Các chú ở lại nhé, anh chạy đây :
Mày trí trá vừa phải thôi nhé. Đây là những tấm h́nh ghi lại chuyện thuơng binh và người dân phải ra khỏi vùng đang giao tranh của những năm 1971, 1972 về bênh viện hoặc hậu tuyến bằng mọi giá, mọi cách sẵn có.
Chuyện tranh căi là tháng 4/1975, chuyện VNCH hết đạn dược nên phải chạy đi Mỹ.
H́nh này có 2 thằng mặc đồ đen, có lẽ là du kích VC muốn bám càng trực thăng Mỹ để xin hồi chánh đây.
Con số VC hồi chánh nghe nói cũng có khoảng 20 ngàn chứ chẳng ít .
Last edited by Trungthuc5; 06-07-2015 at 10:27 AM.
@ Trungthuc5 : Bạn vào confirm anh cái nữa nhé !
Nh́n những h́nh này, anh cũng ngượng đỏ mặt thay các bạn.
Tôi đồng ư với bạn Trungthuc5, khi thương binh và dân chúng phải rời vùng giao tranh th́ việc leo trực thăng hay không không phải là vấn đề chính. Mấy tấm h́nh này không cho thấy "quân lực" đeo càng để bỏ chạy ngày 30/4 như ông Anh Khệnh nói.Originally Posted by Trungthuc5
Tôi xin nhấn mạnh là: Việc tải thương binh và các quân nhân luân chuyển về hậu phương để nhường chỗ cho các binh đoàn c̣n khoẻ ra tiếp sức ngoài mặt trận phụ thuộc rất nhiều yếu tố, trong đó phải kể là số lượng trực thăng hiện có và t́nh trạng chiến trường. (Xin trích một đoạn chú thích trong h́nh đăng bởi Anh Khệnh: "... choppers which were bringing fresh troops into An Loc ...") Nếu số trực thăng không cung ứng kịp, đồng thời điều kiện nơi tải thương không cho phép trực thăng đáp sát xuống mặt đất th́ việc thương binh và quân nhân phải leo lên càng để lên trực thăng là điều b́nh thường. Nếu cộng quân có trực thăng th́ họ chỉ cũng sẽ phải làm như vậy thôi. Với lại, những h́nh này cho thấy nơi tải thương và luân chuyễn quân, trong khi đó quân đoàn VNCH mới đưa ra mặt trận đang quật cho CS tơi bời hoa lá ở một địa điểm khác. "An Lộc địa sử ghi chiến tích".
Tiện đây khi nói về thương binh, xin hỏi ông Anh Khệnh, có phải rằng khi cuộc chiến tàn th́ số thương binh của bên Bắc Việt chẳng có bao nhiêu chăng? Việc này nói lên rằng:
a) CS Bắc Việt đă bỏ mặc cho thương binh chết từ từ trên chiến trường, không có tải họ về hậu cứ.
b) Nếu thương binh là gánh nặng cho việc tải thương, họ đă bị các đồng chí cho một phát đạn bịt miệng, pḥng khi họ bị phía miền Nam bắt được và khai thác.
c) CS đă sát hại chính thương binh của họ để đỡ gánh nặng cưu mang về sau.
Quân đội miền Nam rất nhân bản. Đừng nói đến thương binh miền Nam, các quân nhân Bắc Việt bị thương cũng được quân miền Nam tải về hậu cứ để chữa trị băng bó. V́ thế, nếu chúng ta mở rộng cách nh́n cho thoáng đạt, bỏ đi cách nh́n thiển cận câu chấp, th́ việc tải thương và luân lưu quân đội trong chiến trường là chính đáng, c̣n cách họ lên trực thăng như thế nào không quan trọng.
Tóm lại, có thể nói rằng, quân Bắc Việt không bao giờ có cơ hội đeo càng trực thăng như h́nh, là bởi v́ họ đă hoặc bị xích chân vào cỗ pháo để chết theo pháo, hoặc là bị bỏ lại không được tải thương, hoặc là bị đồng đội cho một phát đạn triệt khẩu.
Do đó, nếu chúng ta nh́n sâu thêm một chút nữa sẽ thấy ra sự thật phũ phàng ẩn nấp phía sau cái "vinh quang" mà quân Bắc Việt thường tự rêu rao. Và cái nhân bản lồng trong sự thực của sự chịu đựng gian nguy của người quân nhân và dân miền Nam qua những h́nh ảnh "quân trang quân dụng rơi răi khắp nơi". Đó chỉ là hậu cảnh thứ yếu sau cú thua nghiệt ngă v́ không c̣n súng đạn để chiến đấu.
Quân VNCH tải thương tù binh Bắc Việt
Quân VNCH tải thương đồng đội
Trong ngày trao đổi tù binh, những người tù Bắc Việt đă giơ biểu ngữ tỏ ư muốn ở lại miền Nam
và từ chối được trả về miền Bắc. Biểu ngữ viết: "Trở về với Cộng Sản là tự sát".
Xin nhắc Anh Khệnh, h́nh dưới đây cho thấy người dân địa phương muốn được di tản khỏi An Lộc. Nh́n h́nh hiểu được thái độ của quân miền Nam đối với dân chúng không phân biệt trong hiểm nguy sống chết.
Chứ gặp các "đồng chí" th́ khỏi nói. Giống như pháo đoàn Bông Lau của Bắc Việt biết có dân chạy nạn trên quốc lộ vẫn nă đạn giết sạch trên Đại Lộ Kinh Hoàng - Quảng Trị. ÁC ƠI LÀ ÁC!
Rạng Đông
Tác giả: Hùng Lân (1947)
Anh nghe chăng cung kèn rạng đông. Đang uy linh lừng vang trên không.
Đang thiết tha hùng hồn. Khơi chí gan Lạc Hồng. Cháy lên nhuộm vào ánh hồng?
Anh nghe chăng cung kèn rạng đông. Đang uy linh lừng vang lên không.
Đang thiết tha hùng hồn. Khơi chí gan Lạc Hồng. Cháy lên nhuộm trên ánh hồng?
1. Đi! Đi đi thôi! Tiến cho đến nơi sáng ngời.
Quyết sống những phút tung hoành dọc ngang thật vẻ vang.
Mang thân nam nhi hăy đem chí thi với đời.
Đường hoàng lẫm liệt, dù sao cũng cứ hiên ngang.
2. Đi! Anh em ơi! Nước non nhắn bao tiếng mời.
Nắng mới phấn chí, chim đàn cùng ca nhịp bước ta.
Ra tay tu mi nước non chấn động tới trời.
Bụi đường ghi tạc vệt chân tráng sĩ đi qua.
ĐK: Thanh niên Việt Nam, sao mai trời Nam.
Đường gai bon gót, bạo mà đi, ta cứ bạo mà đi!
Tương lai chờ ta. Vinh quang đợi ta.
Dầm sương dăi nắng không khi nào nhụt chí nam nhi.
Khúc T́nh Ca Hàng Hàng Lớp Lớp
Tác giả:
Nguyễn Văn Đông (sinh 1932)
Ca sĩ:
Hà Thanh (tên thật: Trần Thị Lục Hà, 1937 - 2014)
Hùng Cường (tên thật: Trần Kim Cường, 1936 - 1996)
1.
C̣n đây giây phút này
C̣n nghe tiếng hát dập d́u bên hoa,
c̣n trông bóng dáng người ḿnh thương yêu
Ngày mai xa cách nhau
Một người góc núi chân đèo,
c̣n người đối bóng cô pḥng, đêm đông lạnh lẽo
C̣n đây đêm cuối này
Đàn ai réo rắt nhạc ḷng chia ly
Sợ khi nước mắt buồn người ra đi
Đường mây chân núi xa
Dù ngàn nắng lửa mưa dầu,
ḷng người vẫn quyết không đầu, dành lấy mai sau
Hỡi người anh thương, chứa trọn thề ước
nhưng t́nh đất nước ôi lớn lao không đành ḷng
Dệt mối thắm duyên riêng tư
Phương trời anh đi . . . xa xôi vạn lư
Đêm nằm gối súng, trông ánh trăng
Cho người này gợi nhớ thương người kia
Và xin em hiểu rằng, người đi giúp nước nào màng danh chi
Cầu cho đất nước vượt ngàn gian nguy
Đường đi biên giới xa
Ḷng này thách với tang bồng
Đừng sầu má ấy phai hồng, buồn lắm em ơi ...
2.
C̣n đây giây phút này
C̣n nghe tiếng hát, nụ cười xinh tươi
C̣n trong ánh mắt, c̣n cầm tay nhau
Ngày mai xa cách nhau
Một người gối chiếc cô pḥng,
C̣n người góc núi ven rừng, chân mây đầu gió ...
C̣n đây đêm cuối cùng
Nh́n em muốn nói chuyện người Kinh Kha
Ngại khơi nước mắt, nhạt nḥa môi em
Người đi giúp núi sông ...
Hàng hàng lớp lớp chưa về
Người người nối tiếp câu thề dành lấy quê hương
Hỡi người anh thương, chưa trọn thề ước
Nhưng t́nh đất nước đâu phải khi cho ḿnh
Dệt mộng thắm kết uyên ương
Phương trời anh đi, xa xôi vạn lư
Đêm nằm gối súng, chung ánh trăng
Nhưng đôi đường ly cách trong t́nh thương
Và xin em hiểu rằng,
Dù nơi chiến tuyến mịt mờ mưa bay,
Ḷng anh vẫn nhớ t́nh người hôm nay
Đời dâng cho núi sông
Ḷng này thách với tang bồng
Đừng sầu má thắm phai hồng, buồn lắm em ơi ...
There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)
Bookmarks