Page 3 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 21 to 30 of 42

Thread: Truất phế ngay Nguyễn Phú Trọng và Phùng Quang Thanh

  1. #21
    !!!!!!!!
    Khách

    Di lệnh của tổ tiên: Thoát Trung hay là chết!

    Di lệnh của tổ tiên: Thoát Trung hay là chết!

    Thoát Trung Luận

    Giáp Văn Dương

    Thời gian gần đây, khi thảo luận về những nguy cơ đối với nước ta trước sự trỗi dậy của Trung Quốc, về lựa chọn mô h́nh phát triển cho Việt Nam, về t́nh h́nh tranh chấp Biển Đông …, một số người thuộc giới trí thức trong và ngoài nước, dù chưa chính thức, cũng đă ít nhiều đi đến một nhận định chung: Cần thoát khỏi sự ảnh hưởng của Trung Quốc!

    Tuy nhiên, nhận định này chưa bao giờ được viết ra một cách mạch lạc, có hệ thống, và dường như chỉ mới dừng ở mức trực giác. V́ thế, một bài luận nhằm phân tích rơ ràng về nhận định quan trọng này là cần thiết.

    *

    * *

    Tư tưởng thoát khỏi Trung Quốc thực ra không hề mới. Lịch sử nước ta có thể được diễn giải tương đối đầy đủ dưới góc nh́n thoát Trung. Phần lớn các cuộc khởi nghĩa, các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc ta đều mang trong ḿnh một thông điệp nóng hổi: Thoát khỏi ṿng kiềm tỏa của Trung Quốc!

    Sự kiện dân tộc Việt Nam không bị đồng hóa và giành lại được độc lập sau gần một ngh́n năm Bắc thuộc là một sự kiện hy hữu trên thế giới. Đó là kết quả của một quá tŕnh thoát Trung bền bỉ kiên tŕ. Sau khi giành được độc lập, quá tŕnh này được tiếp nối không chỉ ở các cuộc kháng chiến vệ quốc, mà c̣n ở các nỗ lực giữ ǵn ngôn ngữ, văn hóa ở các triều đại sau này.

    Khi c̣n nhỏ, tôi đă từng ngạc nhiên khi đọc bài hịch của vua Quang Trung khích lệ tướng sĩ trước khi ra trận: “Đánh cho để dài tóc. Đánh cho để răng đen…”. Tôi đă tự hỏi, v́ sao nhà Vua không chọn những biểu tượng lớn lao hơn mà lại chọn những điều nhỏ nhặt như vậy để động viên quân sĩ? Nhưng càng ngày tôi càng thấm thía: Đó là ḷng kiên định của tổ tiên nhằm thoát khỏi ṿng kiềm tỏa của nền văn hóa Trung Hoa, ngay từ những việc nhỏ nhất.

    Ư thức vùng thoát khỏi ṿng kiềm tỏa này là thường trực. Tuy nhiều lúc bị chao đảo bởi sự tấn công mạnh mẽ đến từ phương Bắc, nhưng mỗi khi cần đến th́ ư thức vùng thoát này lại bùng lên dữ dội. Nỗ lực xây dựng chữ viết riêng cho dân tộc như chữ Nôm của cha ông, và gần đây nhất là việc toàn dân đồng loạt chuyển sang sử dụng chữ quốc ngữ, là minh chứng rơ ràng cho sự vùng thoát khỏi ṿng kiềm tỏa này.

    Riêng với việc chuyển sang sử dụng chữ quốc ngữ, có thể nói, đây là một cuộc thoát Trung ngoạn mục. Thành quả của nó thật đáng nể: Số người biết đọc biết viết tăng lên gấp bội, số lượng văn bản sử dụng chữ quốc ngữ chỉ trong một thời gian ngắn đă tăng lên gấp nhiều lần so với số văn bản chữ Nho của toàn bộ lịch sử nước ta trước đó. Cũng chính nhờ chữ quốc ngữ mà về mặt h́nh thức, ngôn ngữ của chúng ta đă thoát khỏi ṿng kiềm tỏa của tiếng Hán. Tỷ như đến giờ phút này, nước Việt ta vẫn dùng chữ Nho để viết và giao tiếp với thế giới, th́ đối với họ, ta có khác nào một quận huyện của Trung Quốc? Ta sẽ gặp khó trong việc thuyết phục họ rằng, ta là một quốc gia độc lập, có ngôn ngữ và văn hóa riêng.

    Tên gọi của nước ta cũng không phải là một sự ngẫu nhiên. Đằng sau mỗi cái tên đều là một lời nhắn nhủ hoặc một mong đợi sâu thẳm. Ông cha ta đă chọn hai chữ Việt Nam để đặt làm tên nước. Việt Nam có nghĩa là tiến về phương Nam. Điều này có nghĩa là ǵ? Chỉ có thể cắt nghĩa: Tiến về phương Nam để thoát khỏi ṿng kiềm tỏa của người phương Bắc. Đó là di lệnh của tổ tiên cho các thế hệ con cháu người Việt Nam ḿnh.

    Như thế, tổ tiên chúng ta bằng kinh nghiệm và trực giác, thông qua cách chọn tên nước, đă di lệnh cho con cháu: Muốn tồn tại th́ phải tiến về phương Nam, thoát khỏi ṿng kiềm tỏa của người phương Bắc. Lịch sử mở nước của chúng ta trong thời cận đại có thể được hiểu là ǵ khác hơn việc thực hiện di lệnh của tổ tiên ḿnh?

    Nhưng điều không may cho chúng ta là nền văn hóa Trung Hoa có sức ảnh hưởng quá lớn. Nó như một đại nam châm hút các dân tộc xung quanh về phía ḿnh. Nên dù luôn có ư thức vùng thoát khỏi ảnh hưởng của người Trung Quốc, dù đă được cha ông di lệnh kỹ càng, th́ lịch sử của Việt Nam luôn là sự giằng xé giữa hai luồng vận động: Vùng thoát khỏi Trung Quốc và chầu về Trung Quốc.

    Sở dĩ có sự giằng xé này là v́, trong suốt thời phong kiến, do sự hạn chế của phương tiện giao thông, thế giới bên ngoài đối với nước ta dường như chỉ có một ḿnh Trung Quốc. Khi người của ta chưa đủ đông, kinh tế của ta chưa đủ mạnh, văn hóa của ta chưa đủ trưởng thành, th́ việc chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa cũng là điều dễ hiểu.

    Nhưng ngày nay, thời thế đă đổi thay. Một em bé sinh ra ở một vùng quê hẻo lánh cũng có đủ thông tin để biết rằng, thế giới không chỉ có một ḿnh Trung Quốc. Thế giới c̣n có nhiều nền văn hóa khác, mang nhiều giá trị tiến bộ hơn, đáng học hỏi hơn nền văn hóa Trung Hoa, đến mức bản thân người Trung Quốc cũng phải mau mau thay đổi để học hỏi những điều tiến bộ này. Trên thực tế, những vùng nào của Trung Quốc gỡ bỏ được một phần văn hóa Trung Hoa truyền thống để du nhập các giá trị văn hóa phương Tây như các Hồng Kông, Đài Loan… th́ đều phát triển vượt bậc so với những phần c̣n lại của Trung Quốc lục địa.

    Nhiều nước châu Á khác như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore cũng đă t́m cách thoát khỏi ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa thành công và trở thành những con rồng con hổ châu Á mới. Họ không chỉ giữ được độc lập, mà c̣n tiến nhanh thành một nước phát triển, được thế giới kính nể trọng vọng.

    Hăy lấy trường hợp Nhật Bản làm ví dụ: Bằng cách thực hiện cuộc thoát Á nhập Âu từ nửa sau của thế kỷ 19, Nhật Bản đă tránh được ách nô lệ thực dân và phát triển thành cường quốc chỉ sau một thời gian ngắn. Thoát Á với Nhật Bản thời gian đó là ǵ, nếu không phải là thoát khỏi ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa? V́ vậy có thể nói, ch́a khóa để Nhật Bản phát triển thành công là thoát khỏi ṿng ảnh hưởng của Trung Quốc.

    Vậy th́ tại sao chúng ta lại không làm như họ? Tại sao ta lại không vùng thoát khỏi ṿng kiềm tỏa của Trung Quốc để phát triển, khi gương thành công đă bày ra trước mắt cả trăm năm, khi di lệnh của tổ tiên vẫn c̣n bên tai văng vẳng?

    Câu trả lời chỉ có thể là: Tư tưởng chầu về Trung Quốc đă trở thành một quán tính tâm lư, một vô thức xă hội hay một phản xạ có điều kiện. Tư tưởng này đă ăn sâu vào đời sống ở nhiều dạng nhiều mặt nên khó ḷng dứt bỏ được. Với người dân th́ đó là sự tiếp nhận văn hóa Trung Hoa một cách vô tư hào hứng qua phim ảnh, sách báo… đến mức trẻ em thuộc sử Tàu hơn sử Ta, quen với đồ chơi Tàu hơn đồ chơi Ta. Thương nhân ta th́ chỉ chăm chắm nhập hàng Trung Quốc giá rẻ về bán cho dân, dù biết là hàng kém và có nhiều độc hại. Ở mức quốc gia th́ đó là sự ràng buộc đến mức vô lư về ư thức hệ vào người Trung Quốc, dẫn đến thua thiệt và bất b́nh đẳng trong bang giao quốc tế.

    Những việc này đều diễn ra một cách trơn tru tự động, đến mức không mấy ai tự hỏi: V́ sao mọi chuyện lại quá dễ dàng như vậy? Câu trả lời hẳn nhiên là tư tưởng chầu về Trung Quốc đă bén rễ sâu trong tiềm thức của xă hội ta như một chất gây nghiện, tuy độc hại nhưng rất khó từ bỏ. V́ nếu từ bỏ th́ sẽ gây ra đau đớn và chống chếnh phần nào. Nhưng từ xưa đến nay, có chất gây nghiện nào có lợi?

    Trong hoàn cảnh đó, chỉ c̣n một cách duy nhất là quán chiếu để nh́n sâu hiểu kỹ tác hại của việc chầu về Trung Quốc, để thấy được mối nguy lâu dài của nó đối với đất nước th́ may ra mới có thể dứt bỏ được.

    Trước hết là về văn hóa: Có so sánh ra bên ngoài mới thấy, bản sắc văn hóa của ta quá đỗi mong manh. Lư do chính là văn hóa của ta đă bị áp đảo bởi văn hóa Trung Hoa trong suốt nhiều thế kỷ, nay càng bị áp đảo mạnh hơn bởi tiến bộ của phương tiện truyền thông. Nhiều người khi c̣n sống th́ một chữ tượng h́nh bẻ đôi không biết, nhưng khi chết th́ lại được cúng tế bằng các bài văn khấn chữ Nho. Chuông, khánh trong chùa dù mới đúc, cũng hết thảy được khắc bằng thứ chữ của người Hán dù chẳng ai đọc được. Truyền thanh truyền h́nh, tuy sống bằng tiền thuế của dân Việt Nam ta, lại ngày đêm truyền bá văn hóa Trung Hoa đến tận hang cùng ngơ hẻm. Thời sự hơn nữa th́ phim về tổ tông được quay bên Trung Quốc, Vạn Lư Trường Thành được mang về Đà Lạt... Ôi thôi, biết bao nhiêu mà kể!

    Xin hỏi: Một dân tộc được định h́nh chính bởi cái ǵ? Có phải là bởi đất đai, tài nguyên của dân tộc đó hay không? Chắc hẳn là không. Người ta phân biệt dân tộc này với dân tộc khác bởi chính văn hóa của nó. Nay văn hóa của ta đang bị áp đảo mà dân ta lại vui vẻ cổ vũ chấp thuận, th́ khác nào tay ta đă yếu, mắt ta đă chậm mà ta lại tự mua dây về bịt mắt trói tay ḿnh?

    Chính do sự áp đảo của văn hóa Trung Hoa nên những thói hư tật xấu của họ đă t́m được đất sống và tác oai tác quái ở ta. Nạn chuộng bằng cấp hư danh, tệ mua quan bán chức, thói tầm chương trích cú, ếch ngồi đáy giếng, ngông nghênh coi thường chân lư, bệnh phụ mẫu quan phương, chính trị thống soái …– những đặc trưng của văn hóa hủ nho Trung Quốc không hề giảm đi trên đất Việt Nam ta mà ngược lại, như rồng gặp nước, múa may phát triển tràn lan, biến hóa gây hại không biết bao nhiêu mà kể. V́ sao vậy? V́ không sáng tạo ra chỉ học đ̣i bắt chước, nên nhiều người mang ḷng kính sợ, nhất nhất tuân theo không dám đổi thay, nên chỉ nhăm nhắm chầu về, nghiêm cẩn như học tṛ đối với ông thầy.

    Nay những thói hư tật xấu này đang tác oai tác quái làm suy đồi văn hóa và đạo đức của ta quá thể. Bệnh h́nh thức hư danh, tật khoe khoang thành tích, thói hành dân, nịnh trên lừa dưới, tệ chạy chức chạy quyền… đă thành phổ biến , nên không c̣n cách nào khác là phải dứt bỏ để học những giá trị tiến bộ của phương Tây như dân chủ, tự do, b́nh đẳng, bác ái, thực học thực nghiệp… th́ mới có thể tiến kịp người.

    Ta phải tự gỡ bỏ tấm khăn đang bịt mắt ta ra, phải vứt bỏ sợi dây đang trói buộc ḿnh th́ bàn tay khối óc mới được giải phóng, hoa thơm trái ngọt của sự sáng tạo mới được thành tựu. C̣n như chỉ mê muội sùng kính những thứ người ta đă phải bỏ đi, th́ măi lếch thếch lôi thôi cũng là điều tất yếu!

    Thứ hai là về kinh tế: Việt Nam ta đang bị áp đảo trong thương mại đối với người Trung Quốc. Nhập siêu từ họ lên đến 90% so với tổng nhập siêu của cả nước ta. Trong khi đó, xuất khẩu từ ta sang họ chỉ chiếm một phần rất nhỏ, lại chủ yếu là nguyên liệu thô và hàng nông sản, là những thứ mà giá trị chẳng được bao nhiêu. Vậy có thể nói, về kinh tế, chúng ta đang phụ thuộc vào họ một cách nặng nề. Nền kinh tế của ta đang ở mức chông chênh, có thể sụp đổ khi họ chủ tâm đóng cửa.

    Nhưng điều đáng lo hơn cả là những người có thẩm quyền lại không thấy sự bất thường này. Những dự án lớn hầu hết đều rơi vào tay nhà thầu Trung Quốc. Tỷ như, 90% các dự án tổng thầu gần đây đă rơi vào tay họ. Chất lượng của những công tŕnh này rất kém, v́ một lẽ giản đơn: Tŕnh độ về công nghệ của họ c̣n thấp, việc tôn trọng môi trường và văn hóa bản địa họ chẳng quan tâm. Hàng hóa xuất phát từ Trung Quốc luôn bị thế giới cảnh báo là độc hại và kém chất lượng. Chính họ đă gây ra nhiều vấn nạn về văn hóa và môi trường trong nước họ. Vậy thử hỏi, vẫn những con người đó sang nước ta th́ làm sao có thể làm tốt cho được?

    Đáng tiếc thay, tư duy chộp giật, “sống chết mặc bay tiền thày bỏ túi” của nhiều người có trách nhiệm đă dung túng t́nh trạng này, gây hại lâu dài cho nền kinh tế. Việc này ta phải trách ta trước hết, v́ nếu ta không tiếp tay th́ làm sao họ có thể tác oai tác quái. Tiếp tay cho họ hại ḿnh, thời buổi cạnh tranh, hỏi có khác nào mua dây để tự trói chân ḿnh. Mà đă mua dây để tự trói chân ḿnh th́ làm sao có thể đi nhanh đi xa cho được?

    Chính v́ thế, bên cạnh việc vùng thoát khỏi ṿng kiềm tỏa về văn hóa, chúng ta cần t́m cách thoát khỏi ṿng kiềm tỏa về kinh tế. Nhà nước cần có chính sách giảm thiểu nhập siêu từ Trung Quốc, khuyến khích người trong nước sản xuất kinh doanh. Người Việt phải xây dựng được một nền kinh tế độc lập so với người Trung Quốc, phải mở được những lối đi riêng, tạo dựng được những mô h́nh phát triển khác hẳn so với họ. Phải phấn đấu trở thành hội điểm đầu tư và thương mại toàn cầu. Việc này nói th́ dễ mà làm th́ rất khó. Nhưng không v́ thế mà không gắng sức, v́ tương lai dân tộc phụ thuộc phần nhiều vào chính chỗ này.

    Thứ ba là về chính trị: Nước ta đang có một sự ràng buộc kỳ quặc về ư thức hệ đối với người phương Bắc. Họ làm ǵ th́ sớm muộn ta cũng làm theo như bị thôi miên. Rất nhiều khổ đau trong lịch sử của ta đă có nguồn gốc từ việc làm theo như họ.

    Dân ta khác, phong hóa của ta khác, đất đai vị thế của ta khác, vậy hà cớ ǵ ta phải dập khuôn theo? Đành rằng, trước đây ta chỉ biết đến Trung Hoa nên triều chính phải rập khuôn bắt chước, tuy đáng trách những có thể cảm thông. Nhưng nay thế thời đă đổi, thế giới đă mở rộng muôn phương, mà sao ta vẫn nhăm nhắm hướng về phương Bắc? Bao phen cửa nát nhà tan, bị đè đầu cưỡi cổ, mà sao vẫn chưa hết tỉnh hết mê? Lẽ nào, luồng tư tưởng chầu về Trung Quốc, tưởng chừng sẽ nhạt đi khi thế giới được mở rộng ra, lại một lần nữa giở tṛ mánh khóe kéo ch́m ta xuống đáy?

    V́ sao vậy? V́ đâu vậy? V́ sự u mê đă đến mức thâm căn cố đế, hay v́ đặc quyền đặc lợi của một nhóm người? Di lệnh của tổ tiên và những bài học lịch sử v́ sao không c̣n tác dụng? Dù câu trả lời là thế nào đi chăng nữa th́ trên thực tế, sự ràng buộc kỳ quặc về ư thức hệ này đă gây ra nhiều thua thiệt cho ta trong quốc tế bang giao, làm mất đi nhiều cơ hội làm ăn của ta với thế giới bên ngoài. Người ngă xuống v́ biên cương hải đảo ta cũng chẳng dám vinh danh… Hỡi ôi!

    Thời thế đă đổi thay. Thế giới ngày nay không chỉ có một ḿnh Trung Quốc. Đoàn thuyền ra khơi phần đông đều đi theo một hướng, vậy lẽ ǵ ta phải tách nhóm đi riêng với kẻ vẫn bắt nạt ḿnh? Sợi dây trói tay trói chân gỡ ra c̣n chưa được, vậy cớ ǵ ta lại mua dây để tṛng đầu tṛng cổ ta thêm?

    Và cuối cùng là chủ quyền bị đe dọa: Khi chân tay ta bị trói, đầu cổ ta cũng chẳng được tự do, mắt ta cũng bị buộc nh́n về một hướng, th́ thân thể ta làm sao mà vẹn toàn tự chủ? Sự trỗi dậy của người Trung Quốc tất yếu dẫn đến việc họ mở rộng biên giới quốc gia. Tranh chấp với xung quanh là điều khó tránh khỏi. Điều này họ đă công khai thừa nhận. Biển Đông đă nổi sóng. Giờ việc ta cần làm là hăy nhanh nhanh tự cởi trói cho ḿnh, làm cho ta hùng mạnh thêm lên th́ mới có thể giữ được vẹn toàn cương thổ.

    Khi lực ta c̣n yếu th́ mắt ta phải nh́n xa trông rộng, phải t́m cách kết thân với những kẻ có thế có quyền, có cùng lợi ích cùng mối lo âu để đồng tâm đối phó. Muốn vậy ta phải thiện chí thành tâm, đặt lợi ích quốc gia lên trên những tính toan nhỏ nhặt. T́nh thế đă trở nên nguy ngập. Nước Việt ta đang đứng trước một lựa chọn lịch sử: Thoát Trung để phát triển hay cam tâm làm nô lệ một lần nữa?

    Là người Việt, không ai muốn trở thành nô lệ ở bất cứ dạng nào. Điều này có nghĩa, lựa chọn duy nhất là vùng thoát khỏi ṿng kiềm tỏa của người Trung Quốc để phát triển.

    Vậy th́, hăy làm một cuộc thoát Trung toàn diện để hội nhập cùng thế giới và kiến tạo một kỷ nguyên phát triển mới!

    Hăy tỉnh cơn mê, dứt cơn mộng mị! Hăy từ bỏ chất gây nghiện chầu về Trung Quốc! Hăy cởi bỏ tấm khăn bịt mắt! Hăy vứt sợi dây đang trói tay, trói chân, tṛng cổ, tṛng đầu!

    Hăy trở về với di lệnh của tổ tiên: Thoát Trung hay là chết!

    http://www.viet-studies.info/GiapVan...tTrungLuan.htm

  2. #22
    !!!!!!!!!
    Khách

    Viện Khoa học Quân sự Trung Quốc: Việt Nam không dễ "thoát Trung".

    Viện Khoa học Quân sự Trung Quốc: Việt Nam không dễ "thoát Trung".

    Hồng Thủy
    25/10/14 08:11

    (GDVN) - Chính kẻ "từng vừa là đồng chí, vừa là anh em" đă không ngừng nḥm ngó lănh thổ Việt Nam bao đời, cất quân xâm lược quần đảo Hoàng Sa...



    Bộ trưởng Quốc pḥng Phùng Quang Thanh và người đồng cấp Trung Quốc Thường Vạn Toàn trong chuyến công du Bắc Kinh vừa qua.

    Quote Originally Posted by !!!!!!! View Post
    Muốn thoát được Trung Quốc, phải chặt vây Phùng Quang Thanh của Trương Tấn Sang

    Posted on 16.01.2015

    Trong một tháng sôi động vừa qua với trang chandungquyenluc, hầu như mọi người đều đă có một cái nh́n thông suốt hơn về phe cánh Trương Tấn Sang hiện rơ là một vây cánh cự kỳ thân Trung Quốc, quyền lực hoàn toàn dựa vào từ phía Trung Quốc yểm trợ.

    Điều mà trước đây, nhiều lần Lam Việt đă khẳng định, nhưng bè lũ của chúng ở hải ngoại lại thông tin rằng Trương Tấn Sang chống Tào Khựa, là một minh chủ sẽ mang dân chủ đến cho Việt Nam, cần phải dốc sức liên kết truyền thông với Đéo Cày, với XHDS, Danlambao, danluan,…v.v…..

    https://lamvietblog.wordpress.com/20...uong-tan-sang/
    Ngày 25/10, tờ Thanh Niên Trung Quốc và Đài Tiếng nói Trung Quốc đăng bài phân tích của Viện Khoa học Quân sự nước này b́nh luận về quan hệ Mỹ - Việt - Trung xung quanh vấn đề Biển Đông và đưa ra những nhận xét hết sức chủ quan, lệch lạc. Trong đó không ngoài mục đích ngụy biện cho đường lưỡi ḅ và tham vọng bành trướng lănh thổ của Bắc Kinh xuống Biển Đông.

    "Việt Nam đă thuộc ṿng ngoài cùng trong hệ thống đồng minh của Mỹ"

    Viện Khoa học Quân sự Trung Quốc b́nh luận, Việt Nam và Trung Quốc có mối liên hệ mật thiết về kinh tế và chính trị, hai nước hữu nghị là "xu thế lớn, phù hợp với lợi ích hai nước". Do đặc điểm riêng của ḿnh, kinh tế trở thành trọng điểm trong các hoạt động đối ngoại của Việt Nam, tăng cường quan hệ với các nền kinh tế lớn trên thế giới lài trục chính của ngoại giao Việt Nam trong những năm qua.

    Cơ quan này cho rằng, từ sau năm 1990 Việt Nam học tập kinh nghiệm cải cách mở cửa của Trung Quốc để tiến hành đổi mới, phù hồi nền kinh tế. Sau nhiều năm phát triển, Việt Nam và Trung Quốc đă h́nh thành quan hệ kinh tế "phụ thuộc lẫn nhau" một cách mật thiết. Trung Quốc trở thành quốc gia nhập khẩu nguyên liệu thô lớn nhất và thị trường xuất khẩu lớn thứ 4 của Việt Nam.

    V́ vấn đề chủ quyền Biển Đông, Việt Nam lâu nay đă "đối đầu với Trung Quốc" (?!), điều này tất yếu ảnh hưởng đến phát triển kinh tế. Để tránh việc tranh chấp lănh thổ bị các lợi ích kinh tế ràng buộc, "chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam đă đưa ra khẩu hiệu thoát Trung"?! Mục đích nhằm giảm sự lệ thuộc vào Trung Quốc về mặt kinh tế. Nhưng quan hệ kinh tế đặc biệt VIệt - Trung không phải cái sức người có thể xoay chuyển, mà là kết quả tất yếu của sự phát triển nền kinh tế thị trường 2 nước trong nhiều năm qua.

    Viện Khoa học Quân sự Trung Quốc tuyên bố, ngoài quan hệ kinh tế "phụ thuộc lẫn nhau", Việt Nam và Trung Quốc c̣n có mối quan hệ "chính trị đặc biệt". Việt Nam và Trung Quốc "từng vừa là đồng chí vừa là anh em", ngoài kênh ngoại giao b́nh thường giữa 2 quốc gia, c̣n kênh đối ngoại liên lạc giữa 2 đảng, 2 quân đội và nhiều cơ quan ban ngành 2 nước.

    Trong chuyến thăm Trung Quốc vừa qua của Bộ trưởng Quốc pḥng Phùng Quang Thanh cùng các tướng lĩnh Việt Nam hai bên đă đồng ư phát triển quan hệ quân sự song phương, thỏa thuận xử lư các vấn đề trên biển, mở đường dây nóng liên lạc giữa 2 bộ Quốc pḥng là dấu hiệu (Việt Nam) muốn giảm nhiệt mối quan hệ đang căng thẳng với Trung Quốc?!

    Đồng thời quan hệ quân sự Việt - Mỹ cũng không ngừng được cải thiện, tuy nhiên việc h́nh thành quan hệ đối tác toàn diện giữa 2 nước vẫn phải đối mặt với thách thức, trong đó sự khác biệt về chính trị vẫn là chướng ngại lớn nhất. Trong khi Việt Nam và Mỹ đẩy mạnh giao lưu hợp tác, câu chuyện về chế độ chính trị cũng như ư thức hệ khác biệt vẫn luôn tồn tại.

    Ngoài ra 2 nước vẫn c̣n những khác biệt trong nhận thức về Chiến tranh Việt Nam và vấn đề quyền con người, nên khó có khả năng h́nh thành quan hệ đối tác chiến lược b́nh đẳng thực sự, Viện Khoa học Quân sự Trung Quốc b́nh luận.

    Bởi vậy cơ quan nghiên cứu này của Trung Quốc cho rằng "đồng minh Việt - Mỹ" không đáng tin cậy. Hệ thống đồng minh của Mỹ rộng khắp trên thế giới, căn cứ vào mức độ lợi ích quốc gia khác nhau của ḿnh, Mỹ cũng quy hoạch và phân chia các tầng nấc đồng minh và cung cấp mức độ đảm bảo an ninh khác nhau. Do quan hệ chính trị đặc biệt, Việt Nam rơ ràng nằm ở tầng ngoài cùng trong hệ thống đồng minh của Mỹ, khi xảy ra chuyện ǵ chẳng có cách nào để nhận được sự hỗ trợ cần thiết của Mỹ. Khủng hoảng Ukraine là bài học, Viện Khoa học Quân sự Trung Quốc nhấn mạnh.

    Việc xây dựng quan hệ đối tác toàn diện Việt - Mỹ được tổ chức này b́nh luận rằng nó không đồng nghĩa với việc Việt Nam "nhào vào ṿng tay của Mỹ". Việt Nam tiến lại gần Mỹ chẳng qua là để theo đuổi thực hiện lợi ích của ḿnh, "cân bằng ngoại giao giữa 2 nước lớn Mỹ và Trung Quốc".

    Mỹ bán vũ khí cho Việt Nam không ngăn được Trung Quốc (bành trướng Biển Đông)

    Việc Mỹ nới lỏng lệnh cấm bán vũ khí cho Việt Nam là nhằm duy tŕ địa vị lănh đạo toàn cầu của Washington, kiềm chế Bắc Kinh thể hiện vai tṛ toàn cầu của ḿnh là "chiến lược nhất quán và thủ đoạn kiềm chế" của Mỹ. Viện Khoa học Quân sự Trung Quốc cho rằng Trung Nam Hải "chẳng có ǵ lạ", và việc Mỹ bán vũ khí cho Việt Nam chẳng thể ngăn được "bước phát triển" của Trung Quốc.

    Bắc Kinh có sự "tự tin chiến lược cao độ" rằng trong rất nhiều sự vụ quốc tế và khu vực hiện nay, Washington cần tiếng nói và sự ủng hộ của họ. "Trung Quốc có thể dùng điều này thúc giục Mỹ có thái độ khách quan công bằng, thận trọng trong phát ngôn và hành động, chớ phát ra những tin hiệu sai lầm" và đưa những nội dung này vào quan hệ Trung - Mỹ.

    Bất chấp thực tế bành trướng, khiêu khích trên Biển Đông thời gian vừa qua, Viện Khoa học Quân sự Trung Quốc ngụy biện rằng lâu nay Bắc Kinh vẫn giữ thái độ "nhẫn nhịn kinh người" ở Biển Đông, "hy sinh quá lớn" ở Biển Đông để có được môi trường ḥa b́nh, thành tựu phát triển. Bước tiếp theo, Trung Quốc tiếp tục không để vấn đề Biển Đông ảnh hưởng đến ḥa b́nh phát triển, đại cục phục hưng dân tộc. Đó là lợi ích lớn nhất của Bắc Kinh?!

    Viện Khoa học Quân sự Trung Quốc cho rằng, về "tranh chấp" Việt - Trung, mà thực tế là Trung Quốc xâm lược biển đảo, nhảy vào tranh chấp với Việt Nam cần phải kiên tŕ "kiểm soát và quản lư" xuất phát từ "đại cục quan hệ 2 đảng, 2 nước", nhưng đồng thời Bắc Kinh sẽ "kiên định không lay chuyển trong việc bảo vệ (cái gọi là) chủ quyền lănh thổ, quyền lợi hàng hải (tự nhận) của ḿnh ở Biển Đông"?!

    Ngông cuồng hơn, cơ quan này tham mưu, bất luận bên ngoài phản đối như thế nào, Trung Quốc vẫn đặt trọng tâm vào việc khai thác (vơ vét) tài nguyên ở Biển Đông, tập trung vào khai thác kinh tế. Trong tương lai Trung Quốc sẽ đưa các giàn khoan dầu ra hoạt động (bất hợp pháp) thường xuyên ở Biển Đông. Sẽ không có chuyện Bắc Kinh nhượng bộ trong (cái gọi là) lợi ích quốc gia, và cũng không để bất kỳ ai "khiêu khích"?!

    Vu cáo Việt Nam "cướp đảo" Trung Quốc, nói Mỹ bán vũ khí cho Việt Nam không chỉ để kiếm tiền.

    Vẫn với luận điệu trơ tráo quen thuộc, Viện Khoa học Quân sự Trung Quốc lại lặp lại điệp khúc xuyên tạc "Biển Đông thuộc về Trung Quốc từ cổ đại, không có tranh chấp nào giữa Trung Quốc và Việt Nam mà v́ Việt Nam tham dầu đă liên tục đánh chiếm các đảo". Một luận điệu xấc xược, vớ vẩn hết chỗ nói.

    Chính kẻ "từng vừa là đồng chí, vừa là anh em" đă không ngừng nḥm ngó lănh thổ Việt Nam bao đời, cất quân xâm lược quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam năm 1956, 1974, dùng vũ lực đánh chiếm 6 băi đá của Việt Nam ở Trường Sa năm 1988, đá Vành Khăn năm 1995. Chưa dừng lại, Bắc Kinh c̣n đang biến 6 băi đá này thành đảo nhân tạo, đặt căn cứ quân sự để thôn tính trọn vẹn Biển Đông.

    Vừa nói rằng việc Mỹ bán vũ khí cho Việt Nam "không chỉ v́ mục đích kiếm tiền", nhưng v́ cái ǵ nữa th́ bài phân tích của Viện Khoa học Quân sự Trung Quốc không nói. Cơ quan này chỉ cho rằng quan hệ hợp tác quân sự Việt - Mỹ đang ở trong thời kỳ "tuần trăng mật". Có lẽ ngoài "kiếm tiền", mục đích khác mà cơ quan này định nói vẫn là luận điệu quen thuộc và cũ mèm: Kiềm chế (sự bành trướng) của Trung Quốc?

    http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Vien-K...-post151488.gd

  3. #23
    !!!!!!!!
    Khách

    Thoát Hán luận

    Thoát Hán luận

    Lịch sử Trung Quốc tám ngàn niên xu hướng chủ đạo là Nam Tiến, chỉ có Nam tiến họ mới có được trung du đồng bằng Trường giang màu mỡ, có cảng biển và kiêm tính được văn minh Bách Việt. Diện tích lănh thổ mở rộng, tiềm lực kinh tế ra tăng, làm dày dạn vốn văn hóa văn minh. Nam tiến h́nh thành nên cốt cách, tâm tính Trung Hoa. Khi thịnh vượng họ tiến về phương Nam, khi tao loạn họ cũng chạy về phương Nam, h́nh thành nên vành đai Hán ngữ ở khu vực Đông Nam Á.

    C̣n Bắc phương là dăy Vạn Lư Trường Thành che chắn. Hiện thời là nước Nga đế quốc đang thời quốc lực hùng mạnh và đầy ắp tham vọng.

    Trong thế giới đương đại có hải quyền tất sống, mất hải quyền tất chết. Biển Đông là cái then cửa quyết định tồn vong sống c̣n của Trung Hoa siêu cường. Thương mại từ đó mà ra, dầu lửa từ đó mà đến, thế cục chiến lược trên biển cũng bắt đầu từ biển Đông.

    Trong trật tự hai cực Yanta, người Mỹ tiến hành bao vây, kiêm tỏa phá hoại, vận liên hoàn kế với người Nga (Liên Sô). Nhưng trong chính cuộc cạnh tranh này, người Mỹ đă nhận ra đối thủ tiềm tàng đó chính là Trung Quốc với tư tưởng và tham vọng Đại Hán.

    Người Mỹ kiến tạo tḥng lọng thít cổ con rồng Trung Hoa: Từ Nam Hàn, Nhật Bản, Okynaoa, Đài Loan, Philippin, đến tận Nam Việt Nam sang tới Thái Lan. Không đâu không có sự hiện diện về quân sự hay kinh tế của người Mỹ. Và tất cả các quốc gia ở Đông Bắc Á chơi với Mỹ đều trở nên giàu mạnh, quốc lực đủ đương đầu với Trung Hoa. Tất cả các quốc gia ở Đông Nam Á chơi với Mỹ đều sớm giàu mạnh hơn Việt Nam.

    Trung Quốc không thể tung hoành được ở biển Đông Trung Hoa (Tây Nhật Bản), ngoài vũng nước vàng (Hoàng Hải) th́ đều là những anh nhà giàu cự phách. Chiến hạm, kể cả tàu sân bay của Trung Quốc đối với Nam Hàn, Nhật Bản hay Đài Loan cũng chỉ là mớ tṛ hề không hơn không kém.

    Chỉ duy nhất c̣n lại phương Nam mà Việt Nam đang nắm trong tay cái yết hầu của Trung Hoa. Việc Việt Nam ngả theo bất cứ một cường quốc nào đều khiến cho niềm kiêu hănh và tư tưởng Đại Hán bị tổn thương nghiêm trọng cả về tinh thần và yếu tố chiến lược. Bít con đường xuống biển Đông – nối thông với Mallacca Trung Quốc tất chết.

    Chết v́ khát năng lượng, chết v́ bức bối quốc gia và sức phát triển của dân tộc. Hiển nhiên biển Đông là lợi ích cốt lơi của Trung Hoa, sống c̣n của Đại Lục.

    Không rơ là vận hạn, hay niềm vui cho Việt Nam trong công cuộc thoát Hoa mà mắt xích quan trọng để bao vây Trung Hoa tức là Nam Việt Nam đă thảm bại trước Bắc Việt? Trong cái tḥng lọng xiết cổ con rồng Trung Hoa, con rồng đói khát năng lượng và tràn đầy tham vọng, Việt Nam trở thành yếu tử.

    Trời mở lối cho China, Việt Nam suy tàn về tư tưởng, tan ră về niềm tin, số kiếp kinh tế đang đến hồi mạt vận. Oái oăm thay, China đă vun đắp thế cục này từ chí ít năm chục năm nay. Khi giúp, khi chiến, khi ḥa, khi ve vuốt khi hăm dọa, bằng bất cứ thủ đoạn nào họ cũng đều làm cho người Việt Nam điêu đứng và giới lănh đạo hoa mắt chóng mặt, thậm chí ăn phải bùa mê thuốc lú.

    Liên hoàn kế madein China

    Với lợi ích cốt lơi th́ không thể không kiêm tính, đó là chân lư tất yếu. Kiêm tính được biển Đông, kiềm tỏa được Việt Nam Trung Quốc đột phá ṿng vây của Hoa Kỳ, mở tung cánh cửa ra Thái B́nh Dương, Ấn Độ Dương, dần dần thách thức quyền lực biển với Hoa Kỳ. Vấn đề là họ sẽ kiêm tính Việt Nam theo hướng nào? Súng đạn chỉ là một phần, liên hoàn kế chính nằm trong áp lực của thực lực quốc gia và tư tưởng tương đồng.

    Cải cách ruộng đất phá hoại xong nông thôn, thủ tiêu tư tưởng làm giàu ở nông thôn, phá hủy văn hóa làng xă. Nhân Văn Giai Phẩm phá song trí thức, làm thui chột tư duy Việt Nam. Cuộc chiến Nam – Bắc (1954 – 1975) và giá trị cuộc chiến hủy hoại quốc lực, phá hủy đoàn kết. Tương đồng chính trị phá xong tư duy. Đốt chùa phá đền hủy xong truyền thống. Bảo thủ tŕ trệ hoại tử chính ḿnh.

    Vậy c̣n cái ǵ là chưa phá nữa?

    Không cái ǵ là không có yếu tố Trung Quốc, thậm chí có quá nhiều trường hợp có sự can thiệp trực tiếp của cố vấn Trung Quốc.

    Nhưng thế không phải là đă hết, Liên hoàn kế madein China c̣n tỏ ra thâm độc, quyền thuật và biến báo ngay trong hiện tại. Về kinh tế tiếp tục o ep, Hán hóa hàng hóa cho Việt Nam, hủy hoại nền kinh tế bằng đủ các thủ đoạn (kể cả việc mua râu ngô, móng trâu hay đỉa), gia tăng thặng dư thương mại. Về chính trị tiếp tục đào khoét thêm mâu thuẫn giữa giới cầm quyền Việt Nam với chính người dân, tạo những áp lực chính trị nhất định (kể cả giả hiệu) lên thượng tầng chính trị.

    Người Trung Quốc tràn ngập Lào, lan tỏa dần xuống Trung và Hạ Lào dần dần khống chế vùng lơi Đông Dương. Đầu tư không ngừng nghỉ và ra tăng các lợi ích chính trị ở Cambuchia. Trong khi đó với Việt Nam việc Trung Quốc (và người Hoa) đầu tư hay thể hiện văn hóa Hán (các phố Hoa ở Việt Nam) ở những địa bàn mang tính chiến lược: Nhân Cơ – Đăk Nông, Vũng Áng, Bắc Ninh…

    Trong bối cảnh quốc lực của Việt Nam suy yếu, người Trung Quốc tiếp tục gia tăng những áp lực mạnh mẽ trên biển Đông (biển Nam Trung Hoa), buộc Việt Nam phải đầu tư cho vơ khí. Những áp lực kinh tế nặng nề cho Việt Nam ngày thêm nặng nề.

    Thiếu tiền th́ phải đi vay. Người Mỹ sẵn sàng đe nẹt Việt Nam về các yếu tố nhân quyền, hay chính trị, c̣n ṿng tay Trung Hoa sẽ mở rộng bất cứ lúc nào và kể cả với bao nhiêu tiền.

    Liên hoàn kế made in China vô h́nh chung tạo ra cái tḥng lọng thít cổ Việt Nam, biến Việt Nam thành ra tứ bề thọ địch, mâu thuẫn xă hội ngày thêm chất chứa nhưng lại không đủ để bùng phát một cuộc canh tân, hay cách mạng thực sự.

    Thoát Hán đă từng bỏ lỡ một cơ hội

    Trong thời hiện đại chúng ta có cơ hội thoát Hán không? Xin thưa rằng có, đó chính là lúc Nga Sô và Đông Âu sụp đổ; với Việt Nam tiếng súng trên biên giới phía Bắc vẫn c̣n vang. Trung Quốc vừa qua Đại Cách Mạng Văn Hóa được 10 năm, vừa chịu cơn chấn động Thiên An Môn, quốc lực c̣n chưa đủ mạnh.

    Đó chính là cơ hội lớn để Việt Nam bứt ra khỏi ṿng ảnh hưởng của China, hay nói cách khác là phá liên hoàn kế của Trung Quốc đối với thế cục phương Nam. Hiển nhiên là chúng ta đă chối bỏ cơ hội này, không những chối bỏ Việt Nam c̣n chủ động dàn ḥa, xích lại gần hơn với China.

    Đó là thời điểm mà giới lănh đạo Việt Nam cho rằng: Anh em một nhà cười x̣a sau cuộc chiến và phấn khởi cùng với ĐCS Trung Hoa bảo vệ thành quả cách mạng thế giới.

    Cơn đau, thậm chí là có thể có biến động trong ṿng vài năm đầu của cuộc thoát Hán là sẽ có nhưng đó là tất yếu để thoát Hoa. Dân chủ hóa trước sẽ sớm phú cường trước. Nhưng rất tiếc là cơ hội qua rồi. Con Rồng Trung Hoa đă thức tỉnh và đang làm mọi cách để khống chế Việt Nam trước cái hàm của nó.

    Vậy c̣n chăng cơ hội nữa? Vẫn c̣n. Lịch sử và cả tâm tính người Trung Hoa sẽ cấu thành nên những bất ổn xă hội. Chế độ cai trị của Trung Quốc với toàn xứ Trung Hoa hiện thời sẽ h́nh thành nên những bất ổn dữ dội về kinh tế và cả về lănh thổ. Trung Hoa ngày nay nh́n hùng cường nhưng thực chất cũng vẫn chỉ là “con bệnh Á Đông”.

    Tức là sẽ có thời điểm mà Trung Hoa chịu những thương tổn dữ dội. Và đó là cơ hội cho Việt Nam, nên nhớ rằng sở dĩ có Việt Nam ngày hôm nay cũng chính là bất ổn dữ dội thời Mạt Đường mà nền độc lập của Việt Nam hôm nay bắt nguồn từ sự cát cứ của những Tiết Độ Sứ. Tức là trong số các mảnh vỡ China thời Mạt Đường, đến Ngũ Đại Thập Quốc duy nhất có sự cát cứ của các Tĩnh hải quân Tiết độ sứ là thành công dẫn tới sự hiện diện của Nhà nước Việt Nam độc lập dưới thời Ngô Vương.

    Vấn đề là Việt Nam có đủ tiềm lực để nắm bắt cơ hội đó hay không? Vấn đề là Việt Nam có dũng cảm để nắm bắt cơ hội đó hay không? Cơ hội đến mà ḿnh tay trắng th́ cũng chỉ bỏ trôi không ích lợi ǵ cả.

    Vậy kiến tạo thế nào? Chỉ có một con đường duy nhất là dân chủ hóa, cấp tốc dân chủ hóa. Trung Quốc Độc Đảng thống trị th́ Việt Nam đa nguyên (Và lịch sử đă chứng minh Tam giáo đồng tôn góp phần làm nên thịnh thế Lư – Trần bốn trăm năm, độc tôn Nho giáo chỉ thịnh vượng trong có 38 năm thời Lê Thánh Tông). Trung Quốc lấy Chủ nghĩa xă hội đặc sắc Trung Hoa, xă hội Hài Ḥa th́ Việt Nam khởi động lại sức mạnh truyền thống. Trung Quốc lấy Đảng Cộng Sản lănh đạo xă hội th́ Việt Nam lấy tư do tư tưởng và b́nh quyền chính trị làm gốc rễ.

    Muốn làm được như vậy chỉ có hai con đường. Một là cải cách từ trên xuống khi giới chop bu cộng sản dám vượt lên lợi ích cá nhân của giai tầng ḿnh, hoặc là cuộc vận động từ dưới lên khi người dân ư thức về sự sống c̣n của dân tộc và quyền lợi thiết thân của mỗi cá nhân.

    Theo Hantimes.info
    https://www.ttxva.net/thoat-han-luan/

  4. #24
    IloveChina
    Khách

    Ngài thái thú học tiến sĩ ở đâu vậy?

    Nguyễn Phú Trọng kém thật, không hiểu ngày xưa học tiến sĩ xây dựng đảng là đảng nào? Hay lại thuê người học hộ mà không đi học? Tiến sĩ ngày xưa Mao mất chức chủ tịch đảng c̣n lật ngược thế cờ, Nguyễn Phú Trọng tay cầm ấn tổng bí thư mà thua thủ tướng, đúng là loại vứt đi.

  5. #25
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828

    Chán

    Chán mấy cha nội nầy quá đi! Cứ ṿng vo ,lải nhải thoát Trung nầy nọ ...mà cũng chả đi đến đâu !
    Một cách đơn giản là Không Công Sản th́ không c̣n qua lại ,không bị lệ thuộc ,lúc ấy sợ đách ǵ nó nữa mà Thoát hay không Thoát chứ .

    Giờ nầy mấy cha chưa thấy thằng CS là ǵ sao mà cứ lảm nhảm ,mong đợi nơi nó hoài !Không chịu Triệt hạ nó . Giật sập nó đi !
    Đó là con đường duy nhất . Độc đạo ! Đừng nói nhiều !

  6. #26
    !!!!!!!!!!
    Khách

    Triều Tiên chưa thể "thoát Trung", Tập Cận B́nh không lật bài ngửa.

    Triều Tiên chưa thể "thoát Trung", Tập Cận B́nh không lật bài ngửa.

    Hồng Thủy
    16/10/14 10:52



    Choe Ryong-hae đi Trung Quốc gặp Tập Cận B́nh với tư cách đặc sứ của Kim Jong-un. Không hiểu sao về nước không lâu, ông bị mất chức.

    (GDVN) - Hiện nay vấn đề nghiêm trọng mà Bắc Kinh phải đối mặt là Biển Đông, Hoa Đông chứ không phải bán đảo Triều Tiên.

    Tờ Đa Chiều ngày 15/10 đưa tin, hôm 14/10 khi tiếp Kim Moo-sung lănh đạo đảng Saenuri, Hàn Quốc, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đă nhắc tới việc 3 quan chức cấp cao Bắc Triều Tiên sang miền Nam dự lễ bế mạc ASIAD và bày tỏ hoan nghênh dấu hiệu cải thiện quan hệ 2 miền bán đảo.

    Tuy nhiên ông B́nh nói rằng vấn đề Bắc Triều Tiên không thể "giải quyết riêng", đàm phán 6 bên vẫn là trục xuyên suốt không thể xoay chuyển. Điều này cho thấy Trung Nam Hải dù rất khó chịu, nhưng vẫn không quay lưng lại với B́nh Nhưỡng được.

    Giới phân tích hầu hết cho rằng việc B́nh Nhưỡng có dấu hiệu muốn cải thiện quan hệ với Mỹ - Nhật - Hàn khiến Bắc Kinh bất măn, nhừng dù Triều Tiên có lạnh nhạt th́ Bắc Kinh sẽ vẫn tiếp tục chịu đựng chứ không dám lật bài ngửa với nước láng giềng này.

    Việc Bắc Triều Tiên bất măn với láng giềng và cũng là đồng minh của ḿnh không phải điều ǵ mới mẻ. Năm nay dịp kỷ niệm 61 năm kết thúc Chiến tranh Triều Tiên, B́nh Nhưỡng không nhắc tới 1 chữ Trung Quốc, Bắc Kinh kỷ niệm ngày thành lập quân đội Tùy viên Quân sự Triều Tiên cáo bận, cử trợ lư đi dự.

    Tại diễn đàn khu vực ASEAN tổ chức ở Myanmar hôm 10/8 Ngoại trưởng Triều Tiên bóng gió mỉa mai Bắc Kinh và gần nhất, bên lề kỳ họp Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ông đă không gặp người đồng cấp Vương Nghị. Trung Quốc vẫn phải nhịn.

    Tuy muốn "thoát Trung", nhưng Kim Jong-un không thể công khai đoạn tuyệt với Bắc Kinh. Lư do đầu tiên là bởi B́nh Nhưỡng vẫn chưa được Mỹ - Nhật - Hàn hoàn toàn thừa nhận. Vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên vẫn là con bài mặc cả giữa Mỹ - Hàn và Trung Quốc.

    Mặt khác, dù B́nh Nhưỡng có quay sang t́m cách ve văn Moscow th́ trong bối cảnh Nga đang bị phương Tây cô lập như hiện nay, Điện Kremlim chỉ c̣n biết dựa lưng vào Trung Nam Hải để chống đỡ nên khó có khả năng Nga có điều ǵ khiến Trung Quốc phật ư. Nhật Bản th́ hầu như không có tiếng nói trong vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên.



    Theo Đa Chiều, Trung Nam Hải đă "nắm được thóp" B́nh Nhưỡng nên dù Triều Tiên có bất măn hay lạnh nhạt, Bắc Kinh cũng không quá lo ngại.

    Những điều này cho thấy lựa chọn ngoại giao của B́nh Nhưỡng rất hạn chế. Bắc Kinh đă và đang nắm chắc quyền chủ đạo trong vấn đề bán đảo Triều Tiên, công khai đoạn tuyệt với Bắc Kinh chỉ dồn B́nh Nhưỡng tới chỗ bị cô lập hơn về mặt chiến lược.

    Thứ hai về mặt kinh tế, khi Kim Jong-un liên tục đi thăm các công tŕnh xây dựng, thiết lập 19 đặc khu kinh tế và bắt đầu chuyển giao quyền điều hành nền kinh tế cho chính phủ. Ít nhà phân tích nào hoài nghi quyết tâm cải cách kinh tế của Kim Jong-un. Trong khi Seoul vẫn không từ bỏ cấm vận với B́nh Nhưỡng, Moscow c̣n cần Bắc Kinh đầu tư để phát triển Viễn Đông, Bắc Triều Tiên không thể bỏ qua sự hậu thuẫn từ Trung Quốc.

    Trên thực tế, mặc dù quan hệ chính trị ngày một lạnh nhạt nhưng trên phương diện kinh tế đầu tư của Bắc Kinh vào quốc gia láng giềng này không thay đổi. Năm 2011 tổng kim ngạch thương mại Trung - Triều ước khoảng 5,6 tỉ USD, năm 2012 là 5,9 tỉ USD, năm 2013 tăng lên 6,5 tỉ USD.

    Quan chức Bắc Triều Tiên vẫn liên tục sang Trung Quốc xúc tiến đầu tư. Trong lúc Mỹ - Hàn chưa mang lại lợi ích kinh tế nào đáng kể cho B́nh Nhưỡng, Bắc Kinh vẫn là thị trường và đối tác lớn nhất của Bắc Triều Tiên nên dù có muốn "thoát Trung" cũng khó ḷng thoát nổi.

    Về mặt quân sự theo Đa Chiều, Mỹ - Hàn vẫn chưa từ bỏ uy hiếp quân sự đối với B́nh Nhưỡng. Hiện nay cũng chỉ có duy nhất Trung Quốc có thể giúp Triều Tiên tránh được nguy cơ một cuộc xung đột quân sự trên bán đảo. Dù có bất măn với Bắc Kinh đến mấy th́ B́nh Nhưỡng cũng không đủ can đảm cùng lúc đối đầu với cả Mỹ và Trung Quốc. Đa Chiều b́nh luận, chính quyền Kim Jong-un vừa muốn thoát Trung, nhưng vừa cần Trung Quốc làm hậu thuẫn trong đàm phán với Mỹ.

    Ngược lại, Trung Nam Hải dù chẳng ưa ǵ B́nh Nhưỡng nhưng cũng chỉ có thể ngầm gây sức ép chứ không bất măn ra mặt, càng không thể lật bài ngửa với chính quyền Kim Jong-un lúc này.

    Đầu tiên về mặt chiến lược đối ngoại, Trung Quốc đă xác định phải duy tŕ bằng được cục diện hiện nay để đảm bảo môi trường ḥa b́nh, ổn định trong khu vực. Theo tờ báo của người Hoa hải ngoại, Trung Nam Hải buộc phải duy tŕ quan hệ với Triều Tiên cũng như Việt Nam, mặc dù mâu thuẫn trên Biển Đông đă gia tăng thành khủng hoảng nhưng Bắc Kinh sẽ không để cho nó đi quá xa.

    Hiện nay vấn đề nghiêm trọng mà Bắc Kinh phải đối mặt là Biển Đông, Hoa Đông chứ không phải bán đảo Triều Tiên bởi vấn đề này vẫn luôn nằm trong khả năng kiểm soát của Trung Nam Hải. Trung Quốc chưa phải dùng đến thủ đoạn "đánh dập đầu" để dọa Bắc Triều Tiên.

    Mặt khác, vấn đề căn bản đối với Bắc Kinh trong quan hệ với B́nh Nhưỡng là hạt nhân và sự ổn định ở Đông Bắc Á. Trung Quốc không phải bên liên quan, mà là kẻ điều đ́nh. Nếu lật bài ngửa với B́nh Nhưỡng th́ chẳng khác nào đứng về cùng phe với Mỹ.

    Quan hệ Trung - Triều lạnh nhạt hiện nay ngoài thái độ muốn thoát Trung của chính quyền Kim Jong-un gây ra c̣n xuất phát từ phía Trung Quốc. Từ khi lên cầm quyền, Tập Cận B́nh bắt đầu giữ khoảng cách với B́nh Nhưỡng. Bắc Kinh cũng muốn thoát thân khỏi cái gọi là "đồng minh máu" để b́nh thường hóa quan hệ với B́nh Nhưỡng.

    Những động thái ngoại giao liên tục ve văn Mỹ - Nhật - Hàn - Nga vừa rồi của B́nh Nhưỡng, Trung Quốc không lạ ǵ. Đó là những dấu hiệu đầu tiên cho thấy Kim Jong-un muốn cải cách, phá vỡ thế cô lập về ngoại giao. Chỉ cần tỉnh táo và b́nh tĩnh kiềm chế B́nh Nhưỡng, th́ dù Triều Tiên có bất măn thế nào cũng là chuyện của họ, cục diện bán đảo không bị đẩy lên căng thẳng đỉnh điểm và Trung Quốc căn bản không cần phải lật bài ngửa với Bắc Triều Tiên.
    http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Trieu-...-post151112.gd

  7. #27
    !!!!!!!!!!
    Khách

    Rộ tin đồn Triều Tiên chuẩn bị một cú ‘thoát Trung’ ngoạn mục

    Rộ tin đồn Triều Tiên chuẩn bị một cú ‘thoát Trung’ ngoạn mục

    Sự vắng mặt của ông Kim Jong-un trong thời gian qua đang đưa dư luận đến sự đồn đoán của dư luận về việc Triều Tiên có thể đang chuẩn bị cho một cú thoát ảnh hưởng Trung Quốc ngoạn mục.

    Mạng Wantchinatimes dẫn tin tức từ trang mạng Douwei News của người Hoa ở hải ngoại nói rằng trong khi ông Kim Jong-un vắng mặt thơi gian gần đây th́ Triều Tiên đang dần cải thiện quan hệ với Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga nhưng lại tách dần ra khỏi đồng minh chính của ḿnh là Trung Quốc.

    Mặc dù ông Kim đă không được nh́n thấy ở nơi công cộng trong hơn 1 tháng qua nhưng vào hôm 1/10 vẫn thấy một bức điện chúc mừng kư tên ông được gửi đến Bắc Kinh nhân dịp quốc khánh Trung Quốc. Tuy nhiên, bức điện không c̣n nhắc đến mối quan hệ máu thịt hai nước trong thời gian chiến tranh Triều Tiên 1950-1953. Trong khi đó, các quan chức cấp cao của Triều Tiên đă đến thăm Nga, Nhật, Hàn và thậm chí cả Hoa Kỳ.

    Douwei cho biết mối quan hệ Triều Tiên và Trung Quốc hiện nay tương tự như quan hệ Liên Xô – Trung Quốc trong những năm 1970. Hồi đó, Chủ tịch Mao Trạch Đông và Thủ tướng Chu Ân Lai của Trung Quốc đă gửi những lời đề nghị đến Hoa Kỳ và Nhật Bản, những đối thủ lớn của Liên Xô. C̣n bây giờ, B́nh Nhưỡng không hài ḷng với Bắc Kinh v́ ông Tập Cận B́nh đă chọn đến thăm Seoul trước khi đi B́nh Nhưỡng.

    Mặt khác, Trung Quốc đă bất ngờ đứng về phía các quốc gia đối lập để phản đối việc Triều Tiên phát triển vũ khí hạt nhân. Đáp trả, ông Kim Jong-un cho khởi động các cuộc đàm phán quan chức cao cấp của hai miền Triều Tiên tại Panmunjom vào đầu năm nay.

    Vào tháng 9, B́nh Nhưỡng lại yêu cầu Hàn Quốc bỏ các tài liệu tuyên truyền chống cộng như một điều kiện để đàm phán.

    Nhật Bản cũng đă đơn phương dỡ bỏ lệnh trừng phạt chống Triều Tiên sau khi hai nước đạt đến một sự đồng thuận trong quá tŕnh đàm phán về con tin hồi tháng 7 vừa qua. Cuối tháng 8, nhạc sĩ Pras của Mỹ, cựu thành viên của Fugees và là một người bạn của Tổng thống Barack Obama đă được phép đến thăm B́nh Nhưỡng như một cử chỉ thiện chí của Triều Tiên.

    Ông Ri Su-yong, Bộ trưởng Ngoại giao Triều Tiên sau đó đă đến New York tham dự phiên họp của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc vào cuối tháng 9. Đây là lần đầu tiên một quan chức cấp cao Triều Tiên đến Mỹ sau khi ông Kim Jong-un lên nắm quyền. Sau New York, ông Ri đă đến Nga. Theo Douwei, Triều Tiên đang cải thiện các quan hệ của họ với láng giềng để giảm bớt phụ thuộc vào Trung Quốc.

    Khi B́nh Nhưỡng tổ chức lễ kỷ niệm chiến tranh Triều Tiên vào tháng 7, Trung Quốc đă không được nhắc đến mặc dù nước này đă đưa quân can thiệp để ngăn chặn việc miền Bắc bị liên quân do Mỹ dẫn đầu đánh bại.

    Theo Douwei, rất có thể Triều Tiên đang chuẩn bị thực hiện một sự thay đổi như cách của Mao Trạch Đông bắt tay với Mỹ năm 1972 để tạo ra bước ngoặt của chiến tranh lạnh. Trang mạng này cũng đặt một gợi mở rằng “Chúng ta có thể nh́n thấy một Tổng thống Mỹ đứng ở B́nh Nhưỡng trong vài năm tới?”.

    Trần Vũ
    http://www.nguoiduatin.vn/ro-tin-don...c-a152447.html

  8. #28
    #########
    Khách

    VN làm thế nào để “thoát Trung”

    VN làm thế nào để “thoát Trung”

    Nhân buổi lễ 50 năm thành lập đảng Tân Đại Việt, tưởng niệm 100 năm ngày sanh nhà Ái quốc Trương Tử Anh và lần thứ 24 Cố GS Nguyễn Ngọc Huy với buổi hội luận: “Thoát Trung và Dân chủ hóa VN”đă khiến tôi nghĩ đến vấn đề “thoát Trung”.

    Trong 16 quan Thái thú của Bộ chính trị chia làm hai nhóm: nhóm thân TC chiếm đa số như Nguyễn Phú Trọng, Trương Tấn Sang, Nguyễn Sinh Hùng, Tô Huy Rứa, Phạm Quang Nghị, Đại tướng Lê Hồng Anh, Đại tướng Phùng Quang Thanh, Đại tướng Trần Đại Quang …và phe Nguyễn Tấn Dũng thuộc thiểu số nên bó tay.

    Trong một tháng sôi động vừa qua với trang chandungquyenluc, hầu như mọi người đều đă có một cái nh́n thông suốt hơn về phe cánh Trương Tấn Sang hiện rơ là một vây cánh cực kỳ thân Trung Quốc, quyền lực hoàn toàn lệ thuộc dựa vào từ phía Trung Quốc yểm trợ.

    Điều mà trước đây, nhiều lần Lam Việt đă khẳng định, nhưng bè lũ của chúng ở hải ngoại lại thông tin rằng nào là Trương Tấn Sang chống Tào Khựa, nào là một minh chủ sẽ mang dân chủ đến cho Việt Nam, nào là cần phải dốc sức liên kết truyền thông với Đéo Cày, với XHDS, Danlambao, danluan,…v.v….. Đó là những lời xảo trá nhằm chiếm quyền.!!!

    Kết cục, sự thật vẫn luôn là sự thật: IDS – XHDS là một nhóm cộng sản lừa đảo dân tộc thế kỷ XXI, không ở đâu xa yếu tố Tào Khựa đă tồn tại ngay trong chính IDS – XHDS, đó là tên đầu sỏ Chu Hảo là một du sinh cách mạng cộng sản được đào tạo từ nhỏ ở Trung Quốc.

    Chặt được vây (vi) cánh của Trương Tấn Sang là Phùng Quang Thanh và Nguyễn Xuân Phúc sẽ cô lập được bọn thân Trung Quốc, bảo vệ được toàn vẹn chủ quyền.!!!

    Phe thân Trung Quốc, lệ thuộc Trung Quốc sẽ dâng nước Việt cho Tào Khựa, cụ thể ở đây là Trương Tấn Sang, Chu Hảo, Nguyễn Xuân Phúc, Phùng Quang Thanh. Không chỉ phe cánh cộng sản đánh nhau, mà ngay cả kiều bào chúng ta ở Hải Ngoại cũng không thể nào bắt tay được với bọn thân Tào Khựa trá h́nh biểu t́nh chống lưỡi ḅ này được. (Chống lưỡi ḅ ngoài biển mà dâng cả lănh thổ cho Tào Khựa th́ có ích lợi ǵ cho dân tộc này, thưa quư đồng bào và quư kiều bào cùng các bạn trẻ rấ thân mến)

    Lam Việt – Người dân tộc Đại Việt
    https://lamvietblog.wordpress.com/20...uong-tan-sang/

    I - Tại sao “thoát Trung”?

    Thời gian gần đây t́nh h́nh tranh chấp biển Đông càng gia tăng và ngày 2 tháng 5 năm 2014, Trung cộng (TC) đă di chuyển giàn khoan HD 981 vào biển Đông, vùng đặc quyền kinh tế của VN, và các cuộc biểu t́nh chống Trung cộng từ Nam ra Bắc …đă phát ra phong trào “thoát Trung” và lan rộng trong hàng ngũ trí thức cũng như các nhà tranh đấu trong và ngoài nước qua các cuộc Hội thảo trong nước và trên các trang mạng Facebook, Twitter….

    Thật ra vấn đề ”thoát Trung “ đă có trong suốt quá tŕnh lịch sử chống ngoại xâm phương Bắc trong các cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, các cuộc kháng chiến của: Ngô Quyền đại thắng quân Nguyên, Lư Thường Kiệt phạt Tống, Trần Hưng Đạo phá Mông Cổ, Lê Lợi đuổi quân Minh, Quang Trung phá quân Thanh…

    Ai ai cũng muốn “thoát Trung”, thoát khỏi ảnh hưởng thống trị của bá quyền Trung quốc.

    Đó là do quá tŕnh “thoát Trung” mà Tổ tiên ta đă tranh đấu để vẹn toàn lănh thổ cùng sự độc lập của đất nước.

    Trong quá tŕnh “thoát Trung” Tổ tiên ta đă giữ được truyền thống văn hóa dân tộc với ngôn ngữ độc lập không bị ràng buộc bởi chữ Hán, thay vào đó là chữ Nôm và cuối cùng chuyển sang Quốc ngữ. Tuy vậy việc”thoát Trung” cũng chưa được hoàn mỹ v́ nền văn minh Trung hoa có một ảnh hưởng sâu rộng và chinh phục các sắc dân chung quanh.

    Vă lại trong thời gian này dân tộc ta c̣n sơ khai, dân số chưa đông, kinh tế chưa phát triển, xă hội chưa thành h́nh và nền văn hóa của nhân dân ta c̣n bị hạn chế nên chúng ta vẫn chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung hoa.

    Sau này trong thời phong kiến, tất cả mọi thứ bị hạn chế và thu hẹp, văn minh khoa học chưa phát triển, phương tiện di chuyển thô sơ và dân tộc ta luôn bị đe dọa bởi một áp lực đè nặng trên đầu.

    Cho đến thập niên 1950 một chủ nghĩa ngoại lai du nhập vào VN, đảng CSVN đă thần phục đảng CSTC và Liên Xô và bị lệ thuộc hoàn toàn từ văn hóa, kinh tế , chính trị. Với bá quyền nước lớn và chánh sách bành trướng Đại hán, Trung cộng muốn biến VN thành một tỉnh của TC với những chiêu bài mị dân:

    - CHNDTQ và CHXHVN là hai nước xă hội láng giềng đă có truyền thống bang giao hữu nghị lâu dài. Trong 50 năm qua, liên hệ hai nước luôn thắt chặt và phát triển, t́nh hữu nghị và t́nh đồng chí hợp tác trên căn bản của nguyên tắc độc lập b́nh đẳng.

    Từ đó 16 chữ vàng (láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng đến tương lai) và 4 tốt ( láng giềng tốt, đối tác tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt ) là chủ đề trong t́nh hữu nghị với những lời hoa mỹ, những khẩu hiệu tốt đẹp, để rồi TC từ từ xâm chiếm VN từ lănh thổ biên giới đến lănh hải biển Đông và cả cao nguyên Trung phần…Từ đó VN phải hứng chịu nhiều hệ quả của việc bành trướng và bị lệ thuộc vào nhiều lănh vực văn hóa, kinh tế chính trị kể cà chủ quyền.

    Kể từ sau vụ TC đặt giàn khoan HD 981 vào thềm lục địa VN, CSVN đă mở rộng ngoại giao:

    - Tích cực tiếp cận với HK và các nước đồng minh như Phi Luật Tân, Nhật Bản, Ấn Độ.

    - Quan hệ đối tác chiến lược với Nhật Bản và được Nhật Bản tặng 6 chiếc tàu tuần tra cho cảnh sát biển.

    - Quan hệ ngoại giao với Phi Luật Tân và được nước này khuyến khích, cố vấn cho Hà nội nộp đơn kiện Trung quốc.

    - Đón tiếp Đại tướng Martin Dempsey, Chủ tịch hội đồng liên quân HK viếng thăm VN.

    - Ngày 2/10/2014 Phó Thủ tướng kiêm BT Ngoại giao Phạm B́nh Minh đi Mỹ và hội đàm với Ngoại trưởng HK John Kerry, sau đó được Mỹ tuyên bố bỏ lệnh cấm bán vũ khí sát thương cho VN

    Cùng với vụ giàn khoan HD 981, giới lănh đạo CSVN có những phát biểu phê phán TC mạnh mẽ trên các diễn đàn quốc tế.

    Ông Nguyễn Tấn Dũng đă tạo ấn tượng chung là lănh đạo Hà Nội đang cố thoát khỏi ảnh hưởng của Trung Cộng. CSVN đang muốn thoát Trung.

    Sau đó ngày 15 tháng 7 Bắc Kinh đă cho di chuyển giàn khoan ra khỏi khu đặc quyền kinh tế của VN và chánh quyền Bắc Kinh có ư làm lành với Hà Nội qua diễn tiến sau đây:

    -Ngày 27 tháng 8 năm 2014 TQ mời Lê Hồng Anh, UV Bộ chính trị thường trực ban bí thư, đặc phái viên của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng qua thăm Bắc Kinh.

    Chuyến đi nhằm mục đích trao đổi với lănh đạo TQ về biện pháp làm dịu t́nh h́nh, không để tái diễn vụ căng thẳng vừa qua, thúc đẩy quan hệ hai đảng hai nước phát triển lành mạnh, ổn định lâu dài.

    - Tiếp theo Bộ Quốc pḥng TC mời Đại tướng Phùng Quang Thanh dẫn phái đoàn cấp cao 13 tướng lănh thăm TC từ ngày 16-18 tháng 10 năm 2014 nhằm tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác toàn diện giữa quân đội hai nước và bàn các biện pháp hữu hiệu, thiết lập đường dây nóng liên lạc trực tiếp giữa hai bộ quốc pḥng.

    - Đặc biệt ngày 26 đến 27/11/14 Ủy viên Quốc vụ Viện Ngoại giao Dương Khiết Tŕ thăm VN. Đây là lần thứ 2 trong ṿng 4 tháng. Mục đích nhằm hồi phục quan hệ sau thời gian khó khăn về vụ giàn khoan HD 981.

    Theo nhận định của Carl Thayer, chuyên viên ĐNÁ thuộc viện Quốc pḥng Úc, chuyến thăm này của Dương Khiết Tŕ là một động thái tích cực của Bắc Kinh trước thềm diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á Thái b́nh dương, chuẩn bị cho cuộc gặp gở giữa Chủ tịch nhà nước TQ Tập Cận B́nh và Chủ tịch Trương Tấn Sang bên lề hội nghị.

    - Cũng trong thời gian đó, Bộ Công An TC mời Đại tướng Trần Đại Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công An thăm TC ngày 26/10/14 và đồng chủ tŕ với Bộ trưởng Bộ Công An TC Quách Thành Côn trong Hội nghị hợp tác Pḥng chống Tội phạm lần thứ 4.

    -Trong lúc đó Thủ tướng CSVN Nguyễn Tấn Dũng đi thăm Ấn Độ 2 ngày 27, 28/10/14. Các báo lớn ở Ấn Độ như The Hindu, The Economic Times ca ngợi chuyến thăm hữu nghị và phân tích ư nghĩa quan trọng của chuyến thăm. Thủ tướng CSVN Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đă đạt được những thỏa thuận trong lĩnh vực quốc pḥng và dầu khí như kư kết thỏa thuận thăm ḍ dầu khí tại biển Đông và Ấn Độ bán 4 tàu tuần duyên cho VN. Báo chí trong nước đánh giá cao về chuyến đi của Nguyễn Tấn Dũng và cho đó là chuyến đi “thoát Trung”.

    Như vậy câu hỏi được đặt ra: Liệu đảng CSVN có DÁM thoát Trung không?

    Như trên đă nói việc ràng buộc ư thức hệ giữa hai đảng làm cho VN hoàn toàn lệ thuộc vào TC.

    Trong 16 quan Thái thú của Bộ chính trị chia làm hai nhóm: nhóm thân TC chiếm đa số như Nguyễn Phú Trọng, Trương Tấn Sang, Nguyễn Sinh Hùng, Tô Huy Rứa, Phạm Quang Nghị, Đại tướng Lê Hồng Anh, Đại tướng Phùng Quang Thanh, Đại tướng Trần Đại Quang …và phe Nguyễn Tấn Dũng thuộc thiểu số nên bó tay.

    Kỷ niệm 50 năm thành lập Đảng Tân Đại Việt (14-11-2014)
    Hoàng Đ́nh Khuê

    http://tandaiviet.org/v1/2014/11/26/...ang-dinh-khue/

  9. #29
    !!!!!!!!
    Khách

    Khi c̣n nhỏ (Chu Hảo) từng sang học 5 năm tại trường Dục Tài, Quế Lâm, Trung Quốc.

    Chu Hảo: Cha tôi (Chu Đ́nh Xương) kể chuyện Bác Hồ

    - 9:14 AM, 01/10/2011

    Những ngày cuối cùng nằm trong bệnh viện Việt - Xô trước lúc mất, cha tôi - ông Chu Đ́nh Xương, nguyên Giám đốc Ty Liêm phóng (Công an) Bắc Bộ - đă kể cho tôi nghe những mẩu chuyện liên quan đến Chủ tịch Hồ Chí Minh sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công.

    Ông Đào Nhật Vinh kể lại: lúc đó ôngChu Đ́nh Xương và ông Lê Giản (bấy giờ là Tổng giám đốc Nha Công an Trung ương – Phạm Tôn, PT ghi chú) đưa bản án đề nghị “xử tử Ngô Đ́nh Diệm và Phạm Quỳnh” th́ cụ Hồ đă bác (Chúng tôi nhấn mạnh – PT). Ông Vinh ỷ thế là chỗ thân t́nh đă chạy vào phản đối: “Anh nhân đạo kiểu ǵ vậy? Sao anh lại tha những tên có nợ máu với nhân dân và những tên đă chống phá cách mạng?”

    Paris 20-1-1994
    Phan Thị Minh
    (Bản viết tay của bà Phan Thị Minh tại Paris 20-1-1994 gửi tặng các bà Phạm Thị Ngoạn và Phạm Thị Hoàn định cư tại Pháp.)

    http://sachhiem.net/LICHSU/P/PhamTon02.php
    IDS – XHDS là một nhóm cộng sản lừa đảo dân tộc thế kỷ XXI, không ở đâu xa yếu tố Tào Khựa đă tồn tại ngay trong chính IDS – XHDS, đó là tên đầu sỏ Chu Hảo là một du sinh cách mạng cộng sản được đào tạo từ nhỏ ở Trung Quốc.

    Phe cộng sản nô lệ Tào Khựa, cực đoan chủ trương thực thi chế độ cộng sản Mao Trạch Đông ở Việt Nam như Vơ Nguyên Giáp, Trương Tấn Sang, Chu Hảo,…v.v…..

    Nguyễn Tấn Dũng đă có trong tay viện Toán Học của Ngô Bảo Châu, nhưng hiện nay theo tôi biết th́ vây cánh Vật Lư Lư Thuyết và giới Văn Học cách mạng rất thân với Chu Hảo, nếu ông muốn đánh Chu Hảo của Trương Tấn Sang, trước tiên ông phải thu phục được giới làm khoa học khác phe một cách tâm phục khẩu phục ông.

    https://lamvietblog.wordpress.com/20...uong-tan-sang/
    Chu Hảo sinh ngày 15 tháng 5 năm 1940 tại Bắc Giang trong gia đ́nh cán bộ cách mạng, cha là ông Chu Đ́nh Xương, cán bộ cao cấp của ngành công an, từng giữ chức Giám đốc Sở Công an Bắc Bộ năm 1945,[1], Phó Giám đốc Sở Công an Trung Bộ, Giám đốc Sở Công an Nam Trung Bộ.

    Khi c̣n nhỏ (Chu Hảo) từng sang học 5 năm tại trường Dục Tài, Quế Lâm, Trung Quốc[/b] rồi về Việt Nam học tiếp tại lớp 10 trường Chu Văn An.
    http://vi.wikipedia.org/wiki/Chu_H%E1%BA%A3o
    Tôi được biết những chuyện này ông đă kể lại trong Hồi kư của ḿnh do NXB Công an tổ chức thực hiện (ghi âm và gỡ băng) vào đầu những năm 70 của thế kỷ trước. Tiếc rằng sau đó mấy năm ông bảo với tôi là NXB Công an thông báo đă “làm thất lạc” bản thảo. Ông bảo tiếc công sức một chút, chứ cũng không phàn nàn ǵ lắm.

    Dưới đây tôi xin giới thiệu với bạn đọc những ghi chép riêng tư mà tôi đă lưu giữ từ khi cha tôi qua đời vào tháng 5 năm 1985. Mấy chục năm đă trôi qua, chưa bao giờ tôi có ư định công bố, mà chỉ kể lại cho những người thân trong gia đ́nh và bè bạn. Nay, tự nhiên thấy trong ḷng thôi thúc, muốn được chia sẻ với mọi người... Tôi không nghi ngờ ǵ về tính chân thực của các sự kiện mà ba tôi nhớ lại. Nhưng xin các bạn hăy coi đây chỉ là mẩu chuyện bên lề, đọc để hiểu thêm Con Người Hồ Chí Minh, chứ không phải là các sự kiện lịch sử đă được kiểm chứng.

    1. Bác Hồ về đến Hà Nội cuối tháng 8 năm 1945 và ở tại số nhà 48 Hàng Ngang, nơi vài ngày sau Bác viết “Tuyên ngôn độc lập”. Lúc ấy ba có nhiệm vụ tổ chức bảo vệ ṿng trong cho Bác với tư cách Giám đốc Công an Bắc Bộ, nên có điều kiện gần gũi Bác. Ngay trong mấy ngày đầu Bác đă làm việc với Thường vụ Trung ương Đảng về các công việc cần làm ngay trước ngày mồng 2 tháng 9. Ba nhớ là khi các đồng chí lănh đạo báo cáo là đă cử đoàn công tác vào Huế để tước ấn kiếm và buộc Bảo Đại thoái vị th́ Bác Hồ tỏ ra không bằng ḷng: “Sao các chú dại thế? Thế giới người ta đang nh́n ḿnh “đỏ loè”, c̣n một chút “vàng vàng” th́ các chú lại bôi cho “đỏ” nốt!”. Điều này rất nhất quán với chủ trương của Bác là đi theo đường lối dân tộc chủ nghĩa.

    Mấy tháng sau, trong Tạm ước mồng 6 tháng 3 năm 1946 mà Bác kư với Pháp, cũng có một Điều khoản “Công nhận nước Việt Nam độc lập nằm trong khối Liên hiệp Pháp”. Và sau đó Bác cũng đă mời Bảo Đại tham gia Chính phủ liên hiệp. Trước sau Bác vẫn cố chứng tỏ như một nhà yêu nước dân tộc chủ nghĩa, đúng như “cái tội tầy đ́nh” mà Stalin và các đồng chí của ḿnh đă gán cho vào cuối những năm 30.

    2. Sau ngày 2 tháng 9, Bác về làm việc ở Bắc Bộ phủ. Hàng ngày ba phải đến sớm để kiểm tra an ninh chỗ làm việc của Bác. Một hôm trong khi ba đang rút một điếu thuốc từ hộp thuốc của Bác mở sẵn mà anh em cần vụ thường vẫn đặt trên bàn, th́ bất th́nh ĺnh Bác từ cửa bên bước vào pḥng... Người ba như điện giật, nhưng vẫn cười ỏn ẻn: “Bác cho em xin một điếu!”. Bác liền bảo: “Chú cứ vẽ!... ngày nào chú chả lấy của tôi một điếu!”. Rồi sai ba đi làm việc khác, coi như chẳng có chuyện ǵ xảy ra... Chết thật, th́ ra “Ông Cụ” biết tất, nhưng cho qua... Có lẽ v́ hồi ấy quan hệ trên dưới c̣n thân t́nh lắm và ba cũng mới hơn 30 mươi tuổi thôi, chắc Bác coi là c̣n trẻ con...

    3. Hồi ấy cánh bác Lê (Giản) và ba cuối tuần hay rủ nhau đi ăn thịt chó. Có lần đă tập trung đông đủ cả th́ lại thiếu bác Lê c̣n bận việc ǵ đấy bên văn pḥng của Bác. Mấy lần điện thoại réo, bác Lê cứ th́ thầm “Sắp xong, sắp xong, ra ngay đây... “. Bẵng đi ít lâu, một hôm Bác đến nhà bác Lê ăn cơm tối, cánh “thịt chó” có mặt đông đủ cả. Bác bế chị con út bác Lê vào ḷng và nựng: “Lớn lên cháu đừng làm chủ tịch nước nhá! Làm chức to thế khi cỗ bàn rôm rả như ăn thịt chó người ta chẳng rủ ḿnh đâu!”. Th́ ra “Ông Cụ” lại biết tuốt. Cả hội vừa toát mồ hôi, vừa cười vui vẻ... Bác luôn hóm thế đấy!

    4. Khi Pháp bắt đầu gây hấn ở Nam Bộ, một hôm Bác bảo ba mang bức điện tín của Trung ương cục miền Nam gửi ra xin chủ trương “đánh hay không đánh” sang cho bác Văn thảo điện trả lời. Khi bác Văn đến chỗ Bác để thông qua bản dự thảo, ba nghe nội dung thấy thật là hào hùng, thật là khí thế..., như kiểu “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” mà măi đến ngày 19 tháng 12 Bác Hồ mới đọc ấy. Nghe xong Bác ôn tồn bảo: “Chú Văn này, ta ở cách xa anh em hàng ngàn cây số. Qua một bức điện ngắn thế làm sao ta biết rơ t́nh h́nh thế nào mà quyết được. Viết thế này tức là ra lệnh cho người ta phải đánh à? Chú viết lại đi, đại ư là để cho các đồng chí trong đó căn cứ vào t́nh h́nh cụ thể mà quyết định “đánh” hay chưa “đánh” đều đúng ư của TW cả!”. Không biết sau đó bác Văn viết thế nào, nhưng sự chỉ đạo của Bác Hồ là như thế đấy!

    5. Có hôm các vị chỉ huy quân sự Lê Quảng Ba, Chu Văn Tấn, Bằng Giang... ở chiến khu về thăm Bác ở Bắc Bộ phủ. Các vị ấy hùng dũng bước vào pḥng làm việc của Bác. Cốp! cốp! cốp!..., tiếng gót giầy nện vang trên sàn gạch hoa nghe thật là oai, và tiến đến trước mặt Bác chào theo kiểu quân sự rất chi là chuyên nghiệp... Bác không ngửng đầu lên mà chăm chăm nh́n xuống chân các vị, thản nhiên hỏi: “Ngoài kia mưa à?”. “Dạ không ạ!”. “Sao các chú đi ghệt trông ghê quá !”. Thế là mọi người cười xoà, hết cả vẻ trịnh trọng mà vốn Bác vẫn không ưa...

    6. Khoảng đầu năm 1946, một phái bộ của chính phủ Hoa Kỳ sang t́m hiểu t́nh h́nh Việt Nam, gồm hai người, lâu rồi nên ba không c̣n nhớ tên và chức danh của họ. Họ cập bến Hải Pḥng và mang theo một chiếc xe hơi bốn chỗ của hăng Ford để đi lại. Bác Hồ giao cho ba trách nhiệm chăm sóc đoàn khách này chu đáo nhất có thể. V́ họ sẽ ở hàng tháng nên ba đă t́m cho họ một biệt thự của một gia đ́nh người Pháp mới bỏ đi, bây giờ là số nhà 30 Hoàng Diệu mà bác Văn đang ở. Khi ấy là ngôi nhà hai tầng trên một khuôn viên xinh xắn. Ba cho tân trang lại và sắm đồ đạc sang trọng, mỗi tầng đặt một chiếc radio hăng Phillipe.

    Một ngày kia, họ báo cho Sở Liêm phóng biết là xe hơi của họ đă bị mất trộm ở gần Nhà hát Lớn và đề nghị Công an Việt Minh (CAVM) can thiệp. Hăng máu lên, ba bảo anh em trả lời là CAVM sẽ t́m trả lại cho họ sau 24 tiếng đồng hồ! Nói xong rồi mới lo... và suy đoán là chỉ có dân anh chị gốc Hà thành mới dám liều thế, bèn cho trinh sát đi phao tin: “V́ danh dự quốc gia, anh em nào trót lấy chiếc xe của phái bộ Mỹ hăy đem trả lại chỗ cũ, chính quyền Cách mạng sẽ đền bù bằng vàng ngang giá trị”. Đồng thời lại đi quyên vàng ở nhà mấy bà tư sản dân tộc yêu nước Trịnh Văn Bô, Đỗ Đ́nh Thiện... Quả nhiên ngay hôm ấy phía ta đă trao trả xe cho khách Mỹ với sự hănh diện, c̣n họ th́ phục CAVM sát đất. Có lẽ cũng v́ được đối xử chu đáo thế nên khi rời Hà Nội, phái bộ Mỹ đă tặng cho Giám đốc CAVM chiếc xe hơi ấy và một khẩu súng ngắn hăng Browning. Đó chính là khẩu súng màu bạc mà ba đă cho con bắn thử dưới hầm đá trong khuôn viên Ty Liêm phóng đấy...

    Mấy hôm sau ba hỏi Bác: “Họ là ai mà Bác bắt chúng em chăm bẵm ghê thế?”. Bác bảo: “À, họ sang để xem ta theo đường lối cộng sản hay dân tộc đấy. Tôi muốn ta chiều chuộng họ để lấy cảm t́nh. Nhưng như thế mà chuyến này về họ vẫn báo cáo cấp trên của họ ta là cộng sản th́ chính phủ Mỹ sẽ không hợp tác, ủng hộ ta đâu!”.

    Kết quả thế nào th́ con biết rồi đấy!

    Chu Hảo
    http://laodong.com.vn/Lao-dong-cuoi-...c-Ho/26938.bld

  10. #30
    !!!!!!!!
    Khách

    CHUYỆN VỀ MỘT D̉NG HỌ Chu Hảo...

    CHUYỆN VỀ MỘT D̉NG HỌ Chu Hảo...

    Mặc dù khá thân với GS Chu Hảo, nhưng tôi chợt nảy ra ư tưởng viết về ông khi vô t́nh đọc ở đâu đó câu chuyện về mấy vị tiến sĩ họ Từ ở Hà Tây (cũ) được khắc bia đá ở Văn Miếu. Chuyện dông dài thế này: Trong lịch sử khoa bảng nước ta, làng Phương Quế (Hà Đông) là một trong những làng quê có khá nhiều người đậu đạt các chức vị cao. Vào những năm đầu thế kỷ 18, làng có 3 người họ Từ đậu đạt tiến sĩ (có tên khắc trên bia đá ở Quốc Tử Giám), trong 3 người này, có một vị tên là Từ Trọng Đĩnh. V́ đỗ đạt cao, nên ông Đĩnh được vời về Quốc Tử Giám (trường đại học duy nhất của nước ta thời đó) chăm lo việc dạy dỗ các con vua. Do tính t́nh liêm trực và kỷ luật trước những sự ngỗ ngược của đám học tṛ, nên ông không được vua chiêu dụng, và sau đó ông buộc phải cáo quan về quê. Ấy vậy nhưng khi về quê trú ḿnh, th́ đám hào phú địa phương tỏ ra khinh miệt và xấc xược với bậc trí nhân. Tức ḿnh, ông lăn cối xuống giếng, từ giă làng Phương Quế để lên tận Yên Dũng (Bắc Giang) đổi sang họ Chu và lập nghiệp ở đây. Đến năm 1936, Tuần phủ Bắc Giang Từ Đạm lên mạn Yên Dũng để t́m nơi chôn cất bà vợ lẽ của ḿnh. Khi qua đ́nh làng Hương Gián, ông thấy có những đồ vật chứng tỏ đó chỉ có thể là kiệu của tiến sĩ ngày xưa, vị Tuần phủ thấy làm lạ rằng làng không hề có tiến sĩ vậy tại sao có kiệu tiến sĩ?! Khi ông Chu Chính Đích (ông nội của GS Chu Hảo) mang gia phải ra th́ mới biết rằng: hoá ra họ Chu ở Bắc Giang có nguồn gốc là họ Từ ở Hà Đông.

    Ông nội của GS Chu Hảo là bạn thân của ông Nguyễn Khắc Nhu (một trong hai thủ lĩnh của Việt Nam Quốc dân Đảng). Chính ông Đích đă cực lực phản đối việc bạo động cách mạng, và muốn đấu tranh với bọn thực dân theo trường phái cải lương (như kiểu cụ Phan Chu Trinh). Tuy nhiên ông không ngờ rằng, đầu năm 1940, bốn người con trai của ông đă bị thực dân Pháp bắt và đày lên Sơn La và ra Côn Đảo v́ lư do tham gia hoạt động cách mạng.

    Ông Chu Đ́nh Xương - bố của GS Chu Hảo - lúc bấy giờ là cán bộ của Ban Vận động tài chính (thuộc Xứ uỷ Bắc Kỳ) bị bắt trong một lần làm nhiệm vụ ở Bắc Giang. Đến năm 1945, ông vượt ngục để ra tham gia khởi nghĩa. Khi khởi nghĩa kết thúc, ông Chu Đ́nh Xương được Xứ uỷ Bắc kỳ cử giữ chức Giám đốc Công an Bắc Bộ.

    Sinh ra trong một ḍng họ khoa bảng, một gia đ́nh thuộc dạng "gia danh vọng tộc", nhưng giáo sư Chu Hảo cho rằng ở đời tài giỏi chưa chắc đă bằng vận may. Bằng chứng là không ít người tài nhưng chẳng gặp may, hoặc ngay cả chính những người cấp dưới nhưng hơn người cấp trên cả một bậc. Ông có vẻ hợp với tuổi Th́n: ông sinh giờ Th́n, ngày Th́n, năm Th́n (1940), c̣n tôi th́ nói đùa với ông rằng, nếu sinh cả vào tháng Th́n nữa, chắc hẳn ông không chỉ dừng lại ở chức Thứ trưởng Bộ Khoa học - Công nghệ. Nghe tôi nói vậy, ông cười, cái cười của một hiền triết. Chuyện tử vi đúng sai đến đâu chẳng biết, nhưng nếu nói ông nguyên Thứ trưởng gặp may th́ chắc quả chẳng sai, và ông cũng tự nhận ḿnh là vậy...



    ...HĂY TIN ĐỜI LUÔN CÓ NHỮNG ĐIỀU TỬ TẾ

    Tôi gặp ông khá nhiều. Sau những chuyến công tác xa tôi đến để chia sẻ, đọc một cuốn sách vui th́ bàn luận, hoặc gặp chỗ nào khó hiểu trong cuốn sách tinh hoa nào đó tôi lại ghé đến "thư pḥng" của ông để được kiến giải. Những ai tiếp xúc với ông đều có chung cảm nhận rằng ông khá cởi mở, thông tuệ và nhiệt tâm, biết lắng nghe dù người đối diện chỉ là bậc môn sinh của ḿnh. Trời "phú" cho ông một mái tóc trắng tuyết khiến ông luôn đẹp lăo trong con mắt người đời, hay kháu lăo như lời nhận xét của các con ông.

    Ông giáo sư thích nhớ thuộc ḷng những đoạn văn chương hay mà ông đă đọc. Có thể điều đó xuất phát từ truyền thống của gia đ́nh, nhưng quả thực ông cũng công nhận là ḿnh chịu ảnh hưởng ngay hồi nhỏ từ người bạn thân là nhà văn Phan Hồng Giang (con của nhà phê b́nh văn học Hoài Thanh). Rồi những lần theo mẹ đi tản cư hết vùng này đến vùng khác, đến vùng nào mẹ của giáo sư Chu Hảo cũng luôn nhắc con đi t́m thầy, t́m lớp để học. Thế là mặc dù hồi đó cậu bé Chu Hảo chỉ mới 11-12 tuổi, nhưng đă luôn đi t́m thầy. Đó là những kỷ niệm không bao giờ quên trong kư ức cuộc đời ông.

    Năm 2000, lúc đang c̣n là Thứ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ, ông đă có bản đề xuất với Chính phủ h́nh thành Nghị quyết 07 về phát triển công nghiệp phần mềm, trong đó nội dung chính là đến năm 2005 ngành công nghệ thông tin Việt Nam sẽ đạt doanh số 500 triệu USD. Đă có lúc người ta nghĩ đó là một đề xuất viển vông. Nhưng rồi đạt mốc doanh số này, ông được nhận Giải Sao Khuê về công nghệ thông tin. Đó là một sự ghi nhận xác đáng đối với sự đóng góp của vị giáo sư này.

    Một câu chuyện mà khi tôi nhắc đến th́ ông trầm lắng và không khỏi suy tư, đó là câu chuyện về Khu công nghệ cao Hoà Lạc. Một thời, ông được giao phụ trách Khu công nghệ này, một nơi được hứa hẹn là "thung lũng silicon" của Việt Nam. Ư tưởng về Khu công nghệ cao Hoà Lạc được nguyên Thủ tướng Vơ Văn Kiệt hết sức ủng hộ. Tuy nhiên, mấy năm đầu, v́ nhiều lư do khác nhau nên việc giải phóng mặt bằng diễn ra ́ ạch, nhiều công việc (do nhiều lư do khác nhau) đă không diễn ra theo đúng ư ông. Vậy là ông đă xin nghỉ hưu.

    Sở thích của ông giáo sư nghe nhạc cổ điển. Nhiều khi vừa nghe nhạc, vừa suy ngẫm sự đời. Đă đi suốt dọc gần hết đời người, đủ để ông chiêm nghiệm được những vị ngọt đắng ở đời. Ông bảo: Nhiều lúc có những người trên ḿnh nhưng thường làm ông thất vọng về phẩm cách và năng lực, nhưng ngược lại có rất nhiều người dưới ḿnh như họ đức độ và tài năng hơn người. Ấy mới thấy lẽ đời là không có ǵ công bằng tuyệt đối, và cuộc sống luôn cần có sự vị tha và hăy tin đời luôn có nhiều điều tử tế.

    Ông kể câu chuyện vui về những người bạn học cùng bên Trung Quốc hồi c̣n phổ thông, rằng: Những người "hay nghịch" như Chu Hảo, Đoàn Mạnh Giao (sau làm Bộ trưởng, Chủ nhiệm VP Chính phủ)... th́ về làm Chính phủ, c̣n những ông bạn "khá ngoan" th́ đa số lại làm công tác Đảng, như: Vũ Quốc Hùng (sau làm Phó Ban Kiêm tra TƯ), Đặng Hữu Hải (sau làm Trưởng ban Tài chính Quản trị TƯ), Phạm Quốc Anh (sau làm Trưởng ban Nội chính TƯ), Trần Đ́nh Hoan (sau làm ở Ban Tổ chức TƯ)... Chính nhờ vậy, vào một ngày giữa năm 2004, ông gửi thư lên lănh đạo Bộ Khoa học Công nghệ xin thôi chức vị ở Khu công nghệ cao. Xin măi không được chấp nhận, ông đành lên gặp ông bạn golf là Bộ trưởng Nội vụ Đỗ Quang Trung "doạ" sẽ xin một bệnh viện cấp cho một giấy chứng nhận "đang có vấn đề về sức khoẻ"... để xin lui "chốn quan trường". Sau một thoáng ngạc nhiên, người ta xin ở lại không được, vậy mà có người lại xin thôi, thế rồi ông Bộ trưởng Nội vụ cũng chấp nhận lời đề nghị của ông bạn "gàn".

    Tôi đưa câu chuyện của một anh bạn nói rằng, đă có người sau khi nghỉ chức đă rơi vào trạng thái khủng hoảng tinh thần v́ không biết làm ǵ, liệu ông có cảm giác về "hội chứng hậu hưu" đó không? GS Chu Hảo cười lớn, bảo: Tôi có sách làm bạn, và có nhiều bạn sách. Tài sản để lại lớn nhất sau những năm làm việc đó là con cái của ông được học hành đến nơi đến chốn. C̣n quà tặng lớn nhất ông dành cho vợ đó là "càng ngày càng thấy yêu vợ hơn". GS Chu Hảo tâm sự: Mặc dù cuộc đời ông đă từng có những "tích tắc buồn", nhưng ông là người biết giữ ǵn hạnh phúc và thực tế đời sống gia đ́nh luôn hạnh phúc. Ông bảo: Tôi không bao giờ hiếu thắng với vợ, và chính v́ không hiếu thắng với vợ nên... không bị vợ "làm phiền", thật lạ khi có nhiều cặp vợ chồng đă ngoài 60-70 tuổi nhưng vẫn căi nhau như không ít các cặp vợ chồng trẻ.



    LÊ NGỌC SƠN

    GS Chu Hảo

    *Sinh năm 1940, tại Bắc Giang

    1978-1985: Viện phó Viện Vật lư kỹ thuật

    1986: Viện trưởng Viện Nghiên cứu Vi điện tử (Viện Nghiên cứu Công nghệ Quốc gia)

    1996-2002: Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Chương tŕnh Quốc gia về Công nghệ điện tử

    Năm 2002: Phụ trách Khu Công nghệ cao Hoà Lạc

    Năm 2005: Nghỉ hưu

    Từ đó đến nay: Giám đốc NXB Tri thức, đề xuất xây dựng tủ sách tinh hoa và Quỹ Dịch thuật Phan Chu Trinh.
    http://yume.vn/pvngocson/article/ong...o-35A9D777.htm

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 23-09-2013, 07:51 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 27-06-2013, 05:19 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 31-10-2012, 01:14 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 09-10-2012, 11:43 AM
  5. Biết Lấy Ǵ... Trong Ngày Hội Lớn (Đoan Nguyễn, Quang Nhật)
    By Tường Vân in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-10-2011, 07:22 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •