Page 3 of 4 FirstFirst 1234 LastLast
Results 21 to 30 of 37

Thread: Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !

  1. #21
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !

    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !
    Nhiễm Độc Phóng Xạ




    Hàng năm, vào ngày 6 tháng 8 tất cả người Nhật trên thế giới đều kỷ niệm ngày đau buồn khi trái bom nguyên tử Little Bay thả xuống thành phố Hiroshima năm 1945 làm cho hàng chục ngàn người chết tại chỗ và di hại phóng xạ vẫn c̣n ảnh hưởng đến người dân và môi trường cho đến ngày nay.

    Ngày 23 tháng 11, 2006, Alexander Valterovich Litvinenko, Trung tá của Sở t́nh báo Nga (FSB) đă chết v́ bị đầu độc phóng xạ do chính người Nga chủ trương tại London, Anh Quốc. Từ thông tin nầy, chúng ta có thể trích ra nhiều bài học và kinh nghiệm về nhiễm độc do chất phóng xạ.

    Chất phóng xạ theo định nghĩa được chia làm hai loại: phóng xạ ion hoá và phóng xạ không ion hoá. Phóng xạ không ion hoá đến từ các dạng như ánh sáng, các làn sóng điện radio hay radar, microwave. Loại phóng xạ nầy thông thường không ảnh hưởng đến tế bào và mô của cơ thể con người. C̣n loại phóng xạ ion hoá gây ra những phản ứng hoá học tức khắc lên tế bào khi bị tiếp nhiễm như: tia quang tuyến X, tia Gamma, và các cấu tử tạo ra sự ion hoá phóng xạ như tia trung hoà tử (neutron), âm điện tử (electron), dương điện tử (proton). Các loại phóng xạ nầy hoặc được dùng trong y khoa với mục đích chẩn đoán, thăm ḍ, nghiên cứu, hay trị liệu, hoặc trong công nghệ thử nghiệm vũ khí, cùng một số áp dụng trong các hệ thống an toàn trong các quy tŕnh sản xuất cao cấp như các khoá đóng mở trong ḷ năng lượng hạch nhân, trong kỹ nghệ tàu biển, hay trong vận hành nhà máy xi măng v.v…

    Việc tiếp nhiễm phóng xạ, trước tiên là nguyên nhân chính gây ra thương tổn lên hệ thống miễn nhiễm của con người, sau đó lây lan đến các tế bào trong cơ thể. Ngoài ra chất phóng xạ c̣n là nguyên nhân của sự biến đổi gene, từ đó có thể xuất hiện nhiều biến chứng như ung thư, và có thể gây ra t́nh trạng dị h́nh dị dạng cho con cháu về sau.

    Bài viết sau đây có mục đích tŕnh bày khía cạnh khoa học về việc nhiễm độc phóng xạ do chất đồng vị Polonium-210

    Ngộ độc Polonium-210

    Hoá chất có phóng xạ Polonium do nhá bác học Marie Curie khám phá vào năm 1898. Sở dĩ Bà đặt tên là Polonium v́ đây là quê hương Poland của Bà và Bà muốn cho quốc gia nầy được thế giới chú ư đến v́ đang bị cả Nga, Phổ và Áo cai trị thời bấy giờ. Nạn nhân đầu tiên của chất phóng xạ Polonium chính là con gái của Bà tên Irene Joliot Curie, kết quả của một vụ nổ trong pḥng thí nghiệm. Cô Irene đă chết 10 năm sau khi tại nạn xảy ra do chứng leukemia. Hiện tại, mức sản xuất Polonium trên thế giới chỉ vào khoảng 100 gram với mục đích ứng dụng vào việc khử bụi trong các kính hiển vi điện tử và trong các cân tiểu li siêu chính xác.

    Đứng về phương diện độc tố học, chất phóng xạ tạo ra những nguyên tử (atom) có khả năng ức chế tế bào của cơ thể con người, điện hoá các tế bào trên và sau cùng tiêu huỷ chúng. Đối với việc tiếp nhiễm do phóng xạ thiên nhiên ở nồng độ thấp, các tế bào bị điện hoá dược cơ thể tái tạo lại sau đó, do đó nguy cơ bị ngộ độc không xảy ra.

    Tuy nhiên, khi cơ thể tiếp nhiễm một số lượng lớn phóng xạ như trường hợp của Litvinenko, cơ thể không thể tự hàn gắn và trấn áp cùng thay thế các tế bào đă bị huỷ diệt, từ đó nguy cơ tử vong rất cao. Các loại tế bào trong cơ thể bị ảnh hưởng trực tiếp và bị nhiễm độc là bạch huyết cầu (white blood cell) và tế bào sinh sản hồng huyết cầu và bạch huyết cầu.

    Sự thiếu hụt tế bào trong cơ thể là chỉ dấu đầu tiên của sự ngộ độc phóng xạ; sau đó, tế bào ruột non bị xâm nhập tạo ra sự nôn mửa kéo theo cơ thể bắt đầu bị mất nước.

    Thời gian tiếp theo, tuỳ theo cường độ bị tiếp nhiễm và thể loại phóng xạ (có thời gian bán huỷ khác nhau), phóng xạ bắt đầu tàn phá các mô cứng và mềm (hard and soft tissue) qua các chứng sau đây như: – nhức đầu, – hơi thở dồn dập, – tim đập nhanh, – ho khan (không có đàm), – lồng ngực bị đau từng cơn, – da bắt đầu chuyển sang màu xậm, – ở phần dưới da và bất cứ nơi nào trong cơ thể đều xuất hiện những hạt máu nhỏ do các tĩnh mạch bị vỡ ra, – và chứng thiếu máu trầm trọng xuất hiện.

    Trầm trọng hơn nữa, nếu bị tiếp nhiễm nặng khoảng 10 Gray (Gy- đơn vị phóng xạ), nạn nhân có thể mất mạng trong ṿng hai đến bốn tuần lễ. Cường độ của mức phóng xạ tiếp nhiễm cho phép chúng ta có thể ước tính được mức nguy hai đến nạn nhân như sau:

    - Nếu cơ thể bị tiếp nhiễm 100 Roentgen, các chứng bịnh do phóng xạ bắt đầu xuất hiện;

    - Nếu cơ thể bị tiếp nhiễm khoảng 400 Roentgen, nửa phần cơ thể có thể bị liệt;

    - Nếu cơ thể bị tiếp nhiễm khoảng 100.000 Roentgen, nạn nhân bị hôn mê tức khắc và chết trong ṿng một tiếng đồng hồ.

    (Đơn vị đo lường phóng xạ gồm: – Roentgen: lượng phóng xạ phóng thích do tia gamma trong 1cm3 không khí, kư hiệu là R; – Rad: lượng phóng xạ hấp thụ qua tiếp nhiễm. Đơn vị lầy dùng để ước tính lượng phóng xạ có trong cơ thể; – Gray: Kư hiệu là Gy, là đơn vị chuẩn quốc tế (SI) tương đương với 100 Rad.)

    Cơ chế của sự ngộ độc Polonium-210

    Qua trường hợp của Litvinenko, ảnh hưởng sinh hoá học lên cơ thể của các đồng vị phóng xạ được soi rọi rơ ràng hơn v́ trước đây, những việc tiếp nhiễm (nhiễm độc) cấp tính với liều lượng cao chỉ được diễn đạt qua tính toán và ước tính mà thôi.

    Trung tá Litvinenko là nạn nhân của một sự thanh trừng thường thấy dưới các chế độ độc tài toàn trị như ở Liên bang Nga hiện tại. Qua bức thư trước khi qua đời, mặc dù không nêu đích danh Putin, nhưng mọi người đều biết ông ta là kẽ chủ mưu chính trong cái chết nầy: “Ông (Putin) có thể thành công trong việc làm tôi im lặng, nhưng sự im lặng sẽ đổi lấy một giá đắt cho ông. Ông đă tự cho thấy chính ông là dă man và sắt máu mà thế giới đă từng phê phán ông. Ông đă mặc nhiên tự nhận là đă không tôn trọng đời sống con người, sự tự do, và bất cứ giá trị nào của thế giới văn minh”.

    Trở lại nguyên tố có chứa phóng xạ Polonium-210, đây là hoá chất đă từng được dùng để chế bom nguyên tử qua tính tách rời (fission) các tia alpha. Những tia nầy có đời sống bán huỷ (half life) là 138 ngày. Nguyên tố Polomium-210 sau khi tách rời tất cả tia alpha, sẽ biến thành nguyên tố ch́ bền vững (Lead-206) và nhân Helium cùng phóng thích ra 5,3 MeV năng lượng.

    Tia alpha rất dễ dàng bị ngăn chận bởi một mảnh giấy mỏng, do đó Polonium-210 chỉ độc hại một khi đă xâm nhập vào bên trong cơ thể qua đường khí quản hoặc thực quản mà thôi.

    Nếu Litvinenko uống vào 1ug Po-210 dưới dạng muối citrate hay chloride (đă được các nhà khoa học phỏng đoán), th́ có khoảng 3.1015 (3 ngàn ức) đồng vị phóng xạ đă vào cơ thể ông ta, một lượng đồng vị đủ để cho hàng trăm đồng vị kết hợp với mỗi tế bào của cơ thể. Ở mỗi điểm đến của tia alpha, chúng để lại một số năng lượng lớn trong một vùng nhỏ của tế bào, căn cứ vào kết quả nghiên cứu của GS Roger Howell thuộc Đại học Y khoa New Jersey. Mỗi tia alpha sẽ ngăn cách tế bào tạo thành một chuổi gốc (radical) lần lần thiêu huỷ protein của cơ thể cũng như gây thương tổn đến các chuỗi DNA.

    Litvinenko qua đời sau 22 ngày ngày bị đầu độc, theo TS Wiley Jr. thuộc Radiation Emergency Assistance Center, Tennessee, có lẽ đến từ nguyên do là các tia alpha đă phá huỷ các tế bào gốc (stem) trong tuỷ bộ (bone marrow). Hiện tượng lầy làm mất sự cân bằng của số lượng hồng huyết cầu và ảnh hưởng đến các tế bào trong hệ miễn nhiễm của cơ thể.

    Dù sao, chúng ta cũng phải chờ đợi kết quả chung cuộc sau khi giảo nghiệm tử thi mới có thể có kết luận chính xác về sự tiếp nhiễm trước khi, trong khi, và sau khi bị ngộ độc. Thông thường qua kinh nghiệm về các vụ ngộ độc do phóng xạ, nếu nạn nhân chịu đựng được khoảng sáu tuần lễ sau khi bị ngộ độc, hy vọng cơ thể có thể kháng cự được sự tàn phá tế bào của tia alpha, và các mô của cơ thể có nhiều khả năng hồi phục.

    Phương pháp chữa trị

    Trong giai đoạn đầu sau khi bị nhiễm độc, thuốc ngăn chận ói mửa và các loại thuốc chống đau nhức có thể được sử dụng để chống lại các dấu hiệu ban đầu qua ảnh hưởng của phóng xạ. C̣n các ảnh hưởng tiếp theo, cần phải có thuốc kháng sinh mạnh trong việc trị liệu. Và nạn nhân cần phải được truyền máu để chống lại bịnh thiếu máu (anemia).

    Thông thường trong những tai nạn về phóng xạ, như trường hợp ở Chernobyl, Liên bang Nga cách đây hơn 20 năm, ảnh hưởng của phóng xạ vẫn c̣n tiếp tục, và các chứng bịnh kể trên vẫn c̣n hiện diện. Các cơ quan trong cơ thể bị ảnh hưởng dài hạn như các tuyến nội tiết (endocrine) và tuyến hormone bài tiết (hormone secreting).

    Tại Chernobyl, số lượng nạn nhân bị ung thư tuyến giáp trạng (thyroid) ở Belarus, quốc gia bị ảnh hưởng nặng nhất, tăng gấp 100 lần 20 năm sau khi tai nạn xảy ra.

    Về các bịnh liên quan đến thần kinh, theo kết quả UNICEF công bố là bịnh rối loạn (disorder) về xương, bắp thịt tăng 43%, về mắt tăng 62%. Đặc biệt trong trường hợp tai nạn Chernobyl, TS George Vargo, thuộc Chương tŕnh An toàn Hạch nhân Quốc tế (INSP) thuộc LHQ đă ra một khuyến cáo là hiện tượng suy dinh dưỡng và việc không đủ phương tiện y khoa để chữa trị như trường hợp ở Belarus cũng có thể là nguyên nhân của sự gia tăng số lượng nạn nhân, ngoài ảnh hưởng chính là do tiếp nhiễm phóng xạ.

    Riêng về ảnh hưởng đến các thế hệ về sau, hiện tại, các khoa học gia vẫn c̣n đang tranh căi về ảnh hưởng của phóng xạ lên hệ thống di truyền v́ DNA của người bị tiếp nhiễm bị biến thể và chuyển qua các thế hệ tiếp nối. Điều lầy đă được chứng nghiệm qua trường hợp Chernobyl, nhưng vẫn chưa có báo cáo khoa học nào về vấn đề lầy đối với nạn nhân ở Hiroshima và Nagasaki trong thời đệ nhị thế chiến.

    Kết luận

    Câu chuyện của Alexander Litvinenko, thêm một lần nữa, là một bài học cho những người sống trong những quốc gia độc tài hay những quốc gia c̣n trong gọng kền cộng sản. Đối với lănh đạo của các quốc gia kể trên, họ không thể nào chấp nhận một cuộc đối thoại b́nh đẳng để giải quyết các xung đột hay t́m một sự đồng thuận trong việc quản lư quốc gia.

    Mọi sự phản kháng về đường lối, chính sách, tự do, nhân quyền v.v.. đều bị trù dập và triệt tiêu dưới bất cứ h́nh thức nào. Làm người Việt Nam, dù sống trong hay ngoài nước, chắc chúng ta hẳn đă chưa quên những hiện tượng trên. Đảng CS Việt Nam không những triệt tiêu những nhà hoặc nhóm đối lập với họ, mà chính họ, trong 60 năm cai trị đất nước, cũng đă thủ tiêu dưới nhiều h́nh thức khác nhau, những đồng chí đă từng kề vai sát cánh dưới cờ CS. Gương Đinh Bá Thi, Đại sứ Việt Nam CS c̣n đó. Cái chết đầy nghi vấn của Phạm Hùng, Cựu Thủ tướng, cái chết của Đào Văn B́nh, cựu Trưởng ban Tư tưởng Đảng vẫn c̣n đó. Cái chết đầy nghi vấn của Tướng Trần Văn Trà ở Tân Gia Ba. Cái chết của toàn bộ phái đoàn Quân uỷ trung ương qua vụ rớt máy bay trong khi đi họp ở Lào, của phái đoàn chỉ huy Quân khu 2 qua vụ rớt máy bay ở biển Đông vẫn c̣n đó. Và c̣n bao cái chết hay tai nạn mờ ám vẫn c̣n đang được Đảng ém nhẹm. Và gần đây nhất, cái chết của Lê Quư Biên, một người Việt gốc Mỹ bị chết v́ tai nạn xe cộ tại Hà Nội sau khi h́nh của Đỗ Ngọc Yến chụp chung với Nguyễn Tấn Dũng được đưa ra trước dư luận, cùng với cái chết đầy tranh căi của cựu thử tướng Vơ Văn Kiệt . Cũng như hiện tại, Đảng cũng thẳng tay triệt hạ phong trào đ̣i dân chủ trong nước áp dụng toàn bộ chính sách vô sản chuyên chính thời Stalinit bằng cách cho tông xe, bằng cách khủng bố, cho vào nhà thương điên Biên Hoà, bao vây kinh tế v.v… những nhà dân chủ trẻ trong nước.

    Đây quả thật là một bài học lớn cho những ai c̣n mang hoài băo đối thoại với người cộng sản, với suy nghĩ, dù sao trước khi trở thành người cộng sản, họ cũng là máu đỏ da vàng, cùng chung một tổ qu ốc Việt Nam.

    Hy vọng cái chết của Litvinenko là tiếng chuông cảnh giác cho những người c̣n nuôi niềm hy vọng, là dưới ánh sáng văn minh của nhân loại sẽ làm thay đổi được năo trạng của người cộng sản Việt Nam trong tương lai.

    Mai Thanh Truyết

    West Covina 8/2008

  2. #22
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !

    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !
    Bệnh lạ ở Quảng Ngăi đến mức báo động khẩn

    Việt Hà, phóng viên RFA, Bangkok
    2012-04-19

    Từ nhiều tuần qua, người dân huyên Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngăi đang lo ngại về sự xuất hiện của một căn bệnh lạ gây chết người.


    Các dấu hiện của bệnh "lạ" trên ḷng bàn tay nổi lên lớp dày giống vết bỏng.

    Việt Nam đă cử đoàn y tế về địa phương t́m hiểu nhưng vẫn chưa t́m ra câu trả lời, trong khi đó giới chức y tế Quảng Ngăi cho biết t́nh h́nh đă đến mức nghiêm trọng. Việt Hà từ Bangkok gửi về bài tường tŕnh.

    Bệnh lạ đă vượt khỏi tầm kiểm soát?

    Vào chiều ngày 18 tháng 3, ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngăi đă phải triệu tập một phiên họp khẩn để t́m cách đối phó với căn bệnh lạ xuất hiện tại địa bàn huyện Ba Tơ. Lănh đạo sở y tế tỉnh Quảng Ngăi đánh giá t́nh h́nh đă hết sức nghiêm trọng và phức tạp hơn so với năm 2011. Ông Phạm Hồng Phương, giám đốc sở y tế tỉnh Quảng Ngăi cho chúng tôi biết:

    Phạm Hồng Phương: nói chung cũng nghiêm trọng. Năm ngoái nó cũng diễn ra vào tháng này trong năm nhưng năm ngoái đỡ hơn một tí là nó xảy ra nhanh và hết cũng nhanh. Năm nay th́ khác một tí tức là nó xả ra nhưng trong lúc đó các bệnh viện trung ương vào cuộc hết, vào cuộc quyết liệt mà chưa thể khống chế được.

    Năm nay th́ khác một tí tức là nó xả ra nhưng trong lúc đó các bệnh viện trung ương vào cuộc hết, vào cuộc quyết liệt mà chưa thể khống chế được.
    Ông Phạm Hồng Phương


    Căn bệnh lạ bắt đầu xuất hiện từ xă Ba Điền, huyện Ba Tơ vào tháng 4 năm 2011. Triệu chứng bệnh là ḷng bàn tay bàn chân, các đầu kẽ ngón chân của bệnh nhân bị khô da, dày sừng. Một số người có biểu hiện mệt mỏi, kém ăn, bị sốt và bị tê bàn tay bàn chân. Ở dạng nặng hơn, người bệnh có biểu hiện tổn thương gan hoặc có thể có các biến chứng như viêm phổi, sốc nhiễm khuẩn, suy đa phủ tạng.


    Bàn chân của một bệnh nhân mắc bệnh lạ ở Quảng Ngăi. Source vtc.vn


    Theo báo cáo của sở Y tế Quảng Ngăi, từ ngày 19 tháng 4 năm 2011 đến ngày 15 tháng 4 năm 2012 đă có 171 trường hợp mắc bệnh này ở 5 xă của huyện, tập trung nhiều nhất tại xă Ba Điền với 161 trường hợp. Từ đầu năm đến nay đă có 7 trường hợp tử vong. Năm 2011 là 1 trường hợp tử vong.

    Bộ Y tế đă cử đoàn chuyên gia y tế của bộ về huyên Ba Tơ để kiểm tra t́nh h́nh thực tế từ ngày 12 đến ngày 14 tháng 4 vừa qua nhưng vẫn chưa có được kết luận cụ thể nào về bệnh. Đă có nhiều giả thuyết được đưa ra, như bệnh tay chân miệng, hay nhiễm độc hóa chất nhưng đều không chắc chắn. Các chuyên gia y tế cũng lo ngại có thể bệnh này có liên quan đến một bệnh nguy hiểm khác xuất phát từ châu Phi. Giới chức địa phương đang lo ngại không đủ sức đối phó với dịch bệnh mới nếu không có sự giúp đỡ từ bên ngoài. Ông Phạm Hồng Phương cho biết:

    ...nó là bệnh ǵ chưa biết, hoặc cũng giống như bệnh sốt màu của châu Phi, có thể là như thế nhưng mà Quảng Ngăi không có điều kiện để làm, kể cả một số ở khu vực miền Trung cũng khó có vấn đề này. Hiện tại th́ ḿnh cũng khuyến nghị nếu Việt Nam t́m không ra th́ phải nhờ đến tổ chức y tế thế giới.
    Ông Phạm Hồng Phương


    Phạm Hồng Phương: tay chân miệng th́ không phải, nó là bệnh ǵ chưa biết, hoặc cũng giống như bệnh sốt màu của châu Phi, có thể là như thế nhưng mà Quảng Ngăi không có điều kiện để làm, kể cả một số ở khu vực miền Trung cũng khó có vấn đề này. Hiện tại th́ ḿnh cũng khuyến nghị nếu Việt Nam t́m không ra th́ phải nhờ đến tổ chức y tế thế giới.

    Theo sở y tế Quảng Ngăi, th́ cho đến lúc này vẫn chưa có phác đồ điều trị căn bệnh này, v́ chưa t́m ra nguyên nhân gây bệnh.

    Sau chuyến đi kiểm tra thực tế t́nh h́nh tại huyện Ba Tơ của Bộ Y tế, báo chí trong nước dẫn lời ông Nguyễn Trọng Khoa, Phó Cục trưởng cục quản lư khám chữa bệnh cho biết: dự kiến trong ṿng một tháng, đoàn sẽ hoàn thành các xét nghiệm và cho kết luận về căn bệnh nguy hiểm này. Nếu chưa thể t́m được nguyên nhân, đoàn kiến nghị Bộ mời các chuyên gia y tế nước ngoài với trang thiết bị hiện đại giúp Việt Nam chẩn đoán, đưa ra giải pháp điều trị dứt điểm căn bệnh này.

  3. #23
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !

    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !
    Chuyện lạ y học Việt Nam

    Bác sĩ Nguyễn Ư Đức


    Trong thời gian vừa qua, tại Việt Nam xuất hiện nhiều chuyện “lạ” lớn nhỏ khác nhau rất đáng lưu ư.
    Chuyện lạ lớn nhất là có những tàu “lạ” lởn vởn tại vịnh Nam Hải tấn công bắt bớ ngư dân người Việt đă nhiều đời chài lưới kiếm ăn ở vùng biển cả quê hương này.
    Chuyện “lạ” kế tiếp là có những thực phẩm độc hại đối với sức khỏe người dân từ quốc gia “lạ” vượt biên giới phía bắc xâm nhập thị trường Việt Nam, gây ra biết bao nhiêu vụ ngộ độc thực phẩm mà hậu quả có thể kéo dài nhiều thế hệ.
    Rồi c̣n có những cột mốc đất đai “lạ” được cắm sâu vào lănh địa Việt Nam để nới rộng đất cho nước “lạ” phương Bắc... những người “lạ” ra vào đất nước ḿnh “tự do như người Hà Nội”, để lập nghiệp làm ăn buôn bán lấy vợ lấy chồng tạo ra đơn vị cư dân độc lập.
    Riêng về địa hạt Y tế sức khỏe cũng có vài chuyện “lạ” đáng kể.

    Bé gái phát ra lửa
    Trước hết là trường hợp một bé gái tại một hẻm nọ ở Sài G̣n được cho là có thể phát lửa đốt cháy các đồ vật khi cháu tới gần. Dân chúng khắp nơi ṭ ṃ kéo nhau tới xem. Báo chí phóng sự cũng rộng răi loan tin, cho là một hiện tượng lạ. Chỉ có cơ quan y tế nhà nước th́ không thấy chính thức nói ǵ về hiện tượng này, khiến cho sự việc càng trở nên bí ẩn, khi báo chí, dân chúng cũng như nhiều nhà “khoa học” tự do nghiên cứu, phỏng đoán, giải thích.
    Chẳng hạn:
    Sau khi tiếp xúc với cháu gái, một nhà chuyên môn ở Trung Tâm Nghiên cứu Tiềm năng con người hợp tác với các nhà ngoại cảm đă kết luận: “Trong người cô bé có nguồn hỏa lực mạnh” có thể gây cháy, nơi nào cháu đến gần là có thể gây cháy”, thậm chí kể cả khi ngồi trên xe buưt đi học th́ xe cũng cháy!!! Vị này c̣n ngôn thêm là đă “coi lá số tử vi để xem bé sinh vào ngày giờ nào để suy đoán tư duy trừu tượng của bé ” và ông cho hay “h́nh chụp năo của cháu cho thấy năo phát triển kỳ lạ giống như năo các nhà tôn giáo, nhà văn”!!!
    Một nhà “khoa học” khác dè dặt hơn, phát biểu: “Thực tế về khía cạnh vật lư, cho đến bây giờ, mọi người vẫn dựa vào lời kể của người thân cháu Th mà chưa ai trực tiếp tiếp cận hay chứng kiến sự việc bé tự gây cháy khi nh́n vào đồ vật”.
    Thực vậy, theo báo chí, tất cả các vụ cháy đều do lời kể của thân nhân hoặc chính cháu nói ra, chứ chưa có ai chứng kiến sự việc. Một lần cháy khác đă được gia đ́nh kêu cứu sở cứu hỏa và cơ quan này cho hay hỏa hoạn xảy ra là do chạm dây điện.
    Một nhật báo tại Việt Nam cho hay, Liên hiệp Khoa học Công nghệ Tin học Ứng dụng và viện H́nh sự Việt Nam sẽ “vào cuộc làm rơ nguyên nhân những vụ cháy bí ẩn được cho là do bé Th gây ra trong thời gian qua”.
    Vẫn không thấy cơ quan bảo vệ sức khỏe người dân, từ khu phố văn hóa địa phương tới cơ quan y tế phường khóm quận, có ư kiến, v́ có lẽ cho rằng đây là “chuyện lạ nhỏ”, không đáng lưu ư. Cứ để tự nhiên cho dân chúng ṭ ṃ giải trí, quên đi nỗi buồn kinh tế khó khăn...
    Riêng cá nhân người viết nhớ rằng trong y khoa có một tâm bệnh gọi là Pyromania mà tự điển y học định nghĩa là người bệnh có một ám ảnh đốt đồ vật. Gốc của chữ Pyromania từ tiếng Hy Lạp: Pyro là lửa, và tiếp vĩ ngữ mania có nghĩa là ám ảnh, cưỡng chế mất suy luận (loss of reason).
    Pyromania là bệnh rất hiếm, thường thấy ở trẻ em hơn là người lớn, và 90% các trường hợp là ở nam giới. Bệnh đă được nhà tâm lư Freud cho là người phóng hỏa muốn có quyền lực hơn tạo hóa.
    Có nhiều hoàn cảnh đưa tới cưỡng chế phóng hỏa, như:
    - Nhằm giải tỏa những căng thẳng, ấm ức trong ḷng hoặc để thỏa măn một ư nguyện;
    - T́m kiếm sự chú ư của người khác hoặc của nhân viên công lực để giải tỏa một vấn nạn như bị ức hiếp (bullying) ở trường , thiếu hiếm bạn bè hoặc trả thù một bất công nào đó trong quá khứ;
    - Khi bị cha mẹ ruồng bỏ, không chăm sóc hoặc bị lạm dụng;

    Tài liệu DSM IV của Hội Tâm bệnh Hoa Kỳ đưa ra các tiêu chuẩn như sau để xác định chẩn đoán Pyromania:
    • Bệnh nhân có chủ tâm cố t́nh phóng hỏa một hoặc nhiều lần;
    • Bệnh nhân cảm thấy có một tâm trạng căng thẳng hoặc cảm giác khơi gợi trước khi phóng hỏa;
    • Bệnh nhân cảm thấy bị mê hoặc, lôi cuốn hoặc ṭ ṃ về lửa và các hoàn cảnh xung quanh lửa (như dụng cụ liên quan tới lửa, những phương thức dùng lửa hoặc những ǵ xảy ra sau khi phóng hỏa);
    • Bệnh nhân cảm thấy nhẹ nhơm, khoái trá hoặc vừa ḷng v́ đă phóng hỏa, chứng kiến hoặc tham gia việc phóng hỏa;
    • Bệnh nhân không có một dụng ư ǵ khi phóng hỏa, như v́ mục đích tài chánh, chính trị, hay che đậy một tội trạng nào đó.

    Cần phân biệt trẻ em cưỡng chế phóng hỏa với “cố ư gây nên hỏa hoạn” (fire-setting).
    Pyromania là một tâm bệnh khó điều trị, c̣n fire-setting là một rối loạn hành vi, bao gồm một số em ṭ ṃ muốn thử nghiệm, chơi với lửa hoặc có bất thường tâm lư, tương đối dễ chữa.

    Trở lại với cháu bé ở Sài G̣n, biết đâu cháu chẳng v́ một hoàn cảnh nào đó mà rơi vào tâm bệnh Pyromania, hoặc cũng có thể do bất thường hành vi, đốt cháy sự vật với lửa không xuất phát tự cơ thể ḿnh. Giá như có một cơ quan y tế nho nhỏ nào đó chịu khó dành th́ giờ quan sát hành vi của cháu trong dăm ngày tại môi trường y khoa rồi giải thích th́ cũng hợp t́nh hợp lư đấy nhỉ. Kẻo người nước ngoài biết được họ lại bảo dân ḿnh dễ tính, hay phao tin đồn nhảm.

    Hội chứng viêm da dày sừng bàn tay bàn chân
    Chuyện “lạ” thứ hai là “Hội chứng viêm da dày sừng bàn tay bàn chân” tại huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngăi.
    Bệnh “lạ” xuất hiện từ gần 2 năm nay mà chưa một cơ quan y tế lớn nhỏ nào tại Việt Nam biết nguyên nhân và cách điều trị ... Cho tới tháng 5 năm 2012 đă có 235 người mắc bệnh với 21 tử vong. Dân chúng rất hoang mang.
    Một dân làng than phiền: “Tôi thực sự rất hoang mang. Trong làng người dân bị bệnh, ra đi ngày càng nhiều, trong đó có cả con gái tôi. Và cho đến bây giờ vẫn chưa có thể chắc chắn có thể chữa khỏi bệnh. Người dân sẽ c̣n ở đây, và chứng kiến biết bao cảnh tang thương nữa”.
    Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Ba Tơ cho biết: “Hiện số lượng trẻ em mắc chứng bệnh này ngày càng tăng. Hơn nữa, xuất hiện thêm các triệu chứng mới như nóng sốt, buồn nôn và tổn thương gan... khiến cho người dân rất khó phát hiện để đưa đến điều trị kịp thời”.
    Và sau đây là ư kiến của cơ quan Y tế “cấp cao” cả nước.
    “Sau khi khảo sát thực địa và xét nghiệm mẫu, Hội đồng khoa học của Bộ Y Tế đă xác định hội chứng viêm da dày sừng ḷng bàn tay, bàn chân là do nhiễm độc trên cơ địa người bệnh có t́nh trạng kém dinh dưỡng”. Đó là ư kiến của Cục Trưởng Cục An Toàn Thực phẩm Bộ Y Tế.
    Vị đứng đầu Cơ quan Điều trị Bộ Y Tế cho hay, “các chuyên gia đầu ngành y tế và cán bộ y tế địa phương đă cập nhật phác đồ điều trị mới cho cán bộ y tế trong việc điều trị này”.
    Và theo báo chí, trong một năm, Bộ Y Tế đă sửa đổi phác đồ điều trị 3 lần nhưng bệnh vẫn c̣n, tỷ lệ tử vong vẫn cao, sự hoang mang ngày càng lớn trong người dân.
    Một Thứ trưởng Bộ Y tế đă họp báo về bệnh lạ này, với sự hiện diện của đại diện tại Việt Nam của CDC Hoa Kỳ và Tổ chức Y Tế Thế giới. Ông cho hay các nghiên cứu của Bộ chưa t́m ra nguyên nhân gây bệnh, rồi kết luận bệnh gây ra do “người bệnh có t́nh trạng dinh dưỡng kém, thiếu vitamin B3, v́ ăn gạo mốc ẩm”. Và gạo không mốc đă được tiếp tế cho dân chúng, nhưng bệnh vẫn c̣n.
    Điểm đáng lưu ư trong cuộc họp báo là ông Thứ Trưởng nhắn nhủ phóng viên không nên phỏng vấn 2 nhà chuyên môn nước ngoài là khách mời. V́ “họ tới đây để nghe chứ không trả lời câu hỏi”. Kể cũng lạ. Nhà chuyên môn mà không góp ư kiến th́ tới làm ǵ. Chắc là lại có bí mật quốc gia ǵ đây.
    Trước kết luận của Bộ Y Tế là bệnh gây ra do gạo mốc ẩm, Chủ tịch Ủy ban Hành chánh huyện Ba Tơ đă “bức xúc”, đại ư là: xin ngành y tế đừng đem người dân ra làm thí nghiệm và mời các tổ chức y tế thế giới tiếp tay. Theo ông, đây không phải là gạo mốc mà là loại gạo khi gặt lúa về bà con mang đi ủ ngay, khi cần ăn th́ mới phơi rồi đi xay gạo. Do đó, gạo có mùi như gạo ủ và hạt cơm rất chắc. Dân chúng nơi đây vẫn ăn gạo này từ nhiều đời mà chưa bao giờ mắc bệnh.
    Và nhà báo phóng bút tả chân: “Ngày tháng cứ nặng nề trôi qua với những người dân làng Rêu. Hung tin liên tục ập tới. Người chết, trẻ bị bệnh tật, quấy khóc. Đâu đâu cũng thấy người dân da tay chân nổi mẩn, da vàng vọt v́ suy gan, những ánh mắt thâm quầng v́ thiếu ngủ. Một không khí xác xơ, tang tóc ngập cả một làng quê”.
    Bệnh vẫn tiếp tục hoành hành. Nhà nước nói sẽ tiếp tục “chỉ đạo” để xác định rơ căn nguyên của căn bệnh này trong thời gian tới. Và bệnh nhân cứ tiếp tục măn phần.

    Rồi c̣n các bệnh “lạ” khác như: già trước tuổi, chân tay miệng, lở mồm long móng…... và chuyện “lạ” giới cung cấp y tế mất lương tri nghề nghiệp, bỏ bê bệnh nhân tới chết, nhận tiền hoa hồng nhập cảng dược phẩm...
    Xin hẹn quư thân hữu vào dịp khác sẽ nói tới.

    Bác sĩ Nguyễn Ư Đức
    Texas-Hoa Kỳ

  4. #24
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !

    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !
    Gái đẹp đè bẹp Quốc hội





    Thông tin về các kỳ họp Quốc hội luôn thu hút sự quan tâm của dư luận, đặc biệt là các phiên chất vấn của các ông nghị đối với các thành viên Chính phủ. Nhưng, tại kỳ họp này (21/5/2012-21/6/2012) dường như nghị trường im hơi lặng tiếng hơn trên mặt báo, đặc biệt là báo điện tử. Mà thay vào đấy là những Trang Nhung, Mỹ Xuân, Thiên Kim, … đua nhau ra giá, quất.. bao nhiêu một phát, giá của gái đẹp nào cao hơn gái đẹp nào… trên trang chính, tiêu điểm của từng tờ báo.

    V́ đâu nên nỗi? Phải chăng báo giới đang bị định hướng để che lấp bớt những sự kiện nóng Dương Chí Dũng bỏ trốn, tham nhũng dẫn đến ngưng viện trợ 3 dự án ODA, người Trung Quốc vào tận quân cảng Cam Ranh nuôi cá hay những cuộc biểu t́nh của người nông dân trên thành phố ḥa b́nh Hà Nội…

    Lướt qua báo chí một vài ngày qua, chúng ta cũng dễ dàng nhận biết một cách tương đối chắc rằng kỳ họp Quốc hội này sẽ không có ǵ nổi bật, không có ǵ để làm mỗi người dân hài ḷng một chút, dù một chút thôi.


    H́nh chụp trên báo Giáo dục Việt Nam

    Như blogger Trương Duy Nhất viết trên blog: “đất đai khiếu kiện phức tạp nóng bỏng, nhức nhối đến mức người dân phải cầm súng bắn lại chính quyền, vung dao chém cán bộ thu hồi đất rồi uống thuốc sâu tự tử, những người phụ nữ chân lấm tay bùn phải thắt khăn tang, thậm chí có trường hợp phải tụt quần khỏa thân giữ đất…Những đoàn biểu t́nh (có cuộc lên tới hàng ngh́n người) kéo về Hà Nội ngày một đông, với đủ loại băng rôn biểu ngữ dán lên người, cách hội trường quốc hội đang họp không xa.

    Thế nhưng có được mấy người trong số 499 vị đại biểu quốc hội thật sự biết quan tâm và thấy… nóng ḷng trước những sự kiện trên? Có ai dám rời cuộc họp, bước ra gặp dân xem họ cần nói ǵ, đ̣i hỏi ǵ, bức xúc ǵ?”

    Đại biểu của nhân dân là vậy sao!? Sao không một ông nghị nào bước ra khỏi nghị trường mà tới với người dân, xem họ đang cần ǵ và v́ sao nên nỗi? Hăy nghĩ rằng bước ra đấy, ra với người dân, rồi có thể sẽ bị gạch tên khỏi nghị trường, nhưng đó sẽ là một phút huy hoàng, huy hoàng cả một cuộc đời chỉ qua một việc làm nhỏ ấy thôi. Đừng ngồi trong nghị trường ôm khư khư cái ghế gật gật le lói trăm năm, người dân chắc chắn không cần và măi sẽ không cần.

    Là đại diện của nhân dân, mỗi ông nghị phải biết được những người ḿnh đại diện muốn ǵ. Hăy làm điều họ muốn, đừng v́ một chướng ngại nhỏ mà cho qua. Hăy dấn thân một chút đi, hăy dang rộng hai tay hơn nữa đi.

    Trong việc này c̣n có trách nhiệm rất lớn từ báo chí. Nếu báo chí biết, dám khơi gợi, phản ánh đầy đủ những nhức nhối của đời sống thực tại, … kết hợp với cái tâm của những ông nghị đương thời th́ gái đẹp sẽ chẳng bao giờ có thể đè bẹp Quốc hội trên mặt báo. Tôi tin là như vậy.

    Phan An

    http://haydanhthoigian.net/2012/06/0...oi/#more-18465

  5. #25
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !

    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !
    Công An cấm dân mặc áo có Quốc Kỳ đi trên vỉa hè 19/6/2012



    Sau đó vào ngày 20/6/2012, Công An đă cho xe buưt đến hốt bắt 18 người biểu t́nh tại vườn hoa Mai Xuân Thưởng. Mọi người bị bắt giữ, họ đă tuyệt thực không ăn uống. Đến 19h tối, Công An bị bà con nông dân ép buộc phải chở họ trả về chỗ bị bắt.

    http://Công An cấm dân mặc áo có Quố...a hè 19/6/2012







    Last edited by alamit; 26-06-2012 at 06:54 AM.

  6. #26
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !

    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !
    Những chuyện “lạ” mà không lạ ở B́nh Dương


    Văn Quang – Viết từ Sài G̣n

    Là một tỉnh phát triển rất nhanh và rất lớn ở miền Nam VN, B́nh Dương có thể coi như một Sài G̣n thứ hai, trừ mặt ổn định xă hội. Tỉnh B́nh Dương nằm cạnh thành phố Sài G̣n nên dễ dàng sử dụng các công tŕnh hạ tầng của thành phố này như: sân bay, hải cảng. Hệ thống giao thông của tỉnh nối liền với các đường giao thông quốc gia quan trọng như quốc lộ 1A, 13, 14, 22, 51, đường cao tốc Biên Hoà – Tân Uyên quốc lộ 13. Hệ thống đường nội tỉnh: Xe hơi và các loại xe cơ giới đến được 100% số xă trong tỉnh, ngoài ra có 3 con sông chính là sông Bé, sông Đồng Nai, sông Sài G̣n.



    Nghề làm gốm tại B́nh Dương trước năm 1975.



    Gọi chung là B́nh Dương, nhưng thực ra tỉnh náy gồm sáu huyện: Bến Cát, Dầu Tiếng, Dĩ An, Phú Giáo, Tân Uyên, Thuận An. Thủ phủ của tỉnh, Thủ Dầu Một, là một đô thị riêng biệt. Ngày nay cái tên gọi B́nh Dương là gồm chung các làng mạc, thị trấn nói trên v́ tất cả hầu như đả được đô thị hóa, trở nên một thành phố lớn.

    Phát triển quá nhanh, dân tứ xứ kéo về đủ loại

    Trước năm 1975, B́nh Dương chỉ là một vùng quê nghèo, nổi tiếng về làm gốm, làm lu, và các vật gia dụng như thau chậu, chén bát được làm từ đất nung. Sau này làng nghề truyền thống đó hầu như biến mất, chỉ c̣n lại vài cơ sở lớn làm nghề gốm xứ khá nổi tiếng.

    V́ thuận tiện về giao thông và một cánh đồng bao la như vậy rất tiện cho các việc xây dựng đủ các cỡ nên dễ dàng h́nh thành những khu công nghiệp, những nhà máy, những khu dân cư và những tiện nghi phục vụ cho sự phát triển đó. Các ông nông dân chân đất bán vườn bán ruộng với cái giá ngất ngưởng đến có nằm mơ cũng chẳng thấy được, bỗng phút chốc trở thành đại gia và cũng xảy ra nhiều chuyện cười ra nước mắt.


    Một ḷ làm lu và đồ gia dụng tại B́nh Dương hồi xưa.



    Cách đây 7-8 năm, tôi thường có địp đi qua B́nh Dương, sự thay đổi của thị trấn này hầu như biến đổi mỗi tuần một khác. Thậm chí có những nơi, mới tháng trước đi qua là vùng đồng ruộng, chỉ có những mái tranh nằm rải rác bên quốc lộ 13. Tháng sau đă là những dăy phố, những con đường mới mở đi vào một nhà máy hoặc một đại công ty, một khu đô thị mới, không c̣n nhận ra nó nữa. Người tứ xứ kéo về B́nh Dương ngày càng nhiều. Đủ các loại từ những ông chủ bụng phệ đến những cô cậu sinh viên mới ra trường, đông nhất vẫn là thành phần công nhân ở miền Bắc và miền Trung vào Nam kiếm việc làm. Tất nhiên lại h́nh thành những khu dân cư b́nh dân, có tổ chức và vô tổ chức miễn là gần các nhà máy, các khu công nghiệp. Lẫn lộn là những thành phần bất hảo, dân dao búa, những tay anh chị, những đàn em trốn tù hoặc mới ở tù ra… những cô gái quê mới lớn, lần đầu tiên bước chân vào cuộc đời công nhân. Đủ thứ phức tạp, đủ mọi thứ tệ nạn, đủ loại tội phạm từ nhỏ tới lớn.

    Loại tội phạm nào cũng có

    Nhưng sự quản lư hay nói cho rơ hơn là nền hành chánh không thể theo kịp với tốc độ phát triển ấy. Từ con người không đủ khả năng đến những luật lệ chưa rơ ràng, tạo nên quá nhiều kẽ hở. Cho nên, bất cứ loại tội phạm nào ở B́nh Dương cũng có. Những chuyện “quái đản” xảy ra hàng ngày. Các quan vi phạm pháp luật cũng khá nhiều, nhiều hơn bất cứ thành phố nào ở VN. Từ việc quan ṭa rủ nhau đi “du hí” với các em công nhân thơm như mít, thuê hẳn một cái sà lan làm du thuyền. Nếu không có một cô té sống chết đuối, làm mọi chuyện ầm ĩ lên, chắc mọi chuyện vẫn êm đềm trôi. Gần đây đến chuyện các quan chơi cờ vài chục tỉ rồi một bà có chồng con mê cờ bạc, có t́nh nhân, nổi lửa đốt chồng…. Có kể cả ngày cũng không hết chuyện. C̣n tội phạm, từ việc đâm chém nhau như cơm bữa đến loại anh chị đâm thuê chém mướn, cứ về B́nh Dương là có hết. Đủ mọi thành phần chen chúc sống trong cái thành phố ấy. Dù có cố gắng cách nào th́ đến nay hầu như các cơ quan chức năng, các cơ quan quyền lực vẫn chưa thể giải quyết được hết những tệ nạn này.

    Ngay từ khi mới xây dựng thành phố, mới biết thế nào là “quy hoạch”, thị trấn đă phải gồng ḿnh đương đầu với những công việc vượt quá khả năng ḿnh, với những yêu cầu cơ bản về quy hoạch, về cách quản lư một khu công nghiệp, không kiểm soát nổi những khu dân cư khác nhau. Người ta đă coi trọng sự phát triển hơn là sự quản trị. Dù có thiện chí cách mấy, chạy hụt hơi cũng không bắt kịp tốc độ đô thị hóa của nó như anh tài xế mới ra ḷ gặp chiếc xe vận tải cồng kềnh mất thắng. Cho nên chuyện lạ nào cũng có thể xảy ra, nhưng nhiều chuyện lạ quá, trở thành quen và trở nên không lạ.

    Như thế hẳn bạn đọc đă thấy rơ đôi nét về thành phố này. Trong tuần vừa qua lại rộ lên nhiều “chuyện lạ ở B́nh Dương” có liên quan đến âm mưu của anh láng giềng “4 không tốt” này.


    B́nh Dương ngày nay phát triển quá nhanh, quản lư không theo kịp.



    Gái đĩ già mồm

    Hăy nh́n vào thái độ lật lọng của Trung Quốc về Biển Đông, về những âm mưu đen tối, lấn chiếm luôn hải phận của VN, Philippines… đă cho thất rơ mộng bá quyền của TQ đối với các quốc gia Đông Nam Á. Trong khi đó báo chí Bắc Kinh t́m mọi cách bôi xấu VN và các nước láng giềng cho rằng “họ xâm phạm chủ quyền và những nơi có quyền lợi như mỏ dầu, khu đánh bắt cá của TQ”. Không c̣n câu nào đúng hơn là “vừa ăn cướp vừa la làng”, hay người b́nh dân gọi là “gái đĩ già mồm”.

    Ngang ngược hơn nữa, gần đây nhất, ngày 24/7, Bắc Kinh đã tổ chức một buổi lễ ra mắt “Tam Sa”, với phạm vi bao trùm các quần đảo mà Việt Nam và Philippines đều có tuyên bố chủ quyền. Lễ thành lập được tổ chức với một công trình kiến trúc lớn được dùng làm trụ sở chính quyền “Tam Sa” trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Thái độ ngang nhiên xây nhà ḿnh trên đất đai của người khác khiến không chỉ VN căm hận mà những nước Đông Nam Á phải đề pḥng tṛ ăn cướp thô bạo này. Thế giới càng thấy rơ hơn toan tính mở rộng thế lực ở khắp mọi nơi, tranh giành quyền lợi của bất kỳ quốc gia nào Bắc Kinh có thể với tay tới được.

    Âm mưu lừa lọc và gài người của anh hàng xóm “bốn không tốt”

    Song song với những hành động công khai bạo ngược đó. TQ c̣n nhiều thủ đoạn thâm độc khác, âm thầm gài người, bắng mọi cách, phá hoại kinh tế của những nước láng giềng, nhất là tại VN. Như tôi đă tường thuật với bạn đọc trong nhiều bài báo vừa qua, từ việc thu gom sản phẩm từ Nam chí Bắc đến các pḥng khám TQ toàn những ông “lang băm”, những loại thuốc dởm, phá hoại sức sống của gia đ́nh người Việt.

    Đầy rẫy trong các chợ VN những hoa quả TQ chứa chất độc hại, những loại thịt heo, ḷng heo thối từ biên giới TQ tràn vào VN… Hiện nay t́nh trạng gà ốm, gà chết, gà thải loại từ TQ cứ tuồn qua biên giới mà chẳng ai kiểm soát. Ước lượng, số lượng nhập khẩu trên dưới 10% tổng số đàn gia cầm. Dự báo mỗi năm khoảng trên 100 triệu con gà thải nhập lậu vào Việt Nam.

    Thực tế khảo sát tại chợ đầu mối Hà Vỹ (xă Lê Lợi, Thường Tín, Hà Nội) th́ gà thải TQ khi vào chợ th́ đội lốt gà mía TQ, khi len lỏi vào các chợ dân sinh th́ lại dán mác gà ta xịn. Trải qua hai lần nhập nhèm như vậy khó có thể để phân biệt được gà thải và gà ta? Dân VN vẫn bị TQ lừa, bị ăn thịt gà thải, cúng lễ ông bà cũng bằng thịt gà thải TQ!

    Hàng giả TQ bày bán từ các cửa hiệu sang trọng đến viả hè luôn luôn có nhiều cách câu khách “hàng rẻ, hàng xịn”… đến nỗi người VN nào khi thấy nhăn mác có chữ TQ là tẩy chay ngay, tuy vậy vẫn có những người ham của rẻ vẫn bị mắc lừa. Không từ một thủ đoạn nhỏ nhen, bẩn thỉu nào mà TQ không làm.

    Chuyện “lạ” ở Binh Dương đă được hầu hết báo chí đăng tải, tôi tin nhiều bạn đọc ở nước ngoài đă biết. Tuy nhiên, tôi cũng tóm tắt lại để bạn đọc hiểu rơ hơn âm mưu này của TQ mà người VN bây giờ gọi là “bốn cái, chẳng có cái ǵ tốt, chẳng qua chỉ là bốn chữ cực đểu”.

    Lộng hành hơn xă hội đen VN

    Nhiều khu vực ở Thị xă (TX) Dĩ An thuộc tỉnh B́nh Dương, đang h́nh thành những “phố” có nhiều người nước ngoài cư trú bất hợp pháp, hầu hết đó là người TQ. Những người này từ TQ sang VN, nhưng hành động như chỗ không người, làm rối loạn t́nh h́nh an ninh trật tự và đe dọa tính mạng của người Việt sống ngay trên đất nước ḿnh.


    Hàng quán của người TQ trong khu dân cư ở B́nh Dương



    Một thí dụ điển h́nh như trong tháng 7-2012, công an TX.Dĩ An đă bắt giữ 1 người Trung Quốc (TQ) cầm đầu băng nhóm xă hội đen, thuê nhà ở để thực hiện bắt cóc và đ̣i nợ thuê. Theo điều tra, Chen Chi Yung (42 tuổi, quốc tịch TQ) sang VN từ năm 2009. Trong thời gian ở VN, Chen Chi Yung thu nạp các đàn em là Hứa Kiến Hào (38 tuổi), Vương Gia Hào (34 tuổi), Lư Hoàng Phong (36 tuổi, cùng là người Việt), thành lập băng nhóm đ̣i nợ thuê. Ngày 2-3, băng nhóm này thuê nhà ở P.Dĩ An (TX.Dĩ An) sắm roi điện, súng nhựa, kiếm… để thực hiện vụ bắt cóc đ̣i nợ thuê 1,6 tỉ đồng (tỷ lệ ăn chia 50-50). Khi nhóm này chuẩn bị ra tay th́ bị Công an Dĩ An phát hiện, bắt giữ. Hiện Cảnh sát TQ đang đề nghị dẫn độ Chen Chi Yung về nước để xét xử, v́ ở TQ, y cũng đang bị truy nă về tội cưỡng đoạt tài sản.

    Quấy rối phụ nữ giữa đêm

    Ngoài ra c̣n nhiều vụ quấy rối phụ nữ trắng trợn khác, cụ thể như đêm 18-7 vừa qua, chị T.M.L (25 tuổi) ở một ḿnh trong căn nhà thuê tại chung cư Hoàng Long (P.Dĩ An) th́ bị 2 người TQ đập cửa nhiều lần, quấy rối khiến chị hoảng sợ. Theo tường tŕnh của chị L., khoảng 20 giờ, chị nghe có tiếng gơ cửa, khi nh́n qua khe hở th́ người ở ngoài lấy tay che lại không nh́n được. Chị L. sợ không dám mở cửa. Đến khoảng nửa đêm, chị L. tiếp tục nghe tiếng gơ và đập cửa rầm rầm. Nghe ồn ào, bà N.T.D từ trên lầu 8 đi xuống thấy 2 người TQ đang đập cửa pḥng của chị L. Khi bà D. lên tiếng th́ bị 2 người TQ lao tới bóp cổ. Nghe tiếng kêu cứu, chồng, con bà D. và bảo vệ chung cư chạy lại giải vây. Sau đó, Công an phường Dĩ An đă có mặt lập biên bản xử lư một người TQ về hành vi không đăng kư tạm trú theo quy định. Công an phường cho biết đă chuyển toàn bộ hồ sơ vụ việc cho An ninh Công an thị xă Dĩ An thụ lư.

    Điều cần thiết là phải xử mạnh tay, đúng pháp luật VN với những tên này dù chúng bất cứ là người nước nào.

    Người dân Khu phố Nhị Đồng, P.Dĩ An (TX.Dĩ An) c̣n cho biết, việc người TQ tạm trú bất hợp pháp đă gây ra t́nh trạng rất phức tạp về mọi mặt. Một nhân viên Ban Quản lư chung cư An B́nh (P.An B́nh, TX.Dĩ An) cũng bực tức kể lại: “Họ xả rác tràn lan. Đêm đến th́ kéo nhau về chỗ ở ăn nhậu rồi la ó, đập rầm rầm cả đêm. Khi chúng tôi gọi công an tới kiểm tra th́ họ nhất quyết không mở cửa”. Theo nhân viên Ban Quản lư chung cư An B́nh, hiện trong chung cư có gần 40 căn nhà đang cho người nước ngoài thuê, hầu hết là người TQ.

    Quản lư cḥng chéo

    Nói với Phóng viên báo chí, ông Phan Thành Trung, Đội trưởng Đội An ninh Công an TX.Dĩ An thừa nhận: “Việc quản lư người nước ngoài tạm trú trên địa bàn hiện gặp rất nhiều khó khăn, nhất là trong các khu dân cư, chung cư. Kể cả việc người dân phản ánh, khi công an kiểm tra họ đều t́m đủ mọi cách tránh né”. Ông Trung cũng cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2012, Công an TX.Dĩ An đă kiểm tra và xử phạt 36 người TQ với số tiền gần 100 triệu đồng về các hành vi cư trú bất hợp pháp, visa hết hạn…

    Theo Công an TX.Dĩ An, những người nước ngoài đang cư trú tại các khu dân cư, chung cư trên địa bàn phần lớn là lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc tự mở nhà hàng, quán ăn… để kinh doanh. Những người này sang VN đa số bằng con đường du lịch và sau đó t́m đủ mọi cách để ở lại, kể cả việc lấy vợ, “cặp” với phụ nữ người Việt để hợp thức hóa việc kinh doanh, thuê nhà ở. Tuy nhiên, việc quản lư lao động người nước ngoài này thuộc thẩm quyền của Sở Lao Động- Thương Binh – Xă Hội (LĐ-TB-XH).

    Trong khi đó, một quan chức Sở LĐ-TB-XH B́nh Dương cho rằng: “Chúng tôi chỉ quản lư những doanh nghiệp có số lao động người nước ngoài từ 10 người trở lên. Sở không quản lư người nước ngoài kinh doanh, buôn bán nhỏ. Tuy nhiên, trên thực tế, tồn tại rất nhiều người nước ngoài, đặc biệt là người TQ đang làm việc ở những doanh nghiệp nhỏ và vừa, kinh doanh nhỏ lẻ. Những dạng này hiện chưa có một cơ quan nào quản lư”.

    Sự quản lư yếu kém c̣n thể hiện qua việc đùn đẩy trách nhiệm quản lư cho nhau. Đó là điều không thể chấp nhận.

    Chính v́ sự quản lư lỏng lẻo của chính quyền địa phương đă gây ức chế và dẫn đến những phản ứng tiêu cực từ người dân sinh sống ở khu vực này. Một người dân ngụ tại Khu dân cư Hoàng Long, thị xă Dĩ An rất bất b́nh, nói: “Nhiều lần bị người Trung Quốc quậy phá, ức hiếp; chúng tôi đă báo cho cơ quan chức năng, nhưng không giải quyết được nên chúng tôi tự động đáp trả bằng cách vây đánh cho bơ tức”. Như thế lại buộc người dân phải “tự cứu” và vi phạm pháp luật, có thể dẫn đến những hành động trả thù giữa nhóm người này với nhóm người khác và chuyện bắn giết nhau hàng loạt cũng có nguy cơ xảy ra.

    China Town giữa B́nh Dương

    Tại Khu phố Nhị Đồng, TX.Dĩ An (B́nh Dương), có rất nhiều quán ăn, nhà hàng, khách sạn, tiệm massage… mọc lên để phục vụ người nước ngoài. Nh́n phố xá cứ như Phố Tàu giữa ḷng TP B́nh Dương vậy. Có người khôi hài đặt dấu hỏi: Sao không cho luôn nó cái tên China Town cho vui vẻ.

    Khi một người VN bước vào “quán ăn TQ” th́ cả chủ quán và phục vụ đều không nói tiếng Việt. Giá cả các món ăn đều niêm yết bằng tiền TQ. Tương tự, tại khu vực Trung tâm thương mại Sóng Thần (P.Dĩ An) hiện cũng có khoảng 20 quán ăn, nhà hàng, tiệm rằng chỉ phục vụ cho người TQ.

    Theo một nhân viên trong ban Quản lư Thị trường (QLTT) B́nh Dương, việc kinh doanh niêm yết giá ở các quán ăn Trung Quốc bằng ngoại tệ và tiếng nước ngoài là vi phạm quy định. Hành vi này có thể bị xử phạt từ 20 đến 25 triệu đồng. C̣n các biển hiệu viết bằng chữ Trung Quốc to hơn chữ Việt Nam cũng sai quy định. Tuy nhiên, khi đặt vấn đề kiểm tra, xử lư th́ viên chức này lại nói: “Muốn kiểm tra phải có ư kiến của UBND cấp huyện thị trở lên và phải thành lập đoàn kiểm tra liên ngành”.

    Đúng là một mớ quy định phức tạp, ngành nọ chờ ban kia, cơ quan có trách nhiệm này đợi cơ quan có thẩm quyền khác nên… cứ “đá bóng đi, đá bóng về” cho đến giờ tan sở!


    Gà thải TQ giả làm gà ta, bày bán đầy chợ.



    Chuyện lạ trở thành chẳng có ǵ lạ

    Theo người dân cho biết, việc mất trật tự ở phố “lạ” tại thị xă Dĩ An đến nay vẫn thường xuyên diễn ra. Chuyện lạ trong kiểm tra và xét xử người nước ngoài cư trú và kinh doanh bất hợp pháp tại B́nh Dương không phải là lần đầu. Trước đây, cơ quan chức năng tỉnh kiểm tra và phát hiện nhiều lao động Trung Quốc trên công tŕnh xây dựng thủy lợi Phước Ḥa (H.Phú Giáo) không có giấy phép. Khi bị phát hiện, nhiều lao động Trung Quốc trốn vào trong rừng rồi sau đó tự rút về nước. Thế là huề cả làng.

    Vào thời điểm đó, báo chí đặt câu hỏi với lănh đạo UBND tỉnh B́nh Dương, th́ nhận được phản hồi: “Sự việc chưa đến mức nghiêm trọng nên để cho doanh nghiệp tự điều chỉnh”. Câu trả lời “khôn ngoan” ấy dẫn đến những chuyện quái đản ở B́nh Dương ngày nay là điều không lạ.

    Bây giờ một dăy phố “lạ” như thế mà không ai quản lư, không ai chịu trách nhiệm th́ rất có thể sẽ c̣n nhiều dăy “phố lạ, nhà lạ, người lạ, làm những việc lạ” nữa mà không ai biết. Mai này biết đâu lại có cả những “phiên chợ lạ” bày toàn “hàng lạ” như kiểu thịt gà thải, ḷng heo thối ở B́nh Dương.

    Đă đến lúc người VN không thể nương nhẹ bất cứ một hành động đen tối nào của những người TQ bất lương. Phải kiểm soát và trừng trị thẳng tay với những kẻ phá hoại đang trà trộn vào khắp các thôn xóm, các khu dân cư. Giặc đang ở trong ḷng chúng ta, phải tiêu diệt tận cùng.

    Chuyện “lạ” ở B́nh Dương c̣n khá nhiều, kể một lần không hết. Xin hẹn bạn đọc vào một kỳ báo khác.

  7. #27
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !

    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !
    Nhân nghĩa đạo đức thời cộng sản





    Hà Nội (tin tổng hợp): Vào trưa ngày 7 tháng 9 vừa qua, cụ ông Ngô Vỹ Nhân , năm nay 87 tuổi, sau khi bệnh viện cho về sau 2 tháng điều trị đă bị các con đưa tới trải chiếu đặt nằm trên vỉa hè trước cửa ngôi nhà số 11, phố Núi Trúc, Hà Nội.



    Ngôi nhà nói trên là của người con trai cả của ông đă qua đời cách đây 2 năm. Hiện tại, người con dâu cả, cháu nội gái và người vợ đă ly thân của ông đang sống trong căn nhà này. Tầng trệt của ngôi nhà được cho thuê làm tiệm bán quần áo.

    Được biết do bất ḥa nên từ đă vài chục năm nay, ông cụ và vợ đă sống ly thân với nhau. Hai người con trai phân công nhau trách nhiệm nuôi dưỡng bố mẹ già. Theo thỏa thuận th́ người con trai cả nhận nuôi mẹ c̣n người con trai

    út nhận nuôi cha. Hiện tại, người con trai cả đă quá cố, người con dâu cả vẫn làm bổn phận phụng dưỡng mẹ chồng. Sự việc không có ǵ đáng nói nếu không có chuyện hai cô con gái của ông cụ mang cha ḿnh đến đặt nằm trên vỉa hè trước của ngôi nhà của người anh trai và ép chị dâu cho cha vào nhà, nhận thêm trách nhiệm phụng dưỡng cha ḿnh.



    Nói tới đây ai cũng có thể đoán được sự việc chẳng qua là v́ các con của ông muốn tranh chấp ngôi nhà mà bà chị chồng (vợ của anh ḿnh đă mất), cháu gái (con của anh ḿnh) và mẹ (đă ly thân với cha của minh) đang sở hữu.



    Tưởng cũng nên biết, ông cụ có 4 người con, 2 trai và 2 gái. Cả 4 người con của cụ đều được cho ăn học đến nơi đến chốn, ai cũng thành đạt và giàu có. Ngoài người con trai cả đă mất, 3 người con c̣n lại đều thành đạt và hiện đang làm ở các cơ quan nhà nước cộng sản. Người con gái lớn của ông từng là y tá trưởng ở bệnh viện Mắt Trung ương, chồng là giảng viên trường đại học Thủy Lợi. Hai người con c̣n lại th́ người làm kế toán, người làm bảo hiểm, hiện đă làm tới chức Trưởng pḥng trong Công ty bảo hiểm Prudential Việt Nam. Nói như vậy để thấy bầy con của ông là một lũ có tài mà không có đức. Nhẫn tâm đặt cha đẻ của ḿnh nằm trên vũng nước vỉa hè, phơi mưa, phơi nắng hơn 10 tiếng đồng hồ là một hành động nhẫn tâm, đáng xấu hổ và phải bị lên án nặng nề!

  8. #28
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !
    TÔI VÀ VIỆT CỘNG


    Huỳnh Ngọc Chênh

    Mấy ngày nay hơi mệt, định không viết lách ǵ. Nằm riết ở nhà không đi đâu, nh́n ra ngoài trời mưa mù mịt, bỗng dưng nhớ đến thời ấu thơ. Lại lấy bàn phím ra...

    Nói về chống cộng, có lẽ tôi là người chống cộng từ rất sớm. Không biết có đạt được danh hiệu người chống cộng nhỏ tuổi nhất Việt Nam hay không, chứ hồi ấy mới khoảng 6,7 tuổi ǵ đó, tôi đă có âm mưu và hành vi chống Việt Cộng rất cụ thể rồi.

    Lớn lên trong giai đoạn Ngô Đ́nh Diệm về chấp chánh, bị tuyên truyền qua những buổi tối xem chiếu phim hiếm hoi được tổ chức vài ba tháng một lần, qua các áp phích chống cộng dán trên các bảng tin đầu làng... tôi cũng như nhiều đứa trẻ trong làng tự dưng thấy căm thù Việt Cộng dù chẳng hiểu nó là cái ǵ.

    Tôi lại được hơn mấy đứa trẻ khác trong làng là rất ham đọc sách. Mà thời đó sách vở rất hiếm hoi, vớ được cái ǵ, đọc cái đó đến thuộc ḷng. Hồi đó tôi mới học lớp 1, lớp 2 ǵ đó th́ chị tôi học lớp ba. Ba tôi mua cho chị ấy cuốn " Việt Nam Toát Yếu sử Lược lớp Ba" của tác giả nào đó tôi không c̣n nhớ tên. Tôi suốt ngày đọc cuốn đó thích thú như đọc truyện cổ tích, đọc đi đọc lại đến nỗi thuộc nằm ḷng từng trang sách. Qua đó tôi hiểu rằng giặc Ân, giặc Hán, giặc Nam Hán, giặc Tống, giặc Nguyên, giặc Minh, giặc Măn Thanh, giặc Pháp, giặc Nhật là rất xấu xa ác độc. Và mỗi thời có giặc là có một vài anh hùng xuất hiện để chống giặc cứu dân. Đó là các anh hùng Phù Đổng Thiên Vương, Ngô Quyền, Lư Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Trần Quốc Toản, Phạm Ngũ lăo, Lê Lợi, Lê Lai, Nguyễn Huệ, Phan Đ́nh Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh...Cũng từ đó tôi suy ra rằng, thời xưa th́ có các giặc đó, c̣n thời nay là ...giặc Cộng. Bị nhiễm những câu chuyện anh hùng trong cuốn sách lịch sử lớp ba, tuổi ấu thơ của tôi bỗng dưng nghĩ ra rằng: thời giặc Cộng nầy phải có một anh hùng đứng lên chống lại để cứu nước cứu dân và người đó chính là...tôi.

    Theo những ǵ tuyên truyền hồi đó, h́nh ảnh giặc cộng trong tôi là "thằng Việt Cộng" mặc áo đen, khuôn mặt hung ác, miệng ḷi ra cả răng nanh, tay cầm mă tấu, đêm đêm lén lút ṃ về làng giết người dân lương thiện. Thế là tôi nghĩ ḿnh phải noi gương Trần Quốc Toản hoặc Thánh Gióng làm một hành động ǵ đó để chống lại giặc Cộng ngay từ lúc c̣n bé chứ không chờ đến lớn lên. Một âm mưu chống lại giặc Cộng h́nh thành trong đầu thằng bé chưa quá 7 tuổi. Âm mưu nầy, có lẽ tôi cũng học được ngay trong cuốn lịch sử lớp ba.
    Tôi bí mật đào một cái hố be bé ở góc vườn, bỏ xuống đó một ít gai tre rồi đậy nắp hố bằng một tấm phên mục, có lớp lá tre khô bên trên để ngụy trang, rồi chờ đêm xuống, Việt Cộng ṃ về là sụp hầm chông.

    Dĩ nhiên cai hầm chông bé như cái lỗ mũi của tôi chẳng bẫy được chú Việt Cộng nào nhưng dầu sao hành vi cấu thành tội phạm của tôi đă rơ. Nếu vụ việc này mà hồi tố th́ nguy cơ tôi ở tù rất chính đáng đến vài chục năm.

    Trong lúc hàng đêm mơ ḿnh trở thành anh hùng chống Việt Cộng, th́ tôi nào có hay ngay trong nhà tôi, Việt Cộng nằm đầy cả ổ. Ba tôi, mẹ tôi, anh rễ tôi, cô d́ chú bác, bà con họ hàng nội ngoại đều toàn là Việt Cộng nằm vùng hoặc đă thoát ly. Không những thế, ba tôi c̣n là trùm Việt Cộng của làng, ông là bí thư chi bộ đảng từ năm 1945 cho đến ngày ông bị đi tù lần cuối cùng vào năm 1965. Bản thân tôi lại sinh ra ngay trong vùng Việt Minh ở Tam Kỳ, tiền thân của Việt Cộng, khi vào năm 1952 mặt trận Ḥa Vang bị Pháp đánh vỡ, cả gia đ́nh tôi cùng dân làng bỏ chạy vào chiến khu ở Tam Kỳ và tôi được sinh ra ở đó. Nhà tôi là một gia đ́nh Việt Cộng "toàn ṭng" và tôi là thằng bé sinh ra đă là Việt Cộng rồi mà tôi nào có hay.

    Không biết tôi được "giác ngộ cách mạng" khi nào, để từ một đứa đang mơ làm người anh hùng chống cộng trở thành một thằng Việt Cộng nhí hung hăng. Có lẽ là sau khi đảo chánh Ngô Đ́nh Diệm vào năm 1963. Thời kỳ đó, những buổi họp chi bộ, những buổi giao ban chớp nhoáng diễn ra trong nhà tôi nhiều hơn và ít dè dặt hơn. Có những đêm tôi giật ḿnh thức giấc bổng nghe những tiếng ŕ rầm của nhiều người trong nhà tôi. Những kế hoạch phá Ấp Chiến Lược, chống tề diệt ngụy, kháng chiến chống Mỹ cứu nước...cứ âm thầm đi vào trong tôi cùng với giấc ngủ.

    Có lẽ tôi cũng đă đi du kích và chết mất xác như bao bạn bè cùng trang lứa với tôi nếu như mẹ tôi không gởi tôi xuống Đà Nẵng nương nhờ nhà bác ruột của tôi, cũng là một đảng viên Việt Cộng nằm vùng, để tiếp tục học lên cấp hai khi ba tôi bị "Mỹ Ngụy" bắt đi tù lần cuối cùng vào năm 1965.

    Cái sự học nó đẩy tôi đi luôn một mạch từ cấp hai ở Ḥa Vang, Đà Nẵng lên đến cao học ở tận Sài G̣n để tôi không có dịp cầm súng cho phe nào, giữa hai phe đang bắn vào nhau quyết liệt. Nhiều bạn bè tôi bất hạnh hơn, cũng sinh ra trong gia đ́nh Việt Cộng như tôi nhưng giữa chừng đứt đường học, bị bắt lính cầm súng bắn lại chính cha anh, chú bác của ḿnh ở phe bên kia.

    Những năm đại học, tôi cũng được một hai lần tham gia biểu t́nh chống Mỹ Thiệu. Sau đó tôi được lôi kéo vào nhóm sinh viên chống Mỹ ở đại học Khoa Học mà trưởng nhóm là anh HTH, giảng nghiệm viên hướng dẫn thí nghiệm hóa của tôi. Hồi đó, hoạt động yêu nước cao nhất của tôi là tham gia vài lần biểu t́nh và viết mấy bài báo đưa cho anh H để anh ấy kư một cái tên nào đó rồi gởi đăng vào tờ báo chuyền tay bí mật nào đó mà có nhiều khi tôi chẳng thấy mặt nó.

    Sáng 30 tháng tư 1975, tôi được lệnh đi theo H cùng với một nhóm sinh viên xuống "chiếm đài truyền h́nh và đài phát thanh Sài G̣n". Nói chiếm cho oai, chứ thực ra khi chúng tôi đến nơi, tuy Việt Cộng chưa vào Sài G̣n, quân lính bảo vệ và nhân viên của hai đài đă bỏ chạy từ lúc nào rồi.

    Tôi có mặt tại đài phát thanh lúc ông Dương Văn Minh và Vũ Văn Mẫu được bộ đội chở đến để đọc lời đầu hàng. Theo nhật kư của tôi ghi lại sau thời điểm đó vài ngày, tôi đă cùng với vị chỉ huy bộ đội (sau nầy tôi biết đó là ông Bùi Tùng) soạn lời đầu hàng cho Dương Văn Minh đọc và lời tiếp nhận đầu hàng cho ông chỉ huy ấy đọc. Hai văn bản lịch sử đó không biết ai đă lấy và cất giữ.(Đại úy Phạm Xuân Thệ chăng?).

    Năm ngày sau kết thúc chiến tranh, biết lớp cao học đang chuẩn bị thi và làm luận án tốt nghiệp của tôi bị giải tán, tôi buồn rầu v́ mất học (lúc ấy tôi học đang ngon trớn), lại thêm buồn v́ mất cô bạn gái (cô ấy theo gia đ́nh bay sang Mỹ trước ngày 30.4 cô ấy tên là Thu Hải, không biết sau ngần ấy năm trời cô có c̣n nhớ đến tôi). Sài G̣n không c̣n ǵ cho tôi nữa, tôi lặng lẻ lên bến xe Petrus Kư (nay là Lê Hồng Phong) mua vé xe đ̣, chào từ giả Sài G̣n, về lại quê hương miền Trung dù lúc ấy tôi biết rằng nhóm sinh viên chống Mỹ mà tôi tham gia thuộc đường dây an ninh T4, cụm t́nh báo A 10 ǵ ǵ đó. Tôi dính líu với an ninh t́nh báo của Việt Cộng đấy, mà tôi cũng nào có hay và có thiết ǵ...
    (Mệt quá, viết chưa xong)
    ...một tuần sau ngày 30.4, tôi về lại Đà Nẵng.
    Đà Nẵng đă hưởng ḥa b́nh trước một tháng, gia đ́nh tôi cùng nhiều bà con khác đang chuẩn bị trở lại quê nhà. Tôi ủng hộ quyết định nầy của ba tôi.

    Mẹ tôi buôn bán tảo tần dành dụm được vài chục cây vàng mang ra bán dần để đổ tiền vào khẩn hoang ruộng đồng, gần chục ha ở quê ngoại Ḥa Quư và 5 ha ở quê nội Ḥa Xuân. Hồi đó phải thuê người rà gỡ bom ḿn rất tốn kém.

    Các chú, các bác, các cậu tôi đang từ miền Bắc trở về hoặc từ trên núi xuống đang giữ các cương vị kha khá ở Đà Nẵng cũng như ở Ḥa Vang, đến gợi ư tôi tham gia vào chính quyền mới như làm công an, cán bộ huyện, ngành du lịch...nhưng tôi đều từ chối. Tôi thích về quê làm nông với ba mẹ và em gái của tôi.

    Khi nằm ở Sài G̣n, nhiều đêm nhớ lại những ngày tháng nông tang ở quê nhà mà ḷng quặn thắt. Ước nguyện của tôi là khi ḥa b́nh lập lại nếu đường học dở dang th́ sẽ về lại quê nhà vui thú với nghề nông mà trước đây chiến tranh khốc liệt đă làm cho đứt đoạn.

    Nhưng làm nông khi tôi c̣n bé chỉ chạy theo làm những việc phụ th́ nó vui vẻ và lăng mạn lắm. Bây giờ trở thành lao động chính th́ nghề nông quả là rất nghiệt ngă với tôi. Không c̣n những đêm hè đầy sao và đom đóm, lũ trẻ chúng tôi chạy quanh sân vừa đạp lúa vừa chơi tṛ vật lộn, không c̣n những trưa hè nằm vắt vẻo trên chiếc vơng treo dưới bóng râm nghe tiếng ve râm ran sau bửa cơm trưa giữa đồng, không c̣n chuyện tát nước đêm trăng rồi kéo nhau xuống mương tắm mát cùng ánh trăng....Đúng là hai lần không thể cùng tắm trên một gịng sông như triết gia ǵ đó của Hy Lạp đă nói.
    Dù đă có thuê nhiều người làm, nhưng tôi cũng phải làm quần quật cùng ba mẹ và đứa em gái từ sáng sớm đến chiều tối. Thế nhưng sức trai hai mươi quá thừa năng lượng giúp tôi vượt qua và nhanh chóng thích nghi với công việc nặng nhọc.

    6 giờ chiều đă ăn tối, nên tôi có một buồi tối rất dài. Tôi chong đèn dầu nằm đọc sách cả đêm. Những năm ở SG, lo học cấp tập rồi c̣n lo chuyện tranh đấu nên hầu như không có th́ giờ đọc sách cũng như đầu óc rănh rỗi để tiếp thu được nội dung của sách. Thời đó hầu như tháng nào gia đ́nh gởi tiền vào tôi đều đi mua sách. Sau đó đi dạy thêm có tiền cũng chỉ mua sách. Mua để đó hoặc liếc qua chứ chưa có thời giờ đọc. Sau ngày 30.4, trước khi về lại Đà Nẵng tôi đă đảo một ṿng lề đường SG mua được rất nhiều sách quư với giá rẻ mạt. Sách nầy do đám hôi của lấy từ các gia đ́nh quyền thế bỏ chạy mang ra bán sôn.

    Bấy giờ ở quê nhà đêm thanh vắng, tôi lần lượt gặm nhấm một cách thích thú những ǵ tôi mang từ SG về. Các tác phẩm của Tolstoi, Dostoievski, Victor Hugo, Charles Dicken, Nieztche, Herman Hess...tôi đọc được từ dạo ấy. Mỗi tuần tôi lại tự cho ḿnh được nghỉ một hai ngày. Khi ấy tôi chạy xe xuống Đà Nẵng mượn sách tại thư viện công đoàn nằm ở ngă tư Lê Lợi -Hùng Vương. Tôi làm thẻ thư viện và quen với cô phụ trách ở đó nên mỗi lần tôi mượn được hàng đống sách. Đó là các tác phẩm của Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh, Vơ Nguyên Giáp...và các sách về triết học Mác Lenin. Trong bốn tháng làm nông, tôi đă đọc say mê rất nhiều sách cũ và sách mới . Tôi tiếp thu chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử một cách nhanh chóng với niềm đam mê thích thú. Tôi là dân khoa học, hơn nữa năm lớp 12, tôi là học sinh rất giỏi môn triết. Hồ Chí Minh và Trường Chinh tôi không thích lắm nhưng tôi rất thích Lê Duẩn. Cuốn "Dưới lá cờ vẻ vang..." của ông giúp tôi khai phá ra bao nhiêu điều về chủ nghĩa xă hội. V́ quá say mê Lê Duẩn nên sau nầy tôi nhanh chóng bị hụt hẫng bởi chính ông ta. Khi đó tôi đă đi dạy học được một năm, một lần tôi vớ cuốn Stalin Tuyển tập trong thư viện nhà trường, đọc xong tôi ngỡ ngàng. Những ǵ Lê Duẫn viết đều gần như sao y từ Stalin, chỉ sửa lại đôi chữ cho phù hợp với Việt Nam. Ngay cả cái viết ra tưởng như từ sự xúc động chân thành tận đáy ḷng là điếu văn đọc trước linh cửu HCM của Lê Duẩn cũng hao hao giống điếu văn của Staline đọc trước Lê nin. Không lâu sau đó, thần tượng Hồ Chí Minh cũng sụp đổ trong tôi khi tôi phát hiện ra tác giả Trần Dân Tiên ca ngợi bác Hồ hết lời trong tác phẩm "Những mẫu chuyện về cuộc đời hoạt động của bác Hồ" chính là Hồ Chí Minh. Trái tim hồn nhiên non trẻ của tôi bị một nhát đâm rướm máu.

    Hồi đó tôi không lăn xăn tham gia vào chính quyền không có nghĩa là tôi không yêu chính quyền mới xă hội chủ nghĩa. Nhưng dần dần những chuyện như vậy, rồi qua sách vở, lẫn những chuyện trong thực tế về sau nầy, t́nh yêu ấy ṃn dần trong tôi...Tôi và lư tưởng cộng sản, ai đă phản bội ai?

    Tôi sống đời nhà nông bốn tháng, thu hoạch được một vụ mùa cả lúa lẫn sắn khoai cũng kha khá. Tôi từ một thư sinh trắng trẻo biến thành một anh nông dân thực thụ, thô kệch, ốm o và đen đúa. Mẹ tôi thương tôi quá, bảo: Con xuống Đà Nẵng t́m việc ǵ đó làm cho nhàn nhă. Làm nông như vậy là đủ rồi, không phải là nghề của con. Ba tôi cũng nói : Chẳng lẽ cho con ăn học nhiều như vậy mà bây giờ lại về làm nông hay sao.
    Tôi biết vậy nhưng thật t́nh tôi không biết cái bằng cử nhân hóa học của tôi sẽ xin vào làm công việc ǵ vào thời đó ngoài những việc ở các cấp chính quyền, ở công an, thuế vụ, du lịch, quản lư thị trường...tôi vốn không hề thích thú. Cuối cùng tôi thấy nghề dạy học là có thể sử dụng được chuyên môn của ḿnh, hơn nữa lại không dính líu ǵ nhiều đến chính trị, tôi đi t́m tới ty Giáo Dục Quảng Nam Đà Nẵng.

    Tôi nộp hồ sơ xin dạy học ngay cho trưởng pḥng tổ chức. Anh ta c̣n khá trẻ, lớn hơn tôi chừng vài tuổi, mặt mày đăm đăm trông rất "cán bộ Việt Cộng". Anh đọc hồ sơ rồi nói:

    - Lí lịch sao ghi đơn giản rứa.
    Đúng vậy, lí lịch phần bản thân tôi chỉ ghi có mấy chữ:

    1952: Sinh ra đời.
    Từ 1957 đến 30.4. 1975: Đi học tại Ḥa Vang, Đà Nẵng và Sài G̣n.
    Không làm ǵ cho ta và cho địch.
    Từ tháng 5.75 đến tháng 9. 75: Về quê làm ruộng.

    Cán bộ hỏi:
    - Hồi sinh viên không tham gia chi hết hay sao?
    - Ừ, không tham chi hết, chỉ biết đi học.

    Cán bộ Việt Cộng lại hỏi:
    - Ở Đại học Khoa Học có biết Huỳnh Văn Xuân không?

    Tôi trả lời ngay:
    - Biết chứ. Nhưng không biết mặt chỉ nghe tên. Anh ấy là một trong những lănh tụ nhóm sinh viên Bừng Sống có tiếng. Khi tôi vào học th́ nhóm ấy bị tan ră. Một số bị bắt, một số chạy lên núi. Tôi nghe Huỳnh Văn Xuân chạy lên núi không biết bây giờ ra sao.

    Cán bộ hỏi:
    - Làm sao biết Huỳnh Văn Xuân?
    - Báo chí công khai cũng như báo chí bí mật của sinh viên tranh đấu có nhắc đến anh ấy.

    Anh ta cười nói:
    - Huỳnh Văn Xuân là tui đây. Có nguyện vọng chi không?

    Tôi nói:
    - Đi dạy học thôi chứ nguyện vọng chi.

    Huỳnh Văn Xuân nói:
    - Không muốn ưu tiên chi à? Mà đồng chí c̣n trai trẻ, tôi cử lên dạy trường miền núi mới mở, có chịu không?
    -Ư, th́ được chứ sao.

    Sau nầy đi làm báo gặp lại Huỳnh Văn Xuân ở Sài G̣n, khi ăn nhậu với nhau tôi chọc quê y:

    - Ông tưởng lúc ấy đày tôi lên miền núi tôi buồn lắm sao. Bao năm rồi tôi thầm biết ơn ông mà không có dịp gặp lại để cám ơn. Ông đưa tôi vào đúng một một ổ giáo viên nữ trẻ đẹp, hoặc chưa chồng, hoặc chồng đi học tập. Các cô ấy hầu hết đều ở Đà Nẵng nên đi dạy xa nhà phải ở lại tập thể với tôi. Các cô đều sợ ma, đêm đến tối thui, đi đâu cũng đều bấu lấy tôi. Mà tôi th́ c̣n trai trẻ chưa vợ ...h́ h́..

    Đúng là những năm đi dạy học tuy có nghèo đói nhưng là những năm hạnh phúc nhất của tôi khi sống dưới chế độ Việt Cộng. Tôi được sống trong môi trường của những thầy cô giáo lưu dung trước 75, là những nhà giáo uy tín, giỏi chuyên môn, lịch lăm văn minh trong sinh hoạt, có tâm với học sinh. Họ là những trí thức tiểu tư sản thực thụ của thành thị miền Nam. Đó là những đồng nghiệp Nguyễn Văn Minh, Trần thị Quế Hương, Lê Mỹ Ư, Tống Viết Thụy, Tôn nữ Phương Tần, Thái Thị Mỹ Lư, Nguyễn Thị Tâm, Hồ Sỹ Thứ, Nguyễn Đ́nh Sắt, Nguyễn Văn Gia, Đoàn Thị Ngọc Lan, Lê Thanh Xuân, Nguyễn Hoàng Thọ, Lê Thị Thanh, Hồ Điền, Phạm Hường, Phan Thanh Kế, Trần Thông, Trần Đại Tăng, Văn Công Liên, Phan Khắc Đồ...có người c̣n sống, có người đă chết mà hơn ba mươi năm qua tôi vẫn không quên.

    Sau nầy tôi chuyển qua làm báo chẳng qua v́ muốn t́m đường chuyển gia đ́nh vào Sài G̣n cho con cái lên đại học đỡ phải xa nhà chứ tôi không yêu thích chi nghề báo mấy.
    Tôi vẫn yêu nghề giáo. Nhưng tôi biết bây giờ trở lại trường học, môi trường giáo dục không c̣n như xưa.

    Hai lần không thể tắm cùng trên một gịng sông

    Nguồn Blog Huỳnh Ngọc Chênh

  9. #29
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Những dấu lạ kinh hoàng tại Việt Nam !
    Một t́nh yêu kỳ lạ nhất trên đời



    - Đoàn Dự ghi chép



    T́nh “điên”
    Thưa quư bạn, nữ nghệ sĩ thoại kịch và cải lương Kim Cương chiếm một vị trí đặc biệt trong cuộc đời và các sáng tác của nhà thơ Bùi Giáng. Đối với ông, Kim Cương là “đệ nhất mỹ nhân” trong thiên hạ. Ông yêu Kim Cương bằng một t́nh yêu lạ lùng, bất diệt, yêu cho đến khi chết. Đă có rất nhiều giai thoại chung quanh mối t́nh kỳ lạ đó.
    Đối với Kim Cương, tuy đó là mối t́nh mà ai cũng biết là hoàn toàn đơn phương thuộc về Bùi Giáng, nhưng một điều cũng lạ lùng không kém là người nữ nghệ sĩ này rất trân trọng t́nh yêu của ông - trân trọng đến mức cảm động và ít thấy.

    Đă nhiều năm qua, Kim Cương v́ những lư do riêng nên không lên tiếng. Nay, lần đầu tiên cô tiết lộ với các phóng viên báo chí một số sự thật về thiên t́nh sử này. Cô nói: “Đă đến lúc tôi không nên tiếp tục im lặng làm ǵ nữa...”. Nhờ sự tiết lộ của Kim Cương, mọi người hiểu rơ hơn về t́nh yêu kỳ lạ gần như điên khùng của một thi sĩ cũng thuộc hạng... độc đáo bậc nhất thế gian! Ông làm thơ, nhiều bài rất hay, vào hạng tuyệt tác nhưng cũng có những bài rất dở, ngô nghê, hết sức khó hiểu. Đặc biệt, ông cứ cầm bút là viết thành thơ, cứ nói là “xổ” ra thơ, không cần xếp đặt, không cần suy nghĩ. Viết xong là vứt, không biết vứt ở đâu nữa. Cũng có điều may là nhiều bạn bè hay những người thân (trong đó có Kim Cương) yêu thích thơ ông, họ nhặt nhạnh, lưu trữ hoặc đưa in thành sách. Đến nay, chưa ai tổng kết được Bùi Giáng có bao nhiêu tập thơ, bao nhiêu tập văn kể cả sáng tác lẫn văn dịch từ tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Hoa, tiếng Tây Ban Nha, kể cả tiếng Phạn (Sanscrit, một thứ tiếng rất cổ được dùng trong kinh Phật của dân tộc Aryan thuộc Ấn Độ - ĐD) và tiếng Latin, nếu tổng kết đầy đủ được th́ không biết số lượng thơ và sách đó lên đến bao nhiêu.
    Có lẽ trong cuộc đời của thi sĩ Bùi Giáng, ngoài chuyện văn chương ra th́ chuyện t́nh yêu đơn phương của ông đối với nghệ sĩ Kim Cương là nổi bật nhất, kỳ lạ nhất và cũng cảm động nhất. Kim Cương c̣n giữ rất nhiều thơ của ông viết tặng cô, cả h́nh ảnh nữa, nhưng từ lâu cô từ chối lời yêu cầu của các nhà xuất bản xin được ấn hành. Đặc biệt, sau khi thi sĩ Bùi Giáng vừa qua đời (1998), nhiều đơn vị c̣n đặt vấn đề mua các tấm ảnh, các bài thơ đó. Cô nói: “Tôi không muốn đem t́nh cảm riêng của Bùi Giáng ra đánh bóng tên tuổi của ḿnh hoặc làm ǵ đó có dấu ấn kinh doanh. Tuy tôi không yêu ông nhưng tôi trân trọng t́nh cảm của ông. Bây giờ, sau loạt bài của báo TN, tôi thấy đây không c̣n là chuyện riêng tư nữa mà là một sự kiện văn học chung, nếu không lên tiếng th́ có những thêu dệt không đẹp cho Bùi Giáng, v́ vậy tôi muốn nói rơ một vài sự thật để mọi người hiểu đúng về ông hơn, chỉ có vậy thôi”.
    Bùi Giáng biết Kim Cương từ lúc cô 19 tuổi, đang theo đoàn cải lương của mẹ là bà Bảy Nam và được mệnh danh là một “kỳ nữ”. Thật ra, ông chú ư đến cô trong đám cưới hai người bạn là Hạnh và Thùy. Sau đám cưới, một hôm, Thùy bảo Kim Cương: “Có một ông giáo sư Đại học Văn khoa, đi học ở Đức về, ái mộ chị lắm, muốn đến nhà thăm chị”. Kim Cương nói: “Ừ, th́ mời ổng tới”. Kim Cương có thói quen cứ hễ có mặt ở nhà là sẵn sàng tiếp đón những người hâm hộ một cách vui vẻ, nhiệt t́nh, không cần phân biệt người đó là ai, quen hay lạ. Đó là Bùi Giáng, lúc ấy đang làm nghề dạy học nên áo quần cũng tươm tất chứ không đến nỗi “điên”như sau này. Từ đấy Bùi Giáng năng lui tới, thường mời Kim Cương ngồi lên xe đạp, chở đi chơi rồi ngỏ lời cầu hôn nhưng cô né tránh. Bởi v́ trong những lần tiếp xúc, cô thấy ở ông một cái ǵ đó là lạ, hơi bất b́nh thường nên cô sợ.
    Đeo đuổi măi không được, Bùi Giáng thở dài nói: “Thôi rồi, chắc cô không ưng tôi v́ tôi lớn tuổi hơn cô rồi (Bùi Giáng lớn hơn Kim Cương mười mấy tuổi). Vậy cô phải hứa sẽ ưng thằng cháu tôi nghe. Nó trẻ tuổi, đẹp trai, lại học giỏi nữa”. Kim Cương nói: “Thưa anh, chuyện t́nh cảm không thể nói trước được. Tôi không dám hứa điều ǵ, để chừng gặp nhau hăy tính...”. Ư Kim Cương muốn để từ từ, nhưng Bùi Giáng đùng đùng dẫn cháu tới. Mèng ơi, đó là một cậu bé... 8 tuổi! Kim Cương hết hồn, thôi rồi, đúng là ổng “điên” rồi!
    Từ đó, mỗi năm Bùi Giáng mỗi bệnh nặng hơn. Ông không có vợ con, suốt ngày đi lang thang ngoài đường, ḥ hét, rồi cứ địa chỉ Kim Cương mà tới. Thằng bé Toro con của Kim Cương lúc ấy khoảng 5 tuổi, thường trố mắt ra nh́n ông, và hỏi: “Mẹ ơi, sao bác này giống cái xe hoa quá?”. Tư duy trẻ con thật ngộ nghĩnh nhưng lại rất chính xác. Th́ ra trên ḿnh Bùi Giáng có đủ thứ: nào các hộp lon rỗng treo lủng lẳng, nào lá cờ giắt sau lưng, nào nhánh cây, ṿng hoa đội trên đầu... cả một nải chuối đeo thường xuyên trên cổ. Không mở cửa cho ông vào là ông la hét, đập cửa, chửi um sùm, ném đá nữa, khiến hàng xóm náo động. Nhưng riết rồi quen, mỗi lần ông tới nhà Kim Cương ai nấy đều cười. Má Bảy Nam ở trên lầu chỉ cần nghe la rùm beng và tiếng đập cửa rầm rầm là hỏi: “Bùi Giáng phải không?”. Nhiều lần ông say khướt, nằm ịch xuống gốc cây trước nhà Kim Cương, mọi người phải khiêng vô. Bà lắc đầu: “Tướng tá như vầy có thể chết bất cứ lúc nào. Khiêng vô sợ rủi ổng chết trong nhà ḿnh th́ phiền, mà không th́ đâu nỡ bỏ ổng nằm ngoài đường. Tội quá!...”.


    Nhưng điều hay nhất là mỗi khi vô nhà Kim Cương ông lại sáng tác thơ để tặng cô. Ông tiện tay xé bất cứ tờ giấy, tờ lịch nào là viết ào ào vô đó. Nguồn thơ của ông tuôn trào như suối, không vơi theo năm tháng. Về sau, khi ông “quậy” quá th́ Kim Cương nghĩ ra cách không mở cửa mà ḷn một cuốn sổ qua khe cửa cho ông viết thơ. Ông hí hoáy một hồi, liệng cuốn sổ vô trong sân rồi vui vẻ bước đi. Suốt 40 năm, cả chục cuốn sổ tay đă đầy ắp chữ của ông, chỉ riêng tặng “nương tử Kim Cương”. Cô trân trọng giữ ǵn cẩn thận. Những vần thơ yêu với nét chữ ngả nghiêng chệnh choạng nhưng hồn nhiên say đắm lạ thường:

    Kính thưa nương tử Kim Cương
    Tấm ḷng rộng mở phi thường bấy nay
    Ngàn năm điêu đứng đọa đày
    Thiên thu sử lịch cau mày về sau
    Thưa em, đời mộng dạt dào
    T́nh yêu vô tận ba đào vô biên
    Kể từ tao ngộ đầu tiên
    Kim Cương vô tận, thuyền quyên vô cùng
    Bốn mươi năm đă lẫy lừng
    Âm thầm tưởng niệm lạ lùng giai nhân...

    Tiểu sử nhà thơ Bùi Giáng
    Thi sĩ Bùi Giáng sinh năm 1926 (mất năm 1998, thọ 72 tuổi) tại làng Thanh Châu, xă Vĩnh Trinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.
    Cha của ông là ông Bùi Thuyên, thuộc đời thứ 16 của ḍng họ Bùi ở Quảng Nam. Do bà vợ cả qua đời nên ông Bùi Thuyên lấy người vợ kế là bà Huỳnh Thị Kiền, cũng người Quảng Nam. Bùi Giáng là con đầu của ông Bùi Thuyên với bà Huỳnh Thị Kiền, nhưng nếu tính cả 4 anh chị, con của bà trước th́ ông là người thứ 5. Bởi vậy khi sống tại Sài G̣n, ông được gọi là Sáu Giáng theo cách gọi miền Nam.
    Năm 1933, ông bắt đầu đi học tại trường làng Thanh Châu.
    Năm 1936, ông học trường Bảo An (huyện Điện Bàn) với thầy Lê Trí Viễn.
    Năm 1939, ông ra Huế, học tư tại trường Trung học Thuận Hóa, trong số các thầy dạy có những vị nổi tiếng như các ông Cao Xuân Huy, Hoài Thanh, Đào Duy Anh...
    Tháng 3 năm 1945, Nhật đảo chánh Pháp nhưng ông cũng kịp đậu bằng Thành chung (Diplôme d'Étude Primaire Supérieur).
    Năm 1946, 20 tuổi, ông cưới vợ. Vợ ông là bà Phạm Thị Ninh nổi tiếng xinh đẹp, nhưng chỉ vài năm sau, bà bị bệnh, sinh non và cả 2 mẹ con cùng chết. Nhiều người cho rằng đây là một trong những lư do khiến Bùi Giáng bị điên từ lúc c̣n trẻ.
    Năm 1950, ông thi đậu Tú tài đặc biệt (tức chỉ có một bằng tú tài duy nhất, không thi vấn đáp) của Việt Minh do Liên khu V tổ chức, được cử ra Hà Tĩnh để tiếp tục học đại học. Từ Quảng Nam phải đi bộ theo đường núi hơn một tháng rưỡi, nhưng khi đến nơi, thấy trường chán quá, thầy cũng chán quá, ông quyết định bỏ học, quay trở về quê đi chăn ḅ trên vùng rừng núi Trung Phước.
    Năm 1952, ông trở ra Huế thi Tú tài I và Tú tài II ban Văn chương dưới chế độ Việt-Pháp của Quốc trưởng Bảo Đại. Thi đậu, ông vào Sài G̣n ghi danh học Đại học Văn Khoa. Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu T. Khuê th́ sau khi nh́n danh sách các giáo sư giảng dạy, ông quyết định chấm dứt việc học và bắt đầu viết khảo luận, sáng tác, dịch thuật và đi dạy học tại các trường tư thục.

    Năm 1965, nhà ông bị cháy làm mất nhiều bản thảo của ông.
    Năm 1969, ông “bắt đầu điên rực rỡ” (chữ của Bùi Giáng). Sau đó, ông “lang thang du hành lục tỉnh” (vẫn chữ của Bùi Giáng), trong đó có Long Xuyên, Châu Đốc...
    Năm 1971, ông trở lại sống tại Sài G̣n.
    Thi sĩ Bùi Giáng mất lúc 2 giờ chiều ngày 7 tháng 10 năm 1998, do bị té và bị chấn thương sọ năo, tại Bệnh viện Chợ Rẫy, Sài G̣n, thọ 72 tuổi, sau những năm tháng “điên rồ lừng lẫy, chết đi sống lại vẻ vang” (chữ của Bùi Giáng).

    “Quyền lực” của Kim Cương đối với Bùi Giáng
    Phải nói là Kim Cương có “quyền lực” rất lớn đối với Bùi Giáng. Cứ nghe tên cô là ông trở lại ngoan ngoăn như đứa trẻ con. Một lần, ông làm “chim bay c̣ bay” giữa đường phố, gây ách tắc giao thông, công an tới lôi đi cũng không được.
    T́nh cờ có m?t nhà báo biết ông đi ngang qua, anh ta tới rỉ tai ông: “Kim Cương nhắn anh tới nhà đấy!”. Lập tức ông riu ríu đi theo anh này.
    Ông c̣n “ái mộ” Kim Cương theo kiểu “kinh khủng” của ông. Người ta ái mộ th́ xin chữ kư, xin h́nh, c̣n ông th́ xin... quần. Ông tới nhà, nằng nặc đ̣i Kim Cương cho ông cái quần. Cô lấy quần của cậu Toro nay đă lớn cỡ ông mặc vừa. Ông giăy nảy không chịu, đ̣i cái quần của Kim Cương mới được. Cô bực quá, thử đưa thiệt xem sao. Lập tức ông mặc vô và rồi không chịu thay ra. Cứ tắm xong, lại mặc vào tỉnh bơ. Bởi vậy, mọi người thấy Bùi Giáng đi hai chân không, râu ria rậm rạp như người rừng, trên ḿnh khoác tấm vải màu xanh thiên lư, ngực đeo đầy chai lọ và... mặc chiếc quần đàn bà là chuyện b́nh thường.
    Sau này, khi ông đến ở nhờ nhà anh Hoài - cháu gọi ông bằng bác họ - tại G̣ Vấp, th́ cũng chỉ Kim Cương là người phụ nữ duy nhất được ông cho phép bước vào nhà. Nhiều lần, các bạn thơ nữ có ghé thăm ông, nhưng vừa mới nghe cháu vô báo tin là ông đă la hét om ṣm, đuổi họ như đuổi tà: “Chỉ có tiên nữ Kim Cương mới được bước tới đây. Đi ra! Đi về hết!”.
    Nghệ sĩ Kim Cương nói: “Tôi rất trân trọng tài năng của ông nhưng phải nói thật là ông điên nặng, đó là cái điên trí tuệ, nói ra nhiều câu hết sức sâu sắc”. Thỉnh thoảng, khi ông hơi tỉnh th́ Kim Cương cũng ngồi nói chuyện thơ văn với ông cho ông vui. Những lúc ấy, ông gọi Kim Cương bằng “cô” đàng hoàng chứ không “nương tử”, “Hằng Nga”, “tiên nữ” ǵ hết. Nhưng có một lần, ông làm cô hết hồn. Hai người nói chuyện về truyện Kiều, Kim Cương đọc mấy câu lỡ có sai một chút, ông đập bàn, la hét, nhảy dựng lên: “Tại sao Kiều mà cô đọc sai như vậy? Đọc sai mà cô dám nói là truyện Kiều hả?”. Thấy ông giận dữ, cô cứ ngỡ ông sắp bóp cổ ḿnh tới nơi. Cô quên mất rằng ông cũng yêu truyện Kiều như yêu Kim Cương vậy.

    Có một chuyện nhỏ nhưng cảm động. Kim Cương nói rằng Bùi Giáng có đóng phim ǵ đó, chắc đóng vai phụ nho nhỏ thôi. Kim Cương nhớ khi ông lănh tiền thù lao, bèn mua hai trái xoài, đem tới tặng cho cô. Kim Cương bùi ngùi nhớ lại: “Suốt 40 năm, ông đối với tôi bằng một t́nh yêu đơn phương, đồng thời, đối với ông, tôi như chỗ dựa tinh thần. Bất cứ khi nào nghe tin ông đau ốm, bị công an bắt hay bị người ta đánh là tôi có mặt”. Bởi đơn giản, trong đầu óc Bùi Giáng chỉ có một số điện thoại duy nhất, một địa chỉ duy nhất, đó là số điện thoại và địa chỉ của Kim Cương. Rất nhiều lần ông đứng giữa đường múa may làm kẹt xe, công an tới bắt, hỏi cách ǵ ông cũng chỉ nói một câu: “Thân mẫu tôi là Kim Cương, ở số... đường Hoàng Diệu, điện thoại 844...”. Thế là công an gọi cho Kim Cương. Cô đi lănh ông ra. Có lần ông té, bị thương, được người đi đường chở vô bệnh viện, ông cũng chỉ khai “thân mẫu” của ông là Kim Cương, địa chỉ và số điện thoại như vậy. Bệnh viện lại réo Kim Cương, cô lại đến. Hoặc những lúc ông lên cơn, có khi vô quậy cả đám cưới nhà người ta nữa, bị người ta đánh, cô lại đến đưa ông về. Có lần, ông xuất hiện trước nhà Kim Cương (lúc ấy c̣n ở đường Hoàng Diệu gần chợ Bà Chiểu) với tóc tai, mặt mũi đầy máu v́ bị ai đó đánh, cô hốt hoảng kêu xe xích lô nhờ đưa ông đi cấp cứu. Ông không chịu: “Chừng nào cô đi với tôi th́ tôi mới đi”. “Ừ, th́ đi”, Kim Cương ngồi lên xe, ông khoái lắm, vừa đi vừa vung tay múa chân nói vung vít, mặc cho Kim Cương chịu trận v́ người ông đầy máu. Thiên hạ rất hay đánh Bùi Giáng, không hiểu họ là ai nhưng chắc chắn không phải những người đă từng đọc thơ hoặc sách của ông. Và như thường lệ, trong những cơn điên điên tỉnh tỉnh, ông lại tiếp tục làm thơ trong cuốn sổ nhỏ Kim Cương nhét qua khe cửa:

    Yêu nhau từ bấy tới nay
    Xiết bao tâm sự, từ ngày qua đêm
    Thưa em, nương tử dịu hiền
    Bốn mươi năm lẻ, êm đềm vô biên
    Đầu tiên tiên nữ Kim Cương
    Cuối cùng muôn một phi thường Cương Kim
    Cúi đầu bái tạ t́nh em
    Về sau vĩnh viễn êm đềm thương nhau

    Bùi Giáng về ở nhà của anh Bùi Thanh Hoài - một người cháu họ gọi Bùi Giáng bằng bác - ở đường Lê Quang Định quận G̣ Vấp vào khoảng năm 1978, th́ đến năm 1992 đă hơi tỉnh tỉnh. Nhà thơ Trụ Vũ thường ghé chơi với ông. Một lần Trụ Vũ bảo: “Kim Cương hẹn ngày mai lên thăm anh”. Thế là suốt đêm ông không ngủ được. Sáng dậy, ông đi tới đi lui, đứng ngồi không yên, và càu nhàu: “Cái thằng Trụ Vũ, chừng nào lên th́ lên, nhắn nhe làm chi cho người ta sốt ruột”.
    Anh Hoài c̣n tiết lộ rằng ông giả vờ uống một tí rượu để đóng vai “say”, như thế khi Kim Cương lên thăm ông mới có cớ đi ngả nghiêng cho Kim Cương d́u đỡ. Nhưng có lần uống măi, uống măi, rồi say thật lúc nào không biết, khi Kim Cương đến nơi th́ ông đă... ngủ kḥ.
    Một bữa, Kim Cương đến nhà, tặng ông một đóa hoa hồng. Ông sung sướng quá. Kim Cương về rồi, ông hỏi anh Hoài: “Làm sao giữ được hoa tươi măi hè?”. “Ba ngày là nó héo thôi bác ơi!”. “Trời ơi, của Kim Cương tặng tao, phải giữ hoài chớ bây!”. “Con có cách. Đem hoa chúc ngược xuống th́ sẽ giữ được lâu”. Đúng là giữ được lâu thật, đến khi hoa đă khô quắt ông mới đành ḷng chia tay.
    Gần 60 tuổi, ông tới nhà Kim Cương với đôi mắt nheo nheo không nh́n thấy rơ. Cô dắt ông đi mua cặp kính lăo. Nhưng chỉ một tháng sau, ông lại xuất hiện với một bên tṛng kính bị bể v́ người ta đánh. Cô dỗ ngọt: “Tui mua cho anh kính mới nghen?”. Ông lắc đầu: “Thôi cô, tôi nh́n đời bằng một con mắt là đủ rồi”.
    Bốn, năm năm cuối đời, ông gần như tỉnh hẳn, và cứ sáng Mồng 1 Tết là ông đến xông đất nhà Kim Cương. Riết rồi biết ư, đêm giao thừa Kim Cương tự xông đất trước cho ḿnh, để tảng sáng mở cửa đón ông vào. Ông vô, ngồi bệt xuống nền nhà, không bao giờ chịu ngồi trên ghế. Rồi ông ĺ x́ cho Kim Cương, khi th́ 5,000đ, khi th́ 10,000đ. Cô xẻ dưa hấu mời ông ăn, ông hớn hở v́ được “nương tử” mời!
    Kể ra, không phải chỉ có Bùi Giáng kiên nhẫn và thủy chung với Kim Cương, mà chính Kim Cương cũng đáp lại t́nh yêu đơn phương của ông một cách chân thành và kiên nhẫn suốt 40 năm, giống như một người chị, một người mẹ mặc dầu cô nhỏ hơn ông mười mấy tuổi. Cho nên, có người bạn nói với cô: “Chắc kiếp trước Bùi Giáng mắc nợ chị!”, Kim Cương cười, nửa đùa nửa thật: “Hổng biết kiếp trước ổng mắc nợ tui hay tui mắc nợ ổng đây!”. Đúng là “mắc nợ” thật, trên đời khó có ai kiên nhẫn và đối xử tốt với Bùi Giáng như Kim Cương. Chính ông cũng biết, những lúc tỉnh táo ông nói: “Cô nhơn hậu lắm nên mới chịu chuyện tṛ với tôi suốt bao nhiêu năm!”. Nhân đó, bạn bè hỏi: “Cô ấy có ǵ đặc biệt mà anh thương dữ vậy?”. Ông đáp: “Lúc tôi gặp cổ trong đám cưới của Hạnh - Thùy, cổ mặc cái áo dài lụa trắng, tôi thấy hào quang tỏa ra, tới bây giờ nó vẫn c̣n tỏa”. Th́ ra vậy, yêu một phụ nữ đến mức thấy người ta tỏa ra hào quang th́ đúng là một t́nh yêu thực sự.

    Ba lời cảm tạ thi sĩ Bùi Giáng của Kim Cương
    Mười lăm ngày trước khi chết, Bùi Giáng đến cổng nhà Kim Cương, để lại mấy câu thơ như báo trước điềm chia ly:

    Thương yêu có lẽ như là
    Nghi ngờ nhau măi vẫn là Kim Cương
    Ta đi, đau xiết vui buồn
    Một ḿnh ở lại, muôn trùng, em yêu!

    Rồi ít hôm sau, ông té, chấn thương sọ năo, chở vào Bệnh viện Chợ Rẫy. Người đầu tiên gia đ́nh gọi đến là Kim Cương. Kim Cương nói: “Lần đầu tiên tôi thấy Bùi Giáng sạch sẽ. Đầu cạo sạch, không c̣n mớ tóc bù xù nữa. Và quần áo bệnh viện th́ trắng bong. Cho nên tôi nh́n ổng không ra, cứ chạy đôn chạy đáo khắp các pḥng t́m ổng”. Những đứa cháu xin cô cho ư kiến về việc làm giấy tờ giải phẫu. Cô đồng ư để bác sĩ phẫu thuật cho ông dù chỉ c̣n 1% hy vọng.
    Nhưng rồi Bùi Giáng đă ra đi. Trước mộ ông trước giờ hạ huyệt, Kim Cương nhẹ nhàng thủ thỉ:
    “Thưa Bùi Giáng! Đời ông là một đời giang hồ, nhưng mọi người vẫn mến thương ông, chắc ông cũng măn nguyện rồi. Riêng tôi có 3 điều cảm tạ ơn ông. Thứ nhất, ông đă để lại một sự nghiệp thơ văn cho đời. Thứ hai, cảm ơn mối t́nh 40 năm ông dành cho tôi, tới giờ tôi có thể nói đó là mối t́nh lớn, ông là người yêu tôi chung thủy nhất, lâu dài nhất. Thứ ba, cảm ơn v́ ông đă cho tôi một bài học, rằng dù điên hay tỉnh, giàu hay nghèo, già hay trẻ, trong ḷng mỗi người cũng phải có một mối t́nh để sống”.
    Nhưng chắc ǵ Bùi Giáng đă chịu xa ĺa Kim Cương. Ông c̣n một lời nhắn nhủ viết trong cuốn sổ tay tại nhà Kim Cương:
    “Kiếp sau gặp lại nhau, anh Bùi Giáng chỉ mong được Kim Cương chấp thuận cho phép anh Bùi được làm đầy tớ trung thành tuyệt đối của Kim Cương”.
    Và:
    Vô ngần tao ngộ đầu tiên
    Em bao giờ biết anh phiền ưu sao!
    Yêu em từ những kiếp nào
    Về sau cũng niệm nguyên màu ban sơ

    Vài giai thoại về Bùi Giáng
    Một lần không hiểu bằng cách nào, chàng thi sĩ lấy được một chiếc giày của Kim Cương. Chiếc giày mới toanh, h́nh như chưa đi bao giờ. Ông đem xỏ dây, đeo lủng lẳng trước ngực như sợi dây chuyền. Có lần, về nhà, ông tháo nó ra, đặt trên bếp để đi tắm. Bà Hoàng Thị Như Hồng (vợ ông Bùi Văn Vơ, em họ của Bùi Giáng), thấy chiếc giày vứt ở đó, đem dọn, cất đi nơi khác cho gọn gàng. Tắm xong, trở ra không thấy chiếc giày, nhà thơ si t́nh hốt hoảng đi t́m khắp nơi như đánh mất của quư báu nhất trên đời. Đến khi bà Như Hồng mang ra, bị ông mắng thậm tệ. Thậm chí ông c̣n đ̣i đánh bà em dâu v́ đă dám xúc phạm tới “người trong mộng” của ông.
    Ông tôn thờ Kim Cương đến mức làm thơ gọi bà là “mẫu thân”. Có những hôm ông sơn móng tay, móng chân, đánh phấn, thoa son cẩn thận, ngất ngưởng ngồi xe xích lô đến thăm cô. Gọi cửa, Kim Cương không chịu ra, ông lấy đá ném rầm rầm vào nhà. Chỉ đến khi cô phải xuất hiện để ông thấy mặt và nói vài lời, ông mới chịu đi. Một hôm, đă khuya lắm rồi, Bùi Giáng đập cửa nhà Kim Cương và hét: “Mẫu thân! Mở cửa!”. Kim Cương hỏi: “Anh Giáng đi đâu về mà bơ phờ vậy”? Nhà thơ kể, ông đang ở nhà thương Biên Ḥa th́ bỗng nhiên có một vị Bồ Tát hiện tới báo ông phải về Sài G̣n gấp để nhờ Mẫu Thân Kim Cương che chở mới an toàn. Khi Kim Cương nói không dám nhận hai tiếng “mẫu thân” đâu, vậy là thi sĩ quát: “Đồ phàm phu tục tử như ái khanh, một triệu năm sau chưa hiểu thấu được t́nh yêu của Trẫm”. Trong kư ức của Kim Cương th́ thi sĩ Bùi Giáng vẫn là một người bạn lớn: “Suốt bốn mươi năm, Bùi Giáng đối với tôi như một người yêu đơn phương, th́ ngược lại, tôi đối với ông ấy như một chỗ dựa tinh thần”.
    Khoảng 4-5 tháng trước khi nhà thơ qua đời, Kim Cương mua mấy bộ đồ đưa đến tặng ông ở nhà anh Hoài, G̣ Vấp. Cô xúc động khi biết trong các đồ liệm theo ông có các bộ đồ cô mua tặng ông.
    Có một bức thư t́nh cuối cùng ông viết cho Kim Cương năm 1998 (trước khi mất vài tháng), rất tỉnh táo nhưng lại không gửi cho Kim Cương mà đưa người khác cất giữ. Sau khi ông mất nhiều năm, Kim Cương mới đọc được lá thư này.

    Em về mấy thế kỷ sau
    Nh́n trăng có thấy nguyên màu ấy không?
    Ta đi, c̣n gởi đôi ḍng
    Lá rơi có dội ở trong sương mù

    Có lẽ Bùi Giáng đă thuộc ḷng mỗi con đường, mỗi góc phố Sài G̣n nhưng sau này dường như ông chỉ c̣n một chỗ trong căn nhà của anh Bùi Thanh Hoài trên đường Lê Quang Định, quận G̣ Vấp là nơi trú ngụ. Có lần, trên trán ông, lớp bông băng trắng vẫn c̣n thấm máu bởi những vết thương do kẻ nào đó đánh ông, chỉ riêng hai con mắt là c̣n sáng, ông viết:

    Bây giờ riêng đối diện tôi
    C̣n hai con mắt khóc người một con

    Ông “chê” kẻ đánh ông chỉ có một con mắt, không nh́n thấy tâm hồn ông. Trịnh Công Sơn lấy ư này viết trong bản nhạc “Con mắt c̣n lại”. <

  10. #30
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Rùng ḿnh -Nghĩa trang 60.000 hài nhi
    Quanlambao


    - Chỉ với khoảng mấy chục ngôi mộ được xây cất đàng hoàng song nghĩa trang thai nhi ở Đồi Cốc, Thanh Xuân, Sóc Sơn, HN hiện đang là nơi yên nghỉ của 60.000 hài nhi xấu số, bị bố mẹ tước đoạt quyền sống khi chưa kịp chào đời. Ở nơi chất chứa đau thương ấy, khoảng chục người trong làng đă cùng nhau thành lập Đội bảo vệ sự sống.

    Gần chục năm nay, họ thầm lặng làm công việc rửa ráy, nâng niu những sinh linh nhỏ bé ở khắp các nơi được mang về đây, giúp các em có được nấm mồ yên ổn để không phải chịu cảnh bị hắt hủi, quăng quật nơi thùng rác bệnh viện.
    Công việc an ủi các linh hồn

    Nghĩa trang thai nhi Đồi Cốc được thành lập một cách tự phát. Một người phụ nữ ở làng trong lần đi chợ t́nh cờ nh́n thấy xác một thai nhi bị bỏ ở góc chợ đă không thể ḱm ḷng mang về chôn.

    Dần dần, công việc này được mọi người trong làng hiểu và ủng hộ, phạm vi nghĩa trang được mở rộng, số lượng các thai nhi được đưa về đây cũng ngày càng nhiều thêm.

    Khi mới thành lập, Đội bảo vệ sự sống chỉ có 7 người phụ nữ cùng làng, hiện nay số lượng người trong đội khoảng 10 – 12 người, có thêm cả cánh nam giới. Hằng ngày, cứ khoảng 4 – 5h chiều, những thành viên sẽ bớt chút thời gian đến nghĩa trang làm công tác mai táng cho các thai nhi xấu số.


    Một góc nghĩa trang thai nhi

    Là một thành viên có mặt trong đội từ những ngày đầu thành lập, cô Nguyễn Thị Chín chia sẻ: “Các bé khi trở về trong bàn tay chúng tôi, mỗi cháu một dáng vẻ, h́nh hài. Có bé được 6 – 7 tháng đă thành h́nh người, có những bé c̣n nhỏ quá, chỉ là những cục máu tím bầm, cũng có bé bị các dụng cụ y tế làm cho tan nát hết cả các bộ phận”.

    Với các bé đă lớn tầm 6 – 7 tháng tuổi th́ mọi người trong đội sẽ tắm rửa sạch sẽ rồi mặc quần áo và đặt các bé vào trong tiểu. Những bé mới chỉ 1 – 2 tháng tuổi th́ sẽ được bọc vào khăn xô trắng, cho vào túi ni lon cẩn thận, đặt vào tiểu hoặc hũ sành trước khi chôn.

    Từ ngày bắt đầu công việc này, cô Chín từng gặp không ít cặp bố mẹ mang con đến đây chôn. Đa phần những người này đều rất trẻ, họ trót dại có thai nhưng không biết hoặc biết nhưng giấu diếm người thân.

    V́ không biết giải quyết thế nào, đến khi cái thai to quá th́ lộ ra, mọi người trong gia đ́nh mới biết và họ chọn cách phá bỏ. Một số trường hợp để thai to quá, họ c̣n dùng thuốc tiêm để đẩy cái thai ra ngoài. Do vậy một số bé khi mang đến vẫn c̣n thở thế nhưng chỉ vài tiếng sau là chết.

    Nhận thức được tội lỗi của ḿnh nên khi đến đây, họ đều khóc, chôn cất xong là họ cũng lặng lẽ đi luôn chứ ít khi quay lại. C̣n với những người quyết nạo phá thai ngay từ đầu th́ thai chỉ tầm 1 – 2 tháng.


    Bác Lập và cô Chín là những thành viên trong Đội bảo vệ sự sống
    Với những cặp vợ chồng cưới xin hẳn hoi mà không may con cái chết non hoặc bị dị tật không thể giữ lại được th́ họ mới hay nói chuyện, tâm sự với các thành viên của đội. Thỉnh thoảng họ vẫn đến thăm nom nghĩa trang thường xuyên.

    Mỗi ngày số lượng thai nhi được gom về nghĩa trang khác nhau. Cô tâm sự: “Thông thường có khoảng 20 bé/ngày được mang về. Những ngày thứ 7, chủ nhật số lượng có thể lên tới 50 – 70 bé. Có bận đỉnh điểm 3 xe cải tiến đầy thai nhi được đưa về đây khiến chúng tôi vừa rửa ráy, mai táng cho các bé vừa nước mắt lưng tṛng v́ quá xót xa”.

    Mang theo nỗi ám ảnh bởi những h́nh ảnh đau thương ấy, đôi khi đang làm dở công việc đồng áng gia đ́nh, cô Chín lại đứng thần người ra khi nghĩ tới các em. Đôi khi cô lại thầm trách những người bố người mẹ thiếu trách nhiệm, nỡ tước đoạt những mạng sống nhỏ nhoi ngay khi chúng chưa một lần nh́n thấy ánh sáng mặt trời.

    Bác Nguyễn Thị Lập, 56 tuổi cũng làm công việc này từ khi mới có nghĩa trang. V́ nhận thức được đây là việc làm rất thiện nên dù tính t́nh nhút nhát, nh́n thấy máu là sợ, bác Lập cũng dứt khoát phải tham gia vào đội.

    Lần đầu tiên nh́n thấy những em bé c̣n đỏ hoe máu, thậm chí chỉ là những cục thịt bầm, bác Lập đă sợ hăi tới mức nhắm tịt mắt lại, tưởng rằng sắp ngất. Ấy thế mà dần dần thành quen, về sau cảm giác sợ hăi cũng giảm đi, nh́n thấy các bé được mang về mai táng, bác thấy sự tiếc xót vượt lên trên nỗi sợ cố hữu, nước mắt lăn dài, có cảm giác như những em bé ấy cũng chính là con cháu trong nhà.

    Những tấm ḷng dạt dào tâm đức


    Những bức ảnh kinh hoàng về các thai nhi khi mang về nghĩa trang


    Mỗi ngôi mộ ở đây chứa đựng nhiều số phận khác nhau. Chúng được xây cất giống nhau song số lượng các bé được mai táng trong từng ngôi không đồng đều. Trước kia khi chưa có kinh phí, không mua được tiểu, các bé được đưa vào những b́nh sành nhỏ để chôn.

    Gần đây, nghĩa trang mới sắm thêm một chiếc ḥm lạnh. Trước kia, v́ không có vật dụng rất quan trọng này nên mỗi khi mang các bé về đến nơi, mọi người đều phải khẩn cấp đưa các bé đi chôn cất ngay, sợ để lâu các bé sẽ có mùi.

    Có những lần mưa gió tầm tă 3, 4 ngày liền, các mộ được đào sẵn nên nước đọng, bỗng chốc trở thành hố nước lớn. Để có thể cho các thai nhi được yên nghỉ chu đáo và sạch sẽ nhất, mọi người phải cùng nhau đội mưa múc hết nước ra ngoài rồi mới tiến hành các thủ tục chôn cất khác.

    Hiện nay, khi đă có thêm chiếc tủ lạnh, những bé chưa kịp chôn th́ sẽ được để vào trong đó. Vừa rồi, nhờ có sự ủng hộ đóng góp của nhiều người, nghĩa trang cũng sắm thêm được mấy trăm chiếc tiểu để sẵn trên gờ tường, phục vụ cho những lần mai táng tiếp theo.

    Không chỉ những thành viên trong Đội bảo vệ sự sống mới gắn bó với công việc này. Mọi người dân trong làng khi có cơ hội đều thể hiện t́nh thương yêu đối với các hài nhi vô tội.

    Em Nguyễn Thị Luyến, năm nay mới học lớp 9 nhưng đă có thâm niên mai táng cho các thai nhi được 3 năm. Nhà ở gần nghĩa trang, hay quanh quẩn ở khu vực này để chơi nên khi thấy những bác lớn tuổi trong làng làm công việc chôn cất cho các em nhỏ bị từ chối sự sống, Luyến cũng ṭ ṃ vào làm cùng.

    Đến nay, Luyến đă mai táng cho khoảng 100 em nhỏ. Luyến kể: “Em chỉ chôn được các em c̣n nhỏ mà người ta bọc trong túi ni lon thôi. Các em ấy sẽ được em cho vào hũ sành, các em lớn hơn th́ các bác khác làm”.

    Khi được hỏi c̣n bé thế mà đă làm công việc này Luyến không thấy sợ hay sao th́ cô bé cười: “Lần đầu tiên em thấy cũng hơi sợ v́ nh́n các bé được đặt trong túi bóng, bé nào cũng nát bét. Nhưng lúc đó chẳng hiểu tại sao em lại vào giúp bác quản trang chôn các bé.

    Dần dần thành quen nên giờ em chẳng c̣n sợ hăi ǵ cả. Hễ các bác có việc ǵ nhờ, em mà làm được là giúp liền”. Luyến cũng kể thêm rằng từng có lần người ta nạo phá thai nhưng không bọc các bé vào, khi mang về đây, tự tay Luyến phải buộc các em lại gọn gàng, cho vào túi bóng rồi mới đem chôn.

    …Và câu chuyện về người đàn bà “tâm thần” thích làm việc thiện

    Nói về công lao của những người bảo vệ sự sống nơi nghĩa trang thai nhi này, không thể không nhắc tới công lao của bác Nguyễn Thị Nhiệm. Người phụ nữ đầu tiên thấy xác hài nhi mang về chôn cất tại đây chính là bác.

    Trong Đội bảo vệ sự sống, bác là người thường xuyên tới thăm nom nghĩa trang nhất. Cũng chính bác là người trực tiếp tắm rửa, mặc quần áo cho các thai nhi đă nhiều tháng tuổi trước khi mai táng. Quyển sổ ghi chép số lượng hài nhi được chôn cất tại đây một tay bác ghi chép.

    Những người khác trong đội có thể vắng mặt nhưng bác th́ không. Cứ đúng tầm giờ ấy là bác có mặt tại nghĩa trang để an ủi linh hồn cho các bé, chỉ cần chưa ra kịp giờ là bác đă thấy nóng ruột không yên.

    Trong một lần đi chợ, bác lặng người khi thấy một thai nhi bị người ta vứt bỏ, nằm chơ vơ nơi góc chợ. Cảm giác đau xót tột độ bỗng dâng lên trong ḷng, kư ức về câu chuyện năm xưa cũng bất chợt ùa về, đôi chân bác run rẩy đến gần cái xác.

    Kỳ lạ ở chỗ, b́nh thường nh́n thấy máu là bác sợ nhưng khi bước tới trước mặt sinh linh nhỏ bé đó, bác trở nên mạnh dạn lạ thường. Mặc cho ánh mắt ṭ ṃ đang nh́n ḿnh xung quanh, bác nhẹ nhàng gói ghém em bé đó vào một chiếc túi ni lông rồi mang về nhà chôn cất.

    Từ cái ngày định mệnh đó đến nay đă 10 năm, người phụ nữ này vẫn thầm lặng làm công việc mai táng cho những thai nhi bị bố mẹ tước đi quyền sống. Trước khi làm việc này, mỗi lần nh́n thấy tai nạn giao thông, thậm chí chỉ nghe thấy tiếng va chạm, tiếng phanh rít trên mặt đường là bác đă sợ hăi chạy thật xa. Ấy vậy mà giờ đây, bác đă chẳng c̣n sợ hăi ǵ khi chứng kiến các vụ tai nạn.

    Thời gian đầu, sáng bác đi khắp nơi nhặt nhạnh hài nhi rồi tối về chôn cất. Sợ mọi người trong nhà biết chuyện nên bác giấu diếm làm công việc này. Về sau, khi đă quen việc, bác mới tâm sự với mọi người trong gia đ́nh. Chồng đồng t́nh, con cái ủng hộ khiến bác mừng rớt nước mắt.

    Mỗi lần tới các nơi đó, bác đều tŕnh bày việc ḿnh đang làm. Thế nhưng không phải ai cũng tin lời của người phụ nữ thôn quê ấy. Bác kể: “Họ sợ tôi có mục đích xấu, đến xin các cháu bị bỏ về ngâm rượu rồi nấu cám cho lợn… Dù tôi cố gắng giải thích thế nào họ cũng một mực không cho”.

    Không nản ḷng, bác cứ tiếp tục đến các nơi đó để nài nỉ. Một số nơi thấy bác kiên tŕ, thành tâm trông cũng hiền lành, thật thà nên đồng ư. Thế nhưng trong quá tŕnh ṛng ră đi xin các bé về mai táng, bác cũng gặp phải không ít cảnh “mếu dở khóc dở”.

    Từng có trường hợp người ta tưởng bác đến mua con nên lúc đầu đón tiếp rất nhiệt t́nh. Đến khi nghe bác tŕnh bày rằng chỉ xin về để giúp cháu bé có một nơi yên nghỉ th́ họ lạnh tanh: “Người ta xin ngâm rượu em c̣n chẳng cho”.

    Cũng có lần, bác mạnh dạn đến gặp một nữ bác sỹ sản khoa để tŕnh bày mục đích. Trước khi đến, mọi người đă rỉ tai bác rằng chị này chỉ thích mỗi tiền. Bác không tin bởi nghĩ rằng những sinh linh bé bỏng tội nghiệp ấy là vô giá, làm sao lại có người nỡ nói đến chuyện tiền nong.

    Thế nhưng đến nơi, đúng là bác bị đ̣i tiền thật. Bác chỉ kịp phân trần: “Em làm thế này trong người cũng làm ǵ có đồng nào? Chúng em cũng chỉ là đi làm phúc, sao lại c̣n đ̣i hỏi tiền nong?” rồi không bao giờ quay trở lại đó nữa.

    Thời gian đầu, bác Nhiệm c̣n vấp phải sự dèm pha của mọi người trong làng. Hễ đi đâu trong làng cũng thấy người ta bàn tán về câu chuyện của bác:

    “Họ bảo tôi tâm thần gàn dở nên mới làm việc này. Ai đời tự dưng lại vác thêm một cái nghĩa trang về làng, người lành lặn th́ không sao, biết đâu có những em bé bố mẹ nhiễm bệnh, hóa ra là mang bệnh về rồi c̣n gây ô nhiễm môi trường chung”.

    Biết rằng mọi người đồn đoán công việc của ḿnh chẳng hay ho ǵ nhưng mỗi lần nghĩ tới cái sinh linh bé bỏng bị vứt vào thùng rác, bị thú nuôi tha đi khắp nơi bác lại không cầm được nước mắt, quyết tâm phải gạt hết lời ong tiếng ve để làm thật tốt công việc này.

    Dần dà, mọi người cũng hiểu rằng đây là việc tốt và những lời đồn đoán kia tuyệt nhiên không c̣n nữa. Đội bảo vệ sự sống cũng bắt đầu thành lập từ đó.

    Lúc đầu nghĩa trang chỉ có một nửa sào ruộng được trích ra từ ruộng nhà bác, đến nay nghĩa trang đă rộng hơn nhưng cũng không thể đáp ứng đủ nhu cầu. Bác cho biết: “Đất của nhà tôi bỏ ra, cộng với số đất của làng, tổng diện tích nghĩa trang này hiện rộng ngót 2 sào. Chúng tôi cũng sắp phải cơi nới thêm ra bởi nó đă chật lắm rồi”.

    Hài nhi báo mộng

    Bác Nhiệm không biết đi xe máy nên chồng bác phải thay vợ đi thu gom các bé về để mai táng. Mỗi lần đỡ các bé ra khỏi các túi ni lon, bác đều xúc động tới mức chưa thể đem chôn được ngay, cứ đứng lặng người ngắm các bé rồi nước mắt giọt ngắn giọt dài.

    Dù trời nắng trời mưa, thậm chí băo bùng, bác vẫn động viên chồng đi gom các cháu về đều đặn. Bác ngậm ngùi: “Mỗi ngày có hàng bao nhiêu cháu cần được tôi chôn cất, ḿnh mà không đi để các cháu ngoài trời sương gió tôi không đành ḷng”.

    Bác bảo các bé tuy c̣n nhỏ nhưng thiêng lắm. Từ ngày làm công việc này bác được rất nhiều bé báo mộng. Gần đây nhất, ngày 31/9 vừa qua bác mới đón nhận một cháu về mai táng: “Đêm hôm trước tôi nằm mơ có ca sinh ngược. Linh cảm lạ nên 9h sáng hôm sau tôi vội tới nghĩa trang. Đến đây th́ đă thấy có người mang một cháu đến rồi. Hóa ra cháu về báo mộng giúp tôi”.

    Mẹ của cháu bé đó là một cô gái c̣n rất trẻ, dáng người gầy g̣, điệu bộ có phần yếu đuối, mệt mỏi như vừa ốm dậy. Từ lúc đến cho đến lúc về, cô gái cứ khóc ṛng, cặp mắt đỏ hoe. Hỏi ra mới biết cô gái này là sinh viên năm cuối của một trường Đại học, v́ quan hệ với bạn trai nên lỡ dính bầu.

    Biết rằng không thể để đứa con này trong khi c̣n đang đi học nên cô giấu diếm bạn trai đi phá thai. Bác Nhiệm kể: “Nh́n cháu ấy yếu lắm, cứ nói được từ nào là khóc rồi thở ph́ pḥ. Cháu nó cũng mới phá được mấy hôm, về để cái thai trong tủ lạnh, hôm ấy thấy sức khỏe khá hơn nên mới đi xe buưt mang tới đây”.

    Cũng có đêm, bác Nhiệm nằm mơ thấy một bà cụ đă mất mấy chục năm trước bỗng hiện về bảo rằng có một thằng bé mới chết. Hôm sau th́ có người mang một bé tới nghĩa trang luôn. Lại có bé báo mộng bảo đừng giẫm vào cháu, hóa ra vẫn có bé c̣n bị dính lại trong chậu máu…

    Đặc biệt, trong số những thai nhi được mang về mai táng, có những bé may mắn c̣n thở. Bác Nhiệm từng nuôi bé Tiểu Duyên trong ṿng 19 ngày bằng tất cả sự tận tâm và ḷng yêu thương của một người bà, người mẹ.

    Thế nhưng số phận của Tiểu Duyên cũng chỉ có thể ngắn ngủi trong 19 ngày. Bởi sau đó bé đă qua đời do bị vỡ mạch máu năo. Bé Phạm Hồng Quân cũng được bác nuôi trong 4 ngày th́ mất.

    Đó là những bé khiến bác Nhiệm không thể quên. Bác đă làm tất cả bằng chút sức lực nhỏ bé của ḿnh nhưng những bậc làm cha làm mẹ đă từ bỏ các em quá sớm và bác chẳng thể níu giữ các em lại trên cơi đời này.

    Mặc dù công việc đồng áng, gia đ́nh luôn tất bật nhưng cứ đến 4 – 5 h chiều là bác Nhiệm lại có mặt tại nghĩa trang để rửa ráy và chôn cất cho các hài nhi xấu số. Công việc này khiến bác suy nghĩ nhiều đến nỗi có lần bác ra thăm nghĩa trang tới mấy lần.

    Đến nay, nghĩa trang Đồi Cốc đang là nơi yên nghỉ của 60.000 hài nhi. Phần lớn các bé đều được chính tay bác Nhiệm chôn cất. Nhờ có tâm nên từ ngày làm công việc này, bác chưa từng một lần ốm đau. Bác bảo:

    “Nếu may mắn sống thọ đến 70, 80 tuổi, dù phải ḅ th́ hàng ngày tôi cũng ra đây với các cháu. Chỉ trừ khi già đến nỗi chân tay run rẩy không thể gói hay mặc quần áo cho chúng th́ tôi mới nguyện giao lại công việc cho con cái”.

    Mặc dù có t́nh thương và ḷng nhiệt t́nh nhưng không phải ai cũng đủ mạnh mẽ để làm công việc của một nhân viên “nhà xác thai nhi”. Đă từng có rất nhiều người nhiệt t́nh muốn góp một phần công sức cho nghĩa trang song có người nh́n thấy máu là ngất, có người chỉ giao cho cho nhiệm vụ chụp ảnh lại các bé, ấy vậy mà khi nh́n thấy những thân thể không c̣n toàn vẹn, họ đă chạy ra ngoài nôn thốc nôn tháo v́ hoảng sợ.

    Những người “bạo gan” như bác Nhiệm cùng một số thành viên trong Đội bảo vệ sự sống không nhiều. Và mỗi ngày, họ lại đang viết tiếp những trang nhật kư đầy xúc động về công việc an ủi các linh hồn bé bỏng…

    Thanh Thu

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. 7 tháng giữa xác ngừơi trên đại lộ kinh hoàng
    By anlocdia in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 0
    Last Post: 31-03-2012, 04:04 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 16-01-2012, 01:37 PM
  3. Replies: 5
    Last Post: 01-04-2011, 03:40 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 29-09-2010, 05:14 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •