Page 35 of 48 FirstFirst ... 2531323334353637383945 ... LastLast
Results 341 to 350 of 473

Thread: TRƯƠNG TẤN SANG THĂM MỸ LẦN ĐẦU TIÊN VỚI TƯ CÁCH CHỦ TỊCH NƯỚC

  1. #341
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Tại sao chuyến Công du Mỹ quốc của phái đoàn hùng hậu Ông Tổng thống Chủ tịch Cộng hoà Xă Hội Chủ nghĩa Việt Nam lại thất bại thể thảm ???????



    Trong lúc Mỹ quốc đang trở lại Châu Á -Thái b́nh Dương để tái lập trật tự Biển Đông :




    Khu Trục Hạm USS Freedom của Hải quân Quân lực Mỹ đang có mặt tại Biển Đông để bảo vệ ngư dân Việt Nam



    Đề đốc William Lee Tư lệnh Lực lượng Bảo vệ bờ biển Mỹ quốc tuyên bố trên tạp chí U.S News :

    “Họ (Việt Nam) có hàng ngàn ngư dân, những người ra biển đánh bắt cá hàng ngày , điều này hoàn toàn không có lợi ích của Lực lượng Bảo vệ bờ biển Mỹ, nhưng Họ có thể gặp rắc rối. Yêu cầu đang gia tăng đối với những lực lượng như Lực lượng Bảo vệ bờ biển Mỹ trong các nỗ lực huấn luyện và gia tăng năng lực bảo vệ . Vấn đề là vào thời điểm này các yêu cầu thường lớn hơn so với khả năng đáp ứng”,

    Đề đốc William Lee Tư lệnh Lực lượng Bảo vệ bờ biển Mỹ quốc khẳng định trên tờ U.S News ... tại Bản doanh Bộ Tư lệnh Lực lượng Bảo vệ bờ biển Mỹ Hải cảng Harbor, tiểu bang Maryland Mỹ quốc .

    Được biết, từ đầu năm 2013 đến nay, Trung Cộng đă gia tăng việc cản trở, xua đuổi tàu cá của Quảng Ngăi khi đang khai thác hải sản trên vùng biển Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam. Tuy không bắt giữ tàu như những năm trước nhưng Lực lưọng Hải quân Trung Cộng thường xuyên dùng tàu rượt đuổi, cản trở không cho ngư dân Việt Nam khai thác hải sản, sử dụng ṿi rồng phun nước làm cho hỏng máy, ném đá, bắn thẳng vào tàu của ngư dân Việt Nam để uy hiếp.

    Mới đây nhất, ngày 20.3.2013, tàu cá mang số hiệu QNg 96382 TS của ngư dân tỉnh Quảng Ngăi- Việt Nam trong lúc đang hoạt động nghề cá b́nh thường tại ngư trường truyền thống thuộc khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam đă bị tàu Trung Cộng truy đuổi và nổ súng bắn cháy cabin. Sự việc cho thấy Trung Cộng đă dùng tới hỏa lực uy hiếp, bắn cháy tàu cá Việt Nam đang hoạt động trong chính vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam ...

    **
    Ông Tổng thống- Chủ tịch Cộng hoà Xă Hội Chủ nghĩa Việt Nam Trương Tấn Sang là khuôn mặt sáng so với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tham nhũng , hối lộ , được Bắc Kinh chống lưng 100% . Tổng Bí thư Đảng Cộng Sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng th́ chỉ biết tối ngày tụng kinh chủ nghĩa Cộng Sản rác rưỡi ,.

    Ông Tổng thống- Chủ tịch Cộng hoà Xă Hội Chủ nghĩa Việt Nam tương đối được ḷng Quân đội .

    Vị trí Chiến Lược của Việt Nam cũng khá quan trọng , nhất là Quân cảng Cam Ranh có thể kiểm soát hải tŕnh trên Biển Đông !


    Vậy tại sao cả Quốc hội , Hành Pháp Mỹ , và nguời Việt hải ngoại tại Mỹ lại đón tiếp lạnh nhạt Ông ta ??????


    Câu trả lời Đơn giản :

    1. Việt Nam vẫn là thể chế Độc tài , xă hội Tư bản hoang dă tham nhũng hối lộ , quan liêu ,...

    2. Việt Nam vẫn là chư hầu của Bắc Kinh để bảo vệ chế độ độc tài Đảng trị : Vi phạm Nhân quyền trầm trọng , bỏ tù những nguời đối lập chỉ v́ tội yêu nước , thí dụ rơ nhất là Anh Điếu Cày đă tuyệt thực qua ngày thứ 34 khi Ông Tổng thống- Chủ tịch Cộng hoà Xă Hội Chủ nghĩa Việt Nam hội kiến với Tổng thống thứ 44 của Mỹ quốc Barack Obama hôm thứ Năm 25.7.2013 .


    3 .Việt Nam muốn làm Đồng minh của Mỹ như các Quốc gia Đông Nam Á , th́ ít nhất phải Độc lập tương đối với Bắc Kinh , không vi phạm Nhân quyền .


    4. Nguyễn Tấn Dũng mới thật sự là Nguyên thủ Quốc gia số 1 , Nguyễn Phú Trọng là Nguyên thủ Quốc gia số 2 , Ông Tổng thống- Chủ tịch Cộng hoà Xă Hội Chủ nghĩa Việt Nam là Nguyên thủ Quốc gia số 3 . Nhưng Mỹ quốc vẫn mời Ông ta qua , đón tiếp lạnh nhạt là có lư do ????

    Để Ông và phái đoàn hùng hậu của Ông ta thấy rằng : muốn được làm Đồng minh của Mỹ , được đón tiếp nồng hậu là Quốc khách trải thảm Đỏ , 21 phát Đại bác đón chào , th́ Ông ta phải trở thành Nguyên thủ Quốc gia số 1 , có nghĩa là chức vụ Tổng thống -Chủ tịch (President ) phải thực sự có Power ( Quyền lực số 1) mới có thể quyết định về vấn đề Nhân quyền và thoát khỏi Chư hầu Bắc Kinh .... Việt Nam phải có Tự Do -Dân Chủ -Công Lư -Sự thật , có nghĩa là Việt Nam phải đi theo thể chế Cộng hoà !

    Chứ hiện tại Việt Nam là Quốc gia Cộng sản , Ông chỉ là Nguyên thủ Quốc gia số 3 , lại Vi phạm Nhân quyền trầm trọng , nhu nhược với Bắc Kinh , làm sao Mỹ quốc có thể đối xử ngang hàng như các nguyên thủ Quốc gia Đông Nam Á được ????? nếu làm như vậy là một vết nhơ ngàn năm của Mỹ quốc , không bao giờ gột rửa được !!!

    * Một điều đặc biệt ở đây là Cộng đồng nguời Việt tại Mỹ đă phản đối vô cùng mạnh mẽ cả 3 Mặt trận giáp công : Tổng tấn Công , đă làm cho Quốc hội và Hành pháp ( Tổng thống và phó Tổng thống ) Mỹ phải nhớ lại câu nói nổi tiếng của Vị Tổng thống Anh Minh -Vĩ đại thứ 40 của Mỹ quốc Ronald Reagan :


    "...Chấm dứt chiến tranh không đơn thuần là chỉ rút quân về nhà là xong. V́ lẽ, cái giá phải trả cho loại ḥa b́nh đó là ngàn năm tăm tối cho các thế hệ sinh tại Viêt Nam về sau "

    "...Ending a conflict is not so simple, not just calling it off and comming home. Because the price for that kind of peace could be a thousand years of darkness for generation's Viet Nam borned."
    .


    Trân trọng

    Nguyễn Hùng Kiệt


    http://nguoivietboston.com/?p=17405#comment-23124

    Chú thích :

    Vị Tổng thống Anh Minh -Vĩ đại thứ 40 của Mỹ quốc Ronald Reagan ( February 6, 1911 – June 5, 2004) cũng đă nói một câu nổi tiếng về Chiến tranh Việt Nam :

    ''Liệu chúng ta có thể vẻ một lằn ranh : Một sinh mạng là một sinh mạng, không thể nói 1 sinh mạng người Mỹ có thể thay thế 1000 sinh mạng người Việt''

    Whether we can draw a line between human life? A life is a life, no one can say the lives of Americans in 1000 to replace Vietnamese lives''

    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 29-07-2013 at 02:11 PM.

  2. #342
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nhân chuyến Đi Mỹ của Trương Tấn Sang ,

    10 tổ chức quốc tế gửi thư cho Tổng thống Obama về t́nh trạng của blogger Điếu Cày Nguyễn Văn Hải




    Nhân chuyến viếng thăm Hoa Kỳ của Chủ tịch nước Việt Nam - ông Trương Tấn Sang, 10 tổ chức quốc tế đă đồng kư tên gửi thư đến Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama. Nội dung chính thức yêu cầu Tổng thống Obama đặt vấn đề với nhà nước Việt Nam về việc bắt giam tùy tiện blogger Điếu Cày và những người hoạt động nhân quyền. Đây là phối hợp nỗ lực vận động của các tổ chức quốc tế và một số blogger Việt Nam trong một thời gian kỷ lục. Dân Làm Báo gửi đến các bạn trong thôn bản lược dịch của lá thư này.


    Kính thưa Tổng thống


    Những tổ chức kư tên trân trọng yêu cầu ngài đưa vấn đề với nhà nước Việt Nam về việc bắt và giam giữ tùy tiện đối với ông Nguyễn Văn Hải (được biết rộng răi với tên gọi "Điếu Cày"), bỏ tù những blogger và những nhà hoạt động nhân quyền nổi tiếng. Chúng tôi hiểu rằng Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang sẽ gặp gỡ Tổng thống vào ngày 25 tháng 7 năm 2013 và chúng tôi thật sự hy vọng rằng ngài sẽ nắm lấy cơ hội này để thảo luận trường hợp của ông Nguyễn Văn Hải với ông Trương Tấn Sang.


    Ông Nguyễn Văn Hải là một cựu chiến binh của quân đội Việt Nam, và là một trong những blogger tiên phong của Việt Nam. Ông hiện bị cầm tù v́ đă thể hiện quyền của ông về tự do ngôn luận, sinh hoạt đoàn thể, tự do tụ họp ôn ḥa, và v́ những hoạt động của ông như một người bảo vệ nhân quyền. Trước khi bị bắt giam, ông Hải là người đồng sáng lập Câu lạc bộ Nhà báo Việt Nam Tự do. Ông đă viết về t́nh trạng nhân quyền tại Việt Nam trên trang blog của ông. Vào năm 2009, Tổ chức Quan sát Nhân quyền đă trao giải thưởng Hellman-Hammett cho ông với lư do "cho những người viết phải chịu những sự ngược đăi v́ những bài viết của họ". Tổ chức Ân xá Quốc tế ghi nhận ông là một tù nhân lương tâm. Vào tháng 4 năm 2012, tổ chức Những người Bảo vệ quyền Dân sự tuyên dương ông là Người Bảo vệ Nhân quyền của tháng.


    Vào ngày 24 tháng 9 năm 2012, ông Hải bị kết án 12 năm tù và 5 năm quản chế với tội danh "tuyên truyền chống đối nhà nước Xă hội chủ nghĩa Việt Nam" theo điều 88, phần 2 Bộ luật h́nh sự của Việt Nam. Kháng cáo của ông sau đó đă bị từ chối.


    Từ ngày 23 tháng 6, 2013 đến nay, ông Nguyễn Văn Hải đă tuyệt thực trong tù để phản đối t́nh trạng đối xử tàn tệ và biệt giam ông tại trại tù số 6, Nghệ An, Việt Nam. Điều kiện giam cầm đối với ông đă vi phạm những tiêu chuẩn luật pháp quốc tế dựa trên những giá trị nền tảng nhất trong việc đối xử với tù nhân. Ông Hải cũng đă tuyệt thực để phản đối hành xử ác nghiệt của quản giáo đối với những tù nhân lương tâm. Trại tù nơi giam giữ ông vốn nổi tiếng về việc đối xử tàn bạo của cai tù đối với các tù nhân.


    Gia đ́nh của ông Nguyễn Văn Hải quan tâm sâu sắc đến sức khỏe và sự an toàn của ông, lần tuyệt thực trước của ông, cũng đă diễn ra để phản đối t́nh trạng nhà tù vô nhân đạo, kéo dài 28 ngày và gần như đem lại cái chết cho ông v́ những phản ứng ngược đem đến cho những bộ phận trong cơ thể. T́nh trạng sức khỏe hiện thời của ông đang trong t́nh trạng nguy cập khi ông tuyệt thực đă quá 30 ngày qua.


    Bắt giam và cầm tù ông Nguyễn Văn Hải là một vi phạm những cam kết của Việt Nam đối với luật pháp quốc tế, cụ thể là điều 19, 21, và 22 của Công ước quốc tế về những quyền Dân sự và Chính trị vốn áp đặt những bổn phận lên các quốc gia nhằm bảo vệ quyền tự do ngôn luận, lập hội, tụ họp ôn ḥa của ông Nguyễn Văn Hải. Những đối xử dành cho ông cũng mâu thuẫn với các bổn phận của chính quyền là tôn trọng và bảo đảm những giá trị nền tảng tối thiểu trong việc đối xử với các tù nhân.


    V́ ông Nguyễn Văn Hải đang trong t́nh trạng nguy hiểm tính mạng, dẫn đến sự đe dọa sức khỏe trầm trọng cấp thời nếu ông vẫn tiếp tục bị giam giữ, chúng tôi hy vọng Tổng thống sẽ nhân cơ hội viếng thăm của Chủ tịch Trương Tấn Sang để yêu cầu trả tự do ngay lập tức cho ông Nguyễn Văn Hải, đặc biệt là để được trị liệu.


    Cám ơn sự cứu xét của Tổng thống đối với yêu cầu của chúng tôi. Xin Tổng thống yêu cầu nhân viên của ngài liên lạc với chúng tôi nếu có bất kỳ những câu hỏi hay cần thêm những dữ kiện về trường hợp quan trọng này.


    Kính thư


    *


    Bản tiếng Việt:


    Dân Làm Báo
    danlambaovn.blogspot .com


    *** Không biết ông Obama có xem bức thư này không ?

  3. #343

  4. #344
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Thúc đẩy Việt Nam tiến tới dân chủ

    Nguyễn Đan Quế


    Trong phiên họp ở Nhà Trắng trong tuần này với Trương Tấn Sang, Chủ tịch nước của Việt Nam, Tổng thống Obama có một cơ hội bằng vàng để thúc Việt Nam tiến tới dân chủ.

    Hoa Kỳ đă nhiều lần cảnh báo Việt Nam là phát triển kinh tế và dân chủ phải đi đôi với nhau. Đă gạt bỏ lời cảnh báo đó, nay Việt Nam đă thấy nền kinh tế đang lâm vào một t́nh trạng khó khăn. Đồng thời, quan hệ Việt-Trung đang trở nên gay gắt ở biển Đông (tên người Việt Nam gọi là vùng biển phía Nam Trung Hoa), ngay cả với sự tôn trọng tối đa từ Hà Nội.

    Sau chiến tranh Việt Nam, quan hệ ngoại giao Mỹ-Việt Nam cuối cùng đă trở lại b́nh thường vào năm 995. Đến năm 2001, cả hai bên đă kư Hiệp định Thương mại song phương (BTA), mở cơ hội cho những triển vọng mới cho Việt Nam. Năm 2007, Hoa Kỳ ủng hộ mạnh mẽ để Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Kết quả là đầu tư tăng, và thương mại phát triển mạnh mẽ. Đến năm 2012, thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đạt mức 25 tỷ đô-la và 15.000 sinh viên Việt Nam đă được phép du học ở Hoa Kỳ. Ngoài ra, một tầng lớp trung lưu tươi trẻ và năng động đă nổi lên trong xă hội của chúng ta cùng với thời đại Internet bùng nổ.

    Thay v́ cải cách hệ thống chính trị lỗi thời để phát triển kinh tế-xă hội, Bộ Chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam, lo sợ mất quyền lực của họ, đă trộn lẫn chủ nghĩa xă hội với chủ nghĩa tư bản trong cái mà họ gọi là “nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.” Người ta ngây thơ nghĩ rằng tiền tư bản kết hợp với sự hậu thuẫn chính trị mạnh từ Trung Quốc sẽ giúp Việt Nam được thịnh vượng để đạt được giấc mơ chủ nghĩa xă hội. Kết quả là nền kinh tế đă suy sụp từ năm 2010. Theo một ước tính của Ngân hàng Thế giới, tăng trưởng kinh tế trong năm 2013 khoảng 5 phần trăm, trong khi lạm phát hơn 8 phần trăm. Ngoài ra c̣n có nguy cơ rất lớn bị mất chủ quyền kinh tế và chủ quyền lănh thổ (quần đảo Hoàng Sa và phần lớn quần đảo Trường Sa) vào tay của Trung Quốc. Cả hai thảm họa đă gây sự phản đối phổ biến rộng răi trong dân chúng trên toàn quốc, và đang nghiêm trọng đe dọa đến sự lănh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, như chưa bao giờ thấy trước đây trong lịch sử.

    Việt Nam là 1 trong 10 thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Tám trong số 10 nước thành viên ASEAN là các nước dân chủ, gồm cả Miến Điện, trong nay mai rồi sẽ là một xă hội dân chủ. Làm thế nào Việt Nam có thể đi ngược lại với xu hướng của thời đại và ức nguyện chính trị chung của toàn khối? Một Việt Nam mới, tự do và dân chủ, là một viễn cảnh rất mà khối ASEAN và Hoa Kỳ hằng mong đợi và sẵn sàng để đưa Việt Nam hội nhập vào quan hệ đối tác xuyên Thái B́nh Dương (TPP) và giữ một vai tṛ quan trọng hơn trong khu vực châu Á-Thái B́nh Dương.

    Có lẽ mừng đón và khích lệ với một Việt Nam mới, tự do và dân chủ, chính là dân tộc Việt Nam, những người đă từ lâu đă đấu tranh cho tự do, pháp quyền, và một chính sách quốc gia mới đáp ứng lợi ích của người dân tốt nhất và góp vào vai tṛ của ASEAN trong một trật tự thế giới mới. Dân chủ hóa Việt Nam sẽ như rồng thêm cánh vào thời khắc lịch sử này. Thực tế, mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc đang thay đổi nhanh về phía “Hợp tác trong cạnh tranh” / “Cạnh tranh trong hợp tác”. Dân chủ hóa Việt Nam sẽ mang lại ḥa b́nh và ổn định để các nước ASEAN, không liên-kết và hợp tác khu vực sẽ mang lợi cho tất cả, cả những nước đă phát triển và các nước đang phát triển trên thế giới.

    Việt Nam đang trong t́nh trạng kinh tế suy sụp và bị đe dọa nghiêm trọng từ phíaTrung Quốc. Trong bối cảnh đó, Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang đă khẩn khoản yêu cầu được đến Hoa Kỳ trong một chuyến thăm viếng chính thức. Tổng thống Obama đă trả lời thuận lợi, và đặt kế hoạch cho một cuộc họp vào ngày 25 tháng 7 tại Nhà Trắng. Quyền con người và các chủ đề về quan hệ đối tác chiến lược sẽ là cao điềm trong chương tŕnh nghị sự của họ. Hoa Kỳ đang cố gắng để cân bằng lại chiến lược của ḿnh trong khu vực châu Á-Thái B́nh Dương như là lợi ích cốt lơi của họ. Công cụ kinh tế chính cần được thiết lập là TPP, đặt Việt Nam thành một trong 12 đối tác trong tương lai trong cuộc đàm phán đa phương này.

    Tôi trân trọng đề nghị và yêu cầu Tổng thống Obama khuyên Chủ tịch Sang cần lắng nghe ư muốn chí của dân và dân chủ hóa Việt Nam. Đó sẽ là cách tốt nhất để Việt Nam trở thành thành viên của TPP và để bảo đảm một quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Hoa Kỳ.


    Nguồn: Propel Vietnam Toward Democracy. Nguyễn Đan Quế. Epoch Times, 24/07/2013

  5. #345
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    .Ông Obama có quên blogger Điếu Cày?

    Hoa Kỳ đă ủng hộ những quốc gia mà t́nh h́nh nhân quyền c̣n vô cùng là tồi tệ, nhưng v́ những lợi ích khác, họ vẫn hợp tác với các chính quyền như vậy"

    TS. Nguyễn Quang A


    * * *

    Tiến sỹ Nguyễn Quang A dự cuộc giao lưu với người thân của blogger Điếu Cày (tức Nguyễn Văn Hải) ở Hà Nội và b́nh luận thái độ của Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama về nhân quyền ở Việt Nam, nhân cuộc gặp gỡ thượng đỉnh tại Washington với Chủ tịch VN ông Trương Tấn Sang.

    Trước hết về buổi giao lưu hôm Chủ Nhật, 28/7/2013 của gần bốn chục người có mặt, với vợ cũ và con trai của blogger Điếu Cày, người được cho là đang tuyệt thực trong trại giam hơn một tháng để phản đối bị chính quyền 'ngược đăi' và 'ứng xử thiếu công bằng', ông Quang A nói đây là cử chỉ động viên, đồng cảm với gia đ́nh ông Điếu Cày:

    Ông nói: "Để cho gia đ́nh biết trong lúc rất khó khăn như thế này, th́ luôn luôn có những người bạn bè, những người ủng hộ cở bên cạnh, và chị Tân (vợ cũ của blogger) cũng như cháu Dũng (con trai của blogger), không có bị lẻ loi!"

    Cựu Viện trưởng Viện Phản biện Chính sách độc lập (ISDS) đă giải thể cho hay ông tin rằng ông Hải đang có t́nh trạng sức khỏe cần quan tâm, qua phản ánh của người thân mới được thăm nuôi.

    'Lập Ủy ban Bảo vệ Người bị giam giữ'

    Đồng thời ông cho rằng chính quyền đang vi phạm quyền con người "trắng trợn" đối với nhiều người bị giam giữ ở trong tù, khi "tước mất" của các tù nhân nhiều quyền lợi cơ bản bất khả xâm phạm của họ như quyền được thông tin cho gia đ́nh, quyền được thăm nuôi...

    Ông kiến nghị một Ủy ban Bảo vệ Người bị giam giữ cần được thành lập với thành viên tới từ các tổ chức độc lập nhằm bảo vệ các quyền lợi chính đáng của những ai bị câu lưu, tù đầy.

    B́nh luận về thái độ của ông Obama đối với vấn đề nhân quyền của Việt Nam nhân chuyến thăm của chủ tịch nước Việt Nam từ trong tuần này, Tiến sỹ Quang A cho rằng Hoa Kỳ đă có những tính toán về lợi ích trên tổng thể chung quan hệ với Việt Nam và có phần giảm nhẹ áp lực với lănh đạo Việt Nam.

    Ông nói: "Mối quan hệ giữa hai quốc gia với nhau th́ c̣n có rất nhiều những yếu tố ảnh hưởng đến, chứ không chỉ là vấn đề nhân quyền.

    "Hoa Kỳ đă ủng hộ những quốc gia mà t́nh h́nh nhân quyền c̣n vô cùng là tồi tệ, nhưng v́ những lợi ích khác, họ vẫn hợp tác với chính quyền như vậy."

    Tiến sỹ Quang A cho rằng người dân cần chủ động đ̣i các quyền tự do và quyền con người của ḿnh mà không nên ỷ lại và tác động gây áp lực của nước ngoài.

    Nghe audio :

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/mult...ay_obama.shtml

  6. #346
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Chủ Tịch Việt Gian Việt Cộng Trương Tấn Sang Bị Tông Tông Hoa Kỳ Obama Khinh Bỉ Đón Tiếp

    Posted on July 27, 2013 by HieuLe


    Sự nhục nhă ê chề của một nguyên thủ quốc gia với phái đoàn hùng hậu gần 100 người khi công du nước Mỹ mà người đứng đầu tàu lái là Chủ tịch Việt Gian Việt Cộng Trương Tấn Sang.

    Ngày 25-7-2013, sau khi được Tổng Thống Hoa Kỳ Obama chấp thuận lời cầu xin diện kiến của tập đoàn lănh đạo Việt Cộng, Trương Tấn Sang đă đến Ṭa Bạch Ốc với 1 đoàn xe chứa gần 100 cán bộ cao cấp từ Bộ trưởng, Thứ trưởng, Bí thư, Trợ lư cho đến Trưởng/Phó các ban ngành kể cả trong đó có 2 đại diện Tin Lành, 1 đại diện Phật Giáo, và 1 đại diện Công Giáo.

    Trước khi có cuộc gặp gỡ bên trong Ṭa Bạch Ốc, TT Hoa Kỳ đă dư biết rằng sẽ có 1 cuộc biểu t́nh đại quy mô trước Ṭa Bạch Ốc, 1 dàn “đón tiếp” thật long trọng dành cho phái đoàn Việt Cộng Trương Tấn Sang. Cuộc biểu t́nh đại quy mô tại công viên La Fayette đối diện Ṭa Bạch Ốc quy tụ hơn 1,500 ngựi Việt Quốc Gia từ các cộng đồng khắp nước Mỹ, trong đó có cả các phái đoàn Canada từ các thành phố Toronto, Montreal và Vancouver, và các đại diện cộng đồng người Việt Quốc Gia tại Pháp.

    Màu xanh trong Công viên La Fayette ngày ấy đă bị choáng ngộp bởi lớp cờ Vàng Quốc Gia cùng đủ mọi biểu ngữ lên án việc đàn áp Nhân Quyền, tước đoạt quyền Tự Do, cũng như kêu gọi phóng thích lập tức tất cả các nhà đấu tranh dân chủ c̣n đang trong tù ngục.


    Có thể nằm trong kế hoạch tiên liệu, TT Obama đă cho phép phái đoàn Việt Cộng lướt xe qua hàng hàng lớp lớp người Việt Quốc Gia đang đứng hô hào vạch mặt Việt Cộng bên kia đường trước cổng Ṭa Bạch Ốc.

    Ngỡ rằng sẽ được hưởng đường hoàng đón tiếp theo nghi thức dành cho 1 vị nguyên thủ quốc gia, đằng này TT Obama đă đón tiếp Việt Gian Việt Cộng Trương Tấn Sang bằng hàng ngàn cờ Vàng ba sọc đỏ cùng với hàng ngàn khẩu hiệu hô vang long trời lỡ đất, đến nỗi ngay cả người trong Ṭa Bạch Ốc cũng có thể nghe thấy


    Sự khinh bỉ ra mặt này chứng tỏ cho thấy Tổng Thống Obama không lấy làm thích thú mấy khi phải đón tiếp 1 đám khách xin xỏ được đến, lại c̣n là đám khách mang nhăn hiệu Cộng Sản mà ai ai trong cộng đồng người Việt Quốc Gia tại Hoa Kỳ nói riêng và tại hải ngoại nói chung cũng như hàng triệu người dân trong nước đều muốn truất phế.

    HieuLe-TuDoDanChu


    http://www.hennhausaigon2015.com/2013/07/27/38807/

  7. #347
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Có phải v́ thất vọng với Trung Quốc mà Chủ tịch nước Trương Tấn Sang vội vă sang Washington?

    Tác giả : David Brown

    Người dịch: Huỳnh Phan

    Thường phải mất nhiều tháng để tổ chức các chuyến viếng thăm cho lănh đạo quốc gia, nhưng chuyến đi Washington của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang sắp tới chỉ được thông báo trước một thời gian rất ngắn và ngay sau cuộc gặp gỡ với các nhà lănh đạo Trung Quốc, rơ ràng là gây sốc. Có thể là các lănh đạo Việt Nam đă quyết định chấp nhận cái giá mà Mỹ đ̣i hỏi phải trả cho quan hệ “đối tác chiến lược” chăng?

    Đầu tháng 6, hai quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ nói với một tiểu ban Quốc hội rằng các quan hệ chặt chẽ hơn với Việt Nam, đặc biệt là việc mua bán vũ khí, sẽ bị đ́nh lại cho đến khi có “sự cải thiện tiếp tục, thấy được rơ ràng và vững chắc về t́nh trạng quyền con người”. Họ đă công khai ghi lại những điều mà các nhà ngoại giao Mỹ đă đặt ra trong các cuộc tiếp xúc riêng trong vài năm qua. Lời xác nhận của họ trước tiểu ban Quốc Hội, ngoại trừ một số bài đăng lên BBC, RFA v.v… hầu như không được các báo chú ư.

    Điều trùng hợp là công an Việt Nam bắt giữ thêm một blogger nữa là ông Phạm Viết Đào, vào ngày 13 tháng 6, truy tố ông “lợi dụng quyền tự do ngôn luận xâm phạm lợi ích của Nhà nước”. Theo hăng tin AP, 43 nhà bất đồng chính kiến đă bị bắt giam trong năm nay, gấp đôi số lượng năm 2012. Hơn nữa, có bằng chứng cho thấy cục công an mạng Việt Nam (C15) đă triển khai công nghệ giám sát FinFisher – sản phẩm của Gamma International (Anh) – để cấy phần mềm gián điệp vào máy tính và điện thoại thông minh của những người truy cập vào các blog bất đồng chính kiến.

    Hà Nội đă không hoan nghênh những thúc đẩy chuyển đổi của Mỹ về vấn đề quyền con người ở VN. Các đảng viên bảo thủ ngậm miệng trước những đ̣i hỏi để Việt Nam được tự do dân chủ hơn, sợ rằng mục tiêu thực sự của Washington là lật đổ chế độ.


    Việc đàn áp các blogger mới đây của chế độ dường như thể hiện xu hướng ngă về phía Trung Quốc, con ngáo ộp bị các nhà bất đồng chính kiến ghét cay ghét đắng. Trong nhiều năm qua, các blogger bất đồng chính kiến đă phê phán thậm tệ chế độ v́ theo họ, đă không bảo vệ được quyền lợi của Việt Nam trước gă láng giềng khổng lồ phương Bắc. Bằng chứng là việc Trung Quốc từng bước củng cố tuyên bố “chủ quyền không thể tranh căi” đối với gần hết Biển Đông, kể cả vùng biển ngoài khơi ngay sát bờ biển của Việt Nam.

    Lực lượng hải quân và không quân của Việt Nam, mặc dù không phải không đáng kể nhưng không sánh được với lực lượng của TQ. Thay v́ đánh liều với nguy cơ xảy ra xung đột trong việc tranh giành các đảo đá và rạn san hô – và các mỏ dầu khí tiềm năng – các nhà lănh đạo Việt Nam đă t́m cách ḱm hăm bớt đà xâm lược của Trung Quốc bằng cách huy động sự ủng hộ của các đối tác ASEAN và thiết lập “quan hệ chiến lược” với các cường quốc ngoài khu vực, nhất là Hoa Kỳ. Kết quả của những nỗ lực ngoại giao này c̣n khiêm tốn. Mười thành viên của ASEAN có bàn thảo về “vị trí trọng tâm” trong các vấn đề khu vực, nhưng không lập ra được một mặt trận chung để đối phó với yêu sách lănh thổ rộng quá đáng của Trung Quốc. Trong khi đó, cảnh giác sợ bị lôi kéo vào việc bảo vệ các đảo của Việt Nam hoặc Philippines, Hoa Kỳ đă nhắc đi nhắc lại là “không đứng về phía nào” trong các tranh chấp lănh thổ. Cũng do lo ngại rằng siêu cường đang trỗi dậy sẽ trả đũa trong các lănh vực khác, Washington và hầu hết những nước ASEAN đă tránh né thách thức trực tiếp tham vọng bá quyền của Bắc Kinh đối với vùng biển nằm giữa Hong Kong và Singapore.

    Yêu sách chủ quyền của Bắc Kinh dựa trên các ghi chép trong sử sách về các chuyến đi lại trên biển của ngư dân nhiều thế kỷ trước. Ngược lại, Philippines, Malaysia, Brunei và Việt Nam dựa vào Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển và luật lệ quốc tế khác. Các chuyên gia chính sách ở Washington đồng ư rằng các yêu sách rối rắm đó phải được tháo gỡ bằng cách quy về những quy tắc pháp lư. Nhưng lập trường này bị suy yếu v́ Mỹ đă lần lữa không chịu phê chuẩn UNCLOS và bốn nước ASEAN tuyến đầu vẫn chưa dàn xếp được các yêu sách mâu thuẫn giữa họ với nhau. Lập trường đó khiến khó thấy đâu là lối mà Washington sẽ theo nếu Bắc Kinh tiếp tục kiểu gặm nhắm từng chút một, tạo thành việc đă rồi.

    Khi căng thẳng gia tăng, một số người ngoài Đảng và một nhóm đáng kể trong Đảng Cộng sản đă thúc giục liên minh kinh tế và quân sự trên thực tế với Hoa Kỳ. Cũng đă có những tiến bộ trong quy tŕnh Việt Nam gia nhập vào tổ chức Quan hệ đối tác kinh tế xuyên Thái B́nh Dương (TPP) do Mỹ đứng đầu. Mặc dù nhiều lănh đạo đảng vẫn c̣n hoài nghi về ư định của Mỹ nhưng các cuộc tham vấn với quân đội Mỹ đă gia tăng rơ rệt trong bốn năm qua. Chẳng hạn, trong tháng 6, một phái đoàn cao cấp của Tổng Tham mưu quân đội Việt Nam đă đi tham quan nhiều căn cứ ở Mỹ.


    Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Leon Panetta thăm cảng Cam Ranh
    Mùa xuân này, một lần nữa các lực lượng trên biển của Bắc Kinh lại diễu vơ dương oai. Trái với thường lệ, Hà Nội hầu như không phản ứng. Hồi tháng 5, Hà Nội đă đưa ra phản đối chiếu lệ về việc Trung Quốc đối xử thô bạo với ngư dân Việt Nam, và bác bỏ một báo cáo của PetroVietnam rằng tàu Trung Quốc đă quấy rối một tàu khảo sát. Tới ngày 14 tháng 6, mọi chuyện mới rơ ràng, khi Hà Nội công bố rằng Chủ tịch Trương Tấn Sang sẽ có chuyến viếng thăm Trung Quốc cấp nhà nước.

    Chuyến đi ngày 19-21 tháng 6 của ông Sang, là chuyến đi đầu tiên của một nhà lănh đạo chóp bu Việt Nam sau khi ông Tập Cận B́nh được đưa lên làm chủ tịch hồi tháng 3, rầm rộ với các nghi thức và ư nghĩa tích tụ hơn ngàn năm về các phái đoàn như thế. Người Việt Nam rất tự hào về truyền thống kháng chiến chống quân xâm lược Trung Quốc. Ngoài ra trong suốt chiều dài lịch sử, họ đă thường cảm hóa Trung Quốc tôn trọng quyền tự chủ của Việt Nam qua việc tỏ vẻ phục tùng. Tháng trước, Hà Nội đă cúi đầu quy luỵ.

    Việc điều phối chuyến đi của ông Sang cho thấy rằng mặc dù có những va chạm nhưng các nhà lănh đạo Việt Nam vẫn hy vọng rằng lănh đạo Trung Quốc sẽ không phản lại một Đảng cầm quyền giống như Đảng của chính họ. Theo thông lệ, “mối quan hệ chiến lược toàn diện” của hai nước được nhấn mạnh. Một loạt thỏa thuận b́nh thường được đóng dấu.

    Ngoài lời động viên nghe đầy tai, ông Sang dường như đă không mang về được ǵ nhiều từ chuyến đi Bắc Kinh. Tập Cận B́nh hứa rằng Trung Quốc sẽ tích cực thực hiện “các biện pháp mạnh mẽ và hiệu quả” nhằm thu hẹp mức mất cân đối $16 tỉ trong cán cân thương mại song phương. Lời hứa như vậy đă từng được đưa ra trước đây mà chưa có hiệu quả lớn nào. Về vấn đề Biển Đông, ông Sang cũng chẳng cho thấy ǵ ngoài thỏa thuận về một đường dây nóng để trao đổi các sự cố liên quan đến ngư dân. Trung Quốc không chấp nhận đề cập đến UNCLOS, mà cả hai quốc gia này đều tham gia kư kết và các quy định khác của luật pháp quốc tế như là nền tảng của việc giải quyết tranh chấp lănh thổ. Như vậy, Bắc Kinh đă bước ra khỏi các bảo đảm mà họ đă dành cho Việt Nam 20 tháng trước, khi Hà Nội đồng ư đàm phán song phương về chủ quyền khu vực quần đảo Hoàng Sa, những đảo mà Trung Quốc giành lấy từ miền Nam Việt Nam vào năm 1974. Những cuộc đàm phán đó đă không đạt được tiến bộ có thể thấy được. Thừa nhận tới mức đó, Ông B́nh và ông Sang đồng ư sẽ tăng cường các cuộc đàm phán này.

    Quyết định của Bộ Chính trị cử ông Sang đi Washington cho cảm giác rằng các nhà lănh đạo Việt Nam đă cảm thấy lung lay bởi những điều các đồng chí Trung Quốc nói riêng với ông Sang và do vậy họ sẵn sàng để đi tới thoả thuận với Mỹ về một quan hệ quốc pḥng thân thiết hơn. Hai ngày trước khi chuyến đi của ông Sang được công bố, Hà Nội đă hoăn lại phiên ṭa dự định xử Lê Quốc Quân, một nhà bất đồng chính kiến được nhiều người ở Mỹ biết đến. Có thể các nhà lănh đạo Việt Nam hy vọng rằng Tổng thống Barack Obama sẽ hài ḷng với những cử chỉ hời hợt bề ngoài như vậy. Nếu quả đúng thế, có nhiều khả năng là họ đă nhầm.

    Như chính phủ Hoa Kỳ thừa nhận trước Quốc hội hồi tháng trước, “dân chúng Hoa Kỳ sẽ không ủng hộ một sự nâng cấp nổi bật trong các quan hệ song phương nếu không có những tiến bộ thấy được về quyền con người”. Thật ra, để bảo vệ lợi ích của ḿnh ở biển Đông, Hoa Kỳ không cần phải có quan hệ quân sự sâu xa hơn với Việt Nam. Hoa Kỳ có đủ sức để theo đuổi một quan điểm dài hạn và làm kinh ngạc những kẻ hoài nghi bằng cách kiên định về vấn đề quyền con người. Với hai cựu chiến binh chiến tranh Việt Nam, John Kerry và Chuck Hagel, hiện đang trông coi chính sách ngoại giao và quốc pḥng th́ có thể các chính sách này sẽ đúng y như những ǵ Mỹ sẽ làm.

    David Brown là nhà báo tự do và là nhà ngoại giao Hoa Kỳ nghỉ hưu, đă từng làm việc nhiều năm tại Việt Nam.

    Nguồn: Yale Global Online

    Ghi chú: Một vài chỗ trong bài đă được tác giả làm rơ nghĩa, không hoàn toàn chính xác như bản gốc, nhưng ư nghĩa không thay đổi.


    http://basam.info/2013/07/21/viet-nam-tren-de-duoi-bua/

  8. #348
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Bà Trương Tấn Sang không tháp tùng phái đoàn qua Mỹ ?


    Hôm nay xem lại tất cả video về chuyến đi Mỹ của Tư Sang , không thấy bà vợ chủ tịch đâu cả .

    *Có phải là bà vợ chủ tịch đă không tháp tùng chồng trong chuyến đi Mỹ ?

    * Nếu đúng vậy , tại sao ?

    ( Thường th́ phu nhân các lănh đạo nước tháp tùng chồng khi công du nước khác )

    * Nếu bà ta có đi theo , sao không thấy xuất hiện ?

  9. #349
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Bà Trương Tấn Sang không tháp tùng phái đoàn qua Mỹ ?


    Hôm nay xem lại tất cả video về chuyến đi Mỹ của Tư Sang , không thấy bà vợ chủ tịch đâu cả .

    *Có phải là bà vợ chủ tịch đă không tháp tùng chồng trong chuyến đi Mỹ ?

    * Nếu đúng vậy , tại sao ?

    ( Thường th́ phu nhân các lănh đạo nước tháp tùng chồng khi công du nước khác )

    * Nếu bà ta có đi theo , sao không thấy xuất hiện ?
    Vă lại phu nhân 4S với phu nhân Michelle đă từng gặp mặt nhau rồi và nói chuyện vui vẽ lắm mà ...Nếu đi theo chồng th́ phải gặp lại Đệ Nhất Phu Nhân của O mà tâm sự "chị em bạn gái" mí nhau chứ ..

    Ngay cả vợ làm chính trị đi nữa ,người chồng cũng có quyền đi tháp tùng theo vợ gặp vợ chồng Obama có đôi có cặp như h́nh dưới (chụp h́nh trên thảm đỏ kỷ niệm) chứ .




    Rồi phải có State Dinner trong vườn Rose Garden of the White House nữa chứ, vai vế nào ngồi chung với vai vế đó ,phó TT nuớc "chủ nhà" ngồi chung với phó "nuớc khách"...vv



    Nếu WH định nghĩa "Official Visit" bắt buộc phải có những h́nh ảnh tương tự như trên .

    Chắc có lẽ WH định nghĩa là "Tiêu ḷn Visit" hay "Đu dây Visit" th́ mới khg thấy những loại h́nh ảnh này với phái đoàn 1-SVPK
    Last edited by Viet xưa; 29-07-2013 at 08:36 PM.

  10. #350
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Thưa quư vị,

    Ngày xưa nh́n các bà như Ngô Đ́nh Nhu, rồi đến bà Nguyễn Văn Thiệu, rồi bà Đặng Tuyết Mai ( Nguyễn Cao Kỳ ):








    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Bà Trương Tấn Sang không tháp tùng phái đoàn qua Mỹ ?


    Hôm nay xem lại tất cả video về chuyến đi Mỹ của Tư Sang , không thấy bà vợ chủ tịch đâu cả .

    *Có phải là bà vợ chủ tịch đă không tháp tùng chồng trong chuyến đi Mỹ ?

    * Nếu đúng vậy , tại sao ?

    ( Thường th́ phu nhân các lănh đạo nước tháp tùng chồng khi công du nước khác )

    * Nếu bà ta có đi theo , sao không thấy xuất hiện ?
    Chỉ nói riêng về dáng dấp đài các th́ các bà đều là không hổ thẹn là các phu nhân của Việt Nam. Riêng bà Ngô Đ́nh Nhu th́ nói thạo cả Anh lẫn Pháp.

    Cùng một cái dáo dài cổ điển, sao mà trông mà nó sang trọng đài các, làm ḿnh cũng hănh diện lây.

    *
    * *

    C̣n bây giờ cũng là cái áo dài, ôi thôi... tu mi nam tử nói th́ không tiện :mad:

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 09-01-2013, 02:51 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 12-11-2012, 07:54 PM
  3. Replies: 4
    Last Post: 02-11-2012, 08:49 PM
  4. Replies: 16
    Last Post: 03-09-2011, 09:02 AM
  5. Replies: 2
    Last Post: 04-08-2011, 09:54 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •