Page 4 of 8 FirstFirst 12345678 LastLast
Results 31 to 40 of 80

Thread: Bành Trướng Bá quyền Bắc Kinh và Việt Nam

  1. #31
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Ư nghĩa thực sự của ổn định

    Nguyễn Hưng Quốc



    Nguyễn tấn Dũng và Tập cận B́nh



    Trong mấy thập niên vừa qua, cả đảng Cộng sản Việt Nam lẫn đảng Cộng sản Trung Quốc đều xem sự ổn định về chính trị và xă hội là những mục tiêu hàng đầu trong việc xây dựng đất nước. V́ cái gọi là ổn định ấy, họ sẵn sàng chà đạp lên tự do, dân chủ và quyền làm người. Nhân danh ổn định, chính quyền Trung Quốc ra lệnh cho quân đội bắn xối xả vào đám thanh niên sinh viên biểu

    t́nh ở quảng trường Thiên An Môn vào năm 1989. Cũng nhân danh ổn định, chính quyền Việt Nam bắt bớ và bỏ tù hàng trăm người, trong đó, có những trí thức, nghệ sĩ, nhà báo và thanh niên không làm bất cứ điều ǵ khác ngoài việc đ̣i hỏi dân chủ hoặc, nhiều hơn, chỉ chống lại Trung Quốc.

    Tại sao chính quyền Việt Nam và Trung Quốc lại xem trọng sự ổn định đến như vậy?

    Có hai lư do chính.

    Một lư do được nói ra, một cách công khai, trên các phương tiện truyền thông đại chúng: Có ổn định mới có thể tập trung vào việc phát triển kinh tế, từ đó, nâng cao mức sống của dân chúng được. Báo chí tại Việt Nam thường nêu lên trường hợp của Thái Lan cách đây mấy năm như một ví dụ: chính quyền và phe đối lập cứ gầm ghè nhau; hết phe áo đỏ (ủng hộ cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra) xuống đường lại đến phe áo vàng (chống lại Shinawatra) xuống đường. Có cuộc xuống đường quy tụ cả hàng chục ngàn người. Họ chiếm các trung tâm thương mại, làm tê liệt mọi hoạt động buôn bán cả tuần lễ. Có khi các cuộc xuống đường ấy c̣n dẫn đến bạo động làm cả chục người bị giết chết, kể cả cảnh sát. Giới lănh đạo Việt Nam dường như muốn nhắn nhủ dân chúng: Dân chủ là như vậy đó! Là biểu t́nh triền miên. Là gây bất ổn cho xă hội. Và là nguyên nhân của sự suy thoái kinh tế.

    Lư do thứ hai ít khi được nói ra, nhưng đó mới là lư do thực sự: ổn định đồng nghĩa với việc duy tŕ quyền lực độc tôn của đảng Cộng sản. Là đừng ai giành giật quyền lănh đạo của đảng. Thậm chí, đừng ai đ̣i đối lập, phê phán hay phản biện lại đảng. Là để đảng muốn làm ǵ th́ làm. Ngay cả việc trở thành một thứ mafia tha hồ vơ vét tài sản quốc gia và chà đạp lên những quyền căn bản nhất của con người.

    Trong bài này, tôi không bàn đến những ngụy biện đằng sau cách lập luận như vậy. Tôi chỉ tập trung vào một vấn đề: Liệu cái mà đảng Cộng sản, ở cả Việt Nam lẫn Trung Quốc, gọi là ổn định ấy có thực sự là ổn định không? Liệu có phải ổn định là trấn áp mọi h́nh thức phản kháng, dù là bất bạo động, của dân chúng?

    Câu trả lời của vô số người, hàng triệu người thuộc giới trí thức cũng như giới doanh nhân Trung Quốc là: Không.

    Trong bài “Lo lắng cho tương lai, giới chuyên môn Trung Quốc bỏ nước ra đi với số lượng kỷ lục” (Wary of future, professionals leave China in record numbers) đăng trên tờ The New York Times ngày 1 tháng 11, Ian Johnson cung cấp nhiều số liệu và ư kiến rất thú vị liên quan đến vấn đề này.

    Johnson mở đầu bài viết bằng cách kể chuyện về Chen Kuo, một phụ nữ 30 tuổi. Kuo có tất cả những ǵ mà tuyệt đại đa số người Trung Quốc đều đang mơ ước: làm việc cho công ty ngoại quốc, lương cao, điều kiện làm việc thoải mái, sở hữu một căn hộ sang trọng ở Bắc Kinh. Thế nhưng, vào giữa tháng 10 vừa qua, Kuo đă quyết định bỏ tất cả để sang Úc.

    Ở Úc, cô sẽ làm ǵ? Cô chưa biết. Chỉ có một số dự định. Nhưng chưa có ǵ chắc chắn cả.

    Vậy mà, cũng giống như hàng trăm ngàn người Trung Quốc khác, cô quyết định rời bỏ tất cả để bắt đầu phiêu lưu vào một vùng đất mới. Một quốc gia mới. Một văn hóa mới. Một ngôn ngữ mới. Kuo, cũng như tất cả những người ấy, có một niềm tin: Đời sống và tương lai của họ sẽ tốt hơn hẳn nếu họ sống ở các nước Tây phương. Cơ sở cho niềm tin ấy là: ở Tây phương, môi trường chính trị, xă hội và thiên nhiên đều lành mạnh hơn, dịch vụ xă hội tốt hơn, và nhất là, người ta có tự do hơn.

    Trong khi chính quyền Trung Quốc nuôi tham vọng trở thành siêu cường quốc số một trên thế giới và bộ máy tuyên truyền của họ làm ầm ĩ về các tiến bộ họ đă đạt được trên các lănh vực kinh tế và quân sự th́ giới trí thức của họ lại ào ạt bỏ nước ra đi. Trong đó có rất nhiều người có chuyên môn cao (skilled professionals) như Kuo.

    Chỉ riêng năm 2010 đă có 508.000 người Trung Quốc xin định cư tại 34 quốc gia phát triển thuộc khối OECD (Organization for Economic Cooperation and Development, bao gồm phần lớn các quốc gia ở Âu châu, cộng với Mỹ, Úc, Nhật, Nam Hàn, Canada và New Zealand). So với năm 2000, số người xin định cư ở nước ngoài của năm 2010 tăng 45%.

    Chưa có con số thống kê chung trên phạm vi thế giới sau năm 2010. Tuy nhiên, nh́n vào một số nước chính, người ta thấy xu hướng xin định cư ở nước ngoài của người Trung Quốc ngày một gia tăng.

    Ví dụ, ở Mỹ, năm 2011 có 87.000 người Trung Quốc xin thường trú, tăng 17.000 người so với năm trước đó (70.000).

    Ở Úc, theo kết quả các cuộc kiểm tra dân số, vào năm 2001, có 142.780 người Trung Quốc (không kể người Đài Loan hay Hồng Kông) sinh sống; năm 2006, có 206.591 người và năm 2011, lúc cuộc kiểm tra dân số mới nhất được tiến hành, có 319.000 người. Như vậy, trong ṿng 10 năm, tăng 174.000 người (trên thực tế, con số gia tăng phải cao hơn v́ trong suốt 10 năm ấy thế nào cũng có nhiều người tham dự cuộc kiểm tra trước đó đă qua đời).

    Trong bài “Bỏ phiếu bằng chân” đăng trên blog này vào ngày 4.9.2012, tôi có phân tích một số nguyên nhân của việc người Trung Quốc lũ lượt kéo nhau ra nước ngoài sinh sống.

    Xin thêm một ư được Ian Johnson đặc biệt nhấn mạnh: Giới trung lưu Trung Quốc không thấy an tâm về tương lai của họ, và đặc biệt, của con cháu họ.

    Nói chung, bất chấp những thành tựu Trung Quốc đă đạt được, dân chúng Trung Quốc, nhất là giới trung lưu, vẫn thấy tương lai chính trị và xă hội của nước họ hoàn toàn bấp bênh. “Họ không nghĩ là t́nh h́nh chính trị Trung Quốc ổn định”, Cao Cong, phó giáo sư tại University of Nottingham, một chuyên gia về việc di dân của người Trung Quốc, nhận định. Bởi vậy, phần lớn những người di dân xem một tờ hộ chiếu nước ngoài như một sự bảo hiểm để, trong những trường hợp tồi tệ nhất xảy ra cho Trung Quốc, họ vẫn được an toàn.

    Một giám đốc người Trung Quốc giải thích: “Một tấm thẻ xanh là một cảm giác về sự an toàn. Hệ thống [chính trị] ở đây không ổn định và bạn không biết những ǵ sắp xảy ra cả.”
    Liang Zai, một chuyên gia về di dân tại University of Albany cũng có ư kiến tương tự: “Càng ngày càng có nhiều bất ổn và rủi ro, ngay cả ở những cấp cao nhất – ngay ở cấp cỡ Bạc Hy Lai. Ai cũng tự hỏi cái ǵ sẽ xảy ra trong ṿng hai hay ba năm tới?”

    Như vậy, ở đây, chúng ta thấy ǵ? Thấy, mặc dù chính phủ Trung Quốc lúc nào cũng đề cao sự ổn định, xem ổn định là ưu tiên số một. Nhưng rơ ràng là dân chúng không xem cái chính phủ gọi là ổn định ấy là ổn định thực sự.

    Một t́nh trạng tương tự chắc chắn cũng đang hiện diện ở Việt Nam.

    Ổn định thực sự không phải là bóp miệng những kẻ định phản kháng hay phản biện.
    Ổn định chủ yếu nằm ở niềm tin của dân chúng đối với chính phủ và đối với cái thể chế nơi quyền lực của chính phủ đang vận hành.

    Ở Tây phương, người ta có thể không tin vào chính phủ, nhưng người ta tin vào thể chế. Và chính nhờ niềm tin ấy, chính trị và xă hội được ổn định. Một sự ổn định thực sự

  2. #32
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Giới lănh đạo mới Trung Quốc ảnh hưởng thế nào đến Việt Nam?
    Gia Minh, biên tập viên RFA
    2012-11-17

    Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 18 kết thúc hồi trung tuần tháng 11 vừa qua. Một thế hệ lănh đạo mới được đưa lên. Giới lănh đạo mới này của Trung Quốc sẽ có ảnh hưởng thế nào đến Việt Nam?


    Ông Tập Cận B́nh, người vừa lên nắm chức Tổng Bí thư của Đảng Cộng Sản Trung Quốc thay cho ông Hồ Cẩm Đào, tại Bắc Kinh - Trung Quốc hôm 15-11-2012..
    Lănh đạo mới

    Một điểm mới của phía đảng cộng sản Trung Quốc được thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, nguyên đại sứ chính quyền Hà Nội tại Bắc Kinh từ năm 1974 đến năm 1987, nhận định như sau:

    “Tôi thấy cái mới của Trung Quốc là bây giờ họ bỏ chủ nghĩa Mác-Lê Nin đi rồi, tư tưởng Mao Trạch Đông cũng bị bỏ đi rồi. Nhưng ông tổng bí thư của chúng tôi vẫn nói đến điều đó th́ không biết ông này sẽ có suy nghĩ như thế nào. Tôi chưa biết.

    Tôi thấy cái mới của Trung Quốc là bây giờ họ bỏ chủ nghĩa Mác-Lê Nin đi rồi, tư tưởng Mao Trạch Đông cũng bị bỏ đi rồi.

    TT Nguyễn Trọng Vĩnh

    Trung Quốc th́ bỏ câu đó rồi mà đáng lẽ phải bỏ từ lâu. Nghĩa là từ khi Đặng Tiểu B́nh nói là ‘mèo trắng, hay mèo đen miễn là bắt được chuột là mèo tốt’; tức Đặng Tiểu B́nh đă đi con đường tư bản chủ nghĩa rồi. Thực tế xă hội Trung Quốc là tư bản chủ nghĩa rồi, c̣n nói xă hội chủ nghĩa chỉ là nói thế thôi.”

    Một quan chức khác của Việt Nam từng làm tổng lănh sự của Việt Nam tại Quảng Châu, ông Dương Danh Dy, cũng đưa ra một số đánh giá về thân thế vị tân chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh thuộc một trong những nhân vật của thế hệ lănh đạo mới ở Trung Quốc:

    “Tôi có thể kết luận đó là những tầng lớp tinh anh của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Ông Tập Cận B́nh khá người b́nh thường v́ ông được trải nghiệm qua gian khổ v́ từ năm 64 (nếu tôi nhớ không nhầm), mới 12 tuổi, gia đ́nh ông đă chịu ách tai nạn cho ông bố v́ Mao Trạch Đông trù úm. Sau đó suốt 10 năm cách mạng văn hóa, ông ta phải xuống nông thôn đi lao động và làm mọi thứ.

    Đây là trường hợp mà tôi cho là hiếm v́ là người trưởng thành từ cơ sở trở lên, chứ không đi tắt và vừa có kiến thức về khoa học tự nhiên từ Đại học Thanh Hoa, vừa có kiến thức về xă hội.”
    Chủ trương cũ


    Tổng bí thư Tập Cận B́nh (trái) và Bộ Chính trị Đảng CS Trung Quốc trong một buổi họp mặt với báo chí hôm 15/11/2012 tại Bắc Kinh. Photo courtesy of EyePress News.
    Ngay sau khi thành phần lănh đạo mới của Đảng Cộng sản Trung Quốc ra mắt, truyền thông trên thế giới đều có nhận định thành phần bảo thủ vẫn chiếm đa số.

    Mạng VnExpress của Việt Nam cũng trích dẫn nhận định của giới quan sát cho rằng ‘thế hệ lănh đạo mới của Trung Quốc có khả năng ủng hộ các biện pháp cải tổ kinh tế thận trọng và khó thực thi những thay đổi có tính chất cơ bản’.

    Đối với nội t́nh Hoa Lục, các nhà lănh đạo mới cũng có những cam kết sẽ tiến hành thay đổi.

    Tuy nhiên theo nhận định của thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh th́ chính sách của Trung Quốc đối với Việt Nam sẽ không có ǵ khác trước và thái độ của các nhà lănh đạo đảng cộng sản Việt nam cũng như bao lâu nay:

    Tôi nói rồi bất kỳ người nào lên lănh đạo Trung Quốc họ cũng đều lấn át chúng tôi cả. Họ đều thực hành chủ nghĩa bành trướng, bá quyền đối với chúng tôi thôi.

    TT Nguyễn Trọng Vĩnh

    “Tôi nói rồi bất kỳ người nào lên lănh đạo Trung Quốc họ cũng đều lấn át chúng tôi cả. Họ đều thực hành chủ nghĩa bành trướng, bá quyền đối với chúng tôi thôi. C̣n phía lănh đạo của chúng tôi, tôi c̣n theo dơi, thế mà từ trước đến nay họ không hề căi ǵ với Trung Quốc cả.”

    Ông Dương Danh Dy cũng có chung nhận định như điều ông Nguyễn Trọng Vĩnh nêu ra:

    “Trong quan hệ th́ Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước, Ban lănh đạo Việt Nam cũng muốn làm bạn với ban lănh đạo mới của Trung Quốc; nhưng nói thẳng ra Trung Quốc họ có để cho ḿnh yên đâu; nhất là vấn đề Biển Đông, trong chuyện phát triển lực lượng hùng mạnh.

    Tôi muốn nhấn mạnh một điểm là trong Báo cáo chính trị của họ có nói sẵn sàng đánh thắng các cuộc chiến tranh cục bộ. Vậy chiến tranh cục bộ với ai? Với các nước láng giềng thôi, chứ chả nhẽ sang đánh ở Châu Phi,Trung Đông, với Nga, với Ấn Độ. Theo tôi chỉ có những nước ở biển Hoa Đông, Biển Đông: Nhật Bản, Philippines, Việt Nam có tranh chấp chủ quyền biển đảo với Trung Quốc.”

    Chọn lựa cho Việt Nam?


    Công an ngăn cản những người biểu t́nh hô to khẩu hiệu chống Trung Quốc khi họ diễu hành về phía Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội vào ngày 01 tháng 7 năm 2012. AFP photo
    Việt Nam hiện cũng đang do Đảng cộng sản lănh đạo. Sau hội nghị trung ương sáu với nhiều đồn đoán về một số thay đổi cơ bản trong nhân sự; nhưng đến nay th́ tất cả dường như vẫn không có ǵ khác trước. Nhân vật trong bộ chính trị không được nêu danh là đồng chí X vẫn không phải chịu trách nhiệm ǵ đối với mọi sai phạm về điều hành kinh tế đất nước. Việt Nam vẫn kiên định với chủ nghĩa xă hội.

    Trước một thế hệ lănh đạo mới của Trung Quốc nhưng với hành xử cũ như bấy lâu nay, hai ông Nguyễn Trọng Vĩnh và Dương Danh Dy đều chỉ ra một con đường duy nhất cho Việt Nam hiện nay là kiên quyết không để bị lệ thuộc.

    Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh ngắn gọn nói:

    “Theo tôi thứ nhất phải phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, tự cường; thứ hai là thực hiện dân chủ; thứ ba là phải gắn bó với dân. Thế thôi.”

    Theo tôi thứ nhất phải phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, tự cường; thứ hai là thực hiện dân chủ; thứ ba là phải gắn bó với dân. Thế thôi.

    TT Nguyễn Trọng Vĩnh

    Ông Dương Danh Dy cũng nhận định:

    “Tất nhiên phải xây dựng, phát triển lực lượng kinh tế, toàn dân đoàn kết một ḷng. Điều này Trần Hưng Đạo nói rồi. Theo tôi th́ Ban lănh đạo Việt Nam cứ theo điều đó, nới sức dân, trên dưới một ḷng, anh em đoàn kết.
    Nay không giống năm 79. Nay Việt Nam làm bạn với tất cả các nước trên thế giới; Trung Quốc không thể làm ǵ bất thường v́ sợ sự trừng phạt của dư luận, của công luận thế giới và sự chống lại của nhân dân Việt Nam. Người Việt Nam có thể có những bất đồng này khác với nhà cầm quyền nhưng khi có ngoại xâm khiêu chiến th́ bao giờ dân Việt Nam cũng nhất trí, đồng ḷng chống ngoại xâm.

    Việt Nam đă có những chuẩn bị cần thiết: đă có tên lửa, tàu ngầm, máy bay, lực lượng quân sự. Việt Nam vừa đóng tàu tuần tra trên biển 2000 tấn. Dù không nhiều bằng Trung Quốc nhưng cũng đủ để bảo vệ vùng chủ quyền trên biển của ḿnh.”

    Trong quan hệ với Việt Nam ở thế kỷ 21 này, lănh đạo đảng cộng sản Trung Quốc đưa ra phương châm 16 chữ vàng, và tinh thần 4 tốt. Tuy nhiên trong thực tế giới quan sát cho rằng phía Việt Nam thực thi đầy đủ; trong khi đó phía Trung Quốc hiện đang làm ngược lại những phương châm và tinh thần đó, cụ thể qua những hành động họ tiến hành tại khu vực Biển Đông.

  3. #33
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Công hàm cung chúc tân nhiệm
    Đinh Tấn Lực






    - Nhân danh người đứng đầu Chính phủ nước CHXHCNVN hiện giờ (và với sự hậu thuẫn to lớn của Ngài, để có thể tự hào nhân danh là người đứng đầu Khu Tự Trị Quảng Nam trong một tương lai gần), bản thân tôi rất mong được biểu tỏ đến Ngài hết cả ḷng trung thành/tận tụy/chung thủy/nhiệt tâm đối với Ngài, như đă chứng tỏ điều đó với các BCT trước đây của quư quốc, từng được đánh dấu bằng các cột mốc biên giới; hay thông qua dự án Bô-xít Tây Nguyên, ngư trường lưỡi ḅ, và cả hội nghị Thành Đô kỳ II… rồi sau đó là thiện chí và nỗ lực hoàn trả ảnh hưởng chi phối hai nước bạn Lào-Căm...

    *

    Kính thưa Ngài tân Tổng Bí Thư ĐCSTQ vĩ đại kính mến,

    Thật là một vinh hạnh lớn lao vô đối cho tôi được thay mặt cho Chính phủ nước CHXHCNVN dâng tŕnh lên Ngài tân Tổng Bí Thư ĐCSTQ vĩ đại kính mến lời chúc mừng cực kỳ trang trọng và rất mực chân t́nh với hết cả tấm ḷng vô đáy của chúng tôi.

    Phải nói là suốt đời, không thể nào bản thân tôi khả dĩ có một thời khắc nào lăng quên niềm vui sướng tột cùng được bắt tay Ngài trong dịp khấu kiến lănh đạo quư quốc và tham quan Hội chợ China–ASEAN Expo hồi tháng 9 vừa qua. Mà không phải đợi đến thời điểm thiêng liêng bấy giờ tôi mới nhận chân ra rằng Ngài mới thật sự là đỉnh cao lănh tụ anh minh của thiên triều quư quốc. Tự trong thâm tâm của một người làm chính trị dày dạn qua bao nhiêu thác ghềnh của ḍng sử cận đại Việt Nam, tôi không hề ngần ngại để kính tŕnh đến Ngài là tôi đă nh́n thấy điều đó từ những năm năm trước, xin được lặp lại là từ 5 năm trước. Nói như thế để mong rằng Ngài nhận ra ở tấm ḷng tôi chí ít là hai điểm son:

    Một là, không phải bản thân tôi lơ là chậm trễ để cho Bắc Triều Tiên lân quốc tiếm công giành lấy chiến thắng là kẻ chúc mừng Ngài đầu tiên. Tôi chỉ muốn được gửi đến Ngài những điều suy nghĩ cực kỳ tôn kính/thiêng liêng của tôi về Ngài, về mối tương quan hữu nghị giữa TQ với VN nói chung, hay giữa Ngài và cá nhân tôi nói riêng, ngay trong dịp sinh nhật thứ 63 tuổi đời và thứ 51 tuổi đảng của tôi hôm nay, 17 tháng 11 năm 2012.

    Hai là, cũng không phải bản thân tôi tranh đua ǵ với các đồng chí khác trong Bộ Chính Trị ĐCSVN để giành lấy cái tầm cỡ sự biểu tỏ ḷng vui mừng sâu xa và siêu đẳng đối với Ngài tân Tổng Bí Thư ĐCSTQ. Thật sự, như Ngài cũng từng hai năm rơ mười về t́nh h́nh sinh hoạt ở cấp BCT các đảng CS c̣n lại trên toàn thế giới… Ư tôi muốn nói là mỗi người trong BCT của chúng tôi đều nhất quán và triệt để một ḷng với lănh đạo quư quốc, đặc biệt là lănh đạo thế hệ V này của thiên triều Hán Tộc, nhưng, từng ủy viên trong BCT của chúng tôi cũng đều đại diện cho một bộ phận không nhỏ đảng viên trung thành của mỗi chúng tôi, đặc biệt là những đảng viên cao cấp trong BCH/TW đảng CSVN và các đường dây thuộc hạ trong vùng cương thổ cát cứ của họ. Do đó mà mỗi chúng tôi đều cần thay mặt những bộ phận không nhỏ đó để bày tỏ niềm vui sướng được dâng lời chúc mừng đến Ngài.

    *

    Kính thưa Ngài tân Tổng Bí Thư ĐCSTQ vĩ đại kính mến,

    Toàn thể Chính phủ nước CHXHCNVN thật sự hân hoan đón mừng tin vui cho một bộ phận nhân loại là Đại hội ĐCSTQ lần thứ 18 đă bế mạc tốt đẹp/mỹ măn/vuông tṛn/toàn vẹn ngoài sức mong đợi của chúng tôi. Trong đó, niềm vui mừng và cảm kích hàng đầu là, sau nhiều năm tháng vất vả cật lực phấn đấu vượt qua biết bao chướng ngại, kể cả chướng ngại vợ chồng Bạc Hy Lai, th́ sau rốt, Ngài Tập Cận B́nh vĩ đại kính mến của riêng tôi đă đoạt vị trí đứng đầu Ủy ban Thường vụ Bộ Chính Trị ĐCSTQ, tức là đứng đầu thế hệ lănh đạo mới của một nước Trung Hoa Đại Lục đang trên đường đến đỉnh đứng đầu thế giới.

    Cũng nhân đây, Chính phủ nước CHXHCNVN trân trọng kính gửi lời chúc mừng đến quư “đồng nghiệp” (nhưng không dám gọi là đồng đẳng) trong Ban Thường Vụ BCT đảng CSTQ: đồng chí Lư Khắc Cường, đồng chí Trương Đức Giang, đồng chí Du Chính Thanh, đồng chí Lưu Vân Sơn, đồng chí Vương Kỳ Sơn và đồng chí Trương Cao Lệ.

    Phải nh́n nhận rằng đây là một thành quả liên hiệp chung của các nhà nước cộng sản chúng ta. Chúng tôi, những người CS chân chính, luôn kỳ vọng và vững tin rằng, với đức tài vượt bực của “thất hiền” Thường Vụ BCT/ĐCSTQ thế hệ V, Trung Nam Hải sẽ nhanh chóng trở thành trung tâm quyền lực của vũ trụ, và qua đó, hợp cùng các quốc gia vệ tinh chúng tôi, sẽ sớm trở thành một Quốc Tế Mới giàu mạnh vô địch và quang vinh muôn năm. Chúng tôi nguyện sẽ phấn đấu hết ḿnh để hoàn thành mọi trách vụ được giao phó, sao cho xứng đáng với ḷng tin cậy của Ngài tân Tổng Bí Thư ĐCSTQ và Ban Thường Vụ BCT/ĐCSTQ, để tất cả người CS chân chính chúng ta cùng hân hoan đạt đến đích nhắm Quốc Tế Mới thống nhất toàn cầu đó.

    Thế giới sẽ phải cúi đầu nh́n nhận rằng TQ là một đất nước vĩ đại từng sản sinh ra những con người vĩ đại trong suốt 5000 năm qua, với những đóng góp to lớn không thể thiếu đối với sự phát triển của nhân loại. Trong lịch sử gần đây, mặc dù TQ đă trải qua nhiều giai đoạn gian khổ, người TQ phải đối mặt với những thời điểm xâu xé/tối tăm/gay go nhất... Tuy nhiên, rất nhiều người Trung Quốc yêu nước đă đấu tranh kiên cường cho sự hồi sinh vĩ đại của một quốc gia xứng đáng nắm danh hiệu là Trung Tâm Thế Giới. ĐCSTQ kịp lúc ra đời, đă tập hợp và dẫn dắt nhân dân Hán Tộc đạt được những nỗ lực phi thường và biến một đất nước nghèo nàn, lạc hậu thành một nước Trung Quốc mới đang tiến gần tới mục tiêu phồn vinh và hùng mạnh hơn bao giờ hết. Sự trỗi dậy vĩ đại của Trung Quốc đă có được triển vọng tươi sáng hơn bất cứ khi nào.

    Qua đó, Chính phủ nước CHXHCNVN càng thấy rơ hơn vai tṛ và trách nhiệm của “thất hiền” là tập hợp và lănh đạo toàn Đảng và toàn thể các nhà nước vệ tinh cùng dồn sức tiếp nối lịch sử và tiếp tục nỗ lực không mệt mỏi cho sự hồi sinh vĩ đại của Hán Tộc, để Trung Quốc nói riêng và Quốc Tế Mới nói chung, có chỗ đứng vững chắc trên thế giới, và có những đóng góp vĩ đại mới cho nhân loại.

    Trách nhiệm vĩ đại của quư “thất hiền” không chỉ vĩ đại đối với một tỷ ba nhân khẩu của TQ đại lục; mà c̣n là vĩ đại đối với cả những Bộ Chính Trị vệ tinh, gần là Việt Nam và Bắc Triều Tiên có chung biên giới, xa là cả Cu-ba ở bên kia bán cầu. Sự vĩ đại đó không chỉ so với chiều dài lịch sử 5000 năm của TQ với một nền văn hóa tuyệt vời mang đậm chất lâu đời nhưng măi măi tươi mới; nó c̣n vĩ đại với cả nền văn hóa Cần-Kiệm-Liêm-Chính của những quốc gia bao quanh Trung Quốc mà VN là một điển h́nh.

    Chính từ đó mà bản thân tôi mới có thể khẳng định với dân tộc VN của chúng tôi, ngay từ đầu nhiệm kỳ một của ḿnh, là nếu không nắm được vai tṛ pḥng chống tham nhũng th́ tôi sẽ từ chức ngay, ngoại trừ khi Đảng giao phó cho tôi nhiệm vụ tiếp tục sứ mệnh lănh đạo toàn dân bằng những quả đấm thép. Nhất định là toàn thể nhân dân VN đều hết dạ vui mừng thấy ra bản thân tôi một ḷng một dạ tận tụy/trung thành/chung thủy và đầy nhiệt huyết với Đảng như thế nào.

    Tất cả là nhờ vào Ư Thức Trách Nhiệm. Hơn bao giờ hết, đó là ư thức trách nhiệm, c̣n gọi là Tính Đảng cao độ, đối với Đảng. Đó cũng ước nguyện đă từ lâu biến thành tâm niệm một ḷng một dạ phục vụ Đảng, và trên đó nữa là phục vụ cho tinh thần hữu nghị từng khắc ghi vào lịch sử hai nước bằng Thập Lục Kim Từ rất đáng tự hào mà Đảng anh em đă gia ơn ban tặng, để từ đó làm nền móng cơ bản vững chắc cho cái tinh thần toàn tâm toàn ư quán triệt rằng Đảng của chúng ta là …Đảng Của Chúng Ta, không phân biệt Bắc-Nam hay Trung-Việt, và không nệ hà đặc trưng màu sắc chư hầu hay tự trị.

    Tất cả c̣n nhờ vào Ḷng Tự Trọng không thể thiếu. Có nghĩa rằng, cho dù đă hội đủ điều kiện bốn tốt, chúng tôi vẫn quyết tâm phát huy niềm tự hào nhưng sẽ không bao giờ tự măn, theo đúng lời khuyến cáo chân t́nh của quư “thất hiền” lănh đạo từng dặn ḍ là không được ngủ quên trên những thành tựu của t́nh hữu nghị ngày một thăng hoa giữa hai Đảng chúng ta đang trên đường nhập một. Lịch sử là do Đảng làm nên. Đảng là nguồn gốc của sức mạnh. Trách nhiệm của chúng ta nặng tựa núi Thái Sơn, và con đường Thống Nhất của chúng ta c̣n rất dài. Chúng tôi hiểu rất rơ rằng khả năng của mỗi cá nhân là hữu hạn, nhưng khi giới lănh đạo chúng ta đoàn kết lại th́ không trở ngại nào chúng ta không thể vượt qua. Mỗi cá nhân chỉ có một vài nhiệm kỳ có hạn, nhưng không bao giờ có giới hạn cho sự phục vụ Đảng Của Chúng Ta bằng cả tâm hồn lẫn trái tim, và xin được nhắc lại là bằng hết cả tâm hồn lẫn trái tim (là đủ).

    *

    Kính thưa Ngài tân Tổng Bí Thư ĐCSTQ vĩ đại kính mến,

    Trong môi trường mới ngày nay, Đảng Của Chúng Ta đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Lớn nhất là những thách thức đến từ Facebook/Twitter/Google… Rất nhiều vấn đề cấp bách trong Đảng cần được giải quyết ngay, đặc biệt là vấn đề tham nhũng; vấn đề vai tṛ trọng yếu của Ban pḥng chống tham nhũng; và cả vấn đề lợi dụng tham nhũng để gây phân hóa nội t́nh.

    Giới lănh đạo chúng ta không c̣n khả năng bưng bít thông tin như thời c̣n bức màn sắt trước đây. Thậm chí c̣n có lănh đạo tận dụng môi trường ảo để tấn công đồng chí của ḿnh mà giành lấy vị trí/vai tṛ pḥng chống tham nhũng.

    Hà Nội chúng tôi cũng mới vừa trải qua một cơn địa chấn nội bộ khủng khiếp, nhưng may là đă có những cố vấn kịp thời của lănh đạo quư quốc, đặc biệt là của đích thân chính Ngài tân Tổng Bí Thư ĐCSTQ, đă giúp cho tinh thần đoàn kết của hàng ngũ Trung ương ở đây c̣n giữ nguyên giá trị của khẩu hiệu C̣n Đảng-C̣n Ḿnh. Và may mà phía Chính phủ chúng tôi vẫn c̣n nắm giữ giềng mối các tập đoàn quả đấm thép đă từng chứng tỏ khả năng đấm vỡ mọi sức đề kháng, bất kể từ nhân dân hay từ một bộ phận không nhỏ nào khác.

    Tất nhiên, bài thu hoạch của nhân dân ở đây vẫn phải là: Đảng là nguồn gốc của sức mạnh, không thể khác, chí ít là cho tới khi nào đám Dân Báo tranh thủ đủ số độc giả nắm tay nhau làm thành một lực đối trọng ngang tầm.

    Từ đó, chúng tôi hiểu được v́ sao “thất hiền” của quư quốc đặt trọng tâm đối phó với các mạng ảo. Chúng tôi cũng đă học hỏi rất nhiều từ đó. Bộ phận CAM của chúng tôi, dù đă chứng tỏ khả năng treo Sinh Tử Lệnh hàng loạt trên 300 trang mạng cùng lúc, nhưng chắc chắn là vẫn c̣n phải học hỏi rất nhiều từ tài năng/óc sáng tạo/kinh nghiệm của đồng nghiệp từ quư quốc. Để chi?

    Theo thiển ư, trước tiên là để thay thế cho dàn báo chính quy của chúng ta ngày càng bó tay/bó chân và sửa soạn bó chiếu trước khoảng trống truyền thông tự nguyện nhường sân cho phản động. Quy luật của chúng ta xưa giờ vẫn vậy: “Không quản được th́ cấm – Không cấm được th́ dập”.

    Kế nữa, là để tranh thủ giáo dục lại đám Dân Báo một loạt nhận thức đúng đắn ngang tầm chân lư là: “Nhà báo được sống là nhờ ơn Đảng. Không có Đảng th́ đời nhà báo không bằng đời con chó...”

    Sau cùng là để khẳng định ư chí của Đảng: Mọi điều sai trật là đều có thể sửa. Đảng có toàn quyền định hướng và chỉ ra trách nhiệm của toàn dân trong đó, mỗi khi thấy sai.

    Do vậy, mọi đ̣i hỏi khác về lănh vực trách nhiệm đều không phù hợp với thực tế của đất nước, gây mất ổn định xă hội XHCN, làm giảm niềm tin vào Đảng, và hoàn toàn đi ngược lại ư chí của Đảng, tức là đi ngược lại ư chí của Tổ Quốc!

    Tất cả những ư kiến vừa nêu không nhằm vào việc khoe mẽ với Ngài tân Tổng Bí Thư ĐCSTQ, bởi tất cả đều là sự thu hoạch từ những BCT nhiệm kỳ trước của quư quốc. Chúng tôi chỉ tŕnh bày lại để tiếp thu thêm những điều cập nhật khác mà Ngài tân Tổng Bí Thư ĐCSTQ sẽ gia ơn bảo ban/chỉ dạy trong thời gian trước mặt.

    *

    Kính thưa Ngài tân Tổng Bí Thư ĐCSTQ vĩ đại kính mến,

    Tóm lại, nhân danh người đứng đầu Chính phủ nước CHXHCNVN hiện giờ (và với sự hậu thuẫn to lớn của Ngài, để có thể tự hào nhân danh là người đứng đầu Khu Tự Trị Quảng Nam trong một tương lai gần), bản thân tôi rất mong được biểu tỏ đến Ngài hết cả ḷng trung thành/tận tụy/chung thủy/nhiệt tâm đối với Ngài, như đă chứng tỏ điều đó với các BCT trước đây của quư quốc, từng được đánh dấu bằng các cột mốc biên giới; hay thông qua dự án Bô-xít Tây Nguyên, ngư trường lưỡi ḅ, và cả hội nghị Thành Đô kỳ II… rồi sau đó là thiện chí và nỗ lực hoàn trả ảnh hưởng chi phối hai nước bạn Lào-Căm.

    Chúng tôi, như “những hạt bụi lấp lánh” trước ánh sáng Đông Phương Hồng, cũng muốn long trọng tuyên hứa với Ngài là sẽ tận tâm tận lực hoàn thành mọi sứ mệnh được chính Ngài cùng quư “thất hiền” Thường Vụ BCT/ĐCSTQ giao phó.

    Kính chúc quư Ngài sức khỏe, nghị lực đạt được mọi thắng lợi trước mắt để sớm đưa Trung Quốc lên hàng đệ nhất siêu cường, nói riêng, và cả Quốc Tế Mới XHCN lên hàng bá chủ Liên Hiệp Quốc, nói chung.

    Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2012,

    Thái Thú Đặc Mệnh Toàn Quyền Khu Tự Trị Quảng Nam tương lai,

    Đồng chí “X”

    20-11-2012. Kỷ niệm 102 năm ngày mất đại văn hào Lev Nikolayevich Tolstoy

    Blogger Đinh Tấn Lực sao chép

    http://dinhtanluc.wordpress.com/cong...huc-tan-nhiem/

  4. #34
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Từ “Điểm Mặt Quân Thù Phú” của Kha-Tiệm-Ly đăng trên tạp-chí Chiến-Sĩ Cộng-Ḥa tại Hoa-Kỳ đến thái độ bạc nhược và hèn hạ của VC đối với Bắc-Kinh.



    THẾ-HUY Paris.





    Kha Tiệm Ly tên thật là Thái-Quốc-Tế, sinh năm 1946 tại Xă An-Thuận, huyện Thạnh-Phú, tỉnh Bến-Tre. Đương-sự viết báo tại Saigon khi c̣n rất trẻ và có nhiều bút hiệu khác nhau như: Liêu-Tấn-Chương, Vũ-Chương, Kha-Tiệm-Ly, Nam-Kha, Thái-Quốc-Tế…. Hiện nay Kha-Tiệm-Ly (KTL) sống tại số 99/5 Đinh-bộ-Lĩnh, P2, thành phố Mỹ-Tho và viết cho nhiều “website lề phải” cuả CS ở trong và ngoài nước. Trong cuộc tranh-chấp giữa Trung-Cộng và CSVN, KTL sáng-tác một số bài phú có tên là “Điểm Mặt Quân Thù Phú”, “Hoàng-Sa Nộ Khí Phú”, “Hoàng Sa Tiếu Ngạo Phú”… đăng trên khá nhiều website ở trong nước mang nội dung nhắn nhủ Trung-Cộng đừng khiêu-khích dân-tộc VN anh-hùng để phải chịu thất bại như trong quá khứ lịch-sử VN từ hàng ngàn năm qua, đồng thời ca ngợi tên tội đồ Hồ-chí-Minh.



    Nếu sự việc dừng lại ở đây th́ các bài phú này đă không khiến ai ngạc nhiên v́ người ta có thể nghĩ rằng KTL viết theo đơn đặt hàng cuả VC, nhưng tạp chí Chiến-Sĩ Cộng-Hoà là tiếng nói của Cựu Quân-Nhân QLVNCH do hệ thống báo Saigon Nhỏ tại Nam California chủ-trương lại đăng bài này trong mục tài liệu từ trang 29 đến trang 31 trên số báo 39, tháng 9/2012. Điều đáng nói hơn cả là qua nội-dung của bài phú này, KTL cho rằng khối người Việt Hải-Ngoai hàng triệu hoặc hàng trăm ngàn người sẽ trở về hợp-tác với quân-đội CSVN để dậy cho quân xâm-lăng TC những bài học đích đáng và cắt đứt đường “lưỡi ḅ” do TC tự ư áp-đặt tại vùng biển Đông. Một số chiến hữu trong quân-ngũ trước đây, từ Hoa-kỳ và nhất là tại Nam Cali, đă gọi đ́ện-thoại và gửi email thông báo và hỏi ư-kiến người viết về sự viêc được coi là bất thường nói trên v́ họ không tin rằng những người trách nhiệm tờ Chiến Sĩ Cộng Hoà yểm trợ và phổ biến chủ trương hợp tác với VC qua lời nhắn nhủ cuả KTL.



    Sự kiện trên trùng hợp với quan điểm cuả một số ít người Việt gốc tị-nạn tại hải ngoai mà người ta thỉnh thoảng đọc được trong một số bài viết rải rác trên một vài tờ báo việt ngữ đó đây. Nếu chúng tôi nhớ không lầm th́ một người kư tên là BS Nguyễn-thị-Thanh nào đó ở Canada, cách đây vài nămđă viết một bài ngắn đăng trên mục thư độc giả trên Bán Nguyệt San Văn Nghệ Tiền Phong tại Virginia, Hoa Kỳ với nội dung lên án và xỉ-vả tất cả những ai c̣n chống cộng vào lúc TC đang lăm le xâm chiếm VN. Bà bác-sĩ hơn 75 tuổi này viết rằng bà sẽ xung phong về nước hợp tác với “Quân đội Nhân Dân” và cầm quân sống chết với kẻ thù TC. Điều đáng nói là một bài viết với lập trường như thế mà những người trách nhiệm mới cuả tờ VNTP (Minh Văn và Thuỷ Tiên) lại cho đăng tải, dù chỉ ở mục “thư độc giả” cuả một tờ báo từ nhiều chục năm qua được coi là chống cộng. Song song với chiều hướng trên, người ta đôi khi cũng nghe thấy lời phát biểu cuả một vài cựu quân nhân QLVNCH ngụ ư sẵn-sàng trở về chiến đấu chống Tàu để bảo vệ Đất Nước.



    Ngoài ra, qua những tin tức đọc được trên các trang mạng hoặc các diễn đànđiện tử về thái độ khiêu khích và ngang ngược cuả Tàu Cộng tại vùng Biển Đông, một số không phải là ít, trong khối người Việt hải ngoại cho rằng hăy quên đi vấn đề Quốc/Cộng để cùng nhau chống Tàu. Ư nghĩ đó đă khiến người ta bỏ quên tội ác cuả VC, xích lại gần chúng hơn, dù chính chúng dâng đất và dâng biển VN cho Tàu, và đi lệch hướng mục tiêu đấu tranh.



    Dựa vào tâm-lư ấy và lợi dụng sự hời-hợt và ḷng ái-quốc cuả người dân, CSVN cho bọn tay sai phổ biến chiêu bài : Đất Nước là vạn đại, chế độ này hay chế độ khác là chuyện nhỏ và chỉ là vấn đề thời gian ngắn hạn rồi sẽ qua đi, nhưng mất nước th́ coi như vĩnh viễn không bao giờ lấy lại được. Chiêu bài này đă khá hiệu quả và theo ước lượng cuả người viết th́ có thể tới 25% nạn nhân cuả VC coi lập luận trên là có lư.



    Đó là những lư do khiến chúng tôi viết bài này để mổ xẻ vấn đề và nói về thực trạng cuộc tranh chấp tại Biển Đông. Trong khuôn khổ một bài viết trên website không cho phép viết dài nên chúng tôi chỉ nhắc lại những yếu tố chính đưa đến những xung đột tại vùng có nhiều tài nguyên thiên nhiên và là một vị trí chiến lược rất quan trọng trong lănh vực quân sự và kinh tế trên thế giới.





    I. - VẤN ĐỀ TỔ QUỐC và LĂNH THỔ, LĂNH HẢI VN:



    1.- Đảng CSVN do Hồ chi Minh lănh đạo bán hải đảo và một phần hải-phận VN cho Tàu qua văn thư cuả Phạm văn Đồng từ năm 1958.



    2.- Đảng CSVN do Lê khả Phiêu làm Tổng Bí Thư dâng đất vùng biên giới cho Tàu (12/1999) và dâng hải phận VN cho Tàu thêm một lần nữa (12/2000) ngay trong thời b́nh, tức là hơn 20 năm sau khi Trung Cộng tấn công VN tại vùng biên giới giữa hai nước (1979).



    Cả hai sự việc trên là vấn đề pháp lư và những sự kiện lịch sử và đó là đường lối và chủ trương cuả Đảng CSVN đối với Quan Thày Trung Cộng. Đó là một trọng tội đối với Đất Nước và là một vết nhơ muôn đời trong Lịch Sử Dân Tộc mà CSVN không thể nào chối căi được.



    3.- Chủ nghiă CS chủ-trương TAM VÔ tức là vô gia đ́nh, vô tôn giáo và vô Tổ Quốc th́ ư niệm Tổ Quốc đối với CSVN, từ mấy chục năm qua chỉ đơn thuần là chiêu bài mà họ lợi dụng để lừa bịp người dân VN và dư luận thế giới . Cũng v́ lẽ đó, họ đẻ ra cái gọi là Tổ Quốc Xă Hội Chủ Nghiă. Chính Hồ chí Minh cũng đă xác nhận rằng Đảng CSVN là đội quân Tiên Phong trong Phong trào CS Thế Giới th́ họ có “Tổ Quốc VN” đâu mà nói chuyện bảo vệ. Qua quan điểm của toàn dân Việt nam và với cái nh́n cuả chúng ta th́ CSVN là bọn người phản quốc, nhưng đối với họ và trong thâm-tâm, họ có “quốc” đâu để bảo là “phản quốc”?



    Mục đích cuả CSVN là bằng mọi giá phải bám chặt quyền hành, giữ chặt vai tṛ lănh đạo v́ quyền lợi cá nhân để làm giàu, ḅn rút tài sản Đất Nước, tẩu tán cuả cải thật nhanh và bằng mọi cách không làm mất ḷng quan thày Trung Cộng là kẻ đỡ lưng và nắm trọn sinh mạng cuả những người đang làm Thái Thú cho Tàu tại VN.





    II.-THÁI-ĐỘ cuả CSVN về SỰ XÂM LĂNG CỦA TRUNG CỘNG:



    Sau khi được cả khối CS Quốc Tế thúc đẩy và tăng cường viện trợ để dứt điểm VNCH vào tháng 4/75, CSVN kư hiệp ước liên minh quân sự với Liên bang Xô Viết (Nga) để tính đường dần dần tách khỏi ảnh hưởng nặng nề cuả TC. Trước t́nh trạng đó, TC tăng cường ảnh hưởng để kiểm soát và chỉ đạo nhóm Khmer Đỏ để đánh phá và gây rối tại vùng biên giới Việt Miên. CSVN dựa vào thế vừa kư liên minh quân sự với Nga nên mang quân sang Miên để chinh phạt và đưa Hun Sen là con bài cuả VC lên nắm quyền. Điều này là một cái tát xỉ-nhục đối với TC nên sau khi cân nhắc và ước tính t́nh h́nh, Đặng Tiểu B́nhđưa quân qua vùng biên giới Việt-Tàu gọi là để dậy cho VC một bài học, nhưng sau đó rút quân về ngay v́ vẫn sợ Nga sẽ phản ứng v́ vấn đề thể diện và cứu đàn em. Nga không có phản ứng nào được gọi là tích cực nhằm cứu giúp đồng minh. VC sa lầy tại chiến trường Căm Bốt và bị thế giới nguyền ruả về sự chiếm đóng hàng chục năm xứ láng-giềng Chuà Tháp.



    Khi Nga và Khối CSĐông Âu sụp đổ và chủ-nghiă CS bị đào thải th́ cả thế giới nh́n rơ thành quả cuả các chế độ độc tài đảng trị này là sự đói khổ và người dân bị mất tự do, bị kiểm soát, ḱm kẹp như dưới thời Trung Cổ. Chủ nghiă và chế độ CS cáo chung. Phe CS Thế giới chỉ c̣n Tàu Cộng, Bắc Hàn, Cuba và Việt Nam. Đặng tiểu B́nh đưa ra khẩu hiệu “Mèo trắng, mèo đen ǵ cũng được, miễn là bắt chuột giỏi” và áp dụng chính sách kinh tế thị trường trong một thể chế CS sắt máu. Đó là sự kết hợp lạ đời và chưa từng xảy ra trên thế giới. Sự tan ră quá nhanh cuả CS Đông Âu sau khi Bức Tường Bá Linh sụp đổ khiến CSVN hoảng sợ. Cũng trong thời điểm ấy, TC thành công trong việc đàn áp phong trào sinh viên biểu t́nh tại Thiên An Môn trước thái độ thụ động cuả Mỹ và cuả các nước Tây Âu. VC không c̣n nơi nương tựa nên từng bước mon men đến khấu đầu tạ tội với kẻ thù phương Bắc và món quà VC dâng lên Thiên Triều Đỏ là vùng biên giới Việt Trung với hàng ngàn km2 gồm Ải Nam Quan, thác Bản Giốc… và vùng Biển Đông với trữ lượng dầu hoả và khí đốt được coi là rất quan trọng trên thế giới. Địa thế vùng biên giới Việt/Trung với những rặng núi cao hiểm trở là những chướng-ngại hàng ngàn năm qua cản bước tiến xâm lăng cuả bọn Hán Tộc. Từ 12 năm qua, những cao điểm chiến lược đó đă thuộc lănh thổ cuả Tàu. Điều đó có nghiă là từ đấy, bất cứ lúc nào TC cũng có thể tiến vào VN v́ không c̣n những chướng ngại thiên nhiên cản bước. Chính v́ thế khi TC ngang ngược và lấn lướt tại vùng biển VN, cắt dây cáp tàu VC đang ḍ t́m dầu hoả, bắn ch́m tàu đánh cá cuả người Việt th́ VC chỉ nói là tàu lạ chứ không dám xác nhận đó là tàu TC và đấy là thái độ khiêu-khích, khinh-khi và ngạo mạn cuả quan thày đối với bọn đầy tớ hèn với giặc, ác với dân là CSVN.



    1.- VC bất chấp thể diện t́nh nguyện làm chư hầu cuả Kẻ Thù Phương Bắc:



    Trong cuộc đón tiếp Tập-Cận-B́nh chỉ cách đây mấy tháng, VC đă tổ chức một cuộc tiếp đón rầm rộ và trong cuộc đón rước Quan Thày ấy, bọn thái-thú Hànội đă ép các em học sinh VN cầm cờ TC với một ngôi sao lớn và 5 ngôi sao nhỏ trong buổi lễ được coi là trọng thể và rất rầm-rộ này. Từ mấy chục năm nay, ngay cả chính phủ cuả các nước phi châu xa xôi và ít liên hệ với Tàu Cộng cũng biết rằng cờ TC có 4 ngôi sao nhỏ và một ngôi sao lớn nằm ở góc trái. VC và TC là hai nước sông liền sông, biển liền biển, môi hở răng lạnh và mỗi năm qua lại với nhau hàng trăm lần và bao nhiêu nghi lễ đón tiếp đă xảy ra và cờ TC đă in sẵn hàng triệu cái, nếu không phải là chủ tâm th́ không thể có sự lẫn lộn này. Trên lănh vực nghi lễ và bang giao quốc tế, trong cuộc tiếp đón các nhà lănh đạo một nước, việc đưa một lá cờ không phải là quốc kỳ cuả nhân vật được coi là quốc khách là một điều không thể xảy ra và không thể chấp nhận được. Sau cuộc đón tiếp với lá cờ 6 sao này, cả hai bên VC và TC không bên nào chính thức phản ứng ǵ. Điều đó có nghĩa là trước khi tiếp Quan Thày Tập-Cận-B́nh, VC đă được TC chấp thuận và có đủ thời gian để thực hiện lá cờ 6 sao này. Cũng có thể là TC cố ư ép VC làm điều đó để hạ nhục những tên tay sai vốn có tâm địa phản trắc trước đây và đấy là việc hầu như VC chính thức xác nhận VN là ngôi sao thứ 6 và là một phần đất mới cuả TC. Cách đó không lâu, trên đài truyền h́nh VC, mọi người cũng nh́n thấy cờ 6 sao trong phần tin thời sự liên quan đến TC và VNđược chiếu trên màn ảnh khiến người ta hết sức ngạc nhiên. Sự trùng hợp này khiến người ta có thể kết luận rằng đây là một việc cố ư chứ không thể là sự lầm lẫn được và đó là sự xác nhận ngầm rằng VN t́nh nguyện trở thành một phần đất thuộc TC. Dù VC có t́m cách che đậy hoặc lư-giải thế nào cũng không thuyết phục được ai. VC c̣n cho TC thuê dài hạn những khu vực được gọi là “rừng đầu nguồ”’ và Cao Nguyên Trung Phần là những vị-trí chiến lược vô cùng quan trọng để TC khai thác bauxite và lập các khu dân-cư, thành-phố dàng riêng cho người Tàu ở nhiều nơi mà người VN không được phép ra vào hoặc đến gần. Chủ quyền Đất Nước ở đâu? VC đă từng bước, âm-thầm bán nước cho TC trong khi chúng ra lệnh cho bọn tay sai trong và ngoài nước xúi người Việt quên hận thù để gọi là sát cánh với chúng chống ngoại xâm. Những tên VC cầm quyền tại VN bán nước để củng cố địa vị, để bỏ túi hàng chục tỷ mỹ-kim chia nhau…đă là một cái lợi trước mắt, nhưng cái lợi quan trọng hơn là: Nhờ kế hoạch tuyên truyền khôn khéo, VC đă thuyết phục được một số người Việt gốc tỵ nạn đang sống tại hải ngoại v́ thiếu suy xét, kém hiểu biết và dễ bị khích động…vơi bớt hận thù v́ chiêu bài chống ngoại xâm TC. Bọn VC cầm quyền dùng mũi tên âm thầm bán nước này để cùng lúc đạt được ba mục-tiêu là vừa được tiền, vừa được TC củng cố ngai vàng và khiến một số nạn nhân CS vơi bớt hận thù hoặc sẵn sàng hợp tác. Điều đó khiến người viết bài này có nhận xét là: Sự nhiệt thành đi kèm theo sự bồng bột, kém nhận-thức chính-trị và ngu muội, đôi khi biến con người trở thành kẻ đồng loă với tội ác!!!.



    2.- VC đàn-áp một cách thô bạo những cuộc biểu t́nh bất bạo động chống TC:

    Qua h́nh ảnh, qua các bài viết và những đoạn phóng sự ngắn được phổ biến rộng răi trên hệ thống Internet, cả thế giới đều nh́n rơ bọn VC ở trong nước đă đàn áp những cuộc biểu t́nh “tự phát” cuả dân chúng một cách dă man và tàn nhẫn. Những thanh niên yêu nước bị đánh đập tàn nhẫn, bị đạp vào mặt, bị đánh nằm dài trên đường, bị công an kéo lê trên mặt đất và bị bắt về trụ-sở công an nhốt hoặc bị đưa đi mất tích. Những người cầm bút và các blogger bị cầm tù hoặc bị xách-nhiễu. Đó là những việc hiển nhiên mà mọi người đều thấy và chúng tôi nghĩ rằng không cần phải nhắc lại chi-tiết ở đây. Song song với các cuộc biểu t́nh tự phát ấy, VC cũng cho tổ chức một số cuộc biểu t́nh khác ở trong hoặc ở ngoài nước để lấy lư do nói với bọn quan thày Bắc Kinhđừng ức-hiếp lộ liễu quá khiến chúng khó ăn nói và tránh phản ứng khó có thể kiểm soát được cuả người dân. Tóm lại, bọn cầm đầu VC ở Bắc-bộ-Phủ không hề dám chống Tàu. Ngược lại, chúng đàn áp, bắt bớ và bách hại tất cả những ai v́ ḷng ái quốc chống bọn xâm lăng Tàu Đỏ là quan thày cuả chúng.



    Do đó, nội dung cuả những bài phú đe dọa TC cuả KTL mà chúng tôi đề cập tới trong phần đầu cuả bài viết này trở thành trơ trẽn và lố bich. Lời hăm dọa TC nếu đụng vào một viên sỏi trên hải đảo VN th́ TC sẽ vỡ mặt là một tṛ hề khi thái độ hung hăng và xấc xược cuả Bắc Kinh khiến bọn tôi tớ nắm quyền ở Hànội cúi đầu, cúp cổ. Mục tiêu cuả công tác do KTL đảm nhận là khuyến dụ khối người Việt nạn nhân cuả VC đang sống tại hải ngoại xếp hàng sau lưng bọn VC bán nước, mở đường cho việc Hoà Hợp với chúng (chứ không hoà giải v́ VC không chủ trương hoà giải với ai cả) hầu giảm thiểu sự chống đối cuả thành phần đang nỗ lực vận động với các chính phủ và các tổ chức về Tự Do, Nhân Quyền Quốc Tế để vạch mặt và cô lập VC, nhất là tại Mỹ và Tây Âu đang gây trở ngại không nhỏ cho uy-tín cuả những kẻ hữu quyền và chế độ CS tại VN.



    3.- Bài “Cuộc Chiến Bí Mật” dăng trên tập-san Chiến-Sĩ Cộng Hoà số 37, 38, 39.



    V́ sống tại Pháp, không đọc được các báo việt ngữ tại Hoa Kỳ nên, dù thỉnh thoảng có bài trên CSCH, nhưng chúng tôi ít khi dược đọc nội dung cuả tờ báo. Bởi vậy, khi viết tới phần cuối cuả bài này, những người bạn ở Mỹ lại loan báo với chúng tôi về một bài viết có tên là “Cuộc Chiến Bí Mật” cuả tác giả Vũ-d́nh-Hiếu, được đăng liên tiếp trong 3 số báo tháng 7, 8 và 9/2012 nên chúng tôi lại phải t́m đọc xem nội dung đó ra sao.



    Sau khi t́m hiểu về cá nhân cuả tác giả và xuất xứ cuả bài viết th́ được biết rằng : Bài này đươc trích đăng từ một cuốn sách in ở trong nước mang tựa đề : Cuộc Chiến Bí Mật - Hồ Sơ Lực Lượng Biệt Quân Ngụy - Nhà xuất bản Lao Động -Tác giả: Vũ-đ́nh-Hiếu. Sách dày 320 trang - Kích thước 16x24 cm- xuất bản tháng 9/2009. Giá bán lúc xuất bản là 57.000đVN và giá bán hiện nay là 64.000đVN.



    Trong phần giới thiệu tác-giả, nhà xuất bản cho biết Vũ-đ́nh-Hiếu (VĐH) là cựu sĩ quan cuả LLĐB/QLVNCH, sang Mỹ năm 1975, đi học trở lại và trở thành giáo sư ngành công nghệ thông tin, từng giảng dạy tại các trường Đại học tại bang Texas và hiện là giáo sư trường RMIT, một trường Đại Học Quốc Tế tại Thành phố HCM.



    Không biết những người thuộc LLĐB/QLVNCH trước kia hiện sống tại Mỹ có ai biết ǵ về quá khứ khi VĐH c̣n ở trong quân ngũ và hoạt động cuả y sau năm 1975 để hiểu rằng VĐH có thật hay chỉ là một nhân vật mà VC phong cho các lư-lịch ma và từ cái lư-lịch mạo nhận ấy, đương sự viết những điều có lợi cho CSVN. Đây chỉ là điều thoáng qua trong ư nghĩ cuả người viết bởi trong lănh vực diệp báo và kỹ thuật tuyên-truyền là những bộ môn mà người ta dùng mọi thứ đ̣n phép để triệt hạ đối phương. Cũng nhân dịp này, người viết nhắc nhở hàng ngũ người QG về việc chạy theo hoặc tâng bốc các tên CS nằm vùng hay những người từng nằm trong hàng ngũ CS hoặc tôn các tên CS cũ hiện nay đóng vai tṛ phản tỉnh làm thủ lănh hay thành viên trong tổ chức cuả ḿnh mà vô t́nh làm tay sai cho kẻ thù và đưa cuộc đấu tranh đến những kết quả đau thương trong những tháng năm sắp đến. Đây là lúc chúng ta phải rà soát lại để loại bỏ các cá nhân khả nghi và thanh lọc hàng ngũ hầu tránh những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra trước khi nó trở thành quá muộn.



    Nguyên nhân khiến VĐH viết tập sách này là v́ đương sự bất măn với sự phản bội, thờ ơ cuả Mỹ đối với đơn vị này…và một số lư do khác. Lời giới thiệu coi đây là một bài lược dịch, nhưng thật ra đó là cuốn sách do chính VĐH viết ra, dựa vào cái gọi là những tài liệu đă được giải mật cuả CIA và Ngũ-giác-Đài, bởi lẽ nếu gọi là dịch, dù là lược dịch, người ta phải nêu rơ đó là những cuốn sách nào, xuất bản ở đâu, do ai hoặc cơ quan nào phổ biến và mỗi đoạn hay mỗi tiểu mục dịch từ sách hoặc tài liệu nào…? Thực chất, đây là cuốn sách do VĐH tự viết ra, có thể dựa vào một số tài liệu cuả Mỹ theo sự lựa chọn và cái nh́n cuả y và quan trọng hơn cả là theo mục đích cuả những đơn đặt hàng mà CSVN nhắm tới. Sở dĩ chúng tôi kết luận như thế v́ cuốn sách này chỉ được in và phổ biến tại VN, nơi chính đương sự, lúc đó đang dậy học và cư trú.



    Biến cố Báo Người Việt đăng một bài lăng nhục VNCH vào tháng 7/2012 phải là một bài học và là kinh nghiệm để những người làm báo nói chung, cẩn trọng hơn nữa trong vấn đề chọn lựa bài vở và đọc kỹ càng trước khi cho phổ biến, nhất là trên một tờ báo được coi là “cơ quan ngôn luận đấu tranh để lật đổ bạo quyền CSVN” như trong tiêu đề cuả nguyệt san Chiến-Sĩ Cộng-Hoà. Những viên thuốc độc thường có cái bề ngoài hấp dẫn và mang những “vỏ bọc” rất kỹ càng nên ít ai nhận ra. Chúng tôi viết những ḍng này trong nỗi muộn phiền và trong tinh thần xây dựng đối với một tờ báo quân-đội mà chúng tôi đă từng có bài cộng tác.



    THẾ HUY.
    http://hon-viet.co.uk/TheHuy_TuDiemM...VoiBacKinh.htm

  5. #35
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Việt Nam: Nước thứ hai chống tuyên bố ‘đồng thuận’ ASEAN



    21.11.2012
    Quan điểm của ASEAN về các tranh chấp ở Biển Đông, trở nên rạn nứt hơn ngày hôm qua khi Philippines xác định Việt Nam là nước thứ hai chống lại tuyên bố của Campuchia rằng 'ASEAN đă đạt đồng thuận không quốc tế hóa vấn đề này'.

    Nhật báo The Cambodia Daily số ra hôm nay nói rằng Bộ trưởng Ngoại giao Phạm B́nh Minh của Việt Nam không trực tiếp xác nhận lập trường của Hà Nội, nhưng nói rằng tuyên bố chủ quyền lănh hải liên quan đến 4 nước của ASEAN – là Philippines, Việt Nam, Malaysia và Brunei – tranh chấp với Trung Quốc đă là một mối quan tâm và lợi ích quốc tế v́ đang có những lo ngại về tự do hàng hải và duy tŕ ổn định trong khu vực.

    Nhật báo này trích lời Ngoại trưởng Phạm B́nh Minh nói: “Thứ nhất là tranh chấp lănh thổ, kế đến là ḥa b́nh và ổn định trong khu vực sẽ bị ảnh hưởng nếu có bất cứ chuyện ǵ xảy ra trên Biển Đông, và thứ ba là các tuyến giao thông hàng hải. Nếu nh́n vào một bố cục đó, chúng ta có thể thấy được bản thân nó đă là một vấn đề quốc tế.”

    Nói chuyện với các phóng viên báo chí hôm Chủ nhật, Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Campuchia Kao Kim Hourn tuyên bố các nhà lănh đạo khu vực đă đồng ư rằng vấn đề lănh hải sẽ chỉ được giải quyến qua cái gọi là cơ chế ASEAN-Trung Quốc.

    Ngoại trưởng Philippines del Rosario nói để đạt được sự đồng thuận cần phải có sự nhất trí 100%, trong khi Philippines không đồng ư th́ không thể có đồng thuận.
    ​​Nhưng Tổng thống Philippines Benigno Aquino đă lập tức bác bỏ tuyên bố đó ngay ngày hôm sau, và nói rằng không có đồng thuận trong vấn đề này v́ Philippines, cùng với một quốc gia ASEAN khác mà ông không nêu tên, tin rằng tranh chấp lănh hải là một vấn đề quốc tế.

    Hôm qua, Bộ trưởng Ngoại giao Philippines Albert del Rosario đă tái khẳng định quan điểm đó rằng để đạt được sự đồng thuận cần phải có sự nhất trí 100%, trong khi Philippines không đồng ư như vậy, th́ không thể có đồng thuận.

    Ông Rosario nói: “Trên thực tế, nếu qúy vị hỏi Việt Nam, họ cũng không đồng ư. Việt Nam đang theo sáng kiến riêng của họ để chống lại quan điểm cho rằng có sự đồng thuận ở đây.”

    Trong khi đó, Tân Hoa Xă hôm nay nói rằng Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á theo dự kiến tập trung vào những cách thức đẩy mạnh hợp tác kinh tế trong khu vực, nhưng chẳng may lại bị chi phối bởi những tranh chấp lănh hải trên Biển Đông v́ nhiều nước cố t́nh nêu lên các vấn đề này không đúng lúc, đúng chỗ.

    Bài viết của Tân Hoa Xă nói tiếp rằng “nêu lên các vấn đề tranh chấp nhân dịp này là đi ngược lại với tinh thần của Hiệp Hội Các Quốc gia Đông Nam Á, tức ASEAN, và tạo ra rủi ro gia tăng căng thẳng và gây phương hại cho tinh thần hợp tác giữa các quốc gia Đông Á.”

    Tân Hoa Xă nói: “Thật là thiếu khôn ngoan khi nêu lên vấn đề tranh chấp trên Biển Nam Trung Hoa tại Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á. Tuy nhiên Philippines và Việt Nam đă gây chi phối hội nghị bằng việc nhấn mạnh đến những tranh chấp này tại hội nghị thượng đỉnh một cách dai dẳng. Trong khi nước chủ tịch luân phiên ASEAN là Campuchia trong một cuộc họp hôm thứ Hai nói rằng khối 10 nước thành viên ASEAN đồng ư không ‘quốc tế hóa’ các tranh chấp này, th́ Tổng thống Philippines Aquino lại bất chấp những nguyên tắc ngoại giao cơ bản và thẳng thừng trách cứ Thủ tướng Hun Sen của nước chủ nhà hội nghị.”

    Bài viết của Tân Hoa Xă nói tiếp: “Việc Philippines và Việt Nam bất chấp những nguyên tắc ngoại giao h́nh như bị tác động bởi ḷng tham trữ lượng dầu khí, và nguồn hải sản dồi dào trên Biển Nam Trung Hoa”. Cả Việt Nam và Philippines đều “chơi con bài kêu gào để t́m sự giúp đỡ từ các nước bên ngoài khu vực, mà cụ thể là Hoa Kỳ trong cái gọi là "Chiến lược Trục xoáy Á Châu”.

    Tân Hoa Xă nói: “Việt Nam và Philippines muốn mượn tay Hoa Kỳ để gây sức ép với Trung Quốc tại hội nghị thượng đỉnh có sự tham dự của Tổng thống Barack Obama.”

    Nguồn: Xinhua, The Cambodian Daily

  6. #36
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Trung Quốc: Kẻ bắt nạt ở Biển Đông

    Các yêu sách rộng lớn của Trung Quốc ở Biển Đông không có cơ sở pháp lư và Mỹ là cường quốc duy nhất có đủ sức mạnh để đáp trả. Mỹ cần lên tiếng khẳng định đường lưỡi ḅ là vi phạm luật pháp quốc tế và Mỹ sẽ chiến đấu để duy tŕ tự do hàng hải ở Biển Đông.



    Tuần trước, NFN/BNG Mỹ tuyên bố việc TQ thành lập Tam Sa và triển khai quân đồn trú ở đây là “đi ngược lại những nỗ lực ngoại giao hợp tác để giải quyết các khác biệt và có nguy cơ làm t́nh h́nh căng thẳng gia tăng”. Sự phản đối yếu ớt như vậy cũng đủ để TQ có lư do để phê phán chủ nghĩa đế quốc của Mỹ.

    Lư do của việc TQ đột ngột giận dữ như vậy một phần là v́ các phe phái khác nhau của TQ đang phải tỏ ra cứng rắn trong vấn đề Biển Đông trước Đại hội Đảng. Tuy nhiên một lư do khác đă khiến cho các nước láng giềng của TQ phản ứng và quyết tâm đối đầu với TQ là thay v́ thừa nhận sai lầm của ḿnh, TQ lại coi Mỹ là “kẻ xấu giấu mặt” đang đầu độc quan hệ với ĐNÁ.

    Trong Sách trắng 2000, TQ viện dẫn các bằng chứng lịch sử từ thời phong kiến để chứng minh cho “chủ quyền không thể tranh căi” đối với quần đảo Trường Sa, cấu trúc quan trọng nhất ở Biển Đông, ví dụ như như “TQ là nước đầu tiên phát hiện và đặt tên cho quần đảo này là Nam Sa và nước đầu tiên thực hiện quyền tài phán ở Nam Sa”.

    Đây là lập luận gây tranh căi. TQ có thể có những bản đồ cổ nhất nhưng các thương gia bản địa, Malay, Ấn Độ và Arab đă có các chuyến đi vượt biển trước khi người TQ bắt đầu các chuyến thám hiểm của họ. Các bản đồ TQ và các nước khác đưa ra từ thời cổ đại đến thế kỷ 20 đều tŕnh bày các đảo này là các mối nguy hiểm cho hàng hải chứ không phải là vùng lănh thổ thuộc chủ quyền của nước nào.

    Điều trớ trêu là ở chỗ quân phiệt Nhật mới là nơi khởi điểm của các đ̣i hỏi chủ quyền này của TQ. Học giả TQ hải ngoại Wang Gungwu đă cho thấy các bản đồ thời CTTG II của NB đă tŕnh bày Biển Đông như là một cái hồ của NB; đây là những đ̣i hỏi chủ quyền nghiêm túc đầu tiên đối với các quần đảo này.

    Điều trớ trêu thứ hai là các đ̣i hỏi của TQ hiện nay bắt nguồn từ bản đồ năm 1947 của chính phủ Tưởng Giới Thạch, trong đó bản đồ chữ U gồm 11 đoạn, chiếm 90% diện tích Biển Đông. Chính quyền cộng sản xuất bản lại tấm bản đồ này với 9 đoạn, khẳng định vùng biển này là “vùng nước lịch sử”.

    Bắc Kinh tiếp tục sử dụng bản đồ này để giải thích cho các đ̣i hỏi chủ quyền của ḿnh mặc dù bên cạnh đấy, TQ thường xuyên viện dẫn Luật Biển hoặc các quyền lănh thổ có trước Luật Biển. TQ hành xử như thể TQ sở hữu toàn bộ vùng biển này, như việc năm ngoái lên án VN khai thác ở khu vực nằm trong đường chữ U nhưng trên vùng đặc quyền kinh tế của VN.

    Thậm chí cho dù tất cả các đảo đang tranh chấp thuộc về TQ, diện tích TQ kiểm soát theo luật quốc tế vẫn tương đối nhỏ. Chỉ có một số ít đảo có đủ điều kiện cho con người sinh sống, tức là có thể có vùng EEZ 200 hải lư. Thậm chí diện tích này c̣n nhỏ đi do chồng lấn với vùng EEZ tính từ bờ biển của các nước khác. Các băi đá và băi ngầm chỉ được có vùng lănh hải 12 hải lư là tối đa. Bên cạnh đó, TQ cho rằng các nước ĐNA chấp nhận quyền của TQ đối với các đảo cho đến những năm 1970 khi dầu mỏ và khí đốt được t́m thấy ở đây. Điều này không chính xác: Vào thời điểm đó bản đồ năm 1947 của TQ đă là chủ đề gây tranh căi.

    Chỉ sau khi dầu mỏ được phát hiện th́ TQ mới bắt đầu t́m cách lấn chiếm các đảo. Năm 1974, PLA tiến hành cuộc tấn công bất ngờ đẩy bật lực lượng của Nam VN đang đóng ở Hoàng Sa. Năm 1988, PLA một lần nữa tấn công bất ngờ VN ở đảo Gạc Ma (Johnson Atoll) ở Trường Sa. TQ chiếm đảo Vành Khăn (Mischief) từ PLP năm 1994 mà không cần phải dùng vũ lực.

    TQ buộc tội các nước khác là khuấy động căng thẳng. Nhưng thực tế là tháng 6 vừa rồi TQ tiến hành vụ gây hấn lớn nhất kể từ năm 1994: Mời thầu các lô dầu khí nằm bên trong đường EEZ của VN và chồng lấn với những lô mà VN đă cấp phép. Điều này là rất đáng lo ngại đối với VN v́ TQ hiện không c̣n phụ thuộc vào việc có hợp đồng với các công ty đa quốc gia vốn sẽ tránh xa nguy cơ xung đột quân sự xảy ra trong khu vực khai thác. Công ty CNOOC của TQ hiện đang xây giàn khoan dầu nước sâu đầu tiên, một biện pháp mới để TQ khẳng định đ̣i hỏi của ḿnh.

    Theo quan điểm của TQ, việc đưa ra những đ̣i hỏi lănh thổ quá mức và vi phạm luật pháp quốc tế một cách tùy ư như vậy là quyền của nước lớn. Đây chính là thông điệp mà BTNG TQ chuyển tải tại ARF tại Hà Nội 7/2010. Ông Dương Khiết Tŕ cho rằng Biển Đông là “lợi ích quốc gia cốt lơi” của TQ và tiếp đó phát biểu rằng “TQ là một nước lớn và các nước khác chỉ là nước nhỏ, và đó là thực tế”.

    V́ vậy không có ǵ ngạc nhiên khi các nước ĐNA đề nghị Mỹ giúp đẩy lùi sự xâm lấn của TQ. TQ dường như ngạc nhiên trước việc lại bị cô lập và bị bao vây bởi các đồng minh của Mỹ. Nhưng với việc sức mạnh TQ gia tăng, một số quốc gia láng giềng nhận ra rằng cơ hội để có một phản ứng thống nhất để thay đổi cách hành xử của TQ đang thu hẹp dần.

    Cơ hội tốt nhất để tránh một cuộc chiến tồi tệ là Mỹ phải có phản ứng mạnh mẽ. Washington vẫn duy tŕ sự mơ hồ trong vấn đề Biển Đông, nói rằng Mỹ không đứng về phía bên nào trong tranh chấp này nhưng có lợi ích quốc gia trong việc giải quyết ḥa b́nh vấn đề Biển Đông.

    Lập trường của Mỹ là phù hợp nếu tranh chấp chỉ liên quan đến các đảo và vùng nước có diện tích nhỏ xung quanh các đảo. Nhưng TQ đă chỉ rơ rằng TQ không quan tâm đến việc thương lượng để t́m ra cách giải quyết và sẽ sử dụng vũ lực để khẳng định chủ quyền và khống chế toàn bộ Biển Đông nếu có thể. Trong trường hợp đó, Mỹ cần lên tiếng khẳng định đường 9 đoạn là vi phạm luật pháp quốc tế và Mỹ sẽ chiến đấu để duy tŕ các tuyến hàng hải ở Biển Đông.



    Theo Wall Street Journal

    Trần Quang (gt)

  7. #37
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Việt Nam lại xấu mặt ở Nam Vang
    Phạm Trần




    - Ông Aquio nói ngoài Phi Luật Tân c̣n một nước nữa “không tán thành ư kiến loại bỏ yếu tố Quốc tế hóa”. Ông Aquino không nêu tên nhưng sau đó các viên chức Phi cho biết nước đó chính là Việt Nam. Nhưng tại sao đại biểu của Việt Nam ngồi trong pḥng họp khi xảy ra sự cố này là ông Nguyễn Tấn Dũng, Trưởng đoàn và Bộ trưởng Ngoại giao Phạm B́nh Minh đă không dám nói nửa câu để bảo vệ danh dự cho nước ḿnh?...

    *

    “Trung Quốc và các nước ASEAN có đủ trí tuệ và năng lực, xử lư ổn thỏa mọi vấn đề kể cả tranh chấp quyền lợi lănh thổ và biển, giữ ǵn toàn cục hợp tác phát triển Đông Á trong điều kiện không bị sự quấy nhiễu của bên ngoài.”

    “Lâu nay, hợp tác Đông Á được thúc đẩy thuận lợi ở mức tối đa là do các nước ASEAN đă gác lại tranh chấp, tăng cường nhận thức chung, h́nh thành sức mạnh tổng hợp theo "Phương thức ASEAN", tinh thần này cũng cần trở thành đề xướng và tuân thủ của các bên hợp tác Đông Á.”

    Đó là lời tuyên bố của Thủ tướng Trung Cộng Ôn Gia Bảo tại kỳ Hội nghị cấp cao thứ 15 với Hiệp hội các nước Đông Nam Á họp tại Nam Vang, Cao Miên ngày 19/11 (2012), được đăng tải trên báo điện tử của Đài Phát thanh Quốc tế Trung Cộng (China Radio International, CRI).

    Thông điệp của ông Ôn Gia Bảo được phía Trung Cộng giải thích rằng Bắc Kinh chỉ muốn giải quyết tranh chấp lănh thổ với “các nước trực tiếp liên quan” và không có can dự của các nước khác.

    Thêm vào đó, phía Trung Cộng cho rằng Thỏa hiệp Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông, tiếng Anh gọi là Declaration of Conduct, DOC, kư tại Nam Vang (Cao Miên) năm 2002 giữa Trung Cộng và Hiệp hội các nước Đông Nam Á (The Association Of South East Asia Nations, ASEAN) đă “giới hạn” các cuộc đàm phán giữa các nước có tranh chấp mà thôi.

    Nguyên nhân sâu xa

    Ở câu nói thứ nhất của ông Ôn Gia Bảo không có ǵ mới mà chỉ lập lại lập trường cố hửu của Trung Cộng: Không nói chuyện tranh chấp với “cả khối 10 nước” của ASEAN mà chỉ nói chuyện “song phương” với nước có tranh chấp với Trung Cộng, trong trường hợp này chỉ có 4 Quốc gia trong số 10 nước của ASEAN bao gồm Việt Nam, Phi Luật Tân, Mă Lai Á và Brunei.

    Trực tiếp và quan trọng nhất là Việt Nam và Phi Luật Tân.

    Phía Việt Nam có chủ quyền ở hai quần đảo Hoàng Sa (bị Trung Cộng chiếm của Việt Nam Cộng Ḥa năm 1974) và Trường Sa (Trung Cộng đă chiếm mất 8 đảo đá ngầm trong cuộc chiến năm 1988).

    Phi Luật Tân có tranh chấp chủ quyền với Trung Cộng ở băi Macclesfield và băi cạn Scarborough mà Bắc Kinh gọi là quần đảo Trung Sa.

    Ngoài ra vùng lănh thổ Đài Loan đă chiếm đóng đảo Ba B́nh trong hệ thống quần đảo Trường Sa của Việt Nam từ sau Thế chiến thứ II và đă xây dựng các cơ sở quân sự để pḥng thủ, cũng nằm trong tầm mắt tranh chấp chủ quyền với Trung Cộng.

    Tuy nhiên, Trung Cộng chưa bao giờ dùng vơ lực quấy nhiễu hay tấn công lính Đài Loan ở Ba B́nh nên nhiều người nghĩ Đài Loan và Bắc Kinh đă có thỏa thuận ngầm với nhau v́ Trung Cộng luôn luôn coi Đài Loan là phần lănh thổ của ḿnh.

    Các nhà địa lư và chuyên viên biển đảo của Mỹ ước tính diện tích của Biển Đông trên 3 triệu cây số vuông và có số lượng dầu khí có từ 28 đến 213 tỷ thùng, đủ cho Bắc Kinh dùng trong 60 năm. Biển Đông cũng có lượng khí đốt ít nhất cũng trên 3 ngàn tỷ mét khối, đủ cho Trung Cộng sử dụng trong 30 năm!

    Đó là lư do tại sao Bắc Kinh đă t́m mọi cách đến chiếm Biển Đông bằng cách tự vẽ ra đường Lưỡi Ḅ, hay c̣n gọi là Đường 9 Đoạn bao vùng từ 80 đến 85% diện tích Biển Đông.

    Vấn đề chủ quyền mơ hồ về “Đường Lưỡi Ḅ” “xuất hiện công khai lần đầu tiên vào tháng 2 năm 1948 trong phụ đồ "Bản đồ vị trí các đảo Nam Hải" của "Bản đồ khu vực hành chính Trung Hoa Dân Quốc" (Chú thích: Trung Hoa Quốc Dân Đảng) do Cục Phương vực Bộ Nội chính Trung Hoa Dân Quốc phát hành. Nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa (Chú thích: Trung Hoa Cộng sản từ 1949) sau khi thành lập vẫn xác định cương vực trên biển Đông theo "đường mười một đoạn" của Trung Hoa Dân Quốc, đến năm 1953 th́ bỏ hai đoạn trong Vịnh Bắc Bộ, trở thành "đường chín đoạn". (Tài liệu Bách Khoa Toàn Thư mở).

    “Đường Lưỡi Ḅ” trở thành nghiêm trọng vào ngày 06/05/2009 khi Bắc Kinh nạp tấm bản đồ 9 đường gián đoạn trên Biển Đông lên Tổng thư kư Liên Hiệp Quốc.

    24 giờ đồng hồ sau đó (07/05/2009), Việt Nam, Malaysia và sau đó đến lượt Nam Dương đă phản đối và hoàn toàn bác bỏ tấm bản đồ này.

    Mặc cho các nước liên hệ phản đối Trung Cộng tiếp tục lấn tới, dù ngoài miệng Bắc Kinh luôn luôn rêu rao đối với Việt Nam th́ lúc nào cũng “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” và “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”.

    Bằng chứng là Trung Cộng đă thành lập chính quyền Thành phố Tam Sa bao gồm Hoàng Sa, Trung Sa và Trường Sa. Trung Cộng cũng tấp nập thiết kế các trạm tiếp liệu quân sự trên biển, lập cầu không vận và căn cứ quân sự nổi song song với việc tổ chức các chuyến du lịch Hoàng Sa, bất kể phản đối của Việt Nam và các nước liên quan.

    Song song với các hành động “hợp thức hóa vùng chiếm đóng”, Trung Cộng c̣n gia tăng các cuộc tấn công, chận bắt và ngăn cản ngư dân Việt Nam đến đánh bắt trong vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa

    V́ vậy, khi ông Ôn Gia Bảo khẳng định không nói chuyện với một “tập thể Đông Nam Á” hay phản đối dự kiến “quốc tế hóa tranh chấp ở Biển Đông” là có ư kéo dài thời gian để chia rẽ ASEAN ḥng thực hiện mưu kế “đánh lẻ” từng nước cho dễ, nhất là trường hợp Việt Nam lại là con nợ khổng lồ của Trung Cộng từ nhiều năm qua!

    Quan trọng hơn, ông Ôn Gia Bảo đă tạt gáo nước lạnh vào mặt ASEAN để làm ngơ đề nghị thảo luận Code Of Conduct (COC) có yếu tố ràng buộc pháp lư giữa ASEAN và Trung Cộng chặt chẽ hơn thỏa hiệp “áp dụng hay không tùy thiện chí mỗi nước” của DOC năm 2002.

    Nước đổ đầu vịt

    Như vậy là xôi hỏng bỏng không. ASEAN đă mất nhiều thời gian họp và nhân nhượng lẫn nhau trước khi hoàn thành dự thảo COC để trao cho chủ nhà là Chủ tịch ASEAN Hun Sen của Cao Miên trước khi ông này trao cho ông Ôn Gia Bảo đang chính thức thăm viếng Cao Miên.

    Rất tiếc vai tṛ “người đưa thư” của Hun Sen đă bị chính đương sự làm cháy túi bằng hành động về hùa với Ôn Gia Bảo khi Hun Sen đơn phương tuyên bố hôm 19/11 (2012) rằng ASEAN đă đồng ư hôm Chủ Nhật 18/11/2012 “không quốc tế hóa” vấn đề Biển Đông.

    Lời tuyên bố của Hun Sen đưa ra tại phiên họp giữa ASEAN và Thủ tướng Nhật Yoshihiko Noda lập tức bị Tổng Thống Phi Luật Tân Benigno Aquino III phản đối khiến Hun Sen phải ngưng bài diễn văn.

    Ông Aquino III nói với các phái đoàn không làm ǵ có chuyện tất cả các nước của ASEAN đă đồng ư như lời tuyên bố của ông Hun Sen.

    Ngược lại, Tổng thống Aquino III đ̣i phải mời các quốc gia có quyền lợi tại khu vực, điển h́nh như Hoa Kỳ, cùng tham dự thương thuyết chủ quyền trên biển với Trung Quốc.

    Nhưng ông Ôn Gia Bảo đă bác bỏ ư kiến này và cũng không nhắc ǵ đến bản dự thảo Bộ Quy tắc Ứng xử trên Biền Đông, hay c̣n được gội là Code of Conduct, COC của ASEAN.

    Trong khi ASEAN kêu gọi Trung Cộng thảo luận “càng sớm càng tốt” th́ Bắc Kinh lại “đánh bài lảng” để “ngâm tôm” yêu cầu của ASEAN, ngay trước ngày ASEAN kết thúc kỳ họp hôm 20/11/2012.

    Việt Nam tự bôi mặt



    Nhưng lập trường của Việt Nam tại Hội nghị Nam Vang như thế nào?

    Trưởng đoàn Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đến Nam Vang như người bị “què chân” sau khi thoát h́nh phạt kỷ luật của Ban Chấp hành Trung ương đảng. Ông ta không có sáng kiến ǵ mới hơn lập trường cũ, theo đó Việt Nam nói rằng:

    “- Biển Đông đă trở thành vấn đề quan tâm chung, liên quan tới bảo đảm ḥa b́nh, ổn định và an ninh ở khu vực. T́nh h́nh khu vực này thời gian qua có nhiều diễn biến phức tạp. Do đó, ASEAN cần phát huy hơn nữa vai tṛ và tiếng nói của ḿnh trong vấn đề này trên cơ sở quan điểm chung đă có đồng thuận là: nhấn mạnh ḥa b́nh, ổn định ở Biển Đông, trong đó có vấn đề an ninh, an toàn hàng hải; tuân thủ luật pháp quốc tế và Công ước Luật biển 1982, trong đó có các quy định của Công ước về việc tôn trọng Vùng Đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của các quốc gia ven biển; giải quyết các tranh chấp giữa các bên liên quan bằng biện pháp ḥa b́nh; tôn trọng và thực hiện nghiêm túc, đầy đủ DOC và thúc đẩy việc sớm xây dựng COC.

    - Hoan nghênh Tuyên bố Nguyên tắc 6 điểm của ASEAN về Biển Đông, một lần nữa khẳng định lập trường chung của ASEAN về vấn đề này; đề nghị giao các Bộ trưởng và quan chức cao cấp bàn biện pháp bảo đảm triển khai đầy đủ, hiệu quả Tuyên bố này.

    - Ghi nhận những tiến triển đạt được trong việc thực hiện DOC thời gian qua, trong đó có việc thông qua Quy tắc hướng dẫn triển khai DOC; ủng hộ việc thông qua Tuyên bố nhân dịp kỷ niệm 10 năm kư DOC, qua đó ASEAN và Trung Quốc cần tái khẳng định mạnh mẽ quyết tâm thực hiện đầy đủ, hiệu quả DOC v́ mục tiêu chung là ḥa b́nh, an ninh và xây dựng ḷng tin.”

    Nhưng Tuyên bố Nguyên tắc 6 điểm của ASEAN về Biển Đông có ǵ mới không?

    Dứt khoát không, v́ nó chỉ lập lại chuyện cũ, sau khi các Bộ trưởng Ngoại giao của ASEAN họp tại Nam Vang hồi tháng 7/2012 không san bằng được bất đồng ư kiến về vấn đề Biển Đông với Trung Cộng.

    Nước chủ nhà Cao Miên, bị Trung Cộng áp lực, lầu đầu tiên trong 45 năm, đă quyết định không ghi vấn đề Biển Đông vào Thông cáo chung để làm hài ḷng Bắc Kinh, sau một ngày nhận được viện trợ kinh tế 1 tỷ Dollars của Chủ tịch Nhà nước Trung Cộng Hồ Cẩm Đào khi ấy bất ngờ đến Cao Miên thăm viếng.

    Hành động của Cao Miên đă bị lên án khắp thế giới và gây ra cuộc khủng hoảng ngoại giao nghiêm trọng với Việt Nam và Phi Luật Tân.

    Cuối cùng Nam Dương đă t́nh nguyện đứng ra hàn gắn đổ vỡ bằng cách đi từng nước để thương thuyết.

    Sau cùng Nguyên Tắc 6 điểm đă đạt được có nội dụng như sau:

    1. Thực hiện đầy đủ Tuyên bố về cách ứng xử của các bên tại Biển Đông (DOC).

    2. Hướng dẫn thực hiện DOC (2011).

    3. Sớm đạt được Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC).

    4. Hoàn toàn tôn trọng các nguyên tắc đă được thừa nhận của Luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982 (UNCLOS).

    5. Các bên tiếp tục kiềm chế và không sử dụng bạo lực.

    6. Giải quyết ḥa b́nh các tranh chấp, phù hợp với các nguyên tắc đă được thừa nhận của Luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982 (UNCLOS).

    Nhưng tại Nam Vang, ngày 19/11/2012, cùng ngày ASEAN họp với Trung Cộng và Nhật Bản th́ ông Hun Sen lại “đơn phương” tuyên bố trong phiên họp ngày 18/11 (2012), ASEAN đă thống nhất không “quốc tế hóa” xung đột ở Biển Đông khiến Tổng Thống Phi Luật Tân Benigno Aquino III phải giơ tay cắt ngang lời nói của ông Hun Sen để bác bỏ ư kiến của Thủ tướng Cao Miên khiến cả hội trường choáng váng.

    Sau đó chủ nhà Hun Sen phải tuyên bố ghi vào biên bản lời tuyên bố “bất thần” của ông Aquimo.

    Ông Aquio nói ngoài Phi Luật Tân c̣n một nước nữa “không tán thành ư kiến loại bỏ yếu tố Quốc tế hóa”. Ông Aquino không nêu tên nhưng sau đó các viên chức Phi cho biết nước đó chính là Việt Nam.

    Phạm B́nh Minh
    Nhưng tại sao đại biểu của Việt Nam ngồi trong pḥng họp khi xảy ra sự cố này là ông Nguyễn Tấn Dũng, Trưởng đoàn và Bộ trưởng Ngoại giao Phạm B́nh Minh đă không dám nói nửa câu để bảo vệ danh dự cho nước ḿnh?

    Câu hỏi này không khó trả lời v́ lănh đạo Việt Nam không c̣n biết xấu hổ là ǵ nữa, nói chi đến danh dự khi họ chỉ biết giương mắt chứng kiến hành động can đảm kiên quyết bảo vệ chủ quyền Phi Luật Tân, trong bất cứ hoàn cảnh nào của Tổng thống Benigno Aquino III.

    Nhưng đây không phải là lần đầu tiên ông Aquio III đă làm như thế. Ông c̣n công khai mời đồng minh Hoa Kỳ giúp bảo vệ chủ quyền Phi Luật Tân và Hoa Thịnh Đốn đă đáp lại khiến Bắc Kinh phải chùn bước ở khu vực “Trung Sa”.

    Ngược lại, phía Việt Nam chỉ biết cúi đầu phản đối Trung Cộng bằng nước bọt và tiếp tục bôi nhọ tên Tổ Quốc tại Nam Vang ngày 19/11 (2012) vừa qua.

    (11/012)


    Phạm Trần
    http://danlambaovn.blogspot.com

  8. #38
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Hoa Kỳ: Thương thuyết với Trung Quốc
    Vũ Hoàng & Nguyễn Xuân Nghĩa, RFA
    2012-11-21

    Sau cuộc bầu cử tại Hoa Kỳ và sau Đại hội 18 của Đảng Cộng sản Trung Hoa, dư luận quốc tế chú ư đến thay đổi nhân sự cấp cao của hai quốc gia có nền kinh tế đứng đầu thế giới.

    Trong quan hệ kinh tế giữa hai nước, nhân sự phụ trách việc đối thoại và đàm phán cũng sẽ là một lớp người mới. Nhân dịp này, mục Diễn Đàn Kinh Tế sẽ t́m hiểu về nghệ thuật thương thuyết của Trung Quốc, nh́n từ giác độ của Hoa Kỳ. Vũ Hoàng trao đổi với chuyên gia kinh tế Nguyễn Xuân Nghĩa về khía cạnh lư thú này.

    Vũ Hoàng: Xin kính chào ông Nghĩa. Thưa ông, sau cuộc bầu cử tại Hoa Kỳ, có ba nhân vật sẽ không tham gia nội các trong nhiệm kỳ hai của Tổng thống Barack Obama. Đó là Ngoại trưởng Hillary Clinton, Tổng trưởng Bộ Ngân khố, tức là Bộ Tài chính, là ông Timothy Geithner và ông Đại sứ Thương mại Ron Kirk. Đấy cũng là các nhân vật phụ trách thương thuyết với Trung Quốc trong khuôn khổ của cuộc "Đối thoại về Chiến lược và Kinh tế" đă được ấn định từ lâu và mỗi khi có tranh chấp về mậu dịch giữa hai nước.

    Cũng vậy, sau Đại hội khóa 18 của Đảng Cộng sản Trung Hoa, nhân sự phụ trách việc đối thoại với Hoa Kỳ sẽ có thay đổi. Đó là Phó Thủ tướng Vương Kỳ Sơn, nay vào Thường vụ Bộ Chính trị làm Thư kư, tức là Trưởng ban, của Ban Kỷ luật và Kiểm tra Trung ương, hay Ủy viên Quốc vụ viện Đới Bỉnh Quốc, hoặc Thống đốc Ngân hàng Nhà nước là Chu Tiểu Xuyên và Bộ trưởng Thương mại Trần Đức Minh, kỳ này không c̣n ở trong Trung ương đảng nên chắc hẳn cũng sẽ ra đi sau khóa họp đầu năm tới của Quốc hội Trung Quốc.

    V́ quan hệ giữa hai nền kinh tế lớn nhất địa cầu có chi phối nhiều xứ khác nên các thị trường tài chính đều chú ư đến lớp người sẽ đảm nhiệm việc đối thoại và thương thảo giữa Mỹ và Trung Quốc kể từ đầu năm tới. Cũng nhân dịp này, chúng tôi xin ông tŕnh bày cho nghệ thuật thương thuyết của Trung Quốc nh́n từ kinh nghiệm của Hoa Kỳ. Ông nghĩ sao về đề nghị ấy?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: Tôi thiển nghĩ rằng đây là một đề tài lư thú và bổ ích cho nhiều người, kể cả và nhất là người Việt!

    Về bối cảnh th́ từ chuyến Hoa du của Tổng thống Richard Nixon vào đầu năm 1972, quan hệ giữa Hoa Kỳ với Trung Quốc đă có nhiều thay đổi trong 40 năm và có thể là qua ba đợt thương thảo. Thứ nhất là gần 10 năm đàm phán việc b́nh thường hóa quan hệ ngoại giao và phương thức giải quyết hồ sơ Đài Loan. Thứ nh́ là sau khi ông Đặng Tiểu B́nh tiến hành cải cách kinh tế từ đầu năm 1979 là đợt thương thuyết của doanh nghiệp Mỹ khi đầu tư vào khu vực chế biến của công nghiệp Trung Quốc dưới h́nh thức liên doanh. Thứ ba và gần đây hơn cả là đợt thương thuyết giấy phép kinh doanh trong khu vực dịch vụ của thị trường Hoa lục, vốn dĩ vẫn c̣n bị kiểm soát và hạn chế với doanh nghiệp ngoại quốc.

    Là một xứ dân chủ, có tự do thông tin và óc cầu tiến, Hoa Kỳ công khai hóa mọi kinh nghiệm, kể cả đợt thương thuyết đầu tiên về sau đă được giải mật và diễn tiến được in thành sách để ai muốn học hỏi về ngoại giao đều biết về cách thương thuyết với Trung Quốc. Trên doanh trường, các luật sư hay chuyên gia về đàm phán cũng công khai trao đổi kinh nghiệm với nhau, cho nên ḿnh có thể t́m hiểu sâu hơn về kỹ thuật. Ngày xưa, tôi c̣n có cơ hội làm việc với một nhà ngoại giao đă từng tham dự đợt thương thuyết đầu tiên nên cũng rút tỉa được một số bài học.
    Khi đối tác cũng là đối thủ

    Vũ Hoàng: Như vậy chúng ta có thể khởi sự từ một số bài học mà ông cho là cơ bản nhất.

    000_Was3654040-250.jpg
    Tổng thống Mỹ Barack Obama nâng ly cùng Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào trong một bữa ăn tối tại Nhà Trắng hôm 19/1/2011. AFP photo
    Nguyễn-Xuân Nghĩa: Nói chung, dân tộc nào cũng có nền văn hóa đặc thù và nếp văn hóa đó chi phối phương thức đối thoại để đạt mục tiêu gọi là tối hảo của ḿnh. Trung Quốc cũng thế, nhưng lại khác với nhiều nước như Hoa Kỳ, Nhật Bản, hay các nước Âu Châu, hoặc Do Thái.

    Cái khác ở đây là nền văn hóa duy chủng v́ coi Hán tộc là nhất, và tự tôn v́ tin rằng Trung Hoa là trung tâm thể giới và duy nhất chẳng giống ai. Trong thực tế th́ họ đang học các nước tiên tiến để xây dựng nền móng pháp luật theo kịp quy phạm của thế giới văn minh, chứ cũng chẳng khác ǵ các nước kia, nhất là sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO từ năm 2001. Nhưng họ vẫn làm bộ là ḿnh khác thiên hạ và khoa trương nét văn hóa đó để đ̣i phần hơn.

    Cái khác thứ hai là mặc cảm tự ti, sợ bị khinh thường. Họ coi sĩ diện là quan trọng, thậm chí có khi c̣n quan trọng hơn cả quyền lợi kinh doanh. Cái khác thứ ba là tinh thần ăn vạ thiên hạ về hơn 150 năm lạc hậu nên mở đầu mọi cuộc thương thuyết đều dài ḍng nói về chính nghĩa của Trung Quốc và trách nhiệm của thế giới về mọi tai ương của họ. Với họ, đối tác cũng là đối thủ.

    Cũng từ đó, họ có khái niệm khác thiên hạ về chữ "tín", trong tinh thần là sẵn sàng bội tín v́ đấy là lư do trả thù mà họ cho là chính đáng v́ đă từng bị liệt cường ức hiếp và nay mới bắt đầu công nghiệp hóa nên phải có sự biệt đăi đề đền bù.

    Vũ Hoàng: Thế giới thường ca tụng người Hoa là trọng tín nghĩa mà ngay từ đầu ông đă nói đến một nét văn hóa "bội tín", thế là thế nào?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: Thưa rằng ta nói về Trung Quốc như một tập thể chính trị và kinh tế đang tập trung quyền lực vào trong tay một thiểu số chứ không nói về người Hoa trên doanh trường của nền kinh tế tự do. Mà sự khác biệt này thật ra rất quan trọng.

    Tôi xin tŕnh bày tiếp, nét văn hóa đặc thù của xứ này cũng dẫn đến một khác biệt quan trọng. Hoa Kỳ có nền văn hoá "trọng pháp", coi pháp luật và các văn kiện pháp lư là nền tảng của quyết định, Trung Quốc lại coi quan hệ nhân sự mới là then chốt và tin rằng việc xây dựng quan hệ ấy có thể giải quyết được nhiều mâu thuẫn.

    Mà "xây dựng quan hệ" cũng có thể hàm nghĩa tranh thủ hoặc mua chuộc v́ trong việc thương thuyết, họ t́m cách gây cảm t́nh hoặc cấy vào hàng ngũ đối phương những người có lập trường ḥa giải hoặc nhượng bộ. Tôi xin được gọi loại người thân hữu đó là "Lỗ Túc" như nhân vật Lỗ Túc của phe Đông Ngô trong truyện dă sử Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa bị Khổng Minh vận dụng mà không hay. Truyền thông và doanh giới Mỹ có nhiều nhân vật thủ vai Lỗ Túc cho Bắc Kinh và sẵn sàng nêu quan điểm có lợi cho Trung Quốc trước và trong khi đàm phán.

    Sau khi nói về đại thể xuất phát từ nền văn hóa nhiều mặc cảm và hệ thống chính trị thừa độc tài quỷ quyệt, ta mới nói chuyện cụ thể, về nghệ thuật hay thủ thuật đàm phán của Trung Quốc.
    "Thủ thuật" thương thuyết

    000_Hkg8036733-250.jpg
    Tổng thống Mỹ Barack Obama (T) trong một cuộc họp với Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo (P) bên lề Hội nghị cấp cao Đông Á tại Phnom Penh vào ngày 20/11/2012. AFP photo
    Vũ Hoàng: Ta bắt đầu đi vào chi tiết về cái nghệ thuật này, ông thấy nét ǵ là đáng chú ư nhất?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: Từ cấp chiến lược là phải giành phần thắng mà bất kể tới lương thức phổ thông của các nước, chúng ta mới đi vào phần chiến thuật là các thủ đoạn thương thuyết. Trước hết là khái niệm về thời gian mà tôi xin gọi là "ngày Giời tháng Phật" dễ nhớ.

    Nhà thương thuyết Trung Quốc có tinh thần "trường kỳ kháng chiến" và không tự đặt ra hạn kỳ hoàn tất một hiệp ước ngoại giao hay hợp đồng kinh doanh như nhiều xứ khác, nhất là Hoa Kỳ là một xứ cứ hai năm, bốn năm và sáu năm là lại có bầu cử nên cần chú ư đến thành quả ngắn hạn. Với tinh thần ấy, Trung Quốc có thể kéo dàic đàm phán để làm tiêu hao sự kiên nhẫn của đối thủ trên bàn đàm phán hay bên tiệc rượu có cả chục món kỳ trân. Thí dụ như sau khi nêu hết vấn đề này th́ họ nêu vấn đề khác trong một chuỗi bàn luận, thoả thuận rồi phủ nhận và đ̣i bàn lại.

    Thủ đoạn cao điệu hơn vậy là chính họ lại đề nghị một kỳ hạn hoàn tất, ví dụ như một lễ kư kết long trọng với giới chức cao cấp của đôi bên trước Tết năm nay, để làm đối phương sốt ruột mà đành nhượng bộ cho kịp. Chứ chính họ lại chẳng coi kỳ hạn hay lễ kư kết này là quan trọng và thực tế th́ sau khi bản hợp đồng được kư kết th́ đấy mới là lúc họ thương thuyết việc áp dụng!

    Thứ nh́ là thủ thuật mà giới thương thuyết Mỹ gọi là "lăng tŕ", tức là xẻo thịt từng miếng. Nói cho dễ hiểu th́ khi được đề nghị bản sơ thảo của một giao kèo hoàn chỉnh có cả trăm điều khoản th́ hôm nay họ nêu vấn đề bất ngờ về một số điều này, ngày mai họ căi rất hăng về một số khoản khác để đ̣i thay đổi. Cứ thế mà họ đưa ra hết chuyện này đến chuyện khác như muốn chẻ sợi tóc làm tư mà bất kể tới những thoả thuận đă đồng ư trước đó. Những ǵ đă nhượng bộ th́ trở thành thắng lợi của Trung Quốc, những ǵ chưa nhượng bộ th́ đàm phán lại. Giới thương thuyết Mỹ có cảm giác như bị lăng tŕ và nếu mệt mỏi và mất kiên nhẫn th́ thua.

    Vũ Hoàng: Thí dụ của ông quả là thú vị v́ cho thấy chính người Mỹ cũng nói đến chuyện bị lóc thịt khi thương thuyết với Trung Quốc! Ngoài ra, họ c̣n nh́n ra thủ thuật nào khác nữa?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: Một thủ đoạn thứ ba được các chuyên gia thương thuyết Mỹ gọi là "kỵ mă không đầu". Đó là khi trưởng đoàn thương thuyết bảo rằng ḿnh vô thẩm quyền mà phải xin ư kiến của ai khác, cấp trên ở trong đảng hoặc cơ quan chuyên môn nào đó. Sau một giai đoạn đàm phán nhiêu khê, họ có thể lấy đó làm lư do để đ̣i thương thuyết lại từ đầu!

    Một thủ đoạn thứ tư là giữa cuộc thương thuyết, có khi họ nêu ra giả thuyết vu vơ hoang tưởng, thí dụ như nếu trời xập hoặc trái đất ngừng quay th́ làm sao? Giả thuyết ấy khiến người ta phải điều chỉnh hoặc thương thuyết lại bản hợp đồng. Cái ảo diệu trong kỹ thuật này là không bao giờ họ nêu ra chi tiết cần điều chỉnh trong một chuỗi giả thuyết phi lư mà chỉ muốn đối thủ bị lạc hướng và tỏ lộ nhược điểm của ḿnh khi phải phản ứng về những chuyện không thể nào xảy ra.

    Một thủ đoạn thứ năm là khi đàm phán, họ vẫn khẳng định rằng Trung Quốc là ngoại lệ nên không thể áp dụng thông thuật hay án lệ như với các nước khác. Dù đấy không là sự thật v́ Trung Quốc chỉ là cóp nhặt luật lệ các nước tiên tiến, lối ăn nói này cho phép họ t́m thế thượng phong. Thí dụ như trong một dự án liên doanh, đối tác nước ngoài phải chuyển giao công nghệ cho phía Trung Quốc v́ luật lệ của Trung Quốc quy định như vậy. Mục đích chỉ là ăn cắp quyền sở hữu trí tuệ và sau khi nắm được bí quyết th́ hủy bỏ liên doanh để gọi là tự túc tự cường! Nói cho cùng th́ Trung Quốc quả là một ngoại lệ khi mà đảng, nhà nước, toà án và các doanh nghiệp bao che và bảo vệ lẫn nhau trong từng bước khai tác việc hợp tác với nước ngoài.

    Vũ Hoàng: Thưa ông, nếu phải qua một chặng có năm quan ải hiểm trở như vậy th́ làm sao nước ngoài có thể thành công trong việc hợp tác? Thực tế là từ hai chục năm qua Trung Quốc đă có sự hợp tác với nước ngoài th́ mới có sức phát triển ngoạn mục như vậy. Ông giải thích thế nào về hiện tượng này?

    Nguyễn-Xuân Nghĩa: Tôi nghĩ Hoa Kỳ và các nước đều biết cả và nhất là biết lắc đầu, rời bàn thương thuyết lấy máy bay ra về chứ không chèo kéo và mắc bẫy trong cái mê cung của văn hóa kinh doanh với màu sắc Trung Quốc. Quan trọng nhất, giới thương thuyết Hoa Kỳ cũng biết tới thủ thuật thứ sáu là sau khi kư kết hợp đồng th́ đấy mới là lúc thương thuyết thật. Họ gọi đó là "sự trả thù là một món nên ăn nguội", theo một thành ngữ Pháp. Tức là sau khi đă có hợp đồng, phía Trung Quốc mới viện dẫn điều này hay khoản nọ để đ̣i áp dụng khác v́ nghĩ là họ đă thua một cách oan uổng, bất công. Họ đ̣i trả thù và coi đó là chuyện sĩ diện hay quốc thể. Nhưng chính là thái độ quá quắt ấy lại khiến họ bị lầm lẫn về thực và hư, về điểm và diện, và bị tác dụng ngược, tức là bị thiệt tḥi quyền lợi rồi sau đó mới tri hô là bị tư bản bóc lột.

    Kết luận ở đây là ưu thế của việc công khai hóa mọi chuyện khiến thế giới thu thập thông tin và hiểu ra kinh nghiệm ứng xử từ khi thương thuyết đến khi hợp tác và Trung Quốc đang cần sự hợp tác đó.

  9. #39
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đường “lưỡi ḅ” đă do hai đảng Cộng sản Tầu và Việt vẽ ra



    Hàn Giang Trần Lệ Tuyền





    Theo bản tin của BBC Tiếng Việt; ngày thứ Năm, 22/11/2012: “TQ in đường “lưỡi ḅ” trên hộ chiếu. Vậy, xin mọi người hăy cùng nhau truy nguyên có phải cái đường “lưỡi ḅ” này, nó chỉ mới có gần đây, hay nó thật sự đă manh nha h́nh thành, hay nó đă do hai đảng Tầu cộng và Việt cộng đă vẽ ra, kể từ khi đảng Cộng sản Hà Nội bắt đầu soạn thảo cái văn bản dâng-bán nước ngày 14/9/1958. Sự thật là như thế, không hề sai, nhưng ngày ấy, bọn giặc Tầu đă không dám công bố ngay vào thời điểm đó, v́ vào năm 1958, Hoàng Sa-Trường Sa đang thuộc chủ quyền của nước Việt Nam Cộng Ḥa, mà chính cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm trên cương vị là Tổng Thống và Tổng Tư Lệnh của Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa đă ra lệnh xây dựng Bia Chủ Quyền trên hai đảo Hoàng Sa-Trường Sa, và đă uy nghiêm đặt chân lên đảo Hoàng Sa trước cả thế giới, trong đó có cả Tầu cộng, để khẳng quyết chủ quyền của nước Việt Nam Cộng Ḥa.



    Và, chính cái uy nghiêm, dũng lược của cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă khiến cho cả thế giới phải nể phục, kể cả bọn giặc Tầu cũng phải câm nín, không hề dám có lấy nửa lời để gọi là phản đối, và cũng không dám tuyên bố “chủ quyền” trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.



    Quả đúng như thế, bởi nếu không có cái văn bản của “thủ tướng” Việt cộng Phạm Văn Đồng đă kư và gửi cho Chu Ân Lai vào ngày 14/9/1958, th́ Tầu cộng làm sao có thể ngang nhiên vẽ cái đường “lưỡi ḅ” và tuyên bố “chủ quyền” trên cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; mà như tác giả Cao Lân đă viết: 37 năm qua, kể từ ngày cưỡng đoạt nước Việt Nam Cộng Ḥa, mà không hề có một “lănh tụ” nào của đảng Cộng sản Hà Nội dám bén mảng tới Hoàng Sa và Trường Sa, mà chỉ đánh vơ mồm khi nói: “Hoàng Sa -Trường Sa là của Việt Nam không thể chối căi”.



    Đảng Cộng sản Hà Nội đă biết nói như thế, th́ có lẽ, ngay bây giờ, toàn dân Việt phải đặt câu hỏi với đảng Cộng sản Hà Nội: Sau ba mươi bảy năm cưỡng đoạt nước Việt Nam Cộng Ḥa, mà trong đó, có Hoàng Sa-Trường Sa, th́ tại sao các “ngài lănh tụ” của đảng Cộng sản Hà Nội như “thủ tướng” Nguyễn Tấn Dũng, “Chủ tịch” Trương Tấn Sang, Nguyễn Phú Trọng… cũng như hàng tướng lănh của Hà Nội không hề có một lần dám đặt chân lên Hoàng Sa-Trường Sa, để xác định “chủ quyền”, mà tất cả đều chỉ biết sang Tầu, để khấu đầu triều kiến mà thôi.



    Trở lại với cái “hộ chiếu” của giặc Tầu có in h́nh đường “lưỡi ḅ”; đối với các quốc gia khác đâu cần phải nói tới; nhưng riêng chế độ Cộng sản Hà Nội, th́ kể từ nay, tất cả những tên giặc Tầu sẽ đến Việt Nam bằng những cái “hộ chiếu” có in h́nh đường “lưỡi ḅ” như thế, th́ nhà cầm quyền Hà Nội có dám đuổi những tên cầm những cái “hộ chiếu” ấy trở về nước Tầu, hay sẽ đóng dấu trên “hộ chiếu”, để mặc nhiên công nhận cái đường “lưỡi ḅ” kia?



    Cái “hộ chiếu” mới có in h́nh đường “lưỡi ḅ” của Tầu cộng, dù nó chỉ là một vật vô tri, nhưng chính nó là một phép thử, để cho tất cả đồng bào tại quốc nội cũng như hải ngoại sẽ thấy được thái độ của đảng Cộng sản Hà Nội.



    “Đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam đă gặp đại diện Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội trao công hàm phản đối và yêu cầu Trung Quốc hủy bỏ những nội dung sai trái in trên hộ chiếu phổ thông điện tử nói trên.”



    Chuyện “Đại diện Bộ ngoại giao Việt Nam”, dù có gặp mặt bọn giặc Tầu, hay có đến hàng vạn những cái gọi là “công hàm phản đối”, th́ đều là những thứ vô dụng, không bao giờ làm cho Tầu Cộng phải “hủy bỏ” những cái “hộ chiếu” đó, cũng như những “cơ quan hành chánh Tam Sa- quân đội - sân bay - nhà máy” trên cả hai quàn đảo Hoàng Sa-Trường Sa.



    Chính v́ những lẽ ấy, nên theo định luật tự nhiên, th́ kẻ nào đă cột, th́ kẻ ấy phải tự t́m mọi cách để mở ra. C̣n nếu đảng Cộng sản Việt nam vẫn không chịu “mở ra”, mà chờ đến phiên toàn dân Việt, th́ mọi người dân Việt sẽ phải cùng chung tay nhau để bứt tung cái nút oan nghiệt, tôi đ̣i hầu để đ̣i lại toàn vẹn lănh thổ và lănh hải của đất nước Việt Nam.



    Nên nhớ, nếu trên tư cách là hai đảng Cộng sản: Tầu cộng và Việt cộng, th́ cho dù có “tranh chấp chủ quyền” với nhau, th́ vẫn là chuyện giữa hai đảng anh em với nhau, ví như anh em một nhà, nên người ngoài không thể can thiệp, chỉ khi nào anh em đánh nhau thật sự, hoặc phải tách rời, không cùng chung một chủ thuyết Cộng sản nữa, th́ người ngoài mới can thiệp được.



    Và gần năm mươi năm dài đă trôi qua, kể từ ngày cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm bị thảm sát! Ngày lịch sử Việt Nam đă bước sang những trang sử đẫm máu, tang thương, để rồi đất nước Việt Nam Cộng Ḥa đă phải bị rơi vào tay của đảng Cộng sản Hà Nội, là chư hầu của bọn giặc Tầu suốt hơn ba mươi bảy năm trôi qua với biết bao nhiêu là những biến cố bể dâu, những cảnh máu đào đă đổ, và xương trắng đă phơi, trên khắp nẻo Quê Hương!



    Giờ đây, khi lần giở từng trang lịch sử thăng trầm của đất nước, th́ người dân Việt đă thấy được một trang vàng son của lịch sử cận đại: Trong lúc đảng Cộng sản Hà Nội đă dâng hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cho Tầu cộng vào ngày 14/9/1958, th́ duy nhất, chỉ có cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm; Người đă lưu dấu bước chân lịch sử trên đảo Hoàng Sa. Dấu chân lịch sử ấy, là một chứng tích hùng hồn rằng: Hoàng sa-Trường sa là của nước Việt Nam Cộng Ḥa. Và chính đảng Cộng sản Hà Nội cũng thừa biết những điều ấy.



    Xin hăy nh́n vào tấm gương toàn bích của cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm: Người đă đứng sừng sững uy nghiêm trên đảo Hoàng Sa. Người đă sống và chết trọn vẹn v́ Tổ Quốc và Dân tộc Việt Nam. Và, chúng ta hăy cùng nhau học hỏi, noi theo tấm gương đó để có một Việt Nam Tự do, Độc lập, Tự chủ và Cường thịnh cho toàn thể mọi con dân nước Việt.



    Paris, 22/11/2012

    Hàn Giang Trần Lệ Tuyền

    ----------------------------------------------



    TQ in đường 'lưỡi bò' trên hộ chiếu

    Cập nhật: 09:38 GMT - thứ năm, 22 tháng 11, 2012



    Trung Quốc cho in hình đường chủ quyền chín đoạn ở Biển Đông lên hộ chiếu điện tử kiểu mới, khiến Việt Nam và Philippines phải lên tiếng phản đối.



    Quan chức Bộ Ngoại giao Việt Nam nói với BBC rằng bộ này đã gửi công hàm phản đối tới

    Mới nhất, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị nói với các nhà báo ở Hà Nội: “Việc làm trên của Trung Quốc đă vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, cũng như chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam đối với các vùng biển liên quan ở Biển Đông”.



    “Đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam đă gặp đại diện Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội trao công hàm phản đối và yêu cầu Trung Quốc hủy bỏ những nội dung sai trái in trên hộ chiếu phổ thông điện tử nói trên.”

    Quan ngại chính là khi công dân Trung Quốc sử dụng hộ chiếu in hình bản đồ, vẫn được gọi là 'đường lưỡi bò' chiếm phần lớn Biển Đông, ra nước ngoài; nếu các nước sở tại đóng dấu xuất nhập cảnh thì có thể được xem là chấp nhận yêu sách chủ quyền của Trung Quốc hay không.



    Và trong trường hợp không chấp nhận bản đồ chủ quyền này, thì dựa trên lý do nào để từ chối xuấ̉t nhập cảnh đối với người Trung Quố́c?



    Philippines, xưa nay vẫn là quốc gia lớn tiếng chỉ trích Trung Quốc ở Biển Đông nhất, cũng lập tức phản đối một cách mạnh mẽ.



    Truyền thông Philippines dẫn lời Ngoại trưởng Albert del Rosario viết trong công hàm ngoại giao gửi tới Bắc Kinh thông qua đường đại sứ quán, rằng Manila “cực lực phản đối việc in hình đường chín đoạn trong hộ chiếu điện tử vì bản đồ này bao gồm các phần lãnh thổ và lãnh hải của Philippines”.



    “Philippines không chấp nhận đường chín đoạn, cho đây là tuyên bố chủ quyền về lãnh hải một cách quá đáng, vi phạm luật pháp quốc tế.”



    Chủ đề nóng



    Chủ đề tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông đã phủ bóng lên nhiều cuộc họp châu Á-Thái Bình Dương, kể cả hội nghị thượng đỉnh vừa kết thúc ở Phnom Penh, có sự tham dự của Tổng thống Mỹ Barack Obama.



    Các nước trong khu vực vẫn không thể đạt được một sự thỏa thuận về giải quyết tranh chấp.

    Điều đáng nói, là đường lưỡi bò tuy được Trung Quốc mang ra sử dụng nhiều trng thời gian gần đây, nó không có tọa độ được quy định rõ ràng, và do vậy, bị cho là thiếu tính pháp lý.



    Giới quan sát nhanh chóng đưa ra bình luận về động tác mà một số người gọi là 'thâm độc' này của Trung Quốc.



    Trung Quốc đang cấp mới hàng triệu hộ chiếu có gắn chip điện tử



    Một nhà ngoại giao ở Bắc Kinh, đề nghị giấu tên, nói với tờ FT: “Đây là bước leo thang khá nghiêm trọng vì Trung Quốc đang cấp hàng triệu hộ chiếu mới, và hộ chiếu người lớn nay có thời hạn 10 năm”.



    “Nếu như thay đổi lập trường, thì Bắc Kinh sẽ phải thu hồi toàn bộ số hộ chiếu này.”



    Được biết Bộ Công an Trung Quốc chịu trách nhiệm thiết kế và cấp mới các hộ chiếu.



    Trong loại hộ chiếu điện tử mới này, ngoài đường 'lưỡi bò' còn có các hình ảnh mô tả phong cảnh Trung Quốc và hai địa điểm du lịch nổi tiếng ở Đài Loan.



    Bộ Ngoại giao Trung Quốc, khi được liên lạc, trả lời ngắn gọn: “Bản đồ trong hộ chiếu không nhằm vào bất cứ quốc gia nào”.



    “Trung Quốc sẵn sàng đối thoại với các nước liên quan.”



    Hộ chiếu kiểu mới, lần đầu tiên có gài chip điện tử, bắt đầu được công an Trung Quốc cấp cho công dân khoảng 5 tháng trước đây.



    Giáo sư môn quan hệ quốc tế Đại học Nhân dân, ông Thời Ân Hoằng, thì bình luận rằng tuy loại hộ chiếu mới này có thể giúp “thể hiện chủ quyền, nhưng cũng có thể làm phức tạp hóa tình hình vốn đã nhiều vấn đề”.



    Ông Thời cho rằng quyết định in hình bản đồ này là do lãnh đạo cấp bộ đưa ra, chứ “không phải từ cấp lãnh đạo cao nhất”.


    http://hon-viet.co.uk/HanGiangTranLe...VaVietVeRa.htm

  10. #40
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Biển Đông và ‘hành động nham hiểm’ của Bắc Kinh




    Jamil Anderlini ở Bắc Kinh và Ben Bland ở Phnom Penh, Financial Times - Đỗ Đăng Khoa chuyển ngữ, CTV Phía Trước - Bắc Kinh đă in bản đồ bao gồm cả Biển Đông vào trong hộ chiếu mới nhất của nước họ, làm ít nhất một trong các nước láng giềng thêm giận dữ.

    Việt Nam đă có gửi khiếu nại chính thức đến Bắc Kinh về vấn đề trên. “Phía Việt Nam đă lưu ư về vấn đề này và hai bên đang thảo luận, nhưng cho đến nay vẫn chưa có kết quả”, Đại sứ quán Việt Nam tại Bắc Kinh cho biết.

    Các quốc gia khác đang có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc ở Biển Đông, đặc biệt là Philippines, cũng quan ngại rằng Trung Quốc đang cố gắng buộc các cán bộ di trú [Philippines] thừa nhận yêu sách của họ mỗi khi một công dân Trung Quốc tŕnh visa nhập cảnh hoặc xuất cảnh với hộ chiếu mới.

    Đại sứ quán Philippines tại Bắc Kinh hiện vẫn chưa trả lời yêu cầu b́nh luận.

    Các tranh chấp lănh thổ ở Biển Đông và Biển Hoa Đông đă làm lu mờ một loạt các sinh hoạt trong Hội nghị Thượng đỉnh của các nhà lănh đạo châu Á-Thái B́nh Dương tại Campuchia, trong đó có sự tham dự của Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama. Những bất ḥa giữa các quốc gia Đông Nam Á chủ yếu tập trung về việc làm thế nào để đối phó với một Trung Quốc đang ngày càng tỏ thái độ quyết đoán hơn.

    Trung Quốc tuyên bố chủ quyền gần như toàn bộ diện tích tại Biển Đông, bao gồm cả những lănh thổ thuộc các nước láng giềng nhỏ hơn, và trong những năm gần đây Bắc Kinh đă gay gắt hơn trong việc khẳng định những tuyên bố trên.

    Phía Trung Quốc đă in ‘đường chín đoạn’ vào trong bản đồ bao gồm toàn bộ diện tích ở Biển Đông, trong đó có cả các bờ biển thuộc chủ quyền Philippines, Brunei, Malaysia, Việt Nam và một phần nhỏ của Indonesia.

    Diện tích đường chín đoạn được cho là có các lượng lớn tài nguyên thiên nhiên, đồng thời cũng kết hợp các ḥn đảo tự trị thuộc Đài Loan, nước mà Bắc Kinh lâu nay vẫn tuyên bố là lănh thổ của họ.

    Cho đến gần đây, hầu hết các chính quyền khu vực đă nh́n nhận đường chín đoạn và bắt đầu các cuộc đàm phán với Bắc Kinh.

    Trung Quốc đă cố ư làm suy yếu quan điểm của những nước khác bằng cách đưa CNOOC, một công ty dầu khí nhà nước Trung Quốc, vào hoạt động trong vùng và kêu gọi các tập đoàn nước ngoài đến đấu thầu quyền thăm ḍ trong các lô gần bờ biển của Việt Nam mà Hà Nội đă đă cấp phép cho ExxonMobil của Mỹ và Gazprom của Nga.

    Các sự kiện trên cộng với đường chín đoạn trong hộ chiếu đă làm cho nhiều nước trong khu vự quan ngại và nghi ngờ về sự thành thật của Trung Quốc trong việc đàm phán một thỏa thuận chung.

    “Đây được xem như là một sự leo thang khá nghiêm trọng v́ Trung Quốc cấp hàng triệu hộ chiếu mới và hộ chiếu người lớn có giá trị đến 10 năm”, một nhà ngoại giao cao cấp tại Bắc Kinh cho biết, và yêu cầu giấu tên bởi tính nhạy cảm của vấn đề. “Nếu Bắc Kinh sau này thay đổi quan điểm th́ họ buộc phải thu hồi tất cả những hộ chiếu đó”.

    Bộ An ninh Trung Quốc giám sát việc thiết kế và phát hành hộ chiếu mới tại nước này, một quan chức Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết và từ chối b́nh luận thêm. Cũng như bản đồ gây nhiều tranh căi ở Biển Đông, hộ chiếu cũng bao gồm các h́nh ảnh danh lam thắng cảnh ở Trung Quốc và hai điểm du lịch nổi tiếng ở Đài Loan.

    “Bản đồ trong hộ chiếu Trung Quốc không nhằm vào bất kỳ cụ thể một quốc gia nào”, Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết trong một văn bản gởi cho Financial Times hôm thứ Tư. “Trung Quốc sẵn sàng chủ động trao đổi với các nước có liên quan”.

    Từ năm 2010, Trung Quốc đă đưa ra một loạt các quan điểm gay gắt hơn về chủ quyền lănh thổ ở Biển Đông và Biển Hoa Đông, nơi Nhật Bản đang kiểm soát và quản lư quần đảo Senkaku, c̣n được gọi là Điếu Ngư ở Trung Quốc.

    Chính phủ Nhật Bản cũng rất quan tâm về bản đồ trong hộ chiếu mới của Trung Quốc nhưng quy mô của bản đồ quá nhỏ và những ḥn đảo không hiện ra rơ nên Tokyo đă không nêu vấn đề này với phía Bắc Kinh, các nhà ngoại giao quen thuộc với vấn đề Nhật–Trung cho biết.

    Chính phủ Trung Quốc đă bắt đầu phát hành hộ chiếu mới cách đây khoảng năm tháng và đây cũng là lần đầu tiên họ cấp chip điện tử trong hộ chiếu.

    “Tôi nghĩ rằng đó là một bước rất độc của Bắc Kinh trong số hàng ngàn các hành động nham hiểm khác”, ông Nguyễn Quang A, cựu cố vấn cho chính phủ Việt Nam cho biết. “Khi người dân Trung Quốc vào thăm Việt Nam, chúng tôi phải chấp nhận nó [bản đồ] và đóng dấu vào các hộ chiếu của họ. . . Tất cả mọi người trên thế giới cần phải lên tiếng chứ không chỉ nhân dân Việt Nam”.

    Shi Yinhong, giáo sư về quan hệ quốc tế tại Đại học Renmin, nói rằng bao gồm các tuyên bố lănh thổ của Trung Quốc trong hộ chiếu mới “có thể chứng minh chủ quyền quốc gia của chúng tôi nhưng nó cũng có thể làm rắc rối thêm vấn đề đang có [giữa Trung Quốc và các nước láng giềng tuyên bố lănh thổ trong Biển Đông"]. Giáo sư Shi nói rằng có khả năng rằng quyết định bao gồm bản đồ này đă được thực hiện ở cấp Bộ trưởng chứ không phải là ở cấp lănh đạo ở trên.

    Chính phủ Đài Loan nói với Financial Times rằng họ đă “thấy” hộ chiếu mới nhưng chưa nộp đơn khiếu nại chính thức với phía Bắc Kinh.

    “Trung Quốc phải đối mặt với thực tế về sự tồn tại của nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa và nền tảng độc lập của chúng tôi”, người phụ trách về Hội đồng các vấn đề đại lục của Đài Loan cho biết. “Chúng ta nên đặt sang một bên những tranh chấp và đối mặt với thực tế và cùng nhau làm việc để hướng tới sự phát triển ḥa b́nh và ổn định trong khu vực eo biển Đài Loan”.

    Gu Yu ở Bắc Kinh, Nguyễn Phương Linh ở Hà Nội và Sarah Mishkin ở Đài Loan đă bổ sung thêm một số chi tiết trong bài viết này.

    © Bản tiếng Việt TẠP CHÍ PHÍA TRƯỚC 2012
    http://phiatruoc.info/bien-dong-va-h...-cua-bac-kinh/

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 07-02-2012, 12:07 PM
  2. Replies: 9
    Last Post: 12-12-2011, 03:49 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 12-07-2011, 10:22 AM
  4. Replies: 167
    Last Post: 06-07-2011, 12:07 PM
  5. Replies: 24
    Last Post: 15-06-2011, 01:27 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •