Page 3 of 4 FirstFirst 1234 LastLast
Results 21 to 30 of 34

Thread: Tây triết vs Khổng Nho

  1. #21
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Ổn định và bành trướng quốc gia

    1/ Chế độ đại nghị Tây phương:
    Như tôi đă khẳng định th́ bầu cử chỉ có thể chọn 1 lần. Nghĩa là dân nếu có 100 yêu cầu với Chính phủ, đảng A đáp ứng được 60, B được 50, vậy A sẽ thắng bầu cử. Như vậy, lời hứa của Đảng phái nào cao hơn th́ dân sẽ chọn, cho dù họ thực sự làm được như lời họ hứa trước dân th́ cũng chỉ thoả măn 1 phần. Dân chỉ có thể chọn Tổng thống/ Quốc hội mà họ cho rằng tốt hơn cho họ chứ không bao giờ đạt được điều tốt nhất duy nhất 1 lần, nếu chọn sai th́ đến lượt sau chọn lại.
    Trong khi điều tôi muốn nói về 1 Chính phủ của Khổng Nho phải là dân can thiệp vào được hết 100 điều mà họ muốn, can thiệp trực tiếp chứ không gián tiếp thông qua đại diện.

    2/ Tôi đă khẳng định nhiều lần, Chính phủ đúng nghĩa Khổng Nho chưa từng tồn tại trên thế giới này, tất cả h́nh thức phong kiến Á Đông đều không phải.

    ---------------------------------------

    Một quốc gia trước hết cần sự ổn định, Nhà nước Văn Lang của các vua Hùng xưa đă đạt được điều này ( không tranh căi lịch sử). Nhưng mô h́nh của nó không đủ sức để tạo nên 1 quốc gia hùng mạnh đủ sức bảo vệ lănh thổ và bành trướng lănh thổ. Trước đây, mở rộng lănh thổ luôn là tiêu chí, là mục tiêu hàng đầu của phát triển quốc gia ( ngày nay là gia tăng ảnh hưởng quốc tế). Thấy được chế độ Nhà nước "nhu" phương Nam tuy tạo đưọc sự ổn định, an b́nh trong nước nhưng không thể chống trọi nổi quy luật của thời đại ( quy luật xă hội chứ không phải quy luật tự nhiên) nên Khổng Tử đă kết hợp Pháp trị phương Bắc với Nhân trị phương Nam để tạo ra 1 quốc gia hùng mạnh, ổn định và phát triển liên tục. Chính nền tảng này đă tạo điều kiện cho Hán tộc Trung Hoa bành trướng và đồng hoá được các dân tộc xubg quanh tạo ra TQ ngày nay ( diện tích gấp nhiều lần 2500TCN). Thể chế này cho phép đặt quyền lợi quốc gia lên trên dân tộc, chính điều này tạo điều kiện cho người Măn chỉ chiếm 10% dân số đă cai trị được TQ gần 300 năm để rồi sau này bị chính Hán tộc đồng hoá. Tầm nh́n của Khổng Tử vượt xa hơn hẳn người thời đó lẫn hiện tại, đây là tinh thần quốc tế đúng nghĩa: Quốc gia - Dân tộc.

    Tôi nói thẳng ra thế này, nếu VN trở thành khu tự trị của TQ mà phát triển, dân chủ gấp 10 lần hiện tại th́ tôi chọn làm con dân TQ. Nhưng tôi biết chắc rằng điều này sẽ không đạt được trong thực tế, TQ chiếm VN chỉ làm dân Việt đau khổ, nghèo đói gấp 100 lần hiện tại mà thôi. Chính quyền Trung Cộng không học được điều ǵ từ Khổng Nho cả.

    ---------------------------------------
    Để làm rơ những bài viết tôi nêu, xin đưa ra các khái niệm:

    - Dân chủ: sự kiểm soát quyền lực Nhà nước của nhân dân.
    - Quân chủ: sự thống nhất Nhà nước với nhân dân.
    - Quốc gia: lănh thổ của cộng đồng người chung văn hoá, hoà hợp với nhau.
    - Dân tộc: cộng đồng người đang, đă từng ( kể cả con cháu vài đời của họ) sống, gắn bó với quốc gia ( ví dụ: người Việt là tất cả những 87 triệu người trong nước và hơn 3 triệu người đă sống ở VN và con cháu của họ).
    - Nhà nước: tổ chức cao nhất điều hoà các quan hệ xă hội của quốc gia với quyền lợi nhân dân lên hàng đầu.

  2. #22
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    Quote Originally Posted by Knight View Post
    2/ Tôi đă khẳng định nhiều lần, Chính phủ đúng nghĩa Khổng Nho chưa từng tồn tại trên thế giới này, tất cả h́nh thức phong kiến Á Đông đều không phải.
    Bác rủ tôi đi t́m một thiên đàng trên trần thế , tôi e là khó gặp . Thà tôi giữ phận làm nail , giúp phái xấu trở nên đẹp , ḿnh giúp người , người giúp lại bằng tiền nó thực tế hơn.

    Ôi thương em không biết để đâu
    Để ngay lỗ rốn lâu lâu anh rờ

  3. #23
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by mongem View Post
    Bạn cắt câu đầu dán vào cái đít , nên thành ra tôi đọc lên có cảm giác như tôi là người lùn .

    Cả bài tôi có xuống gịng chia ra từng ư tưởng một .

    1 ) Trong phần chế độ đại nghị , bầu cử có nhiệm kỳ , hiện nay nước Mỹ là có biểu tượng hoàn hảo .
    Điều đó có nghĩa trên thế giới có nhiều chế độ đại nghị , trong đó cơ bản là bầu cử có nhiệm kỳ :

    - Mỹ : bầu cử tổng thống , bầu cử quốc hội và thượng viện riêng rẽ , nhiệm kỳ 4 năm .
    - Đức bầu cử dân biểu , quốc hội chỉ định thủ tướng và tổng thống , chỉ một lần bầu.
    - Anh : chế độ quân chủ lập hiến , chỉ một lần bầu cử chọn thủ tướng ( 4 năm một lần ) .
    - Pháp bầu cử tổng thống và quốc hội riêng , nhiệm kỳ tổng thống 7 năm . v...v...

    ( tôi bỏ qua không nói về bầu cử thượng viện của các nước trên , v́ không quan trọng lắm )

    Khi Liên xô bỏ chế độ cộng sản , họ chọn , chế độ đại nghị kiểu Mỹ , v́ nhiệm kỳ tổng thống tối đa 2 lần , mỗi lần 4 năm . sau Tám năm phải xuống để người trẻ có cơ hội lên cầm quyền , làm mới lại thể chế chính trị .

    Liên xô không chọn thể chế của Pháp , v́ nhiệm kỳ tổng thống 7 năm quá lâu , nếu làm 2 nhiệm kỳ là 14 năm , như thế khó có sự làm trẻ nền kinh tế . Và luật pháp cồng kềnh v́ muốn đổi luật phải qua quốc hội , bên tư pháp không linh động được, đôi khi luật quá cũ áp dụng không sát với thực tế sát .

    Liên xô không chọn đức , v́ chế độ của đức , vai tṛ của thủ tướng quá quan trọng , thủ tướng chỉ định hay đề nghị tổng thống , nếu thủ tướng và tổng thống cùng một đảng sẽ đưa đến lộng quyền . Để tránh chuyện đó phải đa đảng thật sự , rồi các đảng chia ghế bầu thủ tướng v... quá tŕnh phức tạp chỉ xảy ra khi nền văn minh cao , mọi người biết giá trị lá phiếu của ḿnh và nhât là không tham nhũng mua chuộc lẫn nhau . Nhất là khả năng để lật thủ tướng đương quyền về tội tham nhũng rất thấp , v́ không bao giờ đủ 2/3 số phiếu dân biểu.

    V́ thấy Liên xô chọn chế độ đại nghị kiểu mỹ , trong đó quốc hội mỹ thực sự có quyền truất tổng thống , tra hỏi tổng thống , kiểm soát tài giảm quyền tổng thống . Nhiệm kỳ không ngắn , không dài , để giới trẻ lên thay kịp , có ngựi kế tục trẻ trung dám thay đổi chính sách mới để có lợi cho quốc gia .

    Nên tôi cho là " tiêu biểu " cho chế độ đại nghị.
    ... .
    Đoạn đóng góp trên của em là về tư tưởng xă hội trong một hệ thống chính trị mà bác cho là sự cạnh tranh là một điều cần thiết. Ta có thể lấy Canada và Mỹ ra để so sánh.
    Vấn đề Liên Xô chọn thể chế Tổng thống chế (hệ thống chính phủ) không cho thấy đó là chế độ hoàn hảo nhất hiện tại. Khi so sánh với các nước Âu châu từ bỏ chế độ CS, Liên Xô không được danh tiếng là một nước dân chủ mấy. Cả những nước khác như Armenia, Belarus, và Kasachstan cũng vậy. Tuy nhiên em cho đó không phải dữ kiện để đánh giá hệ thống tổng thống chế. Nhưng tại sao lại có những nước CS chọn chế độ cộng ḥa đại nghị như Albania, Bulgaria, Croatia, Cộng ḥa Séc, Estonia, Hung gia lợi, Latvia, Litva, Macedonia, Ba lan, Serbia, Slowenia, Slowakia. Tại sao họ lại không cho tổng thống chế là một chế độ chính trị "hoàn hảo" cho nước họ?
    Lợi và hại của mỗi hệ thống chính trị phải được cân nhắc kỹ lưỡng!

  4. #24
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Ổn định trị an

    Ai hay xem phim cổ trang sẽ dễ nhận thấy quan phủ hay dán thông báo truy nă tội phạm và dân chúng có quyền truy bắt tội phạm ( sống hoặc chết tuỳ thông cáo).
    Tôi cho rằng đây là 1 cách rất hay cần phát huy ở xă hội hiện đại. Tôi xin đưa thêm các thể chế hỗ trợ cho điều này :
    - Người truy bắt tội phạm nếu gây ngộ sát sẽ không bị phạt tù nhưng vẫn phải bồi thường nhân mạng (tiền).
    - Người truy bắt tội phạm nếu xung đột vũ trang với tội phạm gây chết người nhưng không phải ngộ sát th́ sẽ được giảm nhẹ tội bằng 1/2 mức phạt ( cao nhất không quá 15 năm).
    - Người truy bắt nếu gây thương tổn không cần thiết cho tội phạm trong quá tŕnh truy bắt th́ sẽ chỉ bị phạt tiền nếu thương tổn dưới 50%, trên 50% sẽ chịu trách nhiệm = 1/3 mức phạt ( không quá 5 năm tù).
    - Mọi thương tổn trong quá tŕnh khống chế tội phạm mà không gây chết người đều vô tội.
    - Một số tội phạm nghiêm trọng th́ người tham gia truy bắt được hoàn toàn không truy cứu bất kỳ tội danh nào như: giết người, khủng bố, tham nhũng hơn 10 tỷ VND, buôn bán ma tuư hơn 1/2 bánh... ( sẽ bổ sung, chỉnh sửa thêm).
    - Gia tăng một số đặc quyền cho nhân viên Nhà nước có nhiệm vụ đặc biệt.

  5. #25
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Xin mượn danh tiếng Dr_Tran mà quang cáo cho Binh pháp Tôn Tử ( không xin phép )

    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Gần đây West Point cho dạy Binh pháp Tôn tử.

    Cần, nhưng chưa đủ.

    Phải đọc ít nhất 3 bộ khác: Đông Chu Liệt quốc, Hán Sở Tranh hùng, Tam Quốc chí.

    Hồi nhỏ, tôi "bị" ba tôi biểu phải đọc 3 bộ này, cho đến gần thuộc ḷng.

    Hồi đó tôi ham chơi, khoái đọc Phong thần, Tôn Ngộ không.

    Ba tôi nói: 2 bộ đó là tṛ chơi, 3 bộ kia sẽ giúp con sống cả đời.

    Sau này thấy đúng vậy, CSVN dùng rất nhiều chiêu độc học trong đó ra.

    Nay tôi cũng dùng nhiều mưu kế trong đó, có phát triển thêm, để đánh KT CSVN xiểng liểng vài tháng nay.

    Mỹ không học 3 bộ này, th́ không thể nào đánh lại TQ, v́ TQ c̣n cao hơn CSVN nhiều.

    Nói thiệt, thử cho đánh trận giả, 100 ngàn lính Mỹ đánh 5 ngàn VC.

    Tôi chắc chắn 100 ngàn lính Mỹ THUA, nếu 2 bên có cùng số súng đạn, xe tăng.

    C̣n đánh TQ th́, haha, 100 ngàn lính Mỹ không chắc đánh lại 1000 lính TQ.

    Uncle Sam chỉ có thể đánh nguyên tử.

    SEAL Team 6 chưa chắc đánh lại Đặc công TQ đâu, vơ thuật chắc chắn THUA.
    Đọc thêm 3 bộ là để hiểu rơ ư tưỏng, tư tưởng, nội dung mà Binh pháp Tôn Tử truyền đạt để vận dụng sáng tạo, phát triển thêm.
    Từ đây tôi làm rơ thêm rằng topic "Thoát Á luận" của Tran thực ra phải hiểu là thoát khỏi những cái hủ lậu của Á châu , v́ chính bản thân Tran cũng học hỏi những cái hay của Đông Á ( chính xác là TQ) qua Binh pháp Tôn Tử và các tác phẩm liên quan.

  6. #26
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    Quote Originally Posted by DanGong View Post
    Đoạn đóng góp trên của em là về tư tưởng xă hội trong một hệ thống chính trị mà bác cho là sự cạnh tranh là một điều cần thiết. Ta có thể lấy Canada và Mỹ ra để so sánh.
    Vấn đề Liên Xô chọn thể chế Tổng thống chế (hệ thống chính phủ) không cho thấy đó là chế độ hoàn hảo nhất hiện tại. Khi so sánh với các nước Âu châu từ bỏ chế độ CS, Liên Xô không được danh tiếng là một nước dân chủ mấy. Cả những nước khác như Armenia, Belarus, và Kasachstan cũng vậy. Tuy nhiên em cho đó không phải dữ kiện để đánh giá hệ thống tổng thống chế. Nhưng tại sao lại có những nước CS chọn chế độ cộng ḥa đại nghị như Albania, Bulgaria, Croatia, Cộng ḥa Séc, Estonia, Hung gia lợi, Latvia, Litva, Macedonia, Ba lan, Serbia, Slowenia, Slowakia. Tại sao họ lại không cho tổng thống chế là một chế độ chính trị "hoàn hảo" cho nước họ?
    Lợi và hại của mỗi hệ thống chính trị phải được cân nhắc kỹ lưỡng!
    1) Canada theo chế dộ quân chủ lập hiến , đứng đầu là Queen của UK , bà queen theo hiến pháp có quyền truất thủ tướng dân cử của Canada.

    2) Mỹ theo cộng hoà đại nghị , bầu tổng thống , tổng thống của mỹ chỉ bị truất quyền với 2/3 số phiếu của 2 viện , tức là người mỹ truất quyền tổng thống của ḿnh . Không như Canada thủ tướng bị truất quyền bởi lănh tụ nước khác.

    Thí dụ : Phi luật tân theo chính thể cộng ḥa đại nghị bầu tổng thống , tổng thống dân cử Philippine ông Joseph Estradabị bắt vô tù về tội tham nhũng , từ năm 2001 đến nay vẫn chưa thả ra http://www.nytimes.com/2001/04/26/wo...n-charges.html ,

    cựu tổng thống Peru bị tù về tội tham nhũng http://news.bbc.co.uk/2/hi/7986951.stm ,

    cựu tổng thống đài loan bị tù về tội tham nhũng http://www.nytimes.com/2008/11/13/wo....17792521.html.

    Chưa ai thấy lănh đạo chế độ công sản , giết người không gớm tay bị bắt vô tù , hay bị bắt về tội tham nhũng bao che quyền hành . Như thế chế dộ bầu cử tổng thống đại nghị vẫn tốt hơn , khi lănh đạo không dám tham nhũng , th́ bên dưới cũng không dám . Tổng thống được bầu ra để làm chuyện dân muốn , nếu không làm được th́ dân kỳ tới không bầu cho nữa .

    3) Trên thế giới hiện nay , chế độ bầu cử công khai cho mọi người được áp dụng khắp nơi, mà theo chế độ bầu cử đó , đảng nào lấy 51% phiếu là đủ túc số lập chính phủ đại nghị , như thế vẫn c̣n hơn 40% dân số không thích chính phủ được lập ra .

    Đi t́m cái tuyệt đối là không bao giờ có , v́ chính 40% dân số không chấp nhận chính phủ đó , họ sẽ bơi móc các lỗi lầm của chính sách ban ra , họ soi mói t́m ṭi những chuyện tham nhũng của chính quyền . Đó cũng là một h́nh thức cạnh tranh để chính phủ tuân theo pháp luật và trở nên tốt hơn .

    Tuy nhiên tùy theo t́nh h́nh thực tế đó là bản chất của dân nước đó muốn cái ǵ , thí dụ thủ tướng Ư ( Italy ) đang bị kiện ra ṭa về tội chơi gái trẻ dưới tuổi thành niên . Ông ta không sợ , mà vẫn tổ chức tiệc tùng với gái gọi tham gia .

    Khi mà dân ư đă bầu cho một cô đào đóng phim dâm làm dân biểu trong quốc hội , nó nói lên một điều ăn chơi gái giếc là chuyện b́nh thường ở Ư . Họ vẫn bầu cho ông ta đắc cử thủ tướng.

    NHưng chuyện đó không thể xảy ra ở anh , ở Mỹ , hay ở Liên xô chả hạn . Thông thường " cỏ bên bên kia xanh , hơn phía bên ḿnh " , người ta luôn thấy cái của người khác tốt hơn của ḿnh . Sự tưởng tượng như thế , mới tạo nên thế cạnh tranh ráng sao cho tốt hơn .
    Last edited by mongem; 15-06-2011 at 04:50 PM.

  7. #27
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Ai là Nho Sĩ

    Tôi càng ngày càng nhận ra rằng Dr_Tran càng giống 1 Nho sĩ hơn tôi. Tinh thần của Tran nhu hoà trong đời sống, mạnh mẽ, cứng rắn trên quốc gia - dân tộc. Cũng thật hâm mộ Tran khi có được gia đ́nh, đặc biệt là người cha đă dồn rất nhiều tâm huyết để rèn luyện cho Tran trở thành 1 Nho sĩ thực thụ. Phải trở thành Nho, tức tu thân thành công, có tri thức uyên bác và sâu rộng mới có khả năng trở thành "sĩ", phải có Tâm v́ Quốc gia - Dân tộc của Nho mới có quyết tâm và khả năng thành thực thụ.

    Trước đây Tran có khẳng định những ai IQ <130 đừng tham gia vào chính trị. Nó cần, nhưng chưa đủ. Nho gia đă đưa ra "Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí" để Tu thân, rồi khả năng ứng dụng, thấu hiểu xă hội, thời cuộc trong Tề gia rồi hẵng tham gia chính trị Trị quốc.
    IQ chưa phản ánh nổi "Trí", huống chi Trí c̣n chưa đủ để tham gia chính trị.

    ---------------------------
    Trước đây tôi rất có thành kiến với Tran bởi topic Thoát Á luận làm ảnh hưởng rất xấu với việc truyền bá tư tưởng chính trị - xă hội Khổng Nho của tôi. Nhiều người đọc topic đó cứ tưởng Tran chê Á Đông không có ǵ tốt, nhưng thực ra ư Tran là phải xoá bỏ những thứ hủ lậu, sai lệch và nhấn mạnh rằng những thứ đó chiếm tỉ lệ rất cao trong Á Đông.

  8. #28
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Vài nét về Chính phủ Quân chủ

    Chính phủ Quân chủ gồm quân vương và các quan viên cao cấp ( kẻ sĩ đạt tầm trị quốc) đứng đầu là các chính trị gia. Họ tập hợp thành 1 khối thống nhất, ngoài chính trị gia th́ các quan viên khác đều theo những chuyên môn riêng ( tương đương Bộ trưởng) và không phân phe phái, không cần đảng phái, đường lối. Họ họp hàng ngày ( y như thiết triều thời xưa) và công khai hoàn toàn trước dân ( mọi hành động, lời nói đều được truyền h́nh trực tiếp đến dân ). Như vậy, mọi lời nói và tương quan hành động của Chính phủ đều được tất cả người dân quan sát rơ ràng, đầy đủ; mọi vấn đề xă hội đều được thành viên Chính phủ tŕnh bày rơ ràng, đầy đủ và kịp thời ( chứ không phải 3 phút chạy lời như cái Quốc hội VN này ).
    Sẽ có người thắc mắc rằng như thế sẽ lộ thông tin bí mật quốc gia hay ngoại quốc sẽ nắm quá rơ t́nh h́nh Chính phủ. Vấn đề này sẽ được giải quyết bằng thuật, chính v́ vậy mọi thành viên Chính phủ đều phải tinh thông pháp thuật.

    Phần sau sẽ tŕnh bày cụ thể về hệ thống Pháp, Thuật, Thế và thể chế kiểm soát Chính phủ từ dân.

  9. #29
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    NHO SĨ

    Nhiều người nói Pháp đối ngưọc Nho do chủ trương pháp trị ngược với Nhân trị, Nghĩa trị, Lễ trị. Tôi cho rằng tất cả đều là 1, vấn đề là phù hợp thực tế. Dĩ nhiên, lịch sử đă chứng minh Pháp trị là phù hợp và đă thành công đến hiện tại ở mọi quốc gia. Nhưng pháp trị cũng có nhiều cách khác nhau, Tây khác Đông.
    Hàn Phi khá cay đắng: “Kẻ theo đạo Nho, học rộng mà không tóm lược, làm việc nhiều nhọc mệt mà kết quả ít, là v́ lư thuyết khó noi theo”.
    Đấy, câu này chính là chứng minh Hàn Phi là 1 Nho sĩ thực thụ. Đọc câu này, phải hiểu rằng Nho nghĩa là nhu cầu thiết yếu, tức phải phù hợp hiện tại. Thế mà kẻ học Nho lại lư thuyết suông, viển vông, giáo điều, hoang tưởng không đúng với t́nh h́nh thực tế. Âu cũng là do người học Nho lại không hiểu được nhu - mềm dẻo chỉ trong đời sống, c̣n nhu - cần thiết là trong chính trị. V́ thế tôi mới dùng từ Nho Sĩ, Nho - mềm dẻo trọng Nhân trong đời sống, Sĩ - mạnh mẽ trọng Pháp trong chính quyền - chính trị.

  10. #30
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Kinh tế: Giá trị và giá cả

    Đó là 1 trong 3 quy luật của kinh tế thị trường. Chính bởi quy luật này được vận hành theo chiều hướng xấu làm nên nguyên nhân sâu xa, căn bản cho phân hoá giàu nghèo, tạo nên mọi bất công xă hội.

    Vậy xấu là thế nào? Đó chính là khoảng cách ngày càng lớn giữa giá trị sản phẩm và giá cả. Các nước phát triển hiện tại đều có sự chênh lệch này lớn hơn hẳn đang phát triển, nên các nước đang phát triển lại phải cố đuổi theo giá cả này. Tăng trưởng kinh tế là ch́a khoá phát triển quốc gia và phát triển con người. Thế nhưng thay v́ chỉ tập trung gia tăng số lượng, chất lượng để tạo giá trị cho sản phẩm th́ nay họ lại muốn tạo giá cả vượt xa giá trị qua các khái niệm: thương hiệu, PR, cung - cầu, ... Điều đó la lối đi sai lầm của kinh tế Tư bản tạo ra, mà các nhà CNXH tiêu biểu như Mác nhận thấy bề ngoài mà t́m không ra nguyên nhân chính của vấn đề ( Mác chỉ giá trị thặng dư ). Giá cả chênh lệch tạo nên chênh lệch giữa nơi sản xuất trực tiếp ( người lao động, công - nông dân) và nơi trao đổi, buôn bán ( nhà tư bản) từ đó phân hoá giàu - nghèo.

    Xưa các Nho gia tài năng đă nh́n ra được vấn đề, nên mới xếp: Sĩ - Nông - Công - Thương với Sĩ là giới hoạch định chính sách, nông - công là người lao động ( thời này nông dân là chủ yếu) và thương sau cùng. Họ đề xuất các biện pháp hạn chế thương, tức hạn chế chênh lệch giá trị - giá cả nhằm tạo công bằng xă hội.

    Thế nhưng nó chỉ hữu hiệu trong khu vực mà chính sách này áp dụng triệt để và không bị tác động từ bên ngoài. Khoa - kĩ phát triển, tạo nên toàn cầu hoá giao thương, các quốc gia, khu vực không có chính sách này tác động vào kinh tế của khu vực chính sách khiến nó không thể trụ vững và sụp đổ. V́ thế, chính sách này muốn áp dụng thành công phải được áp dụng rộng khắp TG. Để đạt điều này cần 1 trong 2 điều kiện:
    - Nhận thức kinh tế của các quốc gia lên tầm cao mới ( ít nhất phải 50 năm nữa).
    - Quốc gia chính sách trở thành bá chủ toàn cầu.

    -------------------------------------------------------------------------

    Bàn thêm về sự ra đời và phát triển của CNCS Mác.

    Mác, lúc 30 tuổi, chỉ ra Giá trị thặng dư là cái phần dôi ra do công lao động của công nhân bị tư bản cướp trắng. Từ đó đến nay, không ai phủ nhận điều này, các nhà tư bản đă lợi dụng điều này mà giải quyết mâu thuẫn bằng cách lấy cái gọi là giá trị thặng dư đó, chia bớt 1 phần cho Công nhân, khiến họ thoả măn là xong. Chính Mác đă giúp họ giải quyết sự bế tắc trong kinh tế tư bản của họ, v́ thế, Cn MÁc được truyền bá mà không bị ngăn cấm mạnh mẽ, không có bất cứ phản biện nào từ phía tư bản.
    Nay, tư bản họ kêu đă giải quyết mâu thuẫn, thế nhưng, chênh lệch giàu - nghèo vẫn c̣n đó, không hề suy giảm. Cái khác là do phát triển khoa - kĩ, nhất là công cụ sản xuất, đă giúp tăng giá trị sản phẩm, dẫn đến tăng giá cả, và cả công nhân lẫn tư bản đều lợi. Công nhân không cần đấu tranh, tư bản không cần bóc lột sức lao động dă man nữa.

    Nhưng như tôi đă nói, cách giải quyết này chẳng khác nào bơm bong bóng, lúc đầu th́ thấy rất tốt, không thấy khiếm khuyết ǵ, đến lúc bóng nổ th́ mới thấy, v́ chúng ta đứng trong quả bóng này mà tự bơm. Tôi chỉ ra thẳng, kinh tế tư bản tạo ra chênh lệch giàu - nghèo, là từ chênh lệch giá cả với giá trị. Giá trị tăng, giá cả tăng theo; giá cả tăng, giá trị vẫn dặm chân tại chỗ. Đằng nào, người hưởng lợi từ giá cả, các nhà tư bản vẫn hưởng lợi. Nhưng giá trị này từ đâu ra, chính là từ bộ phận lao động. Xét về vĩ mô quốc tế, quốc gia phát triển như Mỹ là nhà Tư bản hưởng lợi từ giá cả, th́ quốc gia nghèo đói, đang phát triển như Phi châu, VN là người lao động tạo ra giá trị. Khi mà các quốc gia mới nổi, đặc biệt TQ, hùng mạnh, cạnh tranh thị trường giá trị, tức nơi tạo ra giá trị, với các quốc gia đă phát triển, đến mức, nguồn cung giá trị không đáp ứng nổi yêu cầu của nguồn cầu giá cả th́ HỆ THỐNG KINH TẾ TƯ BẢN SỤP ĐỔ.
    Last edited by Knight; 18-06-2011 at 10:52 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 52
    Last Post: 09-01-2015, 06:34 AM
  2. Replies: 90
    Last Post: 01-08-2012, 01:59 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 29-09-2010, 12:12 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 15-08-2010, 05:30 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •