Lư Khắc Nông và nhóm cảm tử quân, chụp ảnh lưu niệm, trước Văn pḥng Bát Lộ Quân tại Quế Lâm. Nguồn tài liệu: Quân đoàn Bát Lộ Quân phổ biến.
Quê Lâm, là nơi làm văn pḥng của tổng tư lệnh quân đoàn "Bát Lộ Quân".
Khi c̣n nhỏ (Chu Hảo) từng sang học 5 năm tại trường Dục Tài, Quế Lâm, là do phải theo cha là Chu Đ́nh Xương là t́nh báo Hoa Nam hải ngoại của Bát Lộ Quân.
Cuối tháng 11 năm 1938. Những nhà quân sự Trung Quốc, lần lượt tụ về đại hội thứ 18 tại văn pḥng Quân Ủy Quế Lâm. Bành Đức Hoài vẫn làm tổng tư lệnh quân đoàn "Bát Lộ Quân" (八路军). Tuy nhiên trong đại hội lấy quyết định thành lập thêm một cơ chế mới "tuyến đặc nhiệm t́nh báo XK". Lư Khắc Nông chính thức được bổ nhiệm Giám đốc văn pḥng Bát Lộ Quân, một tên trùm gián điệp có bí danh Lư Triệu Oánh (Li Zhao Ying), đă từng đạt thành tích vẻ vang nhất, chỉ huy nhóm t́nh báo Hoa Nam hải ngoại bí mật "thăm viếng" Việt Nam. Trong thời điểm này Quân ủy Trung ương Trung Quốc xử lư Cục t́nh báo Hoa Nam, thống nhất chỉ huy trong một tụ điểm nhất định tại (Văn pḥng Bát Lộ Quân), dưới sự lănh đạo của Chu Ân Lai, và Diệp Kiếm Anh.
Những vấn đề c̣n lại của các khâu công tác như trang bị đặc biệt cho quân sự, truyền tải trao đổi thông tin t́nh báo, lập cơ sở, vận chuyển vũ khí, giao thông v.v... Quân ủy Trung ương (CPC) chịu trách nhiệm phối trí công tác, điều động nhân lực v.v...
Dưới quyền Tham mưu trưởng "Bát Lộ Quân", Bành Đức Hoài và Lư Khắc Nông. Từ địa chỉ này những "con trai t́nh báo" xuất phát vào mục tiêu, quan trọng nhất phải nói đến Hồ Quang, một chiến sĩ t́nh báo thông tin, dâng hiến tài năng sự nghiệp cho cách mạng Diên An, Thiểm Tây.
Người ta hiểu đơn giản Bát Lộ Quân (八路军) là một lực lượng quân sự thuần túy. Trái lại bên trong nó hoạt động với chức năng của một cơ quan tuyệt bí mật, đặc tính của toàn quyền chiến lược. Văn pḥng đặt tại một nơi bí mật ở phía Nam Quế Lâm, đầu năo của đặc lệnh, khi đưa ra phải thi hành không cần hỏi tên tuổi phát xuất, người t́nh báo đều tự hiểu lệnh từ Quân ủy Trung ương (CPC), ngoài ra c̣n có những phân bộ chuyên ngành, chuyển tín hiệu, pḥng radio, giải mă, phóng ảnh, hướng dẫn lạc hướng, thu thập tin tức, phân bộ vận chuyển và các phân bộ đặc nhiệm nội địa và Hải ngoại. Văn pḥng phân bổ nhiều địa chỉ (cơ sở) khác nhau, thường thuê lại những ngôi nhà thôn quê, làng mạc hay tọa lạc trong nội thành, thủ phủ Quế Lâm.
Thiết bị quân sự vận hành theo trạm trung chuyển, và bổ sung quân viện vào các trạm bí mật, đặc biệt những thừa hành chỉ biết chấp lệnh công tác vào giờ cuối cùng. Nhân viên mỗi trạm bí mật từ 50 đến 100 người, sinh hoạt nội thất đơn sơ, vật dụng đơn giản, phản ánh môi trường làm việc khó khăn và điều kiện sống khắc khổ.
Về văn pḥng Quân ủy Trung ương Trung Quốc (CPC) cũng là một địa chỉ (cơ sở) tuyệt mật đặt tại Cục miền Nam. Ngoài ra Bát Lộ Quân c̣n gánh vác, chia sẻ liên hệ với các quân đoàn bạn "Tứ Lộ Quân" tại Hồ Nam, Giang Tây, Quảng Đông, Quảng Tây, Hồng Kông, và những nơi khác. Văn pḥng t́nh báo hoạt động thông qua nhiều kênh truyền đạt hướng dẫn các tổ chức đảng quan trọng xung quanh Quân ủy Trung ương Trung Quốc (中国中央军事委员会). Cục t́nh báo miền Nam, hoạt động theo dạng quĩ đạo, mọi báo cáo trong ngày chảy về trung tâm Hoa Nam và Quân ủy Trung ương Trung Quốc (CPC). Đồng thời c̣n quản lư t́nh báo Giang Tây, Quảng Đông, Thiều Quan và Mai Huyền, chẳng hạn như việc thành lập t́nh báo tỉnh Hải Nam, Quỳnh Nhai. Trung ương (CPC), bí mật tăng cường truyền thông, dựng lên một cột đài phát sóng tại Quế Lâm, tiếp vận vùng xa Diên An, Liên Xô cung cấp thiết bị, tối tân nhất và hướng dẫn bởi chuyên viên kỹ thuật. [3]
Ngày 07 tháng 7 năm 1937, chiến tranh Trung-Nhật nổ ra. Tháng 9, đảng Cộng sản Trung Quốc thúc đẩy mọi hoạt động chống Nhật Bản. Quốc Dân Đảng Trung Quốc kêu gọi đảng Cộng sản thành lập "Mặt trận dân tộc chống Nhật Bản". Hai đảng đồng ư hợp tác cứu vận mệnh của quốc gia, đây là lần thứ hai hợp tác giữa hai đảng Quốc-cộng. Sau ngày chống Nhật Bản, hai con hổ trở lại chiến trường, trận thư hùng chết sống tao c̣n mày mất.
Tháng 10 năm 1938, tại Quảng Châu, Vũ Hán, và những thành phố khác đă giảm xuống chiến tranh Trung-Nhật, tại Quế Lâm và Quảng Tây có những bế tắc lớn bởi ở đây là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa, cũng là con đường liên lạc với Tây Nam, miền Nam, miền Trung, trung tâm giao thông phía Đông. Để thích ứng với nhu cầu chiến tranh cũng như t́nh h́nh mới, Quốc-Cộng đều thấy ưu điểm chiếc lược này. Trung Cộng hối hả thành lập trạm trung huyển, mua vũ khí và vận chuyển thiết bị quân sự riêng cho t́nh báo, giao thông chịu trách nhiệm truyền tải, trao đổi thông tin.
Hồ Quang được phân bổ công tác phía Bắc, thôn Lộ Mạc, huyện Linh Xuyên Quế Lâm, trưởng toán đặc nhiệm mặt trận t́nh báo "thống nhất" vừa thành lập.
Theo chiến lược, những tỉnh Quảng Tây, Trung Sơn, Bắc lộ. Đều do Văn pḥng t́nh báo đặt tại Bát Lộ Quân chỉ đạo, hổ trợ các tuyến quân, thu thập tin tức và xử lư tại địa chỉ "an ninh" trong khu quân sự Quế Lâm. Đây là một phong cách kiến trúc kỹ thuật của t́nh báo Hoa Nam, điều quan trọng những thành viên t́nh báo sinh hoạt tại Bắc Lộ Quân ít liên lạc với nhau.
Trong ḷng khu quân sự Quế Lâm, phối trí Văn pḥng t́nh báo trung ương ngầm, ngụy trang binh sĩ sinh hoạt b́nh thường nhưng nội bộ là một lực lượng t́nh báo phi thường ẩn ḿnh trong tại Tổng tham mưu Bát Lộ Quân.
http://huynh-tam.blogspot.com/2014/1...y-12.html#more
Bookmarks