ái quốc như Tạ Thu Thâu hay Khái Hưng, hoặc như Phạm Quỳnh, Ngô Đ́nh Khôi lại bị giết một cách dă man. Chúng tôi muốn nhắc đến nguồn gốc một Tổng đốc người Nùng, đă lên tột đỉnh danh vọng này để đồng hương thấy rơ.

    Hứa Hoành

    * * * * *

    Người Nùng là một nhánh của dân tộc Choang tại Hoa Lục, tên dân tộc được dựa vào Họ Nùng mà ra, khác với người Hoa Nùng được dựa vào nghề nghiệp

    Tại tỉnh Hải Ninh (nay thuộc tỉnh Quảng Ninh) có rất nhiều người Hán sinh sống, họ tự xưng là người Ngái, sán Ngái tức là người trong núi, nhưng thật tế họ là người Hán nói ngôn ngữ Khách gia. Vào thế kỷ 17-20, từ Khâm Châu, Liêng Châu, Pḥng Thành, Linh Sơn của tỉnh Quảng Đông (nay các huyện này thuộc tỉnh Quảng Tây) di cự sang đây sinh sống.. trong đó có một số người tham gia khởi nghĩa thái b́nh thiên quốc bị triều đ́nh Măn Thanh trấn áp và trục xuất sang đây.

    Vào năm 1885 Tàu và Pháp kư kết điều ước Thiên Tân, lấy sông Bắc Luân làm biên giới, địa phận Giang Nam thuộc Việt Nam, nguyên người Ngái định cự tại đây thuộc Việt Nam quản lư. Vào năm 1946 người Pháp tiến hành điều tra dân số và nghề nghiệp của cư dân định cư tại đây, người Ngái (Hán) định cư tại đây đa số họ đều làm nghề nông, khi điền thông tin cá nhân của ḿnh họ đều ghi nghề nghiệp làm nông. Căn cứ điều ước Thiên Tân, lănh thổ này đă thuộc Việt Nam nên người Pháp gọi nhóm người (Hán) này là người Hoa Lục th́ không được, nhóm người này lại không biết tiếng Việt, ngôn ngữ, chữ viết, tập quán, văn hoá và sinh hoạt là của người Hán, v́ vậy lại không thể nói họ là người An Nam. Sau cùng căn cứ vào nghề nghiệp làm nông của họ, người Pháp đă đặt tên cho nhóm người này (Hán) là người nùng (nùng là nông âm ngữ tiếng Hoa), họ là một phần của dân tộc thiểu số của Việt Nam thời Pháp thuộc.

    Nùng Hải Ninh thật tế là nhóm người Hán làm nông nghiệp tại tỉnh Hải Ninh. Tập quán của người Nùng Hải Ninh như người Hán (người Khách Gia), ngôn ngữ của người Nùng Hải Ninh thuộc phương ngữ người Hán (tức ngôn ngữ Khách gia), rất nhiều người biết nói tiếng Quảng. Vậy người Tầu Nùng ở miền nam nên gọi là Khách Gia hay Ngái cho đúng.

    Người Khách Gia ở khắp Đông Nam Á, đến tận Malayxia, Singapore, và Indonesia.

    Phần lớn họ kết hôn với người Quảng, và cả địa phương, các gia đ́nh Ngái - Quảng hoà trộn, con cái nói thạo cả hai thứ tiếng. Dần dần, chẳng c̣n biết ai là Ngái, ai là Quảng nữa. Chỉ căn cứ vào họ bố mà biết dân tộc thôi.

  5. #35
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Tiểu sử thật về Hồ Chí Minh
    Ông Hồ mấy vợ? (IV)

    Những người vợ và những người đàn bà liên quan đến Hồ Chí Minh

    Những sự thật không thể chối bỏ (phần 15) - Người chồng, người cha tồi tệ

    Đặng Chí Hùng (Danlambao)



    - Kính thưa bạn đọc Danlambao, thông suốt 14 phần của loạt bài gồm 15 phần “Những sự thật không thể chối bỏ”, tôi hoàn toàn đề cập đến những lỗi lầm lớn của ông Hồ Chí Minh với dân tộc và đất nước Việt Nam như: bán nước, giết người hàng loạt, làm gián điệp cho Trung cộng, âm mưu Hán hóa Việt Nam và tội ác chiến tranh… Đó chính là những sự thật, những tội ác mà dân tộc ta cần được biết trước sự bưng bít của đảng cộng sản Việt Nam.

    Bài thứ 15 này tôi xin tŕnh bày về một tội ác cá nhân của ông Hồ với những người vợ và con ông ta. Trong phần này tôi xin không tŕnh bày liệt kê ông ta có bao nhiêu vợ, bao nhiêu con mà tôi xin chứng minh những điều sau đây: Ông Hồ có vợ con chứ không phải không có như ông ta và đảng cộng sản tuyên truyền “Cả đời hi sinh hạnh phúc riêng tư cho dân tộc”; tại sao lúc c̣n sống ông ta không dám công khai thừa nhận chuyện này; và sự thật về một đảng cộng sản lừa dối nhân dân cả về đời tư của ông ta.

    Thật ra, trước tôi đă có nhiều tác giả viết về đề tài vợ con của ông Hồ, hay như DVD “Sự thật về Hồ Chí Minh” của linh mục Nguyễn Hữu Lễ đă nói rất rơ. Tuy nhiên tôi viết bài này không nhằm chỉ trích việc ông Hồ có nhiều vợ con, v́ với tôi chuyện có nhiều vợ con không phải là tội ác, mà cái chính là ông ta cư xử thế nào với vợ con ông ta và tại sao ông ta lại phải lừa dối dân tộc điều này. Xin được tŕnh bày cùng bạn đọc.

    A. Bác đâu có “Cả đời hi sinh hạnh phúc riêng tư cho dân tộc”:

    Theo tôi đối với ông Hồ: Vợ, người t́nh chỉ để “giải khuây”- con chỉ là “kết quả không mong đợi”. Sở dĩ tôi phải nói vậy v́ nếu là một người chồng, người cha tốt th́ dù thế nào họ cũng phải thừa nhận với mọi người và chăm sóc vợ con đàng hoàng. Đằng này ông Hồ không hề thừa nhận ḿnh có vợ, con và đối xử với họ tàn tệ. Xưa có câu “Hổ dữ không ăn thịt con” vậy mà ông Hồ không coi trọng nghĩa cũng phu thê, cũng chẳng thương con cái th́ làm sao ông ta có thể là vị “Thánh” yêu nước, thương dân như đảng cộng sản tuyên truyền và ông ta tự nhận? Hăy điểm qua những sự kiện chính để thấy điều này.

    Người Vợ Tăng Tuyết Minh:

    Bà Tăng Tuyết Minh là một người Trung quốc đă kết hôn với ông Hồ khi ông ta c̣n mang danh là Lư Thụy. Cho đến bây giờ đảng cộng sản vẫn giấu nhẹm việc này, nhưng để chứng minh cho bạn đọc nhất là những người c̣n tin vào ông “thánh” Hồ Chí Minh th́ không phải là một điều khó khăn.

    Đầu tiên, trên Wiki có bài viết về bà Tăng Tuyết Minh với đoạn như sau:

    “Tăng Tuyết Minh (chữ Hán: 曾 雪明, 1905–1991) là một phụ nữ Trung Quốc. Theo nghiên cứu của một số học giả Trung Quốc, Pháp, và Hoa Kỳ th́ bà đă kết hôn với Hồ Chí Minh, khi đó có bí danh là Lư Thụy vào năm 1926 và đă sống chung với ông được nửa năm cho đến khi ông phải rời Trung Quốc sau vụ chính biến năm 1927.[1][2] Sau này khi Hồ Chí Minh trở thành chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, hai người đă t́m cách liên lạc nhau nhưng không được… Tháng 10 năm 1926, hôn lễ giữa Lư Thụy, (bí danh hoạt động của Nguyễn Ái Quốc khi đó) và Tăng Tuyết Minh được tổ chức tại nhà hàng Thái B́nh, với sự chứng kiến [3] của Thái Sướng, Đặng Dĩnh Siêu (vợ của Chu Ân Lai) và một số học viên khóa huấn luyện phụ vận.[4] Đây cũng là địa điểm mà Chu Ân Lai và Đặng Dĩnh Siêu tổ chức kết hôn trước đó một năm.”

    (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C4%83...E1%BA%BFt_Minh)

    Hẳn mọi người c̣n nhớ ở phần 8 tôi đă chứng minh Lư Thụy chính là một bí danh của ông Hồ khi ông ta hoạt động ở Trung Quốc và Thái khi ông ta chủ mưu bán đứng cụ Phan Bội Châu cho Pháp. Và bài viết trên Wiki chỉ rơ ông Hồ-Lư Thụy đă cưới bà Tăng Tuyết Minh. Như vậy có thể coi bà Minh là vợ đầu tiên của ông Hồ có hôn thú và hôn lễ đàng hoàng.

    Thứ hai, hiện nay có một bức thư của ông Hồ - Lư Thụy gửi bà Tăng Tuyết Minh, đă bị mật thám Pháp tại Đông Dương chặn được và giữ lại ngày 14 tháng 8 năm 1928, hiện được lưu trữ tại CAOM (viết tắt của Centre des Archives d’Outre-Mer - Trung tâm Lưu trữ Hải ngoại) đặt tại Aix-en-Provence (Daniel Hémery, HO CHI MINH De L'Indochine au Vietnam, Gallimard, Paris 1990, tr.145.) Khi ở Thái Lan ông Hồ đă viết bức thư này có nội dung như sau:

    “Dữ muội tương biệt,
    Chuyển thuấn niên dư,
    Hoài niệm t́nh thâm,
    Bất ngôn tự hiểu.
    Tư nhân hồng tiện,
    Dao kư thốn tiên,
    Tỷ muội an tâm,
    Thị ngă ngưỡng (hoặc sở) vọng.
    Tinh thỉnh
    Nhạc mẫu vạn phúc.
    Chuyết huynh Thụy.”

    Dịch nghĩa: “Từ ngày chia tay với em, đă hơn một năm trôi qua. Nhớ thương khắc khoải, chẳng nói cũng hiểu. Nay mượn cánh hồng, gửi mấy ḍng thư để em yên tâm, đó là điều anh mong mỏi, và cầu cho nhạc mẫu vạn phúc. Người anh vụng về, Thụy”.

    Rơ ràng đây là bức thư gửi người mà ông ta đă lấy làm vợ. Điều này khẳng định ông Hồ có người vợ đầu là Tăng Tuyết Minh.

    Thứ ba, Theo bài “Hồ Chí Minh với người vợ Trung Quốc Tăng Tuyết Minh”, đă đăng trên tạp chí Đông Nam Á tung hoành (Dọc ngang Đông Nam Á), số tháng 12-2001 xuất bản tại Nam Ninh của Hoàng Tranh (Huang Zheng) có viết:

    “Tháng 5 năm 1950 Tăng Tuyết Minh nh́n thấy ảnh Hồ Chí Minh trên Nhân dân Nhật báo cùng với tiểu sử, bà tin chắc đó chính là vị Chủ tịch Việt Nam. Bà đă cố gắng liên lạc với ông qua đại sứ Hoàng Văn Hoan và tổ chức Đảng Cộng sản Trung Quốc. Nhưng tất cả cố gắng của bà đều không thành.”

    Tăng Tuyết Minh khi đă cao tuổi. Trên tường nhà có treo ảnh Hồ Chí Minh (viet.com.cn)

    Đây là một tác giả của Trung cộng đă thừa nhận việc ông Hồ có vợ con là sự thật. Việc sau này bà Minh lấy ông Hồ và treo ảnh ông ta trong nhà cũng nói lên sự thật là ông Hồ có vợ là bà Minh.

    Thứ tư, trong cuốn sách được in năm 1986 tại Liên Xô có tên “Mảnh trời riêng của lănh tụ” của Mikhail Vasaep - một học giả, nhà nghiên cứu thuộc phân viện lịch sử đảng cộng sản Liên Xô cũ - tại trang 363: “...Ông Hồ Chí Minh cưới người vợ Tăng Tuyết Minh tại Trung quốc sau khi được ông Lâm Đức Thụ tích cực thu xếp…”

    Như vậy có thể khẳng định việc ông Hồ lấy bà Tăng Tuyết Minh là sự thật qua tài liệu này của tác giả đảng viên đảng cộng sản Liên Xô.

    Thứ năm, một nhà nghiên cứu thiên tả là bà Quinn khi đề cập đến người vợ Trung Quốc của ông Hồ cũng đă nói trong cuốn sách “Ho Chi Minh: The Missing years” của ḿnh: “V́ một vài lư do nào đó các giới chức tại Hà Nội vẫn chưa chịu đả động ǵ đến những điều tiết lộ theo đó ông Hồ có liên hệ t́nh cảm thực sự với những người thuộc phái nữ. Mặc dầu giờ đây phía Trung Quốc đă tŕnh bày trước công luận cả một bức ảnh và một bài viết nói về việc ông Hồ kết hôn với một phụ nữ vào tháng Mười, năm 1926, nhưng Hà Nội vẫn chưa chính thức xác nhận.”

    Vậy ta có thể thấy là những ǵ bà Quinn nói trùng khớp vời lời kể của ông Hoàng Tranh và những tài liệu của phía Liên Xô khẳng định ông Hồ cưới bà Tăng Tuyết Minh năm 1926.

    Thứ sáu, theo tác giả Daniel Hémery: “Lư Thụy không gặp lại được vợ ḿnh là Tăng Tuyết Minh từ sau năm 1927, có thể v́ Tuyết Minh bị thất lạc do chiến tranh quốc cộng ở Trung Hoa vào đầu năm 1927.” (Daniel Hémery, Ho Chi Minh, de l''Indochine au Vietnam, Nxb. Gallimard, Paris, 1990, tt. 63, 145.)

    Ở đây cũng cần nói thêm báo Tuổi Trẻ của Thành đoàn Thanh niên CSHCM thành phố Hồ Chí Minh đă trích đăng tài liệu của Daniel Hémery trong số báo ngày 18-5-1991. Tổng biên tập báo này lúc đó là bà Kim Hạnh liền bị kiểm điểm và bị mất chức.

    Kết luận: Qua sáu dẫn chứng chúng ta có thể thấy ông Hồ thật sự đă cưới bà Tăng Tuyết Minh chứ không phải là cả cuộc đời cô độc, không lấy vợ để lo cho dân tộc như ông ta và đảng cộng sản tuyên truyền. Và sự thật là sau khi đă có thể coi như là “Công thành danh toại” th́ ông Hồ lại không thừa nhận và hỏi thăm bà Tăng Tuyết Minh. Như vậy để có thể thấy ông Hồ đâu có phải là người trọng nghĩa phu thê, và là người chồng tồi.

    Bà Nguyễn Thị Minh Khai:

    Nguyễn Thị Minh Khai (1910-1941),
    một trong những đảng viên đầu tiên
    của đảng CSĐD - Nguồn/Ảnh: Ho Chi Minh, A life,
    William J. Duiker/TTXVN.
    Theo Wiki: “Nguyễn Thị Minh Khai tên thật là Nguyễn Thị Vịnh, sinh năm 1910 tại Vinh (Nghệ An), con ông Nguyễn Huy B́nh, nhân viên hỏa xa, và là chị của Nguyễn Thị Quang Thái, vợ đầu của Vơ Nguyên Giáp. Minh Khai học trường tiểu học Pháp Nam ở Vinh. Năm 1928, Minh Khai gia nhập Tân Việt Cách Mạng Đảng, sau đó qua đảng Cộng Sản Đông Dương, và sang Hồng Kông hoạt động năm 1930.”

    (http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguyễn_Thị_Minh_Khai)

    Để chứng minh cho việc trước khi lấy ông Lê Hồng Phong th́ bà Minh Khai chính là vợ của ông Hồ xin được dẫn chứng như sau:

    Đầu tiên, trong tập thư của đảng cộng sản Liên Xô hiện lưu trữ tại cục lưu trữ liên bang Nga có một danh sách gửi tới Moscow về tên người tham gia hội nghị đảng cộng sản quốc tế năm 1935 có nói đến việc bà Minh Khai có chồng tên là Lin. Sự việc này cũng được nhà báo Bùi Tín ghi lại trong cuốn sách của ḿnh (Thành Tín, sđd. tr. 151.):

    “Ngày 25-7-1935, tới Moscow khai mạc đại hội cộng sản quốc tế. Phái đoàn đại diện đảng Cộng Sản Đông Dương do Lê Hồng Phong dẫn đầu gồm có: Lê Hồng Phong, Quốc, Kao Bang, vợ Quốc và hai đại biểu khác từ Nam Kỳ và Ai Lao đến. Khi đến Moscow, Minh Khai khai báo lư lịch là đă có chồng, và mở ngoặc tên chồng là Lin. Lin là bí danh của Nguyễn Ái Quốc lúc đó. Những phiếu ghi nhận đồ đạc trong pḥng riêng hai người tới nhà ở tập thể của các cán bộ cộng sản cũng đều ghi hai vợ chồng Minh Khai, Lin cùng chung pḥng, chung giường, chung đồ dùng...”.

    Cũng cần phải nói thêm Lin chính là một trong những bí danh của ông Hồ. Trên website của tỉnh Thừa Thiên Huế có xác nhận Lin là một trong những bí danh của ông Hồ. Xin giới thiệu link đề bạn đọc kiểm chứng: http://bachovoihue.violet.vn/entry/s...try_id/6045326.

    Và cũng một website nữa của đảng cộng sản Việt Nam khẳng định Lin chính là một trong những bí danh của ông Hồ. Đây là bài viết trên website của bộ Nông Nghiệp Việt Nam (http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72...ua-Bac-Ho.aspx). Bài viết trên của ông Nguyễn Lân Dũng có đoạn: “Lin: Dùng tại 5 tài liệu viết từ tháng 1 năm 1935 đến tháng 9 năm 1939.”

    Như vậy có thể khẳng định Lin chính là ông Hồ và ông ta đă có vợ là bà Nguyễn Thị Minh Khai như chính bà ta khai khi đi họp ở Moscow.

    Thứ hai, theo lời con gái của bà Vera Vasilieva - một nhân viên người Nga trong tổ chức Quốc tế Cộng Sản, kể cho nhà nữ sử học Sophia Quinn Judge (Hoa Kỳ), được ông Bùi Tín viết lời trong “Về ba ông thánh”, th́ trong thời gian diễn ra đại hội này, ông Lin hay ghé nhà bà Vera Vasilieva thăm, và thường đi cùng với một phụ nữ Việt Nam tên là Phan Lan. Phan Lan là bí danh của Nguyễn Thị Minh Khai dùng khi ở Moscow.

    Như vậy có thể khẳng định nếu ông Hồ và Minh Khai chính là cặp bài trùng không những chỉ là đồng chí mà c̣n chính là vợ chồng như chính bà Minh Khai tự khai.

    Để minh chứng cho cái tên Phan Lan chính là Minh Khai tôi xin được nêu dẫn chứng - đó là đoạn trích trong bài viết “Tổng Bí thư Lê Hồng Phong và chị Minh Khai: Một t́nh yêu lớn” trên tờ Báo Mới của đảng cộng sản Việt Nam: “Trong Đại hội 7 Quốc tế Cộng sản, Lê Hồng Phong và Minh Khai đều có tham luận. Minh Khai đề cập đến "Vai tṛ phụ nữ trong cuộc đấu tranh chống việc chuẩn bị chiến tranh chống đế quốc mới, đấu tranh cho ḥa b́nh". Bài phát biểu của Phan Lan (bí danh của Minh Khai), đại biểu trẻ nhất Đại hội đă gây được tiếng vang và cảm t́nh của nhiều người”.

    Thứ ba, xin được nói rơ hơn về cuốn sách của bà Quinn – một người thiên tả người Mỹ đă nói về sự kiện ông Hồ và bà Minh Khai là vợ chồng. Khám phá ra việc bà Minh Khai là vợ ông Hồ do tiến sĩ Sophie Quinn-Judge t́m ra khi tham khảo các tài liệu của Quốc Tế Cộng sản ở Nga sau khi chế độ Cộng sản bị tan vỡ cùng với Liên Bang Xô Viết vào năm 1989. Chi tiết này đă được bà Quinn-Judge, một chuyên gia nghiên cứu về đảng CSVN và đặc biệt cuộc đời ông Hồ, công bố trong cuốn sách “Ho Chi Minh: The Missing Years (1914-1941)” do University of California Press xuất bản.

    Đề cập các tài liệu liên quan tới ông Hồ được Quốc Tế Cộng Sản lưu giữ ở Nga, bà Quinn-Judge cho biết: “Đống hồ sơ này cũng chẳng có được bao nhiêu, sắp xếp lộn xộn, đôi khi in lại hoặc đánh máy, cũng có khi nguyên bản như một lá thư, một vài tài liệu có chữ kư của ông Hồ Chí Minh hoặc kư tắt với danh xưng là Quak, Quac, NAQ hoặc với bí danh là Lee hay là Lin. Sau này khi tra khảo tới các hồ sơ lưu trữ về thuộc địa của Pháp tại Aix-en-Provence, tôi thấy có được lợi ích là góp phần để sắp đặt cho các tài liệu về Quốc Tế Cộng sản theo thứ tự hợp lư hơn dựa vào các tài liệu tại hai nơi thường khi cùng ghi nhận đến các diễn biến như nhau.”

    Liên quan tới ông Hồ và bà Minh Khai, bà Quinn-Judge cho biết:

    “Một tiết lộ khác được khám phá qua các tài liệu này là có hai sự kiện liên quan đến thời kỳ hoạt động của bà Nguyễn Thi Minh Khai chứng tỏ bà là vợ của ông Hồ Chí Minh.

    Một sự kiện thể hiện qua lá thư được viết vào năm 1934 của ông Hà Huy Tập gửi tới Ban Bí Thư Miền Đông, nêu tên đại biểu được cử đi tham dự Đại Hội Quốc Tế Cộng sản lần thứ bảy, trong đó có một người nói là 'vợ của Quốc,' c̣n sự kiện kia là ở một chỗ khác thấy nói tới danh xưng người đàn bà đó là bà Văi (bà Minh Khai vào thời gian những năm đầu hoạt động có làm nghề hàng vải). V́ trong phái đoàn chỉ có một phụ nữ cho nên dĩ nhiên đó phải là có ư nói tới bà Nguyễn Thi Minh Khai. Sau này tại Mạc Tư Khoa, khi phải làm tờ khai lư lịch cá nhân, khi điền vào câu hỏi về t́nh trạng gia đ́nh bà đă ghi là có chồng và kể tên chồng là Lin. Đó cũng là danh xưng của ông Hồ tại Mạc Tư Khoa kể từ năm 1934 cho đến năm 1938.”

    Thứ tư, cũng cần nhắc lại cuốn sách “Mảnh trời riêng của lănh tụ” của một học giả Liên Xô cũ có tên Mikhail Vasaep đă đề cập ở trên có viết tại trang 366 “Ông Hồ Chí Minh cũng đă có người vợ là người Việt Nam cũng là đồng chí của ḿnh từ năm 1933 sau khi ông không c̣n liên lạc ǵ với người vợ đầu tiên Tăng Tuyết Minh. Người vợ thứ hai của ông Hồ Chí Minh chính là nữ chiến sỹ cách mạng Việt Nam thời kỳ đầu – Nguyễn Thị Minh Khai”.

    Có thể nói cuốn sách của ông Vasaep xuất bản năm 1986 trước khi bà Quinn đưa ra cuốn sách của ḿnh cho thấy chính người cộng sản Liên Xô đă biết rất rơ sự việc bà Minh Khai là vợ ông Hồ Chí Minh. Cuốn sách của ông Vasaep ít được biết đến v́ ngay khi xuất bản đă bị đại sứ quán Việt Nam tại Liên Xô phản đối v́ sợ lộ bí mật về h́nh tượng “ông Thánh” và bị cấm xuất bản. Chỉ có vài chục cuốn được giấu đi và tôi may mắn được một người thân đă từng đi Liên Xô lao động về cho tham khảo.

    Kết luận: Qua bốn dẫn chứng chúng ta có thể thấy thêm một người vợ nữa của ông Hồ chính là bà Nguyễn Thị Minh Khai - người sau này lấy ông Lê Hồng Phong làm chồng thứ hai của ḿnh. Và cũng giống như người vợ đầu Tăng Tuyết Minh, ông Hồ chưa bao giờ dám thừa nhận có lẽ v́ ông ta sợ mang tiếng là nhiều vợ, lừa dối nhân dân về sự tận tụy của ḿnh quên cả hạnh phúc riêng cho dân tộc và trên hết là cá nhân ông ta coi những người phụ nữ chỉ là món đồ chơi mà thôi.

    Người có tên Đỗ Thị Lạc:

    Ngoài hai người vợ trên ông Hồ c̣n có thêm một người phụ nữ thứ ba tên là Đỗ Thị Lạc. Thậm chí bà này c̣n có một người con gái cùng ông Hồ. Có ít người biết về bà Lạc nhưng sự thật là ông Hồ và bà Lạc đă có con gái mà đến nay không biết người con ấy sống chết ra sao sau khi ông Hồ bỏ rơi người con này.

    Khi Tiêu Văn đồng ư cho ông Hồ về Việt Nam với 18 cán bộ vừa mới tốt nghiệp khóa huấn luyện quân sự ở Đại Kiều (gần Liễu Châu), cộng thêm 76.000 quan kim, tài liệu tuyên truyền, bản đồ quân sự và thuốc men, nhưng không cấp vũ khí. Ông Hồ về tới Pắc Bó (Cao Bằng) vào gần cuối năm 1944. Trong số 18 cán bộ theo Hồ về nước lần nầy có Đỗ Thị Lạc tức “chị Thuần”. Nhân thân của Đỗ Thị Lạc không được rơ ràng, chỉ biết rằng vào năm 1942, khi tướng Quốc Dân Đảng Trung Hoa là Trương Phát Khuê tổ chức lớp huấn luyện chính trị và quân sự cho các tổ chức cách mạng Việt Nam ở Đại Kiều, Đỗ Thị Lạc theo học lớp truyền tin. Khi về Pắc Bó, Đỗ Thị Lạc sống chung với ông Hồ một thời gian, lo dạy trẻ em và vận động vệ sinh ăn ở của dân chúng ở Khuổi Nậm gần Pắc Bó. Do t́nh h́nh biến chuyển, ông Hồ rời Pắc Bó đầu năm 1945 qua Trung Hoa, bắt liên lạc và hợp tác với tổ chức OSS dưới bí danh Lucius vào tháng 3-1945. Đầu tháng 5-1945, ông Hồ về Việt Nam, ghé Khuổi Nậm (Cao Bằng) thăm Đỗ Thị Lạc một thời gian ngắn rồi đi Tân Trào (Tuyên Quang), và bị cuốn hút vào những biến chuyển lịch sử sau đó. Chuyện t́nh giữa ông Hồ với Đỗ Thị Lạc, cũng như với Minh Khai, Tăng Tuyết Minh bị giấu nhẹm, nên sau đó không c̣n dấu vết ǵ nữa. Để minh chứng cho câu chuyện này tôi xin dẫn chứng sau đây:

    Đầu tiên, trong cuốn sách “Một cơn gió bụi” của sử gia, nhà chính trị Trần Trọng Kim đă được tôi giới thiệu ở phần 12, trang 75 của cuốn sách viết: “Đỗ Thị Lạc sống chung với họ Hồ một thời gian, lo dạy trẻ em và vận động vệ sinh ăn ở của dân chúng ở Khuổi Nậm và họ đă có một người con gái chung”.

    Hẳn chúng ta cũng biết ông Trần Trọng Kim đă sống cùng thời với ông Hồ và là nhà viết sử hết sức trung thực nên những ǵ ông viết đáng để chúng ta tin cậy. Tuy nhiên nếu chỉ có ḿnh đoạn trích nêu trên của ông th́ khó có thể làm ta tin được sự việc có con gái của ông Hồ và bà Lạc. Xin nêu thêm những dẫn chứng khác sau đây:

    Thứ hai, trong cuốn sách “Mảnh trời riêng của lănh tụ” của học giả Liên Xô cũ Mikhail Vasaep đă đề cập ở trên có viết tại trang 368: “Có một người phụ nữ đă sinh cho ông Hồ Chí Minh một người con gái tại Cao Bằng (một địa danh ở Phía Bắc Việt Nam) nhưng sau này v́ nhiệm vụ với cách mạng, ông Hồ Chí Minh dường như không muốn thừa nhận cháu bé …”

    Đoạn trích không nói rơ tên người phụ nữ là ai nhưng những ǵ tác giả Liên Xô đă nói trùng khớp với nội dung về người con gái chung, nơi ở của bà Lạc mà sử gia Trần Trọng Kim đề cập. Điều này cho thấy ông Hồ thực sự có người t́nh và người con mà ông ta không công nhận.

    Thứ ba, chúng ta cũng nên quay lại với cuốn sách của tác giả Hà Cẩn mà tôi đă từng nhiều lần giới thiệu. Trong phần 9 khi tôi đă giới thiệu về tác giả Trung cộng này (Viện Văn học Trung quốc) có một cuốn sách được in năm 1997 và tái bản năm 2000 với tiêu đề tạm dịch sang tiếng Việt: “Mao chủ tịch của tôi” bởi nhà Xuất bản Trung ương Trung quốc. Cuốn sách dày 438 trang, có đoạn ở trang 134 tạm dịch: “Cũng là đồng chí Cách mạng nhưng Mao chủ tịch không có đời sống t́nh ái bi đát như Hồ chủ tịch. Hồ Chủ tịch thậm chí có một người con gái với người đồng chí tên Thuần ở Pacbo mà không được công bố...”

    Như đă biết người con gái tên Thuần kia chính là bí danh hoạt động của bà Đỗ Thị Lạc và những ǵ sử gia Trung cộng đề cập rất đúng với những nghiên cứu của sử gia Trần Trọng Kim và Vasaep.

    Kết luận: Vậy qua 3 dẫn chứng có thể thấy ông Hồ đă có một người con gái với người t́nh Đỗ Thị Lạc. Sở dĩ tôi gọi bà Lạc chỉ là người t́nh v́ không thấy ai đề cập đến lễ cưới cũng như hôn thú của bà và ông Hồ. Hay nói cách khác bà Lạc chỉ là một trong những người t́nh qua đường của ông Hồ. Và hành động không nhận, không nuôi người con gái của ông và bà Lạc cũng cho thấy bản chất vô trách nhiệm của ông ta với chính giọt máu của ḿnh. Hay nói cách khác người con không biết sống chết thế nào của ông Hồ chỉ là kết quả ngoài mong đợi của ông ta trong chuỗi hành tŕnh đi t́m thú vui xác thịt cho bản thân.

    Người đàn bà đoản mệnh Nông Thị Xuân:

    Mối t́nh với cô gái người Nùng tên Nông Thị Xuân được bạch hóa rơ ràng nhất qua nhiều nhân chứng c̣n sống viết và kể lại. Tại Hà Nội, cô Xuân được lệnh ở nhà riêng số 66 Hàng Bông Nhuộm, nhưng vẫn phải đến ‘gặp’ bác Hồ. Năm 1956, Nông Thị Xuân sinh cho ông Hồ một người con trai đặt tên Nguyễn Tất Trung. Sau đó Xuân có ư muốn chính thức hóa cuộc hôn nhân với ông Hồ. Ngày 11 tháng 2, 1957, vào khoảng 7 giờ tối, Xuân được ô tô đón sang gặp ông Hồ. Sáng hôm sau, ngày 12 tháng 2, 1957, công an báo tin cho cô Vàng (em cô Xuân) là Xuân đă chết v́ tai nạn ô tô. Liền sau đó cô Vàng đến thăm xác chị ở nhà thương Phủ Doăn và chứng kiến biên bản khám nghiệm tử thi của bác sĩ. Bác sĩ cho biết nạn nhân không chết v́ tai nạn ô tô, v́ khám toàn cơ thể không có dấu hiệu ǵ cả ngoại trừ vết nứt trên sọ đầu, và bác sĩ đă tuyên bố, có thể nạn nhân bị trùm chăn trên đầu rồi bị đập bằng búa...

    Cô Vàng vội chạy về báo tin ngay cho người chồng sắp cưới là một bộ đội đang bị thương tật sống ở tỉnh Cao Bằng. Vàng biết chắc rằng cô cũng sẽ bị thủ tiêu v́ cô chứng kiến sự thật chị của cô do ông Hồ âm mưu sát hại. Thật vậy, ngày 2 tháng 11, 1957, cô Vàng bị giết chết và xác được t́m thấy trên sông Bằng Giang, đến ngày 5 tháng 11 xác mới nổi lên ở cầu Hoàng Bồ.

    Tin này được phổ biến rộng răi hơn nhờ lá thư của anh bộ đội này đệ lên Nguyễn Hữu Thọ, chủ tịch Quốc Hội CHXHCN VN, vào ngày 29 tháng 7, 1983, trước khi anh qua đời sau cơn bạo bệnh. Trong lá thư anh bộ đội đă kể đầy đủ chi tiết những ǵ cô Vàng đă kể cho anh nghe, cả việc Bộ trưởng Công An Trần Quốc Hoàn được ông Hồ Chí Minh giao phó trông coi cô Xuân. Trong thư kể lại h́nh ảnh Trần Quốc Hoàn đă hăm hiếp cô Xuân rất tàn nhẫn trước đó một tuần khi được lệnh giết cô Xuân... Năm 2007, nhà văn đấu tranh trong nước, bà Trần Khải Thanh Thủy, đă t́m hiểu về tông tích của Trung và chính bà đă t́m gặp anh ta. Qua việc kể lại của Trần Khải Thanh Thủy người ta không ngần ngại ǵ nữa khi cho rằng Nguyễn Tất Trung chính là con của ông Hồ. Được biết anh ta hiện đang được Đảng ‘nuôi’ đàng hoàng trong khu nhà sang trọng tại Hà Nội.

    Sau khi bà Xuân qua đời, Nguyễn Tất Trung mới một tuổi, mồ côi mẹ, được d́ là cô Vàng nuôi, nhưng rồi bị bắt đem đi gởi cho Nguyễn Lương Bằng (1904-1979), bí danh Sao đỏ, một lănh tụ cộng sản Việt Nam. Năm bé Trung năm tuổi (1961), người ta lại chuyển cho tướng Chu Văn Tấn nuôi. Chu Văn Tấn cùng sắc tộc Nùng với bà Xuân, là kẻ đứng ra tổ chức đơn vị cứu quốc quân đầu tiên của cộng sản ở vùng rừng núi Việt bắc. Khi ông Hồ qua đời ngày 2-9-1969, thư kư kiêm cận vệ của ông Hồ là Vũ Kỳ nhận Trung làm con nuôi và đổi tên là Vũ Trung. Để minh chứng cho điều này tôi xin dẫn chứng sau đây:


    Bà Nông Thị Xuân, sau đổi là Nguyễn Thị Xuân, sinh năm 1932,
    mất năm 1957. Chụp cuối năm 1956 tại Hà Nội sau khi đẻ Nguyễn Tất Trung.


    H́nh ảnh vợ chồng Nguyễn Tất Trung và Lưu Thị Duyên cùng con là Nguyễn Thanh Trung
    (bên phải) tại gia đ́nh ông Vũ Kỳ vào năm 1998; người có râu trắng dài là ông Vũ Kỳ (giữa)


    H́nh ảnh vợ chồng Trung và Duyên bên ḍng suối ở Hang Pắc Bó - Cao Bằng (suối Lê Nin)

    Đầu tiên, Toàn bộ lá thư của anh bộ đội được đăng trong cuốn “Công Lư Đ̣i Hỏi” của cựu đảng viên Nguyễn Minh Cần, Cựu Phó Chủ Tịch Ủy ban Hành chính thành phố Hà Nội, xuất bản 1997 bởi nhà xuất bản Văn Nghệ dày 394 trang. Ông hiện tỵ nạn chính trị tại Nga. Chúng ta cũng có thể xem giới thiệu cuốn sách tại link sau:

    http://books.google.com.vn/books/abo...AJ&redir_esc=y

    Cuốn sách của tác giả Nguyên Minh Cần có đoạn:

    “Bây giờ xin quay trở lại câu chuyện những cô gái ở Cao Bằng. Theo những điều người ta kể cho tôi trong những năm gần đây và được xác minh qua tài liệu đă xem th́ có hai chi tiết hơi khác (các cô họ Nguyễn và cô Xuân chỉ có một con với ông Hồ), ngoài ra, các chi tiết khác về cơ bản đều giống nhau. Sự việc cụ thể như sau: cô Nguyễn Thị Xuân (tên gọi trong gia đ́nh là Sang) và em họ, cô Nguyễn Thị Vàng, 22 tuổi, quê làng Hà Mạ, xă Hồng Việt, huyện Ḥa An, tỉnh Cao Bằng, cuối năm 1954, đă t́nh nguyện vào làm công tác hộ lư trong một đơn vị quân nhu. Được mấy tháng th́ ủy viên Trung ương đảng, chủ nhiệm Tổng Cục Hậu cần Trần đặng Ninh, gặp cô Xuân nói chuyện vài lần, rồi đầu năm 1955 cho xe đón cô Xuân về Hà Nội, "nói là để phục vụ Bác Hồ". Mấy tháng sau, cô Xuân cũng xin cho cô Vàng và cô Nguyệt (con gái của ông Hoàng Văn Đệ, cậu ruột của cô Xuân) về Hà Nội ở trên gác nhà 66 Hàng Bông Nhuộm. "V́ các vị lănh đạo không cho chị Xuân ở cùng với Bác trên nhà Chủ tịch phủ, giao cho ông Trần Quốc Hoàn, bộ trưởng Bộ công an, trực tiếp quản lư chị Xuân, cho nên chị Xuân mới được đem về 66 Hàng Bông Nhuộm, nhà của công an. Cuối năm 1956, chị Xuân sinh được một cậu con trai. Cụ Hồ đặt tên là Nguyễn Tất Trung.

    "Em có nhiệm vụ bế cháu", đấy là lời Vàng kể lại cho người chồng chưa cưới của ḿnh trước khi cô bị giết. Và cũng nhờ Vàng đă kể lại, nên chúng ta biết được những sự việc sau đây. Khoảng mồng 6, mồng 7 tháng 2 năm 1957, Trần Quốc Hoàn đến, nói chuyện vu vơ một lúc, rồi giở tṛ... kéo cô Xuân vào cái buồng xép, định hăm hiếp. Cô Xuân ú ớ la lên. Vàng hoảng sợ tru tréo, c̣n Nguyệt khiếp sợ quá co dúm lại ngồi ở trong góc. May lúc đó có tiếng cửa sổ nhà dưới xô sầm vào tường, Hoàn sợ, bỏ cô Xuân ra, rút súng lục ra dọa: "Chúng mày im mồm, không ông cho chết hết". Rồi xuống thang, ra ô tô chuồn. Mấy hôm sau, Hoàn lại đến, lên gác, đi thẳng vào pḥng, ôm gh́ cô Xuân hôn. Cô Xuân xô nó ra: "Không được hỗn, tôi là vợ ông Chủ tịch nước". Nó nói: "Tôi biết bà to lắm, nhưng tính mạng bà nằm trong tay tôi" Rồi lấy súng dí vào ngực cô Xuân, nó rút ra sợi dây dù đă thắt sẵn tḥng lọng tṛng vào cổ cô Xuân kéo cô lên giường, tự tay lột hết quần áo, ngắm nghía, rồi hiếp cô. Cô Xuân xấu hổ lấy tay che mặt. Nó kéo tay cô và nói: "Thanh niên nó phục vụ không khoái hơn ông già, lại c̣n vờ làm gái”.

  6. #36
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Tiểu sử thật về Hồ Chí Minh
    Ông Hồ mấy vợ? (IV)

    Những người vợ và những người đàn bà liên quan đến Hồ Chí Minh

    Những sự thật không thể chối bỏ (phần 15) - Người chồng, người cha tồi tệ
    Đặng Chí Hùng (Danlambao)
    P2



    Qua những ǵ tác giả Nguyễn Minh Cần cho ta thấy thực sự ông Hồ và bà Xuân có con trai tên là Tất Trung và sau đó bà ta bị giết bởi Trần Quốc Hoàn.

    Thứ hai, câu chuyện cô Xuân này cũng được nhắc tới trong cuốn “Đêm Giữa Ban Ngày” của Vũ Thư Hiên, cũng một cựu đảng viên, con trai của ông Vũ Đ́nh Huỳnh - là cận vệ, giúp việc, lễ tân trang phục, thư kư riêng, rất gần gũi với ông Hồ. Trong cuốn sách này ông Hiên đă đề cập đến việc ông Hồ có người con tên Nguyễn Tất Trung với bà Nông Thị Xuân rồi bà Xuân bị Trần Quốc Hoàn thủ tiêu.

    Cũng cần nói thêm khi ông Vũ Thư Hiên gặp ông Nguyễn Minh Cần tháng 7 năm 1993 cũng đă nói với ông Cần, sau này được ông Nguyễn Minh Cần kể lại:

    “Hồi tháng 7 năm 1993, khi gặp nhà văn Vũ Thư Hiên, một người "cùng cảnh ngộ", tức là cùng bị dính vào "vụ án xét lại - chống đảng", đă sang được Moskva, tôi mới đem chuyện đó kể ra. Hiên bật người lên, vui mừng ra mặt, dường như anh được thêm một người nữa biết cái chuyện "thâm cung bí sử " này và chuyện tôi kể cho anh lới một lần nữa xác nhận điều mà cụ thân sinh của anh, ông Vũ Đ́nh Huỳnh, đă dặn ḍ anh. Hiên nói liền: "Nhưng không phải ô tô từ Chủ tịch phủ phóng ra đâu, anh ạ. Mà từ phố Hàng Bông Nhuộm đi lên Nhật Tân..." Tôi đáp lới: "Chính là Quốc Hùng nói với tôi thế!" Rồi Hiên thủng thẳng tâm sự với tôi: "Có một hôm, ông cụ tôi bảo tôi lên xe, chúng tôi đi lên Hồ Tây, rồi theo đường Quảng Bá đi lên đường Nhật Tân, chỗ làng đào, anh biết chứ?" Tôi trả lời theo kiểu dân Bắc: "Biết quá đi, chứ lị! Từ 51, tôi phụ trách ngoại thành cơ mà". Yên trí là tôi biết rơ địa thế vùng này, anh kể tiếp: Dừng xe lại, hai bố con ra xe, ông cụ dẫn anh đến một đoạn đường, h́nh như một bên có rặng ổi, rồi bảo: "Con ơi, con nhớ những lời bố dặn đây! Tới đây, đánh dấu một vụ án mạng, một vụ oan khuất khủng khiếp mà Trần Quốc Hoàn (ủy viên Bộ chính trị, bộ trưởng công an) là chính danh thủ phạm. Con hăy ghi nhớ, khi có dịp th́ nói lên sự thật...”


    Như vậy có thể khẳng định về việc ông Hồ và bà Xuân có người con và sau này bà Xuân bị thủ tiêu là sự thật.

    Thứ 3, ngoài hai nhân chứng là ông Nguyễn Minh Cần và ông Vũ Thư Hiên th́ chính người Trung cộng đă biết việc này và coi nó như một vết nhơ mà đảng cộng sản Việt Nam và ông Hồ Chí Minh muốn giấu nhẹm đi đề che đậy sự thật ông Hồ là người nhiều vợ con và không có trách nhiệm với gia đ́nh ḿnh. Chính tác giả Hà Cẩn tôi đă giới thiệu ở trên cũng vẫn trang 134 có viết tiếp về những người vợ của ông Hồ: “Ngoài người con gái với người phụ nữ tên Thuần, Hồ chủ tịch cũng c̣n có người con trai khác mà mẹ của anh ta bị chết một cách đầy ngờ vực trong một tai nạn giao thông tại Hà Nội.”

    Điều này càng khẳng định thêm về sự thật mới quan hệ của ông Hồ và bà Xuân dẫn đến kết quả có con trai và bà Xuân bị giết. Tác giả Hà Cẩn không nói rơ thủ phạm là ai nhưng khi đề cập đến vụ án “đầy ngờ vực” cho thấy ngay cả đồng chí của ông Hồ cũng đặt dấu hỏi về ông Hồ và đảng cộng sản trong cái chết của bà Xuân.

    Thứ 4, khi nghiên cứu về Hồ Chí Minh một sử gia, đảng viên đảng cộng sản Ba Lan - ông Constatin Kostadinov cũng đă viết tại trang 90 cuốn sách “Những người con của lănh tụ” như sau: “Một người con trai của chủ tịch Hồ Chí Minh có tên Nguyễn Tất Trung được nuôi nấng bởi trợ lư riêng của chủ tịch nhưng đă không nối nghiệp cha làm chính trị….”

    Cuốn sách được viết năm 1982 và in năm 1984 bởi nhà xuất bản Cách Mạng ở Ba Lan. Chính việc này cũng khẳng định về cuộc t́nh và kết quả của ông Hồ với bà Xuân.

    Kết luận: Qua 4 dân chứng chúng ta có thể thấy mối t́nh của ông Hồ và bà Xuân là có thật và được kết thúc bằng một số phận người con không được thừa nhận và cái chết bi đát của bà Xuân cũng như em gái bà.

    Một người phụ nữ Nùng khác – Nông Thị Trưng

    Một phụ nữ cũng người sắc tộc thiểu số, Tầy, khá xinh đẹp tên Nông Thị Ngác. Lư do câu chuyện t́nh đặc sắc này được nổi bật những năm sau này là do cuộc phỏng vấn của tờ báo Xuân tại Việt Nam vào khoảng năm 1997. Nhà báo có phỏng vấn bà Nông Thị Ngác, một chứng nhân sống nói về ‘Bác Hồ’. Bà Ngác đă không dấu giếm chi cả những ǵ đă xảy ra trong thời gian ông Hồ tại hang Pác Bó vào đầu thập niên 40. Bà kể hằng ngày Ngác đến ‘học tập’ với ông Hồ ṛng ră cả năm. Hồ căn dặn Ngác không nên gọi Hồ bằng ‘Bác’ mà hăy gọi là ‘Chú Thu’ và xưng ‘Cháu’. Thế th́ sau đó chú cháu tiếp tục học tập...

    Khi ông Hồ cướp chính quyền thành công, trở thành người lănh tụ chính thức của đảng Cộng Sản Việt Nam, người nữ cán bộ gương mẫu mà ông Hồ yêu quư, tức Nông Thị Ngác, lại được cất chức làm Chánh Án Ṭa Án Nhân Dân tỉnh Cao Bằng.... Ông Hồ yêu quư Ngác đến độ đặt cho người nữ cán bộ này một tên nữa là Nông Thị Trưng, ư giống như Trưng Trắc, Trưng Nhị vậy. Tin Nông Thị Ngác là ai cũng đă được người dân trong nước bàn tán. ‘Chú Thu’ và ‘Cháu Trưng’ cũng đă được nhắc tới trong các sách tuyên truyền của cộng sản, nhất là các tác giả Trần Khuê, Thép Mới...

    Thép Mới kể lại trong “Năng Động Hồ Chí Minh” (trang 48) rằng sau 20 năm ngày rời Pác Bó, ông Hồ trở lại, 1961, lúc này coi như sự nghiệp khá thành công, ông có thời giờ về thăm lại người cũ, cảnh xưa. Khi vào nhà thăm gia đ́nh bà Ngác, ông Hồ tiếp xúc với ông Dương Đại Lâm, người mà trước đây ông Hồ đă gởi gắm Ngác vào gia đ́nh (không nhắc Ngác đang ở đâu), các cháu vây quanh HCM thân mật... Tác giả c̣n nhấn mạnh một trong các cháu đă trở thành ‘thanh niên tuấn tú’ góp phần xây dựng đất nước.

    Cùng sách trên, Thép Mới ghi (trang 43): “Bác trực tiếp hỏi chuyện, nghe kể về hoàn cảnh gia đ́nh và bản làng đau khổ, rất thương, nhận làm cháu nuôi, đặt cho bí danh là Trưng, Nông Thị Trưng. Trưng ở với vợ chồng Đại Lâm, tên tục là Sù, hàng ngày được đến lán Bác một giờ để Bác chỉ bảo...” Như vậy rất rơ, Nông Thị Ngác có bí danh là Nông Thị Trưng.

    Để chứng minh cho mối quan hệ của bà Ngác với ông Hồ tôi xin được tŕnh bày những tài liệu sau đây.

    Đầu tiên, trong “Ho Chi Minh”, tác giả William Duiker – một người thiên tả, trang 575, viết: “In April 2001, the ralatively unknown government official Nong Duc Manh, widely rumored to be the illegitimate son of Ho Chi Minh, was elected general secretary of the VCP” (Vietnamese Communist Party- 14).

    Số 14 để người đọc lật ra sau cuốn sách đọc tiếp footnote 14: “Nong Duc Manh has denied these rumors, but he concedes that his mother, a member of the Tay ethnic minority, served as Ho's servant after the latter's return to Vietnam during the early 1940s...”

    Tạm Dịch: “Vào tháng 4, 2001, người vô danh tên Nông Đức Mạnh chính thức nhậm chức trong cơ quan chính quyền, dư luận xôn xao bàn tán rộng răi cho rằng Mạnh là con trai rơi của Hồ Chí Minh, và ông ta đă được chọn làm Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản Việt Nam. Nông Đức Mạnh phủ nhận những tin đồn này, nhưng ông ta lại công nhận rằng mẹ ông, một thành viên của dân tộc thiểu số Tầy, bà là người phục vụ ông Hồ sau khi ông Hồ trở về Việt Nam vào đầu thập niên 1940.”

    Chúng ta cũng biết ông Nông Đức Mạnh sinh vào đầu thập niên 40. Báo Time phỏng vấn Mạnh vào 2002 và ghi ông ta được 61 tuổi. Như vậy th́ ông Mạnh phải ra đời vào cuối 1941 hoặc 1942. Sau ngày sách của Duiker xuất bản, 2000, và cuộc phỏng vấn của báo Time, website của “Đảng CSVN” đă xóa hoàn toàn tiểu sử của ông Nông Đức Mạnh trước đó ghi rơ Nông Đức Mạnh con của “nhà cách mạng Nông Văn Lai và bà Hoàng Thị Nhị”.

    Vấn đề đặt ra là tại sao khi có cuốn sách của Duiker và Time phỏng vấn ông Mạnh th́ tiểu sử phải bị xóa bỏ trong khi ông Mạnh là người đứng đầu đảng, việc minh bạch cha mẹ ḿnh trên website của chính phủ có ǵ sai? Đó chính là việc minh chứng cho ông Mạnh chinh là con của bà Ngác và ông Hồ bị cố t́nh giấu giếm đi.

    Thứ hai, cũng liên quan đến sự việc ông Hồ có con với và Ngạc và có con trai, tác giả người Nga, Mikhail Vasaep cũng đề cập tới trong cuốn sách của ḿnh đă được tôi giới thiệu ở phần trên trong trang 372 “Cũng có những nguồn tin đáng tin cậy từ KGB cho biết có một người con trai của Hồ Chí Minh với người phụ nữ tên Nông Thị Trưng được nuôi nấng bời một gia đ́nh người dân tộc thiểu số tại Cao Bằng...”

    Như vậy có thể khẳng định thêm thông tin ông Hồ có con với bà Nông Thi Trưng (Ngác) là hoàn toàn có thật. Và người con đó chính là ông Mạnh với những thông tin được nêu ra từ W. Duiker.

    Thứ ba, khi đề cập đến vấn đề quan hệ với bà Nông Thi Trưng th́ tác giả Constatin Kostadinov đă giới thiệu ở trên trong cuốn “Những người con của lănh tụ” xuất bản năm 1984 tại Ba Lan có viết tại trang 92 “Thật ra trong một nghiên cứu cho thấy chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ có một mà có những hai con trai nhưng đến nay chưa biết số phận chính trị có giống như người con mang tên Nguyễn Tất Trung hay không...”

    Chúng ta nên nhớ vào thời điểm cuốn sách của ông Kostadinov ấn hành th́ ông Mạnh chưa có những dấu ấn trên chính trường (năm 1984) nên nhận xét của ông Kostadinov rơ ràng là hợp lư. Nhưng cũng cho thấy về đứa con của ông Hồ không chỉ một mà là 2 con trai.

    Thứ tư, chính tác giả Hà Cẩn trong cuốn sách của ḿnh đă được giới thiệu ở trên cũng từng viết tại trang 135 “Bi kịch t́nh ái của Hồ Chủ Tịch không chỉ dừng lại ở những bà vợ không được thừa nhận mà c̣n kể cả 2 người con trai của Chủ Tịch. …”

    Đến đây ta có thể khẳng định tác giả Hà Cẩn đă ám chỉ về Nguyễn Tất Trung và ông Nông Đức Mạnh là con của ông Hồ Chí Minh. Nhưng dù cho có là ai đi nữa th́ tác giả cũng khẳng định ông Hồ có nhiều con và có nhiều vợ không được thừa nhận.

    Kết luận: Qua 4 dẫn chứng trên chúng ta có thể thây được ông Hồ và bà Ngác có một mối quan hệ già nhân ngăi non vợ chồng và có con trai là sự thật. Và sản phẩm đó chính là ông Nông Đức Mạnh.

    Vài mối t́nh ngoài lề cần t́m hiểu thêm

    Ngoài 5 người phụ nữ để lại dấu ấn bằng con cái và thảm kịch, có hôn thú như nêu trên th́ c̣n có nhiều người phụ nữ từng là người t́nh của ông Hồ hay được ông ta thích thú. Điều này cho thấy ông ta không hề “hết ḿnh lo cho dân tộc” như đảng cộng sản và ông ta tự bốc thơm ḿnh. Và quan trọng hơn một người có nhiều vợ lại có nhiều người t́nh như vậy khó có thể là “vị thánh” được. Những câu chuyện về Huỳnh Thị Thanh Xuân, Phương Mai hay vợ ông Chu Ân Lai là bà Đặng Dĩnh Siêu… chưa có nhiều tài liệu kiểm chứng nên tôi không nêu ra ở đây. Trên nguyên tắc tôn trọng sự thật và không đi sâu vào bôi nhọ cá nhân nên tôi chỉ nêu lên những ǵ đă có bằng chứng khách quan nhất.

    Ngoài ra bạn đọc cũng nên t́m hiểu cho ḿnh về sự thật về những người t́nh của ông Hồ sau đây khi đă có những nguồn tin khách quan nói đến.

    Một trong những người phụ nữ Tây Phương có cô Marie Bière. Thành Tín tức Bùi Tín ghi trong “Về Ba Ông Thánh”, xuất bản 5/1995, (trang 149): “Theo tài liệu Pháp, khi trẻ tuổi, làm thợ ảnh, ông Hồ có quan hệ với một cô đầm tên là Marie Biere nào đó...” Cũng theo Bùi Tín nói về tài liệu tham khảo của Sophia Judge, một nữ sử học gia Hoa Kỳ rành tiếng Việt đă bỏ nhiều năm nghiên cứu, sưu tầm tài liệu về ông Hồ, nhất là 2 năm tại Moscow... Ông Hồ có người t́nh tên Vera Vasilieva. Vera có con gái riêng, và cô này kể cho bà Sophia nghe. “Về Ba Ông Thánh”, (trang 151): “Vào dịp đại hội 7 của quốc tế cộng sản, cô ta mới 10 tuổi, nhưng c̣n nhớ ông Hồ thường ghé chơi nhà mẹ cô ta và một số lần ngủ lại trên ghế dài vào năm 1934...”

    Theo tài liệu của bà Sophia Judge, Bùi Tín, cùng sách trên (trang 153): “Anh thanh niên Quốc ăn mặc rất chải chuốt, luôn mang cà vạt màu rất diện, xức cả nước hoa cực thơm. Ông c̣n để lại khi về nước một va-ly áo quần ông sắm cho vợ ông toàn là loại sang, cô bé Nga này lấy ra dùng bao nhiêu năm mới hết!” Hồ Chí Minh c̣n ‘yêu’ cả vợ của Chu Ân Lai là bà Đặng Dĩnh Siêu khi đang dan díu với người phụ nữ Nga Vera này.

    Ngoài ra, trong “Ho Chi Minh” tác giả William Duiker có ghi một phụ nữ trẻ khác tên Lư Sâm, lúc đó là vợ của Hồ Tùng Mậu, đồng chí của ông Hồ: “Lư Sâm và HCM đă bị cảnh sát Hongkong bắt tại một pḥng hotel khi hai người đang trong pḥng ngủ, lúc 2 giờ sáng ngày 6, tháng 6, 1931.”

    Sau khi bị tù tại Hongkong, Hồ có tên mới là Tống Văn Sơ. Sau khi rời khỏi HongKong HCM đổi nhiều tên họ khác nhau để tiếp tục hoạt động. Có những nguồn tin cho biết khi ông trở về lại Nga, đàn anh cũng đă t́m cho ông Hồ một người phụ nữ Nga để làm vợ...

    Trong cuốn “Con Rồng Việt Nam” tác giả cựu hoàng Bảo Đại ghi “Hồ Chí Minh có một người vợ Nga và có chung một người con gái, nhưng ông ta không bao giờ nhắc đến” (trang 205). Sở dĩ cựu hoàng Bảo Đại biết chuyện này nhờ những dịp đi ‘công tác’ với Vơ Nguyên Giáp vào 1945. Ông Giáp đă kể lại một số sự thật về HCM, lúc này Bảo Đại mới biết rơ HCM là tên quốc tế cộng sản nên t́m đường lưu vong.

    Kết luận chung: Như vậy qua 6 phần chúng ta thấy ông Hồ có rất nhiều vợ, người t́nh và con cái chứ không phải là một “vị Thánh” như ông ta và đảng cộng sản tung hô cả đời không vợ con mà chỉ lo cho dân tộc. Đây chính là một trong những hành động nói lên sự xấu xa của người cha không nhận con, người chồng không nhận vợ, người lănh tụ nói dối dân tộc về ḿnh.

    B. Bản chất của sự việc?

    Có thể nói chuyện t́nh ái và chuyện có nhiều vợ con cũng chẳng là chuyện to tát. Ngày nay việc sống như vậy càng dễ được chấp nhận hơn. Các vị lănh tụ có vợ nọ con kia là điều không quá xa lạ nhưng họ dám thừa nhận hoặc được pháp luật các nước đó phanh phui ra. Nhưng điều này với ông Hồ và đảng cộng sản lại khác. Xin được nói rơ ở đây.

    Thứ nhất, đối với cá nhân ông Hồ khi ông ta có vợ con mà ông ta không chịu nhận họ, thậm chí c̣n làm ngơ với cái chết của họ như trường hợp bà Xuân là một tội ác. Như vậy ông ta thật là một người cha và người chồng xấu.

    Thứ hai, đối với dân tộc ông Hồ cũng là kẻ lừa dối khi ông ta sinh thời không chịu công khai về vợ con ḿnh mà để yên cho đảng cộng sản tự tung, tự tác bốc thơm ông ta không có vợ con, chỉ dành hết tâm huyết cho dân tộc và đất nước.

    Thứ ba, chính đảng cộng sản cũng phải chịu trách nhiệm với ông Hồ Chí Minh về việc cùng ông ta bưng bít sự thật về những lư lịch bất minh của ông Nông Đức Mạnh và ông Nguyễn Tất Trung. Nhất là đối với một người từng giữ chức Tổng bí thư như ông Mạnh là vi phạm pháp luật. Hăy nh́n sang Mỹ để thấy ông Obama công khai lư lịch của ḿnh từ cái giấy khai sinh cho thấy đảng cộng sản không tôn trọng pháp luật và coi thường nhân dân Việt Nam.

    Thứ tư, chúng ta có thể thấy sự việc ông Hồ không công khai vợ con cho thấy trong chế độ cộng sản luôn luôn tồn tại khái niệm dối lừa mà đến cả một chuyện cỏn con như chuyện có vợ con cũng bị bưng bít sự thật. Đó là sự tồi tệ của chính thể cộng sản cần phải dẹp bỏ.

    Vậy bản chất sự việc không thừa nhận vợ con của ông Hồ và hành động bưng bít của đảng cộng sản ở đây nói lên điều ǵ? Đó chính là muốn tiếp tục lừa dối dân tộc về một con người thánh thiện giả tạo như ông Hồ để tiếp tục giữ quyền độc tài đối với dân tộc Việt Nam. Tôi đă gặp nhiều người cho đến nay vẫn bị nhồi sọ với luận điệu “Cả đời Bác không vợ con chỉ lo cho nhân dân...” Bài viết này của tôi chỉ có mục đích nên lên sự thật về chuyện ông Hồ có nhiều vợ con mà ông ta không thừa nhận. Chính ông ta và đảng cộng sản đă lợi dụng điều này để lừa dối dân tộc.



    Hoàn thiện và chỉnh sửa 01/09/2012


    Đặng Chí Hùng
    danlambaovn.blogspot .com

    P/S:

    Kính thưa Dân Làm Báo và bạn đọc!

    Đây là bài viết cuối cùng trong loạt bài “Những sự thật không thể chối bỏ” của tôi về ông Hồ Chí Minh. Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn tới Dân Làm Báo đă nỗ lực hết ḿnh trong việc cho đăng tải những bài viết của tôi nhằm trả lại sự thật cho lịch sử đang bị đảng cộng sản bưng bít, bẻ cong để phục vụ cho mục đích độc tài cai trị của ḿnh. Nỗ lực của Dân Làm báo hết sức đáng ghi nhận như một cây cầu kết nối tác giả và bạn đọc đến những sự thật không thể chối bỏ về nhân vật gian ác, bán nước và giết người hàng loạt... như ông Hồ Chí Minh.

    Ngoài ra, riêng cá nhân tôi trong thời gian viết bài đă được sự ủng hộ của rất nhiều bạn đọc mà tôi không thể nhớ hết tên khi đọc comment. Những bạn đọc đó là những độc giả thông minh nhất mà chúng ta đang cần để góp ư cho tôi nói riêng hoặc giúp cho những ai bị nhồi sọ sẽ có ngày tỉnh ra khỏi u mê. Sự đóng góp của bạn đọc là vô giá với những bài viết của tôi. Nếu không có bạn đọc ủng hộ, góp ư th́ những bài viết của tôi không đem lại những thành công nhất định về nội dung và dư luận như hiện nay. Chính tôi đôi khi đă t́m thêm được nhiều gợi ư cho những bài sau này khi ở các bài viết trước được nhiều tác giả bổ sung tu liệu.

    Xin chân thành cảm ơn bạn đọc ủng hộ nói chung và đặc biệt là những người có đóng góp nhiều nhất cho bài viết của tôi như: Loạt bài của tác giả Lê Nguyên. Bài đóng góp của tác giả Truyền Tấn, Bác Dân Nam với những bài viết và link hay, tác giả Lite_Breeze với những kiến thức về Trung cộng sâu rộng, c̣m sĩ 1NXX với những đóng góp thông tin phản biện giàu sức nặng và những thông tin pháp lư để tôi tiến hành việc chuẩn bị đưa tội ác Hồ Chí Minh ra công luận quốc tế... Ngoài ra là rất, rất nhiều c̣m sĩ mà tôi chưa biết mặt, chưa gặp, chưa biết tên thật nhưng đă có những đóng góp tích cực cho loạt bài viết của tôi thêm hoàn thiện: Trực ngôn, BN, PHO, IlluminatiMINDCONTRO L, HS-TS-VN, xoathantuong, bác 2 què 1 công dân xứ @, Ju Mong, VN buồn, Hàn sĩ, tieu phu dat quang, MỘT BẠN ĐỌC, Người cảm nhận, Lớp 13, Changkho_thuychung12 345632, Người Trẻ Sài G̣n, Lê cửu Long, Danhaiphong, Vitcondaudat, Sinh năm 1980, YVN, Con cháu bác Thiệu, SongBachDang, titanic, em16, SuthatLSVN, Hạ trùng nguyên, Thêm chữ cho Nghĩa, Dân Viêt, Dân Việt Nam, Usa, HK, HKK, Rebecca TSNV, 9xsaigon, Hung Le, Thu Trâm, Dân Chủ, Người Dân, saigon, HT Thich su that… và rất, rất nhiều c̣m sĩ tôi không thể nhớ và liệt kê ra hết được.

    Trong thời gian tới, tôi xin giành thời gian để viết một số bài về các lănh tụ cộng sản khác như Trường Chinh, Lê Duẩn, Lê Đức Thọ… để cho nhân dân ta thấy được bản chất thật sự của đảng cộng sản Việt Nam. Ngoài ra mục đích lớn nhất của tôi là chuẩn bị đưa Hồ Chí Minh và tội ác của ông ta ra Liên Hiệp Quốc và công luận quốc tế.

    Ngay sau bài này, tôi sẽ gửi tới bạn đọc một bài “CÁO TRẠNG” tội ác của đảng cộng sản và ông Hồ để bạn đọc góp ư trước khi tôi đi đến các bước tiếp theo cùng tôi đứng lên trả lại sự thật cho nhân dân Việt Nam. Khi có kế hoạch cụ thể tôi xin cùng người đại diện của ḿnh tŕnh bày trên Dân Làm Báo để bạn đọc góp ư, giúp đỡ và ủng hộ.

    Xin chân thành cảm ơn Dân Làm Báo và bạn đọc!


    Đặng Chí Hùng
    danlambaovn.blogspot .com

    ____________________ ____________

    Đă đăng:

    Phần 1: danlambaovn.blogspot .com/.../nhung-su-that-khong-choi-bo-phan-1.html
    Phần 2: danlambaovn.blogspot .com/.../nhung-su-that-khong-choi-bo-phan-2-ho.html
    Phần 3: http://danlambaovn.blogspot.com/2012...han-3-bac.html
    Phần 4: http://danlambaovn.blogspot.com/2012...bo-phan-4.html
    Phần 5: http://danlambaovn.blogspot.com/2012...han-5-noi.html
    Phần 6: http://danlambaovn.blogspot.com/2012...phan-6-du.html
    Phần 7: http://danlambaovn.blogspot.com/2012...han-7-tri.html
    Phần 8: http://danlambaovn.blogspot.com/2012...phan-8-ai.html
    Phần 9: danlambaovn.blogspot .com/.../nhung-su-that-khong-choi-bo-phan-9-ho.html
    Phần 10: http://danlambaovn.blogspot.com/2012...l#.UAhHUHBhNBp
    Phần 11: http://danlambaovn.blogspot.com/2012...l#.UBr0Lsge6Fc
    Phần 12: http://danlambaovn.blogspot.com/2012...ment-613669652
    Phần 13: http://danlambaovn.blogspot.com/2012...l#.UDJVDkRhNBo
    Phần 14: http://danlambaovn.blogspot.com/2012...l#.UDJWGERhNBo

  7. #37
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Tiểu sử thật về Hồ Chí Minh
    Ông Hồ mấy vợ? (V)

    Những người vợ và những người đàn bà liên quan đến Hồ Chí Minh


    Hai người vợ Trungquốc: Mao Từ Mẫn / Lư Xảo Vân và c̣n nhiều thêm nửa ở mọi nơi ...

    http://www.thegioinguoiviet.net/Page...RatNhieuVo.htm

  8. #38
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Tiểu sử thật về Hồ Chí Minh
    Nguyên văn bản thảo Di chúc của Hồ Chí Minh



    Bản Di chúc của Bác viết năm 1965

    (ĐCSVN) - Năm 1965, khi tṛn 75 tuổi, Bác Hồ bắt tay vào viết “Tuyệt đối bí mật” di chúc. Lúc này, đồng bào và chiến sĩ cả nước đang sôi nổi thi đua lập thành tích chúc thọ Bác.

    Từ ngày 10 đến ngày 14-5-1965, mỗi ngày Người dành từ một đến hai tiếng để viết và đă hoàn thành bản thảo Di chúc đầu tiên gồm 3 trang, do chính Người tự đánh máy, ở cuối đề ngày 15-5-1965.

    Ngày 10-5, từ 9h đến 10h sáng, Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt đầu thảo tài liệu “Tuyệt đối bí mật” - Di chúc.

    Ngày 11-5, từ 5h 45' sáng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đă đi tiễn đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Italia về nước. Sau đó từ 9h đến 10h, Người viết tiếp tài liệu “Tuyệt đối bí mật”.

    Ngày 12-5, từ 9h đến 10h sáng, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục viết tài liệu “Tuyệt đối bí mật”.

    Ngày 13-5, từ 9h đến 10h sáng Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục viết tài liệu “Tuyệt đối bí mật”.

    Ngày 14-5, sáng sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đi thăm Hợp tác xă nông nghiệp Phương Đông (Từ Liêm, Hà Nội).

    10h sáng, Người họp Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng bàn về công tác đào tạo cán bộ. Từ 14h đến 16h, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết phần cuối tài liệu “Tuyệt đối bí mật”.

    18h, Người tiếp các đồng chí ủy viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng đến chúc thọ Người.

    Ngày 15-5, Chủ tịch Hồ Chí Minh rời Hà Nội đi thăm Trung Quốc.

    Dưới đây là bản thảo đánh máy “Tuyệt đối bí mật” năm 1965 của Chủ tịch Hồ Chí Minh







    VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ
    Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
    -------------------------

    Tuyệt đối bí mật Nhân dịp mừng 75 tuổi


    Người làm thơ rất nổi tiếng, ở Trung Quốc đời nhà Đường là cụ Đỗ Phủ có câu thơ rằng “nhân sinh thất thập cổ lai hy”. Nghĩa là: Người thọ 70, xưa nay hiếm.
    Nǎm nay, tôi đă 75 tuổi. Tinh thần vẫn sáng suốt, thân thể vẫn mạnh khỏe. Tuy vậy, tôi cũng đă là lớp người “xưa nay hiếm”.
    Ai đoán biết tôi sẽ sống và phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng mấy năm mấy tháng nữa?
    V́ vậy, tôi để lại mấy lời này, chỉ nói tóm tắt vài việc thôi. Pḥng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lênin và các vị cách mạng đàn anh khác, th́ đồng bào cả nước và đồng chí trong Đảng khỏi cảm thấy đột ngột.
    Trước hết nói về Đảng - Nhờ đoàn kết chặt chẽ, một ḷng một dạ phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, cho nên từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đă đoàn kết, tổ chức và lănh đạo nhân dân ta hǎng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
    Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quư báu của Đảng và của dân ta. Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần giữ ǵn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ ǵn con ngươi của mắt ḿnh.
    Trong Đảng thực hành dân chủ rộng răi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê b́nh và phê b́nh là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất của Đảng. Phải có t́nh đồng chí thương yêu lẫn nhau.
    Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ ǵn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lănh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân.
    Đoàn viên thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hằng hái xung phong, không ngại khó khǎn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chǎm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xă hội vừa "hồng" vừa "chuyên".
    Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết.
    Nhân dân lao động ta ở miền xuôi cũng như ở miền núi, đă bao đời chịu đựng gian khổ, bị chế độ phong kiến và thực dân áp bức bóc lột, lại kinh qua nhiều nǎm chiến tranh.
    Tuy vậy, nhân dân ta rất anh hùng, dũng cảm, hǎng hái, cần cù. Từ ngày có Đảng, nhân dân ta luôn luôn đi theo Đảng, rất trung thành với Đảng.
    Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và vǎn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân.
    Cuộc kháng chiến chống Mỹ có thể kéo dài mấy năm nữa. Đồng bào ta có thể phải hy sinh nhiều của nhiều người. Dù sao, chúng ta phải quyết tâm đánh giặc Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn.
    C̣n non, c̣n nước, c̣n người,
    Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay!
    Dù khó khǎn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam, Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà. Nước ta sẽ có vinh dự lớn là một nước nhỏ mà đă anh dũng đánh thắng hai đế quốc to - là Pháp và Mỹ; và đă góp phần xứng đáng vào phong trào giải phóng dân tộc.
    Về phong trào cộng sản thế giới - là một người suốt đời phục vụ cách mạng, tôi càng tự hào với sự lớn mạnh của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế bao nhiêu, th́ tôi càng đau ḷng bấy nhiêu v́ sự bất hoà hiện nay giữa các đảng anh em!
    Tôi mong rằng Đảng ta sẽ ra sức hoạt động, góp phần đắc lực vào việc khôi phục lại khối đoàn kết giữa các đảng anh em trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản, có lư có t́nh.
    Tôi tin chắc rằng các đảng anh em và các nước anh em nhất định sẽ phải đoàn kết lại.
    *
    * *
    Về việc riêng - Sau khi tôi đă qua đời, chớ nên tổ chức đám đ́nh, lăng phí ngày giờ và tiền bạc của nhân dân.
    Tôi yêu cầu thi hài tôi được đốt đi, nói chữ là “hỏa táng”. Tôi mong rằng cách “hỏa táng” dần dần sẽ được phổ biến. V́ như thế đối với người sống đă tốt về mặt vệ sinh, lại không tốn đất. Bao giờ ta có nhiều điện, th́ “điện táng” càng tốt hơn.
    Tro xương th́ t́m một quả đồi mà chôn. Gần Tam Đảo và Ba V́ như h́nh có nhiều đồi tốt. Trên mộ, nên xây 1 cái nhà giản đơn, rộng răi, chắc chắn, mát mẻ để những người đến thăm viếng có chỗ nghỉ ngơi.

    Nên có kế hoạch trồng cây trên đồi. Ai đến thăm th́ trồng một cây làm kỷ niệm. Trồng cây nào phải tốt cây ấy. Lâu ngày, cây nhiều thành rừng, sẽ tốt cho phong cảnh và lợi cho nông nghiệp.
    Nếu tôi qua đời trước ngày nước ta được thống nhất, th́ nên gửi một ít tro xương cho đồng bào miền Nam.
    Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn t́nh thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng.
    Tôi cũng gửi lời chào thân ái đến các đồng chí, các bầu bạn, và các cháu thanh niên, nhi đồng quốc tế.
    Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hoà b́nh, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.
    Hà nội, ngày 15 tháng 5 nǎm 1965
    Hồ Chí Minh

    Bản “Tuyệt đối bí mật” – Di chúc Bác sửa chữa năm 1968

    Năm 1968, từ các ngày 1-15/5, Chủ tịch Hồ Chí Minh đă đọc lại và viết lại Tuyệt đối bí mật (Di chúc). Người đă căn dặn thêm nhiều điểm cụ thể về công tác đảng, về việc chăm lo đời sống nhân dân, hạnh phúc con người, về những điều mà Người luôn đau đáu.

    Ngày 10-5, đúng 9h sáng, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết lại phần mở đầu của bản Di chúc và phần “về việc riêng”. Đến 10h30, Người làm việc với Chủ tịch Quốc hội Trường Chinh về việc chuẩn bị cho kỳ họp thứ 4 Quốc hội khoá III.

    Ngày 11-5, đúng 9h sáng, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục viết Di chúc phần nói về công tác chỉnh đốn Đảng: “Theo ư tôi, việc cần phải làm trước tiên là chỉnh đốn Đảng, làm cho mỗi đảng viên, mỗi đoàn viên, mỗi chi bộ đều ra sức làm tṛn nhiệm vụ Đảng giao phó cho ḿnh...”. Đến 10h, Người làm việc với đồng chí Hoàng Quốc Việt về kế hoạch đi thăm vùng mỏ.

    Ngày 12-5, đúng 9h sáng, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục viết Di chúc, đọc và sửa chữa những phần đă viết. Người căn dặn thêm nhiều điểm cụ thể về việc chăm lo đời sống của nhân dân sau chiến tranh:

    “Đầu tiên là công việc đối với con người.

    Đối với những người đă dũng cảm hy sinh một phần xương máu của ḿnh (cán bộ, chiến sĩ, dân quân, du kích, thanh niên xung phong…), Đảng, Chính phủ và đồng bào phải t́m mọi cách làm cho họ có nơi ăn chốn ở yên ổn, đồng thời phải mở những lớp dạy nghề thích hợp với mỗi người để họ có thể dần dần “tự lực cánh sinh”...”. Đến 10h, Người tiếp đạo diễn điện ảnh Hà Lan Jorit Iven.

    Ngày 13-5, đúng 9h sáng, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục viết và sửa chữa bản Di chúc. Người sửa đoạn viết về chăm lo hạnh phúc đối với con người: “Trong bao năm kháng chiến chống thực dân Pháp, tiếp đến chống đế quốc Mỹ, đồng bào ta, nhất là đồng bào nông dân đă luôn luôn hết sức trung thành với Đảng và Chính phủ ta, ra sức góp của góp người, vui ḷng chịu đựng mọi khó khăn, gian khổ. Nay ta đă hoàn toàn thắng lợi, tôi có ư đề nghị miễn thuế nông nghiệp 1 năm cho các hợp tác xă nông nghiệp để cho đồng bào hỉ hả, mát dạ, mát ḷng, thêm niềm phấn khởi, đẩy mạnh sản xuất”.

    Ngày 14-5, đúng 9h sáng, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục sửa bản Di chúc.

    Ngày 15-5, từ 9h đến 10h sáng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lại và sửa bản Di chúc.

    Ngày 16-5, từ 9h đến 10h sáng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc và sửa bản Di chúc.

    Ngày 17-5, từ 9h sáng Chủ tịch Hồ Chí Minh bổ sung và sửa chữa bản Di chúc. Đến 10h, Người nghe Bộ trưởng Bộ Ngoại giao báo cáo về công tác ngoại giao.

    Ngày 18-5, đúng 9h sáng, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục bổ sung và sửa chữa bản Di chúc. Sau bữa cơm chiều hôm ấy, Người rời nhà sàn đến nhà nghỉ Hồ Tây.

    Ngày 19-5, tại nhà nghỉ Hồ Tây, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thân mật một số cán bộ đến chúc thọ Người. Từ 9h sáng đến đến 10h, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục bổ sung và sửa chữa bản Di chúc.

    Bút tích của Chủ tịch Hồ Chí Minh








    Toàn văn Di chúc Bác sửa chữa năm 1968



    VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG H̉A

    Độc lập, Tự do, Hạnh phúc

    (Tuyệt đối bí mật)

    Năm nay, tôi vừa 78 tuổi, vào lớp những người “trung thọ”. Tinh thần vẫn sáng suốt tuy sức khỏe có kém so với vài năm trước đây. Người ta đến khi tuổi tác càng cao th́ sức khỏe càng thấp. Đó là điều b́nh thường.

    Nhưng không ai đoán biết được tôi sẽ sống và phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng mấy tháng, mấy năm nữa?

    V́ vậy tôi viết sẵn và để lại mấy lời này, pḥng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lênin và các vị cách mạng đàn anh khác, th́ đồng bào cả nước và đồng chí trong Đảng khỏi cảm thấy đột ngột.

    Về việc riêng

    Suốt đời tôi hết ḷng hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Nay dù phải từ biệt thế giới này, tôi không có điều ǵ phải hối hận, chỉ tiếc là tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa.

    Sau khi tôi đă qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đ́nh, để khỏi lăng phí th́ giờ và tiền bạc của nhân dân.

    Tôi yêu cầu thi hài tôi được đốt đi, tức là “hỏa táng”. Tôi mong rằng cách “hỏa táng” sau này sẽ được phổ biến. V́ như thế đối với người sống đă tốt về mặt vệ sinh, lại không tốn đất ruộng. Khi ta có nhiều điện, th́ “điện táng” càng tốt hơn.

    Tro th́ chia làm 3 phần, bỏ vào 3 cái hộp sành. Một hộp cho miền Bắc. Một hộp cho miền Trung. Một hộp cho miền Nam.

    Đồng bào mỗi miền nên chọn l quả đồi mà chôn hộp tro đó. Trên mả, không nên có bia đá tượng đồng, mà nên xây 1 ngôi nhà giản đơn, rộng răi, chắc chắn, mát mẻ, để những người đến thăm viếng có chỗ nghỉ ngơi.

    Nên có kế hoạch trồng cây trên và chung quanh đồi. Ai đến thăm th́ trồng một vài cây làm kỷ niệm. Lâu ngày, cây nhiều thành rừng sẽ tốt cho phong cảnh và lợi cho nông nghiệp. Việc săn sóc nên giao phó cho các cụ phụ lăo.

    Tháng 5-1968, khi xem lại thư này tôi thấy cần phải viết thêm mấy điểm không đi sâu vào chi tiết.

    Ngay sau khi cuộc chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta đă hoàn toàn thắng lợi, công việc toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta phải ra sức làm là mau chóng hàn gắn vết thương nghiêm trọng do đế quốc Mỹ gây ra trong cuộc chiến tranh xâm lược dă man. Đó là một công việc cực kỳ to lớn, phức tạp và khó khăn. Chúng ta phải có kế hoạch sẵn sàng, rơ ràng, chu đáo, để tránh khỏi bị động, thiếu sót và sai lầm. Theo ư tôi, việc cần phải làm trước tiên là chỉnh đốn lại Đảng, làm cho mỗi đảng viên, mỗi đoàn viên, mỗi chi bộ đều ra sức làm tṛn nhiệm vụ Đảng giao phó cho ḿnh, toàn tâm toàn ư phục vụ nhân dân. Làm được như vậy, th́ dù công việc to lớn mấy, khó khăn mấy chúng ta cũng nhất định thắng lợi.

    Đầu tiên là công việc đối với con người.

    Đối với những người đă dũng cảm hy sinh một phần xương máu của ḿnh (cán bộ, binh sĩ, dân quân, du kích, thanh niên xung phong..,), Đảng, Chính phủ và đồng bào phải t́m mọi cách làm cho họ có nơi ăn chốn ở yên ổn, đồng thời phải mở những những lớp dạy nghề thích hợp với mỗi người để họ có thể dần dần “tự lực cánh sinh”.

    Đối với các liệt sĩ, mỗi địa phương (thành phố, làng xă) cần xây dựng vườn hoa và bia kỷ niệm ghi sự hy sinh anh dũng của các liệt sĩ, để đời đời giáo dục tinh thần yêu nước cho nhân dân ta.

    Đối với cha mẹ, vợ con (của thương binh và liệt sĩ) mà thiếu sức lao động và túng thiếu, th́ chính quyền địa phương (nếu ở nông thôn th́ chính quyền xă cùng hợp tác nông nghiệp) phải giúp đỡ họ có công việc làm ăn thích hợp, quyết không để họ bị đói rét.

    Những chiến sĩ trẻ tuổi trong các lực lượng vũ trang nhân dân và thanh niên xung phong đều đă được rèn luyện trong chiến đấu và đều tỏ ra dũng cảm. Đảng và Chính phủ cần chọn một số ưu tú nhất, cho các cháu ấy đi học thêm các ngành, các nghề, để đào tạo thành những cán bộ và công nhân có kỹ thuật giỏi, tư tưởng tốt, lập trường cách mạng vững chắc. Đó là đội quân chủ lực trong công cuộc xây dựng thăng lợi chủ nghĩa xă hội ở nước ta.

    Trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước, phụ nữ đảm đang ta đă góp phần xứng đáng trong chiến đấu và trong sản xuất. Đảng và Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc và giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách mọi công việc kể cả công việc lănh đạo. Bản thân phụ nữ th́ phải cố gắng vươn lên. Đó là một cuộc cách mạng đưa đến quyền b́nh đẳng thật sự cho phụ nữ.

    Đối với những nạn nhân của chế độ xă hội cũ, như trộm cắp, gái điếm, cờ bạc, buôn lậu, v.v.. th́ Nhà nước phải dùng vừa giáo dục, vừa phải dùng pháp luật để cải tạo họ, giúp họ trở nên những người lao động lương thiện.

    Trong bao năm kháng chiến chống Pháp, tiếp đến chống đế quốc Mỹ, đồng bào ta, nhất là đồng bào nông dân đă luôn luôn hết sức trung thành với Đảng và Chính phủ ta, ra sức góp của góp người, vui ḷng chịu đựng mọi khó khăn gian khổ. Nay ta đă hoàn toàn thắng lợi, tôi có ư đề nghị miễn thuế nông nghiệp 1 năm cho các hợp tác xă nông nghiệp để cho đồng bào hỉ hả, mát dạ, mát ḷng, thêm niềm phấn khởi, đẩy mạnh sản xuất.

    Ở đây nói về kế hoạch xây dựng lại thành phố và làng mạc đẹp đẽ, đàng hoàng hơn trước chiến tranh. Khôi phục và mở rộng các ngành kinh tế. Phát triển công tác vệ sinh, y tế. Sửa đổi chế độ giáo dục cho hợp với hoàn cảnh mới của nhân dân, như phát triển các trường nửa ngày học tập, nửa ngày lao động. Củng cố quốc pḥng. Chuẩn bị mọi việc để thống nhất Tổ quốc...

    Công việc trên đây là rất to lớn, nặng nề, và phức tạp, mà cũng là rất vẻ vang. Đây là một cuộc chiến đấu chống lại những ǵ đă cũ kỹ, hư hỏng, để tạo ra những cái mới mẻ, tốt tươi. Để giành lấy thắng lợi trong cuộc chiến đấu khổng lồ này cần phải động viên toàn dân, tổ chức và giáo dục toàn dân, dựa vào lực lượng vĩ đại của toàn dân.


    --------------------
    Toàn văn Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh công bố năm 1969
    VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ
    Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
    -------------------------

    Cuộc chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ, hy sinh nhiều hơn nữa, song nhất định thắng lợi hoàn toàn.

    Đó là một điều chắc chắn.

    Tôi có ư định đến ngày đó, tôi sẽ đi khắp hai miền Nam Bắc, để chúc mừng đồng bào, cán bộ và chiến sĩ anh hùng, thăm hỏi các cụ phụ lăo, các cháu thanh niên và nhi đồng yêu quư của chúng ta.

    Kế theo đó, tôi sẽ thay mặt nhân dân ta đi thăm và cảm ơn các nước anh em trong phe xă hội chủ nghĩa, và các nước bầu bạn khắp năm châu đă tận t́nh ủng hộ và giúp đỡ cuộc chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta.

    Ông Đỗ Phủ là người làm thơ rất nổi tiếng ở Trung Quốc đời nhà Đường, có câu rằng "Nhân sinh thất thập cổ lai hy", nghĩa là "Người thọ 70, xưa nay hiếm".

    Năm nay, tôi vừa 79 tuổi, đă là lớp người "xưa nay hiếm" nhưng tinh thần, đầu óc vẫn rất sáng suốt, tuy sức khoẻ có kém so với vài năm trước đây. Khi người ta đă ngoài 70 xuân, th́ tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp. Điều đó cũng không có ǵ lạ.

    Nhưng ai mà đoán biết tôi c̣n phục vụ cách mạng, phục vụ tổ quốc, phục vụ nhân dân được bao lâu nữa?

    V́ vậy, tôi để sẵn mấy lời này, pḥng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lênin và các vị cách mạng đàn anh khác, th́ đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột.

    TRƯỚC HẾT NÓI VỀ ĐẢNG - Nhờ đoàn kết chặt chẽ, một ḷng một dạ phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, cho nên từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đă đoàn kết, tổ chức và lănh đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.

    ĐOÀN KẾT là một truyền thống cực kỳ quư báu của Đảng và của dân ta. Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần giữ ǵn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ ǵn con ngươi của mắt ḿnh.

    Trong Đảng thực hành dân chủ rộng răi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê b́nh và phê b́nh là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất của Đảng. Phải có t́nh đồng chí thương yêu lẫn nhau.

    Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ ǵn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lănh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân.

    ĐOÀN VIÊN THANH NIÊN ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xă hội vừa "hồng" vừa "chuyên".

    Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết.

    NHÂN DÂN LAO ĐỘNG ta ở miền xuôi cũng như ở miền núi, đă bao đời chịu đựng gian khổ, bị chế độ phong kiến và thực dân áp bức bóc lột, lại kinh qua nhiều năm chiến tranh.

    Tuy vậy, nhân dân ta rất anh hùng, dũng cảm, hăng hái, cần cù. Từ ngày có Đảng, nhân dân ta luôn luôn đi theo Đảng, rất trung thành với Đảng.

    Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân.

    CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ có thể c̣n kéo dài. Đồng bào ta có thể phải hy sinh nhiều của, nhiều người. Dù sao, chúng ta phải quyết tâm đánh giặc Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn.

    C̣n non, c̣n nước, c̣n người,
    Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay!

    Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà. Nước ta sẽ có vinh dự lớn là một nước nhỏ mà đă anh dũng đánh thắng hai đế quốc to - là Pháp và Mỹ; và đă góp phần xứng đáng vào phong trào giải phóng dân tộc.

    VỀ PHONG TRÀO CỘNG SẢN THẾ GIỚI - là một người suốt đời phục vụ cách mạng, tôi càng tự hào với sự lớn mạnh của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế bao nhiêu, th́ tôi càng đau ḷng bấy nhiêu v́ sự bất hoà hiện nay giữa các đảng anh em!

    Tôi mong rằng Đảng ta sẽ ra sức hoạt động, góp phần đắc lực vào việc khôi phục lại khối đoàn kết giữa các đảng anh em trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản, có lư , có t́nh.

    Tôi tin chắc rằng các đảng anh em và các nước anh em nhất định sẽ phải đoàn kết lại.

    VỀ VIỆC RIÊNG - Suốt đời tôi hết ḷng hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Nay dù phải từ biệt thế giới này, tôi không có điều ǵ phải hối hận, chỉ tiếc là tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa.

    Sau khi tôi đă qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đ́nh, để khỏi lăng phí th́ giờ và tiền bạc của nhân dân.

    Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn t́nh thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng.

    Tôi cũng gửi lời chào thân ái đến các đồng chí, các bầu bạn và các cháu thanh niên, nhi đồng quốc tế.

    Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hoà b́nh, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.

    Hà nội, ngày 10 tháng 5 năm 1969

    Hồ Chí Minh

    Theo Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 11/06/2009
    Last edited by alamit; 01-11-2012 at 09:59 PM.

  9. #39
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    NGÀY 19-12-1946: HỒ CHÍ MINH TRỐN CHẠY



    Trần Gia Phụng



    Ngày 19-12-1946 được đảng Cộng Sản (CS) gọi là ngày “Toàn quốc kháng chiến”, v́ vào ngày đó, Hồ Chí Minh lên tiếng kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Dân chúng Việt Nam vốn yêu nước và căm thù giặc Pháp bảo hộ từ 1884, nên khi nghe lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, liền đứng lên đáp lời sông núi, hưởng ứng cuộc kháng chiến chống Pháp. Thật ra, lư do sâu xa đưa đến việc Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến là do việc Hồ Chí Minh và đảng Cộng Sản Đông Dương (CSĐD) bị Pháp dồn vào thế bí, phải hô hào kháng chiến, nhằm t́m cách trốn chạy khỏi Hà Nội ngày 19-12-1946.



    1.- LỜI THỀ CHỐNG PHÁP



    Sau Đại hội đảng CSĐD tại Tân Trào (Tuyên Quang) từ 13 đến 15-8-1945, Hồ Chí Minh tổ chức tiếp “Đại hội đại biểu quốc dân” ngày 16-8-1945, cũng tại Tân Trào, để thành lập “Uỷ Ban Dân Tộc Giải Phóng Việt Nam”, có tính cách như Chính phủ Cách mạng Lâm thời, do Hồ Chí Minh làm chủ tịch.



    Trong khi đó, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng ngày 14-8-1945. Quân đội Nhật tại Đông Dương buông súng, chờ đợi giải giới. Chính phủ Trần Trọng Kim sụp đổ. Chính phủ nầy không có bộ Quốc pḥng, không có quân đội nên không có ai giữ ǵn an ninh xă hội trong thời gian chuyển tiếp. Lực lượng vơ trang Việt Minh cộng sản tự do thao túng.



    Từ Tuyên Quang, Hồ Chí Minh cùng lực lượng Việt Minh đến Hà Nội ngày 21-8-1945 và xuất hiện trước công chúng ngày 28-8-1945. Sau lễ thoái vị của vua Bảo Đại (trị v́ 1925-1945) tại Huế ngày 30-8, th́ tại Hà Nội, Hồ Chí Minh gấp rút ra mắt chính phủ lâm thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa ngày 2-9-1945, tại băi Cột Cờ (Rond point Puginier), mới được đổi tên thành công viên Ba Đ́nh từ đầu tháng 8-1945.



    Tại buổi lễ, sau khi đọc bản “Tuyên ngôn độc lập”, Hồ Chí Minh hô to hai lời thề. Thứ nhứt, lời thề của Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà: “Chúng tôi, Chính phủ Lâm thời của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa do Quốc dân đại biểu đại hội cử lên, xin thề rằng: Chúng tôi sẽ kiên quyết lĩnh đạo làm dân giữ vững nền độc lập cho Tổ quốc và thực hiện bản chương tŕnh của Việt Minh, đang mang lại tự do, hạnh phúc cho dân tộc. Trong lúc giữ nền độc lập, chúng tôi quyết vượt mọi khó khăn, nguy hiểm, dù phải hy sinh tính mệnh cũng không từ.” Thứ hai, lời thề của Quốc dân: “Chúng tôi, toàn thể dân Việt Nam xin thề: Kiên quyết một ḷng ủng hộ chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, ủng hộ chủ tịch Hồ Chí Minh. (Xin thề!) Chúng tôi xin thề cùng chính phủ giữ quyền độc lập hoàn toàn cho Tổ quốc, chống mọi mưu mô xâm lược, dù có phải chết cũng cam ḷng. (Xin thề) Nếu Pháp đến xâm lăng lần nữa th́ chúng tôi xin thề: không đi lính cho Pháp, không làm việc cho Pháp, không bán lương thực cho Pháp, không đưa đường cho Pháp. (Xin thề!)” (Tô Tử Hạ và nhiều tác giả, 60 năm chính phủ Việt Nam, Hà Nội: Nxb.Thông Tấn, 2005, tr. 26.)



    2.- HỒ CHÍ MINH NUỐT LỜI THỀ



    Tuy thề như trên, nhưng chỉ nửa năm sau, Hồ Chí Minh vội nuốt lời thề. Nguyên trước khi Nhật Bản đầu hàng, Hoa Kỳ, Anh và Trung Hoa Quốc Dân Đảng (THQDĐ) gởi cho Nhật một tối hậu thư, gọi là tối hậu thư Potsdam ngày 26-7-1945, theo đó sau khi quân đội Nhật đầu hàng, tại Đông Dương quân Nhật sẽ bị giải giới do quân THQDĐ ở bắc và do quân Anh ở nam vĩ tuyến 16.



    Tối hậu thư Potsdam không đề cập đến ai sẽ cai trị Đông Dương sau khi quân đội Nhật bị giải giới và rút về nước, nghĩa là không đưa ra một giải pháp chính trị cho tương lai Đông Dương. Điều nầy sẽ tạo ra một khoảng trống hành chánh và chính trị tại Đông Dương một khi những quyết định trong tối hậu thư Potsdam được thi hành, v́ nếu Nhật đầu hàng, chính phủ Trần Trọng Kim do Nhật bảo trợ, sẽ sụp đổ, th́ ai sẽ là người có thẩm quyền tại Đông Dương? Đây là kẻ hở mà tân tổng thống Hoa Kỳ Harry Truman muốn tạo cơ hội cho Pháp trở lại Đông Dương nhằm lấy ḷng Pháp, để Pháp ủng hộ chủ trương của Hoa Kỳ về việc ngăn chận sự bành trướng của Liên Xô ở Âu Châu. (Robert S. McNamara, In Retrospect, New York: Times Books, 1995, tr. 31.)



    Ngày 14-8-1945, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng. Quân đội Anh đến Sài G̣n ngày 13-9-1945 và quân đội THQDĐ đến Hà Nội ngày 14-9-1945. Về phía Pháp, để t́m cách trở lại Đông Dương, Pháp kư với Anh tạm ước về hành chính và tư pháp tại London ngày 8-10-1945, theo đó Anh giao quyền cho Pháp cai trị phía nam vĩ tuyến 16 ở Việt Nam. (Chính Đạo, Việt Nam niên biểu, tập A, tr. 275.) Sau đó, Pháp kư với THQDĐ hiệp ước tại Trùng Khánh (Chongqing) ngày 28-2-1946, nội dung là Trung Hoa chịu cho quân Pháp thay thế ở bắc vĩ tuyến 16, và ngược lại Pháp nhường cho Trung Hoa nhiều quyền lợi kinh tế ở Bắc Kỳ cũng như ở Trung Hoa. (David G. Marr, Vietnam 1945, the Quest for Power, University of California Press, 1995, tr. 544.)



    Pháp theo quân Anh, tái chiếm Nam Kỳ, rồi tiến quân ra Trung v à Bắc Kỳ. Trong lúc nầy, Việt Minh và Hồ Chí Minh gặp ba trở lực cùng một lúc: 1) Quân THQDĐ. 2) Các đảng phái Việt Nam theo chủ nghĩa dân tộc trở về Việt Nam sau thế chiến 2 như Việt Nam Quốc Dân Đảng (VNQDĐ), Việt Nam Cách mệnh Đồng minh hội (Việt Cách).... 3) Quân Pháp từ trong Nam ra Bắc.



    Nhằm đối phó với các đảng phái Việt Nam theo chủ nghĩa dân tộc, Hồ Chí Minh hối lộ các tướng lănh THQDĐ để họ sớm đem quân về nước theo hiệp ước Trùng Khánh, và khi quân Pháp đến Hải Pḥng sáng ngày 6-3-1946, Hồ Chí Minh kiếm cách thỏa hiệp với Pháp. Vào chiều ngày 6-3-1946, tại số 38 đường Lư Thái Tổ, Hà Nội, Hồ Chí Minh, với tư cách chủ tịch chính phủ Liên hiệp kháng chiến, kư thỏa ước Sơ bộ với đại diện Pháp là Jean Sainteny. Theo thỏa ước nầy, Pháp thừa nhận Việt Nam là một quốc gia tự do (état libre), có chính phủ riêng, nghị viện riêng và tài chính riêng trong Liên Bang Đông Dương và trong Liên Hiệp Pháp (điều 1); Việt Nam sẵn sàng tiếp đón quân đội Pháp đến thay thế quân đội Trung Hoa để giải giáp quân đội Nhật (điều 2).



    Hồ Chí Minh mới thề chống Pháp đó, nay cũng chính Hồ Chí Minh nuốt lời thề, kư thỏa ước hợp thức hóa sự hiện diện của Pháp tại Việt Nam. Như thế chưa đủ. Hồ Chí Minh c̣n theo phái đoàn Phạm Văn Đồng qua Paris dự hội nghị Fontainebleau và Hồ Chí Minh kư Tạm ước (Modus Vivendi) tối 14-9-1946 với Marius Moutet, bộ trưởng Pháp quốc hải ngoại. Tạm ước gồm 14 điều khoản, nhượng bộ để cho Pháp tái tục các hoạt động kinh tế, tài chính, giao thông, văn hóa trên toàn quốc Việt Nam.



    3.- CĂNG THẲNG VIỆT PHÁP SAU CÁC THỎA ƯỚC



    Tạm yên với THQDĐ và với Pháp sau thỏa ước Sơ bộ (6-3-1946), Việt Minh và Hồ Chí Minh kiếm cách tấn công các đảng phái chính trị đối lập như VNQDĐ, Việt Cách, Đại Việt, và những người không theo Việt Minh. Lănh tụ các đảng phái nầy hoặc bị giết, hoặc phải lẫn trốn hoặc bỏ qua Trung Quốc. Tuy nhiên, về phía Pháp, th́ Pháp càng ngày càng tăng quân và gây hấn ở Bắc Kỳ.



    Ngoài những tranh chấp nhỏ, cuộc đụng độ Việt Pháp lớn đầu tiên xảy ra ở Bắc Ninh ngày 3-8-1946. Uỷ ban Liên kiểm Việt Pháp đến can thiệp, nhưng không giải quyết được cuộc tranh chấp. Ngày hôm sau, Pháp đ̣i đóng quân tại trại lính khố xanh cũ. Việt Minh không chấp thuận. Pháp dùng phi cơ oanh tạc, và chiếm luôn thị xă Bắc Ninh. Sau đó, Pháp tự ư kiểm soát quan thuế ở Hải Pḥng kể từ 10-10-1946.



    Tại Lạng Sơn, ngày 20-11-1946, quân Pháp t́m kiếm mộ địa người Pháp bị Nhật giết trong thời chiến tranh, có cả ban Liên kiểm Việt Pháp đến chứng kiến. Hôm sau, quân Pháp tiếp tục công việc th́ bị Việt Minh tấn công. Hai bên đụng độ nặng. Quân Pháp chết 9 người. Thương thuyết suốt ba ngày không được, đại tá Sizaire chiếm thành Lạng Sơn ngày 24-11-1946.



    Tại Hải Pḥng, ngày 20-11-1946, một chiếc xà-lúp (chaloupe) của người Trung Hoa chở nhiên liệu vào biển cửa Cấm ở Hải Pḥng, với giấy phép do Sở Thương chánh Việt cấp. Pháp cho tàu chận xét, và kéo chiếc xà-lúp về đồn Pháp. Quân Tự vệ Việt Minh ngăn chận tàu Pháp. Hai bên xô xát và nổ súng. Uỷ ban Liên kiểm Việt Pháp từ Hà Nội xuống Hải Pḥng dàn xếp, nhưng t́nh h́nh vẫn căng thẳng.



    Đại tá Pierre-Louis Débes gởi tối hậu thư ngày 23-11-1946 cho nhà cầm quyền Việt Minh phải rút hết tự vệ ra khỏi thành phố Hải Pḥng, dẹp bỏ các chướng ngại vật, nếu không Débes sẽ hành động từ 10 giờ sáng 24-11-1946. Phía Việt Minh không phúc đáp. Thế là Débes ra lệnh cho phi cơ oanh tạc và chiến hạm tấn công bằng đại bác, gây thiệt hại nặng nề cho người Việt. (Đoàn Thêm, Hai mươi năm qua, 1945-1964, Sài G̣n: 1965, California: Nxb. Xuân Thu tái bản, tr. 29.)



    Quyền cao ủy Đông Dương, trung tướng Jean Valluy ra lệnh cho thiếu tướng Louis Morlière, chỉ huy quân Pháp ở Bắc Kỳ, và đại tá Pierre-Louis Débes phải làm chủ t́nh h́nh Hải Pḥng và kiểm soát thuế quan. Débes liền cho quân Pháp tấn công và hoàn toàn làm chủ Hải Pḥng ngày 2-12-1946.



    Về phía Việt Minh, Việt Minh âm thầm chuẩn bị chiến tranh. Lúc đó, Hà Nội có 5 tiểu đoàn Vệ quốc quân và 10,000 tự vệ của 17 khu phố. Việt Minh lùng bắt và giết hại Pháp kiều cùng binh sĩ Pháp khắp nơi, làm cho t́nh h́nh mỗi ngày mỗi trầm trọng. Lo ngại chiến tranh xảy ra, dân Việt bắt đầu tản cư khỏi thành phố, về các vùng thôn quê chung quanh.



    Ngày 7-12-1946, Vơ Nguyên Giáp gởi thông tư khẩn cấp, yêu cầu các đơn vị quân đội phải hoàn tất việc chuẩn bị tấn công vào ngày 12-12-1946. Từ 10-12-1946, các công sở được lệnh thu xếp hồ sơ, dụng cụ để tản cư ra vùng nông thôn lân cận.



    Trong khi đó, tại Pháp, cuộc bầu cử quốc hội ngày 10-11-1946 đem thắng lợi cho các đảng khuynh tả, trong đó đảng CS Pháp dẫn đầu. Các đảng khuynh tả đưa Léon Blum thuộc đảng Xă Hội, lên lập chính phủ ngày 16-11-1946. Tân chính phủ chủ trương thương thuyết với Việt Minh để t́m kiếm một giải pháp chính trị, nhưng các tướng lănh Pháp ở Đông Dương lại quyết tâm áp lực Việt Minh.



    Quyền cao uỷ Đông Dương, tướng Jean Valluy, ra Hải Pḥng họp với Louis Morlière, Pierre-Louis Débes và Jean Sainteny ngày 17-12. Hôm sau, ngày 18-12-1946, một chiếc xe của Pháp bị tấn công trước bộ Tài chính và bộ Giao thông tại Hà Nội. Trưa đó, Pháp giao cho Việt Minh một thư báo tin Pháp sẽ chiếm trụ sở hai bộ đó, đồng thời yêu cầu Việt Minh dẹp bỏ những chướng ngại vật, nếu không Pháp sẽ tự ḿnh khai thông đường phố. Việt Minh xem đây là tối hậu thư thứ nhất. Cùng ngày 18-12-1946, thiếu tá Pháp Jean Julien gởi cho Việt Minh một thư khác phàn nàn rằng cảnh sát Việt Minh không chu toàn nhiệm vụ và cho biết nếu việc nầy tiếp tục, Pháp sẽ đảm trách giữ gin an ninh Hà Nội từ ngày 20-12-1946. Việt Minh xem đây là tối hậu thư thứ hai. (Stein Tonnesson, Vietnam 1946 – How the War Began, University of California Press, tr. 198.) Cũng trong ngày 18-12-1946, Hoàng Hữu Nam (tức Phan Bôi, em chú bác ruột với Phan Khôi), thứ trưởng bộ Nội vụ Việt Minh, họp công chức tại Hà Nội, ra lệnh tản cư. (Đoàn Thêm, sđd. tr. 30.)



    Sáng 19-12-1946, tướng Morlière, tư lệnh lực lượng Pháp ở Bắc Kỳ, gởi thư cho Hoàng Hữu Nam (Phan Bôi), buộc Việt Minh phải tước khí giới quân Tự vệ ở Hà Nội, chấm dứt bạo động, đ́nh chỉ việc chuẩn bị chiến tranh, và để cho Pháp bảo vệ an ninh thành phố Hà Nội. Đồng thời Morlière đề nghị với Hoàng Hữu Nam triệu tập cuộc họp khẩn cấp để t́m biện pháp tránh xung đột. Việt Minh cho đây là tối hậu thư thứ ba của người Pháp ở Hà Nội. (Stein Tonnesson, sđd. tr. 204.)



    Để Pháp khỏi nghi ngờ về những chuẩn bị của Việt Minh ngày hôm đó, Hoàng Hữu Nam trả lời rằng vấn đề sẽ được cứu xét trong phiên họp hằng tuần vào ngày hôm sau, thứ Sáu 20-12-1946. Hồ Chí Minh viết thư ngắn cho đại diện Pháp là Jean Sainteny yêu cầu Sainteny thương thuyết với thứ trưởng ngoại giao Việt Minh là Hoàng Minh Giám. Sainteny hẹn sẽ gặp Giám vào ngày hôm sau (20-12). Vơ Nguyên Giáp cố gắng thuyết phục tướng Louis Morlière rằng để làm cho t́nh h́nh bớt căng thẳng, quân Pháp phải tỏ thiện chí bằng cách bỏ lệnh cấm trại, cho lính nghỉ ngơi. Morlière đồng ư.



    Tuy nhiên lúc 5 giờ chiều ngày 19-12, Louis Morlière nhận được tin t́nh báo cho biết VM sẽ tấn công tối hôm đó, nên Morlière đổi ư, duy tŕ lệnh cấm trại, không cho quân Pháp ra khỏi căn cứ, đồng thời tập trung thường dân Pháp vào những khu vực gần căn cứ Pháp để dễ bảo vệ, và chuẩn bị đối phó với t́nh h́nh. (phối hợp các tài liệu: Stein Tonnesson, sđd. tt. 203-204, Đoàn Thêm, sđd. tr. 30 và Chính Đạo, Việt Nam niên biểu, tập A: 1939-1946, Houston, Nxb. Văn Hóa, 1996, tt. 370-371.)



    4.- 19-12-1946: HỒ CHÍ MINH BỎ TRỐN



    Nếu quân đội Pháp nắm giữ an ninh Hà Nội, nghĩa là kiểm soát cả lực lượng vơ trang VM, th́ sinh mệnh của chính phủ Hồ Chí Minh, lănh đạo mặt trận VM và đảng CSĐD hoàn toàn nằm trong tay quân đội Pháp. Đó là điều VM không thể chấp nhận được, nhưng lúc đó VM yếu thế, không đủ sức đánh Pháp. Hồ Chí Minh liền họp Trung ương đảng CSĐD (TƯĐCSĐD) để quyết định.



    Đảng CSĐD đă được Hồ Chí Minh tuyên bố giải tán ngày 11-11-1945, và thay bằng Hội Nghiên Cứu Chủ Nghĩa Mă Khắc Tư [Mác-xít] do Trường Chinh (Đặng Xuân Khu) làm tổng thư kư. Tuy nhiên, theo lời Hồ Chí Minh “dù là bí mật, đảng [CSĐD] vẫn lănh đạo chính quyền và nhân dân.” (Hồ Chí Minh toàn tập, [tập 6], xuất bản lần thứ hai, Hà Nội: Nxb. Chính Trị Quốc Gia, 2000, tr. 161.)



    Hồ Chí Minh trốn khỏi Hà Nội, qua Hà Đông từ 26-11-1946. (Stein Tonnesson, sđd. tr. 199.) Ông triệu tập cuộc họp Trung ương đảng CSĐD trong hai ngày 18 và 19-12-1946, tại Vạn Phúc (Hà Đông). Không thể để Pháp bắt, cũng không thể âm thầm nhục nhă bỏ trốn khỏi Hà Nội, Việt Minh và đảng CSĐD không c̣n con đường nào khác là phải tấn công Pháp và kêu gọi toàn quốc kháng chiến, để có lư do chính đáng giải thích sự thoát thân khỏi Hà Nội trong danh dự. V́ vậy, trong hội nghị nầy, TƯĐCSĐD quyết định phát động cuộc chiến chống Pháp trên toàn quốc. Hội nghị c̣n thông qua báo cáo về đường lối trường kỳ kháng chiến của Trường Chinh, về kế hoạch quân sự của Vơ Nguyên Giáp và “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh”. (Lê Mậu Hăn chủ biên, Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, Hà Nội: Nxb. Giáo Dục, 2001, tr. 48.)



    Theo điều thứ 29 của Hiến Pháp ngày 9-11-1946, nếu nhà nước “muốn tuyên chiến th́ phải có hai phần ba số nghị viện có mặt bỏ phiếu thuận.” Sau đó, điều thứ 38 ghi rằng: “Khi Nghị viện không họp được, Ban thường vụ cùng với Chính phủ có quyền quyết định tuyên chiến hay đ́nh chiến.” Tuy hiến pháp nầy không được ban hành và bị băi bỏ ngày 14-11-1946, tức 5 ngày sau khi được quốc hội thông qua, nhưng lúc đó ban thường trực quốc hội đă được bầu lên. Ban thường trực quốc hội có mặt thường xuyên ở Hà Nội, nhưng không được Hồ Chí Minh tham khảo ư kiến về một việc trọng đại ảnh hưởng đến vận mệnh của toàn dân, mà Hồ Chí Minh chỉ hội ư riêng với TƯĐCSĐD, rồi quyết định tấn công Pháp.



    Điều nầy có nghĩa là không phải quốc hội Việt Nam hay ban thường trực quốc hội Việt Nam, tức không phải đại biểu nhân dân Việt Nam quyết định chiến tranh, mà Hồ Chí Minh, mặt trận VM, TƯĐCSĐD tự ư quyết định mở cuộc tấn công Pháp, rồi áp đặt chiến tranh lên dân tộc Việt Nam.



    Nhớ lại lịch sử nước ta thời nhà Trần (1226-1400), vào tháng 11 năm giáp thân (1284), được tin nhà Nguyên (Trung Hoa) gởi quân tấn công nước ta, vua Trần Nhân Tông (trị v́ 1279-1293) triệu mời các bô lăo khắp nước đến điện Diên Hồng ở kinh đô Thăng Long để tham khảo ư kiến. Tất cả những người có mặt đồng thanh trả lời là: "Phải đánh" (Quyết chiến). Vào thế kỷ 13, việc đi lại khó khăn, triệu mời đại biểu dân chúng không dễ, Trần Nhân Tông c̣n hỏi ư dân để chống ngoại xâm. Trong khi đó, giữa thế kỷ 20, Hồ Chí Minh chỉ hỏi ư đảng của ông ta tức đảng CSĐD, mà không cần hỏi ư dân, cũng không cần hỏi ư quốc hội hay ban thường vụ quốc hội đang có mặt tại Hà Nội.



    Cần chú ư là khi Pháp nhờ người Anh, đưa quân tái chiếm Nam Bộ từ tháng 9-1945, rồi lại đưa quân tiến ra Trung và Bắc Kỳ, th́ tổ quốc Việt Nam thực sự lâm nguy từ lúc đó. Dầu vậy, Hồ Chí Minh không kêu gọi toàn dân chống Pháp, mà Hồ Chí Minh kiếm cách thương thuyết với Pháp để duy tŕ quyền bính. Nay không c̣n thương thuyết được nữa, hết cách thỏa thuận, Hồ Chí Minh mới quyết định đánh Pháp v́ Hồ Chí Minh và đảng CS lâm nguy chứ không phải v́ tổ quốc Việt Nam lâm nguy. Như thế chiến tranh bùng nổ tối 19-12-1946 là chiến tranh giữa Việt Minh và đảng CSĐD với Pháp, chứ không phải giữa dân tộc Việt Nam với Pháp.



    Khi mặt trận Việt Minh cướp chính quyền ngày 2-9-1945, đảng CSĐD quyết định là đảng nắm độc quyền điều khiển mặt trận Việt Minh, và một ḿnh cai trị đất nước không chia sẻ quyền lực cho bất cứ ai, bất cứ tổ chức nào. (Philippe Devillers, Histoire du Viet-Nam de 1940 à 1952, Paris: Éditions du Seuil, 1952, tr. 143.) Nay Việt Minh bị Pháp dồn vào đường cùng. Việt Minh một ḿnh không thể đối phó nổi với Pháp, nên Việt Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến, không phải v́ mục đích bảo vệ nền độc lập dân tộc, mà v́ bảo vệ sự sống c̣n của đảng CS.



    Chống ngoại xâm là truyền thống lâu đời của người Việt. Từ khi người Pháp đặt nền bảo hộ năm 1884, người Việt Nam liên tục nổi lên chống Pháp. Nay nghe được lời kêu gọi kháng chiến chống Pháp, dân chúng Việt Nam nô nức hưởng ứng ngay v́ ḷng yêu nước, thương ṇi, chứ dân chúng hoàn toàn không nghi ngờ và không hay biết những âm mưu và thủ đoạn mà lúc đó Việt Minh giấu kín. Nhờ vậy, Hồ Chí Minh và đảng CSĐD thoát khỏi nguy cơ bị Pháp tiêu diệt ở Hà Nội vào năm 1946.



    Như thế, ngày 19-12-1946 chỉ là ngày Hồ Chí Minh và Trung ương đảng CS trốn chạy. Chiến tranh bùng nổ.



    TRẦN GIA PHỤNG

    (Toronto, 01-12-2012)
    http://www.phanchautrinhdanang.org/hcmtronchay.html

  10. #40
    Member Cu Cường's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    861

    Hồ Chó Minh - tội ác của mọi Tội Ác trên đất5 nước Việt Nam !!!!!!!!!!!!


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 6 users browsing this thread. (0 members and 6 guests)

Similar Threads

  1. Bí Mật Về Xác Ướp Hồ Chí Minh
    By alamit in forum Hồ Chí Minh
    Replies: 21
    Last Post: 21-01-2020, 12:33 AM
  2. Bí mật về Hồ Chí Minh
    By alamit in forum Hồ Chí Minh
    Replies: 37
    Last Post: 20-02-2013, 08:00 AM
  3. Replies: 9
    Last Post: 24-06-2012, 09:45 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 05-08-2011, 05:10 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •