90 NĂM ĐẢNG BÚA LIÊM (PHẠM Đ̀NH TRỌNG)
Tháng 2 03, 2020
P1
‘…Tội ác đảng búa liềm lạc loài để lại cho đất nước, cho giống ṇi Việt Nam c̣n ghê tởm và khủng khiếp hơn tội ác của tất cả mọi loại giặc ngoại xâm đă từng dày xéo đất nước Việt Nam…’
Đảng búa liềm Việt Nam chọn ngày 3.2.1930 là ngày khai sinh tổ chức của họ. Từ đó, sau khi cướp được chính quyền và cướp được một vùng lănh thổ để vỗ ngực xưng hùng xưng bá và ngạo ngược cưỡi đầu cưỡi cổ dân, hàng năm, cứ đến ngày sinh của đảng búa liềm, cả hệ thống truyền thông dối trá, lừa bịp của nhà nước búa liềm lại chạy hết công suất kể công lao tưởng tượng của họ. Nhờ có đảng, đất nước mới có độc lập, người dân mới có được cuộc sống như ngày hôm nay.
Ngoài những tội ác man rợ với người dân, đảng búa liềm khát máu đă để lại những trang đau thương đẫm máu nhất trong lịch sử Việt Nam. Ngoài những tội tày trời với quá khứ dựng nước và giữ nước vẻ vang của cha ông, đảng búa liềm ô nhục đă xẻ hàng ngàn cây số vuông đất biên cương, hàng vạn hải lí biển dâng cho vương triều búa liềm Đại Hán. Đảng búa liềm Việt Nam c̣n tội ác thăm thẳm không thể định lượng, không thể cân đo bằng đại lượng vật chất mà chỉ có thể tính bằng đại lượng vô giá là thời gian, bỏ phí thời gian vàng phát triển, giết hại, đọa đày, uổng phí những thế hệ vàng người Việt.
1. TRĂM NĂM PHÁP THUỘC BIÊN CƯƠNG VIỆT NAM MỞ RỘNG VÀ BỀN VỮNG, VĂN HÓA VIỆT NAM ĐƯỢC BẢO TỒN TRỌN VẸN VÀ PHÁT TRIỂN, QUYỀN CON NGƯỜI ĐƯỢC BẢO ĐẢM. THỜI VƯƠNG TRIỀU BÚA LIỀM, ĐẤT ĐAI CỦA CHA ÔNG BỊ MẤT, QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI DÂN KHÔNG C̉N.
Là thuộc địa của Pháp, nhưng nước Pháp xâm lược vẫn coi Việt Nam là một dân tộc có bản sắc văn hóa độc đáo riêng và rất coi trọng bảo tồn nền văn hóa đặc sắc Việt Nam. Cùng với việc mở đường sắt, đường nhựa, xây nhà máy phát điện, xây nhà hát, Pháp c̣n xây những ṭa lâu đài ánh sáng làm bảo tàng, thư viện lưu giữ nền văn hóa đặc sắc Việt Nam. Nước Pháp c̣n có những nhà khoa học lớn giành cả cuộc đời khoa học cho việc sưu tầm, ghi chép, lưu trữ bản sắc văn hóa Việt Nam như nhà dân tộc học Georges Condominas (1921 – 2011).
Nước Pháp cũng rất có trách nhiệm trong việc bảo toàn lănh thổ Việt Nam đă được xác định trong lịch sử. Năm 1887, Pháp đă kí công ước với nhà Thanh xác định biên giới, dựng cột mốc phân chia rạch ṛi giới hạn quốc gia hai nước Việt Nam – Trung Hoa. Tám năm sau, năm 1895, Pháp lại đ̣i nhà Thanh kí công ước biên giới Việt – Trung lần thứ hai. Với lí lẽ của lịch sử Việt Nam, với tầm văn hóa của nhà nước đang quản lí đất nước Việt Nam, người Pháp đàm phán và kí công ước biên giới 1895 đă giành lại cho Việt Nam một dải đất lưu lạc đang thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Hoa quản lư, nay là đất gồm các huyện Mường Tè, Phong Thổ, Śn Hồ, Tam Đường thuộc tỉnh Lai Châu, các huyện Mường Chà, Mường Nhé, Tủa Chùa thuộc tỉnh Điện Biên.
Một điều cần khắc ghi là: Cả hai công ước 1887 và 1895 đều xác định biên giới Việt – Trung cách xa thác Bản Giốc về phía Bắc 12 km.
Kế tục triều nhà Nguyễn, người Pháp quản lí giữ ǵn nguyên vẹn hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, dựng bia chủ quyền mang tên nước Việt Nam, đặt trạm khí tượng ở Hoàng Sa và Trường Sa. Pháp cũng xây dựng lại cổng nước bề thế, uy nghiêm trấn giữ phía Bắc ở Lạng Sơn, nơi diễn ra cuộc chia tay lịch sử của cha con Nguyễn Trăi. Cha bị giặc Minh bắt đưa sang đất giặc. Con dừng lại ở vạch giới hạn biên ải đau đớn nh́n theo cha rồi mang mối thù giặc trở về làm lên trang lịch sử chói lọi, cùng Lê Lợi dấy binh đánh tan giặc Minh xâm lược.
Nay vương triều búa liềm Hà Nội đă cắt nửa thác Bản Giốc ở Cao Bằng và toàn bộ cổng nước ở Lạng Sơn dâng cho vương triều búa liềm Bắc Kinh. Thừa hận thù giai cấp, thiếu vắng ḷng yêu nước, không đủ tầm quản lí đất nước và nhân cách thấp hèn của vương triều búa liềm Hà Nội đă giúp cho vương triều búa liềm Bắc Kinh dễ dàng thôn tính toàn bộ quần đảo Hoàng Sa và một phần trọng yếu trong quần đảo Trường Sa.
Là một nền văn hóa lớn, nước Pháp đă đi đầu trong triết học Ánh Sáng với những nhà tư tưởng lớn Montesquieu (1689 – 1755), Voltaire (1694 – 1778), Jean-Jacques Rousseau (1712 – 1778) đă mở ra một thời ḱ sáng lạn cho loài người: Xác nhận sự có mặt của mỗi cá thể con người. Tách cá nhận khỏi bầy đàn. Khẳng định quyền con người: Mọi người đều b́nh đẳng trước pháp luật. Nước Pháp cũng đi đầu trong cách mạng công nghiệp khởi đầu từ cách mạng tư sản dân quyền 1789.
Thuộc địa Việt Nam bị thực dân Pháp cai trị vô cùng hà khắc nhưng trí tuệ Việt Nam tiếp nhận nền văn hóa Pháp đă tạo ra một đội ngũ trí thức lớn và đông đảo chưa từng có. Không có văn hóa Pháp, không có lớp học giả sừng sững trong thời gian như Trương Vĩnh Kư, Phan Châu Trinh, Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh, Trần Đức Thảo, Nguyễn Mạnh Tường . . . và lớp văn nghệ sĩ để lại dấu ấn vàng son trong lịch sử văn hóa Việt Nam như Khái Hưng, Nhất Linh, Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng, Vũ Hoàng Chương, Nam Cao, Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Thế Lữ, Chế Lan Viên, Nguyên Hồng, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Gia Trí, Bùi Xuân Phái, Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Phạm Duy, . . .
Ḷng yêu nước và ư chí tự cường Việt Nam gặp cách mạng công nghiệp Pháp đă khích lệ những ư chí chấn hưng đất nước Việt Nam, tạo ra những nhà tư sản dân tộc và những doanh nhân công nghiệp, mở ra nền kinh tế công nghiệp Việt Nam với những nhà máy tư nhân, hăng buôn tư nhân, hàng trăm tờ báo và hàng chục nhà xuất bản tư nhân. Hăng buôn Bạch Thái Bưởi. Hăng sơn Nguyễn Sơn Hà. Các nhà xuất bản Đông Kinh Ấn Quán, Mai Lĩnh. Đời Nay. Tân Dân, Hàn Thuyên, Lê Cường . . . Những nhà tư sản dân tộc càng giầu tiền bạc, càng giầu ḷng yêu nước như Đỗ Đ́nh Thiện, Trịnh Văn Bô, Ngô Tử Hạ, Nguyễn Thị Năm . . .
Đông Pháp Thời Báo, Đuốc Nhà Nam, Phụ Nữ Tân Văn, Gia Định Báo, Nhựt Tŕnh Nam Ḱ, Lục Tỉnh Tân Văn, Thông Thoại Khóa Tŕnh, Đại Nam Đồng Văn, Đại Việt Tân Báo, Nông Cổ Mín Đàm, Đăng Cổ Tùng Báo, Nam Kỳ Tuần Báo, Đông Dương Tạp Chí, Tiếng Chuông, Buổi Sáng, Ánh Sáng, Sài G̣n Mới, Công Luận, Nam Phong, Thần Chung, Ngày Nay, Khai Hóa Nhật Báo, Việt Nam Hồn Báo, Tinh Hoa, Hà Nội Báo, Thời Mới,. . . Không thể liệt kê xuể hàng trăm tờ báo giấy của tư nhân ra hàng ngày, hàng tuần ở các đô thị Việt Nam thời Pháp thuộc. Những tờ báo, tạp chí tư nhân phát hành rộng răi trên cả nước mang ánh sáng văn minh công nghiệp đến với người dân vừa rời đồng ruộng ra thị trấn, thành phố.
Sự có mặt của hàng trăm tờ báo tư nhân trong đời sống xă hội và những cuộc biểu t́nh hàng chục, hàng trăm ngàn người rầm rộ diễn ra trên cả nước suốt thời Pháp thuộc c̣n xác nhận một điều hiển nhiên của lịch sử và là sự đối chứng với xă hội Việt Nam thời búa liềm mông muội. Dù là kẻ xâm lược nhưng nước Pháp của văn minh công nghiệp, của cách mạng tư sản dân quyền cai trị Việt Nam đă bảo đảm quyền con người của người dân Việt Nam bị trị với những quyền cơ bản: quyền tự do ngôn luận, quyền tự do báo chí, quyền tự do biểu t́nh. Trong khi nhà nước cộng sản Việt Nam cai trị người Việt Nam, những quyền con người cơ bản đó chỉ có trong giấc mơ của người dân. Vài chục người chỉ có tờ giấy, mảnh vải băng rôn trong tay tập hợp ôn ḥa bộc lộ ư nguyện bảo vệ tổ quốc, bảo vệ môi trường sống, lập tức bị vu là thế lực thù địch, bị đánh đổ máu, găy chân, chấn thương sọ năo và phải nhận những bản án hàng chục năm ngục tù.
2. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐƯA TƯ BẢN HOANG DĂ ĐẾN TƯ BẢN NHÂN VĂN, TẤT YẾU CŨNG ĐƯA XĂ HỘI LOÀI NGƯỜI TỪ NÔ LỆ SANG ĐỘC LẬP
Con đường tất yếu của xă hội công nghiệp là đi từ tư bản hoang dă đến tư bản nhân văn. Công nghiệp tạo ra nhà tư sản. Nhà tư sản tích lũy tư bản ban đầu bằng bóc lột người lao động trong nước và đi xâm lược mở thị trường, vơ vét nguyên liệu ở thuộc địa. Đó là nanh vuốt của con thú tư bản hoang dă.
Khoa học kĩ thuật khai sinh ra công nghiệp và công nghiệp lại thúc đẩy khoa học kĩ thuật phát triển. Tác động qua lại đó dẫn đến sản xuất công nghiệp ngày càng tinh xảo đến ḱ diệu vừa giải phóng con người khỏi dây chuyền công nghệ, vừa cho năng suất lao động rất cao, lợi nhuận rất lớn. Những cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật nối tiếp đă đưa loài người bước những bước dài tới xă hội giầu có, văn minh, lương thiện.
Lợi nhuận tư bản có được không phải từ bóc lột sức lao động nữa mà từ khoa học kĩ thuật và từ tài năng con người. Với khoa học kĩ thuật, cả thế giới đă là một thị trường rộng mở và với tài năng con người, mọi người đều có thể trở thành ông chủ, bà chủ, trở thành tư bản và là những tư bản nhân văn với hai bàn tay sạch và tâm hồn rộng lớn bao dung với số phận cả loài người và yêu thương, chia sẻ với thân phận từng con người như Bill Gates, Warren Buffett, Jeff Bezos, George Soros, Michael Bloomberg, Paul Allen, James Simons, Philip Anschutz, Dustin Moskovitz . . ., những ông chủ tư bản đă dốc túi ra hết tỉ đô la này đến tỉ đô la khác làm từ thiện khắp thế giới.
Tính người được đánh thức trong xă hội công nghiệp văn minh. Sự bóc lột, ngược đăi với con người, với thiên nhiên trở thành tội ác trong luật pháp các nước văn minh và bị hiến chương Liên Hợp Quốc lên án, loại bỏ. Quyền con người của mỗi cá thể và quyền tự quyết của mỗi dân tộc được nh́n nhận. Từ giữa thế kỉ 20, thời tư bản nhân văn đă thực sự đến với xă hội loài người.
Ngày 1.4.1960, Liên Hợp Quốc ra Nghị quyết 1514 của Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc đ̣i hỏi các nước có thuộc địa phải trao trả độc lập cho các nước và các dân tộc thuộc địa. Nghị quyết xác định: “Sự nô dịch các dân tộc xuất phát từ ách cai trị, sự đô hộ và bóc lột của ngoại bang cấu thành sự phủ nhận các quyền cơ bản con người là trái với Hiến chương Liên Hợp Quốc và là một sự cản trở đối với việc thúc đẩy ḥa b́nh và hợp tác trên thế giới. Tất cả các dân tộc có quyền tự quyết xuất phát từ quyền này, các dân tộc tự do quyết định địa vị chính trị của ḿnh và tự do theo đuổi sự phát triển kinh tế, xă hội và văn hóa . . . Tất cả các quốc gia phải tuân thủ một cách nghiêm túc và chặt chẽ các quy định của Hiến chương Liên Hợp Quốc, Tuyên ngôn Nhân quyền Thế giới và Tuyên bố này trên cơ sở b́nh đẳng, không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia và tôn trọng chủ quyền của tất cả các dân tộc và sự toàn vẹn lănh thổ của họ”.
Bước vào xă hội công nghiệp, loài người bước vào thời phát triển rực rỡ, nhanh chóng đi đến giầu có, văn minh, đáp ứng mọi nhu cầu của con người, nâng con người lên tầm vóc khổng lồ làm chủ cả vũ trụ. Nhưng xă hội Việt Nam vừa bước vào công nghiệp, vừa bước vào văn minh đô thị th́ đảng búa liềm Việt Nam ra đời đă d́m Việt Nam vào biển lửa bạo lực cách mạng và chiến tranh, d́m Việt Nam vào biển máu hận thù đấu tranh giai cấp và chuyên chính vô sản, tách Việt Nam khỏi ḍng chảy cuồn cuộn của thế giới trong cuộc sống công nghiệp đi đến ánh sáng văn minh, tṛng ách nô lệ cộng sản vào thân phận người dân Việt Nam. Một thảm họa khủng khiếp và oan nghiệt đă giáng xuống đầu đàn cháu chắt lam lũ và đau khổ của các vua Hùng hiển hách.
Bookmarks