Page 37 of 40 FirstFirst ... 273334353637383940 LastLast
Results 361 to 370 of 392

Thread: Hăy nh́n xem: « Lửa Từ Bi ».

  1. #361
    Member
    Join Date
    28-03-2011
    Posts
    60
    Trở lại Video về vụ ḥa thượng Thích Quảng Đức .
    Chưa chắc video này làm tại Campuchia , v́ biểu ngữ không phải tiếng Camphuchia



    Nón của viên cảnh sát nh́n không rơ .
    Chiếc xe rất giống chiếc xe đưa ông Thích Quảng Đức đến hiện trường

    Đây là nón Cảnh Sát Quốc Gia



    Màu áo nhà sư không khác áo các nhà sư đă xuống đường tại biến động miền Trung.
    Last edited by thanhhung; 29-07-2011 at 01:02 AM.

  2. #362
    Công Lư
    Khách

    Tôi là Duy Khang

    Các bạn xem sự biên hộ cuả Tôi cho những cáo buộc của Mod tại đây :

    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...ed=1#post62721

  3. #363
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054
    Người Việt Nam chúng ta muốn thực sự trưởng thành th́ phải dám nh́n vào thực tế , phải dám trả lại sự đúng đắn của lịch sử và phải dám bàn luận những vấn đề được coi là " nhạy cảm " .

    Chúng ta phải biết t́m ṭi những tài liệu khách quan , có giá trị lịch sử thật sự để hiểu nguyên nhân cũng như tiến tŕnh của sự việc .


    *************


    Phong trào Phật Giáo năm 1963 thật sự bắt nguồn từ việc các chùa không tuân thủ luật cấm treo cờ tôn giáo nơi công cộng , ngoại trừ vào các dịp lễ và phải xin phép trước .

    Luật này đă có từ năm 1958 nhưng không ai để ư mà chính phủ cũng không làm khó khăn . Măi đến đầu năm 1963 th́ ông Diệm mới ra lệnh cho áp dụng luật này chặt chẽ hơn .

    Với tính cách b́nh dân và tổ chức lỏng lẻo của Phật giáo , các chùa đă không quan tâm lắm vấn đề xin phép trước . Đến gần ngày Phật Đản th́ cứ treo hàng ngàn lá cờ lên . Khi cảnh sát theo lệnh đến yêu cầu tháo xuống v́ chưa xin phép th́ phản đối , với lư do là chính quyền đàn áp Phật giáo .

    Sự phản kháng mạnh mẽ đầu tiên phát xuất từ chùa Từ Đàm tại Huế . Sự việc bùng nổ khi 1 trái lựu đạn bất thần phát nổ làm nhiều người chết , một số người bị thương . Không ai biết trái lựu đạn này từ đâu ra , do ai thẩy vào đám đông ( giờ th́ ta có thể hiểu chính là do CS thẩy vào ) . CS nằm vùng trong các chùa lợi dụng sự việc này bắt đầu đẩy mạnh phong trào Phật giáo xuống đường .

    HT Thích Quảng Đức chỉ là nạn nhân bị CS lừa gạt , dụ dỗ , đem ra làm con dê tế thần cho mục đích đen tối của CS .

    Sau đây Gánh sẽ dịch bài tường thuật của toà đại sứ Mỹ tŕnh bày với chính phủ Mỹ đầy đủ chi tiết sự kiện này .


    http://history.state.gov/historicald...961-63v03/d112

  4. #364
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054
    Nguyên văn bản báo cáo của toà đại sứ Mỹ :


    Foreign Relations of the United States, 1961–1963
    Volume III, Vietnam, January-August 1963, Document 112
    112. Telegram From the Consulate at Hue to the Department of State1

    Hue, May 9, 1963, 3 p.m.

    4. Buddha Birthday Celebration Hue May 8 erupted into large-scale demonstration at Hue Radio Station between 2000 hours local and 2330 hours. At 2245 hours estimated 3,000 crowd assembled and guarded by 8 armored cars, one Company CG, one Company minus ARVN, police armored cars and some carbines fired into air to disperse mob which apparently not unruly but perhaps deemed menacing by authorities. Grenade explosion on radio station porch killed four children, one woman. Other incidents, possibly some resulting from panic, claimed two more children plus one person age unknown killed. Total casualties for evening 8 killed, 4 wounded.2

    Background this incident started May 7 when police attempted enforce law that no flags other than Viet-Namese to be flown.3 Police apparently encountered popular resistance to enforcement of law as thousands Buddhist flags publicly displayed. At police request evening May 7 Province Chief Dang reportedly rescinded order. Morning May 8 demonstration at large Tu Dam Pagoda resulted in speech by Chief Bonze in presence Buddhist Dang criticizing GVN suppression freedom religion, favoritism of Catholics. Parade banners during day anti-GVN orientated. Translations of same will be forwarded when available.

    Evening May 8 crowd gathered at radio station where Head Bonze scheduled broadcast speech. Permission refused at last minute by GVN. Bonzes on scene urged people remain peaceful. GVN fire hoses and exhortations of Province Chief unsuccessful in dispersing crowd. Troops arrived and ordered dispersal.

    Bonzes said stand still, do not fight, GVN claims some threw rocks at radio station, although indications are this not true. Firing then broke out.

    1100 hours May 9, Province Chief addressed estimated 800 youth, demonstrators, explained crowd actions spurred by oppositionist agitators had necessitated troop action to maintain order. Head Bonze requested crowd disperse peacefully and turn in flags. Some of crowd heard chanting “down with Catholicism”.

    At moment Hue quiet. Population controls and unusual troop deployment not observed. However, situation very fluid and reports of Buddhist demonstration to occur afternoon May 9 flowing in. Buddhists very upset. American community on Emergency Phase II Alert but no threat to Americans apparent at present.

    Helble

    1 Source: Department of State, Central Files, POL 25 S VIET. Secret; Operational Immediate. Received at 8:33 a.m.

    2 At 7 p.m. the Embassy in Saigon sent a second report of the incident to Washington, listing seven dead and seven injured. The Embassy noted that Vietnamese Government troops may have fired into the crowd, but most of the casualties resulted, the Embassy reported, from a bomb, a concussion grenade, or “from general melee”. The Embassy observed that although there had been no indication of Viet Cong activity in connection with the incident, the Viet Cong could be expected to exploit future demonstrations. (Telegram 1005 from Saigon, May 9; ibid., SOC 14-1 S VIET) Subsequent accounts of the May 8 incident in Hue have generally listed the casualties as nine killed and fourteen wounded. (United States-Vietnam Relations, 1945-1967, Book 3, p. 5; Hilsman, To Move a Nation, p. 468; Mecklin, Mission in Torment, p. 153) In a detailed assessment of the Buddhist demonstrations in Hue May 8-10, Consul Helble reported that seven people died on the evening of May 8, and one of those injured subsequently died. He noted that approximately 15 additional demonstrators were injured, but added that exact figures were difficult to determine. Two of those killed, both children, died from being crushed by armored vehicles. (Airgram A-20 from Hue, June 3; Department of State, Central Files, SOC 14-1 S VIET)

    3 The law limiting the use of religious flags was established by Decree 189/BNV/ NA/P 5, which became effective on May 12, 1958. According to the law, religious sect flags could be flown only on religious holidays at places of worship or private homes with the permission of the local authorities. In airgram A-20, cited in footnote 2 above, Helble noted that the law was “never observed” until the attempt to enforce it, apparently on orders from President Diem, at Hue on the most important Buddhist holiday of the year. (The text of the regulations outlined in Decree 189 is contained in a communique issued by the Mayor of Danang on April 8, 1963, which was transmitted to Washington as enclosure 6 to airgram A-20)


    http://history.state.gov/historicald...961-63v03/d112

  5. #365
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Em xin trích sách cụ Luận cho bác Oradb, bác NDTV và các bác Công giáo khác :
    Trước hết về vụ cờ quạt ở Huế:


    Ngày 7-5 Đức cha đi viếng La Vang trở về Huế dọc đường nơi nào cờ Phật giáo cũng tung bay. Điều này chẳng có chi lạ. Dân Huế 90 phần trăm theo đạo Phật và tại đây từ ngày tôi có mặt (1949) Phật giáo hoạt động rất mạnh, có tổ chức qui củ. Ở Huế nơi nào cũng có chùa chiền, sư tăng. Đức cha Thục có vẻ không bằng ḷng, và ngay chiều đó, cho mời đại biểu chính phủ là ông Hồ Đắc Khương vào ṭa Tổng Giám Mục Huế khiển trách tại sao đă có sắc lệnh cấm treo cờ tôn giáo hay đảng phái bên ngoài trụ sở hoặc khuôn viên mà nay Phật giáo lại treo cờ đầy đường như vậy.

    Ông đại biểu chính phủ Hồ Đắc Khương không biết quyết định thế nào, v́ ông cũng dư biết rằng nhắc lại nghị định cấm treo cờ Phật giáo ngay lúc này thật là không thích hợp, có thể bị hiểu lầm là cố t́nh làm nhục Phật giáo, cho nên ông đánh điện vào dinh Độc Lập xin chỉ thị. Không rơ điện văn của ông đại biểu chính phủ có đến Tổng thống hoặc ông cố vấn hay không nhưng có điện văn trả lời từ văn pḥng phủ Tổng thống đánh ra Huế xác nhận rằng nghị định cấm treo cờ tôn giáo hay đảng phái bên ngoài khuôn viên và trụ sở vẫn có giá trị.

    Ông đại biểu chính phủ ra lệnh cho chính quyền địa phương tại miền Trung phải triệt hạ cờ Phật giáo. Ông tỉnh trưởng Thừa Thiên là ông Nguyễn Văn Đẳng bị đặt trong một t́nh thế hết sức khó xử và khẩn cấp, ông xin vào gặp ông Cẩn để giải bày và xin bỏ qua việc triệt hạ cờ Phật giáo, ít ra cho hết ngày lễ Phật Đản năm nay. Ông Cẩn tỏ ra hiểu biết ra lệnh cho tỉnh trưởng rằng người ta (Phật tử) đă lỡ treo th́ cứ để treo hết ngày lễ, sau sẽ liệu.

    Ông Cẩn c̣n cho tỉnh trưởng Thừa Thiên đánh điện tín đi tất cả các tỉnh miền Trung chỉ thị mật không được hạ cờ Phật giáo. Tưởng vụ này tạm yên được, và cách giải quyết đó có thể tŕ hoăn được. Nhưng tối hôm 7 tháng 5 có nhà sư thuyết pháp ở chùa lớn ở Huế như Từ Đàm, Bảo Quốc, Diệu Đế v.v… Quần chúng địa phương đến tham dự đông đảo. Nhiều bài thuyết pháp đă lên tiếng đả kích chính quyền một cách nặng nề, tố cáo chính quyền có chủ trương đàn áp Phật giáo và nêu lệnh cấm treo cờ tôn giáo như nhắm riêng vào Phật giáo. Các nhà sư cũng nhắc đến những vụ lễ lạc của công giáo trước đây ít lâu, lúc đó cờ công giáo đă được treo khắp đường phố, sao lại không cấm, mà nhằm ngày lễ Phật Đản rồi cấm.


    Các tổ chức Phật tử ở Huế yêu cầu phát thanh trực tiếp các cuộc thuyết pháp và các buổi lễ Phật Đản của chùa Từ Đàm. V́ có nhiều bài thuyết pháp đả kích chính quyền, ṭa tỉnh và ṭa đại biểu miền Trung ngần ngại không phát thanh. Một đám Phật tử đông đảo kéo đến đài phát thanh biểu t́nh đ̣i phải phát thanh trực tiếp và trọn vẹn các bài thuyết pháp và các cuộc lễ Phật giáo.

    Trong lúc các nhà chức trách t́m cách dàn xếp, th́ một trái lựu đạn không biết từ đâu đă nổ ngay giữa đám Phật tử biểu t́nh làm nhiều người chết và bị thương. Cuộc tranh đấu của Phật giáo chính thức bùng nổ từ ngày đó.

    Có vài giả thuyết được nêu lên về xuất xứ của trái lựu đạn.

    Giả thuyết thứ nhất, và khó tin nhất cho rằng một cán bộ chính quyền hoặc là binh sĩ hay cảnh sát bảo vệ đài phát thanh đă ném trái lựu đạn đó. Một giả thuyết thứ hai đổ cho mật vụ Mỹ là tác giả trong vụ này. Giả thuyết thứ ba th́ cho rằng chính phe đấu tranh, tôi xin nói là phe đấu tranh trong đó c̣n nhiều thành phần khác ngoài Phật giáo đă thâm độc cho ném trái lựu đạn gây nên cảnh đổ máu để tạo căm phẫn trong quần chúng Phật tử hầu kích động mạnh hơn cuộc đấu tranh và dồn hai bên đến cái thế một sống một chết với nhau.


    Tôi chỉ nêu lên những giả thuyết được bàn tán lúc bấy giờ, mà không nghiêng theo giả thuyết nào.

    Tôi thấy t́nh h́nh gay cấn, và không lối thoát. Chiều hướng của cuộc đấu tranh và tương lai chế độ rơ rệt lắm rồi. Tôi lo sợ bị lôi cuốn vào một t́nh trạng khó xử. Ở cương vị một Viện trưởng đại học, với truyền thống tự trị của đại học mà tôi đă thâm nhiễm từ Pháp, tôi không thể nào đi ngược lại các phong trào sinh viên mà tôi biết chắc trước sau cũng bùng lên.

    Thực t́nh tôi không chủ trương lánh mặt hay chạy trốn, nhưng biết ḿnh bất lực trong các cuộc hỗn loạn sắp tới nên chỉ mong thoát ra ngoài. Tôi đi Mỹ, và sáng ngày 9-5 tôi vào chào Đức cha Thục để từ giă sào Sài G̣n thu xếp lên đường.

    Tôi thưa với Đức cha:

    - Thưa Đức cha, những sự việc vừa xảy ra mấy hôm nay làm cho con lo ngại lắm. Thủ phạm không rơ là ai, nhưng đă có chuyện đổ máu, con sợ sự chống đối sẽ lan rộng và nổ mạnh. Con nghĩ chính quyền nên mềm dẻo, khéo léo hơn một chút.

    Đức cha Thục có vẻ coi thường:

    - Cha cứ yên tâm ra đi đừng lo chi cả, các phong trào chống đối của quần chúng bất quá chỉ như ngọn lửa rơm, bùng lên một chốc rồi tắt ngay, có chi phải sợ.

    - Đức cha nhận định như thếh thất đúng nếu bên trong có những nguyên nhân sâu kín và mạnh mẽ. Nhưng xin Đức cha nh́n vào những nguyên nhân bên trong. Công giáo trước ngày di cư, ở miền Nam chỉ có vài trăm ngàn người. Sau di cư nhờ gần 1 triệu dân công giáo từ Bắc vào, con số đông hơn trước nhưng tỉ lệ cũng vẫn chỉ là 10 phần trăm hay kém hơn trong dân số Việt Nam, vậy mà hiện nay mọi chức vụ lănh đạo quốc gia đều trong tay người công giáo.

    Chỉ riêng điều này cũng có thể gây những bất măn và chống đối trầm trọng, chưa nói chi đến những lầm lỗi không thể tránh được của bất cứ chính quyền nào.

    Đức cha Thục xem chừng không muốn nghe và cũng chẳng để ư chi đến những điều tôi nêu lên. Đức cha trao cho tôi một số thư từ gửi tay cho các cha bên Mỹ.

    Tôi vào Sài G̣n được mấy hôm th́ có giấy mời đi dự lễ đặt viên đá đầu tiên xây cất đại học Sư phạm Thủ Đức ngày 14-5. Sau lễ Tổng thống và quan khách gồm đủ ngoại giao đoàn đi xem xét sơ đồ và khu đất xây trường. Lúc bấy giờ đại sứ Nolting đến gần tôi hỏi về t́nh h́nh ở Huế.

    - Theo ư cha th́ chính phủ có lỗi ǵ trong vụ đài phát thanh Huế vừa rồi không?

    Tôi ngập ngừng một lúc, rồi thành thật trả lời:

    - Bàn chuyện lỗi phải của ai, th́ hơi khó, nhưng tôi cho rằng chính phủ phải chịu trách nhiệm một phần, v́ đă cố t́nh nhắc lại nghị định cấm treo cờ đúng vào ngày lễ Phật Đản. Tôi cho hành động này không đúng lúc, không thích hợp, dù nghị định có đứng đắn, hữu lư. Cách đây chỉ ít tháng có nhiều cuộc lễ bên công giáo, như lễ tựu chức các Giám mục, và các cuộc rước kiệu, bên công giáo đă treo cờ khắp nơi bên ngoài khuôn viên nhà thờ, sao lúc ấy không có lệnh cấm, và không thi hành lệnh cấm một cách nghiêm chỉnh?


    Bây giờ nhằm vào lúc Phật giáo mừng Lễ Phật Đản mà nhắc lại lệnh cấm treo cờ th́ có thể hiểu là cố t́nh nhằm vào Phật giáo, nhục mạ và đàn áp Phật giáo. Vả lại khi ra lệnh cấm treo cờ đă không có một sự giải thích nào cho dân chúng hiểu rằng lệnh này áp dụng cho mọi tôn giáo, và chỉ có mục đích tránh sự lạm dụng treo cờ.

    Tôi không hiểu trong thâm tâm ông Nolting nghĩ ǵ chỉ thấy lúc đó ông gật gù.

    - Cha nói có lư.

    Sau đó câu chuyện không có ǵ đặc biệt.

    Ngày 15-5 tôi vào dinh Độc Lập gặp ông Diệm để chào ông đi Mỹ, ông Diệm trách tôi:

    - Sao hôm qua cha chỉ trích chính phủ trước một đại sứ ngoại quốc như vậy? Tôi thật t́nh thưa lại:

    - Thưa Tổng thống tôi không dám chỉ trích chính phủ trong câu chuyện tôi chỉ đưa ra một vài giải thích sau khi tường thuật cho ông đại sứ Mỹ nghe những biến cố xảy ra ở Huế. Tôi thiết tưởng trong một quốc gia tự do mọi người đă được biết những chuyện đó, và cũng có quyền phê phán. Nhưng thực t́nh tôi không phê phán điều ǵ đáng coi là bất lợi cho chính quyền. Tôi chỉ nói rằng đáng tiếc là khi ra lệnh cấm treo cờ tôn giáo ngoài khuôn viên chùa hay nhà thờ, cán bộ thông tin đă không giải thích rơ điều đó là có mục đích để làm cho cờ quốc gia trở nên có giá trị hơn, thành ra gây sự hiểu lầm cho một số người, và gây cớ cho họ bất măn và chỉ trích.

    Ông Diệm im lặng, nhưng vẫn có vẻ không bằng ḷng. Tôi tiếp:

    - Thưa cụ, nhân dịp này, tôi xin thưa dài ḍng hơn đôi chút. Nếu cụ muốn hiểu tâm trạng những Phật tử Việt Nam cụ nên đặt ḿnh vào địa vị của họ. Trước khi cụ về, số giáo dân chỉ vài trăm ngàn, nhờ phong trào di cư, có thêm gần một triệu giáo dân từ Bắc vào. Tỷ lệ công giáo trong toàn quốc vẫn là thiểu số, mà nay Tổng thống và các chức vụ lớn trong chính quyền đều do người công giáo đảm trách. Dù không có sự thiên vị nào, mà chỉ dựa theo tài năng mà chọn người, th́ bên ngoài người ta cũng có thể hiểu rằng cụ thiên vị bên công giáo mà bạc đăi các tôn giáo khác. Mặt khác, ai cũng thấy từ khi cụ cầm quyền, th́ nhà thờ mọc lên khắp nơi, các nhà thờ bị phá hủy trong chiến tranh đều đă được tái thiết gần hết, cả những nơi không có bao nhiêu giáo dân cũng có nhà thờ đồ sộ. Số người theo đạo mới cũng tăng lên mau chóng. Những sự kiện này làm cho Phật giáo có mặc cảm bị chèn ép, bị bạc đăi, bị bỏ rơi, hay là bị lép vế. Cụ nên hiểu tâm lư đó của họ mà đối xử cho tế nhị hơn mới có thể dàn xếp dễ dàng được.


    Ông Diệm cau mày:

    - Cha có thể thấy là nếu đôi lúc tôi tin người công giáo cũng chỉ v́ nghĩ rằng người công giáo ít có ai theo cộng sản dễ dàng. Hơn nữa nhiều người không công giáo vẫn được tôi tin cậy và trọng dụng. Tôi cũng đă giúp cho nhiều chùa chiền. Tôi cho chùa Xá Lợi 500.000đ để xây cất. Tôi cũng giúp cho các chùa Từ Đàm, Diệu Đế để trùng tu. Tại các tỉnh tôi có nhắc các tỉnh trưởng giúp đỡ trùng tu các chùa chiền.

    Bây giờ cụ nói ra tôi mới biết. Đáng lư cụ nên nói rơ điều đó cho toàn dân biết để họ khỏi hiểu lầm, và đặt những công việc đó vào một chính sách chung đối với mọi tôn giáo. Tôi vẫn biết nhiều công cuộc kiến thiết của công giáo do sự đóng góp của giáo dân và các tổ chức công giáo ngoại quốc, nhưng dân chúng bên ngoài không hiểu nguồn gốc những khoản tiền lớn lao đó, nghĩ rằng chỉ có chính quyền giúp tiền cho công giáo. Nhiều cha c̣n quá nhiệt thành đến thẳng tỉnh trưởng, các bộ trưởng xin giúp đỡ, và có nhiều trường hợp, hoặc là tỉnh bộ trưởng có đạo nên hăng hái giúp đỡ, hoặc là họ nể cụ là người công giáo, nên cũng t́m cách giúp đỡ, tưởng làm như thế được ḷng cụ. Những điều đó tạo nên dư luận chỉ trích chính quyền của cụ thiên vị bên công giáo.

    Ông Diệm làm thinh không nói ǵ. Tôi giă từ ông ra về.


    Nguồn :
    http://vantuyen.net/index.php?view=s...194&chapter=38

  6. #366
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Location
    New England
    Posts
    710
    DanGong,

    Sách này th́ tôi cũng đă đọc qua một lần khi mượn ở thư viên local. Dĩ nhiên là ông GM THục hơi bị quá lố tuy nhiên ông TT cũng đâu có kỳ thị Phật Giáo ǵ đâu, ngay cả tuy viên thân tín nhất cho đến phút cuối là ông Đổ Thọ cũng đâu phải là CG. Đoạn ghi đậm cũng sai bét, các ông tướng nắm chức quan trọng toàn là Phật Giáo như Tôn Thất Đính, Trần Văn Đôn, Trần Thiện Khiêm . Trong chính phủ lúc đó th́ o6ng phó TT cũng đâu phải CG.

    Bác tô đậm chuyện qu?a lựu đạn nổ th́ ai cũng rỏ là thứ chất nổ đó làm ǵ VNCH có như nhiều tài liệu phân tích .

    Anh em ông TT Diệm và cả ông ND Cẫn cũng không tán thành như ông GM THục cơ mà, mà họ cũng đâu có lấy hết cờ quạt . Và dĩ nhiên chùa Từ Đàm là một ổ VC nằm trong đó là tổ đ́nh của Ấn Quang ai mà chẳng biết . Phần bác không tô đậm là ông TT Diệm nói là dân CG khó bị CS đột lốt hay theo Cộng Sản nên ông ta trong lúc tranh sáng tranh tối th́ không dùng da^n CG chống Cộng Săn có th́ dùng ai, tuy nhiên ông ta dùng tất cả mọi người trong các tôn giáo .

  7. #367
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    Tôi nhớ rất rõ̉, trong thời kỳ Phật Giáo đấu tranh chống chính phủ Ngô đình Diệm, các chùa Phật Giáo thuộc nhóm Ấn quang chỉ treo cờ Phật Giáo, không treo quốc Kỳ VNCH trong chùa, viện cớ :" Tôn giáo không liên quan gì đến chính trị "
    ...
    Em xin trích bài cụ Luận về đoạn in đậm thời 63 ở Huế :

    Có lẽ v́ tâm trạng đặc biệt mà những biến cố dồn dập năm 1963 làm cho tôi hơi ngỡ ngàng. Năm đó, Đức cha Ngô Đ́nh Thục đă được giữ chức Tổng Giám Mục địa phận Huế, và nghe nhiều tin đồn nói rằng có những cuộc vận động để đưa Đức cha Thục lên làm Hồng Y đầu tiên của Việt Nam. Tôi cũng chẳng quan tâm nhiều đến việc này.

    Vào khoảng tháng ba 1963 nhiều ông Dân biểu, Tổng trưởng và những người tai mắt trong chính quyền thời đó đă tổ chức một Ủy ban mừng lễ Ngân khánh (25 năm thụ phong Giám mục) của Đức cha Thục. Ủy ban này bắt đầu quyên tiền khắp nước. Tôi nghĩ là ngoài số người muốn t́m cơ hội để xu nịnh, lợi dụng cơ hội tâng công với họ Ngô, cũng có một số người công giáo thành tâm muốn bày tỏ ḷng kính mến khâm phục đối với Đức cha.

    Khi c̣n làm Giám mục địa phận Vĩnh Long, Đức cha Thục đă làm được nhiều việc hữu ích cho địa phận và cho dân chúng trong vùng. Sự kính mến khâm phục thành thật đối với Đức cha Thục không phải là không có và số người thành thật không phải là ít.

    Trong việc tổ chức mừng lễ Ngân khánh Đức cha Thục (nhằm ngày 29-6-1963) có vài chi tiết làm tôi chú ư.

    Một buổi sáng cuối tháng ba, vào khoảng 7 giờ, Đức cha Thục đến gặp tôi tại nhà riêng, và nói thẳng với tôi:

    - Cha Luận à, bây giờ các anh em ở Sài G̣n có lập một Ủy ban tổ chức mừng lễ Ngân khánh của tôi, do ông Chủ tịch quốc hội đứng đầu, gồm cả ông Bộ trưởng giáo dục Nguyễn Quang Tŕnh và Viện trưởng đại học Sài G̣n Lê Văn Thới với vài ông Bộ trưởng nữa. Cha là Viện trưởng đại học Huế, cha nên vào trong Ủy ban đó.

    Ngay lúc này, tôi cho rằng ḿnh đứng vào ban tổ chức mừng lễ Ngân khánh Đức cha Thục cũng là một việc tự nhiên. Tôi chỉ hơi ngạc nhiên về cái việc là đích thân Đức cha lại đến gặp tôi nói chuyện đó. Tôi nghĩ là đáng lư một người nào đó trong Ủy ban tổ chức sơ khởi bàn với tôi việc đó th́ đúng hơn.

    Tôi im lặng một lúc rồi thưa: - Thưa Đức cha, cố nhiên con có bổn phận giúp vào việc tổ chức lễ Ngân khánh của Đức cha. Trước đây khi chưa nghe nói đến Ủy ban, con đă có ư định làm vài công việc nhỏ để mừng lễ Ngân khánh của Đức cha.

    Đức cha Thục lần đó chỉ nói với tôi thế thôi, rồi ra về. Tôi nhân danh Viện trưởng viện đại học Huế viết thư cho ông Chủ tịch quốc hội (Trương Vĩnh Lễ) hỏi về Ủy ban tổ chức mừng lễ Ngân khánh Đức cha Thục và tỏ ư sẵn sàng gia nhập Ủy ban này. Tôi thông báo cho ông biết rằng v́ Huế xa xôi tôi lại bận bịu nên cử một đại diện vào hợp tác trực tiếp với Ủy ban là ông Nguyễn Hạnh.

    Tôi cho Nguyễn Hạnh tới tiếp xúc với Ủy ban. Ông Hạnh có viết thư về cho tôi biết là Ủy ban có tổ chức một bữa tiệc với điều kiện là mỗi người 5000 đồng. Ông Hạnh được giao cho 20 phần ăn, và chỉ t́m được 10 người (những thương gia ở Chợ Lớn) đóng tiền dự tiệc, c̣n 10 phần ăn c̣n lại th́ ông phải nhận hết và đóng tiền.

    Vào tháng tư tôi nhận thấy những công việc chuẩn bị mừng lễ Ngân khánh của Đức cha Thục tiến đến một qui mô quá rộng lớn có hy vọng thành một quốc lễ chính thức. Các tỉnh cũng lập một tiểu ban tổ chức mừng lễ Ngân khánh và dĩ nhiên do ông Tỉnh trưởng đứng đầu, cũng có những tṛ đi quyên góp tiền bạc, và tất nhiên là xảy ra nhiều trường hợp cưỡng bách, hay ít ra áp lực đóng tiền cho tiểu ban.

    Dư luận dân chúng bắt đầu xôn xao bàn tán chế nhạo. Tôi thấy điều này không có lợi ǵ cho quốc gia và giáo hội, trái lại có thể làm cho giáo hội mang tiếng và làm cho chế độ bị chỉ trích nặng nề và có cớ. Tôi nghĩ rằng chỉ nên tổ chức mừng lễ Ngân khánh của Đức cha Thục trong phạm vị địa phận hay giáo hội mà thôi. Tôi băn khoăn và đến gặp ông Cẩn. Lúc bấy giờ mọi người quanh ông đều gọi ông là cậu, cậu Cẩn. Tôi cũng không làm cách ǵ khác hơn.

    - Thưa cậu, lễ Ngân khánh 25 năm làm Giám mục của Đức cha là một ngày đáng ghi nhớ đối với người thân cũng như đối với giáo hội. Đức cha lại đang là niên trưởng các Giám mục Việt Nam. Tôi nghĩ là nên tổ chức mừng lễ Ngân khánh của ngài một cách trọng thể, nhưng chỉ nên tổ chức trong phạm vi giáo hội và địa phận mà thôi, chớ không nên tổ chức trong phạm vi quốc gia theo một thứ quốc lễ. Vậy cậu nên t́m cách nói với Đức cha nên tổ chức lễ Ngân khánh của ngài một cách vừa phải thôi.

    Ông Cẩn gật đều đồng ư:

    - Con đồng ư với cha hoàn toàn. Con cũng thấy trong t́nh thế hiện tại, nhiều người bất măn với chúng ta, đang bới móc t́m cơ chỉ trích và gây hiềm khích với chính phủ. Làm như vậy thực ra không có lợi chi cả. Nhưng cha biết đó, từ khi Đức cha về Huế, con chẳng c̣n quyền hành ǵ nữa. Mọi việc Đức cha bao biện hết.

    Thậm chí những anh em thân tín cũ ra vào gặp con c̣n bị người của Đức cha theo dơi và báo cáo cho Đức cha. Gia đ́nh chúng con sau khi anh Khôi mất, th́ Đức cha là kẻ quyền huynh thế phụ, lớn tuổi hơn con nhiều và nghiêm khắc lắm, con không nói ǵ với Đức cha cả. Hay nhất là cha nên vào gặp Tổng thống, xin Tổng thống nói lại với Đức cha, th́ may ra Đức cha c̣n nghe theo mà không giận.

    V́ việc đó tôi vào Sài G̣n xin gặp ông Nhu trước. Tôi định tŕnh bày với ông Nhu những điều đă bàn với ông Cẩn, nhưng sợ đường đột nên tôi mở đầu bằng một vấn đề khác:

    - Thưa ông cố vấn, tôi xin gặp ông cố vấn để được biết đại cương về quốc sách ấp chiến lược. Đại học Huế nhận được thông tri kêu gọi các giáo sư đi dự khóa huấn luyện về ấp chiến lược tại suối Lồ Ồ. Tôi muốn cho họ hăng hái đi dự khóa huấn luyện đó nên muốn hiểu rơ hơn mà về giải thích cho họ rơ.

    Ông Nhu say mê nói về những cái hay cái tốt của ấp chiến lược sẽ đạt được hai mục đích lớn: bảo về an ninh nông thôn và thực hiện công cuộc cách mạng nông thôn. Ông Nhu nói liên miên về ấp chiến lược hơn một giờ đồng hồ. Lúc nghe ông thuyết xong tôi vào vấn đề.

    - Thưa ông cố vấn, nhân dịp này tôi muốn tŕnh bày với ông cố vấn một việc. Lễ Ngân khánh của Đức cha nhằm vào cuối tháng sáu. Bây giờ đă có một Ủy ban tổ chức lễ đó, gồm ông Chủ tịch quốc hội và nhiều Bộ trưởng. Theo lề lối hoạt động của Ủy ban th́ tôi xem chừng họ muốn tổ chức lễ Ngân khánh hết sức trọng thể, không thua ǵ một quốc lễ. Trong t́nh thế hiện tại, tôi và ông Cẩn đă có bàn bạc với nhau nếu tổ chức trọng thể quá sẽ bất lợi cho chính thể cũng như cho giáo hội.

    Ông Nhu cũng trả lời như ông Cẩn:

    - Tôi cũng hoàn toàn đồng ư với nhận định của cha. Tôi và anh tôi đôi khi buồn Đức cha v́ ngài lầm lẫn phạm vi tôn giáo với phạm vi quốc gia. Khi ở Vĩnh Long, tôi cũng đă không biết làm sao khi thấy từng đoàn từng lũ dân biểu, tỉnh trưởng, bộ trưởng nườm nượp kéo đến chầu Đức cha. Tôi tưởng rằng Đức cha ra Huế xa xôi một chút sẽ bớt được cái nạn đó, không ngờ họ lại viện cớ lễ Ngân khánh của ngài để làm ồn ào hơn. Nhưng cha cũng biết, gia đ́nh chúng tôi anh cả mất sớm, Đức cha tuy là anh lớn trong gia đ́nh, nhưng đối với chúng tôi chẳng khác ǵ bậc cha. Riêng tôi th́ biết là không có cách ǵ, mà cũng không dám nói thẳng với Đức cha. Chỉ c̣n Tổng thống may ra có thể can gián được Đức cha vài phần, để rồi tôi liệu nói với Tổng thống khuyên can Đức cha bớt đi đôi chút, nhưng tôi sợ cũng không được.


    Tôi về Huế lại với tâm trạng buồn rầu, chán nản khó chịu và lo lắng. Dựng được một uy quyền, thế lực như ông Diệm không phải là chuyện dễ, nhưng làm suy giảm uy quyền thế lực đó th́ dễ lắm. Tôi không hy vọng có ai tài giỏi hơn thay thế được ông Diệm. Cho nên chẳng những v́ cảm t́nh và sự tin tưởng nơi ông Diệm mà tôi lo lắng cho tương lai của chính phủ ông Diệm, mà cũng v́ số phận quốc gia mà tôi lo lắng.

    Nhưng tôi không có tư cách hay thẩm quyền ǵ đáng kể để chen lấn vào những việc làm của chính ông Diệm. H́nh như độ sau này chẳng hiểu v́ lư do nào, gia đ́nh ông Diệm có vẻ bớt tin cậy nơi tôi mặc dầu sự giao thiệp vẫn b́nh thường, thân thiết.

    Những nỗi lo lắng của tôi quả thực chẳng sai chút nào.

    Nguồn :
    http://vantuyen.net/index.php?view=s...194&chapter=38

  8. #368
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Location
    New England
    Posts
    710
    Nhưng mà quan trọng là ông TT Diệm cho ra lệnh cấm đi lễ chùa hay không ? cấm cúng hay không ? Và câu chuyện chưa hạ cờ th́ nổ bom .

    Tôi nh́n sự việc to hơn cái gốc nhà . Nếu thực sự có đàn áp th́ tại sao sau 1963 lại cũng từ chua` Từ Đàm nổi loạn và người cầm đầu bạo động lại HT Thích Trí Quang .

    Ông LM Cao Văn Luân viết sách theo những ǵ ông ta thấy, nhưng chuyện sâu xa đàng sau th́ đến lúc đó ông ta vẫn chưa thấy có sự hiện hữu của VC, và cuốn hồi kư xuất bản ngày sau 1963 vài năm .

  9. #369
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Location
    New England
    Posts
    710
    Quote Originally Posted by DanGong View Post
    Bác Oradb, em chỉ mượn 2 đoạn trên hầu giải thích tại sao có sự bất măn của phía Phật giáo, và CS có lẽ (em chưa xem qua các tài liệu về quả lựu đạn) đă lợi dụng t́nh h́nh này.
    Di~ nhiên, không ai ngu mà đi thả lựu đạn giết người của phe Ấn Quang giữ lúc phe Ấn Quang chống chính quyền . đó là cai logic đầu tiên .

    Riêng chuyện ông GM THục th́ không nghe ông LM Luận vie^'t tiếp có lẽ chắc không có vụ làm to như người ta tưởng . Vă dĩ nhiên nguyên nhân củng có phần xía vào cuẩong GM Thục dẫn đến che6' độ sụp đổ, tuy nhiên đó không phải là nguyên nhân chính .

    Ngay từ chính biến năm 1960 th́ đă bị phe MỸ cảnh cáo v́ anh em ông Diệm không chịu nghe lời đi theo đường lối cho MỸ mang quân vào VN rồi . Va` nguyên nhân nói từ đây .

    Cuốn Biến Động Miền Trung sau này có viết thêm về VC đột lốt sư thầy để kích động quần chúng ở Huế rất rỏ ràng . Cùng phe Ấn Quang ga^y ra cho Đệ I va II Cộng Hoà .

  10. #370
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Tạm thời coi thêm một bằng chứng cho thấy CS xử dụng Phật giáo

    www.thichtrihue.com

    PHONG TRÀO PHẬT GIÁO 1954-1963

    Xin trích vài đoạn:
    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .............
    Phật giáo với các đặc trưng:
    1- Chủ trương hòa bình
    2- Phật giáo Việt Nam mang tính đại chúng
    3- Phật giáo khế lư và khế cơ
    4- Đề cao giá trị con người
    5- Dân ta tiếp thu Phật giáo là nhu cầu giải phóng dân tộc.
    .................... .................... .................... .................... .................... ..........
    5/Đóng góp phong trào Phật giáo cho cách mạng miền nam việt nam:
    1- Nhận thức trong quần chúng được nâng cao.
    2- Phong trào làm cho hậu phương của chính quyền Sài Gòn được đẩy mạnh, đô thị nổi loạn=> tạo điều kiện cho cách mạng xây dựng lực lượng phát triển trong Sài Gòn. Địch tập trung quân đội hổ trợ bảo vệ đô thị thành phồ => tổ chức những cuộc tấn công ở vùng đồng bằng và vùng núi (giúp tăng cường lực lượng cách mạng).
    3- Khi phong trào nổ ra làm cho chế độ Diệm sụp đổ, trung ương sụp đổ => kéo theo tai sai của Diệm sụp đổ (chính quyền địa phương, tỉnh ấp cũng sụp đổ theo)
    7/Đậm nét: - Quy mô rộng lớn của phong trào: thời gian dài nhất, không gian: toàn thế giới, tất cả mọi tầng lớp nhân dân tham gia: tăng ni Phật tử, công nông, trí thức, tiểu thương, cảnh sát, sĩ quan, học sinh, sinh viên... => Phong trào không bị cô lập với thế giới, các quốc gia lên án Ngô Đình Diệm, được nhân dân ủng hộ => thắng lợi. - Sự liên tục và quyết liệt của phong tào. - Phong trào dấu ấn “Bất bạo động”: rất nhiều hình thức khác nhau, đỉnh cao là cuộc tự tiêu của Bồ tát Quảng Đức. - Ý nghĩa phong trào: góp phần tích cực lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm, thúc đẩy giải phóng Miền Nam Việt Nam; chính sách can thiệp của Mỹ ở Việt Nam."
    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .......

    Khi phong trào vừa kết thúc, Báo cáo về tôn giáo của Uỷ ban Trung ương Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tại Đại hội Mặt trận lần thứ II (1-1-1964)viết: “Trong phong trào chung của các tôn giáo chống chế độ độc tài phát-xít Mỹ-Diệm và đ̣i tự do dân chủ, tự do tín ngưỡng, b́nh đẳng tôn giáo, phong trào đấu tranh của đồng bào theo đạo Phật vừa qua đă ghi đậm nét trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân miền Nam” .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Từ Việt Nam Nh́n Libya
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 31-10-2011, 08:16 AM
  2. Replies: 4
    Last Post: 04-08-2011, 06:42 PM
  3. Replies: 6
    Last Post: 27-12-2010, 03:12 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 02-10-2010, 02:34 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •