Phương pháp điều trị mới mẻ của Viện Đông Y Pyunkang Hàn Quốc
B́nh luậnHương Xuân • 20:00, 19/04/20• 127 lượt xem
Nhiều phương thuốc của Viện Đông Y Pyunkang giúp tăng cường chức năng của phổi và amidan, nhờ đó giúp hỗ trợ hệ thống miễn dịch một cách mạnh mẽ...
Biển Thước, một trong những đại y học gia lừng danh nhất thời Trung Quốc cổ đại đă từng chia sẻ cái nh́n sâu sắc của ông về hiệu quả trị bệnh thật sự của y học.
Biển Thước (407-310 TCN), tên thật là Tần Việt Nhân, lại có thuyết tên Tần Hoăn, hiệu Lư Y, là một thầy thuốc trứ danh thời Chiến Quốc và được xem là một trong những danh y đầu tiên được ghi chép sớm nhất trong các thư tịch của lịch sử Trung Quốc. Hai anh trai của ông cũng đều là những danh y. Hoàng đế nhà Ngụy đă từng hỏi rằng trong ba anh em ông ai là thầy thuốc giỏi nhất. Biển Thước trả lời rằng ông chỉ có thể trị cho bệnh nhân đang bị bệnh c̣n anh trai ông th́ đoán được cả khi căn bạo bệnh sắp bộc phát và gỡ bỏ nguyên nhân trước khi bệnh nhân bị bệnh. Và bệnh nhân thậm chí không biết rằng chính anh trai ông mới là người chữa khỏi bệnh cho họ, nên anh trai ông mới là người giỏi nhất. Việc điều trị các căn bệnh nặng là quan trọng, nhưng giai thoại cổ này cũng đă nhấn mạnh rằng, pḥng bệnh chính là cách điều trị bệnh nhanh chóng.
Tiến sĩ Seo Hyo-seok, viện trưởng viện Đông Y Pyunkang tại Hàn Quốc cho biết việc pḥng bệnh và tăng cường khả năng miễn dịch có thể thực sự giúp chúng ta vượt qua “thời đại virus” này. Cụ thể, ch́a khóa đó chính là tăng cường chức năng của amidan, vốn là cửa ngơ dẫn đến tim và phổi, và cũng là pḥng tuyến đầu tiên của cơ thể.
Giữa đợt bùng phát không ngừng nghỉ của dịch virus Vũ Hán, ông Seo Hyo-Seok, viện trưởng viện Đông Y Pyunkang, Hàn Quốc, đă nhấn mạnh tầm quan trọng của lá phổi và amidan trong việc ngăn ngừa bệnh dịch.
Trùng hợp là, tên của Biển Thước (扁鵲) bao gồm sự kết hợp giữa hai chữ biển 扁 nghĩa là “amidan” và chữ thước 鵲 nghĩa là “chim khách”.
Phóng viên: Với sự bùng phát của dịch COVID-19, phổi trở thành một cơ quan của cơ thể được nhiều người chú ư đến?
TS Seo Hyo-Seok: Sự sống bắt nguồn từ hơi thở. Tất cả các loại virus có thể đi vào cơ thể trong quá tŕnh chúng ta hô hấp. Đường hô hấp là con đường xâm nhập chính của virus. Amidan được ví như một trạm bảo vệ vùng hầu họng, và nó giúp hệ miễn dịch lọc ra những vật lạ có hại bén mảng đến vùng này. Rất nhiều bệnh có thể phát sinh nếu amidan bị suy yếu và không thể phát huy tác dụng bảo vệ. Khi phổi sạch, amidan sẽ trở nên mạnh mẽ hơn và các tế bào bạch cầu khỏe mạnh sẽ bảo vệ cơ thể chúng ta khỏi các mầm bệnh bên ngoài. Nó cũng giữ cho hệ thống miễn dịch của chúng ta ở trạng thái sẵn sàng chống chọi với vi sinh vật lạ. Trong Trung Y, có một thuật ngữ gọi là chu kỳ phổi. Điều đó có nghĩa là phổi là cơ quan điều ḥa sức mạnh của cơ thể.
Phóng viên: Một trong những lư do khiến tôi sợ hăi trước dịch COVID-19 là v́ nó có thể dẫn đến những tổn thương phổi, như chứng xơ hóa phổi, ngay cả khi bệnh nhân đă hồi phục hoàn toàn.
TS Seo Hyo-Seok: Bởi v́ đây là một chủng virus mới, tôi không thể khẳng định chắc chắn được, nhưng nó sẽ làm tổn thương phổi của bạn đến một mức độ nào đó. Tổn thương phổi có thể dẫn đến những căn bệnh nghiêm trọng ở phổi như chứng xơ hóa phổi hoặc phổi tắc nghẽn măn tính (COPD). Y học hiện đại thường cho rằng bệnh nhân bị chứng xơ hóa phổi chỉ có thể sống được 2 đến 3 năm nhưng nó thật sự có thể được chữa khỏi. Tôi khuyên (bạn) tốt nhất là nên pḥng bệnh. Bất kỳ một căn bệnh nào cũng có thể được pḥng ngừa dễ dàng trong một khoảng thời gian tương đối ngắn, nhưng việc điều trị lại mất nhiều thời gian và khó chữa hơn. Ví dụ, nếu việc pḥng một bệnh nào đó chỉ mất khoảng một năm th́ việc phục hồi hoàn toàn phải mất từ 5 đến 6 năm. Đó là phương châm của Viện Đông Y Pyunkang Hàn Quốc nhằm loại bỏ các nguyên nhân gây bệnh bằng cách tập trung vào cải thiện khả năng cơ bản của hệ miễn dịch. Tôi tin rằng “cơ thể tôi sẽ tự chữa lành mọi bệnh tật”.
Phóng viên: Cuối cùng, ông muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của hệ miễn dịch?
TS Seo Hyo-Seok: Đă có rất nhiều đợt bùng phát dịch bệnh như dịch SARS, dịch cúm lợn, dịch MERS (hội chứng hô hấp cấp Trung Đông) và dịch COVID-19. Ngay cả khi dịch bệnh qua đi, chúng ta vẫn không biết được virus sẽ biến đổi như thế nào trong 5 năm tới. Nếu hệ thống miễn dịch và khả năng tự phục hồi của cơ thể bị suy yếu, th́ không có cách nào để ngăn chặn mầm bệnh tấn công cơ thể chúng ta. Hệ miễn dịch bảo vệ cơ thể theo hai con đường. Con đường thứ nhất là theo cách ôn ḥa, các tế bào bạch cầu sẽ ngăn ngừa các vi khuẩn và virus gây hại. Con đường thứ hai là các lợi khuẩn đường ruột sẽ phát huy tác dụng tấn công những vi khuẩn có hại. V́ vậy, chúng tôi tập trung củng cố vào hai chức năng này.
Phóng viên: Viêm da dị ứng, viêm mũi và hen suyễn là những căn bệnh măn tính điển h́nh làm suy giảm chất lượng cuộc sống của con người hiện đại. Liệu chúng có thể được chữa trị không?
TS Seo Hyo-Seok: Hiện chưa có thuốc đặc trị các bệnh viêm mũi dị ứng, hen suyễn hoặc dị ứng. Không c̣n cách nào để thoát khỏi sương mù, nhưng khi mặt trời mọc, nó chắc chắn sẽ biến mất. Tương tự vậy, khi phổi của bạn khỏe hơn, bạn sẽ trở nên mạnh mẽ hơn, nhờ đó bạn có được các tế bào lympho khỏe mạnh và cơ thể bạn có thể vượt qua chứng viêm mũi, hen suyễn và dị ứng. Đó không phải là khỏi bệnh một cách tạm thời mà đó là do cơ thể có thể t́m ra được nguyên nhân gây bệnh và vượt qua nó. Thành thật mà nói, tôi đă rất ngạc nhiên khi bệnh dị ứng của ḿnh đă tự khỏi. Khi quan sát những bệnh nhân bị dị ứng, chúng ta sẽ thấy họ không đổ mồ hôi và thường bị tắc nghẽn nang lông. Trung Y giảng rằng phế chủ b́ mao, nghĩa là t́nh trạng của phổi sẽ ảnh hưởng đến da và lông. Nếu phổi khỏe, lỗ chân lông và nang lông sẽ mở ra, nhờ đó chất thải ẩn dưới da có thể thoát ra ngoài.
Phóng viên: Điều ǵ là khó nhất trong việc điều trị bệnh?
TS Seo Hyo-Seok: Tây Y có tác dụng nhanh chóng. Các bệnh nhân hay nói "Tôi đă quen với Tây Y” và thường mong muốn những tác dụng tức thời. Nhưng cần phải có thời gian để hồi phục các tế bào phổi bị tổn thương và làm sạch chúng bằng dược liệu. Nếu bạn làm sạch phổi trong khoảng một năm, các tế bào phổi của bạn sẽ hồi sinh như một chồi non trên cây cổ thụ.
Phóng viên: Xin hăy cho chúng chúng tôi biết về ư tưởng thực phẩm chữa bệnh.
TS Seo Hyo-Seok: Dinh dưỡng chữa bệnh là một thuật ngữ tương phản với khái niệm thuốc chữa bệnh. Thuốc tổng hợp thường được chia thành thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau, thuốc an thần, v.v... Thuốc kháng sinh được dùng để tiêu diệt các mầm bệnh, nhưng vấn đề là những vi khuẩn có lợi, như lợi khuẩn trong đường ruột của chúng ta, lại bị tiêu diệt đồng dạng các mầm bệnh. Nếu bạn dùng thuốc kháng sinh trong một thời gian dài, hệ miễn dịch của bạn có thể sẽ mất đi. Một trong những loại thuốc chống viêm tốt nhất là steroid, và nó có cũng tác dụng phụ đáng kể. Thuốc giảm đau và an thần không phải là thuốc đặc trị. Chúng có thể giúp giảm các triệu chứng, nhưng theo thời gian sẽ xuất hiện tác dụng phụ và kháng thuốc, đôi khi chúng ta cần phải dùng thêm thuốc. Nhưng thực phẩm chữa bệnh giúp được cơ thể vượt qua bệnh tật. Chúng tăng cường khả năng chống lại bệnh tật và hồi phục hiệu quả. Chúng đều là những thực phẩm hoàn toàn tự nhiên giúp tăng cường hệ miễn dịch của bạn. Điều này đặc biệt đúng với rau củ.
Phóng viên: Một số người nói rằng Đông y không khoa học.
TS Seo Hyo-Seok: Đó là lư do tại sao tôi nỗ lực rất nhiều để chứng minh một cách khách quan về tác dụng của các thành phần và hiệu quả của phương pháp điều trị bằng thảo dược. Luận án và kết quả nghiên cứu đă được công bố trên JTCM, một tạp chí quốc tế được chứng nhận SCI (Viện thông tin khoa học uy tín trên thế giới), chứng minh thành phần của thuốc “Pyangang-Tang & Pyunkang-Hwan giúp cải thiện chứng viêm đường hô hấp và xơ hóa phổi do philomycin có trong các chất ô nhiễm trong không khí gây ra”. Một viện nghiên cứu đă đăng kư với Cục Quản lư Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) công nhận đây là một sản phẩm thực phẩm không độc hại.
TS Seo Hyo-Seok là viện trưởng ở trụ sở Seocho của viện Đông Y Pyunkang Hàn Quốc. Ông là giáo sư Đông y tại Đại học Kyung Hee, phó chủ tịch Hiệp hội Chăm sóc sức khỏe toàn cầu Hàn Quốc và là Giám đốc Hiệp hội Pḥng chống AIDS Hàn Quốc. Ông c̣n là cựu chủ tịch của cả chi nhánh Hiệp hội Y học Hàn Quốc Dongdaemun-gu (Seoul) và Hiệp hội sàng lọc thuốc Hàn Quốc.
Thiên Chân
- Theo The Epoch Times.
Bookmarks