Page 4 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 31 to 40 of 45

Thread: Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân

  1. #31
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân

    Tháng 4 - Ký Ức Đau Thương - Thuyền nhân Không Quốc Tịch
    Cái Chết Của Một Người Lính




    Nếu phân loại giới tính của nhóm người trên chiếc ghe, có thể nói
    N. là người đàn ông trẻ nhất trong nhóm, mặc dù lúc vượt biên tôi chỉ tṛm trèm tuổi mười bốn. Hay nói cho đúng hơn nữa, tôi là một thằng con nít chưa hiểu sự đời. Thật sự mà nói, tôi chẳng hiểu sự đổi thay của chế độ có những tác động như thế nào mà rất nhiều người phải bỏ nước ra đi. Cá nhân tôi chỉ biết rất buồn khi bố mẹ gởi gấm tôi cho một người quen đi chuyến phiêu lưu này. Tôi phải bỏ quên tuổi thơ những chiều đá banh, tắm sông, nghịch ngợm chọc phá và hái trộm xoài nhà ông Cả Đậu làng bên. Tôi chỉ có một cảm giác thích thú duy nhất khi xuống tàu là tàu lướt sóng nhịp nhàng khi lên khi xuống mà tôi gọi là cưỡi ngựa trên biển.
    Những cảm giác thích thú này chẳng duy tŕ trong tôi được lâu. Hơn cả tuần vật lộn với sóng biển giữa phong ba băo táp ói tới mật xanh, sống và chết chỉ cận kề trong gang tấc, tôi đă nghĩ là bố mẹ tôi đă đem sinh mạng tôi đùa giỡn với tử thần.
    Chỉ mới ngày thứ hai trên biển, chú thím Bảy, người bố mẹ gởi gấm tôi, đă nằm la liệt trên tàu. Chẳng ai ngó ngàng hay chăm sóc tôi. Tôi đă có cảm giác lạc lơng giữa một nhóm người xa lạ. Chiếc tàu quá chật.
    Nếu phân loại giới tính của nhóm người trên chiếc ghe, có thể nói
    N. là người đàn ông trẻ nhất trong nhóm, mặc dù lúc vượt biên tôi chỉ tṛm trèm tuổi mười bốn. Hay nói cho đúng hơn nữa, tôi là một thằng con nít chưa hiểu sự đời. Thật sự mà nói, tôi chẳng hiểu sự đổi thay của chế độ có những tác động như thế nào mà rất nhiều người phải bỏ nước ra đi. Cá nhân tôi chỉ biết rất buồn khi bố mẹ gởi gấm tôi cho một người quen đi chuyến phiêu lưu này. Tôi phải bỏ quên tuổi thơ những chiều đá banh, tắm sông, nghịch ngợm chọc phá và hái trộm xoài nhà ông Cả Đậu làng bên. Tôi chỉ có một cảm giác thích thú duy nhất khi xuống tàu là tàu lướt sóng nhịp nhàng khi lên khi xuống mà tôi gọi là cưỡi ngựa trên biển.
    Những cảm giác thích thú này chẳng duy tŕ trong tôi được lâu. Hơn cả tuần vật lộn với sóng biển giữa phong ba băo táp ói tới mật xanh, sống và chết chỉ cận kề trong gang tấc, tôi đă nghĩ là bố mẹ tôi đă đem sinh mạng tôi đùa giỡn với tử thần.
    Chỉ mới ngày thứ hai trên biển, chú thím Bảy, người bố mẹ gởi gấm tôi, đă nằm la liệt trên tàu. Chẳng ai ngó ngàng hay chăm sóc tôi. Tôi đă có cảm giác lạc lơng giữa một nhóm người xa lạ. Chiếc tàu quá chật.
    Tàu của chúng tôi lênh đênh trên biển sang ngày thứ bảy. Trận băo đi qua đă gây thiệt hại nặng nề cho con tàu. Máy hư, bánh lái gẫy, hết phương cứu chữa, tàu chỉ c̣n theo sức gió trôi dạt. Thức ăn đă dần dần vơi, nước uống đă gần cạn. Mỗi người phải ăn cháo thật lỏng thay cơm và chỉ uống một ngụm nhỏ nước mỗi ngày.
    Tôi chưa bao giờ nghĩ rằng có lúc đói và cơn khát hành hạ như lúc này. Tôi đang sức lớn mà tiêu chuẩn ăn chỉ vừa nhét kẽ răng và nước uống chưa thấm giọng. Đêm ngủ trăn trở theo tiếng reo của bao tử, tôi tưởng chừng điên lên được. May có người anh mới quen trên tàu, tôi thân mật gọi là anh cả, đă t́m cách xin thêm phần ăn và nước uống cho tôi. Lắm khi thấy tôi quá đói, anh c̣n nhường luôn phần của anh cho tôi nữa. Bây giờ nghĩ lại, tôi vẫn c̣n thấy thẹn thùng trong ḷng. Bởi những lần như vậy, tôi chưa bao giờ biết từ chối. Tuổi tôi c̣n quá nhỏ chưa cảm nhận được Sự hy sinh của người khác dành cho ḿnh.
    Qua đi sóng gió bắt đầu tới cơn nắng cháy da. Mọi người được lên trên khoang để hưởng chút gió mát của biển. Tôi vẫn lân la bên cạnh anh. Anh thường đặt đầu tôi trên đùi và kể chuyện cho tôi nghe, chuyện đời lính. Những lần đụng trận trên chiến trường, những sự chia sẻ, hy sinh của đồng đội. Tôi thấy mắt anh rực lửa và đanh lại. Rồi lần bỏ trận chiến chạy νε phố thị Pleiku t́m người thân trong lửa đạn, Vợ con anh đă thất lạc phương nào. Anh đă rong ruổi hằng bao năm để t́m tin tức nhưng vẫn hoài công. Nh́n gương mặt anh, nét chua xót ngậm ngùi trong mắt cho tôi cảm nhận được đau đớn trong ḷng anh. Cũng nhờ những câu chuyện kể ấy của anh đă đánh lừa ảo giác cho tôi vơi bớt cơn đói khát đang hành hạ.
    Ngày thứ mười trôi qua, mọi người gần như kiệt lực. Con tàu vẫn bềnh bồng chạy theo sức gió đẩy đưa chẳng biết số mạng đang đi về đâu, chỉ c̣n chờ đợi sự may mắn nào đó xảy đến. Tôi thầm phục ư chí của anh cả. Anh vẫn t́m cách giúp đỡ và an ủi mọi người. Sang ngày thứ mười hai, vài người trên ghe kiệt sức không chịu đựng nổi đă chết. Cuối cùng của một đời người không được trở về ḷng đất mà phải đành gởi thây trên biển cả.
    Bây giờ tôi đă thật sự kinh hoàng. Sự sợ hăi đă đi theo tôi vào trong giấc ngủ. Tôi không ngớt mê sảng, cứ mơ thấy bố mẹ và các em vẫy tay gọi tôi. Tôi lơ lửng bay theo mà chẳng thể nào bắt kịp. Anh cả vẫn bên cạnh tôi mớm cho tôi từng th́a cháo, từng muỗng nước. Đă đến giai đoạn tôi không c̣n cảm nhận Sự đói khát nữa mà chỉ mong cho sự chết đến sớm như là một giải thoát c̣n hơn cứ măi như thế này.
    Chưa hết tai ương này lại đến tai ương khác. Tai ương cuối cùng đă kết thúc sự không may mắn của chúng tôi. Giữa lúc mọi người hoàn toàn tuyệt vọng, có tiếng ghe máy tiến lại gần. Như được uống thuốc hồi sinh, mọi người cùng bật dậy kể cả tôi. Đến lúc đủ tỉnh táo để nh́n mọi vật chung quanh, tôi đă suưt rú lên v́ sợ hăi. Anh cả đă ôm choàng tôi lại và vỗ nhẹ vào vai trấn an tôi. Tôi nh́n thấy khoảng chừng năm tên cầm giáo mác, mă tấu đang đứng quanh trên tàu.
    Những khuôn mặt dữ dằn đến ghê sợ. Bọn chúng ḥ hét ra dấu cho mọi người tháo nữ trang, tiền bạc giao nộp cho chúng. Chúng c̣n lục soát từng hang hốc, ngơ kẹt quanh tàu. Chẳng c̣n ai đủ sức lực để phản kháng. Cho đến khi chẳng c̣n t́m được ǵ thêm, chúng quan sát một lượt quanh tàu.
    Tầm nh́n của chúng chiếu vào hai cô gái chỉ hơn tôi độ vài tuổi đang sợ hăi nép vào ḷng mẹ. Chúng tiến đến và nâng mặt hai cô gái lên. Đầu tóc rũ rượi, khuôn mặt c̣n đọng nét kinh hoàng, hai cô gái sụp lạy như tế sao, chúng cười lên ha hả.
    • Cuối cùng, chúng lôi hai cô gái đứng dậy như chuẩn bị đưa xuống tàu của chúng. Hai người sợ hăi nhưng v́ t́nh thương con đă nhào tới gh́ tay chúng lại. Có lẽ sợ mất thời gian, tên đứng canh tiện tay vung nhát mă tấu, mọi người kinh hoàng đồng rú lên, nhát mă tấu ngọt xớt hớt một mảng trên đầu người đàn bà. Máu bắn lên có ṿi. Người đàn bà chẳng kịp kêu lên một tiếng nào.
    Tôi run cầm cập trong ṿng tay anh cả, cảm thấy h́nh như anh cùng độ run như tôi. Tôi ngước nh́n anh, khuôn mặt anh đanh lại và rực lửa như lần anh kể chuyện lúc chạm trán với quân thù. Nhưng lần này trước đám cướp biển, nh́n gương mặt như vậy, tôi có linh tính không may lẫn khiếp sợ thật sự.
    Đúng như tôi dự đoán. Khi nh́n người đàn bà giẫy giụa trước lúc xuôi tay, anh đẩy tôi ra khỏi ḷng bật dậy như chiếc ḷ xo lao đến bọn chúng và thuận tay giật được chiếc mă tấu trên tay tên đứng gần anh nhất. Anh vung đao chém loạn xạ vào bọn chúng. Tôi không tưởng tượng được đột nhiên anh lại khỏe mạnh như vậy. Hai tên đứng bên cạnh anh không dự trù được phản ứng đột ngột của anh đă lănh trúng hai nhát vào đầu ngă nhào xuống biển. Ba tên c̣n lại buông tay hai cô gái và sửng sốt lùi lại thủ thế đứng nh́n anh.
    Lúc này anh cũng đă dừng tay và cắm thanh mă tấu xuống sàn tàu vịn tay thở dốc. Tôi biết rằng sức lực của anh đă kiệt. Những ngày chịu đói khát trên biển đă bào ṃn sức lực của anh. Căm hận trước bạo lực chỉ là một chút kích thích ngắn hạn tăng sức mạnh cho anh vào những nhát dao đầu tiên trút hết lên hai tên cướp biển. Sức lực của anh đă tiêu tan hēt.
    Có lẽ ba tên cướp biển đă nh́n thấy điều đó nhưng chúng cũng dè dặt và từ từ thủ thế tiến lại. Anh cũng run run rút thanh mă tấu lên cầm trên tay. Tên cướp đi đầu dừng lại một tích tắc rồi vung đao nhắm vào đầu anh chém tới. Anh ngả người ra sau né tránh. Vừa vặn lúc đó, có âm thanh của tiếng máy ghe nổ cách đó không xa lắm đang xé nước lao tới.
    Bọn cướp nh́n thấy và biết không c̣n đủ thời gian để trả đũa, nhưng trước khi nhảy xuống tàu bỏ chạy chúng cố ném vụt những chiếc mă tấu vào người anh. Có một chiếc cắm phập ngay giữa ngực anh. Máu tuôn xối xả, anh đă ngă quị xuống sàn tàu.
    Chiếc tàu tuần dương của cảnh sát Thái Lan đă cứu chúng tôi nhưng không cứu sống được anh. Vết thương gần ngay giữa tim đă ra quá nhiều máu. Tôi nắm chặt tay anh và nh́n anh thoi thóp thở. Lần đầu tiên trong đời, có lẽ đây là lần tôi biết cảm nhận đau đớn và biết khóc thực sự. Tôi muốn nói với anh thật nhiều những suy nghĩ tôi dành cho anh nhưng tôi chỉ biết uất nghẹn. Anh đă tắt thở trước khi vào đến đất liền. Cuối cùng tôi c̣n nh́n thấy được ở anh là siết tay nhẹ và nụ cười rạng rỡ trên khuôn mặt anh trước khi nhắm mắt.
    Ngôi mộ của anh được chôn trên đôi phía sau hàng rào của trại dành cho những người tị nạn đă có những ngôi mộ năm san sát nhau. Những xác người Vượt biên trôi giạt vào đât liên.
    Tôi đă được nhận đi định cư ở Mỹ V́ thuộc diện trẻ em dưới tuổi vị thành niên. Những ngày nằm đợi lên đường, nhớ anh tôi thường thơ thẩn ra thăm mộ. Tôi thích hái những hoa tím dại trên đồi đặt lên mộ anh như một ngậm ngùi, thương tưởng.
    Đă gần hai mươi năm trôi qua, tôi đă thật sự trưởng thành. Chuyện vượt biển ngày xưa chừng như nhạt nḥa duy h́nh ảnh của anh c̣n đọng măi trong kư ức. Tôi có thể trả lời được một điều đă ấp ủ măi trong ḷng về giá của sự tự do mà mọi người phải đem sinh mạng thi gan cùng biển cả. Cá nhân anh cả không nằm xuống trên chiến trường nhưng anh chọn hy sinh đúng nghĩa cho đồng đội là những người vượt biển trên tàu, hai cô gái bé bỏng trước móng vuốt hung dữ của hải tặc.
    Tôi chỉ có mỗi ân hận duy nhất là chưa được biết tên anh. H́nh ảnh anh trong tôi là anh hùng vô danh không tên tuổi. Cuối cùng, tôi đă nghiệm ra ở anh một điều mà cho đến cuối đời chưa chắc tôi đă làm được.
    Đời sống ngắn ngủi. Duy những điều có ư nghĩa để lại cho đời mới thật sự bất tận. Phải vậy không anh?

    Nguyễn Thanh Hoài
    https://www.votuongtrinh.com/cai-che...guoi-linh.html

  2. #32
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân

    Tháng 4 - Ký Ức Đau Thương - Thuyền nhân Không Quốc Tịch
    1. Thảm Cảnh Vượt Biên – Nguyễn Hà Tịnh



    Hy vọng, qua những ḍng chữ được viết bằng máu và nước mắt của chính những người trong cuộc, qúy độc giả, với tấm ḷng xót xa và những giọt nước mắt đau đớn của những người tỵ nạn cộng sản cùng cảnh ngộ, sẽ hiểu được,...tội ác của chánh phạm CSVN đằng sau muôn ngàn bi kịch rùng rợn của người vượt biển.

    VỤ THỨ NHẤT: 87 người bị giết




    NHÂN CHỨNG : Bà Nguyễn Thị Thương 36 tuổi, tốt nghiệp Đại Học Hoa Kỳ, tu nghiệp tại Paris, Pháp. Trước 1975 Bà là Giáo sư Đại Học Bách Khoa Thủ Đức. Bà Thương vượt biển cùng chồng là Giáo sư Trần Quang Huy, phân khoa trưởng Văn Khoa Đại Học Saigon, cùng với Mẹ ruột, cậu, 2 em trai, 2 em dâu, 4 cháu gái và một con gái nhỏ 3 tuổi. Nhưng chỉ c̣n Bà, con gái nhỏ của bà, một người em trai của Bà và một em gái của chồng sống sót.

    Ghe mang số SS0646 IA dài 13 m 5, chở 107 người khởi hành từ Rạch Giá ngày 01 tháng 12 năm 1979. Ra khơi được 3 ngày, thuyền chạy về hướng Thái Lan, khi đă gần tới đất liền th́ gặp bọn cướp biển vào ngày 03/12/1979. Hai tàu cướp ThaiLan cặp hai bên hông thuyền tị nạn, bọn cướp đă ùa sang với súng và dao. V́ ghe thuyền Việt Nam quá chật hẹp, bọn hải tặc đă lùa 27 người sang tàu của chúng cho dễ lục soát vàng bạc của cải.

    80 người c̣n lại bị khám xét cướp hết vàng bạc, vật qúy. Sau đó bọn cướp buộc giây vào ghe Việt Nam vào đuôi tàu của chúng và kéo chạy. Chúng xả hết tốc lực, chạy lượn ṿng qua lại làm ghe tị nạn nghiêng ch́m như một tṛ chơi. Dân tị nạn la khóc, lạy van cho tới khi ghe ch́m hẳn. Bọn cướp biển cắt giây nối và chạy bỏ mặc 80 người vùng vẫy tuyệt vọng, trong khi 27 người tị nạn trên tàu của chúng vật vă khóc ngất nh́n xuống biển chứng kiến người thân đang dăy dụa chết ch́m.

    Bọn hải tặc chạy thẳng về đảo sào huyệt KO KRA của chúng mang theo 27 người mà chúng đă tách đem lên thuyền chúng trước đó. Nhưng gần tới đảo, chúng xô đẩy tất cả đàn ông xuống biển, buộc họ bơi vào đảo. 7 người dàn ông này đều bị chết đuối v́ không đủ sức bơi hoặc không biết bơi để có thể vào đến bờ, trong số này có Giáo sư TRẦN QUANG HUY. C̣n lại 20 người sống sót sau cùng đă bị bọn cướp đưa lên đảo và lập tức chúng lại lục soát, sờ nắn khắp thân thể để t́m kiếm vật quư con cất giấu trong người. Bà BTD (xin viết tắt, giấu tên) 26 tuổi có con 4 tuổi, bị dẫn ngay vào bụi hăm hiếp mặc dù Bà đang mệt lả không đứng dậy nổi v́ đói khát, kinh hoàng.

    Sau đó, trong suốt 8 ngày liền bị giam giữ trên đảo, 20 thuyền nhân c̣n lại này đă bị quần thảo hành hạ bởi nhiều toán cướp biển khác nhau hàng ngày đổ bộ lên đảo. Các phụ nữ, cô gái phải chạy vào rừng hoặc leo lên hốc ẩn tránh. Nhưng vẫn không thoát khỏi tay bọn dâm tặc. Một lần Bà BTD quá mệt mỏi không c̣n sức chạy trốn nổi, đang nằm ngất ngư và được mọi người săn sóc th́ bọn hải tặc lại ùa đến, đuổi tất cả mọi người chung quanh đi chỗ khác và 4 tên Thái man rợ luân phiên hăm hiếp tàn nhẫn ngay tại chỗ, khiến bà ta bị kiệt lực nằm im ĺm không nhúc nhích được nữa.

    Đến ngày thứ 3 trên đảo, một tàu Thái, bên hông có ghi chữ POLICE số 513 tới đảo. Bọn cướp rút lui, chạy tàu ra xa. Chiếc tàu Cảnh Sát neo sát bờ biển, họ chỉ nh́n vô bờ nhưng không lên đảo. Những người tị nạn Việt Nam mừng rỡ tưởng được cứu thoát, một thanh niên tị nạn bơi ra mang theo một lá thư cầu cứu bằng tiếng Anh để gởi cho giới chức Cao Ủy Liên Hiệp Quốc. Nhưng chưa bơi tới nơi đă bị tàu Cảnh Sát Thái nổ súng bắn xuống biển cảnh cáo. Anh ta hoảng hốt bơi quay trở vào bờ. Sau đó mọi người lại đề cử một thiếu niên 15 tuổi liều ḿnh bơi ra cầu cứu lần nữa. Cậu này đă được Cảnh Sát cho lên tàu, nhưng chỉ cho vài gói ḿ và đuổi xuống biển ngay. Cuối cùng tàu Cảnh Sát này bỏ đi. Sau này mới biết họ đă không hề báo tin vào đất liền.

    Ngay sau khi tàu Cảnh Sát bỏ đi bọn hải tặc lại lên đảo và t́nh trạng tồi tệ tiếp tục diễn ra. Đến ngày thứ năm, một tàu Hải Quân Thái Lan đi ngang qua đảo, nhóm người tị nạn chạy ra sát bờ vẫy gọi, làm hiệu và lần này chiếc tàu Hải Quân đă cho người lên đảo tiếp xúc và nhận bức thư nhờ chuyển về cho Cao Ủy Liên Hiệp Quốc tại Thái Lan. Ngày thứ tám, Ông SCHWEITZER Đại diện Liên Hiệp Quốc tại TháiLan ra đón họ vào đất liền.

    Không lâu sau đó Bà NGUYỄN sinh thêm đứa con gái út trong trại tị nạn Song Khla và Bà sống tại đó với một đứa con gái 3 tuổi và người em trai của Bà và một em gái của Ông TRẦN QUANG HUY. Lúc bắt đầu rời Việt Nam Bà THƯƠNG đă có thai gần 9 tháng, chính nhờ vậy trong những ngày trên đảo KO KRA, Bà đă không bị hải tặc hăm hiếp.

    Bà NGUYỄN kể lại câu chuyện trên rồi khóc lặng lẽ và nói: "Chồng tôi và tôi đă đoán trước những thảm cảnh có thể xảy ra trên biển. Nhưng chúng tôi vẫn chấp nhận ra đi v́ chúng tôi đă nghĩ rằng, dù thế nào cũng ít tệ hại hơn là sống dưới chế độ Cộng sản. Nhưng những đau khổ tôi đang phải chịu đă vượt qua dự đoán của chúng tôi".

    http://saigontimesusa.com/bai/thuyen...chuyenke.shtml
    Last edited by dtkcamau; 08-04-2020 at 02:12 AM.

  3. #33
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân

    Tháng 4 - Ký Ức Đau Thương - Thuyền nhân Không Quốc Tịch
    VỤ THỨ HAI: 70 thuyền nhân Việt nam tị nạn bị giết




    NHÂN CHỨNG : Ông Vũ Duy Thái 44 tuổi, đi cùng vợ là Bà Đinh Thị Bằng 40 tuổi cùng 4 con và 2 cháu. Hiện chỉ c̣n ḿnh Ông sống sót.

    Ghe VNKG 0980 dài 14 m, bề ngang 2 m 2 chở 120 người khởi hành từ Rạch Giá ngày 29 tháng 12, 1979. Lúc 7 giờ sáng ngày 31/12/1979 gặp tàu hải tặc Tháilan. Tàu này sơn màu đỏ cam, mang số 128 ở đầu mũi, gồm 12 tên cướp vơ trang súng dài và dao, búa, ŕu. Tàu của chúng phóng tới húc vào làm nứt bể mũi ghe tị nạn. Bọn hải tặc nhảy qua và lập tức phá máy ghe làm thủng thêm vết nứt, nước bắt đầu tràn vào. Bọn chúng lục soát chụp giựt đồng hồ, nhẫn vàng v.v... trong lúc nước tràn vào ghe của người tị nạn càng nhiều hơn và bắt đầu bị ch́m dần sau khoảng 1 tiếng đồng hồ.

    Khi ghe ch́m hẳn, đàn bà, trẻ con la khóc hoảng hốt níu kéo lẫn nhau. Bọn cướp nhảy xuống biển và chỉ chọn lựa cứu các cô gái trẻ đẹp. Lúc đó tàu của bọn hải tặc neo đậu cách đó 50 m. Bọn cướp đă lôi kéo về tàu chúng 5 cô gái. Một số đàn ông và thiếu niên tị nạn biết bơi cũng lội về phía tàu của chúng và bám leo lên. Nhiều người bị xô đẩy xuống, nhưng v́ chúng ít người nên cuối cùng c̣n 50 người sống sót leo lên được tàu của chúng kể cả 5 cô gái được chúng cứu trước đó. Những người này đă chứng kiến trước mắt 70 người c̣n lại bị chết ch́m dần dần. Mọi người nh́n thấy những bàn tay chới với ngoi lên khỏi mặt biển rồi mất hút.

    Ông Vũ Duy Thái rời Việt Nam cùng vợ và 4 con, 2 cháu. Riêng Ông trong lúc hỗn loạn đă bơi bám vào tàu hải tặc và níu được vợ và một đứa con. C̣n 3 đứa con khác và 2 cháu th́ bị chết ch́m. Tuy nhiên vợ và đứa con c̣n lại của Ông đă bị uống nước quá nhiều, khi kéo lên được th́ không c̣n nhúc nhích. Ông hi vọng dùng phương pháp hô hấp nhân tạo sẽ cứu sống được, nhưng bọn hải tặc đă quăng vợ và con Ông xuống biển trở lại cho chết luôn.

    Anh Phạm Việt Chiêu, 26 tuổi là tài công kể lại chính anh và một số đàn ông khác c̣n khoẻ đă vớt được một số người chưa chắc đă chết hẳn mà có thể chỉ mới bị ngất xỉu nhưng bọn hải tặc đă bắt bỏ họ xuống biển lại. Sau đó tàu hải tặc trực chỉ đảo KO KRA và chúng giam giữ nạn nhân trên đảo.

    Ngày 1/1/1980, một chiếc tàu Hải quân Thái mang số 18 đến đảo vào ban đêm có vơ trang vũ khí. Mọi người mừng rỡ tưởng được cứu thoát. Nhưng những người lính Hải quân chẳng chút thương tâm đoái hoài đến dân Việt tị nạn đang lâm cảnh khốn cùng, họ chỉ lo việc khám xét bằng cách bắt tất cả mọi người lột bỏ quần áo trần truồng kể cả đàn bà con gái rồi bỏ đi.

    Ngày 2/1/1980 một tàu Hải quân Thái khác mang số 17 lại tới đảo. Lính Thái lại ùa lên lục soát. Tất cả phụ nữ bị lột truồng không c̣n mảnh vải che thân công khai trước đám đông để bọn lính này sờ nắn khám xét như để t́m vũ khí kẻ nào có giấu diếm. Sau đó, chúng rút về tàu đậu gần bờ biển và đến trưa ngày 4/1/1980 mới bỏ đi.

    Trong thời gian hải quân Thái làm việc, bọn cướp vắng mặt nhưng ngay sau khi lính Thái vừa bỏ đi th́ lập tức 4 chiếc tàu hải tặc tràn người lên đảo. Bọn cướp lại lục soát thêm nhiều lần nữa. Dĩ nhiên những nạn nhân VN khốn khổ chẳng c̣n ǵ để chúng cướp bốc nữa. Chúng luân phiên nhau hăm hiếp phụ nữ tại chỗ giữa ban ngày.Chúng chẳng cần t́m chỗ nào kín đáo để làm hành động thú tính này. Năm em gái Việt Nam: KH 15 tuổi, BT 17 tuổi, AH 12 tuổi, NY 11 tuổi và MT 15 tuổi bị chúng cưỡng hiếp tập thể ngay trước mắt mọi người.

    Lẽ ra, thảm kịch c̣n kéo dài chưa biết đến ngày nào chấm dứt, nếu không may mắn được vị cứu tinh là Ông SCHEITZER Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc xuất hiện kịp thời cứu giúp và kết thúc thảm ác trạng này. Ông đă đến đảo KRA trên một chiếc tàu Cảnh Sát Thái lan.
    Last edited by dtkcamau; 08-04-2020 at 02:11 AM.

  4. #34
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân

    Tháng 4 - Ký Ức Đau Thương - Thuyền nhân Không Quốc Tịch
    VỤ THỨ BA: Hải tặc Thái bắt gái vn bán vô ổ điếm



    NHÂN CHỨNG : Nguyễn Thị Ánh Tuyết 17 tuổi đi cùng chị là Bà Nguyễn Thị Năm bà này đă bị hải tặc giết trước đó và Công Huyền Tôn Nữ Mỹ kiều 17 tuổi.

    Ghe không số, dài 10 m, chở 78 người, khởi hành tại Nha Trang ngày 08/12/1979. Ra khơi được 3 ngày th́ hết nhiên liệu và thực phẩm, thuyền lênh đênh trên biển trong 10 ngày. Thời gian này có 12 trẻ em đă bị chết v́ đói khát. Thi thể các em phải bỏ xuống biển. Đến ngày 21/12/1979 gặp 2 tàu hải tặc Tháilan. Bọn cướp buộc giây vào ghe VN với tàu của chúng, dùng vũ khí ép buộc tất cả mọi người qua tàu chúng để lục soát.

    Bà Nguyễn Thị Năm 33 tuổi đang mang thai 5 tháng, đi cùng chồng là Ông Lê Văn Tư và 3 đứa con 9 tuổi, 5 tuổi và 3 tuổi. Cả 3 đứa trẻ này đă chết trong thời gian 10 ngày ghe bị trôi lênh đênh trước đó. Bà NĂM quá đau khổ và mệt mỏi không c̣n đủ sức leo qua tàu hải tặc khi chúng ra lịnh. Bọn cướp đă xốc nách Bà lên nhưng Bà vẫn nằm im, một tên cướp liền dùng xẻng xúc cá đập túi bụi vào đầu Bà NĂM. Bà đă bị nứt sọ chết ngay tại chỗ và chúng xô xác Bà xuống biển.

    Mọi người kinh hoảng vội leo sang tàu hải tặc để cho chúng có chỗ trống lục soát, phá phách, xét quần áo, thân thể t́m đồ qúy. Sau đó tất cả đàn ông bị bắt nhốt vào hầm nước đá, đàn bà chúng cho ở trên sân tàu để sờ mó nghịch ngợm. Rồi chúng lùa thuyền nhân tị nạn qua trở lại chiếc ghe đă thủng nát. Khi đến ghe th́ một người đàn ông đă chết v́ đă bị giam giữ trong hầm nước đá lạnh cóng. Chiếc ghe tị nạn lại tiếp tục thả trôi lênh đênh trong nỗi tuyệt vọng cùng cực của mọi người.

    Ngày hôm sau, hai chiếc tàu hải tặc khác lại đuổi theo, tới gần vùng đảo KO KRA chúng lại lên ghe lục soát cướp bốc. Lần này 3 thiếu nữ xinh đẹp nhất bị chúng bắt đem đi. Con thuyền tị nạn lại tiếp tục trôi trong t́nh trạng vô cùng bi đát. Máy ghe bị hư hỏng, không thức ăn, nước uống và ghe th́ đă ngập nước v́ lúc đó tất cả đàn ông đă quá đói khát không c̣n đủ sức tát nước nữa. Không ai biết số phận 70 người c̣n lại trên chiếc ghe khốn cùng đó, lúc này ra sao?

    Hai chiếc tàu hải tặc chia nhau 3 cô gái VN. Hai cô N.T. Ánh Tuyết và Mỹ Kiều bị chiếc tàu của tên SAMSAC làm chủ bắt giữ. C̣n chiếc tàu kia bắt Cô LAN 17 tuổi mang đi mất hút, cho tới bây giờ không c̣n nghe tin tức ǵ về Cô ấy nữa. Hai cô ÁnhTuyết và Mỹ Kiều bị bọn SAMSAC mang vào đất liền, nhốt trong một khách sạn tại Songkhla. Chúng tách rời hai cô ở pḥng riêng khác nhau. Ánh Tuyết bị một tên, được nghe gọi là BÍT canh chừng. C̣n Mỹ Kiều th́ ở chung pḥng với tên SAMSAC.

    Ánh Tuyết kể lại là Cô đă la hét kêu ầm lên khi tên BÍT định cưỡng hiếp Cô, khiến mọi người ở các pḥng chung quanh cùng khác sạn đa số là người Tây Phương đổ xô tới xem và tên BÍT đă bỏ chạy. Riêng tên SAMSAC ở pḥng gần đó nghe tiếng ồn ào vội đem Mỹ Kiều đi giấu trong một khách sạn khác ở tỉnh Haadyai cách Songkhla hơn 30 Km. Khi cảnh sát đến điều tra, chính cô Ánh Tuyết đă dẫn CảnhSát đến bến tàu Songkhla, nơi có chiếc tàu của bọn SAMSAC vẫn c̣n đậu đó và các thủ phạm hải tặc đă bị bắt kể cả tên SAMSAC mà Cảnh sát đă t́m thấy hắn sau đó cùng với Cô Mỹ Kiều tại khách sạn nói trên.

    Tại Ty Cảnh Sát chúng đă khai là định bán hai Cô gái này cho một đường giây chuyên buôn gái cho các ổ điếm.

    Trên đây, chúng tôi chỉ đưa ra một vài vụ điển h́nh thuyền nhân Việt Nam bị thảm nạn hải tặc Tháilan hành hạ, giết chóc xảy ra trong tháng 12-1979 tại đảo KO KRA. Tưởng cần nhắc lại rằng tệ nạn hoành hành của hải tặc THÁI không phải vào thời gian này mới xuất hiện. Trong mấy năm trước 1979 khi ở Việt Nam khởi sự có làn sóng Thuyền Nhân VƯỢT BIỂN T̀M TỰ DO th́ người Việt tị nạn của chúng ta đă trở thành những con mồi ngon cho bọn hải tặc THÁI.

    Báo chí trên thế giới cũng đă nhiều lần đề cập đến thảm kịch kinh hoàng mà "BOAT PEOPLE" đă phải chịu khổ nạn. Tuy nhiên kể từ khi các ngư phủ THÁI nhận thấy việc cướp bóc Thuyền Nhân sẽ làm cho họ trở nên giàu có mau chóng hơn là đánh cá th́ số ngư dân Thái kiêm thêm nghề hải tặc đă ngày trở nên đông đảo, đưa tới hậu quả là người VN đi tị nạn bằng đường biển càng ngày càng bị rơi vào mạng lưới của bọn cướp biển dày đặc bủa vây trong khắp vùng Vịnh Thái lan.

    NGUYỄN HÀ TỊNH

  5. #35
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân

    Tháng 4 - Ký Ức Đau Thương - Thuyền nhân Không Quốc Tịch
    TÀU SẮT BẾN TRE



    TÚ MINH





    Cuối tháng Tư năm 1975, miền Nam bị bức tử bởi những thế lực cường quốc mà đứng đầu là Hoa Kỳ và Trung Quốc. Chính quyền miền Bắc gặp thời cưỡng chiếm miền Nam mà họ gọi là “Đại Thắng Mùa Xuân”. Tất cả Quân, Dân, Cán Chính miền Nam trước giờ phút này đều coi như ngă ngựa. Là một quân nhân cấp úy, Minh cũng chịu đựng chung số phận với Tổ Quốc, cùng bạn bè ra tŕnh diện theo lệnh: “Mười ngày lương thực” để rồi ngồi bóc 3 cuốn lịch tại rừng già Kà Tum và Hóc Môn.

    Khi được tha tù, năm đó một ngàn chín trăm bảy tám (1978), Minh không c̣n sổ gia đ́nh ở thành phố Sài G̣n nữa, mà chỗ ở mới bây giờ là xă Long Thành, tỉnh Bà Rịa. Những ngày tháng đầu Minh bị quản chế tại Long Thành th́ cũng giống như tù trong rừng Kà Tum chẳng khác tí nào, có điều là hằng ngày khỏi vào rừng đốn cây, vất vả về thể xác nhưng tinh thần thoải mái hơn những ngày ra tù sống quản thúc ở xă Long Thành tinh thần căng thẳng ghê gớm...Do đó ư nghĩ bỏ nước ra đi đă thúc đẩy Minh chọn một con đường mới dù thử thách chông gai đang ở trước mắt, và mạng sống chỉ được một phần tư, ba phần c̣n lại phú cho Trời Phật độ mạng.

    Thế rồi dự tính đă được thực hiện. Minh đóng vàng cho một người Hoa Kiều làm trung gian ở chợ Lớn, Sài G̣n. Tháng 5/78, Minh dẫn dắt vợ con xuống thị xă Bến Tre thuộc tỉnh Bến Tre nằm đợi khoảng một tuần. Vào một đêm gia đ́nh Minh lần lượt xuống tàu như bao gia đ́nh chung chuyến. Đêm đó sau khi xong thủ tục xuống tàu, tất cả 24 chiếc tàu gỗ lần lượt chạy ra Cửa Đại thuộc tỉnh Bến Tre để dồn lên chiếc tàu sắt đậu chờ sẵn gần hải phận VN. Số người chuyển lên tàu sắt độ khoảng sáu ngàn (6.000) người. Tàu được chia làm 4 tầng, người chật như nêm, nằm la liệt. Ai ai cũng nghĩ rằng tàu sẽ nhổ neo khởi hành, nào ngờ đâu tàu cứ đậu măi không chạy! Th́ ra khi mướn tàu, VC kư hợp đồng với nhau là sẽ chở ba ngàn (3,000) người, mà bây giờ lên gấp đôi. Hai bên dằng co qua lại. Một bên đ̣i thêm tiền công chở. Một bên viện lư do này lư do khác. Kết cuộc 42 ngày nằm ngoài cửa Đại, tàu sắt Bến Tre không khởi hành và cuối cùng tàu trả người trở lại bến bờ. Khi nghe tin tất cả những người trên tàu được đưa vào đất liền chờ đợi một thỏa hiệp nào đó, riêng cá nhân Minh đă nhận thức được rằng lại một tṛ bịp bợm nữa rồi, nhưng thú thật dù bị mắc lừa bọn điềm lần nữa mà mừng thoát chết bỏ thây trong cuộc hành tŕnh biển Đông!

    Chúng tôi được đưa lên bờ Quân Thạnh Phú, xă An Nhơn, tỉnh Bến Tre. Gia đ́nh Minh vất vả lắm mới được chọn vào một nhà dân ở ấp 6, rồi sau v́ chật quá nên dời ra ấp 4. Trong suốt những ngày sống ở đây không khác ǵ tù nhân phạm tội đưa vàng cho chế độ VC. Thời gian nằm chờ đợi dài lê thê, một tháng, hai tháng, rồi ba tháng trôi qua. Cứ lâu lâu VC lại gạt gẫm để gây niềm hy vọng bằng cách cho chịp h́nh, lăn dấu ngón tay hay ghi danh điền tên những ai có thân nhân nước ngoài sẽ được ưu tiên đi trước! Họ thổi phồng những tin hấp dẫn cho chuyến đi, nhưng cuối cùng chẳng thấy ǵ cả. Đây cũng là một mánh khóe lọc lừa. Lên xuống Bến Tre-Sài G̣n không biết bao nhiêu lần, tiền bạc vàng ṛng lần lượt hết sạch và niềm hy vọng cũng hết luôn. Minh quyết định bỏ cuộc! Đùm bọc gia đ́nh trở về Sài G̣n ở luôn không xuống Bến Tre nữa. Trong thời gian ở Sài G̣n, Minh ra tay tổ chức vượt biên bằng đường biển. Thất bại thêm hai chuyến nữa. Cuối cùng rồi gia đ́nh Minh cũng đến được bến bờ tự do trong chuyến hành tŕnh vượt biển thứ tư trên chiếc ghe dài 7.8m, rộng 1.8m, máy Yanmar 1 “lốc” (8-12), do chính quyết tâm của ḿnh thực hiện vào giữa năm 1981. Thời gian ở trại tỵ nạn quá ngắn và coi như một ân huệ cuối đời ḿnh bởi các nước bạn dành cho, nên không có ǵ đặc biệt để viết ra đây.

    Chỉ nói về những thủ đoạn của VC, thử hỏi tại sao có chuyện số người tăng gấp đôi lên tàu sắt. Chính sách của VC là muốn lấy hết sạch của cải nhà cửa của Dân Bến Tre để đổi lấy việc được xuống tàu sắt đêm hôm đó cho cả ḍng họ gia đ́nh. Sau khi quơ quét sạch bách hết của cải của dân Bến Tre rồi trở mặt phỉnh phờ gạt gẫm dân thành phố, mỗi đầu người là mười lượng vàng để rồi lùa tất cả lên tàu cho nhịn đói, nhịn khát chết bỏ thây trong ḷng đại dương. Minh gọi đây là một thảm cảnh đau thương nhất trong lịch sử loài người chưa từng xảy ra trên thế giới, chỉ xảy ra theo lệnh điếm đàng của Đảng Cộng Sản VN mà chủ mưu là bọn chóp bu Hà Nội. Cũng cần nói sơ qua những mánh khóe giết người của VC như thế nào, những ngày đầu đă có người chết, mỗi lần có người chết theo luật hàng hải là tàu phải kéo hồi c̣i, trước khi quăng thân xác người xấu số đó xuống ḷng đại dương. Tuần lễ kế tiếp đêm nào cũng nghe tiếng c̣i tàu, mỗi lần nghe như vậy là phải hiểu đă có một, hai, ba hay nhiều hơn nữa là những linh hồn xấu số ra đi về miền âm cảnh trên hành tŕnh đi t́m tự do chết trên biển Đông. Nghe măi cơi tàu, mọi người trên tàu sợ sệt mất tinh thần nên cử người đại diện lên xin thuyền trưởng đừng kéo c̣i nữa, mà cứ âm thầm quăng mỗi khi có người chết.

    Thử hỏi không thỏa điều kiện hai bên th́ tại sao không đem chúng tôi trở lại đất liền ngay sau đó mà để chết dần trên biển Đông như vậy. Phải chăng đây là hành động cướp của giết người theo quốc sách của Cộng Sản VN. Sự sống c̣n trên tàu của những người c̣n lại là mỗi nhân khẩu mỗi ngày lănh một tô cháo. Gia đ́nh Minh 3 người lănh 3 tô loăng như nước lă th́ làm sao đủ sức chịu đựng với sóng gió. Ngày càng ngày cơn đói như cào xé ruột. Nghĩ đến vợ nằm bên cạnh đang mang thêm một bào thai trong bụng mà cũng chỉ phần ấy thôi th́ chỉ chờ tới lúc cả ba người cùng đi theo tiếng c̣i tàu về ḷng đại dương. Minh nhớ lại cái đói trong tù của những năm đầu sai 75 ở rừng c̣n đỡ hơn, mỗi ngày tù nhân c̣n lănh được vài chén cơm gạo mục và ít hạt muối hột, c̣n dưới tàu sắt không có một hạt cơm nào suốt 42 ngày. Đối với Cộng Sản lúc nào họ cũng cảnh giác đề pḥng. Họ nghĩ rằng thả đói mọi người như vậy để lúc nào cũng nghĩ tới miếng ăn, lo cho bao tử th́ tất cả mọi người không nghĩ đến chuyện làm loạn cướp tàu, v́ họ quá biết trong số người trên tàu có nhiều anh em dư khả năng để lèo lái con tàu ra khỏi hải phận VN hoặc đi Thái Lan, Mă Lai...như đi chợ. Chính sách trị dân trên đất liền kể từ 30/4/1975 của Cộng Sản miền Bắc VN cũng tương tự như cảnh tàu sắt Bến Tre mà thôi.

    Ta thử nh́n lại những ǵ VC làm từ việc nhỏ đến việc lớn có tầm vóc sách lược đều là những thủ đoạn gian manh, gạt gẫm, cướp bóc, điếm đàng, ném đá dấu tay...Những ai không cùng quan điểm với chúng, chúng sẽ sát hại bằng cách này hay bằng cách khác. Mỗi khi chúng muốn thủ tiêu ai th́ chúng gắn cho danh từ phản động là xong chuyện.

    Trở lại chuyến tàu sắt Bến Tre là một kư ức ghê rợn hăi hùng của gia đ́nh Minh. Nhờ ơn Phật Trời độ mạng đứa con gái đầu ḷng của gia đ́nh lúc đó chưa tṛn một tuổi đời thoát được thần chết, cộng thêm vào đó chút kinh nghiệm mà Minh có được nhờ Minh sinh ra và lớn lên trong gia đ́nh làm nghề đánh cá biển nghĩa là từ chỗ nằm ở tần thứ ba trên boong tàu, Minh cho chuyển xuống tầng thứ nhất dưới lườn tàu, thứ nhất là tránh được gió biển, thứ hai là đỡ chao lắc, dễ ngủ để có sức chịu đựng với sóng gió. Hầu hết những người nằm dưới tầng thứ nhất của lườn tàu ai nấy đều như những con vật nằm trong chuồng nuôi súc vật đợi đến giờ hành quyết. Than ôi, tại sao có tiền, có vàng mà đi mua lấy cái cảnh màn trời chiếu đất này. Phải chăng tất cả những khổ đau và đói khát trên đều nguyện ước đổi lại hai tiếng Tự Do. Minh là một quân nhân đă từng coi sống chết nhẹ như lông hồng, thế mà giờ đây gặp cảnh hành tŕnh trên biển Đông của tàu sắt này lỡ khóc lỡ cười ra nước mắt. Đến nỗi có lúc quá tuyệt vọng khi thấy vợ con nằm la liệt v́ đói khát, ư định liều mạng với anh em bạn bè đă hơn một lần định cướp tàu. Nhưng rồi nghĩ đến nhỡ thất bại trong việc làm th́ đối với bản thân ḿnh không hề chi nhưng c̣n vợ con th́ sao! Minh không thể mang con bỏ chợ được, đành bỏ qua ư định táo bạo mà an phận với bao nhiêu nạn nhân trên tàu...

    Giờ đây đă hơn hai mươi ba (23) năm trôi qua, Minh ngồi viết lại những ḍng bất hạnh này để cùng nhau đúc kết những việc làm tàn ác dă man của những kẻ đă từng ăn lông ở lỗ từ những rừng sâu núi thẳm, đă đem nhưng đ̣n thù áp đặt lên sự sống của đồng bào miền Nam. Cộng Sản VN miệng mồm hô to khẩu hiệu là “Đỉnh Cao Trí Tuệ” của loài người mà hành động quá dă man, tàn bạo đối với lớp người tạm gọi là “ngă ngựa” – nhân dân miền Nam như vậy sao?

    Hỡi các bạn trẻ, khi nào các bạn trực diện với Cộng Sản, xin nhớ cho rằng đối với Cộng Sản nói chung và đối với VC nói riêng, các bạn nên thận trọng về mọi lănh vực bởi v́ đối với sách lược của Cộng Sản chỉ có thủ đoạn gian manh, lừa dối, gạt gẫm, điếm đàng và ngu muội...đưa đất nước thân yêu của chúng ta đến chỗ lầm than, nghi kỵ và chia rẽ mà thôi, chứ không đem lại chút ǵ ấm no cho nhân loại nói chung và đồng bào ruột thịt của chúng ta đâu mà chờ ở Cộng Sản.

    Vấn nạn ‘Tàu sắt Bến Tre’ là một trong muôn ngàn mánh khóe giết người của chế độ Cộng Sản miền Bắc VN, gieo bao đau thương cho người dân miền Nam c̣n lại để đổi lấy mạng sống, để đi t́m con đường Tự Do bằng những hành tŕnh trên biển Đông.

    Tàn Đêm 12/19/2002

    Trích “Chuyện Kể Hành Tŕnh Biển Đông”
    http://saigontimesusa.com/bai/thuyen...atbentre.shtml

  6. #36
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân

    Hạm Đội Hoa Kỳ Cứu Tàu Tỵ Nạn VN - 6/10/1990
    Refugee Boat Rescued by U.S. Naval Fleet


  7. #37
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân

    Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân
    Vượt Biển t́m tự do BẰNG BÈ của GĐ bà Mary Nguyễn .


  8. #38
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân

    Pulau Bidong: Một Thời Để Nhớ...


  9. #39
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân

    Tàu vượt biên trong cơn hoạn nạn được tàu Mỹ cứu vớt - Boat People Rescued 1of 2 VNTV




    Hạm Đội Hoa Kỳ Cứu Tàu Tỵ Nạn VN - Refugee Boat Rescued by U.S. Naval Fleet


  10. #40
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Tội ác CS Việt nam: Thuyền nhân

    Ôn lại một số đặc điểm trong lịch sử tị nạn Việt Nam từ 1975
    27/04/2020


    Bài báo Washington Post ngày 3 tháng 3, 1987, tường thuật buổi họp báo của tác giả tại Thượng viện Hoa Kỳ. (H́nh: tác giả cung cấp)


    Lê Xuân Khoa
    p1

    Tháng Tư 1975, sau khi chiến thắng Việt Nam Cộng Ḥa và kết thúc cuộc nội chiến 20 năm, cộng sản miền Bắc đă mau chóng giải tán Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam và Chính phủ Cách mạng Lâm thời miền Nam, đổi tên nước là Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và áp đặt chế độ độc tài toàn trị trên cả hai miền đất nước. Chính sách bóc lột và trả thù tàn ác của cộng sản đối với nhân dân miền Nam là nguyên nhân chính đă khiến trên hai triệu dân phải bỏ hết tài sản và sự nghiệp để chạy ra nước ngoài cũng trong 20 năm liên tiếp với khoảng 300,000 người thiệt mạng trên đường mạo hiểm t́m kiếm tự do.

    Theo các con số của Liên Hiệp Quốc, cho tới khi quốc tế chính thức chấm dứt chương tŕnh tị nạn Việt Nam năm 1995, tổng số người ra đi lên tới 2,164,000 người, liệt kê theo từng loại như dưới đây:

    Đợt 1 (cuối tháng Tư 1975): 140,000
    Đợt 2 (1975-1979): 327,000
    Đợt 3 (1980-1989): 450,000
    Đợt 4 (1990-1995): 63,000
    Số người gốc Hoa bị đẩy về Trung Quốc: 260,000
    Chương tŕnh ODP (1979-1995): 624,000
    Số người chết hay mất tích trên đường tị nạn: 300,000

    Trong tổng số 2,164,000 kể trên, ngoài 140,000 người được chính phủ Mỹ di tản trong đợt đầu và 624,000 đi theo diện ODP, có khoảng 840,000 người đă vượt thoát bằng đường biển hay đường bộ trong ba đợt sau tới các trại tạm trú ở Hong Kong và một số quốc gia Đông Nam Á. Trong số này, 750,000 được nhận định cư tại Mỹ và các nước khác. Như vậy, số người không được công nhận là tị nạn và bị kẹt lại ở các nước tạm dung (first asylum countries) là 90,000, nhưng trên thực tế năm 1995 chỉ c̣n lại khoảng 40,000. Điều đó cho thấy là trong sáu năm từ Hội nghị quốc tế Geneva lần thứ 2 về tị nạn Đông Dương (1989) đến năm Liên Hiệp Quốc chính thức chấm dứt các chương tŕnh tị nạn (1995), đă có khoảng 50,000 người hồi hương do t́nh nguyện hay bị cưỡng bách. Số 40,000 c̣n lại phải tiếp tục trở về nước, hầu hết bị cưỡng bách hay không chống đối (non-objectors), trước khi trại tị nạn cuối cùng được đóng cửa năm 1997.

    So với các nhóm tị nạn và di dân tới Mỹ và các nước khác trong thế kỷ 20, lịch sử người Việt gốc tị nạn (1) có ít nhất năm đặc điểm:
    (1) Việt Nam có số dân tị nạn bỏ nước ra đi đông nhất và phải trải qua những t́nh trạng bi thảm nhất thế giới trong thế kỷ 20 với số người bỏ ḿnh trên đường t́m tự do lên tới khoảng 300,000 người.
    (2) Các chính sách và chương tŕnh định cư tị nạn Việt Nam ở Mỹ phức tạp nhất gồm nhiều tên gọi khác nhau: Bốc Trẻ Mồ côi (baby lift), Trẻ em lai (Amerasians), Trẻ em Không Người đi kèm (unaccompanied minors), Ra đi Trật tự (ODP) gồm các diện: đoàn tụ gia đ́nh, tù cải tạo (H.O và ROVR), nhân viên chính phủ Mỹ (U11), và nhân viên các hăng tư cùa Mỹ (V11).
    (3) Chính nghĩa của người tị nạn, chỉ ít năm sau khi định cư ở nước ngoài, đă được chính các lănh đạo Đảng và Nhà nước CSVN nh́n nhận và kêu gọi “khúc ruột xa ngàn dặm” trở về hợp tác thay v́ lên án và nguyền rủa như trong những năm đầu.
    (4) Người tị nạn có tiếng nói và vai tṛ ảnh hưởng tới các chính sách chấp nhận và định cư tị nạn, tham gia các hoạt động cứu vớt và bảo vệ thuyền nhân, và cuối cùng đă thật sự giúp cho Hoa Kỳ và quốc tế giải quyết vấn đề tị nạn được công bằng và nhân đạo.
    (5) Khi trở thành công dân của quốc gia định cư, người cựu tị nạn lại có vai tṛ quan trọng trong các quan hệ giữa quê hương mới và quê hương gốc, trên cả hai b́nh diện chính quyền và dân sự.

    Qua hàng trăm cuốn sách về tị nạn Việt Nam, hầu hết các tác giả Việt Nam và ngoại quốc đă tŕnh bày rất đầy đủ về những sai lầm và tội ác của cộng sản và những cuộc vượt thoát gian nan bi thảm của người tị nạn. Mặt khác, lịch sử tị nạn cũng cho thấy khả năng hội nhập mau chóng của người Việt Nam vào xă hội ḍng chính và họ đă tạo được nhiều thành tích đáng kể trên các lănh vực kinh tế, khoa học, nghệ thuật và ngay cả chính trị. Tuy nhiên, dường như chưa có tác giả nào làm nổi bật chính nghĩa tị nạn như được nêu ra trong điểm số 3 trên đây, là đặc diểm then chốt giúp cho người tị nạn chuyển bại thành thắng, khôi phục những giá trị của tự do, dân chủ trước sự suy đồi của chủ nghĩa cộng sản. Cho đến nay, chính nghĩa ấy mới chỉ được hàm ngụ gián tiếp trong những lời tố cáo những hành động chiếm đoạt và trả thù tàn nhẫn của cộng sản đối với nhân dân miền Nam để giải thích nguyên nhân tị nạn. Điểm số 4 cho thấy ảnh hưởng tích cực của công dân Mỹ gốc tị nạn đối với các nhà làm chính sách trong những cuộc vận động cứu trợ và định cư tị nạn. Đáng tiếc là giữa những tổ chức cộng đồng có những vụ công kích nhau chỉ v́ nghi ngờ hay ngộ nhận về cách làm việc khác nhau nhưng cùng chung mục đích, tệ hại nhất là những trường hợp tung tin thất thiệt hay tŕnh bày sự kiện sai lạc chỉ cốt đạt được lợi ích cá nhân. Điểm số 5 liên quan đến t́nh h́nh chính trị phức tạp ở Việt Nam về cả hai mặt đối nội và đối ngoại từ sau 1995 đến nay, có ảnh hưởng tới quan hệ giữa người Việt Nam ở nước ngoai với chính quyền và nhân dân trong nước. Lư do v́ từ sau 1995, cộng đồng người Việt hải ngoại không chỉ có thêm người tị nạn chính trị, do tự ư hay bị trục xuất, mà c̣n có số đông là di dân trong đó có không ít thân nhân xa gần của đảng viên cộng sản cao cấp ḥa nhập vào cộng đồng cựu tị nạn nhưng cũng đang làm biến đổi các quan hệ giữa trong và ngoài nước.

    Trong phạm vi của một bài viết nhân dịp kỷ niệm lần thứ 45 ngày 30/4/1975, tôi không thể viết về tất cả 5 đặc điểm trong lịch sử tị nạn Việt Nam. Do đó, tôi sẽ chỉ ôn lại đặc điểm số 3 (chính nghĩa của tị nạn) và số 4 (tiếng nói và vai tṛ của người tị nạn) v́ đây là hai điểm quan trọng chưa được chú ư đúng mức hay c̣n thiếu những thông tin cần được ghi nhận như những sự kiện lịch sử. Chính nghĩa tị nạn đă tạo cơ hội cho người tị nạn đóng góp đáng kể cho các chương tŕnh cứu giúp, bảo vệ và định cư tị nạn, vận động thành công cho sự ra đời các đạo luật ủng hộ tị nạn, và đặc biệt là tham gia đắc lực vào các nỗ lực quốc tế giải quyết những cuộc khủng hoảng về thuyền nhân tị nạn kéo dài 20 năm ở Hong Kong và các nước ĐNÁ. Ngày nay, những công dân nước ngoài gốc Việt lại có vai tṛ đáng kể trong sự phát triển quan hệ hợp tác giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, đặc biệt trước mối hiểm họa chung là Trung Cộng. Đây cũng là những quan tâm lớn đối với tất cả những di dân và công dân ngoại quốc gốc tị nạn Việt Nam.

    CHÍNH NGHĨA CỦA TỊ NẠN VIỆT NAM

    Như trên đă nói, hàng trăm ngàn trang sách, bài vở và vô số h́nh ảnh đă tŕnh bày lịch sử tị nạn Việt Nam như một tấn thảm kịch về chính sách cướp đoạt và trả thù độc ác của cộng sản đối với nhân dân miền Nam, những cuộc vượt thoát vô cùng bi thảm của người tị nạn, đời sống khổ cực của họ trong các trại tạm trú, nhất là phản ứng tuyệt vọng của những người bị bác bỏ quyền tị nạn và bắt buộc phải hồi hương. Tấn thảm kịch 20 năm đó cần phải được ghi chép trung thực và đầy đủ để muôn đời sau c̣n lưu lại tên tuổi của những kẻ chịu trách nhiệm gây nên thảm họa không từng thấy trong lịch sử dân tộc.
    Last edited by dtkcamau; 02-05-2020 at 05:54 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Thuyền nhân Việt Nam, một chương sử bi thương - Vượt Biên
    By TuyetNhiNguyen in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 0
    Last Post: 27-05-2012, 03:19 AM
  2. Tội ác Cộng Sản Việt Nam: Thuyền Nhân
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 21
    Last Post: 10-11-2011, 09:24 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 08-09-2011, 02:24 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 27-04-2011, 04:57 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 11-12-2010, 05:59 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •