Page 3 of 4 FirstFirst 1234 LastLast
Results 21 to 30 of 33

Thread: Thiếu Tướng Nguyễn Ngọc Loan

  1. #21
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Mậu Thân 1968: Nguyễn Ngọc Loan và Eddie Adams (*)
    (Vô Danh tổng hợp)


    “Trong đời tôi, bức h́nh này đă gây ra bao nhiêu lời chỉ trích. Bức h́nh đă làm tôi đau đớn. Tôi đă bắt đầu nghe được điều này ngay khi bức h́nh được tung ra. Như quư vị đă biết: Nó đă gây nên những cuộc biểu t́nh vào năm 1968 và đă tạo ra sự giận dữ và phẫn nộ tại Hoa Kỳ.”





    [“Nói đến biến cố Tết Mậu Thân mà không nhắc tới cố Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Loan là một thiếu sót lớn nếu không nói là đắc tội với ông.

    Vài ngày trước khi biến cố này xảy ra ở Sài G̣n vào đêm mồng 1 Tết, ông Loan đă ra lệnh cho Tổng nha Cảnh sát và các Ty, các Chi cảnh sát đào giao thông hào, sắp bao cát chuẩn bị, như thế nghĩa là ông nắm vững tin t́nh báo cộng quân sẽ tấn công vào dịp Tết.

    Khi vụ Mậu Thân xảy ra ở Sài G̣n, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu về Mỹ Tho ăn Tết, nên Phó Tổng thống Nguyễn Cao Kỳ đă điều động cuộc chiến phản công tại thủ đô.

    Một tên Việt cộng mặc đồ dân sự tên Nguyễn Văn Lém tự Bảy Lốp tại mặt trận Chợ Lớn đă giết rất nhiều thường dân và cả gia đ́nh Trung tá thiết giáp Nguyễn Tuấn gồm cả mẹ già 80 tuổi. Chỉ có một bé trai lên 10, tuy bị thương nặng nhưng được cứu sống. Nguyễn Văn Lém bị bắt gần một hố chôn tập thể 34 thường dân bị giết. Lém khai rằng y rất tự hào là tác giả hố chôn tập thể đám người này, v́ đă hoàn thành nhiệm vụ cấp trên giao phó. Lúc bị bắt, Lém mặc quần xà lỏn, áo sơ mi cụt cánh, hai tay bị trói trặt về phía sau mông, nhưng trong người vẫn c̣n đeo khẩu súng lục. Tướng Nguyễn Ngọc Loan đă được báo cáo về những hành động giết người dă man của Nguyễn Văn Lém và chính ông đă hành quyết Nguyễn Văn Lém ngay tại phạm trường. (1)

    Tất cả diễn tiến vụ tướng Nguyễn Ngọc Loan bắn tên đặc công VC Nguyễn Văn Lém tức Bảy Lốp đều được ghi vào ống kính của Eddie Adams. Cũng có một người Việt Nam, ông Vơ Sửu của đài NBC quay được cảnh đó, nhưng bất công thay, chỉ có bức h́nh của Adams là được các báo trên thế giới đăng tải.

    Adams kể lại lúc Tướng Loan bắn Bảy Lốp như sau: “Lúc đầu, tôi tưởng Lém được dẫn đến để Tướng Loan thẩm vấn. Khi ông rút súng chĩa vào Lém, tôi cũng vẫn c̣n tưởng là ông chỉ dọa thôi. Hóa ra, ông bắn thật.”

    Sau khi bắn Bảy Lốp, Tướng Loan nói với Eddie Adams:

    “ Tên Việt Cộng này đă giết nhiều người Hoa Kỳ và người của tôi.”

    Tướng Loan cũng nói với các kư giả:

    - “Những tên này đă giết vô số dân chúng và tôi nghĩ rằng Đức Phật sẽ tha thứ cho tôi.”


    Bức h́nh oan nghiệt trong ngày mồng một Tết (SG, 01-02-1968):


    Tướng Loan hành quyết đặc công vc Đại úy Nguyễn Văn Lém hay Lê Công Nà? (2)


    Tướng Loan bị trọng thương trong trận Tổng công kích đợt 2 của VC vào Sài G̣n (05-05-1968)


    Đám tang gia đ́nh Trung tá thiết giáp Nguyễn Tuấn với 6 chiếc quan tài
    (Ảnh: "Vietnam, A Chronicle of the War"-
    Black Dog & Leventhal Publishers, 2003, tr. 478)

    Nhóm phản chiến tại Hoa Kỳ đă tận lực khai thác bức ảnh để làm phương tiện đ̣i chấm dứt ngay tức khắc cuộc chiến tranh Việt Nam. Bức ảnh này đă đem lại cho Eddie Adams hai giải thưởng cao quư Pulitzer và World Press Photo chỉ một năm sau, 1969. Phong trào phản chiến tiếp tục nổ ra khắp nơi khiến chính quyền Hoa Kỳ t́m mọi cách rút ra khỏi Việt Nam khiến cho Việt Nam Cộng Hoà chết tức tưởi vào ngày 30-04-1975.


    Phóng viên nhiếp ảnh Eddie Adams(1933-2004)

    Sự kiện bi đát của Miền Nam (từ sau 1975) đă làm cho Eddie Adams hối hận. Ông thuật lại rằng:

    “Tôi mặc bộ đồ dạ hội sang trọng để lănh giải thưởng và tiền thưởng về bức h́nh đó tại Đại Hội Nhiếp Ảnh ở Ḥa Lan. Khi ban nhạc trổi bài quốc ca Hoa Kỳ, tôi bật khóc. Không phải tôi khóc v́ sung sướng, mà khóc cho Tướng Loan. Cho tới giờ phút đó, tôi vẫn chưa ư thức được việc tôi đă làm. Khi chụp tấm h́nh đó, tôi đă hủy hoại đời ông Tướng, v́ ông bị dân chúng ở cả nước ông lẫn Hoa Kỳ lên án về tội giết tù binh chiến tranh. Trong bất cứ cuộc chiến nào, người ta cũng vẫn thường làm như vậy, nhưng hiếm có nhiếp ảnh viên nào chụp được mà thôi.”

    Sau này, Eddie Adams thường nói:

    “Tướng Loan là một vị anh hùng của chính nghĩa. Bức h́nh tôi chụp đă lừa dối công luận. Ông chiến đấu cho cuộc chiến của chúng ta, không phải cuộc chiến của họ. Vậy mà mọi điều nhục nhă lại đổ trên đầu con người này.”

    Ngày 5-5-1968, Tướng Loan bị trọng thương cả hai chân trên cầu Phan Thanh Giản khi Cộng quân mở cuộc tổng công kích lần thứ hai. Ông được đưa qua Úc chữa trị nhưng công luận Úc phản đối nên lại được đưa qua Hoa Kỳ tại bệnh viện Walter Reed Army Medical Center ở Washington D.C.”] (*)

    *

    [“Sau khi Sài G̣n thất thủ vào cuối tháng 4 năm 1975, như để chuộc lại lỗi lầm từ bức h́nh Saigon Execution, Eddie Adams đă chụp được những tấm h́nh nổi tiếng về cuộc vượt thoát đầy gian nguy của thuyền nhân Việt Nam vào năm 1977. Loạt ảnh có tên Con thuyền không nụ cười / The boat of no smile, trong đó nổi bật là cảnh bà mẹ ôm đứa con trai đă chết cứng và một đứa khác đang mệt lả sau lưng bà. Gương mặt của người phụ nữ diễn tả sự đau đớn tột cùng, và ánh mắt của bà nói lên tâm trạng của thuyền nhân: mệt mỏi, đau thương, kinh hoàng và tuyệt vọng.


    Con thuyền không nụ cười

    Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đă gửi sang Quốc hội những tấm h́nh này, nhờ đó gần 200.000 thuyền nhân Việt Nam được chấp thuận định cư ở Hoa Kỳ. Eddie Adams giải thích: “Tôi thà được biết đến qua những bức h́nh tôi chụp 48 người Việt Nam tỵ nạn trên chiếc thuyền dài 30 foot [15m], rồi bị hải quân Thái đuổi ra biển. Nhờ những tấm h́nh này, tôi đă làm được những điều tốt mà không gây đau khổ, oan nghiệt cho ai cả”.

    Năm 1983, E. Adams trở lại Việt Nam và được thấy tấm h́nh ‘oan nghiệt’ của ông được trưng bày ở một chỗ rất trang trọng trong Bảo tàng Chiến tranh tại Saigon (trước đó có tên là Bảo tàng Tội ác Mỹ-Ngụy). Tuy nhiên, hiện nay không hiểu v́ lư do ǵ, bức h́nh Saigon Execution đă không c̣n được trưng bày, chỉ được bày bán trong gian hàng lưu niệm tại đây mà thôi.”] (2)

    *

    [“Năm 1975, khi Miền Nam bị Miền Bắc cưỡng chiếm, Tướng Loan đến Hoa Kỳ. Elizabeth Holtzman, nữ dân biểu New York yêu cầu trục xuất ông với sự đồng ư của Sở Di trú và Nhập tịch Hoa Kỳ. Nhưng Tổng thống Jimmy Carter đă lên tiếng can thiệp và cho ông định cư tại Hoa Kỳ. Ông và gia đ́nh mở tiệm Pizza tại thành phố Springfield, Virginia.

    Eddie Adams đă t́m tới tiệm này gặp thăm Tướng Loan và nhắc lại bức h́nh oan nghiệt năm xưa nhưng Tướng Loan an ủi Eddie Adams:

    “Ông làm nhiệm vụ của ông, tôi làm nhiệm vụ của tôi. Chỉ có thế thôi.”

    [“Chính v́ câu nói này, Adams càng thêm mến phục Tướng Loan và họ đă trở thành đôi bạn tri kỷ.

    Năm 1991, tướng Loan phải đóng cửa tiệm Pizza, v́ dân chúng địa phương đă nhận diện được ông. Có kẻ đă vào nhà vệ sinh của tiệm và viết lên tường một câu khiếm nhă: “We know who you are” (Chúng tao biết mày là ai).”] (2)


    Tướng Loan và vợ tại tiệm Pizza

    [“Tướng Nguyễn Ngọc Loan qua đời ngày 14-07-1998 v́ bị bệnh ung thư, thọ 68 tuổi; để lại vợ - bà Mai Chính, 5 người con và 9 cháu nội ngoại. Nhận được tin này, Eddie Adams đă viết bản điếu văn đầy nước mắt đăng trên tạp chí TIME số phát ngày 27-07-1998:

    “Tôi đoạt giải Pulitzer trong năm 1969 (3) nhờ tấm ảnh chụp một người bắn vào một người khác. Trong tấm ảnh đó có đến hai người chết: Người nhận lănh viên đạn và Tướng Nguyễn Ngọc Loan. Ông Tướng đă giết tên Việt cộng, nhưng tôi giết ông Tướng bằng cái máy ảnh của tôi. Những tấm ảnh vốn là những thứ vũ khí kinh khủng trên thế giới. Người ta tin tưởng vào chúng, nhưng những tấm ảnh đó cũng có thể nói láo, thậm chí không cần phải ngụy tạo. Chúng chỉ nói lên được có phân nửa của sự thật. Những ǵ mà tấm ảnh này chưa nói lên được là: “Người ta sẽ hành động ra sao nếu họ ở vào vị trí của ông Tướng, vào cái thời điểm và nơi chốn của một ngày nóng bức, khi người ta vừa bắt được một tên gọi là ác ôn mà trước đó hắn đă bắn chết một, hai hay ba người lính Mỹ?Làm sao bạn biết được nếu chính là bạn, bạn sẽ không bóp c̣?”

    “Tướng Loan là một mẫu người có thể được gọi là chiến binh đúng nghĩa và được thuộc cấp kính trọng. Tôi không nói rằng những ǵ ông Tướng đă làm là đúng, nhưng người ta phải tự đặt ḿnh vào vị trí của ông. Tấm ảnh không hề diễn tả được rằng ông Tướng đă tận tụy dành nhiều th́ giờ đến các bệnh viện để thăm hỏi những nạn nhân chiến cuộc. Tấm ảnh này đă thực sự làm đảo lộn cuộc đời ông. Ông chẳng hề phiền trách ǵ tôi. Ông nói với tôi rằng: Nếu tôi không chụp tấm ảnh, th́ sẽ có người khác làm việc đó, nhưng tôi vẫn cảm thấy bứt rứt xốn xang về ông và gia đ́nh ông trong một thời gian dài. Tôi vẫn thường liên lạc với ông, lần cuối cùng mà chúng tôi nói chuyện với nhau đă xảy ra hồi sáu tháng trước (1998), vào lúc ông đă bị bệnh rất nặng”.

    Trong một đoạn khác, Eddie Adams tỏ ra rất ân hận về bức ảnh:

    “Trong đời tôi, bức h́nh này đă gây ra bao nhiêu lời chỉ trích. Bức h́nh đă làm tôi đau đớn. Tôi đă bắt đầu nghe được điều này ngay khi bức h́nh được tung ra. Như quư vị đă biết: Nó đă gây nên những cuộc biểu t́nh vào năm 1968 và đă tạo ra sự giận dữ và phẫn nộ tại Hoa Kỳ.”] (4)

    *

    Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Loan (1930-1998)

    [“Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Loan sinh ngày 11-2-1930 tại Huế, tốt nghiệp Khóa 1 Trường Vơ Khoa Thủ Đức, thụ huấn phi công tại Hoa Kỳ năm 1953. Năm 1964 ông vinh thăng Đại Tá, giữ chức Tư lệnh phó Không quân Việt Nam Cộng Hoà.

    Trong chiến dịch Mũi tên Lửa (Flamming Dart), ngày 11-2-1965, ông dẫn đầu những phi đoàn Bắc phạt A 1 Skyraider vượt qua vĩ tuyến 17 oanh tạc miền Bắc VN. Sau đó ông làm Tổng giám đốc CSQG kiêm Giám đốc Nha An ninh Quân đội, phụ trách Đặc ủy Trung ương T́nh báo. Ông có biệt danh Sáu Lèo. Lực lượng CSQG dưới thời ông có những thay đổi mới về khả năng và tinh thần phục vụ.

    Một bài viết mới đây của Liên Thành có tên “Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Loan”dựa trên bài viết của Tiến sĩ Trần An Bài để minh xác lại việc làm của Tướng Loan trong việc xử tử tên VC Nguyễn Văn Lém tức Bảy Lốp và cung cấp cho độc giả nhiều mẩu chuyện anh hùng, ái quốc qua con người ông Loan.

    Trong tác phẩm Biến Động Miền Trung: Những bí mật chưa tiết lộ giai đoạn 1966-1968-1972, sách dày 463 trang, xuất bản năm 2008, tác giả Liên Thành đă dành trên 100 trang sách để nói về biến cố Tết Mậu Thân cùng các sự kiện lịch sử khác ở Thừa Thiên – Huế. Thiết tưởng bạn đọc nên t́m đọc cuốn sách này để biết sự kiện nóng hổi từ một chứng nhân lịch sử.”] (*)

    Vô Danh
    (02/2013. Tổng hợp và trích dẫn từ các bài gốc được ghi trong chú thích)

    Chú thích:

    (*) Vô Danh trích đoạn, chú thích thêm và đổi tựa bài từ nguyên tác Tết Mậu Thân 1968: Bóng tối lịch sử đă sáng dần?của Nguyễn Đức Cung, 19-01-2009.

    (1) Sau 30-04-1975, có tới tám bà đứng ra tự nhận là vợ của ông đặc công Bảy Lốp Nguyễn Văn Lém, hẳn không chỉ để được làm goá của một ‘chiến sĩ cách mạng ăn cơm quốc gia, thờ ma cộng sản’! Hài cốt của Bảy Lốp đến nay vẫn chưa được t́m ra mặc dù ông ta đă được ĐCSVN vinh danh là Liệt sỹ!

    Xin đặt một câu hỏi: Thế trong cùng thời điểm thoả ước đ́nh chiến hàng năm cho ba ngày Tết thiêng liêng của dân tộc năm 68 ấy,trước khi bị hành quyết, ông ta đă là cái ǵđối với số nạn nhân do ông ta hành quyết, chỉ đơn cử một ví dụ như là cả gia đ́nh Trung tá Nguyễn Tuấn nêu trên?

    (2) Bảy Lốp Nguyễn Văn Lém hay Bảy Nà Lê Công Nà? - Đọc thêm: Nguyễn Ngọc Chính: Tướng Nguyễn Ngọc Loan và bức ảnh hành quyết.

    (3) Năm 2007, bức ảnh Saigon Execution này của E. Adams c̣n được tạp chí Mental Floss bầu chọn là một trong 13 tấm ảnh đă làm thay đổi bộ mặt thế giới.

    (4) Những trích đoạn nói về Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Loan được dẫn lại từ bài viết của Ts Trần An Bài: Tướng Nguyễn Ngọc Loan trong biến cố Tết Mậu Thân, Báo điện tử Vietcatholic, ngày 07-02-2008.

    * Đọc thêm bài mới (28/01/2013): Trần Trường sa: Nghệ thuật dối trá

  2. #22
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Một bức ảnh c̣n thiếu trong câu chuyện về tướng Loan

    Quote Originally Posted by alamit View Post
    Bức ảnh gây chấn động dư luận thế giới






    Tết Mậu Thân 1968 - DEATH OF A MILITARY FAMILY IN SAIGON SUBURB - Press Photo - Một bức ảnh buồn, phần c̣n thiếu trong câu chuyện về tướng Loan

    (NY16-Feb.1, 1968)--South Vietnamese soldiers stand near bodies of a South Vietnamese commander of a training camp and command center and members of his family after the camp was retaken from the Viet Cong in the northern Saigon suburb today. The commander, a colonel, was decapitated and his wife and six children were machine gunned. On ground near the corpses are toys and food .At right are sandbags behind which the children hid (AP Wirephoto via radio from Saigon)

    (Cái chết của một gia đ́nh quân đội tại ngoại ô Saigon - Ảnh phóng sự -

    Những người lính Nam Việt Nam đứng cạnh những xác chết của viên chỉ huy trưởng trung tâm huấn luyện và chỉ huy miền Nam Việt Nam cùng các xác chết của gia quyến của ông sau khi trại bị Việt cộng tấn công tại ngoại ô phía băc Sài G̣n hôm nay. Viên chỉ huy, cấp bậc đại tá, đă bị chặt đầu c̣n vợ và sáu người con của ông đă bị bắn chết. Trên mặt đất gần những thi thể là đồ chơi và thức ăn. Ngay chổ những đứa bé ẩn núp đằng sau những bao cát .
    )


    Ở trên là bức ảnh của hăng thông tấn AP gửi đi từ Sài G̣n ngày 1/2/1968, tức là mùng một Tết Mậu Thân. Có lẽ đây là bức ảnh chụp sự kiện liên quan đến vụ tướng Nguyễn Ngọc Loan bắn chết đại úy đặc công VC Nguyễn Văn Lém ngay trên đường phố SG vào buổi trưa cùng ngày 1/2/68 Tết Mậu Thân, mà đă được ghi lại trong bức ảnh nổi tiếng của Eddie Adams, một bức ảnh theo nhiều người đă làm thay đổi cục diện cuộc chiến tranh VN.


    [This photo belongs to manhhai's photostream (http://www.flickr.com/photos/1347648...oto_7044272211)

    This photo also appears in Gen. Nguyen Ngoc Loan (http://www.flickr.com/photos/1347648...th/1719121428/)


    LỜI BÀN :

    RẤT CÓ THỂ ĐÂY LÀ GIA Đ̀NH CỦA CỐ TRUNG TÁ NGUYỄN TUẤN, TẠI BỘ CHỈ HUY THIẾT GIÁP VNCH -G̉ VẤP, ĐĂ BỊ NHÓM ĐẶC CÔNG VIỆT CỘNG CỦA TÊN ĐẠI ÚY BẢY LỐP NGUYỄN VĂN LÉM TÀN SÁT VÀO TRẬN CHIẾN TẾT MẬU THÂN 1968. CHÍNH V̀ LƯ DO NÀY MÀ TÊN ĐẠI ÚY ĐẶC CÔNG VIỆT CỘNG BẢY LỐP NGUYỄN VĂN LÉM ĐĂ BỊ CHỈ HUY TRƯỞNG CẢNH SÁT QUỐC GIA VNCH THỜI BẤY GIỜ LÀ THIẾU TƯỚNG NGUYỄN NGỌC LOAN XỬ BẮN NGAY TẠI CHỔ SAU KHI Y VỪA BỊ BẮT .




    Saigon 1968 - Đám tang gia đ́nh Trung tá Nguyễn Tuấn

    (http://www.flickr.com/photos/1347648...7632602043161/)
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 25-03-2013 at 09:47 AM.

  3. #23
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Nhật báo Mỹ ngày 07/04/1966 đăng tin " Việt Cộng bắn phụ nữ khi họ c̣n bị xích ".Không hề thấy dư luận Mỹ làm ầm lên

    Quote Originally Posted by alamit View Post

    Bức ảnh gây chấn động dư luận thế giới






    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 31-03-2013 at 04:26 AM.

  4. #24
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Dư luận Mỹ thờ ơ với tin VC bắn tù binh VNCH xuyên qua miệng chết khi đang bị trói và bịt mắt trước khi chúng rút lui .

    Quote Originally Posted by alamit View Post

    Bức ảnh gây chấn động dư luận thế giới





    Link :(http://news.google.com/newspapers?ni...&pg=929,710934)
    Nhật Báo : Record- Journal
    Date:The Morning Record - Sep 7, 1965
    Page: 6 of 12
    Title:Pressed By Government Forces Viet Cong Shooting Prisoners .
    Trích dẫn:
    TRUC GIANG South Viet Nam, (AP)the bodies of three of South Vietnamese found crudely bound, blindfolded and shot through the mouth in this swampy district off the Mekong River Monday, further evidence of an increasing trend by the Viet Cong to shoot prisoners when hard press by government forces.

    Thi thể cuả ba (binh sĩ) Nam Việt Nam được t́m thấy bị trói thô bạo, bịt mắt và bị bắn xuyên qua miệng trong vùng đầm lầy ngoại thành sông Cửu Long hôm Thứ Hai, tăng thêm bằng chứng khuynh hướng ngày càng tăng của bọn việt cộng bắn tù binh khi chịu áp lực nặng của các lực lượng chính phủ
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 31-03-2013 at 04:26 AM.

  5. #25
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Dư luận Mỹ thờ ơ với bản tin Việt cộng xử tử h́nh hai tù nhân người Mỹ

    Quote Originally Posted by alamit View Post
    Bức ảnh gây chấn động dư luận thế giới




    Link: http://news.google.com/newspapers?ni...g=3961,6058659
    Nhật Báo : The Blade
    Date : Toledo Blade - Jan 18, 1970
    Title :2 U.S. Captives Shot By Viet Cong, Army Says

    Trích đoạn:

    SAIGON (AP)- The Viet Cong hauld two American captives from one village to another, placed them on exhibit, then shot them to dead, the U.S. command said Saturday.

    Việt Cộng lôi hai tù nhân Mỹ từ làng nọ sang làng kia ( chắc hẳn họ phải đang bị trói ), bắt đứng bêu riếu cho dân làng coi, sau đó bắn chết tại chổ, có khác ǵ hành động của tướng Loan ?
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 01-04-2013 at 12:19 AM.

  6. #26
    Member philong51's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    161

    Thiếu Tá Trương Phùng Bị Hành Quyết Vào Giờ Thứ 25 Của Cuộc Chiến

    Sáng sớm ngày 29/4/1975 Thiếu Tá Trương Phùng PĐ 518 đáp khẩn cấp dọc theo QL 4 gần cầu B́nh Điền và anh bị bọn khát máu Vẹm hành quyết cạnh hố cá nhân vào đêm hôm đó.
    Các bạn nghĩ như thế nào về hành động khát máu nầy vào giờ thứ 25 của cuộc chiến ?

  7. #27
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by philong51 View Post
    Sáng sớm ngày 29/4/1975 Thiếu Tá Trương Phùng PĐ 518 đáp khẩn cấp dọc theo QL 4 gần cầu B́nh Điền và anh bị bọn khát máu Vẹm hành quyết cạnh hố cá nhân vào đêm hôm đó.
    Các bạn nghĩ như thế nào về hành động khát máu nầy vào giờ thứ 25 của cuộc chiến ?
    Nếu có một phóng viên Mỹ đăng tin này, th́ dư luận Hoa Kỳ sẽ vẫn tỉnh bơ.
    Nhưng thái độ đó sẽ khác nếu có một quân nhân VNCH nóng nẩy bắn chết tù binh VC. Báo chí phản chiến Hoa Kỳ do bọn tài phiệt Do Thái nắm sẽ làm ầm lên.

    VNCH bị bọn phản chiến Mỹ do Tài Phiệt Do Thái control thiên vị trong một trận chiến chủ trương đánh nhưng không chủ trương thắng và t́m đủ mọi cách đổ thừa cho VNCH .
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 01-04-2013 at 11:09 AM.

  8. #28
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Tạp chí Time ngày 15/12/1967 đăng tin 600 Việt cộng tàn sát dân thượng tại làng Dak-son. Dư luận Mỹ vẫn thản nhiên

    (http://www.11thcavnam.com/main/dak_son.htm)



    Atrocity at Dak Son

    In its December 15, 1967 issue, Time magazine described what it called the "worst atrocity yet committed in the Viet Nam war." Dak Son was a hamlet of some 2,000 Montagnard refugees about 75 miles northeast of Saigon. The Communists were intensely interested in Dak Son because the refugees had months earlier fled from life under the Viet Cong. Lest others get the same idea, the Communists decided to make an example of the Montagnards who, Time noted, "were completely unarmed...." On December 5, 1967, "a handful of Viet Cong crawled up to the wall-and-wire perimeter of the hamlet" and called for its inhabitants "to surrender and come out. When they got no takers, they withdrew," but returned and launched their attack around midnight, "pouring machine-gun, mortar and rocket fire into Dak Son."
    (VC giết dân làng bằng súng liên thanh, súng cối và B.40-B.41)

    The 600 Viet Cong assembled outside the hamlet "were armed with 60 flame-throwers.( Bắn giết xong bọn VC đốt làng ) Yelling and screaming, they attacked the town, shooting countless streams of liquid fire that lit up the night and terrified by its very sight a people who had only recently discovered the use of matches." Most of the victims were women and children.( Hầu hết nạn nhân là đàn bà và trẻ con )

    The Viet Cong "were not intent on a military victory but on the cold-blooded, monumental massacre of the helpless Montagnards." To that end, "long ugly belches of flame lashed out from every direction, garishly illuminating the refugee hamlet and searing and scorching everything in their path. The shrieking refugees still inside their houses were incinerated. Many of those who had time to get down into dogholes beneath the houses were asphyxiated. Spraying fire about in great whooshing arcs, the Viet Cong set everything afire: trees, fences, gardens, chickens, the careful piles of grain from the annual harvest. (Bọn Việt cộng đốt sạch : Cây cối, hàng rào, vườn tuợc, gia cầm, vựa lúa )Huts that somehow survived the holocaust were leveled with grenades. ( dùng lựu đạn san phẳng những túp lều ,tàn sát những người c̣n sống sót ở bên trong ) .Then the hoses of fire were sprayed down inside the exposed burroughs. Later, the Communists incinerated a patch of the main town just for good measure."

    Only when they ran out of flame-thrower fuel did the Viet Cong resort to guns. "Forcing 160 of the survivors out of their dogholes," Time continued, "they shot 60 of them to death on the spot. Then, finally abandoning the smoking ruins of Dak Son at dawn, they dragged away with them into the jungle another 100 of the survivors." ( Bọn Việt Cộng bắt 160 người ra khỏi hố ẩn núp, bắn bỏ tại chổ 60 người, lôi 100 người c̣n lại vào rừng )

    Some survivors were left behind. Numb with horror, they "stumbled out to look for wives, children and friends. They held handkerchiefs and cabbage leaves to their faces to ward off the smell of burnt flesh that hung over everything. One by one the dogholes were emptied, giving up the fire-red, bloated, peeling remains of human beings. Charred children were locked in ghastly embrace, infants welded to their mother's breasts. The victims were almost all women and children. The dead adults were covered with scorched mats and blankets salvaged from the ashes, the bodies of babies laid in bamboo baskets. One man lost 13 members of his family."
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 07-04-2013 at 10:30 AM.

  9. #29
    Member
    Join Date
    13-09-2010
    Posts
    386

    Thieu tuong Nguyen ngoc Loan.

    hiến tranh.
    16 tháng tư 2013
    12:48 SA

    Qúý vị nào ở tiểu khu Kiên giang tức tỉnh Rạch giá thì có lẽ đều biết Thiếu tá Trương Cuội, ông gốc người Cam pu Chia nhưng sinh sống và tham gia vào Quân đội Miền nam. Xuất thân từ người lính binh nhì mà leo lên tới cấp bậc thiếu tá thì chẳng phải chuyện vừa.
    Năm bẩy năm, mới giữa tháng Năm, Ông cùng chúng tôi, những quân nhân cùa Miền nam Việt nam ghe lệnh trình diện đi "học tập cải tạo" từ "Bốn đến Tám ngày "rồi về lo làm ăn xây dựng gia đình, kiến thiết Đất nước. Chúng tôi "hồ hởi" lên đường đi trình diện tại quận lỵ và được chúng chở thẳng tới Khám lớn Rạch gía.
    Ở đó tôi gặp Thiếu Tá Trương Cuội, tướng Khôi thiết giáp, bạn hữu,và những người sĩ quan VNCH thuộc đủ mọi quân binh chủng.
    Chỉ mấy ngày sau đó chúng đem Ông thiếu tá Trương cuội ra Nhà lồng chợ Rạch giá bắn bỏ vì cho là thành phần ngụy quân cùng hung cự ác.
    Một lũ hèn mọn, tiểu nhân, vô đạo, cầm thú đã sát hại những người đã tình nguyện đầu hàng. Thử hỏi cỡ như Thiếu tá Trương cuội và chúng tôi, những người dầy dạn chiến trường nếu không đầu hàng thì sao ? Nếu giết được chúng tôi thì ít nhất cũng mạng đổi mạng thì làm gì có chiến thắng chó ngáp phải ruồi, đi vào thành phố mà như kẻ mộng du, người mơ ngủ.
    Phần Tướng Nguễn ngọc Loan là giết tên giặc ngay tại mặt trận, kẻ đại khủng bố sát nhân mới tàn sát cả một gia đình chiến hữu của ông, đây không phài là một hàng binh, một tù binh mà là một kẻ đang thực hành động thái chiến tranh, nếu ta không trừ khử nó thì chúng sẽ giết chính chúng ta và hậu qủa sẽ là bi thảm hơn như thường thấy ở bất cứ cuộc chiến tranh nào đã xẩy ra trên thế giới này.

  10. #30
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Location
    Travel around (English speaking countries only)
    Posts
    1,251
    Bác Nhân Dân Tự Vệ cho phép Jackie được trả lời là: CÓ KHÁC Ạ!

    V́, tụi nó bắt được lính bên kia, có nghĩa là họ không c̣n là cái threat nữa. Họ mặc quân phục: họ lính chính danh. Cái battle đă over dù the war was still on. Họ đă không chống cự, như vậy họ là tù binh chiến tranh. Lét lút giết chết họ như vậy là hành động giết người!

    Phạm luật Dơ Neo Dơ.

    C̣n thằng này nó không mặc quân phục: nó là thằng khủng bố. Bắt tại trận: xử tử đường đường chính chính.

    Cho nên khác là vậy!


    Đồng chí pheng thân mến của chúng dạy rằng: 30/4 là Ngày Quốc Hạnh

    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    ...

    SAIGON (AP)- The Viet Cong hauld two American captives from one village to another, placed them on exhibit, then shot them to dead, the U.S. command said Saturday.

    Việt Cộng lôi hai tù nhân Mỹ từ làng nọ sang làng kia ( chắc hẳn họ phải đang bị trói ), bắt đứng bêu riếu cho dân làng coi, sau đó bắn chết tại chổ, có khác ǵ hành động của tướng Loan ?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Ai bắn què chân con hùm xám Nguyễn Ngọc Loan?
    By dqtran in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 1
    Last Post: 03-06-2012, 10:57 AM
  2. Chuẩn Tướng Nguyễn Ngọc Loan năm 1968 tại Chợ Lớn
    By nguoibatcao in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 15
    Last Post: 25-12-2011, 11:35 AM
  3. Replies: 9
    Last Post: 08-04-2011, 04:20 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 09-12-2010, 02:29 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •