Cách mạng thế-giới - Nội chiến và khủng bố
Komintern được phát động và các hành động của cơ-quan này
Đến năm 1934, tất cả các cơ quan, của cộng-sản Trung-quốc trong thành phố Shanghai, đả bị phá vở hoàn toàn. Hai lănh tụ các toán vơ trang là Ding Mocun và Li Shiqun đều bị lần lượt lọt vào tay Quốc-Dân đảng. Họ chịu đầu hàng, và sau đó đến năm 1937, khi quân đội Nhật chiếm đóng thành phố này họ quay sang phục vụ cho người Nhật. Cả hai đều chết thê thăm Ding Mocun bị xữ bắn vào năm 1947 với tội phản quốc c̣n Li Shiqun bị viên sĩ quan Nhật mà y phục vụ, đả thuốc độc giết y. C̣n về phần Kang Sheng từ năm 1949 đến năm y chết vào năm 1975 là viên chỉ huy cơ quan công an mật vụ của chế độ Mao-Trạch-Đông và là một trong những tay đao phủ chính chống lại nhơn dân Trung-quốc dưới chính quyền cộng-sản.
Việc thường xảy ra là các đảng viên của các đảng phái khác và các đảng viên của đảng cộng-sản thường được các cơ quan sô-viết đặc biệt chiếu cố để dùng vào các dịch vụ đặc biệt mà họ cần thi hành. Đó là vụ Koutiepov đả diễn ra : Năm 1924, Đại Quân Công Nicolas, người được coi là có thể kế vị Nga Hoàng đả gọi tướng Alexandre Koutiepov đến Paris để chỉ huy ũy ban liên họp tổng quát quân sự ( ROVS ). Đến năm 1928 cơ quan Guépou quyết đînh làm tan vỡ ũy ban ROVS. Ngày 26 tháng Giêng tướng Koutiepov mất tích. Có nhiều tin đồn được đưa ra và củng có nhiều tin do các người sô-viết tung ra. Hai cuộc điều tra độc lập đả cho biết ai là kẻ chủ mưu của vụ bắt cóc : Cuộc điều tra của người đảng viên cao niên thuộc đảng xă-hội Nga là Vladimir Bourtzev, ông này đả trở nên lừng danh khi ông lột mặt nạ tên Evno Azev, một nhơn viên của cơ quan Okhrana đả len lỏi vào cấp lănh đạo của tổ chức tranh đău của các người xă-hội cách mạng và cuộc điều tra của kư giả Jean Delage thuộc tờ báo Tiếng Vang của Paris ( l Écho de Paris ). Delage đả cho biết là tướng Koutiepov đả bị bắt cóc và đưa ra Houlgate, một thành phố ở bờ biển Manche và chuyển xuống một chiếc tàu sô-viết tên là Spartak và chiếc tàu này đả rời bến vào ngày 19 tháng 2. Từ đó không c̣n ai biết viên tướng này ra sao ? Ngày 22 tháng 9 năm 1965 viên tướbng sô-viết Chimanov đả thuật lại tất cả diển biến của việc này mà ông biết người phụ trách, tờ báo Ngôi Sao Đỏ của Hồng-quân đả cho biết tên của người chịu trách nhiệm : Serguei Pouzitski, ngoài việc tham dự việc bắt giam tên ăn cướp Savinkov đả oai nghiêm chỉ huy việc bắt cóc tướng Koutiepov và nhiều vị chỉ huy khác của Bạch quân. Tổ chức các người di cư tị nạn cộng-sản đả bị các nhơn viên của cơ quan Guépou xâm nhập : Từ năm 1929, cựu Bộ-trưởng chính phủ của Đề-đốc Koltchak thuộc Bạch-quân, tên là Serguei Nicolavevitch Trétiakov đả bí mật gia nhập hàng ngũ sô-viết và dưới bí số UJ/1 và tên mật mă là Ivanov. Nhờ những tin tức và các chi tiết của Trétiakov đả thông báo cho viên chức liên lạc với y, người này tên là Vetchinkine, Moscou đả nắm vững những cuộc di chuyển của tướng Koutiepov. Một toán c̣m măng đô đả chận xe của viên tướng này ngay giữa các đường phố dưới dạng là một cuộc kiễm soát của cảnh sát. Một người Pháp tên là Honel, làm nghề sửa xe hơi ở Levallois-Perret đả hóa trang bận sắc phục của cảnh sát lưu thông đả yêu cầu tướng Koutiepov đi theo y. Một người Pháp khác đả dính líu vào vụ này tên là Maurice Honel, em của tên nói trên, đả có liên lạc với mật vụ sô-viết. Tên Maurice Honel đả trúng cử dân biểu cộng-sản vào năm 1936. Koutiepov đả từ chối quy thuận, ông đả bị đâm chết bằng một lưởi dao găm và sác của ông được chôn ngay ở dưới hầm xưởng sửa xe của tên Honel.
Người thừa kế củba Koutiepov làb tướng Miller, ông có người phụ tá là tướng Nikolai Skobline, lại là một nhơn viên của bọn sô-viết. Với người vợ là ca-sĩ Nadejda Plevitskaia, Skobline tổb chức ở Paris cuộc bắt cóc tướng Miller. Ngày 22 tháng 9 năm 1937 Miller mất tích. Ngày 23 tháng 9 chiếc tàu sô-viết Maria Oulianovna rời bến Le Havre. Đền lượt tướng Skobline củng biến mất, các sự nghi ngờ đả trở nên chính sác. Tướng Miller thật sự đả hiện diện trên tàu Maria Oulianovna mà chính phủ Pháp đă từ chối không chận xét. Được đưa về Moscou và sau khi chịu cuộc hỏi cung, tướng Miller đả bị giết chết.
Tài liệu tham khảo : Lịch sử t́nh báo thế giới- Quyển 1 từ 1870-1939 / nhà xuất bản Laffont 1993 ; Các tội ác sô-viết trước ṭa đại h́nh quận Sein 5-14 tháng 12 ; Vụ bắt cóc tướng Miller do tướng Skobline ; Vụ án Plevitzkaia và lời biện hộ của luật sư Me Maurice Ribet : nhà in Ṭa án 1939. Viên tướng sẽ chết vào nửa đêm / nhà xuất bản Plon 1981. Nước Nga của các con ma ; Các di dân Nga từ 1920-1950 nhà xuất bản Harmattan 1955.
Chế độ độc tài - Tội ác hóa các người chống đối - Đàn áp trong ḷng tổ chức Komintern
Theo lịnh của Moscou, tổ chức Komintern duy tŕ ở các đảng cộng-sản một toán vơ trang và chuẩn bị tổ chức các cuộc nổi loạn để gây ra nội chiến chống lại chính quyền đang tại chức, tổ chức này củng đưa vào ḷng của tổ chức ḿnh các phương pháp công an và khủng bố đả được thưc hành ở Moscou và ở Liên-bang Sô-viết. Nhơn cuộc Đại-hội lần thứ 10 của Đảng cộng-sản sô-viết, được tổ chức từ ngày 8 đến 16 tháng 3 năm 1921, trong lúc chính quyền sô-viết đang phải đương đầu với cuộc nổi loạn ở Cronstadt, các văn bản về một chế độ độc tài đả được thảo ra, ngay cả trong ḷng đảng. Trong lúc chuẩn bị cho cuộc đại-hội, tám h́nh thức khác nhau đả được đề nghị và đưa ra dể bàn thảo. Các cuộc tranh luận này là những di tích chót của nền dân chủ và nền dân chủ đả không được tự đặt trên đất Nga. Và một loại dân chủ chấp nối, vá víu (ersatz ) cũng không c̣n tồn tại bao lâu. Ngày thứ hai của đại-hội, trong lúc súc tiến các công việc, Lénine đả lên tiếng : Các đồng chí, chúng ta không cần đối lập, v́ lúc này không phải là lúc. Các đồng chí có trách tôi củng chả được việc ǵ v́ đó là do hoàn cảnh tạo ra. Hởi các đồng chí, từ nay trở đi đừng nói đến đối lập nửa. Theo ư kiến của tôi, các đồng chí ở đây hay là ra chiến đấu ở Cronstadt, tay cầm súng. Hội nghị phải đi đến kết luận đả đến lức chấm dứt việc đối lập, hảy hạ màn về việc này, chúng ta dả quá chán ngán về việc đối lập. Lénine đả nhắm vào những người tuy là không tạo thành một nhóm, theo nghỉa chính không có một bản báo cáo, đả tập họp dưới h́nh thức được gọi là Công-nhơn chống-đối, các tên Alexandre Chliapnikov, Alexandra Kollontai, Loutovinov và với h́nh thức Trung-ương Dân-chủ gồm có Timothée Sapronov, Gabriel Miasnikov.
Ngày 16 tháng 3 khi Đại-hội đả gần như sắp bế mạc, có hai nghị-quyết được đưa ra vào lúc chót : Nghị quyết thứ nhất nói về việc đồng nhất của đảng và nghị quyết thứ hai nói về các việc trật hướng của các phong trào nghiệp đoàn và tinh thần vô chính phủ nằm trong ḷng đảng, nhắm vào nhóm Công-nhơn chống đối. Nghị quyết thứ nhất đ̣i việc giải tán tức thời tất cả các nhóm được thành lập đúng theo các h́nh thức riêng biệt, nếu từ chối sẽ bị đuổi ra liền khỏi hàng ngủ của đảng. Một bản không được đưa ra của nghị quyết này và được giử mật cho đến tháng 10 năm 1923 đả ũy quyền cho Ủy-ban Trung-ương được quyền tuyên án các cuộc trừng phạt. Cơ quan công an của Feliks Dzerjinski lại có dịp để mở rộng tầm truy xét : Tất cả các nhóm đối lập nằm trong ḷng đảng sẽ bị luôn luôn theo dỏi, canh gác và nếu cần đuổi ra khỏi đảng. Việc này đối với các người lănh đạo chơn chính là : cái chết trên trường chính trị .
Nhận thấy việc cấm tự do bàn cải, việc này là mâu thuẩn với quy chế của đảng, dù vậy hai bản nghị quyết này củng được đồng chấp thuận. Riêng về bản nghị quyết thứ nhất Radek đả đưa ra một chứng minh có tính cách báo trước : Tôi nhận định là nghị quyết này có thể dùng để chống lại chúng ta và v́ vậy tôi chấp nhận. Trong lúc nguy hiễm Ũy ban Trung-ương đả quyết định các biện pháp tối nghiêm nghị chống lại các đồng chí, tôi nhận thấy là rất cần thiết. Dù là Ũy-ban Trung-ương có lầm lộn v́ đó c̣n ít nguy hiễm hơn việc lừng chừng mà người ta nhận thấy trong lúc này. Cuộc lựa chọn này đả được thực hiện dưới sự đe dọa của hoàn cảnh và đả đáp ứng lại các khuynh hướng sâu rộng của các người Bôn-sê-vít, từng đè nặng với tính cách quyết định về tương lai của đảng cộng-sản Sô-viết và là kết quả quan trọng đối với phân bộ của tổ chức Komintern.
Đại hội 10, củng quyết định việc tái tổ chức lại ủy ban kiễm soát với nhiệm vụ được chỉ định : Canh chừng việc củng cố và quyền lực ở trong đảng. Từ đó, ủy ban này thành lập và các hồ sơ cá nhơn của các vị lănh tụ và các đảng viên để xữ dụng , đến khi cần dùng làm tài liệu căn bản để truy tố các việc như : thái độ đối với công an chính trị, có cảm t́nh hay gia nhập các nhóm chống đối v.v... Sau khi đại hội 10 được bế mạc, các người có căm t́nh hoặc thuộc nhóm khuynh hướng công-nhơn đối lập đả chịu nhiều việc bắt nạt hay ngược đải. Về sau Alexandre Chliapnikov đả giải thích : cuộc đău tranh sẽ không diển ra riêng trong lănh vực ư thức hệ mà c̣n phải dùng các phương tiện khác như việc xa thải các người ra khỏi địa vị hay thuyên chuyển từ địa hạt này qua địa hạt khác, cùng lắm là đuổi ra khỏi hăng. Đến tháng 8, cuộc kiễm soát khởi đầu và kéo dài trong nhiều tháng. Một phần tư các vị lănh tụ cộng-sản đả bị khai trừ. Từ việc xử dụng đến việc thanh trừng tchistka , từ đây đả trở nên một phần đời sống của đảng. Ông Aino Kuusienn đả biểu lộ về chu kỳ của phương pháp này : bị cáo được gọi tên và được mời lên diễn đàn, các thành viên của ủy ban thanh lọc và các người khác hiện diện đặt các câu hỏi. Một vài người đả minh oan dể dàng nhưng nhiều người khác đả phải chịu đựng lâu cuộc thử thách gay go này. Nếu người nào có oán thù riêng với một người nào và đây là cơ hội để giải quyết dứt khoát về diển tiến của việc này. Nhưng việc xa thải ra khỏi đảng thuộc quyền quyết định của ủy ban kiễm soát. Nếu bị cáo nh́n nhận là không phải là thủ phạm về các hành động mà y bị cáo, thủ tục sẽ được xếp qua một bên và không có cuộc bầu. Nếu trường hợp ngược lại, không có người nào can thiệp cho người bị cáo, vị chủ-tịch chỉ hỏi có một câu : Kto protiv, không có một người nào ngỏ ư chống lại, vụ này được coi như là nhất trí chấp nhận.
Các hậu quả của các quyết định tại đại hội 10, đả được mau ghi nhận : tháng 2 năm 1922 lănh tụ Gabriel Miasnikov bị tạm ngưng một năm, và coi như bị khai trừ ra khỏi đảng v́ đả bảo vệ việc tự do báo chí, chống lại ư kiến của Lénine về việc này. Các người có khuynh hướng thuộc nhóm công nhơn chống đối đả kháng nghị với tổ chức Komintern ( tuyên ngôn 22 ), liền đó Staline, Dzerjinski và Zinoviev đả đ̣i khai trừ Chliapnikov, Kollonyai và Medvediev. Nhưng đại hội lần thứ 11 đả từ khước. Càng lúc càng chịu sự lôi cuốn của quyền lực sô-viết, tổ chức Komintern đả chẳng bao lâu bị cưởng bách chấp nhận chế độ nội bộ của đảng Bôn-sê-vít. Một kết quả rất b́nh thường ( logique ) và không lấy ǵ là ngạc nhiên.
Năm 1923, Dzerjinski đả đ̣i hỏi một nghị quyết chính thức của bộ chính trị-Politburo, để bắt buộc các đảng viên phải tố cáo với cơ quan GPU mọi hành động chống đối. Đề nghị của Dzerjinski là nguồn gốc tạo ra một loạt khủng hoảng ở trong ḷng đảng Bôn-sê-vít : ngày 8 tháng 10, Trotski đả gởi một văn thư cho ũy ban trung ương, và theo đó ngày 15 tháng 10 tuyên ngôn của 46 . Cuộc bàn thảo đả diễn ra và quy tụ chung quanh đường lối mới của đảng cộng-sản Nga và đưa đến việc kéo dài qua các bộ phận của Komintern.
Đồng thời vào cuối năm 1923, đời sống của các phân bộ Komintern được đặt dưới khẩu hiệu Bôn-sê-vít hóa ; tất cả đồng điều phải tái tổ chức lại các cơ cấu và lấy làm căn bản là nơi các tổ ở xí nghiệp cùng tăng cường sự trung thuận với trung ương tại Moscou. Xảy ra các việc nói nửa chừng của việc biến đổi đả đưa đến kết quả là làm tăng thêm nhiều vai tṛ và quyền lực của các thông điệp của quốc tế cộng-sản trên đề tài về tiến triển của chính quyền ở Liên-bang Sô-viết.
Ở Pháp, một vị lănh tụ của đảng cộng-sản Pháp-PCF, là Boris Souvarine đả chống đối lại đường lối mới và tố cáo các phương pháp hèn hạ m Troika ( Kamenev, Zinoviev và Staline ) đả xữ dụng đối với người đối lập với họ là Trotski : Nhơn dịp đại hội thứ 13, của đảng cộng-sản Sô-viết thống nhất, Boris Souvarine đả được đ̣i đến để giải thích. Đó là ngày 12 tháng 6 năm 1924, một buổi họp đả biến thành một cuộc tố cáo trên khuôn mẫu một cuộc kiễm thảo bắt buộc. Một ũy ban được triệu tập đặc biệt để xét về vụ Souverine và ũy ban này đả tuyên cáo : tạm thời khai trừ Souvarine. Các phản ứng của ban lănh đạo của đảng cộng-sản Pháp-PCF, đả chỉ định rỏ ràng và minh bạch về t́nh trạng tinh thần từ nay trở đi, cần phải có trong những hàng ngũ của Đảng Thế-giới : Ở trong đảng của chúng tôi, đảng cộng-sản Pháp-PCF, đả không hoàn toàn khai trừ các căn bản xưa, củ của chủ nghĩa xă-hội dân chủ, ảnh hưởng của các cá nhân c̣n giử một vai tṛ lớn.
Nằm trong các biện pháp mà các sự nhỏ nhen c̣n sót lại của tinh thần tiểu tư sản với cái tôi cá nhơn sẽ bị phá bỏ để họp thành một đội quân sắt vô danh của các người Bôn-sê-vít Pháp. Đảng cộng-sản Pháp phải đập tan ở trong ḷng đảng và sẽ không nương tay đối với tất cả các đảng viên từ chối không phục ṭng luật của đảng, để đảng được xứng đáng là thành viên của Quốc-tế cộng-sản và nếu đảng muốn noi gương các thành quả vẽ vang của đảng cộng-sản Nga. Báo Humanité ngày 19 tháng 7 năm 1924, vị chủ nhiệm viết bài này đả không ngờ là các nhận định của y đả trở thành quy luật và quy luật này đả được dùng để làm kim chỉ nam cho đời sống của đảng trong nhiều thập niên. Một thành viên nghiệp đoàn tên Pierre Monate đả đút kết việc tiến triển này là : chế độ hạ sĩ quân đội ( caporalisation ).
Củng vào mùa hè năm 1924, trong cuộc đại hội 5 của tổ chức Komintern, vị lănh tụ Bôn-sê-vít Zinoviev đả đe dọa : Bẻ gảy sương các người đối lập, đả làm nổi bật các tính nết về chính trị đang xâm lấn vào phong trào cộng-sản. Đen tối cho Zinoviev : chính y đả bị Staline bẻ gảy xương , v́ sang đến năm 1925 đả cách chức chủ tịch tổ chức Komintern của y. Boukharine được chỉ định thay thế nhưng chả bao lâu y củng nếm mùi chua cay như Zinoviev.
Ngày 11 tháng 7 năm 1928 trước ngày khai mạc Đại-hội 6, của tổ chức Komintern ( từ 17 tháng 7 đến 1 tháng 9 năm 1928 ) lănh tụ Kamenev bí mật gặp Boukharine và đả lập một biên bản về cuộc nói chuyện. Là nạn nhân của chế độ công an Boukharine đả giải thích là đường giây điện thoại của ông đả bị ŕnh nghe và ông bị cơ quan GPU theo dỏi ; hai lần ông đả tỏ ra rất lo sợ và nói : Nó sẽ thắt cổ chúng ta. Chúng ta không muốn can thiệp, v́ bị coi là ly khai và nó sẽ thắt cổ chúng ta. Nó đây là Staline.
Người đầu tiên mà Staline toan tính thắt cổ là Trotski. Cuộc đấu tranh của Staline chống lại Trotski chủ nghĩa có một đặc điễm riêng biệt, đó là sự lan rộng ra. Tất cả bắt đầu từ năm 1927. Nhưng trước dó vào tháng 10 năm 1927, dấu hiệu báo trước sự hung xấu để cảnh cáo, đả được đưa ra trong một cuộc họp của đảng Bôn-sê-vít : hoặc là khai trừ hay là đập bỏ hợp pháp các sự chống đối, hoặc là giải pháp các phát súng đại bác trong đường phố giống như các người xă-hội cách mạng thiên tả, đả xảy ra vào tháng 7 năm 1918 tại Moscou. Đây là một câu mà Larine đả viết trên báo Pravada. Hành động chống đối thiên tả, đó danh xưng chính thức, đả bị cô lập và càng ngày càng suy yếu, đả là nạn nhơn của các cuộc khiêu khích của cơ quan GPU và cơ quan này đả mạo chế ra một nhà in lậu do một vị cựu sĩ quan của tướng Bạch-quân Wrangel, điều khiển. Vị cựu sĩ quan này là một nhơn viên của GPU trá h́nh. Các tài liệu của nhóm chống đối đều do nhà in này in ra. Nhơn cuộc kỹ niệm lần thứ 10 cách mạng tháng 10, nhóm đối lập đả quyết định biểu t́nh với các biểu ngữ mang khẩu hiệu của họ. Một cuộc can thiệp mạnh tay của công an đả ngân chận họ. Đến ngày 14 tháng 11, Trotski và Zinoviev bị khi trừ ra khỏi đảng Bôn-sê-vít. Giai đoạn kế tiếp, từ tháng Giêng năm 1928 đả xảy ra việc đưa đi quản thúc ở các vùng xa xôi những vị lănh tụ Bôn-sê-vít được nhiều người biết đến. Christian Rakovski cựu đại sứ sô-viết ở Pháp, đều bị đưa đi về Astrakhan nằm trên sông Volga, sau đưa đi Barnaoul ở Sibérie. Victor Serge, năm 1933 bị gởi đi Orenbourg ở Oural hoặc là di ra nước ngoài. C̣n về phần Trotski bị dùng sức mạnh đưa đi Alma Ata ở Turkestan, cách Moscou bốn ngàn kí-lô-mét. Một năm sau vào năm 1929, ông bị trục xuất qua nước Turquie, và nhờ vậy thoát khỏi nhà tù, c̣n các người thân ông đều bị bắt giam. Càng ngày con số các người bị bắt giam càng gia tăng, gồm có các người thuộc khuynh hướng Công-nhơn Chống đối củ hay là các người thuộc Tăp trung ương dân chũ. Họ đều bị bắt và đưa vào các nhà tù riêng biệt, với tên polit-isolators.
Khởi đầu từ lúc này, các người cộng-sản ngoại quốc là thành viên của tổ chức Komintern, hay đang sinh sống ở Liên Bang sô-viết họ đả bị bắt giam hay bị quản thúc cũng giống như các lănh tụ Nga ; trường hợp của họ củng được hội nhập như các người dân Nga, nằm trong biện pháp là tất cả các người cộng-sản ngoại quốc nếu ở lâu ngày trên lănh thổ Sô-viết phải bắt buộc gia nhập vào đảng Bôn-sê-vít và phải phục tùng kỹ luật của đảng. Đó là trường hợp của Ante Ciliga, thành viên của bộ chính trị của đảng cộng-sản Nam-tư-PCY, được phái đi Moscou vào năm 1926 như là đại điện của PCY tại tổ chức Komintern. Ông đả có vài lần gặp gở các người đối lập tập họp chung quanh Trotski và lần lần tách xa tổ chức Komintern v́ tại nơi đây các cuộc bàn thảo thật sự đả bị bải bỏ và các người lănh đạo đả không ngần ngại dùng các lối đe dọa đối với các người nói ngược lại họ, điều mà Ciliga đả gọi là : phương pháp nô lệ, hèn hạ của phong trào cộng-sản quốc tế. Tháng 2 năm 1929 nhơn kỳ tổng đại hội, các người dân Yougoslave ở Moscou đả chấp thuận một nghị quyết lên án chính sách của ban lănh đạo tổ chức Komintern. Một nhóm người bất hợp pháp, theo các điều lệ của kỹ luật, sau đó đả được các người đối lập tổ chức chống lại đường lối chính thức đả liên lạc với các người sô-viết. Chẳng bao lâu, một ũy ban đả điều tra ông Ciliga và khai trừ ông này ra khỏi tổ chức Komintern trong ṿng một năm. Không v́ vậy mà Ciliga ngưng không thi hành các hành động bất hợp pháp và đến cư ngụ ở thành phố Léningrad. Ngày 1 tháng 5 năm năm 1930, ông đả đi Moscou để gặp các thành viên của nhóm người Nga và Yougoslaves v́ họ đồng phản đối việc thi hành kỹ nghệ hóa với đường lối hiện nay đang thực hành và dự định thành lập một đảng mới. Ngày 21 tháng 5 ông bị bắt giam, cùng với các bạn của của ông và được đüa vào các polit-isolator ở Verkhné-Ouralks, chiếu theo điều luật 59. Trong ṿng 3 năm liên tiếp, từ nhà tù này qua nhà tù khác, từ các đon thỉnh nguyện đến việc tuyệt thực, Ciliga không ngừng đ̣i hỏi quyền được ra khỏi xứ Nga. Khi được trả tự do, ông đả toan tính tự tử. Cơ quan GPU đả toan tính ép buộc ông từ bỏ quốc tịch Italie của ông. Bị đày đi Sibérie, sau cùng ông bị trục xuất ra khỏi lănh thổ Nga vào ngày 3 tháng 12 năm 1935, đây là một trường hợp đặc biệt hiếm có.
Nhờ có các lời tố cáo của Ciliga, người ta đả được biết rỏ về các trại polit-isolators : Các đồng chí trao cho chúng tôi các tờ báo phát hành trong nhà tù. Biết bao nhiêu là tư tưởng và mỗi bài báo đều được tự do viết. Biết bao nhiêu say mê và t́nh ngay thật trong việc tŕnh bày các vấn đề không những trừu tượng và lư thuyết mà luôn cả những ǵ liên quan đến các thời sự c̣n nóng bỏng. Nhưng sự tự do của chúng tôi không chỉ giới hạn ở điễm này. Trong lúc được đi thả bộ ở trong sân của nhà tù và lúc mà nhiều pḥng được ra ngoài cùng lúc ; các người bị giam thường hay có thói quen tụ họp ở một góc sân để có một buổi họp đàng hoàng có chủ tịch, thơ kư và các người diển giả, thay phiên nhau tŕnh bày các ư kiến. Về đời sống vật chất như sau đây : Các thức ăn theo thực đon thường lệ của người moujik thường dân hay nông dân nghèo : buổi sáng bánh ḿ và cháo , buổi chiều củng vậy, suốt cả năm. Ngoài ra bửa ăn trưa được ăn súp, cá thuộc loại tồi, các thức ăn đóng hộp và thịt gần đến t́nh trạng hư thối. Củng món súp đó nhưng không có cá và thịt được cho ăn vào buổi cơm tối. Mỗi ngày được 700 gờ ram bánh ḿ, mỗi tháng được một kí lô đường. Ngoài ra người ta phát cho chúng tôi các khẩu phần thuốc điếu, thuốc lá hay là sa-von. Các thức ăn đều đều này, đả không đầy đủ cho sức khỏe . Chúng tôi phải tranh đấu kịch liệt để người ta không giảm bớt số lượng cho các phần ăn ít ỏi này : Phải nói là biết bao nhiêu cuộc đấu tranh gian khổ để chúng tôi đạt được một chút ít cải thiện của cábc thức ăn hàng ngày. Nhưng dù sao chế độ mà chế độ mà chúng tôi được hưởng phải coi là ưu đải nếu so-sánh với chế độ của các nhà tù cho các tội thường phạm và các triệu người bị giam cầm trong các trại ở miền Bắc.
Nhưng các điều ưu đải này nó chỉ là tương đối. Ở Verkhné-Ouralsk các người tị nạn đả ba lần tuyệt thực vào tháng 4 và mùa hè năm 1931 và tháng 12 năm 1933 để bảo vệ các quyền lợi của họ và để chống lại việc tái thi hành các án giam. Như bị án ở tù 3 năm, khi măn hạn th́ bị coi là như chưa thọ án, lại ở thêm 3 năm. Khởi từ năm 1934, gần như ở mọi nơi chế độ các tù chính trị đều bị bải bỏ trừ Verkhné-Ouraksk th́ chế độ này c̣n duy tŕ cho đến năm 1937. Cách thức giam giữ mỗi ngày trở nên tồi tệ hơn như : Các phạm nhơn đả chết v́ bị đánh đập, các phạm nhơn khác bị xử bắn và có nhiều người bị biệt giam vào hầm kín như trường hợp của Vladimir Smirnov đả xảy ra vào năm 1933 tạiSouzdal.
Việc tội ác hóa các phạm nhơn, loại thật hay loại phỏng định, nằm ở trong ḷng đảng cộng-sản và chẳng bao lâuđả lan tràn đến các lănh tụ cao cấp cộng-sản. Người lănh đạo đảng cộng-sản Espagne, José Bullejos và nhiều đồng chí của ông đả được triệu tập đến Moscou vào mùa Thu 1932, và đả bị chỉ trích, cùng phê b́nh về đường lối, chính sách của đảng ông. V́ đả từ chối các đường lối bắt buộc ( diktat ) của tổ chức Komintern, họ dẳ bị khai trừ toàn khối vào ngày 1 tháng 11 năm 1932, và từ đó bị quản thúc ở khách sạn LUX, nơi trú ngụ của các vị lănh tụ. Lănh tụ người Pháp, ông Jacques Duclos cựu đại diện của tổ chức Komintern, ở Espagne đả đến thông báo cho họ quyết định khai trừ họ, và cho họ biết là : Tất cả các mưu toan nổi loạn sẽ bị trừng phạt theo các h́nh luật sô-viết. Bullejos và các đồng chí của ông đả rời khỏi nước Nga sau hai tháng thương lượng gay go để lấy lại được giấy thông hành của họ.
Năm 1932, củng kết thúc một vụ không thể tưởng tượng được, đả liên quan đến đảng cộng-sản Pháp-PCF. Đầu năm 1931, tổ chức Komintern đả gởi một đại diện đến đảng PCF và nhiều huấn luyện viên, để tái nắm vững đảng này. Tháng 7, người chỉ huy thiệt thọ của tổ chức Komintern là Dimitri Manouilski đả bí mật đến Paris. Ông này đả tiết lộ với bộ chính trị của đảng cộng sản Pháp là ở trong ḷng đảng có một nhóm người đang hoạt động để phân chia đảng này. Trên thực tế đây chỉ là một sự dàn cảnh, để gây ra một cuộc khũng hoảng trong đảng này và bộ chính trị khi giải quyết được khũng hoảng này sẽ yếu đi ; sự tự trị của đảng chỉ c̣n lại chút ít và sẽ trở nên hoàn toàn lệ thuộc vào Moscou. Trong các đám người bị chỉ định là có ư làm phân chia hàng ngủ là tên Pierre Celor, một vị lănh tụ chính từ năm 1928 đả bị triệu tập đi Moscou dưới chiêu đề là sẽ được bổ nhiệm làm đại diện cho đảng cộng-sản Pháp ở tổ chức Komintern. Nhưng vừa đặt chân đến Moscou, ông đả bị đối đải như là một tên khiêu khích ( provocateur ). Bị đặt ra ngoài lề đảng, không có lương tháng, Célor chỉ sống trong túbng thiếu và đói suốt mùa đông nhờ vào thẻ tiếp tế của vợ ông, bà này làm việc ở tổ chức Komintern ở Moscou. Ngày 8 tháng 3 năm 1935, ông được đ̣i đến dự một cuộc họp trong số cử tọa có mặt các nhơn viên NKVD và trong một cuộc hỏi cung dài 12 giờ đồng hồ, họ đả cố gắng bắt ông thú nhận là một người của công an Pháp đả xâm nhập vào hàng ngũ của đảng cộng-sản Pháp. Celor không thúb nhận ǵ cả và sau nhiều cuộc áp lực và quấy nhiểu, ông đả trở về nước Pháp ngày 8 tháng 10 năm 1932, và liền sau đó bị tố cáo là Flic, tiếng lóng của Pháp chỉ vào các người cảnh sát công an.
Bắt đầu từ năm 1932, theo khuôn mẫu của đảng Bô-sê-vít, phần lớn các đảng cộng sản của các nước khác đả tổ chức các phân đội, các cán bộ trực thuộc thẳng với phân đội cán bộ trung ương của tổ chức Komintern ở Moscou ; các phân đội này có nhiệm vụ thành lập các hồ sơ đầy đủ của các người lănh tụ đảng cộng-sản của nước ḿnh gồm có các câu hỏi về thân thế và các lời tự khai của các lănh tụ cùng với tất cả các chi tiết. Riêng về đảng cộng-sản Pháp đả có trên 5000 hồ sơ được chuyển về Moscou trước khi xảy ra chiến tranh thế giới lần thứ hai.
Các câu hỏi về thân thế gồm có trên 70 câu hỏi, được chia ra dưới 5 tiết mục : 1/- Nguồn gốc và thân thế trong xă-hội ; 2/- Nhiệm vụ ở trong đảng ; 3/- Học vấn và tŕnh độ trí thức ; 4/- Gia nhập vào đời sống xă-hội ; 5/- Tư pháp kư-lịch và nếu có lịch tŕnh bị đàn áp. Tất cả các tài liệu này dùng trong việc lựa chọn các người lănh tụ, cho tất cả các đảng cộng-sản ngoại quốc, được tập trung tại tổ chức Komintern ở Moscou, và tất cả các hồ sơ tài liệu này đều do các lănh tụ Bôn-sê-vít : Anton Krajevski, Tchernomordik hay Gevork Alikhanov lần lượt là những người chỉ huy phân bộ nay quản lư và phân bộ này lại liên lạc với phân bộ các nước ngoài của cơ quan NKVD đả được chỉ định làm tổng thư kư của Ũy ban Hành-pháp tổ chức Komintern với nhiệm vụ kiễm soát các cán bộ. Dưới bí danh là Mikhail Moskvine, y đả thâu thập các tin tức và các lời tố cáo, quyết định các việc thất sũng ( disgrace ) và là giai đoạn đầu tiên đưa đến việc thủ tiêu trong tương lai. Nhiệm vụ của các cán bộ này là thành lập các danh sách đen các người bị coi là kẻ thù của chủ nghĩa cộng-sản và là kẽ thù của Liên-bang Sô-viết.
Ngay từ lúc mới thành lập và liền sau đó, các phân bộ của tổ chức Komintern và các phân bộ ngoại quốc trực thuộc phân bộ trung-ương, đả được coi là các ḷ tuyển mộ các nhơn viên t́nh báo cung cấp các tin tức cho Liên-bang Sô-viết. Trong vài trường hợp, các người lănh tụ t́nh nguyện làm các việc bất hợp pháp này, lẽ dỉ nhiên là làm ngầm ( clandestin ) họ không biết là thực tế họ đả làm việc cho các cơ quan t́nh báo của Hồng-quân là GRU hay là pḥng 4, cơ quan chuyên về thâu thập các tin tức ở nước ngoài của Tchka. GPU ( Inostrany Otdel, Ino ), NKVD vân vân. Các cơ quan này liên hệ chằng chịt với nhau, và họ có một sự ganh đua rất mạnh, đưa đến việc cơ quan này t́m cách tuyển mộ nhơn viên của cơ quan khác. Trong cuốn hồi kư, Elsa Poretski đả đưa ra nhiều việc do sự cạnh tranh này gây ra :
Các danh sách đen của đảng cộng-sản Pháp-PCF
Khởi đầu từ năm 1932, đảng cộng-sản Pháp đả cho thiết lập các nguồn tin mà họ thâu thập được, vào một danh sách các cá nhơn, các người bị nghi ngờ hay có thể trở nên nguy hiểm cho họ. V́ dưới mắt họ các hoạt động của các cá nhơn này đă ngược lại với chủ trương của họ. Các danh sách này được thành lập song song với việc tổ chức Komintern, nắm lấy các cán bộ của bộ phận mới được thành lập, theo lịnh của tổ chức trung-ương Komintern. Việt thiết lập danh sách các người lănh tụ đả đưa ra mặt trái của việc này : danh sách các lănh tụ đả thất bại dưới h́nh thức này hay h́nh thức khác. Từ năm 1932 đến tháng 6 năm 1939, đả cho ra công bố bản danh sách Đen dưới các tựa đề khác nhau nhưng tương tự : Danh sách đen các tên khiêu khích ( provocateur ) các tên phản bội, các tên điềm chỉ đả bị đuổi ra khỏi các tổ chức cách mạng ở Pháp, hay là danh sách đen các tên khiêu khích, ăn cắp, lường gạt, trốt-kít, phản bội đả bị đuổi ra khỏi hàng ngũ tổ chức công nhơn Pháp. Để chứng minh cho các danh sách đen này, tính đến khi xảy ra đệ nhị thế chiến, đả có trên 1000 tên người được công bố. Đảng cộng-sản Pháp dùng một lư lẻ đơn giản : Cuộc đấu tranh giai cấp tư sản trưởng giả chống lại giai cấp các công-nhơn và các tổ chức cách mạng, xảy ra ở trong nước ta, đả trở nên mỗi ngày mỗi gay cấn hơn.
Các người lănh tụ phải cung cấp cách tả tướng mạo : chiều cao, màu tóc và lông mày, vừng trán, màu của mắt, mủi, miệng, cầm, h́nh khuôn mặt, màu da, các dấu hiệu riêng. Danh sách số 10 năm 1938. Phải cho biết tất cả các chi tiết để hầu làm dể dải việc t́m kiếm những người bị tố cáo, và các nơi họ cư ngụ. Mỗi một người lănh tụ là một người phụ lực công an họ chơi tṛ các nhơn viên Tchéka nhỏ.
Vài người bị t́nh nghi lại đúng là các tên xảo trá có hạng, c̣n những người khác là những người chống đối đường lối của đảng, hoặc là công khai, hoặc là ngầm. Trong những thập niên 1930 họ nhắm vào các lănh tụ đả đi theo Jacques Doriot và vùng hoạt động củng là vùng Saint Denis ; rồi đến các người thuộc nhóm trốt-kít. Riêng đối với các người cộng-sản Pháp, họ đả dùng lại các lư lẽ của người đàn anh sô-viết : Các người trốt-kít đả trở thành một đám người điên khùng và là những người phá hoại không nguyên tắc, là những nhân viên để làm xao lăng, và là những sát nhơn theo lịnh của các tổ chức gián điệp ngoại quốc ( mục lục 1 của các bản danh sách đen từ số 1 đến số 8 ).
Đệ nhị thế chiến xảy ra, và lịnh cấm của chính quyền được ban ra do đảng cộng-sản Pháp, v́ đảng này đả ủng hộ cuộc liên minh Đức-quốc-xă với Nga sô-viết. Rồi đến cuộc chiếm đóng của quân đội Đức trên nước Pháp đả đưa đến việc tăng cường các hành động cảnh sát. Những người lănh tụ cộng-sản Pháp, v́ ḷng ái quốc không ũng hộ liên minh Staline-Hitler đưu bị tố cáo, luôn cả các người tham gia vào cuộc kháng chiến chống Đức như : Adrien Langumier, tham gia kháng chiến nhưng ông này núp dưới b́nh phong là chủ nhiệm của nguyệt san Thời-Mới-Le temps nouveaux. Cộng-sản không tố cáo nhà Bác-học Fréderic Joliot Curie về bài báo ông này viết ngày 15 tháng 2 năm 1941 có tính cách liên lụy ông. Ông René Nicod, cựu dân biểu của vùng Oyonnax, tuy ông cư xử không có điều ǵ đáng phàn nàn đbối với các đồng chí của ông củng bị tố cáo. Công an của đảng củng t́m đủ mọi cách để thủ tiêu Jules Fourrier, lănh tụ và là dân biểu, ông đả là người bỏ thăm tín nhiệm trao toàn quyền hành động cho Thống-chế Pétain và cuối năm 1940, đả tham gia vào tổ chức kháng chiến chống lại Đức ; ông bị quân Đức đưa đi đày ở trại Buchenwald sau đưa qua trại Mauthausen.
Ngoài những người này, có những người vào năm 1941, đả tham gia vào việc thành lập đảng các công nhơn và các nông dân Pháp tập hợp chung quanh cựu Tổng thư-kư đảng cộng-sản Pháp là Marcel Gitton, bị bắn chết vào tháng 9 năm 1941, do các lănh tụ cộng-sản ra tay. Đảng cộng-sản tự ban ra quyền để tuyên án : phản bội đảng và nước Pháp , và khi họ hạ sát một nạn nhơn, họ gài trên thi thể nạn nhơn một miếng giấy có ghi : Đả xứng đáng đền tội . Củng có xảy ra trường hợp người lănh tụ đả bị nghi ngờ phản bội, bị ám sát chết và sau chiến tranh đả được phục hồi danh dự, đó là trường hợp của George Déziré.
Trong việc truy lùng các người Do-thái, đảng cộng-sản đả dùng nhiều h́nh thức kỳ lạ để tố cáo các người Do-thái : C.. Renée tự Tania, tự Thérèse ở quận 14 là người Do-thái gốc bessarabie. Hay là B.. Do-thái gốc ngoại quốc dèm pha đảng cộng-sản và Liên-bang Sô-viết. Cơ quan MOI phụ trách các nhơn công di dân một tổ chức tập họp các người lănh tụ cộng-sản người ngoại quốc đả dùng một ngôn ngử đặc biệt : R.. người Do-thái đả hoạt động với một nhóm người Do-thái thù địch, và họ củng không hề bỏ sự thù ghét các người lănh tụ trốt-kít : D.. Yvonne ở số 1, công trường Gal. Beurêt-Paris 7è là Trốt-kít có liên lạc với tổ chức Poum, dèm pha Liên-bang Sô-viết. Chuyện có thể xảy ra là khi cơ quan công an Pháp thời Vichy và cơ quan Gestapo của Đức-quốc-xă khi truy bắt các người bị tố cáo, cũng có thể t́m thấy các danh sách các đồng chí của ngưới bị bắt. Vậy số phận của các người bị tố cáo sẽ ra sao ?.
Năm 1945, đảng cộng-sản Pháp cho công bố một loạt các danh sách đen, để đưa ra quản thúc của quốc gia theo ư nghĩa của nó, các người đối thủ chính trị mà đả có vài người đả thoát được các mưu toan ám sát. Định chế hóa việc lập ra các danh sách đen, lẽ dỉ nhiên đưa trở lại việc tạo ra danh sách các người bị cáo hiện hữu của cơ quan an-ninh sô-viết ( Tcheka-GPU-NKVD ) Đây là một hành động chung cho toàn thể các người cộng-sản, được phát minh vào thời lúc vừa xảy ra cuộc nội chiến ở Nga. Ở Ba-lan vào lúc chiến tranh vừa chấm dứt, những loại danh sách đen đả có 48 hạng người cần phải canh chừng.
Chẳng bao lâu sự hổn độn của các cơ quan đả được vượt qua với một yếu tố quyết định, tổ chức Komintern củng như các cơ quan đặc biệt đều phải chịu dưới quyền tối cao của ban lănh đạo đảng cộng-sản sô-viết thống nhất và phải phúc tŕnh các hành động trước mặt và chỉ lo cho Staline thôi. Năm 1932, Martemiam Rioutine người đả lănh đạo và thi hành triệt để các cuộc đàn áp các người chống đối, đến lượt ông trở nên chống đối Staline. Ông đả thảo ra một bản định hướng và ông đả viết : Staline, ngày hôm nay đả có ở trong vị trí tổ chức Komintern ngôi vị của một vị giáo hoàng không thể sai lầm, Staline đả nắm trong tay, bằng một sự lệ thuốc về vật chất trực tiếp hay bán trực tiếp ; tất cả các vị lănh đạo của tổ chức Komintern ở Moscou hay ở tại chổ, và đó là lư lẽ quyết định để xác nhận sự vô địch trong lănh vực lư thuyết. Vào các năm cuối thập niên 1930, tổ chức Komintern đả lệ thuộc tài chính vào nhà nước Liên-sô, và đả mất hết phương tiện để có thể độc lập. Nhưng sự lệ thuộc về vật chất lại làm nặng thêm về sự lệ thuộc chính trị và thêm vào đó là sự lệ thuộc về công an.
Sức ép càng ngày càng mạnh của các cơ quan công an, vào các người lănh tụ của tổ chức Komintern, đả đưa đến kết quả là việc gây ra sự sợ hải và sự nghi kị lẩn nhau. Đồng thời việc tố cáo đả làm băng hoại các việc giao tế, sự nghi ngờ xâm nhập vào óc mọi người. Việc tố cáo nó có hai loại : các việc tố cáo do tự ư chí và sự tố cáo do các cuộc tra tấn thể xác, được tạo ra bằng các sự hành hạ tâm thần. Nhiều khi việc tố cáo nó củng do sự sợ hải gây ra. Trường hợp của lănh tụ cộng sản Pháp André Marty, là điển h́nh của cơn cuồng say nghi ngờ, ích kỷ, kêu ngạo quá đáng, dể giận và cùng với ḷng nhiệt thành không bị kềm chế, để tự tỏ ra là người cộng sản có được sự cẩn trọng. Trong một bức thư tuyệt đối riêng mật gởi cho Tổng-thư-kư của tổ chức Komintern, đề ngày 23 thánh 6 năm 1937, ông đả viết một bản cáo trạng dài để tố cáo người đại diện cho Quốc-tế Cộng-sản ở Pháp là Eugen Fried và ông tỏ ra rất là ngạc nhiên v́ sao cảnh sát Pháp chưa bắt giam người này và điều này đối với ông là điều đáng nghi ngờ.
Củng nằm trong loại này, trích dẫn của nhiều bức thư gởi cho đồng chí L.P. Béria, ũy viên kiêm nhiệm các thường vụ Bộ-Nội-Vụ của Liên-bang Sô-viết do nử đồng chí người Bulgare Stella Blagoieva, một nhơn viên loại hạ cấp phục vụ tại phân bộ các cán bộ của ũy ban hành pháp của tổ chức Komintern : Cơ-quan hành pháp có được nhiều báo cáo tin tức do các đồng chí, lănh tụ các đảng anh em gởi tới mà chúng tôi nhận xét rất cần thông báo cho đồng chí để đồng chí phối kiễm, và thi hành các biện pháp cần thiết. Một người thư-kư của Ủy-ban trung-ương đảng cộng-sản Hongrie, tên Karakach, trong các cuộc đàm thoại đả tỏ ra thiếu tận tâm vào đảng của Lénine và Staline. Các đồng chí đả đặt ra câu hỏi nghiêm trọng : tại sao vào năm 1932, ṭa án Hongrie chỉ kết án đồng chí có 3 năm tù giam, trong lúc ấy ở Hongrie trong thời gian mà chế độ vô-sản chuyên chế ; Karakach đả hành quyết các người bị ṭa án cách mạng kết án tử h́nh. Các bài diển văn của các đồng chí người Đức, Áo, Lettonie, Balan và các nước khác đả nói lên các giới di cư về chính trị đả bị làm ô-uế. Cần phải quyết tâm loại bỏ hạng người này.
Arkadi Vaksberg đả xác định là trong các văn khố lưu trử của tổ chức Komintern, đả có hàng chục và có thể có đến hàng trăm bức thơ tố cáo, một hiện tượng đả chứng tỏ sự suy thoái về tinh thần và đạo đùc của các thành viên và các cán bộ của đảng cộng-sản sô-viết. Các tinh thần suy thoái đả được nổi bật khi diễn ra các cuộc xữ án lớn, xữ các vị lănh tụ thuộc giới lăo thành Bôn-sê-vít, những người đả đóng góp công sức, trí tuệ vào việc xây dựng một chính quyền dựa vào sự nói dối tuyệt đối.
Các vụ xữ án lớn ở Moscou
Các hiện tượng về các cuộc khũng bố cùng các vụ xữ án đả nêu lên nhiều câu hỏi khác nhau. Và Boris Souvarine đả ghi bút về các điều này :
Nếu ta nói là các vụ xử án ở Moscou là một hiện tượng riêng biệt của người Nga, th́ đây là một nhận định quá đáng. Dưới sự ghi dấu có tính cách quốc gia, người ta có thể nhận định dưới khía cạnh tổng quát nhiều điều khác nhau.
Trước tiên cần phải từ bỏ định khiến là các điều ǵ đả đến cho người Nga sẽ không có thể sảy ra cho người Pháp. Nói về việc các lời thú tội mà các người Nga đả bị cưỡng bách phải cung khai, nó cũng sẽ đến vợi người Pháp mà ta tưởng là các người sẽ lưỡng lự mà không chịu làm dù dưới sự tra tấn. Và đối với các đảng viên cuồng tín của chủ nghĩa Bôn sê vít, việc tự nhiên là nó củng sẽ xảy ra ở ngoài nước Nga hơn là ở trong nội địa nước Nga.
Vào những ngày đầu của cuộc cách mạng tháng mười, việc giải quyết mau lẹ các việc khó khăn, người ta có thể dựa vào điều gọi là linh hồn người slave . Nhưng sau đó, với các việc xảy ra ở nước Đức và nước Ytalie ; các việc tái diển nó cũng đặc biệt giống như các việc đả xảy ra ở nước Nga. Với các Thú tính của con người , khi các cơn này đả nổi lên th́ dù là các người La-tinh, Đức hay Slave, nó cũng sẽ săy ra các hiệu quả tương tự dù dưới các h́nh thức và đîa bàn khác nhau .
Ngoài ra, người ta củng nhận thấy ở Pháp và ở các nơi khác có nhiều loại người khi biết được các việc tàn ác dữ tợn do Staline gây ra, đả làm họ cảm thấy dễ chịu hơn. Bộ biên tập của nhựt báo Humanité đả không chịu thua nhựt báo Pravda đả đ̣ng tỏ ra quy lụy và hèn hạ, mà không thể nói là không biết đả bị nằm vào gọng kềm ( tenaille ) của chuyên chế toàn diện. Ông Kamarou, nghị viên của viện hàn lâm Nga, đứng ở công trường đỏ của Moscou đả lên tiếng đ̣i hỏi là cần phải có thêm nhiều thủ cấp nửa, ông này đả tự làm ố danh (déshonorer) nhưng ông đả không từ chối làm việc này,v́ ông đả tự biết rằng nếu không làm tức là phải chọn con đường tự tử (suiside). Văy ta nghỉ sao với các nhơn vật như Romain Rolland, Langevin hay Malraux, những người đả từng ngợi khen chế độ mà người ta gọi tên Sô-viết, nền văn hóa của nó cùng với nền công lư nếu họ không bị đe dọa bởi cái đói hay cái tra tấn .
Báo Figaro Littéraire (văn chương) ngày 1 tháng 7 năm 1937
Cuộc đại khủng bố diẻn ra trong khuôn viên điện Kremlin
Ngày 1 tháng 12 năm 1934, đả xảy ra vụ ám sát lănh tụ Kirov đả cho Staline có thể có cớ để cho thi hành ở tổ chức Komintern cùng với đảng cộng sản Nga, một cuộc đàn ap và khủng bố nghiêm trọng. Lîch sử của đảng cộng sản Nga thống nhất và cùng với lịch sử của Komintern đả đ̣ng bước vào một giai đoạn mới. Các cuộc khủng bố đả từng nhắm vào xă hội dân chính, nay được hướng vào các người nắm quyền tuyệt đối ( sans partage ) của đảng cộng sản Sô viết thống nhất và người tổng thư kư quá nhiều quyền lực.
Các người nạn nhơn đầu tiên là các người đối lập đang bị giam cầm. Khởi đầu vào cuối năm 1935, các phạm nhơn đả mản án tù đều bị bắt giam ttrở lại.Nhiều ngàn người bị kết tội là trốt kít đả bị bắt giam và bị tập trung ở Vorkuta. Có khoảng 500 người lao động ở trong các hầm mỏ , một ngàn người bị giam ở trại Oukhto-Petchora ;và tất cả có hơn nhiều ngàn người bị giam cầm trong vùng Petchora. Ngày 26 tháng 10 năm 1936, một ngàn người trong số này bị bắt đi đ́nh công và tuyệt thực, cuộc tuyệt thực này kéo dài trong 132 ngày. Họ đ̣i hỏi được giam riêng biệt, không giam chung với các phạm nhơn thường tội hay giam chung với các người phạm tội ác, và được sống chung với gia đ́nh của họ. Sau bốn tuần lễ, phạm nhơn đầu tiên qua đời. Ṛi các phạm nhơn khác lần lượt chết v́ cuộc đ́nh công này được kéo dài cho đến khi ban quản đóc chấp thuận các yêu sách của họ. Vào mùa Thu năm sau, một ngàn hai trăm phạm nhơn ( trong số này có hơn một nữa là các người trốt kít ) đả được tập họp ở gần một ḷ gạch củ. Cuối tháng 3, ban quản đóc đüa ra danh sách 25 phạm nhơn, mỗi người được lănh 1 kílô bánh ḿ và được lịnh ra đi. Một lát sau, người ta nghe tiếng nổ của một loạt súng. Giả thuyết bi quan đả được đưa ra và người ta thấy đội lính giải các phạm nhơn trở về nơi tập họp. Sau hai ngày, lại một cuộc kêu tên và tấn tuồng lại diển lại ; và liên tiếp như vậy cho đến cuối tháng 5. Các người lính đả tưới xăng ( essence ) vào các thi thể để đót cháy hầu không c̣n dấu vết nữa. Cơ quan NKVD cho phát thanh trên đài vô tuyến điện tên các người bị xữ bắn v́ đả phạm vào các tội hoạt động phản cách mạng, phá hoại, ăn cướp, từ chối lao động và toan vượt ngục .Các người đàn bà củng không được chừa ra : Vợ của một người lănh tụ đả bị hành quyết cũng phải chịu chung một số phận và luôn các trẻ em trên 12 tuổi củng chịu chung cảnh ngộ.
Khoảng 200 phạm nhơn trốt kít ở trại Magadan được coi là thủ đô của vùng Kolyma củng đả tuyệt thực để đ̣i được hưỡng quy chế chính trị. Trong bản tuyên ngôn của họ, họ đả tố cáo các tên đao phủ thũ - ăn cướp và chế độ phát xít của Staline c̣n tệ hại hơn chế độ (fascisme) cùa Hitler. Ngày 11 tháng 10 năm1937, họ bị tuyên án tử h́nh và 74 người trong số này đả bị xữ bắn vào các ngày 26-27 tháng 10 vàb ngày 4 tháng 11. Các vụ hành quyết tương tợ được tiếp diễn trong năm 1937 và 1938.
Ở trong các nước mà có sự hiện diện của những người cộng sản chính thống họ đưu nhận được mệnh lệnh bài trừ ảnh hưỡng của các thiểu số lănh tụ đả kết hợp chung quanh Trotski. Một hành động mới đả diển ra từ khi khởi đầu cuộc chiến ở Espagne, đó là một phương cách thũ xảo để ghép lại (assuer) chủ nghỉa phát xít với chủ nghỉa quốc xă (nazisme) trong lúc đó th́ Staline sữa soạn việc xích gần lại với Hitler.
Chẳng bao lâu, cuộc Đại Khủng Bố do Staline chủ trương đả khởi phát nhắm vào tổ chức trung ương cũa Kominter. Năm 1965, ông Branko Lazitch đă toan tính nghiên cứu các công việc đầu tiên là t́m hiểu về việc thủ tiêu các thành viên của tổ chức này với tựa đề là :
Sự tuẩn giáo (martirologie) khổ nhục cũa tổ chức Komintern. Boris Souvarineđả b́nh phẫm và kết luận về bài nghiêm cứu của Branko Lazitch cùng với bài viết tiếp theo của ông này, một nhận định về các người hợp tác loại tầm thường với tổ chức Komintern , chính là những nạn nhơn vô danh của cuộc đại thanh trừng. Việc ghi nhớ vào kư ức không phải là một việc làm vô ích, khi người ta đề cập tới chương đặc biệt lịch sữ của chũ nghỉa cộng sản sô-viết : Phần lớn các người đả biến mất (disparaître) trong cuộc tàn sát của tổ chức Komintern vào lần này chỉ là một phần nhỏ nhứt (partie infime) của số tàn sát không thể đếm được đả săy ra cho hàng triệu người lao động và nông dân siêng năng bị tàn sát một cách vô lư bởi một chính sách vô nghĩa (rime) bạo tàn quái đản mang chiêu bài vô sản.
Các cán bộ của tổ chức trung ưöng cùng các người ở các phân bộ của các nước đưu bị guồng máy đàn áp nó hút vào và nghiền nát cùng một lượt với các người thường dân. Với cuộc đại thanh trừng của hai năm 1937-1938, không chỉ có những người đối lập là các nạn nhơn của các cơ quan đàn áp mà có luôn cán bộ của tổ chức Komintern và các tổ chức phụ thuộc : Thanh niên quốc tế cộng sản KIM, Công đoàn (syndicale) ĐỎ quốc tế Profintern, Cùu tế (secours) ĐỎ MOPR, Trưởng chủ thuyết Lénine quốc tế, Đại học các sắc tộc thiểu số ở phương Tây KUMNZ v.v .. Người con gái của người bạn già và đồng chí của Lénine tên Wanda-Pampuch Bronska, đă thuật lại, dưới một bí danh (prendonyme), vào năm 1936 toàn thể đại học KUMNZ đả bị giải tán, tất cả các nhơn viên đều bị bắt và gần như toàn thễ các học viên cũng vậy.
Sử gia Milhail Panteleico, khi tra xét về các căn bản từ mọi phân bộ và tất cả những bộ phận của tổ chức Komintern đả truy ra con số 133 nạn nhơn ở trong số 492 cán bộ (tỷ lệ 27%). Vào ngày 1 tháng giêng đến ngày 17 tháng 9 năm 1937, ũy ban hành pháp gồm có Mikhail Moskvine ( c̣n có tên khác là Meir Trilissier) Wilhelm Florin và Jan Anvelt rồi đến tháng 5 năm 1937 ũy ban đặc biệt gồm có Georgi Dimitrov, M. Moskvine và Dimitri Manouilski đả ra lệnh xa thải 256 người. Thông thường th́ cán bộ nào đả bị xa thải, tùy theo thời gian sớm muộn ǵ cũng sẻ bi bắt giam cầm : Elena Walter, phục vụ tại văn pḥng của Dimitrov bị xa thải vào ngày 16 tháng 10 năm 1938, sau hai ngày liền bị bắt giam. Jan Borowski (Ludwik Komorowski) cán bộ thuộc ũy ban hành pháp Komintern bị xa thảy vào ngày 17 tháng 7 th́ bị bắt giam vào ngày 7 tháng 10. Trong năm 1937 đả có 88 cán bộ của tổ chức Komintern đả bị bắt giam và năm 1938 lại có thêm 18 cán bộ khác cũng chịu chung số phận. Nhiều người khác đả bị bắt tại nơi họ đang làm việc như Anton Krajewski (c̣n có tên khác là Wladyslaw Stein) đang phụ trách về báo chí và tuyên truyền, bị nhốt vào khám ngày 26 tháng 5 năm 1937. Nhiều người cán bộ khác, sau khi đi công tác ở các nước ngoài liền bị bắt khi trở về quốc nội.
Tất cả các nhiệm sỡ, từ văn pḥng thư kư đến các đại diện những đảng cộng sản của các nước ngoài đưu bị dính líu đến các việc bắt giam. Trong hai năm 1937-1938, 41 người cán bộ thuộc văn pḥng thư kư của ủy ban hành pháp đả bị bắt giam. Trong ḷng của tổ chức liên lạc OMS, đến năm 1936 đả có 34 người bị bắt giam. Chính bản thân Moskvine củng bị bộ máy đàn áp đớp (happer) vào ngày 23 tháng 11 năm 1938 và bị kết án tử h́nh vào ngày 1 tháng 2 năm 1940 và liền bị xữ bắn. Jan Anvelt đả chết v́ bị tra tấn và cán bộ A. Munch-Petersen gốc người Đan mạch đả chết ở trong nhà thương của một khám đường v́ bịnh lao phổi. Năm chục người cán bộ trong số này có 9 phụ nữ đă bị xữ bắn ; Cô Lydia DuÙbi, người gốc Thụy sĩ và là người chịu trách nhiệm một hệ thống bí mật ở Paris của tổ chức Komintern, đả bị triệu hồi về Moscou vào đầu tháng 8 năm 1937. Vụa về đến nơi cô liền bị bắt cùng với hai người hợp tác là Brichman và Wolf, bị buộc tội là đă tham dự vào tổ chức trốt kít chống Sô viết và làm gián điệp cho nước Đức, nước Pháp, nước Nhật bản và luôn cả .. .. nước Thụy sĩ. Cô đă bị tập đoàn quân sự của ṭa án tối cao Liên bang sô-viết tuyên án tữ h́nh ngày 3 tháng 11 và vài ngày hôm sau th́ bị hành quyết ; việc có quốc tịch của nước Thụy sĩ không thể che chở cho cô và gia đ́nh của cô th́ được thông báo một cách tàn nhẫn về án này mà không có một lời giải thích nào cả. Stanislaw Skoulski (c̣n có tên làMartens) bị bắt giam vào tháng tám và bị xữ bắn vào ngày 21 tháng 9 năm 1937. Vợ của ông là L. Jankovski người gốc Ba lan bị kết án tám năm tù giam v́ có tội là thành viên trong một gia đ́nh của một tên phản tổ quốc. Nguyên tắc và trách nhiệm gia đ́nh đả được áp dụng cho người thường dân cũng đả lan tràn qua các thành viên của bộ máy chính trị.
Ossip Piatnitski (có tên là Tarchis) đả là lănh tụ số 2 cho đến năm 1934 của tổ chức Komintern, chỉ đứng sau Manouilski. Ông được ũy nhiệm trách vụ tổ chức ( lo riêng về các vụ tài chánh cho các đảng cộng sản của nước ngoài và các liên lạc bí mật của Komintern toàn thế giới) và sau được bổ nhiệm phụ trách phân bộ chính trị và hành chánh của ũy ban trung ương đảng cộng sản thống nhất sô viết PCUS. Ngày 24 tháng 6 năm1937, ông đả lên tiếng tại đại hội toàn đảng của ũy ban trung ưöng để phê b́nh về việc các biện pháp đàn áp và việc ban các quyền đặc biệt cho vị chỉ huy của cơ quan NKVD là Iejov. Staline đả trở nên giận giữ và đả bắt buộc phải tạm ngưng cuộc họp và đả cho làm các áp lực tồi tệ nhứt để Piatnitski hối cải. Nhưng việc không thành, ngày hôm sau họp trở lại Iejov đả tố cáo Piatnitski, ngày xưa đả là nhơn viên công an của nhơn viên Nga hoàng và ông này liền bị bắt vào ngày 7 tháng 7. Iejov đả cưỡng bách Boris Muller (Melnikov) đả tố cáo chống lại Piatnitski, đến ngày 29 tháng 7 năm 1938 Muller bị hành quyết. Tăp đoàn quân sự ṭa án tối cao của sô viết đả xữ Piatnitski nhưng ôbng này đả không nhận ḿnh la thủ phạm làm giám điệp cho nước nhật bản. Bị kết án tữ h́nh, ông này bị xữ bắn vào đêm - 2giờ rạng ngày 30 tháng 7 năm 1938. Nhiều cán bộ thuộc tổ chức Komintern đả bị hành quyết v́ bị tố cáo là thuộc vào tổ chức chống Komintern, dưới sự chỉ huy của Piatnitski, Knorin (Wilhelm Hugo) và Béla Kun. C̣n có nhiều người khác được coi là thuộc phe Trốt kít hay là phản cách mạng. Người cựu chỉ huy công xă Hung gia lợi (Hongrie) là Béla Kun vào đầu năm 1937 đả chống lại Manouilski, đả bị người này (có lẽ theo chỉ thị của Staline) và bị coi là các lời phê b́nh của Béla Kun là nhắm thẳng vào Staline. Béla Kun đả phản đối và để tỏ ḷng thành thật của ḿnh, ông ta đả phản công trở lại nhắm vào Manouilski và Moskvine và theo ư của Béla Kun hai người này phải chịu trách nhiệm về việc làm đại diện xấu cho tổ chức Komintern bên cạnh đảng cộng sản thống nhất Sô-viết PCUS, và củng theo sự nhận định của ông, đây là nguyên do của các việc đả đưa đến sự vô hiệu lực của tổ chức Komintern. Hiện diện trong buổi họp này có các lănh tụ của các đảng cộng sản nước ngoài : Palmiro Togliatti, Otto Kunsinen, Wilhelm Pieck, Klément Gottwald, Arvo Tuominen, không một người nào lên tiếng bảo vệ. Sau cuộc họp, Georgi Dimitrov đả xin chấp thuận một nghị quyết : vụ Béla Kun sẽ do một uỹ ban đặc biệt cứu xét. Theo đường lối của ủy ban đặc biệt, Béla Kun chỉ có quyền bị bắt giam lúc rời khỏi pḥng họp. Ông này đả bị hành quyết ở dưới hầm nhà tù Loubianka vào lúc nào không ai biết.
Theo sự nhận xét của M. Panteleĩev, mục đích tối thượng của các cuộc thanh trừng là tận diệt tất cả các cuộc chống đối lại chính sách độc tài của Staline. Tất cả các người nào có thiện cảm với các người Thợ thuyền chống đối, hay là những người nào c̣n có liên lạc với các người lănh tụ ngày xưa gần với Trotskilà những cái mục tiêu đầu tiên của các việc đàn áp. Các nhà lănh tụ người Đức đả từng thuộc vào phân bộ do Heinzheumann ( đả bị thủ tiêu vào năm 1937 ) hay là những người lảnh tụ thuộc nhóm dân chủ trung ưöng, tất cả cùng đều chịu chung số phận là bị đàn áp. Vào thời đó, theo lời khai của chứng nhơn Jalov Matousov, chỉ huy phó của phân bộ công an mật của GUGB-NKVD, mỗi một người chỉ huy cao cấp của bộ mày điều khiển nhà nước đều có một hồ sơ riêng, mà người này không được biết, trong hồ sơ này thâu thập mọi tin tức và tài liệu để có thể dùng để chống lại y khi nào cần đến. Các vị lănh tụ như Kliment Vorochilov, Andrei Vychinski, Lazare Kaganovitch, Mikhaĩl Kalinine, Nikita Kroutchev, đồng đều có hồ sơ cá nhân. V́ vậy, việc có thể có là các nhà lănh đạo.
_________________
"Giữa sỏi đá vút vươn niềm hy vọng
Trong tro tàn dào dạt nhựa hồi sinh
Hận nội thù trên máu ruột Tiên Rồng
Căm giặc cộng cướp non sông Hồng Lạc"
YTKCPQ
Bookmarks