(Những ngôi chùa cộng sản trước 1975)
Chùa Hội Linh (Cần Thơ)
https://thamhiemmekong.com/thong-tin...-quoc-gia.html
...Từ năm 1941, chùa Hội Linh đă trở thành một cơ sở bí mật của cách mạng. Các Ḥa thượng, tăng ni và bà con phật tử trong vùng che chở, đùm bọc, nuôi chứa nhiều cán bộ lănh đạo cách mạng như Nguyễn Hoàng Lương, Lâm Hồng Quang, Thiều Quang Thể, Nguyễn Kim Hạnh, Trương Văn Biên… hoạt động nội thành từ thời kỳ tiền khởi nghĩa cho đến hết 9 năm kháng chiến chống Pháp.
Năm 1946, để bảo vệ cơ sở cách mạng tại đây, Ḥa thượng Thích Pháp Thân đă quyết định đốt một phần ngôi chánh điện. Sự hy sinh của nhà chùa thể hiện tinh thần yêu nước, bảo vệ cán bộ, bảo vệ cơ sở cách mạng, của các vị Ḥa thượng, các tăng ni.
Sau hiệp định Genève, chùa Hội Linh vẫn tiếp tục là cơ sở cách mạng vững chắc và bảo vệ an toàn cho nhiều cán bộ cách mạng bám trụ hoạt động. Chùa là địa điểm bí mật tổ chức nhiều cuộc họp triển khai đường lối chủ trương chính sách của cách mạng và nội dung h́nh thức đấu tranh công khai với địch. Từ cơ sở chùa Hội Linh đă tổ chức 13 hội, nghiệp đoàn như: Hội truyền bá quốc ngữ, hội tương tế… nghiệp đoàn giáo chức, nghiệp đoàn xe lôi, nghiệp đoàn nông dân, nghiệp đoàn phụ nữ mua gánh bán bưng…
Địch nghi chùa Hội Linh là cơ sở “Việt cộng nằm vùng”, từng cho một trung đội lính đến bao vây nhà chùa. Không t́m ra tang vật chứng, địch bắt Ḥa thượng Thích Pháp Thân cùng với 6 vị tăng và 6 phật tử giam giữ điều tra ở nhà tù Phú Lợi hết 3 năm. Bọn ngụy quyền đă dùng mọi thủ đoạn dụ dỗ, mua chuộc, tra tấn rất dă man nhưng Ḥa thượng Pháp Thân và các chư tăng, phật tử đều giữ vững khí tiết một ḷng kiên trung với cách mạng. Cơ sở cách mạng tại chùa Hội Linh vẫn được an toàn và tiếp tục nuôi chứa, bảo vệ cán bộ cách mạng cho đến ngày 30-4-1975 giải phóng miền Nam thống nhất nước nhà.
Trong thời gian chống Mỹ, nhà chùa c̣n công khai tiếp đón, giúp đỡ, lo chu đáo về chỗ ăn chỗ ở cho hơn 200 gia đ́nh thân nhân hằng tuần từ các nơi về đây thăm chồng con em là cán bộ chiến sĩ cách mạng bị địch bắt giam tại trại tù binh Lộ Tẻ.
Với những thành tích và nghĩa t́nh sâu nặng đó, vào ngày 28/04/1992, Ủy Ban Nhân dân TP. Cần Thơ đă ra quyết định công nhận chùa Hội Linh là một Địa chỉ Đỏ. Và ngày 21/6/1993, Bộ Văn Hóa Thông tin ban hành Quyết định số 774/QĐBT/1993 công nhận Chùa Hội Linh là Di tích Lịch sử Văn Hóa cấp Quốc Gia, là cơ sở Cách Mạng từ năm 1941-1975. Đặc biệt, Nhà nước đă trao tặng Huy chương kháng chiến hạng Nhất cho chùa Hội Linh và ghi công liệt sĩ Dương Văn Đề (tức Ḥa thượng Thích Pháp Thân) đă hy sinh trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước.
-------- * <> * --------
Chùa Pháp Quang
(số 71 đường Quốc lộ 50, phường 5, quận 8, Sai` G̣n)
http://www.quan8.hochiminhcity.gov.v...emID=57&Mode=1
Chùa Pháp Quang là cơ sở cách mạng của liên quận 7, 8 trong giai đoạn 1963 - 1975.
Chùa Pháp Quang do sư bà Đạt Đạo xây dựng năm 1948. Sư cô Thích Đạt Đạo thế danh là Lê Thị Tịnh, quê ở ấp Giồng Cám, xă Đức Ḥa Thượng, Long An.
Sinh ra là lớn lên trong gia đ́nh có truyền thống yêu nước, được cách mạng tuyên truyền vận động, sư cô sớm giác ngộ đi theo cách mạng. Từ năm 1963, chùa Pháp Quang trở thành cơ sở cách mạng, có nhiều cống hiến cho công cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ.
Ni sư Tắc Thinh - trụ tŕ chùa Pháp Quang
Chùa Pháp Quang do sư bà Đạt Đạo xây dựng năm 1948. Sư cô Thích Đạt Đạo thế danh là Lê Thị Tịnh, quê ở ấp Giồng Cám, xă Đức Ḥa Thượng, Long An. Sinh ra là lớn lên trong gia đ́nh có truyền thống yêu nước, được cách mạng tuyên truyền vận động, sư cô sớm giác ngộ đi theo cách mạng. Từ năm 1963, chùa Pháp Quang trở thành cơ sở cách mạng, có nhiều cống hiến cho công cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ.
Dưới tượng quan âm có hầm bí mật
Lịch sử di tích:
Chùa Pháp Quang là một di tích mang giá trị lịch sử. Trong chùa có xây các hầm trú ẩn (bí mật) để che dấu, tổ chức hoạt động công khai, bán công khai, hợp pháp của cán bộ cách mạng và quần chúng yêu nước. Bằng các h́nh thức biểu t́nh xuống đường, vận động thanh niên trốn lính, in sao tài liệu tuyên truyền,…
Máy in dùng in tài liệu bí mật
Máy quay Ronéo dùng in tài liệu
Chùa Pháp Quang là nơi thể hiện tấm ḷng tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách bằng các cuộc cứu tế, phát chẩn, các hoạt động từ thiện xă hội, giúp đỡ các lăo bà tứ cố vô thân,…Đặc biệt, chùa Pháp Quang là nơi diễn ra nhiều sự kiện nổi bật trong phong trào đấu tranh của lực lượng Phật giáo yêu nước, cụ thể:
-
Là cơ sở của tổ chức quần chúng bảo vệ cách mạng, mà ṇng cốt là lực lượng Tăng Ni tiến bộ từ năm 1967 đến 1975.
- Là nơi in ấn tài liệu bí mật phục vụ cho công tác tuyên truyền của cách mạng.
- Là cơ sở hậu cần trong phong trào đấu tranh của Phật giáo yêu nước thuộc liên quận 7, 8.
- Là nơi đón lực lượng vũ trang của cánh Tây Nam vào đóng chốt trong và sau đại thắng mùa xuân 1975.
Cửa pḥng Tăng ni thông ra phía sau để thoát ra ngoài (từ hầm bí mật có cửa ra pḥng tăng ni)
Với những sự kiện gắn liền với cuộc tổng tiến công năm 1968 và chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, chùa Pháp Quang đă trở thành một cơ sở công khai đấu tranh trực diện với kẻ thù từ năm 1964 đến 1975, chùa là một cơ sở cách mạng nội thành hết sức quan trọng của cánh Tây Nam. Từ ngôi chùa này, các đồng chí cán bộ cách mạng đă xâm nhập vào giới Phật giáo nói chung và Thiên Thai giáo quán nói riêng, đă cảm hóa được các nhà sư và phật tử, đă đẩy mạnh được phong trào đấu tranh của phật giáo đ̣i ḥa b́nh, chống chiến tranh, chống chế độ Mỹ - ngụy, ủng hộ cách mạng, góp phần đưa cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn.
Pḥng các đồng chí cách mạng dùng làm nơi hội họp
Bàn thờ Hậu tổ nơi Ḥa thượng Đạt Hảo dấu chân dung của Bác Hồ
Miệng hầm 2 ngăn bên trên chứa nước, bên dưới là hầm trú ẩn
III. Khảo tả di tích:
Chùa có tổng diện tích mặt bằng là 2.599m2 , được chi làm ba dăy chính: dăy tăng xá bên phải, dăy ni xá bên trái, dăy chính điện ở giữa.Phía trước chính điện là phần sân có đài Quan Âm ở giữa, góc bên phải sân trước chính điện có miếu thờ cô hồn, bên trái có pḥng phát hành kinh sách và tháp cũ đă có từ lâu. Bên hông chùa phía bên trái có Tháp của Ḥa thượng Đạt Hảo, phía sau chính điện là Hậu Tổ. Nằm riêng và tiếp sau phần Hậu Tổ là Tịnh Thất của Sư bà Đạt đạo (Sư cô Hai). Dăy ni xá bên trái có thêm dăy lầu 1 và sân thượng, phần cuối của sân thượng có Tịnh thất của Ḥa thượng đạt hảo. chùa có thêm một cổng phụ đi ra chợ nhị Thiên dường.
Sau lần sửa chữa đầu tiên năm 1966, chùa được thiết kế một số hầm và sử dụng một số mơi để hoạt động bí mật như sau:
- Hầm dưới tượng Quan Âm, miệng hầm được ngụy trang dưới miếu cô hồn.
- Năm 1971, Ḥa thượng tổ chức một số cán bộ Cách mạng đang lưu trú tại chùa sây dăy lầu 1 của Ni Xá với ư đồ tổ chức lực lượng, che duấ cán bộ chuẩn bị kế hoạch đấu tranh.
- Hầm ở dưới chính điện, miệng hầm từ kho chứa sau chánh điện, trước đây từ hầm có thể thoát hiểm ra ngoài bằng đường mương trên lót đan ăn luồng ra cổng phụ sau chùa (nay đă bị lấp).
- Hầm hai ngăn dưới tịnh thất của sư bà dùng chứa nước bên trên, bên dưới là hầm trú ẩn, miệng hầm được ngụy trang dưới giường ngủ cảu sư bà phía sau tịnh thất, hầm có lỗ thoát hiểm ra cổng phụ chùa, bên ngoài tịnh thất.
- Bên ngoài dăy hàng rào phía sau chùa có sử dụng những hầm ếch để cất giấu vũ khí như lựu đạn, súng ngắn…
- Trong và sau chiến dịch Hồ Chí Minh chùa pháp Quang sử dụng pḥng cuối dăy lầu 1 của ni xá làm nơi ở sinh hoạt, hội họp càu đồng chí Ba Tôn và cánh Tây Nam đồng thời c̣n là nơi kết nạp Đảng cho đồng chí Nguyễn Ngọc Án tức nhà sư Thích Huệ Hiền hiện nay đang trụ t́ chùa Long Hoa quận 10.
- Phần sân thượng và am của Ḥa thượng là nơi đă từng che giấu những thanh niên trốn lính, lính trốn, cách mạng … hiện nay vẫn c̣n.
- Năm 1963 Ḥa thượng Đạt Hảo nhận nhiệm vụ cất dấu ảnh chân dung Bác Hồ, người cất dấu phía sau một bài vị trên bàn thờ trong nhà Hậu Tố.
IV.
Các hiện vật trong di tích:
Hiện nay, trong chùa vẫn c̣n giữ các hiện vật: hầm bí mật, máy in, máy đánh chữ, máy quay phim, loa phát thanh, máy quay ronéo, tài liệu tuyên truyền.
Từ miếu này có miệng hầm bí mật (đă bị lấp) ăn thông qua tượng đài Quan Âm
Bookmarks