Page 29 of 55 FirstFirst ... 1925262728293031323339 ... LastLast
Results 281 to 290 of 549

Thread: 30 Tháng Tư Trong Ḷng Người Việt Hải Ngoại

  1. #281
    chichchoe
    Khách

    Sao toàn là nói chuyện cá nhân, không nói chuyện dân tộc hén.

    Quote Originally Posted by Tigon;136873Hai mươi hai năm trôi qua, thế hệ H.O. đă ổn định với con cháu, dâu, rể. Hầu như toàn thể thế hệ thứ 2 của dân H.O đă vững vàng trên quê hương mới. [B
    Đại đa số đă tốt nghiệp, từ Cử Nhân, Kỹ Sư, đến Nha, Y, Dược Sĩ, Giáo Sư Đại Học, hoặc thành công về thương mại rất lớn, làm ông chủ nhỏ, bà chủ nhỏ... Một số lớn đă đưa đón con đi học, các cháu nói tiếng Anh như gió

    ]
    Danh dự quá hén, sao ông này không nói luôn biết vậy đi Mỹ từ hồi xưa, thành dân Mỹ từ đời xưa.
    Tóm lại ông này kể khổ than nghèo cuối cùng hả dạ v́ con cháu là kỹ sư!!! là chủ nhỏ!! con cháu nói tiếng Anh!!.
    Chấm hết!.
    Ư ông này nói thấy chưa tôi cũng như ai, ổn định nhà cửa!!!.
    Cũng như bao nhiêu người khác nhưng ông này hănh diện khoái chí những chuyện tầm thường.

  2. #282
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Tháng Tư Đen 2012: Nhớ về B́nh Long Anh Dũng 1972

    Giao Chỉ, San Jose

    Xin hân hạnh giới thiệu với quí vị bộ phim DVD B́nh Long Anh Dũng đă thực sự hoàn tất sau 2 lần sửa chữa. Xin cáo lỗi với 400 chiến hữu đặt mua B́nh Long 3 tháng mà vẫn chưa vào được An Lộc…

    Lời mở đầu.

    Sau những phim “Chân Dung người Lính,” “ Quảng Trị mùa Hè,” “ Lịch sử ngàn người viết,” “35 năm nh́n lại” do Dân Sinh Media thực hiện, bây giờ chúng tôi xin giới thiệu phim ảnh về chiến sự An Lộc.

    Chúng ta đă trải qua vừa đúng 4 thập niên, tài liệu về phim ảnh vốn đă thiếu thốn lại c̣n thất lạc và mờ nhạt. Các nhân chứng không c̣n hiện diện. V́ vậy chúng tôi cố gắng tối đa để xử dụng những thước phim quư giá nhất c̣n t́m được và phỏng vấn những nhân chứng c̣n liên lạc được.

    Chắc chắn một bộ DVD chưa thể hiện được tất cả mọi khía cạnh của cuộc chiến với sự tham dự của hàng ngàn chiến binh nhiều quân binh chủng, Nhưng chúng tôi may mắn có được tài liệu gốc từ trung tâm quốc gia điện ảnh Việt Nam trước 75. Với khả năng vẫn c̣n giới hạn, chúng tôi chắc chắn rằng đă nỗ lực thực hiện một tài liệu có giá trị xứng đáng với đề tài chiến sử An lộc.

    Tài liệu này chính là một sản phẩm phát hành để yểm trợ cho viện bảo tàng Việt Nam vốn là một biểu tượng xây dựng nhịp cầu văn hóa với nước Mỹ, là thông điệp lịch sử dành cho thế hệ tương lai. Và quan trọng nhất đây là một thách đố đối với cộng sản Việt Nam. Bây giờ là năm 2012, bốn mươi năm sau cuộc chiến mùa hè 72 xin quư vị cùng chúng tôi, lấy tro tàn An Lộc để viết chiến sử B́nh Long.

    Trong chiến tranh Việt Nam chúng ta phải có 4 bộ phim tài liệu cần thực hiện. Quảng Trị mùa hè, B́nh Long Anh Dũng, Mậu Thân oan trái, và Nước mắt 75. Sau Quảng Trị, bây giờ là B́nh Long. Xin trân trọng gửi đến quư vị, cùng tấm ḷng chân thành tưởng niệm quân dân miền Nam đă hy sinh trong trận chiến khốc liệt kéo dài suốt 93 ngày từ 4/4/ đến 7/7-1972 để B́nh Long trở thành B́nh Long Anh Dũng.

    Sau đây là phần giới thiệu sơ lược những đoạn chính:

    B́nh Long miền đất quê hương .

    Ngày xưa thị trấn Hớn Quản là một vùng gíáp ranh biên giới Cam Bốt với nhiều đồn điền cao su và thuộc về lănh thổ Thủ Đầu Một. Bắt đầu từ thời Việt Nam Cộng Ḥa, tỉnh B́nh Long được thành lập với 3 quận Chân Thành, Hớn Quản và Lộc Ninh chạy dài theo hướng Nam Bắc trên quốc lộ 13 đến vùng biên giới. Sau đó quận Hớn Quản đổi tên thành An Lộc và trở thành thủ phủ của B́nh Long. Vào thời gian trận An Lộc bắt đầu, thị xă này có 25 ngàn người trên tổng số 65 ngàn dân của toàn thể B́nh Long.

    Cho đến tháng 3-1972 An Lộc vẫn c̣n là thành phố b́nh yên giữa các mặt trận sôi động tại miền đông từ Bà Đen đến B́nh Giả. Đặc biệt là vùng đất tranh chấp ngày đêm tại Củ Chi, Hậu Nghĩa. B́nh Long cũng không phải là vùng chiến sự triền miên như Kon Tum, Quảng trị. Không ai biết rằng một sớm một chiều An Lộc sẽ trở thành b́nh địa. Không ai biết rằng cộng quân đă có lúc chiếm hơn phân nửa thị xă. Nhưng ngày nay dấu vết của cuộc chiến chẳng c̣n t́m thấy tại An Lộc.

    Khu nghĩa trang nổi tiếng của biệt kích dù hoàn toàn biến mất. Ai là người đă từng nhỏ lệ khóc cho biệt kích dù vị quốc vong thân. Các khu nghĩa địa của chiến binh Việt Nam Cộng Ḥa vừa chiến đấu vừa chôn cất chiến hữu ngay tại chiến trường ngày nay cũng chẳng c̣n t́m thấy.

    C̣n tiếp...

  3. #283
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Từ trái: Đại tá Hồ Ngọc Cẩn, tác phẩm chân dung sơn dầu và chuần tướng thiết giáp Trương Hữu Đức (1964).

    Trong khi tiếng súng c̣n vang dậy, quân dân An Lộc giữa ṿng vây đă phải đào hố chôn tập thể hàng ngàn xác chết không toàn thây v́ pháo kích của cộng quân. Đa số là xác dân chúng, một số nhỏ là chiến binh của ta và có cả xác bộ đội. Ngày nay trên 4 khu mộ tập thể tại An lộc, chính quyền cộng sản làm bảng tưởng niệm ghi rằng.

    Đây là mộ 3000 nhân dân An Lộc chết v́ bom đạn của Mỹ Ngụy.

    Chính v́ những xuyên tạc lịch sử như thế mà DVD B́nh Long anh dũng phải ra đời. Nếu hỏi rằng dấu vết quê hương B́nh Long một thời oanh liệt nay c̣n ở đâu. Xin thưa rằng, B́nh Long ngày nay chỉ c̣n vương theo bước chân lưu vong của hàng ngàn con dân trên khắp nẻo đường thế giới.

    Và DVD B́nh Long Anh Dũng là một di sản đóng góp vào hành trang lịch sử của mỗi gia đ́nh. Ghi dấu gian truân của người Lộc Ninh, An Lộc, Chân Thành đă trải qua cơn binh lửa kinh hoàng vào hậu bán thế kỷ thứ 20.


    Đường vào An Lộc.


    Khi An Lộc bị tấn công, các đơn vị Việt Nam Cộng Ḥa tại miền Đông với sư đ̣an 5, và 18 của quân đoàn 3 đă hết sức chống trả. Quân tổng trừ bị nhẩy dù, biệt động quân và biệt kích dù đă vào cứu An Lộc. Tiếp theo những người lính của miền sông nước Cửu Long cũng kéo về cứu An Lộc. Họ đeo huy hiệu của SĐ 21 Hậu Giang và SĐ 9 Tiền Giang. Một cuộc chuyển quân khẩn cấp đă được Bộ TTM/ Tổng cục tiếp vận điều động. Các trung đoàn từ Cà Mau, Chương Thiện tập trung về Bạc Liêu, và Sóc Trăng để cùng bộ tư lệnh sư đoàn 21 lên đường. Từ Sa Đéc trung đoàn 15 của sư đoàn 9 ra đi. 12 ngàn quân đi xe trên quốc lộ trong 3 ngày để đến điểm hẹn với cả chiến xa và pháo binh.

    Trong khi đó các sư đoàn của Bắc quân tập trung cho trận B́nh Long phải chuẩn bị chuyển quân vào chiến trường trong nhiều năm. Hà Nội đóng cửa các trường học bắt cả lính dưới 18 tuổi. Thậm chí có nhiều em 16 tuổi. Chuyến vào Nam đường xa vạn dặm. Đi toàn đường rừng và phần lớn đi bộ. Xe chỉ chở quân dụng và lương thực.

    Một thế hệ thanh niên phải hy sinh. Ra đi không hề có thư từ tin tức giữa tiền tuyến và hậu phương. Chiến binh chỉ có một con đường duy nhất. sinh Bắc tử Nam. Đa số thương binh chết tại chiến trường hay chết sau khi được đưa về hậu tuyến. Việc bị khóa trong xe tăng hay bên các đại pháo là điều có thật.

    Và con số quyết tâm tử chiến của địch rất cao. Đó là lư do ta bắt được rất ít tù binh. Chứng tỏ guồng máy tuyên truyền một chiều của cộng sản hết sức hữu hiệu.

    Phải ghi nhận phía đối phương được chuẩn bị với ư chí kiên cường như thế, giá trị chiến thắng của VNCH mới thể hiện rơ ràng.

    Đă 40 năm qua, phía Hà Nội có cả một viện bảo tàng để ca ngợi cuộc chiến 80 ngày giữ cổ thành Quảng Trị, nhưng ngày nay không ai nhỏ nước mắt khóc thương cho 20 ngàn bộ đội thương vong trên con đường vào An Lộc. C̣n về phía VNCH, trên con đường số 13 oan nghiệt.

    C̣n tiếp...

  4. #284
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Một tấc đường, một giải khăn tang. B́nh Long máu đỏ nhuộm cờ vàng. Câu chuyện này phải được ghi lại bằng DVD





    Từ trái:Nghĩa trang tạm khi chiến đấu, Nghĩa trang sau cuộc chiến, Ngày nay không c̣n nữa.


    Người Chiến binh.


    Nói về người lính chiến Việt Nam Cộng Ḥa tại mặt trận An Lộc chúng ta phải có cái nh́n tổng hợp và toàn diện. Đây là một cuộc chiến có đầy đủ mọi khía cạnh nhưng không thể có đủ phim ảnh và thời gian để diễn tả hết. Từ sự tan hàng đau thương của trung đoàn 9 tại Lộc Ninh. Trung đoàn trưởng bị bắt cùng bộ tham mưu. Cố vấn trưởng tự tử chết. Chi khu Lộc Ninh bị tràn ngập và bên ta có các sỹ quan bị bắt làm tù binh bây giờ kể lại nỗi đoạn trường.

    Ngay từ ngày đầu, khi Lộc Ninh thất thủ, tư lệnh sư đoàn 5, tướng Lê văn Hưng vào ngay An Lộc để trở thành người hùng tử thủ với 2 trái lựu đạn đeo trên ngực và một lời thề sẽ tự sát theo thành. Phải theo sát cuộc tiến quân của trung tá Hồ Ngọc Cẩn và trung đoàn 15 của sư đoàn 9 bộ binh suốt 40 ngày chiến đấu để sau cùng vào được pḥng tuyến của sư đoàn 5.

    Phải nói đến cái bắt tay lịch sử của đại tá Lưỡng, lữ đoàn dù khi gặp chuẩn tướng Lê văn Hưng trong hầm chỉ huy An lộc.

    Và gần 40 năm sau cái bắt tay của tướng Lưỡng và tướng Nhật gặp lại nhau tại Orange County.

    Câu chuyện của các chiến binh nhân dân tự vệ hạ được chiến xa địch ngay giữa Thành phố.

    Hăy ghi nhớ câu chuyện 550 chiến binh Biệt kích dù nhẩy vào An Lộc mà chỉ 3 ngày đă làm nghiêng ngả pḥng tuyến Bắc quân. Biệt kích chia toán đánh bằng dao găm đă thanh toán các ổ kháng cự trên từng ngôi nhà, từng con phố. Sau 86 ngày các anh ra đi để lại 86 ngôi mộ mang lời thơ bất hủ. Biệt kích Dù vị quốc vong thân. Rồi chuyện tư lệnh phó sư đoàn 5, đại tá Lê NguyênVỹ đích thân lấy súng M72 hạ T54.

    Lê văn Hưng, Lê Nguyên Vỹ, Hồ Ngọc Cẩn đều là anh hùng của chiến trường B́nh Long và gương hy sinh lẫm liệt tại An Lộc là đă dọn sẵn con đường để những người chiến binh chết cho đất nước 3 năm sau vào tháng 4-1975.

    Bằng những phương tiện khác nhau, bằng những hoàn cảnh khác nhau, từ không quân cho đến bộ binh. Pháo binh thiết giáp. Các SĐ 21, 5, 18, Sư đoàn 9, Biệt động quân, nhẩy dù, các đơn vị tiếp vận yểm trợ binh đoàn, nhân dân tự vệ, xây dựng nông thôn, địa phương quân, v..v.. Tất cả đều mang danh nghĩa chiến binh B́nh Long.Và chúng ta cũng không quên các nhân viên dân chính. Rất nhiều cố vấn Mỹ rồi ngay cả các lao công đào binh cũng đă chiến đấu và hy sinh cho B́nh Long suốt 93 ngày khói lửa.

    Về phương diện cá nhân đă có 2 cái chết anh hùng đáng ghi nhận là trung tá cố vấn trưởng của trung đoàn 9 bị thương đă tự vẫn tại Lộc Ninh để cho các chiến hữu có thể yên tâm vượt thoát.Người thứ hai là vị đại tá thiết đoàn trưởng đă hy sinh trên trời khi máy bay của ông bị trúng dàn pḥng không trong lúc bay hành quân. Chuẩn tướng kỵ binh Trương hữu Đức chết đi để lại cho con gái tại San Jose một di vật là cuốn chiến sử tặng cho viện bảo tàng làm tài liệu hướng dẫn chính cho cuốn phim B́nh Long anh dũng. Để nhận diện anh hùng, dù người chiến sĩ mang huy hiệu bất cứ binh chủng nào, nhưng nếu đă trở về từ An Lộc đều xứng đáng là chiến binh của B́nh Long Anh Dũng.

    C̣n tiếp...

  5. #285
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Người Y sĩ của An Lộc

    Tôi muốn giới thiệu riêng về một chiến binh của chiến trường An Lộc. Mặc dù ông đă từng là y sĩ trung đoàn thuộc Sư đoàn 18. Cũng đă đi hành quân với bộ binh, nhưng vào năm 1972 khi bác sĩ Nguyễn văn Quư bắt đầu về nhận việc tại tiểu khu B́nh Long, ông vẫn là một bác sĩ tỉnh lẻ. Ông không c̣n là một y sĩ tiền tuyến. Công việc của ông là điều hành bệnh viện tiểu khu, lo săn sóc cho địa phương quân và gia binh. Buổi chiều có thể về pḥng mạch tư. Văn pḥng mới thuê, việc làm ăn thông thường chưa ổn định th́ những trái pháo bắt đầu rơi xuống. Xứ hậu phương b́nh yên An Lộc của bác sĩ Quư bỗng trở thành tiền tuyến.

    Ông không chọn con đường ra trận. Chiến tranh đă chọn ông. Hậu phương bây giờ trở thành tiền tuyến. Nhưng bác sĩ Quư trước sau vẫn không cầm súng tại An Lộc. Dưới trận mưa pháo kích, và các phương tiện hết sức thiếu thốn. Người bác sĩ giải phẫu duy nhất của An Lộc đă đứng vững 63 ngày, mổ gần 300 ca cứu sống biết bao nhiêu người kể cả chiến binh của ta, dân chúng và tù binh cộng sản.

    Sau khi cuộc chiến chấm dứt, bác sĩ Quư không nhận ḿnh là anh hùng, ông chỉ nói là cố làm tṛn nhiệm vụ. Tuy nhiên. ông đă được chọn là chiến sĩ xuất sắc của ngành quân y và được lên cấp thiếu tá.

    Nguyễn Cầu và khóa phóng viên tiền tuyến.

    Năm 1960 tại Saigon có một khóa học hết sức đặc biệt do Hoa Kỳ huấn luyện chuyên môn đào tạo phóng viên tiền tuyến. Khóa học một năm duy nhất dành cho 25 khóa sinh. Khi ra trường anh em theo quy chế lương bổng đặc biệt, nhưng không có cấp bậc. Chia ra đi theo các đơn vị quay phim, chụp ảnh và đôi khi viết tin phóng sự chiến trường. Khi chúng tôi muốn t́m lại người phóng viên đă vào An Lộc, hết sức may mắn có ông Nguyễn Cầu đang ở San Jose.

    Năm 1972 Phóng viên Nguyễn Cầu nhẩy theo lính sư đoàn 1 bộ binh vào giải cứu Bastogne. Căn cứ này vừa giải tỏa xong là ông bay từ miền Trung về Saigon để rồi lại vào An Lộc.

    Những chàng trẻ tuổi đi theo các đơn vị trưởng. Các cấp chỉ huy sau nhiều năm đă trở thành tướng tá, nhưng Nguyễn Cầu măi măi chỉ là người phóng viên cầm máy ghi lại dấu vết lịch sử chiến tranh.


    C̣n tiếp...

  6. #286
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Hàng trên,từ trái:Phóng viên Nguyễn Cầu(2012),Thiếu tá y sĩ Ng.Văn Quư(72);Hàng dưới,từ trái:Trung úy Lê Bắc Việt và Kiều Trang(71),SVSQ/CTCT Đà Lạt Lê Bắc Việt ra trường về SD5BB,khi lên trung úy lấy ca sĩ Kiều Trang,lên đại úy đại đội trưởng đă hy sinh tại An Lộc 1972,truy phong thiếu tá.40 năm sau vợ vẫn chưa t́m thấy xác
    .



    Và c̣n nhiều đồng nghiệp khác đă hy sinh nhưng không bao giờ được ghi nhớ. Những người chiến binh vơ trang bằng máy quay phim, hai máy chụp h́nh, không có đơn vị, không có thăng thưởng, không có huy chương và cũng chẳng bao giờ họp khóa. Một nén hương muộn màng theo chân B́nh long anh dũng xin gửi đến các anh đă giúp cho chúng ta có những thước phim quí giá để lại cho mai sau.

    Phần đúc kết phim B́nh Long Anh Dũng.

    Trong trận chiến pḥng thủ và giải vây An Lộc, đă có biết bao nhiêu gương hy sinh anh dũng. Biết bao nhiêu quân dân cán chính cùng tham dự và gần như toàn thể các quân binh chủng hiện diện. Trong những gương hy sinh lẫm liệt của quân dân miền Nam, chúng tôi đă chọn câu chuyện của những người không phải là chiến binh tiền tuyến. Một phóng viên chiến trường, một quân y sĩ và một người vợ lính. Mặc dù không phải là chiến binh cầm súng tại tuyến đầu nhưng đây là các thành phần tiêu biểu cho dân quân miền Nam. Họ là những người thực sự đă chia xẻ với toàn dân trong cuộc chiến tranh tàn khốc. Phóng viên tiền tuyến mang vũ khí là máy quay phim, cả khóa đă hy sinh gần hết trên chiến trường. Một y sĩ giải phẫu, vũ khí là con dao mổ. Một người vợ lính. Suốt đời làm vợ chỉ gần chồng có 4 lần. Hai ngày lễ cưới. Một lần về phép chính thức và một lần trốn trại một ngày. Được sống bên người chồng chiến binh lâu dài nhất là tuần lễ dưới hầm An Lộc. Bụng mang bầu, hầm đầy người và đêm ngày đội bom đạn trên đầu. Sau đó từ giă chồng, chạy ra khỏi An Lộc. Bị thương ở chân. Lê lết 2 tuần lễ về đến Chân Thành. Từ đó 40 năm sau vẫn không t́m thấy xác chồng. Ư nghĩa cho cuộc sống của người vợ lính ngày nay là cô con gái ở San Jose cùng chạy thoát khỏi An Lộc khi c̣n nằm trong bụng mẹ trong bụng mẹ.

    DVD B́nh Long anh dũng của chúng tôi nhằm mục đích ghi lại hoàn cảnh của những người rất b́nh thường đă trải qua giai đoạn khác thường mà c̣n sống sót từ An Lộc cho đến ngày nay.

    Những người anh hùng đích thực của chiến trường xưa không c̣n nữa. Với phần hiếm hoi c̣n lại chúng tôi lựa chọn để nhắc đến những chiến binh thường ít được ghi lại trong quân sử. Thí dụ cụ thể là sự đóng góp một trung đoàn của sư đoàn 9 Sa Đéc do trung tá Hồ ngọc Cẩn chỉ huy. Ông đem lính từ miền Tây lên để hy sinh cho chiến trường miền Đông. Những người chiến binh của đồng ruộng x́nh lầy miền Cữu Long đă nằm xuống trong vườn cao su đất đỏ miền Đông Nam phần. Sau đó, trung đoàn Hồ Ngọc Cẩn ca khúc khải hoàn về lại Sa Giang để rồi 3 năm sau miền Tây chứng kiến giây phút cuối cùng của vị đại tá anh hùng tiểu khu Chương Thiện. Trận An Lộc đồng thời cũng nêu gương hy sinh lẫm liệt khi có được các anh hùng tuẫn tiết 1975 như Lê Nguyên Vỹ và Lê văn Hưng. Để nhận diện anh hùng với tất cả ư nghĩa thiêng liêng nhất, chúng tôi xin nhắc lại một lần lời tưởng niệm chung cho toàn thể quân dân miền Nam đă nằm lại trên chiến trường Anh Lộc.

    Dù ngày nay, vật đổi sao dời, các di tích cũ của chiến trường xưa không c̣n nữa, nhưng gương anh hùng B́nh Long vẫn c̣n măi trong ḷng người đă một lần sống với Lộc Ninh, Hớn Quản, B́nh Long và Chân Thành..Nên biết rằng ở miền Virginia Hoa Kỳ, vẫn c̣n có người chiến binh trung đoàn Hồ Ngọc Cẩn hằng năm vẫn cúng giỗ cho vị chỉ huy đă cùng binh sĩ tiến quân vào An Lộc. Tại California người vợ lính sư đoàn 5 cũng khấn vái cho người chồng mất tích và các chiến hữu của anh khi tham dự vào cuốn DVD B́nh Long Anh Dũng.



    Giao Chỉ, San Jose

  7. #287
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590
    Đây là mộ 3000 nhân dân An Lộc chết v́ bom đạn của Mỹ Ngụy.
    Lòng dạ nhỏ hẹp và hạ cấp cuả bọn ngừơi gọi là "kẻ chiến thắng"? Nói láo là sở trường cuả việt cộng, không biết ngượng ngùng với ngay chính lương tâm mình!

  8. #288
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Người Tù Cải Tạo Vượt Ngục


    Sao Nam Trần Ngọc B́nh.

    Đă hai ngày rồi, người mang rau cho nhà bếp của trại tù Phong Quang là anh đội phó chứ không phải là anh đội trưởng Rau Xanh như mọi ngày (anh em tù chúng tôi phải tự cải thiện đời sống bằng cách tự trồng rau.) Không kềm nổi sự ṭ ṃ, tôi dọ dẫm khi anh đội phó đến giao rau lần thứ ba:

    -Bộ anh C. đau hay sao mà anh đi thay thế vậy ḱa!

    Tuy mới chỉ sống với chế độ "người ḍ xét người" có 3 năm thôi, nhưng anh đội phó quả là nhạy bén v́ đă tạo được thói quen như người dân miền Bắc khi phải sống trong cái xă hội "đỉnh cao của sự người ḍ xét người" trong đó mỗi người dân trước khi nói điều ǵ đều phải trông trước trông sau xem có người thứ ba nào đó ở gần hay không v́ sợ người thứ ba quá "tiến bộ" sẽ đi báo cáo ḿnh th́ phiền, nên khi thấy không ai ở gần bèn nói nhỏ vừa đủ cho tôi nghe:

    - C. trốn trại rồi.

    Nghe đến đây, tự nhiên tôi mường tượng đến đôi cách chim tung trời tim đường đến tự do mà ḷng thầm mơ ước ḿnh cũng có dịp may như người bạn tù của ḿnh nay đă vỗ cánh bay cao, bay xa tít về cuối chân trời, thoát ly được gông cùm xiềng xích nơi ngục tù tăm tối. V́ tự ngàn xưa và chắc chắn là cho đến ngàn sau th́ cái chân lư rất đơn giản mà ai ai cũng phải công nhận là đúng, là không sai chạy dù một ly, đă được diễn tả trong câu "Nhất nhật tại tù thiên thu tại ngoại" (Một ngày trong tù th́ bằng cả ngàn năm ở ngoài).

    Kể từ hôm đó, những anh em tù chúng tôi sau khi bị xúc động về việc này, có bàn ra tán vào th́ cũng chỉ rỉ tai nhau rồi đâu lại vào đấy, lại lao động triền miên cho đến mệt lử, chiều về ăn chén cơm tù độn khoai, hay sắn hoặc cái "chuông xe đạp mỏng teng" (đây là chữ anh em dùng để chỉ chiếc bánh ḿ luộc) rồi lên "chuồng" cố dỗ giấc ngủ cho qua cơn đói để rồi sáng mai lại trở lại kiếp tù lao động khổ sai không án nên chẳng biết ngày nào "tung cách chim t́m về tổ ấm" để gặp lại những người thân trong gia đ́nh để "cho bơ lúc sầu xa cách nhớ".

    Kiếp tù đầy cứ lặng lẽ trôi qua và lời của bản nhạc ngày xưa tự nhiên lại trở về trong kư ức trong đêm trường nỉ non tiếng côn trùng:

    Ngày nào gặp nhau, yêu nhau rồi sống bên nhau
    Những tưởng dài lâu như trăng như sao cho đến bạc đầu
    Nào ngờ giờ đây ta ly tan giữa cơn lạc loài
    Giữa chốn u mê đêm đêm một người nhớ thương một người

    Phải chăng "giữa chốn u mê" mà tác giả muốn nói tới ở đây hay là đă "tiên tri" được đó là chốn lao tù, mà quả thật thế, chốn lao tù cho dù đă được ngụy trang là "Trại Cải Tạo" th́ bản chất vẫn không thay đổi, đâu có đánh lừa được ai, ngay cả đến con nít cũng thắc mắc khi được mẹ cho biết là: "Ba đi học tập" th́ bé đă hỏi lại mẹ: "Ủa, sao đi học lâu quá vậy, sao không về nhà?". Vào thời kỳ đó và ngay cả cho đến bây giờ, dù cho ở "trong" hay "ngoài" th́ chỉ khác nhau ở chỗ tù lớn hay tù nhỏ mà thôi. Chả thế mà ca sĩ kiêm nhạc sĩ TVT đă chẳng phát biểu khi vượt thoát đến được bến bờ tự do:"Ở trong nước cái cột đèn, nếu nó đi được, nó cũng đi."để nói về tâm trạng của người dân Miền Nam sau ngày 30 tháng 4 năm 75 đó sao.

    Một thời gian sau đó, một cán bộ trong trại răn đe:
    -Các anh đừng tưởng trốn trại mà không bị bắt lại là lầm to.

    Thế nhưng sau lời răn đe đó, chúng tôi thấy anh C. vẫn là "bóng chim tăm cá" và ai ai trong đám anh em tù cũng cho là Trại chỉ hăm he để chúng tôi khỏi noi theo tấm gương vĩ đại của anh C. mà thôi chứ anh C. đă thật sự tung cánh về miền tự do rồi.

    Nhưng, lại chữ "nhưng" quái ác vẫn thường trở lại làm tiêu tan giấc mộng đẹp trong đời sống b́nh thường của chúng tôi, riêng tôi cứ mở to mắt nh́n mà cứ tưởng như ḿnh ngủ mê v́ trong đám tù chúng tôi di chuyển về Trại Nam Hà vào cuối năm 78, hôm đó có anh C. bị "mợ Tám" khóa chặt một tay c̣n tay kia th́ bị c̣ng dính vào tay của một anh nữa, mà tôi không biết tên, anh này th́ một cánh tay c̣n bị băng bột có lẽ bị gẫy hay sao đó, nghĩa là cứ hai người chung nhau một c̣ng để mà hưởng cái hạnh phúc không độc lập mà cũng chẳng có tự do của người tù khốn khổ mỗi khi chuyển trại.

    Măi về sau này, chúng tôi mới biết lư do sự chuyển trại là do bọn Tàu sắp tấn công và xâm lăng Việt Nam như cha ông họ đă làm đối với dân tộc ta từ ngàn xưa v́ đó là giấc mộng Đại Hán mà dân tộc họ luôn ấp ủ trong tâm khảm.

    Trại tù nào cũng giống trại tù nào, khi đến trại mới lại "học tập" đường lối, chính sách của Đảng và Nhà Nước, lại khai lư llịch và anh em chúng tôi không ai bảo ai, người nào cũng có một mẫu khai dự pḥng nên lại lấy mẫu khai này rồi điền vào " chỗ trống cho hợp nghĩa" thế là xong.

    C̣n tiếp...

  9. #289
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Một hôm, tại khu A ở trại tù Nam Hà, chúng tôi bị tập trung ra sân để nghe nói chuyện, người nói không xưng tên, chức vụ, đây vẫn là thói quen làm việc "ban đêm", thói quen giấu diếm của những người làm những việc tự thấy là không chính trực mà thói quen này vẫn c̣n tồn tại cho đến ngày nay, mà điển h́nh là khi họ kư hiệp ước dâng một phần "máu thịt" của mẹ Việt Nam cho kẻ thù truyền kiếp mà không dám công khai cho toàn dân biết và các thói quen này cũng đă nói lên cái bản chất coi thường, khinh rẻ người "chủ" của chế độ như Cộng Sản vẫn luôn luôn rêu rao để mị dân.

    Hắn ta chỉ nói là: Quân Tàu xâm lăng Việt Nam và chúng ta đă bị thua đậm, thế thôi và nhấn mạnh, nếu cần, sẽ sử dụng khả năng sẵn có của "các anh" tức là của đám tù khốn khổ chúng tôi để "bảo vệ quê hương". Cay đắng cho tụi tôi chưa, bị kết án đủ thứ tội nhưng không dám đưa chúng tôi ra xử công khai và giờ đây sau 4 năm tù th́ được "người ta" cho biết là chúng tôi vẫn c̣n có một quê hương để mà bảo vệ.

    Đọc đến đây chắc quư bạn đọc thân mến sẽ tự hỏi: "Ô hay cái ông này, chẳng thấy đâu là câu chuyện tù vượt trại ǵ hết, cứ thấy ông nói ḷng nói ṿng hoài à!"

    Vâng, thưa quư vị, h́nh như càng lớn tuổi th́ người ta càng tin vào thuyết định mệnh an bài mà ông Trời đă dành cho mỗi người:

    Ngẫm hay muôn sự tại Trời
    Trời kia đă bắt làm người có thân
    Bắt phong trần, phải phong trần
    Cho thanh cao mới được phần thanh cao
    Kiều.

    Tôi, như trong câu Kiều nói trên, đă phải chịu "phong trần" từ năm 1979 là năm tôi biết được phần đầu của câu chuyện và măi cho tới năm 1985 tức là 6 năm sau, khi có cái may mắn thoát chết v́ bệnh phù thũng để rồi qua bao lần chuyển trại và có lẽ do định mệnh hay do ông Trời sắp xếp nên đă được nằm cạnh anh C. và mừng hết lớn, tôi không quên hỏi anh về câu chuyện trốn khỏi trại tù hồi đó.

    Khi được hỏi, anh ra hiệu cho tôi ra khỏi buồng tù và sau đây là lời kể chuyện của anh.
    Lúc ở trại Phong Quang, nơi đội Rau Xanh trồng rau th́ lại gần ḷ gạch do tù h́nh sự đảm trách. Trong những lúc giải lao, th́ tụi này thường hay ngồi cùng với mấy anh em tù h́nh sự, mới đầu th́ hai bên c̣n giữ ư, sau một thời gian th́ điếu thuốc qua, bi thuốc lào lại nên đă dần dần thu hẹp lại khoảng cách biệt và từ đó trong câu chuyện đă có sự thân mật dẫn đến sự trao đổi tâm t́nh.

    Tù h́nh sự phần đông là những người nghèo khổ, giáo dục gia đ́nh hầu như không nên đa số ăn nói lỗ măng, mở miệng là các loại " hỏa tiễn made in North Viet Nam" như đ...m..., đ....b... bay ra ầm ầm, làm choáng váng người nghe, phải nói như vậy là để thấy sự sa đọa về giáo dục, về con người của "xă hội chủ nghĩa Miền Bắc"; v́ khi bị giam chung với tù h́nh sự Miền Nam ở Long Giao những anh em tù này tuy là h́nh sự nhưng tôi không bao giờ thấy các anh em này sử dụng các loại "hỏa tiễn" nói trên. Câu nói của họ khi tiếp xúc với chúng tôi luôn luôn tỏ ra có sự trân trọng và tỏ ra rất lễ độ, và mỗi lần trông thấy anh em chúng tôi ở phía xa xa là không ai bảo, họ đều chào to bằng câu là "Đại bàng gẫy cánh se sẻ cụt đuôi" và trong cung cách vẫn tỏ ra có sự thương mến tụi tôi tuy rằng chúng tôi là những người thất thế.

    Các cán bộ Cộng Sản, khi thuyết giảng vẫn thường rêu rao là Miền Nam đồi trụy có tới 300,000 đĩ điếm và trộm cắp đầy rẫy, cứ làm như là trong thiên đường của Cộng Sản là thiên đường thật sự nên không có tù h́nh sự ! Thế th́ các trại tù như Phong Quang, Nam Hà và c̣n biết bao nhiêu nữa ở Miền Bắc chắc là để nhốt muỗi hay sao đây!

    Trong số các anh em tù h́nh sự đó, tôi để ư thấy một anh rất ít nói, nét mặt lúc nào cũng đăm chiêu, tư lự, lân la tôi làm quen, ngay từ lời nói đầu tiên, tôi giật ḿnh v́ nhận ra anh ấy là người Quăng Ngăi, cùng quê với tôi, và cứ mỗi ngày một chút dần dần hai chúng tôi hiểu nhau nhiều hơn và một khám phá nữa càng làm tôi giật ḿnh hơn nữa, không những cùng tỉnh mà c̣n cùng làng nữa, v́ khi nhắc đến những bậc vai vế trong làng th́ cả anh ấy và tôi đều cùng biết rơ như là bàn tay có 5 ngón!
    Cho đến một hôm, khi t́nh bạn đă đậm nét th́ chúng tôi lại khám phá thêm ra là chúng tôi c̣n có họ hàng xa nữa. Đến đây th́, anh TTB, ta cứ gọi tắt là B. cho tiện, mới tiết lộ:

    "Trung Quốc và Việt Nam không thuận, có muốn vượt trại không?"
    Tôi hỏi lại B:
    "Vượt trại th́ được rồi nhưng c̣n gia đ́nh B th́ sao?"

    Đến đây B. mới cho biết, trước khi bị tù, anh ta làm ở Đại Sứ Quán Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa ở Đông Đức, mỗi khi có cuộc họp báo hay biến cố quan trọng nào ở Tây Bá Linh th́ đều phải tham dự và viết báo cáo gởi về Việt Nam. Đi cùng có 2 người nữa, và mỗi người đều có một khẩu súng lục với chỉ thị nếu ai định đào tị sang Thế Giới Tự Do th́ khẩu súng sẽ làm nhiệm vụ của nó, nói nôm na là phải thanh toán, phải giết người v́ người đó đă bị "nọc độc của chế độ tư bản" làm hư hỏng và lần nào cũng vậy, cả ba phải canh chừng lẫn nhau, dĩ nhiên trong 3 người th́ B là chính c̣n 2 người kia là "cai tù" tuy rằng điều này không ai nói cho biết.

    Cho đến một hôm, Ṭa Đại Sứ nhận được công điện của Bộ Ngoại Giao trao tặng cho B. một huân chương v́ những thành quả đạt được và triệu hồi B. về nước để nhận, dĩ nhiên Ông Đại Sứ rất mừng và cho làm tiệc tiễn hành một nhân viên xuất sắc dưới quyền khiến ông được thơm lây theo như phong tục của người Việt ta.

    Khi về tới nơi, anh ta mới bật ngửa v́ chỉ thấy Công An "dàn chào" cẩn thận không cho gặp mặt vợ con dù chỉ là 1 phút và đưa vào trại tù ngay lập tức với lư do trong những bài viết gởi về, "người ta" đă khám phá ra là B. đă manh nha những tư tưởng phản động, chỉ "manh nha" thôi, chứ không có bằng chứng ǵ là phạm tội đâu nhé mà đă bị kết án rồi, không cần ṭa án xét xử dù cho chỉ có h́nh thức thôi, v́ ṭa án cũng là của Đảng mà.

    Tới đây th́ ḿnh mới hiểu thật rơ câu "độc tài Đảng trị" ghê gớm như thế nào, v́ nếu có cách ǵ mà Đảng "nắm" được không khí th́ chắc chắn là Đảng sẽ chẳng ngại ngần ǵ mà không phân phối để nắm chặt thêm quyền thống trị hơn nữa như là Đảng đă từng làm với chế độ tem phiếu. Bị tù rồi, th́ mới thấy ở nước ta trong chế độ Cộng Sản, dù đêm hay ngày th́ người "chủ" chỉ thấy có ban đêm mà thôi mà là đêm không cùng, chừng nào mà cái chế độ tàn ác này c̣n tồn tại, trong khi đó th́ "tớ" mới có cả ngày lẫn đêm để t́m ṭi, suy nghĩ tùy nghi sử dụng bàn tay sinh sát của ḿnh để làm t́nh làm tội và bóc lột "chủ", xua "chủ" đi giải phóng miền Nam để chết thay cho "tớ"!

    "C̣n vợ của tôi ư, hiện nay bà ấy đang dạy học ở Đại Học Tổng Hợp Hà Nội, thế nhưng bị kết tội như tôi, nhất là tội về "tư tưởng", th́ kể như tiêu tán đường rồi và ḿnh nên kiếm chước "tẩu vi thượng sách" là hơn và cứ coi như ḿnh hay vợ ḿnh đă chết th́ ḿnh mới dễ dàng quyết định. Đây là dịp để ḿnh thử thời vận như các cụ ta vẫn thường nói: "Được ăn cả, ngă về không", vả lại, đời tôi kể như bỏ rồi!"

    Kế đến anh nói một câu gở miệng:
    "Đằng nào cũng chết, không chết trước th́ cũng chết sau mà".
    Rồi như một thi sĩ chính hiệu con nai vàng ngơ ngác, B. , tằng hắng lấy giọng rồi ngâm khe khẽ:

    "Thà một phút huy hoàng rồi chợt tới
    C̣n hơn buồn le lói suốt trăm năm."

    Như vậy, đối với B. th́ đă xong, ngoài ra tôi c̣n rủ thêm được người bạn thân của tôi là Th. T/N. cùng tôi trốn trại nữa, N. là bạn thân của tôi từ hồi nào đến giờ. Là người trầm tĩnh, kín đáo, N. rất dè dặt từng lời nói do đó mới có thể bảo mật được kế hoạch trốn trại v́ người Pháp đă chẳng có câu: "Sự bí mật của hai người là sự bí mật của tất cả mọi người" đó sao và đúng như sự đánh giá của tôi, N. quả thật đă không phụ sự kỳ vọng mà tôi tin tưởng nơi anh.

    Việc nhín chút cơm, chút muối th́ B. lo, cho đến ngày đă định, chúng tôi kiếm cớ vào rừng lấy củi về nấu nước cho anh em rồi dông một mạch. V́ tù đông nên mỗi đội khoảng từ 35 đến 40 người được cấp phát một đôi thùng để nấu nước uống phát cho anh em ngay tại hiện trường lao động, c̣n nhà bếp của Trại chỉ lo việc ẩm thực mà thôi.

    Cứ ngày nghỉ đêm đi, v́ nếu đi ban ngày dân thấy th́ bị lộ, chẳng bao lâu th́ đă đến con sông phân chia ranh giới hai nước v́ trại tù Phong Quang chỉ cách Trung Quốc có 16 cây số đường chim bay mà thôi.

    Tới được nơi đây th́ cả ba đă quá mệt mỏi, nên sau khi thảo luận tất cả đều đồng ư là hăy nghỉ cho khỏe rồi lúc mát trời vào lúc xế chiều sẽ đốn chuối làm bè qua sông, tự do đă ở trong tầm tay chỉ với ra là nắm, là bắt được liền v́ nh́n qua phía bờ bên kia chúng tôi đă thấy một vài người Hoa đang làm ruộng đầu đội nón rộng vành ờ phía xa xa, và đó là sơ sót thật là đáng trách khiến về sau này chúng tôi cứ ân hận măi. Thật là không có cái dại nào giống cái dại nào, cơ hội đă đến lại để vuột mất, y chang cái túi khôn của người Tây Phương đă được diễn tả trong câu: "Thời gian và cơ hội không chờ đợi ai cả".

    Sau khi đă quyết định như vậy rồi, chúng tôi mỗi người t́m một bụi cây rồi chui và ngủ, và v́ quá mệt mỏi nên cả ba đều ngủ quên đến khi nghe tiếng chó sủa th́ lúc đó trời đă tối đen, B. vội lao ḿnh xuống sông nhưng không kịp nữa rồi, một tràng AK vang lên trong đêm trường tịch mịch và tiếp theo đó là một tràng AK nữa khi Th.TN. lao ḿnh tiếp theo cùng với B. Riêng phần tôi, một con chó berger Đức ở đâu gầm gừ lao tới mơm đớp chặt ống quần khiến tôi không cục cựa ǵ được, một tên Công An chĩa súng AK vào ngay mặt tôi, miệng quát lên:

    "Động đậy ông bắn chết bây giờ."

    Sau đó là màn đ̣n thù liên tiếp giáng xuống, khỏi cần nói cũng biết là thê thảm đến như thế nào rồi, riêng B. v́ đạn trúng tim nên chết tại chỗ, c̣n N. th́ đạn trúng cánh tay phải nên bị gẫy tay. Khi về đến trạm Công An biên pḥng lại một trận đ̣n thù c̣n thê thảm hơn thế nữa khi họ khám phá ra là chúng tôi là tù trốn trại chứ không phải là những người buôn lậu.

    Cuộc trốn trại không thành công nhưng tôi vẫn tự hào là tôi và những người cùng tham gia đă giữ được bí mật đến phút chót, đă qua mặt được đám cai tù chỉ có một điều ân hận là không biết cái chết của anh B. có được thông báo cho gia đ́nh anh ấy không, chắc chắn là nếu có, th́ họ cũng giấu nhẹm lư do anh ấy bị chết, v́ đó là bản chất của họ.

    Tôi tự an ủi là phần tinh anh của con người không bao giờ chết, chả thế mà trong Kiều có câu:

    "Thác là thể phách, c̣n là tinh anh."

    Và chắc chắn là anh B. khi qua bên kia thế giới vĩnh hằng anh đă không c̣n điều ǵ ân hận v́ phần tinh anh của anh giúp anh biết được là anh đă chết và chết như một con người tự do.

    Sao Nam Trần Ngọc B́nh.

    Posted by tranquicong@gmail.co m

    D Đ PhungSuXaHoi

  10. #290
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Nhân ngày 30 tháng Tư, mời đọc lại : Ánh Hỏa Châu

    Con không tin có thiên đường.
    Nhưng tin có lắm đoạn trường, Chúa ơi!


    LỜI KỂ CỦA DIỄM.
    Nghe mẹ tôi kể lại, bố tôi là người thích đi hát cô đầu. . .Tôi là con lớn nhất trong nhà, lại sinh ra đời đúng vào cái đêm quân đội Quốc gia của cụ Diệm tổng tấn công nhóm B́nh Xuyên.

    Lúc mẹ trở bụng, bố tôi phải chở mẹ tôi bằng chiếc xe mobylette. Giữa đường, mẹ tôi quằn quại, may nhờ có một xe tuần cảnh kéo mẹ tôi lên xe chạy thẳng vào nhà hộ sinh tư Đức Chính ở đường Cao Thắng. Bố tôi chạy sau, không mang giấy tờ, bị bắt. Ngày hôm sau, bố được thả, bố tôi vỗ nhè nhẹ vào tôi cười:

    - Con bé này lớn lên xinh lắm đây, nhưng lại sinh ra trong một đêm dông băo như đêm qua thế này. .

    Mẹ tôi cười:

    - Anh đặt tên cho con đi! Đừng lấy tên đám cô đầu con hát đấy! Vận vào nó tội nghiệp! Bố tôi cười bí mật, đặt tên tôi là Diễm, diễm là diễm lệ, là cao sang.

    Khi tôi một tuổi, bố tôi gặp lại một người bạn cựu giao, rủ ông vào ngành cảnh sát, v́ trước khi vào Nam, có thời bố tôi làm trong ngành hiến binh. Sở dĩ tôi kể chi tiết ấy, v́ nó có liên quan đến cuộc đời của tôi sau này.

    Đúng như bố tôi nói đùa, tôi càng lớn càng xinh đẹp. Hăy nghe một con nhỏ bạn nói về tôi: - Đôi mắt của con Diễm trong veo, ngơ ngác, dưới hàng mi cong chơm chớm. Đến thánh cũng phải mềm ḷng !

    Bà ngoại tôi, mỗi khi có ai khen tôi trước mặt bà, bà ngậm ngùi: “ Hồng nhan đa truân! Mẹ tôi gắt: “ Bà cứ nói vậy, nó vận vào người cháu.” Bà bảo: “ Vẽ, nói ra hết sui!”

    Trái với sắc đẹp bề ngoài, việc học hành của tôi thật là tồi tệ. . Có tháng tôi gần đội sổ! Mẹ tôi, do bác Thận giới thiệu, đă nhờ Hinh đến kèm cho tôi học.

    Hinh gọi mẹ tôi bằng mợ, “ Mợ bắn cà nông không tới ấy mà!" Mẹ tôi vẫn nói đùa như vậy, nhưng khi mẹ nói đến lần thứ hai, thứ ba th́ tôi mới vỡ lẽ ra rằng, câu nói răn đe ấy, chỉ nhắc tôi tập quán cổ xưa “ Nam nữ thụ thụ bất thân” mà thôi. Dù có lời cảnh giác bóng gió đó nhưng mẹ tôi h́nh như vẫn chưa yên tâm, bà cho Kim Anh, đứa em kế tôi và thằng Tuấn, thằng em út, học chung. Mẹ tôi giáo đầu với Hinh:

    - Cốt yếu là cháu dạy con Diễm cho mợ, c̣n mấy đứa kia, cho nó ngồi vào đấy để chúng khỏi chạy nhông mà thôi.

    Hinh không đẹp trai, lại cao và đen. Cặp mắt lúc nào cũng mở to như đang đắm ch́m trong một cơi xa xăm nào đó. . . Hinh không bao giờ cười trong suốt thời gian từ khi bước vào cửa nhà cho đến khi anh ra về.

    Căn nhà tôi có hai tầng. Cả từng lầu dưới, mẹ tôi mở tiệm may phụ nữ, " Tiệm May Áo Dài Diễm". Lầu trên chia làm hai pḥng, có một ô cửa sổ nhỏ, không có cánh cửa, thông với hai pḥng, để lâu lâu bố tôi ở pḥng bển tḥ đầu ra, quan sát xem gian bên này chúng tôi làm tṛ trống ǵ, hoặc để nói chuyện với Hinh về một tin thời sự nào đó. Trái với mẹ tôi, bố tôi gọi Hinh bằng cậu, mỗi khi chấm dứt câu chuyện, bố tôi cười chỉ thằng Tuấn:

    - Thằng ông mănh kia, cậu giáo cứ đánh khỏe, cho bật chữ ra mới được!

    Như tôi đă nói ở trên, tôi rất chậm hiểu, nhưng Hinh luôn luôn kiên nhẫn giảng giải rất cặn kẽ cho tôi học, thậm chí giúp tôi làm bài vở ở trường. Tôi không muốn Hinh chê, nên càng cố gắng. Tôi đă trở thành học sinh giỏi trong lớp, nhưng tôi chỉ thích những môn thuộc khoa học nhân văn, lại chúa ghét môn toán. Cho nên phần lớn thời gian, Hinh chỉ toán cho tôi.

    Thời gian ấy, Hinh đang học năm thứ hai y khoa. Có lần tôi đang đứng thử chiếc áo dài, th́ tôi nghe thấy thằng Tuấn từ ngoài đường chạy vào, vừa chạy lên cầu thang vừa la lớn:
    - Thần sấm sét đă đến, nhanh lên! Nhanh lên!

    Mẹ tôi cười:

    - Phải vậy mới được.

    Tôi khoanh tay:

    - Chào cậu ạ.

    Mẹ tôi cười, bà nói to cho các cô thợ may nghe:

    - Thấy không, nó cao gần bằng cậu giáo rồi đấy, con gái mà chẳng có ư tứ chút nào!

    Hinh chào mẹ tôi, anh cúi đầu chào các cô thợ may, rồi đi thẳng lên lầu. Mẹ tôi lại nói to:

    - Thấy con nhà người ta mà phát thèm, ngần ấy tuổi mà sắp ra bác sĩ rồi đó!

    Có lúc Hinh đỏ mặt cải chính:

    - C̣n lâu mợ ạ, vả lại thời buổi này, học được ngày nào biết ngày ấy.

    Riêng tôi, tôi biết, nếu trông thấy được ước mơ. tôi biết mẹ tôi mơ ước có một ông con rể làm bác sĩ.

    Rồi một hôm, Hinh đến sớm hơn thường lệ. Anh ngồi nói chuyện với bố mẹ tôi rất lâu trên căn gác bên. Sau cùng anh đi qua chỗ chúng tôi. Anh nói, hai tay xoắn lại với nhau. Cái cử chỉ bối rối ấy, tôi chưa từng thấy ở Hinh. Anh không nh́n tôi nhưng nh́n chằm chằm vào thằng Tuấn:

    - Hôm nay, cậu dạy các cháu là hôm cuối cùng. Sáng thứ hai tuần sau. Cậu nhập ngũ rồi.

    Thằng Tuấn cười hô hố, x̣e tay ra :

    - Chúc cậu giáo thượng lộ b́nh an!

    Tôi tê cứng cả người Tôi cắn chặt môi để cố nén một cảm giác quặn thắt bất chợt. Nước mắt tôi tràn ra, tôi vội lấy cả hai bàn tay úp vào mặt. Con Kim Anh cũng bật khóc.

    Suốt thời gian c̣n lại, tôi không nghe Hinh giảng bài ǵ cả. Những ṿng tṛn h́nh học to nhỏ, Hinh vẽ trên bảng cứ như đang thắt cả ḷng tôi lại. . . Tôi ngồi bất động như thế cho đến khi tôi nghe tiếng Hinh:

    - Cậu về các cháu nhé. Cậu đi nghe Diễm !

    Cả đêm hôm ấy tôi không ngủ . Tôi trằn trọc, rồi bật dậy, mở toang cửa sổ. Ở phía Tây của bầu trời, có một ông trăng mờ nhạt, méo mó đang cùng với những trái hỏa châu lập ḷe, mong manh, xa lắc như đang lắng nghe những tiếng đạn đại bác ŕ rầm vọng từ dưới đất. Rồi hắt vào tận trái tim non nớt của tôi, mách báo tôi rằng, tôi đă yêu anh từ lâu lắm rồi mà bây giờ tôi mới biết. . .

    Sáng hôm sau, tôi chào mẹ để đến trường. Mẹ tôi nh́n ngay vào đôi mắt xưng đỏ của tôi:

    - Chiều nay, mẹ cho các con đi xem ciné với cậu giáo một bữa. Khí khái hăo! Anh hùng rơm! Thiếu ǵ người đánh giặc kia chứ!

    Do Hinh giới thiệu, Quân, một bạn cùng học y khoa với anh nhưng sắp ra trường đến kèm cho chúng tôi. Khác với Hinh, Quân hoạt bát, cười nói luôn mồm. Anh nhanh chóng chinh phục được cảm t́nh của mẹ tôi và thằng Tuấn. Riêng Kim Anh càu nhàu:

    - Đàn ông, con trai cái ǵ mà miệng mồm cứ như bà già trầu!

    C̣n tôi, sau một thời gian dài từ ngày Hinh đi, tôi như người mất hồn, lúc nào đầu óc tôi cũng nghĩ quanh nghĩ quẩn, nghĩ đủ thứ chuyện, mà chuyện nào cũng có thấp thoáng bóng h́nh Hinh ở trong đó. Tôi không cười, không nói trong suốt thời gian Quân đến dạy học.

    Tôi vốn là đứa con gái thiếu tự tin, và thật quái lạ: Mỗi câu nói, tiếng cười của Quân, kể cả lúc anh đùa cợt, tôi có cảm tưởng như những ngọn gió thổi từ một tai ương hung hiểm, mà cứ mỗi lần chờm qua tôi lại làm cho tôi sờn gai ốc. . .

    Có lần Kim Anh đứng phắt dạy:

    - Cậu luôn luôn nói, cậu Hinh giảng như thế này là sai, thế kia là ḷng ṿng. Cháu không thích cậu nói như vậy nữa
    !
    Ba tôi tḥ đầu qua, quát to:

    - Con Kim Anh, không được hỗn.

    Do sự xúc động khi kể câu chuyện về cuộc đời của tôi, cũng v́ tôi muốn so sánh Hinh và Quân mà tôi quên kể một chi tiết, trước ngày Hinh lên Đà Lạt nhập ngũ. Chi tiết này, nó có liên quan đến tôi, đến những khúc quanh trong cuộc đời tôi sau này.

    Hinh đến xin bố mẹ tôi để dẫn ba chị em tôi đi ciné. Phim chiếu thường trực nên khi chúng tôi vào rạp th́ bên trong tối hù. Hinh cầm tay Kim Anh và Tuấn. Tôi đi theo, người soát vé lia ánh đèn pin về phía những ghế trống, th́ thằng Tuấn len vào ngồi giữa tôi và Hinh. Cái miệng nó bô bô:

    - Mẹ dặn em phải ngồi giữa cậu giáo với chị Diễm!

    Cho đến khi ngồi viết lại những ḍng này, tôi không c̣n nhớ hôm đó chiếu phim ǵ, tôi chỉ c̣n nhớ như in, tôi và Hinh sóng vai trên đường trở về. Con đường Lê Thánh Tôn chiều cuối năm chớm lạnh. Nắng phai vàng bên cạnh tiếng xao xác của lá me gọi gió . . .

    Mới ba, bốn giờ chiều mà trời như có hơi sương lễnh loăng. Tà áo dài trắng của tôi bay bay trong gió, có lúc quấn cả vào người Hinh. Tôi bồi hồi, muốn ôm cả chiều chớm đông của Sài G̣n hôm ấy vào ḷng: Trước mặt tôi, từ cây cỏ đến con người, cái ǵ cũng đẹp, những vệt nắng quái như c̣n đang chần chờ trên những tàn lá thấp. Tiếng ríu rít của đàn chim sẻ như một tấu khúc cho t́nh yêu đầu đời của tôi thăng hoa. Tôi muốn nói điều ǵ với Hinh để anh hiểu nỗi ḷng của tôi lúc bấy giờ, nhưng tôi mắc cỡ không thốt ra lời. . .

    Bỗng một ư nghĩ lóe ra trong đầu: Tôi thèm được nép sát đầu tôi trong ṿng tay của anh, thèm nh́n sâu vào đôi mắt anh, mà ở đó, tôi biết, tôi đă đánh rơi tâm hồn tôi cho măi măi về sau. . .

    C̣n Hinh th́ vẫn lầm ĺ đi bên cạnh. Chỉ có một lần, anh dừng lại nh́n vào mắt tôi, tiếng anh thảng thốt trong gió:

    - Diễm này.

    Tôi nh́n Hinh chờ đợi, tôi có linh cảm âm hưởng của hai tiếng ấy đang len lén đi vào tận trái tim tôi.

    - Ǵ cơ anh?

    Lần đầu tiên tôi gọi Hinh bằng anh. Trong đôi mắt sâu thẳm quen thuộc long lanh kia, có tia nh́n là lạ! Tôi đă biết Hinh muốn nói điều ǵ rồi! Nhưng con tim con gái của tôi đang chờ một câu câu tỏ t́nh mà tôi đă từng khao khát. . . Bỗng, có tiếng của thằng Tuấn từ phía sau:

    - Cậu giáo dẫn tụi cháu đi ăn kem đi!


    C̣n tiếp..

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 10-02-2012, 05:17 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 15-11-2011, 11:27 PM
  3. Replies: 10
    Last Post: 27-10-2011, 08:54 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 23-09-2010, 06:41 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •