Page 3 of 7 FirstFirst 1234567 LastLast
Results 21 to 30 of 67

Thread: Truyền Thuyết Của Các Loài Hoa

  1. #21
    Member
    Join Date
    17-04-2011
    Location
    Bern, Switzerland
    Posts
    194
    Quote Originally Posted by TiếngXưa View Post
    Sẵn anh đang ...lang thang tìm hoa đẹp -!!!- muốn hỏi xem anh có khi nào ...vấp phải hoa gọi là "hoa lộc vừng" không?
    Tôi không hề biết về "cây" hoa này, quái lạ!
    Thưa chị Tiếng Xưa thân mến,

    Đang lang thang lướt sóng nghe tiếng chị gọi hỏi về một loài hoa có tên là Hoa Lộc Vừng. Tôi chạy t́m hỏi cho chị qua bao biết dặm đường khó nhọc mới t́m ra cho chị hoa này. Xin chị dừng chân, chui vào thớt tôi thưởng thức vài cánh hoa tươi. Đội ơn chị biết bao:p

    Sự tích hoa Lộc Vừng




    Chuyện kể rằng, từ lâu lắm rồi, ở một làng bản xa xôi kia có một đôi trai tài gái sắc yêu nhau tha thiết. Họ cùng nhau thề rằng nếu không được sống cùng nhau, họ sẽ chết cùng nhau. Chàng trai đâu biết rằng vẻ tuấn tú và tài năng của chàng đang là niềm mơ ước của nhiều cô gái và cũng là nỗi ghen tức, căm giận của nhiều chàng trai quanh vùng. C̣n cô gái vốn xinh đẹp, nết na nên có rất nhiều chàng trai muốn lấy về làm vợ, trong đó có tên công tử con nhà trưởng bản.

    Biết không thể nào chiếm được trái tim cô gái, hắn t́m kế hăm hại chàng trai. Hắn sai chàng vào rừng t́m báu vật cho lễ hội của làng. Rừng thiêng nước độc đă quật ngă chàng, làm cho chàng chết đi trong bệnh tật và kiệt sức.

    Cô gái chờ đợi măi, quá nóng ḷng nên quyết tâm trốn nhà, lặn lội đi t́m người yêu. Cô đi măi, đi măi cho đến lúc đôi chân ră rời không muốn bước th́ t́m thấy xác người yêu. Cô đau đớn ôm xác người yêu khóc vật vă. Chôn cất người yêu xong, cô khóc ngày khóc đêm cạnh nấm mồ đó. Nước mắt rơi xuống cứ cạn dần, đến một ngày cô không c̣n khóc được nữa và ngă gục xuống bên cạnh nấm mồ.

    Khi cô chết đi, trên nấm mồ của chàng trai, nơi những giọt nước mắt của cô chảy xuống bỗng mọc lên một loài cây có thân sần sùi, cành lá xum xuê và đặc biệt là có những chùm hoa thả xuống cạnh mồ như hỏi han, như che chở cho nấm mộ chàng trai. Người ta gọi đó là hoa lộc vừng – một loài hoa tượng trưng cho t́nh yêu chung thủy của người con gái. Có lẽ v́ vậy mà màu hoa đỏ đến nao ḷng.




    Theo cha ông xưa th́ Lộc ứng với Tài lộc - Vừng ngụ ư là nhỏ nhặt nhưng nhiều, thêm hoa của cây màu đỏ và rất đẹp mang lại ư nghĩa là sự thịnh vượng , phát lộc như vừng (mè ) nhỏ nhưng thật đẹp và rất nhiều .


    Cây lộc vừng được coi là loại cây mang lại may mắn trong phong thủy
    Lộc vừng có tên khoa học: Barringtoria Acutangula Gaertn - Barrtngtonia Ocutangulag. C̣n gọi là cây Mưng, nằm trong bộ tam đa sinh vật cảnh (Vạn tuế ứng với thọ, Lộc vừng ứng với lộc và Sung ứng với sự sung túc) rất được ưa chuộng, ngày càng có mặt ở nhiều khu hệ sinh vật cảnh từ gia đ́nh tới cơ quan, công sở…

    Theo phong thuỷ, cây Lộc vừng c̣n là loại cây mang lại sự may mắn về Tài lộc. V́ vậy, loại cây này rất thích hợp để làm quà biếu tặng…
    Lộc vừng là một loại cây cảnh rất đẹp và nhiều ư nghĩa. Theo cha ông xưa th́ Lộc ứng với Tài lộc - Vừng ngụ ư là nhỏ nhặt nhưng nhiều, thêm hoa của cây màu đỏ và rất đẹp mang lại ư nghĩa là sự thịnh vượng , phát lộc như vừng (mè ) nhỏ nhưng thật đẹp và rất nhiều. Nó mang lại cảm giác b́nh yên , an toàn cho sự phát triển kinh tế. Chính v́ lẽ đó cây Lộc vừng hiện nay đang rất được ưa thích

    Lộc vừng thân gốc lưu niên, có tuổi thọ hàng trăm năm, lộc tía, hoa đỏ có đỉnh sinh sản vô định thơng dài tha thướt…, dễ tạo dáng thế.

    Trong điều kiện tự nhiên, vùng phân bố của cây này ở thượng nguồn sông Mă, sông Cả, sống ven bờ nước (bản thuỷ sinh), di thực về miền đồng bằng.



    Tuy nhiên việc nhân giống rất dễ dàng bằng cả hai con đường vô tính: Giâm vào thu đông, chiết vào xuân hạ và hữu tính: Gieo quả đă chín cây (chín sinh lư) chuyển thành màu đỏ.

    Cũng như hoa giấy, hoa trà, hoa hải đường, hoa lộc vừng có nhiều loài khác nhau. Có loài lộc vừng lá tṛn, loại lá dài, loài hoa mầu hồng, loài hoa mầu đỏ, loài hoa mầu vàng, loài hoa trắng. Loài nào hoa cũng ra từ thời điểm từ tháng 6 đến tháng 8 âm lịch (mùa mưa nhiều). Tuy nhiên, cùng chế độ chăm sóc, nhưng ta thường thấy loài lộc vừng lá tṛn bao giờ cũng ra hoa sớm, bông dài và lâu tàn hơn loài lộc vừng lá dài.



    Trồng cây hoa lộc vừng không khó nhưng chăm sóc để cây sống, phát triển bền lâu và ra hoa được trong ang chậu…lại là việc không dễ chút nào. Nhiều người cho rằng lộc vừng là loài cây ưa nước, trồng ngoài bờ ao, nơi đầm lầy, lúc nào cũng ngập xung quanh mà cây vẫn phát triển, ra hoa đúng mùa, v́ vậy trồng vào chậu cũng không cần thiết để lỗ thoát nước, v́ vậy trồng xong cứ đổ nước vào ngâm, làm bộ rễ cũ thối, không ra được rễ mới, dẫn đến cây lá úa vàng, thân héo dần rồi chết. Hoặc cây trồng lâu năm trong ang, bể, chậu về mùa mưa không thoát được nước, sau trận mưa cây bị ngập úng nhiều ngày, đầu rễ cũng bị thâm thối dẫn đến lá héo dần, không biết cách cứu chữa kip thời th́ cây cũng chết.
    Cũng như hoa giấy, hoa trà, hoa hải đường, hoa lộc vừng có nhiều loài khác nhau. Có loài lộc vừng lá tṛn, loại lá dài, loài hoa mầu hồng, loài hoa mầu đỏ, loài hoa mầu vàng, loài hoa trắng. Loài nào hoa cũng ra từ thời điểm từ tháng 6 đến tháng 8 âm lịch (mùa mưa nhiều). Tuy nhiên, cùng chế độ chăm sóc, nhưng ta thường thấy loài lộc vừng lá tṛn bao giờ cũng ra hoa sớm, bông dài và lâu tàn hơn loài lộc vừng lá dài.


    Khắc phục những trường hợp trên, xin nêu một số kinh nghiệm về cách trồng và chăm sóc cây lộc vừng trong ang, bể, chậu…như sau:

    Trước tiên là về cách trồng 1

    ang, bể , chậu…trồng lộc vừng nhất thiết phải có lỗ thoát nước. Đất trồng lộc vừng tốt nhất là đất mầu trộn thêm trấu, xỉ than ḷ gạch đập nhỏ và ít phân chuồng hoai mục. Trồng xong tưới nước để giữ độ ẩm vừa phải cho cây ra rễ mới. Khi cây phát triển mạnh, chứng tỏ bộ rễ ở dưới đă khỏe, ta tưới nước thỏa mái cho cây phát triển nhưng cũng không được để úng nước. Đầu rễ bị ngập trong nước không thoát được khí sẽ bị thối, chết dần từ đầu rễ vào, làm cây héo rũ rồi chết. C̣n muốn để bầu cây lộc vừng ngâm trong ang, bể, chậu…th́ khi mới trồng vào ang, bể, chậu…phải xếp gạch hoặc đá quanh bầu, thường xuyên tưới nước giữ độ ẩm, khi nào bộ rễ phát triển mạnh bao quanh bầu đất, ḅ ra cả ngoài gạch đá th́ ta bỏ gạch đá ra, bịt lỗ thoát lại,ngâm cho bầu rễ trong nước thỏa mái cây vẫn phát triển tốt và ra hoa đúng mùa.

    Về cách chăm sóc: cũng tương tự giống như chăm sóc các cây cảnh khác. Trồng đảm bảo khĩ thuật th́ việc chăm sóc đơn giản. Chỉ cần đặt bồn ở nơi thoáng đăng để cây phát triển đều ở cả 4 phía. Hàng ngày chú ư tưới nước giữ độ ẩm tối đa cho cây. Thường xuyên quan sát diệt trừ sâu bọ bằng cách dùng kẹp hoặc phun thuốc. Hàng tháng tưới nước phân bổ xung cho cây một lần. Hai, ba năm trồng lại, thay đất mới cho cây một lần để đảm bảo cho cây luôn đủ chất dinh dưỡng phát triển và ra hoa đúng mùa.

    Trường hợp cây lộc vừng trồng trong ang, bể, chậu…không đảm bảo đúng kĩ thuật bị úng nước, lá héo rũ, ta phai khắc phục ngay bằng cách: Nếu cây mới trồng th́ phải vặt bỏ toàn bộ lá cây rồi khoan lỗ sát đáy để cho nước thoát nhanh, sau đó để 2-3 ngày bầu đất khô mới tưới nhẹ giữ độ ẩm cho cây phát triển. Trường hợp cây trồng đă lâu, nay bị úng th́ có hai cách khắc phục. Một là vặt bỏ tất cả lá rồi khoan lỗ như trên, sau đó đào bỏ đất, rễ xung quanh thành chậu độ 10 phân ( từ miệng chậu xuống tận đáy) cho đất, phân, trấu trộn đều vào thay phần đất, rễ mới đào bỏ ra, tưới nhẹ nước vào khi nào thấy nước chảy ra các lỗ thoát là được. Cách thứ hai là vặt bỏ lá rồi đánh bầu cây ra, khoan lại lỗ thoát nước cho thông, cắt bỏ phần rễ thối, rễ khô già, sau đó cho đất, phân mới vào trồng lại như cách trồng đă nêu ở trên.

    Trên đây là cách trồng và chăm sóc cây lôc vừng thực tế tôi đă làm nhiều năm và thấy cho hiệu quả rất tốt, xin nêu để các bạn mới vào nghề SVC cùng tham khảo, thử nghiệm.


    Nằm trong bốn loại cây cảnh quư: sanh, sung, tùng, lộc; lộc vừng là cây có thân và gốc đẹp, khi hoa nở có hương thơm, được nhiều người chơi cây cảnh ưa thích.

    Cách trồng cây Lộc Vừng 2



    Thông thường lộc vừng mỗi năm ra hoa 2 vụ, vào các tháng 6 - 7 và 10 - 11 âm lịch. Lộc vừng ưa nước nên dễ chăm sóc, có thể bắt lộc vừng nở hoa theo ư muốn vào dịp Tết. Ngoài việc chăm bón đủ chất để ra nhiều hoa, ta phải tạo ra một bước đột biến về sinh lư cho cây. Nghĩa là phải làm cho lộc vừng trút bỏ toàn bộ lá già trong thời gian ngắn nhất, với bí quyết: tưới cho cây lượng phân kali hoặc natri hơi đậm. Sau 4 ngày toàn bộ lá xanh trên cây chuyển thành lá vàng và sau 3 ngày tiếp theo lá rụng hết.

    Sau khi cây rụng hết lá, hàng ngày ta tiếp tục tưới nước vo gạo để bồi dưỡng và kích thích cây phát triển lá mới. Khoảng một tháng mầm lá và mầm hoa sẽ đâm ra, khi hoa tàn, ta lại tiếp tục làm theo tŕnh tự trên, th́ lộc vừng lại tiếp tục nở hoa.


    Last edited by anhTS; 01-10-2011 at 09:57 PM.

  2. #22
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by anhTS View Post
    ...
    Sự tích hoa Lộc Vừng

    ...
    Gặp mấy người sành điệu quá. Hoa này ḿnh chưa nghe tên mà cũng chưa thấy bao giờ. Cảm ơn bác Tiếng xưa đă giới thiệu và bác AnhTS đă đưa bài lên.
    C̣n hoa Dâm bụt sự tích ra sao bác AnhTS? Tiếng miền Nam gọi rất là b́nh dân : Bông bụp


  3. #23
    Member
    Join Date
    17-04-2011
    Location
    Bern, Switzerland
    Posts
    194
    Quote Originally Posted by DanGong View Post
    C̣n hoa Dâm bụt sự tích ra sao bác AnhTS? Tiếng miền Nam gọi rất là b́nh dân : Bông bụp

    Có ngay đây bác DanGong, xin bác ngồi thư thả thưởng thức sự tích về hoa Dâm Bụt.

    Hoa Dâm Bụt (Dâng Bụt, Râm bụt, Bụp, Bông bụp - Hibiscus rosa sinensis L., thuộc họ Bông - Malvaceae.)

    Ngày xửa ngày xưa, trong một ngôi nhà nọ, có một cô gái rất đẹp đang ngồi khóc. Bụt hiện ra và hỏi:

    Bụt: Làm sao con khóc

    Cô gái: Con có chuyện .... với bạn trai !!

    Bụt: Anh ta làm thế này à? Rồi ông ta hun cô gái .

    Cô gái: Vâng, nhưng c̣n tệ hơn nữa.

    Bụt: Anh ta làm thế này à? Rồi Bụt ta vuốt ve cô gái.

    Cô gái: Vâng, nhưng c̣n tệ hơn.

    Bụt: Anh ta làm thế này à? Rồi ông ta "take off" cô gái

    Cô gái: Vâng, nhưng c̣n tệ hơn.

    Bụt: Anh ta làm thế này à? Rồi Bụt ....abc.... abc cô gái.

    Cô gái: Vâng, nhưng c̣n tệ hơn.

    Bụt tức quá quát: C̣n cái quái ǵ có thể tệ hơn được?

    Cô gái rụt rè: Thằng khốn đó, hắn bị AIDS……….

    Về sau, nơi Bụt chết mọc lên 1 loài cây mà ngày nay người ta gọi là cây DÂM BỤT.....:D:D:D





    Dâm bụt, phương ngữ Nam bộ gọi là bông bụp, bông lồng đèn c̣n có các tên gọi khác mộc cận, chu cận, đại hồng hoa, phù tang (phật tang) (danh pháp khoa học: Hibiscus rosa-sinensis), là loài cây bụi thường xanh thuộc họ Bông hoặc Cẩm quỳ (Malvaceae), có nguồn gốc Đông Á. Nó thường được trồng làm cây cảnh tại các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Hoa lớn, màu đỏ sậm nhưng ít có hương. Nhiều giống, thứ, lai được tạo ra, với màu hoa khác nhau từ trắng tới vàng và cam, hồng, đỏ tươi, với cánh đơn hay cánh đôi.

    Hibiscus rosa-sinensis là quốc hoa của Malaysia, với tên gọi Bunga Raya trong tiếng Mă Lai, Sembaruthi trong tiếng Tamil và mamdaram trong tiếng Telugu


    Nguồn gốc tên gọi

    Loài hoa này vốn có tên gốc là hoa dâng bụt (hoa để dâng lên cho Bụt, tức Phật), về sau do đọc trại mà thành dâm bụt. Dâm bụt c̣n có nghĩa là Dâm: che bóng, Bụt: Phật. Dâm Bụt là cái lọng che Phật ( v́ hoa có h́nh dạng giống cái lọng)

    Phân loại khoa học

    Giới (regnum): Plantae
    (không phân hạng): Angiospermae
    (không phân hạng) Eudicots
    (không phân hạng) Rosids
    Bộ (ordo): Malvales
    Họ (familia): Malvaceae
    Phân họ (subfamilia): Malvoideae
    Chi (genus): Hibiscus
    L.

    Đặc điểm

    Lá mọc so le, loại lá đơn h́nh trứng hay h́nh mũi mác, thông thường với mép lá dạng răng cưa hay dạng thùy. Hoa lớn, dễ thấy, h́nh kèn, với 5 cánh hoa, có màu từ trắng tới hồng, đỏ, tía hay vàng và rộng từ 4-15 cm. Quả là loại quả nang năm thùy khô, chứa vài hạt trong mỗi thùy, được giải phóng khi quả nang tách ra khi chín.

    Một loài Hibiscus, gọi là dâm bụt cần sa (Hibiscus cannabinus), được sử dụng rộng răi trong sản xuất giấy. Một loài khác, lạc thần (Hibiscus sabdariffa) được dùng làm rau ăn và trà thuốc cũng như mứt (đặc biệt chỉ ở khu vực Caribe). Tại Mexico, nước uống jamaica rất phổ biến và được làm ra từ các đài hoa của cây lạc thần. Tại Ai Cập và Sudan, các cánh hoa của lạc thần được dùng làm một loại trà được ưa thích là karkade, nó có thể uống nóng hay được làm lạnh bằng nước đá.

    Các chất chiết ra từ một số loài Hibiscus được cho là có lợi cho sức khỏe, bao gồm điều trị táo bón, chống nôn mửa và nhiễm trùng bàng quang cũng như điều trị huyết áp cao. Các nghiên cứu đưa ra các kết quả này vẫn đang gây tranh căi. Một loài Hibiscus (không chỉ rơ tên khoa học) được dùng làm trà thuốc, thông thường cùng với quả của một số loài thuộc chi Rosa như tầm xuân (Rosa canina).

    Vỏ cây của các loài Hibiscus chứa nhiều sợi rất dai. Chúng có thể thu được bằng cách ngâm vỏ đă lột khỏi thân cây trong nước biển một thời gian sao cho các chất hữu cơ dễ phân hủy bay hết. Tại Polynesia các sợi này (tiếng địa phương gọi là fau, pūrau) được dùng làm váy.

    Một số loài và giống Hibiscus như 'Texas Star' có bề ngoài tương tự như cây cần sa khi nh́n thoáng qua. Điều này khiến cảnh sát hay kiểm tra nhầm

    Phân bố

    Chi Dâm bụt, Chi Râm bụt hay chi Phù dung (danh pháp khoa học: Hibiscus) là một chi lớn chứa khoảng 200-220 loài thực vật có hoa trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae), có nguồn gốc ở khu vực ôn đới ấm, cận nhiệt đới và nhiệt đới trên khắp thế giới.

    Ư nghĩa - Biểu trưng

    Thành phố Phù Dung là tên gọi khác của Thành Đô ở Trung Quốc.

    Hibiscus syriacus là loài quốc hoa gia của Hàn Quốc, trong khi Hibiscus rosa-sinensis là loài quốc hoa của Malaysia c̣n Hibiscus brackenridgei là loài hoa của bang Hawai‘i.

    Biểu trưng: Hồng nhan bạc phận, t́nh yêu không bền"

    Mô tả: Cây nhỡ, cao 4-6m. Lá h́nh bầu dục, nhọn đầu, tṛn gốc, mép có răng to; lá kèm h́nh chỉ nhọn. Hoa ở nách lá, khá lớn, 6-7 mảnh đài nhỏ (tiểu đài) h́nh sợi; đài hợp màu lục dài gấp 2-3 lần đài nhỏ; tràng 5 cánh hoa màu đỏ; nhị nhiều, tập hợp trên một trụ đài; bầu h́nh trụ hay h́nh nón.

    Quả nang tṛn, chứa nhiều hạt. Mùa hoa tháng 5-7.

    Bộ phận dùng: Vỏ rễ hoặc rễ, hoa và lá - Cortex Radicis seu Radix, Flos et Folium Hibisci Rosa Sinensis.

    Nơi sống và thu hái: Loài của Trung Quốc, Nhật bản, được trồng làm hàng rào, làm cây cảnh phổ biến ở nhiều nơi. Thu hái rễ và lá quanh năm, thu hái hoa vào mùa hè. Dùng tươi hay phơi khô dùng dần.

    Thành phần hoá học: Hoa chứa thiamin, riboflavin, niacin và acid ascorbic. Hoa ṿ nát chữa sắc tố anthocyanin và cyanin diglucosid. Trong hoa có lá đều có chất nhầy.

    Ứng dụng trong cuộc sống

    Nhiều loài trong chi này được trồng do có hoa sặc sỡ cũng như làm hàng rào trong một số vườn hay công viên

    Ứng dụng trong làm đẹp

    Hoa và lá râm bụt chứa nhiều antoxyanozit giúp diệt khuẩn, làm sạch nhờn. V́ vậy hoa râm bụt thường được dùng để chữa mụn nhọt đang mưng mủ, mụn nhọt sẽ đỡ nhức và nhanh vỡ mủ. Lấy hoa tươi và lá sạch, giă nát với một ít muối đắp lên những mụn nhọt đang mưng mủ.

    Để làm sạch nhờn trên da bạn hăy lấy 2 bông hoa râm bụt, bóp nhuyễn và nhỏ vào vài giọt nước chanh, hăy đắp hỗn hợp này lên mặt sẽ làm sạch chất nhờn trên da.

    Để hạn chế tóc rụng, bạn hái mười bông dâm bụt đỏ, ṿ nát, rồi xoa chất nhờn đều lên tóc và da đầu. Để trong một giờ rồi gội sạch.

    Lưu ư: Chỉ chọn loại hoa râm bụt xuất xứ từ Việt Nam, loại hoa râm bụt nhiều màu sắc nhập từ nước ngoài về có thể không có tác dụng trên.

    Ứng dụng trong y học

    Hoa râm bụt là một cây cảnh và cây hàng rào phổ biến ở nước ta và nhiều nước nhiệt đới khác. Dâm bụt có vị ngọt, tính b́nh, không độc, tính thông hoạt, trị lở ngứa, sưng đau, bạch đới, mất ngủ, giải khát”. Hoa dâm bụt thường được dùng làm thuốc chữa một số bệnh

    Vỏ rễ Râm bụt có vị ngọt, tính b́nh; có tác dụng điều kinh, chống ho, tiêu viêm. Hoa, lá có vị ngọt, tính b́nh; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi niệu tiêu thũng, chỉ huyết, cố tinh, sát trùng. Ở Ấn Độ, hoa được xem như có tác dụng làm nhầy, làm dịu, làm mát, kích dục và điều kinh; c̣n lá làm dịu, an thần, tẩy nhẹ, nhuận tràng và rễ lại có tác dụng làm nhầy.

    Râm bụt thường có dáng hoa cong, cánh hoa có răng cưa; râm bụt kép với hoa thẳng, nhiều cánh hoa; râm bụt xẻ hoa buông thơng, cánh hoa xẻ thùy và răng không đều; râm bụt hoa nhỏ, hoa mọc rủ, cánh hoa nguyên không bao giờ nở x̣e. Trong đó, chỉ có râm bụt thường được dùng phổ biến làm thuốc với tên khác là bông bụt, hồng bụt (miền Trung), bụp (miền Nam), co ngần (Thái), bióc ngần (Tày), phẩy quấy phiằng (Dao), phù tang, xuyên cân b́.

    Trong y học cổ truyền, hoa râm bụt có tên thuốc là mộc cận, vị ngọt, trơn nhầy, tính b́nh, không độc, có tác dụng thanh nhiệt, làm săn, lợi tiểu, tiêu sưng, giải độc. Nhiều bộ phận của cây được dùng trong những trường hợp sau:

    + Hoa: Thu hái khi mới nở, dùng tươi hay phơi khô. Hoa phơi khô, thái nhỏ, hăm uống thay trà chữa khó ngủ, hồi hộp, đi tiểu vàng. Hoa râm bụt 30g phối hợp với gỗ vang 30g, gừng 3 lát, sắc với 400ml nước c̣n 100ml, uống làm 2 lần trong ngày chữa nhức đầu, chóng mặt ở phụ nữ mới đẻ; nếu phối hợp với hạt mă đề lượng bằng nhau sắc uống lúc đói lại chữa tả lỵ ở trẻ nhỏ. Để chữa mộng tinh, đái buốt, lấy hoa râm bụt, lá bạch đồng nữ, thài lài tía, mỗi thứ 30g, giă nhỏ, thêm nước đun sôi để nguội, gạn uống ngày hai lần; hoặc hoa râm bụt 30g, gương sen 3 cái, cắt nhỏ, sắc uống.

    Dùng ngoài, hoa râm bụt với lá trầu không, lá thồm lồm, mỗi thứ 50g, để tươi, giă nát đắp chữa mụn nhọt, nhất là nhọt đang nung mủ, đau nhức.

    + Lá: Chữa quai bị: Lá râm bụt 50g, hành củ 50g, giă nhỏ, thêm nước, gạn uống và bă đắp. Chữa chân đau nhức, đôi khi co cứng không đi lại được: Lá râm bụt, lá si, lá đào, lá mận, lá thài lài tía, mỗi thứ 30g, thái nhỏ, phơi khô, sao qua, ngâm với ít rượu, dùng xoa bóp hàng ngày. Chữa tràng nhạc: Lá râm bụt 10g, lá hoặc quả cây ngoi 10g, vỏ rễ cây gạo 20g; tất cả dùng tươi, giă nhỏ với ít muối, đổ ngập sâm sấp nước vo gạo đặc, đun sôi nhỏ lửa cho đến khi sền sệt. Để nguội, đắp và băng. Ngày làm 1 lần.

    + Rễ: Tách lấy vỏ rễ, phơi khô, lấy 30g thái nhỏ, sắc uống chữa kinh nguyệt không đều. Có thể phối hợp với lá huyết dụ với liều lượng bằng nhau trong trường hợp kinh ra nhiều, rong huyết.

    + Vỏ thân: Cạo bỏ vỏ ngoài, rửa sạch, lấy 50g, thái nhỏ, sắc uống chữa khí hư. Dùng 5 ngày. Vỏ thân râm bụt 50g, phối hợp với bồ kết 10 quả, bỏ hạt, gừng tươi 20g, thái nhỏ, sắc rồi cô đặc sền sệt. Để nguội. Bôi ngày 2 lần để chữa chàm mặt. Để chữa kiết lỵ, lấy vỏ thân râm bụt 40g, búp hoặc lá táo 40g, gừng tươi 5 lát, thái nhỏ, sao vàng (trừ gừng), hạ thổ, rồi sắc uống trong ngày.

    + Trị mụn nhọt: Lấy hoa tươi và lá sạch, giă nát với một ít muối đắp lên những mụn nhọt đang mưng mủ (khô thuốc lại thay) cho đỡ đau nhức và chóng vỡ mủ. Hoặc dùng hoa dâm bụt phối hợp với lá trầu không, lá thồm lồm (3 thứ bằng nhau), đem giă nát, đắp lên mụn đang mưng mủ, cũng có công dụng tương tự.

    + Chữa khó ngủ, hồi hộp, nước tiểu đỏ: Dùng hoa dâm bụt phơi khô, hăm uống như uống nước trà.

    + Chữa kiết lỵ: Bụng đau quặn, mót đại tiện nhiều lần, phân lầy nhầy như nước mũi, hoặc màu máu cá. Hái 10 hoa dâm bụt bỏ cuống hoa, cho vào bát ăn cơm, thêm 1 th́a nhỏ (th́a cà phê) đường, đem hấp cơm. Khi cơm chín lấy bát thuốc ra ăn. Bài thuốc này không độc, trẻ em rất thích ăn, áp dụng cho cả người lớn và trẻ em.

    + Chữa chứng nhức đầu chóng mặt ở phụ nữ: Lấy một nắm hoa dâm bụt (khoảng 50g) và 40-50g gỗ vang, 3 lát gừng tươi, tất cả đem sắc uống (Nam dược thần hiệu).

    + Chữa di mộng tinh: Lấy hoa và lá dâm bụt, lá bấn hoa trắng (c̣n gọi là bạch đồng nữ), thài lài tía, mă đề; mỗi thứ một nắm bằng nhau (chừng 50g) đem sắc uống. Với phụ nữ ra khí hư bạch đới như máu cá, hoặc đái buốt, đái rắt cũng dùng bài thuốc này để chữa trị.

    Ngoài hoa, lá, th́ vỏ và rễ của cây dâm bụt cũng được dùng làm thuốc - rễ tiêu viêm tiết niệu, điều ḥa kinh nguyệt...

    Phân biệt:

    Cần phân biệt dâm bụt ta, với cây dâm bụt Tây (có nguồn gốc từ Nam Mỹ) c̣n gọi dâm bụt dấm, hoa có màu đỏ tía, cấu trúc hoa có khác khi nh́n gần. Loại cây này mới được du nhập vào trồng ở nước ta, những năm gần đây, cũng có nhiều lợi ích tốt; nhưng không thuộc vào các trị liệu nói trên.

    Kỹ thuật trồng, nhân giống và chăm sóc

    Nhân giống dâm bụt rất dễ. Đợi khi hoa tàn, kích thích tố sinh sản “nhường chỗ” cho kích thích tố sinh trưởng, thúc mô phân sinh phân bào cho lá, rễ mới, dùng kéo cắt những cành bánh tẻ thành từng đoạn dài 25-40cm. Bỏ bớt 2/3-3/4 lá trên cành để hạn chế mất nhựa, thoát nước, giúp cành tươi lâu.

    Chấm cành giống vào hỗn hợp bùn đă khuấy kỹ (đuổi các khí độc CH4, PH3, PH4...) và tro bếp hoai mục (tro phải ngâm rửa nước sạch 2 - 3 lần để nhả bớt kiềm) theo tỷ lệ 1:1. Sau đó, giâm cành vào đất màu ẩm, chôn sâu 1/3 -1/2 chiều dài cành giống. Lấy 4 ngón tay (2 phải, 2 trái) ấn vào 4 góc của đất nền quanh gốc. Lưu ư không nện đất quá chặt, làm rễ cây bị ngạt. Che nắng, mưa cho cây. Sau 3 -5 tuần rễ mới sẽ mọc, cây bắt đầu nảy lộc. Khi cây mọc được 3- 4 lá, đánh tạo bầu ra ngôi.

    Giống dâm bụt vàng ưa nắng nhưng nên hạn chế nắng thiêu đốt quá nhiều. Bón phân hữu cơ hoai mục trộn với NPK (loại có hàm lượng N<10%), bổ sung lân hữu cơ vi sinh và xỉ than nghiền nhỏ theo tỷ lệ 65% + 15% + 10% + 10%. Nếu trồng cây trong bồn, chậu th́ phải thông đáy thoát nước và dẫn khí.

    Với phẩm chất chắc gốc, bền cành, hoa sai, tươi lâu, dâm bụt vàng có thể trở thành cây cảnh xinh xắn trong công viên hay góc vườn của mỗi gia đ́nh.


    Những lợi ích sức khỏe ít ngờ tới của hoa dâm bụt

    Trà dâm bụt đă được coi là 1 thức uống giải khát trong nhiều năm. Chúng cũng được coi là một phương thuốc thảo dược giúp hạ huyết áp, giảm cân, tăng cường hệ thống miễn dịch, ngừa nhiễm trùng bàng quang và táo bón.

    Hạ huyết áp và kiểm soát cholesterol: Nghiên cứu cho thấy trà dâm bụt rất có lợi trong việc giảm huyết áp và có thể kiểm soát cholesterol trong máu.

    Những nghiên cứu này đă được thực hiện ở những người lớn bị huyết áp cao hoặc tăng huyết áp nhẹ. Kết quả cho thấy những người uống 3 tách trà dâm bụt/ ngày đă có kết quả tốt hơn so với những người không uống loại trà này. Những người có huyết áp cao lúc bắt đầu nghiên cứu, sau khi uống trà đă giảm được huyết áp đáng kể.


    Giảm cân: Trà dâm bụt có chứa chất ức chế enzyme giúp sản xuất amylase. Amylase là một enzyme giúp phân hủy tinh bột đường. Uống một tách trà dâm bụt sau bữa ăn sẽ làm giảm hấp thu carbohydrate trong chế độ ăn uống và sẽ giúp giảm cân.

    Tăng cường hệ thống miễn dịch: Trà dâm bụt rất giàu vitamin C, là 1 phương thuốc thảo dược tuyệt vời để chống lại chứng cảm lạnh và nhiễm trùng bằng cách tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.

    Ngoài ra, trà dâm bụt cũng giúp ngăn ngừa nhiễm trùng bàng quang và táo bón nếu bạn uống thường xuyên.



    Uống trà dâm bụt như thế nào?



    Trà dâm bụt có thể được làm bằng hoa dâm bụt tươi hoặc khô và có thể uống nóng hoặc lạnh.

    Chuẩn bị làm trà dâm bụt:

    - Đổ 1 chén nước sôi lên 2-4 muỗng cánh hoa dâm bụt khô

    - Đậy nắp và ngâm trong 10-15 phút.

    - Lọc lấy nước

    - Thêm một chút mật ong, nước chanh, hoặc vỏ cam quưt để tăng thêm hương vị thơm ngon của trà dâm bụt

    Một cách khác để chuẩn bị trà dâm bụt:

    - Ngâm hoa dâm bụt khô trong nước trong 2 ngày (không yêu cầu đun sôi).

    - Lọc lấy nước uống

    Tên đúng của hoa là Dâu Bụt

    Từ Phật tang 佛桑, ta dịch qua Dâu Bụt .
    Từ Dâu Bụt, ta phát âm sai thành Dâm Bụt .

    Ở miền Bắc, với tinh thần thủ cựu, người ta không lấy hoa Dâm Bụt cúng Phật.
    Khi những lưu dân miền Bắc & Trung xuôi Nam, đời sống tuy no đủ hơn nhưng mọi thứ đều thiếu thốn, người ta chủ trương bất cứ hoa ǵ cúng Phật cũng được, miễn là có tấm ḷng thành. Nhưng khi cầm bó hoa có cái tên Dâm Bụt kỳ kỳ, khó nghe dâng lên bàn thờ, với bản tính dễ dăi, đơn giản, họ lướt qua rồi bỏ hẳn chữ Dâm, tên hoa đổi thành Bông Bụt (Bụt chữ T ở cuối)

    Sau đó, Bông Bụt (với chữ T ở cuối chữ Bụt) từ từ chuyển thành Bông Bụp (với chữ P ở cuối chữ Bụt) Bông Bụp dễ phát âm hơn Bông Bụt chứ chữ Bụp không có nghĩa chi hết. Đây là kết quả của quy luật phát âm thông thường cộng thêm tính t́nh dễ dăi, đọc sao cũng được miễn người nghe hiểu th́ thôi của người miền Nam.
    Không tin, bạn cứ thử đọc lớn mấy chữ bông bụt, bông bụp nhiều lần rồi so sánh xem cách nào trơn miệng hơn.
    Last edited by anhTS; 02-10-2011 at 02:23 AM.

  4. #24
    Member
    Join Date
    17-04-2011
    Location
    Bern, Switzerland
    Posts
    194

    Truyền Thuyết Về Hoa Nhài (Hoa Lài)



    Hoa Nhài, Hoa Lài (Jasmine)




    Từ thuở xa xưa, tất cả các loài hoa đều có màu trắng. Nhưng một ngày kia có một hoạ sỹ đă đến khu vườn mang theo một hộp to đựng các loại mực màu và một nắm bút lông. Chàng nói với các loài hoa và các khóm hoa:


    - Tất cả hăy lại gần ta và nói cho ta biết ai thích màu ǵ.

    Lập tức các đám hoa và cây cối trong vườn bèn đứng vào chỗ theo hàng lần lượt, bởi v́ loài nào cũng muốn chọn cho ḿnh thứ màu rực rỡ nhất. Chỉ có Nhài là đứng gần hoạ sỹ hơn cả. Nó nói rằng, nó muốn hoa của nó phải có màu vàng vàng như màu của tóc của thần Mặt Trời mà nó hằng yêu mến.

    - Mi dám cả gan len lên trước nữ hoàng Hoa Hồng ư? – hoạ sỹ đẩy Nhài sang một bên.

    - Tôi không hề len lách, tôi từng đứng ở đây nhiều năm rồi – Nhài đáp lại.

    - Nhưng mi cần phải hiểu rằng, ai là người có quyền được đứng lên hàng đầu – Hoạ sỹ giải thích – Mi phải chịu h́nh phạt đứng cuối và muốn ǵ th́ phải xin ta.

    - Ngài nhầm rồi, thưa ngài, tôi sẽ không cầu xin ai hết – Nhài trả lời và vẫn đứng yên tại chỗ cũ.

    Họ sỹ tṛ chuyện rất lâu với các chị Hoa Hồng. Các bà hoàng kiêu hănh này không chọn cho ḿnh được một thứ màu nào cả! Họ muốn cả màu đỏ thắm, màu vàng, màu hồng rồi màu da cam. Họ chỉ chê màu xanh lơ thôi, bởi đó là thứ màu quá xuềnh xoàng, quê kiểng. Để màu xanh lơ không khỏi uổng phí, hoạ sỹ bèn đem quét lên hoa Lưu Ly và hoa Xa Cúc, mặc dù hai loài hoa này rất mê màu đỏ thắm. Nhưng hoạ sỹ cứ khăng khăng rằng, với các anh chị nhà quê này th́ màu xanh lơ là hợp hơn cả.

    Hoa Anh Túc mỉm cười thật nhă nhặn với hoạ sỹ và hoạ sỹ đă phóng tay phết màu thật dày lên người nó. Hoa Cẩm Chướng th́ hết lời phỉnh nịnh hoạ sỹ và nó đă được đền bù một cách xứng đáng. Hoạ sỹ lưu lại ở khu vườn mấy hôm liền, và chàng đă ban phát cho các loài hoa đủ loại màu sắc khác nhau.

    Hoa Ngưu Bàng lá rộng th́ lại tỏ ra rất mực khiêm tốn. Khi được hỏi thích loại màu ǵ, nó chỉ đáp cụt lủn: “Màu ǵ cũng được!”. Hoạ sỹ bèn bôi màu xám cho nó rồi hỏi nó có hài ḷng không, nó chỉ nói: “Tôi biết, tất cả các màu mực có sắc rực rỡ, chàng đă gần cạn. Nếu ai cũng thích rực rỡ như nữ hoàng Hoa Hồng th́ không c̣n ai nhận ra được vẻ đẹp riêng của từng loài hoa nữa!”

    Những nàng Păngxê bé xíu vây quanh hoạ sỹ và chào mời rất lịch thiệp. Đối với hoạ sỹ, chúng chẳng khác những đứa em gái bé bỏng, và chàng đă dùng sắc màu biến chúng thành những bông hoa nho nhỏ vui nhộn.

    Hoa Tử Đinh Hương lại muốn trả ơn hoạ sỹ theo cách riêng của nó, nếu chàng không tiếc màu cho nó:

    - Về mùa Xuân, chàng có thể bẻ cành của tôi và đem tặng người yêu của ḿnh được đấy. – Tử Đinh Hương nói – Cành của tôi càng được bẻ nhiều th́ tôi càng khoe sắc lộng lẫy.

    - Mi nói năng bất nhă lắm, vậy mi phải mang màu trắng, – hoạ sỹ giận dỗi gạt Tử Đinh Hương sang một bên. Nhưng rất may là nó đă được các chị gái của ḿnh ban tặng cho những thứ màu tuyệt vời.

    Hoa Bồ Công Anh dâng lên hoạ sỹ một cốc Xmêtana (váng sữa). Hoa Nhài chỉ biết tṛn mắt nh́n hoạ sỹ chuyển giao cơ man nào là màu vàng, loại màu mà Nhài vốn ưu thích, cho Bồ Công Anh. Trong lúc mải mê với màu vàng, hoạ sỹ bỗng sực nhớ tới Nhài, loại hoa đầu tiên mà chàng đă gặp.

    - Thế nào cô bạn? – Hoạ sỹ nhếch mép cười với Nhài – Thứ màu này c̣n ít lắm, nhưng nếu mi tỏ ra biết điều, ta sẽ cho tất.

    - Ta không cần cầu xin,. – Nhài đáp.

    - Vậy là sao? – Thái độ bướng bỉnh của Nhài khiến hoạ sỹ bực ḿnh – Thôi được, nếu mi không dám nêu yêu cầu của ḿnh th́ mi hăy phục xuống đất, cho dù phải chịu c̣ng lưng.

    - Tôi thích ơng ẹo chứ không muốn c̣ng lưng! – Nhài kiêu hănh đáp lại.

    Hoạ sỹ v́ quá tức giận đă trút tất cả màu vàng c̣n lại vào mặt Nhài và hét:

    - Mi là cái thá ǵ mà không chịu cầu xin và hạ ḿnh! Vậy vĩnh viễn với mi sẽ chỉ là màu trắng!

    V́ thế Hoa Nhài mảnh dẻ vẫn mang những cánh trắng muốt như xa xưa mà chúng ta vẫn thấy ngày nay.





    Cây Lài không kén đất lắm, có thể trồng được ở nhiều loại đất khác nhau trừ đất phèn, mặn;nếu những nơi cao ráo, đất thịt nhẹ, tơi xốp, nhiều mùn, có khả năng giữ ẩm th́ càng tốt. Cây hoa Lài sợ úng ngập trong mùa mưa. Về cách trồng, bạn có thể tham khảo kinh nghiệm của một số nhà vườn chuyên canh cây hoa Lài nhiều năm ở Cái Mơn:

    1. Giống và cách nhân giống :

    Hoa Lài có nhiều giống. Giống bông nhỏ hơn đầu đũa ăn gọi là nút áo. Giống thân lá nhiều và lớn, bông lớn gọi là Lài trâu hoặc Lài dây. Cả 2 giống đều năng suất thấp, không nên trồng. Hiện nay hầu hết trồng giống có hoa lớn, nhiều tầng cánh. (có người gọi là giống Hóc Môn, có người gọi là giống Lài bông.


    Chọn những bụi Lài phát triển tốt, không sâu bệnh. Trên những dây “lươn” ḅ ngang hoặc đứng, dùng dao sắc cắt xéo thành những hom dài 20-25cm (3 đốt lá). Sau khi cắt khoảng 3-4 giờ, mặt cắt đă se th́ giâm hom vào bầu đất nylon 7X10cm, dưới đáy đục một số lỗ nhỏ để thoát nước, bầu gồm có đất mùn tơi xốp, trộn đều với phân chuồng mục và tro trấu theo tỷ lệ 2-1-1. Giâm mỗi bầu một hom, cắm xéo cho hom ngập sâu 7-8cm (chừa 2 đốt lá) rồi ém chặt đất. Xếp bầu thánh từng luóng dưới giàn che nắng. Tưới nước mỗi ngày 3 lần. Khi mầm nách dài 3cm th́ dỡ dần giàn che và tưới mỗi ngày một lần. Khi hom nhú mầm th́ ḥa loăngphân NPK (20-20-15) tưới mỗi tuần một lần. Khi hom giâm được 3-3, 5 tháng th́ đem trồng.


    2. Chuẩn bị đất và trồng :

    Xẻ mương 2-2, 5m; lên liếp rộng 5-7m. Trên liếp, dắp mô theo chiều ngang (rộng 1m;cao 30cm;rănh rộng 30cm). Mỗi mô trồng 1 hàng, cây cách cây 0, 8-1m. Dùng cuốc đào hốc rộng 20cm, sâu 20cm, đặt bầu cây giống vào giữa, rồi dùng phân lót và lắp đất kín xung quanh.


    3. Phân bón :

    Mỗi công đất (1000m²)bón lót 400-500kg phân chuồng mục , 50kg Super Lân, 100-150 kg tro trấu (đă được ngâm qua một đêm). Sau khi trồng 10 ngày th́ bón nhử cho cây bằng cách ḥa 3-4 muỗng canh phân Urê cho 1 b́nh tưới 8-10 lít, tưới vào gốc. Năm tháng đầu, mỗi tháng bón 1 lần phân, mỗi lần bón 10kg urê với 10kg Super Lân/1 công. Kết hợp với xáo, làm cỏ, vun nhẹ gốc, ngắt bỏ những bông ra sớm để tập trung dinh dưỡng nuôi cây. Từ tháng thứ 6 trở đi mới để bông và thu hái. Từ lúc này rải bón định kỳ mỗi tháng một lần, mỗi lần 10kg urê, 20 kg NPK (16-16-8).


    4. Chăm sóc :

    Trong ṿng 1 tuần sau khi trồng, tưới mỗi ngày 2-3 lần, sau đó mỗi ngày tưới 1 lần, bảo đảm cho đất luôn ẩm . Khi cây đă trưởng thành, vào mùa khô khoảng 5-7 ngày tưới 1 lần, vào mùa mưa chỉ tưới bổ sung.

    Cây Lài thường bị một số sâu bệnh. Với sâu ăn bông-ăn lá, có thể dùng thuốc Vifast 5 ND, Fastac 5 EC, Selecron 500ND, Supracide 40 EC. Với rệp sáp nên dùng máy bơm tưới vườn có áp xuất cao để xịt. Bệnh nấm mốc trắng trên gốc thân, dùng Kocide 53, 8 DF;COC 85 WP, Viben-C50 BTN…Nhớ sau mỗi lần xịt thuốc, phải để ít nhất 1 tuần lễ mới được thu hái bông.

    5. Thu hoạch:

    Phải hái bông hằng ngày, thời gian thu hái tốt nhất là từ khoảng 10 giờ sáng đến 4-5 giờ chiều. Phải hái lúc bông chưa nở, v́ khi đă nở th́ chất lượng bông kém.


    Hoa Nhài (Lài) trị bệnh:

    Hoa lài, c̣n gọi là hoa nhài. Theo y học cổ truyền th́ loài hoa này có tính ấm, có công dụng điều ḥa hệ gan mật, tiêu hóa, giảm đau, giải cảm… Dưới đây là một số phương thuốc theo lương y Nguyễn Công Đức dùng trong chữa trị một số bệnh:



    - Bị cảm mạo, người phát sốt: Lấy 10gr hoa lài, 10gr lá chè xanh, 15gr thảo quả đem nấu nước uống.

    - Bị chấn thương, bong gân: Dùng rễ hoa lài giă nhuyễn và rượu trắng - mỗi thứ lượng vừa đủ đem trộn với nhau, rồi đắp lên chỗ chấn thương.

    - Mất ngủ: Dùng 15gr hoa lài, 15gr muồng ngủ (sao đen) và 10gr tim sen đem nấu nước chia làm 3 lần dùng trong ngày, dùng liên tục độ 5 ngày.

    - Bị kiết lỵ: Lấy 20gr hoa lài ngâm vào 100cc rượu đế, sau đó đem chưng cách thủy cho sôi để dùng, dùng lúc c̣n nóng ấm.

    - Chữa t́nh trạng mụn nhọt: Lấy 20gr hoa lài, 15gr bồ công anh, 25gr kim ngân hoa, 15gr cam thảo đất đem nấu nước và chia làm 3 phần dùng trong ngày.

    - Trị rôm sảy: Dùng 20gr lá lài, 30gr lá ngải cứu, 30gr lá sài đất, đem tất cả sắc (nấu) nước chia làm 3 lần dùng trong ngày, dùng liên tiếp một tuần lễ.

    - Đầy bụng, tiêu chảy: Dùng 10gr hoa lài, 10gr mộc hương, 40gr lá mă đề, và 20gr tiên hạc thảo đem nấu nước dùng trong ngày.

    - Tăng huyết áp: Lấy 15gr hoa lài, 15gr hoa ḥe, 10gr kim cúc và 10gr hoa đại nấu nước uống trong ngày...


    Cách Mạng Hoa Lài

    Hoa Lài c̣n là biểu tượng cho những cuộc cách mạng dân chủ ở Trung Đông, tương lai có thể sẽ đến VN của chúng ta.
    Nhưng có thể là biểu tượng Hoa Sen?

    Hoa nào th́ cũng là hoa
    Chỉ mong lật đổ bạo quyền Việt Nam

    Last edited by anhTS; 02-10-2011 at 12:58 AM.

  5. #25
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Đây không phải là hoa Nhài , anh TS ui .

    Đó là hoa M...A...I đấy !

    Tigon

  6. #26
    Member
    Join Date
    17-04-2011
    Location
    Bern, Switzerland
    Posts
    194
    Quote Originally Posted by Tigon View Post


    Đây không phải là hoa Nhài , anh TS ui .

    Đó là hoa M...A...I đấy !

    Tigon

    Oh! cám ơn chi Tigon, lại để hoa sai nữa rồi, làm lại nhé.

  7. #27
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Bác AnhTS đă t́m ra thủ phạm lấy mất đoá hoa thuỷ tiên ở trang 1 chưa? Hay là chỉ có một ḿnh em không thấy nó?

  8. #28
    Member
    Join Date
    17-04-2011
    Location
    Bern, Switzerland
    Posts
    194
    Quote Originally Posted by DanGong View Post
    Bác AnhTS đă t́m ra thủ phạm lấy mất đoá hoa thuỷ tiên ở trang 1 chưa? Hay là chỉ có một ḿnh em không thấy nó?

    Không t́m ra bác DanGong ơi, chắc ai đó đi ngang qua thấy hoa đẹp hái mất tiêu rồi, hic.:(

    Thui để tui mang cành khác cắm vào vậy.:o

  9. #29
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Giám Sát ơi là Giám Sát

    Quote Originally Posted by anhTS View Post
    Không t́m ra bác DanGong ơi, chắc ai đó đi ngang qua thấy hoa đẹp hái mất tiêu rồi, hic.:(

    Thui để tui mang cành khác cắm vào vậy.:o

    Chời ơi , vừơn hoa của ông mà ông không GIÁM SÁT cho tốt , để kẻ nào bê mất mà không biết !

    Tigon

  10. #30
    Member
    Join Date
    17-04-2011
    Location
    Bern, Switzerland
    Posts
    194
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Chời ơi , vừơn hoa của ông mà ông không GIÁM SÁT cho tốt , để kẻ nào bê mất mà không biết !

    Tigon

    Hihihii, đâu có đâu chị Tigon. Từ hồi được nhận chức đến giờ giám sát ngày đêm í chứ. Hic! tại v́ cái tội thèm cà lem quá, chạy ra ngoài có tí xíu á, bị ẩm mất cây hoa đẹp, mà lại là Thủy Tiên nữa. C̣n có hoa Tigon ở đó nữa, sao không hái dùm mà lại hái mất Thủy Tiên của tui chứ, huhuhuu.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Liên quan giữa truyền thuyết Âu Lạc và Sundaland?
    By mơtiên in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 0
    Last Post: 05-05-2012, 01:49 AM
  2. Truyền thuyết Bạch Xà
    By clip_vn in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 06-10-2011, 01:10 PM
  3. Truyền thuyết hoa sen
    By trungtgtt in forum Thơ Văn Sưu Tầm
    Replies: 0
    Last Post: 26-04-2011, 07:59 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 18-02-2011, 09:45 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 17-09-2010, 12:00 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •