Page 3 of 7 FirstFirst 1234567 LastLast
Results 21 to 30 of 66

Thread: Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

  1. #21
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

    Châu chấu đă đến Thượng Hải? Tháng 6 Trung Quốc bước vào thời điểm nguy hiểm
    B́nh luậnMinh Thanh • 20:14, 16/04/20• 55 lượt xem


    H́nh ảnh ngày 28/7/2019, một người đàn ông ở Yemen đứng trên mái nhà để bắt châu chấu (Ảnh: MOHAMMED HUWAIS / AFP via Getty Images)

    Châu Phi đang trải qua một trận dịch châu chấu mới. Truyền thông nước ngoài cho biết quy mô châu chấu lần này gấp khoảng 20 lần đợt đầu, thậm chí có tính hủy diệt hơn cả dịch viêm phổi Vũ Hán. Mặc dù châu chấu châu Phi chưa xâm nhập vào Trung Quốc, nhưng một số chuyên gia cho rằng Trung Quốc sẽ bước vào giai đoạn nguy hiểm trước thảm họa châu chấu vào tháng 6 năm nay. Họ nói rằng "châu chấu đă bắt đầu gơ cửa Trung Quốc".

    Châu chấu đă bắt đầu gơ cửa Trung Quốc, tháng 6 sẽ bước vào thời kỳ nguy hiểm
    Theo tờ Tin tức Bắc Kinh của truyền thông Trung Quốc, vào ngày 14/4, nhà khoa học tại Hệ thống Công nghệ Công nghiệp Thức ăn gia súc Quốc gia và là nhà nghiên cứu tại Viện Bảo vệ Thực vật của Viện Khoa học Nông nghiệp Trung Quốc - ông Trương Trạch Hoa (Zhang Zehua) nói rằng: vào tháng 6 năm nay, Trung Quốc sẽ bước vào giai đoạn có nguy cơ cao bị châu chấu Châu Phi tấn công.

    Ông Trương Trạch Hoa cho rằng trong quần thể châu chấu hiện tại, hiện tượng chồng chéo thế hệ khá nghiêm trọng. Vào tháng 3 năm nay, phát hiện trong đàn châu chấu có con đă trưởng thành giai đoạn cuối. Bây giờ đă sinh sôi ra lứa mới, hai lần gối chồng nhau khiến số lượng đă trở nên rất lớn.

    Ông cũng nói rằng làn sóng thảm họa châu chấu thứ hai đă bùng phát, nhưng hiện tại nó mới đang xảy ra ở 5 quốc gia Đông Phi, và mối nguy hiểm thực sự là sau khi dịch châu chấu này lan rộng.

    Bài báo cho biết, tháng 6 là thời kỳ châu chấu sa mạc di cư cao, có thể nó sẽ tiếp tục lan sang Ấn Độ, Pakistan và các nơi khác. Mặc dù đợt châu chấu lần trước không vào Trung Quốc, nguy cơ làn sóng thứ hai sắp tới sẽ càng cao hơn.

    Ông Trương Trạch Hoa nói rằng có hai tuyến đường chính mà đàn châu chấu sẽ di cư: "Một là tuyến đường phía bắc, xuất phát từ lưu vực sông Ấn Độ theo gió tây mà tới, đánh vào cao nguyên Tây Tạng và đi về phía nam dọc theo ŕa cao nguyên Tây Tạng đến Myanmar và các nơi khác, sau đó theo t́nh h́nh gió mùa có thể đi vào Vân Nam, Quảng Tây và thậm chí là Quảng Đông ở Trung Quốc. Hai là tuyến đường phía nam, gió mùa Đông Á bắt nguồn từ Ấn Độ Dương và luồng không khí ở khu vực phía nam của Biển Đỏ, góc Châu Phi và gió tây hội tụ và cuối cùng đến Vân Nam. Châu chấu cũng có thể đến Vân Nam theo ḍng không khí. T́nh huống này có thể xảy ra vào tháng 6, nghĩa là Trung Quốc sẽ bước vào thời kỳ nguy hiểm trước thảm họa châu chấu Châu Phi vào tháng 6".

    Ông Trương nói rằng có hai cách để châu chấu vào Trung Quốc. "Đầu tiên là bay qua hai tuyến đường, và tuyến phía nam có nguy cơ cao hơn so với tuyến phía bắc. Thứ hai là qua đường vận tải hàng hóa, châu chấu có thể chui vào trong hàng hóa. Con côn trùng nhỏ như thế, ẩn nấp trong container, sẽ rất khó để phát hiện ra”.

    Ông c̣n đề cập rằng hiện tại, hải quan Thượng Hải đă phát hiện ra có châu chấu ở trong hàng hóa, "có thể nói rơ rằng châu chấu đă bắt đầu gơ cửa nhà chúng ta".

    Ông Trương nói: "Nếu châu chấu gơ cửa, công nghệ hiện tại của chúng ta có thể đối phó được, nhưng điều rắc rối nhất là nó có thể ở lại sinh sôi không đi, nếu mà như thế th́ có thể cần thời gian dài mới xử lư được" .

    Ngày 2/3, truyền thông Trung Quốc đưa tin rằng Cục Lâm nghiệp Nhà nước Trung Quốc đă ban hành một thông báo khẩn cấp yêu cầu Vân Nam, Tây Tạng và Tân Cương phải được giám sát toàn diện. Các chuyên gia đă xác định rằng nếu điều kiện khí hậu phù hợp, có 3 khả năng châu chấu sa mạc xâm chiếm Trung Quốc: một là xâm chiếm Tây Tạng trực tiếp từ Pakistan và Ấn Độ, hai là xâm chiếm Vân Nam từ Myanmar và thứ ba là xâm chiếm Tân Cương qua Kazakhstan.

    Không chỉ cắn người, giống châu chấu mới c̣n có "kỹ năng mới"
    Châu chấu là loài côn trùng di cư gây hại lâu đời nhất trên thế giới và châu chấu sa mạc là loài phá hoại nhất. Số lượng châu chấu trên mỗi km vuông có thể đạt tới 40 triệu con, có thể bay 150 km mỗi ngày và có thể ăn lương thực của 35.000 người trong một ngày. Không chỉ vậy, lần này châu chấu thậm chí c̣n "luyện được các kỹ năng mới".

    Theo tin từ Nhật báo Quốc gia Kenya, vào ngày 14/4, loài châu chấu mới thậm chí có thể ẩn nấp dưới lá cây hoặc bay phân tán, phun thuốc từ trên không cũng rất khó để tiêu diệt được những côn trùng này.

    Trước đó, các kênh truyền thông Đại lục đưa tin rằng Cục Quản lư Lâm nghiệp Nhà nước Trung Quốc đă cử một nhóm chuyên gia đến khảo sát các khu vực bị ảnh hưởng của nạn châu chấu ở Pakistan. Một số chuyên gia đă bị châu chấu cắn trong quá tŕnh thị sát.

    Phó trưởng trạm bảo vệ thực vật tỉnh Sơn Đông, ông Vương Đồng Vĩ đă cùng đi với nhóm chuyên gia, cũng nói rằng châu chấu sa mạc lần này hung dữ và lớn hơn so với châu chấu di cư Đông Á phổ biến thường thấy ở Trung Quốc.


    Một nhóm các chuyên gia Trung Quốc đến thăm Pakistan nói rằng nạn châu chấu lần này tồi tệ hơn dự kiến. (Nguồn ảnh: ảnh chụp màn h́nh video)
    Vào tháng 2 năm nay, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc đă đưa ra cảnh báo với thế giới, v́ mùa mưa sẽ bắt đầu vào đầu tháng 3, vũng nước sau cơn mưa là nơi cho châu chấu sinh sôi. Nếu không thể ngăn chặn thảm họa, số lượng châu chấu có thể tăng gấp 500 lần vào trước tháng 6; trong nửa năm, nó sẽ tăng gấp 64 triệu lần và lan sang nhiều quốc gia hơn.

    Tổ chức nông nghiệp cũng tuyên bố rằng dịch châu chấu bùng phát là một mối đe dọa chưa từng có đối với an ninh lương thực và sinh kế. Vào tháng 5, giai đoạn mùa xuân vẫn là thời kỳ sinh sản của châu chấu. Điều này có nghĩa là sẽ có đợt châu chấu thứ ba vào cuối tháng 6 và cuối tháng 7 năm nay. Đó là mùa thu hoạch của nông dân.

    Minh Thanh

    Theo secret china

  2. #22
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

    Chuyên gia virus học ủng hộ thuyết virus Vũ Hán rò rỉ từ phòng thí nghiệm
    B́nh luậnĐại Hải • 20:30, 17/04/20• 537 lượt xem


    Công nhân chuẩn bị khử trùng tại bệnh viện Chữ thập đỏ ở Vũ Hán, Trung Quốc, vào ngày 18/3/2020... (STR / AFP qua Getty Images)

    Sau khi phát triển thành công xét nghiệm đơn giản để phát hiện virus Vũ Hán, nhà virus học người Séc c̣n phát hiện thấy: dường như SARS-CoV-2 có thể đến từ pḥng thí nghiệm...

    Tiến sĩ Sona Pekova là một nhà virus học tại Pḥng thí nghiệm Tilia ở Cộng ḥa Séc, và cô đã thu hút sự chú ư của giới truyền thông sau khi phát hiện được một số trường hợp nhiễm virus Vũ Hán tại quốc gia Trung Âu này. Đồng thời, trong khi bác bỏ ư kiến ​​cho rằng virus ĐCSTQ là vũ khí sinh học, Pekova ủng hộ quan điểm virus có thể rò rỉ từ pḥng thí nghiệm.

    Chủng virus mới bùng phát tại thành phố Vũ Hán, miền trung Trung Quốc, vào khoảng tháng 11/2019, trước khi lan rộng khắp Đại Lục và lan ra toàn thế giới do sự che đậy và quản lý yếu kém của chính quyền nước này.

    Tính đến ngày 17/4, thế giới đã xác nhận hơn 2,1 triệu ca nhiễm SARS-CoV-2 và hơn 145.000 ca tử vong. Riêng tại Cộng ḥa Séc, quốc gia với khoảng 10 triệu nhân khẩu đă xác nhận gần 6.000 ca nhiễm COVID-19 với gần 140 người tử vong.

    Nghiên cứu của Pekova
    Trước đó, pḥng thí nghiệm của Pekova đă phát triển thành công một xét nghiệm mới giúp phát hiện virus, nhưng Bộ Y tế Séc đã cấm cô tiến hành xét nghiệm, và ban hành các quy định đối với pḥng thí nghiệm của cô, khiến nó sẽ mất tới cả năm để có thể đáp ứng được các tiêu chuẩn mới.

    Công chúng đă chung tay hỗ trợ Pekova sau khi chính quyền Séc cản trở xét nghiệm mới của cô. Truyền thông Séc đã đưa tin về vụ việc này, đồng thời đưa ra một bản kiến ​​nghị trực tuyến với nội dung kêu gọi cấp phép cho xét nghiệm và đă nhanh chóng thu thập được hơn 50.000 chữ kư. Ngay sau đó, chỉ trong ṿng chưa đầy hai tuần, Bộ Y Tế đă phải nới lỏng các quy định đă ban bố và cấp phép cho pḥng thí nghiệm.

    Tiếp đó, nhóm nghiên cứu của Pekova tập trung vào việc đơn giản hóa để xét nghiệm được tiến hành nhanh hơn và rẻ hơn. Họ t́m kiếm một đoạn tŕnh tự gen độc nhất của virus và thiết kể xét nghiệm để chỉ phát hiện ra trình tự đặc biệt này.

    Quả thực Pevoka đă t́m thấy mẩu gen đó. Nó không chỉ giúp phát triển thành công xét nghiệm, mà c̣n đưa đến giả thuyết rằng: virus Vũ Hán có thể đă được tạo ra trong pḥng thí nghiệm.

    “Tôi tập trung vào các khu vực điều ḥa của virut (5′ UTR) - 256 bazơ đầu tiên của gen (trước cả gen cấu trúc), và các tŕnh tự [gen] điều hòa này rất độc đáo đến nỗi tôi không thể nghĩ nó có nguồn gốc tự nhiên”, Pevoka trả lời The Epoch Times tiếng Séc qua email.

    Theo Pekova, khu vực 5’ UTR có thể được coi như đầu não của virus. Trung tâm điều hòa này chịu trách nhiệm cho tất cả các chức năng “sống” của nó.*

    Trong cuộc phỏng vấn được công bố hồi tháng Ba bởi công ty truyền thông Leontynka (Séc), Pekova cho biết: Mặc dù các Coronavirus dễ bị đột biến, nhưng “đầu não” của mỗi nhóm gen vẫn giữ nguyên, và nếu nó đột biến thì phải đạt được một vài lợi thế*.

    Tuy nhiên, khi nghiên cứu phần 5’ UTR của virus Vũ Hán, cô đă t́m thấy nhiều đột biến. “Đối với virus này, trong đầu não [của nó], có vẻ như ai đó đă vào khu đầu não, mở các phòng, ném mọi thứ ra, và lật tung những chiếc ghế”.

    “Nếu đó là một biến thể tự nhiên, thật khó để người ta có thể tưởng tượng rằng những đột biến lớn như vậy - nhiều sự chèn, mất, đột biến đơn bazơ - có thể xuất hiện ngẫu nhiên và virus không chết khi trải qua quá trình này”, cô phân tích.

    Điều này “ít nhất là không điển h́nh”.

    Pekova đă có một sự nghiệp thành công, cô xuất bản hàng chục bài báo trong lĩnh vực sinh học phân tử và di truyền học. Nhân bản gen đột biến từng là “kế sinh nhai” của Pevoka. Cô nhận thấy bản chất khác thường trong “đầu não” của virus ĐCSTQ chỉ nhờ vào kiến thức nghiên cứu của ḿnh.

    Bài liên quan: Đặt tên đúng cho loại virus gây ra đại dịch toàn cầu

    Pḥng thí nghiệm hay tự nhiên?
    Đối với sự ủng hộ dành cho thuyết nguồn gốc pḥng thí nghiệm, nó phần nhiều là do Vũ Hán là nơi duy nhất tại Trung Quốc có pḥng thí nghiệm sinh học được chứng nhận có khả năng nghiên cứu các mầm bệnh nguy hiểm nhất hành tinh, như Ebola hoặc SARS.


    Ảnh vi điện tử quét màu của một tế bào apoptotic (màu đỏ) bị nhiễm nặng các hạt virus ĐCSTQ (màu vàng), được phân lập từ mẫu bệnh phẩm. H́nh ảnh được chụp tại Cơ sở nghiên cứu tích hợp NIAID (IRF) ở Fort Detrick, Md., Được công bố vào ngày 2 tháng 4 năm 2020... (NIAID)
    Chính quyền Trung Quốc mới đầu giải thích rằng, virus mới xuất hiện tại một khu chợ ở Vũ Hán. Giải thích này không còn vững chãi sau những nghiên cứu cho thấy những bệnh nhân đầu tiên không có bất kỳ mối liên hệ nào với khu chợ.

    Mặc dù một số nhà virus học trước đây đă chỉ ra một số đặc điểm bất thường và gợi ư thuyết nguồn gốc pḥng thí nghiệm - dựa trên bộ gen của virus Vũ Hán, nhưng các chuyên gia dường như đồng thuận rằng sẽ cần thêm thông tin để xác nhận virus này đến từ đâu.

    So sánh về mặt di truyền cho thấy, trong số các virus corona đă biết, chủng virus mới gần giống một số chủng đă được t́m thấy ở dơi và tê tê. Tuy nhiên, sự tương đồng này lại không đủ để chứng tỏ giả thuyết trên, và vẫn còn thiếu một mối liên kết nào đó tại đây.

    Nếu virus có nguồn gốc từ động vật, có thể nó đă “nhảy” từ dơi hoặc tê tê sang loài khác trước khi “nhảy” sang người. Trong trường hợp đó, những động vật này vẫn có thể truyền virus, tuy nhiên chính quyền Trung Quốc không quan tâm đến việc xét nghiệm động vật hoang dă ở khu vực Vũ Hán, và nếu họ có tiến hành xét nghiệm, thì kết quả cũng sẽ không được công bố.

    Thật vậy, sự thiếu minh bạch là một trong những nguyên nhân chính của các khiếu nại đối với công tác xử lý dịch của chính quyền tại Trung Quốc.

    Pekova cho rằng công nghệ di truyền có thể là vấn đề ở các quốc gia như Trung Quốc. Cô nhấn mạnh đến sự cố năm 2018, khi một nhà khoa học Trung Quốc đă công bố tạo ra thành công em bé biến đổi gen, rồi sau đó phải công khai nhận tội và bị kết án ba năm tù giam.

    Pevoka bày tỏ: “Tôi dám chắc có nhiều nhà khoa học rất tệ ở đó, họ làm những điều đó, mà dám không thừa nhận”.

    “V́ vậy, trong di truyền học, trong sinh học phân tử và trong nhân bản, chúng ta ngày nay đă có các công cụ đủ để thay đổi thông tin di truyền từ gốc rễ, và nó chỉ được quản lý bởi lương tâm của các nhà khoa học, và tôi không biết liệu như vậy đã đủ chưa”.

    Đại Hải
    - Theo The Epoch Time.

    Chú thích của biên tập:
    Có hai vùng không bao giờ sao chép không quá tŕnh phiên mă mARN (untranslated region) là 5’ UTR - codon báo hiệu bắt đầu phiên mă ARN (nên tác giả gọi là “đầu năo” của virus), và 3’ UTR - codon báo hiệu kết thúc phiên mă ARN, c̣n gọi là đuôi của virus. Hai vùng này giúp ổn định và khư trú mARN, hỗ trợ quá tŕnh phiên mă mARN hiệu quả hơn, nhưng nếu 5 ’UTR đột biến th́ sẽ dẫn đến thay đổi mARN, và khiến virus dễ chết hơn. Nhưng virus ĐCSTQ th́ lại không như vậy, nên được gọi là có một vài “lợi thế”. (Theo cuốn “Essentials of Genetics”)

  3. #23
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

    ‘Con virus đáng sợ’ của Trung Quốc, bài viết cũ làm người Pháp lo ngại


    Ảnh minh họa: Virus corona gây đại dịch Covid-19 lần này liệu có phải do Trung Quốc tạo ra? NEXU Science Communication/via REUTERS
    Thụy My
    « Một con virus đáng lo sợ được tạo ra tại Trung Quốc », đó là tựa đề một bài báo đăng trên tờ Le Parisien cách đây bảy năm, vào ngày 05/05/2013, được độc giả truy cập rất nhiều từ vài tuần qua và phổ biến cho nhau trên mạng xă hội, kể cả ở Việt Nam, đến nỗi ṭa soạn cách đây mấy hôm phải cập nhật thêm phần giới thiệu vào, và viết hẳn một bài mới để nói rơ bối cảnh.



    Nội dung bài viết mang tên tác giả Claudine Proust như sau :

    Một con virus đáng sợ được tạo ra tại Trung Quốc
    Các nhà khoa học cảnh báo về việc các nhà nghiên cứu Trung Quốc đă lai tạo ra một con virus loại cúm gà rất nguy hại.

    Hữu ích hay nguy hiểm ? Cộng đồng khoa học thế giới rúng động từ khi tạp chí Mỹ Science loan tin các nhà sinh học Trung Quốc lai tạo ra một con virus nguy hại. Trong lúc Trung Quốc phải chiến đấu với dịch cúm gà không biết đến lần thứ bao nhiêu, một nhóm nghiên cứu của trường đại học nông nghiệp Cam Túc lại cho ra đời một con virus mới, trộn lẫn gien H5N1 với H1N1.

    Virus H5N1 đă lây nhiễm cho 628 người từ năm 2003 với tỉ lệ tử vong lên đến 60%, có thể lây từ loài chim sang người, nhưng không từ người sang người. C̣n virus H1N1, xuất hiện ở Mêhicô năm 2009, không gây tử vong nhiều hơn cúm thường nhưng lây lan rất mạnh. Con virus này có thể đă khiến 1/5 dân số thế giới bị nhiễm trong đại dịch vào năm đó, giết chết 18.000 người.



    Mục tiêu thí nghiệm không rơ ràng
    Con virus lai tạo tại Trung Quốc mang tính chất tệ hại nhất của cả hai, với đặc điểm đáng ngại là có thể dễ dàng lây giữa hai con chuột lang với nhau, qua đường hô hấp, chẳng hạn qua một cái hắt hơi. Các nhà nghiên cứu Trung Quốc kết luận : con virus H5N1 độc hại chỉ cần biến thể một chút là có thể lây lan giữa loài có vú.

    « Có nên can thiệp vào thế giới tự nhiên chỉ để chứng minh điều đó hay không ? » - các chuyên gia tức giận. Đây là việc không đáng làm so với những rủi ro phải gánh lấy. Chỉ cần một thao tác sai, một sự ṛ rỉ, một ư đồ xấu là một con virus biến đổi gien loại này có thể dễ dàng « nhiễm độc cho con người, gây ra từ 100.000 đến 100 triệu cái chết » - theo ước tính của Simon Wain Hobson ở Viện Pasteur.

    Ṭa soạn Le Parisien ngày 13/04/2020 phải cho đăng một bài mới mang tựa đề « Virus đáng lo sợ tạo ra tại Trung Quốc : Năm câu hỏi về bài báo mà bạn đọc đang hoang mang ». Nội dung như sau :

    Từ vài ngày qua, một trong số các bài báo của chúng tôi nói về một con virus được tạo ra trong pḥng thí nghiệm ở Trung Quốc năm 2013, đă gây chú ư và lo ngại cho nhiều cư dân mạng.

    ‘’Đây có đúng là một bài viết của quư báo hay là fake ?’’, ‘’Bài này có từ năm 2013 ! Họ đă chế thêm những thứ khốn kiếp nào nữa ?’’, ‘’Có căn cứ để đặt câu hỏi, nếu thêm vào sự kiện các virus này được trữ trong pḥng thí nghiệm P4 duy nhất của Trung Quốc ở Vũ Hán’’… »

    Bài báo đă được đọc rất nhiều trong những ngày gần đây và đôi khi được những trang khác đăng lại. Thông tin này dù có thực, cũng cần đặt lại trong bối cảnh cụ thể, để không liên hệ với con virus corona chủng mới xuất hiện tại Trung Quốc cuối năm 2019.

    Bài viết nói về điều ǵ ?
    Bài báo đề ngày 05/05/2013 trong Le Parisien, nêu ra cuộc tranh luận trong giới nghiên cứu. Nhiều nhà khoa học chia sẻ lo ngại về việc Trung Quốc tạo ra trong pḥng thí nghiệm một con virus bao gồm các đặc tính của virus cúm A H1N1 (xuất xứ một phần từ loài vật, có thể lây từ người sang người) và virus H5N1 (xuất xứ loài vật, lây từ loài chim sang người, nhưng không từ người sang người).

    Thông tin này là đúng, như cựu nhà báo Claudine Proust của chúng tôi chuyên viết về y tế đă xác nhận. « Đề tài này có thể từ một bản tin của AFP », có thêm giải thích của nhà vi trùng học Jean-Claude Manuguerra, nay là người chịu trách nhiệm đơn vị can thiệp sinh học khẩn cấp (CIBU) của Viện Pasteur.

    Tuy nhiên Le Parisien không phải là tờ báo duy nhất đưa tin này, mà thông tin c̣n có trên trang web của France Info, Futura Sciences hay Le Quotidien du Médecin.

    Việc lai tạo này liệu có liên quan đến virus corona chủng mới ?
    Nhà sinh học Mỹ Richard H.Ebright, là người có tham gia trong số các nhà khoa học chỉ trích nghiên cứu trên, trả lời là không. « Không có quan hệ nào giữa con virus lai tạo H5N1-H1N1 và SARS-CoV-2 (tên khoa học của virus corona chủng mới). Hai con virus này thuộc những ngành (phyla) khác nhau. Chúng khác xa như trùng đất với con người » - giám đốc pḥng thí nghiệm của Waksman Institute of Microbiology ở tiểu bang New Jersey, Hoa Kỳ b́nh luận.

    Các cư dân mạng khác cho rằng, nếu có khả năng lai tạo ra con virus mới giữa hai chủng virus như thế, th́ SARS-CoV-2 cũng có thể là virus do con người tạo ra.

    Trên thực tế, tất cả cho thấy virus corona chủng mới có nguồn gốc tự nhiên. Một công tŕnh đăng trên tạp chí Nature ngày 17/3 do các nhà nghiên cứu Mỹ, Anh, Úc tiến hành, kết luận rằng « SARS-CoV-2 không phải là sản phẩm của pḥng thí nghiệm hay một con virus được cố ư tạo ra ».

    Tiến sĩ Etienne Simon-Loriere của Viện Pasteur cho biết một trong những bằng chứng là « không có một dấu vết nào trong bộ gien của SARS-CoV-2 giống với một mă di truyền nhân tạo ». Cách thức mà con virus bám vào các thụ thể để xâm nhập vào tế bào, cũng khác hẳn với các virus SARS mà pḥng thí nghiệm biết được.

    Ông nói : « Nếu nó do con người tạo ra, th́ họ đă cóp lại những virus SARS cũ. Người ta không thể sáng chế ra cách thức độc đáo này để bám vào thụ thể tế bào con người. Bộ gien th́ tất cả đều có, người ta giải mă tại tất cả các nước, nhưng không có yếu tố nào cho thấy có dấu vết bàn tay con người. Không có dấu hiệu nhân bản vô tính hay tổng hợp ».

    Cuộc thí nghiệm năm 2013 liên quan đến vấn đề ǵ ?
    Nghiên cứu này trộn lẫn chất liệu di truyền của virus cúm gà H5N1 với virus gây đại dịch H1N1 để sản sinh ra một loại « virus tái tổ hợp ». Nó được tiến hành bởi một ê-kíp Trung Quốc thuộc Viện nghiên cứu thú y Cáp Nhĩ Tân (Harbin), trực thuộc Viện hàn lâm nông nghiệp Trung Quốc ở miền đông bắc (cách Vũ Hán hơn 2.200 km).

    Nghiên cứu cho thấy con virus lai tạo lây nhiễm « rất dễ dàng giữa hai con chuột lang, thông qua đường hô hấp », « chẳng hạn chỉ cần một cái hắt hơi ». Các nhà nghiên cứu kết luận virus H5N1 (lây từ chim, gia cầm sang người) chỉ cần biến thể một chút là có thể lây lan giữa loài có vú với nhau. Điều đáng sợ là virus H5N1 gây chết người dữ dội hơn so với H1N1. Kết quả nghiên cứu này trước hết được tạp chí Nature đăng lên vào tháng 5/2013, vài tuần sau được tạp chí Science đưa lại.

    Tác động của nghiên cứu này như thế nào ?
    Tranh căi đă nổ ra với các nhà khoa học khác, nhất là tại Viện Pasteur Pháp và trường đại học Queen Mary ở Luân Đôn, với nhận định một nghiên cứu như vậy chẳng giúp học hỏi được ǵ mới nhưng lại gây rủi ro rất lớn, và như vậy là vô dụng. Theo nhà nghiên cứu Simon Wain Hobson, Viện Pasteur th́ chỉ cần một thao tác sai, một sự ṛ rỉ hay ư đồ xấu là con virus loại này có thể dễ dàng lây nhiễm cho con người, khiến 100.000 đến 100 triệu người tử vong.

    Nhưng theo ông Etienne Simon-Loriere, rủi ro rất thấp do « được tiến hành trong một pḥng thí nghiệm với các điều kiện khắt khe để tránh tối đa nguy cơ virus thoát ra bên ngoài ». Và từ đó đến nay, đă có những quy định mới tại một số pḥng thí nghiệm, buộc phải được các hội đồng khoa học và chuyên gia bên ngoài chấp thuận trước khi tiến hành các thí nghiệm loại này.

    Sau các tranh căi, đa số chuyên gia Trung Quốc tiếp tục nghiên cứu các loại virus khác và các loài vật khác, chứ không nhất thiết với các « virus tái tổ hợp ». Một số nghiên cứu việc lây lan virus H7N9 thông qua giọt bắn giữa loài chồn, và lợi ích của vaccine chống H7N9 trên loài hữu nhũ.

    Tạo ra virus là chuyện thường t́nh ?
    Vâng, nhưng việc này luôn có rất nhiều quy định để bảo đảm an toàn. Việc xem xét virus, thay đổi thành phần… nằm trong phạm vi công việc của các nhà nghiên cứu. Ngược lại, ít có chuyện đi quá xa như thế, tạo ra những con virus nguy hiểm chết người. Ông Etienne Simon-Loriere nói rơ : « Tại Viện Pasteur, chúng tôi chưa bao giờ tiến hành những việc tương tự ».

    Cần ghi nhận rằng việc lai tạo ra con virus H1N1-H5N1 nằm trong bối cảnh việc tạo ra trong pḥng thí nghiệm một con virus giết người và có độ lây nhiễm rất cao, được mệnh danh là « Frankenvirus » (virus Frankenstein), gây tranh căi dữ dội.

    Ghi chú của RFI Tiếng Việt : Bài viết trên đây của Le Parisien được đăng trước khi có thông tin của Fox News ngày 15/04/2020 về virus corona chủng mới lọt ra từ pḥng thí nghiệm ở Vũ Hán do sơ xuất. Ngay sau đó tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết đang điều tra về nghi vấn này.

  4. #24
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

    Virus corona: Ba điểm bất thường làm giới chống dịch chới với


    Virus corona đang được phân tích tại Bệnh Viện Henri-Mondor ở à Créteil (ngoại ô Paris) ngày 06/03/2020. Thomas SAMSON / AFP
    Mai Vân
    Virus Sars-CoV-2 gây ra đại dịch Covid-19 đă gây không ít bất ngờ cho giới y tế cũng như khoa học, khiến cho việc đối phó không đơn giản chút nào. Thêm vào đó, những thông tin cố t́nh không chính xác từ tâm dịch, như tại Trung Quốc chẳng hạn, đã làm cho công cuộc chống dịch ban đầu thiếu hiệu quả.


    Nhật báo Pháp Le Figaro ngày 16/04/2020 ghi nhận ba điểm khác thường của virus corona chủng mới đang khiến giới nghiên cứu lo ngại, và đã phá hoại một số nỗ lực chống dịch của các chính phủ vốn dựa trên các hiểu biết hiện có về virus.

    Cách đây khoảng 10 năm, một chuyên gia Mỹ về bệnh truyền nhiễm, Kent Sepkowitz, có nói đến “tính chất dự đoán được về bản chất khó lường của các yếu tố gây nhiễm”.

    Giáo sư Anne-Claude Crémieux, cũng là một chuyên gia về bệnh truyền nhiễm, tác giả một biên khảo về dịch cúm và các cuộc khủng hoảng y tế (Gouverner l'imprévisible: Pandémie grippale, Sras, crises sanitaire - Lavoisier, 2009) cũng nhắc lại ư này: “Người ta luôn ngạc nhiên khi một yếu tố gây nhiễm mới xuất hiện, vấn đề là phản ứng ra sao trước những ngạc nhiên đó”. Chuyên gia Anne-Claude Crémieux thuộc “Nhóm Covid” tại Viện Hàn Lâm Y Học Pháp.

    Và những điều bất ngờ liên quan đến virus gây bệnh Covid-19 không thiếu và chính những cách vận hành khác thường của virus đã giải thích vì sao sau này, khi nhìn lại thì một số quyết định chống dịch lúc ban đầu của nhiều chính quyền dường như là những sai lầm.

    PUBLICITÉ


    Lây lan nhanh và rộng
    Điểm ngạc nhiên thứ nhất là mức độ lây lan rộng và nhanh của virus Sars-CoV-2. Đây không phải là điều đương nhiên và những dữ liệu đầu tiên không cho thấy khả năng lây nhiễm rộng như thế. Sai lầm của giới chống dịch là đă tin chắc rằng phần chủ yếu của dịch Covid-19 sẽ được khoanh lại và được kiểm soát ở Trung Quốc. Virus Mers-CoV, một loại virus corona xuất hiện ở Ả Rập Xê Út năm 2012, đă không lan ra thế giới, mà chỉ bó khuôn dai dẳng ở Trung Đông.

    Cũng phải nói là lỗi không hoàn toàn đến từ các chuyên gia. Phải thấy là các số liệu chính thức (không cao lắm) của Trung Quốc có thể tạo ra ảo tưởng là dịch bệnh có thể được khống chế dễ dàng.

    Thế nhưng, theo Le Figaro, chỉ có những người biết rơ Trung Quốc là không bị lầm. Giáo sư Christian Géraut, thành viên Viện Hàn Lâm Y Học giải thích: “Tôi đă nhiều lần tham gia các đoàn nghiên cứu tại Trung Quốc. Khi tôi thấy h́nh ảnh về những ǵ xẩy ra ở Vũ Hán, tôi biết ngay là t́nh h́nh nghiêm trọng hơn là những ǵ người ta nói”. Thông tín viên của Le Figaro ở châu Á, Sébastien Falletti, rất quen thuộc với những phát biểu của Trung Quốc, đă từng nhận định như sau về về số liệu chính thức của Bắc Kinh: “Tôi không tin… v́ đó là số liệu chính thức!”.

    Quá nhiều ca không có triệu chứng
    Điều ngạc nhiên thứ hai cũng liên quan đến điều thứ nhất. Đó là suy nghĩ cho rằng con virus corona này, cũng như người anh em họ virus Sars hồi năm 2003, chỉ lan truyền qua những người có triệu chứng. Nói cách khác là người ta có thể nhanh chóng chặn đứng dây chuyền lây nhiễm chung quanh một trường hợp đã được nhận dạng.

    Chiến lược gia tăng xét nghiệm nơi những người đă tiếp xúc với một người bị nhiễm virus để có thể khoanh lại sự lây lan, tạo ảo tưởng cho giới y tế là họ đă khống chế được t́nh h́nh trong khi thực tế đă vượt tầm kiểm soát.

    Theo Giáo sư Jeanne Brugère-Picoux, chuyên gia về bệnh lây nhiễm từ động vật sang người của Nhóm Covid: « Chiến lược đó đă hữu hiệu vào năm 2003, nhưng vào thời đó người Trung Quốc đă không đến Pháp đông đảo như ngày nay, và cũng không dễ dàng như ngày nay”. Sự tồn tại của những ca mang virus nhưng không có triệu chứng hay ít triệu chứng, nhưng lại có khả năng lây nhiễm, đă làm vỡ toang kế hoạch chống Covid-19 dựa trên chiến lược chống Sars vào năm 2003, vốn rất có hiệu quả.

    “Tuổi thọ” của kháng thể Covid-19 rất ngắn
    Cuối cùng, yếu tố ngạc nhiên thứ ba của Sars-CoV-2 vừa xuất hiện trên tờ báo lớn của Ư, La Repubblica. Ngày 12/04, Giáo sư Jean-François Delfraissy, chủ tịch Hội đồng Khoa Học Pháp đă tiết lộ một thông tin quan trọng: “Virus corona (chủng mới) rất đặc biệt. Chúng tôi đă phát hiện là thời gian sinh tồn của các kháng thể Covid-19 rất ngắn. Và chúng tôi ghi nhận là ngày càng có nhiều ca tái nhiễm trong số những người đă một lần bị nhiễm bệnh trước đó”.

    Theo Le Figaro, nếu như vậy là cả ṭa nhà dựa trên các “chứng chỉ miễn dịch” sụp đổ, với hệ quả là việc chấm dứt phong tỏa sẽ không dễ dàng do nguy cơ tái nhiễm. Và vấn đề mọi người phải đeo khẩu trang sẽ được đặt ra.

  5. #25
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

    Bác sĩ da liễu: Biểu hiện mẩn đỏ có thể là chỉ dấu nhiễm COVID-19
    Apr 18, 2020 cập nhật lần cuối Apr 18, 2020

    Bác sĩ da liễu Shirley Chi và bệnh nhân "Jessica", người có triệu chứng phát ban khi nhiễm COVID-19. (H́nh: KABC 7)
    LOS ANGELES, California (NV) — Một số biểu hiện phát ban (skin rash) đang bị nghi ngờ cũng là chỉ dấu của lây nhiễm COVID-19, khiến có thêm các nghiên cứu của bác sĩ chuyên về da, cũng như có bảng hướng dẫn của Hàn Lâm Viện Da Liễu Mỹ.

    Theo bản tin của đài truyền h́nh địa phương KABC 7 ở Los Angeles, một nữ bệnh nhân có tên là “Jessica,” người từng nhiễm COVID-19, nói bị phát ban đỏ ửng ở bàn chân khiến cô rất ngứa ngáy và đau đớn.


    Cả hai bàn chân bệnh nhân “Jessica” đều bị phát ban đỏ ửng. (H́nh: KABC 7)
    Cô cũng ho và sốt nóng, nhưng sau đó lại có các triệu chứng khác mà hiện không thấy ở nhiều trường hợp bệnh do virus này.


    “Tôi đang đứng trong pḥng tắm, và nh́n xuống chân th́ thấy các đầu ngón chân xanh tím, bàn chân sưng phồng,” theo cô Jessica.

    Khi cô định nhẹ nhàng găi ngứa dưới chân, da chân của cô tóe máu.


    Bác sĩ da liễu Shirley Chi. (H́nh: KABC 7)
    Bác sĩ da liễu Shirley Chi của cô Jessica lúc đầu không hiểu bệnh nhân của ḿnh bị chứng bệnh ǵ, cho tới khi t́m hiểu các cuộc nghiên cứu ở ngoại quốc.

    “Khi mới nh́n thấy t́nh trạng phát ban này, tôi không hiểu đây là ǵ,” theo Bác Sĩ Chi.

    Nhưng sau đó Bác Sĩ Chi đọc thấy một cuộc nghiên cứu ở vùng Bắc Ư, theo đó, trong số 148 bệnh nhân COVID-19 tại một bệnh viện th́ có khoảng 20% có các dấu hiệu bị phát ban.

    Hàn Lâm Viện Da Liễu Mỹ (American Academy of Dermatology) mới đây đă đưa ra bản hướng dẫn về một số trường hợp phát ban có thể liên hệ tới COVID-19.


    Bản hướng dẫn của American Academy of Dermatology. (H́nh: KABC 7)
    Các triệu chứng này được thấy dưới nhiều h́nh thức khác nhau, từ sẩn phù (hive) cho tới mẩn đỏ như ban sởi, tới h́nh thức giống như bị phỏng lạnh (frostbite).

    Bác Sĩ Chi nhấn mạnh là các bệnh nhân phải liên lạc với bác sĩ của ḿnh để được điều trị.

    “Đó là lư do v́ sao American Academy of Dermatology đang thành lập danh mục, và đó cũng là lư do v́ sao phải liên lạc với bác sĩ của quư vị nếu có các triệu chứng này,” cũng theo Bác Sĩ Chi. (V.Giang) (Đ.D.)

  6. #26
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

    Người đă qua đời v́ COVID-19 vẫn có thể truyền bệnh cho người sống
    Apr 18, 2020 cập nhật lần cuối Apr 18, 2020

    Một rờ moọc đông lạnh dùng làm nơi chứa tạm thời thi thể bệnh nhân COVID-19 bên ngoài bệnh viện ở New York. (H́nh: Cindy Ord/Getty Images)
    BANGKOK, Thái Lan (NV) — Các khoa học gia Thái Lan vừa báo cáo trường hợp lây nhiễm COVID-19 đầu tiên từ một bệnh nhân đă qua đời. Người bị nhiễm và sau đó thiệt mạng là một bác sĩ chuyên về giảo nghiệm tử thi.

    Theo bản tin của ABC News hôm Thứ Sáu, 17 Tháng Tư, các khoa học gia Thái Lan đi đến kết luận rằng vị bác sĩ này chết v́ nhiễm COVID-19 từ một người đă qua đời.

    Theo cách suy nghĩ thường thấy cho tới nay, những người tiếp xúc “sau cùng” với bệnh nhân đại dịch này ít có nguy cơ bị lây nhiễm hơn những người có tiếp xúc ngay lúc đầu tiên như các cảnh sát viên và nhân viên cấp cứu.

    Do COVID-19 phần lớn lây lan qua các hạt nước nhỏ li ti mang theo vi khuẩn, được bắn ra khi bệnh nhân nói chuyện, ho, hoặc hắt hơi, việc lây từ xác chết sang cho người sống được coi là khó xảy ra, dù rằng nay thấy là vẫn có thể xảy ra.

    Tổ chức các nhà giảo nghiệm tử thi National Association Medical Examiners (NAME) nói rằng “rủi ro nhiễm COVID-19 từ người chết được coi là thấp” nhưng vẫn có thể xảy ra, v́ các giới chức này thường xuyên làm việc với các tử thi và sờ vào dịch cơ thể (body fluid) của người chết.

    Tuy việc lây nhiễm COVID-19 từ người chết là điều có thể xảy ra, các chuyên gia y tế nói hiện đă có các biện pháp đặt ra để bảo vệ an toàn cho giảo nghiệm viên để không bị nhiễm bệnh. Các chuyên gia này cũng khuyến cáo rằng thành viên gia đ́nh không nên sờ vào thi thể người thân chết tại nhà v́ t́nh nghi nhiễm COVID-19.

    NAME nói rằng các chuyên gia khám nghiệm tử thi đều biết cách bảo vệ chính ḿnh khi làm việc và các bệnh khác do virus gây ra như HIV và viêm gan c̣n tạo ra nhiều nguy hiểm khi giảo nghiệm hơn là COVID-19. Các nhà quàn thường xuyên chăm sóc các thi hài bị nhiễm đủ loại virus cũng được hướng dẫn cách đối phó.

    Một chuyên gia giảo nghiệm tử thi ở New Jersey, bà Melissa Guzzetta, nói với ABC News rằng: “Tôi đều coi mọi trường hợp khám nghiệm đều cần phải hết sức cẩn thận, nên cũng có sự chuẩn bị để chính ḿnh cảm thấy được an toàn.”

    Trung Tâm Pḥng Ngừa Dịch Bệnh Mỹ (CDC) cũng đưa ra các hướng dẫn rơ ràng về cách thu thập thi hài bệnh nhân nghi ngờ chết v́ COVID-19 và cách nộp các mẫu xét nghiệm từ những người này. (V.Giang) (Đ.D.)

  7. #27
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

    T.T TRUMP YÊU CẦU GIÁO PHÁI NGỪNG BÁN " THẦN DƯỢC " TRỊ BỆNH ĐỊCH... - GỐC COVID19


  8. #28
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

    Chuyên gia y tế quân đội TQ tiết lộ: Virus Vũ Hán phá hủy hệ thống miễn dịch như virus AIDS & lây lan như virus SARS


  9. #29
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

    Virus corona nhân tạo: Giới khoa học phản bác giả thuyết của GS Montagnier


    Mô h́nh virus corona SARC-CoV-2, do Trinity College Dublin, xây dựng. via REUTERS - Social Media
    Mai Vân
    Là người từng đoạt giải Nobel Y Học vào năm 2008 nhờ đóng góp vào việc t́m ra siêu vi HIV gây bệnh Sida (AIDS), tiếng nói của nhà khoa học Pháp Luc Montagnier rất được chú ý. Hôm 16/04/2020, vị giáo sư đã 88 tuổi này đã gây chấn động khi cho rằng virus corona chủng mới đang hoành hành trên thế giới có thể là một siêu vi "nhân tạo" thoát ra từ một phòng thí nghiệm. Tuy nhiên, giả thuyết của ông ngay lập tức bị cộng đồng khoa học cực lực phản bác.


    Trong bài phân tích công bố ngày 17/04, hãng tin Pháp AFP đã điểm lại giả thuyết mà giáo sư Montagnier liên tiếp quảng bá trên các phương tiện truyền thông Pháp, từ các trang tin y khoa “Fréquence médicale”, “Pourquoi docteur” cho đến kênh truyền hình CNews.

    Theo giáo sư Montagnier, virus corona chủng mới, có tên khoa học là SARS-CoV-2, thực ra là một siêu vi do con người làm ra khi t́m cách chế tạo vacxin ngừa SIDA. Bằng chứng, theo ông, là sự hiện diện một phần gen của virus HIV và cả những “mầm gây bệnh sốt rét” trong SARS-CoV-2.

    Đối với vị giáo sư này, những đặc điểm nêu trên của virus corona chủng mới không thể có được một cách tự nhiên và virus đã thoát ra ngoài trong một tai nạn tại pḥng thí nghiệm được bảo vệ cực kỳ nghiêm ngặt ở Vũ Hán. Ông c̣n đề xuất ý kiến loại bỏ những phần gen “ngoại nhập” của virus bằng cách dùng “sóng”.

    Làn sóng phản bác

    Giả thuyết của giáo sư Montagnier vừa được nêu lên đă bị nhiều nhà khoa học bác bỏ. Nhà vi trùng học Etienne Simon-Lorière thuộc Viện Pasteur Paris, cho rằng việc virus corona có yếu tố ngoại nhập “không có ý nghĩa ǵ hết”. Theo ông, “đó là những nhân tố rất nhỏ mà người ta cũng t́m thấy ở các loại virus cùng chủng loại, những virus corona tự nhiên khác… Đó là những mảnh trong bộ gen trông giống như vô số đoạn gen của các loại vi khuẩn, virus và thực vật”.

    Nhà vi trùng học này, trưởng bộ phận về chuyển biến gen của virus ARN của Viện Pasteur, đã không ngần ngại ví von: “Nếu người ta trích một từ ra khỏi một quyển sách và thấy từ đó giống như một từ trong một quyển sách khác, th́ liệu ta có nói là đó là vấn đề quay cóp hay không?”. Chuyên gia này bác bỏ thẳng thừng giả thuyết của ông Montagnier: “Thật là phi lư”.

    Nhật báo Le Monde ngày 17/04 cũng trích dẫn nhà di truyền học Gaëtan Burgio, trưởng nhóm nghiên cứu tại Đại Học Quốc Gia Úc, xác định rằng điểm tương đồng giữa virus corona chủng mới với virus HIV quá ít để kết luận rằng có một sự trao đổi đáng kể về thông tin di truyền.

    Theo Le Monde, vào tháng 01/2020, cộng đồng khoa học Massive Science đă liệt kê khoảng 15 loại virus khác nhau có cùng một chuỗi mã hóa với virus HIV và SARS-CoV-2, trong số này có virus khoai lang, virus trái đào lai mận hoặc virus của một loài ong.


    Theo tiến sĩ Burgio, danh sách kể trên lại càng vô nghĩa khi mà các chuỗi mã hóa rất ngắn. Theo ông, nếu thực sự có việc chèn các chuỗi HIV vào SARS-Cov-2, các mảnh ARN sẽ phải lớn hơn và rõ nét hơn nhiều… Đối với ông, vấn đề mà giáo sư Montagnier nêu lên chỉ là một hiện tượng “trùng hợp ngẫu nhiên” mà thôi.

    Giáo sư Montagnier đã lẩm cẩm?

    Giới quan sát đều ghi nhận là từ sau khi được giải Nobel Y Học vào năm 2008, giáo sư Montagnier càng lúc càng có nhiều lập luận gây tranh cãi và thường bị giới khoa học phản bác.

    Theo AFP, ông từng bị chế nhạo về các lư thuyết về sóng điện tử do ADN phát ra, hay tính ưu việt của quả đu đủ trong việc chữa bệnh Parkinson.

    Tệ hại hơn cả là việc ông xuất hiện vào năm 2017 bên cạnh giáo sư Henri Joyeux, gương mặt tiêu biểu trong phong trào chống tiêm chủng, và phụ họa cho việc nêu bật tính nguy hiểm của các loại vacxin và chính sách tiêm chủng bắt buộc, cho rằng có nguy cơ là “với thiện ư ban đầu, dần dần người ta sẽ đầu độc toàn bộ dân chúng”.

  10. #30
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

    Sốc: Gioăng bị hỏng trên cửa một trong những tủ lạnh được sử dụng để chứa 1.500 chủng virus khác nhau của pḥng thí nghiệm Vũ Hán
    B́nh luậnVăn Thiện • 00:59, 21/04/20• 18 lượt xem

    Gioăng bị hỏng trên cửa một trong những tủ lạnh được sử dụng để chứa virus. (Ảnh: Twitter)

    Những bức ảnh hiếm hoi bên trong pḥng thí nghiệm của Trung Quốc càng làm gia tăng mối nghi ngờ rằng nơi đây đă gây ra một vụ “ṛ rỉ” virus Corona Vũ Hán (COVID-19) mà Bắc Kinh đă cố gắng che đậy.

    Vào ngày 18/4, tờ Daily Mail đă đăng tải những h́nh ảnh về bên trong Viện Virus học Vũ Hán cho thấy một phần gioăng bị hỏng trên cửa của một trong những tủ lạnh được sử dụng để lưu trữ 1.500 chủng virus khác nhau - bao gồm cả virus Corona ở dơi đă nhảy sang người và gây ra đại dịch COVID-19.

    Những bức ảnh, được đăng tải lần đầu tiên bởi tờ China Daily của nhà nước vào năm 2018, đă được công bố trên Twitter vào tháng trước, trước khi bị xóa. Một b́nh luận đính kèm có nội dung: “Tôi từng thấy những cái gioăng c̣n tốt hơn ở trên tủ lạnh trong nhà bếp của ḿnh”.


    Những bức ảnh bên trong pḥng thí nghiệm Vũ Hán được công bố trên Twitter của tờ China Daily và đă bị xóa. (Ảnh: Twitter)


    Một b́nh luận ngao ngán đối với phần gioăng tủ lạnh, nơi mũi tên chỉ vào: “Tôi từng thấy những cái gioăng c̣n tốt hơn ở trên tủ lạnh trong nhà bếp của ḿnh”. (Ảnh: Twitter)
    Hiện tại, chính quyền Trung Quốc đang phải liên tục hứng chịu các chỉ trích từ phía các nhà lănh đạo nhiều nước trên thế giới v́ những sai lầm của Bắc Kinh trong việc xử lư dịch bệnh giai đầu và bưng bít thông tin về quy mô cũng như mức độ nguy hiểm của dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán.

    Mới đây, Đức yêu cầu Trung Quốc thanh toán 149 tỷ Euro phí tổn thất do đại dịch viêm phổi Vũ Hán. Giải thích v́ sao lại có con số 149 tỷ Euro, một tờ báo của Đức là Bild cho biết con số này bao gồm khoản thất thu từ các ngành: 27 tỷ Euro của ngành du lịch Đức; khoảng 7,2 tỷ Euro của ngành điện ảnh; 1 triệu Euro/giờ đối với hăng hàng không Lufthansa của Đức, và 50 tỷ euro đối với các doanh nghiệp nhỏ lẻ của nước này. Theo tính toán của Bild, nếu chia khoản phí này theo đầu người th́ số tiền mỗi công dân Đức nhận được là 1.784 Euro (khoảng 45 triệu VNĐ), nếu tổng lượng GDP của Đức bị suy giảm 4.2%.

    Trước đó, Vào hôm thứ Sáu (17/4), Hoa Kỳ thông báo sẽ tiến hành một cuộc điều tra toàn diện về việc liệu virus Corona Vũ Hán (COVID-19), thứ đă gây ra một đại dịch toàn cầu, có phải thoát ra từ một pḥng thí nghiệm ở Vũ Hán, Trung Quốc hay không.

    Trong một cuộc phỏng vấn ngày 16/4 với tờ Financial Times, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đă nói việc đối phó với dịch bệnh của Bắc Kinh “có chỗ mờ ám”, và các nước phương Tây không nên ngây thơ tin tưởng họ. Cùng ngày, Ngoại trưởng kiêm Quyền Thủ tướng của Anh, ông Dominic Raab cho biết nước này sẽ không “kinh doanh b́nh thường” với Trung Quốc nữa sau khi đại dịch viêm phổi Vũ Hán kết thúc.

    Một bài báo vào ngày 14/4 của Washington Post cho rằng vào năm 2018, các quan chức Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Trung Quốc đă nêu lên mối lo ngại về an toàn sinh học tại pḥng thí nghiệm Vũ Hán. Họ đă gửi 2 bức điện tín cho Bộ Ngoại giao để cảnh báo về “sự thiếu hụt nghiêm trọng của các kỹ thuật viên và nghiên cứu viên được đào tạo phù hợp để vận hành an toàn một pḥng thí nghiệm có độ an toàn sinh học cao”.

    Về phần ḿnh, chính quyền Trung Quốc vẫn chưa cho phép các nhà khoa học từ các nơi trên thế giới vào Viện Virus học Vũ Hán. Trong một buổi phỏng vấn, ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo cho biết: “Chúng tôi biết rằng họ chưa từng cho phép các nhà khoa học thế giới đến pḥng thí nghiệm này để đánh giá những ǵ đă, đang và sẽ xảy ra ở đó, ngay cả khi chúng ta đang nói chuyện ở đây. Phương Tây vẫn chưa có cơ hội vào cơ sở đó để chúng tôi có thể đánh giá chính xác những ǵ thực sự đă diễn ra trên toàn thế giới, và mọi việc đă bắt đầu như thế nào”.

    Một động thái khác cũng Bắc Kinh cũng làm gia tăng nghi ngờ đó là vào thứ Sáu (10/4), chính quyền Trung Quốc đă đưa ra một chỉ thị nhằm kiểm soát chặt chẽ việc xuất bản các nghiên cứu liên quan đến virus Corona Vũ Hán. Theo chính sách mới, tất cả các bài viết học thuật về COVID-19 của các nhà khoa học trong nước sẽ phải trải một quy tŕnh kiểm tra bổ sung, riêng các nghiên cứu về nguồn gốc của virus sẽ phải được kiểm duyệt thêm và phải được các quan chức chính phủ trung ương chấp thuận trước khi gửi đi.

    Văn Thiện

    Theo Daily Mail

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 19-12-2019, 03:02 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 04-09-2019, 03:10 AM
  3. Trung Quốc "hù" không đuợc th́ "xoa"
    By Đại Lăn in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-01-2013, 11:12 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 21-08-2011, 07:12 PM
  5. KHÔNG ĐỌC KỸ "HỘI THỀ" XIN ĐỪNG "CHIÊU TUYẾT"
    By Thương Dân in forum Tin Việt Nam
    Replies: 6
    Last Post: 17-03-2011, 08:56 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •