Page 3 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 21 to 30 of 44

Thread: Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

  1. #21
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Đại Hồng Thủy (Kỳ 2): Con tàu của Noah
    B́nh luậnNguyên Phong • 06:30, 10/04/20• 158 lượt xem
    P2



    Noah đóng tàu

    Nhưng việc đi lấy gỗ quả là cực kỳ khó nhọc, đàn voi hoang dă cũng bất kham và nguy hiểm. (Ảnh: Shutterstock)
    Vậy nên, đă một năm rồi, họ chưa mang về được một cây gỗ nào.

    Chiều nay khi chặt cây, Shem c̣n bị ŕu liếc vào chân chảy máu đầm đ́a. C̣n Ham bối rối khiến con voi hoảng sợ lồng lên nên bị ngă từ lưng voi xuống đất găy tay. Khi cả bốn cha con thất thểu từ rừng già trở về c̣n bị gia đ́nh Yogev và những người hàng xóm khác cười nhạo:

    - Này Noah, thuyền sắp xong chưa? Lụt đến nơi rồi.

    - Sao ông không nhờ Thiên Chúa giúp cho? Thiên Chúa của ông thần thông quảng đại đến thế cơ mà? Hay ông ta trốn mất rồi?

    - Đúng là lũ cuồng tín, sao không chết đi cho rảnh.

    Họ trêu ghẹo khiến các con trai của Noah cũng nổi khùng lên và xông tới để ẩu đả bất chấp vết thương đang đau đớn. Noah quát lớn:

    - Shem, Ham, Japheth. Dừng tay lại. Quay về đây.

    Ba người con trai lùi về chỗ người cha đang đứng sừng sững thật vững chăi và nghiêm nghị, mắt họ vẫn c̣n long lanh giận dữ.

    - Các con làm thế th́ có ǵ tốt đẹp hơn họ đâu, làm sao xứng đáng là những người được Thiên Chúa lựa chọn để tồn tại. Noah khẽ nói. Rồi quay sang mấy kẻ khiêu khích, ông ôn tồn:

    - Các vị không nên nói thế. Các vị nói chúng tôi thế nào cũng được, nhưng không được báng bổ Thiên Chúa. Thiên Chúa đă tạo ra dân tộc này. Nếu các vị phủ nhận Thiên Chúa, có khác ǵ phủ nhận chính nguồn gốc của ḿnh?


    Các vị không nên nói thế. Các vị nói chúng tôi thế nào cũng được, nhưng không được báng bổ Thiên Chúa. (Ảnh: Shutterstock)
    Rồi cả mấy cha con tiếp tục di chuyển về nhà, bỏ lại sau lưng là những tiếng cười và lời nói ác ư.

    Nhưng đón chờ họ ở nhà là những khuôn mặt phụ nữ mệt mỏi, kiệt quệ. Trong một năm trời những người đàn bà ấy đă phải quần quật lo việc đồng áng nặng nhọc, lại c̣n phải phục vụ nhu yếu phẩm cho những chuyến đi của bốn cha con Noah. Nhà vắng đàn ông nên mấy người con dâu trẻ tuổi xinh đẹp cũng bị đám trai tráng xung quanh trêu cợt quấy rầy. Lại thêm công việc không tiến triển chút ǵ, Shem, Ham th́ bị thương khiến họ rầu rĩ, ngă ḷng. Từ đó, họ nghi ngờ Thiên Chúa.

    Trong không khí bi quan ấy, chính Noah cũng cảm thấy phân vân. Ông không nghi ngờ Thiên Chúa của ḿnh, nhưng ông cảm thấy khó hiểu với công việc mà Thiên Chúa giao cho ông. Ư nghĩa của toàn bộ công tŕnh này là ǵ? Tại sao ông phải tự tay làm nó?

    Và trong vườn olive, Noah cầu nguyện. Thiên Chúa đă hiện ra trước mặt ông cao lớn sừng sững và uy nghi sáng chói.

    - Lạy Thiên Chúa toàn năng, chúng con chỉ là những người trần mắt thịt, làm sao chúng con có thể làm hết những công việc khó khăn này? Sao Ngài không làm điều ấy, đối với Ngài chỉ một niệm là thành? Noah hỏi.

    Giọng Thiên Chúa rền vang và ấm áp:

    - Đúng, ta có thể tái tạo mọi thứ từ đầu Noah ạ, kể cả ngươi và gia đ́nh ngươi, nhưng như thế th́ đă là người khác rồi, không c̣n là các ngươi nữa. C̣n tại sao ta không tạo ra con tàu cùng với hết thảy thú vật sẵn sàng trên đó ư? V́ từ thuở Sáng thế, thú vật được ta tạo ra để phục vụ con người, làm giàu có thêm thế giới của con người. Như vậy, các ngươi phải có trách nhiệm với chúng, như ông tổ Adam của ngươi đă làm vậy. Vả lại, nếu các ngươi không phải làm ǵ nữa th́ c̣n đâu cơ hội để các ngươi tự hoàn thiện ḿnh? Chừng nào tâm các ngươi chưa được “ma luyện” qua hết thảy những khó nhọc của thân xác và những nỗi thống khổ của tinh thần để trở nên toàn vẹn th́ các ngươi vẫn chưa chứng tỏ ḿnh xứng đáng có mặt ở tương lai. Chỉ cần trong tâm các ngươi không có điều ǵ trở ngại, lúc ấy Thần tích của ta mới có thể triển hiện để giúp các ngươi được.


    Chỉ cần trong tâm các ngươi không có điều ǵ trở ngại, lúc ấy Thần tích của ta mới có thể triển hiện. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)
    Noah cúi đầu kính cẩn lắng nghe. Không biết là ánh nắng mặt trời buổi sớm hay ánh sáng dịu dàng của Thiên Chúa bao phủ con người ông, mơn man nhẹ nhàng như an ủi, như khích lệ. Đầu óc Noah bỗng nhiên bừng sáng, toàn thân chấn động và ấm nóng. Lúc ông ngẩng đầu lên, Thiên Chúa đă biến mất tự lúc nào, chỉ c̣n lưu lại một áng mây ngũ sắc xa tít trên nền trời xanh thăm thẳm.

    Noah họp các con trai lại và nói:

    - Này các con, hăy tươi tỉnh lên và để mọi thứ được lây tâm trạng tích cực của ḿnh. Hăy nhớ: “h́nh tướng do tâm sinh ra, cảnh vật cũng do tâm mà thay đổi”. Vợ các con là những người phụ nữ rất tốt, nhưng họ vẫn thiếu một chút đức tin, giống như bà tổ Eva của chúng ta. Hy vọng các con không mắc lại sai lầm của ông tổ Adam là nghe vợ quá mức đến nỗi dám hái cả trái cấm và bị đuổi ra khỏi vườn Địa Đàng. Các con hăy yêu thương và trấn an họ, họ sẽ giúp đỡ các con đắc lực như hồi nào vẫn thế. C̣n th́ Thiên Chúa không bao giờ bỏ rơi chúng ta đâu. Nhưng khi chúng ta có niềm tin th́ Ngài mới giúp chúng ta được.

    Những người con trai đăm đăm nh́n cha và họ cảm nhận như được truyền thêm một luồng sinh lực vô biên từ niềm tin không thể lay chuyển của cha ḿnh. Họ thầm nhắc ḿnh phải kiên định hơn. Từ đó mọi việc dần dần đi vào quỹ đạo. Những người phụ nữ được an ủi và khích lệ đă vững vàng hơn. Cả gia đ́nh Noah đă có thể sống b́nh thản giữa những lời trêu chọc khiêu khích của những người xung quanh. Bốn cha con họ cũng thuần thục trong việc điều khiển đàn voi; họ đă khai thác được những cây gỗ đầu tiên. Họ dành thời gian làm một chiếc xe có bánh bằng gỗ, đặt trên đó gỗ khai thác được rồi dùng voi kéo để vận chuyển về tận xưởng đóng tàu ở gần nhà. Rồi với sự trợ giúp của lũ voi, họ ghép những thanh gỗ đă được cưa cắt lại với nhau. Cứ thế, con tàu lớn đă dần dần thành h́nh…



    gia đ́nh noah đóng tàu thành công

    Được sự khích lệ từ Noah, cả gia đ́nh ông như được tiếp thêm nghị lực và niềm tin, từ đó mọi việc dần dần đi vào quỹ đạo và con tàu lớn đă dần thành h́nh...(Ảnh qua thư viện trực tuyến Tháp Canh)
    Noah vươn vai, duỗi tấm thân mỏi nhừ sau một ngày làm việc. Ông đang ngồi trên một cây xà gỗ to, nghỉ tay một chút và ngắm nh́n cấu trúc khổng lồ của con tàu. Trong không khí nồng nặc mùi dầu hắc, rơm, củi và lá cây là những thứ dùng để trét kín con tàu. Phía trên giàn giáo dựng xung quanh con tàu khổng lồ, Ham đang làm công việc hoàn thiện, trét những lớp cuối cùng xung quanh mạn tàu.

    Thật là một con tàu khổng lồ, nó cao đến hơn 16m, rộng 26m và dài đến 150m. Nó không có bánh lái và trông như một chiếc hộp chữ nhật bởi v́ mục đích của nó không phải là để lái đi đến đâu cả, chỉ là nổi và sống sót. Noah khoan khoái ngắm nh́n con tàu đă gần như hoàn thiện sau gần 50 năm xây dựng. Thật là một khoảng thời gian không nhỏ. Bao nhiêu mồ hôi, nước mắt và cả máu nữa đă đổ vào đây.

    Lương thực đă được chuẩn bị đầy đủ sau chừng ấy năm. Ngoài hoa màu thu hoạch ngoài đồng th́ c̣n rất nhiều những hoa trái, hạt khô, rau rừng mà cha con Noah cần mẫn chuyên chở về sau những lần đi đốn gỗ. Giờ chỉ c̣n có việc đi lùa thú vào đó là xong.

    Nghĩ đến việc đi lùa thú hoang. Noah cũng cảm thấy kỳ lạ. Khi chiếc tàu dần hoàn thành th́ không biết cơ man nào là thú hoang, đủ hết các loại ở đâu kéo về núi Zargos. Những nghĩ kỹ hơn, Noah hiểu đó chính là Thần tích mà Thiên Chúa đă triển hiện để giúp gia đ́nh ông khi tín tâm của họ đă đủ đầy.


    Noah hiểu đó chính là Thần tích mà Thiên Chúa đă triển hiện. (Ảnh: Wikipedia)
    Giờ này Shem và Japheth đang vào Zargos để lùa thú. Chắc cũng sắp về. Hoàng hôn đang buông xuống.

    Công việc sắp xong nhưng Noah lại cảm thấy càng ngày càng sốt ruột. Sau chừng ấy năm, con người không tốt đẹp hơn mà ngày càng ham tranh đấu, càng lún sâu trong giả dối và độc ác. Noah ch́m vào suy nghĩ nặng nề về cái ngày định mệnh sắp đến, cho tới khi mặt trời đă khuất bóng và sương dần buông. Rồi ông đứng dậy, đi bộ lên con dốc ghép từ những cây gỗ làm đường lên cho thú vật tiến vào thân tàu. Dạo này, ông hay ngủ lại bên trong tàu, thỉnh thoảng mới về nhà.

    Noah đă gặp một cơn ác mộng. Ông mơ thấy ḿnh ch́m xuống dưới cơn lũ khổng lồ. Xung quanh ông, cơ man nào là xác người và súc vật chết nổi lềnh bềnh, tái ngắt, lạnh cứng với những đôi mắt mở trừng trừng. Ông hét to lên một tiếng rồi choàng tỉnh dậy, người ướt đẫm mồ hôi lạnh.

    Nhưng đúng lúc đó, ông nghe thấy tiếng động lạ bên ngoài tàu, ông đánh thức Ham dậy. Qua những khe hở ở thân tàu ông thấy ánh lửa bùng lên, rồi khói lùa vào trong tàu mù mịt. Noah và Ham kinh hoàng chạy ra ngoài và hô hoán. Họ thấy một đám người mặc đồ đen bịt mặt tay cầm đuốc đang đốt những giàn giáo bằng gỗ. Lửa cháy bừng bừng từ đám giàn giáo và sắp bén vào thân tàu. Tiếng củi nổ lép bép, hơi nóng phả vào mặt, ánh lửa soi rơ khuôn mặt hai cha con Noah đang co rúm lại v́ đau đớn. Ở đây chỉ c̣n hai người bọn họ và những kẻ ác, không có nước, không có dụng cụ chữa lửa. Mắt nh́n thấy công tŕnh vĩ đại, tâm huyết cả đời người sắp biến thành tro bụi, Noah và Ham ôm nhau khóc.

    Bỗng trời nổi một cơn sấm sét kinh thiên động địa rồi một trận mưa rào cực lớn giội xuống đám cháy. Phút chốc, lửa tắt ngấm. Lửa tắt th́ mưa cũng vừa tạnh. Noah chạy ngay tới đống giàn giáo ngấm nước đang bốc khói nghi ngút, gạt chúng ra. Giàn giáo đă hóa than rụng lả tả, nhưng thân tàu th́ gần như không hề hấn ǵ. Đám hắc thủ đờ người ra khi nh́n thấy Thần tích triển hiện, rồi chúng hè nhau chạy trốn. Đó là những kẻ do Ichabod phái đến, trong đó có cả Yogev, hàng xóm của Noah.

    tàu noah bị kẻ xấu đốt cháy

    Lửa tắt th́ mưa cũng vừa tạnh. Noah chạy ngay tới đống giàn giáo ngấm nước đang bốc khói nghi ngút, gạt chúng ra. (Ảnh: Wikipedia)
    Hai cha con Noah quỳ xuống tạ ơn Thiên Chúa và họ cứ quỳ như thế đến sáng.

    Sáng hôm sau hai anh em Shem và Japheth đă trở về cùng với cơ man nào là động vật. Nghe cha kể lại sự việc, cảm thấy việc đă đến lúc cấp bách, họ nhanh chóng lùa động vật lên tàu, bao gồm cả lũ voi - những trợ thủ đắc lực và thân thiết. Từng cặp, từng cặp chim thú như được ai điều khiển, ngoan ngoăn một cách kỳ lạ giống như đă được thuần dưỡng. Chim th́ bay, thú th́ đủng đỉnh đi bộ, ḅ sát th́ ḅ lạch bạch. Shem và Japheth lùa chúng vào các ô chuồng đă đánh dấu sẵn cho từng loài trên tàu. Trong khi đó những người khác trong gia đ́nh Noah cũng khuân đồ đạc và những vật dụng cuối cùng lên tàu.

    Mây đen bắt đầu kéo đến, dần dần dày đặc, có tiếng sấm sét đ́ đùng, bầu trời như thấp trĩu xuống.

    Và mưa bắt đầu rơi...

    (C̣n tiếp...)

    Kính mời quư độc giả theo dơi Kỳ 3: Trời mới, Đất mới.

    Nguyên Phong.

  2. #22
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Nhật kư cách ly thời “Cô Vy" (Phần 1): Bỏ lại sau lưng bóng dáng đô thành
    B́nh luậnMinh Vũ • 06:30, 11/04/20• 18 lượt xem


    Đă gần một tuần nay, v́ ảnh hưởng của dịch bệnh Viêm phổi Vũ Hán khiến cuộc sống của gia đ́nh tôi bị đảo lộn. Tranh thủ lúc công việc đ́nh hoăn, gia đ́nh tôi quyết định về quê với nội. (Ảnh: Shutterstock)

    Là một sinh viên thời thượng đang quay cuồng cùng nhịp sống hối hả, tất bật với đủ lư do cần theo đuổi. Ḍng đời tựa như con nước cuốn chẳng có lúc dừng ḿnh ngoảnh lại... vậy mà khi dịch Viêm phổi Vũ Hán ập đến: bao hoài băo, ước vọng, dự định của tôi đều tạm thời chững lại…

    Một chuyến về quê
    Đă gần một tuần nay, v́ ảnh hưởng của dịch bệnh Viêm phổi Vũ Hán khiến cuộc sống của gia đ́nh tôi bị đảo lộn. Tranh thủ lúc công việc đ́nh hoăn, gia đ́nh tôi quyết định về quê với nội. Cũng nhiều năm rồi chúng tôi không có dịp về thăm nội dài ngày như thế này. Cuộc sống nơi đô thành khiến cho con người ta ai cũng vội vàng hối hả, chẳng mấy khi có được cho ḿnh những phút để nghỉ ngơi...

    Lúc đầu khi nghe bố mẹ bảo về quê tránh dịch, cảm giác của tôi thật khó chịu, về quê không có mạng, không được shopping, cafe cùng đám bạn thân, thật là buồn chán không biết để đâu cho hết! Tuy nhiên khi xe vừa lăn bánh, dần dần bỏ lại phía sau phố thị phồn hoa và những ṭa nhà chen chúc, chật chội, những không gian ồn ĩ và bụi bặm... th́ cảm giác thất vọng và hụt hẫng ban đầu của tôi cũng theo đó mà nguôi ngoai dần.

    Xe ra khỏi thành phố, những ngôi nhà nối tiếp nhau hai bên đường cũng mỗi lúc một thưa hơn. Và cuối cùng khi đă hoàn toàn ḥa ḿnh vào cảnh gió mây nơi miền quê xanh mướt, những kỷ niệm trưa hè thân thương của một thời thơ dại lại ùa về… cảm giác khó chịu khi năy đă hoàn toàn tan biến hẳn...


    Xe ra khỏi thành phố, phố xá mỗi lúc một thưa hơn. Khi đă ḥa ḿnh vào cảnh gió mây nơi miền quê xanh mướt, những kỷ niệm trưa hè thân thương của một thời thơ dại lại ùa về… (Ảnh: Shutterstock)
    ***

    Khoác tạm chiếc áo lên người, tôi mở cửa nhà trên xuống bếp, v́ ở quê nên bếp của nội được làm tách biệt, phải đi qua một khoảng sân nhà, nơi phía trước có hàng cau cao vút. Nghe bố kể lại th́ hàng cau này có từ rất lâu rồi, hồi c̣n nhỏ bố đă nhiều lần trèo cau giúp nội. Dưới gốc cau, nội để một cái lu để hứng nước mưa pha trà cho cụ, cụ nay tuy tuổi đă hơn trăm nhưng vẫn c̣n rất minh mẫn, cụ bảo trà phải pha bằng thứ nước mưa hứng ở cây cau uống mới ngon, nước thanh và dịu.

    Thường th́ mỗi khi trời mưa, người dân ở quê thường lấy mo cau làm máng hứng nước. Mo cau sau khi phơi khô th́ lấy một đầu buộc vào thân cau, một đầu kê lên miệng cái lu lớn để nước theo thân cau chảy xuống. Mà chỉ nói riêng việc làm chiếc mo cau để hứng nước mưa đă thấy kỳ công rồi! Bởi biết cụ kỹ tính nên nội chọn một chiếc tàu mo thật to đem phơi khô, sau đó lấy dây mây đan thành cái giá đỡ, tết một đầu mo cau vào thân cây sao cho giá đỡ ôm vừa một ṿng thân cau. Mỗi khi trời mưa, phải đợi cho nước mưa xối một lúc cho sạch bụi bẩn bám trên thân cây, nội mới mang mo cau ra để gá vào thân cau hứng nước.

    Nội bảo b́nh thường người ta chỉ cần lấy dây chun buộc mo cau vào thân cây là được, nhưng cụ bảo dây chun làm nước mất ngon nên nội đă sang tận làng bên xin cây mây về đan. Cách hàng cau một đoạn phía bên hông nhà là cái bể nước mưa, ở quê th́ nhà nào cũng có, người dân nơi đây không có thói quen dùng nước máy, mặc dù hiện nay nhà nước đă cấp nước sạch về tận nhà nhưng mọi người cũng chẳng mấy khi dùng, kêu rằng toàn mùi hóa chất! Ở quê người dân đi đâu về có bẩn chân th́ ra cầu ao trước nhà rửa cho sạch, sau đó vào sân giếng múc nước rửa mặt, vừa sạch vừa mát lại chẳng tốn tiền. C̣n trưa hè nắng gắt có đi đâu về khát nước chỉ cần ra lu hoặc bể nước mưa “làm một gáo” là xong, vừa mát vừa sảng khoái.


    Trưa hè nắng gắt có đi đâu về khát nước chỉ cần ra lu hoặc bể nước mưa “làm một gáo” là xong, vừa mát vừa sảng khoái. (Ảnh: Shutterstock)
    Cách bể nước một đoạn là giàn lá trầu không của nội, ngày xưa các cụ ở quê thường có thói quen ăn trầu nhưng giờ đây th́ chẳng c̣n mấy ai ăn, nội bảo mấy lần bác cả bảo phá bỏ đi nhưng nội giữ lại, bảo để tuần rằm mùng một c̣n có đồ dâng lễ cho ông bà. Nhà nội bao năm vẫn giữ được nếp sinh hoạt và khung cảnh ngày xưa, một bên hiên nhà vẫn c̣n bụi hoa nhài cụ trồng từ hồi c̣n trẻ. Cụ vẫn c̣n thói quen uống trà ướp hương nhài, hương nhài thoang thoảng nhưng lại thơm lâu, cụ thường lấy một ít bông nhài cho vào đáy hộp gỗ, rồi rải một lớp trà khoảng 2cm lên trên, rồi lại rải một lớp bông nhài, rồi lại rải một lớp trà... cứ làm như vậy tới khi đầy hộp th́ thôi, trà ướp khoảng 3 ngày th́ bắt đầu dùng được.

    Tháng ba hoa bưởi
    Một bên cụ trồng cây bưởi, tháng ba cũng là mùa hoa bưởi, những cánh hoa nở bung, trắng tinh khôi, mềm mại như lụa bạch, khoe sắc nhụy vàng ḥa chung với màu xanh của lá, tạo nên một khung cảnh tuyệt đẹp. Hương hoa thơm d́u dịu, thoang thoảng, theo gió tỏa đi khắp nhà làm đắm say ḷng người. Phụ nữ ngày xưa hay gội đầu bằng hoa bưởi và quả bồ kết, vừa sạch lại thơm. Hôm qua khi nội đun nước cho tôi gội đầu, trong lúc gội đầu tôi nghe nội kể, ngày xưa ông nội thương nội cũng từ cái mùi hương bưởi ấy thương đi.

    Thuở ấy trong một lần nội giúp cụ ngoại gánh hàng ra chợ phiên bán, 16 trăng tṛn, cái tuổi đầy mộng mơ và vô tư vô lự ấy, nội tết tóc bím 2 bên, trên vành tai nhỏ nội cài bông hoa bưởi, sắc bưởi tinh khôi, cánh trắng nhụy vàng, hương thơm nhẹ nhàng như tôn thêm vẻ đẹp cho mái tóc nhung huyền của nội đă khiến bao người say đắm. Và cũng trong cái hôm định mệnh nguyệt lăo se duyên ấy, ông nội theo cụ lên chợ phiên sắm đồ. Khi đi ngang qua gánh hàng xén của cụ ngoại, thấy cô thôn nữ má ửng hồng hào đang tươi cười giúp mẹ gói đồ cho khách, ông nội tôi đă đem ḷng cảm mến.


    Tháng ba cũng là mùa hoa bưởi, những cánh hoa nở bung, trắng tinh khôi, mềm mại như lụa bạch, khoe sắc nhụy vàng ḥa chung với màu xanh của lá, tạo nên một khung cảnh tuyệt đẹp. (Ảnh: Eran Finkle - CC BY 2.0)
    Hồi ấy người ta hay gánh hàng tạp hóa nho nhỏ mang đi chợ bán, gọi chung là "gánh hàng xén", trong gánh hàng có đủ cả nào là kim chỉ, cau trầu, nào là khăn thêu chỉ đỏ, khi th́ lại bồ kết, hoa nhài, và tới mùa hoa bưởi nở, người ta lại hái những cành bông bưởi xinh xinh mang đi bán cho các bà, các cô, các chị mua về gội đầu…

    Không yêu kiều như hoa mai, hoa đào và cũng chẳng hút hồn như sắc đỏ hoa Tigon nhưng hoa bưởi lại ẩn chứa sự dịu dàng, dung dị. Ấy là thứ hoa âm thầm đến lạ, chưa thấy h́nh đă thấy hương, chưa kịp thấy bóng hoa, người ta đă ngây ngất v́ mùi thơm thanh khiết của nó. Chả thế mà có nhạc sĩ từng viết: "Hương bưởi thơm nghe ḷng bối rối, cô bé như chùm hoa lặng lẽ, nhờ hương thơm nói hộ t́nh yêu…", nhắc tới hoa bưởi là nhắc về biết bao kỉ niệm, là những mối t́nh đượm ngọt chất thơ, và cũng là kư ức tuổi thơ của biết bao người.

    Cũng từ độ ấy, h́nh ảnh cô thôn nữ dịu dàng bên gánh hàng hoa bưởi đă chiếm lấy hồn ông nội. Nội kể sau buổi chợ phiên ấy, ông nội đă cất công ḍ hỏi cho bằng được nhà của cụ ngoại ở thôn trên, rồi nhờ người mai mối, làm quen.

    Nội kể sau một thời gian quen nhau, ông nội ngỏ lời cầu hôn nội, đêm ấy là một đêm trăng tṛn, ông nội hẹn nội ra chiếc cầu ao nhỏ, nơi có luỹ tre làng chiều chiều mọi người hay ra hóng mát, c̣n các mẹ các chị th́ ra sông giặt áo. Trăng sao vằng vặc soi bóng hai người nơi mặt nước, ông nội bảo nội nhắm mắt lại có điều bất ngờ muốn dành cho nội. Nội hồi hộp làm theo lời ông nói, đợi nội nhắm mắt, ông mới từ từ lấy chiếc khăn mùi xoa mà nội đă tặng cho ông hôm nào ra, bên trong là một chùm hoa bưởi đă được ông ép khô trong giấy và một chiếc ṿng xinh xắn làm từ hạt bưởi tặng cho nội để cầu hôn. Nội kể ông nói, ông yêu nội cũng từ cái mùi hương bưởi vừa nồng nàn, lại vừa dịu êm thanh khiết nên muốn được chung sống cùng nội cả đời bên mùi hương hoa ấy. Sau này mặc dù ông nội đă tặng cho nội rất nhiều món đồ quư giá, nhưng không có thứ ǵ nội trân quư bằng món quà đêm ấy, đó cũng là cái đêm đă khiến nội cả đời chẳng thể nào quên, và món quà của ông, nội tặng vẫn được nội cho vào chiếc hộp nhỏ nâng niu ǵn giữ cho tới tận bây giờ.


    Sau này mặc dù ông nội đă tặng cho nội rất nhiều món đồ quư giá, nhưng không có thứ ǵ nội trân quư bằng món quà đêm ấy, đó cũng là cái đêm đă khiến nội cả đời chẳng thể nào quên. (Ảnh: Shutterstock)
    Cũng thật là t́nh cờ, tôi về quê cũng lại đúng mùa tháng ba hoa bưởi, chợt thấy ḷng ḿnh có chút ǵ đó buồn man mác, nghĩ tới thời của ông bà khi xưa, con người ta đến với nhau bằng tất cả sự chân thành, mộc mạc, một lời hứa, đôi câu ḥ hẹn cũng đủ khiến cho kẻ ở người đi thương nhớ chờ đợi hết cả cuộc đời. C̣n ngày nay, có nhiều khi người ta đến với nhau bằng những xô bồ vội vă, sự tính toán hơn thua với đủ loại mưu cầu. Khi giá trị vật chất được tôn sùng quá mức, đạo nghĩa làm người mỗi lúc một vơi đi... ai c̣n có thể chờ ai suốt năm dài tháng rộng, ai thắng nổi ḷng ḿnh trước cám dỗ xa hoa...

    Thói quen tốt và xấu
    Đi tới nửa sân, nh́n về phía mái bếp, từng làn khói bay lên, xuyên qua lớp lá, gặp phải hơi lạnh của sương sớm nên tụ lại trên mặt mái tranh bếp tựa như một làn mây trắng mỏng tang phơ phất. khung cảnh thật b́nh dị và thơ mộng, mới hôm nào, cách đây độ hơn tháng, trong một lần vô t́nh lướt Facebook vào trang Văn Hoá Truyền Thống, thấy trang này đăng bức ảnh “khói lam chiều” mà có tới cả mấy chục ngàn lượt like và share mới thấy cuộc sống b́nh dị nhưng lại đậm chất thơ xưa nay vẫn dễ khiến bao người yêu mến, bởi nó gợi nhớ về một thời dĩ văng. Ngỡ rằng cảnh đó c̣n đâu, vậy mà nay không ngờ tôi lại đích thân được trải nghiệm.

    Đang định quay lên nhà trên lấy chiếc điện thoại iPhone đời mới ra chụp để khoe với đám bạn của ḿnh nhưng tôi chợt nghĩ lại và thôi không làm nữa. Đôi lúc tôi vẫn lẩn thẩn suy nghĩ, kể cũng thật lạ, sao con người không thể t́m cho ḿnh niềm vui thực tại, chia sẻ cuộc sống trực tiếp với những người xung quanh mỗi khi gặp mặt, sao lại cứ phải t́m cái niềm vui hư ảo trên cái thế giới không thực ấy? Chi bằng ḿnh tự tận hưởng niềm vui thực tại này. Có thể cũng v́ lư do đó mà dạo gần đây tôi cũng sinh ngại ngần, chẳng mấy khi đăng ǵ trên Facebook, trừ những điều đặc biệt muốn nhắn nhủ tới người thân, bạn bè.


    Sao người ta không t́m cho ḿnh niềm vui thực tại, chia sẻ cuộc sống với những người xung quanh mỗi khi gặp mặt, lại phải t́m niềm vui hư ảo trên cái thế giới không thực ấy? (Ảnh: Shutterstock)
    Trước đây cả ngày tôi không thể rời khỏi tay cái điện thoại, suốt ngày cắm cúi vào nó, ngay cả đến bữa ăn cơm cũng để mẹ phải nhắc mấy lượt mới yên. Vậy mà về đây mấy hôm tôi lại chẳng mấy khi ngó ngàng đến nó, đôi lúc thậm chí c̣n quên đi cái cảm giác ḿnh đang dùng điện thoại. Một hai hôm đầu cũng thấy đôi chút khó chịu v́ nhà nội không có Wifi, sóng 3G th́ lại chập chờn nên sau cùng tôi cũng chán chẳng buồn dùng, cuối cùng cũng chẳng thèm màng tới nó. Nghĩ lại con người cũng thật buồn cười, đôi khi chỉ v́ cái điện thoại mà khiến cho bản thân thật khổ sở, sao lại phải thế nhỉ?

    Trong bếp, nội đang ngồi nấu nước để tí nữa mang lên nhà cho cụ pha trà và chuẩn bị cám bă cho đám gà lợn. Mặc dù xă hội ngày nay người ta vẫn thích nuôi cám công nghiệp nhưng nội vẫn duy tŕ thói quen cũ, nội vẫn nuôi lợn và chăm đàn gà bằng những thứ lá rau dại trong vườn. Hôm th́ băm cây chuối, hôm lại mấy mớ dọc mùng, khi th́ lại một ít rau lang... Ở quê người dân vẫn tận dụng tất cả mọi thứ để dùng, phần nào ăn được th́ người ăn, phần nào người không ăn th́ lại tận dụng để nuôi gia súc, thậm chí những thứ gia súc không ăn được th́ cũng để đó làm phân bón cho cây, chẳng bỏ đi thứ ǵ.


    Nội vẫn nuôi lợn và chăm đàn gà bằng những thứ lá rau dại trong vườn. Hôm th́ băm cây chuối, hôm lại mấy mớ dọc mùng, khi th́ lại một ít rau lang... (Ảnh: Shutterstock)
    Ốc nấu bồng khoai
    Hôm trước nghe tin tôi về chơi, lại biết tôi hồi nhỏ thích ăn ốc nên anh Định con bác Hùng nhà ở cùng xóm buổi trưa đi làm về đă tranh thủ ra cầu ao trước nhà bắt ốc mang sang đưa bác dâu tối nấu cho cả nhà cùng ăn. Lại nói tới anh Định, hồi nhỏ mỗi lần được nghỉ hè tôi được bố cho về nội chơi khoảng một tháng nên tôi và anh Định, với anh Đức con bác cả chơi rất thân với nhau. Nhưng kể từ khi lên đại học phần v́ bận học, phần v́ bố mẹ cũng lại bận công việc nên đă mấy năm rồi tôi không về thăm quê, anh em cũng chẳng có dịp ngồi nói chuyện với nhau.

    Về phần anh Đức con bác cả, sau khi tốt nghiệp Đại học Bách khoa loại giỏi, có nhiều nơi mời đi làm nhưng anh lại từ chối mà về quê lập nghiệp. Anh nói anh quen với cuộc sống nơi quê nhà rồi, không muốn đi đâu cả, vậy nên sau khi tốt nghiệp đại học, anh về quê lập mô h́nh nông sản sạch, trồng rau không phun hoá chất và phân bón hoá học, toàn bộ hệ thống tưới tiêu đều tự động hết, từ khâu gieo trồng đến khâu thu hoạch đều dùng công nghệ bán tự động khép kín, công việc cũng đang bắt đầu gây dựng được uy tín. Trưa qua lúc ăn cơm, anh nói đang bận làm việc với một hai đơn vị cung cấp rau sạch cho siêu thị trên thành phố nên đang bận, đợi một hai hôm xong việc anh sẽ dẫn tôi đi chơi ngoài đồng, nghe anh kể có nhiều cái hay lắm làm tôi cũng háo hức theo.

    Ốc trưa qua anh Định bắt mang cho, bác dâu đem rửa sạch rong rêu rồi mang ngâm nước vo gạo cho sạch. Lâu lắm rồi tôi mới được ăn một bữa cơm ngon như thế, Tôi đánh liền một mạch 4 bát, thật là điều hết sức tưởng tượng! Tất cả là tại món ốc nấu bồng khoai của bác dâu nấu, phải nói là “cực phẩm nhân gian". Ốc sau khi được ngâm nước gạo cho nhả hết bùn và nhớt bên trong rồi đem rửa lại cho sạch, tiếp đó đem luộc với một chút muối và nước bỗng rượu, ở quê mọi người có thói quen nấu bằng mẻ hoặc bỗng rượu gạo, nhưng luộc ốc th́ món bỗng rượu là hợp nhất - nhà chú Hải cạnh nhà nội nấu rượu nên lúc nào cũng sẵn bỗng.

    Bắt ốc ở quê.
    Bắt ốc ở quê. (Ảnh minh họa: chụp video)
    Ốc luộc xong khêu ra bát, bỏ phần đít đi cho khỏi đắng và không bị lẫn ốc con. Nội nói ăn ốc vào độ từ tháng hai, tháng ba là ngon nhất, v́ thời gian này ốc đang ở độ tuổi h́nh thành và phát triển, cơ thể c̣n non nên ta có thể dễ dàng cảm nhận được hương vị thơm ngon mềm mại của ốc. Vào những tháng cuối năm th́ ốc đang trong độ tuổi sinh sản nên sẽ không được ngon cho lắm.

    Bồng khoai th́ buổi chiều hôm qua, bác dâu đă tranh thủ lúc ra sau vườn lấy rau lợn, nhân tiện lấy luôn ít bồng khoai về nấu - bồng khoai là cái mầm cây con của cây khoai môn, có nơi gọi là khoai nước, thường to hơn chiếc đũa dài cỡ 15cm đến 30cm - loại này nấu ốc là số một luôn. Bồng khoai lấy về tước sạch, cắt đoạn 5cm xong đem ngâm với muối cho khỏi ngứa, sơ chế xong là nấu được.

    Sau khi đă sơ chế xong, lấy hành khô thái mỏng phi với mỡ lợn cho thơm vàng rồi cho ốc đă khêu để ráo vào xào qua cho dậy mùi. Mặc dù xă hội hiện nay nhiều người chuyển sang dùng dầu thực vật nhưng nội vẫn thích dùng mỡ lợn hơn, nó vừa thơm vừa ngậy. Nhiều người cho rằng ăn dầu thực vật ít bệnh nhưng gần đây tôi có đọc được một bài phân tích của tổ chức khoa học v́ lợi ích cộng đồng CSPI (Center for Science in the Public Interest) về dầu thực vật, báo cáo đă chỉ ra rằng: dầu thực vật chính là tác nhân gây nên các bệnh về tim mạch hiện nay. CSPI tuyên bố rằng một túi bỏng ngô cỡ trung b́nh có hàm lượng dầu thực vật có thể tạo nên loại “mỡ làm tắc nghẽn động mạch nhiều hơn là một bữa ăn trứng xông khói, một miếng bánh Big Mac cùng với khoai tây chiên cho buổi trưa và một bữa ăn tối với tất cả các món rau thơm trên đĩa thức ăn được kết hợp”. Vậy đấy, đây chẳng khác nào cú lừa thế kỷ!...

    Ốc nấu ngó khoai

    Ảnh minh họa. (Nguồn: chụp video)
    Ốc th́ chỉ cần xào cho săn rồi trút ra bát, cho 1 quả cà chua cắt múi cau và bồng khoai vào đảo qua, thêm một chút gia vị rồi đổ nước luộc ốc khi năy vào đun khoảng 10 phút cho bồng khoai nhừ, tiếp đó là cho ốc đă xào vào, đun cho sôi lại nêm nếm gia vị chua cay mặn ngọt vừa ăn là được. Đợi khi ăn th́ múc ra tô, rắc thêm ít tía tô và hành hoa thái nhỏ lên trên mặt cho thơm... chỉ vậy thôi, món ăn dân dă này cũng đủ để thuyết phục ngay cả những ai sành ăn nhất.

    T́nh thương của nội
    Đang ngồi đun bếp nói chuyện cùng bác dâu, không biết ở nhà trên nội và bố nói chuyện ǵ mà cả hai đều cười rôm rả. Nội tuy năm nay cũng đă ngoài 80, tóc bạc như cước, mặc dù gương mặt in hằn những dấu vết thời gian, nhưng da lại trắng hồng. Mỗi lúc nội cười, các nếp nhăn trên trán và vết chân chim hai bên khóe mắt đều xô lại - tôi vẫn h́nh dung đó là những gợn sóng của cuộc đời, trông nội thật hiền từ và phúc hậu. Nhiều lúc nh́n những nếp nhăn trên khuôn mặt nội nó khiến cho tôi suy tư nghĩ về đời người. Sóng xô bờ, sóng tan thành bọt nước, người tới tuổi già người cất bước chia ly, phải chăng chúng ta sinh ra là để chết đi? Vậy đâu là ư nghĩa cuộc đời, lẽ nào thế nhân chỉ là trạm đỗ của sinh mệnh, gặp gỡ và chia ly? Ắt hẳn nó phải có một ư nghĩa thâm sâu nào đó, một mục đích để làm người… tôi muốn đi t́m câu hỏi của đời ḿnh.

    Một lát sau, nội cũng xuống bếp ngồi, lúc này nước vừa sôi, nội kêu tôi rót nước vào phích mang lên nhà cho cụ pha trà rồi lát quay xuống ngồi với nội. Nội bảo hồi nhỏ bố tôi thích ăn khoai nướng nên sáng nay nội đă tranh thủ dậy sớm nướng cho bố mấy củ khoai, tôi có muốn ăn th́ ra giếng đánh răng rồi vào ngồi bếp ăn cho ấm.

    Đánh răng xong quay lại bếp, thấy nội và bố đang ngồi ăn khoai. Các cụ xưa nói quả không sai: “Mẹ già 100 vẫn thương con 80”, trong lúc ăn khoai, nội tỉ mỉ bóc vỏ khoai rồi đưa cho bố, nh́n bố ăn ngon miệng, nội cười vui sướng…

    (C̣n tiếp...)

    Minh Vũ

  3. #23
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Đại ôn dịch trong lịch sử phương Tây: V́ sao đế chế Athens hùng mạnh bị phá hủy bởi sự bùng phát của dịch bệnh?
    B́nh luậnQuỳnh Chi • 06:30, 12/02/20• 28989 lượt xem


    Athens là trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học kỹ thuật của Địa Trung Hải, tại thời điểm đó nó được coi là thành phố bất khả chiến bại - nơi mà các chiến binh Spartan không thể chinh phục. Tuy nhiên, nó đă không thể chiến thắng nổi trước sự bùng phát của dịch bệnh... (Ảnh: Wikipedia)

    Athens là trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học kỹ thuật của Địa Trung Hải, và cũng tại thời điểm đó nó được coi là thành phố bất khả chiến bại - nơi mà các chiến binh Spartan không thể chinh phục, tuy nhiên những huy hoàng của thời đại đă không thể cứu rỗi Athens thoát khỏi bị sụp đổ bởi cơn bùng phát của một bệnh dịch chết người...

    Trong nửa sau của thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên, hai quốc gia thành phố là Athens và Sparta, đă tiến hành Chiến tranh Peloponnesian để giành quyền bá chủ thế giới Hy Lạp cổ đại.

    Vào năm thứ hai của cuộc chiến, năm 430 trước Công nguyên, khi quân đội Spartan tiến vào thành Athens, đột nhiên phát hiện ra rằng: có vô số ngôi mộ mới mọc lên ở bên ngoài thành phố. Hóa ra là một bệnh dịch chết người đang lan rộng ở thành phố Athens. Quá sợ hăi, Vua Sparta vội vàng ra lệnh rút quân. Athens bị cô lập, ai cũng không dám tiếp cận thành phố dịch bệnh này, cho dù đó là kẻ thù hay đồng minh của Athens.

    Bệnh dịch tiếp cận người dân Athens
    Ở Athens, không phải kẻ thù mà là một bệnh dịch chết người, đă tiếp cận tất cả người dân nơi đây.

    Lúc đầu, tại Piraeus, một cảng gần Athens, ba người được phát hiện mắc một căn bệnh lạ cùng một lúc: đầu tiên sốt cao, viêm họng nghiêm trọng, sau đó tiêu chảy không ngừng, cuối cùng cả thân thể suy sụp và tất cả đều tử vong. Chẳng mấy chốc, 11 người khác ở cùng khu vực cũng đă chết v́ căn bệnh này, hơn nữa tứ chi c̣n bị hoại tử. Các chỗ bị hoại tử chuyển từ màu đỏ thẫm sang màu đen và bắt đầu thối rữa, đồng thời một mùi hôi thối bốc ra từ cơ thể. Trong khi toàn thân bị thối rữa, th́ trái tim vẫn c̣n đập, v́ vậy bệnh nhân vẫn có thể tận mắt chứng kiến bản thân ​​ḿnh dần dần suy sụp đến chết.

    Bề ngoài bệnh nhân không có biểu hiện sốt cao, nhưng sự đau đớn và dày ṿ trong cơ thể là vô cùng khủng khiếp, do đó họ không thể chịu đựng được khi mặc quần áo vào. Cho dù miễn cưỡng che thân bằng những tấm vải lanh nhẹ nhất, họ cũng không muốn, v́ vậy họ mặc kệ bản thân trong t́nh trạng lơa thể. Họ thường xuyên rơi vào trạng thái khát nước, nên luôn muốn ngâm ḿnh trong nước lạnh. Chỉ cần người chăm sóc hơi sơ suất, bệnh nhân sẽ theo bản năng nhảy xuống hồ và không ngừng uống nước lạnh. Nhưng cho dù uống nhiều bao nhiêu, cũng không thể làm họ dịu cơn khát, và họ đau khổ v́ bị dày ṿ cả thể xác và tinh thần một cách không ngơi nghỉ, họ cũng không thể nào chợp mắt.

    Kẻ mạnh không hẳn có khả năng chống lại bệnh dịch hơn kẻ yếu, và số người chết do bệnh dịch v́ chăm sóc lẫn nhau là lớn nhất.

    Mọi người sợ chăm sóc bệnh nhân, cũng sợ đến thăm họ hàng và bạn bè. Rất nhiều người bệnh chết v́ không có ai chăm sóc, nhưng những người được chăm sóc cẩn thận, cuối cùng cũng chết. Nhiều hộ gia đ́nh ở Athens đă bị tuyệt diệt.

    Mỗi ngày, số người chết như cừu. Thi thể của những người chết được xếp chồng lên nhau. Những người sắp chết lăn lộn khắp trên đường, hoặc tập trung bên cạnh hồ bơi để uống nước. Những người chạy nạn từ vùng nông thôn đến Athens bị buộc phải ở lại trong đền, và rất nhanh những người chết trộn lẫn với những người sắp chết, chật ních cả ngôi đền.

    Lúc đầu, tiếng than khóc không ngừng khiến mọi người không thể nào ngủ được. Sau đó, tiếng khóc cũng không c̣n nghe thấy nữa, bởi nhiều người khóc cũng đă chết.

    Thi thể được chôn cất khắp nơi mà không có bất kỳ nghi thức tang lễ nào. Những con chim và thú dữ đă ăn xác chết, rất nhanh sau đó cũng chết theo. Ngay cả chim và thú dữ cũng không thoát chết, trong một thời gian dài, những con chim săn mồi trong thành phố đă tuyệt chủng. Thành phố bị bỏ rơi và hoang tàn, có hàng triệu thi thể, tử khí bao trùm khắp mọi ngóc ngách của Athens.

    Ở thành phố Athens, có rất nhiều triết gia, học giả, nhà thơ và nghệ sĩ, nhưng khi đối mặt với bệnh dịch, tất cả kiến ​​thức, kỹ năng và các chiến lược thông minh của con người đều trở nên vô dụng. Các đơn thuốc của các bác sĩ khác nhau, dù dùng đường uống hay bôi, đều không giúp ích, và cuối cùng các bác sĩ cũng bị nhiễm trùng rồi ngă xuống.

    Người Hy Lạp cổ đại tin vào các vị Thần, nhưng tất cả những lời cầu nguyện lúc này cũng đều vô dụng. Một số ít người hiểu được rằng: bệnh dịch là Thần linh đang trừng phạt người dân Athens.


    Thành phố bị bỏ rơi và hoang tàn, có hàng triệu thi thể, tử khí bao trùm khắp mọi ngóc ngách của Athens. Người Hy Lạp cổ đại tin vào các vị Thần, một số ít người hiểu được rằng: bệnh dịch là Thần linh đang trừng phạt người dân Athens. (Ảnh: Shutterstock)
    Thành phố Athens tự khiến ḿnh sụp đổ
    Cuộc thâm nhập của bệnh dịch đă ảnh hưởng đến toàn bộ kết cấu xă hội của Athens, đạo đức cũng ngày càng thêm băng hoại.

    Khi những ngôi đền, nơi mọi người t́m đến làm nơi ẩn náu cũng đầy xác chết, những người không kiên định với Thần linh bắt đầu rời bỏ Thần, và sức mạnh thần thánh và luật pháp nơi thế tục cũng không c̣n có thể ràng buộc người dân. Để bảo vệ bản thân, mọi người đi ngược lại với t́nh người và công khai phạm tội: trộm cắp, giết người và cướp bóc hoành hành trong thành phố...

    Trước bệnh dịch, người giàu và người nghèo cũng đều đă chết mà không hề phân biệt. Một người giàu có đột nhiên qua đời, một người đàn ông không xu dính túi đă cướp bóc tài sản của người giàu có kia và kiếm được rất nhiều tiền. Nhưng sự giàu có không có ư nghĩa ǵ, vàng có nhiều bao nhiêu cũng không thể mang đi theo. Không ai biết, liệu anh ta có trở thành thi thể tiếp theo nằm trên mặt đất vào ngày mai hay không.

    Sự hoảng loạn và tuyệt vọng đă khiến dục vọng trở thành thời thượng. Những người c̣n sống quyết định nhanh chóng tiêu tiền của họ, theo đuổi cảm giác hưởng lạc một cách điên cuồng, điều này có thể làm họ mất cảm giác và thoát khỏi nỗi sợ hiện thực. Kết quả là, một cảnh tượng kinh hoàng đă xuất hiện ở thành phố văn minh: một bên là xác chết, và một bên là một người sống đang say mê trong nhục cảm và mơ mộng về cái chết.

    Cái chết đă phá hủy tâm lư pḥng hộ cuối cùng của người dân Athens. Quốc gia thành phố vĩ đại mà các chiến binh Spartan từng không chinh phục được, đă bị phá hủy bởi một bệnh dịch, và thành phố Athens tự ḿnh khiến ḿnh sụp đổ.

    Các nhà sử học sau này ước tính rằng: khoảng một phần ba người dân ở thành phố Athens đă chết vào thời điểm đó, bệnh dịch đă dẫn đến cái chết của nhiều người quan trọng và vị thế nhất ở Athens. Pericles, người mở ra "Thời đại hoàng kim" ở Athens, cùng vợ và hai con trai cũng đă chết v́ ôn dịch.

    Triết gia Socrates đă tự ḿnh trải qua ôn dịch, nhưng ông đă thành công chống lại sự tấn công của bệnh dịch bằng một cuộc sống được tiết chế và những thói quen lành mạnh. Đại kiếp nạn này đă khiến Socrates t́m thấy phẩm hạnh và chân lư mà ông theo đuổi, đặt nền móng cho triết lư "Tôi biết tôi không biết ǵ cả".

    Thucydides, 25 tuổi, bị nhiễm bệnh dịch, nhưng với nghị lực siêu thường, ông đă ghi chép lại những điều mắt thấy tai nghe và cảm nghĩ của ḿnh một cách chi tiết. Do đó, “Đại dịch ở Athens” đă trở thành ghi chép chi tiết nhất về sự kiện đại nạn trong lịch sử, cung cấp cho người đời sau những tư liệu minh xác về dịch bệnh.


    Triết gia Socrates đă tự ḿnh trải qua ôn dịch, nhưng ông đă thành công chống lại sự tấn công của bệnh dịch bằng một cuộc sống được tiết chế và những thói quen lành mạnh. (Ảnh: Shutterstock)
    Đột nhiên biến mất...
    Mặc dù bệnh dịch đang hoành hành, nhưng việc truyền bệnh của nó lại có vẻ chọn lọc. Trong Chiến tranh Peloponnesian, người Athens đă bắt được nhiều người Peloponnes và đưa về thành phố Athens. Nhưng trong ghi chép của Thucydides, không thấy nói về người Peloponnese bị nhiễm bệnh. Ôn dịch chỉ lan rộng ở thành phố Athens và ở các bang lớn hơn của Athens.

    Điều kỳ lạ hơn nữa là, đến cuối năm 426 trước Công nguyên, như thể nhận được một chỉ thị thầm lặng, đại ôn dịch đă hoành hành trong nhiều năm ở thành phố Athens đột nhiên biến mất.

    Người ta nói rằng khi mọi người đều sợ bệnh dịch, Hippocrates, bác sĩ của Vương quốc Macedonia ở phía bắc Hy Lạp, đă liều mạng t́m đến Athens. Ông đă điều tra cẩn thận về dịch bệnh và sớm phát hiện ra rằng, chỉ có những người thợ rèn làm việc mỗi ngày trong thành phố là không bị nhiễm bệnh. Hippocrates đưa ra giả thiết rằng, có lẽ đám cháy có thể ngăn chặn dịch bệnh. V́ vậy một đám cháy dữ dội đă bùng phát ở Athens, và mọi người chuyển xác chết và quần áo của người chết đến hỏa táng, bởi vậy dịch bệnh đă giảm dần và được kiểm soát.

    Truyền thuyết này đă không được t́m thấy trong “Lịch sử Chiến tranh Peloponnesian”. Lửa xác thực có thể làm sạch không khí, nhưng ảnh hưởng của Hippocrates đối với bệnh dịch th́ không cách nào chứng thực.

    Theo Thucydides, bệnh dịch ở Athens bắt nguồn từ một số khu vực của Ethiopia, rồi lan sang Ai Cập, Libya và hầu hết lănh thổ của Vương quốc Ba Tư. Mặc dù các nhà y học và sử học ngày nay có nhiều giả định khác nhau, th́ những câu hỏi bệnh dịch bắt nguồn như thế nào và lư do tại sao nó kết thúc đột ngột, đến nay vẫn là chỗ mê không giải thích được.

    Người Hy Lạp cổ đại tôn kính các Thần linh, mọi chiến thắng và thất bại của chiến tranh đều được họ cho là ư chỉ của Thần. Họ cũng cho rằng, dịch bệnh là sự trừng phạt của Thần linh cho những tội ác ở nhân gian, và việc chấm dứt bệnh dịch có nghĩa là các vị Thần đă tha thứ cho họ.

    Hy Lạp cổ đại ban đầu ủng hộ một đời sống tinh thần thuần khiết và cao quư, nhưng trước khi bệnh dịch xảy ra, nhiều người Athens giàu có đă trở nên ngông cuồng. Họ trầm mê trong cuộc sống hưởng thụ vật chất, loạn luân và đồng tính luyến ái được coi là thời thượng. Khi xă hội đầy rẫy bạo lực và sự chém giết, đạo đức con người trở nên hoàn toàn bại hoại, chính là đă vi phạm ư chỉ thiêng liêng của Thần, cũng là lúc Athens gặp thảm họa.

    Bức tranh vẽ khung cảnh ăn chơi trụy lạc được t́m thấy ở thành phố cổ Pompeii - nơi bị nhấn ch́m bởi cơn thịnh nộ của núi lửa. Trước khi dịch bệnh ập tới, Athens cũng là một thành phố đầy rẫy những tội lỗi tương tư như Pompeii đă từng. (Ảnh: Wikipedia)


    Người ta đă t́m thấy nhiều bức tranh vẽ khung cảnh ăn chơi trụy lạc, đồng tính luyến ái ở thành phố cổ Pompeii - bị nhấn ch́m bởi cơn thịnh nộ của núi lửa. Trước khi dịch bệnh ập tới, có một sự trùng hợp kỳ lạ, Athens cũng là một thành phố đầy rẫy những tội lỗi tương tự như Pompeii đă từng. (Ảnh: Wikipedia)
    Nền văn minh Athens đang suy tàn
    Sau khi bệnh dịch kết thúc, Athens vẫn khăng khăng chiến đấu với Sparta, nhưng vào mùa đông năm 429 trước Công nguyên và 427 trước Công nguyên, ôn dịch lại xuất hiện ở Athens. Những cú đánh liên tiếp cùng với những cái chết liên tiếp của các nhà lănh đạo quốc gia về tôn giáo và quân đội trong bệnh dịch, đă khiến Athens không thể duy tŕ trật tự chính trị cơ bản, làm suy yếu quyền lực chính trị, tinh thần của quân đội và người dân cũng bị hạ xuống mức thấp nhất.

    Vào năm 404 trước Công nguyên, Liên minh Spartan đă bao vây Athens từ đất liền đến trên biển, và Athens đă bị Sparta đánh bại hoàn toàn. Kể từ đó, Sparta đă giành được quyền làm bá chủ Hy Lạp.

    Phải chăng sự bất kính đối với Thần linh, sự thiếu hụt niềm tin, t́nh thân và chính nghĩa giữa người với người đă khiến Athens, một nơi từng cao ngạo và tự tin, đă tự sụp đổ trước khi chiến tranh kết thúc?

    Phải chăng Thần ngôn là có thật, và sự phát triển của lịch sử không thể thoát khỏi sự xếp đặt của Thần?

    Người Hy Lạp cổ đại tin tưởng vào những nhà tiên tri, cho rằng họ là những người có thể kết nối với Thần linh, và Thần linh thông qua miệng của họ để bày tỏ ư chỉ của Thần - đó chính là những lời tiên tri.

    Một nhà tiên tri người Athens đă cảnh báo người Athens trước dịch bệnh: "Chiến tranh với người Sparta sẽ đến, cũng mang đến một đại ôn dịch”. Nhưng vào thời điểm đó, người Athens không tin điều này.

    Trước cuộc Chiến tranh Peloponnesian, người Sparta đă đến Đền thờ Delphi để cầu xin Thần dụ từ các vị Thần. Người Sparta hỏi liệu có thể chiến đấu với người Athens hay không. Câu trả lời là có, và nói rằng Thần sẽ phù hộ người Sparta, người Sparta sẽ giành chiến thắng cuối cùng. Thần dụ này cho đến nay vẫn c̣n được lưu truyền.

    Athens và Sparta ban đầu vốn có sức mạnh tương đồng, nhưng do một bệnh dịch, Athens, nơi được cho là hùng mạnh và bất khả chiến bại, đă bị Sparta đánh bại. Nhiều người đă cho rằng Thần ngôn là có thật, và sự phát triển của lịch sử nhân loại, đều không thể thoát khỏi sự an bài của Thần.

    Quỳnh Chi (biên dịch)
    Tác giả: Tần Thuận Thiên
    Theo: The Epoch Times

    Tài liệu tham khảo:
    - “Lịch sử Chiến tranh Peloponnesian” của Thucydides.
    - "”Thần dụ” không thể nghịch chuyển" của Zhang Lan
    - "Mô tả của Herodotus và Thucydides về các Thần dụ" của Guo Hailiang.

  4. #24
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Lễ Phục Sinh cử hành trong khung cảnh vắng lặng vì Covid-19


    Quảng trường Thánh Phêrô (Vatican) hoàn toàn vắng vẻ vào đúng ngày đức giáo hoàng cử hành thánh lễ Phục Sinh ngày Chủ Nhật 12/04/2020. REUTERS - GUGLIELMO MANGIAPANE

    Lần đầu tiên trong lịch sử Giáo Hội Công Giáo, lễ Phục Sinh, một trong những ngày lễ quan trọng của người Công Giáo, được cử hành một cách tĩnh lặng khác thường tại Tòa Thánh Vatican, với Quảng Trường Thánh Phêrô hầu như vắng người, và đức giáo hoàng làm lễ trong Đền Thờ Thánh Phêrô vào hôm nay 12/04/2020 không một giáo dân. Để ngăn ngừa virus corona lây lan tại Ý, Vatican đã chấp hành nghiêm chỉnh lệnh phong tỏa đã được ban hành.



    Vào trưa nay như thông lệ, đức giáo hoàng vẫn đọc bài giảng Phục Sinh và ban phép lành cho toàn thế giới, nhưng sẽ không xuất hiện ở balcon Đền Thờ Thánh Phêrô để ban phép lành, mà ở bên trong thánh đường, bên cạnh một nhóm trợ lễ tối thiểu, với buổi lễ được phát sóng truyền hình để tín đồ mọi nơi đều có thể theo dõi.

    Ngay từ tối hôm qua, 11/04, hàng triệu người Công Giáo trên thế giới đã cử hành Lễ Vọng Phục Sinh, và ở rất nhiều nơi, buổi lễ đã diễn ra trong không khí vắng lặng, không có giáo dân dự lễ, mà chỉ được phát đi trực tiếp qua các hệ thống truyền hình hay mạng xã hội.

    Tại Vatican, đức Giáo Hoàng đã cử hành thánh lễ trong Đền Thờ Thánh Phêrô gần như vắng bóng người, và ngài đã kêu gọi mọi người “đừng đầu hàng trước nỗi sợ hãi” mà dịch Covid-19 đang gieo rắc. Từ Roma, thông tín viên RFI Eric Senanque tường trình:

    PUBLICITÉ


    Buổi lễ đã bắt đầu trong một Đền Thờ Thánh Phêrô chìm trong bóng tối, đức giáo hoàng Phanxicô cầm một ngọn nến mà ngài thắp lên, thể hiện bước chuyển từ cõi chết về với cuộc sống, mà sự phục sinh của Chúa Kitô là biểu tượng.

    Trong bài giảng của ḿnh, Phanxicô xác định: “Năm nay, hơn bao giờ hết, chúng ta cảm nhận ngày Thứ Bảy Thánh là một ngày tĩnh lặng vĩ đại”, một ám chỉ rõ ràng đến đại dịch Covid-19 trên toàn cầu.

    Thế nhưng người đứng đầu Tòa Thánh nói tiếp: “Tuy nhiên, tối nay, chúng ta sẽ chinh phục một quyền cơ bản, một quyền sẽ không bị tước đoạt khỏi chúng ta: quyền hy vọng”.

    Giáo hoàng đã khuyến khích các tín đồ Công Giáo loan báo sự sống trong một thế giới được đánh dấu bằng chết chóc và hủy diệt: “Chúng ta hăy làm cho cái chết phải im tiếng, chiến tranh đă quá đủ rồi. Hăy chấm dứt sản xuất và buôn bán vũ khí, bởi v́ chúng ta cần bánh mì chứ không cần súng đạn. Hăy mở rộng trái tim của những người có của, để lấp đầy bàn tay trống rỗng của những người thiếu mọi điều cần thiết”.

    Giáo hoàng cũng đề cập đến vấn đề phá thai mà theo ngài, "đang giết hại cuộc sống vô tội".

    Trong một thánh đường cuối cùng đă sáng lên, đức giáo hoàng Phanxicô đã nhắc nhở rằng những người Thiên Chúa Giáo là “những khách hành hương của niềm hy vọng”, những người đă “ôm lấy Chúa Giêsu khi ngài phục sinh, những người đă quay lưng lại với cái chết.”

    Nhà thờ Đức Bà Paris đón lễ trong tình trạng trùng tu bị đình trệ

    Tại Paris, thử thách chồng chất thử thách đối với Nhà thờ Đức Bà. Sau trận hỏa hoạn năm 2019 giờ lại thêm dịch bệnh Covid-19. Một buổi lễ ngoại lệ chưa từng có và trong nội bộ đă được tổ chức hôm thứ Sáu 10/4. Tổng Giám mục giáo phận Paris, đầu đội mũ bảo hộ, đă đến nghiêng ḿnh kính cẩn trước chiếc mũ gai quư, được kịp cứu lấy trong trận hỏa hoạn.

    Tháp tùng cùng ông c̣n có nghệ sĩ violon, Renaud Capuçon và diễn viên Philippe Torreton, tất cả trong trang phục bảo hộ chống ch́. Dịch bệnh bùng phát đă làm cho công việc trùng tu nhà thờ bị đ́nh trệ.

    Tại Ba Lan, tuy không bị cấm, nhưng hầu hết các nhà thờ đều đóng cửa. Đề pḥng dịch bệnh lây lan, chính phủ khuyến cáo tránh mọi cuộc tụ tập. Để tạo thuận lợi cho các tín đồ mùa lễ Phục Sinh, các buổi xưng tội được cử hành ngoài băi đỗ xe khi tuân thủ mọi quy tắc về giăn cách xă hội.

    Tại Mỹ, nếu như các nhà thờ tại đa số các bang tiến hành các thánh lễ qua video, tại một số bang, nhiều nhà thờ Tin Lành vẫn được phép mở cửa cho tín hữu đến dự thánh lễ bất chấp dịch bệnh hoành hành dữ dội.

  5. #25
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Sướng khổ tùy cách nh́n, giàu nghèo do quan niệm. (Ảnh: Shutterstock)
    Nhật kư cách ly thời “Cô Vy” (P-2): Sướng khổ tùy cách nh́n, giàu nghèo do quan niệm



    Hôm trước biết tin tôi về quê, đám bạn ai ấy đều kêu oai oái, cho rằng về quê bẩn thỉu, thiếu thốn đủ thứ. Nghĩ lại tôi thấy đó chỉ là quan niệm mà thôi.

    B́nh luậnMinh Vũ • 06:30, 13/04/20• 167 lượt xem
    Hôm trước biết tin tôi về quê, đám bạn đứa nào đứa ấy đều kêu oai oái, cho rằng về quê bẩn thỉu, khổ sở, cuộc sống thiếu thốn đủ thứ. Nghĩ lại tôi thấy tất cả đều chỉ là quan niệm mà thôi. Sướng khổ tùy cách nh́n, giàu nghèo do quan niệm.

    Xem lại Phần 1

    B́nh minh trên quê hương
    Mặt trời vừa mới nhú rạng, những tia nắng đầu tiên xuyên qua tán lá non xanh, sương mai dần tan, trên mái nhà, lác đác vài chú sẻ sừng bay ra khỏi tổ, chúng ríu rít gọi nhau thức dậy sưởi ấm sau một đêm dài say giấc bởi cái lạnh cuối xuân. Trong góc bếp, đàn gà mái mẹ cũng bắt đầu dang rộng đôi cánh cho đám gà con thức giấc chào đón b́nh minh. Sau một đêm dài ấm áp ngủ trong đôi cánh mẹ, đàn gà con vui nhộn chui ra ngoài và đi theo mẹ tới góc sân để sưởi ấm. Một vài con háo hức dạng rộng đôi cánh mới mọc được vài sợi lông tơ, vươn ḿnh chạy nhanh về phía trước. Có hai chú gà con nhỏ nhất đàn vẫn c̣n làm nũng mẹ, nó không chịu đi mà tinh nghịch nhảy lên lưng mẹ để được mẹ cơng ra sân.

    Giữa băi đất trống trong vườn, đám gà trống choai đang tập thể dục buổi sáng bằng màn rượt đuổi như những vận động viên điền kinh thi chạy nước rút, chúng như muốn chứng tỏ bản thân là ứng cử viên sáng giá cho chức vị trưởng đàn mai sau. Cách đó một đoạn, mấy cô gà mái hoa mơ đang lững thững vừa dạo chơi sưởi nắng vừa tỉa tót lại bộ lông của ḿnh như để làm dáng, để xứng đáng được anh gà trống chăm chút bằng chút mồi giun. C̣n kia, chính là kẻ thủ phạm đă làm tôi thức giấc, chú gà trống đầu đàn đang đứng trên nóc đống rơm sưởi nắng và quan sát giang sơn của ḿnh, chỉ cần con gà nào kiếm cớ gây sự đánh nhau trong đàn là chú ta chạy đến can ngăn, dạy cho kẻ kiếm chuyện một bài học. Chú có uy lại đẹp mă nên đă gắn bó với gia đ́nh gần chục năm nay, hầu như những chú gà trống trong thôn này đều thuộc ḍng con cháu của nó. Nhiều người muốn xin giống nên hàng ngày lấy dây buộc chân gà mái đang đẻ trứng mang sang nhờ chú đạp mái để nhân giống. Những lúc như vậy chú lại cất cao giọng kêu cục cục rồi vỗ mạnh đôi cánh của ḿnh như để ra oai với đám gà mái ở nhà.

    https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_...0-1024x681.jpg
    Chú có uy lại đẹp mă nên đă gắn bó với gia đ́nh gần chục năm nay, hầu như những chú gà trống trong thôn này đều thuộc ḍng con cháu của nó. (Ảnh: Pixabay)
    Ở quê hầu như nhà nào cũng vậy, mỗi nhà đều tuyển chọn cho ḿnh một con gà trống to khoẻ, đẹp mă để làm giống. Để được chọn, mỗi con gà phải trải qua những sự lựa chọn khắt khe, mào phải cao, dựng, lông cổ phải vàng, lông thân phải sẫm, mắt sắc, ngực đầy, đôi chân to khoẻ vàng óng, bước đi oai vệ. Như vậy cũng chưa đủ, sau khi gà trống được chọn rồi lại c̣n phải đợi xem tỷ lệ nhân giống sau một năm có đạt hay không, nếu không biết cách đạp mái, tỷ lệ ấp nở thành công thấp th́ đẹp mă mấy cũng bị loại bỏ. Trong chuồng, chú lợn cố gắng “ngủ nướng” bằng cách rúc ḿnh vào đám rơm khô mà cũng đành thức dậy v́ tiếng gà cục tác rộn ră. Chú đi vài ṿng rồi nhón hai chân trước lên thành chuồng gọi chủ như báo rằng chú đă thức giấc và đ̣i ăn. Xa xa nơi góc ao, vài con vịt, con ngan cũng bắt đầu xuống ao bơi lội tắm rửa đợi bữa sáng.

    Buổi sáng nơi thôn quê vừa nhộn nhịp nhưng cũng lại thật thanh b́nh như vậy đấy. Sau khi bác dâu cho đám lợn, gà, vịt, ngan ăn uống xong, th́ cũng vừa kịp lúc mẹ tôi chuẩn bị xong bữa sáng cho cả nhà. Sáng nay mẹ vào bếp nấu món canh cá rô đồng cho đại gia đ́nh để bù đắp cho những ngày xa quê. Ăn sáng xong bác dâu ra đồng phụ việc cho anh Đức, c̣n bố tôi và bác cả ở nhà pha trà uống nước nói chuyện với cụ. Lâu rồi mới có dịp cả nhà đông đủ lại không có việc ǵ phải vội nên cụ rất vui. Từ hôm gia đ́nh tôi về quê đến nay, cụ cứ vui cười cả ngày. Trái với tâm thái lo âu, cuộc sống bế tắc, áp lực v́ dịch bệnh nơi thành thị, người dân ở đây lại thư thái an lạc hơn nhiều.


    Buổi sáng nơi thôn quê vừa nhộn nhịp nhưng cũng lại thật thanh b́nh như vậy đấy. Trái với tâm thái lo âu, cuộc sống bế tắc, áp lực v́ dịch bệnh nơi thành thị, người dân ở đây lại thư thái an lạc hơn nhiều. (Ảnh: Shutterstock)
    T́nh làng nghĩa xóm ấm nồng
    Cụ và bố với bác đang ngồi uống trà th́ có chú Ngố sang, chú sang hỏi vay cụ và bác cả ít gạo. Nhà chú không cấy, mấy hôm nay gạo tăng giá lại không mua được nhiều nên chú sắp hết gạo ăn. Chú Ngố là hàng xóm, cũng là người trong họ với nhà tôi, trước đây gia đ́nh chú cũng có nhiều ruộng và làm nông như nhà nội. Nhưng từ khi có khu công nghiệp mở ra, một phần v́ bị nhà nước thu hồi đất giao cho khu công nghiệp, một phần v́ thấy đi làm công nhân có thu nhập cao hơn cấy lúa nên chú và một số gia đ́nh ở đây đă bỏ ruộng đi làm bảo vệ cho khu công nghiệp. Nghe đâu mỗi tháng lương chú cũng được 5 triệu, 6 triệu, cả nhà 4 lao động chính đều bỏ ruộng đi làm công nhân. Từ khi đi làm công ty, điều kiện kinh tế của gia đ́nh chú cũng tốt hơn, lại thêm khoản tiền đền bù ruộng nên gia cảnh chú cũng có phần dư dật. Có tiền, chú dỡ bỏ căn nhà ngói 5 gian các cụ để lại rồi xây lại thành căn nhà ống 3 tầng lát đá hoa mới, Nhưng rồi xây xong chú lại ân hận v́ đang ở nhà cũ mát mẻ đă quen, nay ở nhà ống mới kiểu này mùa hè th́ nóng, mùa xuân lại bị nồm ẩm, bẩn hơn nhà 5 gian cũ. Nhà kiểu mới tốn nhiều chi phí cho năng lượng, ví như khi hè tới nóng nực, nhà phải trang bị thêm nhiều điều ḥa, quạt máy… thành thử sinh hoạt phí cũng cứ theo đó mà dần dần tăng lên. Rốt cuộc, ruộng th́ mất, không c̣n sản phẩm nông nghiệp, nhà ở lại tốn nhiều chi phí hơn nên dù ở quê, gia đ́nh chú vẫn phải sống cảnh “gạo chợ nước sông”, dù có thêm chút sinh hoạt phí từ tiền lương công nhân cũng chỉ tạm đủ chi tiêu. Dịch bệnh đến, chú mất việc, mất lương nên cuộc sống lại càng khó khăn”.

    Nhân nói đến chuyện ngôi nhà của chú Ngố, tôi chợt nhận thấy lối xây nhà xưa của các cụ nh́n qua có vẻ không hiện đại nhưng thực ra lại đầy tinh tế. Chỉ nói riêng cái nền nhà đă thấy một đặc điểm ưu việt như “ấm đông mát hè”. Với những gia đ́nh có điều kiện kinh tế dư dật một chút, họ dùng gạch đỏ nung để lát nền nhà, làm vậy th́ hè sẽ mát, đông sẽ ấm, xuân đến không bị nồm ẩm, so với gạch lát hoa hiện đại lại có nhiều ưu thế. C̣n nhà ai gia cảnh khó khăn hơn th́ lấy đất sét trộn với vôi, rồi ủ vài ngày cho thấu sau đó trải ra nền nhà, lấy cái đầm bằng gỗ đầm cho chặt. Tiếp đó nữa, họ dùng cái vồ gỗ hoặc cắt sống tàu dừa, chặt một đoạn dài tầm 50cm, gọt cho bằng một mặt rồi đập cho mịn là được. C̣n nếu nghèo nàn hơn nữa th́ lấy đất sét nhào kỹ rồi trải ra nền nhà, lấy rơm đốt thành tro rắc lên đầm cho chặt cũng được. Nền nhà được làm như vậy th́ mùa hè cực mát, mùa đông lại ấm nữa. Hồi nhỏ mỗi khi nghỉ hè về nội chơi, trời nóng đến mấy anh em chúng tôi vẫn trải chiếu xuống nền đất để chơi, chơi xong mệt lăn ra ngủ luôn ở đó, rất mát, cảm giác c̣n sướng hơn cả nằm pḥng lắp điều hoà không khí ngày nay.


    Gia đ́nh có điều kiện một chút, họ dùng gạch đỏ nung để lát nền nhà, làm vậy th́ hè sẽ mát, đông sẽ ấm, xuân đến không bị nồm ẩm, so với gạch lát hoa hiện đại lại có nhiều ưu thế. (Ảnh: Shutterstock)
    Thấy chú Ngố sang hỏi gạo, cụ bảo chú cứ ngồi chơi uống nước thong thả, rồi cụ bảo bác cả xuống nhà ngang lấy cho chú 1 bao thóc, chú mang về xát mà ăn, không phải tiền nong ǵ cả. Nếu khi ăn hết thóc mà xă hội vẫn phải tiếp tục cách ly dịch bệnh, không mua được gạo th́ lại sang đây cụ tặng cho bao thóc nữa. Bác cả lấy thóc xong c̣n dặn đi dặn lại chú Ngố rằng sau nhà ḿnh có vườn sau, chú muốn ăn ǵ th́ bảo thím sang mà lấy về ăn, ở nhà ăn không hết, bỏ đi cũng phí.

    Vâng, cuộc sống ở quê là vậy đấy. Cụ bảo ở quê chả có việc ǵ phải ngại, cách ly phong toả 2 tuần chứ 2 tháng cũng chẳng ảnh hưởng ǵ nhiều, thóc nhà cấy được, ăn quanh năm không hết c̣n phải nấu cả cho đám gà vịt ăn. Rau sạch th́ lại càng không thiếu, ra vườn lúc nào cũng có, rau nhà trồng không phun thuốc, đảm bảo an toàn vệ sinh. C̣n muốn ăn thịt th́ chỉ việc ra chuồng mà bắt, muốn gà có gà, muốn vịt có vịt. Đă vậy trứng gà, trứng vịt ngày nào cũng có, v́ gà vịt đẻ quanh năm. Nói chung người dân không có nhiều tiền như dân phố nhưng cuộc sống tự sản tự tiêu, an nhiên tự tại hơn nhiều.


    Nói chung người dân không có nhiều tiền như dân phố nhưng cuộc sống tự sản tự tiêu, an nhiên tự tại hơn nhiều. (Ảnh: Shutterstock)
    Sướng khổ tùy cách nh́n, giàu nghèo do quan niệm
    Tôi ngồi ở bậc thềm trước cửa, ngắm nh́n những bông bưởi tinh khôi, tận hưởng cái mùi thơm nồng d́u dịu của nó. Chả biết tự khi nào tôi lại yêu cái mùi hương này đến vậy. Đang mơ màng nghĩ chuyện vu vơ, nghĩ về cái mùi hương bưởi một thời của nội, vô t́nh nghe những điều cụ nói với với bố, tâm trí tôi như chợt vỡ oà v́ khám phá ra một điều ǵ đó mới lạ. Ở phố người ta muốn mua một mớ rau ngon, phải lựa chọn kỹ càng, t́m chỗ tin tưởng để mua, nếu không th́ dễ gặp phải hàng rau công nghiệp toàn là hoá chất, nh́n th́ bóng bẩy xanh non nhưng ăn vào lại độc hại, hương vị cũng nhạt nhẽo vô vị. Hay như hôm nào nhà có việc, muốn được bữa ăn ngon người ta phải cậy cục nhờ người gửi gà vịt ở quê lên, c̣n không th́ phải ăn cái thứ gà công nghiệp bán trong siêu thị, được ướp bởi bằng đủ loại hoá chất để bảo quản. Và nghiễm nhiên, những thứ đồ ăn dân dă nơi thôn quê lại trở thành món hàng đặc sản, những món đồ quư để mang biếu xén nhau. Có người được bố mẹ ở quê v́ xót con sống cảnh “cơm đường cháo chợ”, ăn đồ hóa chất mà gửi ra cho con gà, cân gạo nếp, thế mà chẳng dám để ăn, nhịn miệng biếu sếp lấy mối quan hệ. Tính ra cuộc sống chẳng biết ai sướng ai khổ hơn ai. Nghĩ đến đây tôi mới hiểu v́ sao trước đây mỗi lần bố mẹ đón nội lên chơi, giữ măi nội mới ở được mấy ngày, lần nào lâu nhất th́ được 3 tuần là nội đ̣i về, kêu ở không quen, không khí ngột ngạt, lại ồn ào cả ngày, đồ ăn th́ lại toàn hóa chất.

    Hôm trước biết tin tôi về quê, đám bạn đứa nào đứa ấy đều kêu oai oái, cho rằng về quê bẩn thỉu, khổ sở, cuộc sống thiếu thốn đủ thứ. Nghĩ lại tôi thấy tất cả đều chỉ là quan niệm mà thôi. Sướng khổ tùy cách nh́n, giàu nghèo do quan niệm. Nghĩ đến đây tôi nhớ tới một câu chuyện: "Cảm ơn bố đă cho con biết chúng ta nghèo ra sao".


    Biết tin tôi về quê, đám bạn đứa nào đứa ấy đều kêu oai oái, cho rằng về quê bẩn thỉu, thiếu thốn đủ thứ. Nghĩ lại tôi thấy đó chỉ là quan niệm mà thôi. (Ảnh: Shutterstock)
    Có một cậu bé con nhà giàu có. Một hôm, bố cậu đưa cậu đến một vùng quê nghèo, nơi mà ông mong muốn cho con trai thấy, người nghèo sinh sống ra sao. V́ thế họ đến nông trại của một gia đ́nh rất nghèo để tiện quan sát và họ ở đó vài ngày.

    Khi trở về, người bố đă hỏi con trai cảm nhận thế nào về chuyến đi.

    "Ồ, thật tuyệt vời, thưa bố", người con trả lời.

    "Có phải là con đă biết người nghèo sống thế nào rồi chứ?", ông bố hỏi tiếp.

    "Vâng, con biết rồi ạ", cậu bé đáp.

    Nghe vậy, ông bố đề nghị con nói rơ thêm cảm nhận về chuyến đi.

    "Chà, chúng ta chỉ có một con chó c̣n họ có bốn con. Trong vườn nhà ḿnh có một hồ bơi, trong khi họ có một ḍng sông không bao giờ ngừng chảy. Chúng ta có những chiếc đèn lồng đắt tiền c̣n họ có cả những ngôi sao trên đầu vào ban đêm. Chúng ta có mái hiên, họ có cả bầu trời. Chúng ta chỉ có một mảnh vườn nhỏ, trong khi họ có những cánh đồng bất tận. Chúng ta mua thức ăn, họ th́ trồng ra nó. Chúng ta có hàng rào cao để bảo vệ tài sản nhưng họ không cần đến v́ đă có bạn bè ḍm ngó giúp cho."

    Người bố sững sờ. Ông không nói được lời nào. Rồi cậu bé nói thêm: “Cảm ơn bố, v́ đă cho con thấy chúng ta nghèo ra sao”.


    Đôi khi chúng ta bị bị nhồi nhét bằng những thứ quan niệm cố hữu hay cách suy nghĩ một chiều mà phong bế tư tưởng của ḿnh, nhưng thực ra là đang tự đưa ḿnh vào ngơ cụt. (Ảnh: Shutterstock)
    Vậy đấy, đôi khi chúng ta bị bị nhồi nhét bằng những thứ quan niệm cố hữu hay cách suy nghĩ một chiều mà phong bế tư tưởng của ḿnh, nhưng thực ra là đang tự đưa ḿnh vào ngơ cụt.

    Trong mắt người thành phố, dân quê chỉ là những người lao động nghèo lam lũ. Nhưng trong mắt người dân quê, đôi khi người thành phố lại tựa như gà công nghiệp, được nuôi nhốt trong những hộp sắt bê tông màu mè tù túng…

    Xa xa, văng vẳng tiếng cu gáy gọi bầy vọng lại, tôi ngước nh́n lên khoảng không xanh bao la trước mắt, nghĩ về tương lai đang chờ đợi, mường tượng như có điều ǵ đó đang dần dần hé mở mời gọi. Bất chợt, tôi lại khe khẽ cất lên câu hát năm xưa mà thực sự đến giờ tôi mới "cảm" được:

    “Về bên ḍng sông thơ ấu
    Có anh trai quê vẫn chờ
    Đàn vịt xiêm c̣n ngơ ngác nhớ
    Chị Tấm xinh tươi ngày xưa
    Bàn tay em duyên dáng đong đưa
    Chợ sông in bóng em đi về
    T́nh quê mái lá đơn sơ vui câu ḥ
    Để quên đi thành phố kia xa lạ
    Về vui yên ấm nơi quê nhà
    Về đi em cô gái thơ ngây của làng ta”.
    (Về đi em - Trần Tiến)

    (C̣n nữa…)

    Minh Vũ

  6. #26
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Đại dịch viêm phổi Vũ Hán: nh́n từ phương diện tích cực
    B́nh luậnMinh Bảo • 06:30, 15/04/20• 213 lượt xem



    Trận đại dịch này tuy là hậu quả của cả nhân loại, nhưng ở mặt khác nó lại là tiền đề để đem lại cho chúng ta một thế giới tươi đẹp hơn.

    Có thể nói rằng: trận đại dịch này tuy là hậu quả của cả nhân loại, nhưng ở mặt khác nó lại là tiền đề để đem lại cho chúng ta một thế giới tươi đẹp hơn. Nhiều năm sau khi thế giới phồn vinh trở lại, biết đâu chúng ta lại chẳng phải cảm ơn một lần giáo huấn khắc cốt ghi tâm này?

    Một trận đại dịch vô tiền khoáng hậu đang diễn ra khắp thế giới. Lần đầu tiên trong lịch sử, cả nhân loại đều phải đối mặt với cùng một vấn đề gây ra bởi một thực thể vô cùng nhỏ bé: Virus viêm phổi Vũ Hán - Corona.

    Tuy nhỏ bé nhưng cái cách mà con virus này ảnh hưởng đến nền văn minh của chúng ta thật vô cùng đáng sợ. Nó khiến cả nền y học tiên tiến bó tay vô vọng, chỉ c̣n biết cách ly. Nó khiến các cường quốc kinh tế phải đóng cửa và một nửa nhân loại phải tự giam ḿnh. Điều đó cho thấy con người hiện đại và nền văn minh của chúng ta c̣n tồn tại nhiều vấn đề rất to lớn. Phải chăng dịch bệnh Virus này đang cảnh tỉnh chúng ta đă đến lúc phải nghiêm túc nh́n nhận lại tất cả mọi thứ, về bản thân và tất cả giá trị mà ḿnh từng cho là tuyệt đối đúng đắn và tự hào chăng? V́ trong nguy cơ lớn luôn tồn tại cơ hội lớn. Ở một góc nh́n khác, phải chăng trận dịch này cũng đang đem lại những điều tốt đẹp hơn cho chúng ta mai sau?


    Phải chăng dịch bệnh Virus này đang cảnh tỉnh chúng ta đă đến lúc phải nghiêm túc nh́n nhận lại tất cả mọi thứ. (Ảnh: Shutterstock)
    Ngừng kết nối Facebook đi, hăy kết nối với chính ḿnh
    Chỉ trong ṿng một thời gian ngắn mà virus viêm phổi Vũ Hán đă lây lan khắp thế giới với một tốc độ vô cùng khủng khiếp. V́ đường lây lan của nó là qua giao tiếp, mà giao tiếp giữa con người với nhau lại chính là mạch sống chủ yếu của thời đại kết nối và toàn cầu hóa này. Nơi nào kết nối càng mạnh càng rộng, càng sâu th́ bệnh tật càng nhiều, khủng hoảng càng lớn. Nhưng kết nối càng nhiều th́ khi người ta mắc bệnh hàng loạt lại càng dễ khủng hoảng, tâm thái càng bất ổn định. Có lẽ v́ con người ngày nay quá coi trọng với việc kết nối với thế giới mà lại quên kết nối với nội tâm của ḿnh nên bệnh tật mới gây nên khủng hoảng lớn đến vậy. Nếu nội tâm của bạn luôn ḥa ái b́nh an, tâm thái chính trực, thiện lương th́ có lẽ sẽ chẳng có ǵ đáng lo ngại về hiểm họa dịch bệnh. V́ người xưa có câu “Nhất chính áp bách tà”, người có chính khí th́ sẽ có trời bảo hộ vậy. Sự nh́n nhận và kết nối lại với chính ḿnh phải chăng là điều thiết yếu mà đại dịch đang nhắc nhở chúng ta?

    Dĩ nông vi bản là minh triết, không phải là lạc hậu
    Lệnh cách ly vừa ban hành, các siêu thị lập tức trở nên nhộn nhịp với hàng dài những người mua lương thực về tích trữ. Thông tin cho thấy Trung Quốc tăng nhập khẩu gạo càng làm cho tâm lư lo sợ bùng lên. Lúc này đây người ta mới nhận ra sự quan trọng của lương thực và vai tṛ của những người nông dân. Ấy vậy mà suốt một thế kỷ qua, nền công nghiệp hiện đại đă tác động không nhỏ vào việc thu hẹp diện tích sản xuất lương thực, nhất là các quốc gia công nghiệp tiên tiến. Thậm chí nhiều người trong chúng ta trước đây khi nghĩ về chính sách “dĩ nông vi bản” của các triều đại ngày xưa c̣n cười chê là lạc hậu, là làm cho đất nước kém phát triển, không giàu mạnh như Tây phương... Đâu biết rằng nông nghiệp xưa nay vốn do Thần ban cho con người để tự nuôi sống chính ḿnh. Nội hàm của việc làm nông là để tự cấp tự túc và sống một đời lương thiện chứ không phải để kinh doanh làm giàu.


    Lúc này đây người ta mới nhận ra sự quan trọng của lương thực và vai tṛ của những người nông dân. (Ảnh: Shutterstock)
    Người cai trị khi xưa chú trọng một xă hội đức độ thiện lương chứ không nhất định phải giàu có. Giàu mà có đức là điều cổ nhân hướng tới chứ không phải làm giàu bằng mọi cách. Văn minh “hiện đại” kéo theo “cơ giới hóa nông nghiệp”, “thương mại hóa” nông nghiệp, đó thực sự là mối họa lớn nhất của con người. Nó cột chặt các quốc gia bằng thị trường xuất khẩu, phân bón, giống lai... Khi mỗi người nông dân không có khả năng tự túc về giống, lệ thuộc phân bón, phá đi nền nông nghiệp tự túc th́ chỉ cần một tai họa nho nhỏ thôi cũng có thể dẫn tới những hậu quả khôn lường. Nên nói “dĩ nông vi bản” quả thật là chủ kiến minh triết bảo toàn an ninh lương thực cho cả quốc gia vậy. Phải chăng chúng ta nên quay lại với những phương thức canh tác nông nghiệp theo truyền thống của tổ tiên mới là cách làm đúng nhất?

    Tự nhiên không cần chúng ta, hăy khiêm tốn
    Do virus nên toàn nhân loại phải giảm thiểu đi lại, ngừng các hoạt động công nghiệp nặng và lưu thông Hàng không trong vài tháng. Chỉ trong vài tháng ngắn ngủi đó mà người ta lần đầu tiên nh́n được dăy Himalaya cách xa 160km, cá heo bơi vào vịnh Nha Trang và các loại sinh vật biển xuất hiện phong phú ở Venice, Ư... lần đầu tiên các loại động vật quư hiếm đi lại trên đường phố Ấn Độ không bóng người. Hóa ra trong thời đại công nghiệp này, con người chúng ta mới là phần thừa thăi nhất của tự nhiên, có lẽ tự nhiên không cần chúng ta chút nào v́ những hoạt động làm giàu vô độ của con người làm cho nó không thể phục hồi. Chúng ta cần bảo vệ tự nhiên để bảo vệ cuộc sống của chính ḿnh, chứ tự nhiên hoàn toàn không cần chúng ta phải bảo vệ. V́ tự nhiên chỉ cần vài trận đại dịch, đại hồng thủy hay động đất quy mô lớn toàn thế giới cũng có thể xóa sổ nhân loại và rồi sau đó lại tự hồi phục như xưa. Dường như chủng Virus này đang muốn nhắn nhủ rằng: “Hỡi nhân loại ‘tiên tiến’ và ‘ông chủ’ tự phong của thiên nhiên kia, nên khiêm tốn lại một chút nếu muốn sống yên ổn trên mặt đất này”.


    Chúng ta cần bảo vệ tự nhiên để bảo vệ cuộc sống của chính ḿnh, chứ tự nhiên hoàn toàn không cần chúng ta phải bảo vệ. (Ảnh: Pixabay)
    Tự lực tự cường mới là con đường đúng để phát triển đất nước
    Văn minh hiện đại cùng với cái gọi là “toàn cầu hóa” và “thế giới phẳng” đă đem lại rất nhiều vật chất cho con người trong một thời gian ngắn. Nhưng cái ǵ cũng có hai mặt của nó, cái tốt lớn sẽ tương đương với nguy cơ khổng lồ. V́ để tối ưu hóa nhân lực sản xuất, kiếm nhiều tiền nhất có thể trong thời gian ngắn mà toàn thế giới đă nhắm mắt lệ thuộc vào Trung Quốc, làm ngơ đi sự thực rằng nó là một đất nước độc tài hiếu chiến nguy hiểm nhất cho toàn nhân loại. Tuy mưu đồ trục lợi bằng virus của nó không thành công, nhưng sự lan tràn của chủng virus bắt nguồn từ ĐCSTQ cũng đă làm cho thế giới bên bờ vực sụp đổ. Giờ đây các tập đoàn, quốc gia đua nhau tháo chạy khỏi Trung Quốc nhưng không biết có c̣n kịp hay không. Bởi thế mới thấy con đường tự lực tự cường tuy gian nan và tốn kém rất nhiều thời gian nhưng nó mới thực sự là con đường duy nhất an toàn để phát triển tất cả các quốc gia. Để làm được điều này có lẽ các quốc gia nên bắt đầu quên đi thị trường Trung Quốc cùng chuỗi cung ứng của nó và bắt đầu việc tự gia công cho chính ḿnh từ bây giờ. Một trận đại dịch và sự ngưng trệ sản xuất lại là khoảng lặng tuyệt vời để thực hiện sự chuyển đổi này.

    Đi tắt đón đầu bằng công nghệ là đi thẳng vào sụp đổ
    Toàn cầu hóa và cách mạng công nghệ đem lại vô số cơ hội làm giàu nhanh chóng và kéo giăn khoảng cách chênh lệch giàu nghèo giữa các quốc gia. V́ để làm giàu nhanh chóng mà có nhiều nước ưu tiên cho phát triển công nghệ, “đi tắt đón đầu” làm chủ công nghệ mới sớm nhất để có thể mau chóng giàu mạnh. Nhưng suy cho cùng công nghệ cũng chỉ là công cụ và nó chỉ có thể phát huy tác dụng nếu đặt trong tay những người có đủ năng lực và tŕnh độ. Nếu công cụ đó rơi vào tay những kẻ xấu th́ chỉ có thể đem lại tai họa chứ đừng nói đến giàu mạnh. Người xưa có câu “dục tốc bất đạt”, hăy thử nh́n vào Trung Quốc sẽ thấy: hàng mấy thập kỷ qua quốc gia này đổ tiền ra làm chủ công nghệ, công nghệ đi cùng với bản chất lưu manh độc tài của nó đă làm cho thế giới điêu đứng như thế nào; tệ hại hơn, cơn đại dịch viêm phổi Vũ Hán này chính là bắt nguồn từ Trung Quốc. Nên mới nói nếu không xây dựng đạo đức của một dân tộc cho đúng mà “đi tắt đón đầu” cũng tương đương với đi thẳng vào sụp đổ và đem tới tai ương đến cho nhiều người khác.


    Nếu không xây dựng đạo đức của một dân tộc cho đúng th́ chắc chắn sẽ đi tới sụp đổ. (Ảnh: Shutterstock)
    Thần Phật là có thật và chúng ta phải chịu trách nhiệm với những ǵ đă làm
    Thị trường gần 2 tỷ dân của Trung Quốc đă hấp dẫn tất cả những công ty lớn và các quốc gia trên thế giới, bất chấp nó là một thể chế độc tài hơn cả phát xít đă làm chết cả trăm triệu người trong mấy chục năm qua, gây ra rất nhiều bất ổn cả về an ninh và kinh tế cho toàn cầu. Giờ đây hầu như cả thế giới đều cậy nhờ vào nó để kiếm thêm tiền. Rất nhiều công ty, nhiều quốc gia quả thật kiếm được rất nhiều tiền từ thị trường Trung Quốc - như Mỹ và châu Âu. Và hiển nhiên họ nhắm mắt làm ngơ cho các hoạt động phi pháp của thể chế độc tài này. Họ mặc cho nó đàn áp tôn giáo, đức tin và giết hại dân chúng. Từng đồng tiền thế giới tư bản kiếm được từ Trung Quốc mang đầy nghiệp lực to lớn nhưng chẳng có ai quan tâm. Tuy vậy người xưa có câu: “Người đang làm, Trời đang nh́n”, mỗi người chúng ta phải chịu trách nhiệm cho những ǵ ḿnh làm. Các quốc gia cũng thế, không một ai là ngoại lệ. Hăy nh́n khắp thế giới, đặc biệt là các quốc gia châu Âu như Ư, Tây Ban Nha, Pháp... những nơi sống dựa vào Trung Quốc, hết ḷng cổ vũ cho Trung Quốc th́ bây giờ họ ra sao trong trận đại dịch này. Có vẻ như chủng Virus viêm phổi Vũ Hán này biết chọn nơi mà tấn công vậy. V́ cả thế giới mấy chục năm qua ít nhiều đều có liên quan đến lợi ích từ chính quyền Trung Quốc, nên dù trực tiếp hay gián tiếp th́ chắc chắn sẽ hiếm có quốc gia nào được an toàn. Có lẽ chỉ c̣n cách cầu nguyện Thần Phật, sám hối tội lỗi bản thân để Đấng tối cao từ bi và cứu vớt nhân loại mà thôi.


    Có lẽ chỉ c̣n cách cầu nguyện Thần Phật, sám hối tội lỗi bản thân. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)
    Thay cho lời kết:
    “Vật cực tất phản” và “điều ǵ cũng có hai mặt đối lập” nên những ǵ mà trận đại dịch này đem đến cho con người cũng nhiều không kém những ǵ mà nó lấy đi. Nó lấy đi những thứ không tốt, làm sụp đổ những cơ cấu kinh tế yếu kém và không phù hợp. Nó lấy đi sự tự măn, sự độc ác thờ ơ của nhân loại đối với sinh mệnh. Nó c̣n lấy đi cả những mầm mống xấu xa, bất ổn của nền kinh tế lệ thuộc, của những tư duy hám lợi gây tổn hại cho nhân loại... Nhưng ngược lại, nó đem lại khoảng lặng và cơ hội cho thiên nhiên được phục hồi, đem lại cho chúng ta niềm tin vào Thần Phật, niềm hy vọng vào tương lai. Nó làm cho nhân loại phải nghiêm túc nh́n nhận những thiếu sót của bản thân ḿnh. Nó khiến ta hiểu rằng sinh mệnh quư giá hơn tất cả mọi vật chất trên thế gian này. Nó khiến chúng ta sống lương thiện và chia sẻ nhiều hơn. Có thể nói rằng: trận đại dịch này tuy là hậu quả của cả nhân loại, nhưng ở mặt khác nó lại là tiền đề để đem lại cho chúng ta một thế giới tươi đẹp hơn. Nhiều năm sau khi thế giới phồn vinh trở lại, biết đâu chúng ta lại chẳng phải cảm ơn một lần giáo huấn khắc cốt ghi tâm này?

    Minh Bảo

  7. #27
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Nhà thờ Đức Bà Paris : Thử thách chồng chất một năm sau hỏa hoạn


    Lễ Thứ Sáu tuần Thánh ngày 10/04/2020 trong Nhà thờ Đức Bà Paris. © Screengrab France24

    H́nh ảnh thánh lễ tối thứ Sáu 10/04/2020 trong Nhà Thờ Đức Bà Paris (Notre-Dame de Paris) sẽ c̣n lưu măi trong kí ức của người Công giáo. Một nhà thờ Đức Bà hoang vắng, u tối, ở chính giữa là một ban thờ nhỏ được dựng tạm, bên trên đặt ṿng gai của chúa Giêsu - báu vật được kịp cứu khỏi ngọn lửa dữ dội cách đây đúng một năm, ngày 15/04/2019.


    Tổng giám mục Tổng giáo phận Paris Michel Aupetit và đoàn cử lễ tiến vào nhà thờ, đầu đội mũ bảo hiểm trắng. Đứng chờ bên ban thờ là nghệ sĩ violon nổi tiếng người Pháp Renaud Capuçon và hai nghệ sĩ Philippe Torreton và Judith Chemla, đi ủng, mặc trang phục bảo hộ chống ch́ như những phi hành gia. Buổi lễ thứ Sáu tuần Thánh chỉ có khoảng 10 người, không một giáo dân tham dự v́ toàn nước Pháp bị phong tỏa do dịch Covid-19.

    Thử thách chồng chất thử thách đối với Nhà thờ Đức Bà Paris. Sau trận hỏa hoạn, giờ thêm dịch bệnh, nhưng tổng giám mục Tổng giáo phận Paris Michel Aupetit tin rằng « cuộc sống vẫn c̣n đó » :

    « Thưa Chúa Giêsu, một năm trước đây, nhà thờ nơi chúng con đang đứng, đă bị cháy, gây bàng hoàng và tạo nên một làn sóng trên khắp thế giới để nhà thờ được khôi phục, trùng tu lại. Hôm nay, chúng con ở trong ngôi nhà thờ bị sập một nửa để nói rằng cuộc sống vẫn c̣n đó. Hôm nay, bắt đầu tuần Thánh, cả thế giới kinh hoàng v́ đại dịch đang gieo rắc cái chết và làm tê liệt chúng con.

    Ṿng nguyệt quế này đă được những người lính hỏa cứu trong gang tấc vào tối hỏa hoạn. Đó là một dấu hiệu tuyệt vời và là một dấu hiệu về những ǵ mà ngài đă phải chịu đựng từ sự chế nhạo của con người, nhưng đó cũng là một dấu hiệu tuyệt vời, nói với chúng con rằng Chúa đến giúp chúng con vào lúc đỉnh điểm khổ đau và chúng con không đơn độc v́ ngài măi ở bên chúng con. Vâng, xin Chúa hăy ở bên chúng con ! ».

    Bất lực nh́n Nhà thờ Đức Bà Paris bốc cháy

    Tối 15/04/2019, cả nước Pháp bàng hoàng nh́n h́nh ảnh Nhà thờ Đức Bà Paris bốc cháy, được truyền h́nh trực tiếp, với tâm trạng bất lực. Những cột khói đen bỗng biến thành ngọn lửa ngùn ngụt. Rồi cả nước Pháp thất thần, sững sờ, đau xót nh́n ngọn tháp sụp xuống.

    Rất nhiều người đă thức trắng cả đêm. Họ tập trung trên quảng trường Saint-Michel, sát sông Seine, thẫn thờ nh́n sang nhà thờ bốc cháy. Một phụ nữ Paris, đang cầu nguyện, cho RFI biết cảm xúc vào lúc đó :

    « Không có từ ǵ diễn tả được, thật năo ḷng, tôi nghĩ đó là thảm kịch đối với tất cả mọi người, cho nhà thờ, cho người dân Paris, người dân Pháp và cộng đồng Công Giáo.

    Có rất nhiều người đến đây, rất nhiều người nước ngoài, cũng có mặt ở đây. Và chúng tôi đoàn kết, đoàn kết trước thảm kịch. Đúng là rất buồn nhưng chúng tôi đă tập trung lại và điều này giúp an ủi được ǵ đó. Chúng tôi giữ chút tia hy vọng. Chúng tôi rất xúc động. Rất nhiều người ở tỉnh, như người thân của tôi, đă gọi điện chia sẻ, giúp an ủi được phần nào ».

    Ngay lập tức, tổng thống Mỹ Donald Trump chia sẻ nỗi đau mà vụ hỏa hoạn « kinh hoàng » gây ra cho nước Pháp.

    « Ngọn lửa dữ dội, hiếm khi thấy, đă tàn phá Nhà thờ Đức Bà. Đó là một trong những kho báu lớn của nhân loại, có thể là một trong những viện bảo tàng lớn nhất thế giới, đang bị cháy dữ dội. Dường như ngọn lửa sắp phá hủy tất cả.

    Điều này hơn cả tầm quốc gia, vượt quá tất cả. Nhà thờ là một phần văn hóa của chúng ta, một phần cuộc sống của chúng ta. Đó là một nhà thờ quan trọng ! Tôi đă đến thăm giáo đường này và tôi có thể nói rằng không có công tŕnh nào tương xứng như thế trên thế giới. Thật đau ḷng khi nh́n thấy h́nh ảnh đó ! »


    Nhà thờ Đức Bà Paris nh́n từ trên cao, sau vụ hỏa hoạn ngày 15/04/2019. Lionel BONAVENTURE / AFP
    901,5 triệu euro quyên góp cho « công trường thế kỷ »

    H́nh ảnh Nhà thờ Đức Bà ch́m trong ngọn lửa đă tác động mạnh đến tâm thức người dân toàn thế giới. Dù là công tŕnh được thăm quan nhiều nhất nước Pháp, nhưng Nhà thờ Đức Bà không có đủ kinh phí để trùng tu, do luôn để ngỏ cửa cho khách thập phương. Chỉ trong vài ngày, tổng số tiền quyên góp và hứa quyên góp lên đến 901,5 triệu euro, nhờ vào hơn 340.000 cá nhân khắp thế giới, đông nhất là người dân Mỹ, cũng như nhiều đoàn thể, tập đoàn và nhà tỉ phú Pháp.

    Một năm sau, công tŕnh vẫn ngổn ngang. Nhà thờ ẩn sau giàn giáo chằng chịt như mạng nhện. Trục cần cẩu sừng sững cũng ngừng lại v́ mọi hoạt động bị đ́nh trệ từ ngày 16/03/2020 do dịch Covid-19. Khu quảng trường đằng trước, nơi có cột mốc số không, vẫn bị rào xung quanh, khiến du khách chỉ c̣n biết chụp h́nh từ xa.

    Dường như thời hạn 5 năm trùng tu, như mong muốn của tổng thống Pháp, khó có thể thực hiện được. Trước tiên, do tiến độ chậm trễ từ bước khử độc ch́, sau đó là thời tiết xấu vào mùa thu rồi mùa đông, đôi khi gió giật đến 40 km/giờ và hiện giờ là dịch virus corona làm tê liệt toàn bộ hoạt động.

    Sau vụ cháy, bụi ch́ bám chặt vào nền quảng trường trước cửa nhà thờ dù đă được tẩy rửa bằng áp lực cao. Tuy nhiên, trước khi xảy ra dịch Covid-19, nhà thờ cho biết « 95% vấn đề liên quan đến độc ch́ đă được giải quyết » để người dân Paris có thể đến quảng trường dự thánh lễ Phục Sinh.

    Ngày 10/04, trả lời AFP, tướng Jean-Louis Georgelin, chỉ huy công trường, cho biết ư định khởi động lại việc trùng tu và huy động một phần trong số 60-70 công nhân trước mùa dịch để tiếp tục công việc. Trên nguyên tắc, công việc dọn dẹp, vất bỏ gạch vụn được dự tính hoàn thiện vào mùa hè, c̣n bộ đàn ống lớn sẽ được tháo dỡ và lau chùi từ nay đến năm 2024. Công việc trùng tu thực sự « có thể sẽ được bắt đầu vào năm 2021 », theo tướng Jean-Louis Georgelin.

    Một vấn đề khác vẫn đang được tranh luận : Làm lại ngọn tháp theo phong cách gô-tich hay cách tân theo kiến trúc đương đại. Tổng thống Macron muốn có nét hiện đại ḥa vào công tŕnh cổ, nhưng như vậy sẽ có nguy cơ vi phạm quy định của Unesco v́ Nhà thờ Đức Bà Paris được xếp hạng Di sản Văn hóa Thế giới từ năm 1991. C̣n ông Philippe Villeneuve, kiến trúc sư trưởng công tŕnh trùng tu, cũng như đa số người dân Pháp, ủng hộ việc giữ lại bản sắc ngọn tháp được kiến trúc sư Viollet-le-Duc thiết kế vào thế kỷ XIX.

    Công tác điều tra nguyên nhân vụ cháy vẫn giậm chân tại chỗ. Điều tra sơ bộ thiên về nguyên nhân tai nạn, do một mẩu thuốc lá chưa tắt hết hoặc do chập điện. Cơ quan điều tra không phát hiện yếu tố tội phạm nào.


    Nhà thờ Đức Bà Paris mất ngọn tháp có từ thế kỷ XIX, sau vụ hỏa hoạn ngày 15/04/2019. RFI/A.Hird
    Đă hai lần, thánh lễ Phục Sinh không được cử hành trong Nhà thờ Đức Bà Paris. Thứ Năm tuần Thánh 09/04, từ trên cao ngọn đồi Montmartre, trước Vương cung Thánh đường Sacré-Coeur, tổng giám mục Tổng giáo phận Paris Michel Aupetit đă cầu phúc cho thủ đô Paris và người dân vượt qua đại dịch Covid-19. Trong buổi lễ tối thứ Sáu, tổng giám mục giáo phận Paris Michel Aupetit đă nói :

    « Chúng con sẽ ngợi ca cuộc sống, mạnh hơn cái chết. Chúng con sẽ ngợi ca t́nh yêu. T́nh yêu sẽ chiến thắng thù hận. Vào thời điểm quá đỗi đặc biệt này, chúng con xin ngài và chúng con phó thác cho ngài những con người là nạn nhân của nạn dịch quái ác, những người vẫn đang phải chịu tang, những linh hồn đă mất, những người hiến dâng cả thân thể và tâm hồn, những nhân viên y tế và tất cả những người t́nh nguyện mỗi sáng thức dậy phục vụ anh em tín hữu để thể hiện t́nh tương ái mà ngài vẫn dạy chúng con : « Hăy thương yêu nhau ! ». Vâng, thưa Chúa, hăy dạy chúng con thêm yêu thương nhau thư ngài đă yêu thương chúng con ».

    « Giáo dân Pháp đă luôn đứng dậy và sẽ tiếp tục như thế » trước mọi hoạn nạn, v́ « có đức tin ». Cách đây đúng một năm, một phụ nữ Paris đă thổ lộ với RFI như vậy. Hiện tại, như bao công tŕnh khác ở Paris, cũng như trên khắp thế giới, Nhà thờ Đức Bà trầm ḿnh trong im lặng của một thành phố không bóng người v́ dịch Covid-19.

  8. #28
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Đại Hồng Thủy (Kỳ 3): Trời mới, Đất mới
    B́nh luậnNguyên Phong • 06:30, 17/04/20• 308 lượt xem

    Nhưng giờ đây Trời mới, Đất mới tinh khôi với những con người tốt đẹp đang vẫy gọi Noah. (Ảnh: Shutterstock)
    Chắc hẳn sẽ không c̣n Đại Hồng Thủy nào nữa, nhưng Noah biết một điều rằng: nền văn minh của nhân loại là gắn liền với t́nh trạng đạo đức của họ. Đại Hồng Thủy đă lưu lại một lời giáo huấn sâu sắc của Thần cho muôn đời: “Chừng nào thế nhân c̣n giữ được đạo đức của ḿnh th́ chừng ấy nền văn minh của họ vẫn tồn tại và phát triển. Và ngược lại”.

    “Chuyện Kinh Thánh” là tác phẩm văn học nổi tiếng được viết dựa trên Kinh Thánh của người Cơ Đốc, tác giả là nữ văn hào Pearl Buck – người đă từng giành giải Nobel Văn Chương năm 1938 và giải thưởng báo chí Pulitzer năm 1931. Loạt bài “Đại Hồng Thủy” của “Giải mă danh tác” là nội dung phóng tác dựa trên câu chuyện về “Noah và Đại Hồng Thủy” trong “Chuyện Kinh Thánh” mà vẫn giữ nguyên tinh thần của truyện. Kính mời quư độc giả thưởng thức.

    Xem lại Kỳ 1, Kỳ 2

    Ichabod đứng bần thần giữa căn pḥng ngủ rộng thênh thang trong ngôi nhà lớn như cung điện của ḿnh, vây quanh anh ta là những ngà voi, da thú, thảm quư, đồ tạo tác tinh xảo bằng vàng, đá quư... món nào cũng đáng giá cả một gia tài. Hầu hết chúng là quà biếu Ichabod từ những kẻ cầu cạnh lúc nào cũng đông như kiến cỏ. Nhưng lúc này, anh ta không để tâm đến chúng, qua khung cửa sổ lớn được trạm trổ cầu kỳ bằng gỗ quư, Ichabod nh́n ra khu vườn rộng, khẽ nhíu mày, lẩm bẩm:

    - Quái lạ, mưa đă một ngày một đêm rồi. Chẳng lẽ dự báo thời tiết lại sai à?

    Trời bắt đầu mưa từ sáng hôm qua, kết thúc một thời kỳ khô hạn của Simara. Dân cư trong thành sung sướng đón mưa, họ cho rằng máy đo thời tiết đă dự báo đúng, sẽ có một cơn mưa rào kéo dài từ sáng đến tối và họ sẽ có đủ nước sinh hoạt và sản xuất. Nhưng mưa đă rơi suốt từ sáng hôm qua đến tận trưa nay mà không có dấu hiệu dừng lại. Những hạt mưa lớn, dày đặc rơi ào ào xuống vườn cây nhà Ichabod, khiến cho những tán lá cũng như trĩu xuống.


    Mưa dày đặc rơi ào ào xuống vườn cây nhà Ichabod, khiến cho những tán lá cũng như trĩu xuống. (Ảnh: Pexels)
    Thấy bồn chồn, Ichabod gọi gia nhân mang ra chiếc ô lớn, anh ta cầm ô đi dọc theo hàng hiên có mái che ra đến cổng và nh́n ra đường.

    Mưa trắng trời, không thể nh́n rơ cảnh vật, nhưng chắc chắn không có ai ra ngoài lúc này. Dân cư Simara có vẻ như tận dụng thời gian mưa để ở trong nhà nghỉ ngơi. Tuy vậy, nước đă bắt đầu ngập lên hè đường rồi.

    Ichabod lắc đầu, đành quay vào nhà.

    - Có lẽ đây cũng là hiện tượng biến đổi khí hậu thôi. Ichabod lẩm bẩm tự trấn an ḿnh.

    Nhưng câu chuyện về cơn mưa kỳ lạ đă dập tắt đám cháy trong vụ đốt con tàu Noah của đám Yogev cứ trở đi trở lại ám ảnh anh ta suốt cả ngày. “Chuyện này giải thích thế nào nhỉ? Liệu những hiện tượng kỳ lạ này chúng có ǵ liên quan đến nhau không?”. Trong khi đó, mưa vẫn rơi. Mưa rơi càng lâu, Ichabod càng thấy khó ở. Giấc ngủ đêm ấy của anh ta chập chờn mộng mị.

    Mưa vẫn tiếp tục rơi qua đêm… đến sáng hôm sau th́ nước đă tràn vào từng nhà. Ngay cả ngôi nhà có nền cao ráo của Ichabod cũng không ngoại lệ.

    Từ các ngôi nhà trong thành Simara, dân cư túa ra đường, rời khỏi chốn nương náu của ḿnh như những đàn chuột rời chiếc tàu đắm, bởi v́ trời vẫn mưa xối xả và nước vẫn từ từ dềnh lên. Hàng đoàn cư dân b́ bơm lội ra khỏi ngôi thành lụt, t́m chỗ đất cao hơn, trong đó có cả gia đ́nh Ichabod, họ vừa lội nước vừa oán trời trách đất.

    Ngoài cổng thành Simara lúc này đă đông đặc những người ḿnh mẩy ướt đẫm dưới cơn mưa nặng hạt.

    Bỗng “đoànggg…”, một tiếng sấm nổ kinh thiên động địa trên bầu trời dày đặc mây đen, sau đó là liên hoàn những tiếng nổ đinh tai nhức óc, những tia sét dài loằng ngoằng đỏ ḷe, chạy dọc ngang như muốn xé cả bầu trời ra thành từng mảnh.

    Những tia sét dài loằng ngoằng đỏ ḷe, chạy dọc ngang như muốn xé cả bầu trời. (Ảnh: Unsplash)
    Rồi trong sự kinh hoàng của loài người, những ḍng thác nước cuồn cuộn từ trên mây cao tít giội xuống mặt đất, tưởng như các cửa sổ nhà trời mở toang ra cho nước trong vũ trụ dồn hết xuống nhân gian.

    - “Noah, mau chạy về tàu của Noah”. Không biết ai là người đầu tiên thét lên tiếng ấy. Có lẽ là Ichabod. Thế là cả đám người đông nghịt, hỗn độn ấy vừa la hét kinh hoàng vừa chạy thục mạng về phía con tàu nhà Noah ở phía xa xa.

    Nhưng bỗng mặt đất rùng rùng chuyển động rồi đột nhiên nứt toác ra nhiều chỗ, há hoác thành những miệng vực sâu thẳm, rồi từ dưới ḷng đất bật tung lên những mạch nước ngầm vĩ đại chắn lối họ đến con tàu của Noah. Những kẻ chạy trước nhất bị thổi tung lên trời chẳng khác ǵ những cái mạt cưa nhỏ xíu.

    Đám đông tan tác mạnh ai nấy chạy, tản về những chỗ đất cao gần đó, lên đồi, rồi lên những ngọn núi ở ngoại thành Simara…

    ….


    Đám đông tan tác mạnh ai nấy chạy, tản về những chỗ đất cao gần đó. (Ảnh: Wikipedia)
    Gia đ́nh Noah và toàn bộ động vật đă yên vị trên con tàu kể từ khi trời bắt đầu mưa. Lũ thú vật giờ này vẫn đang say ngủ, c̣n mọi người đă thức dậy, quây quần bên bếp lửa ấm cúng và cùng nhau dùng bữa sáng. Chỉ có Noah vẫn đi đi lại lại trên sàn tàu, khuôn mặt đăm chiêu, đôi mắt thâm quầng. Từ hai ngày nay, bao lần ông muốn rời tàu, băng qua màn mưa để vào thành Simara kêu gọi mọi người một lần nữa nhưng gia đ́nh Noah nhất quyết không cho ông đi. Họ lo lắng cũng phải, cơn lũ chẳng biết sẽ ập đến lúc nào, liệu Noah đi có kết quả ǵ hay không, hay là chỉ mất mạng vô ích? Noah bất lực đành ở lại tàu. Trong thâm tâm ông biết rằng gia đ́nh ḿnh có lư, thức tỉnh thế nhân đang trong cơn mê quả là một việc muôn vàn khó khăn, công việc ấy từ 50 năm nay chưa từng có kết quả. Nhưng nh́n họ tận diệt th́ ông không đành ḷng. Lúc này, Noah đành quỳ xuống cầu nguyện.

    Bỗng gia đ́nh Noah nghe thấy những tiếng sấm nổ kinh thiên động địa, rồi qua cửa sổ mạn tàu, họ thấy nước từ trên trời cao ào ào đổ xuống, nước từ ḷng đất dữ dội phụt lên, trong chốc lát, nước đă tràn ngập khắp chốn rồi ùa đến vây quanh thân tàu. Con tàu cót két chuyển ḿnh. Từ bốn phương tám hướng, những bức tường nước cao như tường thành của Simara sầm sập đổ về, phủ trùm lên con tàu to lớn, sóng gầm lên bất tận, nước réo ào ào, bọt tung trắng xóa, trong chớp mắt, người ta không nh́n thấy con tàu đâu nữa.

    Nhưng rồi cũng chỉ trong giây lát, từ trong xoáy nước vĩ đại đó, con tàu nổi bềnh lên trên mặt nước, cḥng chành rồi vững vàng trên sóng dữ. Con tàu khổng lồ như trôi đi vào nơi vô định, phó thác hoàn toàn trong sự an bài của Thiên Chúa.


    Từ trong xoáy nước vĩ đại đó, con tàu nổi bềnh lên trên mặt nước, cḥng chành rồi vững vàng trên sóng dữ. (Ảnh: Shutterstock)
    Cả gia đ́nh Noah đă an toàn bên trong thân tàu. Lũ thú vật bị một phen hoảng sợ giờ cũng đă trấn tĩnh lại. H́nh như mưa đă tạm ngừng rơi. Nhưng bỗng những âm thanh bên ngoài khiến bọn họ sởn gai ốc. Noah mở cửa chính ở mạn tàu. Trước mắt ông là một cảnh tượng kinh hoàng. Tàu đang trôi ngang qua một ngọn núi trọc đen đặc những người. Phải có đến mấy vạn người đang chen chúc nhau ở đó, chẳng khác ǵ đàn kiến cuống quưt chạy lên chạy xuống trên cái ụ đất khi nước lụt tràn đến. Nước đă ngập đến quá lưng chừng núi và vẫn tiếp tục dâng cao. Người ta chen nhau, chửi nhau, đánh nhau để giành lấy vị trí cao hơn trên đỉnh núi, cố gắng bám vào một hy vọng sống mong manh. Khắp nơi trên núi là xác người chết. Khắp nơi vang lên những lời rên xiết, than văn, khóc lóc vật vă, kêu gào thống hận. Tiếng đàn ông gầm thét, tiếng đàn bà tru tréo, tiếng người già khan khan tuyệt vọng, tiếng trẻ ré lên thảm thiết… những âm thanh ai oán, hỗn loạn, ầm ào át cả tiếng sóng dữ nghe như tiếng ma tru quỷ khóc vọng lên từ địa ngục khiến bất cứ ai cũng phải rùng ḿnh. Những người ấy đă nh́n thấy con tàu của Noah, họ cùng quỳ xuống giơ hai tay về phía ông mà gào lên cầu xin ông hăy cứu họ. Và ở gần mép nước nhất là thân h́nh phục phịch quá khổ của Ichabod. Anh ta cũng quỳ xuống, hai mắt đẫm lệ nh́n Noah mà gào lên:

    - Noah ơi, anh hăy cứu em, cứu em với. Chúa ơi, chúng tôi đă làm ǵ nên tội? Sao lại trừng phạt chúng tôi thế này?

    Nhưng con tàu vẫn cứ trôi, v́ đấy là mục đích nó được làm ra - trôi nổi chứ không phải để lái đi đến đâu cả. Thế là thay v́ cầu xin, người ta căm giận ném theo Noah những lời nguyền rủa.


    Ichabod cũng quỳ xuống, hai mắt đẫm lệ nh́n Noah mà gào thét. (Ảnh: sergeevlivejournal.c om)
    Một cơn sóng thần to lừng lững như một trái núi nhỏ chùm lên đỉnh núi ken đặc người kia. Sau khi nó đi qua, trên đỉnh núi không c̣n một bóng người, không c̣n một tiếng động nào nữa ngoài âm thanh cuồng nộ của sóng và gió. Chỉ c̣n vô số những thi thể nổi bập bềnh trên sóng.

    Trước cảnh tượng đau thương ấy, Noah ngă gục xuống, hai tay ôm mặt, thân h́nh co quắp lại khóc không thành tiếng rồi bùng lên nức nở:

    - Ichabod ơi, các bạn ơi, tôi xin lỗi, xin lỗi…

    Và rồi ông ngất đi.

    ….

    Khi Noah tỉnh dậy, con tàu vẫn đang trôi bồng bềnh trên biển nước, mưa vẫn quất sầm sập trên mui tàu trát bằng dầu hắc. Ông đang nằm trong ṿng tay của vợ và các con bên ánh lửa bập bùng. Họ đang nh́n ông lo lắng.

    Đă hàng tuần nay, Noah ốm nặng. Bao nhiêu năm làm việc vất vả, ông chưa từng ca thán hay gục ngă, lúc nào cũng vững vàng như một cây sồi già, lúc nào cũng là một biểu tượng của ư chí kiên định cho cả gia đ́nh neo bám. Nhưng chứng kiến cái chết khủng khiếp của nhân loại, ông không thể chịu đựng nổi. Ông thương xót những con người lầm lạc, cũng giận ḿnh chưa làm hết sức để cứu họ. Đau thương quá độ khiến Noah rơi vào mê man.


    Ông thương xót những con người lầm lạc, cũng giận ḿnh chưa làm hết sức để cứu họ. (Ảnh: Wikipedia)
    Nhưng rồi Noah cũng dần dần hồi phục. Bên ngoài, mưa vẫn rơi trong suốt 40 ngày kể từ hôm đầu tiên họ lên tàu. Buổi sáng hôm ấy, Noah chậm chạp đi ra ngoài cửa tàu, mở cửa lên nh́n. Mưa vừa tạnh. Bầu trời vẫn u ám. Bên ngoài không c̣n bất cứ một dấu hiệu ǵ của đất liền, không có sông hồ, không c̣n đồi núi, cả thế giới chẳng c̣n lại ǵ ngoài mặt nước mênh mông như một tấm vải liệm màu xám, trên đó bập bềnh duy nhất một con tàu gỗ.

    Thế rồi, Thiên Chúa cũng khiến nước yên lặng. Ngài làm ngưng lại các mạch nước đổ xuống từ trời cao. Mưa đă dừng hẳn. Suốt hơn sáu tháng, con tàu tiếp tục trôi dập dềnh trên mặt nước thinh lặng. Đó là dấu hiệu duy nhất của sự sống trên thế giới. Rồi chầm chậm, nước lụt cũng dần rút đi trong 150 ngày. Vào ngày 17 của tháng thứ 7 tính từ khi trời bắt đầu mưa, con tàu của Noah đă đậu lại trên vùng núi non xứ Ararat của vùng Lưỡng Hà (nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ). Tới ngày đầu tiên của tháng thứ 10, nước đă rút khá nhiều đến mức, từ con tàu nh́n ra có thể thấy các đỉnh núi phía xa xa.

    Vào ngày thứ 40 kể từ khi con tàu đậu lại trên đỉnh núi Ararat, Noah đă mở cửa sổ của con tàu và thả ra ngoài một con quạ. Ông thấy nó bay ḷng ṿng trong bầu trời quạnh vắng. Dù chẳng thấy có vùng đồng bằng nào để trú chân cho sinh vật độc nhất ở bên ngoài ấy, nhưng con quạ không trở về. Thế là Noah thả một con bồ câu, v́ biết nơi nào có đất khô th́ bồ câu sẽ đáp xuống. Bồ câu cũng đành quay lại tàu. V́ thế, đợi thêm bảy ngày, Noah lại thả bồ câu đi một lần nữa. Lần này nó bay trở về tàu vào lúc chiều tối, trên mỏ ngậm một chiếc lá olive non. Noah bồi hồi nhớ đến vườn olive xưa của gia đ́nh ḿnh, ḷng ông lại càng thêm thôi thúc ước mong quay trở lại mặt đất. Ông cũng biết rằng ở đâu đó, nước đă rút khỏi mặt đất khiến cho những cây olive có thể nhô lên để sống được. Tuy vậy, ông cũng chờ thêm bảy ngày mới thả con bồ câu ra một lần nữa, lần này nó không quay trở về.

    noah thả bồ câu, đại hồng thuỷ

    Lần này nó bay trở về tàu vào lúc chiều tối, trên mỏ ngậm một chiếc lá olive non. (Ảnh: Wikipedia)
    Vậy là vào ngày đầu tiên sau sinh nhật lần thứ 600 của cuộc đời Noah, ông đă rời khỏi con tàu, chạm chân xuống mặt đất của đỉnh núi Ararat. Một thế giới mới đầy lạ lùng trải ra trước mắt ông. Noah phóng tầm mắt nh́n về phía chân trời xa tít, trong không gian trong veo, cảnh vật hiện lên rơ mồn một. Ánh b́nh minh đang lên dần, chiếu sáng một thế giới đang dần được bao phủ bằng một màu xanh ngăn ngắt của cây cỏ. Noah ngước mặt lên trời, nhắm mắt lại và hít căng lồng ngực. Ôi chao! không khí mới tinh khiết làm sao, h́nh như trong gió đă thoang thoảng mùi hoa cỏ đồng nội. Ngay lúc đó, một vầng hào quang xán lạn bao trùm lấy đỉnh núi, Thiên Chúa xuất hiện và truyền bảo:

    - Này Noah, hăy ra khỏi tàu, mang theo vợ con ngươi cùng hết thảy chim chóc, thú vật, ḅ sát, côn trùng. Hăy thả chúng trên mặt đất để chúng lại sinh sôi nảy nở đông đúc trở lại.

    Vâng lời Thiên Chúa, Noah mở cửa lớn để cho từng đàn thú vật ra khỏi tàu, đặt chân lên vùng đất khô ráo, tinh khiết. Rồi thế giới sẽ lại sớm sống động như xưa.

    Đại hồng thuỷ 4, cau tàu noah đă đến vùng đất mới

    Vâng lời Thiên Chúa, Noah mở cửa lớn để cho từng đàn thú vật ra khỏi tàu. (Ảnh: Wikipedia)
    Trên mặt đất, Noah lập một tế đàn để cảm tạ Thiên Chúa với ḷng biết ơn v́ đă được cứu thoát. Thiên Chúa lấy làm hài ḷng với những ǵ diễn ra trong tâm hồn con người ngay lành và chính trực ấy. Ngài chúc lành cho Noah và gia đ́nh ông cũng như ban cho họ đất đai cùng những ǵ sống động trên mặt đất.

    Rồi Thiên Chúa khoát tay, lập tức xuất hiện một ṿng cung lớn với nhiều màu sắc rực rỡ uốn cong trên bầu trời. Ngài tuyên bố:

    - “Đây là dấu biểu hiệu cho lời giao ước giữa chúng ta. Ta lập tức giao ước với các ngươi, với tất cả những sinh vật được các ngươi mang theo ḿnh, và với con cái mọi thời của các ngươi. Ta đặt cầu vồng của ta trên bầu trời như một vật nhắc nhở tới lời giao ước của ta đối với mọi sinh linh trên đất. Khi thấy nó, các ngươi sẽ nhớ điều ta đă nói với các ngươi và sẽ biết rằng ta đang nhớ. Và đây là lời thề măi măi: Nước sẽ không bao giờ c̣n dâng thành lụt quét sạch mọi sinh linh. Sẽ không bao giờ có nữa một trận lụt Đại Hồng Thủy tiêu hủy con người khỏi mặt đất”.(1)

    Chắc hẳn sẽ không c̣n Đại Hồng Thủy nào nữa, nhưng Noah biết một điều rằng: nền văn minh của nhân loại là gắn liền với t́nh trạng đạo đức của họ. Đại Hồng Thủy đă lưu lại một bài học giáo huấn sâu sắc của Thần cho muôn đời: “Chừng nào thế nhân c̣n giữ được đạo đức của ḿnh th́ chừng ấy nền văn minh của họ vẫn tồn tại và phát triển. Và ngược lại”.


    Dưới ánh nắng ban mai vàng óng như tơ, trong bầu không khí trong vắt sảng khoái, họ cười vang đầy háo hức và tiến sâu vào vùng b́nh nguyên xanh ngắt. (Ảnh: Shutterstock)
    Noah biết đó là trách nhiệm giáo dục của ḿnh cho các con và rồi đến lượt chúng lại phải giáo dục các con chúng về đạo đức, về truyền thống và đức tin vào Thần... và cứ thế măi. Nhưng giờ đây Trời mới, Đất mới tinh khôi với những con người tốt đẹp đang vẫy gọi Noah. Ông thong thả cất bước cùng gia đ́nh thân yêu của ḿnh. Dưới ánh nắng ban mai vàng óng như tơ, trong bầu không khí trong vắt sảng khoái, họ cười vang đầy háo hức và tiến sâu vào vùng b́nh nguyên xanh ngắt.

    Hết.

    Nguyên Phong

  9. #29
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Tái Ông mất ngựa chưa hẳn là hoạ, viêm phổi Vũ Hán ai sợ ai không
    B́nh luậnMinh Vũ • 11:30, 11/04/20• 1213 lượt xem


    Nhân sinh trong cơi hồng trần, việc thế nhân họa phúc hỏi ai là người thấu tỏ? Đối diện với dịch bệnh hoành hành ta mới thấy con người thật yếu nhược. (Ảnh: Shutterstock)

    Nhân sinh vô thường nhưng họa phúc hữu căn, đứng từ một góc độ cao hơn mà nói th́ cách ly chính là cơ hội cho chúng ta nh́n lại chính ḿnh để từ đó lựa chọn cho ḿnh một hướng đi, đặt định cho ḿnh một tương lai mới...

    Nhân sinh trong cơi hồng trần, việc thế nhân họa phúc hỏi ai là người thấu tỏ? Đối diện với dịch bệnh hoành hành ta mới thấy con người thật yếu nhược. Công danh sự nghiệp thoáng chốc chẳng c̣n ǵ, đời người chớp mắt đă qua đi như mây khói.

    Tuy nhân sinh vô thường, nhưng họa phúc hữu căn, viêm phổi Vũ Hán tuy nói vô tri nhưng h́nh như có vẻ lại rất biết chọn người, nó luôn t́m một số kiểu người nhất định để lây truyền.

    Trong cuốn Hoài Nam Tử Nhân Gian Huấn có viết: “Thánh vương ban ân đức cho dân chúng trong thiên hạ chẳng phải là cầu mong dân chúng trong thiên hạ báo đáp; cử hành tế lễ trời đất, nhật nguyệt, núi sông, cha mẹ chẳng phải mưu cầu Thần Phật ban ân bồi phúc. Núi cao tới độ nhất định tự sẽ có mây mưa, sông sâu tới độ nhất định tự có giao long xuất hiện; quân tử tu hành đến cảnh giới nhất định cũng tự có phúc lộc quy về”. Vậy nên, trong nhân thế, người âm thầm hành thiện tích đức ắt sẽ được quả báo thiện lành.

    Cổ xưa người ta xây đê đắp đập, ngăn chặn ḍng chảy, kết quả tạo thành cái nạn hồng thuỷ của muôn dân, Đại Vũ thông Long Môn, khai sông suối, đặt lại địa thế, trị thuỷ thành công khiến dân chúng an cư lập nghiệp.


    Đại Vũ thông Long Môn, khai sông suối, đặt lại địa thế, trị thuỷ thành công khiến dân chúng an cư lập nghiệp. (Ảnh: Public Domain)
    Bách tính ngu muội không hiểu đạo lư, quan hệ ngũ nhân, luân thường không đúng đạo dưới trên nên Tử Tiết đă dạy cho muôn dân thấu hiểu cái đạo quân thần, phụ tử, phu thê, huynh đệ tôn ti trên dưới, ḥa ái tương giao thủ tṛn đạo hạnh. Đất đai hoang sơ, dân thiếu lương thực, Hậu Tắc lại dậy cho dân chúng khai hoang điền thổ, gieo lúa, trồng đậu, khiến cho dân chúng no đủ, lương thực dồi dào. Vậy nên hậu thế của ba vị quân vương này đều trở thành các bậc đế vương, đây chính là giao duyên âm đức, cháu con hưởng phần dương lộc.

    Vương thất nhà Chu suy bại, phế bỏ lễ nghĩa, Khổng Tử dùng đạo đức ba đời để giáo hóa thế nhân. Đạo Khổng có thể kế thừa đến nay chính là nhờ cái duyên đức hạnh lúc sinh thời của Khổng Tử. Trí Bá xâm chiếm đất đai Hàn, Ngụy, Triệu ba nhà nhưng sau cùng lại bị diệt vong, Thương Ưởng thực thi chính sách hà khắc cuối cùng lại gặp hoạ, Lư Tư mưu hại trung thần cũng không tránh khỏi cái nạn vong thân. Hạ, Thương, Chu ba đời quân chủ thực thi nhân đức mà xưng vương thiên hạ, Tề Hằng Công giúp nước yếu mà sau thành bá chủ. Trồng kê thu kê, trồng gạo gặt gạo, người gieo nhân oán hận sẽ chẳng nhận được phúc đền.

    Vậy nên phàm là làm người, đối nhân xử thế mà ham cái lợi trước mắt ắt phải chịu cái hoạ dài lâu. V́ tiền tài mà bất chấp lương tâm, v́ tư đồ mà không từ việc ác, bỏ ngoài trắng đen ắt tạo nghiệp khôn cùng.


    Phàm là làm người, đối nhân xử thế mà ham cái lợi trước mắt ắt phải chịu cái hoạ dài lâu. V́ tiền tài mà bất chấp lương tâm, bỏ ngoài trắng đen ắt tạo nghiệp khôn cùng. (Ảnh: Public Domain)
    Đời cha ăn mặn, đời con khát nước…
    Chuyện xưa kể rằng: Khương Nguyên Long là đại phú gia người trấn Trương Yển, huyện Giang Kim Sơn, triều Thanh. Khương Nguyên Long vốn xuất thân từ nông dân áo vải, sau thành phú gia, tất cả điền sản của ông ta phần lớn là dựa vào việc dùng tâm kế mà có được. Ông ta một mặt cho vay lăi cao, một mặt chỉ cần thấy nhà ai có điền trạch tốt liền nhân cơ hội họ gặp gia cảnh khó khăn mà thừa cơ trục lợi: thời gian qua đi, người vay không trả được phải gán gia sản cho ông ta. Với cách làm như vậy, chỉ vẻn vẹn 20 năm, số gia sản của Khương Nguyên Long đă lên tới hàng ngàn mẫu ruộng, vàng bạc kim tiền cũng nhiều vô số. Sau này Khương Nguyên Long sinh được một người con, đặt tên là Khương Đức Chương.

    Khương Đức Chương lớn lên ham ăn lười làm, không quan tâm việc nhà cửa mà chỉ tối ngày cờ bạc mua vui, mỗi lần bước chân ra cửa là cầm theo mấy tờ khế ước điền trạch để đánh bạc. Thường th́ Khương Đức Chương đem khế ước điền trạch đem cầm cố chịu lăi cao để lấy tiền đánh bạc, mượn th́ ít trả th́ nhiều, có khi mượn của người ta 20 lượng nhưng hôm sau lại bị chủ nợ lừa gạt ghi giấy thành 50 lượng, tuy nhiên cậu ta cũng chẳng thèm bận tâm, cơ bản là không thèm để ư số khế ước đó, cũng chẳng có ư muốn lấy lại. Người khác thấy Khương Đức Chương dễ bị lừa gạt nên ngày càng cố ư lừa nhiều hơn, chỉ chưa đầy 10 năm Khương Đức Chương đă phá sạch tan số tài sản mà cha ḿnh để lại, cuối cùng phải chết v́ đói.

    Thế giới hiện nay, ôn dịch bạo phát, khắp nơi lo sợ, các quốc gia đều không ngừng tăng cường nhiều biện pháp pḥng ngừa, đóng cửa biên giới, cấm người xuất nhập cảnh. Tuy có hiệu quả phần nào nhưng liệu đó có phải là giải pháp tốt nhất? Ví dụ đại dịch cúm bùng phát ở Mỹ năm 1918, phải mất 3 tuần mới truyền từ Boston đến New York, nhưng nó lại chỉ mất có hai ngày để lây truyền từ Mỹ qua Ấn Độ.


    Một bệnh nhân tử vong trong Đại dịch cúm năm 1918 tại Mỹ. (Ảnh: Wikimedia Commons)
    Ma bắt tùy mặt, hoạ kiếm tùy người
    Xưa kia vào thời nhà Minh, năm 1633 bệnh dịch hạch khởi nguồn ở Sơn Tây nhưng măi đến năm 1641 mới lan đến Bắc Kinh. Năm đó lại xảy ra đại hạn, nạn châu chấu, mất mùa, lại thêm cả dịch bệnh khiến 60% số người dân thiệt mạng. Sử sách ghi chép: "Ngoài đường người chết đói ngổn ngang, tử thi chỉ được chôn bằng một manh chiếu". Cũng trong năm đó, quân Thanh tiến vào Trung Nguyên, Thuận Trị đăng cơ xưng đế. Điều kỳ lạ là quân đội nhà Thanh đi đến đâu th́ bệnh dịch rút hết đến đó, và binh lính nhà Thanh cũng không ai bị nhiễm bệnh.

    Hiện nay, phương pháp hữu hiệu nhất là cách ly người bị dịch bệnh, vùng bị dịch bệnh để tránh lan rộng. Tuy nhiên, trong quá khứ vẫn có rất nhiều người không pḥng hộ, sống chung với người bệnh, thậm chí tiếp xúc thân cận mà vẫn không mắc bệnh.

    Trở lại với thực tại, chúng ta không khó để nhận ra rằng, đều là trong cùng buổi hỗn thời hung hiểm ấy nhưng vẫn có những trường hợp cá biệt, ở gần trung tâm dịch bệnh nhưng không bị ảnh hưởng nhiều bởi dịch bệnh, ngược lại có những trường hợp dẫu có cách xa nửa ṿng trái đất nhưng họa lại theo đến như h́nh với bóng, ví như trường hợp của hai quốc gia Đài Loan và Ư hiện nay, nguyên nhân là v́ sao có lẽ không cần phải phân tích nhiều, mỗi người trong chúng ta cũng có thể nhận thấy: Đài Loan tuy là nước nhỏ bé nhưng sẵn sàng v́ chính nghĩa mà đứng lên làm điều nên làm, chống lại điều gian ác, thẳng thắn từ chối những việc bất nhân, phơi bày tà ác. Ngược lại nước Ư lại không ngừng gia tăng hợp tác với ĐCSTQ, hỗ trợ ĐCSTQ bành trướng thế lực của ḿnh. Cuối cùng hại người hại ḿnh.


    Đài Loan - Quốc gia nằm ngay sát Trung Quốc không chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh. Trong khi đó, Ư - một quốc gia nằm ở Châu Âu lại có lượng lớn người nhiễm bệnh và tử vong. (Ảnh tổng hợp)
    Viêm phổi Vũ Hán ai sợ ai không?
    Tương truyền thời Tống quốc có một lăo ông cả đời hành thiện tích đức, kiên tŕ làm nhân nghĩa. Một hôm nhà ông có con ngựa bị đi mất, họ hàng thân thích đến thăm hỏi, chia buồn, ông lăo lại cười khà khà nói: “Mất ngựa biết đâu lại là cái phúc”.

    Mấy tháng sau, con ngựa trở về, lại có một con tuấn mă của người Hồ theo về. Người thân quen kéo đến xem con tuấn mă và chúc mừng, ông lăo lại chau mày nói: “Tự dưng mà lại được tuấn mă, biết đâu lại là cái họa”.

    Từ khi được con tuấn mă, con trai ông lăo thích lắm, thường cưỡi ngựa đi chơi. Một hôm chẳng may ngă ngựa găy chân. Người thân quen đều đến hỏi thăm, chia buồn, ông chẳng buồn rầu chút nào, thản nhiên nói: “Con trai găy chân, biết đâu lại là cái phúc”.

    Một thời gian không lâu sau đó, có giặc Hồ xâm chiếm. Trai tráng trong làng đều được điều động ra chiến trường. Giặc Hồ rất hung hăn và thiện chiến, trai tráng xung trận mười người chết đến chín. Con trai ông lăo v́ què chân, không phải đi lính nên đă bảo toàn được tính mệnh.

    Có câu: “Trời không tuyệt đường người", nếu như tâm mang thiện lương chính nghĩa th́ trong mọi hoàn cảnh, mọi khó khăn, trời cao vốn có đức hiếu sinh sẽ luôn chừa cho chúng ta một con đường thoát.

    Xă hội quay cuồng, con người không ngừng khuếch trương dục vọng, truy cầu nhiều hơn những ǵ ḿnh đang có. Vậy nên thiết nghĩ cuộc sống không có ǵ là ngẫu nhiên, dịch bệnh lan nhanh, người dân phải đóng cửa cách ly chính là cơ hội cho mỗi quốc gia, mỗi dân tộc và mỗi cá nhân chúng ta có cơ hội để nh́n lại bản thân, nh́n lại chính ḿnh và cũng là cơ hội cho mỗi người chúng ta có một lựa chọn. Lựa chọn đúng sai, thiện ác, lựa chọn đứng về bên chính hay tà để đặt định tương lai cho chính ḿnh.

    Minh Vũ

  10. #30
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Góc nh́n Văn Hóa: Dịch bệnh, thiên tai xưa và nay

    Kỳ 1: Đe doạ và trừng trị là hành xử của những kẻ bạo quyền
    B́nh luậnXuân Trường •


    Băng rôn, khẩu hiệu tuyên truyền giống thời kỳ Đại Cách mạng Văn hóa được chính quyền Trung Quốc sử dụng nhằm đe dọa người dân: "Đừng có đi ra đường, hăy ngoan ngoăn ở trong nhà. Nếu đi ra sẽ đánh cho găy chân, nếu căi lại sẽ đánh cho găy răng!"


    Hai tháng kể từ khi dịch bệnh xảy ra, virus Corona chưa được chứng minh rằng nó sẽ gây tử vong chấn động như virus SARS 2003 hay đại dịch MERC năm 2009, nhưng trước mắt nó đă khiến gă khổng lồ Trung Quốc “đột quỵ” bởi cách xử lư thảm họa, trong đó việc bưng bít thông tin, giảm nhẹ độ nguy hiểm của dịch bệnh cùng với lệnh phong tỏa nhiều thành phố đă đẩy người dân nước này lâm vào cảnh ngàn cân treo sợi tóc...

    Lời cảnh báo từ tâm chấn
    Coronavirus, một căn bệnh gây viêm phổi lây nhiễm qua đường hô hấp đang phải “chịu” trách nhiệm cho 904 trường hợp tử vong và 39.802 ca nhiễm bệnh tính đến ngày 10/2. Đây là theo con số “chính thức” của Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc đưa ra nhưng con số thực tế cao hơn rất nhiều lần v́ chính quyền TQ vốn dĩ có “khả năng” hô biến các con số theo ư muốn của họ.

    Tháng 12/2019, một chủng virus tương đồng với SARS mang tên Corona đă xuất hiện, dự báo gây “ấn tượng” không kém dịch SARS. Giống như SARS, virus mới được cho là “xuất thân” từ một ngôi chợ bán thực phẩm tươi sống và nó đă gây ra sự hỗn loạn tại Vũ Hán - một thành phố đông dân nhất ở miền trung Trung Quốc. Và cũng giống như SARS, chính quyền địa phương đă “ém nhẹm” về căn bệnh mới này v́ họ không muốn tin tức này làm ảnh hưởng đến Lễ hội Mùa xuân và một cuộc họp chính trị lớn sẽ diễn ra tại Vũ Hán vào trung tuần tháng 1/2020.

    Để che giấu nguy cơ, biện pháp đầu tiên của chính quyền Vũ Hán là bằng mọi giá phải dập tắt những người tung tin “đồn nhảm”. 8 người đầu tiên thảo luận về sự nghi ngờ và nguy cơ bùng phát virus Corona đă bị các nhà chức trách Vũ Hán bắt giữ. Chính quyền Vũ Hán đă “thổi phồng” h́nh phạt nghiêm khắc sẽ dành cho những “kẻ phá hoại” này, nhưng những hé lộ cho biết, tất cả 8 người này đều là các bác sĩ và chuyên gia y tế.

    Ngày 30/12/2019, Lư Văn Lượng (34 tuổi) - bác sĩ Nhăn khoa của Bệnh viện Trung ương Vũ Hán, một trong số 8 người bị chính quyền Vũ Hán “mệnh danh” là “kẻ phát tán tin đồn” đă gửi các tin nhắn đầu tiên lên WeChat cho những bạn học cũ của anh tại trường Y cảnh báo: “7 trường hợp SARS được xác nhận đă được t́m thấy từ chợ hải sản Huanan” đang phải chịu đựng những triệu chứng mà anh mô tả là SARS. Khi ấy, bác sĩ Li nhầm tưởng rằng bệnh SARS tái phát và tiếp tục thông báo: “Các bệnh nhân đă được cách ly trong khu Houhu của bệnh viện chúng tôi”.

    Bác sĩ Lư bị triệu tập đến một đồn cảnh sát, buộc phải thú nhận “tội lỗi” của ḿnh, bị khiển trách về mặt “Đảng” và cam kết không lặp lại hành vi này nữa. Ngày 1/1/2020, 7 đồng nghiệp của bác sĩ Lư đă bị quan chức chính quyền Vũ Hán buộc tội truyền bá tin tức giả và cho biết hành vi của họ đă mang lại tác động xấu cho xă hội cũng như đe rằng họ sẽ bị “xử lư” theo luật.

    Một tuần sau, bác sĩ Lư đổ bệnh sau khi điều trị cho một bệnh nhân bị nhiễm virus Corona và được đưa vào khu cách ly. Ngày 10/1/2020, qua Weibo, bác sĩ Lư đă mô tả các triệu chứng khi anh bắt đầu ho, sốt, cùng t́nh h́nh trong bệnh viện cũng như việc cha mẹ của anh cũng đă bị lây nhiễm.



    Ngày 20/1, virus Corona đă “gây băo” tại Vũ Hán - thành phố hơn 14 triệu dân - khi số người nhiễm bệnh gia tăng nhanh chóng, khiến chính quyền Vũ Hán buộc phải xác nhận bệnh dịch và tuyên bố phong tỏa thành phố…

    Bưng bít thông tin, che đậy sự thật…
    Khi các trường hợp bị nhiễm chủng virus mới gia tăng với tốc độ đáng lo ngại trên khắp các tỉnh thành Trung Quốc, mọi ánh mắt đă đổ dồn về ngôi chợ chuyên buôn bán thủy sản ở Vũ Hán có tên là Huanan và chủng virus mới này được đặt tên là 2019-nCov.

    Tuy nhiên khi bệnh dịch bắt đầu bùng phát, nguồn thông tin chính thức đầu tiên của chính quyền Trung Quốc chính là bản thông báo từ Ủy ban Y tế Thành phố Vũ Hán. Thông báo được đưa ra ngày 11/1 (tức là 10 ngày sau hành vi kỷ luật bác sĩ Lư) đă đề cập đến 41 bệnh nhân bị nhiễm bệnh và con số này vẫn giữ nguyên cho đến hết ngày 18/1.

    Lưu ư rằng thời điểm này tại Vũ Hán, các quan chức địa phương đang tập trung cho cuộc họp diễn ra từ ngày 11-17/1 và trong suốt thời gian đó, Ủy ban Y tế Vũ Hán mỗi ngày đều tuyên bố không có ca nhiễm mới hay tử vong. Các thông báo này cũng không đề cập rằng khu chợ hải sản Huanan là nguồn khởi phát bệnh dịch, cũng như tuyên bố khẳng định không có bằng chứng về nguy cơ lây từ người sang người.

    Theo ScienceInsider, Ủy ban Y tế Vũ Hán khẳng định 41 bệnh nhân nhập viện đầu tiên đă xác nhận nhiễm 2019-nCoV và chính các quan chức này đă được báo cáo về “lịch sử” nhiễm bệnh của các bệnh nhân, cũng như biết rằng dịch bệnh có thể không bắt nguồn từ khu chợ hải sản. Những mô tả về trường hợp lâm sàng đầu tiên đă được công bố trên tạp chí Y khoa nổi tiếng The Lancet đă chứng minh sự thật đó. (1)



    Từ biểu đồ Lancet cho thấy, vào thời điểm TQ thông báo với thế giới về sự bùng phát của virus Corona th́ đến ngày 31/12 và 1/1 rất nhiều ca nhiễm bệnh được phát hiện không có liên quan đến chợ hải sản Huanan (cột màu xanh).

    Điều kỳ lạ là, bệnh nhân được biết nhiễm bệnh sớm nhất vào ngày 1/12/2019 - được biểu thị bằng cột màu xanh bên trái trong biểu đồ này - cũng không có mối tiếp xúc với khu chợ hải sản Huanan, cũng như không có mối liên kết dịch tễ nào được t́m thấy giữa bệnh nhân đầu tiên này với các trường hợp nhiễm bệnh sau đó. Và cũng không ai biết làm thế nào bệnh nhân đó bị nhiễm bệnh.

    Cho đến nay các chuyên gia vẫn chưa thể xác định được nguồn gốc của chủng virus này. Kể từ ngày 2/1/2020, 27 trong số 41 bệnh nhân nhiễm bệnh đầu tiên được chính quyền Vũ Hán công bố đă tiếp xúc với chợ hải sản Huanan, nghĩa là hơn ⅓ số bệnh nhân c̣n lại bị nhiễm virus Corona không hề có có liên hệ đến khu chợ này.

    Điều này cho thấy sự lây lan của virus Corona ở Vũ Hán có khả năng xảy ra sớm hơn nhiều, có thể ngay từ tháng 10/2019. Đây là nhận định của Daniel Lucey, giáo sư về về bệnh truyền nhiễm tại Trung tâm Y tế ĐH Georgetown (Mỹ). Nếu đúng vậy, virus Corona có thể lây lan âm thầm trong ḷng Vũ Hán và có lẽ ở nhiều nơi khác trước khi hàng loạt trường hợp nhiễm bệnh được phát hiện vào cuối tháng 12/2019. Daniel Lucey cũng đặt câu hỏi về tính chính xác của bản thông báo ban đầu mà Ủy ban Y tế Thành phố Vũ Hán cung cấp (ngày 11/1).

    Liên hệ lại trường hợp bác sĩ Lư chịu áp lực từ chính quyền Vũ Hán đă phải rút lại “tin đồn” về Corona vào ngày 31/12, Yaxue Cao, người sáng lập trang ChinaChange.org cho biết: “Chúng tôi có thông tin biết được rằng, các cơ quan y tế Vũ Hán đă có một cuộc họp về “chủng virus SARS mới” vào cuối tháng 12, và thị trưởng thành phố Vũ Hán cho biết ông không được ủy quyền công khai dịch bệnh cho đến ngày 20/1 (tức là ngày TQ chính thức công bố dịch bệnh).

    Điều này đă chứng tỏ một điều, ngay cả khi nắm rơ “lịch tŕnh” của đại họa Corona, chính quyền thành phố Vũ Hán vẫn cố t́nh che giấu nguy cơ để không làm ảnh hưởng đến hai hội nghị quan trọng diễn ra từ ngày 11 đến 17/1. Hội nghị đă kết thúc “thành công” nhưng không hề nhắc đến một từ nào về dịch bệnh nguy hiểm đang lây lan.

    Ngay sau khi hội nghị kết thúc, vào lúc 0h10 phút ngày 18/1, Ủy ban Y tế Vũ Hán mới bắt đầu thông báo về sự tồn tại của 4 ca bệnh nhiễm mới. Tuy nhiên, các quan chức đă hạ thấp nguy cơ lây truyền từ người sang người. Ngay cả khi các trường hợp nhiễm bệnh đầu tiên được ghi nhận ngoài biên giới Trung Quốc là tại Thái Lan và Hàn Quốc, các quan chức Vũ Hán v́ phải giữ “ổn định” t́nh h́nh bằng mọi giá - vẫn tổ chức một sự kiện ẩm thực khổng lồ với sự tham dự của hơn 40.000 gia đ́nh. Chính quyền c̣n phân phối hàng trăm ngàn vé miễn phí đến các điểm tham quan địa phương. (3)


    Các quan chức Vũ Hán v́ phải giữ “ổn định” t́nh h́nh bằng mọi giá - vẫn tổ chức một sự kiện ẩm thực khổng lồ với sự tham dự của hơn 40.000 gia đ́nh. (Ảnh: Shutterstock)
    Trong khi các nhân viên y tế đang phải điều trị bệnh nhân không ngơi nghỉ, các bệnh viện tại Vũ Hán đều trong t́nh trạng thiếu thốn dụng cụ xét nghiệm, trang phục bảo hộ, c̣n bệnh nhân không có đủ giường bệnh mà phải “tự cách ly” tại nhà, th́ quan chức tỉnh Hồ Bắc vẫn chỉ đưa ra các thông báo nhỏ giọt, dè chừng khi t́nh h́nh đă không thể giữ kín và bưng bít được nữa.

    Trong cuộc trả lời phỏng vấn trên đài CCTV, Thị Trưởng thành phố Vũ Hán thừa nhận rằng họ đă có thông tin về bệnh dịch từ trước, nhưng phải chờ cấp trên phê chuẩn th́ mới dám công bố. Như vậy, ngay từ những ngày đầu, chính quyền thành phố Vũ Hán và nhà nước Trung Quốc đă chọn con đường bưng bít thông tin.

    Dali Yang, một học giả nổi tiếng của Hệ thống quản trị Trung Quốc tại ĐH Chicago (Mỹ) cho biết: “Mọi thứ họ làm đều là để không thu thập các ca nhiễm mới, nhằm không cho dân chúng biết”. Không có bất kỳ cảnh báo của chính phủ, người dân Trung Quốc vẫn tự do tung tăng du lịch khắp đó đây cả trong và nước ngoài. Sân bay quốc tế Thiên Hà nằm cách trung tâm Vũ Hán 26 km về phía bắc, là sân bay lớn và bận rộn nhất ở miền Trung TQ đă vận chuyển khoảng hơn 3.300 hành khách ra nước ngoài mỗi ngày vào thời điểm đó, rơ ràn là một cơ hội thuận lợi để “xuất khẩu” virus Corona sang các quốc gia khác.

    Đe dọa và Đàn áp là “thói quen” cố hữu của ĐCSTQ
    Kế nhiệm “tinh hoa” của các thế hệ lănh đạo đi trước, khi Tập Cận B́nh lên nắm quyền, việc kiểm soát các phương tiện truyền thông và Internet đă tăng lên rơ rệt và những quan điểm bất đồng hay phản biện đều bị buộc phải câm lặng. Những người phê b́nh chính phủ, các nhà bất đồng chính kiến và những “Rumormonger” (người tung tin đồn) đều bị câu lưu, chất vất, bắt giữ và bỏ tù. Mọi sự kiểm duyệt và kiểm soát này đều phục vụ cho mục đích duy nhất: V́ lợi ích của ĐCSTQ. Và cuộc khủng hoảng ở Vũ Hán do con virus nhỏ xíu Corona gây ra lại càng phản ánh khía cạnh tối tăm và tàn bạo của giới lănh đạo ĐCSTQ.

    Khi virus Corona đang “làm mưa làm gió” khắp TQ th́ dịch bệnh ập đến với nhiều nước trên thế giới theo cách c̣n rất mơ hồ, không những chưa có đủ biện pháp pḥng vệ kịp thời, mà quan trọng hơn là không thật sự biết được nguyên nhân của bệnh dịch đến từ đâu. Người ta đă đặt câu hỏi rằng, liệu bộ máy kiểm duyệt khổng lồ của ĐCSTQ đă đóng vai tṛ như thế nào trong việc “bảo mật” thông tin về dịch bệnh cho đến khi mọi việc bị “vỡ lở tung tóe”.

    Trong những tuần sau khi virus Corona được phát hiện lần đầu tiên ở Vũ Hán, chính quyền Vũ Hán và “đầu năo” Trung Nam Hải đă theo dơi sát sao nhất cử nhất động của người dân chính họ. Bộ máy công quyền của ĐCSTQ đă phối hợp “đồng điệu” như một vở kịch được tập dượt kỹ càng trước khi mang ra sân khấu tŕnh diễn. Trong khi “để” các quan chức thành phố Vũ Hán hạ thấp mức độ nghiêm trọng của virus Corona, th́ các nhà kiểm duyệt, các dư luận viên của Đảng miệt mài xóa bất kỳ b́nh luận hay thắc mắc nào của cư dân mạng về dịch bệnh. Cùng lúc cảnh sát, mật vụ có nhiệm vụ theo dơi các “Rumormonger” và sẵn sàng trừng trị, đàn áp bất cứ ai “ngoan cố” tung tin “thất thiệt” lên MXH.

    “Mở hàng” cho cuộc đàn áp này chính là vụ bắt giữ bác sĩ Lư và nhóm 7 đồng nghiệp của anh trong ngày cuối cùng của năm 2019 như là một phần trong nỗ lực phối hợp “ăn ư” của lănh đạo chính quyền thành phố Vũ Hán. Thay v́ hành động ngăn chặn dịch bệnh đang có nguy cơ lan rộng dựa trên thông tin từ nhóm 8 bác sĩ này, các quan chức Vũ Hán lại đe dọa, trừng phạt họ. Than ôi, đây là một ví dụ nữa về mối bận tâm của giới chóp bu TQ nhằm duy tŕ “sự ổn định xă hội” - một cách nói hoa mỹ sáo rỗng của ĐCSTQ mà thực chất chính là nhằm duy tŕ bằng mọi giá quyền lực lănh đạo tối thượng của Đảng.



    Nhà báo Jing Zhao có nick là Micheal Anti đă vượt Đại Tường lửa, gây chấn động trên Twitter khi ông viết: “Một số quan chức địa phương hành động như thể được chỉ định không phải phục vụ dân chúng mà là phục vụ virus. Họ thẩm vấn các bác sĩ tiết lộ dịch bệnh, giam giữ những người cảnh báo về sự nguy hiểm của virus trên MXH và tổ chức những bữa đại tiệc lớn ngoài trời như thể nhiệm vụ chính của họ là tối ưu hóa sự lây lan của virus”.

    Vào ngày mùng 1 Tết âm lịch (25/1/2020), chủ tịch Tập Cận B́nh đă chủ tŕ cuộc họp về Pḥng ngừa và kiểm soát dịch bệnh viêm phổi do nhiễm Virus Corona, và đă hai lần nhấn mạnh về tầm quan trọng của việc “tăng cường hướng dẫn dư luận” (4). Khi Tập Cận B́nh kêu gọi ĐCSTQ “tăng cường kiểm soát truyền thông và Internet”, WeChat - ứng dụng nhắn tin lớn nhất của đất nước tỉ dân hăm hở tuyên bố “kiên quyết và liên tục trấn áp các thông tin được coi là tin đồn” (5).

    Kể từ ngày 31/12 năm ngoái, tin tức về bệnh viêm phổi Vũ Hán và sự lây lan của nó đă trở thành chủ đề thống trị trên MXH Trung Quốc, là từ khóa được t́m kiếm nhiều nhất trên Weibo. Cũng giống như 17 năm trước - khi dịch SARS manh nha vào những tháng cuối cùng của năm 2012 và bắt đầu bùng nổ vào đầu năm 2013 - ĐCSTQ đă bắt giữ và đàn áp những người được cho là tung “tin đồn” sau khi chính phủ tuyên bố căn bệnh này đă được kiểm soát.

    Chinese Human Rights Defenders (tạm dịch: Người bảo vệ Nhân quyền TQ) đă ghi nhận 254 cư dân mạng đă bị chính quyền Bắc Kinh phạt v́ lan truyền “tin đồn” về virus Corona trong thời điểm từ ngày 22-28/1. Phần lớn những trường hợp này bị giam giữ hành chính từ 3-15 ngày. Một số người bị phạt tiền, bị cảnh cáo, bị giáo dục cưỡng bức hoặc buộc tội. Ngày 27/1, chính quyền tỉnh Sơn Đông tuyên bố họ đă điều tra và trừng phạt 123 cá nhân v́ đă gửi “tin đồn ác ư” - một động thái cho thấy quy mô kiểm soát của giới an ninh bên ngoài tỉnh Hồ Bắc.

    Hệ thống giám sát kỹ thuật số xâm nhập đă được cảnh sát Trung Quốc triển khai nhằm để bịt miệng cư dân mạng và tăng cường kiểm soát thông tin. Trên các MXH, cư dân mạng cho biết đă bị cảnh sát truy cập, giam giữ hoặc trừng phạt sau khi họ đăng các bài b́nh luận về dịch bệnh Corona. Kỳ lạ là ngay cả một số t́nh nguyện viên phân phát miễn phí khẩu trang, mặt nạ và các vật tư y tế khác cho người dân cũng bị cảnh sát “hỏi thăm”.

    Cảnh sát trên khắp Trung Quốc cũng được huy động để theo dơi, sách nhiễu các nhà hoạt động nhân quyền, những người bất đồng chính kiến và giới luật sư, buộc họ phải im lặng về việc chính phủ xử lư dịch bệnh cũng như đe dọa xử phạt h́nh sự nếu “dám” chia sẻ tin tức về dịch bệnh ra ngoài Trung Quốc. Những người bày tỏ sự bất măn đều có thể bị tống vào tù. Báo chí bị kiểm duyệt trong khi các nhà báo cố gắng đưa tin đều bị cản trở, giam giữ và các bài viết trên MXH đều bị xóa thẳng tay. Nhân viên y tế bị bịt miệng và các tổ chức thiện nguyện đều bị trấn áp không thể hoạt động trên tuyến đầu để hỗ trợ các bệnh viện và những người dân lâm vào cảnh khốn cùng bởi lệnh phong tỏa của chính quyền Nhà nước.

    Điển h́nh có luật sư Sui Muqing (Quảng Châu) đă phải chịu nhận sự đe dọa từ cảnh sát. Nghệ sĩ Wang Zang và gia đ́nh bị cảnh sát tỉnh Vân Nam sách nhiễu. Nhà hoạt động Chen Siming ở Hồ Nam bị bắt vào đồn cảnh sát, buộc phải xóa các Tweet và cam kết phải ngừng Tweet. Cảnh sát ở Trường Sa đă bắt giữ Fan Junyi v́ “tội” chia sẻ t́nh h́nh dịch bệnh ra truyền thông nước ngoài. Cư dân Gao Fei ở Hồ Bắc đă bị mất tích sau khi anh đăng clip cách liên lạc và giúp đỡ người dân trong thành phố cần hỗ trợ. Gao Fei đă đăng tải về sự bùng phát dịch bệnh lên MXH cũng như sự thiếu hụt về khẩu trang trong cộng đồng người dân Hồ Bắc. Trong khi các mạng lưới t́nh nguyện viên và những người thiện nguyện t́m mọi cách để giúp đỡ người dân trong hoạn nạn th́ các quan chức chính quyền lại tập trung mọi nguồn lực để t́m cách cô lập các thành phố và bỏ mặc con dân của chính ḿnh.

    Ngay sau khi Trung Quốc chính thức công bố dịch bệnh Corona vào ngày 20/1, th́ ngay trong đêm đó đă có tổng cộng 217 trường hợp xác nhận nhiễm virus Corona, trong đó 198 trường hợp ở Vũ Hán, 14 ở Quảng Đông và 5 ca ở Bắc Kinh. Trong số 7 trường hợp bị nghi ngờ, th́ có 2 trường hợp ở tỉnh Tứ Xuyên, 1 ở tỉnh Vân Nam, 2 ở Thượng Hải, 1 ở khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây và 1 trường hợp ở tỉnh Sơn Đông. Đây là những trường hợp được xác nhận đầu tiên ở bên ngoài tâm chấn Vũ Hán kể từ khi bùng phát dịch bệnh. Ngoài ra, đă có thêm những trường hợp nhiễm bệnh tại Thái Lan, Nhật Bản, Việt Nam và Hàn Quốc.

    Nếu theo dơi sát sao tiến tŕnh thời gian ấy, sẽ thấy có một điểm vô cùng “quái lạ”. Trước ngày 20/1 (ngày chính quyền Bắc Kinh chính thức công bố dịch bệnh ra thế giới), mặc dù chủng virus này rất dễ lây lan, nhưng nó có vẻ rất biết “nghe lời” lệnh của ĐCSTQ. Trước ngày đó, các ca nhiễm bệnh chỉ giới hạn ở tỉnh Hồ Bắc với tâm chấn là thành phố Vũ Hán và lác đác vài trường hợp nhiễm bệnh ở nước ngoài. Điều kỳ lạ là không hề có báo cáo về sự lây nhiễm ở các tỉnh thành khác của Trung Quốc, cứ như thể virus Corona chỉ dám “loanh quanh” trong phạm vi Vũ Hán, hay cũng chỉ lây truyền trên phạm vi quốc tế mà không hề lây truyền trong nước.

    Vậy câu hỏi đặt ra là, làm thế nào ĐCSTQ có thể “chẩn đoán” được điều đó bằng cách buộc tội các cư dân mạng, các nhà hoạt động chính kiến, luật sư… về tội lan truyền tin đồn trước khi các bác sĩ chẩn đoán. Câu trả lời là: Biến sự thật thành tin đồn là cơ chế hoạt động của một chế độ độc tài, mà điển h́nh chính là sự vu khống, dối trá và lừa lọc của ĐCSTQ. Điều này đủ để minh chứng rằng, nhiệm vụ chính của cảnh sát, an ninh Trung Quốc chính là duy tŕ sự ổn định cho ĐCSTQ bằng cách buộc người dân phải câm lặng trước Sự thật.



    Xuân Trường

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 6
    Last Post: 16-11-2014, 08:26 PM
  2. Nh́n khu Tự trị, ngẫm nghĩ Việt Nam
    By nguyenlocyen in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 18-03-2014, 09:10 PM
  3. Thiên Địa Nhân - Nước Việt c̣n ǵ ?
    By Ba Trợn in forum Tin Việt Nam
    Replies: 5
    Last Post: 12-11-2013, 03:04 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 07-07-2013, 08:18 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 23-01-2011, 06:20 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •