‘Sự im lặng của bầy cừu’ - Chúng ta c̣n ‘cách’ các tác phẩm tâm lư tội phạm bao xa?
B́nh luậnTâm An • 06:30, 29/04/20• 210 lượt xem
‘Sự im lặng của bầy cừu’ - Chúng ta c̣n ‘cách’ các tác phẩm tâm lư tội phạm bao xa?
"...Mong rằng chúng ta đừng chọn cách im lặng, mà hăy lên tiếng v́ chính nghĩa” - nhà văn Nga Alexander Solzhenitsyn. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)
Ngôn ngữ không chỉ là một phương tiện giao tiếp hoặc truyền đạt ư tưởng, nó chính là một phần của văn hóa. Tuy nhiên, ít ai biết rằng có một thứ ngôn ngữ có khả năng biểu đạt nhiều ư nghĩa hơn các loại ngôn ngữ khác, đó là ngôn ngữ của sự im lặng - một loại ngôn ngữ không lời.
Tiểu thuyết gia, nhà phê b́nh văn học và nhà trị liệu tâm lư người Mỹ Paul Goodman đă từng phát biểu rằng: “Có sự im lặng ngu ngốc của sự thờ ơ, sự im lặng sâu sắc của nhận thức để nuôi dưỡng tâm hồn… và sự im lặng của sự ḥa hợp với người khác hoặc hiệp thông với vũ trụ”.
Thực tế, chúng ta luôn cố gắng học ngôn ngữ của Im lặng, cũng giống như cách mà ta cố gắng học những từ ngữ để có thể hiểu biết về nhau. Luôn có một sự im lặng to lớn bao trùm chúng ta, biểu hiện những cung bậc khác nhau của cảm xúc, những thông điệp khác nhau của tinh thần… Chỉ có điều, không phải ai trong chúng ta cũng hiểu được rằng Im lặng cũng là một thông điệp, một “ngôn ngữ” đầy “quyền lực”, và là một trạng thái tinh thần vô cùng đặc biệt của tâm linh.
Im lặng cũng là một thông điệp, một “ngôn ngữ” đầy “quyền lực”. (Ảnh: Pixabay)
‘Sự im lặng của bầy cừu’
“Sự im lặng của bầy cừu” là một tác phẩm đỉnh cao về trinh thám tâm lư tội phạm của nhà văn Thomas Harris. Đây là cuốn tiểu thuyết được chuyển thể thành phim và giành được 5 giải Oscar. Nội dung câu chuyện xoay quanh một vị bác sĩ bị tâm thần có sở thích quái dị là... ăn thịt người.
Nhân vật bác sĩ Hannibal Lecter có lẽ là kẻ “ăn thịt người” mang tính biểu tượng nhất trong lịch sử. Câu thoại nổi tiếng nhất của nhân vật này là khi ông ta nói với đặc vụ Clarice Starling: “Tôi đă ăn gan của anh ấy với một ít đậu fava và một chiếc bánh chia ngon”.
Hannibal là một người đàn ông có giáo dục, với bề ngoài mang phong thái lịch lăm, sạch sẽ, có những quy tắc riêng về phép cư xử lịch sự. Nhưng hắn chính là người đă ăn gan của viên thanh tra theo cách rất “chuyên nghiệp” với đậu lava và rượu vang; là người có thể đập đầu, cắt lưỡi, móc mắt của một cô y tá.
Trên tác phẩm điện ảnh chúng ta không thấy có quá nhiều h́nh ảnh máu me, không hề quay cận cảnh, không có những cảnh quá rùng rợn. Tuy nhiên, đối mặt với tên sát nhân máu lạnh nhưng đồng thời lại vô cùng nham hiểm, “sắc sảo”, nh́n thấu hành động của đối phương và ra tay một cách điêu luyện; điều thực chất khiến người xem cảm thấy sợ hăi đến từ bản chất của con người, từ nỗi sợ bản năng của con người.
Điều thực chất khiến người xem cảm thấy sợ hăi đến từ bản chất của con người, từ nỗi sợ bản năng của con người. (Ảnh: Wikipedia)
Đặc vụ FBI Clarice Starling đối diện với bộ óc điềm nhiên, quái dị và bệnh hoạn của tên giết người, khiến cô khơi gợi lại kư ức từ thời thơ ấu về những con cừu bị giết thịt, về sự giải thoát cho bầy cừu bất thành của cô, cuối cùng là nỗi ám ảnh về tiếng kêu của bầy cừu trong đêm, về sự sợ hăi, tuyệt vọng, bất lực...
Tại sao lại là “sự im lặng của bầy cừu”? Tại sao cuối cùng bầy cừu lại “im lặng”, trong khi xuyên suốt tác phẩm, trong hồi ức của Clarice Starling luôn là h́nh ảnh và âm thanh về một bầy cừu đang la hét?
Có lẽ thông điệp của câu chuyện chính là: để không c̣n phải chịu đựng nỗi ám ảnh về tiếng kêu của những con cừu tuyệt vọng hay cái chết của những cô gái đáng thương nữa, th́ Clarice phải “hành động”, cô phải đi đến cùng trong cuộc điều tra.
Nếu chúng ta giữ im lặng, sự im lặng đó chính là một sự chấp thuận ngầm. Đôi khi, chúng ta có các lựa chọn, nhưng trong nhiều trường hợp, thực sự chỉ có một lựa chọn, đó là chúng ta phải đối mặt với sự thật và t́m lại tiếng nói cho lương tri của bản thân.
Một tác giả đă viết: “Có vẻ như tính cách và hành vi hiện tại đều là kết quả của quá khứ. Nó khắc sâu trong tâm khảm, đi vào cả giấc mơ để dần dần xâm chiếm tâm hồn chúng ta. Quá khứ không thể thay đổi nhưng suy cho cùng, chi phối hay ‘bị chi phối, đầu hàng hay vượt qua đều là sự lựa chọn và ư chí của chúng ta”.
Áp phích của phim: "Sự im lặng của bầy cừu. (Ảnh: Wikipedia)
Ngôn ngữ im lặng của ‘ác quỷ’
Để truyền bá ngôn ngữ im lặng của cái ác, có một phương pháp mà mọi người “được” hướng đến, đó là sự tiêu cực. Người ta sẽ trở nên bất hạnh và bất măn v́ trạng thái tâm linh tiêu cực của ḿnh. Họ cố t́nh phớt lờ tiếng nói của lương tâm, dần dần họ rơi vào trạng thái không c̣n có thể nh́n thấy con đường đúng đắn, hay t́m bất kỳ giải pháp nào về tinh thần. Họ bị biến thành những người... rất im lặng.
Tác giả Harun Yahya từng nói: “Sự im lặng tương đương với thỏa thuận với bất cứ điều ǵ bạn đă không nói ra”.
Khi chúng ta chọn giữ im lặng khi đối mặt với cái ác sắp xảy ra hoặc thực sự xảy ra, chúng ta đă chứng thực sự xấu xa đó bằng sự im lặng của ḿnh, Với một số vấn đề nhất định, không có nơi trung gian hoặc trung lập, bạn không có nơi nào để “chạy đi” hoặc “lẩn trốn”.
Mục sư Martin Luther King – nhà lănh đạo nổi tiếng của phong trào đấu tranh đ̣i quyền của người da đen ở Mỹ, người đoạt giải Nobel Ḥa B́nh (1964) từng viết trong “Lá thư từ ngục Birmingham” rằng: “Chúng ta chớ bao giờ quên rằng mọi điều Adolf Hitler làm ở Đức từng là ‘hợp pháp’ ”.
“Chúng ta chớ bao giờ quên rằng mọi điều Adolf Hitler làm ở Đức từng là ‘hợp pháp’ ”. (Ảnh: Wikipedia)
Hitler cố gắng để lôi kéo tất cả cấp dưới và người dân Đức tham gia vào kế hoạch diệt chủng của ḿnh, bằng cách đó hắn ta có được sự trung thành và sự im lặng. Hitler đă từng tuyên bố: “tung ra hàng loạt lời dối trá và vu khống để chống lại bất kỳ đối thủ nào bị xem là nguy hiểm, cho đến lúc tinh thần của đối thủ bị dập tắt…”
Khi cuộc bức hại giết người Do Thái ngày càng leo thang, hầu hết người Đức đều giữ im lặng, một phần là v́ bị “mê hoặc” bởi những tuyên truyền chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến, nhưng chủ yếu người dân Đức đều lo lắng bảo toàn tính mạng của ḿnh. Họ đi theo con đường “ít kháng cự nhất” bằng sự im lặng của ḿnh.
Khi cuộc bức hại giết người Do Thái ngày càng leo thang, hầu hết người Đức đều giữ im lặng. (NTD Việt Nam tổng hợp từ Wikipedia)
Chúng ta c̣n ‘cách’ các tác phẩm tâm lư tội phạm bao xa?
Trong xă hội hiện đại nhiều bất ổn như hiện nay, nhiều người tự hỏi chúng ta c̣n “cách” các tác phẩm tâm lư tội phạm như thế bao xa?
Tháng 6/2019, tại London, Vương quốc Anh, sau khi điều tra về những cáo buộc có cơ sở, Hội đồng xét xử quốc tế do Ngài Geoffrey Nice làm chủ tịch đă công bố kết luận: nạn thu hoạch nội tạng cưỡng bức từ tù nhân lương tâm được Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) cho phép và hậu thuẫn đă diễn ra rất nhiều năm ở Trung Quốc “trên quy mô lớn”, và đang tiếp tục ở hiện tại. Nguồn nội tạng cấy ghép chủ yếu là thu hoạch từ nhóm người tu luyện Pháp Luân Công bị bắt giữ, giam cầm và ngược đăi.
Hội đồng xét xử quốc tế do Ngài Geoffrey Nice (ở giữa) làm chủ tịch đă công bố kết luận...( Ảnh qua endtransplantabuse.o rg)
“Kết luận cho thấy rằng có rất nhiều người tu luyện vô tội đă phải chết một cách khủng khiếp không thể lư giải, và rằng nhân loại chúng ta đang sống trên một hành tinh nơi tội ác tột cùng đang tồn tại”, báo cáo dài 160 trang đi kèm phụ lục 300 trang bao gồm các tài liệu bổ sung cho biết.
Chúng ta dễ dàng thấy h́nh ảnh tương phản của Hannibal Lecter trong đời thực, qua những ǵ được thể hiện ở Chu Gia Tân, trưởng pḥng pḥng 610 ở Mẫu Đơn Giang - một thành phố thuộc tỉnh Hắc Long Giang (Pḥng 610 là một lực lượng cảnh sát bí mật chuyên biệt để đàn áp Pháp Luân Công, giống như Gestapo của Đức Quốc xă).
“Tôi được gọi là ‘đồ tể’ chuyên mổ lấy nội tạng sống... Có ǵ đâu, chỉ như mổ lợn thôi”, Chu nói trong điện thoại, và c̣n nói thêm: “Tôi lấy hết nội tạng ra rồi đem bán”.
Có thể nói, tội ác cướp mổ nội tạng của các tù nhân lương tâm gồm người Duy Ngô Nhĩ, các học viên Pháp Luân Công… trên quy mô lớn và trong khoảng thời gian kéo dài hơn 2 thập kỷ qua của ĐCSTQ đă vượt xa mọi tộc ác mà lịch sử loài người đă chứng kiến, hay các tác phẩm tâm lư tội phạm có thể đạt đến.
Tội ác cướp mổ nội tạng của các tù nhân lương tâm của ĐCSTQ đă vượt xa mọi tộc ác mà lịch sử loài người đă chứng kiến. (Ảnh minh hoạ do NTD Việt Nam tổng hợp qua Minghui.org/Wikipedia)
Trong nhiều thập kỷ, ĐCSTQ đă luôn hết sức phá hoại các quốc gia tự do dân chủ trên thế giới qua những nỗ lực truyền bá ảnh hưởng chính trị của ḿnh, cũng như che đậy những tội ác của chính quyền này đối với người dân Trung Quốc. Chế độ này đă sử dụng các lợi ích kinh tế để khuyến khích các chính phủ, công ty và cá nhân các nước hợp tác với ĐCSTQ, để rồi từng bước khiến họ “im lặng” và từ bỏ các nguyên tắc của một xă hội tự do.
Hăy để lương tri lên tiếng
Trong “Sự im lặng của bầy cừu”, tên sát nhân đă từng hỏi Clarice: “Họ đang mổ thịt bầy cừu non phải không? Và lúc đó cô bỏ chạy?”
“Không. Tôi cố t́m cách giải thoát cho chúng. Tôi mở cổng chuồng, nhưng chúng không chạy, chúng cứ đứng đó, bối rối và không chịu chạy đi…”, cô nói.
Cô bé Clarice ôm một chú cừu con và bỏ chạy, nhưng rốt cuộc đó cũng chỉ là một việc làm vô ích. Cừu con vẫn bị giết, Clarice bé nhỏ bị tống vào trại mồ côi, tiếng gào thét và h́nh ảnh đầy ám ảnh ấy vẫn c̣n đeo bám cô đến tận sau này. Niềm tin của Clarice về một sự giải thoát, về một thế giới nội tâm tươi đẹp dường như đă biến mất. Tuy nhiên, Clarice không thỏa hiệp, cô luôn muốn “vùng lên” khỏi nỗi ám ảnh, khiến “bầy cừu la hét” - tâm trí hoảng loạn của ḿnh, trở nên “im lặng”, và biến nỗi sợ hăi thành hành động thực tế.
Tuy nhiên, Clarice không thỏa hiệp, cô luôn muốn “vùng lên” khỏi nỗi ám ảnh. (Ảnh: Wikipedia)
“Mọi người và mọi quốc gia đều phải có nhiệm vụ bảo vệ quyền sống. Điều này không thể làm một cách mù quáng hoặc giả câm giả điếc, hoặc im lặng v́ một mục đích nào đó, và thụ động để mặc mọi chuyện”, Quan ṭa Nice khuyến cáo trong tuyên bố về tội ác cướp mổ nội tạng của ĐCSTQ vào tháng 6/2019.
Mọi thời đại đều có những người nh́n thấy điều ác và biết điều đó là sai, nhưng luôn có những người im lặng trước những mối đe dọa của con người và sợ họ hơn cả Chúa. Một sĩ quan quân đội từng nói rằng lên tiếng vạch trần sự sai trái, tà ác của lănh đạo có nghĩa là “chạy về phía tiếng súng".
Im lặng có vẻ như giúp người ta giữ được an toàn cá nhân trong thời kỳ nguy hiểm, nhưng Thiên Chúa đă dạy rằng khi đối mặt với cái ác, chúng ta không thể giữ im lặng. Kinh thánh đă viết: "Có một thời gian để im lặng và một thời gian để nói".
Thông điệp về sự thật, tiếng nói của chính nghĩa, sẽ phá vỡ sự im lặng của “ác quỷ”, giúp vạch trần sự dối trá, tà ác, bạo ngược. Cái ác không thể đứng vững trước sự thật, ngay cả khi cái ác dường như “rất mạnh mẽ” chống lại chúng ta.
Thông điệp về sự thật, tiếng nói của chính nghĩa, sẽ phá vỡ sự im lặng của “ác quỷ”, giúp vạch trần sự dối trá, tà ác, bạo ngược. (Ảnh: Edward Dye/Epoch Times)
Nhà văn Nga Alexander Solzhenitsyn đă từng nói: “Một thế giới thực sự tốt đẹp phải bắt đầu từ việc mỗi người đều là người tốt, như vậy thế giới này mới có thể trở nên hài ḥa và tốt đẹp… Chính nghĩa là một loại lương tri, không phải là lương tri của cá nhân, mà là lương tri của toàn nhân loại. Chỉ những ai có lương tri mới có thể nghe được âm thanh của chính nghĩa. Tôi muốn mọi người lương thiện đều có thể nghe được tiếng hát của tôi, mong rằng chúng ta đừng chọn cách im lặng, mà hăy lên tiếng v́ chính nghĩa”.
Tâm An
Bookmarks