Page 4 of 4 FirstFirst 1234
Results 31 to 38 of 38

Thread: Bí mật về Hồ Chí Minh

  1. #31
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bí mật về Hồ Chí Minh
    Một Nghiên Cứu Khoa Học về Hồ Chí Minh
    Tap The Bac Si VN
    P6


    Phần Ba: Học tham nhũng theo gương Bác

    Cuộc vận động học tập và làm theo gương HCM đă được đảng CSVN phát động lâu nay lại chính là cơ hội cho mọi người thấy tấm gương đó hoen ố như thế nào, các cháu của Bác cứ vô tư mà kể về Bác, đưa ra những bằng chứng xác thực, tuy nhiên do quen thói lập luận theo kiểu chủ đề là con gà nhưng lại tả con vịt, vậy nên các cháu ca ngợi Bác nhưng lại đưa ra bằng chứng về tội lỗi của Bác.

    Cần khởi tố HCM về tội tham nhũng.

    Vào những năm tháng nhân dân cả nước ăn không đủ no, áo không đủ mặc, Bác đă phát động phong trào hũ gạo kháng chiến, người dân nhiệt t́nh hưởng ứng, thường ngày phải ăn cháo nhưng cũng phải bốc một nắm gạo cho vào hũ để ủng hộ cho cụ HỒ, thế nhưng cụ th́ lại thủ cho ḿnh một quỹ đen lên tới 60 cây vàng, vào thời đó một đại địa chủ cũng không giàu có như vậy, nếu công khai tài sản thời đó chắc Bác là người bị đấu tố đầu tiên, tuy nhiên ngay khi Lê Duẩn nghi ngờ và cho người điều tra về số tài sản này mới phát hiện ra là của Bác, tất nhiên tài sản của ông Vua thi ai mà dám ư kiến, các cháu thời nay học tập triệt để trong các vụ tham nhũng, nếu điều tra thấy liên quan các quan chức cao cấp trong đảng thi phải cho ch́m xuồng vụ án ngay.

    Về việc lập và giữ sổ tiết kiệm cho Bác Hồ, ông Lập cho biết: “Việc đứng tên và lập sổ tiết kiệm cho Bác cũng là một nhiệm vụ của pḥng Văn thư. Ngày đó, với mức lương tháng của những cán bộ như chúng tôi, khoảng 120 đồng, th́ tiêu c̣n chẳng đủ nói ǵ đến gửi tiết kiệm. Chính v́ thế, sau một vài tháng gửi ở Quỹ tiết kiệm phố Hàng Gai, đă có người được phân công đến cơ quan tôi điều tra xem đồng chí Lê Hữu Lập là ai, làm ǵ mà có được một số tiền lớn để gửi tiết kiệm như thế. Đến khi biết đấy là sổ tiết kiệm của Bác Hồ, họ mới thôi không điều tra nữa”.
    http://giadinh.net.vn/home/28547p0c1...cho-bac-ho.htm

    Xă Hội Chủ Nghĩa là mọi người b́nh đẳng, tuy nhiên người mang cái chủ nghĩa này về VN lại sống không b́nh đẳng, "lương của Bác cao nhất nước" taị sao lương của Bác lại cao nhất nước?

    Tại sao Bác có tiền tiết kiệm? Lương Bác cao nhất nước, nhưng hàng tháng cũng chỉ đủ tiêu. Mọi chi phí cho sinh hoạt của Bác, từ cái chổi lông gà, đều ghi vào lương cả.
    http://www.nghean.gov.vn/adnews/defa...&id=2198&p=200

    Tiền lương chỉ đủ chi tiêu hàng tháng vậy có nghĩa là số tiền trên chỉ là do viết báo, Bác lại "hay cho" như vậy mà vẫn c̣n cả 60 cây thật đúng là không có cái nghề nào ǵau bằng nghề viết báo!

    Các cháu của Bác ngày nay cũng học tập theo gương Bác, những tài sản thường cho người thân, hoặc bạn bè đứng tên để tránh trách nhiệm, qua mặt dư luận, qua mặt cơ quan nhà nước.

    Dưới đây là bằng chứng tham nhũng của Bác do chính các cháu của Bác đưa ra, chỉ bây nhiêu thôi cũng đủ để khởi tố Bác ra ṭa rồi.

    http://www.qdnd.vn/qdnd/baongay.chin...tri.36392.qdnd
    http://www.qdnd.vn/qdnd/baongay.chin...ong.36417.qdnd

    Hiện vật biết nói:


    Biên lai ghi số tiền tiết kiệm của Bác Hồ tặng bộ đội trực pḥng không

    Your browser may not support display of this image.Tờ biên lai của quĩ tiết kiệm số 1, ghi số tiền tiết kiệm trị giá 25.000 đồng của Bác Hồ tặng bộ đội trực pḥng không.

    Bảo tàng Đoàn pḥng không Hà Nội hiện đang lưu giữ tờ biên lai của quĩ tiết kiệm số 1, chi nhánh quận Hoàn Kiếm, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ghi số tiền tiết kiệm trị giá 25.000 đồng (tương đương 60 lạng vàng thời đó) của Bác Hồ tặng bộ đội trực pḥng không. Nh́n hiện vật, nhiều cựu chiến binh Đoàn pḥng không Hà Nội lại nhớ đến câu chuyện:

    Mùa hè năm 1967, trời Hà Nội đang rất nóng, Bác Hồ nói với đồng chí Vũ Kỳ:

    - Nắng nóng thế này, các chú bộ đội trực pḥng không trên nóc Hội trường Ba Đ́nh th́ chịu làm sao được? Các chú ấy có đủ nước uống không? Chú thử lên t́m hiểu xem thế nào rồi về cho Bác biết. http://antgct.cand.com.vn/vi-vn/nhan...8/4/52187.cand

    Các cháu của bác bị nhầm lẫn là Bác chỉ dùng tiền tiết kiệm để cho bộ đội, Bác không dùng vào việc cá nhân, tuy nhiên cũng cần phải làm rơ là Bác đă làm ǵ ra số tiền đó cũng theo các cháu của Bác th́ sổ tiết kiệm này dược thành lập trong mười năm, như vậy b́nh quân mỗi năm Bác tiết kiệm được 6 cây vàng, Bác đă giữ một số tài sản khổng lồ trong suốt mười năm trời, đấy là không biết trong mười năm Bác đă dùng hết Bao nhiêu rồi chỉ biết là sau mười năm th́ c̣n lại 60 cây vàng. Trong suốt thời gian Bác sở hữu một tài sản kếch sù như vậy th́ nhân dân ta chết đói chết khát, nhịn ăn nhịn tiêu để góp gạo góp tiền cho Bác phục vụ chiến tranh, trong suốt thời gian này Bác đă đóng bao nhiêu màn kịch về tiết kiệm, về giản dị, dạy dỗ các cán bộ sống liêm khiết, ôi đạo đức của Bác thật là vô biên (vô là biện), thế mới thấy Bác là “vĩ nhân”. Tiền để cho bộ đội ư? Nếu có một quan chức nào đó lấy tiền của nhân dân rồi cứ mang phát cho thuộc hạ th́ chẳng mấy chốc sẽ được thăng quan tiến chức, nếu nguồn tiền ổn định coi chừng lên làm chủ tịch nước như Bác cũng nên.

    Các cháu của Bác lại giải thích rằng lương của Bác cao nhất nước, đây lại là một cái sự bất công đối với những người bỏ cả xương máu nơi chiến trường, họ đă bỏ cả cha mẹ, vợ con, anh em, bỏ cả công ăn việc làm, và rồi cả tính mạng để cho Bác rảnh rỗi tham nhũng rồi mang tiền gửi tiết kiệm, các cháu của Bác nói là Bác nhận tiền nhuận bút của các báo do Bác viết cho rất nhiều Báo. Trời ơi! chẳng lẽ người ta đă trả lương chủ tịch nước rồi lại c̣n phải trả lương cho từng bài viết của Bác nữa sao? Đây có thể coi là tiền đút lót của các báo đối với Bác không? Chính sách cào bằng sao không được áp dụng cho Bác nhỉ?

    Và đây là bằng chứng Bác đă tham nhũng từ thời chống Pháp đó nha:

    Tiền tiết kiệm của Bác là do các báo trả nhuận bút cho Bác. Bác viết báo nhiều, có năm hàng trăm bài. Các báo gửi đến bao nhiêu, văn pḥng đều gửi vào sổ tiết kiệm của Bác. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Bác cũng đă có tiền tiết kiệm. Đến dịp Tết Nguyên đán, Bác lại đem chia cho cán bộ các cơ quan chung quanh Bác, mua lợn để đón xuân.
    http://www.nghean.gov.vn/adnews/defa...&id=2198&p=200

    Thế đấy người ta đua nhau khoe những cái hay cái đẹp của Bác nhưng do quá nhiệt huyết, người ta khoe luôn cả những mụn ghẻ trên người Bác và cứ tưởng đó là những "bông hoa nhỏ". Thật xấu hổ cho những ai treo h́nh ông Hồ trong nhà và càng nhục nhă hơn là để lên trên bàn thờ của ông bà ḿnh.

    Đạo đức soi mói

    HCM và Lê Duẩn rất ghét nhau, tuy nhiên v́ tất cả đều là cộng sản, nên phải đóng kịch với nhau theo kiểu t́nh đồng chí keo sơn. Hăy coi một lần Bác đi thăm nhà Lê Duẩn mà cứ như ăn trộm vậy. Con ruột của Lê Duẩn là Lê Hăn kể:

    1. Trong một lần gia đ́nh tôi đang ăn cơm trưa, bất th́nh ĺnh Bác đến mà không hề báo trước, dù hôm đó là chủ nhật. Sau khi đáp lại lời chào của chúng tôi, Bác liếc thật nhanh qua mâm cơm. Hôm đó, trên bàn ăn nhà tôi có đĩa cá kho, cà sống, chuối sống, rau muống, canh và mắm cá cơm (mắm cái). Tôi cứ suy nghĩ măi, cách đi t́m hiểu đời sống cán bộ của Bác thật sâu sắc và nhiều ư nghĩa.

    Thứ nhất, Bác muốn kiểm tra đời sống của cán bộ như thế nào? Bởi v́ thời đó chất lượng cuộc sống thể hiện qua mâm cơm của từng gia đ́nh. Thứ hai, theo tôi là quan trọng hơn, Bác muốn tận mắt xem bữa ăn của một gia đ́nh cán bộ có “bề thế” hơn người dân không? Trong lúc đất nước đang khó khăn, tất cả tài lực vật lực đều dành cho miền Nam, cho tiền tuyến. http://www.sggp.org.vn/chinhtri/2007/11/128958/

    Bác soi mói đến tận mâm cơm nhà Lê Duẩn, thử hỏi với chức vụ của ông ta th́ có sợ thiếu ăn không? hay là Bác muốn coi xem Le Duẩn có tham nhũng như Bác không, có ăn sài phung phí không? Thực ra Lê Duẩn cũng giống như Bác đóng kịch rất giỏi, mọi người thử nghĩ xem bà Duẩn ra chợ mà mua đồ nhiều quá thi cũng có tai mắt biết ngay, v́ thời đó văn hóa đấu tố đă ăn sâu vào xă hội. Những nhà giàu có muốn ăn ngon phải đi chợ thật xa, và nhà nào bàn ăn cũng có hai tầng (hai ngăn), nếu có khách đến nhà th́ những món ngon, mắc tiền sẽ được bỏ xuống ngăn dưới ngay lập tức, nếu không bị chụp cho cái mũ tư bản là tiêu liền.Việc "liếc nhanh" của Bác đă bị cả nhà Lê Duẩn chú ư, chắc chắn sau khi Bác về cả nhà Lê Duẩn đă hỉ hả v́ Bác đă không phát hiện được ǵ ngoài những món ăn đạm bạc, điều này giải thích tại sao Lê Hăn có thể nhớ chi tiết từng món ăn ngày hôm đó, thay v́ nhớ nội dung câu chuyện giữa Bác và bố ông ta. Chính những hành động soi mói này càng làm cho Lê Duẩn ghét Bác thêm và t́m cách hăm hại Bác.

    Sau một lần đi TQ về Bác cùng ông Vũ Ḱ đi máy bay, tới khi máy bay đáp phi công phát hiện tín hiệu đường băng bị lệch do Lê Duẩn đă chỉ đạo cho làm lệch đèn tín hiệu đường băng, viên phi công đă báo cho phía dưới điều chỉnh nhưng chờ hoài không thấy sửa nên đă phải đáp xuống theo trí nhớ của ḿnh v́ nhiên liệu th́ sắp cạn, may mắn Bác thoát nạn. Tuy nhiên Bác đă không thể thoát trong kế hoạch ám sát được chỉ đạo từ Trung Quốc.

    Bác là diễn viên suất sắc

    Bác có biết bao nhiêu là tấm h́nh đẹp, những thước phim thật ư nghĩa nhưng có mấy ai biết được hoàn cảnh h́nh thành những thước phim và những tấm h́nh đó. Cũng giống như các diễn viên Bác rất b́nh thản tự nhiên diễn và coi như đoàn quay phim không có mặt, từ cảnh Bác đánh máy, bóp trán trầm ngâm suy nghĩ, viết lách, kể cả cảnh bác tắm ở b́a rừng, cưỡi ngựa v.v... V́ thời gian đó máy quay phim không có chế độ zoom do đó người quay phim muốn quay cận cảnh th́ phải dí sát máy quay vào mặt người muốn quay ở đây chính là Bác

    Bá Gia tiến lại gần để quay cận cảnh hơn và chỉ cách Bác chừng 50cm, Bác ngồi nói chuyện rất tự nhiên, gần gũi như một người cha trong gia đ́nh.
    http://www.toquoc.gov.vn/tin-tuc/7749.ts?ccat=70

    Và tất nhiên là cũng như các diễn viên đôi khi cũng phải diễn đi diễn lại một cảnh quay, có điều người ta quay cảnh Bác nói chuyện với các cháu mà bác vẫn can đảm nói đi nói lại đẻ người ta quay mới lạ chứ, cứ tưởng tượng ông OBama nói chuyện với một phái đoàn tại một cơ quan xong th́ phát hiện máy quay bị hư, thế là ông lại đi ngược ra cửa rồi đi vào để "được "quay phim, rồi ông nói lại y chang những ǵ vừa mới nói. Trên thế giới xưa nay chắc chỉ có mỗi Bác là như thế. Hăy nghe ông Phùng Bá Gia thuật lại:

    “Ngày hôm trước đă được đơn vị báo trước, cũng như mọi lần tôi đă chuẩn bị chu đáo máy móc, thế nhưng đến nơi khi vác máy quay và bật bóng đèn lên th́ lập tức bóng đèn nổ tung. Bảo vệ ngăn tôi lại không cho tôi quay v́ sợ ảnh hưởng đến Bác. Ngay lúc đó, Bác lại gần rồi nói: “Không, cứ để chú ấy quay, do chú ấy cắm điện sai thôi”. Vậy là tôi lắp bóng đèn khác, nhưng rồi lại bị nổ tiếp, thấy tôi càng lúng túng, cằn nhằn. Bác điềm tĩnh rồi làm lại từ đầu cuộc nói chuyện để tôi quay lại”. http://www.toquoc.gov.vn/tin-tuc/7749.ts?ccat=70

    Khi coi những thứơc phim về Bác các cháu của Bác nên lưu tâm đến điều này, đó là mấy ông quay phim đứng chỗ nào để quay được cận cảnh như vậy? Những người cầm đèn đứng chỗ nào? Và bảo vệ đứng ở đâu? Có như vậy mới thấu hiểu được "đạo đức của Bác" các cháu của Bác bây giờ học tập theo Bác tự quay phim, tự chụp h́nh rồi tự đưa lên mạng, các cháu cũng muốn nổi tiếng như Bác!

    Hủy hoại tuổi thơ:

    Lại nói về đạo đức của Bác, thời đó Bác đă cho người đi gom những đứa trẻ mồ côi, bắt cóc nhiều trẻ em, sau đó nói cho chúng biết là cha mẹ chúng bị quân Pháp giết chết, dạy cho chúng thù hận và gửi sang Liên xô để huấn luyện thành những con người phục vụ chiến tranh. Nếu một người có lương tâm thực sự sẽ thấy rằng một em nhỏ cần nhất là một gia đ́nh một mái ấm, việc gởi các em nhỏ này sang Liên Xô là một tội ác, Bác c̣n lợi dụng cả trẻ em đường phố để phục vụ những mưu đồ của ḿnh.

    Các cháu thiếu niên, nhi đồng, Bác cũng chú ư nhiều. Đó là những cháu ở Trung Kỳ phải sống lưu lạc v́ bố mẹ bị thực dân Pháp bắt bớ, tù đày, được Bác đưa từ Phi Chít (Thái Lan) sang Quảng Châu để tổ chức thành nhóm "Thiếu niên tiền phong Việt Nam". Năm 1926, Bác đưa một số cháu sang học ở Liên Xô kèm theo bức thư gửi Uỷ ban Trung ương Đội Thiếu niên tiền phong trực thuộc Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Lê-nin: "
    http://doankhoidoanhnghiepdanang.net...hiepdanang.net

    (VietNamNet) - Cuối năm 1947, 35 cháu nhỏ mồ côi, bơ vơ v́ loạn lạc được Bác Hồ đón từ Phú Thọ lên Trung tâm An toàn khu (xă Phú Đ́nh, Định Hoá, Thái Nguyên), nuôi dạy trong Trại Thiếu nhi Bác Hồ...
    http://www.vietnamnet.vn/xahoi/doisong/2005/05/434589/

    Bác đă nhồi sọ những em nhỏ này và rồi những mầm chiến tranh đă được gieo rắc vào những khối óc tuổi thơ. Đến chính con ruột của ḿnh là Nguyễn Tất Trung Bác cũng không nhận để ông ôm mối hận tới ngày nay, và cái chết oan ức của mẹ và d́ của ông không biết bao giờ mới được giải.

    V́ học được cái chủ nghĩa cộng sản vô thần, vô gia đ́nh, vô tổ quốc, nên khi về nước Bác cũng chẳng màng đến mồ mả ông Bà tổ tiên, cha chết , mẹ chết cũng không để tang. Các cháu của Bác mà học theo cái gường mù này thi Dân Tộc Việt Nam sẽ đi về đâu.

    Ôi! những ổ lở loét trên người Bác sao nhiều thế các cháu của Bác không che bớt đi mà cứ khoe ra hoài?

    Phần Bốn: Sự lợi hại của con "ác chủ bài"

    Cái chết của Bác đă trở thành liều thuốc độc để Trung Quốc đầu độc dân tộc Việt Nam, ngày xưa trung Quốc dùng Ponpot để diệt người Khơ Me, tuy nhiên do quá vội vă nên đă thất bại không thực hiện được tới cùng, việc giết quá nhiều người trong một thời gian ngắn đă lộ âm mưu một cách dễ dàng, và cũng gặp sự phản kháng của dân bản địa. Rút kinh nghiệm đó Trung Quốc áp dụng chính sách diệt chủng ở Việt Nam một cách từ từ, v́ đă có con ác chủ bài là cái chết của Bác tất cả mọi thứ chỉ c̣n là thời gian.

    Trung Quốc cũng không bao giờ để lộ bí mật này của Công Sản Việt Nam, v́ ngày nào c̣n giữ bí mật này th́ thực sự lănh thổ Trung Quốc vẫn trải dài tới mũi Cà Mau. Trong vụ bauxite Vơ Nguyên Giáp mạnh dạn can ngăn là v́ ông nghĩ TQ không dám tiết lộ bí mật này, tuy nhiên v́ BCT c̣n quá nhiều bí mật khác do đă đi đêm với TQ quá lâu rồi, v́ vậy thư kiến nghị của ông không dược BCT ngó tới. Thời gian gần đây hai chính phủ có những động thái tranh chấp chủ quyền Trường Sa Hoàng Sa chỉ là những tṛ bịp bợm nhằm đánh lừa dư luận trong dân VN.

    Hăy thử so sánh Việt Nam và Tây Tạng: Tây Tạng trên danh nghĩa và thực tế đều thuộc về Trung Quốc, hàng năm Trung Quốc vẫn phải chi ngân sách khổng lồ cho vùng này và nguy cơ bất ổn vẫn luôn ŕnh rập, trong khi đó Việt Nam trên danh nghĩa là một quốc gia độc lập, tuy nhiên trên thực tế th́ thực sự là thuộc địa của TQ. Trung Quốc không phải chi ngân sách mà c̣n có thể vơ vét tài nguyên thiên nhiên của VN mà không gặp một sự phản đối nào, các loại gỗ quư, khoáng sản, cứ lần lượt chạy sang biên giới, than ở Quảng Ninh cũng lần lượt được chuyển sang Trung Quốc với giá rẻ mạt, cũng tương đương Trung Quốc khai thác trên chính lănh thổ ḿnh vậy, than được chuyển đi dưới dạng "buôn lậu", tuy nhiên cả hai chính phủ đều "biết rơ", và nếu có sập hầm th́ chỉ có người Việt Nam chết mà thôi, rồi dự án bauxite Tây Nguyên sẽ mang lai cho TQ một nguồn lợi khổng lồ, hậu quả môi trường không phải giải quyết mà lại nằm trong mục đích diệt chủng của TQ, rồi Việt Nam lại là một thị trường cho tất cả các loại hàng hóa của Trung Quốc, các loại xe máy kém chất lượng và gây ô nhiễm môi trường, liên tục được chuyển vào Việt Nam, trong khi người Trung Quốc th́ không hề sử dụng. Người Trung Quốc cứ tha hồ đẻ con trai để nối dơi không cần sinh con gái v́ đă có những đường dây cung cấp vợ VN do chính phủ VN bảo kê và khi số lượng con lai ngày càng đông, môi trường ở Việt Nam bị suy thoái trầm trọng, và với chính sách "đầu độc dân Việt Nam bằng thực phẩm pha hóa chất" và "chính sách hủy hoại môi trường " như hiện nay, sức khỏe con người sẽ suy giảm dần, tới một lúc nào đó ḍng giống Lạc Hồng cũng bị suy thoái, tuyệt tự, th́ việc thôn tính VN cả rễ lẫn ngọn là dễ dàng , khi đó chỉ c̣n dân tộc Trung Hoa mà thôi, và Trung quốc cũng không cần vội vă v́ lănh thổ Việt Nam hiện nay th́ cũng tương đương với Tây Tạng, Mỹ không thể đặt hệ thống pḥng thủ ở đó được, cũng như không thể đặt tại Việt Nam. Trên trường quốc tế th́ Trung Quốc luôn luôn có thêm một sự ủng hộ của VN tại Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc, Tây Tạng không có ghế tại đây. Thực sự TQ đang đô hộ Việt Nam một kiểu đô hộ tinh vi nhất trong lịch sử loài người và một kiểu đô hộ có nhiều lợi nhất, chỉ với một cái chết ngày 02/09/1969 Trung Quốc đă có cả nước Việt Nam. Thật đau xót cho dân tộc Việt Nam bè lũ Cộng Sản đă bán đứng cả dân tộc. Từ nay đảng CSVN không cần phải lo lắng về bí mật cái chết của Bác nữa, Chúng Tôi đă giúp quư vị vô hiệu hóa con ác chủ bài này của Trung Cộng!

    Sự thật về cuộc chiến biên giới Tây Bắc 1979

    Vào thời gian đó VN đang xảy ra nạn đói lại phải tốn nhiều thức ăn cho tù chính trị, TQ th́ cũng muốn giải quyết một số tù binh và cũng muốn tiêu diệt một số bộ phận dân tộc thiểu số đặc biệt là vùng Tây Tạng, vậy là tất cả được đẩy ra chiến trường và đặc biệt là họ phải hứng chịu cả hai làn đạn , điều này giải thích tại sao TQ đánh thắng xong lại rút quân về, các nhà quân sự đă không thể giải mă được hiện tượng này, TQ không hề vinh danh những người lính tử trận trong trận chiến này, cũng lưu ư là phía Việt Nam cũng không hề vinh danh những người lính đă tử trận trong trận chiến này nhiều người cho rằng VN sợ TQ, nhưng TQ đâu có sợ VN tại sao vẫn không vinh danh những người lính này? Trong khi đó những người lính TQ đă đánh chiếm Hoàng sa th́ được vinh danh? Và cũng có thể dễ hiểu là tại sao cuộc chiến ngắn ngủi trên lại gây tổn thất khủng khiếp cho cả hai bên về quân số.

    Chính sách diệt chủng của trung Quốc

    Việc mở rộng thành phố Hà Nội là do Trung Quốc chỉ đạo, chúng muốn hủy hoại môi trường thủ đô, bọn đầu gấu tay sai là BCT Việt Nam th́ được lợi do những dự án quy hoạch, tuy nhiên đây là một âm mưu thâm độc. Trong trân lụt vừa qua ở thành phố Hà Nội đă cho ta dự báo trước được tương lai sẽ như thế nào khi các dự án được h́nh thành, khi mọi người dân lội nước chèo ghe chèo thuyền trên mặt phố Hà Nội th́ có mấy ai ngờ rằng đất dưới ḷng thành phố vẫn khô rang, vùng đất này từ ngàn xưa đă dùng để thấm nước mỗi khi trời mưa và thậm chí là lúc nào nó cũng sũng nước, nhưng nay đă bị vắt khô nhờ những mảng bê tông trên đầu nó và mảng bê tông này mỗi lúc một rộng ra. Các bản thiết kế của các công ty nước ngoài nh́n rất đẹp, tuy nhiên nhiều bản thiết kế đẹp để sát nhau th́ đó là thảm họa mội trường, nhất là ngập hay không th́ con người luôn có nhu cầu vệ sinh, và do đó trong tương lai Hà Nội sẽ ngập lụt nhiều hơn, lâu hơn, và một trận dịch tả kinh hoàng sẽ xảy ra và không ai có thể kiểm soát được và có thể c̣n nhiều thứ dịch khác nữa. Trung Quốc đang rất thành công trong kế hoạch này ở cả Hà Nội và Sài G̣n.

    Chính sách mị dân của đảng CSVN

    Bộ máy nhà nước th́ cứ ra rả là ngập là do mực nước biển dâng cao,là do triều cường, làm như trong lich sử bây giờ mới có triều cường, nó đă có từ thủa khai thiên lập địa, mặc dù trong 100 năm qua mực nước biển đă dâng lên 20 cm, tuy nhiên triều cường ở sông Sài G̣n đă tăng gần 150 cm (trong 20 năm qua), v́ nguyên nhân chính là con người đă lấy mất cái chỗ nằm của nó qua việc san lấp các ao hồ, ruộng đồng nên nó mới phải chảy lên đường như vậy, rồi nó lại được sự giúp đỡ của người anh em nó, đó là lũ kéo về từ thượng nguồn cũng ngày càng lớn mạnh, do rừng bị tàn phá nặng nề mà những kẻ phá hoại không ai khác cũng là đảng viên. Rất nhiều trận lụt tại Sài G̣n xảy ra vào lúc không có triều cường hoặc triều cường rất nhỏ và không hề có mưa, chỉ đơn giản là do hồ Dầu Tiếng quá đầy người ta phải xả bớt đi. Không có thời nào mà chính sách mị dân lại được áp dụng triệt để như cái thời Cộng Sản, tất cả những vấn đề mà qua đó người ta có thể nh́n thấy tội lỗi của đảng th́ không bao giờ nói tới.

    Chính sách mị dân c̣n thể hiện qua những dự báo thời tiết không chính xác, và nhà nước cố t́nh đưa phần dự báo thời tiết ở vùng quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, làm cho những người không có thông tin cứ tưởng là nó vẫn c̣n đó, đảng CSVN sao lại đi dự báo thời tiết trên đất do Trung quốc quản lí, phần đất này đă dâng cho Tàu rồi mà? mà lại dự báo trong phần thời tiết trong nước? Nhớ lúc sinh viên biểu t́nh rầm rộ về Hoàng Sa, Trường Sa, đảng CSVN lại chỉ đạo cho một nhóm phóng viên ra thăm Trường Sa, thực chất là thăm vài đảo nhỏ c̣n lại chưa bị mất, c̣n đa số TQ đă xây cơ sở hạ tầng trên đó, rồi sau đó đăng liên tục trên tất cả các báo, người không có thông tin th́ cứ dựa vào đấy và nói rằng đảo vẫn c̣n, biển vẫn c̣n, và đảng CSVN vẫn cứ tiếp tục lừa dối nhân dân. Các chính sách kinh tế luộm thuộm gây ra biết bao nhiêu thiệt hai cho đất nước, Nhật Bản bị hai trái bom nguyên tử cũng không tệ hại như Việt Nam, và những từ ngữ luôn được đảng CSVN chọn sao cho mọi người nghe chẳng hiểu ǵ là tốt nhất .

    Lời kêu gọi thống thiết

    Chúng tôi kêu gọi các bạn trẻ Việt Nam yêu nước hăy tạo nên trang sử mới cho nước nhà hăy ghi tên ḿnh vào những trang sử vàng của dân tộc, Cộng Sản là "thời ḱ đen tối nhất" của dân tộc Việt Nam, tất cả những ai thuộc về Cộng Sản sẽ phải xấu hổ đến muôn đời, con cháu của họ sẽ luôn luôn tủi nhục v́ có cha ông làm Cộng Sản, cũng cần nói rơ hơn những trận đánh như Điện Biên Phủ thuộc về Dân Tộc Việt Nam v́ khi đó mọi người chiến đấu cho lư tưởng Dân Tộc không ai chiến đấu cho lư tưởng Cộng Sản, và nếu có ai chiến đấu cho lư tưởng Cộng Sản thí chắc đó cũng là đảng viên, tuy lúc đó đảng Cộng Sản lănh đạo cuộc chiến nhưng thực chất là lợi dụng nhân dân mà thôi. Tuyệt đại đa số những người chiến đấu ở Điện Biên Phủ là người dân ( lính cũng là dân) hầu như chỉ có vài đảng viên đứng ng̣ai làn đạn, và một số người sau chiến thắng Điện Biên mới được kết nạp đảng. Một điều quan trọng nữa là cuộc chiến có sự cố vấn chỉ đạo của TQ, Vơ Nguyên Giáp chỉ là bức b́nh phong để che đậy những cố vấn của TQ mà thôi, ngay cả những trận đánh sau này cũng không thấy Vơ Nguyên Giáp có vai tṛ ǵ, với những phân tích trên chúng tôi khẳng định chiến thắng Điện Biên Phủ không phải của đảng Cộng Sản VN. Đảng Cộng Sản chỉ lợi dụng dân tộc Việt Nam để đạt dược mục đích của ḿnh, cũng là mục đích của Quốc Tế Cộng Sản.

    Nếu nói cờ đỏ sao vàng là đại diện cho dân tộc Việt Nam th́ chúng ta thấy cờ đảng (cờ búa liềm) lúc nào cũng được treo cao hơn. Đảng Cộng Sản Việt Nam luôn đặt ḿnh trên lợi ích dân tộc. Quốc Hội là cơ quan quyền lực cao nhất tuy nhiên bên trên vẫn có ḍng chữ "Đảng CSVN quang vinh muôn năm", đảng luôn ngồi trên đầu Dân Tộc Việt Nam. Những ai thuộc về Cộng Sản là thuộc về một mối nhục lớn, nếu thấy ḿnh bị đảng lừa và muốn rửa mối nhục này, muốn cho con cháu sau này không phải nhục v́ có cha ông liên quan đến Cộng sản, Hăy: "TỪ BỎ CỘNG SẢN NGAY LẬP TỨC VÀ QUAY VỀ VỚI DÂN TỘC" bằng những hành động cụ thể như ra khỏi đảng, ra khỏi đoàn, trả lại thẻ đảng, trả lại thẻ đoàn, không tham gia bất cứ tổ chức nào của đảng Cộng Sản Việt Nam, ủng hộ phong trào Dân Chủ trong nước bằng những cách có thể, để chứng minh cho con cháu thấy ḿnh là người yêu nước, không phải là phường bán nước, ngược lại nếu ngoan cố theo Cộng Sản để tiếp tục làm hại Dân Tộc th́ hăy chờ thảm họa đến, và nỗi nhục của con cháu sẽ tăng lên gấp bội. Tất cả những ai vào đảng vào đoàn sau khi sự thật này được công bố đều được coi là: "cố ư tiêu diệt Dân Tộc Việt Nam đến cùng", đối với vận mệnh của đất nước chúng ta phải có lập trường dứt khoát .Chúng tôi đặc biệt kêu gọi các Anh Em trong quân đội, các Anh Em đặc biệt thuận lợi để ghi tên minh vào lịch sử, đừng tiếp tục phục vụ đảng CSVN nữa, chúng là phường bán nước, là giặc ngoại xâm, . Chúng tôi kêu gọi toàn dân việt Nam hăy đứng lên hăy vượt qua sự khiếp sợ để rửa sạch những bùn nhơ Cộng Sản để xây dựng lại đất nước giàu đẹp hơn. Hăy ghi tên ḿnh vào lịch sử, những trang sử vàng của Dân Tộc.

    Tap The Bac Si VN <ttbsvn@gmail.com>

    (Source: http://www.nsvietnam.com/online/binh...nghiencuu.html)


    TRẦN VIẾT ĐẠI HƯNG
    Email: dalatogo@yahoo.com

  2. #32
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bí mật về Hồ Chí Minh
    Người giữ Sổ tiết kiệm của Bác Hồ


    Dương Đức Quảng


    Mười một năm ông được trực tiếp phục vụ Bác Hồ, trong đó nhiều năm là Trưởng pḥng Văn thư của Văn pḥng Phủ Chủ tịch. Sau khi Bác Hồ mất, cũng chừng ấy năm, ông là Thư kư riêng của Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng. Nhưng có một điều ít người được biết về ông: ông là người đứng tên "Lê Hữu Lập" trên Sổ tiết kiệm của Bác Hồ, lo nhiều việc chi tiêu của Bác do chính Bác giao.

    Ông tiếp tôi trong căn pḥng nhỏ của gia đ́nh, ở sâu trong một ngôi nhà có nhiều hộ trên phố Hàng Chuối, Hà Nội. Căn pḥng giản dị, có cả một chiếc gác xép lửng giữa pḥng, như thường thấy trong nhiều căn hộ tập thể ở Hà Nội. Bộ salon tiếp khách đă cũ, cùng kiểu dáng, kích cỡ với các bộ salon nhiều gia đ́nh ở Hà Nội sử dụng cách đây hơn 10 năm.

    Đă ở tuổi gần 90 nhưng sức khỏe của ông c̣n tốt, nhất là ông c̣n rất minh mẫn, nhớ từng chi tiết trong từng câu chuyện kể về những năm tháng được phục vụ Bác Hồ, Bác Tôn. Có nhiều chuyện ông kể tôi đă được đọc đâu đó trong sách báo, nhưng có những chuyện lần đầu tiên tôi được nghe, được biết.

    Hai lần nhận nhiệm vụ đặc biệt

    Sau mấy năm học ở Trường Trung học tư thục Thăng Long, Hà Nội, nơi có các thầy giáo nổi tiếng như Bùi Kỷ, Đặng Thai Mai, Phan Thanh, Hoàng Minh Giám, Vơ Nguyên Giáp… giảng dạy, do gia đ́nh đông anh em, cậu học sinh Lê Hữu Lập đành phải bỏ dở việc học hành, lên Thái Nguyên giúp việc cho một người họ hàng làm ăn, buôn bán.

    Năm 1941, lấy vợ, lại là con cả, theo lời cha, Lê Hữu Lập trở về quê ở Nam Trực, Nam Định làm ruộng và lo việc thờ cúng tổ tiên. Chính thời gian đó, anh thấy rơ cảnh khổ cực của bà con nông dân, tận mắt chứng kiến nạn đói thê thảm năm 1945 ở quê nhà, nên khi Cách mạng Tháng 8-1945 bùng nổ, anh hăng hái tham gia khởi nghĩa, cướp chính quyền ở quê, được kết nạp vào Đảng, làm Bí thư Chi bộ Tiểu khu Nam Trực.

    Giữa năm 1947, anh rời gia đ́nh đi kháng chiến. Hết làm cán bộ Văn pḥng Tỉnh ủy Thái Nguyên, cán bộ Ban Tuyên huấn Tỉnh ủy, Hiệu trưởng Trường Đảng Hoàng Văn Thụ ở Việt Bắc, anh lại đi phát động quần chúng đóng thuế nông nghiệp ở tỉnh Hoà B́nh rồi được chọn đi học một ngành hoàn toàn mới, trước đây chưa bao giờ nghĩ tới: ngành Cơ yếu!

    Đầu năm 1952, học xong, anh nhận nhiệm vụ đặc biệt: về làm công tác cơ yếu tại Văn pḥng Trung ương Đảng. Anh là Bí thư Chi bộ đầu tiên của đơn vị này kể từ khi thành lập…

    Năm 1958, khi Bác Hồ cần một cán bộ tin cẩn đă qua công tác cơ yếu để phụ trách Pḥng Văn thư của Bác, lần thứ hai, ông Lê Hữu Lập nhận nhiệm vụ đặc biệt: làm Trưởng pḥng Văn thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

    Cuốn Sổ tiết kiệm và tấm ḷng của Bác Hồ đối với người thân và với người dân bị oan

    Tháng 7/1958, ông Lê Hữu Lập chính thức được chuyển sang làm việc tại Văn pḥng của Bác Hồ. Thời gian này Bác Hồ mới sang ở nhà sàn, xây dựng xong ngày 19/5/1958. Văn pḥng của Bác lúc đó rất ít người, ngoài ông Vũ Kỳ là Thư kư riêng của Bác, đồng thời là Chánh Văn pḥng, chỉ có ông Lê Hữu Lập là Trưởng pḥng Văn thư, ông Cù Văn Chước là Phó pḥng, ông Trần Văn Vượng đánh máy và một vài anh em nấu ăn, lái xe, cần vụ…

    Công việc chính của ông Lập là tiếp nhận và tŕnh Bác những công văn, thư từ, báo chí gửi Bác; tŕnh kư những Sắc lệnh, Thư ủy nhiệm ngoại giao, các hồ sơ khen thưởng… Báo chí gửi đến, kể cả các báo địa phương, Bác thường đọc rất kỹ, đánh dấu hoặc ghi ư kiến vào những bài báo đáng chú ư, gửi tặng Huy hiệu của Người cho những người làm việc tốt mà báo chí nêu gương.

    Sau này, khi tuổi Bác ngày một cao, để bảo vệ đôi mắt cho Người, từ năm 1962 ông Lập được giao cùng ông Chước tổng hợp tin tức, lựa chọn tin, bài trên các báo, mỗi ngày hai lần vào đầu giờ buổi sáng và buổi tối trước khi Bác nghỉ, đọc cho Bác nghe…

    Ông là người được giao đứng tên "Lê Hữu Lập" trên cuốn Sổ tiết kiệm của Bác, gửi ở một quầy tiết kiệm trên phố Hàng Gai, Hà Nội. Tiền tiết kiệm của Bác được dành dụm từ tiền lương hằng tháng c̣n lại sau khi trừ mọi chi tiêu, sinh hoạt và là tiền nhuận bút Bác viết bài cho Báo Nhân Dân.

    Dịp Bác đi dự Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô, là đại biểu mời, Bác được Đảng bạn tặng một số tiền, Bác dặn nhập số tiền đó vào quỹ của Đảng, không để vào Sổ tiết kiệm của Người. Bác thường dùng tiền tiết kiệm để mua quà tặng trong những dịp cần thiết. Có lần đi công tác về, thấy bộ đội pḥng không trực chiến dưới nắng chói chang của mùa hè, Bác nói ông Lập rút tiền trong Sổ tiết kiệm trao cho Bộ Quốc pḥng làm quà, mua nước giải khát cho anh em…

    Khi được tin ông Nguyễn Sinh Mợi, người anh em thúc bá bị đau nặng, Bác Hồ tự tay viết thư gửi đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An:

    "Thân gửi đồng chí Vơ Thúc Đồng

    Được tin cụ Mợi đau nặng, tôi không có điều kiện về thăm nom chăm sóc. Tôi nhờ đồng chí giúp đỡ chữa chạy. Tôi cảm ơn. Thân ái".

    Bác giao ông Lập cầm bức thư vào Vinh đưa tận tay đồng chí Vơ Thúc Đồng. Khi biết cụ Mợi không qua khỏi, Bác cho gọi anh Nguyễn Sinh Định, con trai cụ Mợi, cán bộ Ủy ban Hành chính Hà Nội, cùng các con vào chỗ Bác. Bác dặn ông Lập rút ở Sổ tiết kiệm của Bác 200 đồng để giúp lo liệu công việc cho cụ Mợi.

    Lần đầu tiên sau nhiều năm phục vụ Bác, ông Lập được chứng kiến các cháu gọi Bác bằng ông, bằng chú. Nh́n ông cháu âu yếm nhau, ông Lập thật sự xúc động. Ông biết nhiều khi v́ công việc chung Bác phải nén t́nh cảm riêng. Bác muốn họ hàng và cả quê hương tự ḿnh phấn đấu vươn lên, không dựa dẫm, đ̣i hỏi đặc quyền, đặc lợi…

  3. #33
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bí mật về Hồ Chí Minh
    Quá tŕnh chuẩn bị ǵn giữ thi hài Chủ Tịch Hồ Chí Minh 40 năm trước



    Đại tá, bác sĩ Nguyễn Văn Châu.


    Cho đến nay, đă gần 4 thập niên trôi qua, nhưng việc chuẩn bị cho công tác ǵn giữ thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh đă diễn ra như thế nào và trong thời gian bao lâu vẫn không nhiều người được biết.

    Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ cao cả này, chỉ có 6 cán bộ y tế của Viện Quân y 108 (nay là BV Trung ương Quân đội 108) và nay, cũng chỉ c̣n lại 3 người, trong đó có Đại tá, bác sĩ Nguyễn Văn Châu - nguyên Phó Viện trưởng, Bí thư Đảng ủy Viện 69 (Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh).

    Nhưng cũng giống như nhà quay phim Trần Anh Trà - người đă quay những thước phim cuối cùng của đời Bác - khi tôi đề nghị kể lại chuyện, BS Châu đă từ chối với lư do, từ ngày đó, ông đă được quán triệt: sống để bụng, chết mang theo!

    Phải nhờ sự giúp đỡ của Đại tá Nguyễn Văn Cương - Tư lệnh và Đại tá Đặng Nam Điền - Phó Chính ủy Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, ông mới đồng ư kể cho chúng tôi nghe những việc mà ông và đồng đội đă tiến hành trong suốt 2 năm trời trước khi Bác Hồ mất. Đă ở tuổi 74, nhưng với sự mẫn tiệp tuyệt vời, gần như từng ngày tháng của mỗi sự kiện đều được BS Châu nhớ chính xác.

    Sự lo xa chu đáo

    Trước khi Hồ Chủ tịch mất nhiều năm, TW Đảng đă tính đến việc giữ ǵn lâu dài thi hài của Người khi Người ra đi, nên công tác chuẩn bị đă bí mật diễn ra từ sớm. Năm 1967, 3 cán bộ y tế gồm: Thiếu tá, BS. Nguyễn Gia Quyền, Chủ nhiệm Khoa Giải phẫu bệnh lư Viện Quân y 108 và là Trưởng pḥng Pháp y Quân đội; BS nội tiết Lê Ngọc Mẫn và BS ngoại khoa Lê Điều, đă được đưa sang Liên Xô học về công tác bảo vệ, ǵn giữ thi hài, bởi đây là chuyên môn sâu chỉ ở Liên Xô mới có. Nhóm của họ được gọi là Tổ y tế đặc biệt. Đây là những người đầu tiên tiến hành công tác chuẩn bị ǵn giữ thi hài Bác Hồ, cũng là những người đặt nền móng cho công tác bảo quản thi hài ở Việt Nam.

    7 tháng sau, khi Tổ y tế đặc biệt trở về nước, cũng là lúc sức khỏe của Hồ Chủ tịch không c̣n được như trước. BS Lê Ngọc Mẫn liền được điều về Ban Chăm sóc sức khỏe TW để theo dơi sức khỏe của Người, c̣n BS Quyền và BS Điều về Viện Quân y 108 khẩn trương chuẩn bị về kỹ thuật, pḥng thí nghiệm. Hàng ngày, BS Lê Ngọc Mẫn thông báo chi tiết t́nh h́nh sức khỏe của Bác với BS Quyền và BS Điều.

    Ngoài ra, Tổ y tế đặc biệt c̣n có nhiệm vụ tuyển chọn cán bộ bổ sung. Với các tiêu chuẩn ngặt nghèo về chuyên môn, y công Phạm Ngọc Ảm, BS Nguyễn Văn Châu, BS Sái Văn Thế và y sĩ Nguyễn Trung Hát đă lọt vào danh sách của Tổ y tế đặc biệt. Về nhận công tác, nhưng họ không được biết sẽ làm việc ǵ và mục đích ǵ, v́ yêu cầu bí mật tuyệt đối nên không ai dám hỏi.


    Các đồng chí lănh đạo Đảng và Nhà nước túc trực bên giường Bác.

    Trong lúc này, bộ đội công binh cũng xây dựng gấp một pḥng thí nghiệm đặc biệt. Đang thời chiến nên để đảm bảo an toàn, pḥng thí nghiệm được xây dựng kiên cố, đủ để chịu đựng cả sức ép của bom tấn. Chỉ riêng cánh cửa pḥng đă nặng hơn 1.000 kg. Căn pḥng có diện tích khoảng 12m2 được lắp điều ḥa nhằm duy tŕ được nhiệt độ theo yêu cầu và luôn được giữ vô trùng tuyệt đối.

    BS Quyền và BS Điều hàng ngày bồi dưỡng kiến thức về ướp, bảo quản thi hài cho BS Châu, BS Thế, y sĩ Hát và y công Ảm, để họ tiếp tục hoàn thiện và duy tŕ pḥng thí nghiệm ở điều kiện tốt nhất. Bởi nước ta khí hậu nhiệt đới nên vấn đề môi trường vô cùng quan trọng, nên Tổ y tế đặc biệt c̣n phải tiến hành các thí nghiệm nhỏ để theo dơi các chỉ số về vệ sinh, nhiệt ẩm. Dụng cụ do các bác sĩ mang từ Liên Xô về, cộng với trang thiết bị do BV Việt - Xô cung cấp đă đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Văn pḥng TW Đảng cũng lắp cho Tổ y tế đặc biệt một điện thoại mang số 455, để kịp thời chỉ đạo công việc hoặc nghe báo cáo t́nh h́nh, nhưng thường chỉ BS Quyền và BS Điều nghe.

    Đến tháng 3/1969, tốc độ nghiên cứu được đẩy mạnh hơn. BS Châu c̣n nhớ: Ban ngày, mọi người đều làm việc b́nh thường tại Viện 108, đến đêm, cả tổ lại thực hiện nhiệm vụ theo chỉ đạo của cấp trên tại pḥng thí nghiệm. Càng ngày, kết quả thí nghiệm càng tốt hơn. Thời gian này, liên tục có các đoàn cấp trên đến kiểm tra hoạt động chuyên môn. Một đoàn chuyên gia Liên Xô do đồng chí Viện phó Viện Thi hài Lênin dẫn đầu đă sang Việt Nam kiểm tra mọi chỉ số cần thiết. Các xét nghiệm về nấm mốc, vi khuẩn, nhiệt độ và môi trường đều đảm bảo tiêu chuẩn nên đă được chuyên gia bạn đánh giá cao.

    Những ngày sau đó, sức khỏe của Hồ Chủ tịch càng xấu đi. Các thí nghiệm được tiến hành nhiều hơn. Mọi công việc được chuẩn bị gấp rút nhưng vẫn âm thầm, bí mật. Khó ai ngờ rằng, các nghiên cứu khoa học này đă giúp ích rất nhiều cho công tác bảo quản thi hài Bác những năm sau này, trước những biến động về chính trị ở Đông Âu, các chuyên gia Liên Xô trở về nước và công việc từ đó đến nay, hoàn toàn do các thầy thuốc Việt Nam đảm nhận.

    Ngày 24/8/1969, bắt đầu một sự kiện trọng đại. Ăn cơm chiều xong, mọi người đang định đi chơi th́ bất ngờ có lệnh báo động. BS Quyền thông báo: Toàn bộ nhân viên y tế của Khoa Giải phẫu bệnh lư, nhất là Tổ y tế đặc biệt, không được rời khỏi đơn vị. Hôm sau, toàn bộ lực lượng trong Viện được huy động để vệ sinh khu vực Khoa, nhất là pḥng thí nghiệm. Lúc này, Khoa đă được ngăn cách tách biệt với Viện Quân y 108 và có lực lượng cảnh vệ bảo vệ nghiêm ngặt 24/24.

    Cũng hôm đó, Tổ y tế đặc biệt được lệnh bắt đầu tiến hành thí nghiệm lớn. Bộ phận kỹ thuật được tăng cường, thường trực cả ngày lẫn đêm. BS Sái Văn Thế được giao vệ sinh một xe hồng thập tự mang biển số FH 1460. C̣n nguyên trong kư ức BS Châu h́nh ảnh người đồng nghiệp miệt mài và chu đáo với công việc, khi sử dụng hóa chất, tia cực tím để vô trùng mà không có đồ bảo hộ, khiến mặt mũi sưng húp, nhưng vẫn không muốn rời vị trí. Cứ 3 tiếng một lần, mẫu xét nghiệm vệ sinh lại được gửi đi, cho đến khi các tiêu chuẩn của chiếc xe đáp ứng được yêu cầu.

    Trước diễn biến xấu về t́nh h́nh sức khỏe của Bác Hồ, ngày 28/8/1969, đoàn chuyên gia Liên Xô 5 người đă bay sang Việt Nam, trong đó có 2 giáo sư Viện sĩ Thông tấn. Họ kiểm tra toàn bộ khu vực Khoa Giải phẫu bệnh lư và hoàn toàn hài ḷng về công tác chuẩn bị chu đáo của các y, bác sĩ Việt Nam.

    Thanh Hằng

  4. #34
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bí mật về Hồ Chí Minh
    Quá tŕnh chuẩn bị ǵn giữ thi hài Chủ Tịch Hồ Chí Minh 40 năm trước
    P2


    Cho đến nay, đă gần 4 thập niên trôi qua, nhưng việc chuẩn bị cho công tác ǵn giữ thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh đă diễn ra như thế nào và trong thời gian bao lâu vẫn không nhiều người được biết.

    (Tiếp theo trang 1)

    "Triệu ḷng người cùng cất gọi: Bác ơi!"

    Nhớ lại 39 năm trước, BS Nguyễn Văn Châu vẫn nguyên nỗi nghẹn ngào: "Sáng 2/9/1969, tôi và anh Điều, anh Hát dậy từ 4 giờ sáng tiếp tục tiến hành các thí nghiệm như mọi khi. Khoảng gần 9 giờ, chúng tôi nhận lệnh đi làm nhiệm vụ đặc biệt nhưng không biết là nhiệm vụ ǵ. Bước ra ngoài, tôi ngạc nhiên khi thấy không khí im lặng đến khắc khoải bao trùm toàn Viện, nhiều người mắt c̣n đỏ hoe.

    Đại tá Trần Kinh Chi - Cục trưởng Cục Bảo vệ, người thường xuyên có mặt ở Khoa Giải phẫu bệnh lư suốt thời gian qua, cũng lặng lẽ đi lại, nét mặt trầm buồn, căng thẳng". Linh cảm được nỗi đau tận cùng đang ập đến, ngay lập tức, BS Quyền, BS Châu và y sĩ Hát lên chiếc xe FH 1460 có Đại tá Trần Kinh Chi đă ngồi chờ sẵn, c̣n BS Điều và y công Ảm ở lại chuẩn bị sẵn sàng.Con đường từ Viện Quân y 108 đến Phủ Chủ tịch cũng "im ĺm tiếng nấc".

    Từ 30/8, t́nh h́nh sức khỏe của Bác đă được thông báo trên Đài Tiếng nói Việt Nam tới toàn thể nhân dân, nên lúc này, dường như mọi người đều lo âu về một tin không lành xảy ra, khi hôm đó, cuộc mittinh trên Quảng trường Ba Đ́nh lịch sử vắng bóng Bác.

    Đến cổng Phủ Chủ tịch, đoàn xe của Viện Quân y 108 dừng lại, riêng chiếc xe cứu thương đi thẳng vào trong và dừng bên gốc cổ thụ. Mọi người trên xe bước xuống, đi qua thảm cỏ để đến căn pḥng Bác nằm. Bộ trưởng Bộ Công an Trần Quốc Hoàn ra đón đoàn bác sĩ. Nước mắt tràn trên gương mặt vốn rắn rỏi của ông. Bộ trưởng nghẹn ngào dặn ḍ: "Bác Hồ đă đi xa rồi. Các đồng chí phải nén đau thương để làm thật tốt nhiệm vụ, không được phép để xảy ra sai sót ǵ nhé!".

    Đại tá Trần Kinh Chi dẫn 3 người vào nơi Bác nằm. Cả cuộc đời ḿnh, BS Nguyễn Văn Châu không bao giờ quên được giây phút đó. Trên chiếc giường nhỏ, Bác Hồ nằm thanh thản trong bộ bà ba lụa màu nâu giản dị. Vẫn vầng trán cao và cḥm râu bạc, gương mặt Người hiền lành như đang nằm ngủ, dù đôi mắt có trũng sâu và nước da có xanh hơn. Cảnh tượng vô cùng xúc động diễn ra bên giường Bác: các đồng chí Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Vơ Nguyên Giáp, Nguyễn Lương Bằng, Lê Văn Lương, Song Hào, Lê Thanh Nghị,... đều không giấu nổi nỗi đau đớn tận cùng trong ḍng nước mắt.

    Nhớ lại chuyện xảy ra đă 39 năm, BS Châu vẫn c̣n thổn thức: "Như mọi người, tôi cũng ̣a khóc. Nhưng rồi, nhớ lời đồng chí Trần Quốc Hoàn dặn ḍ, tôi vội cố nén nỗi đau vào tim để thực hiện nhiệm vụ. Lúc này, đồng chí Phạm Văn Đồng yêu cầu mọi người tránh sang cho chúng tôi làm chuyên môn. Anh Quyền nâng Bác phía trên, tôi nâng Bác ở ngang người, c̣n anh Hát ở phía dưới, chúng tôi phối hợp nhịp nhàng và nhẹ đặt Bác lên băng ca. Hơi ấm của Người vẫn tỏa nhẹ, đôi bàn tay thon gầy vẫn mềm như thể Người đang ngon giấc". BS Châu không ngờ rằng, lần đầu được ở bên Người lại là lần đau thương đến thế.

    Cùng với Đại tá Trần Kinh Chi, 3 người đưa Bác ra xe hồng thập tự. Tất cả diễn ra rất nhanh, chỉ 13 phút, kể từ khi Bác đi vào cơi vĩnh hằng. Đúng 10 giờ, chiếc xe cứu thương lăn bánh đưa thi hài Người về Viện Quân y 108. Thời điểm này, đất nước đang chiến tranh nên điều kiện c̣n thiếu thốn. Tổ y tế đặc biệt phải chuẩn bị sẵn 3 tảng nước đá lớn rồi đặt cáng lên trên v́ xe không có điều ḥa. BS Quyền, BS Châu và y tá Hát ngồi bên thi hài Người, không ai dám nh́n lâu gương mặt Bác, bởi niềm xúc động dâng trào. Mỗi người một nghĩ suy, một cảm giác, chỉ có niềm đau cuộn trào như cơn băo đang là chung của tất cả mọi người...

    Các chuyên gia Liên Xô đă trực sẵn, đón Bác vào khu y tế và nhanh chóng làm các thủ tục tiếp theo. Thời khắc của Tổ y tế đặc biệt đă đến sau 2 năm chuẩn bị chu đáo, kỹ càng. Đúng 12 giờ, các chuyên gia Liên Xô và Tổ y tế đặc biệt của Việt Nam cùng trực tiếp tham gia công tác y tế cho Bác. Với niềm thành kính thiêng liêng, tất cả các thầy thuốc đều cố gắng tối đa để giữ chân dung Bác được nguyên vẹn, để trông Người hệt như đang nằm nghỉ. V́ thế, từng sợi tóc, sợi râu, từng móng tay của Người đều được nâng niu. Từng tế bào của Người đều gắng được duy tŕ ổn định. Từng mũi kim tiêm đều được cẩn trọng tối đa.

    21 giờ, các chuyên gia Liên Xô mới rời khỏi pḥng; 24 giờ ngày 2/9/1969, các y, bác sĩ Việt Nam mới hoàn tất công việc cuối cùng. Căng thẳng sau một ngày tập trung cho sự kiện trọng đại mang tính lịch sử của dân tộc và lớn hơn cả là niềm đau không ǵ sánh nổi, khiến không ai c̣n muốn bưng bát cơm dẫu từ sáng sớm chưa kịp ăn ǵ.

    Hôm sau, rồi hôm sau nữa, các công việc làm thuốc cho Bác lại được tiến hành khẩn trương, lặng lẽ. Công tác y tế bước 1 của giai đoạn I trong việc bảo quản thi hài Bác đă được hoàn thành, để 19 giờ 30 phút ngày 4/9, các bác sĩ đưa Người trở lại Ba Đ́nh kịp lễ viếng vào sáng hôm sau. Sau khi lễ viếng kết thúc, tối 9/9/1969, các chuyên gia Liên Xô và Tổ y tế đặc biệt lại tiếp tục công việc bảo quản thi hài Bác giai đoạn sau. Điều rất may mắn là việc bảo quản thi hài Hồ Chủ tịch đă được thừa hưởng bước tiến bộ vượt bậc của công nghệ trên thế giới, công nghệ hóa chất, công nghệ về điện cũng như công nghệ nhiệt ẩm và nhất là kinh nghiệm của các chuyên gia Liên Xô sau thành công trong việc ǵn giữ thi hài Lênin, Xtalin, Đimitơrốp nên mọi việc đă diễn ra hoàn hảo cho đến hôm nay.

    Thay cho lời kết

    BS Nguyễn Văn Châu là một người may mắn. Không chỉ vinh dự được ở bên Hồ Chủ tịch trong một thời điểm lịch sử với một nhiệm vụ vô cùng nặng nề nhưng cũng đầy ư nghĩa ấy, ông c̣n được "theo" Bác suốt 33 năm liền, cho đến khi nghỉ hưu, năm 2003. Những năm chiến tranh, để đảm bảo an toàn cho giấc ngủ của Bác, TW Đảng đă 6 lần tổ chức di chuyển thi hài của Người từ Hà Nội lên K9 và từ K9 về lại thủ đô, là 6 lần ông cùng Tổ y tế đặc biệt đều có mặt.

    Đây là những di chuyển cực kỳ khó khăn, trong điều kiện thiếu thốn về mọi mặt, lại đang chiến tranh, nhưng với t́nh yêu Bác, ḷng đam mê khoa học, BS Châu đă cùng đồng đội tiếp tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, xứng với sự tin tưởng mà Đảng và Nhà nước giao phó. Từ năm 1975, khi Hồ Chủ tịch được đưa trở lại Ba Đ́nh yên nghỉ, BS Châu lại thường xuyên có mặt bên Người những khi nhiệm vụ yêu cầu.

    Trong sự nghiệp thầy thuốc của ḿnh, BS Châu đă có những cống hiến không nhỏ. Năm 2000, ông đă cùng với các đồng nghiệp được trao Giải thưởng Nhà nước v́ "đă tham gia nghiên cứu công tŕnh khoa học công nghệ trực tiếp bảo đảm cho nhiệm vụ giữ ǵn, an toàn, tin cậy, lâu dài thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh"

    http://antg.cand.com.vn/vi-vn/tulieu...99.cand?Page=2

  5. #35
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bí mật về Hồ Chí Minh
    MỘT CÁCH LƯ GIẢI VỀ CHUYỆN HỒ CHÍ MINH
    MẤT QUYỀN LỰC TRONG NHỮNG NĂM CUỐI ĐỜI




    Với chức vụ chủ tịch Đảng kiêm chủ tịch nước, và với tư cách là người khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, Hồ chí Minh nói chung đă tạọ ra một cảm tưởng để người dân Việt Nam trong nước cũng như dư luận quốc tế bên ngoài đều cho rằng Hồ chí Minh có một quyền uy chính trị tuyệt đối trong Đảng và đối với bộ máy nhà nước. Nhưng sau này khi có những tiết lộ động trời của cựu Đảng viên cao cấp Nguyễn văn Trấn cũng như của người hầu cận thân tín Vũ Kỳ được tung ra, người ta thấy rơ ràng Hồ chí Minh đă bị đàn em dưới tay như Lê Duẩn và Lê đức Thọ tước hết quyền hành, thậm chí c̣n tạo dựng tai nạn máy bay để giết Hồ chí Minh nữa. Thế th́ lư do nào đă đưa Hồ chí Minh đến chỗ thất thế đến nỗi bị đàn em ăn hiếp tàn tệ nhự vậy. Phải nhớ rằng thời kỳ Hồ chí Minh mất quyền lực là vào khoảng đầu thập niên 1960, cho nên cách lư giải thứ nhất là Hồ chí Minh mất quyền lực sau cuộc cải cách ruộng đất tàn bạo sai lầm. Cách lư giải thứ hai căn cứ vào một bản di chúc thật của Hồ chí Minh được tung ra ở hải ngoại sau 1975 với chữ viết tay của Hồ chí Minh. Chính v́ chữ viết tay mà người ta có nhiều yếu tố căn bản để tin đây là bản di chúc thật của Hồ chí Minh. Cũng khó t́m được một kẻ nào " rắn mắt " chơi tṛ chúc thư giả v́ chuyện giả chữ viết là một chuyện không dễ làm. Những điều tiết lộ trong chúc thư này đă phần nào giải thích một cách rốt ráo lư do tại sao Hồ chí Minh bị thất sũng và mất quyền lực trong những năm cuối đời.

    Bức chúc thư của Hồ chí Minh được báo Con Ong Tỵ Nạn tại Paris tung ra vào năm 1981. Sau này được báo Thức Tỉnh của ông Nguyễn văn Nghi ở San Diego đăng lại nguyên văn. ( Tiện đây xin nhắn ai c̣n giữ số báo cũ Thức Tỉnh,hay ấn bản Con ong tỵ nạn ( Pháp ) có đăng trọn chúc thư của Hồ chí Minh xin liên lạc email: langbiant@yahoo.com để trao đổi thêm. Bài viết này chỉ trích đăng phần cuối bản chúc thư mà thôi). Nghe nói chữ viết trong bản chúc thư đă được đưa cho kiểm tự Pháp để kiểm chứng và đă được xác nhận là đúng chữ viết của Hồ chí Minh. ( Xin coi thủ bút của Hồ chí Minh trong di chúc ở cuối bài này).

    Toàn bộ bản di chúc của Hồ chí Minh được công bố có nội dung như sau:

    " Thời xưa ở bên Trung Quốc người ta thường nói, " Con chim trước khi chết th́ tiếng kêu thương, c̣n người trước khi chết th́ lời nói phải.:

    Tôi tự xét ḿnh chẳng c̣n sống bao lâu nữa, nên cố gắng viết di chúc này, mong rằng những điều viết ra không phải là những điều sai quấy.

    Vừa mới đây, Lê Duẩn có đi với Trần Quốc Hoàn tới gặp tôi, ép buộc tôi phải viết bản di chúc theo ư muốn của họ. Tôi đă viết mà trong bụng vẫn tấm tức vô cùng.

    Nay tôi viết thêm tờ di chúc này, xin coi là chính thức. Ngoài ra tôi không công nhận bất cứ bản di chúc nào khác. Tôi ước mong một ngày nào đó, bản di chúc tôi viết đây sẽ được mọi người biết tới, th́ ở thế giới bên kia tôi mới được thỏa ḷng.

    Tôi vốn con nhà nghèo nhưng từ bé đă nuôi mộng đảo lộn sơn hà, và đem lại vẻ vang cho ṇi giống, nên tôi bôn ba hải ngoại bao nhiêu năm không hề quản ngại khó khăn, gian khổ, vào tù ra khám, chỉ mong có ngày tổ quốc ta độc lập, giàu mạnh, dân ta hạnh phúc, tự do.

    Tôi thường đọc lịch sử nước Việt Nam ta, thấy có ông Trần Thủ Độ là một tay hào kiệt hiếm có trên đời, đă không quản ngại làm việc ác, làm phản mà gây nên cơ nghiệp hiển hách của nhà Trần, đuổi giặc Nguyên, đem lại vinh quang cho cả dân tộc về cả văn minh và đời sống.

    Không lường sức ḿnh, không đo tài ḿnh, tôi đă hành động như ông Trần Thủ Độ nên đất nước mới tan nát, nhân dân ta mới điêu linh, mà đầu ḿnh th́ nặng nề không biết bao nhiêu tội ác, không thể nào tha thứ được.

    Cái nhầm tai hại nhất của tôi là đi theo Cộng sản Mác Xít mà không biết là chủ nghĩa này chẳng qua chỉ là giả bộ, để đánh lừa giai cấp nghèo mà cướp lấy chính quyền cho nước Nga khi đó.

    Tôi cũng ngay t́nh mà dùng những người hợp tác với tôi. Tôi cứ tưởng những người đó quư yêu tôi, đâu ngờ họ đều là mật thám của Nga sô, vây quanh tôi chỉ là để kiểm soát tôi, khéo léo hướng dẫn tôi đi theo con đường Nga đă vạch sẵn. Họ đề cao và tâng bốc tôi để khi nào làm điều ǵ độc ác th́ tôi phải chịu hết trách nhiệm với dân tộc. Nhiều khi họ quyết định mà không hề cho tôi hay biết ǵ, như vụ cải cách điền địa ở Bắc Bộ chẳng hạn, bây giờ nhân dân có quyền rủa oán trách tôi không biết để đâu cho hết.

    Dù sao tôi vẫn là người có tội, tôi không dám chối căi, chỉ dám mong lịch sử sau này xét kỹ cho tôi mà đừng lên án tôi quá nặng nề.

    Đầu năm 1963, hồi đó tôi c̣n chưa bị bọn quanh tôi bao vây chặt chẽ quá, tôi có nhờ mấy nhân viên Ủy Hội Kiểm Soát Quốc Tế Đ́nh Chiến chuyển vào Nam bộ hai cành đào lớn rất đẹp để tặng cụ Ngô đ́nh Diệm, kèm theo một bức thư, trong thư đó, tôi có chân t́nh yêu cầu cụ Ngô cùng tôi thảo luận trong t́nh anh em, để hai bên cùng lo cho dân chúng hai miền, trên căn bản thi đua làm cho dân giàu, nước mạnh, theo đường lối riêng của từng người.

    Truyện này lộ ra, làm cụ Ngô bị giết trong Nam, c̣n ở ngoài Bắc th́ tôi bị kiểm soát rất khắt khe, không có quyền quyết định điều ǵ nữa cả. Đáng lư ra tôi có thể bị giết ngay từ hồi đó rồi, nhưng tên tuổi c̣n được thế giới biết đến, nên họ c̣n phải lợi dụng mà để tôi sống thêm. Tôi đă già rồi, râu tóc đă bạc mà c̣n phải sống trong cảnh tù giam lỏng, cứ nghĩ đến điều này làm tôi ứa nước mắt. Họ đă không giết tôi nhưng sai ông Bác sĩ Tôn thất Tùng cho tôi uống thuốc độc để tôi không thể đi đâu được nữa, mà cũng không thể tiếp xúc với những người mà tôi muốn tiếp xúc. Tôi chưa chết ngay, nhưng là chết dần, chết ṃn, ở biệt lập một nơi để đợi ngày tắt thở.

    Thật cũng tiếc, khi về già, biết ḿnh sai lầm, muốn chuộc lỗi mà không được nữa.

    Trước khi viết phần cuối của tờ di chúc này, tôi xin thú nhận, tôi là một người không phải thần thánh ǵ nên khi tôi c̣n sống cũng đủ " bảy tính " như kinh nhà Phật đă đề cập. Tôi không có vợ, nhưng cũng có được đứa con gái lai Pháp. Tôi ước mong con gái tôi, khi đọc tờ di chúc này sẽ tha thứ cho tôi đă không đủ bổn phận làm cha, nhưng phụ tử t́nh thâm, tôi luôn nhớ tới con gái tôi với muôn vàn âu yếm.

    Ai cũng tưởng tôi là con người vô thần, nhưng riêng Đức cha Lê hữu Từ th́ biết tôi rất tin có Đấng Tạo Hóa. V́ tin có ông trời nên tôi xin khẩn cầu cho nước ta và các nước Cộng sản khác trên thế giới sớm thoát ách Cộng sản.

    Tôi cũng xin ông Trời cho tờ di chúc này có ngày được phổ biến khắp nơi.

    Cuối cùng, tôi xin lẩy Kiều, dùng hai câu thơ của cụ Nguyễn Du để tỏ ḷng hối hận trước cao xanh:

    Rằng con biết tội đă nhiều
    Dẫu rằng sấm sét búa ŕu cũng cam

    Hà Nội 14-8-1969
    Tên kư
    Hồ chí Minh


    Qua bức di chúc trên, ta có thể đưa ra những nhận định về sự trung thực được đề cập đến trong đó như sau:

    Chuyện ông Hồ gửi cành đào tặng cho ông Diệm vào xuân 1963 là chuyện có thật. Sách báo Hà Nội sau 1975 đều dấu nhẹm chuyện ông Hồ t́m cách liên lạc với ông Diệm v́ Cộng sản Việt Nam đánh giá chế độ ông Diệm như là một chế độ ngụy, tay sai của Mỹ nên chuyện liên lạc trao đổi với chế độ này có thể làm mất đi hào quang cách mạng của Miền Bắc. Khi chuyện tranh đấu Phật giáo nổ ra, áp lực người Mỹ ngày càng đè nặng lên chính quyền đệ nhất Cộng Ḥa. Mỹ muốn giữ ông Diệm lại nhưng yêu cầu vợ chồng Ngô đ́nh Nhu đi lưu vong. Và ông cố vấn Ngô đ́nh Nhu đă t́m cách phá vỡ áp lực của Mỹ bằng cách t́m cách bắt tay với Miền Bắc. Nghe nói ông Nhu đă đi gặp Phạm Hùng tại Định Quán để trao đổi bàn bạc chuyện hợp tác. Dĩ nhiên chuyện bắt tay của Nhu chắc chắn được tiến hành với sự đồng ư của ông Diệm. Trưởng phái đoàn Ba Lan trong Uûy Hội Quốc Tế Kiểm Soát Đ́nh Chiến lúc đó là ông Mieczyslaw Maneli đă làm nhiệm vụ con thoi liên lạc giữa hai miền Nam Bắc. Ông Maneli sau này định cư ở Tây phương và viết hồi kư kể lại mọi chuyện. Có lẽ t́nh báo Mỹ ở Sài g̣n lúc đó đă phát hiện ra chuyện ông Nhu đi liên lạc với Cộng sản và từ đó phía Mỹ quyết định bật đèn xanh cho các tướng lănh đảo chánh để dứt điểm chế độ Ngô đ́nh Diệm. Về phía ông Hồ, như ông đă nói trong di chúc trên là sau khi t́m cách liên lạc để ḥa giải ḥa hợp với Miền Nam th́ ông bị tước hết quyền hành v́ Quốc Tế Cộng sản không dung thứ hành động thân thiện này của ông. Đó cũng là một lối suy diễn hợp lư của ông về số phận thất sủng của ông. Và ông Hồ đưa ra nhận định Ngô đ́nh Diệm bị giết v́ chuyện toan bắt tay với Miền Bắc. Đó cũng là một nhận xét chí lư của một người già dặn kinh nghiệm chính trị như ông.

    Nói chung Miền Bắc cũng như Miền Nam đều rơi vào những gọng kềm của quốc tế. Nếu những người Việt Nam lănh đạo ở hai miền không đi đúng sách lược của những thế lực quốc tế đề ra th́ bị tiêu diệt ngay. Ngô đ́nh Diệm bị giết và Hồ chí Minh bị thất sủng v́ đă không đi đúng đường lối sách lược của quan thầy đề ra. Nói thế để thấy hai miền Nam Bắc chưa bao giờ hưởng được sự độc lập thật sự mà rơi vào thế bị khống chế bởi những gọng kềm quốc tế: một bên là Tư Bản, một bên là Quốc Tế Cộng Sản.

    * Trong di chúc này, Hồ chí Minh chỉ nhắc đến cô con gái lai Pháp mà lờ đi hai cậu con rơi là Nguyễn tất Trung ( có mẹ là Nông thị Xuân ) và Tổng bí thư hiện nay là Nông đức Mạnh ( có mẹ là một phụ nữ thiểu số người Tày ). Lư do ông lờ đi có lẽ v́ lư do an ninh v́ Miền Bắc vốn thần thánh hóa con người ông, tô vẽ ông là một con người không lấy vợ, hoàn toàn hy sinh cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng đất nước, nếu x́ ra chuyện có con rơi trong nước th́ số phận của con rơi này cũng không được an toàn. Cho tới giờ này người ta không biết số phận của Nguyễn tất Trung ra sao, chỉ biết là sau khi mẹ Trung là Nông thị Xuân bị thủ tiêu th́ Trung được giao cho người hầu cận thân tín của Hồ chí Minh là Vũ Kỳ nuôi; c̣n Tổng bí thư hiện tại Nông đức Mạnh th́ luôn miệng chối bai bải ông Hồ không phải là cha ruột của ông ! Dĩ nhiên Nông đức Mạnh đứng vào cái thế không thể nhận ông Hồ là cha ruột v́ Hà Nội đă biến ông thành một ông thánh không hề có vợ con từ lâu !

    Nói chung Hồ chí Minh có cả thảy 4 người vợ ïđược mọi người sau này biết đến là Nguyễn thị Minh Khai ( vốn là chị ruột của Nguyễn thị Minh Thái, vợ đầu của Vơ nguyên Giáp), người vợ Tàu Tăng tuyết Minh, và người vợ gốc thiểu số Nông thị Xuân, người vợ thiểu số mẹ của Nông đức Mạnh. Nói chung là Hồ chí Minh có 4 vợ được mọi người biết đến, không biết ông c̣n có người vợ nào c̣n nằm trong bóng tối nữa hay không. Có lẽ noi theo gương ông nên Lê đức Thọ có 2 vợ, Lê Duẩn có 3 vợ. Xem ra những tay lănh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, tay nào cũng dồi dào về vấn đề sinh lư. Âu đóù cũng là thứ " đạo đức cách mạng " mà họ kín đáo dạy dỗ cho toàn dân noi theo!
    Trong bản chúc thư có những dấu ấn của Hồ chí Minh như viết tắt chữ " d" thành chữ " z". Thí dụ " di chúc " thành " zi chúc", " Nguyễn Du " thành " Nguyễn Zu" , " Dẫu rằng" thành " Zẫu rằng ". Từ hồi xa xưa, khi viết cuốn sách " Đường Cách Mạng " Hồ chí Minh đă viết thành " Đường Kách Mạng" ( dùng chữ " k" thay cho chữ " c"). Chỉ với yếu tố cách viết đặc biệt này làm người ta càng tin tưởng thêm đây chính là chúc thư thật của Hồ chí Minh.

    * Bức chúc thư có nhắc đến " bảy tính của nhà Phật " . Bảy tính đó là : Hỉ, Nộ, Ái , Ố, Bi , AI , Dục, tức những trạng thái vui, buồn, giận ghét thông thường của một con người. Nhân chuyện Hồ chí Minh có nhắc đến nhà Phật th́ cũng nên nói thêm là nên nh́n lư thuyết " Nhân Quả " của nhà Phật để nh́n vào cuộc đời Hồ chí Minh để thấy cái chính xác của lư thuyết này. Lúc Hồ chí Minh c̣n sống, ông cũng thú nhận trong chúc thư, cũng như ai cũng biết là ông đă làm những chuyện cực kỳ độc ác, đến lúc về già th́ bị giam lỏng cho chết dần, chết ṃn một cách thê thảm. Lúc chết rồi th́ ư nguyện hỏa táng xác thân cũng không được thi hành mà bị móc bụng nằm trong lăng cho thiên hạ coi. Đúng là chết rồi mà c̣n bị mổ bụng không cho chôn! Thật là một h́nh phạt nặng nề mà ông phải chịu để trả những tội ác mà ông đă tạo ra lúc sinh thời. Mong những kẻ đang làm ác sẽ trông gương Hồ chí Minh mà cảnh tỉnh để " làm lành, lánh dữ " trước khi quá trễ.

    Có vài điều suy luận để thấy chúc thư này là chúc thư thật dựa trên những lư luận sau:

    * Người Cộng sản không bao giờ công bố ra chúc thư này v́ trong chúc thư ông Hồ mong mỏi nước Việt Nam và các nước khác sớm thoát ách Cộng sản. Đó là điều tối kỵ đối với Cộng sản. Dĩ nhiên Cộng sản cũng không bịa đặt ra chúc thư giả v́ nó không mang lại lợi ích ǵ cho Cộng sản mà mang lại nhiều sự rắc rối, khó xử thêm.

    * Người quốc gia không thể công bố cũng như không làm chúc thư giả để bênh vực cho Hồ chí Minh, vốn là kẻ tử thù của người quốc gia

    * Vậy th́ c̣n giả thuyết chỉ có những kẻ rắn mắt công bố chúc thư này như một chúc thư giả để làm tṛ đùa. Điều này cũng khó làm v́ giả nét chữ Hồ chí Minh không phải là chuyện dễ. Chuyện giả chữ viết chỉ có thể qua mắt người thường, chứ không thể qua mặt nhân viên kiểm tự chuyên nghiệp. Vào những năm trước có kẻ công bố Nhật kư của Hitler nhưng rồi các nhà kiểm tự nhảy vào làm việc. Họ đem nét chữ thật của Hitler để so sánh với nét chữ của cuốn hồi kư được cho là của Hitler và t́m ra ngay đây là cuốn hồi kư giả. Đây là một tṛ bịp bợm giả chữ viết Hitler để làm tiền thế thôi.

    Chỉ có điều lấn cấn ở đây là người công bố chúc thư này, v́ một lư do tế nhị an ninh nào đó mà chưa công khai ra mặt. Điều này cũng dễ hiểu v́ chế độ Cộng sản Việt Nam vẫn c̣n đó, chuyện công bố cách thức và tên tuổi người tung bức chúc thư thật của Hồ chí Minh ra ngoại quốc có thể làm liên lụy đến những người liên hệ. Mong sao chế độ Cộng sản Việt nam sớm sụp đổ để người công bố chúc thư này sẽ có cơ hội giải thích rơ ràng hơn và chúc thư này do đó sẽ có giá trị thật sự hoàn toàn.

    Bùi Tín có kể chuyện vào năm 1989, Vũ Kỳ có gặp ông và cho biết bản chúc thư mà Hồ chí Minh viết cho Lê Duẩn công bố với toàn dân ( mà trong di chúc thật Hồ chí Minh thú nhận là phải viết theo sự bức bách của Lê Duẩn )cũng bị cắt xén v́ có những đoạn không hợp ư Lê Duẩn. Chỉ riêng chuyện Vũ Kỳ công bố sự thật này cũng làm cho ông bị Bộ chính trị Đảng gọi lên hạch sách và răn đe. Ngay trong di chúc trao cho Lê Duẩn, Hồ chí Minh đă nói lên mong muốn là khi qua đời, ông mong thân xác ông sẽ được hỏa táng và tro cốt được rải trên núi sông, nông dân được miễn thuế trong vài năm. Lê Duẩn đă không theo lời di chúc để hỏa táng mà trái lại cho xây lăng để triển lăm cái xác ông cho thiên hạ chiêm ngưỡng. Chuyện miễn thuế theo lời yêu cầu của Hồ chí Minh cũng bị bỏ qua.

    Bùi Tín kể rơ chuyện này như sau:

    " Năm 1989, nhân dịp 20 năm ngày mất của ông Hồ chí Minh, ông Vũ Kỳ, nguyên thư kư của ông Hồ chí Minh đă cùng tôi bàn nhau phải đưa toàn bộ Di chúc ra ánh sáng. Không thể mập mờ măi được. Không thể quịt của người nông dân một năm thuế.

    Ông Hồ chí Minh bắt đầu viết Di chúc từ tháng 5-1965, sau đó cứ vào tháng 5 hàng năm lại viết lại, viết thêm. Cho nên có tới bốn bản di chúc bổ sung cho nhau. Ông Vũ Kỳ kể chuyện là ngày 2-9-1969, sau khi ông Hồ chí Minh mất, vào buổi tối ông Phạm văn Đồng đến nơi đặt thi hài ông Hồ. Ông Vũ Kư đưa ra chiếc phong b́ lớn đựng cả bốn bản Di chúc. Ông Phạm văn Đồng đưa cả hai tay ra ngăn lại, " Không, tôi không nhận. Đây là chuyện hệ trọng, để ngày mai, có đầy đủ bộ chính trị, đồng chí đưa ra." Sáng 3-9-1969, có đầy đủ Bộ Chính Trị, ông Vũ Kỳ đưa ra chiếc phong b́ lớn ấy. Ông Lê Duẩn liền cầm lấy rồi gọi ông Hoàng Tùng, Tổng biên tập báo Nhân Dân vào pḥng nhỏ bên cạnh. Ông Duẩn tự quyết định chỉ đưa ra một bản, cắt bỏ, sữa chữa vài chỗ rồi giao cho ông Hoàng Tùng công bố. Tất cả các bản c̣n lại ông Duẩn giao cho ông Trần quốc Hoàn giữ như văn kiện tuyệt đối bí mật. Cho đến khi ông Trần quốc Hoàn thôi chức Bộ trưởng Bộ Công An và chức ủy viên Bộ Chính Trị ( tháng 3-1982), ông Vũ Kỳ không tài nào lấy lại được tập Di Chúc ấy. Chỉ đến khi ông Trần quốc Hoàn ốm nặng, ông Vũ Kỳ mới moi được bí mật qua lời hấp hối của ông Trần quốc Hoàn, " ..trong két sắt đặt ở nhà riêng, ngăn thứ hai, tầng dưới cùng." Thế là cả tập nguyên bản di chúc được t́m thấy.

    Tháng 5-1989, tôi bàn với ông Vũ Kỳ, đặt ông viết một bài báo đặc biệt kể Chủ tịch Hồ chí Minh viết Di Chúc như thế nào, đăng trên tuần báo Nhân Dân chủ nhật do tôi trực tiếp biên tập. Phản ứng của lănh đạo rất mạnh. Một số ủy viên Bộ Chính Trị đă lên án hai chúng tôi là làm một việc tầy trời, dám công bố văn kiện quan trọng bậc nhất của Chủ tịch Hồ chí Minh mà chưa được phép của Bộ Chính Trị. Trước những cặp mắt nghiêm nghị của bốn ủy viên Bộ Chính Trị Nguyễn thanh B́nh, Đào duy Tùng, Nguyễn đức Tâm, Đồng sĩ Nguyên và Trưởng ban tư tưởng và văn hóa Trần trọng Tân, ông Vũ Kỳ rất điềm tĩnh. Ông trả lời, " Tôi đâu có công bố Di Chúc, tôi chỉ viết theo yêu cầu của anh Thành Tín ở báo Nhân Dân. Nhân đây tôi cũng xin báo cáo suốt hai mươi năm nay tôi ăn không ngon, ngủ không yên, cho đến khi nào toàn bộ Di Chúc của Bác đến được với nhân dân." Sau đó Bộ Chính Trị phải họp hai lần để bàn riêng về việc này và cuối cùng phải đưa ra Quốc Hội bàn về việc công bố toàn bộ các bản Di Chúc, đồng thời quyết định giảm thuế nông nghiệp trong hai năm, mỗi năm 50%. Ông Vũ Kỳ và tôi rất mừng, cùng nhau cụng một cốc bia, nghĩ rằng thế là bà con nông dân ta bị hy sinh nhiều nhất về người và của trong chiến tranh cũng đỡ khổ được đôi chút.

    Riêng về việc xây lăng Chủ Tịch Hồ chí Minh, rất nhiều trí thức, cán bộ và đồng bào cho rằng không nên làm điều ngược với nguyện vọng thiêng liêng của người sắp từ giă cơi đời, nhất là khi nguyện vọng ấy lại cao đẹp. Chủ Tịch Hồ chí Minh yêu cầu không nên phúng viếng linh đ́nh, tốn kém, mong thi hài ḿnh được hỏa thiêu, vậy mà nguyện vọng ấy không được thực hiện. Thi hài ông không được nhập vào đất đai của quê hương, vẫn nằm trong một chiếc lăng đồ sộ mà lạnh lẽo, tốn kém biết bao nhiêu vật liệu và công sức của nhân dân…..

    ( Trích Hồi Kư " Hoa xuyên tuyết " của cựu Đại tá Bùi Tín, xuất bản năm 1991, trang 118, 119 , Nhà xuất bản Nhân Quyền )

    Nguyện ước khi chết đi được hỏa táng được Hồ chí Minh viết trong di chúc như sau :

    " Sau khi tôi qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đ́nh, để khỏi lăng phí th́ giờ và tiền bạc của nhân dân.

    Tôi yêu cầu thi hài tôi được đốt đi, tức là " hỏa táng ". Tôi mong rằng cách hỏa táng sau này sẽ được phổ biến. Và như thế đối với người sống đă tốt về mặt vệ sinh, lại không tốn đất ruộng. Khi ta có nhiều điện, th́ " điện táng " cũng tốt hơn.

    Tro th́ chia làm 3 phần, bỏ vào 3 hộp sành, một hộp cho miền Bắc, một hộp cho miền Trung, một hộp cho miền Nam.

    Đồng bào mỗi miền nên chọn một quả đồi mà chôn hộp tro đó. Trên mả không nên có bia đá, tượng đồng, mà nên xây một ngôi nhà giản đơn, rộng răi, chắc chắn, mát mẻ, để những người đến thăm viếng có chỗ nghỉ ngơi."

    Lê Duẩn đă đục bỏ ước nguyện hỏa thiêu này của Hồ chí Minh khi công bố Di Chúc của Hồ cho nhân dân Miền Bắc. Trong suốt cuộc đời hoạt động chính trị, Hồ chí Minh đă giết oan quá nhiều người nên sự oán thù đối với ông vẫn c̣n dai đẳng dù ông đă nằm xuống. Nhưng mà thôi, nghĩa tử là nghĩa tận", nền văn hóa Việt Nam cao đẹp của chúng ta đă dạy chúng ta là không nên hận thù người đă chết. Chỉ mong sao chế độ Cộng sản sớm sụp đổ để nguyện ước hỏa thiêu thân xác của ông Hồ được thỏa măn. Tro bụi ông sẽ đi vào ḷng đất mẹ, cát bụi rồi sẽ trở về cát bụi. Có nh́n thấy cái chết mới thấy thân phận nhỏ nhoi yếu đuối của con người trước vũ trụ bao la. Cho dù người đó có quyền lực to lớn thế nào đi nữa th́ khi nằm xuống cũng trở thành cát bụi vô tri. Vấn đề của người làm chính trị là làm sao sau khi ḿnh qua đời, nhân dân vẫn dành cho ḿnh sự yêu mến, tiếc thương. Chuyện xây mồ xây mả chỉ là những h́nh tướng bên ngoài, không có tác động ảnh hưởng dài lâu đối với ḍng sống của một dân tộc. Di sản đáng quư thật ra là những tinh thần cao đẹp mà người quá cố để lại. Lưu danh muôn thuở hay lưu xú vạn niên là cũng do những hành động làm lúc c̣n sống và lưu truyền đến các thế hệ sau. Lịch sự rất công b́nh và sẽ định công, luận tội rạch ṛi bất cứ người nào có những ảnh hưởng đến sự sống c̣n và phúc lợi của đất nước và nhân dân.

    Cuộc đời Hồ chí Minh quả có nhiều bí mật nhưng rồi không có ǵ bí mật dưới ánh sáng mặt trời. Mọi chuyện uẩn khúc dần dần được phơi bày trọn vẹn để công chúng có thể nh́n thấy con người thật của Hồ chí Minh. Cũng như sau này nhiều tài liệu và chuyện kể được công bố th́ người ta mới thấy được Thủ tướng Phạm văn Đồng chỉ là tay sai của phe Duẩn – Thọ và hoàn toàn không có quyền hành ǵ cả. Chuyện ông Đồng không dám nhận di chúc Hồ chí Minh mà Vũ Kỳ giao cho ông cũng đủ nói lên điều đó.

    Nh́n chuyện ông Hồ bị thất sũng và ông Diệm bị giết khi tính chuyện ḥa hợp, ḥa giải với nhau cũng đủ cho thấy gọng kềm quốc tế khống chế hai ông đến như thế nào. Thân phận nhược tiểu của nước Việt Nam nói chung là không có chủ quyền và hầu như bị các thế lực quốc tế điều động, giựt dây và chi phối trên cả hai miền Nam, Bắc. Mỹ nắm quyền sinh sát ở miền Nam cũng như Quốc Tế Cộng Sản nắm quyền chủ động , sai khiến ở miền Bắc. Dân tộc Việt Nam chưa bao giờ có quyền độc lập thực sự trong gần thế kỷ qua. Người lănh đạo tương lai của Việt Nam nên lấy đó làm gương để khéo léo tránh né để không bị gọng kềm quốc tế nào điều động và chi phối. Có thế Việt Nam mới mong có một nền độc lập thật sự chứ không phải là thứ độc lập hăo mà Việt Nam đă có trong mấy mươi năm vừa qua. Khi có được một nền độc lập thật sự th́ mới mong xây dựng được một nước Việt Nam có chủ quyền, để từ đó mới mong đề ra những chính sách ích quốc, lợi dân, không lệ thuộc vào bất cứ thế lực quốc tế nào. Có độc lập dân tộc mới xây dựng được bản sắc dân tộc và lấy đó làm nền móng cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước dài lâu.

    Lawndale, một ngày nắng hạ chói chang giữa tháng 6 năm 2003.
    TRẦN VIẾT ĐẠI HƯNG
    Last edited by alamit; 05-11-2012 at 09:08 AM.

  6. #36
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Có bao nhiêu ông Hồ Chí Minh?

    WILLIAM J. DUIKER và HO CHI MINH, “A LIFE”





    Tuần báo Far Eastern Economic Review (Kinh Tế Viễn Đông) số ra ngày 8-8-2002 bị hạn chế phổ biến tại Hà Nội v́ đăng một bài có tựa đề Các nhà kiểm duyệt bàn căi về tiểu sử ông Hồ. Sự việc này đă dẫn tới lời qua tiếng lại giữa hăng thông tấn Reuters và phát ngôn viên ngoại giao Phan Thúy Thanh của Hànội. Chung quy chỉ v́ tác phẩm Ho Chi Minh, a life (1) của William J. Duiker mà một số người tại Hà Nội có ư định dịch ra tiếng Việt.



    Ngoài lời tán tụng của một số sử gia Mỹ nổi tiếng như Douglas Pike, Marilyn Young, tờ Washington Post đă nhận định tác phẩm của William J. Duiker “có lẽ đầy đủ và có uy tín nhất từ trước đến nay” trong các sách nói về Hồ Chí Minh. Stanley Karnow, nhà báo lăo thành trở thành sử gia tên tuổi với cuốn Vietnam, a history cũng viết “Người ta đă viết nhiều về Hồ Chí Minh, nhưng chưa có cuốn nào bằng (equals) cuốn của W.J.Duiker”. Chữ bằng ở đây có thể được hiểu theo nhiều nghĩa: Hay, hấp dẫn, nhiều chi tiết mới hoặc nhiều trang nhất. Quả t́nh cho tới nay chưa có cuốn tiểu sử Hồ Chí Minh nào nhiều trang như cuốn này: 700 trang khổ lớn.



    Để hoàn thành tác phẩm, Duiker đă dành 20 năm cho việc đọc và gặp gỡ những tác giả đi trước, những nhân chứng, những người cầm bút ở Mỹ, Úc, Âu châu, Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản... Ông nêu ra hàng loạt tên tuổi, trong đó phần lớn là viên chức các cơ quan tại Hà Nội như Viện Mác Lênin, Viện Sử Học, Đại Học Hà Nội và những nhân vật Cộng Sản Việt Nam mà ông gọi là các học giả và nhà nghiên cứu thường quan tâm tới Hồ Chí Minh hay tới cuộc cách mạng Việt Nam. Một số người c̣n được ông nêu đích danh như Nguyễn Huy Hoàn ở Viện Bảo Tàng Hồ Chí Minh, Trần Thanh, bốn nhà sử học Phùng Hữu Phu, Lê Mậu Hân, Phạm Xanh, Phạm công Tùng cùng các nhân vật Hà Huy Giáp, Đặng Xuân Kỳ, Đỗ Quang Hưng, Ngô Phương Ba, Văn Tạo, Trần Hữu Đính, kể cả Lưu Doăn Hùynh thuộc Viện Liên Lạc Quốc Tế của Cộng Sản Việt Nam .... Cuối lời Tựa, tác giả "tha thiết măi măi cám ơn Yvone (2) tỏ ra kiên nhẫn chịu đựng ông Hồ, người đă trở thành gần như một thành viên của gia đ́nh"…



    Những lời trên cho thấy tác giả chẳng những sống với nhân vật của ḿnh mà c̣n lôi cuốn cả vợ con chia xẻ t́nh cảm của ḿnh đối với ông Hồ. Rơ ràng phải cảm phục ông Hồ lắm, tác giả mới có thể kết thúc tác phẩm như sau: “Bất kể cuối cùng người đời phán xét về di sản của ông để lại cho dân tộc ḿnh ra sao, ông Hồ đă chiếm được một chỗ trong ngôi đền thờ những anh hùng cách mạng từng đấu tranh mạnh mẽ để những người cùng khổ trên thế giới có được tiếng nói đích thực của họ”(3).



    Duiker trách nhà cầm quyền Paris và Washington “đă bỏ lỡ cơ hội không nắm tay Hồ Chí Minh khi ông này giơ tay cho họ bắt, để đến nỗi đem lại hậu quả thảm khốc cho nhân dân Việt Nam và cho cả thế giới.”(4) Theo Duiker, chính tổng thống Truman chịu phần lớn trách nhiệm về t́nh h́nh Việt Nam do hành vi năm 1945 bác bỏ lá thư của Hồ Chí Minh xin Hoa Kỳ ủng hộ khi ông mới chân ướt chân ráo về nước. Tác giả nh́n lại thời điểm này qua tường tŕnh, báo cáo của mấy nhân vật trung cấp Hoa Kỳ có dịp tiếp xúc với Hồ Chí Minh những năm 45-46 như Archimedes Patti, Charles Fenn vốn là những người ngay thẳng, không có kinh nghiệm về cung cách ứng xử của ông Hồ.



    Thực ra, cũng khó quyết đoán là Duiker quá tin ở những tài liệu trên để nghĩ như thế hay ông đă dùng những tài liệu trên như điểm tựa cho ư nghĩ vốn có của ḿnh mà người đọc có thể lượng trước qua sự cảm phục đối với nhân vật Hồ Chí Minh.



    Khi xây dựng tác phẩm, Duiker đă được tài trợ để qua Việt Nam, qua Liên Xô thu góp tài liệu, đồng thời lại có sẵn tài liệu của nhiều tác giả đi trước. Khối tài liệu mà ông sử dụng hết sức dồi dào và đa dạng v́ bao gồm từ tài liệu chính thống tới tài liệu đả phá do ông tham khảo ở một vài tác giả chống Cộng. Khi phân tích tài liệu, Duiker luôn tỏ ra vô tư bằng cách nêu lên nhiều giả thuyết trái ngược, nhưng phần lớn kết luận của ông bao giờ cũng ngả theo tài liệu chính thống trước các nghi vấn đang gây tranh căi. Chẳng hạn trong nghi vấn về vụ nhà cách mạng lăo thành Phan Bội Châu bị Pháp bắt, Duiker đưa ra rất nhiều lời biện bạch để cho rằng chính cụ Nguyễn Thượng Hiền, một người thân tín của cụ Phan, đă báo cho Pháp bắt cụ Phan chứ không phải Lâm Đức Thụ là kẻ cộng tác mật thiết với Hồ Chí Minh như sử gia Phạm Văn Sơn hay tác giả Hoàng Văn Chí và nhiều tác giả khác đă viết. Riêng tác giả Việt Thường, một nhà báo cộng sản hoạt động cho đến 1976 tại miền Bắc đă quả quyết người âm mưu bán đứng cụ Phan chính là Hồ Chí Minh. Khi nói về nghi vấn này, Duiker cũng không nhắc tới cái chết của Lâm Đức Thụ mà theo một số tác giả là do Hồ Chí Minh chủ trương để giữ bí mật việc ông ta có dính vào vụ báo cho Pháp bắt cụ Phan, mặc dù Duiker từng nhắc tới mối liên hệ khăng khít giữa Lâm Đức Thụ và Hồ Chí Minh (5).



    Karnow khen Duiker đă giải mật (demystifies) về nhân vật Hồ Chí Minh, làm cho các huyền thoại, các bí ẩn được sáng tỏ. Nhưng chính Duiker lại viết ở cuối đoạn mở đầu : "Ngồi trên ṭa cao của đền thánh dành cho các anh hùng cách mạng, Hồ Chí Minh hẳn sẽ thích thú biết rằng, ít nhất qua cuốn tiểu sử này, cái dáng dấp huyền bí bao quanh ông vẫn c̣n nguyên vẹn (remains intact)."(6)



    Có thể hiểu đó là lời thú nhận sự bất lực trong việc giải tỏa các nghi vấn về tiểu sử Hồ Chí Minh và cũng có thể hiểu đó lời khẳng định thái độ tôn trọng đối với nhân vật nên cố ư giữ sự nguyên vẹn cho những huyền thoại đă có. Theo dơi những trang sách, người đọc khó bác bỏ cách hiểu thứ hai qua nhiều trường hợp lăng quên của tác giả trước một số sự việc.



    Ở đoạn viết về tương quan giữa Hồ Chí Minh với Mikail Borodin, Duiker lập lại nguyên vẹn tài liệu của Hồng Hà (7) với nhiều chi tiết hơn từ việc hai người ở chung tại khách sạn Lux Mạc Tư Khoa tháng 12.1923 và thường tṛ chuyện vớinhau bằng tiếng Anh tới việc được cử sang Trung Hoa với tư cách phụ tá và thông dịch cho Borodin lúc đó là Trưởng Phái Bộ Liên Xô bên cạnh chính phủ Trung Hoa Dân Quốc tại Quảng Đông và cuối cùng cũng kết luận y hệt Hồng Hà: “Chỉ riêng vợ chồng Borodin biết căn cước thực của ông”(8).



    Nhưng chính Hồ Chí Minh dưới bút hiệu Trần Dân Tiên đă kể khác hẳn về tương quan với Borodin. Ông Hồ kể rằng lúc đó ông qua Trung Quốc để t́m đường về nước với mục đích truyền bá lư tưởng b́nh đẳng, tự do, bác ái học được ở Pháp. Tại Trung Quốc, ông phải đi bán báo và thuốc lá để kiếm sống nên nhân đó mới đọc thấy lời quảng cáo t́m thông ngôn và đă đến xin việc với Borodin. Trần Dân Tiên là một trong 5 bút hiệu của Hồ Chí Minh nên lời kể trên chính là lời tự kể. Duiker đă tới Việt Nam sưu tầm đủ loại tài liệu về Hồ Chí Minh chắc chắn không thể bỏ qua tập tự truyện của Hồ Chí Minh. Tuy vậy, Duiker coi như không hề có cuốn sách của Trần Dân Tiên (9). Tại sao?



    Có thể cho rằng Duiker đă gạt cuốn sách sang bên chỉ đơn giản là do thấy những lời kể trong đó sai với sự thực chăng? Cách giải thích này e khó hợp lư khi lời kể sai sự thực kia chính là lời tự kể của nhân vật đang được nhận dạng. Hơn nữa, mỗi lời kể sai về sự thực bản thân của bất kỳ ai đều phải có hậu ư và trong trường hợp Hồ Chí Minh, hậu ư đó không thể dễ dàng bỏ qua, nhất là đối với một sử gia đang làm công việc t́m hiểu về con người và cuộc sống của chính Hồ Chí Minh.





    Nghi vấn thứ nhất cần được giải đáp là lư do khiến Hồ Chí Minh kể sai như thế. Hồ Chí Minh chỉ muốn vẽ ra một cảnh gian khổ để tự đề cao hay muốn che giấu vai tṛ đảng viên Cộng Sản Quốc Tế ? Ư nghĩa của dụng ư đề cao hoặc che giấu đó là ǵ?



    Nghi vấn thứ hai là công việc thực sự của Hồ Chí Minh lúc đó tại Trung Hoa. Hồ Chí Minh là phụ tá cho Borodin với nhiệm vụ phát triển ảnh hưởng Đệ Tam Quốc Tế qua Trung Hoa và Đông Nam Á hay đúng như Hồ Chí Minh kể là chỉ muốn đem tinh thần tự do, b́nh đẳng, bác ái của Cách Mạng Dân Quyền Pháp về truyền bá tại Việt Nam? Ngay cả khi tin tưởng tuyệt đối các tài liệu của Liên Xô và tác phẩm của Hồng Hà cũng không thể không xét đến lời kể của chính Hồ Chí Minh dù đă đượcông che giấu dưới một cái tên khác.



    Nghi vấn thứ ba nằm trong thời điểm Hồ Chí Minh đưa ra lời kể trên. Đó là năm 1948, sau khi xuất hiện ư hướng xoay chiều của người Pháp trong cuộc chiến Việt Nam và vấn đề chống Cộng đă được đặt lại trong dư luận ở nhiều nơi, kể cả vùng Pháp chiếm đóng lẫn vùng kháng chiến. T́nh thế lúc đó đă dẫn tới việc Hồ Chí Minh phải che mờ các khuôn mặt cộng sản quá khích như Vơ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng, Tôn Đức Thắng ... bằng tấm màn cải tổ chính phủ hồi tháng 7.1947 với sự tŕnh diện một số nhân vật tên tuổi cũ hoặc không lộ rơ màu sắc cộng sản như Phan Kế Toại, Tạ Quang Bửu, Hoàng Minh Giám... Cuốn sách của Hồ Chí Minh có tương quan với t́nh h́nh trên không và ư nghĩa tương quan đó ra sao?



    Trong khuôn khổ nghi vấn này cũng không thể bỏ qua tiết lộ của Pierre Brocheux, tác giả cuốn Ho Chi Minh, cho biết ngay từ đầu năm 1948, Hồ Chí Minh đă có bản dịch tiếng Pháp của cuốn sách và trao cho một nhân viên Cộng Sản Việt Nam tại Miến Điện để dịch ra tiếng Anh cùng các thứ tiếng khác. Như vậy, khi nhận dạng Hồ Chí Minh, không thể bỏ qua cuốn Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch do mức độ quan trọng của cuốn sách theo đánh giá của chính ông ta. Ngoài những nghi vấn về hậu ư khi viết sách, sự hiện diện của cuốn sách cũng là một nghi vấn cần xét về nhân cách của người viết. Một người viết hồi kư kể sai về một sự việc luôn bị nh́n là kẻ bất khả tín th́ một người cố t́nh giấu mặt để tô vẽ ḿnh bằng những huyền thoại tự tạo chứng minh rằng ḿnh có một cuộc sống vô cùng thánh thiện, ḿnh đă được toàn dân tôn xưng là anh hùng cứu nước, được toàn dân coi là cha già dân tộc cần nhận dạng ra sao?



    Có lẽ lời giải thích hợp lư nhất về việc Duiker bỏ qua cuốn sách kia chỉ có thể dựa trên phát biểu của chính tác giả là ít nhất qua cuốn tiểu sử này, cái dáng dấp huyền bí bao quanh ông vẫn c̣n nguyên vẹn. Duiker không muốn phá vỡ các huyền thoại mà Hồ Chí Minh đă tự dựng lên về ḿnh nên mới coi như không có cuốn sách. Bởi v́, nếu đưa cuốn sách ra mổ xẻ để đối chiếu với thực tế, hoặc chỉ để đối chiếu với một số tài liệu khác, th́ h́nh ảnh thực của Hồ Chí Minh khó có thể giúp ông Hồ chiếm được một chỗ trong ngôi đền thờ những anh hùng cách mạng từng đấu tranh mạnh mẽ để những người cùng khổ trên thế giới có được tiếng nói đích thực của họ như lời diễn tả của Duiker.



    Thực ra, Duiker không chỉ tránh chạm tới các huyền thoại xuất phát từ lời kể của chính Hồ Chí Minh mà c̣n góp thêm huyền thoại qua cuốn sách dày cộm của ḿnh.



    Khi nói về thời niên thiếu của Hồ Chí Minh, Duiker viết: "Mẹ Cung (Hồ) cũng có chút ít kiến thức văn chương Việt Nam và thường ru con ngủ bằng hát ca dao hay ngâm những vần thơ trích trong truyện Kiều cổ điển, một truyện t́nh thương tâm của cặp t́nh nhân vướng vào mạng lưới luân lư cổ truyền."



    Nói về bà của Hồ Chí Minh, Duiker viết: "Đến đêm, bà của Cung, trước khi đặt cháu lên vơng thường đọc cho bé nghe chuyện những bậc anh hùng. Cung thông minh và ṭ ṃ nên nhanh chóng hấp thụ kiến thức".(10)



    Duiker c̣n kể chuyện ông Cử Sắc, thân phụ Hồ Chí Minh, đă từ chối không nhận tiệc khao để đem phân phát thịt trâu cho dân nghèo và thường kể cho con nghe về những thần thoại, những bậc anh hùng Việt Nam trong quá khứ. (11)



    Tác giả cũng đưa cả ông thợ rèn hàng xóm ra để chứng tỏ cậu bé Cung đă được tiêm nhiễm tinh thần dân tộc từ nhỏ như thế nào. Qua sự diễn tả của tác giả, ông thợ rèn này đă kể cho Cung nghe về mọi chuyện tranh đấu trong lịch sử Việt Nam từ chuyện Lê Lợi, chuyện Mai Thúc Loan, chuyện Phan Đ́nh Phùng tới phong trào Cần Vương... (12)



    Điểm tựa cho sự bác bỏ hay nh́n nhận những diễn tả trên hết sức mơ hồ kểcả trong trường hợp tác giả nêu nổi bằng chứng cụ thể cho cái nếp sinh hoạt thơ ấu của cậu bé Cung là như thế và ông thợ rèn hàng xóm là một người rất thông hiểu về lịch sử Việt Nam. V́ ngay trong trường hợp này vẫn không có ǵ xác nhận cậu bé đă được ru ngủ bằng những vần thơ Kiều, được nghe kể mọi chuyện về Lê Lợi, về Mai Thúc Loan ... và xác nhận cậu bé đă nhanh chóng hấp thụ kiến thức. Dù muốn dù không, vẫn phải nh́n nhận diễn tả trên chỉ phản ảnh quan niệm quen thuộc về ảnh hưởng tác động vào xu hướng tinh thần của con người để dựa trên bối cảnh chung của xă hội nông thôn Việt Nam cuối thế kỷ 19 mường tượng ra vài cảnh sống coi như tiêu biểu của nhân vật. Nói một cách khác, tính chất tưởng tượng đă thay thế tính chất sử liệu trong diễn tả này.



    Nhưng, chuyện mẹ ru con ngủ bằng ca dao và truyện Kiều, chuyện bà kể cho cháu nghe về các anh hùng dân tộc, chuyện bố cơng con trên đường vừa đi vừa kể về các thần thoại và các nhân vật lịch sử Việt Nam, chuyện ông thợ rèn hàng xóm hun đúc ḷng yêu nước của cậu bé bằng sự nhắc lại những cuộc khởi nghĩa, những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm vv… lại được Duiker gom thành tiền đề cho lời xác quyết về nhiệt t́nh yêu nước của Nguyễn Tất Thành khi Thành lên đường vào mùa hè 1911 để ra đi t́m phương cứu nước.(13) Và, để giữ vững xác quyết này, Duiker đă đưa ra một giải thích hoàn toàn chủ quan trước nghi vấn đang được đặt ra về lá đơn đề ngày 15.9.1911 của Hồ Chí Minh xin được nhập học trường thuộc địa như một học sinh nội trú với mong mỏi sẽ trở nên hữu ích cho nước Pháp... Nhiều tác giả coi lá đơn này như chứng cớ cho thấy Hồ Chí Minh không hề nghĩ đến chuyện đấu tranh vào lúc đó nhưng Duiker quả quyết ư định thực sự của Nguyễn Tất Thành khi viết lá đơn trước hết là để giấu kín ư đồ cứu nước của ḿnh và kế đó chỉ là để có cơ hội học hỏi thêm (14). Nếu sự việc chỉ đơn giản như vậy và c̣n biểu hiện tính thận trọng, tính cầu tiến rất đáng nêu gương cho giới trẻ th́ tại sao Hồ Chí Minh giấu kín việc viết lá đơn và đảng Cộng Sản Việt Nam cũng coi như không có lá đơn, kể cả khi được lôi ra khỏi Thư Khố Paris đầu thập niên 1980?



    Theo Duiker, ngoài nhiệt tâm yêu nước, Hồ Chí Minh c̣n có một nhăn quan chính trị rất sắc bén mà chứng cớ cụ thể là đă chê nhà cách mạng Phan Bội Châu, không thèm nhận lời mời tham gia phong trào Đông Du từ trước khi cụ Phan về nước, năm 1904.(15) Giả dụ lời mời được đưa ra vào năm 1904 th́ lúc đó Hồ Chí Minh đang là nhân vật như thế nào? Tiểu sử Hồ Chí Minh ghi ông sinh năm 1890 c̣n thông hành của ông khi từ Pháp qua Nga ghi năm sinh là 1895. Vậy năm 1904, Hồ Chí Minh chỉ là cậu bé mới 9 tuổi hoặc tối đa 14 tuổi. Một cậu bé ở cỡ tuổi đó đă có đức tính ǵ và đóng góp ǵ để nhận được lời mời tham gia cách mạng và có thể tin nổi rằng cậu bé đó đủ nhận thức bác bỏ đường lối hoạt động của một phong trào đấu tranh chăng? Thực ra, câu trả lời nằm sẵn ở ngay cuốn Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch. Trong cuốn sách này, Hồ Chí Minh đă viết “ông Nguyễn lúc đó rất ít hiểu về chính trị, không biết thế nào là Công Hội, thế nào là băi công và thế nào là chính đảng”. Lời mô tả này nhắm cho thời kỳ trước khi Hồ Chí Minh qua Mỹ tức là thời gian mà Hồ Chí Minh đă ngoài 20 tuổi. Một chàng trai ngoài 20 tuổi vẫn chưa biết thế nào là chính đảng, thế nào là băi công có thể là hậu thân của cậu bé chỉ mới trên dưới 10 tuổi đă biết phán xét, và phán xét sắc bén, đường lối đấu tranh của những nhà cách mạng tiền bối chăng? Nếu không muốn nh́n tới cuốn sách của Hồ Chí Minh th́ Duiker vẫn không thể không biết một câu tương tự do chính ḿnh đă trích dẫn là Hồ Chí Minh sau này đă nói với nhà báo Mỹ Anna Louise Strong rằng cho tới khi viếng thăm Hoa Kỳ khoảng 1913, ông chẳng biết ǵ về chính trị (16).



    Sự mâu thuẫn và bỏ sót rơ rệt nhất của Duiker c̣n nhiều hơn trong những trang nói về cuộc sống t́nh cảm riêng của Hồ Chí Minh. Về khía cạnh này, Duiker có khá nhiều tài liệu nhưng có vẻ không lưu tâm. Duiker nhắc tên một loạt các người vợ, các người t́nh của Hồ Chí Minh như Nguyễn Thị Minh Khai, Tăng Tuyết Minh, Đỗ Thị Lạc, Nồng Thị Xuân, Nguyễn Thị Phương Mai... một cô ở Pháp, vài cô ở Nga và cả chuyện ông Hồ nhờ một cán bộ cao cấp Trung Cộng giới thiệu cho một cô gái trẻ để hưởng tuổi già... theo lối nh́n dành cho những chi tiết lặt vặt và vui vui trong cuộc đời của một lănh tụ. Có thể đây là lối nh́n mà chính Duiker đă có nhưng cũng có thể đây là chủ đích định hướng nhận dạng đối tượng mà tác giả muốn có nơi người đọc.



    Dù thuộc trường hợp nào th́ cách diễn tả của Duiker cũng bị vướng mắc khá nhiều. Chỉ nh́n riêng trường hợp Nguyễn Thị Minh Khai đă thấy rơ những vướng mắc đó. Duiker tỏ ra có khá nhiều tài liệu. Duiker biết Nguyễn Thị Minh Khai là chị của Nguyễn Thị Minh Giang, vợ Vơ Nguyên Giáp. Duiker biết liên hệ t́nh cảm giữa Hồ Chí Minh và Nguyễn Thị Minh Khai là một bí ẩn rắc rối nhất trong đời ông Hồ. Duiker biết bút hiệu T.Lan của ông Hồ chính là viết tắt tên Trần Thái Lan, một tên khác của Nguyễn Thị Minh Khai. Nhưng Duiker không bàn tới chi tiết cuộc t́nh bí ẩn này mà chỉ đưa ra những danh xưng rất dễ gây lúng túng cho người đọc. Chẳng hạn khi Duiker gọi Minh Khai là “vợ Quốc”, khi gọi là “vợ cũ”, khi gọi là “vợ Lê Hồng Phong” và Duiker c̣n ghi rơ Lê Hồng Phong chính thức kết hôn với Minh Khai tại Liên Xô (17).



    Sự việc này cho thấy Duiker đă coi nhẹ vấn đề tới mức không thèm nh́n vào tờ giá thú của Hồ Chí Minh với Nguyễn Thị Minh Khai được t́m thấy trong văn khố mật của Liên Xô hoặc Duiker chỉ dựa theo tài liệu của Đảng Cộng Sản Việt Nam (18) để giữ vẹn màu sắc thần thánh cho Hồ Chí Minh. Trong trường hợp sau, việc ông dùng danh xưng “vợ cũ của Quốc” để gọi Nguyễn Thị Minh Khai không hẳn là do cẩu thả mà chính là cố ư tạo sẵn lời giải thích cho bất kỳ thắc mắc nào có thể nẩy ra về cuộc t́nh bí ẩn trên. Người thắc mắc sẽ tự t́m cho ḿnh lời giải thích rằng Nguyễn Thị Minh Khai là “vợ cũ” của Hồ Chí Minh v́ đă chia tay với nhau, sau đó mới trở thành vợ Lê Hồng Phong. Cách giải thích này có thể giúp thay đổi hẳn cái nh́n về phẩm cách của Hồ Chí Minh so với t́nh tiết thực của mối t́nh tay ba qua ghi nhận của nhiều tác giả mà Duiker đă bỏ qua.



    Theo những t́nh tiết này th́ Lê Hồng Phong và Nguyễn Thị Minh Khai từng hứa hôn từ khi qua Trung Quốc làm việc tại Đông Phương Bộ Quốc Tế Cộng Sản năm 1930. Năm 1931, Minh Khai bị mật thám Pháp bắt giữ cho tới năm 1934 mới được thả. Đây là lúc Lê Hồng Phong và Minh Khai được chọn làm đại biểu tham dự Đại Hội Quốc Tế Cộng Sản lần thứ 7 tại Mạc Tư Khoa. Lê Hồng Phong lên đường trước, c̣n Minh Khai ở lại thụ huấn với Hồ Chí Minh để chuẩn bị cho việc tham gia Đại Hội. Thời gian ngắn ngủi này dẫn tới việc Minh Khai có thai với Hồ Chí Minh và khi hai người tới Mạc Tư Khoa đă có sự can thiệp của tổ chứcĐảng ở đây để Hồ Chí Minh và Minh Khai chính thức thành hôn. Do đó mới có bản giá thú lưu trữ tại Văn Khố Mật của Liên Xô. Theo bộ sách 10 tập của Cộng Sản Việt Nam, Hồ Chí Minh Biên Niên Tiểu Sử, th́ 3 đại biểu của Đông Phương Bộ Quốc Tế Cộng Sản tham gia Đại Hội Quốc Tế Thanh Niên lần 6 khai mạc tại trụ sở công đoàn Liên Xô, Mạc Tư Khoa ngày 25.9.1935 là Hồ Chí Minh, Minh Khai và Tú Hưu (tức Hoàng Văn Nọn). Tài liệu ghi rơ tên trong Đảng của Hồ Chí Minh lúc đó là Teng Man Huon, c̣n tên trong Đại Hội là Lin. Không có tài liệu nào của Cộng Sản nói về sự có mặït của Lê Hồng Phong bên cạnh Hồ Chí Minh hay Nguyễn Thị Minh Khai tại Nga vào thời gian này. Khi Nguyễn Thị Minh Khai về nước năm 1936, Hồ Chí Minh cũng xin về nhưng chuyến đi bị hủy bỏ nên măi cuối năm 1938, Hồ Chí Minh mới về tới Quế Lâm, làm việc tại Văn Pḥng Bát Lộ Quân dưới cái tên mới là Hồ Quang, cấp bậc Thiếu Tá. Không có tài liệu nào cho biết thêm về tương quan giữa Hồ Chí Minh với Nguyễn Thị Minh Khai, ngoài những tài liệu của Đảng nói về việc Nguyễn Thị Minh Khai có một người con gái và tất nhiên nói đó là con của Lê Hồng Phong. Lê Hồng Phong bị bắt năm 1938 tại Chợ Lớn sau khi chia tay với Hồ Chí Minh tại Hong Kong để về nước. Cuộc gặp gỡ giữa Lê Hồng Phong và Hồ Chí Minh diễn ra hết sức bí mật nên việc bị bắt của Lê Hồng Phong cũng thành một nghi vấn là có thể do bàn tay hăm hại của ông Hồ v́ ông vẫn biết Lê Hồng Phong chưa nguôi thù hận về câu chuyện t́nh với Minh Khai nên ra tay trừ khử.



    Trong tác phẩm của ḿnh, Duiker có ghi Hồ Chí Minh từng bị Hà Huy Tập, một đảng viên cùng đợt với Lê Hồng Phong, tố cáo với Quốc Tế Cộng Sản về việc Hồ Chí Minh đă gây ra tai họa cả trăm đảng viên bị sát hại.(19) Tuy nhiên, Duiker không đả động tới nghi vấn về vụ bị bắt của Lê Hồng Phong, dù chỉ đề cập để bác bỏ.



    Thực ra, Duiker bỏ qua rất nhiều nghi vấn và sự việc trong cuộc đời t́nh cảm của Hồ Chí Minh bằng lối kể lửng lơ. Qua cuốn sách của Duiker, người đọc không hiểu diễn biến cuộc sống vợ chồng của Hồ Chí Minh và Tăng Tuyết Minh ra sao, không nắm vững hết tương quan t́nh cảm giữa Hồ Chí Minh với Nguyễn Thị Minh Khai thế nào, không biết ǵ về cái kết cục bi thảm dành cho Nồng Thị Xuân cùng số phận tất cả những người t́nh khác... Dường như Duiker chỉ đề cập tới khía cạnh này để chứng tỏ đă đọc nhiều, biết nhiều và nhất là không thể tránh né để chứng tỏ cái nh́n vô tư của một sử gia. Duiker đă chọn một cách đề cập có cân nhắc để không gây tác hại cho cái nh́n vốn có của ḿnh dành cho nhân vật được ngưỡng mộ. Dù vậy việc phổ biến cuốn sách bằng tiếng Việt vẫn gặp rắc rối vào tháng 8.2002 như đă ghi ở đầu chương.

  7. #37
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Có bao nhiêu ông Hồ Chí Minh?
    P2
    WILLIAM J. DUIKER và HO CHI MINH, “A LIFE”


    Nhưng ngay cả những người ngăn cản việc phổ biến tác phẩm của Duiker tại Hà Nội chắc chắn cũng phải nh́n nhận Duiker đă góp phần rất tích cực cho việc đánh giá cao tinh thần yêu nước và tài ngoại giao của Hồ Chí Minh. Tương tự một số tác giả khác có cảm t́nh với Hồ Chí Minh, Duiker xác quyết ông Hồ là người yêu nước thương dân, người hiền hậu khoan dung và những tàn hại mà nhân dân Việt Nam phải gánh chịu đều do thủ hạ lộng quyền, tiêu biểu là nhóm Lê Duẩn, gây ra.



    Theo Duiker, Lê Duẩn là người không chấp nhận đường lối ôn ḥa được Liên Xô cổ vơ giữa thập niên 1950 và đă được ghi vào nghị quyết của Đảng, v́ Duẩn tin theo chủ thuyết Mao Trạch Đông, chủ trương thống nhất đất nước bằng bạo lực là điều mà Hồ Chí Minh không tán thành. Duiker không trưng dẫn một tài liệu nào làm điểm tựa cho lập luận này nhưng rơ ràng là một biện bạch rất cần thiết cho lối nh́n đă có về Hồ Chí Minh thể hiện từ h́nh ảnh những cảnh đời thơ ấu của cậu bé Nguyễn Sinh Cung qua sự t́m đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành tới hành vi của Tổng Thống Mỹ Truman năm 1945 từ chối ủng hộ Hồ Chí Minh mà Duiker gọi là sai lầm. Theo diễn tả của Duiker, Hồ Chí Minh luôn lngười thánh thiện, nhiệt t́nh với dân với nước nhưng luôn bị lâm cảnh gánh chịu tai tiếng về những thảm họa. Cuộc chiến Việt Nam 1945-1954 là do Tổng Thống Truman gián tiếp gây nên bởi bác bỏ đề nghị xin ủng hộ của Hồ Chí Minh và cuộc chiến Việt Nam 1954-1975 là do chủ trương của Lê Duẩn.



    Nhưng chính Duiker lại tỏ ra tự mâu thuẫn khi ghi nhận rằng Hồ Chí Minh là người ủng hộ việc bổ nhiệm Lê Duẩn vào chức bí thư thứ nhất tức là chức vụ có quyền cao nhất trong Đảng với lư do để có thể an tâm rằng kẻ kế vị ông sẽ dành ưu tiên cao cho vấn đề thống nhất đất nước.(20)



    Với ghi nhận này, khó thể nghĩ Hồ Chí Minh chống lại chủ trương dùng bạo lực của Lê Duẫn và không chia xẻ trách nhiệm về những thảm cảnh sau này của đất nước. Hai điểm nhấn mạnh khác của Duiker trong bức chân dung Hồ Chí Minh là tinh thần quốc gia và tính khoan ḥa nhân ái.



    Tinh thần quốc gia của Hồ Chí Minh là điều được Duiker nhắc liên tục từ đầu tới cuối tác phẩm qua h́nh dạng một người yêu nước và tranh đấu v́ chủ nghĩa dân tộc. Cho nên Duiker cho rằng Hồ Chí Minh không phải là người theo đường lối Cộng Sản Quốc Tế và khẳng định Hồ Chí Minh chỉ muốn làm vừa ḷng Stalin khi nhắn với Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam rằng phải tuyệt đối tuân theo chính sách mặt trận thống nhất đă được thông qua tại Đại Hội 7 Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản chứ không thực sự muốn thi hành các điểm đă nêu, trong đó có điểm 4 mà Hồ Chí Minh đă nhắc lại như sau: “Chúng ta không thể nhượng bộ điều ǵ cho nhóm Tờ-Rốt-Kít. Chúng ta phải làm tất cả mọi việc có thể được để lột mặt nạ của chúng là những con chó của Phát Xít và tiêu diệt chúng về chính trị." (21)



    Song song với lời bào chữa được đưa ra, Duiker lại ghi về mối tương quan và các hoạt động của Hồ Chí Minh trong thời gian ở Trung Hoa luôn nằm trong tầm chi phối của Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản. Những nhân vật lien hệ với Hồ Chí Minh là Manuilsky, Joseph Ducroux có bí danh Serge Lefrank, Hilaire Noulens ...đều là người của Đệ Tam Quốc Tế và hoạt động của Hồ Chí Minh đều do Đệ Tam Quốc Tế chỉ thị. Duiker c̣n nêu các tài liệu cho biết Hồ Chí Minh đă được Đệ Tam Quốc Tế cấp phương tiện tiền nong cũng như việc thành lập các Đảng Cộng Sản Đông Dương và Đảng Cộng Sản Việt Nam đă được Đệ Tam Quốc Tế hướng dẫn ra sao. Có thể bảo mối tương quan và các hoạt động đó cũng chỉ là một cách lấy ḷng Stalin chăng?



    Vả lại, chính Duiker đă cho biết Hồ Chí Minh hết sức yêu kính và trung thành với Lênin và c̣n trích dẫn một bài viết của ông Hồ trên tờ Sự Thật (Pravda) của Liên Xô số ra ngày 27-1-1924 với lời kết như sau: "Khi c̣n sống, người là cha, Là thày, là đồng chí và cố vấn của chúng ta. Nay người là ngôi sao dẫn đường đưa tới cách mạng xă hội. Lênin sống măi trong sự nghiệp của chúng ta. Người bất tử."



    Đi xa hơn, Duiker c̣n trích dẫn phát biểu của một đảng viên Cộng Sản Pháp rất thân với Hồ Chí Minh nhưng về sau bỏ Đảng, từng gọi Hồ Chí Minh là "Staliniste", một người theo chủ nghĩa Staline thuần thành. (22)



    Như thế, Hồ Chí Minh không chỉ bị Cộng Sản chi phối do nhận nhiệm vụ, nhận tiền trợ cấp để hoạt động cho những mục tiêu của Đệ Tam Quốc Tế mà bản thân Hồ Chí Minh đă tự nguyện đi theo con đường của Đệ Tam Quốc Tế v́ ḷng tin tuyệt đối dành cho các lănh tụ tổ chức này. Những tài liệu trích dẫn trên là những trở lực khó vượt qua để khoác cho Hồ Chí Minh bộ áo người quốc gia yêu nước, dù mức độ ước mong của Duiker lớn tới cỡ nào.



    Khía cạnh khác của Hồ Chí Minh mà Duiker đề cao là tính khoan ḥa, ḷng nhân hậu và sự thấu triệt về phương thức đấu tranh. Theo Duiker, Hồ Chí Minh là người chịu ảnh hưởng luân lư Khổng Mạnh nên luôn chú trọng các tiêu chuẩn đạo đức như cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, chân thành phục thiện, cầu học cầu tiến, lễ độ khiêm cung và trên hết là khoan ḥa độ lượng... Tất nhiên Duiker không có dịp trực diện với Hồ Chí Minh mà chỉ ghi theo một số nhân chứng nào đó và qua suy diễn. Trên thực tế, nếu có những nhân chứng đă kể Hồ Chí Minh có các đức tính trên th́ cũng không thiếu nhân chứng xác nhận Hồ Chí Minh là kẻ đại gian đại ác và như thế vấn đề lại trở thành tranh căi. Cách duy nhất mà người nhận dạng Hồ Chí Minh phải chọn chính là nh́n thẳng vào những ǵ liên hệ tới cuộc sống và hoạt động đă được ghi lại. Trước mắt Duiker đă có những thảm cảnh lịch sử Việt Nam từ 1945, có những nạn nhân của chính sách cải cách ruộng đất, có những người Cộng Sản Đệ Tứ Quốc Tế bị Hồ Chí Minh gọi là những con chó của Phát Xít và ra lệnh tiêu diệt... Trước mắt Duiker chắc chắn cũng có những tài liệu cho biết ngày 28-12-1967, Hồ Chí Minh đă họp Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng quyết định mở đợt tổng tấn công Tết Mậu Thân 1968 trên toàn miền Nam và tháng 3-1968, trong khi toàn miền Nam ch́m trong máu lửa tóc tang, Hồ Chí Minh đă hào hứng sáng tác 2 bài thơ “Vô Đề” được Đảng lưu lại như di sản quư báu:



    I



    Đă lâu chưa làm bài thơ nào

    Đến nay thử làm xem ra sao

    Lục măi giấy tờ vẫn chưa thấy,

    Bỗng nghe vần “thắng” vút lên cao



    II



    Thuốc kiêng rượu cữ đă ba năm

    Không bệnh là tiên sướng tuyệt trần

    Mừng thấy miền Nam luôn thắng lớn

    Một năm là cả bốn mùa Xuân. (23)



    Một người lấy cảnh chết chóc đau khổ của đồng bào ḿnh làm nguồn hứng sáng tác thơ, trong khi chính người đó từng tuyên bố với báo chí “gộp tất cả những nỗi đau khổ riêng của mỗi người, mỗi gia đ́nh lại th́ thành nỗi đau khổ của tôi” (24) liệu có thể là con người nhân ái và trung thực, chân thành không?



    Duiker c̣n có thể nh́n lại điều chính ḿnh đă đưa ra để xác định tầm thấu triệt phương thức đấu tranh của Hồ Chí Minh qua sự việc cuốn Con Đường Kách Mệnh của Hồ Chí Minh gần như giống hệt cuốn Kinh Bổn của Người Cách Mạng của Sergey Nechayev. Theo Duiker, Nechayev nhấn mạnh đến vai tṛ của người làm cách mạng chẳng khác ǵ một dụng cụ mù quáng của mục tiêu cách mạng. Anh ta phải tàn nhẫn, nham hiểm như Machiavel, trong khi cổ vơ cho mục đích cách mạng. Anh ta phải tỏ ra tuyệt đối phục tùng đảng của anh ta. và sẵn sàng từ bỏ mọi liên hệ bạn bè và gia đ́nh. Cũng phải sẵn sàng hy sinh những tiêu chuẩn đạo lư đă được nh́n nhận một cách phổ quát, để có thể nói dối, ăn gian v́ lợi ích cách mạng….Nói chung cuốn sách đă được Lênin tán thưởng và trở thành thánh kinh của nhóm đa số (quá khích) của ông.(25)





    Nechayev từng được Lênin coi như một thứ siêu Machiavel. Khi đă thấy Hồ Chí Minh giống hệt Nechayev ắt không thể kết luận khác được rằng Hồ Chí Minh là một con người chỉ sống và hành sử bằng thủ đoạn mà thôi. Trong trường hợp này, diễn tả Hồ Chí Minh bằng h́nh ảnh một người mang nặng ảnh hưởng luân lư Khổng Mạnh chỉ có thể hiểu là quá mù mịt về Khổng học hoặc cố t́nh thay trắng bằng đen. Hơn nữa, chính Duiker đă bảo Hồ Chí Minh là đệ tử thuần thành của cả Lênin lẫn Stalin th́ dựa vào đâu để nói được rằng Hồ Chí Minh là con người khoan dung, nhân ái, khi chính những người Cộng Sản Liên Xô đă triệt hạ tượng đài của các nhân vật này, coi Lênin là kẻ gian xảo và gọi Stalin bằng biệt danh tên đồ tể.



    Phải nh́n nhận rằng W.J.Duiker đă đưa ra một tác phẩm đồ sộ hơn hẳn những tác giả trước ông với rất nhiều chi tiết về Hồ Chí Minh. Ông đọc nhiều, có một khối tài liệu phong phú nên c̣n giúp cho người đọc hiểu thêm cả những hoàn cảnh và những nhân vật xoay quanh đối tượng của ḿnh. Dù chỉ viết về tiểu sử Hồ Chí Minh, Duiker đă dựng lại nhiều khung cảnh chiến tranh Việt Nam cũng như t́nh h́nh thế giới sau Đệ Nhị thế chiến, t́nh h́nh nội bộ Liên Xô cùng với mối quan hệ Liên Xô–Đức Quốc Xă, cuộc hôn phối cưỡng ép Quốc–Cộng Trung Hoa trong thời gian kháng Nhật và một số hoạt động đảng phái tại Việt Nam.



    Ưu điểm của Duiker là cố phân tích tới từng chi tiết của mọi vấn đề. Nhưng có lẽ ưu điểm này đă là một phần nguyên do đưa tác giả tới nhiều điểm tự mâu thuẫn khi gặp các chi tiết quá phức tạp vượt khỏi tầm xác định. Ưu điểm này cũng khiến lộ rơ những cố t́nh tránh né của tác giả trước nhiều chi tiết được bỏ qua.



    Phần khác, theo chúng tôi, tác giả có vẻ bị chi phối bởi định kiến về con người Hồ Chí Minh nên không chịu đặt cuộc chiến mà ông Hồ chủ trương vào đúng bối cảnh chiến tranh ư thức hệ cộng sản hay đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác-Lênin.



    Duiker đă nhắc đến đề cương của Lênin về chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa thuộc địa và ghi nhận việc Lênin hô hào liên kết với các giai cấp phi vô sản để đánh đổ chủ nghĩa đế quốc trong một quốc gia chỉ là chiến thuật giai đoạn và có điều kiện. Nhưng Duiker lại không chịu nh́n sâu vào chiến lược sách lược toàn bộ cuộc đấu tranh đó để xác định vai tṛ của Hồ Chí Minh với tính chất chủ yếu là lệ thuộc vào Liên Xô.



    Chính v́ thế, Duiker đă không đếm xỉa đến nỗi đau khổ cùng cực của nhân dân Việt Nam với tính cách nạn nhân trực tiếp trong quá tŕnh theo đuổi lư tưởng của Hồ Chí Minh cũng như không nhận ra những lời lẽ đầu môi chót lưỡi và thủ đọan xảo trá của một chính trị gia tham tàn, mặc dù trong chương IX, tác giả đă viết: Môn học chính mà ông Hồ dậy các học viên đàn em cuả ông là tuyên truyền.(26) và nhắc đến cái tên trung đội vơ trang tuyên truyền giải phóng quân được đặt cho đạo quân bé nhỏ đầu tiên của Vơ Nguyên Giáp khi mới thành lập.



    Có thể bảo tất cả cuộc chiến Việt Nam nằm gọn trong 2 chữ tuyên truyền theo các nguyên tắc đấu tranh của Lênin dưới ảnh hưởng tinh thần vô luân Nechayev mà Hồ Chí Minh tín phục và tuân thủ. Nếu không do cố ư bởi sự chi phối bởi một định kiến th́ chỉ có thể nói là đă hoàn toàn lạc hướng khi đề cập tới vai tṛ Hồ Chí Minh trong cuộc chiến Việt Nam mà không nh́n thẳng vào tính chất này.



    Trong trường hợp nh́n tác phẩm của Duiker ở khía cạnh lạc hướng, có thể giải thích là trong quá tŕnh thu góp tài liệu, Duiker chỉ tiếp xúc giới hạn với những khuôn mặt khoa bảng thuộc các cơ quan Nhà Nước Cộng Sản Việt Nam và chỉ đọc những tác phẩm chính thống tức là những tác phẩm đă được nhào nặn, được đo lường rất kỹ về từng chi tiết trước khi phổ biến.Trong giới hạn này, vóc dáng của lănh tụ luôn luôn là vóc dáng được tô điểm v́ h́nh thành từ cái nh́n của thủ hạ và gay gắt hơn là cái nh́n đă được uốn nắn. Trên thực tế, cái nh́n từ phía quần chúng, thậm chí từ phía nạn nhân, có thể có một giá trị đóng góp tích cực hơn do tính trung thực v́ vừa phản ảnh tâm tư của đám đông vừa chưa bị uốn nắn. Suốt nửa thế kỷ qua, con người và sự nghiệp Hồ Chí Minh đă được nhiều thế hệ dân chúng Việt Nam đánh giá qua không ít những mẩu chuyện cười, những vần “thơ ghế đá” ... và đây là nguồn tài liệu mà Duiker đă bỏ qua. Tư cách sử gia của tác giả Hồ Chí Minh, a life rơ ràng bị hạn chế trong cái nh́n chăm chú vào mặt được chiếu sáng của tấm huy chương, trong khi tấm huy chương nào cũng có mặt trái của nó.



    Chúng tôi nghĩ rằng sự việc xảy ra vào tháng 8-2002 về việc phổ biến cuốn sách tại Việt Nam có thể đă gợi nhắc tác giả về một ư nghĩ nào đó. Duiker nghĩ sao khi những người Cộng Sản Việt Nam đặt thẳng vấn đề phải cắt bỏ một số chi tiết trong cuốn sách mới được phép phổ biến tại Việt Nam? Trong lá thư gửi cho nhà xuất bản Hyperion Books, New York , nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia tại Hà Nội đă ghi rơ cần bỏ đi một vài đoạn không phù hợp với những thông tin hiện có trong hồ sơ của chúng tôi.





    Thu Hiền : Thưa ông, theo ông cho biết là có nhiều ông HCM, xin ông cho biết cụ thể hơn về vấn đề nầy .



    Cán bộ: Sự thật th́ có rất nhiều ông HCM, ông Hồ vào năm 1911 đi theo Tàu Pháp kiếm việc đă mất từ năm 1953 , sau đó Trung Quốc ngụy tạo một nhân vật đưa vào VN lănh đạo, nhân vật nầy tương đối giống ông Hồ nhưng tướng tá mập hơn . Ông Hồ thứ hai đă ra lệnh chôn sống, ném đá chết hằng chục ngh́n người lúc bấy giờ . Nhiều gia đ́nh có công với cách mạng trong thời kỳ Điện Biên cũng bị giết không tha . Sau đó th́ ông Hồ nầy có lên Đài xin lổi, khóc lóc cho là phong trào Cải Cách Ruộng Đất đi sai đường lối. Vào năm 1965 ông Hồ thứ hai cũng già nua và chết, lần nữa Trung Quốc lại cho phẩu thuật một người VN tương đối giống ông Hồ để lên ngồi chức chủ tịch . CS lúc bấy giờ đang dấy động phong trào chống Mỹ nên họ không thể đưa tin ông Hồ bị chết được . Ông Hồ thứ 3 không giống lắm, v́ khó t́m được một người khác với số tuổi lớn mà giống nhưng ông Hồ nên đảng CS cho thủ tiêu ông Hồ giả thứ 3 vào năm 1969, sau đó họ cho làm tang lễ toàn quốc để che đậy sự việc nầy .



    Thu Hiền: Thưa ông, những chuyện ông vừa kể ra , theo ông có bao nhiêu người biết về vấn đề nầy ?



    Cán bộ: Theo tôi rất nhiều người biết, những người trong bộ chính trị hầu như ai cũng biết chuyện nầy nhưng không ai dám nói ra . Kể từ năm 1965, ông Lê Duẩn là người đă nắm hết quyền hành trong tay . Ông HCM giả được ngụy tạo năm 1965 rất ít khi ra đường v́ đảng CS sợ dân chúng biết được . Nhiều người miền Bắc có dịp tiếp xúc với ông Hồ 1953 (thứ hai) nên họ có thể nhận ra nhân vật giả dạng HCM vào năm 1965, nếu việc nầy đồn ra ngoài sẽ ảnh hưởng rất lớn .



    Thu Hiền: Vậy thưa ông cho biết về những tài liệu của ông Hồ như nhật kư là

    của ông Hồ nào viết ra ?



    Cán bộ: Những nhật kư của ông Hồ đều do đảng CSVN ngụy tạo kể cả những huyền thoại về ông Hồ cũng do họ dựng ra .



    Thu Hiền: Lúc trước nói chuyện với ông, ông có nói về cái xác của ông HCM nằm trong lăng là cái xác giả, xin ông cho biết chi tiết như thế nào .



    Cán bộ: Xác ông HCM đă được đưa qua Nga nhiều lần để tẩm thuốc , năm 1980 họ lại đưa xác HCM qua Nga để sửa lại sóng mũi v́ bị gẫy nhiều lần, họ dùng một loại keo để dán lại như sau đó keo không giữ được sóng mũi mà làm bấy nhầy thêm . Sau năm 1990, nước Nga thay đổi chính thể nên xác ông Hồ được đưa qua Trung Quốc để tu sửa nhưng TQ không làm được v́ khung mặt của Hồ đă bị vữa thối v́ không có thuốc của Nga nên khó kềm lại . Lăng Hồ chủ tịch đă lấy cớ tu sửa một thời gian dài v́ lúc đó họ không biết làm ǵ với cái xác ông HCM .



    Một điều rất dễ nhận xét là xác ông Hồ nằm dưới ánh đèn , hai bàn tay để phía trên bụng, nếu người đi xem nh́n kỹ th́ sẽ thấy ánh đèn phản chiếu làn da óng lên . Thường th́ xác chết không phản quang chỉ có những nơi như trán , nơi cóxương căng ra mới có thể phản quang chứ c̣n da người chết không có óng lên qua ánh đèn được .. Đây là xác bằng thạch cao nên mới có hiện tượng đó . V́ vấn đề che đậy nên các chiến sĩ bảo vệ lăng không cho ai đứng lại nh́n lâu . Đoàn người đi xem xác chỉ được đi qua thật nhanh chứ không được nh́n kỹ .





    Thu Hiền: Xin cám ơn ông đă cho biết về những chuyện thâm cung bí sử nầy , xin hẹn ông lần tới .

  8. #38
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Vài chuyện đă rơ về ông Hồ


    Bùi Tín
    VOA
    18.02.2013
    Tôi vừa nhận đựơc bức thư ngỏ của anh về ư kiến của nhà sử học Dương Trung Quốc đối với cuốn sách nhỏ “Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch”. Tôi hơi sửng sốt khi được tin này. V́ tôi quen anh Quốc, lại vừa có dịp gặp anh Quốc ở California, Hoa Kỳ 2 năm trước.

    Có người mới đây phàn nàn là anh Quốc đă đồng lơa với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, “kẻ tung người hứng” nhịp nhàng như để mớm lời cho ông Dũng có dịp thanh minh trước Quốc hội rằng ông luôn tuân theo ư Đảng, không bao giờ xin xỏ điều ǵ, nay Đảng không thi hành kỷ luật ông th́ ông phải phục tùng thôi.

    Tôi không nghĩ trong vụ này nhà sử học họ Dương, một kẻ sỹ Bắc Hà chính cống, lại tệ đến thế. Tôi c̣n ngầm khen anh Quốc đă mạnh dạn đặt một câu hỏi hóc búa, có tính chất móc máy nữa, khi gợi ư về nền văn hóa từ chức vốn b́nh thường trong một xă hội văn minh. Cứ nh́n sắc mặt tái, thái độ lúng túng của ông Dũng khi ấp úng trả lời là có thể hiểu như thế.

    Đến chuyện mới xảy ra, tôi thật sử sửng sốt. V́ chuyện Trần Dân Tiên đích thị là Hồ Chí Minh đă rành rơ như 1+1 là 2. Từ năm 1990, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh ông Hồ, báo Nhân Dân đă có bài tư liệu thống kê hơn 30 tên và bí danh của ông, trong đó có tên Trần Dân tiên, coi như tài liệu gốc cho dịp này. Nhà chính trị Nguyễn Khánh Toàn, vốn là giáo sư đỏ ở Nga, có bài viết trên báo Nhân Dân cũng nói rơ như thế. Nhà sử học Hà Minh Đức cũng có bài trên báo Văn Nghệ nói rơ chuyện này, cho biết không chỉ Trần Dân Tiên, mà T. Lan viết cuốn “Vừa đi đường vừa kể chuyện” cũng là ông Hồ.

    Tôi không thể hiểu nổi tại sao nhà sử học họ Dương lại có lỗ hổng kỳ lạ trong trí nhớ đến vậy. Hay là ông cố t́nh kể lại chuyện thuần túy của ngày xưa khi c̣n đi học, c̣n thơ và ngây. Nay chuyện Trần Dân Tiên đích danh là ông Hồ không nên bàn thêm thực hư nữa, v́ đă rơ quá đi rồi.

    C̣n chuyện ông Hồ có được UNESCO tuyên dương là Anh hùng dân tộc, nhà Văn hóa kiệt xuất của thế giới và được UNESCO long trọng kỷ niệm năm 1990 hay không? H́nh như tôi đă có trả lời ngắn gọn vấn đề này khi anh Phương Nam - Đỗ Nam Hải c̣n ở bên Úc. Tôi có dịp ghé qua trụ sở Liên Hiệp Quốc ở New York, rồi đến trụ sở UNESCO bên bờ trái sông Seine, giữa Paris, chỉ để t́m cho ra lẽ vấn đề này. Tóm tắt lại, có thể nói UNESCO có hoan nghênh và ủng hộ việc này, qua lá thư của Bộ trưởng Vơ Đông Giang thông báo cho LHQ là Việt Nam sẽ tổ chức lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh của “Chủ tịch Hồ Chí Minh, Anh hùng giải phóng dân tộc của VN và Danh nhân văn hóa thế giới “. Tổng thư kư UNESCO ghi nhận thông báo đó của phía VN, cho ghi vào tập văn kiện lưu trữ của UNESCO . Không hề có một nghị quyết nào riêng của LHQ về vấn đề này. Ngoài ông Hồ c̣n có kỷ niệm ông Mahatma Gandhi và một số nhà chính trị, nhà kiến trúc khác.

    Thế nhưng trong thực tế, việc hoan nghênh và ủng hộ của LHQ không hề được thực hiện, c̣n bị chính UNESCO thu hẹp và cấm đoán. Lư do là có sự chống đối mạnh mẽ của một bộ phận cộng đồng người Việt ở Pháp, Đức, Hoa Kỳ, Úc, của một số người Pháp mà người thân bị mất tích trong chiến tranh, của Hội cựu chiến binh Pháp đang đ̣i chính phủ Hà Nội phải trả lời về số phận hơn 2.000 quân sỹ Pháp bị mất tích sau khi bị bắt. Bà Catherine giữ tài liệu ở UNESCO cho tôi biết hồi ấy hồ sơ về ca ngợi ông Hồ hầu như không có, trái lại hồ sơ về tội của ông th́ khá nhiều, có cả những gia đ́nh kháng chiến có người thân bị chôn sống trong Cải cách ruộng đất và nhiều thư tố cáo các hố chôn sống người ở Huế trong biến cố Tết Mậu thân 1968.

    Do những sự việc trên nên Tổng Thư kư UNESCO đích thân quyết định không có một h́nh thức kỷ niệm ǵ ở trụ sở chính UNESCO tại Paris, cũng không cử đại diện nào đi dự lễ chính thức ở Hà Nội. Xin nhớ lúc ấy là sau khi bức tường Berlin sụp đổ, Liên Xô bị tụt giảm thanh thế, Việt Nam và ông Hồ cũng bị tụt giảm theo.

    Để vớt vát, sứ quán Việt Nam ở Pháp thuê một pḥng nhỏ trong trụ sở UNESCO để tổ chức, chỉ có người của sứ quán, người thân sứ quán và một số cán bộ của đảng CS Pháp tham gia. Không một viên chức nào của UNESCO tham dự tuy được khẩn khoản mời. Chính quyền Pháp và chính quyền Paris cũng không có một đại diện nào đến. Người cai quản trụ sở này c̣n giao hẹn trước không được cắm cờ, treo ảnh ở ngay trong pḥng họp, ngoài hành lang không được triển lăm sách báo tranh ảnh. Họ c̣n quy định rơ không được dùng từ “danh nhân văn hóa” nơi công cộng và giấy mời không được ghi là kỷ niệm ai, chỉ được ghi là buổi “sinh hoạt văn nghệ”, với một cuộc tŕnh diễn cải lương.

    Đấy là tất cả sự thật về chuyện Bác Hồ được suy tôn là Danh nhân văn hóa thế giới, cay đắng mỉa mai lắm. Bộ ngoại giao ở Hà Nội biết quá rơ, nhưng họ vẫn làm như không có ǵ trở ngại.

    Tôi hoàn toàn tán đồng ư kiến của anh Phương Nam băn khoăn hoài nghi về tập thơ Ngục trung nhật kư, cứ như của người Tàu, phong cảnh Tàu, cảm khái Tàu, lịch sử Tàu, hồi tưởng Tàu, h́nh ảnh Tàu. Không một tên làng, tên huyện, tên tỉnh VN, không tên tuổi một anh hùng, di tích lịch sử VN, không một con sông ngọn núi VN. Chưa có nhà phê b́nh văn học thơ ca nào nghiên cứu kỹ về điểm này.

    Nhưng về ông Hồ điều đáng trách nhất là không chỉ ra cho đất nước cần xây dựng theo mô h́nh nào. Điều này anh Đặng Quốc Bảo đă kể với Đại tá Quách Hải Lượng rằng đă trao đổi vấn đề này với ông Hồ; ông Hồ công nhận rằng “thành công của Bác là giành lại độc lập cho dân tộc, mà thất bại của Bác cũng là về dân tộc, Bác không t́m ra, chỉ ra được xây dựng đất nước ra sao” ( mở mạng Google, t́m “Đặng Quốc Bảo”).

    Theo tôi, ông Hồ có mang về mô h́nh “chiếc gông chuyên chính vô sản” đấy chứ.

    Hai nhà sử học William Duiker và Sophie Quinn-Judge đều nói với tôi Hồ Chí Minh là con người rất nhiều vẻ mặt, mang nhiều màu sắc khác nhau ( versatile , un camélion, mille faces) đóng kịch giỏi - do ông phải khôn ranh trốn lủi mật vụ đủ loại, rất khó nắm bắt thực chất. Trong đó c̣n có hàm ư là xảo trá, giỏi đánh lừa. Dễ khóc, dễ cười, khóc nhiều kiểu, mà cười cũng nhiều ư.

    Một giáo sư người Nhật, ông Tsuboi Yoshiharu, đă cất công nghiên cứu chuyên sâu về ông Hồ để đi đến kết luận rằng bản chất ông Hồ là một người cộng ḥa, một nhà dân chủ hơn là một người Cộng sản.

    Tôi không đồng ư với lập luận đó.

    Nếu ông Hồ mê say chế độ dân chủ kiểu Mỹ và của Pháp thật ḷng để trích dẫn ra, ngay khi mở đầu Tuyên ngôn Độc lập 2/9/1945 , hai bản Tuyên ngôn lịch sử của Mỹ và của Pháp, th́ trong đúng 24 năm làm chủ tịch đảng và chủ tịch nước, ông đă có dịp làm bao nhiêu việc ích quốc lợi dân theo hướng dân chủ và cộng ḥa! Ngược lại, ông thực hiện chuyên chính vô sản, chuyên chính độc đảng, Đảng Dân chủ và Đảng Xă hội do ông lập ra chỉ làm trang sức cho đảng CS; ông thủ tiêu triệt để tự do báo chí, ông đóng cửa trường Luật. Báo chí và ṭa án kém xa thời thuộc địa. Thế th́ ông là người dân chủ hay người thủ tiêu quyền dân chủ?

    Tự do, b́nh đẳng của công dân không có trong tư duy của ông chủ tịch nước VN Dân chủ Cộng ḥa. Công dân thường không ai có hộ chiếu xuất ngoại. Tự do kinh doanh bị hủy bỏ triệt để, cho quốc doanh hoành hành. Ông mặc cho bà Năm bị bắn, cho ông Vũ Đ́nh Huỳnh thân tín vào tù rồi chết thê thảm, mặc cho ông Nguyễn Hữu Đang bị đọa đầy, cho chừng 20 ngàn trung nông yêu nước giỏi kinh doanh nghề nông bị quy oan là địa chủ để bị bắn và chôn sống.

    Tôi đă nói về chuyện này trong bài viết trên VOA mới đây ( bài “Tôi thưa Bác Hồ” ).

    Việc đánh giá ông HCM là rất cần thiết, không nên e ngại, tránh né. Có thể đi cả vào đời tư lắm bi kịch, nhưng cái chính là đường lối chính trị, mô h́nh xây dựng đất nước dân chủ b́nh đẳng và phồn vinh cho mọi người chung hưởng. Ông Hồ đă bỏ lỡ thời cơ ngàn năm một thủa.

    Một điều cuối cùng có thể châm chước cho ông là ông không cố t́nh phá hại đất nước. Do văn hóa thấp, mới học hết bậc tiểu học, lại c̣n quá trẻ nên khi đọc bài của Lenin về giải phóng dân tộc, ông đă nhẹ dạ theo ngay Mác, Lenin , rồi Stalin, rồi Mao cho đến suốt đời, cả sau khi chết. Có thể đến khi chết ông vẫn đinh ninh là con đường ḿnh đi nh́n chung là đúng, tuy có lúc ông công nhận rằng ông thất bại trong xây dựng đất nước. Đến khi chết ông vẫn hài ḷng nghĩ ḿnh là một lănh tụ yêu nước và cứu nước. Theo tôi một nhà lănh đạo dân tộc mà yêu nước kiểu như vậy th́ bằng mười làm hại đất nước, dân tộc, thà ông không yêu nước th́ có khi lại là may cho nhân dân. Hiện ta thua xa Thái Lan, Inđonesia, Singapore, Malaysia… là v́ vậy.

    Tôi đă để hơn 20 năm nghiền ngẫm, đắn đo, suy nghĩ đánh giá cẩn trọng về nhân vật Hồ Chí Minh. Có khi khó khăn, dằn vật, buồn tiếc, thương cho dân ḿnh, nhất là từng lớp trẻ. Nhưng cuối cùng nhẹ nhơm khi tiếp cận được chân lư. Cần có dũng khí làm người. Dám suy tư độc lập, bằng chính bộ óc tỉnh táo của chính ḿnh. Không sợ nói trái ư đa số c̣n bị mê hoặc.

    C̣n về thi hài ông Hồ, tôi thấy cần vận động nhân dân tán đồng đưa đi an táng v́ nhiều lẽ chính đáng về đạo lư, khoa học và môi trường. Không có ǵ tệ hơn là độc đoán bác bỏ yêu cầu cuối cùng thiêng liêng ghi trong di chúc của ông Hồ là hỏa thiêu. Cũng không có ǵ xúc phạm ông hơn là chia cắt nát thi thể ông ra không c̣n nguyên vẹn suốt hơn 40 năm ṛng, nay vẫn chưa được nhập trọn vẹn vào đất nước quê hương. Điều này quá độc ác, và tệ bạc.

    Có một nét nhỏ, ngoài lề, vui vui, đó là chuyện anh bạn nhà báo người Nga tên A.V. từng làm việc ở Hà Nội tôi gặp lại ở Paris, bảo tôi : “Lăng Hồ Chí Minh tớ quan sát kỹ th́ cái mái cao của nó giống như chiếc mũ dạ của các chiến sỹ Cossack hay đội mùa đông. Đứng xa càng thấy giống…” Tôi bảo các nhà kiến trúc Việt Nam tự hào là nó theo dáng của đ́nh chùa Việt Nam đấy chứ. Anh Phương Nam thấy thế nào?

    Thư đă dài. Cám ơn anh Phương Nam - Đỗ Nam Hải và nhà báo tài năng Huy Đức cho tôi có dịp nói lên vài sự thật về một nhân vật trung tâm của chiến cuộc trên đất nước đau thương đang thức tỉnh này.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Bí Mật Về Xác Ướp Hồ Chí Minh
    By alamit in forum Hồ Chí Minh
    Replies: 21
    Last Post: 21-01-2020, 12:33 AM
  2. Replies: 9
    Last Post: 24-06-2012, 09:45 AM
  3. Sự Thật Về Hồ Chí Minh
    By TuDochoVietNam in forum Hồ Chí Minh
    Replies: 0
    Last Post: 08-06-2012, 03:40 AM
  4. Câu hỏi về sự thật về Hồ Chí Minh
    By vodanh1990 in forum Hồ Chí Minh
    Replies: 7
    Last Post: 21-04-2012, 02:09 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •