Chào huynh Mr K1ng,
Tôi post lên th́ thấy huynh đă giải thích thêm chữ "đạo pháp" rồi :).
Nhưng mà ở đây, người ta bàn về tôn giáo và chánh trị chứ không bàn đến cái "đạo pháp" của huynh.
Chào huynh Mr K1ng,
Tôi post lên th́ thấy huynh đă giải thích thêm chữ "đạo pháp" rồi :).
Nhưng mà ở đây, người ta bàn về tôn giáo và chánh trị chứ không bàn đến cái "đạo pháp" của huynh.
Bao nhiêu câu trả lời trong thread này, xin Mr King vui ḷng nêu ra vài "cái lẫn lộn" chính của mọi người.Tôi thấy mọi người vẫn lẫn lộn giữa chính trị và tôn giáo với nhau.
Wow !Tôi xin nói một câu nữa: mọi chuyện trên thế gian này đều do con người gây ra, đạo pháp không sai.
Đây là ư kiến cá nhân của Mr King hay là đại diện cho diễn đàn Vietland ?
Xin vui ḷng giải thích cái ư này thêm chút nữa.
Khó hiểu quá.
V́ đạo là do con người đặt ra. Và khái niệm sai /đúng là tương đối.
Tôi vừa post xong th́ đọc thấy Mr King nói về đạo pháp
Cái giải nghĩa của Mr King theo tôi nghĩ là phần nhiều dựa trên triết lư Phật giáo, phăng ra thêm bởi sự hiểu biết và diễn giảng của Mr King.Cho tôi hỏi đạo là ǵ ? Pháp là ǵ ? Có bao nhiêu đạo pháp trên thế gian này ?
Tôi xin thưa với cô rằng đạo chỉ có một, đạo vốn không h́nh không tướng, không thể giải thích bằng lời nói, cái chúng ta gọi là đạo chỉ là sử dụng ngôn ngữ tương đối của con người mà miễn cưỡng gọi nó là "đạo", ngay cả Đức Phật trong 45 năm thuyết pháp cũng không nói một chữ ǵ về đạo. Pháp là ǵ ? Pháp là phương tiện để con người quy về đạo, để đạt cái chân như bản thể của ta hay cũng có thể gọi là "thượng đế".
Trên thế gian này con người phàm phu làm sai, rồi lại đổ thừa là do đạo pháp ? Những thứ đó là do con người đặt ra chứ đạo pháp nào quy định việc đó ?
Nó chỉ đúng với Mr King và một số người đồng ư với quan niệm đó.
Không thể phát biểu như nó là "chân lư" được.
Last edited by salsa; 23-01-2015 at 12:59 AM.
Sau khi đọc phần giải thích trên của quí bạn, nmq xin được góp đôi chút ;
1/ Đạo là ǵ ? đạo là con đường, là lối đi hay phuơng hương phải theo.. c̣n
2/ pháp là ǵ.. pháp là luật lệ mà thính chúng/đệ tử hay như con chiên phải tôn theo, tôn trọng , tuân hành trên đường đi=( đạo.). để giữ được bản sắc.
3/ Tôn là tôn kính, tôn thờ một đấng Cao cả, một vị Luận sư.. hay một biểu thị huyền bí, thần thoại
V́ vậy các tôn giáo đều có trong phần rao giảng gồm ;(1) kinh sách,(2) luật để giữ lề lối hành đạo và(3) luận là tranh luận về tư tưởng của thí dụ câu kinh hay của một giáo điều.
Do lẽ đó mà bên đạo Phật trong kinh Bát Nhă hay " Không tánh " có nói đến con người. Một khi con người tu tỉnh đă thoát ra khỏi cái ràng buộc thế gian, không c̣n vướng mắc th́ đă trở nên " vô ngă".. mà khi đă là " vô ngă " rồi.. th́ làm ǵ c̣n " Pháp " nữa để mà coi chừng( thưởng- phạt).. và cũng chẳng có Niết bàn v́ làm ǵ có "chứng" có "đắc"....
Đôi khi đến chùa gặp ngày có vị cao tăng, giảng theo tầm cao hay như Thiền, vẫn bảo rằng ;.. làm ǵ có Phật trên toà sen mà đó chỉ là một pho tượng gỗ hay đất sét nặn lên thôi. Nhưng dù là gỗ đất, nhưng giúp cho thính chúng tập trung được luồng suy nghĩ, tạm bỏ qua những phiền trược, những khổ đau, mà hướng về một phía; thiện tâm.. tự ḿnh tu lấy cho ḿnh.. để mà nhận ra đuợc các hành xử đă xảy ra dù đúng hay sai. Nhờ sự khai sáng này mà sau đó " ngộ" ra. V́ Đức Phật chỉ cho con đường đi tới Niết bàn ( vô ưu), chứ Đức Phật đâu có dắt tay thính chúng đi theo đâu. Phải tự ḿnh t́m lấy con đường mà đi đến, đi tới..
Cho nên cũng có các tôn giáo khác bảo Phật giáo là " vô thần" và cũng có người nói đạo Phật không phải là tôn giáo mà là một khoa Triết học.. hay như là Hữu thần v́ vẫn có tượng trên toà sen để thờ cúng .
Thiên Chúa giáo th́ có Thần học ( theology). Cấp này th́ được giảng dậy ở Rome (?), c̣n như các thày cả, cha xứ.. đôi khi vẫn đi vào huyền hoặc hay thần quyền v́ tŕnh độ c̣n thấp không hiểu được trong khi cần quy tụ được tín đồ.. cho nên dân ngoại đạo gọi là "Hữu Thần"
Đôi điều bày tỏ. Mong được đọc những gịng chữ đóng góp của quí Bạn ./... nmq
Theo thiển ý, làm gì có "chân lý "tuyệt đối"" - đã gọi là CHÂN LÝ RỒI THÌ CÒN TUYỆT ĐỐI VỚI TƯƠNG ĐỐI GÌ NỮA.
sở dĩ tôi viết thế vì bí mật cuả vũ trụ bao la, ánh sáng kiến thức của nhân loại so với vũ trụ như ánh sáng cuả con đom đóm. Biết đến đâu thì nhận hiểu tới đó, đó là "chân ly" tạm thời trong khuôn khổ giới hạn trong khoảng thời gian nào đó. Ví du như Định luật cuả Newton với định luật tương đối cuả Einstein.
Tương tự giới phật tử thấp thì lạy tượng phật coi phật giáo là hữu thần. Giới cao hơn thì Phật tại tâm. Tam qui ngũ giới chỉ là giáo lý hương dẫn con người gạn lọctư tương và hành động để giải thoát mọi vướng mắc của sự đời.
Hữu thần, vô thần, nhập thế hay vô vi xuất thế chỉ là các luồng tư tưởng, các giáo lý hướng dẫn con người theo cái lý cuả thiên nhiên " Thụần thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong."
Lão Tử đã viết mấy câu đầu trong Đạo Đức Kinh
" Đạo khả đạo phi thường đạo,
danh khả danh phi trường danh.
Vô danh thiên địa chi thủy
Hữu danh vạn vật chi mẫu......"
Ai có sức đọc hết các ý tưởng cuả các triết gia
đông tây trên thế giới....
Thành viện hay tín hữu cuả các tôn giáo lại là xã hội loài người, chịu chi phối bởi "chính trị" khế ước, giao kèo đối đãi với nhau, nội quy, ... hiến pháp.
vài lời thô thiển.
Đối với người 'không tôn giáo' th́ tôn giáo do người đặt ra , nên có cách nh́n khác , thấy ưu , thấy khuyết điểm .
Đối với tín đồ một tôn giáo th́ tôn giáo phát sinh từ một đấng thiêng liêng , có quyền năng bao trùm vạn vật , truyền đạo giáo huấn con người ,
tín đồ phải vâng lời một cách tuyệt đối .
Tuy nhiên trong cuộc sống trăm năm con người , biết bao sự việc khác nhau phải ứng phó , theo tôn giáo th́ cứ theo đạo pháp mà giải quyết , nhưng đạo pháp
nằm ở đâu ?
Có nhiều tôn giáo có thánh thư và đạo pháp nằm trong thánh thư , nhưng sự giải thích thánh thư chưa chắc giống nhau , phần nhiều việc giải thích này do
các nhà truyền giáo , tín đồ vâng lời và vâng lời . (Rắc rối to )
Riêng Phật giáo th́ không có thánh thư , nhà truyền giáo giảng đạo theo từng sự việc , theo từng lớp người nghe thí dụ như trước nông dân , trước trí thức , trước quan lại , cách giảng khác nhau .
Cho nên , đạo pháp trong Phật giáo là thiêng liêng , là bao la , không thể xác định được , hành xử có hiệu quả tốt tức là đúng với đạo pháp , mà muốn làm đúng th́ phải luyện tâm và tri thức ...
Chúng ta có hai quan niệm khác nhau về sự phát sinh tôn giáo .
Xin trở về vụ Charlie Hebdo , Charlie Hebdo là một tuần báo rất ít người đọc , sắp sửa đóng cửa tới nơi , v́ vụ sát hại các hoạ sĩ mà tuần báo này trong số vừa rồi
đă xuất bản 7 triệu số mà không đủ bán và những người mua đọc báo này khẳng định rằng không phải ủng hộ C.H mà muốn chứng tỏ tôi bảo vệ quyền tự do
phát biều và chống khủng bố . ( trước đây C.H chỉ xuất bản 60 ngàn số và chỉ bán được môt nữa ).
- Nước Mỹ không báo chí nào phiếm hoạ h́nh Mohamed hay trêu chọc hồi giáo , nhưng vẫn bị vụ tấn công 9/11 sập toà nhà thương mại chết gần 3,000 ( ba ngàn người ) . Gần nhất là vụ gây nổ bom tự chế làm bị thương những người đang coi chạy đua bên Mỹ . Hay tuần nào cũng nghe các vụ xả súng chết người trong trường học.
- Báo chí Anh không đăng các h́nh biếm hoạ hồi giáo , nhưng vẫn bị nổ bom chết chục người ...
- Nhật bản có giáo phái " tin ngày tận thế " , cho x́ hơi gas Sảin nơi hầm xe lửa khiến chết vài người ...v..v...
Như vậy trong thế giới đầy súng đạn này , luôn luôn có những kẻ thích hành động khủng bố gây chết người để nổi tiếng. Lư do tôn giáo chỉ là một trong những cái cớ . Con người giết người khác , do rất nhiều nguyên nhân : ghen tuông , thù hận , thất nghiệp , thất bại trong đường t́nh , thất bại trong đường kinh doanh , bị đuổi việc v..v...
Thay v́ hăy chấp nhận như những người b́nh thường khác , và bắt đầu làm lại từ đầu . Họ quay ra t́m lỗi lầm của người khác , và lấy đó là nguyên nhân đă gây ra mọi nỗi khổ đau cho họ , và t́m cách tiêu diệt nguyên nhân đó v..v...
Cô nên đọc lại phần trả lời của tôi
http://www.vietlandnews.net/forum/sh...510#post221510
Và ư kiến của ông CindyNg
Thiết nghĩ mỗi tôn giáo đều có đạo pháp riêng .
Nhưng tín đồ một tôn giáo chỉ thấy có một đạo pháp của tôn giáo ḿnh .
There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)
Bookmarks